Localbrand (thương hiệu địa phương)

Preview:

Citation preview

XÂY DỰNG

THƯƠNG HIỆU ĐỊA PHƯƠNG

Chiến dịch truyền thông

Xây dựng Thương hiệu và Hệ thống

nhận diện thương hiệu tỉnh Đồng Tháp

Tổng quan

MỤC LỤC

Tổng quan

1. Thương hiệu?

2. Hệ thống nhận diện thương hiệu?

3. Các ví dụ thực tế.

4. Lợi ích của việc xây dựng thương hiệu và hệ thống nhận diện

thương hiệu địa phương

5. Thực trạng xây dựng thương hiệu tại các địa phương

1. Thương hiệu?

2. Hệ thống nhận diện thương hiệu?

3. Các ví dụ thực tế.

4. Lợi ích của việc xây dựng thương hiệu và hệ thống nhận diện

thương hiệu địa phương

5. Thực trạng xây dựng thương hiệu tại các địa phương

Tổng quan

Nhìn từ góc độ doanh nghiệp

Định nghĩa 1

• Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO): Thương

Hiệu là một dấu hiệu (hữu hình và vô hình) đặc

biệt để nhận biết một sản phẩm hàng hoá hay

một dịch vụ nào đó được sản xuất hay được

cung cấp bởi một cá nhân hay một tổ chức.

Định nghĩa 2

• Wikipedia: Thương hiệu là khái niệm trong

người tiêu dùng về sản phẩm với dấu hiệu của

nhà sản xuất gắn lên mặt, lên bao bì hàng hoá

nhằm khẳng định chất lượng và xuất xứ sản

phẩm.

Định nghĩa 3

• Bách khoa toàn thư: Thương Hiệu là dấu hiệu

được nhà sản xuất, thương nhân hoặc doanh

nghiệp sử dụng để đánh dấu nguồn gốc hoặc

quyền sở hữu đối với hàng hoá của mình và phân

biệt chúng với hàng hoá cùng loại của các nhà

sản xuất, thương nhân hoặc doanh nghiệp khác.

Nhìn từ góc độ địa phương

Quan điểm 1

“Thương hiệu thực sự có quyền năng làm thay đổi thế

giới, thay đổi cách thức chúng ta nhìn nhận thế giới,

cách thức chúng ta chọn để nhìn nhận một vùng miền,

lãnh thổ, quốc gia này trong mối quan hệ so sánh với

một vùng miền, lãnh thổ và quốc gia khác”

Nguồn: Brymer C. Interbrand: Branding a country, 10th, October, 2003

Quan điểm 2

“Thương hiệu địa phương, quốc gia, vùng lãnh thổ là

một tập hợp những liên tưởng hình ảnh trong tâm trí

khách hàng, làm tăng giá trị nhận thức về con người,

sản phẩm, văn hoá, môi trường kinh doanh và điểm

thu hút du lịch của địa phương, quốc gia và vùng lãnh

thổ đó’’

Nguồn: Keller Kevin Lane (2003), Strategic Brand Management, Prentice

Hall, 2nd edition

Quan điểm 3

• Thương hiệu địa phương hay thương hiệu quốc gia

là tên và các biểu trưng hay dấu hiệu nhận biết giúp

người ta liên tưởng ngay đến địa danh đó.

• Chẳng hạn Tháp Eiffen là biểu trưng của Paris, chợBến Thành là biểu tượng của Sài Gòn

1. Thương hiệu?

2. Hệ thống nhận diện thương hiệu - CIP?

3. Các ví dụ thực tế.

4. Lợi ích của việc xây dựng thương hiệu và hệ thống nhận diện

thương hiệu địa phương

5. Thực trạng xây dựng thương hiệu tại các địa phương

Tổng quan

• CIP (Corporation Identify Program):

– Là hệ thống nhận diện thương hiệu toàn diện.

– Sự kết hợp của nhiều yếu tố mang tính đồng bộ và nhất quán của Thương hiệu.

– Nhằm chuẩn hoá hình ảnh của thương hiệu.

– Giúp phân biệt thương hiệu địa phương này với các địa phương khác.

CIP = Corporation Identify Program

CIP bao gồm những gì?

• CIP bao gồm:

– Tên thương hiệu (brand name)

– Biểu trưng (Logo)

– Khẩu hiệu (slogan)

– Website

– Hệ thống tài liệu văn phòng

– Hệ thống bảng hiệu

– Hệ thống đối ngoại

– Hệ thống sản phẩm dịch vụ

1. Thương hiệu?

2. Hệ thống nhận diện thương hiệu?

3. Các ví dụ thực tế.

4. Lợi ích của việc xây dựng thương hiệu và hệ thống nhận diện

thương hiệu địa phương

5. Thực trạng xây dựng thương hiệu tại các địa phương

Tổng quan

Biểu trưng (Logo)

khẩu hiệu (slogan)

• Hãy nói theo cách của bạn

• Conecting people

• The Power of Dreams

• Mọi lúc mọi nơi

• Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công

• Never says no

Hãy đoán xem slogan trên là của những thương hiệu nào?

ĐÁP ÁN• Hãy nói theo cách của bạn

• Conecting people

• The Power of Dreams

• Mọi lúc - mọi nơi

• Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công

• Never says no

Website

Hệ thống tài liệu văn phòng

Hệ thống bảng hiệu

Hệ thống sản phẩm dịch vụ

Hệ thống đối ngoại

1. Thương hiệu?

2. Hệ thống nhận diện thương hiệu?

3. Các ví dụ thực tế.

4. Lợi ích của việc xây dựng thương hiệu và hệ

thống nhận diện thương hiệu địa phương

5. Thực trạng xây dựng thương hiệu tại các địa phương

Tổng quan

Lợi ích mang lại• Giúp nhận diện và phân biệt địa phương này với địa phương khác.

• Làm nổi bật các giá trị tiêu biểu, đặc trưng của địa phương ->>Thu

hút đầu tư, du lịch

• Góp phần nâng cao ý thức, tình yêu quê hương và niềm tự hào bản

sắc văn hóa địa phương.

Lợi ích mang lại• Nâng cao Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (CPI)

• Thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển.

• Giảm thiểu kiểu đầu tư dàn trải, thiếu trọng điểm.

Tại Việt Nam

đã có địa phương nào

xây dựng thương hiệu chưa?

Các địa phương đã có thương hiệu

1. Huế, Đà Lạt: Thành phố Festival

2. Hà Nội: Thành phố vì hòa bình

3. Bình dương: Thành phố trẻ

4. Hải Phòng: Thành phố hoa phượng đỏ

NHƯNG…

1. Thương hiệu?

2. Hệ thống nhận diện thương hiệu?

3. Các ví dụ thực tế.

4. Lợi ích của việc xây dựng thương hiệu và hệ thống nhận diện

thương hiệu địa phương

5. Thực trạng xây dựng thương hiệu tại các

địa phương

Tổng quan

Thực trạng• Do người đời ban tặng và ko

chủ đích mà thành

• Chủ yếu tập trung vào thu hút khách du lịch ->> mang tính chất thời vụ

• Định vị chưa rõ ràng và gây

trùng lặp thậm chí hiểu nhầm

• Thiếu luồng sinh khí mạnh mẽ

->> Đầu voi đuôi chuột

• Ở dạng thức nhỏ, manh mún

và tự phát

Do người đời ban tặng

• Sài Gòn – Hòn Ngọc Viễn Đông

• Cần Thơ – Thủ đô của miền Tây (Tây Đô)

• Hải Phòng – Thành phố Hoa Phượng Đỏ

Ở dạng thức nhỏ và tự phát

Lễ hội tràn lan chủ yếu là hút khách du lịch. Và thậm chí đạt hiệu quả không như mong muốn:

– Hạ Long hút khách du lịch bằng Lễ hội Carnaval

– Vũng Tàu: Ẩm thực thế giới Báo chí chê trách

– Sóc Trăng: Lễ hội lúa gạo Hội chợ lớn và nhếch nhác, tiêu tốn hàng chục tỉ đồng

Định vị chưa rõ ràng và gây trùng lặp

• Huế - thành phố Festival của Việt Nam

• Đà Lạt – thành phố Festival hoa

Thiếu luồng sinh khí mạnh mẽ->> Đầu voi đuôi chuột

• Tp. Hà Nội – Tp. Vì hòa bình

• Huế – Thành Phố Festival của Việt Nam

• Tiền Giang – Thủ phủ trái cây Việt Nam

• Đắk Lắk – Thủ phủ cà phê Việt Nam

Hậu quả• Vụ mất thương hiệu Cà fê Buôn Ma Thuột

• Mất thương hiệu Kẹo Dừa Bến Tre

• Nước mắm nhỉ Phan Thiết

• Thương hiệu địa phương rơi vào tay Doanh Nghiệp: chè Tân

Cương, Rượu vang Đà Lạt, nước mắm Phú Quốc.

KẾT LUẬN

Thực sự cấp bách và cần thiết việc

“Xây dựng thương hiệu và

hệ thống nhận diện thương hiệu

Cho các địa phương”

Xây dựng Hệ thống nhận diện thương hiệu tỉnh Đồng Tháp

1. Cơ sở, Qui trình xây dựng Thương hiệu

2. Phân tích SWOT

3. Hệ thống CIP cho tỉnh Đồng Tháp

1. Cơ sở, Quy trình xây dựng Thương hiệu

2. Phân tích SWOT

3. Hệ thống CIP cho tỉnh Đồng Tháp

Xây dựng Hệ thống nhận diện thương hiệu tỉnh Đồng Tháp

Cơ sở xây dựng thương hiệu địa phương

Sản vật & sản phẩm đặc trưng: Bưởi Năm Roi, Quýt

hồng Lai Vung, Nhãn lồng Hưng Yên, Gốm Bát Tràng.

Cơ sở xây dựng thương hiệu địa phương

Thiên nhiên ưu đãi, tài nguyên phong phú: Biển Nha

Trang, Mũi Né Bình Thuận, Vịnh Hạ Long, Phong Nha

Quảng Bình,…

Cơ sở xây dựng thương hiệu địa phương

Hạ tầng cơ sở: Bình Dương, Tp. Hồ Chí Minh

Cơ sở xây dựng thương hiệu địa phương

Nguồn nhân lực, chính quyền địa phương.

• Bước 1: Phân tích ma trận SWOT – tìm ra nét đặc trưng, thế

mạnh của tỉnh Đồng Tháp

• Bước 2: Xác định tầm nhìn và chiến lược cho tỉnh Đồng Tháp

• Bước 3: Định vị thương hiệu với brandname, hình ảnh định vị

• Bước 4: Xây dựng hệ thống nhận diện đồng bộ

• Bước 5: Khảo sát và công bố kết quả

• Bước 6: Chuẩn hóa hệ thống nhận diện

• Bước 7: Xây dựng chiến lược và triển khai quảng bá

• Bước 8: Thẩm định và đánh giá hiệu quả chiến lược

Quy trình xây dựng thương hiệu địa phương

1. Cơ sở, Qui trình xây dựng Thương hiệu

2. Phân tích SWOT

3. Hệ thống CIP cho tỉnh Đồng Tháp

Xây dựng Hệ thống nhận diện thương hiệu tỉnh Đồng Tháp

PHÂN TÍCH SWOT Điểm mạnh

– Thiên nhiên ưu đãi, tài nguyên phong phú

– Vùng đất có bề dày lịch sử, truyền thống.

– Chính quyền rộng mở với nhiều chính sách ưu đãi thu hút các

nhà đầu tư.

– Vị trí đắc địa, giao thông thuận lợi.

– Nguồn lao động dồi dào, con người hiền hòa, chân chất và

chăm chỉ.

– Hạ tầng cơ sở được nâng cấp, cải thiện đáng kể trong những

năm gần đây

PHÂN TÍCH SWOTĐiểm yếu:

– Thiếu hệ thống nhận diện đồng bộ, bài bản và chuẩn hóa.

– Trình độ dân trí chưa cao.

– Tài nguyên du lịch nhiều song chưa được đầu tư và khai thác

hiệu quả (Làng hoa Sa Đéc, Tràm Chim,…) tính chuyên nghiệp

trong các dịch vụ du lịch còn thấp.

– Tốc độ phát triển kinh tế thấp, chưa tương xứng với mục tiêu

và tiềm năng.

– Việc ứng dụng công nghệ thông tin, bưu chính viễn thông trong

các công sở, cơ quan và các hoạt động kinh tế xã hội còn hạn

chế.

PHÂN TÍCH SWOTCơ hội:

– Việt Nam ổn định chính trị xã hội, kinh tế quốc dân đã có bước

phát triển

– Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO

– Tăng khả năng thu hút đầu tư nước ngoài và các công ty đa

quốc gia có sức mạnh về công nghệ, tài chính

– Mở rộng khả năng tiếp cận thị trường trong khu vực

PHÂN TÍCH SWOTThách thức:

– Cạnh tranh gia tăng khi tham gia WTO

– Các tỉnh lân cận không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh

– Khó khăn trong việc đào tạo và thu hút nguồn nhân lực chấtlượng cao

– Các nhà đầu tư và du khách chưa biết nhiều về tỉnh ĐồngTháp

– Sức ép tăng đối với việc cải thiện môi trường pháp luật, chínhtrị và hạ tầng cơ sở.

1. Cơ sở, Qui trình xây dựng Thương hiệu

2. Phân tích SWOT

3. Hệ thống CIP cho tỉnh Đồng Tháp

Xây dựng Hệ thống nhận diện thương hiệu tỉnh Đồng Tháp

Nhận diện cơ bản

– Tên thương hiệu (Brand name)

– Định vị hình ảnh

– Biểu trưng (Logo)

– Khẩu hiệu (slogan)

– Hướng dẫn sử dụng logo, hình ảnh

Brand nameĐịnh vị tên thương hiệu tỉnh Đồng Tháp

ĐẤT SEN HỒNG

Định vị hình ảnh• Các ví dụ điển hình:

– Hàng Châu (Trung Quốc):

Trên trời có thiên đàng, dưới đất có Hàng Châu

– Pari (Pháp): kinh đô ánh sáng

– Milan (Ý): Kinh đô thời trang thế giới

Định vị hình ảnh tỉnh Đồng Tháp

• Vùng đất của lịch sử và huyền thoại

• Chính quyền là người bạn đồng hành

• Trung tâm kinh tế của miền Tây Nam Bộ

Định vị hình ảnh tỉnh Đồng Tháp

• Tháp Mười đẹp nhất bông Sen

Việt Nam đẹp nhất có tên bác Hồ.

• Ai sang về miệt Tháp Mười

Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn.

• Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh

Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm.

Slogan định vị

Tiềm năng của chúng tôi - cơ hội của bạn

Ứng dụng văn phòng

• Danh thiếp (namecard)

• Bao thư

• Hóa đơn

• Giấy tiêu đề A4, A5

• Bìa hồ sơ

• Chặn giấy

• Ly uống nước, lót ly

• Bút viết

• Sổ tay

• Cặp tài liệu

• Thiệp chúc mừng

• Bìa đĩa, nhãn đĩa

• Bảng tin nội bộ

• Thẻ đeo, huy hiệu

• Đồng hồ treo tường

Sổ tay

Ly uống nước, lót ly

Panô, bảng hiệu - cổng chào

– Panô chào mừng

– Cổng chào

– Biển chỉ đường

– Biển tên đường

– Biển chỉ dẫn tòa nhà

– Biển tên các sở ban ngành

– Biển bảng phòng ban

– Biển tên chức vụ

– Bảng nội quy, quy định

Cổng chào

Bảng chỉ dẫn

Quảng cáo – Đối ngoại– Website

– Định dạng email

– Profile

– Poster

– Banner, phướn

– Túi giấy

– Đồng phục nam – nữ

– Ô dù, mũ nón, áo mưa

– Brochure, catalog, leatlef

– Template cho powerpoint

– Xe máy - ôtô chuyển hàng, chở khách

Template cho powerpoint

Ô dù che nắng mưa

Đồng phục

Túi giấy

Các ý tưởng đề xuất

– Linh vật (mascot)

– Câu chào đặc biệt của tỉnh Đồng Tháp áp dụng cho

tất cả các sở ban ngành (vd: Đất sen hồng mến

chào quý khách)

– Quà tặng đặc trưng cho tỉnh Đồng Tháp

– Ứng dụng trên điện thoại di động: nhạc chuông,

hình nền

– Ứng dụng trên máy tính: background nền, các ứng

dụng quản lý và tiện ích

– Đại sứ du lịch tỉnh Đồng Tháp

Hình nền desktop máy tính

Truyền thôngPR

Mục đíchCông bố hệ thống nhận diện của tỉnh Đồng Tháp. Qua

đó góp phần quảng bá những đặc trưng, thế mạnh của

tỉnh nhằm thu hút khách du lịch và các nhà đầu tư.

Đối tượng

Kênh truyền thông

Các hoạt động đề xuất

• Đồng Tháp Space

• Duyên dáng Việt Nam tại Đồng Tháp

• Lễ hội Xuân TP. Cao Lãnh

• Lễ hội Sinh vật cảnh và Thương Mại Đồng Bằng Sông Cửu Long lần II năm 2013 tại Sa Đéc

• Một số hoạt động lễ hội tại địa phương: Lễ hội Xuân Huyện Lấp Vò, Huyện Tháp Mười, Huyện Cao Lãnh…

Contact

PHẠM THANH TUẤN

Điện thoại: 0977787303

Email: pham.tuan@saycheese.com.vn/tuannampr@gmail.com

Chia sẻ Thành Công!