he mat troi

Preview:

Citation preview

Giáo viên hướng dẫn:Lê Thị Thu Hà

Cấu tạo và sự vận động của hệ mặt trờiCấu tạo và sự vận động của hệ mặt trờiPhân tích mối quan hệ giữa trái đất và hệ mặt trời Phân tích mối quan hệ giữa trái đất và hệ mặt trời

Vai trò của khí quyển.Vai trò của khí quyển.

Lớp liên thông ĐCB K4Nhóm sinh viên thực hiện:Nguyễn Văn DuyLê Duy VinhNguyễn Văn HảiĐỗ Tiến ThànhTrần Văn VyNguyễn Huy Như

Phần I:Phần I: Cấu tạo và sự vận động của hệ mặt trời Cấu tạo và sự vận động của hệ mặt trời

Phần II:Phần II: Mối quan hệ giữa trái đất và hệ mặt trời Mối quan hệ giữa trái đất và hệ mặt trời

Phần III:Phần III: Vai trò của khí quyển Vai trò của khí quyển

Phần IV:Phần IV: Kết luận Kết luận

Cấu tạo và sự vận động của hệ mặt trờiCấu tạo và sự vận động của hệ mặt trời

Sự ra đời của Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (Thái Dương Hệ)

Là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

(nicolaus Copernicus – 1543)

Các hành tinh của hệ Mặt Trời

Sao thủy Sao kim Trái đất Sao hỏa

Mercury

Venus Earth

Mars

Sao thổSao Mộc Sao

thiên vương Sao hải vương

(Jupiter)(Saturn)

(Uranus) (Neptune)

Hành tinh

Thủy tinh

Kim tinh Trái đất Hỏa tinh Mộc tinh

Thổ tinh Thiên vương tinh

Hải vương tinh

Khoảng cách đến MT (.106 km)

Từ 46 đến69.8

108.21 149.6 227.94 778.34 1427 2869.6 4496

Chu kì quanh mặt trời

87.9 ngày

224.7 ngày

356.25 ngày

1,88 năm 11,86 năm

29,46 năm

84 năm 164.8 năm

Khối lượng

(Kg)

330 × 1021

4868,5 × 1021

5,9736×1024

6.4185×

1023

1,899 × 1027

568,46 × 1024

86,832 × 1024

102,43 × 1024

Diện tích

(km² )

75 × 106 460 × 106

5,9736×1024

6790 61,4 × 109

42,7 × 109

8,084 × 109

7,619 × 109

KLR

(kg/m³ )

5427 5,243 5.5 3.9 1326 687,3 1318 1638

(Hiệp hội thiên văn quốc tế - 2006)

Nó nằm giữa Sao Hỏa và Sao Mộc Vành đai tiểu hành tinh

Vành đai Kuiper

Từ khi hình thành và phát triển mặt trời đã đi được 1 nửa chặng đường.

Mối quan hệ giữa trái đất và hệ mặt trờiMối quan hệ giữa trái đất và hệ mặt trời

Đứng thứ 3 trong Hệ mặt trờiTương tác với các vật thể trong không gian bao gồm Mặt trời và Mặt trăng.

Trái Đất Sao Thủy Sao Kim

Sao Hỏa

Sao Mộc

Sao Thổ

Sao Thiên Vương

Sao Hải Vương

Mặt Trời

Mặt Trời

149.6 triệu km

Trái đất quay 1 vòng quanh mặt trời hết 365,25 ngày

Trái đất và các hành tinh trong hệ mặt trời đã hình thành từ đám mây bụi và

khí dạng đĩa do mặt trời tạo ra.

Mặt trời cung cấp năng lượng ánh sáng trực tiếp cho trái đất.

Ngày

Đêm

Gió Mặt Trời tiếp xúc với từ quyển của Trái Đất

Chịu tác động trực tiếp từ mặt trời

gió Mặt Trời chủ yếu gồm các proton và electron. Đa phần thì chúng có hại

cho các sinh vật, nhưng Trái Đất đã có tầng ozone bao phủ ngăn được phần

nào ảnh hưởng có hại.

Vai trò của khí quyểnVai trò của khí quyển

0

10

20

30

40

50

60

70

80

Thành phần trong không khí

Nito 78%Oxy 21%Ar 0,9%Dioxitcacbon 0,03%NeHemetanKrN2OhirdoozonXe

Khí quyển là lớp bao bọc quanh trái đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của trái đất với ranh giới dưới bề mặt thủy quyển, thạch quyển và ranh giới trên là khoảng không gian giữa các hành tinh.

Sự hình thành khí quyển

Khí quyển H2O NH3 CH4 H2

Các loại khí trơ

Ban Đầu

23

CấuTrúc Của Tầng Khí

Quyển

Tầng nhiệt: Không khí hết sức loãng, nhưng lại chứa nhiều ion mang điện

nên có tác dụng phản hồi sóng vô tuyến điện từ mặt.

Tầng ngoài: Tầng khí quyển ngoài chủ yếu là khí heli và khí hydro, không khí ở tầng này rất loãng.

Tầng đối lưu: giáp với bề mặt Trai Đất,có độ dày khác nhau giữa các khu vực , không khí chủ yếu chuyển động theo chiều thẳng đứng.Hơi nước tập trung ở dưới thấp,và khí oxi,cacbonic ngoài ra còn có các phần tử vật chất rắn như tro,bụi, các loại muối, vi sinh vật…

Tầng bình lưu:Tầng này không khí khô,loãng và chuyển động thành luồngngang,chủ yếu là khí ôzôn nhất là độ cao khoảng 20-25km.

Tầng giữa: Đặc điểm của tầng này là nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao và xuống còn -70 đến -80oC ở đỉnh tầng và không khí rất loãng.

Vai trò của khí quyểnGiúp Trái Đất không giống với hành tinh

khác

Khí quyển là nơi cung cấp không khí cho hoạt động sống của sinh vật,là màn chắn đối với các tác động có hại của tia sáng mặt trời.

Nếu Trái Đất không có khí quyển thì sẽ có hiện tượng tự nhiên nào xảy ra?

2.Khi chiều tối, Mặt Trời hạ xuống chân trời, bóng đêm dày đặc sẽ bao trùm mọi vật. Khi Mặt trời mọc sẽ không còn màu sáng bạc rực rỡ của bình minh.

1.Những tia nắng thiêu đốt của Mặt Trời sẽ nung nóng nửa Trái Đất - phần được Mặt Trời chiếu sáng, còn nửa chìm trong bóng tối lạnh giá đến mức không một sinh vật nào sống nổi.

3.Sẽ không còn hơi nước, do đó sẽ không có sương mù, mây, mưa và tuyết, sẽ không có sấm sét và cũng không có ánh sáng rực rỡ của cầu vồng...và tất nhiên sẽ không có sự sống.

27

Quyết định sự tồn tại và phát triển của tất cả mọi hệ sinh thái trên Trái Đất.

Khí quyển là lớp bảo vệ trái đất, giữ cho chúng ta được ấm

Nó hoạt động như một nhà kính của tự nhiên, luôn giữ Trái đất ổn định ở ~10,5oC

Là nguồn cung cấp các thứ khí thiết yếu cho đời sống của vạn vật.

Hòa lưu khí quyển và chu trình hoàn lưu nước trong tự nhiên là những nguyên nhân cơ bản tạo nên đặc điểm khí hậu,thời tiết.

Khí quyển lại cần thiết cho truyền bá âm thanh, âm thanh có là do dao động của các phân tử khí.

Bảo vệ mặt đất khỏi sự phá hoại của các vật thể từ vũ trụ rơi vào mỗi ngày

Kết luận chungKết luận chung

Nội dung xuyên suốt đề tài giúp Nội dung xuyên suốt đề tài giúp chúng ta hiểu thêm các vấn đề chúng ta hiểu thêm các vấn đề về Hệ mặt trời và sự vận động về Hệ mặt trời và sự vận động của nó, về trái đất và vai trò của của nó, về trái đất và vai trò của khí quyển.khí quyển.

Vì vậy bạn, tôi, chúng ta ngay từ bây giờ hãy góp phần bảo vệ môi trường- Bảo vệ mái nhà

chung của chúng ta.

Thank you for watching!

Recommended