53
Kỹ năng mềm Bài 8: Design Thinking

Design thinking final

Embed Size (px)

DESCRIPTION

"Design Thinking" - Tư duy giải quyết vấn đề lấy con người làm trung tâm

Citation preview

Page 1: Design thinking final

Kỹ năng mềmBài 8: Design Thinking

Page 2: Design thinking final

Nội dung

• Hoạt động thử thách

• Hướng tiếp cận thông thường

• Design Thinking và Innovation

• Design Thinking Framework

– Bước Empathy và các công cụ

2

Page 3: Design thinking final

Thử thách

• Thiết kế một chiếc ví cá nhân LÝ TƯỞNG.

3

Page 4: Design thinking final

Hướng tiếp cận thông thường

– Mỗi bạn tự suy nghĩ và phác thảo (vẽ hoặc ghi chú các ý) (10p)

– Gợi ý:

– Xung phong trình bày (3 bạn * 3p)

4

Page 5: Design thinking final

Cách tiếp cận giải quyết vấn đề kinh điển

• Dùng kinh nghiệm và ý kiến bản thân

5

Thử một hướng khác:

Hướng tiếp cận tư duy thiết kế lấy con người làm trung tâm

(human-centered design thinking approach)

Page 6: Design thinking final

Design Thinking là gì?

• Cách tiếp cận lấy con người làmtrung tâm để đổi mới nhằm kếthợp:

– Nhu cầu của con người,

– Khả năng của công nghệ,

– Những yêu cầu nghiệp vụ thực tế.

6

Page 7: Design thinking final

Tại sao cách tiếp cận này có hiệu quả trong cuộc sống?

• Gắn với nhu cầu cuộc sống của con người.

• Hiểu được các vấn đề và hạn chế còn tồn tại trongcộng đồng.

• Làm thay đổi nhận thức của con người.

• Bổ sung thêm các kỹ năng mới.

7

Page 8: Design thinking final

Mục đích học phần này

• Giúp bạn có những hiểu biết sâu sắc hơn về nhữngvấn đề xã hội, cuộc sống.

• Biết nhìn nhận vấn đề ở nhiều khía cạnh khác nhau.

• Học và áp dụng Design Thinking.

• Tạo ra sản phẩm mẫu cho những vấn đề thực tế trongcuộc sống.

8

Page 11: Design thinking final

Design Thinking framework

11

Understand

& defineEmpathy

Ideate &

co-operate

Prototype

& test

ChooseImplement,

Learn & adapt

Các bước của Design Thinking

Page 12: Design thinking final

Understand & Define

• Giới thiệu Design Thinking cho mọi người đồng cảm.

• Hiểu được “thách thức” của dự án cần phải làm gì?

• Hiểu được khách hàng (đối tượng thụ hưởng) của dự án

• Tự lên ý tưởng giải quyết…

12

Page 13: Design thinking final

Empathy

• Thấu hiểu, đồng cảm với kháchhàng

• Công cụ nào?

– Quan sát có ý thức(OBSERVATION)

– Phỏng vấn (INTERVIEW)

• Sử dụng PEOMS framework

13

Page 14: Design thinking final

Empathy > Tool > PEOMS

14

TÊN

________________________

HOẠT ĐỘNG

Thực hành việc quan sát

Để làm gì Ghi chép lại việc quan sát với 5 tiêu chí bên dưới, dùng câu/ cụm

từ ngắn gọn thay vì dùng câu dài, càng nhiều thông tin càng tốt.

People Objects Environment Messages/ Media

Services

Date: ………………… Time: ……………… Venue: …………………

Page 15: Design thinking final

Luyện tập PEOMS

15

Bạn quan sát được những gì trong hình bên dưới?

Page 16: Design thinking final

Quan sát

16

People Object Environment Messages/ Media

Services

Page 17: Design thinking final

Quay lại thử thách thiết kế Ví

• Làm việc nhóm (10p)

– Quan sát chiếc ví của các thành viên trong nhóm

– Ghi chú.

17

Page 18: Design thinking final

Empathy

18

Còn công cụ nào khác?

Phỏng vấn sâu (IN-DEPTH INTERVIEW)

Page 19: Design thinking final

Empathy > Tools > The Journalist

• Để hiểu rõ và phát hiện ra nhu cầu thực sự của khách hàng

– Vai trò của các phóng viên là để điều tra và phát hiện sự thật

– Họ phỏng vấn, quan sát và ghi lại tất cả các thông tin cần thiết cho một câu chuyện.

– Các thông tin được thu thập và sau đó đối chiếu.

19

Page 20: Design thinking final

Empathy > Tools > The Journalist

20

Thăm dò tiếp“À, rồi sao nữa”

Người ghi chépViết xuống tất cả

dữ liệu phỏngvấn

Người quan sátQuan sát ngườiđược phỏng vấn(biểu cảm, cử chỉcơ thể, giọng nói,

hành vi…)

Page 21: Design thinking final

Kế hoạch phỏng vấn

21

NHÓM

________________________

Sử dụng mẫu bên dưới để lên kế hoạch học cách thấu hiểu

của nhóm bạn. Càng nhiều thông tin càng tốt.

Mô tả thử thách:

Ai sẽ được phỏng vấn?(Nghĩ về hồ sơ của khách hàng)

Thời gian nào sẽ phỏng vấn(ngày/ tuần)

Bạn sẽ quan sát? Cuộc pv ở đâu? (Nghĩ về mong muốn

của khách hàng)

Vai trò của những thành viêntrong nhóm?

(người pv, người quan sát, ngườighi chép)

Page 22: Design thinking final

Kế hoạch phỏng vấn

22

Thông tin cơ bản/

thói quen

- Tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân

- Nghề nghiệp

- Sở thích

- Thói quen cá nhân

- Quan hệ xã hội

Động cơ cá nhân

- Nguyện vọng

- Nguồn cảm hứng

- Tâm sự

- Những khó khăn

Những ý liên quan

đến thách thức đang

giải quyết

Chỉ liên quan đến đề tài cần giải

quyết:

- Động lực, cảm hứng

- Những khó khăn, ám ảnh

- ….

Thông tin cần thu thập

Page 23: Design thinking final

Kế hoạch phỏng vấn

• Bảng câu hỏi (Questionaires)

– Nhóm thảo luận, xây dựng các câu hỏi để tìm hiểu mục tiêu củakhách hàng (càng nhiều câu càng tốt)

– Kiểm tra những câu hỏi phỏng vấn với nhóm của mình trướckhi gặp khách hàng.

23

Page 24: Design thinking final

Empathy > Tools > Luyện tập phỏng vấn

• Làm việc nhóm (20p)

– Quay lại thử thách Thiết kế Ví

– Chọn 1 bạn đóng vai khách hàng (người có nhu cầu thiết kế ví)

– Các thành viên còn lại là nhóm thiết kế

• Đặt câu hỏi -> mục đích hỏi, những vấn đề cần hỏi

• Ghi chép -> chi tiết (10p)

• Gom cụm dữ liệu (10p)

-> Hướng dẫn cách thức ở slide sau

24

Nhóm

phỏng vấn

A

Người được

phỏng vấn

B

Lượt 1: 20p

Page 25: Design thinking final

Tạo các điểm dữ liệu và gom nhóm

25

BƯỚC 1

• Bắt đầu với các quan sát, lời nói, bình luận/ chú thích và

các câu chuyện (dựa vào dữ liệu mà bạn thu thập được từ

những quan sát và phỏng vấn

BƯỚC 2

• Xem mỗi một bình luận, một câu chuyện, một lời nói, một

quan sát là một dữ liệu quan trọng.

• Ghi lại mỗi dữ liệu này vào trong một tờ giấy nhỏ ghi chú

(sticker note)

BƯỚC 3 • Gom nhóm những sticker note theo từng chủ đề

BƯỚC 4• Sử dụng những sticker notes có màu khác nhau, xác định

những điểm mấu chốt và nhu cầu cho từng cụm dữ liệu

Page 26: Design thinking final

Gom cụm dữ liệu: làm thế nào?

26

Viết mỗidữ liệu ra

một sticker note

Đặt tất cảsticker note vào một tờ

giấy lớn

Gom cụm các sticker note theo chủđề và xác định điểm mấu chốt và

nhu cầu

Page 27: Design thinking final

Empathy > Tools > Luyện tập phỏng vấn

• Làm việc nhóm (20p)

– Đào sâu hơn (10p)

• Xác nhận lại những ý chưa rõ

• Xác nhận lại những ý được cho là quan trọng

– Xác định Need statements (10p)

-> Hướng dẫn cách thức ở slide sau

27

Nhóm

phỏng vấn

A

Người được

phỏng vấn

B

Lượt 2: 20p

Page 28: Design thinking final

Need statement (phát biểu nhu cầu)

• Xác định tối đa 5 nhu cầu từ khách hàng

• Vote nhu cầu cao nhất cần giải quyết (mỗi thànhviên có 2 sao để vote)

28

Page 29: Design thinking final

Empathy Persona

• Persona (hồ sơ người dùng)– Mô tả một người dùng thật

– Tổng hợp từ các dữ liệu thực tế (quá trình phỏng vấn)

– Phác họa quan điểm, thái độ, đức tin, động lực, nhu cầu,…

29

Page 30: Design thinking final

Empathy Persona Tại sao cần?

• Liệu có thể thiết kế 1 chiếc ví thỏa mãn tất cảngười dùng?

• Xây dựng persona giúp– Tập trung vào các điểm chung nhất của nhóm người dùng

– Có nguồn tham khảo ý kiến khi đưa ra bản thiết kế

Xác định nhu cầu + xây dựng persona phải thựchiện song song

30

Page 31: Design thinking final

Empathy Persona Xây dựng

• Họ tên: (nên dùng nickname)

• Thông tin cá nhân: tuổi, sở thích, tôn giáo, điềuquan tâm, phương châm sống, châm ngôn, thóiquen, điều thích/không thích, thách thức, …

• Nhu cầu:

• Nhân cách hóa: (dùng hình ảnh, hình vẽ để thểhiện thông tin)

31

Page 32: Design thinking final

Empathy Persona Xây dựng

• Nhân cách hóa các thông tin bằng hình ảnh

32

Page 33: Design thinking final

Empathy Persona Hoạt động

• Dùng hình vẽ để xây dựng thông tin 1 ngườidùng mà bạn đã phỏng vấn (20 phút)

33

Page 34: Design thinking final

Design Thinking framework

34

Understand

& defineEmpathy

Ideate &

co-operate

Prototype

& test

ChooseImplement,

Learn & adapt

Các bước của Design Thinking

Page 35: Design thinking final

Ideas

35

Sáng tạo là nhìn một vấn đề theo

những cách khác với thông thường

Page 36: Design thinking final

Ideas

36

Chúng ta thường lo sợ về sự đánh giá của ngườikhác và xấu hổ khi chia sẻ những ý tưởng củamình, chính điều này dẫn đến sự bảo thủ trongsuy nghĩ

Page 37: Design thinking final

Ideas Qui trình

Chuyển nhu cầuthành câu ”Bằngcách nào chúng

ta có thể …”

Phát sinh ý tưởng

(POEMS & “what if…”)

Gom nhóm ý tưởng

37

Page 38: Design thinking final

Phát sinh ý tưởng dùng POEMS

38

Bằng cách nào chúng ta có thể giúp sinh viên tỉnh táo trong giờ học?

• Ai có thể giúp sinh viên tỉnh táo trong giờ học?People

• Những đồ vật gì có thể giúp sinh viên tỉnh táotrong giờ học?Object

• Môi trường nào có thể giúp sinh viên tỉnh táotrong giờ học?Environment

• Thông điệp, phương tiện, công nghệ nào có thểgiúp sinh viên tỉnh táo trong giờ học?Media

• Dịch vụ, hệ thống hỗ trợ nào có thể giúp sinh viêntỉnh táo trong giờ học?Service

Page 39: Design thinking final

Phát sinh ý tưởng dùng “what if …”

39

Bằng cách nào chúng ta có thể giúp sinh viên tỉnh táo trong giờ học?

• Nếu công ty Samsung muốn giúpsinh viên tỉnh táo trong giờ học?Công ty lớn

• Nếu Bill Gates muốn giúp sinhviên tỉnh táo trong giờ học?

Người nổitiếng

• Nếu sinh viên không cần ở tronglớp trong giờ học?

Ý tưởngđiên rồ

Page 40: Design thinking final

Một số nguyên tắc ra ý tưởng

1. Tập trung

2. Quan tâm số lượng (chưa bàn về chất lượng)

3. Tuyệt đối không phán xét

4. Khuyến khích các ý tưởng điên rồ

5. Đừng bỏ quá nhiều thời gian cho 1 ý tưởng

6. Sử dụng hình ảnh

7. Ra ý tưởng dựa trên ý tưởng của người khác

8. Đứng lên

40

Page 41: Design thinking final

Phương pháp động não

• Chia thành nhiều lượt

• Mỗi lượt mỗi thành viên phải ra 1 ý tưởng

• Mỗi ý tưởng viết trên một mảnh giấy

• Các thành viên khác tham khảo ý tưởng đó

Không bàn luận, đánh giá, phán xét

Trên 50 ý tưởng mới được dừng

41

Page 42: Design thinking final

Gom nhóm ý tưởng

• Gom nhóm các ý tưởng trùng nhau, gần nhau hay cùng một hướng

42

Page 43: Design thinking final

Lựa chọn ý tưởng

• Chấm điểm các ý tưởng dựa trên tiêu chí– Có gần với nhu cầu của người dùng

– Có tính chất đột phá

– Có dể sử dụng đối với người dùng

– Có khả thi (làm được ngay hay chờ 5-10 năm)

– Có gây thích thú cho người dùng

– Có tồn tại được lâu không

• Chọn ra các ý tưởng có điểm cao nhất

43

Page 44: Design thinking final

Ideas

• Hãy lên ý tưởng về chiếc ví lý tưởng dựa trên nhucầu của người dùng? (20 phút)

44

Page 45: Design thinking final

Design Thinking framework

45

Understand

& defineEmpathy

Ideate &

co-operate

Prototype

& test

ChooseImplement,

Learn & adapt

Các bước của Design Thinking

Page 46: Design thinking final

Prototype và hành trình giải pháp

• Prototype là sản phẩm trung gian của ý tưởng vàsản phẩm thực tế

• Prototype có thể– Mô hình thật hoặc giả lập

– Video clip nhập vai mô tả về giải pháp hay dịch vụ

46

Page 47: Design thinking final

Prototype và hành trình giải pháp

47

Mô hình thật hoặc ảo

Page 48: Design thinking final

Prototype và hành trình giải pháp

48

Nhập vai

Page 49: Design thinking final

Prototype và hành trình giải pháp

• Tại sao cần prototype– Ý tưởng cần hàng ngàn từ để mô tả, prototype chỉ cần vài hình

ảnh để giải thích

– Đưa ý tưởng vào thực tế và thể hiện cách ý tưởng vận hànhtrong thực tế

– Giảm rủi ro về chi phí

49

Page 50: Design thinking final

Prototype và hành trình giải pháp

• Hãy làm bản prototype cho chiếc ví lý tưởng củanhóm? (20 phút)

50

Page 51: Design thinking final

51

Ý tưởng cũng chỉ là ý tưởng nếu ngườidùng không biết đến sản phẩm, dịch vụcủa bạn.

Page 52: Design thinking final

Prototype và hành trình giải pháp

• Hành trình giải pháp– Làm thế nào người dùng biết đến giải pháp của bạn?

– Làm thế nào người dùng tiếp cận giải pháp của bạn?

– Mô tả người dùng sử dụng giải pháp của bạn và có trải nghiệmtích cực

– Tại sao người dùng muốn quay lại với giải pháp của bạn hoặcgiới thiệu cho người khác mà không bỏ đi hoặc chuyển qua giảipháp khác?

52

Page 53: Design thinking final

Prototype và hành trình giải pháp

53

• Hoạt động: hãy xây dựng hành trình giải phápcho chiếc bóp lý tưởng của nhóm? (20phút)