46

Trường THPT Nguyễn Du

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Trường THPT Nguyễn Du
Page 2: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 2

A. KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI

Bài 1: SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA

CÁC NHÓM NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI

I. Sự phân chia thành các nhóm nước

- Hơn 200 nước trên thế giới được phân chia thành 2 nhóm:

+ Nhóm nước phát triển: Có GDP/người cao, có đầu tư nước ngoài (FDI) nhiều, có chỉ số phát

triển con người (HDI) ở mức cao.

+ Nhóm nước đang phát triển thì ngược lại.

Trong nhóm nước đang phát triển, một số nước đã trải qua quá

trình công nghiệp hóa và đạt được trình độ phát triển nhất định

được gọi là nước công nghiệp mới (NICs)

Hiện nay, có một số nước công nghiệp mới như: Trung Quốc,

Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia, Philippines, Malaysia, Nam Phi,

Thổ Nhĩ Kỳ, Brasil, Mexico.

II. Sự tương phản về trình độ phát triền kinh tế xã hội của các

nhóm nước

1. Kinh tế

- GDP/người có sự chênh lệch lớn :

Các nước phát triển: Có GDP/người cao và rất cao. Các nước

đang PT: Có GDP/người thấp và rất thấp. Trung bình GDP/người của

thế giới: 10664,6 USD/người/năm (2017)

- Các nước thu nhập thấp nợ nước ngoài nhiều.

Nợ nước ngoài của các nước thu nhập thấp qua các năm

Tiêu chí 1990 1995 2000 2005 2010 2015 2017

Tỉ lệ nợ nước ngoài so với tổng

thu nhập quốc dân (GNI) (%) 70,2 87,0 60,3 48,9 27,0 27,6 28,8

Tổng số nợ nước ngoài (tỉ USD) 89,0 110,5 105,5 116,4 120,4 167,1 -

Lưu ý: Hiện nay, trong phân tích thống kê của Ngân hàng thế giới (WB) không chia ra các nước

phát triển và các nước đang phát triển, mà chia ra nhóm nước theo thu nhập. Do vậy, bảng này

dùng để thay cho bảng trong sách giáo khoa hiện nay.

Page 3: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 3

- Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế có sự khác biệt lớn:

Các chỉ số Nhóm nước phát triển Nhóm nước đang phát triển

% GDP 79,3 20,7

Tỉ trọng GDP

phân theo khu

vực kinh tế

Khu vực I Khu vực II Khu vực III Khu vực I Khu vực II Khu vực III

2,0 27,0 71,0 25,0 32,0 43,0

2. Xã hội

Có sự chênh lệch lớn về chỉ số xã hội

- Tuổi thọ bình quân: Năm 2018 trên Thế giới, tuổi thọ trung bình dân số Nam là 70,4 tuổi, dân số

Nữ là 74,9 tuổi.

- HDI (chỉ số phát triển con người): Các nước PT: Cao. Các nước đang & kém PT: Thấp hơn trung

bình thế giới.

Xu hướng thay đổi chỉ số HDI của thế giới và các nhóm nước qua các năm

Nhóm nước 1990 2000 2010 2015 2017

Các nước phát triển (OECD)* 0,785 0,834 0,872 0,889 0,894

Các nước đang phát triển 0,513 0,568 0,642 0,674 0,683

Các nước kém phát triển nhất 0,348 0,399 0,484 0,516 0,525

Thế giới 0,597 0,641 0,697 0,722 0,729

* OECD: Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển

III. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại

- Thời gian xuất hiện: Cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI.

- Đặc trưng: làm xuất hiện và bùng nổ công nghệ cao.

- Bốn công nghệ trụ cột: Sinh học, vật liệu, năng lượng, công nghệ thông tin.

Kinh tế tri thức: là loại hình kinh tế mới dựa trên tri thức, kĩ thuật và công nghệ cao

NƯỚC CÔNG NGHIỆP MỚI

Hiện có rất nhiều quan điểm khác nhau về các nước công nghiệp mới, nhưng đều thống nhất

nước công nghiệp mới là nước đạt được các tiêu chí sau:

- GDP bình quân đầu người: các nước đang phát triển có thu nhập cao.

- Chuyển từ nước nông nghiệp sang công nghiệp (công nghiệp chế biến chứ không phải khai thác

tài nguyên như các nước Trung Đông), có tỉ trọng nông lâm ngư nghiệp thấp, tỉ trọng công nghiệp –

xây dựng và dịch vụ cao. Đồng thời cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng: tỉ trọng lao động

nông – lâm – ngư nghiệp giảm, tỉ trọng lao động trong công nghiệp – xây dựng và dịch vụ tăng lên.

- Xuất khẩu hàng chế biến chiếm tỉ trọng cao trong tổng xuất khẩu hàng hóa, tỉ trọng xuất khẩu

hàng công nghệ cao ngày càng lớn trong tổng xuất khẩu hàng chế biến.

- Chuyển từ lao động thủ công là chủ yếu sang sử dụng máy móc, điện khí hóa, chuyển từ năng suất

lao động thấp sang năng suất lao động cao.

Câu 1. Hãy khoanh tròn đúng hoặc sai ứng với mỗi nhận định trong bảng sau:

Nhận định Đúng hoặc sai

Các nước công nghiệp mới là các nước phát triển nên có tỉ trọng nông lâm

ngư nghiệp thấp Đúng/Sai

Các nước công nghiệp mới chủ yếu xuất khẩu hàng công nghệ cao. Đúng/Sai

Các nước công nghiệp mới chủ yếu xuất khẩu các sản phẩm hàng hóa đã

qua chế biến Đúng/Sai

Page 4: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 4

Câu 2. Dựa vào điều kiện đã có hãy kể tên 3 nước và vùng lãnh thổ thường được gọi là nước công

nghiệp mới?

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Câu 3. Tìm hiểu thông tin về nước Saudi Arabia và đưa ra các nhận định sau:

1. Saudi Arabia có mức thu nhập tương đương Hàn Quốc.

2. Saudi Arabia có tỉ trọng công nghiệp – xậy dựng và dịch vụ cao.

3. Saudi Arabia thu nhập chủ yếu từ công nghiệp khai thác dầu mỏ.

4. Saudi Arabia có được gọi là nước công nghiệp mới không?

Hãy trình bày cách giải thích của em và khoanh tròn “có” hoặc “không” vào phần trả lời.

Trả lời : có / không

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI

Cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI, nhân loại tiến hành cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại

với đặc trưng là sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng của công nghệ cao. Đây là các công nghệ

dựa vào những thành tựu khoa học mới, với lượng tri thức cao. Bốn công nghệ trụ cột, có tác động

mạnh mẽ và sâu sắc đến phát triển kinh tế - xã hội là: công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công

nghệ năng lượng, công nghệ thông tin. Các thành tựu chính:

- Công nghệ sinh học: Tạo ra những giống mới không có trong tự nhiên cùng những bước tiến quan

trọng trong chuẩn đoán và điều trị bệnh.

- Công nghệ vật liệu: tạo ra những vật liệu chuyên dụng mới, với những tính năng mới (vật liệu

composit, vật liệu siêu dẫn…)

- Công nghệ năng lượng: Sử dụng ngày càng nhiều các dạng năng lượng mới (hạt nhân, mặt trời,

thuỷ triều…)

- Công nghệ thông tin : Tạo ra các vi mạch, chip điện tử có tốc độ cao, kĩ thuật số hoá, cáp quang…

nâng cao năng lực của con người trong truyền tải, xử lí và lưu giữ thông tin.

Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã làm xuất hiện nhiều ngành mới, đặc biệt

trong các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ, tạo ra những bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ.

Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tác động ngày càng sâu sắc, làm cho kinh tế thế

giới chuyển dần từ kinh tế công nghiệp sang một loại hình kinh tế mới, dựa trên tri thức, kỹ thuật,

công nghệ cao, được gọi là nền kinh tế tri thức.

Câu 1. Đặc trưng nổi bật của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại là:

A. Làm xuất hiện nhiều ngành mới.

B. Làm xuất hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất.

C. Làm xuất hiện và phát triển bùng nổ công nghệ cao.

D. Khoa học và công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

Câu 2. Khoa học và công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp vì nó đã :

A. Trực tiếp làm ra sản phẩm.

B. Tham gia vào quá trình sản xuất.

C. Sinh ra nhiều ngành công nghiệp có hàm lượng kĩ thuật cao.

D. Làm xuất hiện các dịch vụ nhiều tri thức.

Câu 3. Cách mạng khoa học và công nghệ thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo

hướng :

A. Giảm nông, lâm, ngư nghiệp; tăng nhanh công nghiệp và dịch vụ.

B. Giảm nông, lâm, ngư nghiệp; giảm nhẹ công nghiệp; tăng nhanh dịch vụ.

C. Tăng rất nhanh dịch vụ tăng nhanh công nghiệp; giảm nông, lâm, ngư nghiệp.

D. Tăng nhanh dịch vụ; tăng rất nhanh công nghiệp; giảm nông, lâm, ngư nghiệp.

Page 5: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 5

Câu 4. Nền kinh tế tri thức dựa trên :

A. Vốn và công nghệ cao. B. Công nghệ cao và lao động nhiều.

C. Công nghệ và kĩ thuật cao. D. Tri thức và công nghệ cao.

Câu 5. Kể tên một số ngành dịch vụ cần nhiều tri thức.

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Theo Gartner, Cách mạng Công nghiệp 4.0 (hay Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư) xuất

phát từ khái niệm "Industrie 4.0" trong một báo cáo của chính phủ Đức năm 2013. "Industrie 4.0"

kết nối các hệ thống nhúng và cơ sở sản xuất thông minh để tạo ra sự hội tụ kỹ thuật số giữa Công

nghiệp, Kinh doanh, chức năng và quy trình bên trong. Nếu định nghĩa từ Gartner còn khó hiểu,

Klaus Schwab, người sáng lập và chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế Giới mang đến cái nhìn

đơn giản hơn về Cách mạng Công nghiệp 4.0 như sau: "Cách mạng công nghiệp đầu tiên sử dụng

năng lượng nước và hơi nước để cơ giới hóa sản xuất. Cuộc cách mạng lần 2 diễn ra nhờ ứng dụng

điện năng để sản xuất hàng loạt. Cuộc cách mạng lần 3 sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự

động hóa sản xuất. Bây giờ, cuộc Cách mạng Công nghiệp Thứ tư đang nảy nở từ cuộc cách mạng

lần ba, nó kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh

học".

Cách mạng Công nghiệp 4.0 sẽ diễn ra trên 3 lĩnh vực chính gồm Công nghệ sinh học, Kỹ thuật

số và Vật lý. Những yếu tố cốt lõi của Kỹ thuật số trong CMCN 4.0 sẽ là: Trí tuệ nhân tạo (AI),

Vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT) và dữ liệu lớn (Big Data). Trên lĩnh vực công nghệ sinh

học, Cách mạng Công nghiệp 4.0 tập trung vào nghiên cứu để tạo ra những bước nhảy vọt trong

Nông nghiệp, Thủy sản, Y dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, năng lượng tái tạo, hóa

học và vật liệu. Cuối cùng là lĩnh vực Vật lý với robot thế hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, các vật liệu

mới (graphene, skyrmions…) và công nghệ nano. Theo ông Klaus Schwab, tốc độ đột phá của Cách

mạng Công nghiệp 4.0 hiện "không có tiền lệ lịch sử".

Khi so sánh với các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây, 4.0 đang tiến triển theo một hàm

số mũ chứ không phải là tốc độ tuyến tính. Hơn nữa, nó đang phá vỡ hầu hết ngành công nghiệp ở

mọi quốc gia. Và chiều rộng và chiều sâu của những thay đổi này báo trước sự chuyển đổi của toàn

bộ hệ thống sản xuất, quản lý và quản trị.

Hiện Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang diễn ra tại các nước phát triển như Mỹ, châu Âu, một

phần châu Á. Bên cạnh những cơ hội mới, cách mạng công nghiệp 4.0 cũng đặt ra cho nhân loại

nhiều thách thức phải đối mặt.

Page 6: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 6

Mặt trái của Cách mạng Công nghiệp 4.0 là nó có thể gây ra sự bất bình đẳng. Đặc biệt là có

thể phá vỡ thị trường lao động. Khi tự động hóa thay thế lao động chân tay trong nền kinh tế, khi

robot thay thế con người trong nhiều lĩnh vực, hàng triệu lao động trên thế giới có thể rơi vào cảnh

thất nghiệp, nhất là những người làm trong lĩnh vực bảo hiểm, môi giới bất động sản, tư vấn tài

chính, vận tải. Giai đoạn đầu tiên sẽ là thách thức với những lao động văn phòng, trí thức, lao động

kỹ thuật. Giai đoạn tiếp theo sẽ là lao động giá rẻ, có thể sẽ chậm hơn. Với sự chuyển động của

cuộc cách mạng này, trong khoảng 15 năm tới thế giới sẽ có diện mạo mới, đòi hỏi các doanh

nghiệp thay đổi. Sau đó, những bất ổn về kinh tế nảy sinh từ Cách mạng Công nghiệp 4.0 sẽ dẫn

đến những bất ổn về đời sống. Hệ lụy của nó sẽ là những bất ổn về chính trị. Nếu chính phủ các

nước không hiểu rõ và chuẩn bị đầy đủ cho làn sóng công nghiệp 4.0, nguy cơ xảy ra bất ổn trên

toàn cầu là hoàn toàn có thể. Bên cạnh đó, những thay đổi về cách thức giao tiếp trên Internet cũng

đặt con người vào nhiều nguy hiểm về tài chính, sức khoẻ. Thông tin cá nhân nếu không được bảo

vệ một cách an toàn sẽ dẫn đến những hệ lụy khôn lường.

Câu hỏi. Theo em, với việc cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra, Việt Nam có những điều kiện thuận

lợi gì để phát triển kinh tế ? Liên hệ thực tế một số tác động đối với trường Nguyễn Du chúng ta.

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Page 7: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 7

Bài 2: XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA KINH TẾ

I. Xu hướng toàn cầu hóa

1. Khái niệm

Toàn cầu hóa là quá trình liên kết giữa các quốc gia trên nhiều lĩnh vực như: Kinh tế, văn

hóa, giáo dục, khoa học kĩ thuật, an ninh, chính trị,...

2. Biểu hiện

- Thương mại thế giới phát triển mạnh.

- Đầu tư nước ngoài tăng nhanh.

- Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.

- Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn.

3. Hệ quả

- Tích cực:

+ Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế.

+ Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học công nghệ.

+ Tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các nước.

- Tuy nhiên, toàn cầu hoá có những mặt trái của nó, đặc biệt là làm gia tăng nhanh chóng

khoảng cách giàu nghèo.

II. Xu hướng khu vực hóa

1. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực

- Nguyên nhân: Do sự phát triển không đều và sức ép của cạnh tranh, trong các khu vực

trên thế giới, những quốc gia có nét chung về địa lí, văn hoá, xã hội, hoặc có chung mục tiêu,

lợi ích phát triển đã liên kết với nhau thành các tổ chức liên kết kinh tế đặc thù.

+ Hiện nay trên thế giới, ở mỗi châu lục đều có tổ chức quốc tế khu vực như: Hiệp ước

tự do thương mại Bắc Mỹ (NAFTA), Liên minh Châu Âu (EU), Hiệp hội các quốc

gia Đông Nam Á (ASEAN…

Page 8: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 8

2. Hệ quả của khu vực hóa kinh tế

- Tích cực:

+ Vừa hợp tác vừa cạnh tranh tạo nên động lực thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển

kinh tế.

+ Tăng cường tự do thương mại, đầu tư dịch vụ…

+ Bảo vệ lợi ích kinh tế các nước thành viên.

+ Tạo những thị trường khu vực rộng lớn.

+ Thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa.

- Thách thức:

+ Ảnh hưởng đến sự tự chủ kinh tế, suy giảm quyền lực quốc gia.

+ Các ngành kinh tế bị cạnh tranh quyết liệt, nguy cơ trở thành thị trường tiêu thụ sản

phẩm…

Câu 1. Biểu hiện nào sau đây không thuộc toàn cầu hóa kinh tế?

A. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.

B. Thương mại quốc tế phát triển.

C. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh.

D. Các tổ chức liên kết kinh tế đặc thù ra đời.

Câu 2. Điểm nào sau đây không thể hiện mặt tích cực của toàn cầu hóa kinh tế?

A. Gia tăng khoảng cách giàu nghèo.

B. Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học, công nghệ.

C. Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.

D. Tăng cường sự hợp tác kinh tế giữa các nước.

Câu 1. Việt Nam trong những năm qua có rất nhiều du học sinh, sinh viên... Tuy nhiên, sau khi tốt

nghiệp, có rất nhiều người không trở về nước mà ở lại làm việc và định cư ở nước ngoài. Em hãy

tìm hiểu nguyên nhân vì sao và kiến nghị những giải pháp cho Chính phủ để cải thiện tình hình trên.

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Câu 2. Tìm hiểu và đưa ra những bằng chứng về lợi ích và hạn chế của toàn cầu hóa và vấn đề sử

dụng mạng xã hội đối với thanh niên Việt Nam.

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Page 9: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 9

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Câu 3. Tìm hiểu tên các tổ chức quốc tế viết tắt từ tiếng Anh

Tên viết tắt tiếng Anh Tên đầy đủ của tổ chức

APEC

ASEAN

CARICOM

EAC

EAEC

ECOWAS

EEC

EU

FAO

G20

MERCOSUR

NAFTA

NATO

OECD

OPEC

UN

Page 10: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 10

Bài 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU

I. Dân số

1. Bùng nổ dân số

- Dân số thế giới tăng nhanh, nhất là nửa sau thế kỷ XX. Năm 2005, dân số thế giới là 6477 triệu

người (dân số thế giới vào khoảng 7,9 tỷ người – 8/2021).

- Dân số thế giới bùng nổ chủ yếu ở các nước đang phát triển, các nước này chiếm 80 % dân số thế

giới.

- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng:

+ Ở các nước phát triển: Giảm nhanh

+ Ở các nước đang phát triển: Giảm chậm

Nhóm nước

Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên các giai đoạn

1950 –

1955

1965 -

1970

1985 -

1990

1990 -

1995

1995 -

2000

2010 -

2015

2015 -

2020

Thế giới 1,8 2,1 1,6 1,5 1,4 1,2 1,1

Các nước phát triển 1,2 0,8 0,6 0,2 0,2 0,1 0,1

Các nước đang phát triển 2,0 2,6 1,9 1,9 1,7 1,4 1,3

- Hậu quả: Gây sức ép nặng nề đối với sự phát triển kinh tế, chất lượng cuộc sống và tài nguyên –

môi trường.

2. Già hóa dân số

Trong cơ cấu dân số theo độ tuổi: dân số thế giới có xu hướng già đi.

- Tỉ lệ người < 15 tuổi ngày càng thấp, tỉ lệ > 65 tuổi ngày càng cao và tuổi thọ của dân số

thế giới ngày càng tăng: Năm 2018 trên Thế giới, tuổi thọ trung bình dân số Nam là 70,4 tuổi,

dân số Nữ là 74,9 tuổi.

Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của thế giới và các nhóm nước năm 2000 và năm 2020 (Đơn vị: %)

Nhóm nước Năm 2000 Năm 2020

0 - 14 15 - 64 65 trở lên 0 -14 15 - 64 65 trở lên

Thế giới 30,2 63,0 6,8 25,5 65,2 9,3

Các nước phát triển 18,2 67,5 14,3 16,4 64,3 19,3

Các nước đang phát triển 33,1 61,9 5,0 27,2 65,4 7,4

- Hậu quả: Thiếu lao động bổ sung, chi phí phúc lợi xã hội cho người già lớn…

II. Môi trường

1. Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ô dôn

- Lượng CO2 tăng Hiệu ứng nhà kính tăng Nhiệt độ Trái đất tăng (khoảng 0,60C/mỗi năm)

- Khí thải từ sản xuất công nghiệp và sinh hoạt Mưa Axit

Tầng Ozon bị thủng, kích thước ngày càng lớn.

2. Ô nhiễm MT nước ngọt, biển và đại dương

- Chất thải công nghiệp và sinh hoạt chưa xử lí Đổ trực tiếp vào sông hồ Ô nhiễm nguồn

nước ngọt Thiếu nước sạch

- Các chất thải chưa xử lí Đổ trực tiếp vào sông biển, đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu Ô nhiễm

biển, đại dương

3. Suy giảm đa dạng sinh học

Page 11: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 11

- Khai thác thiên nhiên quá mức Nhiều loài sinh vật bị tuyệt chủng hoặc đứng trước nguy cơ

bị tuyệt chủng, nhiều hệ sinh thái biến mất.

- Hậu quả:

+ Mất đi nhiều loài sinh vật, nguồn thực phẩm, nguyên liệu, chữa bệnh,

+ Mất cân bằng sinh thái…

III. Một số vấn đề khác

- Xung đột tôn giáo, sắc tộc, khủng bố, chiến tranh, vũ khí hạt nhân, các hoạt động kinh tế ngầm,

rửa tiền, các bệnh dịch hiểm nghèo, ma túy,…

- Biện pháp: Cần phải có sự hợp tác tích cực giữa các quốc gia và toàn thể cộng đồng quốc tế.

MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA CHÚNG TA

Trong những năm gần đây, các bài báo thường đề cập đến vấn đề ô nhiễm môi trường như:

Ô nhiễm không khí: Lượng CO2 tăng đáng kể trong khí quyển gây ra hiệu ứng nhà kính,

làm cho nhiệt độ Trái Đất tăng lên. Hoạt động công nghiệp và sinh hoạt, nhất là ở các nước đang

phát triển đã đưa vào khí quyển một lượng lớn khí thải gây ra mưa a xit ở nhiều nơi trên Trái Đất.

Khí thải CFCs đã làm tầng ôzôn mỏng dần và lỗ thủng tầng ôzôn ngày càng rộng ra.

Ô nhiễm nước: Việc đưa các chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt chưa được xử lí

vào hồ, sông ngòi và biển, cùng các sự cố đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu xảy ra ở nhiều nơi đang làm

môi trường biển và đại dương chịu nhiều tổn thất lớn.

Suy giảm đa dạng sinh vật: Việc khai thác thiên nhiên quá mức của con người làm cho

nhiều loài sinh vật bị tuyệt chủng hoặc đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng, làm mất đi nhiều loài

sinh vật, các gen di truyền, nguồn thực phẩm, nguồn thuốc chữa bệnh, nguồn nguyên liệu cho nhiều

ngành sản xuất.

Câu 1. Có ý kiến cho rằng “Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại”. Hãy trình

bày ngắn gọn quan điểm của em về vấn đề trên?

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Câu 2. Khi đưa ra các giải pháp bảo vệ môi trường, có ý kiến cho rằng cần phải “tư duy toàn

cầu, hành động địa phương”. Em hãy đưa ra lí do để giải thích cho câu nói trên?

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Page 12: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 12

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Câu 3. Dựa vào những hiểu biết của bản thân, hãy giới thiệu 5 loài động, thực vật hiện đang có

nguy cơ tuyệt chủng hoặc còn lại rất ít.

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Câu 4. Tên các loài động thực vật đã và đang có nguy cơ bị tuyệt chủng ở Việt Nam. Theo em

chúng ta cần làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học?

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Câu 5. Tình trạng xâm nhập mặn xảy ra ngày càng nghiêm trọng ở Đồng bằng Sông Cửu Long.

Cho biết nguyên nhân và một số giải pháp để khắc phục tình trạng này.

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Page 13: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 13

Bài 4: THỰC HÀNH - TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Sau khi thu thập thông tin, học sinh A xác định cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với

các nước đang phát triển như sau :

1. Tự do hóa thương mại mở rộng, hàng rào thuế quan giữa các nước bị bãi bỏ hoặc giảm xuống,

hàng hóa có điều kiện lưu thông rộng rãi.

2. Khoa học và công nghệ đã có tác động sâu sắc đến mọi mặt của đời sống kinh tế thế giới. Muốn

có sức cạnh tranh kinh tế mạnh, phải làm chủ được các ngành kinh tế mũi nhọn như điện tử - tin

học, năng lượng nguyên tử, hóa dầu, công nghệ hàng không vũ trụ, công nghệ sinh học …

3. Các siêu cường kinh tế tìm cách áp đặt lối sống và nền văn hóa của mình đối với các nước khác.

Các giá trị đạo đức của nhân loại được xây dựng hàng chục thế kỉ nay đang có nguy cơ bị xói mòn.

4. Toàn cầu hóa gây áp lực nặng nề đối với tự nhiên, làm cho môi trường suy thoai trên phạm vi

toàn cầu và trong mỗi quốc gia. Trong quá trình đổi mới công nghệ, các nước phát triển dã chuyển

công nghệ lỗi thời, gây ô nhiễm sang các nước đang phát triển.

5. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các quốc gia trên thế giới có thể nhanh chóng đón đầu được công

nghệ hiện đại, áp dụng ngay vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội.

6. Toàn cầu hóa tạo điều kiện chuyển giao những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, về tổ

chức và quản lí, về sản xuất và kinh doanh tới các nước.

7. Toàn cầu hóa tạo cơ hội để các nước thực hiện chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc tế, chủ

động khai thác các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến của các nước khác.

Câu 1. Toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển

Học sinh B yêu cầu học sinh A nêu những cơ hội của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát

triển. Dựa vào các nội dung tìm hiểu của học sinh A, em hãy giúp học sinh A nêu những cơ hội của

toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển.

1.

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

2.

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

3.

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

4.

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

5.

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Page 14: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 14

6

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

7.

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Câu 2. Toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển

Học sinh C yêu cầu học sinh A nêu những thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát

triển. Dựa vào các nội dung tìm hiểu của học sinh A, em hãy giúp học sinh A nêu những thách thức

của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển.

1.

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

2

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

3.

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

4

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

5

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Page 15: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 15

Bài 5: MỘT SỐ VẦN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC

TIẾT 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI I. Một số vấn đề tự nhiên

1. Vị trí địa lí

+ Cách châu Âu bởi Địa Trung Hải

+ Cách châu Á bởi biển Đỏ và kênh đào Suez

+ Giáp với Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương

Có vị trí chiến lược quan trọng,…

2. Điều kiện tự nhiên

- Địa hình: Ít đồng bằng, chủ yếu là cao nguyên, sơn nguyên xen lẫn các bồn địa thấp.

- Khí hậu: Nóng, lượng mưa giảm dần từ xích đạo về 2 chí tuyến.

- Cảnh quan: Đa dạng, hoang mạc, bán hoang mạc và xa van chiếm ưu thế.

- Sông ngòi: Phân bố không đều, phần lớn bắt nguồn từ xích đạo,

- Tài nguyên: Rừng, khoáng sản phong phú, đa dạng (dầu mỏ, khí đốt, sắt, vàng, kim cương,

uranium,…) đang bị khai thác mạnh.

Đánh giá:

* Thuận lợi:

Nhiều tài nguyên có giá trị kinh tế lớn.

* Khó khăn:

- Khí hậu, cảnh quan khô hạn…

- các nguồn tài nguyên bị khai thác quá mức làm cạn kiệt, suy thoái môi trường.

* Biện pháp:

- Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí.

- Tăng cường thủy lợi hóa.

- Trồng rừng.

- Liên kết các nước cùng hợp tác phát triển…

II. Một số vấn đề dân cư và xã hội (Xem bảng)

Một số chỉ số về dân số của châu Phi, các nhóm nước và thế giới năm 2005 và năm 2017

- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao nên dân số tăng nhanh.

- Tuổi thọ trung bình thấp.

- Dịch bệnh HIV ảnh hưởng lớn (hơn 2/3 số người nhiễm HIV trên thế giới)

- Trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục.

- Xung đột sắc tộc, đói nghèo, bệnh tật

Làm cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội.

Châu lục - Nhóm nước

Tỉ suất sinh

(%)

Tỉ suất tử

(%)

Tỉ suất gia tăng

dân số tự nhiên (%)

Tuổi thọ

(năm)

Năm

2005

Năm

2017

Năm

2005

Năm

2017

Năm

2005

Năm

2017

Năm

2005

Năm

2017

Châu Phi 38 35 15 9 2,3 2,6 52 62

Các nước đang phát triển 24 21 8 7 1,6 1,4 65 71

Các nước phát triển 11 11 10 10 0,1 0,1 76 80

Thế giới 21 20 9 8 1,2 1,2 67 72

Page 16: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 16

III. Một số vấn đề kinh tế

- Đa số các nước Châu Phi là những nước nghèo, kém phát triển về KT.

- Đóng góp GDP cho toàn cầu thấp.

- Tốc độ tăng trưởng GDP thấp và không ổn định

- Nguyên nhân:

+ Từng bị thực dân thống trị.

+ Xung đột sắc tộc.

+ Khả năng quản lí yếu kém của nhà nước.

+ Dân số tăng nhanh…

- Hiện nay, nền KT châu Phi cũng đang thay đổi tích cực.

Châu Phi có diện tích đứng thứ ba trên thế giới sau châu Á và châu Mĩ. Cùng với các đảo, châu

Phi chiếm tới 20% diện tích Trái Đất. Thời cổ đại, châu Phi đã từng có nền văn minh sông Nin rực

rỡ do người Ai Cập xây dựng. Hơn 4 thế kỉ bị thực dân châu Âu thống trị (thế kỉ XVI-XX), châu

Phi bị cướp bóc cả về con người và tài nguyên thiên nhiên. Sự thống trị lâu dài của chủ nghĩa thực

dân đã kìm hãm các nước châu Phi trong nghèo nàn, lạc hậu.

Bản đồ tài chính Toàn cầu năm 2015

Câu 1. Bản đồ Cartogram 1 trên khiến em liên tưởng đến vấn đề gì ở châu Phi ? Giải thích ?

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

1 Cartogram là một dạng hiển thị trực quan thông qua việc định lại diện tích các đối tượng trên bản đồ. Trong

Cartogram, các đối tượng địa lý dạng vùng sẽ được thể hiện với hình dạng, kích thước, không phải tương ứng với diện

tích thật của chúng, mà là tương ứng với một biến định lượng khác – ví dụ như dân số, GDP, v.v…

Page 17: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 17

Câu 2. Khoanh tròn vào “đúng” hoặc “sai” ứng với mỗi nhận định.

Đặc điểm của châu Phi Đúng/Sai

Châu Phi rất giàu tài nguyên khoáng sản, nhiều loại có trữ lượng lớn như kim

cương, vàng, dầu mỏ.

Đúng/Sai

Châu Phi có nguồn nước dồi dào. Đúng/Sai

Châu Phi có rừng mưa nhiệt đới Amazon. Đúng/Sai

Châu Phi có châu thổ sông Nin Đúng/Sai

Châu Phi có dân số đông, tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất thế giới. Đúng/Sai

Câu 3. “Khoảng hơn 50% tổng diện tích rừng trên thế giới bị chặt phá trong giai đoạn 2000 –

2005 thuộc về châu Phi”

Nhận định trên cho thấy ở châu Phi đang diễn ra tình trạng gì?

A. Châu Phi có tài nguyên rừng giàu có.

B. Châu Phi không sử dụng hợp lí tài nguyên rừng.

C. Châu Phi có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp.

D. Châu Phi có diện tích rừng lớn nhất so với các châu lục khác.

Câu 4. “LHQ hôm 20/7/2011, đã tuyên bố nạn đói ở nhiều khu vực nam Somalia. Đây là lần đầu

tiên từ “nạn đói” chính thức được dùng, kể từ khi gần 10 triệu người chết đói ở Ethiopia năm 1984.

“Nạn đói” được xác định khi tỷ lệ tử vong là hơn hai người trên 10.000 người/ngày và tỷ lệ trẻ

dưới 5 tuổi chết chiếm trên 30% trong một khu vực”.

Em hãy đề xuất một biện pháp để khắc phục tình trạng nạn đói thường xuyên diễn ra ở châu

Phi. Giải thích ngắn gọn cho lựa chọn của mình.

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Câu 5. “Ngày 17/4/2012 Ngân hàng thế giới (WB)

cảnh báo bất chấp các nỗ lực quốc gia và quốc tế,

châu Phi vẫn không giảm được đáng kể số ca mới

lây nhiễm HIV. Báo cáo mới nhất của WB nhấn

mạnh chi phí điều trị HIV/AIDS ở châu Phi đang

tăng nhanh và có nguy cơ tác động nguy hại đến tài

chính công vốn đã quá căng thẳng ở các nước châu

Phi.”

Những thông tin trên cho biết tình trạng gì

đang diễn ra ở châu Phi? Một vài nhận định của em

về vấn đề trên.

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Tỉ lệ người nhiễm HIV ở châu Phi năm 2009

32

68

Cận Xahara Những khu vực khác

Page 18: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 18

Bài 5: TIẾT 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA MỸ LA TINH

I. Một số vấn đề tự nhiên, dân cư và xã hội

1. Vị trí địa lí

Nằm ở Bán cầu Tây, Tiếp giáp với 2 đại dương lớn là Đại Tây Dương và Thái Bình Dương

Mở rộng giao lưu, phát triển kinh tế…

2. Tự nhiên

- Địa hình: Đa dạng, thay đổi từ Tây sang Đông.

- Khí hậu: Chủ yếu là xích đạo và nhiệt đới.

- Cảnh quan: Đa dạng (Rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm, xavan và xavan rừng, thảo nguyên và

thảo nguyên rừng, hoang mạc và bán hoang mạc, vùng núi cao).

- Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi dày đặc (Sông lớn như Amazon, Parana,…)

- Tài nguyên đất: có đồng bằng Amazon màu mỡ…

- Rừng: Xích đạo và nhiệt đới ẩm.

- Khoáng sản: Nhiều kim loại màu, kim loại đen và nhiên liệu.

Thuận lợi: Phát triển nông nghiệp, công nghiệp…

Khó khăn: Tài nguyên thiên thiên khai thác nhiều nhưng chưa mang lại lợi ích cho đại bộ

phận người dân Mỹ La Tinh.

2. Dân cư và xã hội

- Dân cư còn nghèo đói, dân sống dưới mức nghèo khổ chiếm 37% - 62%

- Thu nhập giữa người giàu và nghèo chênh lệch lớn.

- Đô thị hóa tự phát, tỉ lệ dân cư đô thị chiếm 75% dân số.

- Ruộng đất chủ yếu thuộc sở hữu của các chủ trang trại.

II. Một số vấn đề kinh tế

- Tốc độ phát triển kinh tế không đều.

- Đầu tư của nước ngoài giảm mạnh.

- Nợ nước ngoài lớn.

Nguyên nhân:

+ Tình hình chính trị bất ổn.

+ Các thế lực bảo thủ của Thiên Chúa Giáo cản trở.

+ Chưa xây dựng được đường lối phát triển KT-XH độc lập, tự chủ.

+ Phụ thuộc vào tư bản nước ngoài.

Biện pháp:

- Củng cố bộ máy nhà nước.

- Phát triển giáo dục.

- Quốc hữu hoá một số ngành kinh tế.

- Tiến hành công nghiệp hoá.

- Tăng cường và mở rộng buôn bán với thế giới.

Page 19: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 19

Dựa vào bảng số liệu:

TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA MĨ LA TINH NĂM 2020

(Đơn vị: tỉ USD)

Quốc gia GDP

Argentina 383.1

Brazil 1445.0

Chile 252.9

Colombia 271.4

Peru 202.0

(Nguồn: https://databank.worldbank.org)

a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tổng sản phẩm trong nước của 1 số quốc gia Mĩ La Tinh năm 2020.

b. Nhận xét.

Nhận xét và giải thích: …………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Page 20: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 20

Bài 5: TIẾT 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ KHU VỰC TRUNG Á

I. Đặc điểm của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á

1. Tây Nam Á

- Diện tích 7 triệu km2 với số dân 404 triệu người (2020)

- Tài nguyên chủ yếu dầu mỏ, khí tự nhiên tập trung quanh vịnh Pec-xich.

- Tôn giáo: Phần lớn theo Đạo Hồi

- Nền văn minh: Lưỡng Hà

- Hiện nay đa số dân cư theo đaọ Hồi nhưng bị chia rẽ thành nhiều giáo phái Mất ổn định

2. Trung Á

- Diện tích 5,6 triệu km2, số dân 78 triệu người (2020)

- Khu vực giàu có về tài nguyên dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá

- Khí hậu khô hạn, nếu giải quyết được vấn đề nước tưới Trồng bông và cây công nghiệp.

- Các thảo nguyên thuận lợi cho chăn thả gia súc.

- Khu vực đa sắc tộc, mật độ dân số thấp.

- Trừ Mông Cổ, đa phần dân cư theo đaọ Hồi.

- Có "con đường tơ lụa" đi qua Là nơi giao thoa văn minh giữa phương Đông và phương Tây.

Hai khu vực Tây Nam Á và Trung Á có cùng điểm chung:

- Có vị trí địa lí chính trị chiến lược.

- Có nhiều dầu mỏ và tài nguyên khác.

- Có khí hậu khô hạn, ít mưa.

- Cảnh quan có nhiều hoang mạc.

- Đa phần dân cư theo đaọ Hồi.

- Bất ổn chính trị, xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố.

II. Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á

1. Vai trò cung cấp cấp dầu mỏ

- Trữ lượng dầu mỏ lớn (Tây Nam Á chiếm 50% trữ lượng thế giới), đây là nguồn cung cấp

chính cho thế giới.

- Những nước có trữ lượng dầu lớn như: Saudi Arabia, UAE, Iran, Iraq...,

Trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc.

2. Xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố

- Nguyên nhân:

+ Do tranh chấp quyền lợi (đất đai, tài nguyên, môi trường sống…)

+ Khác biệt về tư tưởng, định kiên kiến về dân tộc, tôn giáo, và các vấn đề lịch sử…

+ Sự can thiệp vụ lợi của các thế lực bên ngoài

- Hiện tượng xung đột :

+ Xung đột giữa các quốc gia.

+ Xung đột giữa các tôn giáo, sắc tộc.

+ Nạn khủng bố.

- Hậu quả :

+ Kinh tế quốc gia giảm sút, tốc độ tăng trưởng chậm đi.

+ Đời sống nhân dân bị đe dọa.

+ Môi trường bị ảnh hưởng, suy thoái.

+ Ảnh hưởng tới hòa bình, ổn định khu vực, biến động của giá dầu làm ảnh hưởng đến kinh

tế thế giới

Page 21: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 21

Dựa vào bảng số liệu:

SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC VÀ TIÊU DÙNG

Ở MỘT SỐ KHU VỰC CỦA THẾ GIỚI NĂM 2017 (Đơn vị: triệu thùng/ ngày)

Khu vực Khai thác Tiêu dùng

Đông Á 3,8 21,1

Trung Á 2,9 1,4

Tây Nam Á 31,5 9,1

Bắc Mỹ 20,2 24,3

Đông Nam Á 2,4 6,3

a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng của các khu vực trên.

b. Nhận xét.

Nhận xét: …………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Page 22: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 22

B. ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA

Bài 6 HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ

TIẾT 1: TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ

Thủ đô: Washington

Diện tích: 9,8315 triệu km2

Dân số: 329,9 triệu người (2020)

I. Lãnh thổ và vị trí địa lí

1. Lãnh thổ

- Trung tâm Bắc Mỹ có diện tích hơn 8 triệu km2 từ Đông sang Tây dài khoảng 4500km, từ Bắc

xuống Nam dài khoảng 2500km lãnh thổ hình khối, cân đối thuận lợi cho phân bố và

phát triển sản xuất

- Bán đảo Alaska và Hawaii.

2. Vị trí địa lí

- Nắm ở phía Tây bán cầu

- Giữa 2 đại dương: Thái Bình Dương & Đại Tây Dương.

- Tiếp giáp: Canada và khu vực Mĩ La Tinh.

Thuận lợi :

- Phát triển nền nông nghiệp giàu có.

- Không bị ảnh hưởng bởi 2 cuộc chiến tranh thế giới

- Thuận lợi cho giao lưu kinh tế, phát triển kinh tế biển.

- Có thị trường tiêu thụ rộng lớn.

II. Điều kiện tự nhiên

1. Phần lãnh thổ trung tâm Bắc Mỹ

- Phân hóa thành 3 miền tự nhiên

Miền Tây Trung Tâm Đông

Đặc

điểm

tự

nhiên

Địa

hình, đất

đai

- Các dãy núi trẻ cao,

theo hướng Bắc-Nam,

xen giữa là bồn địa, cao

nguyên.

- Ven Thái Bình Dương

có đồng bằng nhỏ.

- Phía Bắc, phía Tây là

đồi thấp và đồng cỏ

rộng lớn

- Phía Nam là đồng

bằng phù sa màu mỡ.

- Núi già, sườn thoải,

nhiều thung lũng cắt

ngang.

- Đồng bằng ven ĐTD

màu mỡ.

Sông

ngòi

Sông Colorado, sông

Colombia,…

Hệ thống sông

Mississipi

Nguồn thủy năng

phong phú.

Khí hậu

- Ven biển: Cận nhiệt và

ôn đới hải dương

- Nội địa: Hoang mạc và

bán hoang mạc

- Phía Bắc: Ôn đới

- Phía Nam: Cận nhiệt

Ôn đới, ôn đới hải

dương và cận nhiệt.

Khoáng

sản

Kim lọai màu vàng,

đồng, boxit, chì,…

Than đá, quặng sắt, dầu

mỏ, khí tự nhiên có trữ

lượng lớn.

Chủ yếu than đá, sắt

với trữ lượng lớn

Page 23: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 23

Đánh giá

Thuận lợi :

- Tài nguyên khoáng sản dồi dào, trữ lượng lớn thuận lợi cho công nghiệp phát triển.

- Diện tích rừng lớn và nhiều ngư trường phát triển lâm nghiệp, ngư nghiệp, công

nghiệp chế biến.

- Diện tích đất nông nghiệp rất lớn, khí hậu cận nhiệt, ôn đới sản xuất nông nghiệp đa

dạng.

- Vùng gò đồi thấp, nhiều đồng cỏ rộng phát triển chăn nuôi gia súc lớn.

Khó khăn:

- Chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai: Lũ lụt, bão tuyết, sạt lở đất…

- Miền Tây có khí hậu khô hạn.

2. Alaska và Hawaii

- Alaska: Là bán đảo rộng lớn ở Tây Bắc của Bắc Mĩ. Chủ yếu là đồi núi, có trữ lượng dầu

mỏ và khí tự nhiên lớn

- Hawaii: Là quần đảo nằm giữa Thái Bình Dương, có tiềm năng lớn về hải sản và phát

triển du lịch.

III. Dân cư

1. Gia tăng dân số

- Dân số Hoa Kỳ tăng nhanh đa phần do nhập cư.

- Năm 2017 dân số Hoa Kỳ cán mốc 325,4 triệu người, hiện đứng thứ 3 trên thế giới.

- Dân số Hoa Kỳ đang có xu hướng già hóa.

Vai trò của người nhập cư ở Hoa Kì:

+ Đem lại nguồn tri thức, vốn và lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn cao

mà mất ít chi phí đầu tư ban đầu.

+ Khai thác hiệu quả tốt hơn phần lãnh thổ rộng lớn …

2. Thành phần dân cư

- Đa dạng:

+ Có nguồn gốc chủ yếu từ Châu Âu (chiếm 83% dân số)

+ Dân cư Châu Á và Mĩ La Tinh có xu hướng tăng.

+ Người Anh Điêng còn 3 triệu người (chiếm 1% dân số), sống chủ yếu ở vùng miền

núi Phía Tây.

3. Phân bố dân cư

- Không đều giữa các vùng:

+ Đông đúc: vùng Đông

Bắc, ven bờ Đại Tây

Dương, ven bờ phía nam

Thái Bình Dương.

+ Thưa thớt: vùng núi phía

Tây.

- Sống chủ yếu ở các đô thị, tỉ

lệ dân thành thị cao và có

xu hướng tăng (năm 2016 là

82,9%)

Page 24: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 24

1. Cho bảng số liệu sau đây:

SỐ DÂN HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1880 - 2020

( Đơn vị: triệu người)

Năm 1880 1920 1960 2005 2017 2020

Số dân 50 105 179 296 324 329

a. Vẽ biểu đồ thể hiện số dân Hoa Kì giai đoạn 1880 - 2020.

b. Nhận xét và giải thích.

Nhận xét và giải thích: …………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

2. Cho bảng số liệu sau đây:

MỘT SỐ CHỈ SỐ CỦA DÂN SỐ HOA KÌ QUA CÁC NĂM

Chỉ số 1950 2000 2010 2017 2020

Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (%) 1,5 0,6 0,6 0,4 0,3

Tuổi thọ trung bình (năm) 70,8 76,6 78,5 78,5 78.8

(Nguồn: https://databank.worldbank.org)

a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên và tuổi thọ trung bình dân Hoa Kì

giai đoạn 1950 - 2020.

b. Nhận xét.

Page 25: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 25

Nhận xét: …………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Cho biết một số nét văn hóa đặc sắc của người nhập cư và người bản địa Hoa Kì, tại sao rất nhiều

người lại ôm mộng “Giấc mơ Mỹ”? Mối quan hệ giao thương hiện nay của Hoa Kì – Việt Nam.

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Page 26: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 26

Bài 6: TIẾT 2 - KINH TẾ HOA KÌ

I. Qui mô nền kinh tế

- Hoa Kì thành lập 1776, đến 1890 giữ vị trí đứng đầu thế giới đến nay.

- Tổng GDP 20937 tỉ $ (đứng đầu thế giới 2020)

- GDP/đầu người cao: 65910 $ (2019)

II. Các ngành kinh tế

1. Dịch vụ

Phát triển mạnh, chiếm tỉ trọng cao 76.9 % trong tổng GDP (2018).

a. Ngoại thương

- Đứng đầu thế giới. Tổng kim ngạnh xuất, nhập khẩu chiếm 12% tổng giá trị thương mại

thế giới.

- Hoa Kì là nước nhập siêu (2019: xuất khẩu 2514.8 triệu $, nhập khẩu 3125.2 triệu $)

b. Giao thông vận tải

- Hiện đại nhất thế giới.

- Có số sân bay nhiều nhất thế giới vận chuyển 1/3 tổng hành khách thế giới.

- Giao thông đường bộ, đường sắt, đường ống… phát triển.

c. Các ngành tài chính, thông tin liên lạc, du lịch

- Ngành tài chính ngân hàng hoạt động khắp thế giới, tạo nguồn thu và lợi thế cho kinh tế

Hoa Kì.

- Thông tin liên lạc rất hiện đại, có nhiều vệ tinh cung cấp dịch vụ viễn thông cho nhiều

nước.

- Ngành du lịch phát triển mạnh, đóng góp 2,7% cho GDP và tạo 7,6 triệu việc làm. Năm

2016 đón 75,6 triệu lượt khách quốc tế và mức chi tiêu đạt 244,7 tỷ $.2

2. Công nghiệp

- Xu hướng giảm: từ 33,9 % (1960) xuống 18.6 % (2018)

- Là ngành tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu của Hoa Kì

- Sản xuất công nghiệp chia làm 3 nhóm:

+ Công nghiệp chế biến: chiếm 84,2 % giá trị xuất khẩu, thu hút 40 triệu lao động

+ Công nghiệp điện lực: Nhiệt điện, điện nguyên tử, thủy điện, địa nhiệt và điện mặt

trời,…

+ Công nghiệp khai khoáng: Phốt phát số 1 thế giới, vàng, bạc và than đá thứ 2, dầu

mỏ thứ 3 thế giới.

- Cơ cấu giá trị công nghiệp thay đổi. Giảm tỉ trọng các ngành công nghiệp truyền thống,

tăng tỉ trọng ngành hiện đại như hàng không vũ tụ, điện tử…

* Phân bố:

- Trước đây: tập trung ở Đông Bắc với các ngành truyền thống như luyện kim, chế tạo ô tô,

đóng tàu, hóa chất,…

- Hiện nay: mở rộng xuống phía Nam và ven Thái Bình Dương với các ngành hiện đại như

viễn thông, điện tử, hóa dầu, công nghiệp hàng không – vũ trụ,…

2 Theo Bộ Thương mại Mỹ, dẫn nguồn: http://thoibaotaichinhvietnam.vn

Page 27: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 27

3. Nông nghiệp

- Đặc điểm: Nền nông nghiệp tiên tiến, tính chuyên môn hóa cao, gắn với công nghiệp chế biến

và thị trường tiêu thụ

- Giá trị sản lượng: chiếm tỉ trọng nhỏ 0.9 % trong tổng GDP (2018).

- Cơ cấu có sự chuyển dịch: Giảm tỉ trọng hoạt động thuần nông, tăng tỉ trọng dịch vụ nông

nghiệp

- Phân bố sản xuất: thay đổi theo hướng đa dạng hóa nông sản trên cùng một lãnh thổ, các

vành đai chuyên canh chuyển thành các vùng sản xuất nhiều loại nông sản.

- Hình thức tổ chức sản xuất: Chủ yếu là trang trại, có xu hướng giảm số lượng, tăng diện

tích.

- Hoa Kì là nước xuất khẩu nông sản lớn. Hằng năm xuất khẩu khoảng 50 tỉ USD.

1. Cho bảng số liệu sau:

GDP CỦA HOA KÌ VÀ MỘT SỐ CHÂU LỤC – NĂM 2004 VÀ 2017(Đơn vị: tỉ USD)

Lãnh thổ 2004 2017

Hoa Kì 11667,5 19485,0

Châu Âu 14146,7 20253,1

Châu Á 10092,9 29478,0

Châu Phi 790,3 2215,9

Phần còn lại của thế giới 4190,4 9519,0

Toàn thế giới 40887,8 80951,0

a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ trọng GDP của Hoa Kì và các châu lục năm 2004 và 2017.

b. Nhận xét

Nhận xét: …………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Page 28: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 28

2.Cho bảng số liệu

GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA HOA KÌ, GIAI ĐOẠN 2015 – 2019.

(Đơn vị: Triệu đô la Mỹ)

Năm 2015 2017 2018 2019

Xuất khẩu 2265.9 2374.6 2528.7 2514.8

Nhập khẩu 2792.4 2930.1 3138.2 3125.2

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2020, NXB Thống kê, 2021)

a. Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Hoa Kì giai đoạn 2015 – 2019.

b. Nhận xét.

c. Theo bảng số liệu, cho biết năm nào Hoa Kì có giá trị nhập siêu nhỏ nhất, năm nào Hoa Kì có

tổng kim ngạnh xuất nhập khẩu lớn nhất? Tại sao Hoa Kì lại là quốc gia nhập siêu?

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Page 29: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 29

Bài 6: TIẾT 3 - THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ PHÂN HÓA

LÃNH THỔ SẢN XUẤT CỦA HOA KÌ

I. Sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp

Nông sản

Khu vực Cây lương thực

Cây công nghiệp và

cây ăn quả Gia súc

Phía Đông

Trung

tâm

Các bang

phía Bắc

Các bang

ở giữa

Các bang

phía Nam

Phía Tây

II. Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp

Vùng

Ngành

công nghiệp

Vùng Đông Bắc Vùng phía Nam Vùng phía Tây

Các ngành công

nghiệp truyền

thống

Các ngành công

nghiệp hiện đại

Page 30: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 30

Bài 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU - the European Union)

TIẾT 1: EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN NHẤT THẾ GIỚI

Diện tích: 4,3 triệu km2, Dân số: 512 triệu người (1.2017), Trụ sở: Brussels (Bỉ),

Thu nhập bình quân: 32900 USD/người/năm, Ngày châu Âu: 9-5.

I. Quá trình hình thành và phát triển

1. Sự ra đời và phát triển

- Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, các nước Tây Âu tăng cường liên kết.

- 1951 Pháp, Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg thành lập Cộng đồng than, thép châu Âu.

- 1957 thành lập Cộng đồng kinh tế châu Âu.

- 1958 thành lập Cộng đồng nguyên tử châu Âu.

- 1967 ba tổ chức trên hợp nhất thành Cộng đồng châu Âu.

- 1993 Hội đồng châu Âu đổi tên thành Liên minh châu Âu.

- Số thành viên tăng (từ 6 nước ban đầu tới đầu năm 2016 là 28 nước). Từ ngày 31/1/2020 EU

còn 27 thành viên3 sau khi Anh và Bắc Ireland chính thức rời khỏi tổ chức (sự kiện Brexit).

- Lãnh thổ ngày càng mở rộng. Mức độ liên kết, thống nhất ngày càng cao.

2. Mục đích và thể chế của EU

* Mục đích:

Xây dựng và phát triển một khu vực tự do lưu thông hàng hoá, dịch vụ, con người, tiền vốn giữa

các nước thành viên.

* Thể chế :

- Nhiều quyết định quan trọng về kinh tế, chính trị…do các cơ quan đầu não của EU đề ra.

- Các cơ quan:

+ Nghị viện châu Âu.

+ Hội đồng châu Âu (Hội đồng EU).

+ Toà án châu Âu.

+ Hội đồng bộ trưởng EU.

+ Uỷ ban liên minh châu Âu.

II. Vị thế của EU trong nền KT thế giới

1. Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới

- EU là một trong ba trung tâm kinh tế

hàng đầu thế giới.

- Diện tích 3,3%, dân số chỉ 6,8%

nhưng chiếm tới 21,5% tổng GDP,

11,8% sản xuất điện, 19,3% ô tô của thế

giới (2017)

- Hình thành thị trường chung và sử

dụng đồng tiền chung Euro.

* Hạn chế: Trình độ phát triển kinh tế

các nước còn chênh lệch.

2. Tổ chức thương mại hàng đầu

3 1/7/2013: Croatia gia nhập EU.

23/6/2016: Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland nhất trí rời EU sau cuộc trưng cầu dân ý. Ngày 29/3/2017

Quốc hội Anh đã thông qua "dự luật Brexit”, cho phép chính phủ kích hoạt Điều 50 để bắt đầu việc Anh rời EU. Ngày

31-1-2020 Anh đã chính thức rời khỏi EU. Số lượng các nước thành viên EU còn lại là 27 nước

Page 31: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 31

- EU dẫn đầu thế giới về thương mại. Chiếm 33,3% giá trị xuất khẩu của thế giới.

- Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP lớn 44,4 % (2017), hơn Nhật Bản và vượt xa Hoa Kì.

- Là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển.

- EU trợ giá nông sản và hạn chế nhập khẩu nhiều mặt hàng như than, sắt.

* Quan hệ thương mại:

- Trong khối: Xóa bỏ hàng rào thuế quan;

- Ngoài khối: Thực hiện chung một mức thuế quan.

1. Cho bảng số liệu sau: TỈ TRỌNG DÂN SỐ, GDP CỦA EU VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2004 VÀ

NĂM 2017 (Đơn vị: %)

a. Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng GDP của EU và một số nước trên thế giới năm 2004 và 2017

b. Nhận xét

Nhận xét: …………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Các nước, khu vực

Dân số GDP

Năm 2004 Năm 2017 Năm 2004 Năm 2017

EU 7,1 6,8 31,0 21,5

Hoa Kì 4,6 4,3 28,5 24,1

Nhật Bản 2,0 1,7 11,3 6,0

Trung Quốc 20,3 18,4 4,0 15,0

Ấn Độ 17,0 17,9 1,7 3,3

Các nước còn lại 49,0 50,9 23,5 30,1

Page 32: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 32

Bài 7: TIẾT 2: EU - HỢP TÁC, LIÊN KẾT ĐỂ CÙNG PHÁT TRIỂN

I. Thị trường chung Châu Âu

1. Tự do lưu thông

- 1.1.1993, EU thiết lập thị trường chung châu Âu.

- Bốn mặt tự do lưu thông là:

+ Tự do di chuyển: Bao gồm tự do đi lại, tự do cư trú, tự do lựa chọn nơi làm việc

+ Tự do lưu thông dịch vụ: Đối với các dịch vụ như vận tải, TTLL, ngân hàng, du lịch,…

+ Tự do lưu thông hàng hóa: Các sản phẩm sản xuất ở 1 nước EU được tự do lưu thông và bán

trong toàn thị trường châu Âu mà không phải chịu thuế giá trị gia tăng.

+ Tự do lưu thông tiền vốn: Các hạn chế đối với giao dịch thanh toán bị bãi bỏ, các nhà đầu tư

có thể lựa chọn khả năng đầu tư có lợi nhất và ở tài khoản ở ngân hàng trong khối.

2. Euro – đồng tiền chung Châu Âu

- Euro với tư cách là đồng tiền chung của EU được đưa vào

giao dịch 1999, đến tháng 1.2015 đã có 19 quốc gia trong

khối EU sử dụng.

- Việc đưa vào sử dụng đồng tiền chung Euro có lợi ích:

+ Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung Châu Âu

+ Xóa bỏ rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.

+ Tạo thuận lợi cho quá trình chuyển giao vốn

+ Đơn giản hóa công tác kế toán của các doanh nghiệp đa

quốc gia.

II. Hợp trong sản xuất và dịch vụ

1. Sản xuất máy bay Airbus

Có trụ sở ở Pháp, do sự hợp tác của 4 nước châu Âu là Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Anh. Hiện nay

Airbus phát triển mạnh và cạnh tranh được với máy bay Boeing của Mĩ.

2. Đường hầm giao thông dưới biển Manche

Được sự hợp tác xây dựng của Anh và Pháp, hoàn thành 1994. Đây là tuyến giao thông quan

trọng vận chuyển hàng hóa, hành khách nối châu Âu lục địa với quần đảo Anh quốc và ngược lại.

III. Liên kết vùng Châu Âu (Euroregion)

1. Khái niệm

Liên kết vùng là từ để chỉ một khu vực biên giới của EU mà ở đó người dân các nước khác nhau

tiến hành các hoạt động hợp tác, liên kết sâu rộng về các mặt kinh tế - xã hội, văn hóa trên cơ sở tự

nguyện vì những lợi ích chung của các bên tham gia.

2. Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ (Maas-Rhein)

Vị trí: Hình thành tại khu vực biên giới ba nước Hà Lan, Đức,

Bỉ.

Lợi ích

- Hàng ngày có 30.000 người sang nước láng giềng làm việc.

- Các trường đại học tổ chức các khóa đào tạo chung.

- Các con đường xuyên biên giới được xây dựng.

Page 33: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 33

Câu 1. 2015 EU phải đối mặt với cuộc khủng hoảng “kép”, đó là những cuộc khủng

hoảng nào?

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Câu 2. Brexit là gì? Nguyên nhân ?

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Câu 3. Tại sao người nhập cư lại đổ xô đến Châu Âu ? Tác động.

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Page 34: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 34

Bài 7: TIẾT 3 - THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

I. Tìm hiểu ý nghĩa của vịêc hình thành một EU thống nhất

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

II. Tìm hiểu vai trò của EU trong nền KT thế giới

Nhận xét: …………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Page 35: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 35

Bài 8: LIÊN BANG NGA

TIẾT 1: TỰ NHIÊN. DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI

Thủ đô: Moscow

Diện tích: 17075200 km²

144,1 triệu người (2020)

I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH THỔ

. Vị trí địa lí và lãnh thổ

- Diện tích lớn nhất thế giới, nằm ở cả hai châu lục Á và Âu.

- Lãnh thổ trải dài từ Đông Âu và toàn bộ phận Bắc Á.

- Đường biên giới dài, lãnh thổ trải dài trên 11 múi giờ.

- Giáp 14 quốc gia, có đường bờ biển dài, giáp Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, biển

Caxpi, biển Ban Tích, biển Đen.

- Tỉnh Caliningrat nằm biệt lập ở phía Tây, giáp Ba Lan và Litva

Ý nghĩa của địa lí và lãnh thổ:

Thuận lợi

+ Cảnh quan thiên nhiên đa dạng.

+ Phát triển kinh tế biển.

+ Mở rộng quan hệ quốc tế, giao lưu về kinh tế, văn hoá, xã hội,...

Khó khăn: Quản lý hành chính, Bảo vệ an ninh - quốc phòng.

II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

Địa hình: Dòng sông Enisei chia lãnh thổ Nga thành hai phần:

- Phần phía Tây

+ Chủ yếu là đồng bằng, gồm đồng bằng Đông Âu cao, màu mỡ. Đồng bằng Tây Xibia nhiều

đầm lầy, dầu, khí đốt.

+ Dãy Uran nhiều khoáng sản như than, dầu mỏ, khí tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển ngành

công nghiệp năng lượng.

- Phần phía Đông

+ Chủ yếu là núi và cao nguyên, giàu tài nguyên khoáng sản, lâm sản.

Khoáng sản:

Giàu có, đặc biệt là than đá, dầu khí, vàng, kim cương, sắt, kẽm, thiếc, Vonfram…

Một số loại có trữ lượng nhất nhì thế giới.

Rừng có diện tích đứng đầu thế giới. Chủ yếu là rừng lá kim (Taiga)

Sông hồ: Có nhiều sông lớn như Sông Amur, Yenisei, Volga, Kama, Ob…

Có giá trị về mặt GTVT, thủy điện,…., Hồ Baikal là hồ nước ngọt lớn nhất, sâu nhất thế giới.

Khí hậu: Ôn đới lục địa chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ. Phía Bắc có khí hậu cận cực lạnh giá

phía Nam có khí hậu cận nhiệt (4%)

Thuận lợi

Là một quốc gia rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú phát triển đa dạng hoạt động kinh

tế: nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, khai khoáng, thuỷ điện, lâm nghiệp,…

Khó khăn

- Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích

- Nhiều vùng có khí hậu giá lạnh, khô hạn

- Tài nguyên phân bố ở những nơi khó khai thác, vận chuyển,…

Page 36: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 36

III. DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI

1. Dân cư

- Đông dân, đứng thứ 9 trên thế giới, nhưng mật độ dân số thấp (9 ng/km2)

- Tốc độ gia tăng dân số ở mức âm do tình trạng di cư, gia tăng tự nhiên thấp.

- Thành phần dân tộc đa dạng (trên 100 dân tộc), trong đó người Nga là chủ yếu (chiếm 80%).

- Dân cư phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở phía Tây.

- 70 % dân số sống ở thành phố

2. Xã hội

- Nhiều công trình, kiến trúc, tác phẩm văn học nghệ thuật, nhiều công trình khoa học có giá trị.

- Đội ngũ các nhà khoa học, chuyên gia, kỹ sư, kỹ thuật viên lành nghề đông đảo, tài giỏi.

- Trình độ học vấn, giáo dục cao.

Cho bảng số liệu sau đây:

SỐ DÂN CỦA LIÊN BANG NGA GIAI ĐOẠN 1990 – 2020

(Đơn vị: triệu người)

Năm 1990 2000 2011 2015 2020

Số dân 148 146.6 143 144.1 144,1

(Nguồn: https://databank.worldbank.org/reports.aspx?source=2&country=RUS)

a. Vẽ biểu đồ đường thể hiện sự thay đổi số dân của Liên Bang Nga giai đoạn 1990 – 2020.

b. Nhận xét và giải thích

Nhận xét và giải thích: …………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Page 37: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 37

Bài 8: LIÊN BANG NGA

TIÊT 2 – KINH TẾ

Tổng GDP: 1483.5 tỉ $ (2020)

GDP/người: 27550 $ (2020)

I. Quá trình phát triển kinh tế

1. Liên Bang Nga đã từng là trụ cột của Liên Bang Xô Viết

Liên Bang Nga là một thành viên đóng vai trò trụ cột trong việc tạo dựng Liên Xô thành cường

quốc.

2. Thời kỳ đầy khó khăn biến động (thập kỷ 90 của thế kỉ XX)

- Vào cuối thập kỷ 80 thế kỉ XX, nền kinh tế Liên Xô bộc lộ nhiều yếu kém.

- Đầu năm 1990 Liên Xô tan rã, Liên Bang Nga độc lập nhưng gặp nhiều khó khăn:

+ Tốc độ tăng GDP âm, sản lượng kinh tế giảm

+ Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.

+ Vai trò cường quốc suy giảm

+ Tình hình chính trị xã hội bất ổn

3. Nền kinh tế đang khôi phục lại vị trí cường quốc

a. Chiến lựơc kinh tế mới

- Từ năm 2000, Liên Bang Nga bước vào thời kì chiến lược mới:

+ Đưa nền kinh tế ra khỏi khủng hoảng.

+ Xây dựng nền kinh tế thị trường.

+ Mở rộng ngoại giao, coi trọng châu Á.

+ Nâng cao đời sống nhân dân, khôi phục vị trí cường quốc.

b. Những thành tựu đạt được sau năm 2000

+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định.

+ Sản lượng các ngành kinh tế tăng. Xuất siêu.

+ Dự trữ ngoại tệ lớn thứ 4 thế giới.

+ Trả xong các khoản nợ nước ngoài.

+ Đời sống nhân dân được cải thiện.

+ Vị thế nâng cao trên trường quốc tế.

+ Đứng trong G84

c. Khó khăn

- Sự phân hóa giàu nghèo.

- Nạn chảy máu chất xám…

II. Các ngành kinh tế

1. Công nghiệp

- Là ngành xương sống của kinh tế Liên Bang Nga

- Cơ cấu ngành đa dạng:

+ Công nghiệp truyền thống: năng lượng, chế tạo máy, luyện kim, khai thác vàng, kim

cương, gỗ, giấy. Phân bố tập trung ở vùng Đông Âu, Uran, Tây Xibia và dọc các trục giao

thông quan trọng.

+ Công nghiệp hiện đại: điện tử – tin học, hàng không, vũ trụ, nguyên tử đang rất phát triển,

nhất là vùng trung tâm, Uran, Sankt-Peterburg.

4 Gia nhập từ năm 1998 nhưng đến năm 2014 thì bị loại khỏi G8. Việc tước tư cách thành viên G8 của Nga là đòn

đáp trả từ các nước phương Tây, sau khi Nga sáp nhập bán đảo Krym ở miền Nam của Ukraina.

Page 38: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 38

- Tình hình phát triển:

+ Công nghiệp khai thác dầu khí là ngành mũi nhọn, mang lại nguồn tài chính lớn. Liên

Bang Nga đứng đầu thế giới về khai thác dầu mỏ và khí tự nhiên.

+ Là cường quốc về công nghiệp vũ trụ, nguyên tử, công nghiệp quốc phòng.

- Phân bố: Các trung tâm công nghiệp phân bố tập trung ở đồng bằng Đông Âu, Tây Xi-

Bia, dọc theo các tuyến giao thông quan trọng

2. Nông nghiệp

- Điều kiện: Qũy đất lớn, khí hậu ôn đới và cận nhiệt thuận lợi cho việc phát triển trồng trọt

và chăn nuôi.

- Nông sản chủ yếu: lúa mì, chăn nuôi, củ cải đường,…

- Sản lượng tăng. Năm 2005 sản lượng lương thực đạt 78,2 triệu tấn, trong đó xuất khẩu 10

triệu tấn.

3. Dịch vụ

- Giao thông vận tải: Phát triển đủ các loại hình và đang được nâng cấp.

- Kinh tế đối ngoại: Liên tục tăng, xuất siêu. Hơn 60 % hãng xuất khẩu là nguyên liệu,

năng lượng.

- Liên Băng Nga có tiềm năng lớn về du lịch.

- Các ngành dịch vụ khác phát triển mạnh.

- Moscow và Sankt-Peterburg là 2 trung tâm dịch vụ lớn nhất cả nước

III. Một số vùng kinh tế (SGK/71)

Vùng kinh tế Đặc điểm nổi bật

Vùng Trung Ương

Là vùng kinh tế lâu đời, phát triển nhất. Tập trung nhiều ngành công

nghiệp. Sản lượng lương thực, thực phẩm lớn. Moscow là trung tâm kinh

tế, chính trị, khoa học, du lịch của vùng và cả nước.

Vùng Trung tâm

đất đen

Có dải đất đen phì nhiêu, thuận lợi phát triển nông nghiệp. Công nghiệp

phát triển (đặc biệt là các ngành phục vụ nông nghiệp).

Vùng U-ran

Giàu tài nguyên. Công nghiệp phát triển (khai thác kim loại màu, luyện

kim, cơ khí, hóa chất, chế biến gỗ, khai thác và chế biến dầu mỏ, khí tự

nhiên). Nông nghiệp còn hạn chế.

Vùng Viễn Đông

Giàu tài nguyên. Phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản, khai thác

gỗ, đóng tàu. cơ khí, đánh bắt và chế biến hải sản. Đây là vùng kinh tế sẽ

phát triển để hội nhập vào khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

IV. Quan hệ Nga - Việt trong bối cảnh quốc tế mới

- Phát triển dựa trên mối quan hệ truyền thống Xô – Việt trước đây.

- Liên bang Nga coi Việt Nam là đối tác chiến lược ở Đông Nam Á.

- Từ 1990 đến nay Nga – Việt đẩy mạnh hợp tác trên nhiều mặt: Kinh tế, chính trị, văn hoá,

giáo dục, khoa học kỹ thuật…

Page 39: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 39

Bài 8: TIẾT 3: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI GDP VÀ PHÂN BỐ

NÔNG NGHIỆP CỦA LIÊN BANG NGA

I. Tìm hiểu sự thay đổi GDP của Nga

Cho bảng số liệu sau đây:

TỔNG GDP CỦA LIÊN BANG NGA GIAI ĐOẠN 1990 - 2020

(Đơn vị : Tỉ USD)

Năm 1990 2000 2015 2017 2020

GDP 516.8 259,7 1363.5 1574.2 1483.5

(Nguồn: https://databank.worldbank.org/reports.aspx?source=2&country=RUS)

a. Vẽ biểu đồ thể hiện GDP của Liên Bang Nga giai đoạn 1990 – 2020.

b. Nhận xét.

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

II. Tìm hiểu sự phân bố nông nghiệp của Nga

Quan sát lược đồ hình 8.10 SGK trang 73 và ghi kết quả vào bảng sau:

Phân bố Nguyên nhân

Một số

cây trồng

Lúa mì

Củ cải đường

Một số

vật nuôi

Lợn

Cừu

Thú có

lông quí

Page 40: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 40

Cho bảng số liệu sau đây:

SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CỦA LIÊN BANG NGA

(Đơn vị: Triệu tấn)

Năm 1995 2001 2005 2012 2015 2017

Dầu mỏ 305,0 340,0 470,0 518,0 541,8 554,3

Than 270,8 273,4 298,3 352,0 372,6 412,5

a. Tính tốc độ tăng trưởng của than và dầu mỏ Liên Bang Nga giai đoạn 1995 – 2017.

b. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng của than và dầu mỏ Liên Bang Nga giai đoạn 1995 –

2017.

c. Nhận xét.

Bài làm:

a. Tính tốc độ tăng trưởng

TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA THAN VÀ DẦU MỎ LIÊN BANG NGA (ĐƠN VỊ %)

Năm 1995 2001 2005 2012 2015 2017

Dầu mỏ 100

Than 100

b. Vẽ biểu đồ

Nhận xét: …………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Page 41: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 41

LUYỆN KỸ NĂNG VẼ VÀ NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ

I. BIỂU ĐỒ TRÒN

Dựa vào bảng số liệu :

Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của thế giới và các nhóm nước năm 2000 và năm 2020

(Đơn vị %)

Nhóm nước Năm 2000 Năm 2020

0 - 14 15 - 64 65 trở lên 0 -14 15 - 64 65 trở lên

Thế giới 30,2 63,0 6,8 25,5 65,2 9,3

Các nước phát triển 18,2 67,5 14,3 16,4 64,3 19,3

Các nước đang phát triển 33,1 61,9 5,0 27,2 65,4 7,4

a. Vẽ biểu đồ so sánh cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của thế giới năm 2000 và năm 2020

b. Nhận xét.

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

Page 42: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 42

I. BIỂU ĐỒ TRÒN

Dựa vào bảng số liệu :

TỈ TRỌNG PHÂN BỔ DÂN CƯ THEO CÁC CHÂU LỤC, NĂM 2015 VÀ NĂM 2019

(Đơn vị: %)

Năm 2015 2019

Châu Á 60,7 59,5

Châu Phi 16,4 16,8

Châu Âu 10,1 9,6

Các châu lục khác 12,8 14,1

Thế giới 100,0 100,0

(Nguồn: Niên giám thống kê 2019, NXB Thống kê 2020)

a. Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng phân bố dân cư theo các châu lục năm 2015 và năm 2019.

b. Nhận xét và giải thích.

Page 43: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 43

II. BIỂU ĐỒ CỘT

Dựa vào bảng số liệu :

SẢN LƯỢNG CÁ KHAI THÁC CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM

(Đơn vị: tỉ USD)

Năm 1990 2000 2005 2010 2015 2017

Sản lượng 10356,4 4988,2 5193,5 4440,9 3395,3 3204,3

a. Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng cá khai thác của Nhật Bản qua các năm.

b. Nhận xét và giải thích.

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Page 44: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 44

III. BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG

Dựa vào bảng số liệu:

GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN, GIAI ĐOẠN 1995 – 2018

(Đơn vị: tỉ USD)

Năm 1995 2000 2010 2015 2018

Xuất khẩu 443,1 479,2 767,8 698,4 917.9

Nhập khẩu

Cán cân thương mại 107,2 99,7 165,2 27 11.6

a. Hoàn thành bảng số liệu trên

b. Vẽ biểu đồ thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu, cán cân thương mại của Nhật Bản qua các năm

c. Nhận xét về tổng giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Page 45: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 45

IV. BIỂU ĐỒ MIỀN

Dựa vào bảng số liệu:

GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA TRUNG QUỐC , GIAI ĐOẠN 1999 – 2019

(Đơn vị: tỉ USD)

Năm 1999 2006 2016 2019

Xuất khẩu 194,94 960,0 2200 2641.3

Nhập khẩu 165,32 810,0 1944.5 2476.3

a. Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu xuất nhập khẩu Trung Quốc giai đoạn 1999 - 2019.

b. Nhận xét.

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Page 46: Trường THPT Nguyễn Du

Trường THPT Nguyễn Du Năm học 2021 – 2022

Dịa Lí 11 Trang 46

1 SỐ CÔNG THỨC ĐỊA LÍ CẦN NHỚ

YÊU CẦU ĐƠN VỊ TÍNH CÔNG THỨC TÍNH MẬT ĐỘ DÂN SỐ Người/km2 Mật độ = Số dân/diện tích

SẢN LƯỢNG Tấn hoặc triệu tấn Sản lượng = Năng suất × diện tích NĂNG SUẤT Tạ/Ha hoặc Tấn/Ha Năng suất = Sản lượng : Diện tích

TỈ LỆ GIA TĂNG TỰ NHIÊN % GTTN = (Tỉ lệ sinh - Tỉ lệ tử )/10 TỈ LỆ GIA TĂNG DÂN SỐ (Tg) % Tg = Tỉ suất sinh – Tỉ suất tử

BÌNH QUÂN ĐẤT Ha/Người BQĐ = Diện tích đất : Số dân BÌNH QUÂN THU NHẬP USD/Người BQTN = Tổng thu nhập : Dân số

TÍNH PHẦN TRĂM

Từng phần (Giá trị từng phần ×100) : Tổng số Từ % quy ra số liệu

thực Tổng × số % của yếu tố cần tính : 100

Tốc độ tăng trưởng (Năm gốc)

(Số liệu thực của năm sau × 100): số liệu thực của năm gốc

CÁN CÂN XUẤT – NHẬP KHẨU Đơn vị tuyệt đối Cán cân Xuất – Nhập khẩu = Xuất khẩu

– Nhập khẩu TÍNH TỈ LỆ XUẤT NHẬP

KHẨU % Tỉ lệ Xuất – Nhập khẩu = (Xuất khẩu : Nhập khẩu) × 100