44
Võ Tt Thng 1 Phúc li con người và phát trin kinh tế ThS Võ Tt Thng [email protected]

Kinhtephattrien Poverty

  • Upload
    xiem

  • View
    370

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Võ Tất Thắng 1

Phúc lợi con người và phát triển kinh tế

ThS Võ Tất Thắ[email protected]

Võ Tất Thắng 2

Nội dung chính

•Tăng trưởng và đáp ứng phúc lợi•Đo lường phát triển con người (HDI)•Thước đo chính về bất bình đẳng thu nhập vànghèo đói

•Các mô hình về bất bình đẳng trong tăng trưởng

•Bằng chứng về sự bất bình đẳng thay đổi vànghèo đói ở Đông Á

Võ Tất Thắng 3

Tăng trưởng và đáp ứng phúc lợi

Tăng trưởng là điều kiện cần nhưng chưa đủ để cải thiện phúc lợi:

Chiến lược phát triểnTiết kiệm để tái đầu tưNgười giàu hưởng lợi

Các phương thức phân phốiPhân phối theo chức năng (ytố sxuất)Phân phối lại thu nhập (đất, thuế)

Võ Tất Thắng 4

Phát triển con người

Con người là mục đích của phát triểnCó cuộc sống trường thọ, mạnh khỏe, hiểu biết, có nguồn lực để sống tốtHoạt động văn hóa, giải tríSự tự do, tôn trọng cá nhân và bảo đảm quyền con người

Phát triển mở rộng khả năng lựa chọnThu nhập không phải là tất cả

Võ Tất Thắng 5

HDI (Human Development Index)

Liên hiệp quốc (1990) xếp hạng thành tựu của 1 quốc gia3 phương diện của phát triển:

Tuổi thọ trung bình từ lúc sinhTỷ lệ người lớn biết chữ (2/3) và tỷ lệnhập học các cấp (1/3)Thu nhập bình quân theo PPP (USD)

Võ Tất Thắng 6

HDI (Human Development Index)

Chỉ số tuổi thọ/giáo dục = (Thực tế -Min)/(Max – Min)

Chỉ số thu nhập = (log y – log ymin)/(log ymax - log ymin)

HDI = (chỉ số tuổi thọ + chỉ số học vấn + chỉ số GDP) / 3

Võ Tất Thắng 7

HDI (Human Development Index)

Tuổi thọ: đo bằng tuổi thọ kỳ vọng (min: 25, max: 85)

Giáo dục: Tỷ lệ người trưởng thành biết chữ

(min: 0%, max: 100%; trọng số 2/3)Tỷ lệ ghi danh học các cấp

(min: 0%, max: 100%; trọng số 1/3)

Mức sống: GDP thực đầu người ($PPP) (min: $100, max: $40000)

Võ Tất Thắng 8

Ví dụ tính HDINước Tuổi thọ kỳ vọng

(năm)Tỷ lệ người

trưởng thành biết chữ (%)

Tỷ lệ ghi danh học các cấp (%)

GDP thực đầu người ($

PPP)

A 69,8 95,1 70 2700

B 71,2 86,5 75 5530

Nước Chỉ số tuổi thọ kỳvọng

Chỉ số học vấn

Chỉ số GDP thực đã điều chỉnh

Tổng 3 chỉsố

HDI

A 0,747 0,867 0,550 2,164 0,721

B 0,770 0,827 0,670 2,266 0,755

Võ Tất Thắng 9

Bất bình đẳng trong tăng trưởng

Võ Tất Thắng 10

Đo lường bất bình đẳngĐường cong LorenzMax O. Lorenz (Mỹ, 1905)Mối quan hệ giữa dân số và thu nhậpĐường Lorenz càng xa đường 45 thì bbđ càng lớn

Võ Tất Thắng 11

Đo lường bất bình đẳngHệ số GiniCorrado Gini (Ý, 1912) Chia diện tích phần giới hạn bởi đường Lorenz và đường 45 với diện tích tam giác nằm dưới đường 450 Gini > 0,5 thì tình trạng bất bình đẳng được đánh giá là cao, từ 0,4 đến 0,5 là vừa, và 0,3 đến 0,4 làthấp.

Võ Tất Thắng 12

Đo lường bất bình đẳngHệ số GiniSen (1973) Trong đó:

n là số hộ mẫuYi là mức chi tiêu (thu nhập) bình quân đầu người tương ứng hạng thứ iM là chi tiêu (thu nhập mẫu bình quânRi là thứ tự thứ i của hộ gia đình có mức chi tiêu (thu nhập) bình quân đầu người Yi xếp theo thứ tự giảm dần

∑=

++=n

iiiYR

MnnG

12

211

Võ Tất Thắng 13

Đo lường bất bình đẳngHệ số Gini tiện lợi hơn đường Lorenz trong việc so sánh bất bình đẳng thu nhập giữa nhiều quốc gia (số đơn giản. Trong khi đó, đường Lorenz giữa các quốc gia khó có thểso sánh nếu chúng cắt nhau (khi đó không một đường nào hoàn toàn nằm bên phải của đường kia).Khi mà hệ số Gini bằng nhau hoặc xấp xỉnhau thì người ta cần sử dụng phối hợp đường Lorenz để xét dạng đường cong của chúng mới có thể kết luận chính xác hơn cho từng nhóm thu nhập.

Võ Tất Thắng 14

Đo lường bất bình đẳng

Tính chính xác của HS Gini, giống như đường Lorenz, phụ thuộc vào độ chính xác của số liệu gốc về hộ gia đình dùng để ước tínhDo khuynh hướng khai thu nhập thấp nên khó khăn thường gặp là số liệu không chính xác

Võ Tất Thắng 15

Đo lường bất bình đẳngThấpnhất20%

Kếtiếp20%

Kếtiếp20%

Kếtiếp20%

Caonhất20%

HS Gini

44.0 35.7

45.0

57.5

49.3

62.1

Viet Nam 7.8 11.4 15.4 21.4

Nigeria 4.0 8.9 14.4 23.4

Kenya 3.4 6.7 10.7 17.0

Võ Tất Thắng 16

Đo lường bất bình đẳng

0% dân số

1005020 40

% thu nhập

50

Viet Nam

Kenya

Võ Tất Thắng 17

Mô hình về bất bình đẳng trong tăng trưởng

Võ Tất Thắng 18

Mô hình chữ U ngược (Simon Kuznet)

Simon Kuznets (Mỹ, 1955)Mô hình nghiên cứu thực nghiệm nhằm xem xét mối quan hệ giữa thu nhập và tình trạng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập. Tỷ số giữa tỷ trọng thu nhập của nhóm 20% giàu nhất trong tổng dân số so với tỷ trọng thu nhập của nhóm 60% nghèo nhất làm thước đo sự bất bình đẳng ở một nhóm nhỏ các nước đang phát triển và các nước phát triển. Kết quả là tỷ số này luôn cao hơn ở nhóm các nước đang phát triển và thấp hơn ở nhóm các nước phát triển.

Võ Tất Thắng 19

Mô hình chữ U ngược (Simon Kuznet)

Một cách biểu diễn tọa độ của chữ “U ngược” làhệ số Gini hoặc tỷ lệ thu nhập của nhóm 20% giàu nhất trong tổng thu nhập gán cho trục tung, và trục hoành đo lường thu nhập bình quân đầu người.Vì vậy, Kuznets đã kết luận rằng bất bình đẳng sẽ tăng ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển và giảm ở giai đoạn sau khi mà lợi ích của sự phát triển được lan tỏa rộng rãi hơn. Khi biễu diễn mối quan hệ này trên đồ thị sẽ códạng chữ U ngược. Vì vậy còn được gọi là “lý thuyết chữ U ngược”.

Võ Tất Thắng 20

Mô hình chữ U ngược (Simon Kuznet)

Do kết luận được rút ra từ nghiên cứu thực nghiệm nên lý thuyết này cho đến nay vẫn còn gây rất nhiều tranh luận.

Nguyên nhân cơ bản nào tạo ra sự thay đổi bất bình đẳngNhững khác biệt giữa các nước

Một trong những bằng chứng đi ngược với “lý thuyết chữ U ngược” là kinh nghiệm phát triển ở Đông Á.

Võ Tất Thắng 21

Tăng trưởng trước, bình đẳng sau (A. Lewis)

Nhất trí với KuznetsBất bình đẳng do việc mở rộng quy mô sản xuất và thu hút lao động trong giai đoạn đầu Khi lao động trở nên khan hiếm, tiền lương tăng làm giảm bất bình đẳngBất bình đẳng không chỉ là kết quả mà còn là đk cần để tăng trưởng: các nhà TB vànhóm Tnhập cao sẽ tích lũy mở rộng sản xuất

Võ Tất Thắng 22

Tăng trưởng trước, bình đẳng sau (A. Lewis)

Cố gắng phân phối lại thu nhập “hấp tấp” sẽbóp nghẹt tăng trưởng kinh tếTăng lương cho công nhân sẽ làm giảm bớt lợi nhuận và đầu tư (Ricardo)Quan điểm đối lập về tiết kiệm biên, người giàu hơn sẽ tăng tiêu dùng hàng xa xỉQuan điểm đối lập: kết hợp tăng trưởng vàcông bằng

Võ Tất Thắng 23

Tăng trưởng đi đôi bất bình đẳng (H. Oshima)

Quá trình tăng trưởng bắt đầu từ khu vực nông nghiệp sẽ hạn chế bất bình đẳngTrong giai đoạn đầu, nông thôn được sự trợgiúp của nhà nước sẽ cải thiện thu nhập2 giai đoạn cải thiện khoảng cách giữa xínghiệp quy mô nhỏ và lớn:

Khoảng cách tnhập tăng do các cơ sở lớn tận dụng được lợi thế quy mô và có điều kiện áp dụng kỹthuật mớiKhoảng cách giảm do lợi ích của cơ sở hạ tầng vàkhả năng áp dụng công nghệ của các cơ sở nhỏ

Tiết kiệm sẽ tăng lên ở mọi nhóm dân cư: đầu tư sản xuất và giáo dục

Võ Tất Thắng 24

Phân phối lại cùng tăng trưởng (World Bank)

Phân phối lại thành quả của tăng trưởng, bbđ ít nhất là không xấu đi, phụ thuộc vào chính sách phân phối

Phân phối lại tài sảnPhân phối lại từ tăng trưởng

Phân phối lại ruộng đất chỉ có tác dụng khi kết hợp chính sách tín dụng, tiêu thụ nông sản, khuyến nông...

Võ Tất Thắng 25

Phân phối lại cùng tăng trưởng (Bài học từ Đông Á)

Thứ nhất, Cung cấp rộng rãi các dịch vụ xã hội như vi tín dụng cho người nghèo; Cung cấp đủ nước sạch và mạng lưới y tếcộng đồng cho dân chúng; Tăng cường việc giáo dục và phát triển nguồn nhân lực cũng như tăng năng suất nói chung trong nền kinh tế thông qua việc dịch chuyển lao động từ khu vực năng suất thấp và lạc hậu sang khu vực hiện đại có năng suất cao hơn, tăng cường sự nhận thức về cuộc sống của người dân…

Võ Tất Thắng 26

Phân phối lại cùng tăng trưởng (Bài học từ Đông Á)

Thứ hai, Sự tăng trưởng ở khu vực nông thôn được chia sẻ cho người dân sống tại khu vực này thông qua việc phân bổ đất đai bình đẳng và việc thực hiện những chính sách công hướng vào nông nghiệp: Tập trung vào việc phát triển hạ tầng, áp dụng những công nghệ mới, tiên tiến nhằm đổi mới công nghệ sản xuất, canh tác qua đó giúp tăng năng suất, tăng thu nhập vàgóp phần vào sự chuyển dịch cơ cấu lao động sang khu vực hiện đại, năng suất cao.

Võ Tất Thắng 27

Phân phối lại cùng tăng trưởng (Bài học từ Đông Á)

Thứ ba, Thực hiện chính sách mở cửa, tạo khả năng tiếp cận đến các công nghệ mới, hiện đại; Có chính sách đào tạo kỹ năng và tay nghềphù hợp qua đó giúp gia tăng sản lượng vàthu nhập trong nền kinh tế cũng như tạo ra ngày càng nhiều việc làm cho người lao động.

Võ Tất Thắng 28

Bất bình theo vùng ở Việt Nam

Hệ số từ 0 đến 1 1993 1998 2002

Việt Nam 0,34 0,35 0,37

Thành thịNông thôn

0,350,28

0,340,27

0,350,28

Vùng núi phía BắcĐồng bằng sông HồngBắc Trung bộDuyên hải miền TrungTây NguyênĐông Nam BộĐồng bằng sông Cửu long

0,250,320,250,360,310,360,33

0,260,320,290,330,310,360,30

0,340,360,300,330,360,380,30

Võ Tất Thắng 29

Nghèo đói

Võ Tất Thắng 30

Nghèo đói (Powerty)Nghèo là tình trạng thiếu thốn ở nhiều phương diện. Chẳng hạn như thu nhập hạn chế, hoặc thiếu cơ hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để bảo đảm tiêu dùng trong những lúc khó khăn, và dễ bị tổn thương trước những đột biến bất lợi, ít có khả năng truyền đạt nhu cầu và những khó khăn tới người có khả năng giải quyết, ít được tham gia vào quá trình ra quyết định, cảm giác bị sỉ nhục, không được người khác tôn trọng…“Con người được xem là nghèo khổ khi mà thu nhập của họ rơi xuống dưới mức thu nhập của cộng đồng. Khi đó họ không thể thỏa mãn những gì mà cộng đồng coi là cần thiết tối thiểu để sống một các đúng mức” (Galbraith)

Võ Tất Thắng 31

Nghèo đói (Powerty)WB: thiếu sản phẩm dịch vụ thiết yếu (1990) và tình trạng bị gạt ra bên lề xã hội, dễ bị tổn thương (2000/2001)“Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không cókhả năng thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con người...” (Hội nghị của Ủy ban KTXH khu vực Châu áTBD, Thái Lan 1993)“Nghèo đói đồng nghĩa với nhà ở bằng tranh, không có đủ đất đai, không có trâu bò, không có TV, con cái thất học, ốm đau không có tiền khám chữa bệnh...”(Bộ LĐTBXH, 2003)

Võ Tất Thắng 32

Nghèo đói (Powerty)“Cháu đi lấy nước một ngày bốn lần bằng một cái vò đất nung có sức chứa 20 lít. Đó là công việc nặng nhọc!…Cháu chưa bao giờ được đến trường vì cháu phải giúp mẹ trong công việc giặt giũ để kiếm đủ tiền…Cháu cũng phải giúp mẹchợ búa, nấu nướng, đi kiếm củi và nhặt rác về đun. Nhà cháu không có buồng tắm. Cháu phải tắm trong bếp, mỗi tuần một lần vào ngày chủnhật…Khi muốn đi vệ sinh, cháu phải đi xuống một con mương chảy ra sông sau nhà…Nếu cóthể được thay đổi cuộc đời, cháu thực sự muốn được đến trường và có thêm quần áo.”(Một bé gái 13 tuổi ở Êtiôpia)

Võ Tất Thắng 33

Nghèo đói (Powerty)

Tóm lại, tất cả những quan niệm vềnghèo đói nêu trên đều phản ánh ba khía cạnh chủ yếu của người nghèo:Có mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng dân cư.Không được thụ hưởng những nhu cầu cơ bản ở mức tối thiểu dành cho con ngườiThiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quátrình phát triển của cộng đồng.

Võ Tất Thắng 34

Xác định và đánh giá nghèo đói

Chi tiêu của hộ (WB, TCTK)Vẽ bản đồ nghèo (Poverty mapping)Phương pháp dựa vào thu nhập (Bộ LĐTBXH)Phân loại của địa phươngXếp hạng giàu nghèo (PPA)

Võ Tất Thắng 35

Chỉ số đo lườngFoster, Green vàThorbecke (1984) Trong đó:

yi là đại lượng xác định phúc lợi (ở đây là chi tiêu tính trên đầu người) cho người thứ i.Z là ngưỡng nghèoN là số người có trong mẫu dân cưM là số người nghèoα là đại lượng đo mức độ quan tâm đến sựbất bình đẳng giữa những người nghèo

∑=

⎥⎦⎤

⎢⎣⎡ −

=M

i

i

zyz

NP

1

1 α

α

Võ Tất Thắng 36

Chỉ số đo lườngFoster, Green và Thorbecke (1984)

Khi α = 0, đẳng thức trên tương đương M/N, tức bằng số người nghèo chia cho tổng số người ở trong mẫu. Thước đo này được gọi là tỷ số đếm trên đầu người (Headcount ratio)Khi α = 1, ta có chỉ số khoảng cách nghèo đói. Chỉ sốnày cho biết sự thiếu hụt trung bình trong chi tiêu của các hộ nghèo so với ngưỡng nghèo và nó biểu hiện như mức trung bình của tất cả mọi người trong tổng thể. Khi α = 2, ta có chỉ số khoảng cách đói nghèo bình phương (Squared poverty gap index) hay chỉ số nhạy cảm nghèo (Sensitive gap ratio of poverty).

Võ Tất Thắng 37

Đặc trưng của người nghèo

Nghề nghiệp, tình trạng việc làm vàtrình độ học vấnThiếu khả năng tiếp cận các nguồn lực như đất, vốnNhững đặc điểm về nhân khẩu họcSự cách biệt xã hộiNhững hạn chế của người dân tộc thiểu số

Võ Tất Thắng 38

Phân phối thu nhập và nghèo:Các xu hướng ở Đông Á

Võ Tất Thắng 39

Các xu hướng ở Đông Á – tại sao?

Hai điểm quan trọng:1. Nghèo theo chiều rộng hay chiều sâu

Đông Á: rộng, không sâuChâu Phi / Mỹ Latin: sâu, không rộng

2. Bối cảnh chính trịHậu Thế chiến II: nhu cầu mạnh mẽ nhằm thiết lập thể chế chính trị chính thống ở phần lớn Đông ÁVí dụ rõ nhất: Đài Loan

Võ Tất Thắng 40

Các xu hướng ở Đông Á – các chính sách chung 1. Tăng trưởng nông nghiệp trên nền tảng rộng

Đa số dân cư ở các nước đang phát triển sống và làm việc trong nông nghiệp Những người nghèo nhất thường sống ở nông thôn / vùng nông nghiệp Khu vực nông nghiệp mạnh cung cấp nền tảng vững chắc cho tăng trưởng chung

Các chính sách:Sở hữu đất đai tương đối công bằngChính phủ hỗ trợ thay đổi công nghệ Đầu tư vào cơ sở hạ tầng nông thôn Tránh ấn định tỉ giá quá cao và thuế nông nghiệp cao

Võ Tất Thắng 41

Các xu hướng ở Đông Á – các chính sách chung

2. Tăng trưởng việc làm nhanh chóng trong khu vực phi nông nghiệp và thành thịLiên quan đến chiến lược tăng trưởng thông qua xuất khẩu

Ngoại lệ: Ngành xuất khẩu sơ cấp của Malaysia & Indonesia (dầu, cao su)

Cầu lao động trong các ngành xuất khẩu gia tăng đã hấp thu lao động dôi dư và làm tăng tiền lương thựcCách hỗ trợ người nghèo tốt nhất là tạo việc làm

Võ Tất Thắng 42

Các xu hướng ở Đông Á – các chính sách chung

3. Đầu tư đại trà vào những dịch vụ xã hội cơ bản, đặc biệt là giáo dục Quan trọng: Phổ cập giáo dục tiểu họcNhững cải thiện trong giáo dục giúp cho sựchuyển tiếp lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp dễ đàng hơnTác động làn sóng từ mối quan hệ giáo dục – y tếPhát triển vốn con người (ít được chú trọng hơn vốn vật chất)

Võ Tất Thắng 43

Các xu hướng ở Đông Á – các chính sách chung

4. Những can thiệp hạn chế và có mục tiêuRất ít can thiệp từ phía nhà nước Ít biện pháp bảo vệ người lao động Nhưng hỗ trợ có chọn lọc:

Trợ cấp nhà ở cho những người rất nghèo ởHồng Kông Quỹ hỗ trợ các đối tượng dân số do nhà nước quản lý ở Malaysia

Đa số những chuyển giao là tư nhân không phải nhà nước

Rất quan trọng trong việc cho phép người giàchia sẻ phần gia tăng thu nhập chung

Võ Tất Thắng 44

Kết luậnTăng trưởng nhanh ở Đông Á kết hợp với việc bất bình đẳng thu nhập được cải thiện và nghèo đói giảm điVai trò quan trọng của các chính sách nuôi dưỡng sự tăng trưởng trên nền tảng rộng Dạng nghèo đói còn lại là rất khó loại bỏNhững người nghèo nhất hiện sinh sống ởvùng hẻo lánh, nơi đất đai cằn cỗi và khótiếp cận người dânTrung Quốc hiện nổi bật – tăng trưởng rất nhanh kết hợp với bất bình đẳng gia tăng