51
Tổng quan về truyền thông Phạm Vũ Thiên

Tổng quan về truyền thông

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tổng quan về truyền thông

Tổng quan về truyền thông

Phạm Vũ Thiên

Page 2: Tổng quan về truyền thông

• Truyền thông là gì?

• Truyền thông chuyển đổi hành vi là gì?

• Hành vi sức khỏe

• Quá trình thay đổi hành vi

• Vai trò của người truyền thông

• Thông điệp truyền thông

• Kênh truyền thông

Page 3: Tổng quan về truyền thông

Truyền thông là gì?

• Là một quá trình trao đổi thông tin có mụcđích cụ thể như giúp người nhận thông tin:

– Cập nhật kiến thức

– Thay đổi nhận thức, kỹ năng, thái độ

– Định hướng, xây dựng cách nhìn nhận của cánhân, nhóm, xã hội về một vấn đề cụ thể…

Page 4: Tổng quan về truyền thông

Thành tố chínhtrong truyền thông

Người gửithông tin

Người nhậnthông tin

Kênh truyền thông tin

Thông điệp

Lưu ý: Truyền thông là quá trìnhTruyền thông luôn có đối tượng đích cụ thể: tuổi giới, nghề nghiệp, đặc điểmgiới, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, sự quan tâm, vấn đề sức khỏe…

Page 5: Tổng quan về truyền thông
Page 6: Tổng quan về truyền thông

Các rào cản củaquá trình truyền thông

• Thông điệp không rõ ràng, phức tạp, có quá nhiều chi tiết, rườm rà…

• Thông điệp được xây dựng khôngphù hợp với đối tượng nhận thôngtin về trình độ, sự quan tâm, thóiquen,…

• Có khó khăn trong quá mã hóa, hoặcgiải mã thông tin của người gửi vàngười nhận

• Kênh truyền thông có trở ngại, hoặckhông phù hợp với đối tượng đích

Page 7: Tổng quan về truyền thông

Truyền thôngchuyển đổi hành vi

• Là quá trình trao đổi thông tin, hỗ trợ đốitượng đích chuyển đổi hành vi có hại thànhhành vi có lợi về sức khỏe, xã hội hoặc mộtvấn đề cụ thể mà đối tượng đang liên quan

Page 8: Tổng quan về truyền thông

Hành vi là gì?

• Hành động của một cá nhân, nhóm trong xã hội, bị chi phối bởinhận thức, kỹ năng, thái độ và niềm tin (sức khỏe, xã hội)

• Hành vi hút thuốc– Nhận thức: hút thuốc tỉnh táo, làm việc tốt, giải tỏa bức xúc, đau khổ– Thái độ: thích thú, thưởng thức, hưởng thụ– Niềm tin: mình không chắc đã bị bệnh do hút thuốc (ung thư, tim

mạch…)

• Bạo hành với phụ nữ– Nhận thức: nam giới là trụ cột, nam giới có quyền,… mình đánh phụ

nữ không thể đánh lại được– Thái độ: tự tôn, coi thường phụ nữ (đối tượng cụ thể)– Niềm tin: đánh là giáo dục, và giải quyết được vấn đề

Page 9: Tổng quan về truyền thông

Truyền thôngchuyển đổi hành vi

Chưa nhậnthức đượcvấn đề

Nhận thứcđược vấn đềvà hành vi mong đợi

Chuẩn bị hànhđộng để thayđổi

Hành động đểthay đổi

Duy trì hành vi mới, giải tỏacác khó khăn

Các bước trongchuyển đổi hành vi

Page 10: Tổng quan về truyền thông

Vai trò của người truyềnthông giáo dục sức khỏe

Chưa nhậnthức được vấnđề

Nhận thứcđược vấn đề vàhành vi mongđợi

Chuẩn bị hànhđộng để thayđổi

Hành động đểthay đổi

Duy trì hành vi mới, giải tỏa cáckhó khăn

Hỗ trợ đối tượng đích:Xác định vấn đềXác định hành vi mong đợiHành động cần làm, điều kiện đểthực hiện hành độngXác định các trở ngại khó khăn đểduy trì hành vi mới

Page 11: Tổng quan về truyền thông

Thông điệp truyền thông làgì?

• Thông điệp là một câu, một ngữ nhấn mạnhhành động cần thực hiện và kết quả/ lợi ích cóđược khi thực hiện hành động

• 03 thành tố chính của thông điệp:

– Ai (đối tượng đích)

– Làm gì? Hành động gì cần thực hiện

– Để đạt được điều gì?

Page 12: Tổng quan về truyền thông
Page 13: Tổng quan về truyền thông

Thông điệp truyền thông cần:

• Tác động và động lực của hành vi– Nhận thức nguy cơ, sự sợ hãi: người bạn bị chết vì ung thư phổi,

người còn sống sẽ sợ không dám hút thuốc tiếp/ bỏ thuốc– Phản ứng (ủng hộ/ phản đối) của xã hội, cộng đồng, nhóm với

hành vi đó. Ví dụ, mọi người đều phản đối hút thuốc, cộng đồngkhông hút thuốc thì người hút thuốc sẽ có xu hướng bỏ thuốc

– Khả năng thực hiện của bản thân đối tượng đích

• Tác động và trở ngại– Hạn chế được trở ngại thì hành vi mới được thiết lập, và thực

hiện

• Tác động và thái độ, niềm tin– Đàn ông phải chính trực, nam tính,.. Thông điệp “Là đàn ông

mình không bạo hành giới”

Page 14: Tổng quan về truyền thông
Page 15: Tổng quan về truyền thông
Page 16: Tổng quan về truyền thông

Kênh truyền thông

Trực tiếp

Nhóm nhỏ: 10-15 người

Cá nhân

Nhóm TB: 20-30 người

Nhóm lớn: 30 người trở lên100 người

Đặc điểm:- Tác động đến một số lượng hạn chế- Tạo được sự thay đổi về nhận thực và hành vi, có thể đồng hành với đốinhóm đích trong suốt quá trình truyền thông

Page 17: Tổng quan về truyền thông

Kênh truyền thông

Gián tiếp qua truyền thôngđại chúng

Truyền hình

Radio

Sách nhỏ, sổtay

Báo in, tạpchí

Đặc điểm:- Tác động đếnmột số đông- Nhanh, tạo đượcdư luận trong xãhội- Không thể hỗ trợđược các bước 3-4-5 trong quátrình thay đổihành vi

Page 18: Tổng quan về truyền thông

Kênh truyền thông

• Phá vỡ ranh giới củatruyền thông trực tiếp vàgián tiếp:

• Điện thoại

• Hội nghị trực tuyến: video conference, truyềnhình trực tuyến có tươngtác, tọa đàm online, voice chat, skype etc.

Page 19: Tổng quan về truyền thông

Tổ chức truyền thông nhóm lớn

Page 20: Tổng quan về truyền thông

Nhóm lớn và nhóm nhỏ!

• Truyền thông với nhóm nàolà hiệu quả?

• Nhóm nhỏ, với khoảng 10-15 người, Vì: – có cơ hội trao đổi thông tin,

hỗ trợ đối tượng thay đổihành vi

– các cá nhân đều có cơ hộichia sẻ và tham gia

– Người giáo dục viên/ hướngdẫn viên có thể quan tâm đếntừng cá nhân, khó khăn, ràocản, động lực của họ để hỗtrợ kịp thời

Page 21: Tổng quan về truyền thông

Nhóm lớn?

• Nhóm với hàng trăm người(100-200 người)

Page 22: Tổng quan về truyền thông

Tại sao lại truyền thông nhómlớn?

• Tiếp cận được đông đốitượng

• Gây chú ý của đối tượng vềchủ đề chúng ta quan tâm vídụ: tình dục lành mạnh an toàn, phòng chống bạohành giới trong thanh niêncông nhân…

• Tiếp kiệm được thời gian, để tổ chức truyền thông

Page 23: Tổng quan về truyền thông

Khó khăn của truyền thôngnhóm lớn?

• Khó có thể tương tác với nhómđông đối tượng

• Dễ bị rơi vào tình trạng thuyếttrình một chiều, sự thành côngdựa vào hùng biện của cá nhân

• Khó có thể giúp đối tượng chủđộng động não suy nghĩ và thiếtlập hành vi mới

• Khó thu hút sự tập trung của đốitượng đặc biệt khi nhóm đối tượng

• Khó tạo sự hấp dẫn của chươngtrình

Page 24: Tổng quan về truyền thông

Cách khắc phục các hạn chếtrong truyền thông nhóm lớn?

• Truyền thông tương tác – sân khấu hóa• Tổ chức “nhóm nhỏ” trong “nhóm lớn” để thảo luận nhóm

và trình bày vấn đề chuyên sâu chọn các nhóm nhỏ trongnhóm lớn để tham gia hoạt động cụ thể, như hỏi đáp, trảlời nhanh, xử lý tình huống…

• Sử dụng các hình thức trò chơi tương tác: tăng cường hìnhthức trò chơi nhóm, các nhóm tham gia trò chơi vừa traođổi, chia sẻ kiến thức vừa tạo hoạt động hấp dẫn chonhững người còn lại theo dõi hoạt động chung

• Tăng cường phần giao lưu, giải đáp thắc mắc cho đốitượng: có các hoạt động, phần chơi hướng đến nhóm lớnđể các thành viên có thể tham gia chia sẻ kiến thức và vậnđộng và nhận quà tặng, phần thưởng

Page 25: Tổng quan về truyền thông

Các phương pháp được ápdụng trong truyền thôngnhóm lớn?• Đóng vai, đóng kịch, lồng tiếng cho phim, kể

chuyện theo tranh

• Hỏi đáp, giải ô chữ, …

• Sờ đồ đoán tên

• Xây dựng thông điệp

• Giải quyết tình huống

• Thi hùng biện

Page 26: Tổng quan về truyền thông

Đóng vai/ đóng kịch

• Chuẩn bị tình huống (có số tình huống bằng số lượng nhóm tham gia đóngvai), ví dụ các tình huống liên quan đến giải quyết một vấn đề sức khỏesinh sản, tình dục. Viết rõ yêu cầu đóng vai/ đóng kịch cần thể hiện được

• Chọn nhóm tham gia: từ 2-3 nhóm, không quá 4 nhóm số lượng ngườitham gia một nhóm phù hợp với số vai, nhân vật mà nhóm được yêu cầu, có thể huy động nhiều hơn, nếu các bạn tham gia với vai trò đạo diễn, kịchbản, hậu cần…

• Yêu cầu các nhóm đóng vai để trình bày tình huống hoặc giải quyết tìnhhuống

• Giám khảo chấm điểm (khung chấm điểm cụ thể):– Khả năng diễn xuất– Chủ đề và nội dung được yêu cầu– Khả năng giải quyết vấn đề/ tình huống được yêu cầu

• Giám khảo, cố vấn: sẽ có trách nhiệm phân tích thêm về vấn đề có liênquan đến chủ đề, được thể hiện trong đóng vai

Page 27: Tổng quan về truyền thông
Page 28: Tổng quan về truyền thông

Đóng vai/ đóng kịch

• Một số cách sử dụng đóng vai/ đóng kịch trongtruyền thông nhóm lớn– Đóng vai để giải quyết một tình huống được nêu

(bằng kể chuyện/ tiểu phẩm kịch/ đoạn phim ngắn) vídụ: đóng vai để giải quyết tình huống bạn gái bị bạntrai đánh trong phim tình huống theo một cách tíchcực

– Đóng vai để nêu ra một vấn đề nóng liên quan đếnthanh niên công nhân có quan hệ tình dục trước hônnhân (vấn đề yêu nhiều người, vấn đề có thai ngoài ý muốn và/ hoặc trách nhiệm nam giới trong tránh thai, tránh bệnh tật, trách nhiệm giải quyết thai ngoài ý muốn …)

Page 29: Tổng quan về truyền thông

Lồng tiếng cho phim

• Chuẩn bị các đoạn phim có nội dung liên quan đến vấn đề (số lượngđoạn phim bằng số lượng nhóm tham gia lồng tiếng) hoặc 01 đoạnphim cho các nhóm cùng lồng tiếng (thời gian cho một đoạn phimkhông nên quá dài, chỉ 2-3 phút)

• Tổ chức nhóm tham gia hoạt động 2-3 nhóm, không nên nhiều hơn4 nhóm vì nếu nhiều quá sẽ mất nhiều thời gian

• Cho các nhóm thời gian chuẩn bị (các nhóm có thể xem trước phim1 lần và chuẩn bị lời thoại phân vai để lồng tiếng)

• Các nhóm thể hiện phần lồng tiếng• Giám khảo và chấm điểm (khung điểm cụ thể):

– Kỹ năng: Lồng tiếng sát với khẩu hình, tiếng lồng tốt có âm điệu, cảmxúc

– Nội dung: lồng ghép nội dung được yêu cầu, đưa được vấn đề đượcyêu cầu vào trong tình huống thoại

Page 30: Tổng quan về truyền thông

Ví dụ lấy đoạn phim tình huống về bạohành giới trong tình yêu – để đối tượng

lồng tiếng

Page 31: Tổng quan về truyền thông

Kể chuyện theo tranh/ ảnh

• Chuẩn bị các tranh, ảnh với một số lượng nhất định có thể từ 5-7 hình (có thể một bộ hình ảnh chung, hoặc một số bộ hình ảnh bằngsố nhóm tham gia)

• Tổ chức nhóm: chọn 2-3 nhóm từ 3-4 người, không nên nhiều hơn 4 nhóm

• Yêu cầu các nhóm xếp tranh lại thành một câu chuyện và chuẩn bịnội dung một câu chuyện hợp với những hình ảnh đã có để kể mộtcâu chuyện sát với những hình ảnh đã có

• Yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày câu chuyện của mình• Giám khảo và chấm điểm (khung điểm cụ thể):

– Nhóm có câu chuyện xúc tích, sát với hình ảnh– Lồng ghép được nội dung được yêu cầu vào trong câu chuyện– Kỹ năng kể chuyện hấp dẫn, có sử dụng nhiều người kể chuyện, có đối

thoại trong câu chuyện

Page 32: Tổng quan về truyền thông

Xây dựng một câu chuyện với nhữnghình ảnh dưới đây và kể câu chuyện

Hình ảnh chỉ là minh họa

Page 33: Tổng quan về truyền thông

Hình ảnh chỉ là minh họa

Page 34: Tổng quan về truyền thông

Hình ảnh chỉ là minh họa

Page 35: Tổng quan về truyền thông

Hình ảnh chỉ là minh họa

Page 36: Tổng quan về truyền thông

Hình ảnh chỉ là minh họa

Page 37: Tổng quan về truyền thông

Hình ảnh chỉ là minh họa

Page 38: Tổng quan về truyền thông

Hỏi đáp

• Chuẩn bị các câu hỏi, dạng câu hỏi có nhiềulựa chọn liên quan đến một chủ đề kiến thức

• In trên giấy lớn hoặc máy chiếu để mọi ngườicó thể theo dõi

• Tổ chức các nhóm tham gia trả lời: 2-3 nhóm, 3-4 thành viên, không nên nhiều hơn 4 nhómvì mất nhiều thời gian và không gian

• Cho các nhóm giành quyền trả lời, chấm điểmphát quà cho các nhóm chơi

• Giám khảo/ cố vấn: Giải thích thêm về các câutrả lời, kiến thức có liên quan

Page 39: Tổng quan về truyền thông

Sử dụng ô chữ

• Chuẩn bị ô chữ: có các từ hàng ngang, hoặc kết hợp cả hàng ngang, hàng dọc có liên quan đến chủ đề ví dụ tránh thai, tình dục lànhmạnh…

• Chuẩn bị các lời giải thích cho các ô hàng ngang, hàng dọc để ngườichơi có thể đoán

• Tổ chức nhóm: 2-3 nhóm, từ 3-4 người, không nên nhiều hơn 4 nhóm

• Các nhóm nghe giải thích và dành quyền trả lời ô hàng ngang saukhi mở được số ô hàng ngang nhất định (thường không ít hơn 2/3 số ô hàng ngang) sẽ được đoán ô hàng dọc, đội nào thắng đượcquà/ phần thưởng

• Yêu cầu đội thắng và các đội chơi giải thích về các chữ và mỗi liênhệ giữa các chữ này, ý nghĩa của trò chơi có liên quan đến chủ đề đãchọn

Page 40: Tổng quan về truyền thông
Page 41: Tổng quan về truyền thông

Sờ đồ đoán tên đồ vật

• Chuẩn bị các đồ vật có liên quan đến một chủđề nào đó ví dụ chung sống trước hôn nhân, có thai, tránh thai… cùng một số đồ vật khác

• Chuẩn bị túi hoặc hộp kín để bỏ đồ vật vào

• Mỗi đội chơi có 02 người, một người sờ đồ vậtvà giải thích về đồ vật đó không được nói têncủa đồ vật để đồng đội đoán và viết lên bảng

• Đội đoán được chính xác nhiều đồ vật là độichiến thắng

Page 42: Tổng quan về truyền thông
Page 43: Tổng quan về truyền thông

Xây dựng thông điệp

• Yêu cầu các nhóm thi viết, vẽ xây dựng thôngđiệp về một chủ đề cụ thể như: thanh niên vàbạo hành giới trong tình yêu, tránh thai ngoàiý muốn, trách nhiệm nam giới trong tình yêu, tình dục…

• Tổ chức các nhóm thi: từ 2-3 nhóm

• Chuẩn bị phương tiện cho nhóm xây dựngthông điệp

Page 44: Tổng quan về truyền thông
Page 45: Tổng quan về truyền thông

Giải quyết tình huống

• Đưa ra tình huống và yêu cầu nhóm chuẩn bịđể đưa ra giải pháp cho tình huống đó

• Số lượng nhóm: 2-3 nhóm

• Hình thức giải quyết tình huống, có thể mộtngười trả lời, nhưng cũng có thể nhóm cùngđóng vai/ kịch giải quyết tình huống

• Nhóm có thể được yêu cầu phân tích/ trìnhbày về cơ sở của cách thức giải quyết vấn đềđó

Page 46: Tổng quan về truyền thông

Xử lý tình huống

Page 47: Tổng quan về truyền thông

Thi hùng biện

• Chuẩn bị đề tài/ chủ đề để các nhóm đưa ra ý kiến hùng biện của mình:

• Ví dụ vai trò nam thanh niên trong cuộc sống hiệnđại, có liên quan đến tình yêu, tình dục, và giađình

• Chuẩn bị bảng kiểm để phân tích đánh giá phầnhùng biện của các nhóm/ đội chơi

• Chuyên gia/ cố vấn chấm điểm và phân tích sâuvề tình huống hùng biện của mỗi nhóm/ đội chơi

Page 48: Tổng quan về truyền thông

Hùng biện

Page 49: Tổng quan về truyền thông

Lập kế hoạch một buổi truyềnthông nhóm lớn

• Yêu cầu:

• Tăng cường sự tham gia của những ngườitham dự (nhóm đích)

• Đảm bảo tính xuyên suốt về một chủ đề/ nộidung cụ thể

• Cung cấp được kiến thức, kỹ năng và thái độcho đối tượng để có liên quan đến chủ đề/ vấn đề nhóm đích cần quan tâm

• Tạo được sự hấp dẫn của chương trình

t buổi truyền thông nhóm lớn

Page 50: Tổng quan về truyền thông

Ví dụ chủ đề: bạo hành giớitrong cộng đồng lao động trẻ!

STT Nội dung Phương pháp

1 Nhận diện các hành vi bạo hành giới (kiến thức)Mục tiêu: giúp đối tượng đích nhận diện đượccác hành vi bạo hành trong mối quan hệ tìnhyêu, gia đình của người lao động trẻ

Hỏi đápÔ chữ

2 Tác động của bạo hành với cá nhân, tập thể vàcộng đồng (kiến thức – thái độ)Mục tiêu: giúp đối tượng đích xác định rõ các tácđộng, hậu quả của bạo hành đối với bản thân

Ô chữGhép tranh…

3 Xác định thái độ với bạo hành giới: thái độ củavới người bị bạo hành, người gây bạo hành, người xung quanh (thái độ)Mục tiêu: giúp đối tượng đích xác định rõ tháiđộ cần có với mỗi đối tượng trước tình huống cóthể xảy ra bạo hành

Đóng vaiLồng tiếng cho phim

Page 51: Tổng quan về truyền thông

Ví dụ chủ đề: bạo hành giớitrong cộng đồng lao động trẻ!STT Nội dung Phương pháp

4 Nguyên nhân của bạo hành

Mục tiêu: giúp đối tượng đích tìm ra cácnguyên nhân của bạo hành giới – xác địnhhành động cần làm để giảm bớt các nguyênnhân này

Nặn tượng (qua việc dựngtượng bằng người đóng đểthể hiện quan niệm xã hội, nhận thức bất bình đẳng giới… dẫn đến tình trạng bạohành)

5 Xác định các kỹ năng cần có để xử lý tìnhhuống có bạo hành giớiMục tiêu: giúp đối tượng đích xác định đượccác cách xử lý phù hợp để phòng tránh và hạnchế nguy cơ bạo hành giới

Xử lý tình huống tương tác