23
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA NGOẠI NGỮ NHÓM TÌNH BẠN NHÓM TÌNH BẠN CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN LỚP BẠN LỚP DSA 111 DSA 111

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA NGOẠI NGỮ

  • Upload
    shelley

  • View
    98

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA NGOẠI NGỮ. NHÓM TÌNH BẠN CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN LỚP DSA 111. TR ƯỜNG ĐH SÀI GÒN TPHCM KHOA NGOẠI NGỮ. BÀI THUYẾT TRÌNH Đề tài: “ Các quy luật của cảm giác ”. NỘI DUNG CHÍNH. I. CÁC QUI LUẬT CỦA CẢM GIÁC 1. Qui luật ngưỡng cảm giác - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒNKHOA NGOẠI NGỮ

NHÓM TÌNH BẠNNHÓM TÌNH BẠN

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN LỚP CÁC BẠN LỚP

DSA 111DSA 111

TRƯỜNG ĐH SÀI GÒN TPHCMKHOA NGOẠI NGỮ

BÀI THUYẾT TRÌNHBÀI THUYẾT TRÌNHĐề tài:Đề tài: “Các quy luật của cảm giácCác quy luật của cảm giác”

NhómNhóm: Tình: Tình BạnBạn

1.Trần Thị Mỹ Thanh1.Trần Thị Mỹ Thanh

2.Nguyễn Hữu Phúc2.Nguyễn Hữu Phúc

3.Lê Văn Thênh3.Lê Văn Thênh

NỘI DUNG CHÍNHNỘI DUNG CHÍNH I. I. CÁC QUI LUẬT CỦA CẢM GIÁCCÁC QUI LUẬT CỦA CẢM GIÁC

1. Qui luật ngưỡng cảm giác

2. Qui luật thích ứng của cảm giác

3. Qui luật tác động qua lại giữa các cảm giác

II. ỨNG DỤNG CỦA CÁC QUY II. ỨNG DỤNG CỦA CÁC QUY LUẬTLUẬT VÀO TRONG ĐỜI SỐNGVÀO TRONG ĐỜI SỐNG

Tôi là..?

I.CÁC QUI LUẬT CỦA CẢM GIÁC

1.Qui luật ngưỡng cảm giác1.Qui luật ngưỡng cảm giácNgưỡng cảm giácNgưỡng cảm giác

Ngưỡng cảm giác là

cái giới hạn mà ở đó

Cường độ kích thích

(tối thiểu hoặc tối đa)

vẫn còn đủ để gây ra

cảm giác cho con người.

I.CÁC QUI LUẬT CỦA CẢM GIÁC

1.Qui luật ngưỡng cảm giác1.Qui luật ngưỡng cảm giácVd: Vd: Tai người nghe được trong khoảng Tai người nghe được trong khoảng

16hz-20000hz, nếu nằm ngoài khoảng đó 16hz-20000hz, nếu nằm ngoài khoảng đó thì nghe không rõ hoặc không nghe.thì nghe không rõ hoặc không nghe.

1.Qui luật ngưỡng cảm giác1.Qui luật ngưỡng cảm giác

2.Qui luật 2.Qui luật ngưỡng ngưỡng của cảm giáccủa cảm giác

Ngưỡng sai biệt: mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hoặc tính chất của hai kích thích để phân biệt sự khác nhau giữa chúng.

Kết luận: Kết luận: Người nào càng có ngưỡng sai biệt thính

giác càng cao thì càng có khả năng cảm thụ âm nhạc

Người nào càng có ngưỡng sai biệt về thị giác càng cao thì càng có khả năng hội họa.

Mức độ truyền âm thanh trong chất rắn tốt hơn không khí.

Ănghen nói: “Con đại bàng nhìn xa hơn người nhiều, nhưng mắt người phân biệt được nhiều sự vật hơn mắt đại bàng”.

I.CÁC QUI LUẬT CỦA CẢM GIÁC 2.Qui luật thích ứng của cảm giác2.Qui luật thích ứng của cảm giác

2.Qui luật thích ứng của cảm giác2.Qui luật thích ứng của cảm giác

Các loại Các loại thích ứngthích ứng

Cảm giác mất hoàntoàn khi kích thích kéo dài và cường độ không thay đổi

Tăng tính nhạy Tăng tính nhạy cảm của cảmcảm của cảm giác khi kích giác khi kích thích yếuthích yếu

Giảm tính nhạyGiảm tính nhạycảm của cảm cảm của cảm giác khi kích giác khi kích thích mạnhthích mạnh

Mất CG hoàn toàn khi kíchthích kéo dài và cường độkhông thay đổi

Kết luậnKết luận

- Sự thích ứng cảm giác là khác nhau, có cảm giác thích ứng nhanh, có cảm giác thích ứng chậm.- Có ở tất cả các loại cảm giác, có thể thay đổi và phát triển do rèn luyện và tính chất nghề nghiệp.

Bạn sẽ nghĩ gì về các Bạn sẽ nghĩ gì về các hình ảnh nàyhình ảnh này

3. 3. Qui luật tác động qua lại của cảm giácQui luật tác động qua lại của cảm giác

Sự tương phản của cảm giácSự tương phản của cảm giác

Là sự thay đổi cường độ

hay chất lượng của cảm

giác dưới ảnh hưởng của

hai nhóm kích thích có đặc

điểm tương phản tác động

đồng thời hoặc nối tiếp

vào một cơ quan cảm

giác.

II.CÁC QUI LUẬT CỦA CẢM GIÁC3. 3. Qui luật tác động qua lại của cảm giácQui luật tác động qua lại của cảm giácSự tương phản của cảm giácSự tương phản của cảm giác Có 2 loại tương phản:

3. 3. Qui luật tác động qua lại của cảm Qui luật tác động qua lại của cảm giácgiác

Cảm giác luôn tác động tới nhau, làm thay đổi Cảm giác luôn tác động tới nhau, làm thay đổi

tính nhạy cảm của nhautính nhạy cảm của nhau. .

Kết luận:Kết luận:- Trong quá trình hình thành và biểu hiện cảm giác, sự xuất hiện hoặc sự suy yếu đi của một cảm giác này có thể làm tăng hoặc giảm của một cảm giác khác xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp với nó.

- Sự tác động qua lại giữa các cảm giác là làm thay đổi độ nhạy cảm của một cảm giác này dưới một tác động của một cảm giác khác

Nhà soạn nhạc vĩ đại BeeThoven

Ngưỡng sai biệt về thính giác cao.

Có khả năng cảm thụ âm nhạc tốt

II. ỨngII. Ứng dụng dụng của các quy luật vào của các quy luật vào trong đời sống trong đời sống

II. ỨngII. Ứng dụng dụng của các quy luật vào của các quy luật vào trong đời sống trong đời sống

Pablo Picaso – thiên tài hội họa

Ngưỡng sai biệt về thị giác cao

Có khả năng hội họa

II. ỨngII. Ứng dụng dụng của các quy luật vào trong của các quy luật vào trong đời sống đời sống

Sự thích ứng nghề nghiệp của người lao động

II. ỨngII. Ứng dụng dụng của các quy luật vào trong của các quy luật vào trong đời sống đời sống

Các qui luật của cảm giác ứng dụng nhiều trong cuộc sống, đặc biệt trong hoạt động kinh doanh: trang trí nội thất sao cho đẹp mắt (màu sắc,ánh sáng), trình bày món ăn hấp dẫn, lôi cuốn (màu sắc, mùi vị).

II. ỨngII. Ứng dụng dụng của các quy luật vào trong của các quy luật vào trong đời sống đời sống

Ở người khuyết tật, mất đi một hay hai cảm giác nào đó thì giác quan khác sẽ mạnh mẽ hơn để bù trừ

CÁM ƠN CÔ VÀ CÁM ƠN CÔ VÀ

CÁC BẠNCÁC BẠN

ĐÃ LẮNG NGHEĐÃ LẮNG NGHE