Transcript

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

MỤC LỤC

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC4

KHỐI KIẾN THỨC CHUNG15

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN I17

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MAC – LÊNIN 228

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH42

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM55

TIẾNG ANH 170

TIẾNG ANH 279

TIẾNG ANH 388

TIẾNG ANH 497

TIẾNG ANH 5105

TIẾNG ANH 6112

TIN HỌC CƠ SỞ 1120

TIN HỌC CƠ SỞ 3127

PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC133

GIÁO DỤC THỂ CHẤT 1153

GIÁO DỤC THỂ CHẤT 2161

GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH171

KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH193

KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM207

KỸ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN TIẾNG VIỆT221

KHỐI KIẾN THỨC CƠ BẢN NHÓM NGÀNH235

LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ237

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG249

TOÁN CAO CẤP 1259

TOÁN CAO CẤP 2270

TOÁN KINH TẾ280

KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH VÀ NGÀNH291

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1293

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1305

KIỂM TOÁN CĂN BẢN314

KINH TẾ VĨ MÔ323

KINH TẾ VI MÔ338

LUẬT KINH DOANH350

TÀI CHÍNH TIỀN TỆ358

MARKETING CĂN BẢN368

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN381

QUẢN TRỊ HỌC390

THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP400

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP410

THANH TOÁN VÀ TÍN DỤNG QUỐC TẾ422

MÔN HỌC LỰA CHỌN (3/7)429

KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN431

KINH DOANH CHỨNG KHOÁN438

KINH TẾ ICT447

QUẢN LÝ DỰ ÁN455

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ463

THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN477

LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ486

KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH495

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2497

ACCA INTRODUCTION506

CHARTERED FINANCIAL ANALYST LEVEL 1 (CFA)515

HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN525

KẾ TOÁN MÁY538

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 2548

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 3558

PHÂN TÍCH BÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP566

THUẾ VÀ KẾ TOÁN THUẾ576

KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH587

MÔN HỌC LỰA CHỌN (3/5)597

KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM599

KẾ TOÁN CÔNG608

KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ617

KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI625

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH636

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ HỆ CHÍNH QUY

11

2

TẬP ĐOÀN

BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ

BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

-----------------------

Số: 589/QĐ-HV

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

--------o0o-------

Hà Nội, ngày 16 tháng 8 năm 2013

QUYẾT ĐỊNH

Về việc ban hành Chương trình khung giáo dục đại học theo tín chỉ

ngành Kế toán – trình độ đại học

GIÁM ĐỐC HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Căn cứ Quyết định số 229/QĐ-TCCB/HĐQT ngày 09/9/1997 của Hội đồng Quản trị Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông;

Căn cứ Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ;

Theo đề nghị của Trưởng Khoa Tài chính Kế toán và Trưởng phòng Đào tạo và Khoa học Công nghệ,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Nay ban hành Chương trình khung giáo dục đại học theo tín chỉ ngành Kế toán - trình độ đại học của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (Chương trình kèm theo).

Điều 2. Chương trình khung giáo dục đại học theo tín chỉ ngành Kế toán này được áp dụng thống nhất trong tổ chức đào tạo đại học hệ chính quy theo học chế tín chỉ của Học viện kể từ Khóa đào tạo 2012 trở đi.

Quyết định này thay thế Quyết định số 343/QĐ-HV ngày 18/6/2012 của Giám đốc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông về việc ban hành tạm thời chương trình khung giáo dục đại học theo tín chỉ ngành Kế toán - trình độ đại học.

Điều 3. Phó Giám đốc Phụ trách Học viện cơ sở Tp. Hồ Chí Minh, Chánh văn phòng, Trưởng các Phòng Ban chức năng, Trung tâm; Trưởng các Khoa đào tạo 1 và 2; Viện trưởng Viện Kinh tế Bưu điện, Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông và Trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận:

- Như Điều 3;

- Bộ Giáo dục và Đào tạo (để b/c);

- Tập đoàn BCVTVN (để b/c);

- Ban Giám đốc HV (để b/c);

- Lưu VT, ĐT&KHCN.

KT. GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

(đã ký)

PGS.TS. Lê Hữu Lập

3

TẬP ĐOÀN

BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ

BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Tên chương trình:Kế toán

Trình độ đào tạo:Đại học

Ngành đào tạo:Kế toán

Loại hình đào tạo:Chính quy

(Ban hành kèm theo Quyết định số 589/QĐ-HV ngày 16 /8/2013 của Giám đốc Học viện)

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1.1. Về kiến thức

Chương trình trang bị cho sinh viên những kiến thức cụ thể sau:

Kiến thức giáo dục đại cương:

Sinh viên được trang bị các kiến thức giáo dục đại cương về Lý luận của Chủ nghĩa Mác Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh, Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội và nhân văn; Kinh tế xã hội.

Kiến thức cơ sở ngành và ngành:

Sinh viên ra trường nắm vững những kiến thức cơ bản và hiện đại về kinh tế-xã hội, quản trị kinh doanh, thông qua các môn học như kinh tế học, xác suất thống kê, marketing, luật kinh doanh.

Kiến thức chuyên ngành:

Sinh viên ra trường được trang bị kiến thức chuyên sâu về ngành kế toán thông qua các môn học như qui trình công nghệ kế toán, kiểm toán, phân tích hoạt động kinh doanh; kế toán quản trị, tài chính, phân tích tài chính, thuế, kiểm toán.

1.2. Về kỹ năng

Sinh viên sau khi tốt nghiệp chương trình Cử nhân Kế toán có các kỹ năng:

· Nắm vững luận cứ và thực thi quy trình công nghệ kế toán;

· Nắm vững luận cứ và thực thi quy trình công nghệ kiểm toán cơ bản;

· Nắm vững nghiệp vụ kế toán trong doanh nghiệp;

· Kỹ năng nghiệp vụ kế toán trong doanh nghiệp;

· Nắm vững các chuẩn mực kế toán của Việt Nam;

· Hiểu biết về các nguyên lý kế toán và chuẩn mực kế toán quốc tế, tương đương trình độ ACCA và CFA cấp độ căn bản.

1.3. Kỹ năng mềm

Sinh viên có phương pháp làm việc khoa học và chuyên nghiệp, tư duy hệ thống và tư duy phân tích, khả năng trình bày, khả năng giao tiếp và làm việc hiệu quả trong nhóm (đa ngành), hội nhập được trong môi trường quốc tế.

1.4. Về năng lực

· Sau khi tốt nghiệp sinh viên có thể đảm nhận tốt các vị trí tại các bộ phận chức năng kế toán, kiểm toán ở các doanh nghiệp; các Bộ, ngành và các cơ quan nhà nước; các đơn vị liên doanh liên kết; các ngân hàng hoặc các tổ chức quốc tế;

· Có khả năng đảm đương hoặc tham gia các hoạt động hoạch định chính sách kế toán/kiểm toán, và tổ chức công tác kế toán tại các doanh nghiệp;

· Có thể tự tạo lập doanh nghiệp và tìm kiến cơ hội kinh doanh riêng cho bản thân.

· Có thể trở thành cán bộ nghiên cứu, cán bộ giảng dạy về kế toán, kiểm toán tại các Viện, Trung tâm nghiên cứu, các cơ sở đào tạo;

· Có thể tiếp tục học tiếp lên trình độ Sau đại học trong nước hoặc ở nước ngoài.

Sinh viên có thểm làm việc tại các vị trí cụ thể:

· Các Tổng cục, Cục, Vụ: Tổng cục Thuế, Cục Thuế, Cục Tài chính doanh nghiệp, Cục Tin học và thống kê tài chính; Vụ Tài chính, Vụ Chế độ kế toán và kiểm toán, Vụ Tài chính các ngân hàng và tổ chức tài chính, Vụ Tài chính hành chính sự nghiệp, Vụ Chính sách thuế

· Các nhà máy, Công ty, Tổng công ty, Tập đoàn trên địa bàn toàn quốc hoạt động trên khắp các lĩnh vực đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng; Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam (VNPT), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tập đoàn viễn thông quân đội (VIETEL), Tập đoàn Bảo Việt, Hệ thống các ngân hàng, kho bạc nhà nước từ trung ương đến địa phương… và các đơn vị trực thuộc …;

· Các phòng chức năng: Kế toán, Quản lý ngân sách… tại các Sở: Sở Tài chính, Sở Công thương, các Chi cục Thuế… ở các tỉnh, thành phố; Các cơ quan, đơn vị chính sách thực hiện soạn thảo văn bản pháp lý về kế toán, kiểm toán nói riêng và về kinh tế quản lý nói chung, các cơ quan kiểm tra tài chính …;

1.5. Về Hành vi đạo đức

· Có phẩm chất đạo đức tốt, tính kỷ luật cao, biết làm việc tập thể theo nhóm, theo dự án, say mê khoa học, luôn tự rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị và năng lực chuyên môn.

· Hiểu biết về các giá trị đạo đức và nghề nghiệp, ý thức về những vấn đề đương đại, hiểu rõ vai trò của các giải pháp quản trị doanh nghiệp trong bối cảnh kinh tế, môi trường, xã hội toàn cầu và trong bối cảnh riêng của đất nước.

· Ý thức được sự cần thiết phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ, có năng lực chuyên môn và khả năng ngoại ngữ để tự học suốt đời.

1.6. Về ngoại ngữ

· Sau khi tốt nghiệp sinh viên đạt trình độ tiếng Anh 450 điểm TOEIC.

· Có khả năng sử dụng tiếng Anh tốt trong các hoạt động liên quan đến nghề nghiệp được đào tạo.

2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO: 4 năm

3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHÓA: 130 tín chỉ (không bao gồm Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng)

4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH: Học sinh tốt nghiệp THPT hoặc tương đương, tham dự và trúng tuyển trong kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng chính quy quốc gia - Khối A, A1, D1.

5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP

5.1. Quy trình đào tạo:

· Chương trình đào tạo được thực hiện trong 4 năm gồm 8 học kỳ, trong đó 7 học kỳ tích lũy kiến thức tại Học viện và 1 kỳ thực tập thực tế tại cơ sở. Cuối khóa sinh viên làm đồ án tốt nghiệp hoặc thi tốt nghiệp.

· Sinh viên đào tạo theo học chế tín chỉ áp dụng Quy chế số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

5.2. Công nhận tốt nghiệp

Kết thúc khóa học, sinh viên được công nhận tốt nghiệp và cấp bằng Đại học chính quy khi hội đủ các tiêu chuẩn theo Quy chế đào tạo tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

6. THANG ĐIỂM: Theo thang điểm tín chỉ

7. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

Khối lượng kiến thức: 130 tín chỉ (không bao gồm nội dung về Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng và kiến thức kỹ năng)

7.1 Cấu trúc chương trình:

STT

Khối kiến thức

Tín chỉ

1

Kiến thức giáo dục đại cương

43

2

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, Trong đó:

77

- Kiến thức cơ sở khối ngành và ngành

43

- Kiến thức ngành và chuyên ngành

34

3

Thực tập và Tốt nghiệp

10

Cộng

130

7.2. Nội dung chương trình

7.2.1. Khối kiến thức chung

TT

Tên môn học

Mã số môn học

Số tín chỉ

Lên lớp (tiết)

Thí nghiệm /Thực hành (tiết)

Tự học

(tiết)

Mã số môn học tiên quyết

Phương án lập kế hoạch giảng dạy

Lý thuyết

Chữa bài tập /Thảo luận

1

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1

BAS1111

2

24

6

3x(8LT+2BT)

2

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2

BAS1112

3

24

6

15

3x(8LT+2BT)

3

Tư tưởng Hồ Chí Minh

BAS1122

2

24

6

3x(8LT+2BT)

4

Đường lối cách mạng Đảng cộng sản VN

BAS1102

3

24

6

15

3x(8LT+2BT)

5

Tiếng Anh 1

BAS1113

3

20

20

5

10x(2LT+2BT)

6

Tiếng Anh 2

BAS1114

3

20

20

5

10x(2LT+2BT)

7

Tiếng Anh 3

BAS1115

3

20

20

5

10x(2LT+2BT)

8

Tiếng Anh 4

BAS1116

2

10

20

5x(2LT+4BT)

9

Tiếng Anh 5

BAS1117

2

10

20

5x(2LT+4BT)

10

Tiếng Anh 6

BAS1118

2

10

20

5x(2LT+4BT)

11

Tin học cơ sở 1

INT1154

2

20

4

4

2

2x(10LT+2BT)

12

Tin học cơ sở 3

INT1156

2

20

4

4

2

INT1154

13

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

SKD1108

2

18

6

6

3x(6LT+2BT)

Tổng:

31

Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng

1

Giáo dục thể chất 1

BAS1106

2

2

26

2

Kế hoạch riêng

2

Giáo dục thể chất 2

BAS1107

2

2

26

2

3

Giáo dục Quốc phòng

BAS1105

3

165

Kiến thức các môn kỹ năng (chọn 3/7)

1

Kỹ năng thuyết trình

SKD1101

1

6

8

1

Kế hoạch riêng

2

Kỹ năng làm việc nhóm

SKD1102

1

6

8

1

3

Kỹ năng tạo lập Văn bản

SKD1103

1

6

8

1

4

Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc

SKD1104

1

6

8

1

5

Kỹ năng giao tiếp

SKD1105

1

6

8

1

6

Kỹ năng giải quyết vấn đề

SKD1106

1

6

8

1

7

Kỹ năng tư duy sáng tạo

SKD1107

1

6

8

1

7.2.2. Khối kiến thức cơ bản nhóm ngành

TT

Tên môn học

Mã số môn học

Số tín chỉ

Lên lớp (tiết)

Thí nghiệm /Thực hành (tiết)

Tự học

(tiết)

Mã số môn học tiên quyết

Phương án lập kế hoạch giảng dạy

Lý thuyết

Chữa bài tập /Thảo luận

14

Lý thuyết xác suất và thống kê toán

BAS1210

3

36

8

1

3x(8LT+2BT)+ (12LT+2BT)

15

Pháp luật đại cương

BSA1221

2

24

6

3x(8LT+2BT)

16

Toán cao cấp 1

BAS1219

2

24

6

3x(8LT+2BT)

17

Toán cao cấp 2

BAS1220

2

24

6

3x(8LT+2BT)

18

Toán kinh tế

BSA1241

3

36

8

1

3x(8LT+2BT)+ (12LT+2BT)

Tổng:

12

7.2.3. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

7.2.3.1. Kiến thức cơ sở ngành và ngành

TT

Tên môn học

Mã số môn học

Số tín chỉ

Lên lớp (tiết)

Thí nghiệm /Thực hành (tiết)

Tự học

(tiết)

Mã số môn học tiên quyết

Phương án lập kế hoạch giảng dạy

Lý thuyết

Chữa bài tập /Thảo luận

19

Kế toán quản trị 1

FIA1310

3

36

8

1

3x(8LT+2BT)+ (12LT+2BT)

20

Kế toán tài chính 1

FIA1312

3

36

8

1

3x(8LT+2BT)+ (12LT+2BT)

21

Kiểm toán căn bản

FIA1315

3

36

8

1

3x(8LT+2BT)+ (12LT+2BT)

22

Kinh tế vĩ mô 1

BSA1311

3

36

8

1

3x(8LT+2BT)+ (12LT+2BT)

23

Kinh tế vi mô 1

BSA1310

3

36

8

1

3x(8LT+2BT)+ (12LT+2BT)

24

Luật kinh doanh

BSA1314

2

24

6

3x(8LT+2BT)

25

Tài chính tiền tệ

FIA1326

3

36

8

1

3x(8LT+2BT)+ (12LT+2BT)

26

Marketing căn bản

BSA1315

3

36

8

1

3x(8LT+2BT)+ (12LT+2BT)

27

Nguyên lý kế toán

FIA1321

3

36

8

1

3x(8LT+2BT)+ (12LT+2BT)

28

Quản trị học

BSA1328

3

36

8

1

3x(8LT+2BT)+ (12LT+2BT)

29

Thống kê doanh nghiệp

BSA1338

3

36

8

1

3x(8LT+2BT)+ (12LT+2BT)

30

Tài chính doanh nghiệp

FIA1325

3

36

8

1

3x(8LT+2BT)+ (12LT+2BT)

31

Thanh toán tín dụng quốc tế

FIA1327

2

24

6

3x(8LT+2BT)

Môn học lựa chọn (chọn 3/7)

32

Kinh doanh bất động sản

FIA1317

2

24

6

3x(8LT+2BT)

33

Kinh doanh chứng khoán

FIA1318

2

24

6

3x(8LT+2BT)

34

Kinh tế ICT

FIA1319

2

24

6

3x(8LT+2BT)

35

Quản lý dự án

FIA1323

2

24

6

3x(8LT+2BT)

36

Thương mại điện tử

BSA1339

2

24

6

3x(8LT+2BT)

37

Thị trường chứng khoán

FIA1433

2

24

6

3x(8LT+2BT)

38

Lập và thẩm định dự án đầu tư

BSA1313

2

24

6

3x(8LT+2BT)

Tổng:

43

7.2.3.2. Kiến thức chuyên ngành

TT

Tên môn học

Mã số môn học

Số tín chỉ

Lên lớp

Thí nghiệm /Thực hành (tiết)

Tự học

(tiết)

Mã số môn học tiên quyết

Phương án lập kế hoạch giảng dạy

Lý thuyết

Chữa bài tập /Thảo luận

39

Kế toán tài chính 2

FIA1313

3

36

8

1

FIA1312

3x(8LT+2BT)+ (12LT+2BT)

40

ACCA

FIA1401

3

36

8

1

3x(8LT+2BT)

41

CFA

FIA1402

3

36

8

1

3x(8LT+2BT)

42

Đề án môn học

FIA1403

2

6

24

43

Hệ thống thông tin kế toán

FIA1404

3

28

16

1

3x(8LT+4BT)+ (4LT+4BT)

44

Kế toán máy

FIA1409

2

24

6

3x(8LT+2BT)

45

Kế toán quản trị 2

FIA1411

2

24

6

FIA1310

3x(8LT+2BT)

46

Kế toán tài chính 3

FIA1414

2

24

6

FIA1313

3x(8LT+2BT)

47

Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp

FIA1422

2

24

6

3x(8LT+2BT)

48

Thuế và kế toán thuế

FIA1420

3

36

8

1

3x(8LT+2BT)+ (12LT+2BT)

49

Kiểm toán tài chính

FIA1416

3

36

8

1

3x(8LT+2BT)+ (12LT+2BT)

Môn lựa chọn (chọn 3/5)

50

Kế toán doanh nghiệp bảo hiểm

FIA1406

2

24

6

3x(8LT+2BT)

51

Kế toán công

FIA1405

2

24

6

3x(8LT+2BT)

52

Kế toán doanh nghiệp thương mại dịch vụ

FIA1407

2

24

6

3x(8LT+2BT)

53

Kế toán ngân hàng thương mại

FIA1408

2

24

6

3x(8LT+2BT)

54

Phân tích hoạt động KD

BSA1320

2

24

6

3x(8LT+2BT)

Tổng cộng

34

7.2.3.3. Thực tập và Tốt nghiệp: 10 TC

8. TIẾN TRÌNH HỌC TẬP CHUẨN (Chi tiết kèm theo)

KT. GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

(đã ký)

PGS.TS. Lê Hữu Lập

Chương trình khung ngành Kế toán14

TIẾN TRÌNH HỌC TẬP CHUẨN VÀ DANH SÁCH CÁC MÔN HỌC (TIÊN QUYẾT, TRƯỚC SAU, SONG HÀNH)

NGÀNH KẾ TOÁN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

(Kèm theo Quyết định số /QĐ-HV ngày / /2013 của Giám đốc Học viện)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TT

Tên môn học/học phần

Mã số môn học

Số TC

Năm học

Môn tiên quyết

Môn học trước

Môn song hành

Năm thứ nhất

Năm thứ hai

Năm thứ ba

Năm thứ tư

1

Những nguyên lý cơ bản của CN Mác Lênin 1

BAS1111

2

HK1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Tiếng Anh 1

BAS1113

3

HK1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

Toán cao cấp 1

BAS1219

2

HK1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

Pháp luật đại cương

BAS1221

2

HK1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

Tin học cơ sở 1

INT1154

2

HK1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

Kinh tế vi mô 1

BSA1310

3

HK1

 

 

 

 

 

 

 

 

7

Những nguyên lý cơ bản của CN Mác Lênin 2

BAS1112

3

 

HK2

 

 

 

 

 

 

 

Những nguyên lý cơ bản của CN Mác Lênin 1

 

8

Tiếng Anh 2

BAS1114

3

 

HK2

 

 

 

 

 

 

 

Tiếng Anh 1

 

9

Toán cao cấp 2

BAS1220

2

 

HK2

 

 

 

 

 

 

 

Toán cao cấp 1

 

10

Lý thuyết và xác suất thống kê

BAS1210

3

 

HK2

 

 

 

 

 

 

 

Toán cao cấp 1

 

11

Tin học cơ sở 3

INT1156

2

 

HK2

 

 

 

 

 

 

 

Tin học cơ sở 1

 

12

Kinh tế vĩ mô 1

BSA1311

3

 

HK2

 

 

 

 

 

 

 

13

Tư tưởng Hồ Chí Minh

BAS1122

2

 

 

HK3

 

 

 

 

 

 

Những nguyên lý cơ bản của CN Mác Lênin 2

14

Tiếng Anh 3

BAS1115

3

 

 

HK3

 

 

 

 

 

 

Tiếng Anh 2

 

15

Toán kinh tế

BSA1241

3

 

 

HK3

 

 

 

 

 

 

 

16

Luật kinh doanh

BSA1314

2

 

 

HK3

 

 

 

 

 

Pháp luật đại cương

 

17

Marketing căn bản

BSA1315

3

 

 

HK3

 

 

 

 

 

 

 

 

18

Nguyên lý kế toán

FIA1321

3

 

 

HK3

 

 

 

 

 

 

Kinh tế vi mô 1

 

19

Tài chính tiền tệ

FIA1326

3

 

 

HK3

 

 

 

 

Kinh tế vĩ mô 1

 

20

Đường lối cách mạng của ĐCSVN

BAS1102

3

 

 

 

HK4

 

 

 

 

 

Tư tưởng Hồ Chí Minh

 

21

Tiếng Anh 4

BAS1116

2

 

 

 

HK4

 

 

 

 

 

Tiếng Anh 3

 

22

Kế toán quản trị 1

FIA1310

3

 

 

 

HK4

 

 

 

 

Nguyên lý kế toán

 

23

Kế toán tài chính 1

FIA1312

3

 

 

 

HK4

 

 

 

 

 

Nguyên lý kế toán

 

24

Quản trị học

BSA1328

3

 

 

 

HK4

 

 

 

 

 

Kinh tế vi mô 1, Kinh tế vĩ mô 1

 

25

Tài chính doanh nghiệp

FIA1325

3

 

 

 

HK4

 

 

 

 

 

Tài chính tiền tệ

 

26

Tiếng Anh 5

BAS1117

2

 

 

 

 

HK5

 

 

 

 

Tiếng Anh 4

 

27

Thanh toán tín dụng quốc tế

FIA1327

2

 

 

 

 

HK5

 

 

 

 

 

 

28

Kiểm toán căn bản

FIA1315

3

 

 

 

 

HK5

 

 

 

 

Nguyên lý kế toán

 

29

Kế toán tài chính 2

FIA1313

3

 

 

 

 

HK5

 

 

 

Kế toán tài chính 1

 

30

Kế toán quản trị 2

FIA1411

2

 

 

 

 

HK5

 

 

 

Kế toán quản trị 1

 

31

Hệ thống thông tin kế toán

FIA1404

3

 

 

 

 

HK5

 

 

 

 

 

32

Thống kê doanh nghiệp

BSA1338

3

 

 

 

 

HK5

 

 

 

 

Kinh tế vi mô 1, Kinh tế vĩ mô 1

 

33

Tiếng Anh 6

BAS1118

2

 

 

 

 

 

HK6

 

 

 

Tiếng Anh 5

 

34

ACCA

FIA1401

3

 

 

 

 

 

HK6

 

 

 

Nguyên lý kế toán

 

35

Thuế và kế toán thuế

FIA1420

3

 

 

 

 

 

HK6

 

 

 

Nguyên lý kế toán

 

36

Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp

FIA1422

2

 

 

 

 

 

HK6

 

 

 

Nguyên lý kế toán, Tài chính doanh nghiệp

 

37

Kế toán tài chính 3

FIA1414

2

 

 

 

 

 

HK6

 

 

Kế toán tài chính 2

 

38

03 học phần tự chọn (*)

 

6

 

 

 

 

 

HK6

 

 

 

 

 

39

Đề án môn học

FIA1403

2

 

 

 

 

 

 

HK7

 

 

 

 

40

CFA

FIA1402

3

 

 

 

 

 

 

HK7

 

Tài chính doanh nghiệp

 

41

Kế toán máy

FIA1409

2

 

 

 

 

 

 

HK7

 

 

Kế toán tài chính 2

 

42

Kiểm toán tài chính

FIA1416

3

 

 

 

 

 

 

HK7

 

 

Kiểm toán căn bản

 

43

Phương pháp luận NCKH

SKD1108

2

 

 

 

 

 

 

HK7

 

 

 

 

44

03 học phần tự chọn (**)

 

6

 

 

 

 

 

 

HK7

 

 

 

 

45

Thực tập và tốt nghiệp

 

10

 

 

 

 

 

 

 

KH8

 

 

 

TỔNG CỘNG:

 

130

14

16

19

17

18

18

18

10

(*): Các học phần tự chọn

1

Kinh doanh bất động sản

FIA1317

2

2

Kinh doanh chứng khoán

FIA1318

2

3

Kinh tế ICT

FIA1319

2

4

Thương mại điện tử

BSA1339

2

5

Quản lý dự án

FIA1323

2

6

Thị trường chứng khoán

FIA1433

2

7

Lập và thẩm định dự án đầu tư

BSA1313

2

(**): Các học phần tự chọn

1

Kế toán doanh nghiệp bảo hiểm

FIA1406

2

2

Kế toán công

FIA1405

2

3

Kế toán doanh nghiệp thương mại dịch vụ

FIA1407

2

4

Kế toán ngân hàng thương mại

FIA1408

2

5

Phân tích hoạt động kinh doanh

BSA1320

2

KHỐI KIẾN THỨC CHUNG

Đề cương chi tiết ngành Kế toán642

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN I

KHOA CƠ BẢN

1.Thông tin về giảng viên

Khoa Cơ bản 1

1.1. Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Vân

Chức danh, học hàm, học vị: Phó khoa, Trưởng bộ môn Mác-Lênin;

Giảng viên chính – Thạc sỹ triết học

Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản I

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Mác-Lênin- Khoa Cơ bản I

Điện thoại: 0913.516.660 Email: [email protected].

Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác-Lênin

1.2. Giảng viên 2:

Họ và tên: Nguyễn Quang Hạnh

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhân kinh tế chính trị

Địa điểm làm việc Khoa Cơ bản I

Địa chỉ liên hệ Bộ môn Mác-Lênin- Khoa Cơ bản I

Điện thoại: 0946782860 Email:[email protected]

1.3. Giảng viên 3:

Họ và tên: Đào Mạnh Ninh

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Thạc sỹ kinh tế chính trị

Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản I

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Mác-Lênin- Khoa Cơ bản I

Điện thoại: 0914788000 Email:[email protected]

Khoa Cơ bản 2

1.4.Giảng viên 1:

Họ và tên: Lê Thị Kim Nhung

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thạc sỹ

Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản II

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ Bản II-Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM

Điện thoại: 0933414586.Email: [email protected].

1.5.Giảng viên 2:

Họ và tên: Lê H’Vinh

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhân Lịch sử Đảng

Địa điểm làm việc Khoa Cơ bản II

Địa chỉ liên hệ Khoa Cơ Bản II-Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM

Điện thoại: 0938789779 Email:[email protected]

2. Thông tin chung về môn học

- Tên môn học: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin I

- Mã môn học: BAS1 1 11

- Số tín chỉ: 02

- Môn học: bắt buộc

- Các môn học tiên quyết: Không

- Các môn học trước:

- Môn học song hành:

- Các yêu cầu đối với môn học:

+ Phòng học lý thuyết: Có Projector, máy tính và micro

+ Phòng học thực hành: Có Projector, máy tính và micro

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Lý thuyết: 24 h

+ Thảo luận: 06 h

- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học:

+ Bộ môn Mác-Lênin- Khoa Cơ bản I

Tầng 10 nhà A2- Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Km 10 Nguyễn Trãi, Hà Đông- Hà nội. Điện thoại: 0433820856

+ Bộ môn Mác-Lênin- Khoa Cơ bản II

Tầng 1, Nhà A, Học Viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Đường Man Thiện,

Quận 9, TP.HCM - Điện thoại: 08.37305313

3. Mục tiêu môn học

Về kiến thức:

- Trang bị cho sinh viên nội dung những kiến thức cơ bản nhất của triết học Mác- lênin.

- Xác lập cơ sở lý luận và phương pháp luận đúng đắn để tiếp cận nội dung của các khoa học cụ thể.

Về kỹ năng:

- Xác lập thế giới quan, nhân sinh quan đúng đắn để hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn có hiệu quả.

Về thái độ người học:

- Thấy được ý nghĩa, giá trị khoa học của môn học.

- Xây dựng được niềm tin, lý tưởng và con đường tất yếu dẫn đến thắng lợi của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.

Mục tiêu chi tiết của môn học

Mục tiêu

Nội dung

Bậc 1

(Nhớ)

Bậc 2

(Hiểu)

Bậc 3

(Phân tích, đánh giá)

Chương mở đầu:

Nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

1. Nêu định nghĩa khái quát chủ nghĩa Mác – Lênin.

2. Trình bày ba bộ phận lý luận cơ bản cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin.

3. Trình bày khái quát những điều kiện, tiền đề cho sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa Mác - Lênin.

4. Nêu được đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu môn học.

1. Giải thích tính tất yếu của sự ra đời chủ nghĩa Mác –Lênin vào giữa thế kỷ XIX.

2. Phân tích ý nghĩa của chủ nghĩa Mác-Lênin đối với nhận thức khoa học và thực tiễn.

1. Tìm ví dụ thực tế cho thấy vai trò của chủ nghĩa Mác-Lênin đối với đời sống xã hội và đối với bản thân.

2. Suy nghĩ về việc vận dụng môn học này vào quá trình học tập của bản thân và vào thực tiễn xã hội.

3. Đề xuất phương pháp học tập và nghiên cứu môn học.

Chương 1.

Chủ nghĩa duy vật biện chứng

1. Nêu được nội dung, ý nghĩa vấn đề cơ bản của triết học.

2. Nêu các hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử.

3. Nêu và phân tích nội dung, ý nghĩa định nghĩa vật chất của V.I Lênin.

4. Trình bày quan niệm của triết học Mác -Lênin về nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức.

5. Nêu quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.

1. Phân biệt quan niệm của triết học Mác - Lênin và của chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất, về phương thức tồn tại của vật chất, về tính thống nhất của thế giới.

2. Phân biệt quan niệm của triết học Mác - Lênin và quan niệm của chủ nghĩa duy tâm, chủ nghĩa duy vật trước Mác về nguồn gốc, bản chất và về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.

1. Ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.

2. Những thành tựu của khoa học tự nhiên hiện đại có quan hệ như thế nào với quan niệm về vật chất và ý thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng. 3. Đánh giá về vai trò nhân tố chủ quan trong hoạt động thực tiễn. Làm thế nào để nâng cao vai trò nhân tố chủ quan trong hoạt động của con người.

Chương 2.

Phép biện chứng duy vật

1. Nêu được định nghĩa và các hình thức cơ bản của phép biện chứng duy vật.

2. Nêu được đặc trưng cơ bản và vai trò của phép biện chứng duy vật.

3. Trình bày nội dung và ý nghĩa hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật.

4. Trình bày nội dung các cặp phạm trù và các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật.

5. Trình bày quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về thực tiễn, vai trò của thực tiễn đối với nhận thức và biện chứng của quá trình nhận thức.

1. Phân biệt quan điểm biện chứng duy vật với quan điểm duy tâm, siêu hình về mối liện hệ phổ biến và sự phát triển.

2. Phân biệt quan điểm của biện chứng duy vật với quan điểm duy tâm, siêu hình về các cặp phạm trù và các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật.

3. Phân biệt quan điểm biện chứng duy vật với quan điểm duy tâm, siêu hình về bản chất của nhận thức, về thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, về chân lý.

1. Phê phán quan điểm duy tâm, siêu hình về các cặp phạm trù, các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật.

2. Vận dụng phép biện chứng duy vật trong nhận thức khoa học hiện đại.

3. Vận dụng phép biện chứng duy vật trong nhận thức quá trình phát triển xã hội, nhận thức con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở VN

4. Phê phán quan điểm duy tâm, siêu hình về chân lý và tiêu chuẩn chân lý.

Chương 3.

Chủ nghĩa duy vật lịch sử

1. Trình bày khái niệm và vai trò của sản xuất vật chất đối với đời sống xã hội và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

2. Trình bày được khái niệm và mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.

3. Trình bày khái niệm và mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.

4. trình bày nội dung phạm trù hình thái kinh tế - xã hội và sự phát triển các hình thái kinh tế xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên.

5. Trình bày được quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về đấu tranh giai cấp, cách mạng xã hội, về con người và vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử.

1. Trình bày ý nghĩa phương pháp luận của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

2. Trình bày ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng; tồn tại xã hội và ý thức xã hội.

3. Trình bày ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về đấu tranh giai cấp, cách mạng xã hội, về con người và vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử.

1. Vận dụng lý luận về quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, về quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng, tồn tại xã hội và ý thức xã hội, về sự phát triển lịch sử tự nhiên của các hình thái kinh tế - xã hội để phân tích cơ sở lý luận (cơ sở triết học) của quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và quá trình đổi mới toàn diện ở nước ta

4. Tóm tắt nội dung môn học

Ngoài chương mở đầu nhằm giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin và một số vấn đề chung của môn học, nội dung môn học được cấu trúc thành 3 chương: chương1 chủ nghĩa duy vật biện chứng; chương 2: phép biện chứng duy vật; chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử, với nội dung chính là nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy, nhằm xây dựng thế giới quan và phương pháp luận chung nhất của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng. Đây là điều kiện tiên quyết để nghiên cứu toàn bộ hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác-lênin, đồng thời là điều kiện tiên quyết để vận dụng nó một cách sáng tạo trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn nhằm giải quyết những vấn đề mà đời sống xã hội của đất nước, của thời đại đang đặt ra.

5. Nội dung chi tiết môn học

PHẦN I: CHƯƠNG MỞ ĐẦU VÀ THẾ GIỚI QUAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

CHƯƠNG MỞ ĐẦU: NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

I. Khái lược về chủ nghĩa Mác - Lênin

Chủ nghĩa Mác - Lênin và ba bộ phận cấu thành

Khái lược sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác - Lênin

II. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu môn học “những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin”

1. Đối tượng và mục đích của việc học tập, nghiên cứu

2. Một số yêu cầu cơ bản về phương pháp học tập, nghiên cứu

CHƯƠNG I: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

1.1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng

1.1.1. Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong giải quyết vấn đề cơ bản của triết học

1.1.2.Chủ nghĩa duy vật biện chứng- hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật

1.2 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

1.2.1. Vật chất

1.2.2. Ý thức

1.2.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

CHƯƠNG II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

2.1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật

2.1.1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng

2.1.2. Phép biện chứng duy vật

2.2. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.2.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

2.2.2. Nguyên lý về sự phát triển

2.3.Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.3.1. Cái chung và cái riêng

2.3.2. Bản chất và hiện tượng

2.3.3. Tất nhiên và ngẫu nhiên

2.3.4. Nguyên nhân và kết quả

2.3.5. Nội dung và hình thức

2.3.6. Khả năng và hiện thực

2.4. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.4.1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại

2.4.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

2.4.3. Quy luật phủ định của phủ định

2.5. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng

2.5.1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

2.5.2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý

CHƯƠNG III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

3.1. Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

3.1.1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó

3.1.2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

3.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

3.2.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

3.2.2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

3.3. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

3.3.1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

3.3.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

3.4. Hình thái kinh tế - xã hội và quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội

3.4.1. Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội

3.4.2. Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội

3.4.3. Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế - xã hội

3.5. Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hộicó đối kháng giai cấp

3.5.1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp

3.5.2. Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp

3.6. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân

3.6.1. Con người và bản chất con người

3.6.2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân

6. Học liệu

6.1. Học liệu bắt buộc

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb Chính Trị Quốc Gia HN.

2. Nguyễn Thị Hồng Vân – Phạm Thành Hưng; Bài giảng môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin ( I); Học viện Công nghệ Bưu chính - Viễn thông; 2010

3. Đề cương môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (I) (soạn theo học chế tín chỉ); 2012; Học viện Công nghệ Bưu chính - Viễn thông.

6.2 Học liệu tham khảo

· V.I. Lênin (2005), “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, V.I. Lênin toàn tập, tập 18, Nxb CTQG HN, tr.36-233.

· C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), “Hệ tư tưởng Đức”, C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 3, Nxb CTQG HN, tr.19-113.

· Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb CTQG HN.

· PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt, PGS.TS Đỗ Thị Thạch, PGS.TS Nguyễn Thị Nga, PGS.TS Hoàng Thị Bích Loan, TS Vũ Thị Thỏa ( 2009) Hỏi và đáp Những nguyên lý Cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin ( dành cho sinh viên các trường đại học và cao đẳng), Nxb Chính trị - Hành chính

· PGS.TS Trần Văn Phòng, GS.TS Phạm Ngọc Quang, PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt (2007), Tìm hiểu môn triết học (dưới dạng hỏi và đáp), Nxb Lý luận chính trị.

· Một số chuyên đề về những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin ( tập I), Nxb Lý luận chính trị 2008

7. Hình thức tổ chức dạy học

7.1 Lịch trình chung

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy môn học

Tổng

cộng

Lên lớp

Thực hành

Tự học

Lý thuyết

Kiểm tra

Thảo luận

Nội dung 1: Chương mở đầu: Nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

2

2

Nội dung 2: Mục 1.1; 1.2.1 chương I: vấn đề cơ bản của triết học, các hình thức của CNDV, định nghĩa vật chất của Lênin

2

2

Nội dung 3: chương I tiếp mục 1.2.1; 1.2.2: vật chất; nguồn gố ý thức

2

2

Nội dung 4: chương I tiếp mục 1.2.2; 1.2.3: bản chất ý thức, quan hệ biện chứng giữa vật chất & ý thức

2

2

Nội dung 5: Thảo luận chương I

2

2

Nội dung 6: chương 2: 2.1; 2.2: Phép biện chứng; hai nguyên lý cơ bản

2

2

Nội dung 7: chương 2 tiếp: 2.3; 2.4.1: Các cặp phạm trù, quy luật lượng đổi – chất đổi

2

2

Nội dung 8: Chương 2 tiếp: 2.4.1; 2.4.2; 2.4.3: quy luật lượng đổi – chất đổi; Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập; quy luật phủ định của phủ định

2

2

Nội dung 9: - Chương 2 tiếp: 2.5. Lý luận nhận thức; - Kiểm tra giữa kỳ

1

1

2

Nội dung 10: Thảo luận nội dung chương 2

2

2

Nội dung 11: Chương 3: 3.1: sản xuất vật chất; Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

2

2

Nội dung 12: Chương 3 tiếp:3.2; 3.3: cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng; tồn tại xã hội, ý thức xã hội

2

2

Nội dung 13: Chương 3 tiếp: 3.3; 3.4: tồn tại xã hội, ý thức xã hội; Hình thái kinh tế- xã hội

2

2

Nội dung 14: Chương 3 tiếp: 3.5; 3.6: đấu tranh giai cấp, Vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử; Hướng dẫn ôn tập

2

2

Nội dung 15: Thảo luận chương 3

Giải đáp thắc mắc

2

2

Tổng cộng

23

1

6

30

7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần 1. Nội dung 1: Nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian

(tiết TC)

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết

2 giờ

1. Giới thiệu đề cương môn học, các yêu cầu của môn học.

2. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận cấu thành của nó

3. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác.

4. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu môn học

1. Đọc tài liệu 1 Chương mở đầu ( Phần I)

2. Đọc tài liệu số 2 (Phần I, tr. 7-24; tr.91 - 124)

Tuần 2 : Nội dung 2. Chương 1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian

(tiết TC)

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết

2 giờ

Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.

Các hình thức của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử

Vật chất (Phạm trù vật chất).

1. Đọc tài liệu số 1 (chương I, mục I, II)

2. Đọc tài liệu số 2 mục 1.1, 1.2

3. Đọc các tài liệu tham khảo phần 6.2

Tuần 3 : Nội dung 3 Chương 1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian

(tiết TC)

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết

2 giờ

1. Vật chất (Phạm trù vật chất). tiếp theo

2. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất

3. Tính thống nhất vật chất của thế giới

4. Nguồn gốc của ý thức

1. Đọc tài liệu số 1 (chương I, mục II)

2. Đọc tài liệu số 2 (mục 2.1, 2.2)

3. Đọc các tài liệu tham khảo phần 6.2

Tuần 4 Nội dung 4. Chương 1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian

(tiết TC)

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết

2 giờ

1. Bản chất của ý thức

2. Quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức

3. Hướng dẫn nội dung và phương pháp thảo luận

1. Đọc tài liệu số 1 (chương I, mục II)

2. Đọc tài liệu số 2 (mục 2.2, 2.3)

3. Đọc các tài liệu tham khảo phần 6.2

Tuần 5 Thảo luận nội dung chương 1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian

(tiết TC)

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Thảo luận

2 giờ

1. Thế giới quan và thế giới quan triết học

2. Phân tích sự khác nhau giữa quan niệm của CN duy vật biện chứng với chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất (qua đnghĩa của Lênin về vật chất)

3. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất và kết cấu của ý thức. So sánh ý thức của con người với hoạt động của người máy và tâm lý động vật

4. Vai trò và tác dụng của ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.

1. Đọc tài liệu số 1 & 2 (chương I)

2. Đọc các tài liệu tham khảo phần 6.2

4. Chuẩn bị đề cương thảo luận theo các nội dung nêu trong cột bên trái

5. Trao đổi theo nhóm, sau đó nhóm trưởng ghi những thắc mắc đề nghị giáo viên giải đáp trước khi thảo luận cả lớp.

6. Cử 1 hoặc nhóm người thuyết trình và trả lời các câu hỏi của giáo viên và sinh viên

Tuần 6: Nội dung 6. Chương 2. Phép biện chứng duy vật

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian

(tiết TC)

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết

2 giờ

Phép biện chứng và

Phép biện chứng duy vật

2. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

3. Nguyên lý về sự phát triển

1. Đọc tài liệu số 1 (chương II, mục I,II)

2. Đọc tài liệu số 2 (mục 1.1; 1.2; 2.1;2.2)

3. Đọc các tài liệu tham khảo phần 6.2

Tuần 7: Nội dung 7. Chương2. Phép biện chứng duy vật

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian

(tiết TC)

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết

2 giờ

1. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

2. Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại

1. Đọc tài liệu số 1 (chương II, mục III, IV)

2. Đọc tài liệu số 2 (mục 3.1; 3.2; 3.4; 4.1)

3. Đọc các tài liệu tham khảo phần 6.2

Tuần 8: Nội dung 8. Chương 2. Phép biện chứng duy vật

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian

(tiết TC)

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết

2 giờ

1.Quy luật chuyển hoá từ

những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại ( tiếp theo)

2. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập

3. Quy luật phủ định của phủ định.

1. Đọc tài liệu số 1 (chương II, mục IV)

2. Đọc tài liệu số 2 (mục 4.1; 4.2; 4.3)

3. Đọc các tài liệu tham khảo phần 6.2

Tuần 9: Nội dung 9. Chương 2. Phép biện chứng duy vật

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian

(tiết TC)

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết

1 giờ

1. Khái niệm và các hình thức cơ bản của thực tiễn

2. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

3. Quan điểm của Lênin về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý

4. Hướng dẫn nội dung và phương pháp thảo luận

1. Đọc tài liệu số 1 (chương II, mục V)

2. Đọc tài liệu số 2 (mục 5.1; 5.2;)

3. Đọc các tài liệu tham khảo phần 6.2

Chuẩn bị nội dung thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên

Kiểm tra

1 giờ

Tuần 10 : Nội dung 10. Thảo luận nội dung chương 2. Phép biện chứng duy vật.

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian

(tiết TC)

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Thảo luận

2 giờ

1. Phân tích ý nghĩa phương pháp luận của các các cặp phạm trù. Cho ví dụ minh hoạ.

2. Phân tích ý nghĩa phương pháp luận của Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại. Cho VD

3. Phân tích ý nghĩa phương pháp luận của Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. Cho ví dụ minh hoạ

4. Theo anh (chị) đặc điểm quan trọng nhất của quy luật phủ định của phủ định là gì?

5. Vai trò của phép biện chứng trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn

6. Phân tích con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý. Ý nghĩa phương pháp luận

1. Chuẩn bị đề cương thảo luận theo các nội dung nêu trong cột bên trái

2. Trao đổi theo nhóm, sau đó nhóm trưởng ghi những thắc mắc đề nghị giáo viên giải đáp trước khi thảo luận cả lớp.

3. Cử 1 hoặc nhóm người thuyết trình và trả lời các câu hỏi của giáo viên và sinh viên

Tuần 11: Nội dung 11: Chương 3. Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian

(tiết TC)

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết

2 giờ

1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó

2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

1. Đọc tài liệu số 1 (chương III, mục I)

2. Đọc tài liệu số 2 (chương III, 1.1; 1.2.)

3. Đọc các tài liệu tham khảo phần 6.2

Tuần 12: Nội dung 12: Chương 3. Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian

(tiết TC)

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết

2 giờ

1. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 2. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

1. Đọc tài liệu số 1 (chương III, mục II; III)

2. Đọc tài liệu số 2 (chương III, 2.1; 2.2. 3.1)

3. Đọc các tài liệu tham khảo phần 6.2

Tuần 13: Nội dung 13: Chương 3. Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian

(tiết TC)

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết

2 giờ

1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

2. Phạm trù hình thái kinh tế xã hội và quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế xã hội

1. Đọc TL 1 (chương III, mục III; IV)

2. Đọc tài liệu số 2 (chương III, mục 3.2; 4.1; 4.2)

3. Đọc các tài liệu tham khảo phần 6.2

Tuần 14: Nội dung 14: Chương 3. Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian

(tiết TC)

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết

2 giờ

1. Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động và phát triển xã hội có đối kháng giai cấp

2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân

1. Đọc tài liệu số 1 (chương III, mục IV, V, VI)

2. Đọc tài liệu số 2 (chương III, mục 4.3; 5.1; 5.2; 6.1;6.2)

3. Đọc các tài liệu tham khảo phần 6.2

Tuần 15: Nội dung 15: Thảo luận chương 3. Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian

(tiết TC)

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ghi chú

Thảo luận

2 giờ

1. Phân tích tính chất giai cấp của ý thức xã hội

2. Hiểu như thế nào về quá trình lịch sử tự nhiên của các hình thái kinh tế - xã hội

3. Sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay.

4. Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội phân tích tính tất yếu của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở VN

1. Các nhóm chuẩn bị đề cương thảo luận theo nội dung ở cột bên trái

2. Trao đổi theo nhóm, sau đó nhóm trưởng ghi những thắc mắc đề nghị giáo viên giải đáp trước khi thảo luận cả lớp.

3. Cử 1 hoặc nhóm người thuyết trình và trả lời các câu hỏi của giáo viên và sinh viên

8. Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác của giảng viên

- Đối với sinh viên: Sinh viên được dự thi kết thúc môn học khi có đủ các điều kiện sau:

+ Không nghỉ quá 30% số giờ lý thuyết của môn học

+ Có đầy đủ các điểm thành phần của môn học, không có điểm thành phần bị “0”

- Đối với giảng viên:

+ Môn học được giảng dạy trong học kỳ I của năm thứ nhất (mỗi tuần 2 giờ)

+ Giờ giảng lý thuyết có thể ghép lớp đông sinh viên, nhưng giờ thảo luận cần phải tách ra thành các lớp nhỏ để đảm bảo chất lượng trong các giờ thảo luận

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra đánh giá định kỳ

Hình thức kiểm tra

Tỷ lệ đánh giá

Đặc điểm đánh giá

- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tích cực thảo luận)

30 %

Cá nhân

- Trung bình điểm thảo luận trên lớp & Kiểm tra giữa kỳ

20%

Cá nhân

- Thi kết thúc môn học

50%

Cá nhân

9.2. Nội dung và Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

Thảo luận và đánh giá kết quả học tập

Tiêu chí đánh giá

Thảo luận trên lớp: Nội dung: các nhóm thực hiện trước tại nhà theo sự hướng dẫn của giảng viên.

Mỗi nhóm cử 01 người, hoặc nhóm người đại diện trình bày trên lớp (hoặc theo sự chỉ định của giảng viên).

Đánh giá kỹ năng làm việc nhóm, khả năng trình bày, thuyết trình một vấn đề lý luận cơ bản

Kiểm tra giữa kỳ: Nội dung: Kiểm tra những nội dung sinh viên đã được học trên lớp

Đánh giá khả năng nhớ và tái hiện các nội dung cơ bản của môn học

Thi kết thúc học phần:

Nội dung: Giáo viên giúp sinh viên:

- Xác định đúng vấn đề cần phải giải quyết.

- Các luận cứ và luận chứng chính xác và có sức thuyết phục, giải quyết được vấn đề, thể hiện năng lực tư duy lý luận tốt.

- Sử dụng các tài liệu, phương pháp nghiên cứu do giảng viên hướng dẫn.

Đánh giá trình độ nhận thức và kỹ năng liên hệ lý luận với thực tiễn.

Duyệt

Chủ nhiệm bộ môn

Nguyễn Thị Hồng Vân

Giảng viên

(Chủ trì biên soạn đề cương)

Nguyễn Thị Hồng Vân

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MAC – LÊNIN 2

KHOA CƠ BẢN

1.Thông tin về giảng viên

Khoa Cơ bản 1

1.1. Giảng viên 1:

Họ và tên: Đào Mạnh Ninh

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ

Địa điểm làm việc: Khoa: Cơ bản 1 - Bộ môn: Mác - Lênin

Địa chỉ liên hệ: Khoa: Cơ bản 1 - Bộ môn: Mác - Lênin.

Điện thoại: 0433820856 Email: [email protected].

1.2. Giảng viên 2:

Họ và tên: Nguyễn Quang Hạnh

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên

Địa điểm làm việc: Khoa: Cơ bản 1 - Bộ môn: Mác - Lênin

Địa chỉ liên hệ: Khoa: Cơ bản 1 - Bộ môn: Mác - Lênin.

Điện thoại: 0433820856 Email: [email protected].

Khoa Cơ bản 2

1.3. Giảng viên 1:

Họ và tên: Lê Thị Kim Nhung

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thạc sỹ

Địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản II

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ Bản II-Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM

Điện thoại: 0933414586.Email: [email protected].

1.4 Giảng viên 2:

Họ và tên: Lê H’Vinh

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Cử nhân Lịch sử Đảng

Địa điểm làm việc Khoa Cơ bản II

Địa chỉ liên hệ Khoa Cơ Bản II-Học viện Công nghệ BCVT cơ sở tại Tp.HCM

Điện thoại: 0938789779 Email:[email protected]

2. Thông tin chung về môn học

- Tên môn học: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (Học phần 2)

- Mã môn học: BAS 1 1 12

- Số tín chỉ (TC): 3

- Loại môn học: Bắt buộc

- Các môn học tiên quyết: không

- Môn học trước: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1.

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

Phòng học lý thuyết: Có Micro, Projector và máy tính

Khi thảo luận cần chia thành nhiều nhóm do sĩ số lớp đông

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 24 tiết

+ Thảo luận và Hoạt động nhóm: 06 tiết

+ Tự học: 15 tiết

- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học:

+ Bộ môn Mác-Lênin- Khoa Cơ bản I

Tầng 10 nhà A2- Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Km 10 Nguyễn Trãi, Hà Đông- Hà nội

Điện thoại: 0433820856

+ Bộ môn Mác-Lênin- Khoa Cơ bản II

Tầng 1, Nhà A, Học Viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Đường Man Thiện,

Quận 9, TP.HCM.

Điện thoại: 08.37305313

3. Mục tiêu của môn học

- Kiến thức:

+ Sinh viên hiểu được những kiến thức cơ bản về học thuyết giá trị và giá trị thặng dư của C. Mác, học thuyết kinh tế của V.I Lênin về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

+ Sinh viên nắm được những kiến thức về vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; tính tất yếu và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa; quá trình hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa; quy luật và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.

- Kỹ năng:

+ Sinh viên có khả năng vận dụng những kiến thức của môn học làm cơ sở để nghiên cứu, học tập những môn học khoa học chuyên ngành

+ Trang bị cho sinh viên cơ sở phương pháp luận để nhận thức đúng, giải thích đúng tình hình kinh tế hiện nay, nâng cao trình độ hiểu biết về đường lối chính sách kinh tế của Đảng, góp phần đổi mới tư duy kinh tế. Trên cơ sở đó xây dựng niềm tin khoa học vào sự lãnh đạo của Đảng, vào con đường phát triển của đât nước, nâng cao lập trường quan điểm của giai cấp công nhân. Cao hơn nữa là có cơ sở lý luận để phê phán những quan điểm lập trường sai lầm.

+ Thông qua các hình thức như thảo luận, làm việc theo nhóm, sinh viên sẽ được rèn luyện kỹ năng trình bày vấn đề, làm việc với người khác

+ Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu khoa học đối với sinh viên

- Thái độ, Chuyên cần:

+ Cần cù, năng động tiếp thu kiến thức

+ Làm đầy đủ các bài kiểm tra, bài tập thảo luận mà giáo viên yêu cầu

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Mục tiêu

Nội dung

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Chương 4: Học thuyết giá trị

Nắm được

- Điều kiện ra đời và tồn tại, ưu thế của sản xuất hàng hóa so với kinh tế tự nhiên.

- Các thuộc tính của hàng hoá, đặc biệt phạm trù giá trị hàng hoá.

-Phương tiện môi giới trong trao đổi hàng hóa (tiền tệ -bản chất và chức năng).

-Các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa vận động và tác động như thế nào đến nền kinh tế?

- Hiểu được tư tưởng cốt lõi của học thuyết giá trị của Mác: Lao động là nguồn gốc duy nhất của giá trị, của của cải.

- Học thuyết giá trị là cơ sở để lý giải các vấn đề kinh tế đặc biệt là cơ sở để xây dựng học thuyết giá trị thặng dư

Liên hệ , vận dụng để tìm hiểu về sự phát triển của nền kinh tế Việt nam và hiểu đường lối phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay

Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư

- Nắm được nguồn gốc và thực chất của giá trị thặng dư, khái niệm và bản chất của tư bản, các phạm trù tư bản bất biến, tư bản khả biến, tư bản cố định, tư bản lưu động, tỷ suất giá trị thăng dư, khối lượng giá trị thặng dư, hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư

- Nắm được thực chất của tích lũy tư bản, bản chất của quá trình tái sản xuất tư bản xã hội và chu kỳ phát triển của chủ nghĩa tư bản.

- Nắm được các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư

- Hiểu được qui luật vận động của chủ nghĩa tư bản,cũng như những mâu thuẫn ngày càng tăng trong lòng chủ nghĩa tư bản

- Nắm được sự thay đổi của tư bản trong quá trình vận động để tạo ra giá trị thặng dư. Hiểu được sự phân chia tư bản theo hình thức của sự chu chuyển tức là dưới góc độ sản xuất đơn thuần đã góp phần che giấu bản chất của tư bản.

- Lý giải được nguồn gốc làm giàu của giai cấp tư sản dù được che đậy dưới nhiều hình thứctinh vi

- Nhận thức được nguồn gốc thực sự và bản chất của chủ nghĩa tư bản.

- Hiểu được tính tất yếu của cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân

- Phân biệt rõ những quy luât kinh tế khách quan của nền sản xuất lớn để vận dụng ở Việt nam và sự phê phán về mặt xã hội đó là quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

- Có thể đấu tranh chống một số quan điểm sai trái

Chương 6: Học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

Hiểu được quá trình chuyển biến của chủ nghĩa tư bản sang giai đoạn độc quyền và độc quyền nhà nước

Nắm được các đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền, bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyển nhà nước

Các hình thức chủ yếu của tổ chức độc quyền và độc quyền nhà nước

- Là sự thay đổi của chủ nghĩa tư bản về hình thức cho thích nghi để tồn tại và phát triển

- CNTB không thể tự khắc phục được những mâu thuẫn nội tại, bên trong của nó

- CNTB không phải là tuyệt đối vĩnh viễn, cuối cùng. Nó sẽ được thay thế bằng phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn.

Thấy được trong giai đoạn hiện nay CNTB vẫn còn những tiềm năng phát triển nhất định, những thành tựu mà nó đạt được là rất lớn.

Liên hệ vận dụng đối với những nước đi sau như VN phải biết tranh thủ những thành tựu đó, nhất là về KHCN

Chương 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa

- Nắm được nội dung, đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và vai trò của Đảng cộng sản trong việc thực hiện sứ mệnh này

- Nắm được nguyên nhân, mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa Vấn đề liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân trong cách mạng XHCN

- Nắm được xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa. Các giai đoạn phát triển của hình thái KT-XH cộng sản CN

- Phân tích làm rõ sự khác biệt giữa sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân với các giai cấp khác

- Phân tích để lý giải giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất có khả năng lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa

- Phân tích tính chất khác biệt của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa (sâu sắc nhất, triệt để nhất, toàn diện nhất)

Tìm hiểu về giai cấp công nhân hiện nay (sự biển đổi về cơ cấu, trình độ, số lương,…)

Liên hệ vận dụng vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam (về giai cấp công nhân Việt Nam, vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam)

Chương 8: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa

- Nắm được khái niệm, bản chất, đặc trưng của dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa, văn hóa xã hội chủ nghĩa

- Việc giải quyết vấn đề dân tộc, vấn đề tôn giáo trong chủ nghĩa xã hội

Phân tích làm rõ dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ cao nhất, hoàn thiện nhất

Làm rõ sự khác biệt của nhà nước xã hội chủ nghĩa và các nhà nước khác trong lịch sử

Liên hệ với Việt Nam trong thời kỳ quá độ

Chương 9: Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng

- Nắm được quá trình ra đời , khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội hiện thực

- Nhận thức được những thành tựu và nguyên nhân sụp đổ của chủ nghĩa xã hội hiện thực

Phân tích các nguyên nhân sụp đổ của chủ nghĩa xã hội hiện thực để khẳng định tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội.

Phê phán các quan điểm sai trái. Khẳng định giá trị của học thuyết Mác-Lênin trong điều kiện hiện nay.

Liên hệ với Việt nam, lý giải đường lối kiên trì định hướng xã hội chủ nghĩa.

4. Tóm tắt nội dung môn học

Gồm 6 chương được chia thành hai phần, phần thứ nhất có 3 chương cung cấp cho người học những kiến thức về ba nội dung trọng tâm thuộc học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa (học thuyết giá trị, học thuyết giá trị thặng dư, học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước); phần thứ hai có 3 chương, trong đó có 2 chương khái quát những nội dung cơ bản thuộc lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội và 1 chương khái quát chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng.

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 4: Học thuyết giá trị

I. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá

1. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá

2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá

II. Hàng hoá

1. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá

2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá

3. Lượng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá

III. Tiền tệ

1. Lịch sử phát triển của hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ

2. Chức năng của tiền tệ

IV. Quy luật giá trị

1. Nội dung của quy luật giá trị

2. Tác động của quy luật giá trị

Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư

I. Sự chuyển hóa của tiền tệ thành tư bản

1. Công thức chung của tư bản

2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản

3. Hàng hóa sức lao động và tiền công trong chủ nghĩa tư bản

II. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư

1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư

2. Khái niệm tư bản, tư bản bất biến và tư bản khả biến

3. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản. tư bản cố định và tư bản lưu động

4. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư

5. Hai phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch

6. Sản xuất ra giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản

III. Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản – tích lũy tư bản

1. Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản

2. Tích tụ và tập trung tư bản

3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản

IV. Các hình thái biểu hiện của tư bản và giá trị thặng dư

1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa. lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất

3. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn tư bản

Chương 6: Học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

I. Chủ nghĩa tư bản độc quyền

1. Bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền

2. Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền

3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền

II. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

1. Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

2. Những biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

III. Những nét mới trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại

IV. Đánh giá chung về vai trò và giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản

1. Vai trò của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội

2. Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản

Chương 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa

I. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó

2. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

3. Vai trò của đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

II. Cách mạng xã hội chủ nghĩa

1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó

2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa

3. Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

III. Hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa

1. Xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa

2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa

Chương 8: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa

I. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa

1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

2. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa

II. Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

1. Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

2. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

III. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo

1. Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa mác-lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc

2. Vấn đề tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa mác-lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo

Chương 9: Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng

I. Chủ nghĩa xã hội hiện thực

1. Cách mạng tháng mười nga và mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên thế giới

2. Sự ra đời của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa và những thành tựu của nó

II. Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết và nguyên nhân của nó

1. Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội xôviết

2. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội xôviết

III. Triển vọng của chủ nghĩa xã hội

1. Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của xã hội loài người

2. Chủ nghĩa xã hội – tương lai của xã hội loài người

6. Học liệu

6.1. Học liệu bắt buộc

6.1.2 6.1.1. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản từ năm 2009

6.1.3 Tập bài giảng môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (phần 2) do Học viện công nghệ BCVT ban hành năm 2010

6.2. Học liệu tham khảo

6.2.1. Chương trình môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

6.2.2. Giáo trình các môn học Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị Mác-Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2007; các tài liệu phục vụ dạy và học Chương trình Lý luận chính trị do Bộ Giáo


Recommended