Tin 10 - Bai 3: Gioi thieu ve may tinh

Preview:

Citation preview

Mở đầu bài học

1

Trả bài cũ Chuyển đổi qua lại giữa các hệ số

16510=…2

100111012=…10

425810=…16

L/O/G/O

Chương trình Tin học 10 – Bài 3

GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNHGiáo viên: Lại Hoàng Hiệp

TP. Hồ Chí Minh - Tháng 09/20152

1. Hệ thống tin học:

Dữ liệu Xử lý Thông tin

- Thu nhận, phân loại, lưu trữ- Thống kê, tính toán- Hỏi đáp, truy vấn, tìm kiếm- Dự báo

VS

Hệ thống

tin học

3

Hệ thống tin học dùng để nhập, xử lý, xuất, truyềndữ liệu và lưu trữ thông tin.

Phần cứng

(Hardware): Các máy

tính và thiết bị liên quan

Phần mềm (Software):

các chương trình

Sự quản lý và điều

kiển của con người

4

1. Hệ thống tin học:

5

Hiện nay có những loại máy tính nào???

1. Hệ thống tin học:

2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính

6

Siêu máy tính

(Super Computer)

Máy tính cỡ lớn

(Mainframe)

Máy tính cỡ trung

(Mini computer)

Máy vi tính (Micro

computer – PCs)

CHUNG CẤU TRÚC???

7

2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính

Máy tính cần những thiết bị nào???

8

Bộ xử lý trung tâm (CPU)

Bộ điều khiển (CU)

Bộ số học/ logic (ALU)

Bộ nhớ trong (Main Memory)

Thiết bị vào

(Input Device)

Thiết bị ra

(Output Device)

Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory)

2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính

CPU (Central Processing Unit) là thành phần quan trọngnhất của máy tính, đó là thiết bị chính thực hiện và điềukhiển việc thực chương trình.

9

3. Bộ xử lý trung tâm – CPU

Một số bộ xử lý trung tâm CPU

3. Bộ xử lý trung tâm – CPU

10

- Là thành phần quan trọng nhất của máy tính.

- Các thành phần khác

Bộ điều khiển Bộ số học / logic

CPUĐiều khiển các bộ

phận thực hiện

chương trình.

Thực hiện các

phép toán số

học và logic

Thanh ghi (register)

Bộ nhớ truy

cập nhanh

(cache)

Lưu trữ tạm thời các

lệnh và dữ liệu đang

được xử lí

Vai trò trung gian giữa bộ

nhớ và các thanh ghi.

11

Bộ nhớ trongChương trìnhĐược đưa vào Lưu trữ Dữ liệu đang

được xử lí

ROM (Read Only

Memory) – bộ nhớ chỉ

đọc

RAM (Random Access

Memory) – bộ nhớ truy cập

ngẫu nhiên

4. Bộ nhớ trong (Main Memory):

12

Chương trình hệ

thống

Chứa

Khởi động

Kiểm tra

thiết bị

Tạo sự giao

tiếp ban đầu

Chương trình

Dữ liệu trong ROM không xóa được và cũng không mất đi khi tắt máy

4. Bộ nhớ trong (Main Memory):a. ROM (Read Only Memory):

13

Pin BIOS

Dual BIOS

4. Bộ nhớ trong (Main Memory):

a. ROM (Read Only Memory):

14

4. Bộ nhớ trong (Main Memory):

a. ROM (Read Only Memory):

15

4. Bộ nhớ trong (Main Memory):

Random Access Memory – Bộ nhớ truy cập ngẫu

nhiên.

Có thể đọc, ghi dữ liệu được trong lúc làm việc.

Chú ý Khi tắt máy (mất điện) dữ liệu

trong RAM sẽ bị mất đi.

RAM?

16

a. RAM (Random Access Memory):

Khe cắm RAM

4. Bộ nhớ trong (Main Memory):

17

Làm sao để

lưu trữ dữ liệu

lâu dài ngay cả

khi tắt máy???

18

Hãy kể tên những loại

bộ nhớ ngoài của máy

tính mà các em biết?

Đĩa cứng, đĩa mềm, dĩa CD, thiết

bị nhớ flash,…

5. Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory):

Dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong.

Đĩa cứng: có dung lượng lớn và tốc độ đọc/ghi nhanh

và được gắn cố định trong ổ cứng của máy tính…

5. Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory):

Đĩa cứng

(HDD)

5. Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory):

Đĩa mềm có dung lượng 1,44MB, tốc độ đọc/ghi

của đĩa mềm chậm hơn so với đĩa cứng.

Đĩa mềm

(Floppy disk)

5. Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory):

Đĩa CD/DVD

CD-R, DVD-RW???

Chú ý: Trong thực tế, thiết bị nhớ flash sử dụng

cổng giao tiếp USB nên thường được gọi là USB

5. Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory):

USB

23

Là thiết bị dùng để đưa thông tin vào máy tính.

Em hãy kể tên

những thiết bị vào

mà em biết?

Một số thiết bị vào như:

Bàn phím, chuột, máy quét,

micro, webcam…

6. Thiết bị vào (Input Devices):

24

6. Thiết bị vào (Input Devices):

a. Bàn phím (Keyboard):

Là thiết bị nhập chuẩn.

Dùng để nhập thông tin dạng văn bản vào máy tính.

Khi ta gõ một phím nào đó, mã tương ứng của nó được

truyền vào máy.

25

a. Bàn phím (Keyboard):

6. Thiết bị vào (Input Devices):

26

a. Bàn phím (Keyboard):

6. Thiết bị vào (Input Devices):

https://www.typing.com/student/start

27

b. Chuột (Mouse):

6. Thiết bị vào (Input Devices):

Là 1 thiết bị rất tiện lợi trong khi làm việc với máy tính,có thể thay thế cho 1 số thao tác bàn phím.

Phân loại chuột???

28

c. Máy quét (Scanner):

6. Thiết bị vào (Input Devices):

Máy quét là thiết bị cho phép đưa thông tin dạng vănbản và hình ảnh vào máy tính.

d. Webcam:

6. Thiết bị vào (Input Devices):

Là 1 camera kĩ thuật số, có thể thu để truyền trực tuyếnhình ảnh qua mạng đến những máy tính đang kết nốivới máy đó.

29

30

Em hãy kể tên

những thiết bị ra

mà em biết?

Một số thiết bị ra như: Màn

hình, máy in, máy chiếu, loa

và tai nghe, modem…

7. Thiết bị ra (Output Devices):

Là thiết bị dùng để đưa thông tin ra từ máy tính.

a. Màn hình (Monitor):

7. Thiết bị ra (Output Devices):

- Màn hình máy tính tương tự như màn hình ti vi.- Chất lượng của màn hình được quyết định bởi:

• Độ phân giải (Display Resolution).• Chế độ màu.

31

CRT, LCD, LED,

PLASMA???

b. Máy in (Printer):

7. Thiết bị ra (Output Devices):

- Máy in dùng để in thông tin ra giấy.- Máy in có nhiều loại: Máy in kim, in phun, in laser…

32

c. Máy chiếu (Projector):

7. Thiết bị ra (Output Devices):

Máy chiếu là thiết bị dùng để hiển thị nội dung mànhình máy tính lên màn ảnh rộng.

33

d. Loa (Speaker) và tai nghe (Headphone):

7. Thiết bị ra (Output Devices):

Là các thiết bị để đưa các dữ liệu âm thanh ra môitrường bên ngoài.

34

e. Modem:

7. Thiết bị ra (Output Devices):

35

- Modem là thiết bị dùng để truyền thông giữa các hệthông máy tính thông qua đường truyền.- Thiết bị hỗ trợ cho cả việc đưa dữ liệu vào và lấy dữliệu ra từ máy tính.

Máy tính Các công cụ tính toán khác

Thực hiện được một dãy lệnh (chương

trình) cho trước mà không cần sự tham

gia trực tiếp của con người.

Chương trình là gì?

Nguyên lí điều khiển bằng chương

trìnhMáy tính hoạt động theo chương trình

Chương trình là một dãy các lệnh.

8. Hoạt động của máy tính:

Lệnh là gì?

Thông tin về một lệnh:

● Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ.

● Mã của thao tác cần thực hiện

● Địa chỉ các ô nhớ liên quan

Cộng hai số A và B

A + B

<+>

<A>, <B> , <tổng>

Là dạng dữ liệu đặc biệt được máy tính lưu trữ và xử lí

A + B

A B t

Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng nào?

8. Hoạt động của máy tính:

Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lí như

những dữ liệu khác

Nguyên lí lưu trữ chương trình

Nội dung

Địa chỉ

Có thể thay đổi

Cố định

1015

Việc truy cập dữ liệu trong máy tính được thực hiện thông qua địa chỉ nơi

lưu trữ dữ liệu đó.

Nguyên lí truy cập theo địa chỉ

Các nguyên lý hoạt động:

8. Hoạt động của máy tính:

Tổng kết:Nguyên tắc hoạt động của máy tính:

Dữ liệu vào

Chương trình

0 Mã lệnh 1

1 Mã lệnh 2

2 Mã lệnh 3

Địa chỉ ô nhớ ô nhớ

CPU

RAM

Nguyên lí điều khiển bằng chương trình

Nguyên lí lưu trữ chương trình

Nguyên lí truy cập theo địa chỉ

Nguyên lí

J. Von Neumann

Mã hoá nhị phân

8. Hoạt động của máy tính: