49
LOGO

Tư tưởng, triết học Trung Quốc

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

LOGO

Page 2: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

NGŨ HÀNH

Page 3: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

ÂM DƯƠNG

Page 4: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

BÁT QUÁI

Page 5: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

KHỔNG TỬ

Page 6: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

Nhóm 6

?

Vô Vi

+

Page 7: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

Company Logo

Pháp Gia

Page 8: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

LOGO

Tư Tưởng,Tôn Giáo Trung Quốc

LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GiỚI

Thực hiện : Nhóm 6

Page 9: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

Nhóm 6

Nội Dung

Tổng quan .I

Triết học , tư tưởng Trung Quốc II

Kết luận III

- Hệ thống các học thuyết . - Hệ thống các học thuyết .

- Hệ tư tưởng . - Hệ tư tưởng .

Page 10: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

Nhóm 6

I. Tổng quan .

Hoàn cảnh lịch sử

Đặc điểm cơ bản

Page 11: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

Nhóm 6

I. Tổng quan .

1 – Hoàn cảnh lịch sử - Một nền văn minh lâu đời với 4000 năm phát triển , là

cái nôi của văn minh nhân loại .- Lịch sử phát triển được chia thành hai thời kì lớn : + Thời kỳ từ thế kỷ IX TCN trở về trước + Thời kỳ từ thế kỉ VII TCN – III TCN . > Thời Xuân Thu – Chiến Quốc, Chuyển tiếp từ chiếm

hữu nô lệ thành quốc gia phong kiến . > Xã hội đảo lộn , chiến tranh tranh giành quyền lực

liên miên

Page 12: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

2 – Đặc điểm cơ bản

- Triết học chủ yếu tập trung vào xã hội và con người .

- Coi con người là chủ thể đối tượng nghiên cứu .

- Đa dạng phong phú , chú ý các mặt đối lập .

- Tư duy theo nhận thức trực quan , tư tưởng diễn đạt rời rạc thông qua châm ngôn , hình ảnh ẩn dụ .

- Các yếu tố duy vật, duy tâm, biện chứng, siêu hình, vô thần, hữu thần đan xen lẫn nhau.

Nhóm 6

I. Tổng quan.

Page 13: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

II. Triết học , Tư tưởng

Nội Dung

Âm - Dương

Ngũ Hành

Bát Quái

Nho Gia

Đạo Gia

Pháp Gia

Mặc Gia

Các học thuyết Hệ tư tưởng

Page 14: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

1. Các học thuyết

Nhóm 6

Học thuyết Học thuyết

Ngũ HànhNgũ Hành

Âm - DươngÂm - Dương

Bát Quái

Page 15: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

1. Các học thuyết

a. Thuyết Âm – Dương

- Nguồn gốc thuyết Âm – Dương chưa được thống nhất cụ thể .

- Triết học Âm - Dương có thiên hướng suy tư về nguyên lý vận hành đầu tiên và phổ biến của vạn vật, đó là sự tương tác của hai thế lực đối lập nhau : Âm và Dương.

Nhóm 6

Page 16: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

Nhóm 6

Thuyết Âm – Dương

-Tính chất hoạt động, hưng phấn, tỏ rõ, ở ngoài, hướng lên, vô hình, nóng rực, sáng chói, rắn chắc, tích cực.- Mặt trời, ban ngày, mùa xuân, hè, đông, nam, phía trên, phía ngoài, nóng, lửa, sáng- Trong con người: mé ngoài, sau lưng, phần trên, lục phủ, khí, vệ

-Tính chất trầm tĩnh, ức chế, mờ tối, ở trong, hướng xuống, lùi lại, hữu hình, lạnh lẽo, đen tối, nhu nhược, tiêu cực- Mặt trăng, ban đêm, thu, đông, tây, bắc, phía dưới, phía trong, lạnh nước, tối.- Trong con người :mé trong, trước ngực và bụng, phần dưới ngũ tạng, huyết, vinh.

Page 17: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

Thuyết Âm - Dương

Quy luật về bản chất của các thành tố :

- Không có gì hoàn toàn âm hoặc hoàn toàn dương .

- Trong âm có dương, trong dương có âm.

Quy luật về quan hệ giữa các thành tố của triết lý âm dương là:

- Âm dương gắn bó mật thiết với nhau, vận động và chuyển hóa cho nhau

- Âm phát triển đến cùng cực thì chuyển thành dương, dương phát triển đến cùng cực thì chuyển thành âm.

Nhóm 6

Page 18: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

b. Thuyết Ngũ Hành

- Tư tưởng triết học về Ngũ hành có xu hướng đi vào phân tích cấu trúc của vạn vật và quy nó về những yếu tố khởi nguyên với những tính chất khác nhau, những tương tác (tương sinh, tương khắc) với nhau

- Thuyết ngũ hành được ứng dụng vào Kinh Dịch từ thời nhà Chu , thế kỉ 12 TCN .

Nhóm 6

1. Các học thuyết

Page 19: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

b. Thuyết Ngũ Hành

Nhóm 6

Ngũ HànhNgũ Hành

1 Kim là kim loại , thuận chiều, hay đổi thay . Kim là kim loại , thuận chiều, hay đổi thay .

2 Mộc là gỗ là cây thì mọc lên cong hoặc thẳngMộc là gỗ là cây thì mọc lên cong hoặc thẳng

3 Thủy là nước thì đi xuống thấm xuống .Thủy là nước thì đi xuống thấm xuống .

4 Hỏa là lửa là bùng cháy bốc lên .Hỏa là lửa là bùng cháy bốc lên .

5 Thổ là đất thì để trồng cây, gây giống được .Thổ là đất thì để trồng cây, gây giống được .

Page 20: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

b. Thuyết Ngũ Hành

- Luật tương sinh

Tương sinh có nghĩa là giúp đỡ nhau để phát triển. Trong luật tương sinh mỗi hành có quan hệ trên hai phương diện: Cái sinh ra nó và cái nó sinh ra, ứng dụng vào y học còn gọi là mẫu và tử.

- Luật tương khắc

Tương khắc có nghĩa là áp chế lẫn nhau. Sự tương khắc có tác dụng duy trì sự cân bằng, nhưng nếu tương khắc thái quá thì làm cho sự biến hóa trở thành bất thường. Trong tương khắc, mỗi hành cũng lại có hai mối quan hệ: Cái khắc nó và cái nó khắc.

-

Nhóm 6

Page 21: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

1. Các học thuyết

C. Thuyết Bái Quái- Là lý thuyết triết học giải

thích thế giới được tạo thành bởi 8 nhóm sự vật, hiện tượng khác nhau.

- Bát quái liên quan mật thiết với thuyết âm dương , ngũ hành để giải thích sự vật sự việc .

Nhóm 6

Page 22: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

Thuyết bát quái

Nhóm 6

Càn : Trời, Thiên. Càn vi Thiên. Dương đã thinh và Âm đã hủy.1

Đoài : Đầm, ao . Đoài vi Trạch. Dương đã lớn và Âm sắp tàn 2

Li : Lửa, hơi nóng . Li vi Hỏa . Dương đã lớn và Âm sắp tàn .33

Chấn : Sấm, sét . Chấn vi Lôi . Dương mới sinh và Âm bát đầu suy 44

Khảm : Nước , nước lỏng . Khảm vi Thủy . Âm đã lớn và Dương sắp tàn 6

Tốn : Gió , Tốn vi Phong . Âm mới sinh và Dương bắt đầu suy .5

Cấn : Núi non. Cấn vi Sơn . Âm đã lớn và Dương sắp tàn .7

Khôn: Đất , Địa . Khôn vi Địa . Âm đã thịnh và Dương đã hủy .8

Page 23: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

2. Hệ tư tưởng 2. Hệ tư tưởng

Nho GiaNho Gia

Đạo GiaĐạo GiaMặc GiaMặc Gia

Pháp GiaPháp Gia

Page 24: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

Nho gia

Nhóm 6

Page 25: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

Khái quát Nho gia

Nhóm 6

- Nho gia xuất hiện vào khoảng thế kỷ VI TCN dưới thời Xuân Thu, người sáng lập là Khổng Tử (551 - 479 TCN).Đến thời Chiến Quốc, Nho gia đã được Mạnh Tử và Tuân Tử hoàn thiện.

- Kinh điển chủ yếu của Nho gia gồm Tứ Thư (Luận ngữ, Đại học, Trung Dung, Mạnh Tử) và Ngũ Kinh (Thi, Thư, Lễ, Dịch và Xuân Thu).

Page 26: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

Tư tưởng cơ bản của Nho gia

- Thứ nhất, Nho gia coi những quan hệ chính trị - đạo đức là những quan hệ nền tảng của xã hội, trong đó quan trọng nhất là quan hệ vua - tôi, cha - con, chồng - vợ (gọi là Tam cương).

- Thứ hai, xuất hiện trong bối cảnh lịch sử quá độ sang xã hội phong kiến, một xã hội đầy những biến động loạn lạc và chiến tranh nên lý tưởng của Nho gia là xây dựng một "xã hội đại đồng".

- Thứ ba, Nho gia lấy giáo dục làm phương thức chủ yếu để đạt tới xã hội lý tưởng "đại đồng“, nền giáo dục của Nho gia chủ yếu hướng vào việc rèn luyện đạo đức con người.

- Thứ tư, Nho gia quan tâm đến vấn đề bản tính con người. Quan điểm “ Nhân chi sơ , tính bản thiện “

Nhóm 6

Page 27: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

Khổng tử ( 551 – 479 TCN )

- Khổng Tử tên thật là Khổng Khâu, tự là Trọng Ni, sinh vào thời Xuân Thu thuộc nước Lỗ .

- Ông là người sáng lập Nho gia, những tư tưởng triết lý của ông có  ảnh hưởng rộng lớn đối với đời sống và tư tưởng của các nền văn hóa Á Đông .

- Tư tưởng về luân lý, đạo đức, chính trị - xã hội là một trong những vấn đề cốt lõi trong học thuyết Khổng Tử .

Nhóm 6

Page 28: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

Khổng Tử .

Nhóm 6

Tư Tưởng Khổng Tử Tư Tưởng Khổng Tử Tư Tưởng Khổng Tử Tư Tưởng Khổng Tử

Triết Học Đạo Đức Chính Trị Giáo Dục

Page 29: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

Triết học

- Khổng Tử đề cao mối quan hệ gia đình, thờ cúng tổ tiên, trẻ kính trọng già, vợ tôn trọng chồng, và gia đình là căn bản cho một chính phủ lý tưởng .

- Triết học của ông có hai chủ thuyết là nhân sinh quan và vũ trụ quan .

+ Nhân sinh quan có hai mặt là cơ xuất thế và cơ nhập thế .

-> Cơ nhập thế là nói về mười lăm đức, con người phải có đạo đức, nếu không có đức con người có khác gì cầm thú.

-> Cơ xuất thế là tánh mạng song,con người có tánh, tức là có tâm hồn là thần trí của ta nó là thể vô hình. còn mạng ta, tức là hình thể xác thân là khí huyết

+ Vũ trụ quan : Được thể hiện trong 8 quẻ của bát quái .

Nhóm 6

Page 30: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

Đạo đức

- Lý thuyết đạo đức của Khổng tử dựa trên ba quan niệm chính: hiến tế cho thần thánh, thiết chế chính trị và xã hội, và hành vi hàng ngày

- Lễ được xem là quy phạm đạo đức và hành vi mà Thiên thượng (Trời) chế định cho con người, lấy đó mà biết việc nào nên làm, việc nào không nên làm.

- Triết lý Ngũ thường .- Khổng tử chia con người thành 3 loại: + Thánh nhân . + Quân tử . + Tiểu nhân .

Nhóm 6

Page 31: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

Chính trị

- Tư tưởng chính trị Khổng Tử dựa trên tư tưởng đạo đức của ông .

- Triết lý về chính trị của ông có những yếu tố hạn chế sự lạm quyển của những nhà cai trị .

- Ông nhấn mạnh sự cần thiết phải có sự tôn trọng của người dưới với người trên, tuy nhiên người dưới có quyền góp ý nếu trên làm sai .

- Ông chủ trương về một đất nước đại đồng .

Nhóm 6

Page 32: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

Giáo dục

- Khổng Tử là người đề cao sự học .- Đề cao “ Lễ , Nhạc “ .- Chú trọng tu dưỡng đạo đức trước tiên “ tu thân , tề gia , trị

quốc , bình thiên hạ “- Phương pháp giáo dục “ gián tiếp “ , giáo lý thâm sâu khó

hiểu .- Trong giáo dục ông đề cao vai trò của cả thầy và trò .- Ông có nhiều phương pháp giáo dục độc đáo , hiệu quả : + Một là đối thoại cởi mở + Hai là học đi đôi với hành , lời nói đi đôi với việc làm . + Ba là “ ôn cũ biết mới “ thường xuyên tu dưỡng rèn luyện .- Những triết lý giáo dục của Khổng tử có giá trị mãi về sau .

Nhóm 6

Page 33: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

Mạnh tử ( 372 – 289 TCN )

- Mạnh Tử, tên là Mạnh Kha, tự là Tử Dư, sinh vào đời vua Liệt Vương, nhà Chu, quê gốc ở đất Trâu, thuộc nước Lỗ

- Mồ côi cha từ nhỏ , chịu sự nuôi dạy nghiêm túc của mẹ là Chương thị .

- Là đại biểu xuất sắc của Nho giáo thời chiến quốc, sách Mạnh tử của ông là quyển quan trọng của nho giáo .

Nhóm 6

Page 34: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

Tư tưởng Mạnh Tử

- Mạnh tử tiếp nhận và phát triển tư tưởng Khổng tử nhưng có nhiều thay đổi .

- Mạnh tử cho rằng bản chất con người là tính Thiện .- Học thuyết của ông gói gọn trong bốn chữ “ Nghĩa “ “ Trí “ “

Lễ “ “ Tín “ .- Mạnh Tử chỉ ra rằng để trở thành một con người có lý niệm,

người đó cần phải giữ được 4 tiêu chuẩn, “lòng trắc ẩn, thuộc về lòng nhân từ; sự hổ thẹn, thuộc về nghĩa khí; tâm khiêm nhường, thuộc về lễ nghi; tâm thị phi, thuộc về trí tuệ .

- Về giáo dục ông chủ trương mở rộng giáo dục đến nông thôn , ai cũng được giáo dục .

Nhóm 6

Page 35: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

Đổng Trọng Thư

- Đổng Trọng Thư (179 TCN - 117 TCN) là nhà triết học duy tâm thời Tây Hán, một đại diện tiêu biểu của Nho học .

- Ông kế thừa tư tưởng Nho giáo Khổng , Mạnh nhưng đã thay đổi ít nhiều , thứ nho gia của ông được coi là Hán nho .

- Ông đã chủ trương độc tôn Nho giáo vào thời nhà Hán.

Nhóm 6

Page 36: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

Tư tưởng

Triết học , Chính trị - “Trời trao chính quyền” - “Trời và người có thể thông quan, hiểu biết lẫn nhau”. Lý luận đạo đức xã hội - Ông xây dựng xây dựng một hệ thống các phạm trù “tam

cương”, “ngũ luân”, “ngũ thường” .Về bản tính con người- Chia con người thành ba loại: loại thứ nhất tình dục rất ít,

không cần dạy dỗ cũng thành người tốt đó là “tính thánh nhân”; loại thứ hai tình dục quá nhiều có dạy dỗ cũng khó mà được người tốt gọi là “tính nhỏ mọn”; loại thứ ba là loại tuy có tình dục nhưng thể là tốt hoặc xấu gọi đó là “bậc trung” .

Nhóm 6

Page 37: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

Đạo gia, Đạo giáo

Nhóm 6

Page 38: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

Đạo gia

- Đạo gia là 1 trong 4 phái tư tưởng lớn của Trung quốc thời Xuân Thu .

- Người sáng lập Đạo gia là Lão Tử , người phát triển là Trang tử .

- Đạo là cơ sở đầu tiên của vũ trụ , trước cả trời đất nằm trong trời đất .Quy luật biến hóa tự thân là Đức .

- Học thuyết vô vi

Nhóm 6

Page 39: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

Lão tử

- Về nguồn gốc của Lão tử chưa rõ ràng đang có nhiều tranh cãi.

- Tư tưởng của lão tử có nhiều mặt đối lập với Khổng tử .

- Tư tưởng triết học của Lão Tử vừa có yếu tố duy vật vừa có yếu tố biện chứng thô sơ.

- Ông nhấn mạnh khái niệm Vô vi để nói về các vấn đề

- Đạo đức kinh là tác phẩm kinh điển của Lão tử .

Nhóm 6

Page 40: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

Trang Tử (365– 290 TCN)

- Là một triết gia Đạo gia, tên là Trang Chu .

- Chí khí của ông tiêu biểu tư tưởng Đạo gia , khoáng đạt , vô vi .

- Tư tưởng của ông có nhuốm màu thần học .

- Nam hoa kinh là tác phẩm kinh điển của ông .

Nhóm 6

Page 41: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

Tư tưởng trang tử

Tư tưởng của Trang tử có thể khái quái bằng các từ sau :

- Vô Danh- Vô thường - Đức - Vô vi- Tiêu giao du

Nhóm 6

Page 42: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

Đạo giáo

- Là hình thức kết hợp những hình thức mê tín dị đoan như cúng tế quỷ thần, phù phép đồng bóng, bói toán… và học thuyết Đạo gia.

- Đến cuối thế kỉ thứ II TCN Đạo giáo chính thức ra đời với hai phái giáo:

1. Đạo Thái Bình.

2. Đạo Năm Đấu Gạo.

- Đạo giáo chính thống .

Nhóm 6

Page 43: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

Pháp gia

- Chủ trương dùng pháp luật để trị nước , xuất hiện từ thời xuân thu , người đầu tiên là Quản Trọng .

- "Pháp gia" ở đây có thể mang ý nghĩa "triết lý chính trị tán thành sự cai trị của pháp luật “ .

- Chủ trương này có phần tương đồng với chính sách pháp luật phương Tây.

- Người phát triển Pháp gia hoàn thiện nhất là Hàn phi tử .

Nhóm 6

Page 44: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

Hàn Phi Tử ( 281 - 233 TCN )

- Hàn Phi Tử sinh ra cuối thời chiến quốc .

- Là học trò của Tuân Tử ( nho gia )

- Ông là người có ảnh hưởng lớn nhất của phải Pháp gia .

- Tần Thủy Hoàng dùng tư tưởng của ông để thống nhất Trung Quốc và chấm dứt thời Chiến quốc .

- Hàn Phi Tử cũng là tên tác phảm kinh điển của ông có giá trị cho đến tận bây giờ .

Nhóm 6

Page 45: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

Tư tưởng Hàn Phi

- Tư tưởng của ông đối lập với Nho gia . Ông triệt để theo Tuân tử về bản tính bản ác của con người

- Theo ông trị nước chỉ cần pháp luật nghiêm minh rõ ràng , dể hiểu với mọi người không cần lễ nghĩa . Thông qua 3 điều .

+ Pháp : đó là phải định ra được pháp luật nghiêm minh , rõ ràng , dễ hiểu , công bằng với mọi người không phân biệt đẳng cấp

+ Thế : Muốn thực thi pháp luật thì các bậc quân vương phải nắm vững quyền thế , không chia xẻ cho kẻ khác .

+ Thuật : Đó là thuật dùng người , thuật có 3 mặt : bổ nhiệm , khảo trạch và thưởng phạt .

- Những tư tưởng của ông có nhiều hạn chế nhưng có nhiều giá trị cho giai cấp cầm quyền

Nhóm 6

Page 46: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

Mặc gia

- Mặc gia là một trong 4 tư tưởng triết học Trung Quốc thời Xuân thu – Chiến quốc .

- Tư tưởng của mặc gia đối lập với Nho giáo .

- Tư tưởng Kiêm ái “ ,đó là tình thương bình đẳng và phổ cập.

- Người sáng lập Mặc gia là Mặc tử . Một trong 7 đại triết gia trung quốc .

- Các tư tưởng của mặc gia đều được ghi lại trong sách Mặc tử .

Nhóm 6

Page 47: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

Mặc tử ( 478 – 392 TCN )

- Mặc tử tên thật là Mặc Định người nước Lỗ thời Chiến quốc .

- Học thuyết Mặc tử nêu lên 10 chủ trương lớn : Thượng Hiền, Thượng Đồng, Tiết dụng, Tiết táng, Phi lạc, Phi mệnh, Thiên chí, Minh quỹ, Kiêm ái, Phi công.

- Tư tưởng phổ quát của ông là “ Kiêm Ái Phi Công “

- Mặc Tử chủ trương sống theo đức Trời, bởi chỉ có Trời mới "Kiêm nhi ái chi, kiêm nhi lợi chi". (Trời thương tất cả làm lợi cho tất cả mọi người).

Nhóm 6

Page 48: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

III . Kết luận

- Lịch sử Văn minh Trung Quốc là một kho tàng đồ sộ của những hệ tư tưởng vĩ đại của thế giới và có giá trị ở nhiều lĩnh vực cho đến tận bây giờ .

- Việt Nam là đất nước chịu nhiều sự ảnh hưởng của tư tưởng triết học Trung quốc trong nhiều lĩnh vực đời sống , chính trị xã hội và có nhiều nét tương đồng .

- Nghiên cứu những tư tưởng triết học Trung quốc cổ là điều đáng nên làm của bất kì ai muốn am hiểu về triết học phương Đông nói chung về đạo làm người , thuật dùng người nói riêng .

Nhóm 6

Page 49: Tư tưởng, triết học Trung Quốc

LOGO

Thực hiện :Nhóm 6