11
STT Chi tiết KHÔNG BÌNH LUẬN II.2 Yêu cầu kỹ thuật 2. Quy chuẩn và tiêu chuẩn áp dụng 2.1 Tổng quát Nhìn chung, hệ thống được thiết kế theo các tiêu chuẩn UIC và EN, tuy nhiên ưu tiên các quy định và tiêu chuẩn của Việt Nam. Tấc cả các hạng mục phải tuân theo tiêu chuẩn liên quan và các quy định đến tuyến đường sắt và các công việc về đường sắt cho tuyến Metro. Nhà thầu phải lưu ý rằng Chủ đầu tư mong muốn những tiêu chuẩn áp dụng phải thể hiện thông lệ quốc tế mới nhất và tốt nhất. Nếu không có tiêu chuẩn Việt Nam liên quan, có thể áp dụng một tiêu chuẩn tương ứng phù hợp từ tổ chức có uy tín khác. Để thuận tiện, chỉ dẫn này thường tham chiếu đến các tiêu chuẩn Châu Âu, theo thứ tự sau: Quy chuẩn UIC Quy chuẩn Châu Âu ( EN ) Các tiêu chuẩn ISO Các tiêu chuẩn quốc gia: Pháp (NF), Đức(DIN), Mỹ(AREMA)… 2.2. Quy chuẩn (UIC ) UIC 505-1 OR Đầu máy toa xe – Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc đầu máy to axe. UIC 505-4 ORI Ảnh hưởng của việc áp dụng khổ gián hạn động được định nghĩa trong các tờ hướng dẫn ( leaflet) 505 về xác định vị trí của các kết cấu liên quan đến đường ray và các đường ray liên quan với nhau. UIC 505-5 OI Các điều kiện cơ bản chung cho các tờ hướng dẫn 505-1 đến 505-4 – Lưu ý về công tác chuẩn bị và các quy định của bản hướng dẫn này. UIC 518-OR Kiểm tra và chấp thuận các phương tiện đường sắt trên quan điểm về xu hướng động của các phương tiện – Tính an toàn – Độ mỏi của đường – Chất lượng chạy tàu. UIC 517-1 OR Toa xe khách, toa xe và xe goong – Kích thước của các đầu tăm pong – Mặt bằng bố trí

4.matrix embedded + semi-embedded track

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 4.matrix   embedded + semi-embedded track

STT Chi tiết CÓ KHÔNGBÌNH LUẬN

II.2 Yêu cầu kỹ thuật2. Quy chuẩn và tiêu chuẩn áp dụng2.1 Tổng quát

Nhìn chung, hệ thống được thiết kế theo các tiêu chuẩn UIC và EN, tuy nhiên ưu tiên các quy định và tiêu chuẩn của Việt Nam.Tấc cả các hạng mục phải tuân theo tiêu chuẩn liên quan và các quy định đến tuyến đường sắt và các công việc về đường sắt cho tuyến Metro.Nhà thầu phải lưu ý rằng Chủ đầu tư mong muốn những tiêu chuẩn áp dụng phải thể hiện thông lệ quốc tế mới nhất và tốt nhất.Nếu không có tiêu chuẩn Việt Nam liên quan, có thể áp dụng một tiêu chuẩn tương ứng phù hợp từ tổ chức có uy tín khác. Để thuận tiện, chỉ dẫn này thường tham chiếu đến các tiêu chuẩn Châu Âu, theo thứ tự sau:Quy chuẩn UICQuy chuẩn Châu Âu ( EN )Các tiêu chuẩn ISOCác tiêu chuẩn quốc gia: Pháp (NF), Đức(DIN), Mỹ(AREMA)…

2.2. Quy chuẩn (UIC )UIC 505-1 OR Đầu máy toa xe – Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc đầu máy to axe.UIC 505-4 ORI Ảnh hưởng của việc áp dụng khổ gián hạn động được định nghĩa trong các tờ hướng dẫn ( leaflet) 505 về xác định vị trí của các kết cấu liên quan đến đường ray và các đường ray liên quan với nhau.UIC 505-5 OI Các điều kiện cơ bản chung cho các tờ hướng dẫn 505-1 đến 505-4 – Lưu ý về công tác chuẩn bị và các quy định của bản hướng dẫn này.UIC 518-OR Kiểm tra và chấp thuận các phương tiện đường sắt trên quan điểm về xu hướng động của các phương tiện – Tính an toàn – Độ mỏi của đường – Chất lượng chạy tàu.UIC 517-1 OR Toa xe khách, toa xe và xe goong – Kích thước của các đầu tăm pong – Mặt bằng bố trí đường sắt trên đường cong chữ S. UIC 645 0 Các quy định áp dụng cho các bộ phận sử dụng điện dùng trong các dịch vụ quốc tế khi chạy qua các đường cong.UIC 710 R Khổ đường nhỏ nhất tại đoạn cong.UIC 712 Các khuyết tật rayUIC 714 R Phân loại tuyến đường theo mục đích bảo dưỡng đường.UIC 717-2 R Lắp đặt ray trên bản bê tông cốt thép.UIC 720 R Lắp đặt và bảo dưỡng đường sắt bằng ray hàn liền.UIC 721 R Các khuyến nghị đối với việc sử dụng các cấp độ thép khác nhau trong các thanh ray.UIC 774-3 R Sự tác động giữa đường sắt/cầu. Khuyến nghị về tính toán.UIC 779-9 R An toàn trong hầm đường sắt.UIC 860 O Các chỉ dẫn kỹ thuật cho cung cấp ray.UIC 861-1 O Chỉ dẫn kỹ thuật về cung cấp bu lông cho tà vẹt.UIC 861-2 O Biên dạng tiêu chuẩn của ray ghi tương ứng với biên dạng ray UIC 54kg/m và 60kg/m.UIC 861-3 O Biên dạng ray 60kg/m – Ray loại UIC 60 và 60 E.

Page 2: 4.matrix   embedded + semi-embedded track

UIC 864-2 O Chỉ dẫn kỹ thuật về cung cấp bu lông đường sắt.UIC 864-3 O Chỉ dẫn kỹ thuật về cung cấp vòng đệm thép đàn hồi cho sử dụng trong đường sắt.UIC 864-4 O Chỉ dẫn kỹ thuật về cung cấp lập lách hoặc các bộ phận của lập lách làm từ thép cán.UIC 864-5 O Chỉ dẫn kỹ thuật về việc cung cấp các tấm đệm ray.UIC 864-6 O Chỉ dẫn kỹ thuật đối với cung cấp các tấm đệm ray làm từ thép cán.UIC 864-7 O Biên dạng được cán cho các tấm đệm ray của ray UIC.UIC 864-8 O Biên dạng được cán cho lập lách của ray 54kg/m và 60kg/m.UIC 866 O Quy định kỹ thuật về việc cung cấp các tâm phân rẽ làm bằng thép măng- gan đúc của ghi và tâm phân rẽ.UIC 969 An toàn với con người khi làm việc trong hầm.

2.3 Tiêu chuẩn Châu Âu ( EN )NF EN 206-1:2000 Bê tông. Chỉ dẫn kỹ thuật, đặc tính, sản xuất và sự phù hợpNF EN 12350-1:2009 Kiểm tra bê tông tươi. Lấy mẫuNF EN 12350-2:2009 Kiểm tra bê tông tươi. Kiểm tra độ sụt bê tôngNF EN 12350-3:2009 Kiểm tra bê tông tươi. Kiểm tra vebeNF EN 12350-4:2009 Kiểm tra bê tông tươi. độ nénNF EN 12350-5:2009 Kiểm tra bê tông tươi. Kiểm tra độ chảyNF EN 12350-6:2009 Kiểm tra bê tông tươi. độ chặtNF EN 12350-7:2009 Kiểm tra bê tông tươi. Hàm lượng khí. Các phương pháp áp suấtNF EN 12350-8:2010 Kiểm tra bê tông tươi. Bê tông tự đầm. Kiểm tra độ sụt– độ chảy của bê tôngNF EN 12350-9:2010 Kiểm tra bê tông tươi. Bê tông tự đầm. Kiểm tra bằng phễu chữ VNF EN 12350-10:2010 Kiểm tra bê tông tươi. Bê tông tự đầm. Kiểm tra bằng hộp chữ LNF EN 12350-11:2010 Kiểm tra bê tông tươi. Bê tông tự đầm. Kiểm tra lọt sàngNF EN 12350-12:2010 Kiểm tra bê tông tươi. Bê tông tự đầm. Kiểm tra vòng chữ JNF EN 12390-2:2000 Kiểm tra bê tông đã đông cứng. Hình dạng, kích thước và các yêu cầu khác về mẫu và khuôn.NF EN 12390-2:2009 Kiểm tra bê tông đã đông cứng. Lấy và lưu giữ các mẫu để kiểm tra độ bền.NF EN 12390-3:2009 Kiểm tra bê tông đã đông cứng. Độ bền nén của các mẫu kiểm traNF EN 12390-4:2000 Kiểm tra bê tông đã đông cứng. Độ bền nén. Chỉ dẫn kỹ thuật cho các máy kiểm traNF EN 12390-5:2009 Kiểm tra bê tông đã đông cứng. Độ bền uốn của các mẫu kiểm traNF EN 12390-6:2009 Kiểm tra bê tông đã đông cứng. Cường độ chịu kéo của các mẫu kiểm traNF EN 12390-7:2009 Kiểm tra bê tông đã đông cứng. Độ chặt của bê tông đã đông cứngNF EN 12390-8:2009 Kiểm tra bê tông đã đông cứng. độ sâu thấm nước dưới tác động áp suấtNF EN 13146-1:2003 Ứng dụng trong đường sắt – đường sắt - Các phương pháp kiểm tra các hệ thống liên kết -Phần 1: Xác định khả năng đựng theo chiều dọc

Page 3: 4.matrix   embedded + semi-embedded track

NF EN 13146-2:2003 Ứng dụng trong đường sắt- đường sắt - Các phương pháp kiểm tra các hệ thống liên kết -Phần 2: Xác định khả năng chịu xoắnNF EN 13146-3:2003 Ứng dụng trong đường sắt- đường sắt - Các phương pháp kiểm tra các hệ thống liên kết -Phần 3: Xác định khả năng làm giảm các tải trọng tác độngNF EN 13146-4:2006 Ứng dụng trong đường sắt- đường sắt - Các phương pháp kiểm tra các hệ thống liên kết -Phần 4: Hiệu ứng của tải trọng lặpNF EN 13146-5:2003 Ứng dụng trong đường sắt- đường sắt - Các phương pháp kiểm tra các hệ thống liên kết -Phần 5: Xác định điện trởNF EN 13146-6:2003 Ứng dụng trong đường sắt- đường sắt - Các phương pháp kiểm tra các hệ thống liên kết -Phần 6: Ảnh hưởng của các điều kiện môi trường khắc nghiệtNF EN 13146-7:2003 Ứng dụng trong đường sắt- đường sắt - Các phương pháp thí nghiệm đối với các hệ thống liên kết ray- Phần 7: Xác định lực kẹp rayNF EN 13146-8:2002 Ứng dụng trong đường sắt- đường sắt - Các phương pháp kiểm tra các hệ thống liên kết - Phần 8 : thử nghiệm trong điều kiện khai thácNF EN 13231-3:2006 Ứng dụng trong đường sắt - đường sắt- Nghiệm thu công tác mài, cán và bố trí trong đường sắtNF EN 13232- 2:2003+A1:2011 Các ứng dụng trong đường sắt - đường- Ghi và các tâm phân rẽ- Phần 2: yêu cầu về thiết kế hình họcNF EN 13232-2:2003+A1:2011 Các ứng dụng trong đường sắt. đường. Ghi và các tâm phân rẽ. Yêu cầu đối với tương tác bánh xe/rayNF EN 13232-4:2005+A1:2011 Các ứng dụng trong đường sắt .đường. Ghi và các tâm phân rẽ. Kích hoạt, khóa và phát hiệnNF EN 13232-5:2005+A1:2011 Các ứng dụng trong đường sắt. đường. Ghi và các tâm phân rẽ. GhiNF EN 13232-6:2005+A1:2011 Các ứng dụng trong đường sắt. đường. Ghi và các tâm phân rẽ. Chỗ giao cắt chung cố định , chỗ giao cắt tùNF EN 13232-7:2006+A1:2011 Các ứng dụng trong đường sắt. đường. Ghi và các tâm phân rẽ. Tâm phân rẽ với các bộ phận có thể dịch chuyểnNF EN 13232-8:2007+A1:2011 Các ứng dụng trong đường sắt. đường. Ghi và các tâm phân rẽ. Thiết bị co giãnNF EN 13232-9:2006+A1:2011 Các ứng dụng trong đường sắt .đường. Ghi và các tâm phân rẽ. Mặt bằng bố tríNF EN 13450:2003 (phiên bản đã chỉnh sửa) Cấp phối cho ba lát đường sắtNF EN 13481-1/A1:2006 Các ứng dụng trong đường sắt - Các yêu cầu về hoạt động đối với hệ thống liên kết ray - Phần 1: Các định nghĩaNF EN 13481-1:2003 Các ứng dụng trong đường sắt -đường sắt - Các yêu cầu về hoạt động đối với hệ thống liên kết ray - Phần 1: định nghĩaNF EN 13481-2:2003 Các ứng dụng trong đường sắt - đường sắt - Các yêu cầu về hoạt động đối với hệ thống liên kết ray - Phần 2: hệ thống liên kết ray đối với tà vẹt bêtôngNF EN 13481-2/A1:2006 Các ứng dụng trong đường sắt - đường sắt - Các yêu cầu về hoạt động đối với hệ thống liên kết ray - Phần 2: Hệ thống liên kết ray đối với tà vẹt bêtôngNF EN 13481-5:2003 Các ứng dụng trong đường sắt - đường sắt - Các yêu cầu về hoạt động đối với hệ thống liên kết ray - Phần 5 : hệ thống liên kết cho đường sắt trên tấm bảnNF EN 13481-5/A1:2006 Các ứng dụng trong đường sắt - đường sắt - Các yêu cầu về hoạt động đối với hệ thống liên kết ray - Phần 5 : hệ thống liên kết cho đường sắt trên tấm bản

Page 4: 4.matrix   embedded + semi-embedded track

NF EN 13481-7:2003 Các ứng dụng trong đường sắt - đường sắt - Các yêu cầu về hoạt động đối với hệ thống liên kết ray - Phần 7: Hệ thống liên kết ray đặc biệt cho các ghi và tâm phân rẽ và các ray hộ bánhNF EN 13481-7/A1 Các ứng dụng trong đường sắt - đường sắt - Các yêu cầu về hoạt động đối với hệ thống liên kết ray - Phần 7: Hệ thống liên kết ray đặc biệt cho các ghi và tâm phân rẽ và các ray hộ bánhNF EN 13674-1:2011 Các ứng dụng trong đường sắt.đường sắt . Ray . Các ray đường sắt Vinhon 46 kg/m và cao hơnNF EN 13674-2:2006+A1:2010 Các ứng dụng trong đường sắt .đường sắt .Ray . Ray cho ghi và tâm phân rẽ sử dụng kết hợp cho ray đường sắt Vinhon 46 kg/m và cao hơnNF EN 13674-3:2006+A1:2010 Các ứng dụng trong đường sắt . đường sắt .Ray. Các ray hộ bánhNF EN 13803-1:2010 Các ứng dụng trong đường sắt. đường sắt. Các thông số thiết kế hướng tuyến đường sắt .Các khổ đường 1435 mm và rộng hơn .Tuyến thẳngNF EN 13803-2:2006+A1:2009 Các ứng dụng trong đường sắt. đường sắt. Các tham số thiết kế tuyến đường sắt . Khổ đường 1435 mm và rộng hơn –Ghi và tâm phân rẽ và thiết kế tuyến so sánh với thay đổi độ cong đột ngộtNF EN 13848- Các ứng dụng trong đường sắt .đường sắt . Chất lượng hình học đường sắt .Các đặc tính hình học của đường sắt 1:2003+A1:2008NF EN 13848-3:2009 Các ứng dụng trong đường sắt . đường sắt . Chất lượng hình học đường sắt. Các hệ thống đo. Các may thi công đường ray và bảo dưỡngNF EN 13848-5+A1:2010 Các ứng dụng trong đường sắt . đường sắt . Chất lượng hình dạng đường sắt .Phần 5 : các mức độ chất lượng hình học của đường- Tuyến thẳngNF EN 13977:2011 Các ứng dụng trong đường sắt .đường sắt . Các yêu cầu an toàn cho máy móc và xe gòng cầm tay cho công tác thi công và bảo dưỡngNF EN 14033-2:2008 Các ứng dụng trong đường sắt. đường sắt. Các Máy thi công và bảo dưỡng mối nối ray – Phần 2: các yêu cầu kỹ thuật cho thưc hiệnNF EN 14033-3:2009+A1:2011 Các ứng dụng trong đường sắt .đường sắt. Máy thi công và bảo dưỡng mối nối ray . Các yêu cầu an toàn chungNF EN 14587-1:2007 Các ứng dụng trong đường sắt . đường sắt. Hàn giáp chảy giáp mối các ray. Các ray loại cấp độ mới R220, R260Mn và R350HT bằng trong nhà máyNF EN 14587-2:2009 Các ứng dụng trong đường sắt . đường sắt . Hàn ray bằng phương pháp hàn chảy giáp mối .Phần 2: các ray loại mới R220, R260Mn và R350HT bằng máy hàn di động tại hiện trường không phải trong nhà máyNF EN 14730-1:2006+A1:2010 Các ứng dụng trong đường sắt . đường sắt . Hàn nhiệt nhôm các ray. Chấp thuận qui trình hàn nhiệt nhômNF EN 14730-2:2006 Các ứng dụng trong đường sắt . đường sắt .Hàn nhiệt nhôm các ray. Trình độ các thợ hàn nhiệt nhôm, chấp thuận các nhà thầu và nghiệm thu các mối hànNF EN 14969/2006 Các ứng dụng trong đường sắt.đường sắt. Hệ thống năng lực đối với các nhà thầu công trình đường sắtNF EN 15016-1:2004 Các bản vẽ kỹ thuật.Các ứng dụng trong đường sắt. Các nguyên tắc chungNF EN 15016-2:2004 Các bản vẽ kỹ thuật. Các ứng dụng trong đường sắt. Danh mục các phầnNF EN 15016-3:2004 Các bản vẽ kỹ thuật. Các ứng dụng trong đường

Page 5: 4.matrix   embedded + semi-embedded track

sắt. Xử lý các thay đổi trong tài liệu kỹ thuậtNF EN 15016-4:2006 Các bản vẽ kỹ thuật. Các ứng dụng trong đường sắt. Trao đổi dữ liệuNF EN 15302:2008+A1:2010 Các ứng dụng trong đường sắt. Phương pháp xác định độ côn tương đương.NF EN 15461:2008+A1:2010 Các ứng dụng trong đường sắt. Tiếng ồn phát ra.Các đặc điểm tính chất động lực của phần đường sắt đi qua bằng cách đo tiếng ồnNF EN15427:2008+A1:2010 Các ứng dụng trong đường sắt. Kiểm soát ma sát bánh xe/ray. Bôi trơn vành bánh xeNF EN 15594:2009 Các ứng dụng trong đường sắt .đường sắt. Sửa chữa đường ray bằng hàn hồ quang điệnNF EN 50122-1:2011+A1:2011 Các ứng dụng trong đường sắt . Các lắp đặt cố định. Các điều khoản bảo vệ liên quan tới an toàn điện và tiếp đấtNF EN 50122-2:2010 Các ứng dụng trong đường sắt . Các lắp đặt cố định. Các điều khoản bảo vệ đối với các ảnh hưởng dòng điện tản gây ra bởi hệ thống điện kéo một chiềuNF EN 50122-3:2010 Các ứng dụng trong đường sắt. Các lắp đặt cố định. An toàn điện, nối đất và mạch hồi lưu. Tương tác chung của các hệ thống điện kéo dòng điện xoay chiều và một chiều

2.4. Tiêu chuẩn NF ENPR NF EN 13481-1:2010 Các ứng dụng trong đường sắt- đường sắt- Các yêu cầu về hoạt động đối với các hệ thống liên kết - Phần 1: Các định nghĩaPR NF EN 13481-5:2010 Các ứng dụng trong đường sắt - đường sắt- Các yêu cầu về hoạt động đối với các hệ thống liên kết - Phần 5: Hệ thống liên kết cho đường sắt trên tấm bản với ray đặt trên bề mặt hoặc ray đặt chìmPR NF EN 13481-7:2010 Các ứng dụng trong đường sắt - đường sắt- Các yêu cầu về hoạt động đối với các hệ thống liên kết -Phần 7: Hệ thống liên kết ray đặc biệt cho các ghi và tâm phân rẽ và các ray hộ bánhPR NF EN 13848-4:2010 Các ứng dụng trong đường sắt - đường sắt- Các yêu cầu về hoạt động đối với các hệ thống liên kết -Phần 4 : các hệ thống đo – Các dụng cụ nhẹ và sử dụng bằng tayPR NF EN 14587-3:2010 Các ứng dụng trong đường sắt - đường sắt- Các yêu cầu về hoạt động đối với các hệ thống liên kết -Phần 3: Hàn kết hợp với thi công tâm phân rẽ

2.5 Tiêu chuẩn Pháp bao gồm các tiêu chuẩn sơ phácERRI D-170/RP 5 Kích thước các bộ phận đường sắt – Tiêu chuẩn hóa các đặc tính và các kiểm tra nghiệm thu.NF F 01-501:1993 Đầu máy toa xe giao thông đường sắt – Khổ tiếp giáp kiến trúc – Các nguyên tắc chungRATP-MRF N° EM-4-20027 Khổ máy toa xe metro và các giao diệnNF F 52-121:1990 Thiết bị cố định đường sắt – Các ghi “V52 Ngầm”

3.3. Mô tả hoạt động dự ánHệ thống được thiết kế cho chu kỳ hoạt động 40 năm

4. Yêu cầu hệ thống và đường sắt4.1. Tiêu chí vận hành

Số toa mỗi tàu : 4 (5 tại giai đoạn sau)

Tốc độ vận hành, tối đa : 80 km/h

Tốc độ thiết kế, tuyến chính, tối đa : 90 km/h

Tốc độ thiết kế, đề pô, tối đa : 25 km/hTốc độ thiết kế, ghi tuyến chính, tuyến phân kỳ : 40km/h

Page 6: 4.matrix   embedded + semi-embedded track

Cấp điện cho tàu : 750 V DC được cấp qua một hệ thống ray cấpđiện

Kiểu cấp nguồn : Từ bên dưới

Tải trọng trên trục, tối đa : 15 tấn

Số đường sắt : 2

Số hiệu đường sắt bên phía tay trái : Đường sắt 2

Số hiệu đường sắt bên phía tay phải : Đường sắt 1Khổ đường sắt, tuyến chính và S&C, dưới mặt lăn của ray 14mm :1435mm

Chống trật bánh : Thiết bị chống trật bánh theo ba cấu hình khác nhau

Lối thoát khẩn cấp : Trong ga ngầm

Đường ngang cho người đi bộ : Trong ga ngầm

Gia tốc ngang không bù, tối đa : 0,65m/s2

Gia tốc ngang không bù, tối đa : 0,40m/s3

Mức thay đổi siêu cao thiếu, mong muốn : 35mm/s

Mức thay đổi siêu cao thiếu, tối đa : 55mm/s

Gia tốc dọc, mong muốn : 0,15m/s2

Gia tốc dọc, cực đại tuyệt đối : 0,30m/s2

Gia tốc trọng trường : 9,81m/s2

4.2. Yêu cầu thiết kế hướng tuyến đường sắt

Hướng tuyến theo phương ngangBán kính nhỏ nhất được kiến nghị theo mặt phẳng ngang, đường sắttuyến chính : 450mBán kính Ngoại lệ nhỏ nhất trong mặt phẳng ngang, tới đường timcầu cạn yêu cầu điều chỉnh để sử dụng : 200mBán kính nhỏ nhất theo mặt phẳng ngang, tới đường trục của đườngray, trong đề pô : 90m

Chiều dài thẳng tối thiểu : 20m

Chiều dài cong tối thiểu : 20m

Chiều dài chuyển tiếp, tối thiểu mong muốn : 20m

Chiều dài chuyển tiếp, tối thiểu ngoại lệ : 15m

Siêu cao tối đa trên tuyến chính : 110mm

Siêu cao tối đa ngoại lệ, trên tuyến chính : 125mm

Siêu cao thiếu tối đa : 65mm

Siêu cao thiếu ngoại lệ : 90mm

Độ dốc siêu cao, tối thiểu mong muốn : 1 : 1000

Độ dốc siêu cao, tối thiểu tuyệt đối : 1 : 400

Khoảng cách trung tâm ray : 1500

Hướng tuyến theo chiều thẳng đứng

Page 7: 4.matrix   embedded + semi-embedded track

Độ dốc tối đa trên tuyến chính ngoài các ga : 4%

Độ dốc tối đa trên tuyến chính bên trong các ga, các ga ngầm : 0.2%

Độ dốc danh định trên tuyến chính bên trong các ga, các ga trên cao : 0%

Độ dốc danh định tại các vị trí ghi : 0%

Độ dốc tối đa tại các vị trí ghi : 2%Bán kính tối thiểu theo mặt phẳng đứng, đối với tim tuyến, tuyến chính vàtuyến thẳng : 2500mCác bán kính ngoại lệ tối thiểu trong mặt phẳng thẳng đứng, đối với timđường, tuyến chính, tuyến thẳng : 1500mCác bán kính theo mặt phẳng thẳng đứng, đối với tim đường, tuyến chính,các ghi và đường chuyển làn. : Vô cựcChiều dài của đoạn dốc không đổi giữa hai đường cong liên tiếp, tối thiểumong muốn : 40mChiều dài của đoạn dốc không đổi giữa hai đường cong liên tiếp, tối thiểungoại lệ. : 20m

4.6.1 Yêu cầu chung đối với các bộ phân của đường sắt và đường sắt

4.6.1.2.

Các cấu kiện đường sẽ phải được thiết kế để có chịu được các ảnh hưởng thời tiết và cơ học trong thời gian 40 năm mà không cần bảo dưỡng đại tu hoặc thay thế.

4.6.1.3.

Các nhà cung cấp vật liệu đường sẽ phải đưa ra các bằng chứng rằng họ đã cung cấp thiết bị có thiết kếtương tự cho ít nhất là 3 tổ chức đường sắt hoặc metro khác nhau trong thời gian 5 năm liên tiếp.

Nhà cung cấp sẽ phải cung cấp chứng thực từ những tổ chức metro này chứng minh rằng thiết bị cung cấp đã vận hành đáp ứng thoả mãn các yêu cầu.

4.6.1.9.Tất cả các bộ phận làm bằng thép của tiểu hệ thống của đường sẽ phải là laoị chống gỉ hoặc được bảo vệ chống ăn mòn loại trừ các ray dẫn nguồn.

Các bộ phận thường xuyên phải chịu nước cần phải được bảo vệ bởi hệ thống chống nước như mạ, tráng kẽm, hoặc các lớp bọc chống ăn mòn khác được chấp thuận, khi thích hợp.

4.6.11.1.

Nhà thầu, bằng chi phí của mình, sẽ phải, khi được yêu cầu, cung cấp cho Đại diện của Chủ đầu tư các mẫu vật liệu hoặc các bằng chứng chứng minh về chất lượng thi công đề xuất sẽ sử dụng trong thi công Công trình.

4.6.1.12.

Đại diện của Chủ đầu tư sẽ phải có quyền kiểm tra việc sản xuất bất kỳ vật liệu nào và việc chế tạo bất kỳ cấu kiện (bộ phận) nào tại cơ sở của Nhà cung cấp và cơ sở của Nhà chế tạo. Nhà thầu sẽ phải cung cấp cho anh ta quần áo bảo hộ, mũ bảo vệ và các giầy bảo vệ khác khi cần thiết.Đại diện của Chủ đầu tư sẽ phải có quyền chứng kiến bất kỳ một thử nghiệm nào đang được thực hiện trong phòng thí nghiệm hoặc trong bất kỳ đường thử nghiệm nào. Nhà thầu sẽ phải cung cấp cho anh ta Nhà thầu sẽ phải cung cấp cho anh ta quần áo bảo hộ, mũ bảo vệ và các giầy bảo vệ khác khi cần thiết.Tất cả các chi phí liên quan đến việc thực hiện các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm và trên đường thí nghiệm sẽ do Nhà thầu chịu.

4.6.4. Các chỉ dẫn kỹ thuật cho thiết bị đường sắt4.6.4.2. Các đường sắt chìm

Page 8: 4.matrix   embedded + semi-embedded track

Hệ thống đường sắt chìm (ERS) được đặc trưng bởi đế liên kết liên tục các thay ray, cũng như việc không dùng các chi tiết liên kết nhỏ (bu lông, tấm đệm, đai ốc, vv). Đặc điểm này cũng không giống như các liên kết truyền thống, các hệ thống liên kết ray không liên tục và nó có thể dẫn đến chuyển tiếp các tải trọng động đều nhất và giảm nhỏ các xung tải trọng tới cấu trúc đỡ đường sắt.

Cấu thành chính của ERS có thể là polymer hai thành phần được tạo thành từ nguyên vật liệu làm cứng và các vật liệu làm đầy tùy thuộc vào loại sản phẩm, phải sao cho gắn và đỡ ray đàn hồi liên kết với các rãnh bê tông hoặc rang bằng thép.

Các vật liệu phải là vật liệu bền đảm bảo các thanh ray được gắn ở độ cao theo thiết kế và đỡ đều và liên tục dọc theo đường sắt. Có

Vật liệu gắn phải được sản xuất với các mô đun dẻo khác nhau phù hợp với các điều kiện cụ thể. Có

Dải đàn hồi, một phần thuộc ERS, sẽ được thiết kế để kiểm soát độ võng ray dưới các tải trọng không đều. Các bản đàn hồi như vậy có thể được sản xuất với các đặc tính về độ dày và độ cứng khác nhau, theo như các yêu cầu về độ cứng của hệ thống.

Phụ thuộc vào độ cứng tĩnh động được yêu cầu.

Tất cả các phần của ERS bao gồm các ống PVC phải đảm bảo độ ổn định cho hệ thống trong 40 năm.