15
TÒA SOẠN VÀ TRỊ SỰ: 36 XUÂN THỦY, CẦU GIẤY, HÀ Nội. ĐIỆN THOẠI: 84-04-37.546.963. FAX: 84-4-37548949 EMAIL: [email protected] TỔNG BIÊN TẬP: LƯU NGUYỄN HƯƠNG TRÀ THƯ KÝ TÒA SOẠN: ĐINH THỊ TÚ ANH PHÓNG VIÊN: Mai Thường, Phạm Thanh, Hương Trà, Phương Mai, Cường Điệp, Quỳnh Trang, Tú Anh, Đỗ Huệ, Mạnh Khiêm, Quyền Anh, Thiên Hương, Nguyễn Liên, Hồng Ngát, Ngân Thủy. KỸ THUẬT VIÊN: Lưu Nguyễn Hương Trà, Diêm Mạnh Khiêm, Khúc Hữu Quyền Anh, Phạm Mai Thường. GIẤY PHÉP XUẤT BẢN: 593/GP - BỘ VHTT NGÀY 30/11/2014 IN TẠI CÔNG TY IN ẤN THỦ ĐÔ. NỘP LƯU CHIỂU THÁNG 12 - 2014 VIETNAM TIMES Tạp chí Ảnh: Phố Shipwright – Hà Lan

Tap chi Vietnam Times

Embed Size (px)

Citation preview

TÒA SOẠN VÀ TRỊ SỰ: 36 XUÂN THỦY, CẦU GIẤY, HÀ Nội.

ĐIỆN THOẠI: 84-04-37.546.963. FAX: 84-4-37548949EMAIL: [email protected]

TỔNG BIÊN TẬP: LƯU NGUYỄN HƯƠNG TRÀTHƯ KÝ TÒA SOẠN: ĐINH THỊ TÚ ANHPHÓNG VIÊN: Mai Thường, Phạm Thanh, Hương Trà, Phương Mai, Cường Điệp, Quỳnh Trang, Tú Anh, Đỗ Huệ, Mạnh Khiêm, Quyền Anh, Thiên Hương, Nguyễn Liên, Hồng Ngát, Ngân Thủy.

KỸ THUẬT VIÊN: Lưu Nguyễn Hương Trà, Diêm Mạnh Khiêm, Khúc Hữu Quyền Anh, Phạm Mai Thường.

GIẤY PHÉP XUẤT BẢN: 593/GP - BỘ VHTT NGÀY 30/11/2014

IN TẠI CÔNG TY IN ẤN THỦ ĐÔ. NỘP LƯU CHIỂU THÁNG 12 - 2014

VIETNAM TIMESTạp chí

Ảnh: Phố Shipwright – Hà Lan

CHÍNH TRỊ

03 - IPU thúc đẩy dân chủ và quyền phụ nữ

KINH TẾ

06 -- Value Europe And Devel-opment

08 - Năm 2014 – năm “Ngoại giao để phát triển kinh tế” Việt - Đức

10 - Quan hệ thương mại Việt Nam – EU 2014 , mở đường cho nhiều triển vọng tốt đẹp

GIÁO DỤC

14 - Đời sống cộng đồng người Việt ở một số nước châu Âu

16 - Phân Lan qua cái nhìn du học sinh Việt

VĂN HÓA

18 - Học bổng liên minh Châu Âu cho sinh viên Việt Nam

THỂ THAO - DU LỊCH

21 - Nước Pháp trong lòng Hà Nội

23 - Cô thợ may phố cổ đưa lụa Việt sang phương Tây

25 - Chùa Trúc Lâm Kharkov,chốn tâm linh Việt giữa trời Âu

KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ

27 - A book on Vietnamese soldiers carved monument in France

29 - Kiến trúc Pháp - di sản văn hóa Hà Nội

31 - Côn Sơn non nước hữu tình

33 - Học Viện HAGL - Arsenal JMG - Sự Kết Hợp Âu Việt

35 - 36 giờ ở VERONA

37 - Chặng đường hợp tác, du lịch Việt Nam - EU

39 - Bánh mì Việt - món ăn đường phố ngon nhất thế giới

40 - Horizone 2020 - Cơ hội hợp tác và tài trợ cho nghiên cứu, phát triển

Kính mời độc giả đặt mua các ấn phẩm của

tạp chí VIETNAM TIMES số đầu tiên 2014, cơ hội tìm

hiểu những thông tin nóng hổi và giá trị, liên lạc hotline 04-37.546.963 ngay để đặt

báo.

Năm 2014 – năm “Ngoại giao để phát triển kinh tế”

Việt - Đức

Hướng tới 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Cộng hòa Liên bang Đức (1975-2015), năm 2014 là một năm đầy khởi sắc trong quan hệ giữa hai nước trên tinh thần hợp tác hữu nghị, hòa bình với hàng loạt các chuyến thăm cấp cao, các hiệp định thương mại và hợp tác trên nhiều lĩnh vực.

Tăng cường ngoại giao song phương

Năm 2014 đánh dấu bước tiến mới trong quan hệ ngoại giao song phương, mở ra một trang mới trong quan hệ đối chiến lược giữa hai quốc gia. Tiêu biểu là chuyến thăm của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng theo lời mời của Thủ tướng Đức Angela Merkel trong 2 ngày 14 và 15/11 vừa qua.

Đây là chuyến thăm chính thức lần thứ 2 của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kể từ chuyến thăm đầu tiên năm 2008 nhằm tăng cường quan hệ quan hệ chính trị, hiểu biết và tin cậy lẫn nhau giữ hai quốc gia đồng thời triển khai Kế hoạch hành động hợp tác chiến lược Việt Nam – Đức. Chuyến thăm

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trong buổi làm việc với thủ tướng Đức

đã đem đến những chuyển biến rõ nét trong quan hệ ngoại giao giữa hai quốc gia, trong đó có dự án tuyến tàu điện Metro số 2, dự án “Ngôi nhà Đức” và trường Đại học Viêt – Đức ở Thành phồ Hồ Chí Minh. Đức cũng đánh giá cao sự phát triển hợp tác chiến lược giữa hai quốc gia, khẳng định tiếp tục ủng hộ Việt Nam tăng cường quan hệ hợp tác với Liên minh Châu Âu và các diễn đàn đa phương và các tổ chức khách như ASEM và Liên Hợp Quốc.

“Ngoại giao để phát triển kinh tế”

Năm 2014 cũng là năm đánh dấu quá trình hợp tác kinh tế trên cơ sở hỗ trợ lẫn nhau. Điểm nổi bật nhất trong năm 2014 là việc Việt Nam được chọn để tổ chức Diễn đàn các doanh nghiệp Đức khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (APK) với sự tham gia của hơn 700 doanh nghiệp cho thấy Đức coi trọng thị trường và đánh gia cao sự phát triển kinh tế của Việt Nam đồng thời mong muốn mở rộng hơn nữa thị trường Việt Nam.

Đức cũng cấp cho Việt Nam một khoản vay 200 triệu Euro cho các dự án hợp tác phát triển Đức – Việt trọng tâm trong các lĩnh vực Đào tạo nghề, năng lượng và môi trường. Đây là hoạt động nhằm hiện đại hóa mạng lưới truyền tải và phân phối điện ở các thành phố lớn nhỏ tại Việt Nam. Đức chú trọng tăng cường hợp tác giữa hai quốc gia trong việc phát triển kinh tế. Ngày 14/11/2014, Đại sứ quán Đức tại Hà Nội và nhà máy bia Đại Việt đã ký kết bản ghi nhớ về việc sản xuất một loại bia đặc biệt nhân kỉ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước.

Đào tạo và đầu tư thương mại là hai lĩnh vực lớn mà các doanh nghiệp Đức quan tâm. Theo thống kê của Cục Đầu tư nước ngoài, xu hướng đầu tư của các doanh nghiệp Đức tăng lên rõ rệt từ đầu năm 2011. Nếu như năm 2011, các doanh nghiệp chỉ đầu tư 7 dự án với số vốn 34 triệu USD thì con số này đã lên tới 21 dự án và 142 triệu USD trong 10 tháng đầu năm với tổng số vốn đăng kí là 1,336 tỷ USD, đứng thứ 22 trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư ở Việt Nam.

Chính Trị

08

“Ngoại giao để phát triển kinh tế”

Năm 2014 cũng là năm đánh dấu quá trình hợp tác kinh tế trên cơ sở hỗ trợ lẫn nhau. Điểm nổi bật nhất trong năm 2014 là việc Việt Nam được chọn để tổ chức Diễn đàn các doanh nghiệp Đức khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (APK) với sự tham gia của hơn 700 doanh nghiệp cho thấy Đức coi trọng thị trường và đánh gia cao sự phát triển kinh tế của Việt Nam đồng thời mong muốn mở rộng hơn nữa thị trường Việt Nam.

Đức cũng cấp cho Việt Nam một khoản vay 200 triệu Euro cho các dự án hợp tác phát triển Đức – Việt trọng tâm trong các lĩnh vực Đào tạo nghề, năng lượng và môi trường. Đây là hoạt động nhằm hiện đại hóa mạng lưới truyền tải và phân phối điện ở các thành phố lớn nhỏ tại Việt Nam. Đức chú trọng tăng cường hợp tác giữa hai quốc gia trong việc phát triển kinh tế. Ngày 14/11/2014, Đại sứ quán Đức tại Hà Nội và nhà máy bia Đại Việt đã ký kết bản ghi nhớ về việc sản xuất một loại bia đặc biệt nhân kỉ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước.

Đào tạo và đầu tư thương mại là hai lĩnh vực lớn mà các doanh nghiệp Đức quan tâm. Theo thống kê của Cục Đầu tư nước ngoài, xu hướng đầu tư của các doanh nghiệp Đức tăng lên rõ rệt từ đầu năm 2011. Nếu như năm 2011, các doanh nghiệp chỉ đầu tư 7 dự án với số vốn 34 triệu USD thì con số này đã lên tới 21 dự án và 142 triệu USD trong 10 tháng đầu năm với tổng số vốn đăng kí là 1,336 tỷ USD, đứng thứ 22 trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư ở Việt Nam.

Lễ kí kết hợp tác giữa Đại sứ quán Đức và Nhà máy bia Đại Việt

Hợp tác nâng cao năng lực nghề

Trong hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và Cộng hòa Liên bang Đức, năm 2014 cũng đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ các hiệp đinh hợp tác phát triển. Trường cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng TPHCM phối hợp với Tổ chức giáo dục đào tạo F+U Sachsen gGmbH (thuộc CHLB Đức) đã thành lập Trung tâm tiếng Đức với chức năng đào tạo nguồn nhân lực cho Việt Nam.

Tổ chức giáo dục đào tạo F+U Sachsen GmbH chịu trách nhiệm cung cấp các chương trình đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp và thị trường hiện đại, kết nối các doanh nghiệp để sinh viên có thể làm việc tại Việt Nam hoặc ở Đức. Có thể thấy năm 2014 là năm thành công trong việc hợp tác và tăng cường quan hệ ngoại giao giữa hai quốc gia. Trong tương lai, chắc chắn quan hệ này sẽ tiếp tục được phát huy và đẩy mạnh hơn nữa để đáp ứng và mở rộng hơn nữa mối quan hệ giữa hai quốc gia.

Lễ kí kết bản ghi nhớ hợp tác nâng cao năng lực nghề

Đỗ Huệ

Chính Trị

09

Quan hệ thương mại Việt Nam – EU 2014

mở đường cho nhiều triển vọng tốt đẹpEU là đối tác thương mại lớn thứ hai và là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam; là khu vực chiếm tỷ trọng lớn trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam và châu Âu, đạt 90,08% kim ngạch xuất nhập khẩu với

khu vực thị trường châu Âu.

Trong vòng 12 năm từ 2001-2013, kim ngạch quan hệ thương mại Việt Nam-Liên minh châu Âu (EU) đã tăng hơn 7 lần, từ mức 4,5 tỷ USD năm 2001 lên 33,7 tỷ USD năm 2013. Trong đó xuất khẩu của Việt Nam vào EU tăng 8 lần và nhập khẩu của Việt Nam từ EU tăng 6,2 lần.

Đối tác quan trọng của Việt Nam trên thế giới

Năm 2008, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU đạt 16,3 tỷ USD, vượt mức kim ngạch định hướng trong quan hệ thương mại giữa hai bên trong năm 2010 theo Đề án tổng thể và Chương trình hành động của Chính phủ về phát triển quan hệ giữa Việt Nam và EU từ 2006-2010 và định hướng 2015 (Đề án của Chính phủ đặt mục tiêu kim ngạch song phương đạt 15 tỷ USD vào năm 2010), tức là hoàn thành kế hoạch trước 2 năm.

Năm 2011, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu vẫn tiếp tục suy thoái, khủng hoảng kinh tế bùng nổ tại một số nước thành viên châu Âu, nhưng quan hệ thương mại hai chiều vẫn có nét khởi sắc. Theo đó, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam-EU vẫn đạt 24,292 tỷ USD, tăng 36,88% so với năm 2010, hoàn thành vượt mức kim ngạch định hướng Chính phủ giao năm 2011. Trong đó, xuất khẩu của Việt Nam vào EU đạt 16,55 tỷ USD, tăng

45,32%, nhập khẩu của Việt Nam từ EU đạt 7,75 tỷ USD, tăng 21,79% so với năm 2010.Năm 2012 đánh dấu mốc EU vượt qua Mỹ trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất và đối tác thương mại lớn thứ hai của Việt Nam, với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 29,09 tỷ USD, tăng 19,77%. Trong đó xuất khẩu đạt 20,3 tỷ USD, tăng 22,71%, nhập khẩu đạt 8,79 tỷ USD, tăng 13,48% so với năm 2011.

Năm 2013 EU tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam-EU đã đạt trên 33,7 tỷ USD, tăng 16% so với năm

2012, trong đó xuất khẩu đạt 24,3 tỷ USD tăng 19%, nhập khẩu đạt trên 9,4 tỷ USD tăng 7,5%. Trong số các nước EU, Đức, Anh, Pháp và Hà Lan luôn là những thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với tốc độ tăng trưởng trung bình trên 20%/năm. Năm 2013, Việt Nam xuất khẩu vào Đức đạt trên 7 tỷ USD (tăng 18% so với năm 2012), Anh 4,2 tỷ USD (tăng 19%), Hà Lan đạt 3,6 tỷ USD (tăng 13%), Pháp đạt 3,2 tỷ USD (giảm 14%), Italy đạt 1,87 tỷ USD (tăng 22,3%), Tây Ban Nha đạt 1,79 tỷ USD (tăng 15,3%).

Các nước Thụy Điển, Áo, Ireland, Bồ Đào Nha là những thị trường nhỏ hơn cùng sức tiêu thụ hàng hoá

thấp nên kim ngạch xuất khẩu gần như không đáng kể, các nước còn lại kim ngạch đều chỉ ở mức khiêm tốn.Trong các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang EU,

xe đạp Việt Nam bị EU áp thuế chống bán phá giá từ năm 2004 nên kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này thường giảm, năm 2009 giảm mạnh còn khoảng 1 triệu USD. Từ ngày 15/7/2010, xe đạp của Việt Nam xuất khẩu vào EU đã không còn phải chịu thuế chống bán phá giá.

Ngoài xe đạp, giày mũ da của Việt Nam xuất sang EU cũng bị áp thuế chống bán phá giá, với mức thuế 10% từ tháng 9/2006. Tuy nhiên, kể từ 31/3/2011, thuế chống bán phá giá của EU đối với giày mũ da Việt Nam đã chính thức chấm dứt.

Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị trường EU trong năm

2013 vẫn là các sản phẩm truyền thống có thế mạnh như hàng dệt may, giày dép các loại, cà phê, hải sản, máy vi tính. Mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện mới bắt đầu được xuất khẩu từ năm 2011 có kim ngạch đạt trên 6 tỷ USD. Các nhóm mặt hàng này chiếm khoảng 75% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU. Một số

mặt hàng khác có kim ngạch không lớn nhưng vẫn duy trì được mức tăng trưởng đều (khoảng từ 5-10%/năm) gồm: sản phẩm từ chất dẻo, gỗ và sản phẩm gỗ, túi xách-vali-ô dù, hạt tiêu, hạt điều ... Việt Nam nhập

khẩu từ hầu hết các nước thành viên EU. Trong năm 2014, những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là những sản phẩm trong nước chưa sản xuất được hoặc còn thiếu như máy móc-thiết bị-dụng cụ, dược phẩm, sữa và sản phẩm từ sữa.

Chuyến thăm EU của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (từ 13-18/10) nhằm trao đổi phương hướng hợp tác Việt Nam-EU trong thời gian tới; thúc đẩy sớm kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) và thảo luận về việc tăng cường phối hợp tại các diễn đàn đa phương như Liên Hợp Quốc, ASEM, ASEAN-EU.

Kỳ vọng bước chuyển vị thế quan hệ Việt Nam - EU

Theo đánh giá của chuyên gia kinh tế Nguyễn Trí Hiếu: Trong những năm gần đây, quan hệ mậu dịch giữa Việt Nam và các nước EU đã có một xu hướng tiến triển rất tích cực, hàng của Việt Nam khẩu sang EU đứng thứ ba trong quan hệ mậu dịch với Việt Nam, thể hiện trong quan hệ xuất khẩu từ Việt Nam vào EU và từ EU vào Việt Nam. Có rất nhiều quốc gia EU quen thuộc với hàng hóa Việt Nam như: Pháp, Hà Lan, Đức; may mặc có Đức, Ý; ở các nước Đông Âu cũng rất quen thuộc với các sản phẩm nông sản như: lúa gạo, cà phê, hạt tiêu, hạt điều, rau củ quả…

Do đó, Việt Nam cần tăng cường hơn nữa trong

việc sử dụng các lợi thế này đối với hoạt động xuất khẩu sang EU. Tuy nhiên vẫn có một điểm chưa đạt được đó là các sản phẩm của Việt Nam xuất khẩu sang EU vẫn chưa tạo ra được thương hiệu “Made in VietNam”, và chưa phổ biến

tại các nước EU.Thêm vào đó, một số mặt hàng xuất khẩu sang EU chỉ đáp ứng nhu cầu thiết yếu của con người, như các mặt hàng nông lâm sản, may mặc, giày dép… và thường không có giá trị gia tăng cao, các hàng hóa mang tính chất công nghệ cao vẫn còn rất hạn chế.

Những hàng điện tử, trang thiết bị máy móc, hàng công nghệ cao… xuất khẩu sang EU còn rất thấp. Những mặt hàng có hàm lượng công nghệ cao, giá trị gia tăng cao vẫn còn ít có mặt tại đây. Những sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam, mặc dù chất lượng đã cải tiến nhiều, những vẫn còn gặp những khó khăn về tiêu chí đạt chất lượng an toàn thực phẩm, những đòi hỏi của nền kinh tế Châu Âu.

Để mang lại giá trị xuất khẩu cao hơn, các nhà sản xuất Việt Nam phải quan tâm nhiều hơn đến những tiêu chuẩn quốc tế, về an toàn thực phẩm, về chất lượng của các sản phẩm, các vấn đề liên quan đến xuất khẩu, mậu dịch, thuế quan... Những sản phẩm, hàng hóa giả, hàng nhái, hàng chui, cần phải kiểm soát chặt chẽ và sớm loại bỏ. Các sản phẩm của Việt Nam phải mang tính nhất quán, có tính thống nhất trong từng sản phẩm.

Thứ hai, việc ký kết Hiệp định FTA với EU có giá trị về mặt chiến lược và dài hạn vì EU là thị trường lớn gồm 27 nước, diện tích khoảng 4 triệu km2 và 490 triệu dân có thu nhập cao. GDP đạt gần 14.960 tỷ USD, chiếm 27% GDP thế giới. Tổng kim ngạch ngoại thương gần 2.800 tỷ USD, chiếm gần 25% thương mại toàn cầu. Nếu tính cả mậu dịch nội khối thì tổng kim

ngạch mậu dịch đạt 5.092 tỷ chiếm 45% thị phần thế giới. EU đứng đầu thế giới về xuất khẩu dịch vụ chiếm 43,8% thị phầm thế giới gấp 2,5 lần Mỹ và chiếm 42,7 nhập khẩu dịch vụ thế giới. Đầu tư ra nước ngoài chiếm 47% FDI toàn cầu và nhận 20% đầu tư từ bên ngoài. Về cơ cấu, hàng hóa xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU mang tính bổ sung hơn là cạnh tranh trực tiếp. Việt Nam nhập khẩu từ EU chủ yếu

máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu dệt may, da, hoá chất và các sản phẩm hoá chất, dược phẩm, sắt thép và phân bón. Việc ký kết FTA sẽ giúp Việt Nam tiếp cận được công nghệ cao, hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến của EU. Với thế mạnh về dịch vụ, khả năng EU tăng cường đầu tư dịch vụ tại Việt Nam là rất lớn, có thể giúp ta có khu vực dịch vụ chất lượng. Nhất là hiện nay, ngành dịch vụ chất lượng tốt được xem là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, giúp sản xuất, xuất khẩu tăng trưởng.

Hơn thế, ta có thể tranh thủ đề nghị EU với tư cách đối tác, ta đã đáp ứng các yêu cầu mở cửa thị trường của EU về mức độ nào đó tương đương với EU thì EU có thể công nhận Việt Nam là nước có nền kinh tế thị trường, giúp Việt Nam có cơ hội công bằng trong các cuộc điều tra chống bán phá giá mà EU có thể áp dụng sau khi FTA có hiệu lực.

Nếu ký FTA song phương với EU, Việt Nam đã chuyển vị thế từ quan hệ hỗ trợ (EU đơn phương dành ưu đãi thuế quan cho Việt Nam và có thể loại bỏ ưu đãi này theo quy chế riêng mà không cần tham vấn với Việt Nam như đã làm với hàng hoá thuộc mục XII của Việt Nam xuất khẩu vào EU) sang quan hệ đối tác bình đẳng (có đi - có lại). Vì vậy uy tín trong quan hệ hai bên sẽ thay đổi tích cực.

Kinh tế

10

Trong vòng 12 năm từ 2001-2013, kim ngạch quan hệ thương mại Việt Nam-Liên minh châu Âu (EU) đã tăng hơn 7 lần, từ mức 4,5 tỷ USD năm 2001 lên 33,7 tỷ USD năm 2013. Trong đó xuất khẩu của Việt Nam vào EU tăng 8 lần và nhập khẩu của Việt Nam từ EU tăng 6,2 lần.

Đối tác quan trọng của Việt Nam trên thế giới

Năm 2008, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU đạt 16,3 tỷ USD, vượt mức kim ngạch định hướng trong quan hệ thương mại giữa hai bên trong năm 2010 theo Đề án tổng thể và Chương trình hành động của Chính phủ về phát triển quan hệ giữa Việt Nam và EU từ 2006-2010 và định hướng 2015 (Đề án của Chính phủ đặt mục tiêu kim ngạch song phương đạt 15 tỷ USD vào năm 2010), tức là hoàn thành kế hoạch trước 2 năm.

Năm 2011, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu vẫn tiếp tục suy thoái, khủng hoảng kinh tế bùng nổ tại một số nước thành viên châu Âu, nhưng quan hệ thương mại hai chiều vẫn có nét khởi sắc. Theo đó, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam-EU vẫn đạt 24,292 tỷ USD, tăng 36,88% so với năm 2010, hoàn thành vượt mức kim ngạch định hướng Chính phủ giao năm 2011. Trong đó, xuất khẩu của Việt Nam vào EU đạt 16,55 tỷ USD, tăng

45,32%, nhập khẩu của Việt Nam từ EU đạt 7,75 tỷ USD, tăng 21,79% so với năm 2010.Năm 2012 đánh dấu mốc EU vượt qua Mỹ trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất và đối tác thương mại lớn thứ hai của Việt Nam, với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 29,09 tỷ USD, tăng 19,77%. Trong đó xuất khẩu đạt 20,3 tỷ USD, tăng 22,71%, nhập khẩu đạt 8,79 tỷ USD, tăng 13,48% so với năm 2011.

Năm 2013 EU tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam-EU đã đạt trên 33,7 tỷ USD, tăng 16% so với năm

2012, trong đó xuất khẩu đạt 24,3 tỷ USD tăng 19%, nhập khẩu đạt trên 9,4 tỷ USD tăng 7,5%. Trong số các nước EU, Đức, Anh, Pháp và Hà Lan luôn là những thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với tốc độ tăng trưởng trung bình trên 20%/năm. Năm 2013, Việt Nam xuất khẩu vào Đức đạt trên 7 tỷ USD (tăng 18% so với năm 2012), Anh 4,2 tỷ USD (tăng 19%), Hà Lan đạt 3,6 tỷ USD (tăng 13%), Pháp đạt 3,2 tỷ USD (giảm 14%), Italy đạt 1,87 tỷ USD (tăng 22,3%), Tây Ban Nha đạt 1,79 tỷ USD (tăng 15,3%).

Các nước Thụy Điển, Áo, Ireland, Bồ Đào Nha là những thị trường nhỏ hơn cùng sức tiêu thụ hàng hoá

Bảng 2: Tỷ trọng một số mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang EU - 2012 (nguồn: Tổng cục Hải quan)

thấp nên kim ngạch xuất khẩu gần như không đáng kể, các nước còn lại kim ngạch đều chỉ ở mức khiêm tốn.Trong các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang EU,

xe đạp Việt Nam bị EU áp thuế chống bán phá giá từ năm 2004 nên kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này thường giảm, năm 2009 giảm mạnh còn khoảng 1 triệu USD. Từ ngày 15/7/2010, xe đạp của Việt Nam xuất khẩu vào EU đã không còn phải chịu thuế chống bán phá giá.

Ngoài xe đạp, giày mũ da của Việt Nam xuất sang EU cũng bị áp thuế chống bán phá giá, với mức thuế 10% từ tháng 9/2006. Tuy nhiên, kể từ 31/3/2011, thuế chống bán phá giá của EU đối với giày mũ da Việt Nam đã chính thức chấm dứt.

Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị trường EU trong năm

2013 vẫn là các sản phẩm truyền thống có thế mạnh như hàng dệt may, giày dép các loại, cà phê, hải sản, máy vi tính. Mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện mới bắt đầu được xuất khẩu từ năm 2011 có kim ngạch đạt trên 6 tỷ USD. Các nhóm mặt hàng này chiếm khoảng 75% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU. Một số

mặt hàng khác có kim ngạch không lớn nhưng vẫn duy trì được mức tăng trưởng đều (khoảng từ 5-10%/năm) gồm: sản phẩm từ chất dẻo, gỗ và sản phẩm gỗ, túi xách-vali-ô dù, hạt tiêu, hạt điều ... Việt Nam nhập

khẩu từ hầu hết các nước thành viên EU. Trong năm 2014, những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là những sản phẩm trong nước chưa sản xuất được hoặc còn thiếu như máy móc-thiết bị-dụng cụ, dược phẩm, sữa và sản phẩm từ sữa.

Chuyến thăm EU của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (từ 13-18/10) nhằm trao đổi phương hướng hợp tác Việt Nam-EU trong thời gian tới; thúc đẩy sớm kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) và thảo luận về việc tăng cường phối hợp tại các diễn đàn đa phương như Liên Hợp Quốc, ASEM, ASEAN-EU.

Kỳ vọng bước chuyển vị thế quan hệ Việt Nam - EU

Theo đánh giá của chuyên gia kinh tế Nguyễn Trí Hiếu: Trong những năm gần đây, quan hệ mậu dịch giữa Việt Nam và các nước EU đã có một xu hướng tiến triển rất tích cực, hàng của Việt Nam khẩu sang EU đứng thứ ba trong quan hệ mậu dịch với Việt Nam, thể hiện trong quan hệ xuất khẩu từ Việt Nam vào EU và từ EU vào Việt Nam. Có rất nhiều quốc gia EU quen thuộc với hàng hóa Việt Nam như: Pháp, Hà Lan, Đức; may mặc có Đức, Ý; ở các nước Đông Âu cũng rất quen thuộc với các sản phẩm nông sản như: lúa gạo, cà phê, hạt tiêu, hạt điều, rau củ quả…

Do đó, Việt Nam cần tăng cường hơn nữa trong

việc sử dụng các lợi thế này đối với hoạt động xuất khẩu sang EU. Tuy nhiên vẫn có một điểm chưa đạt được đó là các sản phẩm của Việt Nam xuất khẩu sang EU vẫn chưa tạo ra được thương hiệu “Made in VietNam”, và chưa phổ biến

tại các nước EU.Thêm vào đó, một số mặt hàng xuất khẩu sang EU chỉ đáp ứng nhu cầu thiết yếu của con người, như các mặt hàng nông lâm sản, may mặc, giày dép… và thường không có giá trị gia tăng cao, các hàng hóa mang tính chất công nghệ cao vẫn còn rất hạn chế.

Những hàng điện tử, trang thiết bị máy móc, hàng công nghệ cao… xuất khẩu sang EU còn rất thấp. Những mặt hàng có hàm lượng công nghệ cao, giá trị gia tăng cao vẫn còn ít có mặt tại đây. Những sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam, mặc dù chất lượng đã cải tiến nhiều, những vẫn còn gặp những khó khăn về tiêu chí đạt chất lượng an toàn thực phẩm, những đòi hỏi của nền kinh tế Châu Âu.

Để mang lại giá trị xuất khẩu cao hơn, các nhà sản xuất Việt Nam phải quan tâm nhiều hơn đến những tiêu chuẩn quốc tế, về an toàn thực phẩm, về chất lượng của các sản phẩm, các vấn đề liên quan đến xuất khẩu, mậu dịch, thuế quan... Những sản phẩm, hàng hóa giả, hàng nhái, hàng chui, cần phải kiểm soát chặt chẽ và sớm loại bỏ. Các sản phẩm của Việt Nam phải mang tính nhất quán, có tính thống nhất trong từng sản phẩm.

Thứ hai, việc ký kết Hiệp định FTA với EU có giá trị về mặt chiến lược và dài hạn vì EU là thị trường lớn gồm 27 nước, diện tích khoảng 4 triệu km2 và 490 triệu dân có thu nhập cao. GDP đạt gần 14.960 tỷ USD, chiếm 27% GDP thế giới. Tổng kim ngạch ngoại thương gần 2.800 tỷ USD, chiếm gần 25% thương mại toàn cầu. Nếu tính cả mậu dịch nội khối thì tổng kim

ngạch mậu dịch đạt 5.092 tỷ chiếm 45% thị phần thế giới. EU đứng đầu thế giới về xuất khẩu dịch vụ chiếm 43,8% thị phầm thế giới gấp 2,5 lần Mỹ và chiếm 42,7 nhập khẩu dịch vụ thế giới. Đầu tư ra nước ngoài chiếm 47% FDI toàn cầu và nhận 20% đầu tư từ bên ngoài. Về cơ cấu, hàng hóa xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU mang tính bổ sung hơn là cạnh tranh trực tiếp. Việt Nam nhập khẩu từ EU chủ yếu

máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu dệt may, da, hoá chất và các sản phẩm hoá chất, dược phẩm, sắt thép và phân bón. Việc ký kết FTA sẽ giúp Việt Nam tiếp cận được công nghệ cao, hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến của EU. Với thế mạnh về dịch vụ, khả năng EU tăng cường đầu tư dịch vụ tại Việt Nam là rất lớn, có thể giúp ta có khu vực dịch vụ chất lượng. Nhất là hiện nay, ngành dịch vụ chất lượng tốt được xem là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, giúp sản xuất, xuất khẩu tăng trưởng.

Hơn thế, ta có thể tranh thủ đề nghị EU với tư cách đối tác, ta đã đáp ứng các yêu cầu mở cửa thị trường của EU về mức độ nào đó tương đương với EU thì EU có thể công nhận Việt Nam là nước có nền kinh tế thị trường, giúp Việt Nam có cơ hội công bằng trong các cuộc điều tra chống bán phá giá mà EU có thể áp dụng sau khi FTA có hiệu lực.

Nếu ký FTA song phương với EU, Việt Nam đã chuyển vị thế từ quan hệ hỗ trợ (EU đơn phương dành ưu đãi thuế quan cho Việt Nam và có thể loại bỏ ưu đãi này theo quy chế riêng mà không cần tham vấn với Việt Nam như đã làm với hàng hoá thuộc mục XII của Việt Nam xuất khẩu vào EU) sang quan hệ đối tác bình đẳng (có đi - có lại). Vì vậy uy tín trong quan hệ hai bên sẽ thay đổi tích cực.

Kinh tế

11

Trong vòng 12 năm từ 2001-2013, kim ngạch quan hệ thương mại Việt Nam-Liên minh châu Âu (EU) đã tăng hơn 7 lần, từ mức 4,5 tỷ USD năm 2001 lên 33,7 tỷ USD năm 2013. Trong đó xuất khẩu của Việt Nam vào EU tăng 8 lần và nhập khẩu của Việt Nam từ EU tăng 6,2 lần.

Đối tác quan trọng của Việt Nam trên thế giới

Năm 2008, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU đạt 16,3 tỷ USD, vượt mức kim ngạch định hướng trong quan hệ thương mại giữa hai bên trong năm 2010 theo Đề án tổng thể và Chương trình hành động của Chính phủ về phát triển quan hệ giữa Việt Nam và EU từ 2006-2010 và định hướng 2015 (Đề án của Chính phủ đặt mục tiêu kim ngạch song phương đạt 15 tỷ USD vào năm 2010), tức là hoàn thành kế hoạch trước 2 năm.

Năm 2011, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu vẫn tiếp tục suy thoái, khủng hoảng kinh tế bùng nổ tại một số nước thành viên châu Âu, nhưng quan hệ thương mại hai chiều vẫn có nét khởi sắc. Theo đó, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam-EU vẫn đạt 24,292 tỷ USD, tăng 36,88% so với năm 2010, hoàn thành vượt mức kim ngạch định hướng Chính phủ giao năm 2011. Trong đó, xuất khẩu của Việt Nam vào EU đạt 16,55 tỷ USD, tăng

45,32%, nhập khẩu của Việt Nam từ EU đạt 7,75 tỷ USD, tăng 21,79% so với năm 2010.Năm 2012 đánh dấu mốc EU vượt qua Mỹ trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất và đối tác thương mại lớn thứ hai của Việt Nam, với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 29,09 tỷ USD, tăng 19,77%. Trong đó xuất khẩu đạt 20,3 tỷ USD, tăng 22,71%, nhập khẩu đạt 8,79 tỷ USD, tăng 13,48% so với năm 2011.

Năm 2013 EU tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam-EU đã đạt trên 33,7 tỷ USD, tăng 16% so với năm

2012, trong đó xuất khẩu đạt 24,3 tỷ USD tăng 19%, nhập khẩu đạt trên 9,4 tỷ USD tăng 7,5%. Trong số các nước EU, Đức, Anh, Pháp và Hà Lan luôn là những thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với tốc độ tăng trưởng trung bình trên 20%/năm. Năm 2013, Việt Nam xuất khẩu vào Đức đạt trên 7 tỷ USD (tăng 18% so với năm 2012), Anh 4,2 tỷ USD (tăng 19%), Hà Lan đạt 3,6 tỷ USD (tăng 13%), Pháp đạt 3,2 tỷ USD (giảm 14%), Italy đạt 1,87 tỷ USD (tăng 22,3%), Tây Ban Nha đạt 1,79 tỷ USD (tăng 15,3%).

Các nước Thụy Điển, Áo, Ireland, Bồ Đào Nha là những thị trường nhỏ hơn cùng sức tiêu thụ hàng hoá

thấp nên kim ngạch xuất khẩu gần như không đáng kể, các nước còn lại kim ngạch đều chỉ ở mức khiêm tốn.Trong các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang EU,

xe đạp Việt Nam bị EU áp thuế chống bán phá giá từ năm 2004 nên kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này thường giảm, năm 2009 giảm mạnh còn khoảng 1 triệu USD. Từ ngày 15/7/2010, xe đạp của Việt Nam xuất khẩu vào EU đã không còn phải chịu thuế chống bán phá giá.

Ngoài xe đạp, giày mũ da của Việt Nam xuất sang EU cũng bị áp thuế chống bán phá giá, với mức thuế 10% từ tháng 9/2006. Tuy nhiên, kể từ 31/3/2011, thuế chống bán phá giá của EU đối với giày mũ da Việt Nam đã chính thức chấm dứt.

Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị trường EU trong năm

2013 vẫn là các sản phẩm truyền thống có thế mạnh như hàng dệt may, giày dép các loại, cà phê, hải sản, máy vi tính. Mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện mới bắt đầu được xuất khẩu từ năm 2011 có kim ngạch đạt trên 6 tỷ USD. Các nhóm mặt hàng này chiếm khoảng 75% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU. Một số

mặt hàng khác có kim ngạch không lớn nhưng vẫn duy trì được mức tăng trưởng đều (khoảng từ 5-10%/năm) gồm: sản phẩm từ chất dẻo, gỗ và sản phẩm gỗ, túi xách-vali-ô dù, hạt tiêu, hạt điều ... Việt Nam nhập

khẩu từ hầu hết các nước thành viên EU. Trong năm 2014, những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là những sản phẩm trong nước chưa sản xuất được hoặc còn thiếu như máy móc-thiết bị-dụng cụ, dược phẩm, sữa và sản phẩm từ sữa.

Chuyến thăm EU của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (từ 13-18/10) nhằm trao đổi phương hướng hợp tác Việt Nam-EU trong thời gian tới; thúc đẩy sớm kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) và thảo luận về việc tăng cường phối hợp tại các diễn đàn đa phương như Liên Hợp Quốc, ASEM, ASEAN-EU.

Kỳ vọng bước chuyển vị thế quan hệ Việt Nam - EU

Theo đánh giá của chuyên gia kinh tế Nguyễn Trí Hiếu: Trong những năm gần đây, quan hệ mậu dịch giữa Việt Nam và các nước EU đã có một xu hướng tiến triển rất tích cực, hàng của Việt Nam khẩu sang EU đứng thứ ba trong quan hệ mậu dịch với Việt Nam, thể hiện trong quan hệ xuất khẩu từ Việt Nam vào EU và từ EU vào Việt Nam. Có rất nhiều quốc gia EU quen thuộc với hàng hóa Việt Nam như: Pháp, Hà Lan, Đức; may mặc có Đức, Ý; ở các nước Đông Âu cũng rất quen thuộc với các sản phẩm nông sản như: lúa gạo, cà phê, hạt tiêu, hạt điều, rau củ quả…

Do đó, Việt Nam cần tăng cường hơn nữa trong

Bảng 3: Một số mặt hàng Việt Nam nhập khẩu chính từ EU (tỷ USD – nguồn Tổng cục Hải quan)

việc sử dụng các lợi thế này đối với hoạt động xuất khẩu sang EU. Tuy nhiên vẫn có một điểm chưa đạt được đó là các sản phẩm của Việt Nam xuất khẩu sang EU vẫn chưa tạo ra được thương hiệu “Made in VietNam”, và chưa phổ biến

tại các nước EU.Thêm vào đó, một số mặt hàng xuất khẩu sang EU chỉ đáp ứng nhu cầu thiết yếu của con người, như các mặt hàng nông lâm sản, may mặc, giày dép… và thường không có giá trị gia tăng cao, các hàng hóa mang tính chất công nghệ cao vẫn còn rất hạn chế.

Những hàng điện tử, trang thiết bị máy móc, hàng công nghệ cao… xuất khẩu sang EU còn rất thấp. Những mặt hàng có hàm lượng công nghệ cao, giá trị gia tăng cao vẫn còn ít có mặt tại đây. Những sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam, mặc dù chất lượng đã cải tiến nhiều, những vẫn còn gặp những khó khăn về tiêu chí đạt chất lượng an toàn thực phẩm, những đòi hỏi của nền kinh tế Châu Âu.

Để mang lại giá trị xuất khẩu cao hơn, các nhà sản xuất Việt Nam phải quan tâm nhiều hơn đến những tiêu chuẩn quốc tế, về an toàn thực phẩm, về chất lượng của các sản phẩm, các vấn đề liên quan đến xuất khẩu, mậu dịch, thuế quan... Những sản phẩm, hàng hóa giả, hàng nhái, hàng chui, cần phải kiểm soát chặt chẽ và sớm loại bỏ. Các sản phẩm của Việt Nam phải mang tính nhất quán, có tính thống nhất trong từng sản phẩm.

Thứ hai, việc ký kết Hiệp định FTA với EU có giá trị về mặt chiến lược và dài hạn vì EU là thị trường lớn gồm 27 nước, diện tích khoảng 4 triệu km2 và 490 triệu dân có thu nhập cao. GDP đạt gần 14.960 tỷ USD, chiếm 27% GDP thế giới. Tổng kim ngạch ngoại thương gần 2.800 tỷ USD, chiếm gần 25% thương mại toàn cầu. Nếu tính cả mậu dịch nội khối thì tổng kim

ngạch mậu dịch đạt 5.092 tỷ chiếm 45% thị phần thế giới. EU đứng đầu thế giới về xuất khẩu dịch vụ chiếm 43,8% thị phầm thế giới gấp 2,5 lần Mỹ và chiếm 42,7 nhập khẩu dịch vụ thế giới. Đầu tư ra nước ngoài chiếm 47% FDI toàn cầu và nhận 20% đầu tư từ bên ngoài. Về cơ cấu, hàng hóa xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU mang tính bổ sung hơn là cạnh tranh trực tiếp. Việt Nam nhập khẩu từ EU chủ yếu

máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu dệt may, da, hoá chất và các sản phẩm hoá chất, dược phẩm, sắt thép và phân bón. Việc ký kết FTA sẽ giúp Việt Nam tiếp cận được công nghệ cao, hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến của EU. Với thế mạnh về dịch vụ, khả năng EU tăng cường đầu tư dịch vụ tại Việt Nam là rất lớn, có thể giúp ta có khu vực dịch vụ chất lượng. Nhất là hiện nay, ngành dịch vụ chất lượng tốt được xem là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, giúp sản xuất, xuất khẩu tăng trưởng.

Hơn thế, ta có thể tranh thủ đề nghị EU với tư cách đối tác, ta đã đáp ứng các yêu cầu mở cửa thị trường của EU về mức độ nào đó tương đương với EU thì EU có thể công nhận Việt Nam là nước có nền kinh tế thị trường, giúp Việt Nam có cơ hội công bằng trong các cuộc điều tra chống bán phá giá mà EU có thể áp dụng sau khi FTA có hiệu lực.

Nếu ký FTA song phương với EU, Việt Nam đã chuyển vị thế từ quan hệ hỗ trợ (EU đơn phương dành ưu đãi thuế quan cho Việt Nam và có thể loại bỏ ưu đãi này theo quy chế riêng mà không cần tham vấn với Việt Nam như đã làm với hàng hoá thuộc mục XII của Việt Nam xuất khẩu vào EU) sang quan hệ đối tác bình đẳng (có đi - có lại). Vì vậy uy tín trong quan hệ hai bên sẽ thay đổi tích cực.

Ông Nguyễn

Trí Hiếu - TS Quản trị

kinh doanh – Đại học Ludwig

Maxi-milians -

Đức

Kinh tế

12

Trong vòng 12 năm từ 2001-2013, kim ngạch quan hệ thương mại Việt Nam-Liên minh châu Âu (EU) đã tăng hơn 7 lần, từ mức 4,5 tỷ USD năm 2001 lên 33,7 tỷ USD năm 2013. Trong đó xuất khẩu của Việt Nam vào EU tăng 8 lần và nhập khẩu của Việt Nam từ EU tăng 6,2 lần.

Đối tác quan trọng của Việt Nam trên thế giới

Năm 2008, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU đạt 16,3 tỷ USD, vượt mức kim ngạch định hướng trong quan hệ thương mại giữa hai bên trong năm 2010 theo Đề án tổng thể và Chương trình hành động của Chính phủ về phát triển quan hệ giữa Việt Nam và EU từ 2006-2010 và định hướng 2015 (Đề án của Chính phủ đặt mục tiêu kim ngạch song phương đạt 15 tỷ USD vào năm 2010), tức là hoàn thành kế hoạch trước 2 năm.

Năm 2011, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu vẫn tiếp tục suy thoái, khủng hoảng kinh tế bùng nổ tại một số nước thành viên châu Âu, nhưng quan hệ thương mại hai chiều vẫn có nét khởi sắc. Theo đó, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam-EU vẫn đạt 24,292 tỷ USD, tăng 36,88% so với năm 2010, hoàn thành vượt mức kim ngạch định hướng Chính phủ giao năm 2011. Trong đó, xuất khẩu của Việt Nam vào EU đạt 16,55 tỷ USD, tăng

45,32%, nhập khẩu của Việt Nam từ EU đạt 7,75 tỷ USD, tăng 21,79% so với năm 2010.Năm 2012 đánh dấu mốc EU vượt qua Mỹ trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất và đối tác thương mại lớn thứ hai của Việt Nam, với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 29,09 tỷ USD, tăng 19,77%. Trong đó xuất khẩu đạt 20,3 tỷ USD, tăng 22,71%, nhập khẩu đạt 8,79 tỷ USD, tăng 13,48% so với năm 2011.

Năm 2013 EU tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam-EU đã đạt trên 33,7 tỷ USD, tăng 16% so với năm

2012, trong đó xuất khẩu đạt 24,3 tỷ USD tăng 19%, nhập khẩu đạt trên 9,4 tỷ USD tăng 7,5%. Trong số các nước EU, Đức, Anh, Pháp và Hà Lan luôn là những thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với tốc độ tăng trưởng trung bình trên 20%/năm. Năm 2013, Việt Nam xuất khẩu vào Đức đạt trên 7 tỷ USD (tăng 18% so với năm 2012), Anh 4,2 tỷ USD (tăng 19%), Hà Lan đạt 3,6 tỷ USD (tăng 13%), Pháp đạt 3,2 tỷ USD (giảm 14%), Italy đạt 1,87 tỷ USD (tăng 22,3%), Tây Ban Nha đạt 1,79 tỷ USD (tăng 15,3%).

Các nước Thụy Điển, Áo, Ireland, Bồ Đào Nha là những thị trường nhỏ hơn cùng sức tiêu thụ hàng hoá

thấp nên kim ngạch xuất khẩu gần như không đáng kể, các nước còn lại kim ngạch đều chỉ ở mức khiêm tốn.Trong các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang EU,

xe đạp Việt Nam bị EU áp thuế chống bán phá giá từ năm 2004 nên kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này thường giảm, năm 2009 giảm mạnh còn khoảng 1 triệu USD. Từ ngày 15/7/2010, xe đạp của Việt Nam xuất khẩu vào EU đã không còn phải chịu thuế chống bán phá giá.

Ngoài xe đạp, giày mũ da của Việt Nam xuất sang EU cũng bị áp thuế chống bán phá giá, với mức thuế 10% từ tháng 9/2006. Tuy nhiên, kể từ 31/3/2011, thuế chống bán phá giá của EU đối với giày mũ da Việt Nam đã chính thức chấm dứt.

Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị trường EU trong năm

2013 vẫn là các sản phẩm truyền thống có thế mạnh như hàng dệt may, giày dép các loại, cà phê, hải sản, máy vi tính. Mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện mới bắt đầu được xuất khẩu từ năm 2011 có kim ngạch đạt trên 6 tỷ USD. Các nhóm mặt hàng này chiếm khoảng 75% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU. Một số

mặt hàng khác có kim ngạch không lớn nhưng vẫn duy trì được mức tăng trưởng đều (khoảng từ 5-10%/năm) gồm: sản phẩm từ chất dẻo, gỗ và sản phẩm gỗ, túi xách-vali-ô dù, hạt tiêu, hạt điều ... Việt Nam nhập

khẩu từ hầu hết các nước thành viên EU. Trong năm 2014, những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là những sản phẩm trong nước chưa sản xuất được hoặc còn thiếu như máy móc-thiết bị-dụng cụ, dược phẩm, sữa và sản phẩm từ sữa.

Chuyến thăm EU của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (từ 13-18/10) nhằm trao đổi phương hướng hợp tác Việt Nam-EU trong thời gian tới; thúc đẩy sớm kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) và thảo luận về việc tăng cường phối hợp tại các diễn đàn đa phương như Liên Hợp Quốc, ASEM, ASEAN-EU.

Kỳ vọng bước chuyển vị thế quan hệ Việt Nam - EU

Theo đánh giá của chuyên gia kinh tế Nguyễn Trí Hiếu: Trong những năm gần đây, quan hệ mậu dịch giữa Việt Nam và các nước EU đã có một xu hướng tiến triển rất tích cực, hàng của Việt Nam khẩu sang EU đứng thứ ba trong quan hệ mậu dịch với Việt Nam, thể hiện trong quan hệ xuất khẩu từ Việt Nam vào EU và từ EU vào Việt Nam. Có rất nhiều quốc gia EU quen thuộc với hàng hóa Việt Nam như: Pháp, Hà Lan, Đức; may mặc có Đức, Ý; ở các nước Đông Âu cũng rất quen thuộc với các sản phẩm nông sản như: lúa gạo, cà phê, hạt tiêu, hạt điều, rau củ quả…

Do đó, Việt Nam cần tăng cường hơn nữa trong

việc sử dụng các lợi thế này đối với hoạt động xuất khẩu sang EU. Tuy nhiên vẫn có một điểm chưa đạt được đó là các sản phẩm của Việt Nam xuất khẩu sang EU vẫn chưa tạo ra được thương hiệu “Made in VietNam”, và chưa phổ biến

tại các nước EU.Thêm vào đó, một số mặt hàng xuất khẩu sang EU chỉ đáp ứng nhu cầu thiết yếu của con người, như các mặt hàng nông lâm sản, may mặc, giày dép… và thường không có giá trị gia tăng cao, các hàng hóa mang tính chất công nghệ cao vẫn còn rất hạn chế.

Những hàng điện tử, trang thiết bị máy móc, hàng công nghệ cao… xuất khẩu sang EU còn rất thấp. Những mặt hàng có hàm lượng công nghệ cao, giá trị gia tăng cao vẫn còn ít có mặt tại đây. Những sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam, mặc dù chất lượng đã cải tiến nhiều, những vẫn còn gặp những khó khăn về tiêu chí đạt chất lượng an toàn thực phẩm, những đòi hỏi của nền kinh tế Châu Âu.

Để mang lại giá trị xuất khẩu cao hơn, các nhà sản xuất Việt Nam phải quan tâm nhiều hơn đến những tiêu chuẩn quốc tế, về an toàn thực phẩm, về chất lượng của các sản phẩm, các vấn đề liên quan đến xuất khẩu, mậu dịch, thuế quan... Những sản phẩm, hàng hóa giả, hàng nhái, hàng chui, cần phải kiểm soát chặt chẽ và sớm loại bỏ. Các sản phẩm của Việt Nam phải mang tính nhất quán, có tính thống nhất trong từng sản phẩm.

Thứ hai, việc ký kết Hiệp định FTA với EU có giá trị về mặt chiến lược và dài hạn vì EU là thị trường lớn gồm 27 nước, diện tích khoảng 4 triệu km2 và 490 triệu dân có thu nhập cao. GDP đạt gần 14.960 tỷ USD, chiếm 27% GDP thế giới. Tổng kim ngạch ngoại thương gần 2.800 tỷ USD, chiếm gần 25% thương mại toàn cầu. Nếu tính cả mậu dịch nội khối thì tổng kim

ngạch mậu dịch đạt 5.092 tỷ chiếm 45% thị phần thế giới. EU đứng đầu thế giới về xuất khẩu dịch vụ chiếm 43,8% thị phầm thế giới gấp 2,5 lần Mỹ và chiếm 42,7 nhập khẩu dịch vụ thế giới. Đầu tư ra nước ngoài chiếm 47% FDI toàn cầu và nhận 20% đầu tư từ bên ngoài. Về cơ cấu, hàng hóa xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU mang tính bổ sung hơn là cạnh tranh trực tiếp. Việt Nam nhập khẩu từ EU chủ yếu

máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu dệt may, da, hoá chất và các sản phẩm hoá chất, dược phẩm, sắt thép và phân bón. Việc ký kết FTA sẽ giúp Việt Nam tiếp cận được công nghệ cao, hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến của EU. Với thế mạnh về dịch vụ, khả năng EU tăng cường đầu tư dịch vụ tại Việt Nam là rất lớn, có thể giúp ta có khu vực dịch vụ chất lượng. Nhất là hiện nay, ngành dịch vụ chất lượng tốt được xem là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, giúp sản xuất, xuất khẩu tăng trưởng.

Hơn thế, ta có thể tranh thủ đề nghị EU với tư cách đối tác, ta đã đáp ứng các yêu cầu mở cửa thị trường của EU về mức độ nào đó tương đương với EU thì EU có thể công nhận Việt Nam là nước có nền kinh tế thị trường, giúp Việt Nam có cơ hội công bằng trong các cuộc điều tra chống bán phá giá mà EU có thể áp dụng sau khi FTA có hiệu lực.

Nếu ký FTA song phương với EU, Việt Nam đã chuyển vị thế từ quan hệ hỗ trợ (EU đơn phương dành ưu đãi thuế quan cho Việt Nam và có thể loại bỏ ưu đãi này theo quy chế riêng mà không cần tham vấn với Việt Nam như đã làm với hàng hoá thuộc mục XII của Việt Nam xuất khẩu vào EU) sang quan hệ đối tác bình đẳng (có đi - có lại). Vì vậy uy tín trong quan hệ hai bên sẽ thay đổi tích cực.

Mai Thường

Kinh tế

13

A book on Vietnamese soldiers carved monument in France

Pierre Daum wrote "Indochina worker soldiers in France (1939 - 1952)" with the desire to bring the voice of the soldiers in Vietnam participating in the Second World War in France.

Indochina worker soldiers in France (1939 - 1952) - “a forgotten historical colonial period ” written by the author Pierre Daum was launched in France in 2009. A seminar on the book took place at 18.00, on 11th November 2014 in Idecaf Library, Ho Chi Minh City. Translator Tran Huu Khanh and Assistant Professor Ha Minh Hong (former Head of the Department of History, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Ho Chi Minh City) were the speakers in the program.

Author Pierre Daum wrote about the life of two thousand soldiers from Vietnam to France in the period 1939 - 1952, which represents a slice of colonial history.

In September 1939, France declared war on Nazi Germany. The French government put 20,000 Vietnamese youths to France to serve the war. Approximately 5% of young people registered to volunteer as an inter-preter; the rest, mainly poor farmers, were forced to become workers in the weapon factories of French Defense Ministry. These workers were regarded as Indochina worker soldiers.

After France was defeated by Germany, in 1940, less than a fifth of worker soldiers could return home. The rest were taken to the south of France, was requisitioned in many areas of production. Despite being civilians, the young man from Vietnam still had to follow strict military discipline. They lived under the administration of former French officer who had served many years in France’s colonies. In a barbed wire fence, they lived in an extreme deprivation and labor exploitation because of not being paid adequately.

In 1942, 500 people were sent to Camargue to recover rice cultivation. Thanks to the experience of their ancestors, they suc-ceeded in rehabilitating salty lands into rice specialty areas which were the pride of the south of France.Living in France, the worker soldiers looked forwards to the country. In 1946, when Pres-ident Ho Chi Minh visited to France, thou-sands of soldiers took part in a meeting to welcome him. The French government organized repatriation for them.

Book "Indochina worker soldiers (1932 - 1952)"

Văn Hóa

27

Pierre Daum wrote "Indochina worker soldiers in France (1939 - 1952)" with the desire to bring the voice of the soldiers in Vietnam participating in the Second World War in France.

Indochina worker soldiers in France (1939 - 1952) - “a forgotten historical colonial period ” written by the author Pierre Daum was launched in France in 2009. A seminar on the book took place at 18.00, on 11th November 2014 in Idecaf Library, Ho Chi Minh City. Translator Tran Huu Khanh and Assistant Professor Ha Minh Hong (former Head of the Department of History, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Ho Chi Minh City) were the speakers in the program.

Author Pierre Daum wrote about the life of two thousand soldiers from Vietnam to France in the period 1939 - 1952, which represents a slice of colonial history.

In September 1939, France declared war on Nazi Germany. The French government put 20,000 Vietnamese youths to France to serve the war. Approximately 5% of young people registered to volunteer as an inter-preter; the rest, mainly poor farmers, were forced to become workers in the weapon factories of French Defense Ministry. These workers were regarded as Indochina worker soldiers.

After France was defeated by Germany, in 1940, less than a fifth of worker soldiers could return home. The rest were taken to the south of France, was requisitioned in many areas of production. Despite being civilians, the young man from Vietnam still had to follow strict military discipline. They lived under the administration of former French officer who had served many years in France’s colonies. In a barbed wire fence, they lived in an extreme deprivation and labor exploitation because of not being paid adequately.

In 1942, 500 people were sent to Camargue to recover rice cultivation. Thanks to the experience of their ancestors, they suc-ceeded in rehabilitating salty lands into rice specialty areas which were the pride of the south of France.Living in France, the worker soldiers looked forwards to the country. In 1946, when Pres-ident Ho Chi Minh visited to France, thou-sands of soldiers took part in a meeting to welcome him. The French government organized repatriation for them.

Photo of Indochina worker soldiers recovering rice cultivation in Camargue.

Story of the worker soldier went back deeply in history for 70 years. To 2009, the author Pierre Daum launched the book in “Indochina worker Soldier in France” (1932-1952) to reveal the story of the soldier to the public. Book recieved good reputation, being constantly reproduced to struck the French conscience. Many locali-ties in France held a ceremony to honor the former worker soldier . On 5th October, a mon-ument was built in Camargue - Rice specialty area of France - to commemorate 20,000 Viet-namese workers exiled in France.

The author Pierre Daum , who let daylight into the story, used to work for Libération newspa-per in Austria, in collaboration with many major newspapers in Europe such as Le Monde, L'Express, La Libre, La Tribune ... Except for the works of French colonialism, Pierre Daum also done many great reporters for Le Monde Diplomatique which was issued monthly in France.

To complete the book, Pierre Daum took 4 years to learn material, meet witnesses and write. In the book, he mentioned 25 Vietnamse soldiers . Pierre Daum started this book in parallel with writing articles but after a year, he had to resign his job to focus maximum on book.

Written by Lam Thu vnexpress.netTranslated by Huong Tra - EI 31

Văn Hóa

28

Kiến trúc Pháp di sản văn hoá Hà Nội

Hà Nội đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ với những công trình ngày càng hiện đại, minh chứng cho một thành phố phát triển năng động. Bên cạnh những công trình kiến trúc cao tầng hiện đại, Hà Nội vẫn còn đó các công trình kiến trúc có từ hàng trăm năm làm nên dáng vóc lịch sử cho Hà Thành, trong đó phải kể đến những di sản kiến trúc từ thời Pháp thuộc

mang phong cách cổ điển châu Âu. Chính những công trình này đã tạo cho Hà Nội vẻ đẹp duyên dáng, độc đáo của riêng mình.

Để hiểu rõ, chúng tôi đã liên hệ với Kiến trúc sư Hoàng Đạo Kính, một người Hà Nội đam mê kiến trúc Pháp để được phỏng vấn về kiến trúc Pháp tại Hà Nội. PV: Là một người đam mê kiến trúc của Pháp, vậy ông đã tìm hiểu và nghiên cứu nó bao lâu rồi?KTS: Tôi nghiên cứu đến nay cũng đã hơn 20 năm rồi, càng tìm hiểu nó, tôi lại càng thấy thú vị và muốn tìm hiểu nhiều điều hơn nữa.

PV: Ông có thể kể ra một số công trình độc đáo của kiến trúc Pháp ở Hà Nội được không?KTS: Những công trình kíến trúc Pháp tiêu biểu đầu tiên là cây cầu Long Biên bắc qua sông Hồng. Phủ Toàn quyền Đông Dương ( nay là Phủ chủ tịch), Dinh Thống xứ Bắc Kỳ (nay là Nhà khách chính phủ), Ngân hàng Đông Dương (nay là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam), Toà án ( nay là toàn án nhân dân tối cao)...Mỗi công trình đều mang dáng vẻ riêng, phù hợp với cảnh quan xung quanh.

PV: Thưa ông, Kiến trúc Pháp ở Hà Nội có điểm gì khác so với kiến trúc Pháp ở các quốc gia khác?KTS: Các công trình kiến trúc Pháp ở Hà Nội phong phú về phong cách, nhưng hài hoà trong tổng thể kiến trúc của quy hoạch vỉa hè, cây xanh và gắn với khung cảnh thiên nhiên, con người, bởi vậy đã tạo cho kiến trúc Pháp ở Hà Nội một vẻ đẹp rất riêng, không trùng lắp với bất kỳ thành phố nào trong khu vực Đông Nam Á và Châu Á.

Pv: Vậy ông cho biết rõ những đặc điểm của kiến trúc Pháp ở Hà Nội?

KTS: Nếu nói về kiến trúc Pháp thì nói xuất hiện ban đầu khoảng năm 1803, nhưng mà để thực sự có dấu ấn thì vào khoảng năm 1875, giai đoạn đầu thì mới chỉ là phong cách của Pháp, nhưng sau đó có nhiều trường phái khác nhau. Người Pháp đã đưa vào Việt Nam nhiều điều khác biệt, đó là nền kiến trúc có thiết kế, xây bằng gạch và đưa quan điểm thiết kế vào quy hoạch đô thị. Đặc biệt là người Pháp đưa vào Việt Nam nhiều công trình mà trước đây chưa hề có như: nhà ga, nhà bưu điện, nhà thờ, nhà hát, bảo tàng, khách sạn, vườn hoa, các đài phun nước… Người Pháp đã hiện đại hoá thành phố Hà Nội, đặt Hà Nội vào kênh của đô thị hiện đại. Chúng ta thấy ở Hà Nội hiện nay sự hiện hữu của di sản kiến trúc Pháp từ cuối thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20, tạo ra những công trình kiến trúc nhiệt đới hoá và sau đó là nền kiến trúc phù hợp với hoàn cảnh lịch sử, với truyền thống văn hoá của Việt Nam.

Pv: Cũng có nhiều kiểu kiến trúc khác du nhập vào Việt Nam, đặc biệt là Hà Nội, vậy kiến trúc Pháp nó khác biệt như thế nào thưa ông ?KTS: Người Pháp rất khôn khéo, khi vào Việt Na để tránh cái nóng nhiệt đới, người Pháp đã tạo ra những hình thức kiến trúc phù hợp với vùng khí hậu vùng nhiệt đới. Đó là các công trình, dinh thự, biệt thự có hành lang, vườn hoa rộng bao quanh không gian chính. Nó tạo nên một không gian thoáng đãng và hoàn toàn mới lạ. Đặc sắc nhất là Nhà hát Lớn thành phố được thiết kế như một cung điện màu vàng rực với hệ thống các hành lang ban công, cửa sổ cao, mái vòm mái cuốn nổi bật giữa nền trời xanh, tạo thành điểm nhấn không gian vô cùng ấn tượng. Ở một số công trình, các kiến trúc sư Pháp còn bản địa hoá bằng việc đưa thêm chi tiết theo kiểu kiến trúc đình làng truyền thống của Việt nam, làm cho các công trình thêm phong phú.

PV: Theo ông thì hiện nay kiến trúc Pháp còn nhiều ở Hà Nội không ?KTS: Theo thống kê, đến nay Hà Nội vẫn có khoảng 1.600 biệt thự có từ thời Pháp để lại,

trong đó có hơn 500 biệt thự thuộc sở hữu tư nhân và hơn 1000 biệt thự thuộc sở hữu nhà nước. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, nhiều biệt thự của tư nhân đã phần nào bị xuống cấp, bởi vậy thành phố Hà Nội vừa tiến hành đợt phân loại biệt thự, hỗ trợ chủ hộ nâng cấp bảo tồn di sản văn hoá này.

PV: Vậy theo ông, cần phải làm gì với những công trình theo kiến trúc Pháp hiện nay ở Hà Nội?KTS: Tôi nghĩ nhà nước cùng với những người dân phải bảo vệ và nâng cấp những công trình, kiến trúc của Pháp. Việc lưu giữ những giá trị di sản văn hoá kiến trúc Pháp chính là sự gợi mở cho hướng phát triền bền vững và hài hoà của Thủ đô trong tương lai.

Văn Hóa

29

Nhà Chính phủ

Để hiểu rõ, chúng tôi đã liên hệ với Kiến trúc sư Hoàng Đạo Kính, một người Hà Nội đam mê kiến trúc Pháp để được phỏng vấn về kiến trúc Pháp tại Hà Nội. PV: Là một người đam mê kiến trúc của Pháp, vậy ông đã tìm hiểu và nghiên cứu nó bao lâu rồi?KTS: Tôi nghiên cứu đến nay cũng đã hơn 20 năm rồi, càng tìm hiểu nó, tôi lại càng thấy thú vị và muốn tìm hiểu nhiều điều hơn nữa.

PV: Ông có thể kể ra một số công trình độc đáo của kiến trúc Pháp ở Hà Nội được không?KTS: Những công trình kíến trúc Pháp tiêu biểu đầu tiên là cây cầu Long Biên bắc qua sông Hồng. Phủ Toàn quyền Đông Dương ( nay là Phủ chủ tịch), Dinh Thống xứ Bắc Kỳ (nay là Nhà khách chính phủ), Ngân hàng Đông Dương (nay là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam), Toà án ( nay là toàn án nhân dân tối cao)...Mỗi công trình đều mang dáng vẻ riêng, phù hợp với cảnh quan xung quanh.

PV: Thưa ông, Kiến trúc Pháp ở Hà Nội có điểm gì khác so với kiến trúc Pháp ở các quốc gia khác?KTS: Các công trình kiến trúc Pháp ở Hà Nội phong phú về phong cách, nhưng hài hoà trong tổng thể kiến trúc của quy hoạch vỉa hè, cây xanh và gắn với khung cảnh thiên nhiên, con người, bởi vậy đã tạo cho kiến trúc Pháp ở Hà Nội một vẻ đẹp rất riêng, không trùng lắp với bất kỳ thành phố nào trong khu vực Đông Nam Á và Châu Á.

Pv: Vậy ông cho biết rõ những đặc điểm của kiến trúc Pháp ở Hà Nội?

KTS: Nếu nói về kiến trúc Pháp thì nói xuất hiện ban đầu khoảng năm 1803, nhưng mà để thực sự có dấu ấn thì vào khoảng năm 1875, giai đoạn đầu thì mới chỉ là phong cách của Pháp, nhưng sau đó có nhiều trường phái khác nhau. Người Pháp đã đưa vào Việt Nam nhiều điều khác biệt, đó là nền kiến trúc có thiết kế, xây bằng gạch và đưa quan điểm thiết kế vào quy hoạch đô thị. Đặc biệt là người Pháp đưa vào Việt Nam nhiều công trình mà trước đây chưa hề có như: nhà ga, nhà bưu điện, nhà thờ, nhà hát, bảo tàng, khách sạn, vườn hoa, các đài phun nước… Người Pháp đã hiện đại hoá thành phố Hà Nội, đặt Hà Nội vào kênh của đô thị hiện đại. Chúng ta thấy ở Hà Nội hiện nay sự hiện hữu của di sản kiến trúc Pháp từ cuối thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20, tạo ra những công trình kiến trúc nhiệt đới hoá và sau đó là nền kiến trúc phù hợp với hoàn cảnh lịch sử, với truyền thống văn hoá của Việt Nam.

Pv: Cũng có nhiều kiểu kiến trúc khác du nhập vào Việt Nam, đặc biệt là Hà Nội, vậy kiến trúc Pháp nó khác biệt như thế nào thưa ông ?KTS: Người Pháp rất khôn khéo, khi vào Việt Na để tránh cái nóng nhiệt đới, người Pháp đã tạo ra những hình thức kiến trúc phù hợp với vùng khí hậu vùng nhiệt đới. Đó là các công trình, dinh thự, biệt thự có hành lang, vườn hoa rộng bao quanh không gian chính. Nó tạo nên một không gian thoáng đãng và hoàn toàn mới lạ. Đặc sắc nhất là Nhà hát Lớn thành phố được thiết kế như một cung điện màu vàng rực với hệ thống các hành lang ban công, cửa sổ cao, mái vòm mái cuốn nổi bật giữa nền trời xanh, tạo thành điểm nhấn không gian vô cùng ấn tượng. Ở một số công trình, các kiến trúc sư Pháp còn bản địa hoá bằng việc đưa thêm chi tiết theo kiểu kiến trúc đình làng truyền thống của Việt nam, làm cho các công trình thêm phong phú.

PV: Theo ông thì hiện nay kiến trúc Pháp còn nhiều ở Hà Nội không ?KTS: Theo thống kê, đến nay Hà Nội vẫn có khoảng 1.600 biệt thự có từ thời Pháp để lại,

trong đó có hơn 500 biệt thự thuộc sở hữu tư nhân và hơn 1000 biệt thự thuộc sở hữu nhà nước. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, nhiều biệt thự của tư nhân đã phần nào bị xuống cấp, bởi vậy thành phố Hà Nội vừa tiến hành đợt phân loại biệt thự, hỗ trợ chủ hộ nâng cấp bảo tồn di sản văn hoá này.

PV: Vậy theo ông, cần phải làm gì với những công trình theo kiến trúc Pháp hiện nay ở Hà Nội?KTS: Tôi nghĩ nhà nước cùng với những người dân phải bảo vệ và nâng cấp những công trình, kiến trúc của Pháp. Việc lưu giữ những giá trị di sản văn hoá kiến trúc Pháp chính là sự gợi mở cho hướng phát triền bền vững và hài hoà của Thủ đô trong tương lai.

Phạm Thanh sưu tầm

Văn Hóa

30

Nhà hát lớn Hà Nội

Bánh mì Việt Món ăn đường phố ngon nhất thế giới

Vài năm trở lại đây, bánh mì Việt Nam đã trở thành một món ăn nổi tiếng và được nhiều người nước ngoài yêu thích. Theo Guardian, một trang du lịch đã viết: “ Một điều bí mật mà không mấy người biết là món sandwich ngon nhất thế giới không phải được tìm thấy ở thành phố Rome, Copenhagen hay New York mà ở Việt Nam”.

Bánh mì là sản phẩm của sự giao lưu văn hóa Bánh mì kẹp thịt ở Việt Nam có nguồn gốc từ nước Pháp, là sản phẩm của sự giao lưu văn hóa giữa phương Đông và phương Tây. Món ăn này bắt đầu xuất hiện trong thời kỳ thực dân Pháp chiếm đóng Việt Nam. Ban đầu, nó là một loại bánh sandwich kiểu Pháp với thành phần chính gồm bơ, thịt, pate và một số thành phần khác chuyên phục vụ cho những người giàu có. Dần dần, nó được địa phương hóa và trở thành một món ăn nhanh và có thể mua ở bất kì đâu trên đất nước Việt Nam.Ở Sài Gòn, tiệm bánh mì Hòa Mã là nơi bán những ổ bánh mì thịt Việt Nam đầu tiên.

Có phải bánh mì Việt Nam là loại bánh kẹp ngon nhất thế giới? Khách du lịch nước ngoài, những ai từng ăn bánh mì, khi cắn vào lớp vỏ giòn rụm, thưởng thức nhân thịt, pate gan thơm nức, béo ngậy ăn kèm thêm chút rau thơm và nước sốt đi kèm sẽ khó có thể quên được hương vị thơm ngon, nóng hổi của loại bánh này. Bánh mì Việt Nam là một món ăn phổ biến với bất kì ai và thường được bán ở những quán vỉa hè hay trên những chiếc xe đẩy với mức giá trung

bình chỉ mươi, mười lăm nghìn nhưng đủ khiến cho thực khách nhớ mãi. Gần đây, David Farley, một cây bút chuyên về du lịch và ẩm thực đã đăng bài viết của mình xoay quanh ổ bánh mì kẹp thịt Việt Nam trên BBC với tựa đề: “ Có phải bánh mì Việt Nam là bánh kẹp ngon nhất thế giới?”. Trong đó, ông cho rằng bánh mì Việt Nam là loại bánh mê hoặc nhất mà ông từng ăn trong đời.

Sự nổi tiếng của “banh mi” Việt Nam Giống như “ Phở” người ta gọi bánh mì Việt Nam là “ Banh mi”, một cái tên riêng đầy đặc biệt khiến cho người nước ngoài nhớ đến trong trí óc họ mỗi khi muốn ăn hoặc nhìn thấy bánh mì kiểu Việt Nam. Không chỉ nổi tiếng ở Việt Nam, nhiều người Việt ở nước ngoài hay những du khách nước ngoài sau khi thưởng thức món ăn này tại Việt Nam đã quyết định phát triển món ăn này tại chính nơi họ sống. Các cửa hàng từ bình dân đến sang trọng, thậm chí là bán bánh mì trên những chiếc xe tải lưu động ở khắp thành phố nơi họ sinh sống. Ở Mỹ, tại Boston đã có những New Saigon Sanwich, Banh Mi House…, ở Anh nổi tiếng với quán Banh Mi 11 do hai chị em người Việt mở.

Tiệm bánh mì Hòa Mã 1960 Du khách nước ngoài mua bánh mì Việt Nam

Tú Anh

Thể thao - Du lịch

39

Horizon 2020

Với mục đích tăng cường hội nhập, nâng cao nhận thức, đẩy mạnh hợp tác về khoa học công nghệ giữa các nước Đông Nam Á và Liên minh châu Âu (ASEAN-EU) trong khuôn khổ Chương trình khung về khoa học và công nghệ (KH&CN) của Liên minh Châu Âu - Horizon 2020 (tiếp nối của Chương trình khung lần thứ 7 - FP7), Cục Thông tin KH&CN quốc gia đã tổ chức Hội thảo “Horizon 2020 - Cơ hội hợp tác và tài trợ cho nghiên cứu & phát triển” vào ngày 10/07/2014 tại thành phố Đà Nẵng.

Tham dự Hội thảo có các chuyên gia quốc tế, các đầu mối quốc gia (NCP) của Chương trình Horizon 2020 và trên 100 đại biểu trong nước đại diện các Sở KH&CN, trường đại học, viện nghiên cứu… trong cả nước. Nội dung của Hội thảo nhằm giới thiệu và tăng cường sự quan tâm của các nhà nghiên cứu Việt Nam đối với cơ hội tài trợ trong khuôn khổ Chương trình Horizon 2020 và hỗ trợ các nhà nghiên cứu tham gia các dự án hợp tác với châu Âu trong các lĩnh vực y tế, môi trường và biến đổi khí hậu, giao thông vận tải, năng lượng, thực phẩm, nông nghiệp…

Horizon 2020 là một mô hình mới trong nghiên cứu của EU nhằm cung cấp những kết quả đa dạng trong cuộc sống của người dân châu Âu. Horizon 2020 được xây dựng trên ba trụ cột:

Khoa học đỉnh cao, Lãnh đạo công nghiệp và Thách thức xã hội. Horizon 2020 là chương trình đầu tiên của châu Âu nhận được tài trợ từ ngân sách của EU trong công tác nghiên cứu và đổi mới công nghệ. Là chương trình nghiên cứu lớn nhất của EU và cũng là dự án nhận được khoản tài trợ nhiều nhất trên thế giới từ chính phủ, chương trình Horizen 2020 sẽ hỗ trợ các nghiên cứu liên quan, học bổng đào tạo sau đại học, kết nối mạng lưới. Các đơn vị, cá nhân có thể đăng ký trở thành thành viên của mạng lưới EURAXESS. Các thành viên của mạng lưới sẽ có cơ hội hợp tác dễ dàng hơn với các đối tác EU và được cập nhật thông tin thường xuyên về kêu gọi đề xuất, học bổng và các nội dung liên quan. Để trở thành thành viên, đăng ký tại đây. Các thành

viên của mạng lưới đều không phải đóng phí thành viên. Ngoài ra, các đơn vị và cá nhân có thể đăng ký thành viên của Vietnam-EU thông qua Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia (VISTA). Các thành viên được cung cấp các thông tin liên quan đến cơ hội nghiên cứu, hợp tác và học bổng sau đại học. Bên cạnh việc giới thiệu tổng quan về Horizon 2020, Hội thảo cũng đã cung cấp nhiều thông tin cụ thể về các đợt Kêu gọi dự án trong thời gian tới, đặc biệt là những cơ hội mở đối với các nhà nghiên cứu Việt Nam. Ngoài ra các chuyên gia quốc tế cũng hướng dẫn viết đề xuất dự án và quản lý tài chính các dự án do EU tài trợ. Nhiều đại biểu đánh giá Hội thảo đã rất thành công trong việc mang lại cơ hội cho nhà khoa học, nhà nghiên cứu Việt Nam gặp gỡ, trao đổi, chia sẻ thông tin hay hoạt động nghề nghiệp, tìm kiếm cơ hội hợp tác tiềm năng, phát triển các mối quan hệ với các đối tác thuộc Liên minh châu Âu. Nhận định về Hội thảo, ông Đào Mạnh Thắng, Phó Cục trưởng, Cục Thông tin

Cơ hội hợp tác và tài trợ cho nghiên cứu, phát triển

Hội thảo “Horizon 2020 - Cơ hội hợp tác và tài trợ cho nghiên cứu & phát triển”

KH&CN quốc gia khẳng định “Hội thảo Horizon 2020 - Cơ hội hợp tác và tài trợ cho nghiên cứu & phát triển được tổ chức rất đúng thời điểm, góp phần quan trọng thúc đẩy nền KH&CN Việt Nam phát triển bắt kịp với trình độ khu vực và thế giới. Tôi hy vọng rằng, qua Hội thảo này, các nhà khoa học Việt Nam sẽ có điều kiện tiếp cận tốt hơn tới Chương trình Horizon 2020 và ngày càng có nhiều sự hiện diện của đối tác Việt Nam trong các dự án của Horizon 2020”.

khoa học - công nghệ

40

Tham dự Hội thảo có các chuyên gia quốc tế, các đầu mối quốc gia (NCP) của Chương trình Horizon 2020 và trên 100 đại biểu trong nước đại diện các Sở KH&CN, trường đại học, viện nghiên cứu… trong cả nước. Nội dung của Hội thảo nhằm giới thiệu và tăng cường sự quan tâm của các nhà nghiên cứu Việt Nam đối với cơ hội tài trợ trong khuôn khổ Chương trình Horizon 2020 và hỗ trợ các nhà nghiên cứu tham gia các dự án hợp tác với châu Âu trong các lĩnh vực y tế, môi trường và biến đổi khí hậu, giao thông vận tải, năng lượng, thực phẩm, nông nghiệp…

Horizon 2020 là một mô hình mới trong nghiên cứu của EU nhằm cung cấp những kết quả đa dạng trong cuộc sống của người dân châu Âu. Horizon 2020 được xây dựng trên ba trụ cột:

Khoa học đỉnh cao, Lãnh đạo công nghiệp và Thách thức xã hội. Horizon 2020 là chương trình đầu tiên của châu Âu nhận được tài trợ từ ngân sách của EU trong công tác nghiên cứu và đổi mới công nghệ. Là chương trình nghiên cứu lớn nhất của EU và cũng là dự án nhận được khoản tài trợ nhiều nhất trên thế giới từ chính phủ, chương trình Horizen 2020 sẽ hỗ trợ các nghiên cứu liên quan, học bổng đào tạo sau đại học, kết nối mạng lưới. Các đơn vị, cá nhân có thể đăng ký trở thành thành viên của mạng lưới EURAXESS. Các thành viên của mạng lưới sẽ có cơ hội hợp tác dễ dàng hơn với các đối tác EU và được cập nhật thông tin thường xuyên về kêu gọi đề xuất, học bổng và các nội dung liên quan. Để trở thành thành viên, đăng ký tại đây. Các thành

viên của mạng lưới đều không phải đóng phí thành viên. Ngoài ra, các đơn vị và cá nhân có thể đăng ký thành viên của Vietnam-EU thông qua Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia (VISTA). Các thành viên được cung cấp các thông tin liên quan đến cơ hội nghiên cứu, hợp tác và học bổng sau đại học. Bên cạnh việc giới thiệu tổng quan về Horizon 2020, Hội thảo cũng đã cung cấp nhiều thông tin cụ thể về các đợt Kêu gọi dự án trong thời gian tới, đặc biệt là những cơ hội mở đối với các nhà nghiên cứu Việt Nam. Ngoài ra các chuyên gia quốc tế cũng hướng dẫn viết đề xuất dự án và quản lý tài chính các dự án do EU tài trợ. Nhiều đại biểu đánh giá Hội thảo đã rất thành công trong việc mang lại cơ hội cho nhà khoa học, nhà nghiên cứu Việt Nam gặp gỡ, trao đổi, chia sẻ thông tin hay hoạt động nghề nghiệp, tìm kiếm cơ hội hợp tác tiềm năng, phát triển các mối quan hệ với các đối tác thuộc Liên minh châu Âu. Nhận định về Hội thảo, ông Đào Mạnh Thắng, Phó Cục trưởng, Cục Thông tin

Ông Đào Mạnh Thắng,Phó Cục trưởng Cục Thông tin

KH&CN quốc gia phát biểu tại Hội thảo.

KH&CN quốc gia khẳng định “Hội thảo Horizon 2020 - Cơ hội hợp tác và tài trợ cho nghiên cứu & phát triển được tổ chức rất đúng thời điểm, góp phần quan trọng thúc đẩy nền KH&CN Việt Nam phát triển bắt kịp với trình độ khu vực và thế giới. Tôi hy vọng rằng, qua Hội thảo này, các nhà khoa học Việt Nam sẽ có điều kiện tiếp cận tốt hơn tới Chương trình Horizon 2020 và ngày càng có nhiều sự hiện diện của đối tác Việt Nam trong các dự án của Horizon 2020”.

Mạnh Khiêm - Sưu tầm.

khoa học - công nghệ

41