SO SÁNH HÌNH ẢNH LÂM SÀNG CỦA BỆNH LÝ TẮC TĨNH MẠCH VỚI TẮC ĐỘNG MẠCH CHI...

Preview:

Citation preview

BÀI TRÌNH CHUYÊN ĐỀ

SO SÁNH HÌNH ẢNH LÂM SÀNG

CỦA BỆNH LÝ TẮC TĨNH MẠCH

VỚI TẮC ĐỘNG MẠCH

CHI DƯỚI

SINH VIÊN HÀ THANH ĐẠT (TỔ 9) –

LỚP Y2009A

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

DÀN BÀI

I. Sơ lược về bệnh lý tắc tĩnh mạch và tắc động mạch chi dưới.

II. Một số hình ảnh lâm sàng so sánh triệu chứng của bệnh lý tắc tĩnh mạch với tắc động mạch chi dưới.

I. Sơ lược về bệnh lý tắc tĩnh mạch và tắc động mạch chi dưới

I.1. Nguyên nhân:I.1.a. Tắc tĩnh mạch chi dưới:* Tắc tĩnh mạch nông và tắc tĩnh mạch sâu.

- Do huyết khối.- Suy van tĩnh mạch chi dưới. Gây giảm dẫn máu về tim. Giãn tĩnh mạch, ứ máu ở phía dưới chỗ tắc.

I. Sơ lược về bệnh lý tắc tĩnh mạch và tắc động mạch chi dưới

I.1. Nguyên nhân:I.1.a. Tắc tĩnh mạch chi dưới:

I. Sơ lược về bệnh lý tắc tĩnh mạch và tắc động mạch chi dưới

I.1. Nguyên nhân:I.1.a. Tắc tĩnh mạch chi dưới:

I. Sơ lược về bệnh lý tắc tĩnh mạch và tắc động mạch chi dưới

I.1. Nguyên nhân:I.1.a. Tắc tĩnh mạch chi dưới:

Xem clip YouTube - Deep Vein Thrombosis.flv

I. Sơ lược về bệnh lý tắc tĩnh mạch và tắc động mạch chi dưới

I.1. Nguyên nhân:I.1.b. Tắc động mạch chi dưới:

- Do huyết khối hình thành tại chỗ.- Xơ vữa động mạch.- Thuyên tắc do huyết khối hình thành từ chỗ khác

trôi đến.- Phình động mạch bóc tách.- Bệnh Burger – Hiện tương Raynaud. Gây giảm tưới máu đến mô. Thiếu máu nuôi mô, cơ, đặc biệt là ở đầu chi phía

dưới chỗ tắc.

I. Sơ lược về bệnh lý tắc tĩnh mạch và tắc động mạch chi dưới

I.1. Nguyên nhân:I.1.b. Tắc động mạch chi dưới:

I. Sơ lược về bệnh lý tắc tĩnh mạch và tắc động mạch chi dưới

I.1. Nguyên nhân:I.1.b. Tắc động mạch chi dưới:

Xem clip YouTube - Diabetic Peripheral Aretrial Disease (P.A.D.).flv

I. Sơ lược về bệnh lý tắc tĩnh mạch và tắc động mạch chi dưới

I.1. Nguyên nhân:I.1.b. Tắc động mạch chi dưới:

I. Sơ lược về bệnh lý tắc tĩnh mạch và tắc động mạch chi dưới

I.1. Nguyên nhân:I.1.b. Tắc động mạch chi dưới:

I. Sơ lược về bệnh lý tắc tĩnh mạch và tắc động mạch chi dưới

I.2. Triệu chứng:I.1.a. Tắc tĩnh mạch chi dưới:

- Đau.- Tuần hoàn bàng hệ – Búi giãn tĩnh mạch.- Tấy đỏ.- Phù.- Viêm – Loét ướt.- Nhiệt độ cao hơn chi bình thường.

(Các mô tả kỹ hơn kèm theo hình ảnh so sánh sẽ được trình bày ở phần II)

I. Sơ lược về bệnh lý tắc tĩnh mạch và tắc động mạch chi dưới

I.2. Triệu chứng:I.1.b. Tắc động mạch chi dưới:

- 5P: Pain – Pale – Pulseless – Paresthesia – Paralysis.- Viêm – Loét khô – Hoại tử.- Nhiệt độ lạnh hơn chi bình thường.

(Các mô tả kỹ hơn kèm theo hình ảnh so sánh sẽ được trình bày ở phần II)

II.1. Tắc tĩnh mạch chi dưới:

II. Một số hình ảnh lâm sàng so sánh triệu chứng của bệnh lý tắc tĩnh mạch với tắc động mạch chi dưới

- Đau (suy tĩnh mạch sâu):+ Đau ở vùng phía dưới chỗ bị tắc.+ Đau âm i, cam giác châm chích vào cuối ngày hay khi đưng lâu.+ Khởi phát từ từ.+ Không lan.+ Đau tăng khi buông thõng chân, đi lại không làm đau tăng, giam đau khi giơ chân cao.

II. Một số hình ảnh lâm sàng so sánh triệu chứng của bệnh lý tắc tĩnh mạch với tắc động mạch chi dưới

II.1. Tắc tĩnh mạch chi dưới:- Tuần hoàn bàng hệ – Búi giãn tĩnh mạch.

II. Một số hình ảnh lâm sàng so sánh triệu chứng của bệnh lý tắc tĩnh mạch với tắc động mạch chi dưới

II.1. Tắc tĩnh mạch chi dưới:- Tuần hoàn bàng hệ – Búi giãn tĩnh mạch.

II. Một số hình ảnh lâm sàng so sánh triệu chứng của bệnh lý tắc tĩnh mạch với tắc động mạch chi dưới

II.1. Tắc tĩnh mạch chi dưới:- Tuần hoàn bàng hệ – Búi giãn tĩnh mạch.

II. Một số hình ảnh lâm sàng so sánh triệu chứng của bệnh lý tắc tĩnh mạch với tắc động mạch chi dưới

II.1. Tắc tĩnh mạch chi dưới:- Tuần hoàn bàng hệ – Búi giãn tĩnh mạch.

II.1. Tắc tĩnh mạch chi dưới:- Tấy đỏ – Phù – Nhiệt độ cao hơn chi bình thường.

Phù: * Quan sát thấy các hõm tự nhiên bị mất ở phần bàn

chân, cổ chân.* Suy tĩnh mạch nông Phù mô dưới da: ấn vùng da

giữa trong 5 giây, sau đó tha ra, vùng da đó không căng trở lại mà bị lõm phù ấn lõm.

* Suy tĩnh mạch sâu Phù nội cơ: làm dấu hiệu Homan.

II. Một số hình ảnh lâm sàng so sánh triệu chứng của bệnh lý tắc tĩnh mạch với tắc động mạch chi dưới

II.1. Tắc tĩnh mạch chi dưới:- Tấy đỏ – Phù – Nhiệt độ cao hơn chi bình thường.

II. Một số hình ảnh lâm sàng so sánh triệu chứng của bệnh lý tắc tĩnh mạch với tắc động mạch chi dưới

II.1. Tắc tĩnh mạch chi dưới:- Tấy đỏ – Phù – Nhiệt độ cao hơn chi bình thường.

II. Một số hình ảnh lâm sàng so sánh triệu chứng của bệnh lý tắc tĩnh mạch với tắc động mạch chi dưới

Dấu hiệu da cam

II.1. Tắc tĩnh mạch chi dưới:- Tấy đỏ – Phù – Nhiệt độ cao hơn chi bình thường.

II. Một số hình ảnh lâm sàng so sánh triệu chứng của bệnh lý tắc tĩnh mạch với tắc động mạch chi dưới

II.1. Tắc tĩnh mạch chi dưới:- Tấy đỏ – Phù – Nhiệt độ cao hơn chi bình thường.

Khi có suy tĩnh mạch sâu Phù nội cơ Dấu hiệu Homan (+).

II. Một số hình ảnh lâm sàng so sánh triệu chứng của bệnh lý tắc tĩnh mạch với tắc động mạch chi dưới

II. Một số hình ảnh lâm sàng so sánh triệu chứng của bệnh lý tắc tĩnh mạch với tắc động mạch chi dưới

II.1. Tắc tĩnh mạch chi dưới:- Viêm – Loét ướt.

II. Một số hình ảnh lâm sàng so sánh triệu chứng của bệnh lý tắc tĩnh mạch với tắc động mạch chi dưới

II.1. Tắc tĩnh mạch chi dưới:- Viêm – Loét ướt.

II. Một số hình ảnh lâm sàng so sánh triệu chứng của bệnh lý tắc tĩnh mạch với tắc động mạch chi dưới

II.1. Tắc tĩnh mạch chi dưới:- Viêm – Loét ướt.

II. Một số hình ảnh lâm sàng so sánh triệu chứng của bệnh lý tắc tĩnh mạch với tắc động mạch chi dưới

II.1. Tắc tĩnh mạch chi dưới:- Viêm – Loét ướt.

Lắng đọng sắc tố.

II. Một số hình ảnh lâm sàng so sánh triệu chứng của bệnh lý tắc tĩnh mạch với tắc động mạch chi dưới

II.2. Tắc động mạch chi dưới:- Đau (Pain)– Cơn đau cách hồi:

+ Đau ở vùng bị tắc, thường ở bắp chân, đùi, mông.+ Đau dữ dội, giống như chuột rút.+ Không lan.+ Khởi phát cấp tính.+ Xuất hiện khi đi lại, giam đau khi nghi, sau đó BN có thể đi tiếp trước khi xuất hiện một cơn đau tiếp theo.

II. Một số hình ảnh lâm sàng so sánh triệu chứng của bệnh lý tắc tĩnh mạch với tắc động mạch chi dưới

II.2. Tắc động mạch chi dưới:- Đau – Phân loại của René Fontaine về tình trạng

thiếu máu chi dưới ở BN tắc động mạch ngoại biên:

I Không có triệu chưng.

II

Đi cách hồi

IIa – Quãng đường đi > 200m.

IIb – Quãng đường đi < 200m.

III Đau lúc nghi, đau về đêm.

IV Hoại tử chi.

II. Một số hình ảnh lâm sàng so sánh triệu chứng của bệnh lý tắc tĩnh mạch với tắc động mạch chi dưới

II.2. Tắc động mạch chi dưới:- Tím tái (Pale) xuất hiện sớm ở đầu chi.

II. Một số hình ảnh lâm sàng so sánh triệu chứng của bệnh lý tắc tĩnh mạch với tắc động mạch chi dưới

II.2. Tắc động mạch chi dưới:- Tím tái (Pale) xuất hiện sớm ở đầu chi.

II. Một số hình ảnh lâm sàng so sánh triệu chứng của bệnh lý tắc tĩnh mạch với tắc động mạch chi dưới

Xẹp các tĩnh mạch nông.

II.2. Tắc động mạch chi dưới:- Tím tái (Pale) xuất hiện sớm ở đầu chi.

II. Một số hình ảnh lâm sàng so sánh triệu chứng của bệnh lý tắc tĩnh mạch với tắc động mạch chi dưới

II.2. Tắc động mạch chi dưới:- Giam hoặc mất mạch (Pulseless).

- Động mạch đùi bắt đươc ở trung điểm nếp lằn bẹn.

II. Một số hình ảnh lâm sàng so sánh triệu chứng của bệnh lý tắc tĩnh mạch với tắc động mạch chi dưới

II.2. Tắc động mạch chi dưới:- Giam hoặc mất mạch (Pulseless).

Động mạch khoeo khó bắt nhất, ngón tay thúc sâu vào hố khoeo cam nhận nhịp của động mạch khoeo hơi lệch phía ngoài so với đường giữa.

II. Một số hình ảnh lâm sàng so sánh triệu chứng của bệnh lý tắc tĩnh mạch với tắc động mạch chi dưới

II.2. Tắc động mạch chi dưới:- Giam hoặc mất mạch (Pulseless).

Động mạch mu chân (động mạch chày trước) bắt đươc ở đường kẻ từ khe ngón 1 và ngón 2 đến cổ chân, khoang 1/3 gần cổ chân, bờ ngoài cân duỗi ngón.

II. Một số hình ảnh lâm sàng so sánh triệu chứng của bệnh lý tắc tĩnh mạch với tắc động mạch chi dưới

II.2. Tắc động mạch chi dưới:- Giam hoặc mất mạch (Pulseless).

Động mạch chày sau bắt đươc ở phía dưới mắt cá trong.

II. Một số hình ảnh lâm sàng so sánh triệu chứng của bệnh lý tắc tĩnh mạch với tắc động mạch chi dưới

II.2. Tắc động mạch chi dưới:- Dị cam (tê mất cam

giác) (Paresthesia).- Yếu cơ Liệt

(Paralyis).- Nhiệt độ lạnh hơn

chi bình thường.

II. Một số hình ảnh lâm sàng so sánh triệu chứng của bệnh lý tắc tĩnh mạch với tắc động mạch chi dưới

II.2. Tắc động mạch chi dưới:- Viêm – Loét khô – Hoại tử.

II. Một số hình ảnh lâm sàng so sánh triệu chứng của bệnh lý tắc tĩnh mạch với tắc động mạch chi dưới

II.2. Tắc động mạch chi dưới:- Viêm – Loét khô – Hoại tử.

II. Một số hình ảnh lâm sàng so sánh triệu chứng của bệnh lý tắc tĩnh mạch với tắc động mạch chi dưới

II.2. Tắc động mạch chi dưới:- Viêm – Loét khô – Hoại tử.

II. Một số hình ảnh lâm sàng so sánh triệu chứng của bệnh lý tắc tĩnh mạch với tắc động mạch chi dưới

II.2. Tắc động mạch chi dưới:- Viêm – Loét khô – Hoại tử.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Kiến thưc lâm sàng Triệu chưng học Ngoại khoa – Bác sĩ Lê Hùng – Bộ môn Ngoại tổng quát – Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch.

2. Bài giang Triệu chưng học Ngoại khoa – Bộ môn Ngoại tổng quát – Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch.

3. Ngoại khoa cơ sở và Triệu chưng học Ngoại khoa – Bộ môn Ngoại – Trường Đại học Y Dươc Tp.HCM.

4. Ngoại khoa lâm sàng – Giang viên Bộ môn Ngoại tổng quát – Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch tại Bệnh viên Nhân Dân Gia Định.

5. U.S. National Library of Medicine – National Institutes of Healthhttp://www.nlm.nih.gov/medlineplus/http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1070983/

6. Mayo Foundation for Medical Education and Researchhttp://www.mayoclinic.com/health/buergers-disease/DS00807

7. Journal of the American Academy of Physician assistants

http://www.jaapa.com/the-patient-with-cold-hands-understanding-raynauds-disease/article/139839/

8. Các bài viết, hình anh và video khác trên Internet.

XIN CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI!

Recommended