51
QUAN HỆ KINH TẾ QuỐC TẾ Đề tài: Tìm hiểu về Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Quang Minh Sinh viên thực hiện: 1.Nghiêm Văn Chiến 2.Hoàng Lệ Diễm 3.Trần Thị Hằng 4.Nguyễn Duy Thành

Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

QUAN HỆ KINH TẾ QuỐC TẾ

Đề tài: Tìm hiểu về Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP

Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Quang Minh Sinh viên thực hiện:1. Nghiêm Văn Chiến2. Hoàng Lệ Diễm3. Trần Thị Hằng4. Nguyễn Duy Thành

Page 2: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

NỘI DUNG

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TPP

NHỮNG CAM KẾT VỀ CẮT GIẢM THUẾ QUAN CỦA MỘT SỐ

THÀNH VIÊN TPP ĐỐI VỚI MỘT SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT

NAM

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI THAM

GIA TPP

Page 3: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TPP1. TPP là gì? Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP –

Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement) là một hiệp định, thỏa thuận thương mại tự do giữa các quốc gia với mục đích hội nhập nền kinh tế khu vực Châu Á-Thái Bình Dương.

Page 4: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế
Page 5: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

Khởi động ngày

3/6/2005 với bốn

nước Singapore Chile Brunei New Zealand

Tháng 9/2008

Mỹ

Sau đó, Australia, Việt Nam, Peru, Malaysia, Canada, Mexico và Nhật Bản lần lượt tham gia

vào TPP

Page 6: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

• Xóa bỏ các loại thuế và rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu giữa các nước thành viên.

• Thống nhất nhiều luật lệ, quy tắc chung giữa các nước này như sở hữu trí tuệ, chất lượng thực phẩm hay an toàn lao động,…

• Thắt chặt hơn mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia thành viên

3. MỤC TIÊU

Page 7: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

Các lĩnh vực trong TPP

Page 8: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

4. Phạm vi đàm phán

Dựa trên cơ sở:Phạm vi của P4 (TPP được kí kết năm 2005 giữa 4 nước ban đầu)

Xu hướng đàm phán các FTA gần đây của Hoa Kì

• Cắt giảm thuế quan theo lộ trình 2006-2015• Các vấn đề thương mại phi thuế• Các vấn đề phi thương mại như hợp tác trong lĩnh vực môi trường, lao

động.

Page 9: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

Xu hướng đàm phán các FTA gần đây của Hoa Kì:

• Cắt giảm hầu hết các dòng thuế• Tăng mức độ mở cửa các lĩnh vực dịch vụ,

đặc biệt là dịch vụ tài chính• Tăng cường các quy định liên quan đến đầu

tư nước ngoài và bảo vệ nhà đầu tư• Tăng mức độ bảo hộ các quyền sở hữu trí

tuệ• Tăng mức độ bảo vệ tính mạng, sức khỏe

con người thông qua các quy định khắt khe hơn về vệ sinh dịch tễ và rào cản kỹ thuật

• Tăng cường cạnh tranh, đặc biệt trong lĩnh vực mua sắm công

• Các vấn đề lao động

Page 10: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

5. Tầm quan trọng của TPP?

Một thị trường chung đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp.

Chìa khóa để tăng trưởng trong tương lai.

Dự đoán các thành viên khác của APEC sẽ sớm tham gia TPP trong vài năm tới.

Page 11: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

II. Một số cam kết về cắt giảm thuế quan của một số thành viên TPP đối với mặt hàng xuất khẩu tiêu biểu của Việt Nam 

Page 12: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

Tổng quan xuất khẩu hàng hóa

•Hơn 40% hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam thuộc khối TPP.

•49% hàng hóa xuất khẩu Việt Nam sang Mỹ, 25% sang Nhật Bản

•Hàng dệt may, giày dép chiếm 31% trong tổng số hàng hóa xuất khẩu vào TPP

•Trong 72 mặt hàng may xuất khẩu sang TPP, gần 50% là hàng dệt may

Page 13: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

Sản phẩm (2012) TPP ( Triệu USD) Thế giới ( Triệu USD) Thị phần TPP (%)

Thủy, hải sản 2184 5143 42Rau, củ , quả 2441 12275 20Thực phẩm 1140 3068 37Khoáng sản 130 859 15Hóa chất 6240 11353 55Nhiên liệu 731 2216 33Nhựa và cao su 1730 5812 30Da sống và da 761 1640 46Gỗ 753 2182 35Dệt may 10656 18150 59Giày dép 3359 7746 43Đá và thủy tinh 862 1768 49Kim loại 1470 4256 35Máy móc và thiết bị điện tử

8276 28276 29

Vận chuyển 943 2418 39Mặc hàng khác 3454 7367 47Tổng 45132 114529 39

Page 14: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

Cắt giảm thuế sau khi TPP có hiệu lực

• 78-95% số dòng thuế được cam kết xóa bỏ ngay khi Hiệp định có hiệu lực.

• Các mặt hàng còn lại sẽ có lộ trình xóa bỏ thuế trong vòng 5-10 năm, trừ một số mặt hàng nhạy cảm có lộ trình trên 10 năm hoặc áp dụng hạn ngạch thuế quan.

• Nhiều mặt hàng chủ lực của Việt Nam được hưởng thuế xuất 0% ngay sau khi hiệp định có hiệu lực hoặc sau 3-5 năm như nông sản, thủy sản, một số mặt hàng dệt may, giày dép, đồ gỗ, hàng điện, điện tử, cao su…

Page 15: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 3086.0%

88.0%

90.0%

92.0%

94.0%

96.0%

98.0%

100.0%

Lộ trình tỷ lệ số dòng thuế được xóa bỏ thuế sau khi hiệp định đi vào hiệu lực

Năm

Nguồn: https://Trungtamwto.com

Page 16: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

DỆT MAY

Page 17: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

Hoa Kỳ

Nhật Bản

Canada

Úc

Nước khác

0 2000000000 4000000000 6000000000 8000000000 10000000000 12000000000

10956109525

2785885916

539576672

142789951

245919218

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt, may 2015 (triệu USD)

Hàng dệt, may

Thuế xuất tối huệ quốc cao được cắt giảm: Hoa Kỳ 17,5% , Canada 17%, Mexico 30%, Peru 17%

Nhật Bản có thuế xuất ưu đãi là 0% và được áp dụng linh hoạt quy tắc xuất sứ và cộng gộp xuất xứ nguyên liệu

Lợi thế cạnh tranh

Page 18: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

Dệt mayCam kết của Hoa Kỳ:• 73,1% số dòng thuế (1.182 dòng) được xóa bỏ

thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực.• Thêm 7% số dòng thuế dệt may sẽ được xóa

bỏ thuế vào năm thứ 5.• Ngay tại thời điểm bắt đầu thực hiện Hiệp

định, 19,7% số dòng thuế có kim ngạch lớn, chiếm tổng số 51,3% xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang Mỹ sẽ được giảm thuế suất từ 35 - 50% so với mức hiện hành và được xóa bỏ hoàn toàn vào năm thứ 12 kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.

Page 19: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

Cam kết của Nhật Bản• 98,8% số dòng thuế sẽ xóa bỏ thuế ngay khi Hiệp

định có hiệu lực, tương đương 97,2% kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam sang Nhật Bản.

• Những dòng thuế còn lại sẽ có lộ trình xóa bỏ thuế vào năm thứ 10.

Dệt may

Page 20: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

Cam kết của Canada:

• Các mặt hàng dệt may sẽ được xóa bỏ 100% thuế vào năm thứ 4, trong đó 42,9% kim ngạch xuất khẩu dệt may được hưởng thuế 0% ngay khi Hiệp định có hiệu lực.

Cam kết của Singapore:

• Xóa bỏ hoàn toàn thuế quan ngay khi thực hiện Hiệp định

Dệt may

Page 21: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

2012 2013 2020(ƯT) 2030(ƯT)0

10

20

30

40

50

60

70

1719

27

52

32

65

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trước và sau khi gia nhập TPP từ 2012-2030 (Tỷ USD)

Trước khi gia nhập TPP Sau khi gia nhập TPP

Page 22: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

Trước khi gia nhập TPP Sau khi gia nhập TPP0

5

10

15

20

25

13

22

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường Mỹ trước và sau khi gia nhập TPP năm 2020 (tỷ

USD)

Page 23: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

Nông sản

Page 24: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

Hoa Kỳ

Nhật Bản

Malaysia

Singapore

Úc

Canada

Nước khác

0 1000000000 2000000000 3000000000 4000000000 5000000000 6000000000

5447501505

2399186329

426422830

309868057

516598150

466563801

227091887

Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản TPP năm 2015 (triệu USD)

Nông sản

Nguồn: Thống kê Cục hải quan Việt Nam

Page 25: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

2009 2010 2011 2012 2013 20140

500

1000

1500

2000

2500

3000

3500

4000

Giá trị xuất khẩu các mặt hàng chủ lực sang thị trường TPP giai đoạn 2009-2014

Hàng thủy sản Cà phê Gỗ và các sản phẩm từ gỗ Hàng rau quảGạo Hạt điều Hạt tiêu

Triệu Usd

Page 26: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

Cam kết của Mỹ về nông sản

Xóa bỏ ngay 55,4% số dòng thuế nông nghiệp ngay khi hiệp định có hiệu lực. Vào năm thứ 10, tổng số dòng thuế nông nghiệp được xóa bỏ là 97,4%.

Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như gạo, mật ong, cà phê, chè, hạt tiêu, điều, rau quả đều được xóa bỏ thuế ngay.

Thủy sản: Xóa bỏ ngay hoặc vào năm thứ 3 kể từ khi Hiệp định có hiệu lực (riêng cá ngừ chế biến xóa bỏ vào năm thứ 10).

Page 27: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

Mặt hàng nhạy cảm (thịt trâu bò, thịt lợn, sữa, sản phẩm sữa, lúa mỳ, lúa gạo)- Áp dụng hạn ngạch thuế quan hoặc cắt giảm một phần hoặc cam kết kèm theo các biện pháp phòng vệ thương mại

Rau quả- Giảm thuế còn 0% vào năm thứ 3

Mật ong - Xóa bỏ thuế vào năm thứ 8

Thủy sản:- Có cam kết trong FTA – Nhật Bản: Hưởng thuế 0% ngay khi hiệp định có hiệu lực- Không cam kết trong FTA – Nhật Bản: Xóa bỏ với lộ trình vào năm thứ 6, năm thứ 11 hoặc năm thứ 16

Cam kết của Nhật về nông sản

Page 28: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

Các mặt hàng khác

Page 29: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

Cam kết của Hoa KỳXóa ngay 85,6% tổng số dòng thuế công nghiệp . Vào năm thứ 10, Mỹ

sẽ xóa bỏ xấp xỉ 100% số dòng thuế công nghiệp.

Giày dép: 85% số dòng thuế giày dép được xóa bỏ ngay. - Xóa bỏ hoàn toàn vào năm thứ 12

Cao su, dây cáp điện: Xóa bỏ ngay hầu hết dòng thuế nhập khẩu

Sản phẩm nhựa: 50% số dòng thuế được xóa bỏ ngay khi Hiệp định có hiệu lực. Xóa bỏ tối đa vào

năm thứ 5

Điện, điện tử: khoảng 80% số dòng thuế sẽ được xóa bỏ ngay. Xóa bỏ tối đa vào năm thứ 10

Page 30: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

Cam kết của Nhật BảnXóa bỏ ngay thuế nhập khẩu đối với 86% số dòng thuế (chiếm 93,6% kim ngạch xuất khẩu) - năm thứ 11 xóa

bỏ đối với khoảng 95,6% số dòng thuế.

Mặt hàng giày dép: 79,5% kim ngạch sẽ được xóa bỏ thuế quan vào năm thứ 10. Các mặt hàng còn lại (giày da) sẽ được xóa bỏ thuế suất vào

năm thứ 16.

Mặt hàng vali, túi xách bằng da: Xóa bỏ thuế vào năm thứ 16.

Page 31: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

Mặt hàng Sản lượng 2020 không TPP(triệu $)

Thay đổi sản lượng (%)(Có TPP)

Thay đổi XK (%) (có TPP) Thay đổi NK (%) (có TPP)

Gạo 14.731 -2 -2 29

Rau, trái cây, hạt 4.211 -2 0 37

Đường 1.427 -2 -11 23

Các cây trồng khác 2.827 -4 -4 4

Lâm nghiệp 3.608 -21 -25 -10

Khai khoáng 24.729 -4 -4 8

Thủy hải sản 6.266 -2 -6 1

Thịt lợn và gia cầm 3.629 -3 -2 46

Thực phẩm khác 10.463 -8 -7 6

Dệt 11.567 41 41 75

May mặc 17.769 118 102 81

SP da 23.273 47 47 51

Điện tử 6.095 -24 -20 1

Đâu khí, các sản phẩm than

1.173 -8 -31 2

Xe cơ giới 8.052 -12 -6 11

Sản phẩm gỗ 5.834 -23 -17 4

Sản phẩm giấy, xuất bản 3.791 -10 -20 7

Hóa chất, cao su và nhựa 15.766 -15 -24 7

Máy móc thiết bị khác 8.515 -23 -17 4

Khoáng phẩm khác 10.525 -3 -15 19

Chế tác khác 10.271 -16 -18 1

Page 32: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế
Page 33: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

1. C H I C A VI T NAM KHI GIA Ơ Ộ Ủ ỆNH P TPPẬ1.1. Mở rộng thị trường xuất khẩu, đặc biệt là thị trường xuất khẩu nông sản.

Trái vải tươi Việt Nam đã có mặt tại Hệ thống siêu Choithrams (Dubai - UAE).

Ảnh minh hoạ.

Page 34: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

Mở rộng thị trường xuất khẩuTiếp cận 2 nền kinh tế lớn: Mỹ và Nhật Bản

Page 35: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

Tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam trong TPP

Australia

Brunei

Canada Chile

Japan

Mexico

Malaysia

New ZealandPeru

Singapore US

0

5

10

15

20

25Năm 2014

Nguồn: World Bank; WDI 2015; Hải quan Việt Nam

Page 36: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

Mở rộng thị trường xuất khẩu nông sản

Mỹ Nhật Bản Australia Singapore

Các thị trường tiêu thụ nông sản lớn và đang có xu hướng mở rộng hơn

Việt Nam có

thế mạnh về

nông nghiệp

GIẢM TÌNH TRẠNG ĐƯỢC MÙA MẤT GIÁ

Page 37: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

Thuế nhập khẩu nhiều loại hàng hóa sẽ được giảm xuống 0%

• Ý nghĩa thực tiễn: - Là cú hích mạnh cho xuất khẩu - Tác động tích cực đến thu nhập

của người dân- Cải thiện sức cạnh tranh của

hàng hóa xuất khẩu, nâng cao kim ngạch xuất khẩu. - Là điều kiện để Việt

Nam cơ cấu lại thị trường nhập khẩu, cân bằng được quan hệ thương mại với các thị trường khác.

Page 38: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

Cơ hội mới từ chuỗi cung ứng mới hình thành

Page 39: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

Mở rộng đầu tư về công nghệ

Page 40: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

1.2. HỘI NHẬP SÂU HƠN VÀO THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚI

Page 41: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

Thúc đẩy phát triển thị trường dịch vụ tài chính

Thực tế là …..

- Hội nhập sâu hơn vào thị trường tài chính thế giới

- Các luồng vốn đầu tư quốc tế vào Việt Nam

- Việc tham gia sâu rộng của các nhà đầu tư

- Các cam kết mở cửa thị trường bảo hiểm của TPP

Page 42: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

1.3. Tạo điều kiện cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp

Chỉ số Năng lực cạnh tranh của Việt Nam và các nước trong khối TPP (nguồn: GCR 2015 – 2016) - Global Competition Review - GCR

Page 43: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

Cải cách thể chế, môi trường kinh doanh, cơ cấu lại nền kinh tế

• Cơ hội:- Đối với nền kinh tế Việt Nam

- Đối với các doanh nghiệp

Page 44: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

1.4. Thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ

• Cơ hội:- Thỏa thuận TPP sẽ giảm đáng kể thuế nhập khẩu- Các doanh nghiệp công nghiệp

hỗ trợ tăng tốc phát triển- Tiếp cận các đối tác có tiềm

năng rất lớn về công nghiệp hỗ trợ

• Công nghiệp hỗ trợ là gì??

• Thực trạng:- Bị hạn chế về nền tảng cơ bản - Nhiều loại chi tiết của sản phẩm

chưa được các doanh nghiệp trong nước sản xuất

- Việt Nam phần lớn phụ thuộc nhập khẩu nguyên vật liệu từ các nước và vùng lãnh thổ nằm ngoài TPP.

Page 45: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

2. THÁCH THỨC

• Thương mại hàng hóa• Thương mại dịch vụ• Hoàn thiện khung khổ

pháp luật và thể chế• Xã hội

Page 46: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

•Sức ép cạnh tranh lớn về một số chủng loại nông sản.

•Sức ép về khả năng cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp.

Thương mại hàng hóa

Page 47: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

Sự tham gia mạnh mẽ và tự do hơn của các nhà cung cấp có tiềm lực lớn, có kinh nghiệm lâu năm, có ưu thế về dịch vụ trên thế giới khiến các đơn vị cung cấp dịch vụ của Việt Nam gặp khó khăn nghiêm trọng

THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

Page 48: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

Sẽ phải điều chỉnh, sửa đổi một số quy định pháp luật về thương mại, đầu tư, đấu thầu, sở hữu trí tuệ, lao động, môi trường để được thông qua TPP

Hoàn thiện khung khổ pháp luật và thể chế

Page 49: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

• Một số doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn, phá sản .

• Thất nghiệp cũng tăng lên.

THÁCH THỨC VỀ XÃ HỘI

Page 50: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế
Page 51: Thuyết trình Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế

Các bạn có câu hỏi gì không???