38
Trường Đại học Tài chính – Marketing Nhóm: Sao cũng được BỘ BA BẤT KHẢ THI IMPOSSIBLE TRINITY

tài chính quốc tế

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: tài chính quốc tế

Trường Đại học Tài chính – Marketing

Nhóm: Sao cũng được

BỘ BA BẤT KHẢ THI

IMPOSSIBLE TRINITY

Page 2: tài chính quốc tế

Nội dung

1. Mô hình của Mundell – Fleming Krugman (1979)

2. Mô hình kim cương của IT3. Thuyết tam giác mở rộng4. Nguyên lýcủa IT5. Thước đo IT6. Những lựa chọn của chính sách IT7. Thực tiễn áp dụng của IT 8. IT tại Việt Nam

Page 3: tài chính quốc tế

1. Mô hình của Mundell – Fleming Krugman (1979)

phân tích thêm tác động của

cán cân thanh toán (BP)

chỉ ra sự hiệu quả hay không hiệu quả của

chính sách tiền tệ và chính

sách tài khoá

Page 4: tài chính quốc tế

1. Mô hình của Mundell – Fleming Krugman (1979)

Thị trường hàng hóa cân bằng

TỔNG CẦU ( Yd) = TỔNG CUNG (Y)P,Q được duy trì ở mức tại đó thị trường cân bằng.

Thành phần tổng cầu

Yd= C + I + G + NXVới NX = mY

Page 5: tài chính quốc tế

1. Mô hình của Mundell – Fleming Krugman (1979)

Cán cân thanh toán quốc tế (BP)BP= NX + KA Với KA= k(r-r*)

KA : hàm số chênh lệch giữa lãi xuất trong nước và lãi suất nước ngoài.

Khi r > r* : KA thặng dư Khi r < r* : KA thâm hụt

Các khoản mức có thể thặng dư hay thâm hụt nhưng BP phải cân bằng

Page 6: tài chính quốc tế

Hiệu quả trong chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ

Sự tác động chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa có thể làm thay đổi trạng thái cán cân thanh toán quốc tế

Page 7: tài chính quốc tế

Chế độ tỷ giá cố định

IS’

GBP > 0

Er*

Y*

IS LM

r

Y

BP

LM’

F

H

BP < 0

Page 8: tài chính quốc tế

Chế độ tỷ giá linh hoạt

Er*

Y*

ISLM

r

Y

BP

LM’

F

IS’

K

J

YK* YJ*

BP’

IS’’

G BP’’

Page 9: tài chính quốc tế

Hiệu quả trong chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ

Chế độ tỷ giá cố địnhTrong chế độ tỷ giá cố định, chính sách tài khóa hiệu quả cao trong khi chính sách tiền tệ không có hiệu quả

Chế độ tỷ giá linh hoạtTrong chế độ tỷ giá linh hoạt, chính sách tiền tệ có tác dụng mạnh hơn chính sách tài khóa

Page 10: tài chính quốc tế

2. Mô hình kim cương của IT Đồ thị hình kim cương tổng quát đo lường

độc lập tiền tệ, ổn định tỷ giá, dự trữ ngoại hối và hội nhập tài chính của mỗi quốc gia được tổng hợp bằng.

Đồ thị hình kim cương tổng quát đo lường độc lập tiền tệ, ổn định tỷ giá, dự trữ ngoại hối và hội nhập tài chính của mỗi quốc gia được tổng hợp bằng.

Page 11: tài chính quốc tế

2. Mô hình kim cương của IT

Page 12: tài chính quốc tế

3. Thuyết tam giác mở rộng.

Yigang và Tangxian (2001): một quốc gia có thể có những phối hợp mục tiêu khác nhau mà không phải chấp nhận sự đánh đổi hoàn toàn như tam giác M-F

Frankel (1999): một quốc gia vẫn có thể lựa chọn cơ chế tỷ giá bán ổn định (half-stability), CSTT (Chính sách tiền tệ) bán độc lập (half-independence)

Page 13: tài chính quốc tế

3. Thuyết tam giác mở rộng.

Page 14: tài chính quốc tế

3. Thuyết tam giác mở rộng.• Các quốc gia vẫn có thể lựa chọn cho mình 1 kết

hợp nào đó bên trong tam giác.• 3 chính sách:

kiểm soát vốn vừa phải CSTT độc lập có giới hạn tỷ giá biến động trong biên độ cho phép

Do đó, mỗi quốc gia sẽ có một lựa chọn cho riêng mình mà không nhất thiết phải đánh đổi hoàn toàn theo như tam giác bất khả thi của Mundell-Fleming.

Page 15: tài chính quốc tế

4. Nguyên lý của IT Giáo sư Robert Mundell được coi là cha đẻ

của bộ ba bất khả thi. Theo lý thuyết một quốc gia không thể đồng

thời đạt được: chính sách tiền tệ độc lập, tỷ giá cố định và tự do hóa dòng vốn (hội nhập tài chính hoàn toàn)

Page 16: tài chính quốc tế

4. Nguyên lý của ITKhi kinh tế tăng

trưởng nhanhVốn nước ngoài tăng

Áp lực gia tăng nội tệ

NHTW thực hiện c/s tiền tệ

nới lỏng

Tăng lượng cung tiền

Lạm phát tăng

Thực hiện c/s thanh khoản đối ứng để

ngăn lạm phát tăng

Dòng vốn nước ngoài sẽ càng chảy vào nhiều

Page 17: tài chính quốc tế

5. Thước đo IT

Thước đo mức độ độc lập tiền tệ

(MI)

Thước đo mức độ ổn định tỷ giá

(ERS)

Thước đo mức độ hội

nhập tài chính

(KAOPEN)

Page 18: tài chính quốc tế

5. Thước đo ITThước đo mức độ độc lập tiền tệ (MI)Là mức độc lập tiền tệ được đo lường bằng hàm nghịch đảo của mức tương quan hàng năm của lãi suất hàng tháng giữa quốc gia sở tại và quốc gia cơ sở

Trong đó: i: quốc gia sở tạij: quốc gia cơ sở

Giá trị MI: 0MI càng tiến về 1 thì chính sách tiền tệ càng độc lập

Page 19: tài chính quốc tế

5. Thước đo ITThước đo mức độ ổn định tỷ giá (ERS)

Giá trị ERS: 0ERS càng tiến về 1 thì tỷ giá càng ổn định

Xác định được mức độ ổn định tỷ giá trên thực tế mà một quốc gia đang áp dụng

Page 20: tài chính quốc tế

Thước đo mức độ hội nhập tài chính (KAOPEN)Việc đo lường kiểm soát vốn rất phức tạp Chinn & Ito đề xuất sử dụng độ mở tài khoản vốn

KAOPEN, dựa trên thông tin trong báo cáo hàng năm về cơ chế tỷ giá và những hạn chế ngoại hối do IMF phát hành (Annual Report on Exchange Arrangementsand Exchange Restrictions - AREAER) gọi là độ mở tài khoản vốn theo pháp lý

Giá trị KAOPEN: 0KAOPEN càng tiến về 1 thì mức độ hội nhập tài chính càng sâu sắc

5. Thước đo IT

Page 21: tài chính quốc tế

6. Những lựa chọn của chính sách IT

Tỷ giá cố định và hội nhập tài chính

Tỷ giá thả nổi và hội nhập tài chính

Chế độ trung gian

Page 22: tài chính quốc tế

6. Những lựa chọn của chính sách IT

Tỷ giá cố định và hội nhập tài chính

Đối với các QG có lạm phát cao củng cố niềm tin thị trường vào giá trị đồng nội tệ và kiểm soát lạm phát.

Page 23: tài chính quốc tế

6. Những lựa chọn của chính sách IT

Tỷ giá thả nổi và hội nhập tài chính CP có thể chủ động sử dụng công cụ

chính sách tiền tệ phản chu kỳ kinh tế. Nếu dòng vốn vào quá mức đồng nội

tệ tăng giá, thâm hụt cao trong TK vãng lai, nguy cơ khủng hoảng khi dòng vốn đột ngột đảo chiều.

Page 24: tài chính quốc tế

6. Những lựa chọn của chính sách IT

Chế độ trung gianCP vừa triển khai chính sách tỷ giá thả nổi trong giới hạn vừa điều hành chính sách tiền tệ bằng cách tăng lãi suất để chống lạm phát.

Page 25: tài chính quốc tế

7. Thực tiễn áp dụng của ITThực tiễn áp dụng IT của Trung QuốcTrung Quốc chấm dứt can thiệp tỷ giá

(sterilization) của ngân hàng TW nước này.Đồng NDT đã bị đặt dưới áp lực tăng giá

và quá trình này có tính tự duy trì, đặc biệt từ khi cơ chế tỷ giá NDT/USD được chuyển sang cơ chế cho phép tăng giá đồng NDT từ từ so với đồng USD từ năm 2005

Page 26: tài chính quốc tế

7. Thực tiễn áp dụng của ITThực tiễn áp dụng IT của Trung Quốc Tuy nhiên, giá cả nhiều loại hàng hóa đã

giảm đi ở Trung Quốc Dù ngân hàng TW thực hiện sterilization

nhưng lượng cung tiền vẫn tăng 17% so với mức tăng GDP 11%. Dù vậy, lạm phát ở Trung Quốc vẫn ở mức thấp. Hơn nữa trong thời kỳ suy thoái nhẹ, áp lực giảm phát đã tăng lên tại Trung Quốc

Page 27: tài chính quốc tế

7. Thực tiễn áp dụng của IT

Thực tiễn áp dụng IT của MỹMỹ đã chọn 2 mục tiêu đầu tiên là sử dụng chính sách tiền tệ và lưu chuyển dòng vốn tự do vào nền kinh tế. kết quả của quyết định này là sự bất ổn đối với giá trị của đồng đô la trên thị trường ngoại hối.

Page 28: tài chính quốc tế

7. Thực tiễn áp dụng của IT

Thực tiễn áp dụng IT của Châu ÂuPhần lớn các nước Châu Âu đã chọn cách thứ ba là chính sách tiền tệ độc lập. Bằng cách sử dụng đồng Euro để thay thế cho đồng Franc Pháp, Mark Đức, Lira Italia ...

Page 29: tài chính quốc tế

8. IT tại Việt NamTự do hóa đồng vốn ở Việt Nam

2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 20140.00

10,000.00

20,000.00

30,000.00

40,000.00

50,000.00

60,000.00

70,000.00

80,000.00

21,348.80

71,726.80

23,107.5019,886.80

15,618.70 16,348.00

22,352.20 21,921.70

8,034.1011,500.20 10,000.50 11,000.30 11,000.10 10,046.60 11,500.00

12,500.00

Tổng lượng vốn FDI vào Việt Nam 2007 - 2014

ĐVT: Triệu USD

Nguồn: Tổng cục thống kê

Page 30: tài chính quốc tế

8. IT tại Việt Nam

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 20150

500,000

1,000,000

1,500,000

2,000,000

2,500,000

3,000,000

3,500,000

4,000,000

4,500,000

0

5

10

15

20

25

1,246,7691,616,047

1,809,1492,157,828

2,779,880

3,245,4193,584,262

3,937,8564,192,900

8.3

22.97

6.88

9.19

18.58

9.21

6.6

4.09

0.63

Tăng trưởng GDP và lạm phát của VN 2007 - 2015

Tổng sản phẩm trong nước (Tỷ đồng) Lạm phát

Page 31: tài chính quốc tế

8. IT tại Việt Nam

Giải pháp thực hiện các mục

tiêu

Giải pháp cho kiểm soát vốn

Giải pháp cho chính

sách tỷ giá Giải pháp cho chính

sách tiền tệ

Page 32: tài chính quốc tế

8. IT tại Việt Nam

Giải pháp cho kiểm soát vốn

Thể hiện rõ quan điểm, Việt Nam đang kiểm soát vốn có chọn lọc

Kiểm soát nhưng không bóp nghẹt dòng vốn

Ưu tiên kiểm soát dòng vốn ra (outflow) đối với cả FDI và FII

Page 33: tài chính quốc tế

8. IT tại Việt Nam

Giải pháp cho chính sách tỷ giá

Lựa chọn chế độ tỷ giá là lựa chọn hệ thống mở cửa hay đóng cửa

Chúng ta cần quan tâm đến mức độ linh hoạt của các chính sách kinh tế đối nội

Page 34: tài chính quốc tế

Giải pháp cho chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ được định hướng là tương đối độc lập

Không được gây ra những cú sốc thị trường, đảm bảo ổn định và thực hiện các mục tiêu kiểm soát lạm phát, tăng trưởng kinh tế

8. IT tại Việt Nam

Page 35: tài chính quốc tế

Câu hỏi ôn tậpCâu 1: Bộ ba bất khả thi là gì ?

Một quốc gia không thể đồng thời đạt được cả ba mục tiêu: chính sách tiền tệ độc lập, tỷ giá cố định và tự do hóa dòng vốn (hội nhập tài chính hoàn toàn)

Trả lời:

Page 36: tài chính quốc tế

Câu 2: Chọn phát biểu ĐÚNG A. Trong chế độ tỷ giá cố định, chính sách tiền tệ hiệu quả

cao trong khi chính sách tài khóa không có hiệu quảB. Trong chế độ tỷ giá linh hoạt, chính sách tài khóa có tác

dụng mạnh hơn chính sách tiền tệC. Khi sử dụng cơ chế tỷ giá cố định và hội nhập tài chính,

Chính phủ mất đi tính độc lập trong chính sách tiền tệ và chỉ còn có thể sử dụng chính sách tài khóa để thực hiện các chính sách phản chu kỳ kinh tế

D. Khi lựa chọn tỷ giá thả nổi và hội nhập tài chính, Chính phủ không thể chủ động sử dụng công cụ chính sách tiền tệ phản chu kỳ kinh tế

Câu hỏi ôn tập

Page 37: tài chính quốc tế

Câu 3: Việt Nam đang theo đuổi 2 mục tiêu nào ?

Trả lời:

Câu hỏi ôn tập

Page 38: tài chính quốc tế

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN CHÚ Ý LẮNG NGHE