Transcript

Đồ án môn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂNKHOA: ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG BỘ MÔN: ĐỒ ÁN CƠ SỞ

---00O ** **O00---

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

TÊN ĐỀ TÀI:

ĐỒNG HỒ SỐ

GVHD: NGUYỄN VĂN THỌSVTH: NGUYỄN THÀNH ĐẠTLỚP: K15EVTMSSV: 152132550

Đà Nẵng, Tháng 4 năm 2011

SVTH: NGUYỄN THÀNH ĐẠT

Đồ án môn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂNKHOA: ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG BỘ MÔN: ĐỒ ÁN CƠ SỞ

---00O ** **O00---

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

TÊN ĐỀ TÀI:

ĐỒNG HỒ SỐ

GVHD: NGUYỄN VĂN THỌSVTH: NGUYỄN THÀNH ĐẠTLỚP: K15EVTMSSV: 152132550

Đà Nẵng, Tháng 4 năm 2011

SVTH: Nguyễn Thành Đạt

Đồ án môn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ MỤC LỤC

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn.................................................................4 Lời cảm ơn............................................................................................ . . . . . .5 Phần I: Dẫn Nhập......................................................................................6

Đặt vấn đề.

Mục đích và yêu cầu.

Giới hạn đề tàiƠ

Phần II. Cơ sở lý thuyết.......................................................................... . . . .8

Giới thiệu IC AT 89C51

Giới thiệu Led 7 đoạn

Giới thiệu về transistor C1815, Tụ , Điện trở.

Phần III: Thiết kế và thi công...................................................................19 Chương I: Thiết kế mạch.......................................................... . . . . . . .19

Sơ đồ khối.

Các khối chức năng

Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ mạch in

Mô phỏng mạch và hình ảnh thực tế

Giải thuật main

Nguyên lý hoạt động của các khối.

Chương II: Thi công mạch.......................................... .. . . . . . . . . . . . .38 Dụng cụ sử dụng. Quá trình thi công.

Phần IV: Kết luận.......................................................................................39

Ưu điểm

Nhược điểm

Hướng phát triển

Lời kết

Tài liệu tham khảo

SVTH: Nguyễn Thành Đạt

Đồ án môn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN.

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

Chữ ký của giáo viên hướng dẫn

SVTH: Nguyễn Thành Đạt

Đồ án môn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ

LỜI CẢM ƠN

- Lời đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Thọ cùng quý thầy cô bộ môn khoa Điện Tử Viễn Thông Trường Đại Học Duy Tân Thành Phố Đà Nẵng.

- Trong quá trình thực hiện đồ án gặp những khó khăn và thiếu sót khi thực hiện đồ án, trong thực hiện và thi công mạch về phần cứng cũng như về phần mềm. Nhưng được sự hướng dẫn và chí dạy nhiệt tình của quý thầy cô đã giúp chúng em khắc phục được những thiếu sót đó và có thể hoàn thành được đề tài.

- Kế đó xin gửi lời cảm ơn tới các bạn trong lớp giúp đỡ hoàn thành đồ án nhanh nhất!.

Đà Nẵng, tháng 4 năm 2011

SV thực hiện

Nguyễn Thành Đạt

SVTH: Nguyễn Thành Đạt

Đồ án môn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ

PHẦN I Dẫn Nhập

1.1/ Đặt vấn đề :

Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, các thiết bị điện tử đã,

đang và sẽ tiếp tục được ứng dụng ngày càng rộng rãi và mang lại hiệu quả trong

hầu hết các lĩnh vực khoa học kỹ thuật cũng như trong đời sống xã hội.

Việc gia công, xử lý các tín hiệu điện tử hiện đại đều dựa trên cơ sở

nguyên lý số. Vì các thiết bị làm việc dựa trên cơ sở nguyên lý số có ưu điểm hơn

hẳn so với các thiết bị làm việc dưạ trên cơ sở nguyên lý tương tự, đặc biệt là trong

kỹ thuật tính toán.

Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ điện tử đã cho ra đời nhiều vi mạch

số cỡ lớn với giá thành rẻ và khả năng lập trình cao đã mang lại những thay đổi

lớn trong ngành điện tử. Mạch số ở những mức độ khác nhau đã đang thâm nhập

trong các lĩnh vực điện tử thông dụng và chuyên nghiệp một cách nhanh chóng.

Các trường kỹ thuật là nơi mạch số thâm nhập mạnh mẽ và được học sinh, sinh

viên ưa chuộng do lợi ích và tính khả thi của nó. Vì thế sự hiểu biết sâu sắc về kỹ

thuật số là không thể thiếu đối với sinh viên ngành điện tử hiện nay. Nhu cầu hiểu

biết về kỹ thuật số không chỉ riêng đối với những người theo chuyên ngành điện tử

mà còn đối với những cán bộ kỹ thuật khác có sử dụng thiết bị điện tử.

SVTH: Nguyễn Thành Đạt

Đồ án môn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ

1.2/ Mục đích yêu cầu :

Sự cần thiết, quan trọng cũng nhờ tính khả thi vào lợi ích của mạch số

cũng chính là lý do nên chọn và thực hiện đồ án “thiết kế mạch đồng hồ số” nhằm

dùng kiến thức số học và kỹ thuật số vào thực tế.

Yêu cầu của bài này là thiết kế Đồng Hồ Số dùng vi xử lý 89C51.

1.3/ Giới hạn đề tài:

Trong phạm vi thiết kế này, người thực hiện cần thiết kế và thi công mạch Đồng Hồ Số gọn, đơn giản.

Đề tài “Đồng Hồ Số” rất đa dạng và phong phú, có nhiều loại hình khác

nhau dựa vào công dụng và độ phức tạp. Do tài liệu tham khảo bằng Tiếng Việt

còn hạn chế, trình độ có hạn và kinh nghiệm trong thực tế còn non kém, nên đề tài

chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Vì vậy rất mong nhận được những ý kiến đóng góp,

giúp đỡ chân thành của các thầy cô cũng như của các bạn sinh viên.

SVTH: Nguyễn Thành Đạt

Đồ án môn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ

PHẦN II Cơ Sở Lý Thuyết

2.1 / Giới thiệu các thông số AT 89C51 : 2.1.1/ Giới thiệu:

Nắm vững vào chức năng hoạt động của các IC MSC-51 hoàn toàn tương tự nhau, và giới thiệu AT89C51.

AT89C51 là phiên bản 8051 có ROM trên chip là bộ nhớ Flash.Phiên bản này rất thích hợp cho các ứng dụng nhanh vi bộ nhớ Flash có thể xóa được trong vài giây.

- 4 KB EPROM bên trong- 128 Bytes RAM nội- 4 Port xuất nhập I/O 8 bit- Giao tiếp nối tiếp- Cho phép xử lý bit.- 210 vị trí nhớ có thể định vị bit.

- 4 chu kỳ máy (4 µs đối với thạch anh 12MHz) cho hoạt động nhân hoặc chia.

- Có các chế độ nghỉ (Low-power Idle) và chế độ nguồn giảm (Power- down). Ngoải ra, một số IC khác của họ MCS-51 có thêm bộ định thời thứ 3 và 256 byte RAM nội.

AT89C51 có thể giao tiếp với bộ nhớ ngoài dung lượng lên đến 64KB, 89C51 có 2 ngắt ngoài và 2 ngắt time mức độ ưu tiên được quy định cụ thể, 8951 cũng có 2 bộ đếm 16 bit, kênh giao tiếp nối 2 chiều.Với bộ xử lí đại số Boole cho phép xử lí từng bit của RAM va thiết bị ngoại vi, mỗi lệnh của kéo dài 1 đến 2 micro giây.

SVTH: Nguyễn Thành Đạt

Đồ án môn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ

2.1.2/ Cấu trúc bên trong của IC 89C51

+ Thành phần chính của vi điều khiển 89C51 là bộ xử lý trung tâm haycòn gọi là bộ CPU. CPU bao gồm: - Thanh ghi tích lũy A - Thanh ghi tích lũy B, dùng cho phép nhân và chia- Ñôn vò logic hoïc ALU- Tạo trạng thái chương trình PSW- 4 bản thanh ghi- Con trỏ ngăn xếp- Ngoài ra còn có bộ nhôù chương trình, bao gồm:

Mã lệnh, bộ điều khiển thời gian và logic.+ Ñôn vò xử lý trung tâm nhận trực tiếp xung tọa độđa năng.

+ Chương trình này chạy có thể cho dừng lại nhờ mạch khoái điều khiển ở bên trong. Các nguồn ngắt có thể là các biến có ở bên ngoài, söï traøn boä ñeám ñònh thôøi hoặc cũng có thể là giao diện nối tiếp.

Đồ án môn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ

+ 2 boä ñònh thôøi 16 bit hoaït ñoäng nhö moät boä ñeám.

+ Các cổng port 0, port 1, port 2, port 3 nó sử dụng vào mục đích điều khiển, ở cổng port 3 có thêm các cổng dẫn điều khiển duøng ñeå trao ñoåi với mặt boä nhôù bên ngoài, hoaëc ñeå ñaàu noái giao diện nối tiếp cũng nhờ các cổng dẫn ngắt bên ngoài.

+ Giao diện nối tiếp còn chứa mặt boä truyeàn vaø moät boä nhaän khoâng ñoàng boä làm việc ñoäc laäp với nhau. Toác ñoä truyền qua cổng nội tiếp có thể ñaët trong daûi roäng vaø ñöôïc aán ñònh baèng moät boä ñònh thôøi.

+ Trong vi điều khiển 8051 còn có hai thành phần quan trọng khác là bộ nhớ và các thanh ghi + Bộ nhớ còn có Ram và Rom duøng ñeå löu dữ liệu vào mã lệnh.

+ Các thanh ghi số dùng ñeå löu döõ thông tin trong qúa trình xử lý. Khi CPU làm việc, nó làm thay đổi nội dung của thanh ghi.

2.1.3/ Sơ đồ chân 89C51:

AT89C51 có tất cả 40 chân có chức năng như các đường xuất nhập. Trong đó có 24 chân có tác dụng kép (có nghĩa 1 chân có 2 chức năng), mỗi đường có thể hoạt động như đường xuất nhập hoặc như đường điều khiển hoặc là thành phần của các bus dữ liệu và bus địa chỉ.

Đồ án môn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ

SVTH: Nguyễn Thành Đạt

Đồ án môn học 1 MẠCH ĐỒNG HỒ SỐ

a.Các Port :

Port 0: Là port hai chức năng trên các chân 32 – 39. Khi sử dụng bộ nhớ trong thì nó như là một port I/O ( P0.0®P0.7) .Khi sử dụng bộ nhớ ngoài thì nó đóng vai trò như một bộ MUX địa chỉ/data.Port 1: Là một port I/O trên các chân 1 – 8 (P1.0®P1.7) nó chỉ được dùngđể giao tiếp với các thiết bị ngoài và không có các chức năng khác.Port 2: Là một port công dụng kép trên các chân 21 – 28. Khi sử dụngbộ nhớ trong thì nó như là một port I/O đa dụng (P2.0®P2.7), khi sử dụng bộnhớ ngoài thì port 2 chính là byte cao của các đường địa chỉ (A8®A15).Port 3: Chiếm các chân từ 10 đến 17, ngoài chức năng chính là một I/Oport đa dụng (P3.0®P3.7), mỗi chân của port 3 còn có các chức năng khác nhau, độc lập.

b .Nhóm chân nguồn, dao động và điều khiển -VCC - Chân 40 được nối lên nguồn 5V. -GND - Chân 20 nối đất - X TA L1-chân 19 và X TA L2-chân 18 : Bộ dao động được tích hợp bên trong 8951, khi sử dụng 8951 người thiết kế chỉ cần kết nối thêm thạch anh và các tụ như hình vẽ trong sơ đồ XTAL1-chân 19 và XTAL2-chân 18. Tần số thạch anh thường sử dụng cho AT89C51 là 12Mhz.

PSEN : (Program Store Enable)Chân 29, tích cực mức thấp trong chu kỳ nhận lệnh , chỉ báo datatrên dus là mã lệnh.Trong trường hợp sử dụng bộ nhớ chương trình trong thì PSENkhông tích cực.

ALE : (Address Latch Enable )Chân 30 , tích cực mức cao trong nửa chu kỳ đầu chỉ báo dữ liệutrên port chính là địa chỉ byte thấp A0¸A7.

EA : (External Acess)Chân 31 , cho phép chọn bộ nhớ chương trình trong hay ngoài.+ EA =0 : MCU sử dụng bộ nhớ chương trình ngoài+ EA = 1 : MCU sử dụng bộ nhớ chương trình trong.

RST (Reset ):   Ngõ vào RST trên chân 9 là ngõ Reset của 8951, khi ngõ này lên mức cao (trong ít nhất hai chu kỳ máy) các thanh ghi bên trong 8951 được đưa về trạng thái mặc định.

c. Các thanh ghi chức năng đặc biệt

Vùng RAM nội địa chỉ từ 80H – FFH , trong vùng này bố trí khoảng 21thanh ghi đặc biệt , phụ trách một chức năng nào đó của MCU.i . T h a n h g h i P S W ( P r o g r a m s t a t u s W o r d ) : Thanh ghi từ trạng thái chương trình ở địa chỉ D0H chứa các cờ ( các bi t chức năng ) trạng thái của hệ thống :

  Ngõ vào RST trên chân 9 là ngõ Reset của 8951 , khi ngõ này lên mức cao(trong ít nhất hai chu kỳ máy ) các thanh ghi bên trong 8951 được đưa về trạng thái mặc định.

i . T h a n h g h i P S W : ( P r o g r a m s t a t u s W o r d ) : Thanh ghi từ trạng thái chương trình ở địa chỉ D0H chứa các cờ ( cácbit chức năng ) trạng thái của hệ thống :

Bit Ký hiệu Địa chỉ Ý nghĩaPSW.7 CY D7H Cờ nhớPSW.6 AC D6H Cờ nhớ phụPSW.5 F0 D5H Cờ 0PSW.4 RS1 D4H Bit 1 chọn bank thanh ghiPSW.3 RS0 D3H Bit 0 chọn bank thanh ghi

00: bank 0 01: bank 1 10: bank 2 11: bank 3

PSW.2 OV D2H Cờ trànPSW.1 - D1H Dự trữPSW.0 P D0H Cờ parity chẵn

 i i . Thanh ghi B : Địa chỉ F0H, truy xuất bit, ngoài chức năng là thanh ghi đa dụng còn tham gia vào 2 phép toán nhân và chia.Bit Ký hiệu Địa chỉ Ý nghĩaiii. Thanh ghi SP: (Stack Poiter):  Địa chỉ 81H , vùng ngăn xếp nằm trong RAM nội về nguyên lý dunglượng tối đa là 128 byte. Trước khi cất vào stack nội dung SP tăng lên 1 rồimới cất (nội dung SP là con trỏ địa chỉ ), khi lấy dữ liệu ra khỏi stack nộidung SP giảm đi 1 sau khi lấy data.iv. Thanh ghi DPTR: (Data Pointer): Sử dụng làm con trỏ địa chỉ bộ nhớ dữ liệu ngoài.Chia làm hai thanh ghi :

DPL ( địa chỉ 82H ) chứa byte thấp DPH ( địa chỉ 83H) chứa byte cao.

v. Các thanh ghi cổng ngoại vi:

Các lệnh liên quan đến xuấ t nhập ngoại vi đều thông qua các thanh ghi cổng .Port 0: Thanh ghi P0 (địa chỉ 80H) Port 1: Thanh ghi P1 ( địa chỉ 90H)Port 2: Thanh ghi P2 ( địa chỉ A0H)Port 3: thanh ghi P3 (địa chỉ B0H)vi. Các thanh ghi timer:

TMOD (địa chỉ 89H) : Chọn mode làm việc timer.TCON ( địa chỉ 88H) : điều khiển timer

 TL0 (địa chỉ 8AH): byte thấp timer 0TH0 (địa chỉ 8CH): byte cao timer 0TL1 (địa chỉ 8BH): byte thấp timer 1TH1 ( địa chỉ 80H): byte cao của timer 1

vii. Các thanh ghi SIO:

SCON (98H) : khởi động mode và điều khiển SIO.SBUF ( 99H) : chuyển dữ liệu từ nối tiếp thành song song và ngượclại.i.Các thanh ghi phục vụ ngắt : Có 5 nguồn ngắt với 2 cấp ưu tiên:+Thao tác trên thanh ghi IE (A 8H) : cho phép / cấm ngắt.+Thao tác trên thanh ghi IP (B8H) : cấp ưu tiên ngắt.ii. Các thanh ghi điều khiển công suất (PCON):

 Địa chỉ 87H , không truy xuất bit được, các bit của thanh ghi nàyđược dùng trong việc tác động lên tốc độ baud (SMOD) trong truyền thông nối tiếp, đưa vi mạch vào mode tạm nghĩ hay mode hạ nguồn.

d. Hoạt động của timer : 89C51 có 2 bộ timer 16 bit: Timer 0 và timer 1.i . T h a n h g h i T M O D :  Có địa chỉ 89H , là thanh ghi 8 bit, đặc các mode làm việc cho timer.Tóm tắt thanh ghi TMOD :

Bit Tên Timer Mô tả7 GATE 1 Bit cổng, GATE =1 timer chỉ đếm khi

INT1=16 C/T 1 Bit chọn counter/timer

C/T=1: counter, đếm bằng xung ck ngoài ngõ vào T1C/T=0: timer, xung ck trong từ dao động nội

5 M1 1 Bit 1 chọn mode4 M0 1 Bit 0 chon mode3 GATE 0 Bit cổng (timer 0)2 C/T 0 Bit chọn timer/counter1 M1 0 Bit 1 chọn mode0 M0 0 Bit 0 chon mode

  Chọn mode:

M1 M0 Mode Mô tả0 0 `0 Timer 13 bit0 1 1 Timer 16 bit1 0 2 Timer 8 bit1 1 3 Timer tách biệt

Thanh ghi TCON:Địa chỉ 88H, truy xuất bit được, là thanh ghi 8 bit

Tóm tắt thanh ghi TCON:

Bit Kí hiệu Địa chỉ bit Mô tảTCON.7 TF1 8FH Cờ báo tràn timer 1, phần cứng đặt

TF1=1 khi timer tràn, xóa bằng mềm hoặc cứng

TCON.6 TR1 8EH Điều khiển ON/OFF timer 1, TR1=1: chạy TR1=0: ngừng

TCON.5 TF0 8DH Cờ báo tràn timer 1TCON.4 TR0 8CH Điều khiển ON/OFF timer 0

e. Cổng nối tiếp :

Giao diện nối tiếp ở bên trong của bộ vi xử lý 8951 cho phép nối bộvi xử lý với một vi xử lý khác hay với một máy tính một cách rất đơn giản. Bởi vì giao diện được thực hiện nhờ bộ UART hoạt động độc lập, nên bộ vixử lý hoàn toàn tự do đối với các nhiệm vụ khác. Để khởi tạo giao diện thanh ghi SCON cần phải được nạp bằng các giá trị thích hợp

Thanh ghi SCON ( địa chỉ 98h)

SM0 SM1 SM2 REN TB8 RB8 TI RI

SM0, SM1 Chọn mode làm việc:

SM0 SM10 0 :Mode 0 thanh ghi dịch 8 bit, baud rate cố định (f ck/12)0 1 :Mode 1 UART 8 bit, baud rate thay đổi (đặt bằng timer 1)1 0 :Mode 2 UART 9 bit, baud rate cố định (f ck/32 hoặc f ck/64)1 1 :Mode 3 UART 9 bit, baud rate thay đổi (đặt bằng timer 1)

SM2: Chế độ nhiều máy tínhREN: Cho phép bộ thu, cho phép bộ phátTB8: Bit phát thứ 9 trong mode 2 và 3, đặt xóa bằng mềm. RB8: Bit nhận thứ 9TI : Cờ ngắt phát, phần cứng đặt TI = 1 khi phát xong một kí tự,

xóa bằng mềm .RI : Cờ ngắt thu , phần cứng đặt RI =1 khi thu xong một kí tự,

xóa bằng mềm.T h a n h g h i d ữ l i ệ u c ủ a g i a o d i ệ n n ố i t i ế p l à S B U F ( đ ị a

c h ỉ 9 9 H ) . Thực tế phía sau thanh ghi SBUF là hai thanh ghi, cụ thể là thtanh ghi dữliệu phát và thanh ghi dữ liệu thu. Quá trình phát được mở đầu một cáchđơn giản là truy nhập để ghi lên thanh ghi SBUF. Ngược lại , một byte

đãđược nhận có thể được đọc từ SBUF. Trong chế độ 9 bit , mỗi một bit thứ9 (TB8 hoặc TR8 ) trong thanh ghi SMOD cần phải được để ý đến .

Trong rất nhiều trường hợp , người ta sử dụng chế độ hoạt độngloại 1 và như vậy có một UART 8 bit với việc tạo ra tốc độ baud bằng timer 1. Dòng dữ liệu 8 bit được mở đầu bằng một bit bắt đầu (startr bit ) và kếtthtúc bằng một bit dừng(stop bit). Tốc độ baud bằng 1/16(SMOD=1) hoặc1/32 (SMOD=0) của tốc độ tràn của timer 1.f. Hoạt động ngắt (interrupt):

i. Giới thiệu: Một ngắt là sự xảy ra một điều kiện – một sự kiện- mà nó gây ratreo tạm thời chương trình trong khi điều kiện đó được phục vụ bởi mộtchương trình khác.

ii. Tổ chức ngắt trong 8951:8951 có 5 nguồn ngắt :

+ Ngắt bằng tín hiệu ngoài qua ngõ INT0 (ngắt ngoài INT0).+ Ngắt bằng tín hiệu ngoài qua ngõ INT1 (ngắt ngoài INT1).+ Ngắt khi timer 0 tràn (ngắt timer 0).+ Ngắt khi timer1 tràn (ngắt timer 1).+ Ngắt khi SIO phát / thu xong 1 ký tự (ngắt SIO). 

Địa chỉA8H, truy xuất bit được, cho phép / cấm ngắt.

Thanh ghi IE:

Bit Ký hiệu Địa chỉ bit Mô tả

IE.7 EA AFH Cho phép/ cấm toàn cục

IE.6 - AEH Không định nghĩa

IE.5 - ADH -

IE.4 ES ACH Cho phép ngắt SIO

IE.3 ET1 ABH Cho phép ngắt timer 1

IE.2 EX1 AAH Cho phép ngắt INT1

IE.1 ET0 A9H Cho phép ngắt timer 0

IE.0 EX0 A8H Cho phép ngắt INT 0

Tổ chức và sử dụng các chân ra của 89C51: Sơ lược về chức năng phần cứng cũng như chương trình phần mềm như sau:

-Đo nhiệt độ và hiển thị lên LED, lưu lại giá trị nhiệt độ hiệntại và gởi về máy tính. Tùy theo giá trị của nhiệt độ đo được mà vi xử lý 89C51 sẽ nhận ranhiệt đang nằm ở tầm báo động nào và có hành động tương ứng:

+ to< 50oC : báo động cấp 1- chỉ báo chuông+ to< 80oC : báo động cấp 2- báo chuông hai lần+ to= 100oC: báo động cấp 5 : báo chuông ba lần

Cảm biến quang: chống trộm : phát tín hiệu kích chuông reo khicảm biến này tác động.Mạch mô phỏng cảm biến quang đếm số người trong phòng

Số người trong phòng >= 1: đóng thiết bịSố người trong phòng < 1: tắt thiết bị

Mạch nút nhấn dùng để yêu cầu tắt / đóng thiết bị theo ý muốn của người trong phòng.

P o r t 0 : đ â y l à p o r t x u ấ t n h ậ p h a i c h i ề u , n ữ a c h u k ỳ l à đường data và nữa chu kỳ kế là đường địa chỉ ( byte thấp). Em đã dùngport này để đọc giá trị đổi được từ ADC0809.

Port 2: dùng để giải mã LED và tạo TH chọn LED sang4 bit thấp nhất của port 2: p2.0, po2.1, p2.2,p2.3 dùng để đưa

vào mạch giải mã LED 74247.2 bit kế tiếp : p2.4, p2.5 đưa vào mạch giải mã7 4 1 S D đ ể t ạ o T H c h ọ n

L E D n à o s á n g . D o L E D t h u ộ c l o ạ i A n o d c h u n g n ê n c h ỉ L E D n à o c ó T H c h ọ n L E D ở m ứ c t h ấ p t h ì n ó s ẽ sáng. Nghĩa là tín hiệu chọn LED sáng tích cực ở mức 0.

P2.7 dùng để tạo một nút nhấn yêu cầu đóngcắt đèn. Khi nút nhấn, P2.7 đưa xuống mức 0, chương trình phầnmềm sẽ kiểm tra chân này xem nút có bị nhấn hay không.

Tạo xung start cho ADC0809 ta dùng chânW R , đ ầ u C T t a đ ặ t v à x ó a c h â n n à y s ẽ t ạ o r a m ộ t x u n g k í c h c h o ADC 0809 đổi và đợi cho đến khi ADC đổi xong.

Tần số vào ADC0809 nhỏ hơn 12 MHz nên taphải hạ tần số từ 12 MHz xuồng mức cần thiết : 12 MHz / 16 = 750KHz. Để làm việc này ta dùng IC 74393

 Để tạo tín hiệu kích đóng các Relay ta dùngcác chân P1.2, P1.4, P1.5 và P1.6

+ P1.2 : điều khiển Relay đóng / ngắt quạt

+ P1.4: điều khiển Relay đóng / ngắt đèn+ P1.5 : điều khiển Relay đóng / ngắt nguồn điện khi xảy ra tình huốngkhẩn

cấp.+ P1.6: điều khiển chuông. 

Đảm bảo các tín hiệu kích này có thể kích được các Relay đóng hoàntoàn, ta cho các tín hiệu này đi qua IC đệm 74373

Chân T0 dùng để điều khiển phần xuất nhập data của vi xử lý.+ T0 = 0 : vi xử lý nhận dữ liệu từ PC+ T0 = 1 : vi xử lý truyền dữ liệu về PC.

2.2/LED 7 ĐOẠN

Một trong các chỉ báo hiển thị số thập phân và một dố kí tự khác là Led 7 đoạn.Led có 2 loại Anot chung và Catot chung.Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu loại Anot chung đã sử dụng.

Led Anode chung : Đối với dạng Led anode chung, chân COM phải có mức logic 1 và muốn sáng Led thì tương ứng các chân a – f, dp sẽ ở mức logic 0.

Bảng mã cho Led Anode chung (a là LSB, dp là MSB):

Số dp g f e d c b a Mã hex

0 1 1 0 0 0 0 0 0 0C0H

1 1 1 1 1 1 0 0 1 0F9H

2 1 0 1 0 0 1 0 0 0A4H

3 1 0 1 1 0 0 0 0 0B0H

4 1 0 0 1 1 0 0 1 99H

5 1 0 0 1 0 0 1 0 92H

6 1 0 0 0 0 0 1 0 82H

7 1 1 1 1 1 0 0 0 0F8H

8 1 0 0 0 0 0 0 0 80H

9 1 0 0 1 0 0 0 0 90H

- Để hiển thị dữ liệu trên Led dùng AT 89C51 có 2 phương pháp là chốt dữ liệu dùng một số loại IC chốt như: 74HC573, 74LS373, 74LS374…và phương pháp quét Led.

- Trong đồ án này em đã dùng phương pháp quét Led, là một trong những phương pháp được dùng nhiều hiện tại.

2.3 / Transistor điều khiển nâng dòng C1815

PHẦN III

Thiết Kế Và Thi Công

Chương I THIẾT KẾ MẠCH

I.SƠ ĐỒ KHỐI CỦA MẠCH


Recommended