Biến động số lượng cá thể của quần

Preview:

Citation preview

BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ

BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ

Biến động theo chu kì. Biến động không theo chu kì. Nguyên nhân gây biến động.

Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.

Trạng thái cân bằng của quần thể.

SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA

QUẦN THỂ

Cháy rừng làm giảm số lượng cây trong rừng

Khí hậu ấm áp, sâu hại sinh sản nhiều=> Quần thể Bướm tăng số lượng.

Khái niệm: Là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể của quần thể.

Biến động số lượng cá thể trong quần thể là gì?

Biến động theo chu kì

Khái niệm: Là biến xảy ra do những thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường.

Theo chu kì mùa: Trong năm, xuân hè là thời gian thuận lợi nhất cho sinh sản và phát triển của các loài sinh vật.

Theo chu kì mùa:Sự biến động số lượng cá thể của quần thể thuộc các loài thực vật, nhiều loài côn trùng, ếch, nhái, cá, chim.

Thời tiết ấm áp, độ ẩm cao => làm tăng số lượng muỗi theo chu kì mùa.

Ếch nhái thường tăng số lượng vào mùa mưa.

Biến động theo chu kì:

Chu kì ngày đêm: Thường gặp ở sinh vật có kích thước nhỏ, tuổi thọ thấp.

Vd: các loài tảo, động vật nổi.

Biến động theo chu kì. Chu kì tuần trăng và hoạt động của

thủy triều:

Ví dụ: loài rươi sống ở nước lợ biến động theo chu kì tuần trăng “tháng 9 đôi mươi, tháng 10 mùng 5”, rươi ngoi lên mặt nước để sinh sản. Các loài ngao, sò biến động khi thủy triều lên.

Theo chu kì mùa

Để thu hoạch đánh bắt một số loài.

Theo chu kì năm

Sự biến động theo chu kì 10-12 năm của quần thể thỏ và linh miêu

Số lượng lượng thỏ và linh miêu tăng giảm theo chu kì giống nhau?

Theo chu kì năm.

Gà gô cổ khoang và gà gô trắng xám có chu kì biến động 9-11 năm.

Cáo- chuột lemut có chu kì 3-4 năm.

Cá cơm ở peru có chu kì là 7 năm. Khi có dòng nước nóng chảy về là cá chết hàng loạt.

Các nguyên nhân ngẫu nhiên gây nguy hại đời sống các loài.

Núi lửa

Sóng thần

Động đất

Biến động không theo chu kì

Là kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể tăng hoặc giảm đột ngột do điều kiện thất thường của thời tiết: lũ lụt, bão, cháy rừng…hay do hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người.

Rừng U Minh bị cháy 2002

Cháy rừng là nguyên nhân ngẫu nhiên làm cho cá thể quẩn thể giảm.

Rét độc, rét hại làm chết hàng loạt gia súc ở miền Bắc nước ta.

Nguyên nhân biến động số lượng cá thể trong quần thể?

Nguyên nhân gây

Biến động số lượng

Do thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh.

Nhân tố sinh thái phụ thuộc vào mật độ quần thể

Do thay đổi của các nhân tố sinh thái hữu sinh.

Nhân tố sinh thái không phụ thuộc mật độ quần thể

Nguyên nhân

Nhân tố vô sinh

Nhân tố hữu sinh

Phụ thuộc mật độ quần thể

Không Có

Ảnh hưởng

tới

Sinh sản

Khả năng thụ tinh

Sức sống của con non

Sự phát triển

Sức sinh trưởng

Tỉ lệ tử vong

Yếu tố ảnh hưởng chủ

yếu

Khí hậu( t, độ ẩm…)

Cạnh tranh

Số lượng kẻ thù

Thức ăn

Chú ý: Đối với nhân tố hữu sinh.Đối với nhóm nhân tố phụ

thuộc vào mật độ thì tùy từng loài mà nhân tố nào đóng vai trò quan trọng nhất đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể.

Ở chim, sự cạnh tranh nơi làm tổ có ảnh hưởng rõ rệt nhất.

Những động vật ít có khả năng bảo vệ vùng sống( nai, hưu…) thì là số lượng kẻ thù ăn thịt.

Đặc biệt con người: là nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể trong quần thể nhanh nhất.

Giảm số lượng

Ví dụ:Dùng thuốc diệt ruồi muỗi

Săn bắn thú lông lấy lông rừng

Chặt cây đốt, phá rừng

Chăm sóc nuôi dưỡng

Bảo vệ thú quý hiếm

Nhân giống cây trồng

Tăng số lượng

Kết luận

Sự biến động số lượng cá thể trong quần thể là hiện tượng tất yếu, là kết quả tác động tổng hợp các nhân tố sinh thái của môi trường, trong đó một hoặc một số nhân tố có vai trò chủ yếu. Mặt khác là là phản ứng thích nghi của quần thể với sự tác động tổng thể của các điều kiện môi trường, trên cơ sở đó mà chính bản thân quần thể cũng biến đổi số lượng cho phù hợp với nguồn sồng.

Quần thể sống trong một môi trường xác định luôn có xu hướng biến đổi về mặt số lượng cho phù hợp với nguồn sống -> tự điều chỉnh số lượng cá thể.

SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ TRONG

QUẦN THỂ

Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể

Cơ chế điều chỉnh tăng

Cơ chế điều chỉnh giảm

Cơ chế điều chỉnh tăng

Quần thể ban đầu với số lượng quần thể nhất định

Số lượng cá thể quần thể tăng quá cao

Cơ chế điều chỉnh giảm

Số lượng cá thể quần thể giảm

Số lượng cá thể quần thể tăng

Môi trường thuận lợi Sinh sản

(thức ăn, kẻ thù…) tử vong

nhập cư

Cạnh tranh (cùng loài) -> Xuất cư, tử vongNguồn thức ăn( có hạn)

Kẻ thù ( nhiều)

Tự điều chỉnh số lượng cá thể bằng cách làm giảm hoặc tăng số lượng cá thể

Tóm lại:

Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là sự thống nhất giữa tỉ lệ sinh sản, nhập cư với tỉ lệ tử vong và phát tán của các cá thể trong quần thể.

Cạnh tranh là nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể trong quần thể.

Khi mật độ quần thể vượt quá mức chịu đựng của môi trường-> sự cạnh tranh giữa các cá thể làm mức tử vong tăng, sinh sản giảm-> kích thước quần thể giảm.

Di cư là nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể Ở động vật mật độ

cao tạo ra những thay đổi về đặc điểm sinh lý, tập tính sinh thái của các cá thể đó có thể gây ra sự di cư của đàn hoặc một bộ phận của đàn làm kích thước quần thể giảm.

Vật ăn thịt, vật kí sinh, dịch bệnh là những nhân tố điều chỉnh số lượng cá thểQuan hệ kí sinh-vật chủ: vật kí sinh hầu như khg giết chết vật chủ mà chỉ làm suy yếu nên dễ bị tấn công.

Quan hệ vật ăn thịt và con mồi:

Vật ăn thịt là nhân tố quan trọng khống chế kích thước quần thể con mồi

Con mồi là nhân tố điều chỉnh số lg cá thể q/thể vật ăn thịt cho nên tạo nên trạng thái cân bằng trong tự nhiên.

TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA QUẦN THỂ

Trạng thái cân bằng của quần thể: là trạng thái mà ở đó số lượng cá thể của quần thể ở mức ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường

Cơ chế duy trì trạng thái cân bằng chính là cơ chế điều hòa mật độ của quần thể, sự điều chỉnh mối tương quan giữa tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong của quần thể, từ đó điều chỉnh tốc độ sinh trưởng của quần thể.

Số lượng chuẩn

Giảm

Tăng

Khả năng tự điều chỉnh

Khả năng tự điều chỉnh

Số lượng chuẩn

Tăng

Giảm

Khi các yếu tố: mức sinh sản, mức độ tử vòn và phát tán(xuất cư, nhập cư) có quan hệ với nhau theo phương trình:

Mức sinh sản + nhập cư= mức độ tử vong+ xuất cư

Khi nào thì quần thể đạt trạng thái cân bằng?

Tài liệu được thực hiện bởi:

Trung Thùy Yến NhiĐỗ Đức KhôiNguyễn Tuấn KhôiHứa Thi Ánh Hồng

Recommended