19
Trình bày 1 h Trình bày 1 h c c thuyết thuyết của 1 của 1 tôn giáo và ý nghĩa của nó đối tôn giáo và ý nghĩa của nó đối với đời sống xã hội Việt Nam với đời sống xã hội Việt Nam . . GVBM: Thanh Lam

Hoc Thuyet

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Bài thuyết trình về 1 học thuyết của Phật Giáo

Citation preview

Page 1: Hoc Thuyet

Trình bày 1 hTrình bày 1 họọcc thuyếtthuyết của 1 tôn giáo của 1 tôn giáo và ý nghĩa của nó đối với đời sống xã và ý nghĩa của nó đối với đời sống xã hội Việt Namhội Việt Nam..

GVBM: Thanh Lam

Page 2: Hoc Thuyet

Tôn giáo: Phật GiáoTôn giáo: Phật Giáo Học thuyết: Chân thật (Sacca)

““Chân thật là vị ngọt tối thượng”Chân thật là vị ngọt tối thượng”Phạn ngữ:Phạn ngữ: “Saccam have sa`ti sa`ram rakkhanam”

I. Sơ lược về Phật Giáo.II. Nội dung đề tài.III. Ý nghĩa đối với đời sống xã hội Việt Nam.

Page 3: Hoc Thuyet

I.I.Sơ lược về Phật GiáoSơ lược về Phật Giáo.. Phật giáo là một trong ba tôn giáo lớn trên thế giới. Phật Giáo đã truyền vào Việt Nam từ rất sớm, nhất

là từ cuối thế kỷ thứ II đến đầu thế kỷ thứ III Tây Lịch. Qua hai con đường: Nam Truyền (Ấn Độ xuống phía Nam qua các nước

Tích Lan, Miến Điện, Campuchia, Thái Lan, Lào, Việt Nam).

Bắc Truyền( Ấn Độ lên phía Bắc qua Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản…) và nhanh chóng trở thành 1 món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống của người Việt Nam.

Những học thuyết hay giáo pháp của Đức Phật luôn chứa đựng những ý nghĩa thiết thực trong cuộc sống mà khi ta áp dụng sẽ được sự hạnh phúc an vui…

Page 4: Hoc Thuyet
Page 5: Hoc Thuyet

NNộội dung i dung đề tàiđề tài

Thế nào là chân thật? Chân thật: là sự đúng với lẽ thật, việc làm và lời nói phải

đúng với sự thật.

Sự nói chân thật: biết thì nói biết, không biết nói không

biết, không vì sĩ diện hay tự cao của mình mà ở nơi đông người không biết lại nói biết.

Sự làm chân thật: hành động đúng theo lẽ thật, đúng những gì mình nói, lời nói và việc làm đi đôi với nhau.

Sự nghĩ chân thật: suy xét điều phải lẽ thật.

Page 6: Hoc Thuyet

Ảnh chỉ mang tính minh hoạ

PHONG HOẢ ĐÀI

Page 7: Hoc Thuyet

U Vương dục duyệt Bao Tự, vi cử phong hoả.

Chư hầu chí nhi vô khấu.

Bao Tự nãi đại tiếu.

Kỳ hậu Nhung nhân công U Vương.

Vương cử phong toại trưng binh, chư hầu bất tín, giai mạc chí.

Nhung nhân toại sát Vương ư Ly Sơn hạ, lỗ Bao Tự nhi khứ.

Dịch: U Vương muốn làm vui lòng Bao Tự, nên đốt lửa hiệu. Chư hầu kéo đến nhưng không có giặc cướp. Bao Tự bèn cười vang. Về sau rợ. Nhung đánh U Vương. Vua đốt lửa hiệu xin cứu viện, chư hầu không tin, họ đều không đến. Rợ Nhung bèn giết U Vương ở chân núi Ly Sơn, bắt Bao Tự mang đi…

U Vương – Bao Tự

Page 8: Hoc Thuyet

PHONG HOẢ ĐÀI-LY SƠN (nay thuộc vùng Đôn Hoàng- TQ)

Page 9: Hoc Thuyet

“Thật thà thẳng thắn thêm thua thiệt” Chân thật khác với thật thà như thế nào? …(Ví dụ)

“Biết những gì mình nói, đừng nói tất cả những gì mình biết”.

• “Suy nghĩ những gì mình nói, đừng nói tất cả những gì mình suy nghĩ”.

• Chân thật + hợp thời + trí tuệ Lợi ích• Chân thật không trí tuệ Hại mình, hại người…

Page 10: Hoc Thuyet

Ý nghĩa của sự chân thật đối với Ý nghĩa của sự chân thật đối với đời sống xã hội Việt Namđời sống xã hội Việt Nam

“ Một lần bất tín, vạn sự bất tin”

1.Nhu cầu sinh lý như ăn mặc, ở…

2.Nhu cầu an toàn, được bảo vệ.

3.Nhu cầu quan hệ, giao tiếp.

4.Nhu cầu được tôn trọng.

5.Nhu cầu được lập thành tích, cống hiến…

Page 11: Hoc Thuyet

• Làm ăn buôn bán.

• Kinh doanh.

Page 12: Hoc Thuyet

Gia đình

Page 13: Hoc Thuyet

.

Học tập

Page 14: Hoc Thuyet

.Ứng xử giới trẻ hiện nay.

Page 15: Hoc Thuyet

Trong kinh, Đức Phật từng dạy Trong kinh, Đức Phật từng dạy Ngài Tỳ Khưu Rahula rằngNgài Tỳ Khưu Rahula rằng

“Này Rahula, nếu 1 người nào nói dối không biết ghê sợ tội lỗi thì Như Lai tuyên bố rằng kẻ ấy không có việc ác, việc xấu nào không dám làm.” …

Page 16: Hoc Thuyet

Làm sao để có được chân thậtLàm sao để có được chân thật..

Có sự hổ thẹn tội lỗi, hổ thẹn với lương tâm của mình.

1.Thế nào là phản tỉnh1.Thế nào là phản tỉnh ? ?Suy xét trong 3 thời:.Trước khi nói..Trong khi nói..Đã nói.

2.Thế nào là lòng tàm2.Thế nào là lòng tàm ? ?

3.Thế nào là lòng quý?3.Thế nào là lòng quý?

Có sự ghê sợ tội lỗi.

Page 17: Hoc Thuyet

Đây là lời dạy xác thực nhất được ghi chép trong tam tạng kinh điển Pali của hệ phái Phật Giáo Nguyên Thuỷ Theravada hay Phật Giáo Nam Tông. Tam tạng kinh điển Pali được Unesco công nhận là bộ kinh cổ lâu đời và có độ chính xác rất cao, từ lời dạy của Đức Phật được lưu truyền lại trên 2500 năm.

Hy vọng rằng, qua bài thuyết trình trên chúng ta sẽ thấy được lợi ích cũng như tác hại của việc chân thật và không chân thật.

Trong tất cả các vị ngon, Chân Thật là vị ngon tối thượng.

Page 18: Hoc Thuyet

Thực hiệnThực hiện

Ngô Nhan Thiên Ân.

Nguyễn Thị Châu.

Lê Thị Thu Hiền.

Nguyễn Thanh Nga.

Nguyễn Văn Thuận.

Page 19: Hoc Thuyet