Cau Truc LTE

Preview:

Citation preview

CẤU TRÚC MẠNG LTE VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

SVTH : Nguyễn Tâm Tuấn

ĐA THÂM NHẬP VÔ TUYẾN

GVHD : Hoàng Đại Long

Dương Đình Tuân

1/31

CONTENT

Chương 1: Sự phát triển của các hệ thống thông tin di động

Chương 2: Nền tảng 3G WCDMA UMTS

Chương 3: HSDPA

Chương 4: Lớp vật lý trong HSDPA

1. Giới thiệu về công nghệ LTE

2/31

1. Giới thiệu về công nghệ LTE

3/31

Các đặc tính cơ bản của LTE Hoạt động ở băng tần : 700 MHz-2,6 GHz.

Tốc độ: DL : 100Mbps( ở BW 20MHz) , UL : 50 Mbps với 2 anten thu phát.

Độ trễ : nhỏ hơn 5ms

Độ rộng BW linh hoạt :1,4 MHz; 3 MHz; 5 MHz; 10 MHz; 15 MHz; 20 MHz. Hỗ

Tính di động : Tốc độ di chuyển tối ưu là 0-15 km/h nhưng vẫn hoạt động.

Phổ tần số: - Hoạt động ở chế độ FDD hoặc TDD - Độ phủ sóng từ 5-100 km - Dung lượng 200 user/cell ở băng tần 5Mhz.

Chất lượng dịch vụ : - Hỗ trợ tính năng đảm bảo chất lượng dịch vụ QoS. - VoIP đảm bảo chất lượng âm thanh tốt, trễ tối thiểu thông

qua mạngUMTS. Liên kết mạng : - Khả năng liên kết với các hệ thống UTRAN/GERAN hiện có và

các hệ thống không thuộc 3GPP cũng sẽ được đảm bảo.

- Thời gian trễ E-UTRAN và UTRAN/GERAN < 300ms cho các dịchvụ thời gian thực và 500ms cho các dịch vụ còn lại

Chi phí: chi phí triển khai và vận hành giảm

trợ cả 2 trường hợp độ dài băng lên và băng xuống bằng nhau hoặc không.

tốt với tốc độ di chuyển từ 15-120 km/h, có thể lên đến 500 km/h tùy băng tần

4/31

5/18

6/31

CONTENT

1. Giới thiệu về công nghệ LTE

3. Các kênh sử dụng trong E-UTRAN

4. Một số đặc tính kênh truyền

5. Các kĩ thuật sử dụng trong LTE

6. Chuyển giao

7. Điều khiển công suất

2. Cấu trúc của LTE

7/18

2. Cấu trúc của LTE

8/31

2. Cấu trúc của LTE ( tt..)

9/31

MME HSS

PCRF

P-GW S-GW eNodeB

UE

2. Cấu trúc của LTE (tt..)

10/31eNodeB kết nối tới các nút logic khác và các chức năng chính

LTE-Uu X2

S1-US1-MME

2. Cấu trúc của LTE (tt..)

11/31MME kết nối tới các nút logic khác và các chức năng chính

S6aS10

S11

2. Cấu trúc của LTE (tt..)

12/31Các kết nối S-GW tới các Node logic khác và các chức năng chính

S5/S8

S5S11

2. Cấu trúc của LTE (tt..)

13/31P-GW kết nối tới các Node logic khác và các chức năng chính

Gx

S5/S8

2. Cấu trúc của LTE (tt..)

14/31PCRF kết nối tới các Node logic khác & các chức năng chính

2. Cấu trúc của LTE ( tt.. )

Cấu trúc hệ thống cho mạng truy cập 3GPP 15/31

2. Cấu trúc của LTE ( tt.. )

Cấu trúc hệ thống cho mạng truy cập 3GPP và không phải 3GPP 16/31

2. Cấu trúc của LTE ( tt.. )

Cấu trúc hệ thống cho mạng truy cập 3GPP và liên mạng CDMA 2000 17/31

CONTENT

2. Cấu trúc của LTE

4. Một số đặc tính kênh truyền

5. Các kĩ thuật sử dụng trong LTE

6. Chuyển giao

7. Điều khiển công suất

1. Giới thiệu về công nghệ LTE

3. Các kênh sử dụng trong E-TRAN

18/31

3. Các kênh sử dụng trong E-UTRAN

KÊNH TRUYỀN TẢIKÊNH LOGICKÊNH VẬT LÝ

CÁC KÊNH TRONG E-UTRAN

PDSCH PUSCH PCCCH PDCCH PBCH MCHDL-SCHPCHBCH

BCCH PCCH DCCH MCCH DTCH MTCH

19/31

CONTENT

2. Cấu trúc của LTE

5. Các kĩ thuật sử dụng trong LTE

6. Chuyển giao

7. Điều khiển công suất

1. Giới thiệu về công nghệ LTE

3. Các kênh sử dụng trong E-TRAN

4. Một số đặc tính kênh truyền

20/31

Title

Nhiễu MAI đối với LTE

Fading

Dich tần Doppler

4. Đặc tính kênh truyền

Trải trễ đa đường

ĐẶC TÍNH KÊNH TRUYỀN

- Rayleigh Fading

- Fading chọn lọc tần số

- Fading phẳng

21/31

CONTENT

2. Cấu trúc của LTE

6. Chuyển giao

7. Điều khiển công suất

1. Giới thiệu về công nghệ LTE

3. Các kênh sử dụng trong E-TRAN

4. Một số đặc tính kênh truyền

5. Các kĩ thuật sử dụng trong LTE

22/31

5. Các kĩ thuật sử dụng trong LTE

Kỹ thuật truy cập phân chia theo tần số trực giao OFDM

Kỹ thuật SC.SDMA

23/31

5. Các kĩ thuật sử dụng trong LTE (tt..)

Kỹ thuật đa anten MIMO

Mã hoá Turbo

Thích ứng đường truyền

Lập biểu phụ thuộc kênh

HARQ với kết hợp mềm 24/31

CONTENT

2. Cấu trúc của LTE

5. Các kĩ thuật sử dụng trong LTE

7. Điều khiển công suất

1. Giới thiệu về công nghệ LTE

3. Các kênh sử dụng trong E-TRAN

4. Một số đặc tính kênh truyền

6. Chuyển giao

25/31

6. Chuyển giao

- Khi thuê bao chuyển động từ vùng phủ sóng của một cell này sang một cell khác thì kết nối với cell mới phải được thiết lập và kết nối với cell cũ phải được hủy bỏ

- Điều kiện chuyển giao => - Chất lượng tín hiệu

- Tính chất di chuyển của thuê bao

- Sự phân bố lưu lượng , băng tần ..

Các bước cơ bản của quá trình chuyển giao

Đo đạt , theo dõi chất lượng đường truyền

Ra quyết định chuyển giao

Tiến hành chuyển giao

26/31

6. Chuyển giao (tt..)

Các loại chuyển giao :- Chuyển giao mềm

- Chuyển giao mềm - mềm hơn

- Chuyển giao cứng

Chuyển giao mềm

Chuyển giao cứng

Chuyển giao mềm – mềm hơn

- Chuyển giao mềm hơn

27/31

6. Chuyển giao (tt..)

Chuyển giao đối với LTE

- Trong LTE chỉ sử dụng chuyển giao cứng

- UE sẽ thực hiện trên dự đoán đo lường RSRP và RSRQ dựa trên tín hiệu tham khảoRS nhận được từ cell đang phục vụ và từ cell ảnh hưởng mạnh nhất.

- Giải thuật chuyển giao dựa trên giá trị RSRP và RSRQ, chuyển giao được thiết lập khi các thông số này từ cell ảnh hưởng cao hơn cell đang phục vụ.

RSRP : công suất thu tín hiệu tham khảo

RSRQ : là tỷ số N.RSRP/RSSI

RSSI : tổng công suất băng rộng nhận được

28/31

CONTENT

2. Cấu trúc của LTE

5. Các kĩ thuật sử dụng trong LTE

6. Chuyển giao

1. Giới thiệu về công nghệ LTE

3. Các kênh sử dụng trong E-TRAN

4. Một số đặc tính kênh truyền

7. Điều khiển công suất

29/31

7. Điều khiển công suất

Điều khiển công suất vòng hở Điều khiển công suất vòng kín30/31

31/31