48
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ TRUYỀN THÔNG MÔN HỌC XÃ HỘI HỌC SVTH : NHÓM SHINING GVHD: PHẠM THANH THÔI

Xã hội học

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Đời sống công nhân nhập cư tại các khu công nghiệp ở TP HCM

Citation preview

Page 1: Xã hội học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANGKHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ TRUYỀN THÔNG

MÔN HỌC

XÃ HỘI HỌCSVTH : NHÓM SHININGGVHD: PHẠM THANH THÔI

Page 2: Xã hội học

Đề tài nghiên cứuĐỜI SỐNG CỦA CÔNG

NHÂN NHẬP CƯ TẠI CÁC

KHU CÔNG NGHIỆP

Page 3: Xã hội học

Phạm vi nghiên cứu : TP. Hồ Chí Minh

Các giai đoạn nghiên cứu: 1975 – 1995

1995 - nay

Page 4: Xã hội học

MỤC LỤC TRÌNH BÀY

1. Phương pháp thu thập thông tin và lí do chọn đề tài.

2. Các công trình nghiên cứu liên quan.

3. Thực trạng vấn đề - Phân tích nguyên nhân.

4. Giải pháp.

5. Vấn đề thảo luận.

Page 5: Xã hội học

1.1.PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN:

Page 6: Xã hội học

1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Page 7: Xã hội học

1.1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

...Và cuộc sống ở đây thì không dễ dàng như họ nghĩ...

Page 8: Xã hội học

2.CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU:

• Lê Văn Thành (2005) - Tình hình và đặc điểm dân nhập cư ở TP.HCM qua một số công trình nghiên cứu gần đây. (Viện kinh tế TP.HCM).• Nguyễn Văn Trịnh - Nhà ở cho công nhân các khu công nghiệp –

thực trạng và một số giải pháp.• TS.Nguyễn Hữu Dũng -Trợ lý Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh

và Xã hội - Phát triển khu công nghiệp với vấn đề lao động – việc làm ở Việt Nam.• Điều tra về Nguồn Lao động tại TP.HCM (Liên đoàn LĐ TP.HCM,

2010).• BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ ÁN: PHÁT TRIỂN VÀ ĐÀO TẠO

NGUỒN NHÂN LỰC (Viện Kinh tế TP.HCM) – 1999.

Page 9: Xã hội học

KHÁI NIỆM

Dân nhập cư ở TP.HCM được xác định là những người từ các tỉnh khác về sinh sống, làm việc tại TP.HCM và chưa có hộ khẩu thường trú tại TP.HCM.

Dân nhập cư tại TP. HCM là những người như thế nào?

Page 10: Xã hội học

Đặc điểm dân nhập cư trước năm 1995

• Một trong những đặc trưng nổi bật của các luồng nhập cư giai đoạn này là di chuyển gia đình.

• Phần đông những người nhập cư là cán bộ Nhà nước được điều động công tác hoặc các cán bộ tập kết miền Bắc trước kia trở về cùng thân nhân và gia đình.

Page 11: Xã hội học

Đặc điểm dân nhập cư trước năm 1995• Cơ cấu tuổi của những người nhập cư rất giống với cơ

cấu tuổi của dân số chung lúc bấy giờ, nghĩa là có đầy đủ các thế hệ trong gia đình và trẻ em dưới 15 tuổi chiếm trên 40%.

Page 12: Xã hội học

3. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ - PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN:Cái nhìn chung:

72%

28%

Dân bản địaDân nhập cư

90%

10%

DNC trong độ tuổi lao độngDNC ngoài độ tuổi lao động

70%

30%LĐNC làm trong KCNLĐNC làm nghề tự do

Page 13: Xã hội học

3. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ - PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN:

Thực trạng chung:Những năm gần đây, sự gia tăng của các khu công nghiệp mới thành lập gắn liền với sự gia tăng mạnh mẽ của lực lượng lao động. Góp phần quan trọng giải quyết việc làm cho lao động tại chỗ và lao động nhập cư.

Page 14: Xã hội học

Thực trạng chung:

•Một điều tra khảo sát gần đây của Khoa Xã hội học (Trường ĐH KHXH và Nhân văn TP Hồ Chí Minh), cho biết: -Điều kiện sinh hoạt của công nhân nhập cư trong các KCN, KCX

nhìn chung thấp kém, các tiện nghi sinh hoạt hầu như không có gì.

Page 15: Xã hội học

Thực trạng chung:- Phương tiện đi lại là chiếc xe đạp.- Không có bàn ghế tiếp khách, khoảng không gian chật hẹp

còn lại của phòng trọ là chỗ ngủ và đồng thời diễn ra các sinh hoạt giải trí như đánh cờ, đánh bài và tiếp khách.

Page 16: Xã hội học

Thực trạng chung:…Không những về vấn đề tiền lương mà còn về đời sống tinh thần, nhưng quan trọng hơn hết là vấn đề nhà ở cho người lao động có mức thu nhập thấp.

Page 17: Xã hội học

a. Thực trạng về vấn đề nhà ở:

• Hàng trăm nghìn công nhân nhập cư làm việc trong các khu công nghiệp chưa có nhà ở trở thành phổ biến.

Page 18: Xã hội học

a. Thực trạng về vấn đề nhà ở:

• Theo kết quả nghiên cứu gần đây của một nhóm sinh viên đại học Tôn Đức Thắng TPHCM cho thấy, 60,3% công nhân sống trong những khu nhà tạm bợ, chật chội.

Page 19: Xã hội học

a. Thực trạng về vấn đề nhà ở:

Tỉ lệ đảm bảo nhà ở cho người lao động của một số tỉnh thành (năm 2007)

Bình Dương Tp. Hồ Chí Minh

Đồng Nai0

2

4

6

8

10

12

14

16%

Page 20: Xã hội học

4. NGUYÊN NHÂN

• Do tiền lương thấp.• Do các doanh nghiệp và

các cơ quan chức năng chưa quan tâm đến vấn đề nhà ở cho công nhân cũng như xây dựng các khu tập thể để đáp ứng nhu cầu của công nhân.

Page 21: Xã hội học

4. NGUYÊN NHÂNNhững bất cập và bất hợp lý:

- Việc quy hoạch phát triển các khu công nghiệp thường chưa đồng bộ với quy hoạch phát triển đô thị, khu dân cư, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, ảnh hưởng đến tính bền vững trong phát triển.

Page 22: Xã hội học

4. NGUYÊN NHÂNNhững bất cập và bất hợp lý:

- Chưa chú trọng gắn việc xây dựng quy hoạch chi tiết từng khu công nghiệp với quy hoạch nhà ở, công trình công cộng phục vụ đời sống người lao động làm việc trong khu công nghiệp.

Page 23: Xã hội học

4. NGUYÊN NHÂN

Những bất cập và bất hợp lý:- Hầu hết chính quyền

địa phương và các chủ đầu tư hạ tầng khu công nghiệp và các doanh nghiệp đều chưa chú trọng tới việc xây dựng nhà ở cho công nhân thuê với giá thấp.

Page 24: Xã hội học

b. Thực trạng vấn đề tiền lương:

Thu nhập hàng tháng của công nhân có sự dao động từ 1.200.000 đến 1.350.000 đồng ( đối với lao động giản đơn nhất), (chưa kể tiền thuê nhà, điện nước, ăn uống,…). Số ít công nhân có mức

lương khá.

Page 25: Xã hội học

b. Thực trạng vấn đề tiền lương:

Những người lao động nhập cư thì rất khó khăn do phải trang trải thêm nhiều chi phí khác như thuê nhà ở, tiền điện, tiền nước,…(chưa kể đến chi phí cho nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, học tập).

Page 26: Xã hội học

Nguyên nhân

KINH TẾẢNH HƯỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI

LẠM PHÁT (Năm 2011: tỉ lệ lạm phát là

18,12%)

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC KĨ THUẬT => GIẢM BỚT LAO ĐỘNG

Page 27: Xã hội học

Nguyên nhân

XÃ HỘI

DO DOANH NGHIỆP BÓC LỘT SỨC LAO ĐỘNG

TRÌNH ĐỘ VĂN HÓA THẤP

VAI TRÒ CỦA CÔNG ĐOÀN CHƯA MẠNH

Page 28: Xã hội học

c. Thực trạng vấn đề đời sống tinh thần:

Đã quan hệ tình dục

Chưa từng tham gia các buổi nói chuyện về SKSS

Biết QHTD không an toàn sẽ

dẫn đến mang thai

100

71.1

39.5

%

Nghiên cứu của sinh viên ĐH Tôn Đức Thắng

Khảo sát về vấn đề QHTD của công nhân nhập cư tại TP.HCM

Page 29: Xã hội học

c. Thực trạng vấn đề đời sống tinh thần:

Nỗi buồn sống thử….

Page 30: Xã hội học

c. Vấn đề đời sống tinh thần:• Phương tiện giải trí được coi là phổ biến và duy nhất là

chiếc radio hoặc điện thoại di động.• Phần lớn công nhân chưa một lần đến các viện bảo tàng,

nhà hát, rạp chiếu phim và các câu lạc bộ.

Page 31: Xã hội học

c. Vấn đề đời sống tinh thần:

55%23%

13%6% 3%

Tiền bạcViệc làmNhà ởTình cảmKhác

Khảo sát về đời sống sinh hoạt, tâm tư nguyện vọng của nữ Công nhân trong độ tuổi từ 18 - 35, đang làm việc tại TP Hồ Chí Minh

Page 32: Xã hội học

NGUYÊN NHÂNKHÔNG CÓ THỜI GIAN

DOANH NGHIỆP CHƯA TẠO RA NHỮNG PHONG TRÀO VĂN HÓA, GIẢI TRÍ,….

ĐỊA PHƯƠNG CHƯA XÂY DỰNG NHỮNG ĐỊA ĐIỂM VUI CHƠI LÀNH MẠNH

KHÔNG CÓ TIỀN

CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN CỦA CÔNG ĐOÀN CHƯA HIỆU QUẢ

Page 33: Xã hội học

d. Vấn đề về dịch vụ công cộng:• Bệnh viện, nhà hộ sinh, trạm xá không còn đủ chỗ cho

bệnh nhân. Có khoảng 30 - 35% bệnh nhân đang điều trị tại các bệnh viện là người có hộ khẩu thường trú tại các tỉnh, thành khác.

Page 34: Xã hội học

d. Vấn đề về dịch vụ công cộng:• Việc nhập học cho con cái trở nên vô cùng khó khăn.

Page 35: Xã hội học

* TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH NHẬP CƯ

1. TÍCH CỰC:• Cung cấp lực lượng lao động

chủ yếu cho các KCN, KCX,...chiếm 70% lao động nhập cư.

• Góp phần làm tăng trưởng kinh tế TP.HCM.

• Góp phần đa dạng hóa nền văn hóa TP

• Đóng góp vào công cuộc xoá đói giảm nghèo ở nông thôn.

Page 36: Xã hội học

* TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH NHẬP CƯ

2. TIÊU CỰC:• Dân số đông gây khó

khăn trong việc quản lý.• Vấn đề ô nhiễm môi

trường và TNXH như trộm cắp, cướp giật, ma túy, mại dâm... cũng nảy sinh và trở thành vấn nạn lớn cho TP.HCM.

Page 37: Xã hội học

* KIẾN NGHỊ

1. Họ đã đóng góp nhiều cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của TP.HCM họ cần được hướng dẫn nhiều hơn để ổn định cuộc sống, để có thể hội nhập vào nơi ở mới.

2. Các chương trình kinh tế xã hội cần lưu ý nhiều hơn đến LĐNC đăng ký tạm trú có thời hạn, như chương trình sinh đẻ có kế hoạch, chương trình xoá đói giảm nghèo,...

Page 38: Xã hội học

* KIẾN NGHỊ• Công tác quản lý dân cư trên địa bàn cần được ủng hộ

nhiều hơn nữa để các phần tử xấu không thể trà trộn vào gây rối trật tự ANXH và các TNXH.

• Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục ý thức chấp hành luật pháp cho LĐNC, tuân thủ kỉ luật và hoàn thành tốt các nghĩa vụ đối với địa phương.

Page 39: Xã hội học

5.1. Giải pháp trước mắt

• Bình ổn giá : giá nhà trọ, giá mặt hàng tiêu dùng, thực phẩm,...

• Miễn thuế cho thu nhập cá nhân cho công nhân.

• Khuyến khích doanh nghiệp có những biện pháp hỗ trợ công nhân cải thiện đời sống.

• Nâng cao vai trò của công Đoàn.

Page 40: Xã hội học

5.1. Giải pháp trước mắt

• Chính phủ cần có những biện pháp quyết liệt hơn nữa quan tâm hơn đời sống CN.

• Tăng cường kiểm tra và giám sát việc thực thi luật lao động tại doanh nghiệp.

• Nâng cao đời sống tinh thần cho công nhân bằng các hoạt động văn hóa, giải trí lành mạnh.

Page 41: Xã hội học

5.2. Giải pháp vĩ mô• Tạo mối liện hệ gắn kết với các tỉnh nhằm xây dựng một

thị trường lao động năng động nhằm định hướng LĐNC.• Đẩy mạnh chương trình liên kết với các tỉnh thành trong

cả nước, góp phần giảm áp lực về tăng dân số cơ học cho thành phố.

Page 42: Xã hội học

5.2. Giải pháp vĩ mô• Đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo

hướng phát triển các ngành nghề sử dụng nhiều lao động “chất xám”, giảm bớt sử dụng lao động giản đơn.

Page 43: Xã hội học

6.VẤN ĐỀ THẢO LUẬN:Dân số là yếu tố cơ bản trong phát triển đô thị và phát triển kinh tế xã hội, nhưng Thành phố 10 triệu dân thì sao?

Điều này đặt ra cho các nhà quản lý và các nhà khoa học nhiều vấn đề phải suy nghĩ là làm sao phát triển được một đô thị văn minh, hiện đại, bền vững, là nơi sống tốt cho mọi cư dân.

Page 44: Xã hội học

Câu hỏi1. Dân nhập cư tại TP. HCM là những người như thế nào?

Dân nhập cư ở TP.HCM được xác định là những người từ các tỉnh khác về sinh sống, làm việc tại TP.HCM và chưa có hộ khẩu thường trú tại TP.HCM.

Page 45: Xã hội học

Câu hỏi2. Theo số liệu khảo sát của sinh viên ĐH Tôn Đức Thắng thì bao nhiêu % trong tổng số lượng công nhân được khảo sát chưa từng tham gia các buổi nói chuyện về SKSS?

B. 77.1%

D. 71.7 %C. 71.1%

A. 77.7%

Page 46: Xã hội học

Câu hỏi2. Theo số liệu nghiên cứu mới nhất thì số lượng dân nhập cư trong độ tuổi lao động làm việc trong các khu công nghiệp chiếm bao nhiêu % trên tổng số dân nhập cư tại TP HCM?

B. 28%

D. 90 %C. 30%

A. 70%

Page 47: Xã hội học

7.DANH SÁCH NHÓM:

1. Hồ Thị Thu Thủy

2. Trần Thị Phương

3. Nguyễn Thị Mai Trang

4. Võ Thành Vũ

5. Nguyễn Thành Dư

6. Huỳnh Thị Thùy Linh

7. Châu Ngọc Bửu Hương

8. Chung Thanh Hằng

9. Trần Hoàng Quế Trân

Page 48: Xã hội học

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA THẦY

VÀ CÁC BẠN!