58
Phân tích khái quát Căn cứ vào bảng phân tích có thể đáng giá khái quát tình hình tài chính của DN năm 2012 so với năm 2011 giảm cả về vốn,tài sản, LCT, EBIT, lợi nhuận ròng, dòng tiền vào và dòng tiền thuần => BÀI TẬP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Bảng 1: Phân tích khái quát tình hình tài chính Chỉ tiêu 31/12/2012 31/12/2011 CL Tỷ lệ 1.TS 82,585,003,480 94,638,980,988 (12,053,977,50 8) - 12.74 2.C 11,899,853,250 12,384,773,381 (484,920,131) -3.92 Năm 2012 Năm 2011 3.LCT 99,769,276,820 161,041,679,888 (61,272,253,26 6) - 38.05 4.EBIT 583,628,875 2,780,451,346 (2,196,822,471 ) - 79.01 5.NP 45,079,869 565,922,180 (520,842,311) - 92.03 6.IF 124,217,412,243 293,230,214,066 (169,012,801,8 23) - 57.64 7.NC (8,139,160,573) (6,266,575,473) (1,872,585,100 ) 29.88

Phân tích tcdn

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Phân tích tcdn

Phân tích khái quát

Căn cứ vào bảng phân tích có thể đáng giá khái quát tình hình tài chính của DN năm 2012 so với năm 2011 giảm cả về vốn,tài sản, LCT, EBIT, lợi nhuận ròng, dòng tiền vào và dòng tiền thuần => DN đang thu hẹp hđkd, gây trở ngại cho việc mở rộng các quan hệ TC, lợi ích của các bên liên quan giảm.

Phân tích chi tiết

BÀI TẬP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Bảng 1: Phân tích khái quát tình hình tài chính

Chỉ tiêu 31/12/2012 31/12/2011 CL Tỷ lệ

1.TS 82,585,003,480 94,638,980,988 (12,053,977,508) -12.74

2.C 11,899,853,250 12,384,773,381 (484,920,131) -3.92

Năm 2012 Năm 2011

3.LCT 99,769,276,820 161,041,679,888 (61,272,253,266) -38.05

4.EBIT 583,628,875 2,780,451,346 (2,196,822,471) -79.01

5.NP 45,079,869 565,922,180 (520,842,311) -92.03

6.IF 124,217,412,243 293,230,214,066 (169,012,801,823) -57.64

7.NC (8,139,160,573) (6,266,575,473) (1,872,585,100) 29.88

Page 2: Phân tích tcdn

Tổng tài sản: cuối năm 29012 đạt gần 82,6 tỷ giảm so với cuối năm 2011 là 12,053 tỷ (giảm 12,74%) => quy mô vốn KD thu hẹp=> quy mô hđ sxkd giảm => năng lực canh tranh của DN giảm.

Vốn chủ sở hữu: cuối năm 2012 đạt gần 11,9 tỷ , giảm 484,920 tr( giảm 3,92%) => quy mô TS ròng, sản nghiệp của các CSH DN giảm => khả năng tự chủ TC của DN giảm.

LCT: năm 2012 đạt gần 99,8 tỷ, giảm 61,272 tỷ ( giảm 38,05%) . Trong đó,DTT từ hđ bán hàng giảm 59 tỷ, DTT từ hđ TC giảm 1,286 tỷ và thu nhâp khác giảm 885 tr so với năm 2011 =>kết quả kd không đạt được như mong đợi, quy mô thu nhập và quy mô doanh thu đang giảm so với năm trước.

EBIT và NP : EBIT năm 2011 đạt gần 583,7 tỷ giảm 2,196 tỷ ( giảm 79,01%). Trong khi đó NP đạt khoảng 45 tỷ, giảm rất mạnh 520,842 tỷ (giảm 92,03%). Tốc độ giảm của NP lớn hơn nhiều so với tốc độ giảm của EBIT => công tác quản trị chi phí của DN còn kém, sd lãng phí vốn.

IF: đạt 124,217 tỷ, giảm 169,012 tỷ ( giảm 57,64%) => khả năng tạo tiền của DN giảm so với năm 2011. NC: Dòng tiền thuần -8,139 tỷ <0, giảm 1,872 tỷ( giảm 29,88%) => thâm hụt cán cân thanh toán => lượng

tiền mặt dự trữ giảm, RR thanh toán, RR tài chính tăng. Tuy nhiên tốc độ giảm NC nhỏ hơn tốc độ giảm IF => DN quản trị tốt được dòng tiền ra.

LCT thuần từ hoạt động kd tăng 22,583 tỷ so với năm 2011 => chính sách quản lý dòng tiền trong hddkd hiệu quả.

LCT thuần từ hoạt động đầu tư giảm 945,9 tr so với năm 2011 => DN đang thu hẹp quy mô từ hoạt động đầu tư đầy rủi ro.

LCT từ hoạt động TC giảm 23,509 tỷ so với năm 2011 chủ yêu là do giảm các khoản vay ngắn & dài hạn.

Kết luậnQua phân tích số liệu ta thấy, quy mô vốn,tài sản, lợi nhuận sau ròng và ròng tiền giảm => quy mô hđ cũng như quy mô TC bị thu hẹp, tình hình kd của DN đang gặp khó khăn.Biện pháp: DN cần phải tăng cường công tác quản trị chi phí, tiết kiệm chi phí => làm tăng NP.

Page 3: Phân tích tcdn

Xem xét các khoản phải thu & có kế hoạch chi tiết về việc thu hồi nợ.

Bảng 2: Phân tích cấu trúc tài chính cơ bản

Chỉ tiêu Năm 2012Năm 211

1.Ht 0.144092181

2.Htx 3.662840794

Năm 2012 Năm 2011

3.Hsx 1.000452045

4.Hc 0.938505807

Nhìn vào bảng trên ta thấy, Hsx và Hc giảm, Ht và Htx tăng.

Ht = 0,144 < 0,5 cho biết 1 đồng TS tài trợ cho 0.144 đồng VCSH => DN phụ thuộc về TC với bên ngoài do đó quá trình vây vốn của DN sẽ khó khăn hơn.

Htx = 3,662 cho biết 1 đồng NVDH tài trợ được cho 3,66 đồng TSDH. Htx>1, tăng 1,44 lần( tăng 64,79%) => DN sử dụng NVDH tài trợ cho TSDN và tài trợ được 1 phần TSNH => DN an toàn về nguồn tài trợ giúp DN tránh được RR thanh toán và ổn định trong sxkd.

Hsx = 1 cho biết 1 đồng chi phí bỏ ra thu được 1 đồng doanh thu. Hsx giảm nhẹ 0,003( giảm 0,31%) so với năm 2011=> chu kì hoạt động của DN mất cân đối, giảm mức độ tăng trưởng của DN. Tốc độ giảm của LCT > tốc độ giảm của chi phí => DN quản lý chi phí chưa tốt.

Hc =0,938 cho biết 1 đồng DN chi ra trong kì tạo ra 0,938 đồng thu về.

Page 4: Phân tích tcdn

Hc < 1 => DN thâm hụt cán cân thu chi => dự trữ tiền giảm, gây mất an toàn trong thanh toán, RRTC tăng và mức độ phụ thuộc TC của DN tăng.

Kết luậnQua bảng phân tích cấu trúc TC cơ bản của DN ta thấy, các chỉ tiêu phản ánh tình hình TC của DN chưa tốt, duy nhất có chỉ tiêu Htx là tăng và lớn hơn 1.Do vậy 1 số giải pháp đặt ra là: Tăng cường công tác quản trị chi phí.

Bảng 3: Phân tích khái quát khả năng sinh lời

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 CL %1.ROS 0.000451841 0.003514138 -0.003062297 -87.142.ROA 0.000508733 0.005306443 -0.00479771 -90.413.ROAe(ROC) 0.006586342 0.02607123 -0.019484888 -74.744.ROE 0.003712626 0.045229785 -0.041517159 -91.795.EPS 43 534 -491 -91.95

Phân tích khái quát

Theo dõi bảng phân tích trên ta thấy,các hệ số khả năng sinh lời của DN đều < 1 và giảm mạnh => DN không có khả năng sinh lời và đang KD thua lỗ.

Phân tích chi tiết

Page 5: Phân tích tcdn

ROS =0.00045 tức là 1 đồng LCT tạo ra 0,00045 đồng LNST. ROS giảm 0,00306 (giảm 87,14%), mức giảm mạnh. Do LCT giảm 38,05% nhưng NP còn giảm mạnh hơn 92,03 % => Công tác quản trị chi phí của DN còn kém, chi phí sử dụng vốn cao làm giảm LN của DN.

ROA = 0,0005 tức là 1 đồng Vkdbq tạo ra 0,0005 đồng LNST. ROA giảm 0,00479(90,41%) do tốc độ giảm của LNST giảm 92,03% lớn nhiều so với tốc độ giảm của TS => LNST và khả năng sinh lời vốn của DN giảm nhiều so với năm 2011, bộ máy hoạt động của DN kém hiệu quả.

ROAe = 0,00658 tức là 1đồng vốn kdbq tạo ra 0,00658 đồng LNTT. ROAe giảm 0,001948(74,74%) là do tốc độ giảm của EBIT( giảm 79,01%) lớn hơn nhiều so với tốc độ giảm của Vkdbq(giảm 0,17%) => hiệu quả sd vốn của DN kém, ko tạo được niềm tin cho người góp vốn và chủ nợ.

ROE = 0,00371 tức là 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ta 0,00371 đồng LNST. ROE giảm mạnh 0,0415(giảm 91,79%) là do tốc độ giảm của LNST (92,03%) lớn hơn nhiều so với tốc độ giảm của VCSH (3,92%) => thể hiện việc bỏ vốn CSH không đem lại hiệu quả, DN khó có thể huy động vốn mới trên thị trường TC để tài trợ cho sự tăng trưởng của DN.

EPS =43 giảm 491(91,95%), giảm mạnh so với năm 2011 => giá trị 1 cổ phần thường của DN đang giảm sút mạnh. Do tác động của thị trường xây dựng ảm đạm, BĐS đóng băng hoặc có thể do DN đang đang chuẩn bị thực hiện 1 dự án mới, cần nhiều lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư.

Kết luận

Tất cả các chỉ tiêu phản ánh khả năng năng sinh lời của DN đều giảm mạnh, tình hình kinh doanh đang gặp thua lỗ => dn cần phải xem xét lại công tác quản lý chi phí, đầu tư và sử dụng vốn để có biện pháp cụ thể.

Bảng 4: Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn.

Page 6: Phân tích tcdn

CHỈ TIÊU CUỐI KÌ ĐẦU KÌ CL

SỐ TIỀN

TỶ TRỌNG(%) SỐ TIỀN

TỶ TRỌNG(%) SỐ TIỀN

Tỷ lệ(%)

Tỷ trọng (%)

A- NỢ PHẢI TRẢ(300 = 310 + 330)

70,685,150,230 85.59

106,018,000,000 86.91

(35,332,849,770) -33.33 -1.32

I- Nợ ngắn hạn 70,685,150,230 100.00

106,018,000,000 100.00

(35,332,849,770) -33.33 0.00

1 Vay và nợ ngắn hạn 24,186,599,670 34.22 47,420,050,564 57.88

(23,233,450,894) -48.99 -23.66

2 Phải trả người bán 3,393,218,337 4.80 11,430,765,101 5.69 (8,037,546,764) -70.32 -0.893 Người mua trả tiền trước 1,298,059,303 1.84 2,680,576,640 1.90 (1,382,517,337) -51.58 -0.074 Thuế và các khoản phải nộp Nhà

nước 3,260,851,678 4.61 2,355,522,107 0.67 905,329,571 38.43 3.949 Các khoản phải trả, phải nộp NH

khác38,532,060,72

9 54.51 42,128,091,901 33.81 (3,596,031,172) -8.54 20.7011 Quỹ khen thưởng, phúc lợi

14,360,513 0.02 3,177,249 0.05 11,183,264351.9

8 -0.03II-

Nợ dài hạn0 0.00 0 0.00 0 0.00 0.00

B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 11,899,853,250 14.41 12,639,541,157 13.09 (739,687,907) -5.85 1.32

(400 = 410) 0 0.00 0.00I- Vốn chủ sở hữu 11,899,853,25

0 100.00 12,639,541,157 100.00 (739,687,907) -5.85 0.001 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 10,600,000,00

0 89.08 10,600,000,000 85.59 0 0.00 3.497 Quỹ đầu tư phát triển 819,057,034 6.88 698,399,428 6.55 120,657,606 17.28 0.338 Quỹ dự phòng tài chính 435,716,347 3.66 294,388,703 3.29 141,327,644 48.01 0.3710 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 45,079,869 0.38 1,046,753,026 4.57 (1,001,673,157) -95.69 -4.19II-

Nguồn kinh phí và quỹ khác0 0.00 0 0.00 0 0.00 0.00

Page 7: Phân tích tcdn

TỔNG NGUỒN VỐN82,585,003,48

0 100.00118,657,541,15

7 100.00(36,072,537,677

) -30.40 0.00

Phân tích khái quátTổng NV cuối năm 2012 đạt gần 82,6 tỷ giảm 35,072 tỷ( giảm 30,4%) so với cuối năm 2011 => quy mô NV giảm =>quy mô SXKD giảmCơ cấu nguồn vốn: Tỷ trọng NPT giảm 1,32% tương ứng tỷ trọng VCSH tăng 1,32%.Tỷ trọng NPT giảm và tỷ trọng VCSH tăng về cuối năm cho thấy mức độ tự chủ vể TC của DN tăng, hạn chế được RRTC. Điều này cho thấy DN đang thực hiện chính sách huy động nguồn tài trợ vốn từ bên trong DN.

Phân tích chi tiết

Nợ phải trả: NPT cuối năm là 70,685 tỷ, giảm 35,332 tỷ (giảm 33,33%) ,mức giảm về tỉ trọng là 1,32%. Nguyên nhân là do Nợ NH giảm, DN không có Nợ DH => c/s TC của DN hoàn toàn huy động nợ NH.- Nợ NH giảm 33,33% so với thời điểm đầu năm 2012.

Vay và nợ NH đạt 24,186 tỷ, giảm 23,223 tỷ ( giảm 48,99%) => RR thanh toán và áp lực trả nợ trong NH giảm, DN tiết kiệm được CPSD vốn.

Phải trả người bán đạt 3,393 tỷ, giảm 8,037 tỷ, giảm 70,32% về tỷ lệ và 0,89% về tỷ trọng => DN chủ động trả nợ cho người bán, đảm bảo uy tin cho DN.

Thuế và các khoản phải nộp đạt 3,2 tỷ tăng 905 tr, tăng 38,43% về tỷ lệ và 3,94% về tỷ trong => DN nên xem xét trả nợ để tránh bọ phạt nộp chậm, đảm bảo uy tín của DN đối với CQ thuế.

Các khoản phải nộp, phải trả khác đạt 38,532 tỷ chiếm tỷ trọng chủ yếu trog tổng NPT 54,51%. Tuy chỉ tiêu này có xu hướng giảm so với đầu năm là 3,59 tỷ( giảm 8,54%) nhưng vẫn tăng 20,7% tỷ tỷ trọng => DN đang chiếm dụng 1 khoản vốn lớn mà không phải trả phí, giúp DN có thêm nguồn vốn phục vụ SXKD.

Page 8: Phân tích tcdn

Quỹ khen thưởng phúc lợi đạt 14,36 tr, tăng 11,183tr ( tăng 3521,98%) so với đầu năm 2012 => DN đã quan tâm đến CNV, khuyến khích tinh thần của CBCNV.

DN không huy động Nợ DN => uy tín của DN giảm sút, không tạo được niềm tin cho các chủ nợ => DN đang trong tình trạng khó khăn, khan hiêm các nguồn lực.Mặt khác, nền kinh tế đang trong tình trạng trì trệ, BĐS đóng băng => thị trường xây dựng ảm đạm, các c/s kt vĩ mô của NN chưa phát huy được kết quả tốt, chưa tạo đk thuận lợi cho DN tiếp cận vốn, CPSD vốn còn cao, do đó DN không huy động được nợ DH.Vốn chủ sở hữu

Tổng VCSH hoàn toàn do nguồn VCSH mà không có nguồn kinh phí và quỹ khác. Tuy tỷ trọng của VCSH tăng 1,32% nhưng cuối năm,VCSH chỉ chiếm 14,41% trong tổng nguồn vốn => DN vẫn bị phụ thuộc vào nguồn vốn từ bên ngoài.

Vốn đầu tư của CSH đạt 10.6 tỷ chiếm chủ yếu trong tỷ trọng VCSH (89,08%), tăng 3, 39% về tỷ trọng => DN tăng cường huy động nguồn lực bên trong DN.

Qũy đầu tư phát triển đạt 819 tr, tăng 120tr(17,28%) => DN chú trọng vào việc tái đầu tư thông qua lợi nhuận giữ lại, tiết kiêm được chi phí sử dụng vốn, chủ động trong việc sd vốn.

Quỹ dự phòng tài chính đạt 435,7 tr , tăng 141,3 tr (48,01%) => việc tăng trích lập quỹ dự phòng là hoàn toàn phù hợp với bối cảnh kinh tế khó khăn, gặp nhiều RR.

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối đạt 45tr, giảm 1 tỷ (giảm 95,69%) => kqkd của DN kém, phần lớn lợi nhuận thu được tập trung đầu tư cải thiện tình hình sxkd => lợi ích của các cổ đông chưa được đáp ứng.

Kết luậnQuy mô nguồn vốn giảm, dn đang bị phụ thuộc TC vào chủ nợ, khả năng tt của DN giảm, gia tăng RR cho DN => quy mô sxkd của DN thu hẹp, DN khó tiếp cận được với nguồn vốn bên ngoài.Biện pháp

Page 9: Phân tích tcdn

- DN cần tập trung huy động nguồn lực bên trong DN không những giúp DN giảm được CPSD vốn mà còn chủ động trong việc lập KH sử dụng vốn.

- Theo dõi chặt chẽ các khoản nợ trong ngắn hạn nhằm tận dụng các khoản chiếm dụng nhưng tránh tình trạng nợ quá hạn để đảm bảo uy tín cho DN.

Bảng 5: Phân tích hoạt động tài trợ

CHỈ TIÊU 31/12/2012 31/12/2011 CL

SỐ TIỀN Tỷ lệ(%)

I.Vốn lưu chuyển(1-2) 79,336,199,090 89,067,086,071 -9,730,886,981 -10.93

1.Nguồn vốn dài hạn 82,585,003,480 94,638,980,988 -12,053,977,508 -12.74

2.Tài sản dài hạn 3,248,804,390 5,571,894,917 -2,323,090,527 -41.69

II.Nhu cầu VLC(1+2-3) 29,013,631,099 40,798,335,919 -11,784,704,820 -28.89

1.Hàng tồn kho 30,315,346,622 44,885,632,049 -14,570,285,427 -32.46

2.Các khoản phải thu NH 45,196,835,037 30,561,961,656 14,634,873,381 47.89

3.Các khoản phải trả NH 46,498,550,560 34,649,257,786 11,849,292,774 34.20

III.Tổng nguồn tài trợ 40,258,049,618 35,796,966,876 4,461,082,742 12.46

1.Do nguồn vốn tăng 13,467,695,493 451,245,591 13,016,449,902 2,884.56

2.Do tài sản giảm (26,790,354,125) (35,345,721,285) 8,555,367,160 -24.20

IV. Sử dụng vốn 40,258,049,618 35,796,966,876 4,461,082,742 12.46

1.Do tài sản tăng 14,736,376,617 11,326,977,554 3,409,399,063 30.10

2.Do nguồn vốn giảm (25,521,673,001) (24,469,989,322) -1,051,683,679 4.30

Page 10: Phân tích tcdn

Phân tích khái quát

Nhìn vào chỉ tiêu phân tích thấy các chỉ tiêu VLC và NCVLC đều > 0 => C/S tài trợ của DN an toàn và ổn định, đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính; DN sử dụng 1 phần NVDH để tài trợ cho NVDH. VLC và NCVLC có xu hướng giảm về cuối năm => DN tiết kiệm được CPSD vốn.

Phân tích chi tiết VLC tại thời điểm cuối năm đạt 79,336 tỷ, giảm 9,73 tỷ, tương ứng với mức giảm 10,93% so với đầu năm

2012. Cụ thể :- NVDH đạt 82,585 tỷ, giảm 12,053 tỷ , giảm 12,74% . Trong khi đó TSDH đạt 3,248 tỷ, giảm 2,323 tỷ,

tương ứng với mức giảm 41,69%.. Do tốc độ giảm của VCSH giảm ít hơn so với tốc độ giảm của TSDH => CPSD Vốn giảm đồng thời quy mô sxkd, sức cạnh tranh và năng lực sx giảm

- VLC >0 => DN theo đuổi c/s tài trợ an toàn, đảm bảo tính thanh khoản cho DN NCVLC tại thời điểm cuối năm đạt 20,013 tỷ, giảm 11,784 tỷ (28,89%) do HTK giảm 14,570 tỷ và các KP

trả tăng 11,849 tỷ. NCVLC >0 chứng tỏ nguồn vốn DN chiếm dụng tạm thời nhỏ hơn so với nhu cầu cần tài trợ cho 1 CK kinh doanh làm gia tăng vốn ngắn hạn, DN phải sd nhiều nợ vay để đáp ứng nhu cầu làm gia tăng CPSD vốn.- HTK đạt 30,515 tỷ, giảm 14,570 tỷ (32, 36%) => DN không có nhu cầu tích trữ HTK do tình hình xây

dựng bị trì trệ, nhiều công trình xd chưa được triển khai => giảm chi phí dự trữ, bảo quản.- Các khoản phải thu NH đạt 45,196 tỷ, tăng 14,634 tỷ ( t.ư tăng 47,89%) => DN đang bị chiếm dụng vốn

với quy mô lớn, chiều hướng biến động gia tăng vào thời điểm cuối năm => DN thực hiện c/s TC nới lỏng.

Ưu điểm: giúp DN thu hút khách hàng, mở rộng thị trường, gia tăng LN Nhược điểm: lượng vốn vọ chiếm dụng quá lớn làm cho chi phí bị đẩy lên cao => DN cần xem xét

giữa LN tăng thêm và chi phí tăng xem có hợp lý hay không.

- Các khoản phải trả đạt 46,498 tỷ, tăng 11,849 tỷ (34,20%) => giá trị các KP Trả lớn và có xu hướng tăng lên về cuối năm => lượng vốn DN chiếm dụng được là lớn, khả năng chiếm dụng tốt, tạo điều kiện cho DN sử dụng vốn không phải trả phí.

Page 11: Phân tích tcdn

Tại thời điểm đầu năm và cuối năm , NCVLC < VLC => VLC đáp ứng đủ NCVLC, tác động tốt tới khả năng thanh toán.Biến động tình hình huy động và sử dụng vốn.Tổng nguồn tài trợ đạt 40,258 tỷ, tăng 4,461 tỷ (t.ư tăng 12,46%), chủ yếu do thuế và các khoản phải nôp NN; các khoản phải trả ,phải nộp khác => giia tăng áp lực thanh toán trong NH.Tổng nguồn vốn được sử dụng chủ yếu là thanh toán các khoản vay và nợ NH và thực hiện c/s tín dụng cởi mở với KH.Kết luận Chính sách tài trợ của DN biến động theo hướng an toàn và ổn định. Tuy nhiên việc chiếm dung vốn của NN và những khoản khác sẽ làm gia tăng áp lực trả nợ trong thời gian tới. Trong khi đó DN lại bị KH chiếm dụng vốn lớn.Biện pháp

- Lập kế hoạch trả nợ để tránh RR trong thanh toán, giữ uy tín cho DN.- Lập kế hoạch thu hồi nợ, tránh tình trạng nợ quá hạn và nợ xâu, gây thiệt hại cho DN.

Bảng 6: Phân tích sự biến động và cơ cấu phân bổ vốn.

CHỈ TIÊU CUỐI KÌ ĐẦU KÌ CL

SỐ TIỀN

TỶ TRỌNG(%) SỐ TIỀN

TỶ TRỌNG (%) SỐ TIỀN

Tỷ lệ(%)

Tỷ trọng(%)

A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 79,336,199,090 96.07 89,067,086,071 94.11 (9,730,886,981) -10.93 1.95(100 = 110+120+130+140+150)

I- Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 785,184,067 0.99 8,924,344,640 10.02 (8,139,160,573) -91.20 -9.03

1 Tiền 585,184,067 74.53 5,924,344,640 66.38 (5,339,160,573) -90.12 8.142 Các khoản tương đương tiền 200,000,000 25.47 3,000,000,000 33.62 (2,800,000,000) -93.33 -8.14II- Các khoản đầu tƣ tài chính 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0.00

Page 12: Phân tích tcdn

ngắn hạnIII-

Các khoản phải thu ngắn hạn45,196,835,037 56.97 30,561,961,656 34.31 14,634,873,381 47.89 22.66

1 Phải thu khách hàng 45,145,806,094 99.89 30,409,429,477 99.50 14,736,376,617 48.46 0.392 Trả trước cho người bán 25,209,421 0.06 50,247,136 0.16 (25,037,715) -49.83 -0.115 Các khoản phải thu khác 25,819,522 0.06 102,285,043 0.33 (76,465,521) -74.76 -0.28IV-

Hàng tồn kho30,315,346,622 38.21 44,885,632,049 50.40

(14,570,285,427) -32.46 -12.18

1 Hàng tồn kho30,315,346,622 100.00 44,885,632,049 100.00

(14,570,285,427) -32.46 0.00

V- Tài sản ngắn hạn khác 3,038,833,364 3.83 4,695,147,726 5.27 (1,656,314,362) -35.28 -1.441 Chi phí trả trước ngắn hạn 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0.004 Tài sản ngắn hạn khác 3,038,833,364 100.00 4,695,147,726 100.00 (1,656,314,362) -35.28 0.00B - TÀI SẢN DÀI HẠN 3,248,804,390 3.93 5,571,894,917 5.89 (2,323,090,527) -41.69 -1.95

(200 = 220 + 250 + 260) 0.00II- Tài sản cố định 3,027,744,277 93.20 4,196,838,502 75.32 (1,169,094,225) -27.86 17.871 Tài sản cố định hữu hình 3,027,744,277 100.00 4,196,838,502 100.00 (1,169,094,225) -27.86 0.00- Nguyên giá 8,481,427,172 8,481,427,172 0 0.00 0.00- Giá trị hao mòn lũy kế (5,453,682,895

) (4,284,588,670) (1,169,094,225) 27.29 0.00V- Tài sản dài hạn khác 221,060,113 6.80 1,375,056,415 24.68 (1,153,996,302) -83.92 -17.871 Chi phí trả trước dài hạn 221,060,113 100.00 1,375,056,415 100.00 (1,153,996,302) -83.92 0.00

TỔNG TÀI SẢN82,585,003,480 100.00 94,638,980,988 100.00

(12,053,977,508) -12.74 0.00

Phân tích khái quátTổng tài sản tại thời điểm cuối năm 2012 đạt 82,585 tỷ, giảm 12,053 tỷ( t.ư với mức giảm 12,74%) so với thời điểm đầu năm => quy mô TS, quy mô đầu tư và khả năng TC của DN bị thu hẹp.

Page 13: Phân tích tcdn

Cơ cấu TS biến động theo chiều hướng chú trọng hơn vào TSNH biểu hiện thông qua việc tỷ trong của TSNH tăng 1,95% ( từ 94,11 % lên 96,07%) tương ứng là sự giảm 1,95% về tỷ trọng của TSDH trong cơ cấu phân bổ vốn (từ 5,89% xuống 3,93%) => đối với ngành nghề xây dựng thì sự biến động về cơ cấu phân bố vốn như vậy là chưa hợp lý => khả năng sxkd của DN đang bị giảm xuống.Phân tích chi tiết Cuối năm 2012, TSNH đạt 79,336 tỷ, giảm 9,73 tỷ (t.ư với mức giảm là 10,93%). Hầu hết các khoản mục đều giảm như tiền và các khoản tương đương tiền, hàng tồn kho, TSNH khác, trừ các khoản phải thu NH tăng.

Các khoản phải thu NH đạt 45,196 tỷ, tăng 14,634 tỷ, t.ư tăng 47,89% về tỷ lệ và tăng 22,66 % về tỷ trọng. Trong đó, chủ yếu là các khoản phải thu KH đạt 45,145 tỷ chiếm tỷ trọng lớn 99,89% => DN đang nới lỏng c/s tín dụng thương mại, tuy nhiên tránh để các KPThu bị quá hạn.

HTK đạt 30,315 tỷ, giảm 14,57 tỷ, t.ư giảm 32,46% về tỷ lệ và giảm 12,18% về tỷ trọng => DN đã tiêu thụ được 1 số lượng hàng HTK => đẩy nhanh chu kì kinh doanh của DN . Tuy nhiên tỷ trong HTK vẫn chiếm 33,21% chứng tỏ DN đang còn dự trự 1 số lượng lớn HTK => DN chủ động trong việc sxkd, tránh được sự biến động của giá NVL, nhưng nếu dự trữ NVL nhiều không cần thiết sẽ làm ứ đọng vốn của DN và mất thêm chi phí bảo quản.

Tiền & các khoản tương đương tiền cuối năm 2012 chỉ đạt 785 tr, giảm 8,139 tỷ, t.ư giảm 91,2% về tỷ lệ và giảm 9,03% về tỷ trọng => khả năng thanh toán nhanh của DN kém, khả năng ứng phó với các cơ hội kd giảm, RR thanh toán tăng cao.

DN không có các khoản đầu tư TC NH => DN chỉ tập trung vào ngành nghề sxkd chính do việc sxkd chính đang cần nguồn vốn lớn.

TSDN cuối năm đạt 3,248 tỷ, giảm 2,323 tỷ, t.ư giảm 41,69% về tỷ lệ và 1,95% về tỷ trọng.Trong đó:

TSCĐ cuối năm đạt 3,027 tỷ, giảm 1,169 tỷ, t.ư tăng giảm 27,86% về tỷ lệ nhưng lại tăng 17,87% về tỷ trọng do tốc độ giảm về TSDH lớn hơn nhiều so với tốc độ giảm của TSCĐ => năng lực sxkd, năng lực cạnh của DN giảm.

TSDH khác chỉ đạt 221 tr, giảm 1,153 tỷ, t.ư giảm 83,92% vể tỷ lệ và 17,87% về tỷ trọng => DN đang gặp khó khăn trong việc đầu tư, nâng cấp TSCĐ => năng lực sxkd kém.

Page 14: Phân tích tcdn

DN không có chi phí xây dựng cơ bản dở dang => không có dự án xây dưng nào => hoạt động kinh doanh đang gặp khó khăn, đình trệ.

Kết luận

Từ những đánh giá trên có thể thấy DN đang bị thu hẹp quy mộ sx, quy mô đầu tư, năng lực sx giảm, tình hình sử dụng vốn kém hiệu quả và gặp khó khăn trong việc tiếp cận vốn.

Biện pháp

- Giảm lượng dự trữ HTK => giảm được lượng vốn bị ứ đọng,giảm chi phí lưu trữ, bảo quản, gây lang phí vốn.

- Thắt chắt c/s TDTM, quản lý chặt chẽ các khoản phải thu => tránh tình trạng mất vốn hoặc bị chiếm dụng vốn quá lớn.

- Duy trì lượng tiền và các khoản tương đương tiền ở mức an toàn => đảm bảo kn thanh toán và chớp lấy các cơ hội kd.

- DN cần quan tâm tới việc đầu tư TSCĐ hữu hình nhằm cải thiện và nâng cao năng lực sx.

Trong bối cảnh kt khó khăn, nhất là ngành nghề kd của DN đang bị đóng băng, nhất là việc tiếp cận nguồn vốn với CPSD thấp rất khó. Do đó đòi hỏi DN phải nỗ lực trong việc quản lý, đầu tư và sử dụng vốn để đưa hđkd của DN trở nên ổn định hơn.

Bảng 7: Quy mô, cơ cấu công nợ.

CHỈ TIÊU 31/12/2012 31/12/2011 CL

Số tiền Tỷ lệ(%)

A.Các khoản phải thu 45,196,835,037 30,561,961,656 14,634,873,381 47.89

I.Các khoản phải thu NH 45,196,835,037 30,561,961,656 14,634,873,381 47.89Phải thu khách hàng 45,145,806,094 30,409,429,477 14,736,376,617 48.46

Page 15: Phân tích tcdn

Trả trước cho người bán 25,209,421 50,247,136 (25,037,715) -49.83Các khoản phải thu khác 25,819,522 102,285,043 (76,465,521) -74.76

II.Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0 0

B.Các khoản phải trả 46,498,550,560 58,598,132,998 (12,099,582,438) -20.65

I.Các khoản phải trả NH 46,498,550,560 58,598,132,998 (12,099,582,438) -20.65Phải trả người bán 3,393,218,337 11,430,765,101 (8,037,546,764) -70.32Người mua trả tiền trước 1,298,059,303 2,680,576,640 (1,382,517,337) -51.58Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 3,260,851,678 2,355,522,107 905,329,571 38.43Các khoản phải trả, phải nộp NH khác 38,532,060,729 42,128,091,901 (3,596,031,172) -8.54Quỹ khen thưởng, phúc lợi 14,360,513 3,177,249 11,183,264 351.98

II.Các khoản phải trả dài hạn khác 0 0 0 0

Bảng 8: Tình hình công nợ

Chỉ tiêu Cuối kì Đầu kì CL %

1.Tổng các khoản phải thu 45,196,835,037 30,561,961,656 14,634,873,381 47.89

2.Tổng tài sản 82,585,003,480 94,638,980,988 -12,053,977,508 -12.74

3. Hệ số các khoản phải thu 0.547276541 0.322932066 0.2243 69.47

4. Tổng các khoản phải trả 46,498,550,560 58,598,132,998 -12,099,582,438 -20.65

5.Hệ số các khoản phải trả 0.56303867 0.619175443 -0.0561 -9.07

Chỉ tiêu 2012 2011 CL

6. Doanh thu thuần 99,680,961,103 158,782,000,000 -59,101,038,897 -37.22

7.Các khoản phải thu NH bq 37,879,398,347 42,057,408,129 -4,178,009,783 -9.93

Page 16: Phân tích tcdn

8.Hệ số thu hồi nợ =(6)/(7) 2.632 3.775 -1.1438 -30.30

9.Kì thu hồi nợ bq =360/(8) 136.80 95.36 41.4472 43.4710.Gía vốn hàng bán 95,530,321,369 152,260,377,397 -56,730,056,028 -37.26

11. Các khoản phải trả NH bq 52,548,341,779 46623695392 5,924,646,387 12.71

12. Hệ số hoàn trả nợ 1.8180 3.2657 -1.4478 -44.33

13. Kì trả nợ bq 198.0251 110.2360 87.7894 79.64

Từ 2 bảng phân tích trên tình hình công nợ của Cty được đánh giá như sau:

1.Quy mô công nợ

Cuối năm 2012, công nợ phải thu tăng lên và công nợ phải trả giảm xuống => quy mô công nợ lớn và có xu hướng tăng CKP thu và giảm CKP trả về thời điểm cuối năm. Cụ thể:

Các khoản phải thu ở thời điểm cuối năm đạt 45,196 tỷ tăng 16,634 tỷ (t.ư tăng 47,89%) và hoàn toàn là do các KP thu NH, DN không có các KP thu DH. Việc tăng các KP thu khi chưa đến hạn thanh toán thì hoàn toàn hợp lý, DN đang thực thi c/s nới lỏng TDTM nhằm thu hút KH. Tuy nhiên các KP thu tăng lên về cuối năm => DN đang bị chiếm dụng một lượng vốn lớn, trong khi nhu cầu vốn của DN đang tăng.

Các khoản phải trả ở thời điểm cuối năm đạt 46,498 tỷ, giảm 12,099 tỷ ( t.ư giảm 20,65%) và giảm hoàn toàn do các KP trả NH, DN ko có các KP trả DH => cty giảm vốn đi chiếm dụng, giảm áp lực thanh toán trong NH.

2. Cơ cấu công nợ

Hệ số CKP thu tăng lên và hệ số CKP trả giảm xuống => C/s tín dụng của DN biến động theo hướng nới lỏng c/s TDTM và giảm lượng vốn chiếm dụng.

Page 17: Phân tích tcdn

Hệ số CKP thu tại thời điểm cuối năm 2012 là 0,547 tức là cứ 1 đồng TS của DN có 0,547 đồng vốn bị chiếm dụng. Hệ số này giảm 0,2243 lần do tổng TS giảm còn tổng CKP thu tăng lên => vốn bị chiếm dụng tăng lên, áp lực cho việc huy động vốn của DN tăng lê, nguy cơ mất vốn tăng lên. Xem xét cơ cấu CKP thu NH thấy các KP thu của KH tăng mạnh trong khi khoản trả trước cho người bán và phải thu khác giảm => Dn đang chú trọng thực hiện chính sách TDTM để đẩy mạnh sx tiêu thụ hàng hóa.

Hệ số CKP trả tại thời điểm cuối năm 2012 là 0,563 tức là 1 đồng TS của DN có 0,38 đồng phải trả được hình thành từ nguồn vốn đi chiếm dụng. Hệ số này giảm 0,0561 lần do tốc độ giảm của CKP trả lớn hơn tốc độ giảm tổng TS => DN đang giảm huy động vốn TDTM, tăng nhu cầu tài trợ. Dn hoàn toàn chiếm dụng vốn trong NH, mà chủ yếu là từ các khoản thuế, khoản phải nộp, phải trả khác => Khả năng chiếm dụng vốn của DN chưa cao.

Trong bối cảnh kt khó khăn, ngành nghệ kd của DN đình trệ thì các hệ số này đều nhỏ.

3. Trình độ quản lý nợ

Kì thu hồi nợ bq tăng lên và kì trả nợ bq tăng lên => phù hợp với ngành nghề xây dựng của DN.

Hệ số thu hồi nợ cuối năm là 2,632, đầu năm là 3,775, giảm 1,1438 lần so với đầu năm 2011. Từ đó, kì thu hồi nợ bq cuối năm là 136,8 ngày, tăng 41,44 ngày

Như vậy, bình quân trong năm 2011, các KP thu quay được 3,775 vòng & 1 vòng luân chuyển hết 95,36 ngày nhưng đến năm 2012 các KP thu quay được 2,632 vòng & 1 vòng luân chuyên hết 136,8 ngày => thời gian vốn của DN bị chiếm dụng gia tăng, nguy cơ thất thoát, lãng phí vốn tăng lên. Hệ số hoàn trả nợ cuối năm là 1,818, đầu năm là 3,2657, giảm 1,4478 lần so với đầu năm 2011. Từ đó, kì trả

nợ bq cuối năm là 198 ngày, tăng 87,78 ngày.Như vậy, bình quân trong năm 2011, các KP trả quay được 3,2657 vòng & 1 vòng luân chuyển hết 110 ngày nhưng đến năm 2012 các KP trả quay được 1,818 vòng & 1 vòng luân chuyên hết 198 ngày => công tác hoàn trả nợ chưa tốt, nếu chiếm dụng vốn quá lớn sẽ ảnh hưởng đến uy tín của cty.

Kết luận:

Page 18: Phân tích tcdn

Công nợ phải thu và công nợ phải trả trong tổng cơ cấu TS là lớn. Đầu năm và cuối năm, CKP thu đều lớn hơn CKP trả, tuy nhiên các KP Thu lại có xu hướng tăng về cuối năm trong khí đó các KP Trả giảm dần về cuối năm.Cty đang theo đuổi c/s TDTM nới lỏng: Gia tăng sản lượng tiêu thụ và DT, mở rộng thị trường song tiềm ẩn RR về nguy cơ mất vốn, tăng áp lực cho huy động vốn => Cty phải tăng cường công tác quản lý, thu hồi nợ để tránh tình trạng thất thoát, lãng phí vốn.Mặt khác , cty cũng cần lập KH trả nợ hợp lý => hạn chế RR thanh toán, đảm bảo uy tín cho cty.

Bảng 9: Phân tích kết quả kinh doanh.

Page 19: Phân tích tcdn

CHỈ TIÊU Năm 2012 Năm 2011 CL

Số tiềnTỷ lệ(%)

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 99,680,961,103 158,782,149,802 (59,101,188,699) -37.223 Doanh thu thuần về bán hàng và 10 99,680,961,103 158,782,149,802 (59,101,188,699) -37.22

cung cấp dịch vụ (10 = 01-02)

4 Giá vốn hàng bán 11 95,530,321,369 152,260,000,000 (56,729,678,631) -37.265 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung 20 4,150,639,734 6,521,772,405 (2,371,132,671) -36.36

cấp dịch vụ (20 = 10-11)

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 88,315,717 1,374,509,631 (1,286,193,914) -93.577 Chi phí tài chính 22 523,522,384 2,025,888,441 (1,502,366,057) -74.16

Trong đó: Chi phí lãi vay 23 523,522,384 2,025,888,441 (1,502,366,057) -74.169 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 3,655,326,576 5,321,808,563 (1,666,481,987) -31.3110 Lợi nhuận thuần từ hoạt động 30 60,106,491 548,585,032 (488,478,541) -89.04

kinh doanh {30 = 20+(21-22)-(24+25)}

11. Thu nhập khác 31 0 885,020,455 (885,020,455) -100.0012 Chi phí khác 32 0 679,042,582 (679,042,582) -100.0013 Lợi nhuận khác (40 = 31-32) 40 0 205,977,873 (205,977,873) -100.0014 Tổng lợi nhuận kế toán 50 60,106,491 754,562,905 (694,456,414) -92.03

trƣớc thuế (50 = 30+40)

15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 15,026,622 188,640,725 (173,614,103) -92.0317 Lợi nhuận sau thuế thu nhập 60 45,079,869 565,922,180 (520,842,311) -92.03

doanh nghiệp (60 = 50-51-52)

18 Tỷ suất GV 0.958360757 0.958924815 (0.0005641) -0.0619 Tỷ suất CPBH 0 0 0.0000000 0.0020 Tỷ suất CPQL 0.036670258 0.033516447 0.0031538 9.4121 Tỷ suất LNST( TS LNR) 0.000451841 0.003514138 (0.0030623) -87.14

Tỷ suất LN từ HĐ bán hàng 0.041639243 0.041073751 0.0005655 1.38Tỷ suất LN thuần từ HĐKD 0.000602455 0.003425306 (0.0028229) -82.41Tỷ suất LN HĐ tài chính -4.92785069 -0.473899051 (4.4539516) 939.85Tỷ suất LN khác 0 0.23273798 (0.2327380) -100.00

Page 20: Phân tích tcdn

Phân tích khái quát - LNST đạt 45 tr, giảm 520 tr( t.ư giảm 92,03%)- TSLNST (TS LN ròng ) đạt 0,00045, giảm 0,000306 ( t.ư giảm 87,14%) . Tốc độ giảm của LNST lớn

hơn nhiều so với tốc độ giảm của DT => TSLN giảm => hđ kd của cty kém phát triển, năng lực tài chính yếu kém.

Phân tích chi tiết HĐKD chính.

LN thuần từ hđkd chính năm 2012 đạt 60,106 tr , giảm 488 tr, t.ư với mức giảm 89,04% => hđkd của cty không đem lại hiệu quả.TSLN thuần từ hđkd năm 2012 là 0,0006 tức là trong 1 đồng DTT & DTTC có 0,0006 đồng LN thuần từ hđkd.HĐKD chính gồm có HĐ bán hàng và HĐ tài chính.

- Hoạt động bán hàng & ccdv. LN từ BH&CCDV năm 2012 đạt 4,15 tỷ, giảm 2,3 tỷ(giảm 36,36%) => HĐ bán hàng &ccdv đang gặp khó

khăn. TSLN bán hàng & ccdv năm 2012 là 0,0416, tăng 0,00056 (tăng 1,38%), cho biết trong 1 đồng DTT tạo ra

0,0416 đồng LN từ hđ bán hàng và ccdv. Nguyên nhân: Khách quan: nền kt gặp khó khăn, ngành nghề sxkd của cty bị đình trệ, kn tiêu thụ sp giảm.

Chủ quan: công tác quản trị chi phí yếu kém. GVHBNăm 2012 đạt 95,53 tỷ, giảm 56,729 tỷ (t.ư giảm 37,26%). TS GVHB là 0,9583 giảm 0,00056 lần( giảm 0,06%), tức là để tạo ra 1 đồng DTT, cty cần 0,9583 dồng CF giá vốn => công tác quản lý giá thành kém, công tác thu mua NVL chưa thực sự hợp lý, đang để lãng phí 1 lượng chi phí khá lớn. CPQLDNNăm 2012 đạt 3,655 tỷ, giảm 1,666 tỷ ( giảm 31,31%). TSCPDLDN là 0,0366, tăng 0,00315 (tăng 9,41%), tức là để tạo ra 1đồng DTT, cty cần 0,0366 đồng CPQLDN => Trong khi quy mô thu hẹp mà CPQLDN tăng lên, chứng tỏ công tác QLDN kém.

Page 21: Phân tích tcdn

DTTNăm 2012, DTT từ hđ bán hàng đạt 99,680 tỷ, giảm 59,1 tỷ (giảm 37,22%). Các khoản giảm trừ DT không có => đặt trong bối cảnh KT suy thoái thì cty đã có sự cố gắng duy trì hiệu quả sxkd của mình.

- Hoạt động tài chính DT từ hđ TC năm 2012 đạt 88,315 tr, giảm 1,286 tỷ(t.ư giảm 93,57%). Chi phí TC đạt 523tr, giảm 1,5

tỷ(giảm 74,16%) . Do tốc độ giảm của DT HĐTC > tốc đọ giảm của CPTC => LN từ hđ TC giảm. TSLN từ hđ TC là -4,927, giảm 4,453 lần(t.ư giảm 939,85%), tức là 1đồng DTT thu về từ hđ TC cty mất đi

4,9 đồng LN từ HĐTC => do gánh nặng lãi vay lớn, chi phí lãi cao.- Hoạt dộng khác

Thu nhập và chi phí khác năm 2012 không có => Cty không có có hđ mang tính chất bất thường làm phát sinh LN => TSLN khác =0Kết luậnTừ phân tích chi tiết các lại hđ và công tác quản lý các yếu tố hình thành cho thấy tình hình kd của cty không tốt, LN từ hđ bán hàng và ccdv giảm sút, chi phí lãi vay lớn, các chi phí gia tăng biểu hiện qua TS GVHB, TS CPQLDN. TSSL giảm mạnh, hiệu quả sxkd kém, biến động theo chiều hướng tiêu cực.Biện pháp

- Cty cần xây dựng hệ thống dự toán chi phí, hạch toán đơn giá, đảm bảo tính hợp lý trong sự biến động DT và CP của từng lọa hoạt động. Đặc biệt là chỉ tiêu GVHB, giảm thiểu tối đa các loại chi phí trong điều kiện đảm bảo hiệu quả sx tôt nhât.

- Xem xét lại các chính sách huy động vốn để hạn chế sự gia tăng của CP lãi vay.- Hoàn thiện các chính sách kd hiện tại, thực hiện các c/s KD mới nhằm nâng cao hiệ quả SXKD, cải thiện

tình hình sxkd, gia tăng lợi nhuận.

BẢNG 10: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN

CHỈ TIÊU CUỐI NĂM ĐẦU NĂM CL %1 Hệ số KNTT tq 1.168350116 1.15056705 0.017783066 1.552 Hệ số KNTT nợ ngắn hạn 1.122388491 1.082827112 0.039561379 3.65

Page 22: Phân tích tcdn

3 Hệ số KNTT nhanh 0.01110819 0.10849712 -0.09738893 -89.76CHỈ TIÊU 2012 2011 CL %

4 EBIT 583,628,875 2,780,451,346 -2196822471 -79.015 Lãi vay phải trả 523,522,384 2,025,888,441 -1502366057 -74.166 Hệ số KNTT lãi vay 1.114811693 1.372460245 -0.257648552 -18.777 Lưu chuyên tiền thuần 99,769,276,820 161,041,530,086 -61272253266 -38.058 Nợ ngắn hạn bình quân 76,469,678,919 94,136,103,804 -17666424885 -18.779 Hệ số KN chi trả bằng tiền 1.304690673 1.710730778 -0.406040105 -23.73

Phân tích khái quátNhìn chung cty đủ khả năng thanh toán, các chỉ tiêu khác đều > 0 => đảm bảo khả năng tt.Tuy nhiên xu hướng biến động xấu đi, hầu hết các hệ số đều giảm trừ Htq và Hng tăng nhẹ.Trọng điểm quản lý cần xem xét là Hnh, do Hnh giảm mạnh so với đầu năm 2012.Phân tích chi tiết

HnhHnh =0,0111, giảm 0,097 lần, t.ư giảm 89,76% .Ở thời điểm đầu năm và cuối năm, h/s này đều < 1, nguyên nhân do nợ ngắn hạn giảm 35,332 tỷ (t.ư giảm 33,33%) và tiền & các khoản tương đương tiền giảm 8,139 tỷ(t.ư giảm 91,2%) như vậy tốc độ giảm của tiền & các khoản tương đương tiền giảm mạnh hơn. Hnh = 1,11% => Cty chỉ ứng phó được 1,11% các khoản nợ ngắn hạn.

Hct =1,3, giảm 0,4 lần ( t.ư giảm 23,73%) => bằng dòng tiền thuần tạo ra trong kì cty có thể hoàn trả được 1,11 lần tổng dư nợ ngắn hạn bình quân. H/s này >1do LCT năm 2012 đạt 99,769 tỷ trong khi nợ NH bq là 74,469 tỷ và giảm do LCT có xu hướng giảm về cuối năm và tốc độ giảm lớn hơn tốc độ giảm của nợ ngắn han bq. =>lượng tiền gia tăng trong kì đủ để hoàn trả nợ ngắn hạn bq => kn tt thực của cty cao, an toàn cho chủ nợ.

Hlv =1,1148, giảm 0,2576 lần (t.ư giảm 18,77%) => cty đảm bảo tt được 1,1148 lần lãi vay bằng EBIT, LN có được từ hđkd vẫn đủ trả hết nợ và còn thừa. Tuy nhiên tốc độ giảm của EBIT (giảm 79,01%) > tốc độ giảm của lãi vay ( giảm 74,16%) => việc đi vay chưa mang lại hiệu quả cho cty.

Page 23: Phân tích tcdn

Hng =1,122, tăng 0,0395 lần ( t.ư tăng 3,65%) => cty đảm bảo kn tt NH, VLC > 0 => tình hình tài trợ đảm bảo nguyên tắc cân bằng TC, tình hình TC anh toàn và ổn định.

Htq =1,168, tăng 0,0177 lần (t.ư tăng 1,55%) => 1đồng vay nợ được đảm bảo bằng 1,168 đồng TS = > TS hiện có của cty đủ kn tt các khoản nợ.H/s này giảm do tốc độ giảm của TS > tốc đọ giảm của nợ phải trả => c/s của cty là thu hẹp phạm vi huy động vốn từ bên ngoài.

Kết luậnTừ các đánh giá chi tiết các h/s kn tt của cty có thế thấy, về cơ bản, cty đảm bảo kn tt các khoản nợ của mình. Để đảm bảo kn tt trong khi vẫn đảm bảo NV được sử dụng có hiêu quả cao, cty cần phải:

- Quản lý chặt chẽ các khoản phải thu nhằm thu hồi nguồn vốn bị chiếm dụng.- Thắt chặt các khoản đi vay nhằm giảm thiểu chi phí lãi vay.

Bảng 11: Phân tích tốc độ luân chuyên vốn kinh doanh.

CHỈ TIÊU 2012 2011 CL %1 SVkd =LCT/Skd 1.125911677 1.510026828 -0.38411515 -25.44a LCT 99,769,276,820 161,041,679,888 -61,272,403,068 -38.05b Skd 88,611,992,234 106,648,125,124 -18,036,132,890 -16.91

Page 24: Phân tích tcdn

2 Kkd =b/c =360*Skd/LCT 319.7408884 238.4063603 81.3345 34.12c LCT bq 1 ngày =LCT/360 277,136,880 447,337,584 -170,200,704 -38.05

SVkd(Skd) 0.307351678SVkd(LCT) -0.691466829Kkd (Skd) -40.31884097Kkd (LCT) 121.6533691

4 Số vốn tiết kiêm, lãng phí 22,540,797,356

Phân tích khái quátCăn cứ vào số liêu, SVkd năm 2012 đạt 1,1259 lần, giảm 0,384 lần, tỷ lệ giảm 25,44% => tốc độ luân chuyển VKD của dn có sự suy giảm.

- Kì luân chuyển VKD năm 2012 là 319,74 ngày, tăng 81,3345 ngày, tỷ lệ tăng 34,12% => biến động theo hướng lãng phí VKD.

Tốc độ luân chuyển VKD phụ thuộc vào 2 nhân tố là Skd và LCT.- SVkd biến động ngược chiều với Skd, cùng chiều với LCT. Do năm 2012, Skd đạt 88,611 tỷ, giảm

18,036 tỷ, tỷ lệ giảm 16,91%, LCT đạt 99,769 tỷ, giảm 61,272 tỷ, tỷ lệ giảm là 38,05% => tốc độ giảm của LCT > tốc độ giảm của Skd => SVkd giảm.

- Kkd biến động cùng chiều với Skd, ngược chiều với LCT => Kkd tăng lên Dấu hiệu ko tốt trong hoạt động sử dụng VKD của DN.

Nguyên nhân- Khách quan: tình hình kinh tế gặp khó khăn, sản phẩm làm ra chưa tiêu thụ được, BĐS đóng băng, các

công trình xây dựng chậm tiến độ do thiếu vốn, c/s của Chính phủ chưa phát huy hiệu quả.- Chủ quan: chính sách đầu tư của DN của năm 2011 chưa mang lại hiệu quả, HTK nhiều, DN nới lỏng c/s

TDTM.

Biện pháp: để tăng SVkd cần có c/s hợp lý

Page 25: Phân tích tcdn

- Chính sách vốn: trong điều kiện kinh doanh không tốt, MT kinh doanh tiềm ẩn nhiều RR, ngành nghề kd đang suy thoái, đình trệ => thu hẹp quy mô sx,thu hồi các khoản vốn bị chiếm dụng, quản lý chặt chẽ VLĐ & khai thác hết công suất vốn cố định.Phân tích chi tiết

Mức độ ảnh hưởng của Skd đến SVkd và Kkd.Năm 2012, Skd đạt 88,611 tỷ, giảm 18,036 tỷ, tỷ lệ giảm 16,91%. Với giả định LCT không đổi, Skd giảm làm cho SVkd tăng lên 0,3073 vòng và Kkd giảm 40,3 ngày.

Nguyên nhân làm cho Skd giảm:- Khách quan: bối cảnh kinh tế suy thoái, lĩnh vực kinh doanh của DN gặp khó khăn, sức mua của thị

trường giảm xuống, hoạt động kinh tế bị đình trệ, c/s vi mô của NN chưa phát huy hiệu quả, hoặc do đối tác trong quan hệ kt với DN đang gặp khó khăn => DN thu hẹp quy mô sx, không đầu tư ra bên ngoài

- Chủ quan: do trình độ quản lý và sử dụng vốn của DN kém, HTK lớn, các khoản phải thu lớn => làm giảm Skd.

Mức độ ảnh hưởng của LCT đến SVkd và Kkd.Năm 2012, LCT đạt 99,769 tỷ, giảm 61,272 tỷ, tỷ lệ giảm là 38,05% so với năm 2011, làm cho SVkd giảm 0,691 vòng và Kkd 121,65 ngày.LCT giảm mạnh là do DTT từ bán hàng &CCDV giảm 37,22%, DTTC giảm 93.57%, Thu nhập khác giảm 100%.

Nguyên nhân :- Khách quan: thị trường BĐS suy thoái, đóng băng,tình trạng tồn kho trong tiêu thụ sản phẩm là tình trạng

chung của các DN xây dựng => DTT bán hàng &CCDV giảm. Thị trường tài chính trầm lắng , RR cao => DTTC giảm mạnh

- Chủ quan: sai lầm trong các c/s đầu tư, nới lỏng c/s TDTM trong khi nguồn vốn của DN khan hiếm, HTK chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản, trình độ quản lý và sử dụng vốn kém hiệu quả .

Kêt luậnTốc độ luân chuyển VKD của DN đang biến động xấu đi, nhưng đặt trong bối cảnh tình hình kinh tế suy thoái, đặc thù kinh doanh, và mặt bằng chung của các DN cùng ngành thì tình hình DN vẫn có thể chấp nhận được. Nếu DN cố gắng thực hiện tốt các biện pháp đưa ra thì sẽ cải thiện được tình hình kd của mình.

Page 26: Phân tích tcdn

Biện pháp - Để giải phóng HTK dn cần phải linh hoạt trong việc tiếp cận khách hàng, định giá lại sản phẩm, phát

triển và tiếp cận các kênh phân phối & tiêu thụ sản phẩm có nhu cầu thực sự về nhà ở; xúc tiến các hđ dịch vụ sau bán hàng hiệu quả hơn, tiếp cận với các c/s vi mô của Chính phủ.

- Giảm danh mục đầu tư, xác định lại trọng điểm đầu tư, quản lý chặt chẽ việc sử dụng vốn, xúc tiến tiêu thụ HTK.

BẢNG 12 : PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN VLĐ.

CHỈ TIÊU 2012 2011 CL %1.Số vòng quay VLĐ =a/b (SVlđ) 1.184885161 1.612494725 -0.427609564 -26.52a.Tổng luân chuyển thuần (LCT) 99,769,276,820 161,041,679,888 -61,272,403,068 -38.05b. Số dư bình quân VLĐ (Slđ) 84,201,642,581 99,871,043,036 -15,669,400,455 -15.692.Kỳ luân chuyên vốn lưu động (Klđ) =b/c 303.8269124 223.2565443 80.57036812 36.09c.Mức vốn luân chuyên bq ngày 277,136,880 447,337,584 -170,200,703.5 -38.05SVlđ(Slđ) 0.30007521SVlđ(LCT) -0.727684774

Klđ (Slđ) -35.02813318

Klđ (LCT) 115.5985013

4.Số tiết kiệm,lãng phí 22,329,020,446

Phân tích khái quátCăn cứ vào bảng số liệu, số vòng quay VLĐ năm 2012 SVlđ là 1,1848 vòng, giảm 0,4276 vòng, giảm 26,52% => tốc độ luân chuyển vốn lưu động có sự suy giảm.Kì luân chuyển VLĐ năm 2012 Klđ là 303,826 ngày, tăng 80,57 ngày, tỷ lệ giảm 36,09% => biến động theo hướng lãng phí VLĐ

Tốc độ luân chuyển VLĐ phụ thuộc vào 2 nhân tố là Slđ và LCT.

Page 27: Phân tích tcdn

- SVlđ biến động ngược chiều với Slđ, cùng chiều với LCT. Do năm 2012, Slđ đạt 84,201 tỷ, giảm 15,669 tỷ, tỷ lệ giảm 15,69 %, LCT đạt 99,769 tỷ, giảm 61,272 tỷ, tỷ lệ giảm là 38,05 % => tốc độ giảm của LCT > tốc độ giảm của Slđ => SVlđ giảm.

- Klđ biến động cùng chiều với Slđ, ngược chiều với LCT => Klđ tăng lên. Dấu hiệu không tốt trong hđ sử dụng và quản lý VLĐ.

Nguyên nhân - Khách quan: tình hình kinh tế gặp khó khăn, sản phẩm làm ra chưa tiêu thụ được, BĐS đóng băng, các

công trình xây dựng chậm tiến độ do thiếu vốn, c/s của Chính phủ chưa phát huy hiệu quả, sức mua của thị trường giảm xuống.

- Chủ quan: chính sách đầu tư của DN của năm 2011 chưa mang lại hiệu quả, HTK nhiều, các khoản phải thu lớn,trình độ quản lý và sử dụng VLĐ kém hiệu quả, DN thực thi c/s nới lỏng TDTM.

Biện pháp: trong bối cảnh kt suy thoái, lĩnh vưc kd của DN đình trệ => thu hẹp quy mô đầu tư, xem xét và đánh giá những dự án đầu tư; quản lý & khai hác hết công suất của VLĐ.

Phân tích chi tiết Mức độ ảnh hưởng của Slđ đến SVlđ và Klđ.Năm 2012, Slđ đạt 84,201 tỷ, giảm 15,669 tỷ, tỷ lệ giảm 15,69 %. Với giả định LCT không đổi, Skd giảm làm cho SVlđ tăng lên 0,3 vòng và Klđ giảm 35,028 ngày.

Nguyên nhân làm cho Slđ giảm:- Khách quan: bối cảnh kinh tế suy thoái, lĩnh vực kinh doanh của DN gặp khó khăn, sức mua của thị

trường giảm xuống, hoạt động kinh tế bị đình trệ, c/s vi mô của NN chưa phát huy hiệu quả, hoặc do đối tác trong quan hệ kt với DN đang gặp khó khăn , họa động kd của DN nói riêng và nền kt nói chung đều gặp khó khăn => DN thu hẹp quy mô sx, không đầu tư ra bên ngoài => Slđ giảm.

- Chủ quan: do trình độ quản lý và sử dụng vốn của DN kém, hoạt động SXKD suy giảm, hàng hóa bị tồn động nhiều, không tiêu thụ được làm cho HTK lớn hoặc do c/s dự trữ HTK của DN ở kỳ trước là không hợp lý, gây ứ đọng HTK ở kì này. DN thực hiện c/s nới lỏng TDTM để thu hút khách hàng thì CKP Thu tăng lên => làm giảm Skd.

Mức độ ảnh hưởng của LCT đến SVlđ và Klđ.Năm 2012, LCT đạt đạt 99,769 tỷ, giảm 61,272 tỷ, tỷ lệ giảm là 38,05% so với năm 2011, làm cho SVlđ giảm 0,7276 vòng và Klđ giảm 115,598 ngày.

Page 28: Phân tích tcdn

LCT giảm mạnh là do DTT từ bán hàng &CCDV giảm 37,22%, DTTC giảm 93.57%, Thu nhập khác giảm 100%.

Nguyên nhân :- Khách quan: thị trường BĐS suy thoái, đóng băng,tình trạng tồn kho trong tiêu thụ sản phẩm là tình trạng

chung của các DN xây dựng => DTT bán hàng &CCDV giảm. Thị trường tài chính trầm lắng , RR cao => DTTC giảm mạnh

- Chủ quan: sai lầm trong các c/s đầu tư, nới lỏng c/s TDTM trong khi nguồn vốn của DN khan hiếm, HTK chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản, trình độ quản lý và sử dụng vốn kém hiệu quả .

Kêt luậnTốc độ luân chuyển VLĐ của DN đang biến động xấu đi, nhưng đặt trong bối cảnh tình hình kinh tế suy thoái, đặc thù kinh doanh, và mặt bằng chung của các DN cùng ngành thì tình hình DN vẫn có thể chấp nhận được. Nếu DN cố gắng thực hiện tốt các biện pháp đưa ra thì sẽ cải thiện được tình hình kd của mình.

Biện pháp - Để giải phóng HTK dn cần phải linh hoạt trong việc tiếp cận khách hàng, định giá lại sản phẩm, phát

triển và tiếp cận các kênh phân phối & tiêu thụ sản phẩm có nhu cầu thực sự về nhà ở; xúc tiến các hđ dịch vụ sau bán hàng hiệu quả hơn, tiếp cận với các c/s vi mô của Chính phủ.

- Giảm danh mục đầu tư, xác định lại trọng điểm đầu tư, quản lý chặt chẽ việc sử dụng vốn, xúc tiến tiêu thụ HTK tránh tình trạng ứ đọng làm gia tăng chi phí lưu trữ, bảo quản, gây lãng phí vốn.

- Quan tâm kiểm tra, theo dõi các KP Thu để tránh tình trạng mất vốn hoặc bị chiếm dụng vốn quá lớn- Xem xét, điều chỉnh c/s kinh doanh hiện tại & tiếp tịc xây dựng c/s kd mới nhằm ko ngừng nâng cao và

cải thiện tình hình kd hiện tại.

BẢNG 13: PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN HTKCHỈ TIÊU 2012 2011 CL %

1. GIÁ VỐN HÀNG BÁN (GV) 95,530,321,369 152,260,377,397(56,730,056,028

) -37.26

2.TRỊ GIÁ HÀNG TỒN KHO (Stk) 37,600,489,336 40,737,377,654 (3,136,888,318) -7.70

3.SỐ VÒNG QUAY HTK (SVtk)=(1)/(2) 2.540666972 3.737608706 (1.19694) -32.02

Page 29: Phân tích tcdn

4.HTK LUÂN CHUYỂN HTK bq/ngày =(1)/360 265362003.8 422,945,493 (157,583,489) -37.26

5.KÌ LUÂN CHUYỂN HTK =(2)/(4) 141.6950761 96.31826878 45.37681 47.11

6.SVtk(Stk) 0.311816716

7.SVtk(GV) -1.508758451

8.Ktk(Stk) -7.416767341

9.Ktk(GV) 52.79357470510.SỐ VỐN HÀNG HÓA TIẾT KIỆM/LÃNG PHÍ 12,041,280,528

Phân tích khái quátNăm 2012, SVtk là 2,54 vòng, giảm 1,196 vòng, tỷ lệ giảm 32,02% so với năm 2011 => tốc độ luân chuyển HTK có sự suy giảm. Kì luân chuyển HTK năm 2012 là 141,69 ngày, tăng 45,37 ngày, tỷ lệ tăng 47,11% => biến động theo hướng lãng phí vốn.

Dấu hiệu không tốt trong hđ sd& quản lý HTK.Phân tích chi tiết.

HTK chịu tđ của 2 nhân tố GV và Stk.1. Ảnh hưởng của Stk.

Năm 2012, Stk đạt 37,6 tỷ, giảm 3,136 tỷ, tỷ lệ giảm 7,7% , làm cho SVtk tăng 0,311 vòng và Ktk giảm 7,416 ngày.Nguyên nhân làm cho Stk giảm

- Khách quan: nền kinh tế khó khăn, ngành nghề kd của dn bị đình trệ, đối tác kd của dn đang gặp khó khăn,… => hđsxkd của DN gặp khó khăn, dn thu hẹp quy mô sx.

- Chủ quan: trình độ quản lý và sử dụng vốn của dn không hiệu quả, các khoản phải thu lớn, chính sách bán hàng chưa tốt làm cho hàng hóa bị ứ đọng.

2. Ảnh hưởng của GV.Năm 2012, GV đạt 95,530 tỷ, giảm 56,73 tỷ, tỷ lệ giảm 37,26% , làm cho SVtk giảm 1,508 vòng, Ktk tăng 52,79 ngày.Nguyên nhân

Page 30: Phân tích tcdn

- Khách quan: nền kinh tế kém phát triển , dn khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn với chi phí sd thấp, giá cả NVL ko ổn định => chi phí đầu vào tăng.

- Chủ quan: khả năng quản lý giá vốn , NVL đầu vào kém, sd lãng phí hoặc chất lượng NVL kém.Kết luận:

Tốc độ luận chuyển HTK của DN có xu hướng tăng, đang biến động theo chiều hướng hướng tiêu cực. Tuy nhiên đặt trong tình hình kinh tế khó khăn, hầu hết các DN cùng ngành cũng gặp tình trạng như vậy.Biện pháp:

- Chính sách HTK cần xem xét trên cơ sở biến động củ thị trường và nhu cầu sx, tránh việc dự trữ HTK quá lớn gây ra tình trạng ứ đọng , gia tăng chi phí bảo quản , lưu trữ, gây lãng phí vốn.

- Theo dõi, giám sát, quản lý chặt chẽ giá vốn, thực hiện các biện pháp nhằm tối thiểu hóa CP giá vốn trong đk đảm bảo hđ tôt của DN để nâng cao hiệu quả hđ & gia tăng lợi nhuận cho DN.

Bảng 14: Phân tích tốc độ lưu chuyển vốn thanh toán

CHỈ TIÊU 2012 2011 CL %

1.DTT 99,680,961,103 158,782,149,802 (59,101,188,699) -37.22

2.CKPThu ngắn hạn bq(Spt) 37,879,398,347 42,057,408,129 (4,178,009,783) -9.93

3.SVpt=(1)/(2) 2.631534962 3.775366977 (1.1438320) -30.30

4.DTT bq/ ngày =(1)/360 276,891,559 441,061,527 (164,169,969) -37.22

5.Kpt= (2)/(4) 136.8022866 95.35496871 41.4473178 43.47

6.SVpt(Spt) 0.416414221

7.SVpt(DTT) -1.560246236

8.Kpt(Spt) -9.472623488

9.Kpt(DTT) 50.91994133

10.Số vốn tiết kiệm/lãng phí 11,476,412,438

Phân tích khái quát

Page 31: Phân tích tcdn

Năm 2012, SVpt là 2,63 vòng, giảm 1,1438 vòng, tỷ lệ giảm 30,30% => tốc độ luân chuyển Spt có sự suy giảmKì luân chuyển CKPT năm 2012 là 136,8 ngày, tăng 41,44 ngày, tỷ lệ tăng 43,47% => biến động theo hướng lãng phí vốn trong thanh toán.Tốc độ giảm của DTT (37,22%) > tốc độ giảm của CKPT (9,39%) => hđ sd vốn chưa hợp lý, sự phối hợp giữa c/s TDTM của tiêu sự sp chưa mang lại kết quả.

Dấu hiệu không tốt trong hđ sử dụng và quản lý vốn trong thanh toán của DN, làm ứ đọng vốn.Phân tích chi tiếtTốc độ luân chuyển CKPT chịu tác động của 2 nhân tố DTT và Spt.1. Anh hưởng của Spt.

Năm 2012, Spt là 37,879 tỷ, giảm 4,178 tỷ, tỷ lệ giảm 9,93% , làm cho SVpt tăng 0,416 vòng, Kpt giảm 9,47 ngày, với giả định DTT ko đổi.Nguyên nhân làm cho Spt giảm:

- Khách quan: nền kt suy thoái, hđ kinh doanh trong lĩnh vực xd đình trệ, TT BĐS đóng băng, các đối tác kd với DN gặp khó khăn => CKPT tăng do các bên đều tăng cường chiếm dụng vốn của nhau để giảm thiểu áp lực TC hiện tại

- Chủ quan: trình độ quản lý và sd vốn của dn ko hiệu quả. HTK chiếm tỷ trọng lớn, CKPT lớn do DN thực thi c/s nới lỏng TDTM nhằm thu hút KH => dn bị chiếm dụng vốn nhiều , gây nguy cơ mất vốn, lãng phí vốn gia tăng.2.Anh hưởng của DTTNăm 2012, DTT đạt 99,680 tỷ, giảm 59,101 tỷ, tỷ lệ giảm 37,22% ,làm cho SVpt giảm 1,56 vòng và Kpt tăng 50,91 ngày => lãng phí vốnNguyên nhân:

- Khách quan: nền kt suy thoái, lĩnh vực xây dựng gặp nhiều khó khăn, sức mua của người tiêu dùng giảm => sản lượng tiêu thụ giảm => DT giảm.

- Chủ quan: c/s về giá cả , các kênh phân phối sp chưa hiệu quả, chưa có KH xúc tiến tài hợp lý.Kết luận Tốc đọ lưu chuyển vốn thanh toán chậm, biến động theo chiều hướng tiêu cực. . Tuy nhiên đặt ttong tình hình kinh tế khó khăn, hầu hết các DN cùng ngành cũng gặp tình trạng như vậy.

Page 32: Phân tích tcdn

Biện pháp- Quan tâm, chú ý đến việc kt, theo dõi CKPT, tránh tình trạng mất vốn, bị chiếm dụng vốn quá lớn.- Xem xét điều chỉnh c/s kd hiện tại và xd c/s kd mới nhằm không ngừng nâng cao và cải thiện tình hinh kd

của DN.

Bảng 15: Phân tích tốc độ lưu chuyển vốn bằng tiền

CHỈ TIÊU 2012 2011 CL %

1.IF124,217,412,24

3 293,230,214,066(169,012,801,823

) -57.64

2.St 4,854,764,354 12,057,632,377 (7,202,868,023) -59.74

3.SVt= (1)/(2) 25.58670271 24.3190541 1.2676486 5.21

4.Dự trữ tiền bq/ngày =(1)/360 345,048,367 814,528,372 (469,480,005) -57.64

5.Kt =(2)/(4) 14.06980822 14.80320733 (0.7333991) -4.95

6.SVt(St) 36.08144997

7.SVt(IF) -34.81380135

8.Kt(St) -8.842992174

9.Kt(IF) 8.109593055

10.Số vốn tiết kiệm/lãng phí -253,058,168.7

Phân tích khái quátNăm 2012, SVt là 25,586 vòng, tăng 1,267 vòng, tỷ lệ tăng 5,21% => tốc độ luân chuyên vốn bằng tiền có dự gia tăng.Kì luân chuyển vốn bằng tiền Kt đạt 14,0698 ngày, giảm 0,73339 ngày, tỷ lệ giảm 4,95% =>biến động theo chiều hướng tiết kiệm vốn.Tốc độ St giảm (59,74%)> tốc độ giảm của IF(57,64%) => SVt tăng lên.Tốc đọ giảm St( 59,74%) > tốc độ giảm dự trữ tiền bq/ ngày( 57,64%) => Kt giảm xuống.

Dấu hiệu tốt trong hđ sd và quản lý vốn.Phân tích chi tiếtTốc độ luân chuyển vốn bằng tiền chịu tác động của 2 nhân tố St và IF.

Page 33: Phân tích tcdn

1. Anh hưởng của St.Năm 2012, St đạt 4,854 tỷ, giảm 7,202 tỷ, tỷ lệ giảm 59,74%, làm cho SVt tăng 36,081 vòng và Kt giảm 8,84 ngày, với đk IF ko đổi => do tiền & các khoản tương đương giảm vào cuối năm dẫn đến làm tăng tốc độ luân chuyển vốn bằng tiền nhưng cũng làm giảm mức độ an toàn về ngân quỹ.Nguyên nhân làm cho St giảm

- Khách quan: nền kt gặp khó khăn, sức mua của tt giảm xuống, các đối tác làm ăn kd với DN cũng gặp tình trang khó khăn => quy mô sx thu hẹp, lượng tiền mặt giảm.

- Chủ quan: các khoản phải thu nhiều do DN áp dụng c/s nới lỏng TDTM => lượng tiền thu về ít.2. Anh hưởng của IF

Năm 2012, IF là 127,217 tỷ, giảm 169 tỷ, giảm 57,64%, làm cho SVt giảm 34,81 vòng và Kt tăng 8,1 ngày => lãng phí vốn bằng tiền.Nguyên nhân:

- Khách quan: kt suy thoái, hđ sx kd bị đình trệ, sản lượng tiêu thụ giảm.- Chủ quan: C/S giá bán của DN, chất lượng sp, DN thanh toán tiên hàng cho người bán, trả nợ vay.

Kết luận:Mặc dù trong bối cảnh kt khó khăn nhưng tốc độ luân chuyển vốn bằng tiền có dấu hiệu tốt. Tuy nhiên vẫn còn nhiều yếu kém trong việc quản lý và sử dụng vốn bằng tiền.Biệp pháp:

- Xem xét mối quan hệ giữa IF và tốc độ luân chuyển vốn bằng tiền để vừa đảm bảo nguồn TC cho DN vừa ko gây áp lực về khả năng tt.

- Xem xét và đảm bảo lượng St phù hợp để đảm bảo kntt linh hoạt của

Bảng 16: Phân tích khả năng sinh lời tài chính.

CHỈ TIÊU 2012 2011 CL %

Page 34: Phân tích tcdn

1 LNS 45,079,869 565,922,180 (520,842,311) -92.032 Sc 12,142,313,316 12,512,157,269 (369,843,954) -2.963 ROE =(1)/(2) 0.003712626 0.045229785 (0.0415172) -91.794 Skd 88,611,992,234 106,648,125,124 (18,036,132,890) -16.915 Ht =(2)/(4) 0.137027879 0.117321868 0.0197060 16.806 Slđ 84,201,642,581 99,871,043,036 (15,669,400,455) -15.697 Hđ =(6)/(4) 0.950228524 0.936453809 0.0137747 1.478 LCT 99,769,276,820 161,041,679,888 (61,272,403,068) -38.059 SVlđ =(8)/(4) 1.184885161 1.612496225 (0.4276111) -26.52

10 CP 99,724,196,951 160,475,757,708 (60,751,560,757) -37.8611 Hcp = (10)/(8) 0.999548159 0.996485865 0.0030623 0.3112 ROE(Ht) -0.00650450613 ROE (Hđ) 0.00056962714 ROE (SVlđ) -0.0104204515 ROE (Hcp) -0.0251618316 Tổng hợp 0.999548159

Phân tích khái quát Năm 2012, khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) đạt 0,00371 lần so với năm 2011, giảm 0,04151 lần, tỷ lệ giảm 91,79%, do tốc độ giảm của LNST (giảm 92,03%) lớn hơn nhiều so với tốc độ giảm của tổng TS (giảm 2,96%) => điều này chứng tỏ năng lực tỏ tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động của bộ mấy quản trị DN trong việc bảo toàn và gia tăng sức sinh lời của vốn kém, DN đã giảm sd ĐBTC. Xu hướng biến động giảm mạnh ROE là dấu hiệu cho thấy chính sách tài chính dn đang sử dụng không phát huy được hiệu quả, không phù hợp với đặc điểm kinh doanh và môi trường kd DN đang hđ. Ta đi xem xét các nhân tố tác động cụ thể để có đánh giá cụ thể.Phân tích chi tiếtCó 4 nhân tố ảnh hưởng.1. Nhân tố hệ số tự tài trợ (Ht)

Năm 2012, Ht = 0,137 lần, tăng 0,0197 lần, tỷ lệ tăng 16,8% so vơi năm trước làm cho ROE giảm 0,0065 lần. Ảnh hưởng của Ht chủ yếu là do c/s hđ vốn của DN thay đổi. So với năm trước VCSH bq (Sc) giảm

Page 35: Phân tích tcdn

369,843tr ,tỷ lệ giảm 2,96%, trong khi tổng TSbq (Skd) giảm 18,036 tỷ, tỷ lệ giảm 16,91% => tốc độ giảm của VCSH < tốc độ giảm của Nợ phải trả => giảm tác động ĐBTC => ROE giảm.Nguyên nhân có thể do DN gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn nợ vì tình hình kinh tế hiện đang khó khăn, hoạt động SXKD giảm sút, nên không mang lại niềm tin cho các chủ nợ hoặc bản thân DN muốn tăng khả năng độc lập về TC khi nguy cơ RR về TC đã xuất hiện.Ta cần xem xet nguyên nhân cụ thể về việc giảm sử dụng ĐBTC trong bối cảnh MT kinh doanh không thuận lợi đối với DN có thể là 1 giải pháp tốt khi DN muốn tăng sự an toàn trong c/s huy động vốn.

2. Nhân tố hệ số đầu tư ( Hđ) Năm 2012, Hđ = 0,95, tăng 0,013 lần, tỷ lệ tăng 1,47% làm cho ROE tăng 0,000569 lần so với năm 2011, đây là nhân tố duy nhất ảnh hưởng tích cực đến ROE.Việc giảm Hđ ngắn hạn cho thấy dn đang tăng tốc độ đầu tư ngắn hạn, giảm đầu tư dài hạn. Về khách quan, do tình hình kinh tế khó khăn nói chung và thị trường xây dựng bị đình trệ nói riêng thì DN phải thu hẹp các dự án đầu tư dài hạn, tập cung vào các c/s đầu tư ngắn hạn.Về chủ quan, do c/s đầu tư của DN, thị trường BĐS đóng băng, công trình xd ngừng thi công, sản lượng tiêu thụ chậm nên DN thực thi c/s nới lỏng TDTM nhằm thu hút KH.Đánh giá : việc điều chỉnh như vậy có thể coi là hợp lý trong tình hình kt khó khăn, chi phí sử dụng vốn cao trong khi khả năng sinh lời không cao => dn đang cố gắng giảm thiểu RR gắn với ĐBKD.

3. Nhân tố vòng quay vốn lưu động ( SVlđ) Năm 2012, SVlđ quay được 1,18488 vòng, giảm 0,427 vòng, tỷ lệ giảm 26,52% làm cho ROE giảm 0,0104 lần.SVl đ giảm do 2 nhân tố là Slđ giảm 15,69%, trong khi LCT giảm nhanh hơn 38,05% => dấu hiệu không tốt trong công tác quản lý, sd VLĐ cũng như việc sx, tiêu thụ sp và đầu tư vốn để tạo ra LCT.Nguyên nhân khách quan chủ yếu do thị trường BĐS đóng băng, sản phẩm tồn kho nhiều, doamh thu bán hàng giảm mạnh.Về chủ quan, bản thân DN chưa có c/s phân bổ vốn hợp lý.

4. Hệ số chi phí (khả năng sinh lời hoạt động) Năm 2012, Hcp = 0,9995 lần, tăng 0,003 lần, tỷ lệ tăng 0,31% làm cho ROE giảm 0,025 lần. Nếu Hcp tăng tức là khả năng sinh lời hoạt động ROS (= 1- Hcp) giảm.

Page 36: Phân tích tcdn

Việc giảm Hcp do 2 nhân tố là tổng CP và LCT,tốc độ giảm của CP(37,86%) < tốc độ giảm của LCT (38,05%) => DN chưa quản lý cp tốt, giảm giảm sút ROE.KẾT LUẬNNăm 2012, ROE sụt giảm mạnh chủ yếu là do công tác quản lý chi phí còn kém, ngoài ra còn do c/s phân bổ vốn chưa hợp lý, công tác quản trị các khoản phải thu kém => bị chiếm dụng vốn lớn.Biện pháp:

- Xác định c/s huy động vốn để tài trợ hợp lý, sử dụng ĐBKD hiệu quả.- Xem xét lại các danh mục đầu tư để đảm bảo phù hiwpj với tình hinh kinh doanh và ngành nghề kinh

doanh của DN.- Tăng tốc độ luân chuyên VLĐ trên cơ sở phân phối và quản trị từng loại vốn: vốn bằng tiền, các khoản

phải thu, HTK hợp lý và đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ.- Giám sát hệ số chi phí, đảm bảo quản lý các loại chi phí một cách tốt nhất.

BẢNG 17: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI HOẠT ĐỘNG.

CHỈ TIÊU 2012 2011 CL %

1 LNS 45,079,869 565,922,180 (520,842,311) -92.03

2 LCT 99,769,276,820 161,041,679,888 (61,272,403,068) -38.05

3 ROS =(1)/(2) 0.000451841 0.003514135 (0.003062) -87.14

4 EBIT 583,628,875 2,780,451,346 (2,196,822,471) -79.01

5 Hht =(4)/(2) 0.005849786 0.017265414 (0.011416) -66.12

6 Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng 495,313,158 1,199,963,842 (704,650,684) -58.72

7 DTT bán hàng 99,680,961,103 158,782,149,802 (59,101,188,699) -37.22

8 Hbh = (6)/(7) 0.004968985 0.007557297 (0.002588) -34.25

9 Lợi nhuận tài chính (435,206,667) (651,378,810) 216,172,143 -33.19

10 Doanh thu tài chính 88,315,717 1,374,509,631 (1,286,193,914) -93.57

11 Htc =(9)/(10) -4.92785069 -0.473899051 (4.453952) 939.85

Page 37: Phân tích tcdn

Phân tích khái quát Năm 2012 so với năm 201, các hệ số đánh giá khả năng sinh lời hoạt động của dn đều giảm và giảm với tỷ lệ lớn đặc biệt là hệ số khả năng sinh lời tài chính giảm rất mạnh => khả năng sinh lời từ kết quả hoạt động kinh doanh của dn trong kì giảm sút. Cho thấy năng lực hoạch định chiến lược kinh doanh, tổ chức và quản lý điều hành sách lược kinh doanh của nhà quản lý dianh nghiệp còn yếu. Tuy nhiên ta cần xem xét chi tiết các nhân tố tác động để có đánh giá cụ thể. Phân tích chi tiết

1. Nhân tố hệ số hệ số khả năng sinh lời sau thuế (ROS) Năm 2012 , ROS = 0,00045 lần, giảm 0,003 lần, tỷ lệ giảm 87,14% so với năm 2011, 1đồng thu nhập DN tạo ra trong kì chỉ thu được 0,00045 đồng LNST => chứng tỏ khả năng sinh lời hoạt động của dn giảm đi, hệ số chi phí tăng lên( do chi phí lãi vay), hiệu quả hđ của dn giảm xuống.Nguyên nhân do tốc đọ giảm của LNST(92,03%) > tốc độ giảm của LCT (38,05%) => DN đang sử dụng lãng phí chi phí, do vậy DN cần phải chủ động quản lý chặt chẽ các loại chi phí để tăng Lnst.

2. Nhân tố hệ số khả năng sinh lợ hoạt động trước lãi vay và thuế (Hht)Năm 2012, Hht =0,005849, giảm 0,01141, tỷ lệ giảm 66,12% , tức là 1 đổng thu nhập dn tạo ra trong kì chỉ thu được 0,005849 đồng lợi nhuận trước lãi vay & thuế => hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh của dn kém, chưa có được niềm tin của chủ nợ và nhà đầu tư.Nguyên nhân do tốc độ giảm của EBIT (79,01%)> tốc độ giảm của LCT(38,0%%)

3. Hệ số khả năng sinh lời hoạt động bán hàng (Hbh)Năm 2012, Hbh =0,004968, giảm 0,002588 lần, tỷ lệ giảm 34,25%, tứ là 1 đồng doanh thu thuần từ hđ bán hàng & CCDV thì sinhh ra được 0,002588 đồng lợi nhuận cho dn => hiệu quả hđ bán hàng &CCDV của dn giảm đi.Nguyên nhân do tốc độ giảm của lợi nhuân bán hàng (58,12%) > tốc độ giảm của DTT bán hàng => sản lượng hàng hóa tiêu thu giảm xuống, chi phí quản lý quản lý dn, gia svoons hàng bán cao . Do vậy dn cần có biện pháp hợp lý để giảm chi phí quản lý dn, hạ gia vốn, tăng chất lượng sản phẩm.

4. Hệ số khả năng sinh lời tài chính (Htc)Năm 2012, Htc = -4,9427 lần, giảm 4,4539 lần, tỷ lệ giảm 939,85% => DTTC không đủ để bù đắp chi phí tài chính mà cụ thể là cp lãi vay.Kết luận

Page 38: Phân tích tcdn

Khả năng sinh lời hoạt động của dn kém mà nguyên nhân chủ yếu là do hiệu quả sd CP trong năm giảm trong đó có chi phí quản lý dn, gia vốn, chi phí tài chính.Biện pháp- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống dự toán chi phí.- Xem xét lại cụ thể công tác quản lý chi phí, vật tư, đảm bảo tính hợp lý giữa doanh thu và chi phí.- Xem xét lại việc đi vay và khả năng sinh lời có thể đạt được.

Bảng 18: phân tích khả năng sinh lời kinh tế

CHỈ TIÊU 2012 2011 CL %

1 LNS 45,079,869 565,922,180 (520,842,311) -92.03

2 Skd 88,611,992,234 106,648,125,124 (18,036,132,890) -16.91

3 ROA =(1)/(2) 0.000508733 0.005306443 (0.004797710) -90.41

4 EBIT 583,628,875 2,780,451,346 (2,196,822,471) -79.01

5 ROC =(4)*(1-t)/(2) 0.004939756 0.019553447 (0.014613691) -74.74

6 Slđ 84,201,642,581 99,871,043,036 (15,669,400,455) -15.69

7 Hđ =(6)/(2) 0.950228524 0.936453809 0.013774715 1.47

8 LCT 99,769,276,820 161,041,679,888 (61,272,403,068) -38.05

9 SVlđ =(8)/(6) 1.184885161 1.612496225 (0.427611064) -26.52

10 CP 99,724,196,951 160,475,757,708 (60,751,560,757) -37.86

11 Hcp =( 10)/(8) 0.999548159 0.996485865 0.003062294 0.31

12 ROA (Hđ) 0.000078055

13 ROA (SVlđ) -0.001427892

14 ROA (Hcp) -0.003447872

Phân tích khái quát

Page 39: Phân tích tcdn

Năm 2012 so với năm 2011, hệ số phản ánh khả năng sinh lời kinh tế ROA, ROC đều giảm => năng lực tổ chức, quản lý điều hành hoạt động của bộ máy quản trị trong việc đảm toàn và gia tăng sức sinh lời của vốn giảm, hiệu quả quản lý, khai thác, sử dụng TS hình thành sau đầu tư giảm, chiến lược kinh doanh không mang lại hiệu quả. Khả năng sinh lời kinh tế được phản ánh thông qua 2 chỉ tiêu: Hệ số sinh lời của TS (ROA), và hệ số sinh lời của vốn huy đông (ROC). Ta đi xem xét cụ thể các chỉ tiêu.Phân tích chi tiết

ROCROC đạt 0,004939, giảm 0,0146 lần, tỷ lệ giảm 74,74%, tức là 1 đồng vốn huy động bình quân vào hđ sxkd trong kì tạo ra 0,00439 đồng ln sau thuế với giả định chỉ huy động VCSH => hiệu quả sử dụng & quản lý vốn CSH kém.Nguyên nhân do tốc độ giảm của lợi nhuân trước lãi vay lớn hơn tốc độ giảm của TSbq

ROAROA đạt 0,000508 lần, giảm 0,00479 lần, giảm 90,41% ,tức là 1đồng TS bq sau mỗi kì tạo ra được 0,000508 đông lnst => việc quản lý, sử dụng TS hiện kém.Nguyên nhân do tốc độ giảm của LNST(92,03%) > tốc độ giảm của TSbq (16,91%) => hiệu quả quản lý, tiết kiệm chi phí giảm.

Có 3 nhân tố tác động đến ROA.1. Hệ số đầu tư (Hđ)

Năm 2012, , Hđ = 0,95, tăng 0,013 lần, tỷ lệ tăng 1,47% , làm cho ROA tăng 0,000078 lần, với đk các nhân tố khác không đổi. Đây là nhân tố duy nhất ảnh hưởng tích cực đến ROA.Hđ tăng do tốc độ giảm của Slđ (15,69%) < tốc độ giảm Skd (16,91%) => DN tăng tỷ trọng vốn kinh doanh đầu tư vào VLĐ, giảm tỷ trọng đầu tư vào VCĐ => trong bối cảnh kt khó khăn, việc này có thể coi là hợp lý để giảm áp lực tt trong dài hạn, tối thiểu chi phí sử dụng vốn.

2. Số vòng quay vốn lưu động (SVlđ)Năm 2012, SVlđ = 1,184 vòng, giảm 0,4276 vòng, tỷ lệ giảm 26,52% , làm cho ROA giảm lần => trình độ quản lý, sử dụng vốn, lao động của dn giảm sút, sản lượng sp tiêu thụ giảm xuống, giá bán sp hạ => tốc độ luân chuyển VLĐ chậm đi làm lãng phí vốn, giảm khả năng sinh lời của TS sau vốn.

3. Hệ số chi phí (Hcp)

Page 40: Phân tích tcdn

Năm 2012, Hcp = 0,9995, tăng 0,003, tỷ lệ tăng 0,31% , làm cho ROA giảm 0,00344 => công tác quản lý chi phí kém => DN cần có KH quản lý nghiêm ngặt các loại chi phí để tăng doanh thu và khả năng sinh lời kinh tế cuat TS.KẾT LUẬNKhả năng sinh lời kinh tế của DN giảm sút do nguyên nhân khách quan: tình hình kinh tế nới chung và môi trường kd trong lĩnh vực hoạt động của DN bị đình trệ. Ngoài ra cũng do bản thân trình độ , năng lực quản lý chi phí, tài sản , dòng vốn đầu tư vào kinh doanh kém hiệu quả.Biện pháp:

- Xây dựng & hoàn hiện hệ thống dự toán chi phí, hoạch toán đơn giá đảm bảo tính hợp lý trong sự biến động của DT và CP của từng lọai hđ.

- Kiểm tra đánh giá lại việc sd vốn đầu tư vào hđsxkd.