Micro1 Sự LựA ChọN CủA NgườI TiêU DùNg

Preview:

DESCRIPTION

 

Citation preview

1

1

TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC

§ Bài 1: Lý thuyết về sự lựa chọn của người TD

§ Bài 2: Chi phí sản xuất

§ Bài 3: Doanh nghiệp hoạt động trong thị trường

cạnh tranh

§ Bài 4: Độc quyền

§ Bài 5: Độc quyền nhóm

§ Bài 6: Cạnh tranh độc quyền

§ Bài 7: Thị trường các nhân tố sản xuất

§ Ôn tập

2

2

TÀI LIỆU

§ Tài liệu bắt buộc: Những nguyên lý của kinh tế học

- Tập 1: Kinh tế học vi mô (NXBLĐ-XH, 2004), ðH

KTQD, Chương 13, 14, 15, 16,17, 18, 21.

§ Tài liệu tham khảo: Kinh tế học vi mô

(NXBKH&KT, 1994), Robert S,Pindyck, Daniel L.

Rubinfeld, Chương 3, 7, 8, 10,11,12,13,14.

3

3

BÀI 1

LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

4

4

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

n Sự ưa thích của người tiêu dùng

n Giới hạn ngân sách

n Sự lựa chọn của người tiêu dùng

n Một số ứng dụng

5

5

I. SỰ ƯA THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

n Các giả thiết cơ bản

– Sự ưa thích là hoàn chỉnh

– Sự ưa thích có tính bắc cầu

– Mọi hàng hoá đều tốt à người tiêu dùng luôn

muốn có nhiều hơn là ít hàng hoá

6

6

Y

X

(B)

(E)

thích hơn

ít thích hơn (C)

(A)

(D)

SỰ ƯA THÍCH CÁ NHÂN

7

7

1.1 Đường bàng quan và các tính chất

ü Tập hợp những giỏ hàng hoá đem lại độ thoả dụng

như nhau cho người tiêu dùng

ü Các tính chất:

§Đường bàng quan dốc xuống từ trái qua phải ����8

§Đường bàng quan cao hơn được ưa thích hơn ����10

§Các đường bàng quan không thể cắt nhau ����11

§Các đường bàng quan đều lồi vào phía trong ����14

8

8

Y

X

I1

I2

I3

ĐƯỜNG BÀNG QUAN DỐC XUỐNG TỪ TRÁI QUA PHẢI

9

9

VÌ SAO ĐƯỜNG BÀNG QUAN DỐC XUỐNG TỪ TRÁI QUA PHẢI???

thích hơn

ít thích hơn

(A)

(D)

- Giả sử tồn tại đường bàng quan có độ dốc đi lên từ trái qua

phải như hình vẽ:

Y

Xß 7

10

10

ĐƯỜNG BÀNG QUAN CAO HƠN ĐƯỢC ƯA THÍCH HƠN

Y

X

(B)

(E)(C)

(A)

(D)

ß 7

I1

I2

I3

11

11

VÌ SAO CÁC ĐƯỜNG BÀNG QUAN KHÔNG THỂCẮT NHAU???

Y

X

I1

I2

A

B

C

Giả sử tồn tại 2 đường bàng quan cắt nhau như hình vẽ:

12

12

HÌNH DÁNG CỦA CÁC ĐƯỜNG BÀNG QUAN CÓTHỂ CHỈ RA MỨC ĐỘ ƯA THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU

DÙNG ĐỐI VỚI CÁC LOẠI HÀNG TRONG GIỎ

Nước cam

I1I2

I3

Nước chanh

Nước cam

I1

I2

I3

Nước chanh

Biểu đồ đườngbàng quan của A

Biểu đồ đườngbàng quan của B

13

13

HÌNH DÁNG CỦA CÁC ĐƯỜNG BÀNG QUAN CÓ THỂ CHỈ RA MỨC ĐỘ ƯA THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI CÁC

LOẠI HÀNG TRONG GIỎ (tiếp)

Nướccam

I1

ßßßß 7

I2 I3

Nước chanh

Nướccam

I1

I2

I3

Nước chanh

Biểu đồ đườngbàng quan của C

Biểu đồ đườngbàng quan của D

14

14

1.2 Tỷ lệ thay thế cận biên (MRS)

ü MRS là số lượng của một hàng hoá mà người tiêu

dùng sẵn sàng từ bỏ để tăng thêm tiêu dùng hàng

hoá khác một đơn vị (độ thoả dụng không đổi)

ü MRS luôn là số âm

ü MRS là độ dốc của đường bàng quan

MRSXY = ∆∆∆∆Y/ ∆∆∆∆X

ü Độ lớn của MRS (giá trị tuyệt đối của MRS) giảm

dần dọc theo đường bàng quan

15

15

Tỉ lệ thay thế cận biên (tiếp)

Y

X

(A)

(B)

(C)

2

∆Y1

3 41

2

3

6

∆Y2

∆X1 ∆X2

(D)

5

1.5∆Y3

∆X3

16

16

1.3 TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT CỦA ĐƯỜNG BÀNG QUAN

n Khi 2 hàng hoá là thay thế hoàn hảo

• MRS là hằng số

• Đường bàng quan là đường thẳng dốc

xuống từ trái sang phải

n Khi 2 hàng hoá là bổ sung hoàn hảo

• MRS = 0

• Đường bàng quan có dạng góc vuông

17

17

Tấttrái

Tờ 100.000đ

Tấtphải

2 hàng hoá là thay

thế hoàn hảo

2 hàng hoá là bổsung hoàn hảo

5

5

7

710

1

20

2

I1I2

I1

I2

A

BC

Tờ 10.000đ

18

18

II. GIỚI HẠN NGÂN SÁCH

n Giới hạn ngân sách biểu thị các giỏ hàng hoá khácnhau mà người tiêu dùng có thể mua tại mức thu nhậpnhất định

n Phương trình đường ngân sáchGiả sử người tiêu dùng chỉ chi tiêu cho 2 hàng hoá là X và YKhi đó PT đường NS là:

PX X + PYY = I

19

19

1 ví dụ về đường ngân sách

n Giả định: I = $40, PX = $1, PY = $2

I/PY =20

C

B

A

15

5

10

D

E

I/PX =40

Y

5

10

302010

Đường ngân sách X+ 2Y = 40

Độ dốc đường NS= ∆∆∆∆Y/ ∆∆∆∆X

= -1/2 = -PX/PY

X

20

20

Đường ngân sách (tiếp) n Tác động của thay đổi thu nhập và giá

A- Sự thay đổi về thu nhập

Giả định: - Giá hàng hoá không đổi (PY=2;PX=1)

30

10

20

X

40

604020

(I = $80)

80

BC2

Y

(I = $20)

BC3(I = $40)

BC1

KL:Đường ngân sách dịchchuyển song song

- Thu nhập $40 àààà $80

$20

21

21

Đường ngân sách (tiếp)B - Sự thay đổi về giá cả

Giả định: -Thu nhập không đổi = $40; PY không đổi = 2;

20

(PX = 0,5)

BC2

BC3 BC1

KL: Đường ngân sách quay xung quanh 1 điểm chặn

X

Y

(PX = 1)(PX = 2)

20 60 8040

- PX thay đổi $1 àààà $0,5$2

22

22

n Câu hỏi thảo luận

Điều gì xảy ra với đường ngân sách khi cả thu nhập,

giá quần áo và giá thực phẩm đều tăng gấp đôi???

Đường ngân sách (tiếp)

23

23

III. SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

n Giả định: Người tiêu dùng lựa chọn sao cho tối đa

hoá sự thoả mãn với ngân sách giới hạn của mình

n Nguyên tắc lựa chọn:

ü Nằm trên đường ngân sách (1)

ü Nằm trên đường bàng quan cao nhất có thể đạt

được (2)

từ (1) và (2) à MRS = - (∆Y/ ∆X) = PX/PY

hay MUX/MUY = PX/PY

<-> MUX/ PX = MUY/PY

24

24

Nguyên tắc lựa chọn (tiếp)

YI1

I2

I3

BC

X

B15

10

10

20

A

C

Tại A sự thoả mãn của ngườitiêu dùng được tối đa hoá và

MRS = PX/PY

(Tỉ lệ thay thế cận biên = Giá tương đối)D

26

6

25

25

Chứng minh

Ta có:

(MUX*∆∆∆∆X ) + ( MUY* ∆∆∆∆Y) = 0

à MUX / MUY = - ∆∆∆∆Y /∆∆∆∆X

Mà - ∆∆∆∆Y/∆∆∆∆X = MRSXY = PX/ PY

à MUX / MUY =MRSXY = PX/ PY

àààà MUX /PX = MUY /PY

MUX/PX = MUY/PY

26

26

Sự lựa chọn của người tiêu dùng (tiếp)

n Tác động của sự thay đổi thu nhập

( 2 hàng hoá là hàng thông thường)

I0

BC0BC2BC1

0

I1

1

I2

2

Đường thu nhập-tiêu dùng

Y

X

27

27

Tác động của sự thay đổi thu nhập (tiếp)(1 trong 2 hàng hoá trở thành cấp thấp khi thu nhập tăng)

Khoai tây

Đường thu nhập-tiêu dùng

A

B

C

Xúc xích

I2

I3

I1

28

28

Sự lựa chọn của người tiêu dùng (tiếp)

n Tác động của sự thay đổi giá cả

I0

BC0BC2BC1

0

I1

1

I2

2

Đường giá cả - tiêu dùng

Hàng X

Hàng Y

29

29

Tác động của sự thay đổi giá cả (tiếp)

Đường giá cả - tiêu dùng

BC0BC2BC1

0

1 2

Quần áo

Thực phẩm

30

30

n Hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập

Sự lựa chọn của người tiêu dùng (tiếp)

ü Hiệu ứng thay thế là sự thay đổi trong tiêu dùng

gây ra do việc chuyển đến điểm có MRS khác trên

cùng 1 đường bàng quan

ü Hiệu ứng thu nhập là sự thay đổi trong tiêu dùng

khi có sự dịch chuyển tới đường bàng quan mới

31

31

Hiệu ứng thay thế và thu nhập (tiếp)

Y

I0

BC0

BC1

0

I1

1

BC1’

1’

F0 F1E

F0E’: Hiệu ứng thay thế

EF1: Hiệu ứng thu nhập

Giả sử PY không đổi, PX giảm

X

32

32

I0

BC0 BC1

0

I1

1

BC1’

1’

Hãy xác định trong TH này X là hàng hóa

thông thường hay thứ cấp???Y

XF0 F1 E

Hiệu ứng thay thế và thu nhập (tiếp)

33

33

TH hiệu ứng thu nhập lấn át hiệu ứng thay thế

- Hàng Giffen -Thịt

I0

BC0

BC1

0

I1

1

Khoai tây

BC1’

1’

F0 EF1

Hiệu ứng thay thế và thu nhập (tiếp)

34

34

Sự lựa chọn của người tiêu dùng (tiếp)

n Thiết lập đường cầu

ü Giá một hàng hóa thay đổi à sự lựa chọn tối ưu

thay đổi à lượng cầu hàng hóa đó thay đổi.

ü Đường cầu thường dốc xuống

35

35

Đường giá cả - tiêu dùng

Y (đơn vị)

BC0 BC2BC1

01 2

PF1

PF0

PF2

F1 F0 F2

0’

1’

2’Đường cầu

X (đơn vị)

Lượng X (đơn vị)

Giá X

36

36

Một số ứng dụng

§ Lãi suất tác động tới tiết kiệm của hộ gia đình như

thế nào?

§ Phải chăng mọi đường cầu đều dốc xuống? à 33

§ Người nghèo thích nhận được trợ cấp tiền mặt hay

hiện vật?

§ Tiền lương ảnh hưởng như thế nào đến cung lao

động? à 34

à BT

37

37

TH đường cầu đi lên - Hàng Giffen -

Thịt (đ/v)

I0

BC0

BC1

0

I1

1

Khoaitây (đ/v)

BC1’

1’

F0 EF1

Giá khoai tây

Lượngkhoaitây

D

PF0

QF0

PF1

QF1

ßßßß 32

38

38

Tiền lương ảnh hưởng ntn đến cung lao động???A- Đường cung lđ dốc lên

Tiêu dùng

Nghỉngơi

H1

R

I1

•A

H2

•B

I2

•C

R’

H’2

F1F2E

Tiền lương

Sốgiờ lđ

W F1

Q F1

W F2

Q F2

Slđ

39

39

Tiền lương ảnh hưởng ntn đến cung lao động???B- Đường cung lđ dốc xuống

Tiêu dùng

Nghỉngơi

H1

R

I1

•A

H2

•B

I2•C

R’

H’2

F1 F2E

Tiền lương

Sốgiờ lđ

Slđ

W F1

Q F1

W F2

Q F2

ßßßß 32

Recommended