Âm Giai -...

Preview:

Citation preview

1

Âm Giai

Scale (Anh Ngữ)Game (Pháp Ngữ)( p g )

1

Định Nghĩa

• Âm giai là một dẫy nốt, được sắp xếp theo thứ tự từ thấp lên cao. Thí dụ:

• Mỗi dân tộc có một hệ thống âm giai riêng. Thí dụ:– Việt nam: ngũ âm (pentatonic) C D E G A– Nhật Bản: A B C E F– Tây Nguyên: lục âm (hexatonic) C E F G By g y ụ ( )– Tây Phương: thất âm (heptatonic)

C D E F G A B

• Ở đây chúng ta chỉ học nhạc Thất Âm của Tây Phương (Classical Western Music)

2

2

Âm Giai Nhạc Tây Phương

• Âm giai nhạc Tây Phương có 8 nốt (nốt đầu tiên và nốt cuối có cùng tên) .g )

• Nốt đầu tiên là TÊN của Âm Giai– Bậc nốt: 1 2 3 4 5 6 7 8– Âm giai Đô: C D E F G A B C– Âm giai La: A B C D E F G A

3

Đặc Tính (Thể) của âm giai

Có 2 loại Âm Giai, gọi là 2 thể (MODE)

• Âm giai trưởng (Major Scale)• Âm giai trưởng (Major Scale)

• Âm giai thứ (Minor Scale)

Âm giai trưởng và âm giai thứ khác nhau là do các CUNG và NỬA CUNG được sắp xếp giữa các bậc nốt trong âm giai.ậ g g

Công thức Âm Giai Trưởng Công thứ Âm Giai Thứ4

3

Bài Hát vs Âm Giai

• Thông thường mỗi bài hát được viết theo một (Tê ủ â i i) à th ột thểcung (Tên của âm giai) và theo một thể

(Trưởng hoặc Thứ.) Thí dụ:– Đô trưởng (cung Đô, thể trưởng)– Rê thứ (cung Rê, thể thứ)( g , )

5

Âm Giai Trưởng (Major Scale)

ÂTên Các Bậc Nốt Trong Âm Giai: Người ta dùng số La-mã để viết các bậc nốt trong âm giai.

I : Chủ âm (tonic)

II : Thượng chủ âm (supertonic)

III : Trung âm (mediant)u g â ( ed a t)

IV : Hạ thống (át) âm (subdominant)

V : Thống âm hay át âm (Dominant)

VI : Thượng trung âm (supermediant)

VII : Leading Tone (cảm âm) 6

4

Thành Lập Âm Giai

Để thành lập một Âm Giai, chúng ta làm 3 bước như ập ộ , gsau:

1. Viết ra các tên nốt của âm giai.

2. Tìm xem những chỗ có nửa cung (theo công thức). Ghi nhớ:

• Trưởng: 3-4 và 7-8 có nửa cungTrưởng: 3 4 và 7 8 có nửa cung

• Thứ: 2-3 và 5-6 có nửa cung

3. Dùng các dấu thăng (sharp) hay giáng (flat) để có được số cung như công thức.(Xem các thí dụ ở slides kế tiếp)

7

1. Viết ra các tên nốt của âm giai:C D E F G A B C

2. Tìm xem những chỗ có nửa cung (theo công thứ )

Âm Giai DO Trưởng

thức).C D E - F G A B - C

3. Dùng các dấu thăng (sharp) hay giáng (flat) để có được số cung như công thức.

Âm Giai ĐÔ được gọi là Âm Giai ĐÔ TRƯỞNG KIỂU MẪU vì có số cung và nữa cung đúng như công thức, không cần thăng hay giáng.

C D E-F G A B-C

8

5

Tứ Liên Âm

Tứ Liên Âm: Một âm giai chia làm 2, sẽ cho ta 2 nhóm nốt, mỗi nhóm có 4 nốt, gọi là “tứ liên âm”

Tứ liê â thượ hó 4 ốt t ê• Tứ liên âm thượng: nhóm 4 nốt trên

• Tứ liên âm hạ: nhóm 4 nốt dưới

9

Tạo âm giai SOL Trưởng

C D E F G A B CG

10

6

1. Viết ra các tên nốt trong âm giaiG A B C D E F G

Âm giai SOL trưởng

G A B C D E F G

2. Tìm xem những chỗ có nửa cung (theo công thức).

G A B – C D E F - G

3. Thêm vào các dấu thăng hay giáng cho đúng với Công Thức Trưởng.

G A B - C D E F#-G

11

Âm giai RE Trưởng

C D E F G A B CG A B C D E F# GD E F G A B C DD E F G A B C D

12

7

Âm giai RE Trưởng

C D E F G A B CG A B C D E F# GD E F#G A B C# D

13

LA Trưởng

C D E F G A B CG A B C D E F# GD E F#G A B C# DA B C D E F G A

14

8

LA Trưởng

C D E F G A B CG A B C D E F# GD E F#G A B C# DA B C#D E F# G# A

15

MI Trưởng

C D E F G A B CG A B C D E F# GD E F#G A B C# DA B C#D E F# G# AE F G A B C D E

16

9

MI Trưởng

C D E F G A B CG A B C D E F# GD E F#G A B C# DA B C#D E F# G# AE F# G#A B C# D# E

17

B Major Scale

C D E F G A B CG A B C D E F# GD E F#G A B C# DA B C#D E F# G# AE F# G#A B C# D# EB C D E F G A B

18

10

B Major Scale

C D E F G A B CG A B C D E F# GD E F#G A B C# DA B C#D E F# G# AE F# G#A B C# D# EB C# D#E F#G#A# B

19

F# Major Scale

C D E F G A B CG A B C D E F# GD E F#G A B C# DA B C#D E F# G# AE F# G#A B C# D# EB C# D#E F#G#A# BF# G A B C D E F#

20

11

Các âm giai Trưởng (tứ liên âm thượng)

C D E F G A B CG A B C D E F# GD E F#G A B C# DA B C#D E F# G# AE F# G#A B C# D# EB C# D#E F#G#A# BF# G# A#B C#D#E# F#

21

F# Major Scale

C D E F G A B CG A B C D E F# GD E F#G A B C# DA B C#D E F# G# AE F# G#A B C# D# EB C# D#E F#G#A# BF# G# A#B C#D#E# F#C# D E F G A B C# 22

12

C# Major Scale

C D E F G A B CG A B C D E F# GD E F#G A B C# DA B C#D E F# G# AE F# G#A B C# D# EB C# D#E F#G#A# BF# G# A#B C#D#E# F#C# D# E#F# G#A#B# C# 23

Các âm giai Trưởng (tứ liên âm thượng)C D E F G A B CG A B C D E F# GD E F#G A B C# DA B C#D E F# G# AE F# G#A B C# D# EE F# G#A B C# D# EB C# D#E F#G#A# BF# G# A#B C#D#E# F#C# D# E#F# G#A#B# C#

•Ta thấy mỗi âm giai mới đều tăng ở bậc VII

•Nốt Chủ âm (tonic) nằm trên dấu thăng cuối một bậc (quãng 2 thứ)

• Có 7 dấu thăng, thứ tự các dấu thăng cách nhau một quãng 5: F,C,G,D,A,E,B

24

13

Tìm Cung Thể Bài Hát

• Dựa vào bộ khoá (key signatures) ở đầuDựa vào bộ khoá (key signatures) ở đầu bài hát mà ta có thể biết được bài hát được viết theo cung thể gì.

• Để tìm cung thể bài hát, ta dựa vào:1. Nốt kết thúc (tonic) của bài hát.( )2. Dấu hoá cuối cùng của bộ khoá.

25

Bài hát có thể Trưởng với bộ khóa thăng

• Bộ khóa thăng: lấy dấu thăng cuối tăng lên một ế ố ế

ộ g y g g ộbậc (quãng 2 thứ), nếu trùng hợp với nốt kết bài hát, thì đó là bài hát trưởng. Thí dụ:– Bài hát có 1 thăng (F): Fa tăng lên một bậc là SOL. Nếu

nốt kết bài là SOL, thì bái hát đó là SOL TRƯỞNG (G).Bài hát có 3 thăng (F C G): Sol tăng một bậc là LA– Bài hát có 3 thăng (F,C,G): Sol tăng một bậc là LA. Nếu nốt kết bài là LA LA trưởng (A Major)

– Bài hát có 6 thăng (F,C,G,D,A,E): MI tăng 1 bậc là FA, mà FA là FA#. Nếu nốt cuối là F# F# trưởng.

26

14

27

28

15

29

Các âm giai Trưởng (tứ liên âm hạ)

C D E F G A B CF G A B C D E F

30

16

F Major Scale

C D E F G A B CF G A Bb C D E F

31

Bb Major Scale

C D E F G A B CF G A Bb C D E FBb C D E F G A Bb

32

17

Bb Major Scale

C D E F G A B CF G A Bb C D E FBb C D Eb F G A Bb

33

Eb Major Scale

C D E F G A B CF G A Bb C D E FBb C D Eb F G A BbEb F G A B C D Eb

34

18

Eb Major Scale

C D E F G A B CF G A Bb C D E FBb C D Eb F G A BbEb F G Ab Bb C D Eb

35

Ab Major Scale

C D E F G A B CF G A Bb C D E FBb C D Eb F G A BbEb F G Ab Bb C D EbAb B C D E F G Ab

36

19

Ab Major Scale

C D E F G A B CF G A Bb C D E FBb C D Eb F G A BbEb F G Ab Bb C D EbAb Bb C Db Eb F G Ab

37

Db Major Scale

C D E F G A B CF G A Bb C D E FBb C D Eb F G A BbEb F G Ab Bb C D EbAb Bb C Db Eb F G AbDb E F G A B C Db

38

20

Db Major Scale

C D E F G A B CF G A Bb C D E FBb C D Eb F G A BbEb F G Ab Bb C D EbAb Bb C Db Eb F G AbDb Eb F Gb Ab Bb C Db

39

Gb Major Scale

C D E F G A B CF G A Bb C D E FBb C D Eb F G A BbEb F G Ab Bb C D EbAb Bb C Db Eb F G AbDb Eb F Gb Ab Bb C DbGb A B C D E F Gb

40

21

Gb Major Scale

C D E F G A B CF G A Bb C D E FBb C D Eb F G A BbEb F G Ab Bb C D EbAb Bb C Db Eb F G AbDb Eb F Gb Ab Bb C DbGb Ab B Cb Db Eb F Gb

41

Cb Major Scale

C D E F G A B CF G A Bb C D E FBb C D Eb F G A BbEb F G Ab Bb C D EbAb Bb C Db Eb F G AbDb Eb F Gb Ab Bb C DbGb Ab B Cb Db Eb F GbCb D E F G A B Cb 42

22

Các âm giai Trưởng (tứ liên âm hạ)

C D E F G A B CF G A Bb C D E FBb C D Eb F G A BbEb F G Ab Bb C D EbAb Bb C Db Eb F G AbDb Eb F Gb Ab Bb C DbGb Ab Bb Cb Db Eb F GbCb Db Eb Fb Gb Ab Bb Cb 43

Các âm giai Trưởng (tứ liên âm hạ)C D E F G A B CF G A Bb C D E FBb C D Eb F G A BbEb F G Ab Bb C D EbAb Bb C Db Eb F G AbDb Eb F Gb Ab Bb C DbDb Eb F Gb Ab Bb C DbGb Ab Bb Cb Db Eb F GbCb Db Eb Fb Gb Ab Bb Cb

•Ta thấy mỗi âm giai mới đều giáng ở bậc IV

•Nốt Chủ âm (trên) cách dấu giáng cuối một quãng 5.

• Có 7 dấu giáng, thứ tự các dấu giáng cách nhau một quãng 4: B,E,A,D,G,C,F (ngược với dấu thăng)

44

23

Tìm Âm Giai Trưởng với bộ khóa giáng

• Bộ khóa giáng: lấy dấu giáng cuối tăng lên một quãng 5, ộ g g y g g g ộ q g ,nếu trùng hợp với nốt kết bài hát, thì đó bài hát trưởng. Thí dụ:– Bài hát 1 giáng (B): Si tăng lên quãng 5 là FA. Nếu nốt kết bài là

FA, thì bái hát đó là FA TRƯỞNG (F).– Bài hát 3 giáng (B,E,A): LA tăng quãng 5 là MI(b). Nếu nốt kết bài

là Mi(b) Mi giáng trưởng (Eb Major)– Bài hát 6 giáng (B,E,A,D,G,C): DO tăng quãng 5 là SOL(b). Nếu g g ( , , , , , ) g q g ( )

nốt cuối là SOL(b) Gb trưởng.• Để ý ta thấy, tăng lên quãng 5, chính là dấu giáng áp chót.

45

46

24

47

Âm Giai Thứ (Minor Scale)

Âm Giai LA Thứ được gọi là Âm Giai LA THỨ KIỂU MẪU vì có số cung và nữa cung đúng như công thức, không cần thăng hay giảm. (1 cung, nửa cung, 2 cung, nửa cung, 2 cung)

A B-C D E-F G A

48

25

Phân Biệt Các Âm Giai Thứ

•Âm giai Thứ trên là âm giai Thứ tự nhiên (natural minor scale).

•Có 2 loại âm giai thứ nhân tạo: ạ g ạ

Âm giai thứ hoà âm (harmonic minor scale)

Âm giai thứ giai điệu (melodic minor scale)

49

Âm Giai Thứ Hoà Âm

•Vì âm giai thứ tự nhiên không có nốt Cảm Âm (leading tone), nên trong hoà âm người ta hay tăng nốt bậc VII để có nốt Cảm âm (tạo cảm giác muốn trở về Chủ âm), nhất là trong hợp âm Át âm (Dominant chord)

La si do re mi fa sol# la

là trong hợp âm Át âm (Dominant chord).

•Khi tăng nốt bậc VII, nốt nhạc kế theo sau nó thường là nốt Chủ âm (tonic) hoặc ở trong hợp âm Chủ (tonic triad).

50

26

51

Âm Giai Thứ Giai Điệu (Melodic)

•Khi dòng nhạc đi lên liền bậc đến nốt chủ âm, để tránh quãng 2 tăng (Aug2), khó hát, người ta tăng bậc VI và bậc VII lên nửa chung, tạo giai điệu như của Âm Giai Trưởng.

La si do re mi fa#sol#la

•Khi dòng nhạc đi xuống, người ta dùng các nốt của âm giai thứ tự nhiên như thường:

52

27

53

E minor scale

A B - C D E - F G AE F G A B C D E

Chỉ dùng Âm Giai Thứ Tự Nhiên

54

28

1. Viết ra các tên nốt trong âm giaiE F G A B C D E

Tạo âm giai Mi Thứ Tự Nhiên

E F G A B C D E

2. Tìm xem những chỗ có nửa cung (theo công thức).

E F - G A B – C D E

3. Thêm vào các dấu thăng hay giáng cho đúng với Công Thức Trưởng.

E F# - G A B - C D E

55

B minor scale

A B C D E F G AE F# G A B C D EB C D E F G A B

56

29

B minor scale

A B C D E F G AE F# G A B C D EB C# D E F#G A B

57

F# minor scale

A B C D E F G AE F# G A B C D EB C# D E F#G A BF# G A B C D E F#

58

30

F# minor scale

A B C D E F G AE F# G A B C D EB C# D E F#G A BF# G# A B C#D E F#

59

C# minor scale

A B C D E F G AE F# G A B C D EB C# D E F#G A BF# G# A B C#D E F#C# D E F G A B C#

60

31

C# minor scale

A B C D E F G AE F# G A B C D EB C# D E F#G A BF# G# A B C#D E F#C# D# E F# G#A B C#

61

Các âm giai Thứ (tứ liên âm thượng)

A B C D E F G AE F# G A B C D EB C# D E F#G A BF# G# A B C#D E F#C# D# E F# G#A B C#G# A# B C# D#E F#G#D# E# F#G# A#B C#D#A# B# C#D# E#F#G#A# 62

32

Các âm giai Thứ (tứ liên âm thượng)A B C D E F G AE F# G A B C D EB C# D E F#G A BF# G# A B C#D E F#C# D# E F# G#A B C#C# D# E F# G#A B C#G# A# B C# D#E F#G#D# E# F#G# A#B C#D#A# B# C#D# E#F#G#A#

•Ta thấy mỗi âm giai mới đều tăng ở bậc II

•Nốt Chủ âm (tonic) nằm dưới dấu thăng cuối (mới) một bậc.

• Có 7 dấu thăng, thứ tự các dấu thăng cách nhau một quãng 5: F,C,G,D,A,E,B

63

Tìm Âm Giai Thứ bộ khoá thăng

• Bộ khóa thăng: lấy dấu thăng cuối hạ xuốngBộ khóa thăng: lấy dấu thăng cuối hạ xuốngmột bậc, nếu trùng hợp với nốt kết bài hát, thì đó là bài hát ơ thể thứ. Thí dụ:– Bài hát 1 thăng (F): Fa hạ xuống một bậc là MI. Nếu

nốt kết bài là MI, bái hát đó là MI THỨ– Bài hát 3 thăng (F C G): Sol hạ xuống một bậc là FA#– Bài hát 3 thăng (F,C,G): Sol hạ xuống một bậc là FA#.

Nếu nốt kết bài là FA# FA# THỨ– Bài hát 6 thăng (F,C,G,D,A,E): MI hạ xuống 1 bậc là

RE#, nếu nốt cuối là RE# RE# THỨ.

64

33

D minor scale (tứ liên âm hạ)

A B C D E F G AD E F G A B C D

65

D minor scale (tứ liên âm hạ)

A B C D E F G AD E F G A Bb C D

66

34

G minor scale (tứ liên âm hạ)

A B C D E F G AD E F G A Bb C DG A B C D E F G

67

G minor scale (tứ liên âm hạ)

A B C D E F G AD E F G A Bb C DG A Bb C D Eb F G

68

35

C minor scale (tứ liên âm hạ)

A B C D E F G AD E F G A Bb C DG A Bb C D Eb F GC D E F G A B CC D E F G A B C

69

C minor scale (tứ liên âm hạ)

A B C D E F G AD E F G A Bb C DG A Bb C D Eb F GC D Eb F G Ab Bb CC D Eb F G Ab Bb C

70

36

F minor scale (tứ liên âm hạ)

A B C D E F G AD E F G A Bb C DG A Bb C D Eb F GC D Eb F G Ab Bb CC D Eb F G Ab Bb CF G A B C D E F

71

F minor scale (tứ liên âm hạ)

A B C D E F G AD E F G A Bb C DG A Bb C D Eb F GC D Eb F G Ab Bb CC D Eb F G Ab Bb CF G Ab Bb C Db Eb F

72

37

Âm giai Thứ (tứ liên âm hạ)

A B C D E F G AD E F G A Bb C DG A Bb C D Eb F GC D Eb F G Ab Bb CF G Ab Bb C Db Eb FBb C Db Eb F Gb Ab BbEb F Gb Ab Bb Cb Db EbAb Bb Cb Db Eb Fb Gb Ab 73

Các âm giai Thứ (tứ liên âm hạ)A B C D E F G AD E F G A Bb C DG A Bb C D Eb F GC D Eb F G Ab Bb CF G Ab Bb C Db Eb FBb C Db Eb F Gb Ab BbBb C Db Eb F Gb Ab BbEb F Gb Ab Bb Cb Db EbAb Bb Cb Db Eb Fb Gb Ab

•Ta thấy mỗi âm giai mới đều giáng ở bậc VI

•Nốt Chủ âm (trên) cách dấu giáng ( ) g gcuối một quãng 3.

• Có 7 dấu giáng, thứ tự các dấu giáng cách nhau một quãng 4: B,E,A,D,G,C,F (ngược với dấu thăng)

74

38

Tìm Âm Giai Thứ với bộ khóa giáng

• Với bộ khóa giảng: lấy dấu giáng cuối tăng lênVới bộ khóa giảng: lấy dấu giáng cuối tăng lên một quãng 3, nếu trùng hợp với nốt kết bài hát, thì đó là bài hát ở thể thứ. Thí dụ:– Bài hát 1 giáng (B): Si tăng lên quãng 3 là RE. Nếu nốt

kết bài là RE, bài hát đó là RE THỨ.Bài hát 3 giáng (B E A): LA tăng quãng 3 là DO Nếu– Bài hát 3 giáng (B,E,A): LA tăng quãng 3 là DO. Nếu nốt kết bài là DO DO THỨ

– Bài hát 6 giáng (B,E,A,D,G,C): DO tăng quãng 3 là MI(b). Nếu nốt cuối là MI(b) MI(b) THỬ.

75

Tìm cung thể bài hát

• Bộ Khóa Thăng: lấy dấu tăng cuối:– Trưởng: tăng một bậc– Thứ: giảm một bậc

• Bộ Khóa Giáng: lấy dấu giáng cuối:– Trưởng: tăng quãng 5 (dấu giáng kế chót)

Thứ: tăng quãng 3– Thứ: tăng quãng 3

76

39

Cung Thể của bài hát

77

Âm giai tương ứng (relative)

Hai âm giai có cùng một bộ khóa (key i t )signatures)– C / Am– G / Em– F / Dm

Mỗi âm giai Trưởng có một âm giai Thứ tươngMỗi âm giai Trưởng có một âm giai Thứ tương ứng ở dưới nó một quãng 3 thứ.

78

40

Relative keys (Âm giai Tương Ứng)

• Nếu âm giai Trưởng bậc I là Đô thì âmNếu âm giai Trưởng bậc I là Đô, thì âm giai tương ứng có bậc một là La, ở bậc “vi” của âm giai trưởng (xuống quãng 3 thứ).

79

Relative keys

• Vì 2 âm giai tương ứng có cùng một bộVì 2 âm giai tương ứng có cùng một bộ khóa, nên các hợp âm (tự nhiên) của chúng giống nhau.

• Âm giai tương ứng của Rê trưởng là gì?

80

41

Relative keys (Âm giai Tương Ứng)

• Âm giai tương ứng của Rê trưởng là SiÂm giai tương ứng của Rê trưởng là Si thứ (tính xuống quãng 3):

D E F# G A B C# D

m3

 ứ ủ S l hứ (G ) làÂm giai tương ứng của Sol thứ (Gm) là gì?

81

Relative keys (Âm giai Tương Ứng)

• Âm giai tương ứng của Sol thứ là SiÂm giai tương ứng của Sol thứ là Si giáng (Bb) trưởng (tính lên quãng 3 thứ):

G A Bb C D Eb F G

m3

82

42

Âm giai đồng nguyên (parallel)

Hai âm giai có cùng Tên (cung) nhưng khác thể– A / Am– G / Gm– F / Fm

83

Parallel keys (Âm giai Đồng Nguyên)

ấ ề ể ếCó rất nhiều bài hát được chuyển từ Trưởng đến Thứ hoặc ngược lại, để thay đổi mầu sắc của bài hát.

84

43

85

86

44

Âm giai đồng âm (enharmonic)

Hai âm giai khác tên (cung) nhưng thật sự giống hnhau.– G# / Ab– D# / Eb

87

88

45

89

90

46

91

92

47

93

94

48

Âm Giai

• Những điều nên nhớ về âm giai:1 Cô thứ ủ â i i T ở à Thứ1. Công thức của âm giai Trưởng và Thứ.2. Thứ tự các dấu hoá của bộ khóa thăng:

Fa – Đo – Sol – Re – La – Mi – Si (cách nhau một quãng 5 đúng)

3. Thứ tự các dấu hoá của bộ khóa giáng:SI – Mi – La – Re – Sol – Do – Fa(ngược lại với dấu thăng, hay cách nhau quãng 4 đúng)

95

Câu Hỏi

1 Nhìn vào một bài hát và biết được cung1. Nhìn vào một bài hát và biết được cung thể của bài hát.

2. Bài hát Rê thứ bộ khoá là gì?3. Bài hát Mi trưởng bộ khoá là gì?Với câu hỏi một ta dùng phương pháp nhìn vàoVới câu hỏi một, ta dùng phương pháp nhìn vào nốt cuối bài hát và dấu hoá cuối của bộ khoá.

Với câu hỏi 2 và 3, ta phải biết được công thức để tính, hoặc phải nhớ thuộc lòng (những người chơi đàn lâu thường nhớ dễ dàng)

96

Recommended