BàI ThuyếT TrìNh SửA ChửA

Preview:

DESCRIPTION

triet

Citation preview

CÁ NHÂN, NHÂN CÁCH, VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN

DÂN TRONG LỊCH SỬ

TỔ 2 – QT13D

NỘI DUNG:

A.Quan hệ giữa cá nhân và xã hội.Khái niệm cá nhân, nhân cách.Biện chứng giữa cá nhân và xã hội.Ý nghĩa phương pháp luận.

B.Vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử.Khái niệm quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử.Quan hệ giữa quần chúng nhân dân với lãnh tụ.Vai trò của quần chúng nhân dân.Vai trò của cá nhân.Ý nghĩa phương pháp luận.

A. QUAN HỆ GIỮA CÁ NHÂN VỚI XÃ HỘI

Theo các bạn cá nhân là gì?

1. KHÁI NIỆM CÁ NHÂN VÀ NHÂN CÁCHa. Cá nhân:• Cá nhân là khái niệm chỉ con người cụ thể sống

trong một xã hội nhất định và được phân biệt với các cá thể khác thông qua tính đơn nhất và tính phổ biến của nó.

• Xã hội là do các cá nhân tạo nên. Yếu tố xã hội là đặc trưng cơ bản để hình thành cá nhân.

Cá nhân là một chỉnh thể đơn nhất vừa mang tính cá biệt, vừa mang tính phổ biến, là chủ thể của lao động, của mọi quan hệ xã hội và của nhận thức nhằm thực hiện chức năng cá nhân và chức năng xã hội trong một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử - xã hội.

Theo các bạn nhân cách là gì ?

b. Nhân cách: Nhân cách là khái niệm chỉ bản sắc độc đáo, riêng biệt của mỗi cá nhân, là nội dung và tính chất bên trong của mỗi cá nhân.

Nhân cách biểu hiện thế giới cái tôi của mỗi cá nhân, đóng vai trò chủ thểtự ý thức, tự đánh giá, tự khẳng địnhvà tự điều chỉnh hoạt động của mình.

• Nhân cách không phải là bẩm sinh mà được hình thành và phát triển phụ thuộc vào các yếu tố:

Gia đình

Nhân cáchTiền đề sinh học

Xã hội Nhà trường

Thế giới quan cá nhân

2. BIỆN CHỨNG GIỮA CÁ NHÂN VÀ TẬP THỂ

• Xã hội là khái niệm dùng để chỉ cộng đồng các cá nhân trong mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó cộng đồng nhỏ nhất của một xã hội là cộng đồng tập thể gia đình, và rộng lớn nhất là cộng đồng nhân loại.

• Nguyên tắc cơ bản của việc xác lập mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể cũng như mối quan hệ giữa cá nhân với các cộng đồng xã hội nói chung chính là mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích cộng đồng xã hội. Đó cũng là mối quan hệ vừa có sự thống nhất, vừa có mâu thuẫn.

Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích cộng đồng xã hội là mối quan hệ vừa có sự thống nhất , vừa có mâu thuẫn. Các bạn hiểu ý kiến này như thế nào và có thể cho ví dụ:

vd: sự thống nhất: mỗi cá nhân đều hoạt động kinh tế

riêng lẻ để mang lại lợi ích chobản thân nhưng đồng thời cũng góp phần làm phát triển kinh tế của đất nước, như câu nói của Bác Hồ “ dân có giàu thì nước mới mạnh”.

Sự mâu thuẫn: các tệ nạn xã hội (như buôn bán ma túy, văn hóa phẩm không lành mạnh,…) thì mang lại lợi ích cho một cá nhân nào đó nhưng có tác động xấu cho xã hội.

Mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể.

Xã hộiCá nhân Lợi ích

• Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội là hiện tượng có tính lịch sử luôn vận động, biến đổi và phát triển, trong đó sự thay đổi về chất chỉ diễn ra khi có sự thay đổi hình thái kinh tế - xã hội này bằng hình thái kinh tế - xã hội khác.

• Xã hội giữ vai trò quyết định đối với cá nhân. Xã hội càng phát triển thì cá nhân càng có điều kiện để tiếp nhận ngày càng nhiều những giá trị vật chất tinh thần. Mặt khác mỗi cá nhân trong xã hội càng phát triển thì càng có điều kiện thúc đẩy xã hội tiến lên.

Thỏa mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu và lợi ích chính đáng của cá nhân là mục tiêu và động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội.

• Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội do sự quy định của mặt khách quan và mặt chủ quan:

Mặt khách quan biểu hiện ở trình độ phát triển và năng suất lao động xã hội.

Mặt chủ quan biểu hiện ở khả năng nhận thức và vận dụng quy luật xã hội phù hợp với mục đích của con người.

3. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN

• Mâu thuẫn giữa cá nhân và xã hội vẫn còn tồn tại. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ cá nhân – xã hội cần tránh hai thái độ cực đoan:

Một là, chỉ thấy cá nhân mà không thấy xã hội nhu cầu cá nhân chưa phù hợp với điều kiện phát triển của xã hội chủ nghĩa cá nhân.

Hai là, chỉ thấy xã hội mà không thấy cá nhân, quan niệm sai lầm về lợi ích xã hội, về chủ nghĩa tập thể, thực chất là chủ nghĩa bình quân, coi nhẹ vai trò cá nhân, lợi ích cá nhân.

B. VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN VÀ CÁ NHÂN TRONG

LỊCH SỬ

1. KHÁI NIỆM QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN VÀ CÁ NHÂN TRONG LỊCH SỬ

a. Khái niệm quần chúng nhân dân:• Quần chúng nhân dân là bộ phận có cùng

chung lợi ích căn bản, bao gồm những thành phần, những tầng lớp và những giai cấp liên kết lại thành tập thể dưới sự lãnh đạo của một cá nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội của một thời đại nhất định.

• Những lực lượng cơ bản tạo thành cộng đồng quần chúng nhân dân:

Qu

ần c

hún

g n

hân

dân

Những bộ phận dân cư chống lại giai cấp thống trị

Những giai cấp, tầng lớp thúc

đẩy sự tiến bộ xã hội.

Những nguời sản xuất ra của

cải vật chất và các giá trị tinh thần

Quần chúng nhân dân là một phạm trù lịch sử, vận động biến đổi theo sự phát triển của lịch sử xã hội.

b. Khái niệm cá nhân trong lịch sử:• Vĩ nhân là những cá nhân kiệt xuất trong các lĩnh

vực chính trị, kinh tế, khoa học, nghệ thuật,… Trong mối quan hệ với quần chúng nhân dân, lãnh tụ là những cá nhân kiệt xuất do phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân tạo nên.

•Những phẩm chất cơ bản của một người lãnh tụ:

Lãnh tụ

Gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân,

hy sinh quên mình vì lợi ích của dân tộc,

quốc tế và thời đại.

Có năng lực tập hợp quần chúng, thống nhất ý chí và hành động của quần chúng vào nhiệm vụ của dân tộc, quốc tế, thời đại

Có tri thức khoa học uyên bác, nắm bắt được

xu thế vận động của dân tộc, quốc tế và thời đại.

• Mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân với lãnh tụ là quan hệ biện chứng. Tính biện chứng của mối quan hệ trên biểu hiện:

Quan hệ giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ

Thống nhất Khác biệt

Không có phong trào quần chúng

nào không có lãnh tụ.

Không có lãnh tụ, phong trào

quần chúng

dễ thất bại.

Thống nhất trong mục

đích và lợi ích.

Quần chúng

nhân dân quyết định sự

phát triển xã hội .

Lãnh tụ

định hướng,

dẫn dắt

thúc đẩy

sự phát triển của lịch sử.

a.Vai trò của quần chúng nhân dân.Vai trò quyết định lịch sử của quần chúng nhân dân được biểu hiện ở ba nội dung:

Vai trò quần chúng

nhân dân

Là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội,

trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất - cơ sở

của sự tồn tại, phát triển của xã hội.

Là người sáng tạo ra những giá trị văn hoá tinh thần.

Là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội.

Tóm lại, xét từ kinh tế đến chính trị, từ hoạt động vật chất đến hoạt động tinh thần, quần chúng nhân dân luôn đóng vai trò quyết định trong lịch sử.

b. Nhiệm vụ, vai trò của lãnh tụ.

Nhiệm vụ

của

lãnh tụ.

Nắm bắt xu thế của dân tộc,

quốc tế và thời đại.

Định hướng chiến lược và hoạch định

chuơng trình hành động cách mạng.

Tổ chức lực lượng để giải quyết

những mục tiêu cách mạng đề ra.

Vai trò

của

lãnh tụ

Thúc đẩy hoặc kìm hãm tiến bộ xã hội.

Sáng lập các tổ chức chính trị

xã hội, là linh hồn của các tổ chức đó.

Lãnh tụ chỉ có thể hoàn thành nhiệm vụ

của thời đại mình, không có lãnh tụ

cho mọi thời đại.

3. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN.

Ý nghĩa

Phê phán các quan điểm

duy tâm, siêu hình về lịch sử.

Quán triệt bài học:

Nước “lấy dân làm gốc”.

Chống tệ sùng bái cá nhân.

The end

• Chúc các bạn có một buổi học vui vẻ!

Recommended