27
MẠCH MÁU BS. Trn Kim Thương

[Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Giải phẫu

Citation preview

Page 1: [Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan

MẠCH MÁUBS. Trần Kim Thương

Page 2: [Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan

MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

1. Phân biệt được cấu tạo của động mạch,

tĩnh mạch và nối động tĩnh mạch.

2. Phân loại được động mạch, tĩnh mạch

và mao mạch.

3. Phân biệt được mao mạch và tĩnh mạch

bạch huyết.

Page 3: [Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan

1. CẤU TẠO CHUNG CỦA ĐỘNG MẠCH VÀ

TĨNH MẠCH

Thành gồm 03 lớp:

+ Áo trong: BM và dưới BM

+ Áo giữa: Cơ trơn

+ Áo ngoài: Mô liên kết

Page 4: [Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan

Sơ đồ cấu tạo mạch máu

Page 5: [Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan

Sơ đồ cấu tạo thành của động mạch (trái) và tĩnh mạch (phải)

Page 6: [Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan

2. ĐỘNG MẠCH VÀ TIỂU ĐỘNG MẠCH:

Áo trong:(Tunica intima)

+ Nội mô ở trong cùng,

+ Lớp dưới nội mô

+ Màng ngăn chun trong.

- Màng ngăn chun trong là một lá chun gần như

liên tục, nằm giữa lớp dưới nội mô và áo giữa.

- ĐM nhỏ màng ngăn chun trong rất mỏng và

rất khó nhận thấy.

Page 7: [Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan

Áo giữa: (Tunica media)

+ Rất dày: cơ trơn, tế bào liên kết, sợi

tạo keo và nhiều lá chun.

+ Động mạch càng lớn thì số lượng lá

chun càng nhiều.

+ Màng ngăn chun ngoài.

Áo ngoài: (Tunica adventitia)

+ Mô liên kết khá dày: nhiều sợi keo, sợi

chun, tế bào sợi.

+ Chứa nhiều mạch của mạch (vasa

vasorum) và một ít mạch bạch huyết , thần

kinh của mạch.

Page 8: [Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan

Sơ đồ cấu tạo động mạch cơ (trái) và động mạch chun (phải)

Page 9: [Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan

Phân loại

1. Động mạch chun

.2. Động mạch cơ

.3. Tiểu động mạch

Page 10: [Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan

a. Động mạch chun:

+ Lớn, gần tim: ĐM chủ, thân ĐM cánh tay

đầu, ĐM dưới đòn, ĐM cảnh, ĐM phổi.

+ Đặc điểm cấu tạo như sau:

- Áo trong: dày, tế bào nội mô lớn

- Áo giữa: nhiều lá chun để chịu áp lực

cao và tốc độ lớn của máu.

- Áo ngoài: mỏng, có nhiều mạch và

thần kinh của mạch,

Page 11: [Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan

b. Động mạch cơ:

+ Trung bình và nhỏ: ĐM thân, các chi và nội

tạng + Đặc điểm:

- Áo trong: tương đối mỏng, TB nội mô có

kích thước < ĐM chun.

- Áo giữa: dày và có nhiều sợi cơ trơn sắp

xếp sát nhau. Sợi chun và sợi keo ở đây có tỉ

lệ thấp hơn so với ĐM chun.

- Áo ngoài: khá dày, nhiều MLK

Page 12: [Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan

c. Tiểu động mạch:+ Nhỏ, có đường kính ≤100 micron,

+ Áo trong: không có lớp dưới nội mô. tiểu ĐM lớn

vẫn còn màng ngăn chun ngoài khá rõ. Ở các tiểu

ĐM nhỏ, chỉ có một lớp tế bào nội mô.

+ Áo giữa: Chỉ còn một hai lớp tế bào cơ trơn,

+ Áo ngoài: có chiều dày như áo giữa.

+ Tiểu động mạch nhỏ (≤ 35 micron) không còn

màng ngăn chun trong và màng ngăn chun ngoài. Áo

ngoài rất mỏng, gôm một ít sợi keo mà thôi.

Page 13: [Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan

Thành của ĐM chun (trái) và ĐM cơ (phải)

Page 14: [Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan

Tiểu động mạch

Page 15: [Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan

3. TĨNH MẠCH VÀ TIỂU TĨNH MẠCH:

Đặc điểm cấu tạo khác với ĐM như sau:

- Thành mỏng, lòng rộng hơn so với ĐM cùng

cỡ.

- Thành nhiều mô liên kết và ít cơ trơn

- Các lá chun ít phát triển và màng ngăn chun

trong hoàn toàn không có hoặc không rõ ràng.

- Áo ngoài khá dày, nhiều thành phần xơ,

mạch của mạch phát triển hơn.

- Ở nhiều tĩnh mạch có van: ngăn không cho

máu chảy ngược lại do trọng lực.

Page 16: [Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan

Tiểu động mạch (ở trên) tĩnh mạch (ở dưới)

Page 17: [Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan

Phân loại động mạch:

Có 3 loại :

+ Động mạch chun,

+ Động mạch cơ,

+ Tiểu động mạch.

Page 18: [Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan

Phân loại tĩnh mạch:

a. Tĩnh mạch xơ:

+ Không có hoặc có rất ít cơ.

+ Các tĩnh mạch ở màng cứng, màng mềm (màng não),

tĩnh mạch võng mạc mắt, tĩnh mạch xương, lách, nhau.

b. Tĩnh mạch cơ:

+ Áo giữa có cơ nằm xen trong mô liên kết.

+ Áo ngoài dày và có nhiều mạch của mạch.

+ TM lớn như TM chủ cơ trơn có cả ở áo ngoài

+ TM trung bình và nhỏ chạy song song với các động mạch

cơ mức độ phát triển cơ khác nhau.

Page 19: [Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan

c. Tiểu tĩnh mạch:

+ TM nhỏ sau mao mạch, có kích

thước từ 8-30 micron, gần giống với mao

mạch nhưng có nhiều chu bào, sợi

collagen hơn.

+ Tiểu TM đường kính 50-100 micron

có một vài lớp TB cơ trơn ở áo giữa, áo

ngoài cũng phân biệt được.

Page 20: [Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan

4. NỐI ĐỘNG - TĨNH MẠCH:

+ Là những đoạn mạch ngắn nối giữa ĐM

và TM, mang máu động mạch đổ thẳng

vào tĩnh mạch, không qua lưới mao mạch.

+ Có thể phân nhánh hoặc tạo thành cuộn.

+ Thành có cơ trơn phong phú, nhất là ở

phần ĐM.

Page 21: [Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan

Nối động - tĩnh mạch

Page 22: [Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan

5. MAO MẠCH:

+ Là hàng rào sinh học máu - mô.

+ ĐK: 7-9 micron. Kích thước mao mạch

ở phần tiểu ĐM thường có kích thước

nhỏ hơn so với mao mạch phần tiểu TM.

+ Thành gồm ba lớp mỏng: lớp nội mô,

màng đáy và chu bào.

Page 23: [Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan

Sơ đồ cấu tạo mao mạch

Page 24: [Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan

Phân loại mao mạch:Có 03 loại:

+ Mao mạch liên tục: (m/mạch điển hình)

Có TB nội mô và màng đáy liên tục, kín.

+ Mao mạch có lổ:

TB nội mô tạo nên những lỗ thủng. Ví dụ:mao mạch ở tiểu cầu thận. . .

+ Mao mạch kiểu xoang:

- Lòng khá rộng nhưng không đều, khôngcó chu bào & màng đáy.

- TB nội mô không liên tục hoặc hoàn toànkhông có (mao mạch nan hoa ở gan, maomạch ở lách, hạch, tủy tạo huyết).

Page 25: [Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan

Sơ đồ cấu tạo mao mạch liên tục (trên), mao mạch có lỗ thủng (giữa) và mao mạch kiểu xoang (dưới)

Page 26: [Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan

Lưới mao mạch:

Ở hầu hết các cơ quan, mao mạch tạo thành lưới rất phong

phú.

Page 27: [Bài giảng, ngực bụng] tuan hoan

SỰ TRAO ĐỔI QUA THÀNH MAO MẠCH:

Việc trao đổi có thể thực hiện bằng các cơ chế:

- Khuếch tán (đối với khí).

- Thẩm thấu.

- Ẩm bào.

- Qua khe gian nội mô.

- Vận chuyển qua chất trung gian.

Trong quá trình trao đổi đó màng đáy cũng

có ý nghĩa rất quan trọng.