GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỌC SINH KHIẾM THỊ tại thành phố Hồ Chí … - Co Ha... ·...

Preview:

Citation preview

GIÁO DỤC HÒA NHẬP

HỌC SINH KHIẾM THỊ

tại thành phố Hồ Chí Minh

ThS. HÀ THANH VÂN

12.2016

1

Từ năm 1992, trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu bắt đầu thực hiện chương trình giáo dục hòa nhập cho học sinh khiếm thị tại TP. Hồ Chí Minh, cùng với nghiên cứu về các điều kiện mà học sinh cần có để tham gia giáo dục hòa nhập. Từ 05 học sinh đầu tiên tham gia học hòa nhập tại 01 điểm tiểu học đến nay đã có hàng trăm học sinh khiếm thị học tại các trường phổ thông và đại học trong thành phố.

Từ những nỗ lực ban đầu của một số giáo viên hòa nhập tiếp nhận học sinh khiếm thị học hòa nhập như một nghĩa cử nhân đạo từ thiện, đến nay giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật đã được tổ chức thành một hệ thống bài bản với các trường phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh.

Hàng loạt các văn bản hướng dẫn về việc tổ chức và thực hiện giáo dục hòa nhập đã được ban hành -Quyết định số 23/2006/QĐ-BGDĐT ngày 22/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định về giáo dục hoà nhập dành cho người tàn tật, khuyết tật;

- Công văn số 10188/BGDĐT-GDTrH ngày 24/9/2007 của Bộ GDĐT về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục HS khuyết tật cấp THCS, THPT; - Công văn số 9547/BGDĐT-GDTH ngày 13/10/2008 về việc hướng dẫn hồ sơ học sinh khuyết tật học hòa nhập;

QUYẾT ĐỊNH số 05/2016/QĐ-UBND về

trợ cấp giảng dạy đối với giáo viên dạy

hòa nhập cho người khuyết tật trên địa

bàn thành phố Hồ Chí Minh ngày 01 tháng 03 năm 2016

Văn bản 1383/GDĐT-TrH ngày 10/5/2016 Về hướng dẫn công tác giáo dục hòa nhập. Lưu ý: Kết quả đánh giá, xếp loại của học sinh khuyết tật được tổng hợp riêng, không tính vào kết quả chung của nhà trường.

CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO SỰ THÀNH CÔNG

CỦA GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO HỌC SINH KHIẾM THỊ

Đối với học sinh khiếm thị: 1. Là người khiếm thị đơn tật; 2. Có khả năng di chuyển độc lập trong

lớp và trong nhà trường hòa nhập 3. Có khả năng giao tiếp tốt 4. Có học lực từ trung bình khá trở lên 5. Có tốc độ đọc viết xấp xỉ với học sinh

sáng mắt 6. Có đầy đủ sách giáo khoa chữ nổi và

các dụng cụ học tập chuyên dùng

Dẫn dắt học sinh tiểu học đến trường phổ thông hòa nhập

HS trung học hòa nhập

Đối với trường hòa nhập: 1. Sẵn sàng tiếp nhận học sinh khuyết

tật học hòa nhập 2. Có đội ngũ giáo viên được tập huấn

chuyên môn về giáo dục hòa nhập 3. Có sự chủ động trong việc phối hợp

với trường chuyên biệt/trung tâm hỗ trợ giáo dục hòa nhập

QUY TRÌNH GIÁO DỤC HÒA NHẬP

Tìm hiểu khả

năng và nhu cầu

(1)

Xây dựng mục tiêu –

Lập KHGD

(2)

Thực hiện kế hoạch

giáo dục

(3)

Đánh giá kết quả giáo dục

(4)

Những nhu cầu của HS KT cần được đáp ứng:

Những phương tiện trợ giúp để học tập

Những hỗ trợ cần thiết trong thực hiện nhiệm vụ học tập

Sự hỗ trợ theo một cách đặc thù để học sinh tham gia được hoạt

động

Được hướng dẫn bổ sung trong các tiết học cá nhân

Được chấp nhận là một thành viên và tạo cơ hội để khẳng định mình

Cần được sinh hoạt, học tập,…trong môi trường phù hợp khả năng

của mình

Cần được định hướng cho sự phát triển nghề nghiệp sau này.

Được thừa nhận và kỳ vọng về khả năng phát triển

Lập kế hoạch giáo dục cá nhân:

( KHGDCN )

Khái niệm KHGDCN:

• KHGDCN là bản kế hoạch những hoạt động

của trẻ trong thời gian học ở trường nhằm đạt

được mục tiêu đã xác định.

• KHGDCN là một phương tiện trợ giúp cho việc

lên kế hoạch giảng dạy của GV.

Bước 3.

THỰC HIỆN KẾ HOẠCH

Điều chỉnh chương trình dạy học phù hợp

với nhu cầu và khả năng của trẻ khuyết tật

Các nội dung điều chỉnh

Điều chỉnh mục tiêu

Điều chỉnh nội dung

Điều chỉnh phương pháp

Điều chỉnh phương tiện

Điều chỉnh hình thức tổ chức

Điều chỉnh môi trường giáo dục

Bước 4.

Đánh giá kết quả giáo dục

Quan điểm đánh giá

• Đánh giá theo quan điểm tổng thể

• Đánh giá theo quan niệm tích cực, phát triển

• Đánh giá theo mục tiêu và kế hoạch giáo dục

Nội dung đánh giá

• Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức

• Đánh giá rèn luyện kỹ năng

• Đánh giá thái độ

Học sinh mù và HS nhìn kém trong giờ học

Đối với trung tâm hỗ trợ giáo dục hòa nhập:

1. Có đội ngũ giáo viên đủ năng lực chuyên môn để hỗ trợ giáo viên và học sinh các trường hòa nhập

2. Có đủ trang thiết bị chuyên dùng để in ấn sách giáo khoa và các tài liệu học tập khác cho học sinh khiếm thị; sản xuất đồ dùng dạy học...

3. Sẵn sàng tiếp nhận học sinh khiếm thị trở về học các môn đặc thù và tham gia các hoạt động ngoại khóa tại trường/ trung tâm

4. Tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên dạy hòa nhập và tư vấn cho học sinh, PHHS khiếm thị.

bồi dưỡng chuyên môn

cho GV hòa nhập

Máy

in chữ nổi

Đánh giá thị lực

Máy photocopy hình nổi

Đồ dùng dạy học do giáo viên tự làm

Giáo dục hòa nhập

CAN THIỆP SỚM

HỖ TRỢ GDHN CHO HS

PHỐI HỢP ĐA NGÀNH

GIÁO

DỤC

HÒA

NHẬP

THÀNH

CÔNG GIÁO DỤC CHUYÊN BIỆT

Việc dạy học trong trường hòa nhập

không phải là mục đích tự thân mà là

kết quả của việc bình thường hóa cuộc

sống của trẻ ở gia đình và ở trường” –

Leongard -

Recommended