Transcript
Page 1: TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG
Page 2: TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

1.Trình baøy caùch ngaém chöøng vaø vieát coâng thöùc soá boäi giaùc cuûa

kính hieån vi?

21 ffĐG

Với Đ = OCc

Page 3: TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

Để quan sát các thiên thể ở rất xa ta cần sử dụng dụng cụ quang học nào ?

Page 4: TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG
Page 5: TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

Sau đây là một số hình ảnh vềkính thiên văn.

Page 6: TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

Đài quan sát thiên văn

Page 7: TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

Phía trong đài quan sát.

Page 8: TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

Hình ảnh sao Mộc do kính thiên văn chụp

Page 9: TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

Hình ảnh chụp bằng kính thiên văn

Page 10: TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

Kính thiên văn dùng để làm gì?Ảnh qua kính có góc trông như thế nào?

I. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH THIÊN VĂN

- Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt quan sát các vật ở rất xa bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần.

- Cấu tạo : Gồm hai bộ phận chính : + Vật kính L1: là thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn+ Thị kính L2: là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ

Kính thiên văn có cấu tạo như thế nào?

Nguyên tắc tạo ảnh của kính thiên văn như thế nào?

Page 11: TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

II. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH THIÊN VĂN.

'2B

B

f2f1

0A1’

B1’

A

L1

L2

F1’F2

O1 O2

Ảnh AB qua thấu kính hội tụ O1 là ảnh gì, ở đâu?

Page 12: TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

II. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH THIÊN VĂN.

Ảnh của thiên thể tạo bởi kính thiên văn là ảnh ảo, ngược chiều với vật, có góc trông lớn hơn nhiều lần so với góc trông trực tiếp vật.

Để ảnh sau cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt ta chỉ cần điều chỉnh thị kính L2

Tại sao khi điều chỉnh kính thiên văn, ta không phải dời toàn bộ kính như với kính hiển vi?

Page 13: TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

2

1

0tan

tan

f

fG

2

11tanf

BA

1

110tan

f

BAVì ;

III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH THIÊN VĂN.

Khi ngắm chừng ở vô cực (Hình 34.3)

00 tan

tan

GTa có số bội giác:

Page 14: TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

Bài tập ví dụ SGK:

Viết sơ đồ tạo ảnh?AB A1’ B1’ A’B’L1

d1 ; d1’

L2

d2 ; d2’

Sơ đồ tạo ảnh:

Vậy: l = f1+f2=90 (1)

với l là khoảng cách giữa vật kính và thị kính.

Mặt khác, số bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực được tính:

172

1 f

fG (2)

Từ (1) và (2) ta có : f1 = 85 cm; f2 = 5 cm

Với A1B1 : d1 => d1’ = f1

Với A’B’ : d2’ => d2 = f2

Page 15: TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

CÂU HỎI 2

KÍNH THIÊN VĂN

CẤU TẠO SỐ BỘI GIÁC

CÂU HỎI 1

Page 16: TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG
Page 17: TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

I. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH THIÊN VĂN

- Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt quan sát các vật ở rất xa bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần.

- Cấu tạo : Gồm hai bộ phận chính : + Vật kính L1: là thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn+ Thị kính L2: là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ

Page 18: TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

2

1

f

fG

III. SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH THIÊN VĂN.

Khi ngắm chừng ở vô cực:

f1 là tiêu cự của vật kính.

f2 là tiêu cự của thị kính.

Page 19: TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

Bài tập.Câu1: Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô vực có biểu thức nào:

A. f1 + f2 . B. f1/ f2 .

C. f2/f1 . D. f1 – f2.

ĐÁP ÁN

Page 20: TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

Bài tập.

Câu1: Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô vực có biểu thức nào:

A. f1 + f2 . B. f1/ f2 .

C. f2/f1 . D. f1 – f2.

Page 21: TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

Câu2: Một người mắt tốt nhìn một ngôi sao qua kính thiên văn mà không điều tiết. Khoảng cách từ vật kính đến thị kính là 84cm. Độ phóng đại góc là 20. Tính tiêu cự của vật kính và thị kính.

A. f1 = 4cm; f2 = 80cm. B. f2 = 4cm; f1 = 76cm.

C. f1 = 80cm; f2 = 4cm. D. f1 =80cm; f2= 8cm.

ĐÁP ÁN

Bài tập.

Page 22: TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG

Câu2: Một người mắt tốt nhìn một ngôi sao qua kính thiên văn mà không điều tiết. Khoảng cách từ vật kính đến thị kính là 84cm. Độ phóng đại góc là 20. Tính tiêu cự của vật kính và thị kính.

A. f1 = 4cm; f2 = 80cm. B. f2 = 4cm; f1 = 76cm.

C. f1 = 80cm; f2 = 4cm. D. f1 =80cm; f2= 8cm.

Bài tập.