69
TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ 1 CHUYÊN ĐỀ 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP PHÂN TỬ (2 TIẾT) A. NI DUNG KIN THC LIÊN QUAN 1. Gen: là 1đoạn của phân tử AND mang thông tin mã hóa cho 1 sản phẩm nhất định(ARN,1chuỗi polipeptit trong pr). *Cấu trúc chung của gen cấu trúc -Vùng điều hòa giúp ARN polimeraza nhận biết và lk khởi động phiên mã,đồng thời chứa trình tự nu điều hòa phiên mã. -Vũng mã hóa :mang thông tin mã hóa aa. Ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục(gen không phân mảnh),còn sinh vật nhân thật có vùng mã hóa không liên tục(gen phân mảnh) bên cạnh các đoạn êxôn mã hóa aa,còn xen kẽ các đoạn intron không mã hóa aa. -Vùng kết thúc: mang tính hiệu kết thúc phiên mã. 2. Mã di truyền : Là trình tự sắp xếp các nu trong gen (mạch khuôn) quy định tr ình tự sắp xếp các aa trong pr. Là mã bộ ba :được đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba nu mà không gối lên nhau,mỗi bộ ba 1aa Mdt có đặc điểm: -Có tính đặc hiệu :1bộ ba 1loại aa -Có tính phổ biến :nghĩa là tất cả các loài đều có chung 1bộ mdt(1bộ ba1aa giống nhau ở các loài),tr1 vài ngoại lệ. -Mang tính thoái hóa :nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định 1loại aa,trừ AUGmetiônin (sv nhân thật hay foocmin mêtionin ở sv nhân sơ),UGGtrp. 3. Quá trình nhân đôi AND (tái bản):3 bước:tháo xoắn tổng hợp mạch mới 2ADN con -Nhờ các enzim tháo xoắn,2mạch đơn AND tách nhauchạc Y và để lộ 2 mạch khuôn. -Enzim AND polimeraza tạo mạch mới theo chiều 5’-3’theo NTBS :A-T,G-X. Do cấu trúc AND là có 2mạch polinuclêôtit đối song song, đối với mạch khuôn 3’-5’,mạch bổ sung được tổng hợp liên tục,còn với mạch khuôn 5’-3’ mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng với các đoạn ngắn (okazaki ,sau đó được nối lại nhờ enzim ligaza . Tạo 2 phân tử AND giống nhau và giống AND mẹ,mỗi AND có 1 mạch cũ và 1mạch mới tổng hợp(NTBBT). Ý nghĩa : đảm bảo tính ổn định về vldt giữa các thế hệ tb. 4. PHIÊN MÃ - Là quá trình tổng hợp ARN trên khuôn AND.

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

  • Upload
    ngominh

  • View
    227

  • Download
    4

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

1

CHUYÊN ĐỀ 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP PHÂN TỬ(2 TIẾT)

A. NỘI DUNG KIẾN THỨC LIÊN QUAN

1. Gen: là 1đoạn của phân tử AND mang thông tin mã hóa cho 1 sản phẩm nhất định(ARN,1chuỗi

polipeptit trong pr).

* Cấu trúc chung của gen cấu trúc

-Vùng điều hòa giúp ARN polimeraza nhận biết và lk khởi động phiên mã,đồng thời chứa trình tự nu

điều hòa phiên mã.

-Vũng mã hóa:mang thông tin mã hóa aa.

Ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục(gen không phân mảnh),còn sinh vật nhân thật có vùng mã

hóa không liên tục(gen phân mảnh) bên cạnh các đoạn êxôn mã hóa aa,còn xen kẽ các đoạn intron

không mã hóa aa.

-Vùng kết thúc: mang tính hiệu kết thúc phiên mã.

2. Mã di truyền:

Là trình tự sắp xếp các nu trong gen (mạch khuôn) quy định trình tự sắp xếp các aa trong pr.

Là mã bộ ba:được đọc từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba nu mà không gối lên nhau,mỗi bộ ba1aa

Mdt có đặc điểm:

-Có tính đặc hiệu:1bộ ba1loại aa

-Có tính phổ biến:nghĩa là tất cả các loài đều có chung 1bộ mdt(1bộ ba1aa giống nhau ở các loài),trừ

1 vài ngoại lệ.

-Mang tính thoái hóa:nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định 1loại aa,trừ AUGmetiônin (sv nhân thật

hay foocmin mêtionin ở sv nhân sơ),UGGtrp.

3. Quá trình nhân đôi AND (tái bản):3 bước:tháo xoắntổng hợp mạch mới2ADN con

-Nhờ các enzim tháo xoắn,2mạch đơn AND tách nhauchạc Y và để lộ 2 mạch khuôn.

-Enzim AND polimeraza tạo mạch mới theo chiều 5’-3’theo NTBS :A-T,G-X.

Do cấu trúc AND là có 2mạch polinuclêôtit đối song song, đối với mạch khuôn 3’-5’,mạch bổ sung

được tổng hợp liên tục,còn với mạch khuôn 5’-3’ mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng với các

đoạn ngắn (okazaki ,sau đó được nối lại nhờ enzim ligaza .

Tạo 2 phân tử AND giống nhau và giống AND mẹ,mỗi AND có 1 mạch cũ và 1mạch mới tổng

hợp(NTBBT).

Ý nghĩa : đảm bảo tính ổn định về vldt giữa các thế hệ tb.

4. PHIÊN MÃ

- Là quá trình tổng hợp ARN trên khuôn AND.

Page 2: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

2

TTDT trên mạch mã gốc của gen trong nhân được truyền sang TBC để dịch mã thông qua ARNm theo

NTBS.

4.1.Cấu trúc và chức năng của các loại ARN

-ARNm :mang cođon mã sao,dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã ở Rb.

-Tarn :mang aa tới Rb,tham gia dịch mã trên ARNm thành trình tự các aa trên chuỗi polipeptit.

Mỗi ARNt có 1bộ ba đối mã đặc hiệu (anticôdon) có thể nhận ra và bắt đôi bổ sung với cođon tương

ứng trên ARNm.

-Rarn :kết hợp với proteinRb nơi tổng hợp pr.Rb gồm 2 tiểu đơn vị tồn tại riêng lẻ trong TBC,chỉ

khi tổng hợp pr chúng mới lk với nhau tạo thành Rb hoạt động chức năng.

4.2.Cơ chế phiên mã :tạo ra 3 loại ARN mạch đơn :Rarn,ARNt,ARNm.

-Khởi đầu :enzim ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa gen làm gen tháo xoắn để lộ mạch gốc 3’-

5’

-Kéo dài :ARN polimeraza trượt theo mạch gốc gen,theo chiều 3’-5’,giúp các nu tự do trong mtnb bổ

sung với các nu trên mạch gốc theo NTBS (A-U,G-X,T-A)ARNm có chiều 5’3’

-Kết thúc :gặp tín hiệu kết thúc thì ARN polimeraza dừng lại,ARN tách ra,ARN polimeraza rời khỏi

AND,AND xoắn lại.

*SV nhân sơ :Marn sau phiên mã được sử dụng trực tiếp làm khuôn prôtêin.

*SV nhân thật :ARNm sau phiên mã sẽ cắt bỏ intron,nôi exônARNm trưởng thànhpr.

5. Dịch mã (tổng hợp prôtêin)

- Mã di truyền chứa trong ARNm được chuyển thành trình tự các aa trong chuỗi polipeptit.

5.1. Hoạt hóa aa

aa +ATPaa hoạt hóa +ARNt aa-Tarn

E E

5.2. Tổng hợp chuỗi polipeptit(ở sinh vật nhân thực)

*Mở đầu.

*Kéo dài chuỗi polipeptit :

*Kết thúc quá trình cứ tiếp diễn cho đến khi gặp codon kết thúc(UGA,UAG,UAA) trên ARNm thì

dừng lại.Rb tách khỏi ARNm và chuỗi polipeptit được giải phóng,đồng thời aa mở đầu Met cũng tách

khỏi chuỗi polipeptitpr hoàn chỉnh.

-Ở sv nhân sơ aa mở đầu là f-Met.

-Trong giải mã :trên mỗi ARNm thường có một số Rb cùng tham gia hoạt độngnhiều pr giống

nhau (polixôm=poliribôxôm)giúp tăng hiệu suất tổng hợp pr.

Tóm lại :Cơ chế của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử

Page 3: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

3

ADN ARNm Prtính trạng

Nhân đôi p.mã d.mã

6. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN6.1. Khái quát về điều hoà hoạt động gen.ĐHHĐG là quá trình điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra trong tb đảm bảo cho hoạt động

sống của tb phù hợp với điều kiện môi trường cũng như với sự phát triển bình thường của cơ thể.

6.2. Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ.

6.2.1.Mô hình cấu trúc của opêrôn Lac

-Nhóm gen cấu trúc liên quan nhau về chức năng nằm kề nhau có chung cơ chế điều hòa là opêron (có

cả P,O thuộc vùng điều hòa của các gen cấu trúc Z,Y,A)

Opêron Lac :P-O-Z,Y,A

-Vùng khởi động (P),là vị trí tương tác của ARN polimeraza để khởi đầu phiên mã.

-Vùng vận hành (O):là vị trí tương tác với chất (pr) ức chế không phiên mã.

- Các gen Z,X,Y :các enzim phân giải lactozơ cung cấp NL cho tb.

*Gen điều hòa R(nằm trước,không thuộc opêron)pr ức chế,lk vùng O ngăn cản phiên mã.

6.2.2. Sự điều hoà hoạt động của opêron Lac.

Sự hoạt động của opêron chịu sự điều khiển của 1 gen điều hòa(R) nằm trước opêron.

Gen RARNm1 loại pr ức chế.

-Bình thường,không có lactôzơ(chất cảm ứng) ,thì pr ức chế gắn vào (O),do đó gen cấu trúc ở trạng

thái ức chế nên không hoạt động.

-Khi có lactôzơ thì nó sẽ gắn với pr ức chếpr ức chế bị biến đổi không gian 3 chiều của nóbị bất

hoạt,nên không kết hợp với (O),vùng (O) được tự doARN polimeraza có thể lk với Promoter điều

khiển quá trình phiên mã của opêron,các gen Z,Y,AARNmpr(enzim)tương ứng đó là trạng thái

hoạt động của opêron.

Khi lactôzơ bị phân giải hếtchất ức chế được giải phóngtrạng thái hoạt động bám vào (O) làm

opêron bị ức chế dừng phiên mã.

B. HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI- BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC:

Câu 1. Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp phân tử là gì?

a.prôtêin b.ADN c.chuỗi pôlipeptit d. Chuỗi pôlinuclêôtít

câu 2: Sự tự nhân đôi của ADN xảy ra vào kì nào của quá trình nguyên phân?

a. kỳ trung gian b. Kỳ đầu . c. Kỳ giữa d. Kỳ sau

Page 4: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

4

Câu 3: Quá trình tự nhân đôi của ADN, trên mạch khuôn nào có mạch bổ sung được tổng hợp

liên tục:a. mạch khuôn 5’- 3’; b.mạch khuôn 3’ – 5’ c. Trên cả 2 mạch; d. Trên mạch 1

Câu 2: Mã di truyền là:

a.là mã bộ ba và được đọc liên tục tại một điểm xác định theo từng cụm ba nuclêôtít

b. không mã hóa axít amin nào c.là bộ ba mở đầu mã hóa axít amin mêtiônin

d.là mã bộ ba và của ba nuclêôtít bất kỳ trên phân tử AND

Câu 5: Sự tổng hợp Marn xảy ra ở kỳ nào của quá trình phân bào nguyên phân?

a. kỳ trung gian b. Kỳ đầu . c. Kỳ giữa d. Kỳ sau

Câu 6: Quá trình tổng hợp Marn của sinh vật nhân chuẩn xảy ra ở phần nào của tế bào?

a.màng tế bào. B. Nhân c. Nhân con d. Tế bào chất

Câu 7: Xét 1 gen của sinh vật nhân chuẩn có cấu trúc như sau:mạch 1: 3’ T AX-GGG-XXX-GGX-TTT –XXT – ATX 5’

mạch 2: 5’ ATG-XXX-GGG-XXG- AAA-GGA-TAG 3’

mạch nào của gen là mạch mã gốc tổng h ợp Marn:

a. mạch 1 có chiều từ 3’ đến 5’ ; b. Mạch 2; c. Cả 2 mạch ; d. Mạch 1

Câu 8: Điểm khác nhau giữa nhân đôi ADN của sinh vật nhân chuẩn với sinh vật nhân sơ là gì?

a. Về số đơn vị tái bản và số loại enzim tham gia; b. Về chiều tổng hợp

c. Về sự tạo thành 2 mạch mới; d. Về nguyên tắc nhân đôi

Câu 9: Ý nghiã của NTBS trong tự nhân đôi của ADN là gì?

a. Bảo đảm sự truyền đạt thông tin di truyền chính xác qua các thế hệ ADN

b. Bảo đảm (P) có cấu trúc đúng theo quy định đã mã hóa trong gen

c. Bảo đảm sự truyền đạt thông tin di truyền chính xác từ ADN đến ARN

d. đảm bảo sự truyền đạt thông tin di truyền chính xác qua các thế hệ của loài

Câu 10: Giả sử một gen được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit: A, T, G, X thì có thể có tối đa bao nhiêu

loại mã bộ ba?A. 46 loại mã bộ ba. B. 61 loại mã bộ ba. C. 64 loại mã bộ ba. D. 32 loại mã bộ ba.

Câu 11: Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêôtit trong vùng mã hóa của gen nhưng không mã

hóa axit amin được gọi làA. đoạn intron. B. Đoạn êxôn. C. Gen phân mảnh. D. Vùng vận hành.

Câu 12: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào. Các bộ ba đólà:

A. UGU, UAA, UAG B. UUG, UGA, UAG C. UAG, UAA, UGA D. UUG, UAA, UGA

Page 5: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

5

Câu 13: Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp

liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn?A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’.

B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch.

C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’.

D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’.

Câu 14: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức làA. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.

B. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA.

C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.

D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin.

Câu 15: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một

phân tử ARN được gọi làA. codon. B. Gen. C. Anticodon. D. Mã di

truyền.

Câu 16: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?

A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.

B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.

C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.

D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.

Câu 17: Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là:

A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin

B. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền

C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền D. Một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một

axit amin

Câu 18: Mã di truyền có tính phổ biến, tức làA. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền B. Nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin

C. một bô ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin D. Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã

di truyền

Câu 19: Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch

liên tục nhờ enzim nối, enzim nối đó làA. ADN giraza B. ADN pôlimeraza C. Hêlicaza D. ADN ligaza

Page 6: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

6

Câu 20: Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng nuclêôtit là A. 1800

B. 2400 C. 3000 D. 2040

Câu 21: Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là:A. tháo xoắn phân tử ADN.

B. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.

C. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của ADN.

D. nối các đoạn Okazaki với nhau.

Câu 22: Bản chất của mã di truyền là

A. một bộ ba mã hoá cho một axitamin. D. Các axitamin đựơc mã hoá trong gen.

B. 3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin.

C. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.

Câu 23: Quá trình phiên mã có ở

A. vi rút, vi khuẩn. B. Sinh vật nhân chuẩn, vi rút.

C. sinh vật nhân sơ, sinh vật nhân thực D. Sinh vật nhân sơ, vi rút.

Câu 24: Quá trình phiên mã tạo ra

A. Tarn. B. Marn. C. Rarn. D. TARNm, Marn, Rarn.

Câu 25: Trong phiên mã, mạch ADN được dùng để làm khuôn là mạch

A. 3, - 5, . B. 5, - 3, . C. 3, - 3,. D. 5, - 5,

Câu 26: Quá trình tự nhân đôi của ADN, NST diễn ra trong pha

A. G1 của chu kì tế bào. B. G2 của chu kì tế bào.

C. S của chu kì tế bào. D. M của chu kì tế bào.

Câu 27: Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về sự phiên mã

a. Mạch khuôn của gen tổng hợp ARN là mạch 3’->5’

b. ARN được tổng hợp có chiều 5’->3’

c. Enzim tham gia phiên mã là ARNpolimeraza

d. Phiên mã được thực hiện theo 2 nguyên tắc là nguyên tắc bán bảo tồn

Câu 28: Nội dung nào dưới đây là hoàn chỉnh đúng khi nói về giai đoạn hoạt hóa axit amin củaquá trình dịch mã?

a. nhờ enzim các axit amin liên kết với ATP, tạo thành dạng a. A hoạt hóa

b. nhờ en zim các axit amin liên kết với các Tarn

c. nhờ enzim các axit amin liên kết với các ATP, tạo thành dạng axit amin hoạt hóa,sau đó nhờ loại

enzim khác, các axit amin hoat hóa liên kết với Tarn tạo phức aa-Tarn

Page 7: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

7

d.nhờ enzim các Tarn liên kết với ATP, tạo thành dạng axit amin hoạt hóa, sau đó nhờ enzim khác,

các axit amin liên kết với Tarn tạo phức aa-Tarn

Câu 29: Cođon mở đầu của Marn của sinh vật nhân thực chấp nhận phức hợp aa- Tarn nào ?

a.Ala- Tarn; b.fmet- Tarn; c.met- Tarn; d. Glu- Tarn

Câu 30: Việc dịch mã giữa cođon và anticođon theo nguyên tắc nào:

a.nguyên tắc bán bảo tồn; b. Nguyên tắc đa phân; c. NTBS; d. Nguyên tắc

đặc hiệu

Câu 31: Trong chuỗi pôlipéptít các aa liên kết với nhau bằng liên kết gì?

a. hiđrô; b. Cộng hóa trị; c. Péptít; d. Liên kết theo

NTBS

Câu 32: Thành phần nào dưới đây không trực tiếp tham gia vào quá trình dịch mã?

a.gen; b.Marn; c.Tarn; d. Ribôxôm

Câu 33: Gen có 3600 lkH2, có A=30%. Tổng số nu của gen là:

a.3000; b.2400; c.3600; d.1500

Câu 34: 1 Gen có số nucleotit A=600 và chiếm 20% so với tỏng số nucleotit. Chiều dài của genbằng bao nhiêu Ao ?

a.510; b.5100; c. 1020; d. 3060

Câu 35: Gen có chiều dài 0,51µm và có 3900 lk Hiđrô. Số lượng G,A lần lượt là:

a. 600, 900; b.900,600; c.720, 480; d.540, 360

Câu 36: Gen có chiều dài 0,51µm, gen tiến hành tự sao hai lần liên tiếp. Tổng số nucleotit

MTCC là:

a.6000; b.7000; c.8000; d.9000

Câu 37: 1 Gen có khối lượng phân tử 720000đvC. A chiếm 20%. Gen nhân đôi 2 lần liên tiếp, sốnucleotit A môi trường cung cấp là:

a. 1440; b.480; c.1920; d.960

Câu 38: một gen của tế bào nhân sơ có 120 chu kỳ xoắn , gen điều khiển quá trình tổng hợp

prôtêin. Phân tử prôtêin hoàn chỉnh có bao nhiêu loại axit amin?a.400; b. 398; c.399; d. 401

Câu 39: Trong quá trình dịch mã, Marn thường gắn với một nhóm ribôxôm gọi là poliribôxôm giúp

A. tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin. B. Điều hoà sự tổng hợp prôtêin.

C. tổng hợp các prôtêin cùng loại. D. Tổng hợp được nhiều loại prôtêin.

Câu 40: Đối mã đặc hiệu trên phân tử Tarn được gọi làA. codon. B. Axit amin. C. Anticodon. D. Triplet.

Page 8: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

8

Câu 41 : Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là

A. Rarn. B. Marn. C. Tarn. D. ADN.

Câu 42: Các chuỗi polipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân sơ đềuA. kết thúc bằng Met. B. Bắt đầu bằng axit amin Met.

C. bắt đầu bằng axit foocmin-Met. D. Bắt đầu từ một phức hợp aa-Tarn.

Câu 43: Giai đoạn hoạt hoá axit amin của quá trình dịch mã diễn ra ở:A. nhân con B. Tế bào chất C. Nhân D. Màng nhân

Câu 44: Sản phẩm cuối cùng của giai đoạn hoạt hoá axit amin làA. axit amin hoạt hoá. B. Axit amin tự do. C. Chuỗi polipeptit. D. Phức hợp aa-Tarn.

Câu 45: Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng trong đời cá thể nhờ cơchếA. nhân đôi ADN và phiên mã. B. Nhân đôi ADN và dịch mã.

C. phiên mã và dịch mã. D. Nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã.

Câu 46: Cặp bazơ nitơ nào sau đây không có liên kết hidrô bổ sung?A. U và T B. T và A C. A và U D. G và X

Câu 47: Nhận định nào sau đây là đúng về phân tử ARN?A. Tất cả các loại ARN đều có cấu tạo mạch thẳng. B. Tarn có chức năng vận chuyển axit amin tới

ribôxôm.

C. Marn không được sao y khuôn từ mạch gốc của ADN. D. Trên các Tarn có các anticodon giống

nhau.

Câu 48: Dịch mã là quá trình tổng hợp nên phân tửA. Marn B. ADN C. Prôtêin D. Marn và prôtêin

Câu 49: Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là

A. ADN-polimeraza. B. Restrictaza. C. ADN-ligaza. D. ARN-polimeraza.

Câu50: Quá trình dịch mã kết thúc khi:A: Ribôxôm tiếp xúc với côđon AUG trên Marn. B: Ribôxôm rời khỏi Marn và trở về trạng thái tự do.

C: Ribôxôm tiếp xúc với 1 trong 3 bộ ba UAA, UAG, UGA.

D: Ribôxôm gắn axitamin Met vào vị trí cuối cùng của chuỗi pôlipeptit.

Câu 51: Điều hòa hoạt động gen chính là:

A. điều hòa quá trình dịch mã. B. Điều hòa lượng sản phẩm của gen.

C. điều hòa quá trình phiên mã. D. Điều hoà hoạt động nhân đôi ADN.

Câu 52: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi trường có lactôzơ thì

A. prôtêin ức chế không gắn vào vùng vận hành. B. Prôtêin ức chế không được tổng hợp.

Page 9: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

9

C. sản phẩm của gen cấu trúc không được tạo ra. D. ARN-polimeraza không gắn vào vùng khởi

động.

Câu 53: Hai nhà khoa học nào đã phát hiện ra cơ chế điều hoà opêron?

A. Menđen và Morgan. B. Jacôp và Mônô. C. Lamac và Đacuyn. D. Hacđi và Vanbec.

Câu 54: Operon Lac của vi khuẩn E.coli gồm có các thành phần theo trật tự:A. vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A)

B. gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)

C. gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)

D. vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)

Câu 55: Enzim ARN polimeraza chỉ khởi động được quá trình phiên mã khi tương tác được vớivùng

A. vận hành. B. Điều hòa. C. Khởi động. D. Mã hóa.

Câu 56: Operon là

A. một đoạn trên phân tử ADN bao gồm một số gen cấu trúc và một gen vận hành chi phối.

B. cụm gồm một số gen điều hòa nằm trên phân tử ADN.

C. một đoạn gồm nhiều gen cấu trúc trên phân tử ADN.

D. cụm gen cấu trúc có chung một cơ chế điều.

Câu 57: Gen điều hòa R khi hoạt động sẽ tổng hợp nên:

A. Enzim phân hủy lactôzơ. B. Prôtêin ức chế. C. Lactôzơ. D. Enzim điều khiển

Operon.

Câu 58: Điều hòa hoạt động gen của sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy ra ở giai đoạnA. phiên mã. B. Dịch mã. C. Sau dịch mã. D. Sau phiên mã.

Câu 59: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi trường không có

lactôzơ thì prôtêin ức chế sẽ ức chế quá trình phiên mã bằng cáchA. liên kết vào vùng khởi động. B. Liên kết vào gen điều hòa.

C. liên kết vào vùng vận hành. D. Liên kết vào vùng mã hóa.

Câu 60: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, lactôzơ đóng vai trò của chấtA. xúc tác B. ức chế. C. Cảm ứng. D. Trung gian.

Câu 61: Nơi mà ADN pôlimêraza bám vào và khởi đầu cho phiên mã là:

A. vùng điều hòa. B. Vùng khởi động. C. Gen điều hòa. D. Vùng vận hành.

Câu 62: Theo cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi có mặt của lactôzơ trong tếbào, lactôzơ sẽ liên kết với:

A. vùng khởi động. B. Enzim phiên mã C. Prôtêin ức chế. D. Vùng vận hành.

Page 10: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

10

Câu 63: Không thuộc thành phần của một opêron nhưng có vai trò quyết định hoạt động của

opêron là

A. vùng vận hành. B. Vùng mã hóa. C. Gen điều hòa. D. Gen cấu trúc.

Câu 64: Hoạt động của gen chịu sự kiểm soát bởiA. gen điều hoà. B. Cơ chế điều hoà ức chế.

C. cơ chế điều hoà cảm ứng. D. Cơ chế điều hoà.

Câu 65: Hai nhà khoa học người Pháp đã phát hiện ra cơ chế điều hoà hoạt động gen ở:A. vi khuẩn lactic. B. Vi khuẩn E. Coli. C. Vi khuẩn Rhizobium. D. Vi khuẩn lam.

Câu 66: Trong một opêron, vùng có trình tự nuclêôtit đặc biệt để prôtêin ức chế có thể liên kết để

ngăn cản quá trình phiên mã, đó là vùng:A. khởi động. B. Vận hành. C. Điều hoà. D. Kết thúc.

Câu 67: Khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong opêron Lac ở E. Coli hoạt động?A. Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ. B. Khi trong tế bào có lactôzơ.

C. Khi trong tế bào không có lactôzơ. D. Khi prôtein ức chế bám vào vùng vận hành.

Câu 68: Đặc điểm nào sau đây không có ở đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit?

a.Chỉ liên quan tới 1 bộ ba. B.Dễ xảy ra hơn so với các dạng đột biến gen khác.

c.Làm thay đổi trình tự nu của nhiều bộ ba.

d.Dễ thấy thể đột biến so với các dạng đột biến gen khác.

Câu 69: Gen A bị đột biến thành gen a. Prôtêin do gen a tổng hợp kém prôtêin do gen A tổnghợp 1 aa và trong thành phần xuất hiện 2 aa mới. Phát biểu nào dưới đây là chưa chính xác :

a.Gen A bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit. B.Gen A bị mất 3 cặp

nuclêôtit không liên tiếp nhau.

c.Gen A bị đột biến mất 3 cặp N thuộc 2 bộ ba liên tiếp nhau. D.Số lkết hyđrô của gen a kém

gen A.

Câu 70: Thể đột biến làa. Cá thể mang ĐBG đã biểu hiện chỉ ở KH trội. C. Cá thể mang ĐBG đã biểu hiện

chỉ ở KH lặn

b. Cá thể mang ĐBG đã biểu hiện chỉ ở KH trung gian. D. Cá thể mang ĐBG đã biểu hiện

ở KH

Câu 71: Đột biến gen xảy ra ở sinh vật nào?

a.sinh vật nhân sơ. B Sinh vật nhân thực đơn bào. C.Sinh vật nhân thực đa bào. D. Tất cả

các loài sinh vật.

Câu 72: Tần số đột biến gen phụ thuộc vào:

Page 11: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

11

a.Cấu trúc của gen b. Loại tác nhân đột biến c. Cấu trúc của gen và tác nhân đột biến d.

Thời gian đột biến

Câu 73: Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào

A. tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen. B. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu

hình.

C. sức đề kháng của từng cơ thể. D. Điều kiện sống của sinh vật.

Câu 74: Đột biến điểm có các dạng

A.mất, thêm, thay thế 1 cặp nulêôtit. B.mất, thêm, đảo vị trí 1 cặp nulêôtit.

C.mất, thay thế, đảo vị trí vài cặp nulêôtit. D.thêm, thay thế, đảo vị trí vài cặp nulêôtit.

Câu 75: Đột biến mất cặp nuclêôtit gây hậu quả lớn nhất trong cấu trúc của gen ở vị trí

A.đầu gen. B.giữa gen. C.2/3 gen. D.cuối gen.

Câu 76: Tác nhân hoá học như 5- brôm uraxin là chất đồng đẳng của timin gây

A. đột biến thêm A. B.đột biến mất A.

C. 2 phân tử timin trên cùng 1 mạch AND gắn nối với nhau. D.đột biến A-TG-X.

Câu 77 : Tác động của tác nhân vật lí như tia tử ngoại (UV) gây ra :

A.đột biến thêm A. B.đột biến mất A.

C. 2 phân tử timin trên cùng 1 mạch AND gắn nối với nhau. D.đột biến A-TG-X.

Câu 78 : Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X thì số liên kết

hyđrô sẽ

A. tăng 1. B. Tăng 2. C. Giảm 1. D. Giảm 2.

Câu 79 : Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp không đúng trong tái bản sẽ gâyA. biến đổi cặp G-X thành cặp A-T B. Biến đổi cặp G-X thành cặp X-G

C. biến đổi cặp G-X thành cặp T-A D. Biến đổi cặp G-X thành cặp A-U

Câu 80 : Trong các dạng đột biến gen, dạng nào thường gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc

của prôtêin tương ứng, nếu đột biến không làm xuất hiện bộ ba kết thúc ?

A. Mất một cặp nuclêôtit. B. Thêm một cặp nuclêôtit.

C. Mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit. D. Thay thế một cặp nuclêôtit.

Câu 81 : Đột biến gen lặn sẽ biểu hiện trên kiểu hình

A. khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử. B. Thành kiểu hình ngay ở thế hệ sau.

C. ngay ở cơ thể mang đột biến. D. Khi ở trạng thái đồng hợp tử.

Câu 82. Một gen cấu trúc có chứa 90 vòng xoắn và 20% số nuclêôtit loại A. Gen bị đột biến dưới

hình thức thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là :

a.A = T = 359,G = X = 541. b. A=T= 361,G =X = 539.

Page 12: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

12

c.A = T= 360,G = X = 540. d. A = T = 359,G = X = 540.

Câu 83 : Một gen có chiều dài 5100A0 và có A chiếm 30%. Một đột biến xảy ra , không làm thay đổi

chiều dài của gen nhưng liên kết Hđrô trong gen giảm 1. Số lượng từng loại nu A, G của gen đột

biến theo thứ tự là :

a.600, 900 ; b. 601, 899 ; c. 599, 901 ; d.901, 599

Page 13: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

13

CHUYÊN ĐỀ 2: ĐỘT BIẾN VÀ TÌNH HÌNH TẠI ĐỊA PHƯƠNG(2 TIẾT)

A. NỘI DUNG KIẾN THỨC LIÊN QUAN

Bài 4: Đột biến gen I. Khái niệm và các dạng đột biến gen- ĐBG: là những biến đổi nhỏ trong cấu trúc của gen thường liên quan đến 1 cặp nu(đbđ) hoặc một số

cặp nu.

- Thể đột biến: là những cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện ở kiểu hình.

*Các dạng đột biến gen

a. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit:Có thể làm thay đổi 1 aa trong pr và chức năng của nó.

b. Đột biến thêm hoặc mất một cặp nuclôtit:Sẽ làm mã di truyền đọc saithay đổi trình tự các aa

trong pr và chức năng của nó (nghiêm trọng).

II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen1. Nguyên nhân

-Do các bazơ nitơ dạng hiếm.

-Do các tác nhân đb: lí,hóa,sinh học ở ngoại cảnh,hoặc những rối loạn sinh lí hóa sinh của tb.

2.Cơ chế phát sinh đột biến gen

a.Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi AND

Các bazơ nitơ dạng hiếm có những vị trí lk H bị thay đổi làm chúng bắt cặp bổ sung không đúng trong

quá trình nhân đôiđbg.Vd:G*-XA-T

b.Tác động của các tác nhân gây đột biến

-Tia tử ngoại UV làm cho 2Timin trên 1 mạch AND lk với nhauđbg.

- Hóa chất 5BU làm thay A-TG-X (A-T A-5BU-G-5BUG-X)

-Virut hecpet,viêm gan B…gây đbg.

III. Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen1.Hậu quả -Có thể có lợi,có hại hoặc trung tính(chủ yếu là đb điểm do tính thoái hóa của mdt).

-Mức độ gây hại của alen đb phụ thuộc vào đk mt ,tổ hợp gen,vị trí và phạm vi biến đổi.

2.Vai trò :Đbg làm xuất hiện các alen mới cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa của sinh

vật.

Bài 5: NST và đột biến cấu trúc NST

I. NHIỄM SẮC THỂ1. Hình thái Nhiễm sắc thể

- Ở vr là ADN kép hoặc đơn hoặc ARN. Ở sv nhân sơ là ADN mạch kép dạng vòng.

Page 14: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

14

- Khái niệm NST: Là những cấu trúc nằm trong nhân tế bào, có khả năng nhuộm màu đặc trưng bằng

thuốc nhuộm kiềm tính.

- Hình thái NST:

+ NST có hình dạng kích thước đặc trung cho loài , nhìn thấy rõ ở kì giữa của nguyên phân khi NST

xoắn cực đại

+ Ở kì giữa NST có cấu trúc điển hình gồm 2crômatit dính nhau ở tâm động

Tâm động chứa trình tự nu đặc biệt là vị trí liên kết thoi phân bào giúp NST di chuyển. vị trí tâm

động tạo hình thái NST khác nhau

Đầu mút bảo vệ NST không cho dính vào nhau, có trình tự nu đặc biệt khởi đầu quá trình nhân đôi

AND.

- Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng, cấu trúc, hình thái và được duy trì ổn đinh qua các thế hệ

- Trong tế bào sinh dưỡng(xôma)các NST tồn tại thành từng cặp tương đồng gồm hai chiếc giống nhau

về hình dạng, kích thước , khác nhau về nguồn gốc, toàn bộ NST hợp thành bộ NST lưỡng bội (2n)

- Tế bào giao tử bộ NST đơn bội (n)

- Người ta chia thành hai loại NST thường và NST giới tính

2. Cấu trúc siêu hiển viỞ sinh vật nhân thực: Thành phần NST: ADN và protein

Đơn vị cấu trúc NST là nucleoxom, mỗi Nucleoxom là khối cầu gồm 8 pt protein dạng histon và 1

đoạn AND gồm 146 cặp nu quấn 1 3/4 vòng, đoạn nối giữa 2 nucleoxom kế tiếp có từ 15 đến 100 cặp

nu và 1 phân tử histon tạo nên chuỗi polynucleoxom

- Một đoạn ADN( khoảng 146 cặp Nu) quấn quanh 8 ptử histôn(13/4vòng) nuclêôxôm (Các

nuclêôxôm nối với nhau bằng các đoạn ADN khoảng 15 – 100 cặp nu và 1 ptử histôn )

- Chuỗi nuclêôxôm (mức xoắn 1) tạo sợi cơ bản có đường kính 11nm.

- Sợi cơ bản xoắn (mức 2) tạo sợi chất nhiễm sắc có đường kính 30nm.

- Sợi chất nhiễm sắc xoắn (mức 3) ống siêu xoắn có đường kính 300 nm và hình thành Crômatit có

đường kính 700nm.

+ ở sinh vật nhân sơ mỗi tế bào thường chỉ chứa 1 phân tử ADN mạch kép có dạng vòng(plasmit) và

chưa có cấu trúc NST.

II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

1. Các dạng đột biến cấu trúc NST.

1.1. Mất đoạn:

- KN: là ĐB mất một đoạn nào đó của NST không chứa tâm động

- ĐĐ: làm giảm số lượng gen trên NST, mất cân bằng hệ gen

Page 15: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

15

- Hậu quả và ý nghĩa:

+ Làm giảm sức sống hoặc gây chết đối với thể đột biến

+Người ta có thể gây mất đoạn nhỏ để loại khỏi những gen không mong muốn ở 1 số giống cây trồng.

1.2. Lặp đoạn:

- KN:Một đoạn NST được lặp lại một hay nhiều lần

- ĐĐ: làm tăngchiều dài, số lượng gen trên NST.mất cân bằng gen trong hệ gen

- HQ-YN:

+ Có thể có hại cho thể đột biến

+ Một số có lợi được ứng dụng trong thực tiễn.( tạo nhiều gen mới trong quá trình tiến hóa,tăng hay

giảm cường độ biểu hiện của tính trạng

VD: Ở đại mạch lặp đoạn NST làm tăng hoạt tính của enzim amilaza có ý nghĩa trong công nghiệp sản

xuất bia

1.3. Đảo đoạn:

- KN: Một đoạn NST bị đứt ra đảo ngược 1800 và nối lại

- ĐĐ: làm thay đổi trình tự gen trên NST làm ảnh hưởng đến hoạt động của gen.

-HQ-YN: Có thể gây hại hoặc giảm k/năng sinh sản.

+ Sự sắp xếp lại các gen góp phần tạo nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa

VD: nhiều loài muỗi, đoản đoạn NST đã góp phần tạo nên loài mới

1.4. Chuyển đoạn:

- KN: Sự trao đổi đoạn trong một NST hoặc giữa các NST không tương đồng có thể tương hỗ hoặc

không tương hỗ.

- ĐĐ: làm thay đổi kích thước, cấu trúc gen, nhóm gen liên kết

- HQ-YN: thường bị giảm khả năng sinh sản.

+ Vai trò trong quá trình hình thành loài mới

+ Chuyển những gen mong muốn từ NST loài này sang NST loài khác

2. Nguyên nhân và cơ chế chung của các dạng đột biến cấu trúc NST:

a. Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của các tác nhân hóa học vật lí (tia phóng xa, tia tử ngoại…), tác nhân

hóa học, tác nhân sinh hoc (virut, VK ) hoặc những rối loan sinh lí, hóa sinh trong tế bào.

b. Cơ chế đột biến cấu trúc NST: Các tác nhân gây đột biến ảnh hưởng đến quá trình tiết hợp, trao đổi

chéo… hoặc trực tiếp gâp đứt gãy NST làm phá vỡ cấu trúc NST. Các đột biến cấu trúc NST dẫn

đến sự thay đổi trình tự và số lượng các gen, làm thay đổi hình dạng NST.

Bài 6: Đột biến số lượng NSTI. Đột biến lệch bội:

Page 16: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

16

1.KN: là đột biến về số lượng ở 1 hoặc vài cặp NST tương đồng trong tề bào

2. Các dạng đột biến lệch bội:Tế bào bình thường: 2n

Thể một: 2n -1. Thể không nhiễm: 2n -2

Thể ba: 2n +1. Thể bốn nhiễm: 2n +2

3. Cơ chế phát sinh: SGK4. Hậu quả và vai trò: SGK

II. Đột biến đa bội:1.KN: SGK

2. Các dạng đột biến đa bội:- Tự đa bội đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của loài lớn hơn 2n

Đa bội chẵn: 4n, 6n, 8n.

Đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n...

- Dị đa bội: 2 nguồn khác nhau (thể song nhị bội 4n)

3. Cơ chế phát sinh: SGK4. Hậu quả và vai trò:

- Tế bào đa bội thường có số lượng ADN tăng gấp bội tế bào to, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng

phát triển mạnh khả năng chống chịu tốt...

- Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong tiến hoá (hình thành loài mới) và trong trồng trọt( tạo

cây trồng năng suất cao...)

* Cách viết giao tử của thể lệch bội và tứ bội (đa bội lẻ 3n không cho giao tử được)

+ Thể lệch bội 2n +1: (dùng sơ đồ tam giác)

Thể AAA: cho 2 loại giao tử:2

1A :

2

1AA = 3A : 3AA.

Thể Aaa: cho 4 loại giao tử: 1A: 2a: 1aa: 2Aa. Thể aaa: cho 2 loại giao tử: 3a : 3aa.

+ Thể tứ bội 4n: (dùng sơ đồ tứ giác)

Thể tứ bội AAAA: cho 1 loại giao tử 2n = AA Thể tứ bội Aaaa: cho 3 loại giao tử : 1/6 AA:

4/6Aa: 1/6aa.

Thể tứ bội Aaaa: cho 2 loại giao tử : 3/6Aa: 3/6aa.

Thể tứ bội AAAa: cho 2 loại giao tử : 3/6AA: 3/6Aa Thể tứ bội aaaa: cho 1 loại giao tử 2n =

aa

B. HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI- BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC:

Câu hỏi:

Page 17: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

17

Câu 1. Đột biến gen là gì? Nêu các dạng đột biến điểm thường gặp và hậu quả của nó?

Câu 2. Nêu một số cơ chế phát sinh của đột biến gen

Câu 3. Hậu quả của đột biến gen phụ thuộc vào những yếu tố nào?

Câu 4. Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen?

Câu 5. Hãy chọ đáp án đúng

A. Trong số các loại đột biến điểm thì phần lớn các đột biến thay thế cặp nuclêôtit là ít gây hại nhất

B. ĐB điểmlà những biến đổi đồng thời tại nhiều điểm khác nhau trên gen

C.Trong bất cứ trường hợp nào,tuyệt đại đa số ĐB điểm là có hại

D. ĐB điểm là những biến đổi nhỏ nên ít có vai trò trong tiến hóa

Câu 6. Tại sao nói đột biến gen làm xuất hiện alen mới?

Câu 7. Trong 2 dạng: đột biến thay thế và đột biến thêm, mất một cặp nuclêôtit, dạng nào gây hậu quả

lớn hơn? Vì sao?

Câu 8. Tại sao nhiều đột biến điểm như đột biến thay thế cặp nuclêôtit lại hầu như vô hại đối với thể

đột biến?

Câu 9. Mô tả cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực

Câu 10. Tại sao mỗi NST lại được xoắn lại theo nhiều cấp độ khác nhau?

Câu 11. Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào? Nêu ý nghĩa.

Câu 12. Tại sao phần lớn các loại đột biến cấu trúc NST là có hại, thậm chí gây chết cho các thể đột

biến?

Câu 13. Hãy chọ phương án đúng nhất

A. Đứt gẫy NST

B. Đứt gãy NST hoặc đứt gẫy rồi tát kết hợp khác thường

C.Trao đổi chéo không đều.

D.Cả B và C

Câu 14. Một số khái niệm: bộ NST lưỡng bội (2n), Bộ NST đơn bội (n), NST đơn, NST kép, Crômatic

Câu 15. Sự biến đổi hình thái NST qua các kì phân bào nguyên phân

Câu 16. Vị trí đứt gãy khác nhau trên NST trong các đột biến cấu trúc NST liệu có gây nên những hậu

quả khác nhau cho thể đột biến hay không?

Câu 17. Nêu những đặc trưng về hình thái, số lượng bộ NST của loài. Cho ví dụ chứng minh số lượng

NST không phản ánh mức độ tiến hóa.

Câu 18. Vì sao NST được coi là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ tế bào

Câu 19. Nêu các dạng đột biến lệch bội ở sinh vật lưỡng bội và hậu quả của từng dạng.

Câu 20. Phân biệt tự đa bội và dị đa bội. Thế nào là thể song nhị bội?

Page 18: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

18

Câu 21. Nêu một vài ví dụ về hiện tượng đa bội ở thực vật

Câu 22. Nêu các đặc điểm của thể đa bội

Câu 23. Sự không phân li của một cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm xuất hiện điều gì?

Câu 24. Cơ chế phát sinh thể dị đa bội?

Câu 25. Tại sao đột biến lệch bội thường gây hậu quả nặng nề cho thể đột biến hơn là đột biến đa bội?

Câu 26. Phân biệt sự khác nhau giữa thể lưỡng bội, thể dị bội và thể đa bội.

Câu 27. Giả sử tế bào 2n của một loài bình thường chứa 4 cặp nhiễm sắc thể có ký hiệu. AA-Bb-Dd-

Ee.Quan sát 1 hợp tử cũng ở loài trên thấy ở đôi nhiễm sắc thể thứ nhất có 3 chiếc là AAA.

- Hiện tượng gì đã xảy ra? Viết ký hiệu của hợp tử sau khi xảy ra hiện tượng đó.

- Nguyên nhân và cơ chế của hiện tượng.

Câu 28. Ví dụ một số bệnh do lệch bội ở người:

Bài tập:

Bài 1. Cho biết các bộ ba trên mARN mã hóa cho các axit amin tương ứng như sau: AUG = mêtiônin,

GUU = valin, GXX = analin, UUU = phêninalanin, UUG = lơxin, AAA = lizin, UAG = kết thúc.

a. Hãy xác định trình tự các cặp N trên gen đã tổng hợp đoạn pp có trật tự sau: Mêtiônin – alanin – lizin

– valin – lơxin – kết thúc

b. Nếu xảy ra ĐB gen, mất 3 cặp nuclêôtit số 7,8,9 trong gen thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến mARN

và đoạn pôlipeptit tương ứng?

c. Nếu cặp nuclêôtit thứ 10 (X – G) chuyển thành cặp (A – T) thì hậu quả sẽ ra sao?

Bài 2. Cho biết các bộ ba trên mARN mã hóa các axit amin tương ứng như sau: UGG = triptôphan,

AUA = izôlơnxin, UXU = xêrin, UAU = tirôzin, AAG = lizin, XXX = prôlin. Một đoạn gen bình

thường mã hóa tổng hợp một đoạn của chuỗi pôlipéptit có trật tự axit amin là: Xêrin – tirôzin –

izôlơxin – triptôphan – lizin…

Giả thiết ribôxôm trượt trên phân tử mARN theo chiều từ trái sang phải và một bộ ba chỉ mã hóa cho

một axit amin.

a. Hãy viết trật tự các ribônuclêôtit của phân tử mARN và trật tự các nuclêôtit ở hai mạch đơn của đoạn

gen tương ứng.

b. Nếu bị ĐB mất các cặp nuclêôtit thứ 4,11 và 12 thì các axit amin trong đoạn polipeptit tương ứng sẽ

bị ảnh hưởng như thế nào?

Bài 3. Ở thể đột biến của một loài, sau khi tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 lần đã tạo ra

số tế bào có tổng cộng là 144NST.

a. Bộ NST lưỡng bội của loài đó có thể là bao nhiêu? Đó là dạng đột biến nào?

Page 19: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

19

b. Có thể có bao nhiêu loại giao tử không bình thường về số lượng NST?

Bài 4. Người ta tiến hành lai giữa hai cây thuốc lá có kiểu gen như sau:

P = ♀AaBB x ♂AAbb. Biết rằng 2 alen A, a nằm trên cặp NST số 3, còn 2 alen B, b nằm trên cặp NST

số 5. Hãy viết các kiểu gen có thể có của con lai trong các trường hợp sau:

a. Con lai được tự đa bội hóa lên thành 4n.

b. Do đột biến trong giảm phân và tạo thành con lai 3n

Page 20: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

20

CHUYÊN ĐỀ 3: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN

(6 TIẾT)

A. NỘI DUNG KIẾN THỨC LIÊN QUAN

Bài 8: Quy luật menđen – quy luật phân ly

1. Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen- Tóm tắt tiểu sử của Menđen

- Phương pháp lai và phân tích con lai của Menđen: 4 bước

+ B1: Tạo dòng thuần chủng về từng tính trạng

+ B2: Lai các dòng thuần khác biệt nhau bởi 1 hoặc nhiều tính trạng và phân tích kết quả lai ở

đời F1, F2, F3

+ B3: Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai, đưa ra giả thuyết giải thích kết quả

+ B4: Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết

- Thí nghiệm:

Pt/c: Hoa đỏ x hoa trắng

F1: 100% Cây hoa đỏ

F1 tự thụ phấn

F2: ¾ số cây hoa đỏ

¼ cây hoa trắng

F2 tự thụ phấn

F3 : 1/3 cây hoa đỏ F2 cho F3 gồm toàn cây hoa đỏ

2/3 cây hoa đỏ F2 cho F3 tỉ lệ TB 3 đỏ :1 trắng

tất cả các cây hoa trắng ở F2 cho F3 gồm toàn cây hoa trắng

- Nhận xét: + F1: hoa đỏ >> so với hoa trắng

+ F2: 3 trội : 1 lặn và có tỷ lệ: 1 đỏ t/c : 2 đỏ ko t/c : 1 trắng t/c

2. Hình thành giả thuyết2.1. Nội dung giả thuyết- Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di truyền quy định . trong tế bào nhân tố di truyền không hoà

trộn vào nhau

- Bố ( mẹ) chỉ truyền cho con ( qua giao tử ) 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di truyền

- Khi thụ tinh các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử

2.2. Kiểm tra giả thuyếtBằng phép lai phân tích ( lai kiểm nghiệm ) đều cho tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 1:1 như dự đoán của Međen

2.3. Nội dung của quy luật: (Sgk)

Page 21: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

21

3. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li- Trong tế bào sinh dưỡng, các gen và các NST luôn tồn tại thành từng cặp , các gen nằm trên các NST

-Khi giảm phân tạo giao tử, các NST tương đồng phân li đồng đều về giao tử , kéo theo sự phân li đồng

đều của các alen trên nó

Bài 9: Quy luật menđen – quy luật phân ly độc lập

1.Thí nghiệm lai hai tính trạng1.1. Thí nghiệm

Lai 2 thứ đậu Hà Lan thuần chủng

P t/c: vàng ,trơn xanh, nhăn

F1 : 100% vàng ,trơn

Cho F1 tự thụ phấn

F2 : 315 vàng ,trơn

101 vàng ,nhăn

108 xanh ,trơn

32 xanh, nhăn

1.2. Nhận xét, giải thích kết quả thí nghiệm- Xét riêng từng cặp tính trạng

+ màu sắc: vàng/xanh = 3/1

+ hình dạng: trơn/nhăn = 3/1

- Tỉ lệ phân li KH chung ở F2 : 9:9:3:1

- Tỉ lệ phân li KH nếu xét riêng từng cặp tính trạng đều = 3: 1

- Mối quan hệ giữa các kiểu hình chung va riêng : tỉ lệ KH chung được tính bằng tích các tỉ lệ KH

riêng ( quy luật nhân xác suất )

( Hướng dẫn hs áp dụng quy luật nhân xác suất thông qua một vài ví dụ )

1.3.Nội dung định luật: (sgk)2. Cơ sở tế bào học- Các gen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. khi giảm

phân các cặp NST tương đồng phân li về các giao tử một cách độc lập và tổ hợp tự do với NST khác

cặp→ kéo theo sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen trên nó

- Sự phân li của NST theo 2 trường hợp với xác suất ngang nhau nên tạo 4 loại gtử với tỉ lệ ngang nhau

- Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong qt thụ tinh làm xuất hiện nhiều tổ hợp gen khác nhau

3. Ý nghĩa của các quy luật Menđen

* Xây dựng công thức tổng quát (bảng 9 sgk trang 40)

Page 22: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

22

Bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen

1.Tương tác gen

* Là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành kiểu hình

*Thực chất là sự tương tác giữa các sản phẩm của chúng ( prôtêin) để tạo KH

1.1. Tương tác bổ sung

* Thí nghiệmLai các cây thuộc 2 dòng thuần hoa trắng→ F1 toàn cây hoa đỏ

F1 tự thụ phấn được F2 có tỷ lệ KH 9đỏ:7 trắng

* Nhận xét- F2 có 16 kiểu tổ hợp , chứng tỏ F1 cho 4 loaih giao tử → F1 chứa 2 cặp gen dị hợp quy định 1 tính

trạng→ có hiện tượng tương tác gen

* Giải thích:- Sự có mặt của 2 alen trội nằm trên 2 NST khác nhau quy định hoa đỏ (-A-B)

- Khi chỉ có 1 trong 2 gen trội hoặc không có gen trội nào quy định hoa màu trắng ( A-bb, aaB-, aabb )

* Viết sơ đồ lai1.2. Tương tác cộng gộp

* Khái niêm:

Khi các alen trội thuộc 2 hay nhiều lôcut gen tương tác với nhau theo kiểu mỗi alen trội ( bất kể lôcut

nào) đều làm tăng sự biểu hiện của kiểu hình lên một chút

* Ví dụ:Tác động cộng gộp của 3 gen trội quy định tổng hợp sắc tố mêlanin ở người. KG càng có nhiều gen trội

thì khả năng tổng hợp sắc tố mêlanin càng cao ,da càng đen, ko có gen trội nào da trắng nhất

* Tính trạng càng do nhiều gen tương tác quy định thí sự sai khác về KH giữa cac KG càng nhỏ và

càng khó nhận biết được các KH đặc thù cho từng KG

* Những tính trạng số lượng thường do nhiều gen quy định, chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường: sản

lượng sữa. khối lượng , số lượng trứng

2. Tác động đa hiệu của gen* Khái niệm:Là hiện tượng 1 gen tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau

*Ví dụ:Alen A quy định quả tròn, vị ngọt

Alen a quy định qủa bầu, vị chua

Page 23: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

23

* Các gen trong 1 tế bào không hoạt động độc lập, các tế bào trong 1 cơ thể cũng có tác động qua lại

với nhau vì cơ thể là 1 bộ máy thống nhât

Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen

1. Liên kết gen1.1. Thí nghiệm: SGK

1.2. Nhận xét : nếu gen quy định màu thân và hình dạng cách phân li theo Menđen thì tỷ lệ phân ly KH

là 1:1:1:1

1.3. Giải thích :

- Số kiểu tổ hợp giảm, số kiểu hình giảm,do các gen trên cùng 1 NST luôn đi cùng nhau trong quá

trình sinh giao tử, hạn chế sự tổ hợp tự do của các gen

1.4. Kết luận- các gen trên cùng một NST luôn di truyền cùng nhau được gọi là một nhóm gen liên kết. số lượng

nhóm gen liên kết của một loài thường bằng số lượng NST trong bộ NST đơn bội

2. Hoán vị gen2.1. Thí nghiệm: sgk

- Nhận xét: khác nhau là đem lai phân tích ruồi đực hoặc ruồi cái F1

- Kết quả khác với thí nghiệm phát hiện ra hiện tượng LKG và hiện tượng PLĐL của Menđen

2.2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen- cho rằng gen quy định hình dạng cánh và mầu săc thân cùng nằm trên 1 NST, khi giảm phân chún di

cùng nhau nên phần lớn con giống bố hoặc mẹ

- ở một số tế bào cơ thể cái khi giảm phân xảy ra TĐC giữa các NST tương đồng khi chúng tiếp hợp

dẫn đến đổi vị trí các gen xuất hiện tổ hợp gen mới ( HVG)

* cách tinh tần số HVG

- Bằng tỷ lệ phần trăm số cá thể có kiểu hình tái tổ hợp trên tổng số cá thể ở đời con

- Tần số HVG nhỏ hơn hoặc bằng 50% không vượt quá

3. Ý nghĩa của hiện tượng LKG và HVG

3.1. Ý nghĩa của LKG- Duy trì sự ổn định của loài

- nhiều gen tốt được tập hợp và lưu giữ trên 1NST

- đảm bảo sự di truyền bền vững của nhóm gen quý có ý nghĩa trọng chọn giống

3.2. Ý nghĩa của HVG-Tạo nguồn biến dị tổ hợp , nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống

- các gen quý có cơ hội được tổ hợp lại trong 1 gen

Page 24: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

24

- thiết lập được khoảng cách tương đối của các gen trên NST. đơn vị đo khoảng cách được tính bằng

1% HVG hay 1CM

- Biết bản đồ gen có thể dự đoán trước tần số các tổ hợp gen mới trong các phép lai, có ý nghĩa trong

chọn giống( giảm thời gian chọn đôi giao phối một cách mò mẫm ) và nghiên cứu khoa học

Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân

1. Di truyền liên kết với giới tính1.1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST

a) NST giới tính- là loại NST có chứa gen quy định giới tính ( có thể chứa các gen khác)

- cặp NST giới tính XX gồm 2 chiếc tương đồng, cặP XY có vùng tương đồng ,có vùng ko tương đồng

b) một số cở chế TB học xác đinh giới tính bằng NST* Kiểu XX, XY

- Con cái XX, con đực XY: động vật có vú,,,,, ruồi giấm, người

- con cái XY, con đực XX : chim, bươmc, cá, ếch nhái

* kiểu XX, XO:

- Con cái XX, con đực XO: châu chấu ,rệp, bọ xit

- con cái XO, con đực XX : bọ nhậy

1.2. Di truyền liên kết với giới tính

a. gen trên NST X

* thí nghiệm

SGK

*Nhận xét :

kết quả của 2 phép lai thuận nghịch của Moocgan là khác nhau và khác kết quả của phép lai thuận

nghịch của Menđen

* giải thích :

Gen quy định tính trạng màu mắt chỉ có trên NST X mà không có trên Y→ vì vậy cá thể đực ( XY) chỉ

cần 1 gen lặn nằm trên NST X đã biểu hiện ra KH

* Đặc điểm di truyền của gen trên NST X

- Di truyền chéo

b) gen trên NST Y

VD : người bố có túm lông tai sẽ truyền đặc điểm này cho tất cả các con trai mà con gái thì ko bị tật

này

Page 25: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

25

* giải thích : gen quy định tính trạng nằm trên NST Y, ko có alen tương ứng trên X→ Di truyền cho tất

cả cá thể mang kiểu gen XY trong dòng họ

* đặc điểm : di truyền thẳng

c) khái niệmdi truyền liên kết với giới tính là hiện tượng di truyền các tính trạng mà các gen xác định chúng nằm

trên NST giới tính

d) ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính

- điều khiển tỉ lệ đực cái theo ý muốn trong chăn nuôi trồng trọt

- nhận dạng được đực cái từ nhỏ đẻ phân loại tiện cho việc chăn nuôi

- phát hiện được bệnh do rối loạn cơ chế phân li, tổ hợp của cặo NST giới tính

2. Di truyền ngoài nhân

* Hiện tượng- thí nghiệm của co ren 1909 với 2 phép lai thuận nghịch trên đối tượng cây hoa bốn giờ

- F1 luôn có KH giống bố mẹ

* Giải thích:

- khi thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền nhân mà ko truyền TBC cho trứng, do vậy các gen nằm trong TBC

( trong ty thể hoặc lục lạp ) chỉ được mẹ truyền cho qua TBCcủa trứng

* Đặc điểm dt ngoài nhân

- các tính trạng di truyền qua TBC dc di truyền theo dòng mẹ

- các tính trạng di truyền qua TBC ko tuân theo các định luật chặt chẽ như sự di truyền qua nhân

Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen

1. Con đường từ gen tới tính trạngGen ( ADN) → mARN →Prôtêin → tính trạng

- Qúa trình biểu hiện của gen qua nhiều bước nên có thể bị nhiều yếu tố môi trường bên trong cũng như

bên ngoài chi phối

2. Sự tương tác giữa KG và MT

* Hiện tượng:

-Ở thỏ: + Tại vị trí đầu mút cở thể ( tai, bàn chân, đuôi, mõm) có lông màu đen

+Ở những vị trí khác lông trắng muốt

* Giải thích:

- Tại các tế bào ở đầu mút cơ thể có nhiệt độ thấp hơn nên có khả năng tổng hợp được sắc tố mêlanin

làm cho lông màu đen

Page 26: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

26

- Các vùng khác có nhiệt độ cao hơn không tổng hợp mêlanin nên lông màu trắng

→ làm giảm nhiệt độ thì vùng lông trắng sẽ chuyển sang màu đen

* Kết luận :

- Môi trường có thể ảnh hưởng đến sự biểu hiện của KG

3. Mức phản ứng của KG

3.1. Khái niệm Tập hợp các kiểu hình của cùng 1 KG tương ứng với các môi trườnghác nhau gọi là mức phản ứng cua

1 KG

VD:Con tắc kè hoa

1. Trên lá cây: da có hoa văn màu xanh của lá cây

2. Trên đá: màu hoa rêu của đá

3. Trên thân cây: da màu hoa nâu

3.2. Đặc điểm:

- Mức phản ứng do gen quy định, trong cùng 1 KG mỗi gen có mức phản ứng riêng

- Có 2 loại mức phản ứng: mức phản ứng rộng và mức phản ứng hẹp, mức phản ứng càng rộng sinh vật

càng dễ thích nghi

- Di truyền được vì do KG quy định

- Thay đổi theo từng loại tính trạng

3.3. PP xác định mức phản ứng( * Để xác định mức phản ứng của 1KG cần phải tạo ra các cá thể svcó cùng 1 KG , với cây sinh sản

sinh dưỡng có thể xác đinh MPU bằng cách cắt đồng loạt cành của cùng 1 cây đem trồng và theo dõi

đặc điểm của chúng )

3.4. Sự mềm dẻo về kiểu hình

* Hiện tượng một KG có thể thay đổi KH trước những điều kiện MT khác nhau gọi là sự mềm dẻo về

KH

- Do sự tự điều chỉnh về sinh lí giúp sv thích nghi với những thay đổi của MT

- Mức độ mềm dẻo về kiểu hình phụ thuộc vào KG

- Mỗi KG chỉ có thể điều chỉnh kiểu hình của mình trong 1 phạm vi nhất định

Bài 14: Thực hành: lai giống

1. Khử nhị trên cây mẹ- Chọn những hoa còn là nụ có màu vàng nhạt để khử nhị ( hoa chưa tự thụ phấn)

Page 27: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

27

-Dùng kim mũi mác tách 1 bao phấn ra nếu phấn còn là chất trắng sữa hay màu xanh thì được. nếu

phấn đã là hạt màu trắng thì không được

- Đùng ngón trỏ và ngón cái của tay để giữ lấy nụ hoa

- Tay phải cầm kẹp tách bao hoa ra, tỉa từng nhị một , cần làm nhẹ tay tránh để đầu nhuỵ và bầu nhuỵ

bị thương tổn

- Trên mỗi chùm chọn 4 đến 6 hoa cùng lúc và là những hoa mập để khử nhị , cắt tỉa bỏ những hoa

khác

- Bao các hoa đã khử nhị bằng bao cách li

2. Thụ phấn- Chọn những hoa đã nở xoà, đầu nhị to màu xanh sẫm, có dịch nhờn

- Thu hạt phấn trên cây bố : chọn hoa vừa nở, cánh hoa và bao phấn vàng tươi, khi chín hạt phấn chín

tròn và trắng

- Dùng kẹp ngắt nhị bỏ vào đĩa đồng hồ

- Đùng bút lông chà nhẹ trên các bao phấn để hạt phấn bung ra

-Dùng bút lông chấm hạt phấn cây bố lên đầu nhuỵ hoa của cây mẹ đã khử nhị

- Bao chùm hoa đã thụ phấn bằng túi cách li, buộc nhãn ,ghi ngày và công thức lai

3.Chăm sóc và thu hoạch- Tưới nước đầy đủ

-Khi quả lai chín thì thu hoạch, cẩn thận tránh nhầm lẫn các công thức lai

- Bổ từng quả trải hạt lên tờ giấy lọc ghi công thức lai và thứ tự quả lên tờ giấy đó

- Phơi khô hạt ở chổ mát khi cầ gieo thì ngâm tờ giấy đó vào nước lã hạt sẽ tách ra

4. Xử lí kết qủa laiKết qủa thí nghiệm được tổ hợp lại và xử lí theo phương pháp thống kê

Bài 15: Bài tập chương I và chương II1.Ôn tập lý thuyết

1.1. Cấu trúc của gen, phiên mã, dịch mã:

- Mỗi gen có 1 mạch chứa thông tin gọi là mạch khuôn

- Các gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục, phần lớn các gen ở sinh vật nhân thực có vùng

mã hóa không liên tục

- Mã di truyền là mã bộ 3, tức là cứ 3 nuclêôtit trong AND mã hóa 1 axit amin trong phân tử prôtêin

- Bộ ba AUG là mã mở đầu, còn các bộ ba: UAA, UAG,UGA là mã kết thúc

- công thức : N=M/300→ M=300 × N

Page 28: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

28

N= L/3,4 × 2 → L=N/2× 3,4

L=M /2×300 × 3,4 → M= L/3,4 ×2×3,4

+ về số lượng và tỉ lệ phần trămA+G =T+X =N/2

A+G= T+X =50%

* Cơ chế tự sao :

số Nu mỗi loại môi trường cung cấp khi gen tự sao liên tiếp n đợt

A’=T’= (2n -1)A =(2n-1)T

G’=X’= (2n-1) G= (2n-1) X

- Tổng số Nu môi trường cung cấp khi gen tự sao liên tiếp n đợt

N’= (2n-1)N

* Cơ chế sao mã :

số ri nu mỗi loại môi trường cung cấp khi gen sao mã k đợt

A=kAm, U=kUm, G=kXm, X=kXm

* tương quan giữa ADN và ARN, prôtein

ADN mARN protein tÝnh tr¹ng

1.2. Đột biến gen:- Thay thế nuclêôtit này bằng nuclêôtit khác, dẫn đến bíên đổi codon này thành codon khác, nhưng:

+ Vẫn xác định axit amin cũ -> đột biến đồng nghĩa

+ Xác định axit amin khác -> đồng biến khác nghĩa

+ Tạo ra codon kết thúc -> đột biến vô nghĩa

- Thêm hay bớt 1 nulclêôtit -> đột biến dịch khung đọc

1.3. Đột biến NST:

- Sự biến đổi số lượng NST có thể xảy ra ở 1 hoặc vài cặp NST tương đồng -> lệch bội, hay tất cả các

cặp NST tương đồng -> đa bội

- Cơ chế: do sự không phân li của các cặp NST trong phân bào

- Các thể đa bội lẻ hầu như không có khả năng sinh sản bình thường; các thể tứ bội chỉ tạo ra các giao

tử lưỡng bội có khả năng sống do sự phân li ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong giảm phân

1.4. Các quy luật di truyền

2. Bài tập: các bài tập SGK trang 64- 67

Page 29: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

29

B. HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI- BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC:Câu 1. Trình bày được thí nghiệm, nội dung, điều kiện nghiệm đúng của các quy luật Menđen

Câu 2. Nếu bố mẹ đem lai không thuần chủng, các alen của một gen không có quan hệ trội lặn hoàn

toàn mà là đồng trội (mỗi alen biểu hiện kiểu hình của riêng mình) thì quy luật phân li của Menđen còn

đúng hay không? Tại sao?

Câu 3. Trong phép lai một tính trạng, để cho đời sau có tỉ lệ phân li kiểu hình xấp xỉ 3 trội : 1 lặn thì

cần có các điều kiện nào?

Câu 4. Cần phải làm gì để biết chính xác kiểu gen của một kiểu hình trội.

Câu 5. Phát biểu các điều kiện nghiệm đúng cho định luật phân li độc lập của Menđen.

Câu 6. Các điều kiện cần có để khi lai các cá thể khác nhau về 2 tính trạng sẽ thu được đời con có tỉ lệ

phân li kiểu hình xấp xỉ 9 : 3 : 3 : 1 là gì?

Câu 7. Làm thế nào để biết được 2 gen nào đó nằm trên 2 NST tương đồng khác nhau nếu chỉ dựa trên

kết quả của các phép lai?

Câu 8. Phân biệt tương tác gen và gen đa hiệu? phân biệt tương tác bổ sung và cộng gộp?

Câu 9. Hai alen thuộc cùng một gen có thể tương tác với nhau hay không?

Câu 10. Gen đa hiệu thực chất là:

A. Gen tạo 1 sản phẩm ảnh hưởng tới nhiều tính trạng. B. Gen gây ra nhiều hiệu quả khác

nhau.

C. Gen tạo ra nhiều loại ARN khác nhau. D. Gen quy định hoạt động của nhiều

gen khác.

Câu 11. Sự tương tác giữa các gen có mâu thuẫn gì với các quy luật phân li của các alen hay không?

Tại sao?

Câu 12. Phân biệt liên kết hoàn toàn (liên kết gen) và liên kết không hoàn toàn (hoán vị gen)

Câu 13. Làm thế nào để phát hiện được 2 gen nào đó liên kết gen hay phân li độc lập?

Câu 14. Có thể dùng những phép lai nào để xác định khoảng cách giữa hai gen trên NST? Phép lai nào

hay được dùng hơn? Vì sao?

Câu 15. Ruồi giấm có 4 cặp NST. Vậy ta có thể phát hiện được tối đa là bao nhiêu nhóm gen liên kết?

Câu 16. Làm thế nào để có thể chứng minh được 2 gen có khoảng cách bằng 50cM lại cùng nằm trên

một NST?

Câu 17. Trình bày đặc điểm di truyền của tính trạng do các gen trên NST X và NST Y quy định.

Câu 18. Làm thế nào để biết được một bệnh nào đó ở người là do gen lặn trên NST giới tính X hay do

gen trên NST thường quy định?

Page 30: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

30

Câu 19. Ở động vật có vú và ruồi giấm cặp nhiễm sắc thể giới tính ở :

A. Con cái XX, con đực là XO. B. Con cái XO, con đực là XY.

C. Con cái là XX, con đực là XY. D. Con cái XY, con đực là XX.

Câu 20. Ý nghĩa thực tiễn của di truyền giới tính là gì ?

A. Phát hiện các yếu tố của môi trường ngoài cơ thể ảnh hưởng đến giới tính.

B. Phát hiện các yếu tố của môi trường trong cơ thể ảnh hưởng đến giới tính.

C. Điều khiển tỉ lệ đực, cái và giới tính trong quá trình phát triển cá thể.

D. Điều khiển giới tính của cá thể.

Câu 21. Trong các bệnh sau đây ở người, bệnh nào là bệnh di truyền liên kết với giới tính?

A. Bệnh ung thư máu. B. Bệnh tiểu đường. C. Bệnh bạch tạng D.

Bệnh máu khó đông.

Câu 22. Nêu đặc điểm di truyền của gen ngoài nhân. Làm thế nào để biết được tính trạng nào là do gen

trong nhân hay gen ngoài nhân quy định?

Câu 23. Có thể giải thích hiện tượng lá lốm đốm các màu ở một số thực vật như thế nào? Việc nghiên

cứu di truyền tế bào chất có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?

Câu 24. Nêu những điểm khác nhau giữa di truyền ngoài NST và di truyền NST

Câu 25. Hãy phân tích mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình thông qua một ví dụ cụ thể.

Từ đó rút ra được kết luận gì?

Câu 26. Nhiệt độ cao ảnh hưởng như thế nào đến sự biểu hiện của gen tổng hợp sắc tố melanin ở thỏ

Hymalaia?

Câu 27. Muốn nghiên cứu mức phản ứng của một kiểu gen nào đó ở động vật ta cần phải làm gì?

Câu 28. Nói: Cô ấy được mẹ truyền cho tính trạng “má lúm đồng tiền” có chính xác không? Nếu cần

thì phải sửa lại câu nói này như thế nào?

Câu 29. Một số bà con nông dân đã mua hạt ngô có năng suất cao về trồng nhưng cây ngô không cho

hạt. Giả sử công ty giống đã cung cấp hạt giống đúng tiêu chuẩn. Hãy giải thích nguyên nhân dẫn đến

tình trạng cây ngô không cho hạt trong trường hợp trên.

Câu 30. Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường là:

A. Những tính trạng chất lượng. B. Những tính trạng số lượng.

C. Những tính trạng giới tính. D. Những tính trạng liên kết giới tính.

Bài tập:

Bài 1. Khi lai thuận và nghịch hai dòng chuột thuần chủng lông xám và lông trắng với nhau đều được

F1 toàn lông xám.

a. Giải thích và viết sơ đồ lai từ P đến F1

Page 31: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

31

b. Đem F1 lai phân tích xác định kết quả ở đời con

c. Cho F1 tự giao phối với nhau. Xác định kết quả ở F2

Cho biết màu lông do một gen quy định.

Bài 2. Cho F1 giao phấn với 3 cây khác nhau, thu được kết quả như sau:

- Với cây 1 thu được 6,25% cây thấp, quả vàng

- Với cây 2 thu được 75% cây cao, quả đỏ và 25% cây cao, quả vàng.

- Với cây 3 thu được 75% cây cao, quả đỏ và 25% cây thấp, quả đỏ.

Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và các gen nằm trên các NST thường khác nhau. Hãy biện

luận và viết sơ đồ lai cho mỗi trường hợp.

Bài 3. Trong một thí nghiệm, người ta cho cây hoa đỏ lai với cây hoa trắng và thu được F1 toàn hoa đỏ.

Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được các cây F2 với tỉ lệ phân li kiểu hình là 245 cây hoa trắng và 315

cây hoa đỏ. Hãy giải thích kết quả lai và viết sơ đồ lai từ thế hệ P tới F1 và F2.

Bài 4. Cho lai giữa lúa cây cao hạt tròn với cây thấp hạt dài thu được F1 đồng loạt cây cao hạt tròn.

Cho F1 giao phối với nhau thì F2 có 4 kiểu hình theo tỉ lệ: 592 cao, tròn: 158 cao, dài: 163 thấp, tròn:

89 thấp , dài. Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng.

a. Tìm quy luật di truyền

b. Xác định tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở F2.

Bài 5. Bệnh mù màu đỏ - xanh lục ở người là do một gen lặn nằm trên X quy định. Một phụ nữ bình

thường có em trai bị bệnh mù màu lấy một người chồng bình thường. Nếu cặp vợ chồng này sinh được

một người con trai thì xác suất để người con trai đó bị bệnh mù màu là bao nhiêu? Biết rằng bố mẹ của

cặp vợ chồng này đều không bị bệnh.

Page 32: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

32

CHUYÊN ĐỀ 4: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

(2 TIẾT)A. NỘI DUNG KIẾN THỨC LIÊN QUAN

Bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thểI. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ

1. Khái niệm quần thể.- Quần thể là một tập hợp các cá thể cùng loài, chung sống trong một khoảng không gian xác định, tồn

tại qua thời gian nhất định, giao phối với nhau sinh ra thế hệ sau (quần thể giao phối).

- Ví dụ : Những con mối sống trong tổ mối ở góc vườn.

2. Tần số tương đối của các alen và kiểu gen.- Mỗi quần thể được đặc trưng bằng một vốn gen nhất định.

- Vốn gen là toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể ở thời điểm nhất định.

- Vốn gen thể hiện qua tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể :

+ Tần số alen của 1 gen được tính bằng tỉ lệ giữa số alen đó trên tổng số alen của các loại alen khác

nhau của gen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định.

+ Tần số tương đối của một kiểu gen được xác định bằng tỉ số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể

trong quần thể.

- VD : SGK

II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN.1. Quần thể tự thụ phấn.- Thành phần kiểu gen của quần thể tự thụ phấn thay đổi theo hướng giảm dần tấn số kiểu gen dị hợp tử

và tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp.

- Công thức tổng quát.

QT: xAA + yAa +zaa=1

Trong đó: x, y,z lần lượt là tần số của các kiểu gen: AA, Aa, aa.

Nếu quần thể trên tự thụ phấn qua n thế hệ thì:

- Tần số của alen AA: x + (y-y(1/2)n )/2

- Tần số của kiểu gen Aa: (½)n .y

- Tần số của kiểu gen aa: z + (y-y(1/2)n )/2

2. Quần thể giao phối gần:- Ở các loài động vật, hiện tượng cá thể có cùng quan hệ huyết thống giao phối với nhau thì gọi là giao

phối gần (giao phối cận huyết)

Page 33: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

33

- Qua các thế hệ giao phối gần thì tần số kiểu gen dị hợp giảm dần và tần số kiểu gen đồng hợp tăng

dần.

Bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể (tt)III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI.

1. Quần thể ngẫu phối- Quần thể sinh vật được gọi là ngẫu phối (giao phối ngẫu nhiên) khi các cá thể trong quần thể lựa chọn

bạn tình để giao phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên.

- Đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối:

+ Trong quần thể ngẫu phối, các cá thể có kiểu gen khác nhau kết đôi với nhau một cách ngẫu nhiên

tạo nên một lượng biến dị tổ hợp rất lớn Làm nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.

+ Quần thể ngẫu phối có thể di trùy tần số các kiểu gen khác nhau trong những điều kiện nhất định

Duy trì được sự đa dạng di truyền của quần thể.

2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể (đinh luật Hacdi-Vanbec).

a. Khái niệm:- Một quần thể được coi là ở trạng thái cân bằng di truyền khi tỉ lệ các kiểu gen(thành phần kiểu gen)

của quần thể tuân theo công thức: p2 +2pq + q2 = 1

Trong đó: p là tần số alen trội, q là tần số alen lặn, p2 là tần số kiểu gen đồng hợp trội, 2pq là tần số

kiểu gen dị hợp và q2 là tần số kiểu gen đồng hợp lặn.

- Ví dụ : 0.16AA+0.48Aa+0.36aa=1

b. Định luận Hacđi-Vanbec.

- Nội dung định luật: Trông một quần thể ngẫu phối, nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen

thì thành phần kiểu gen và tần số tương đối của các alen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này

sang thế hệ khác theo đẳng thức: p2 +2pq + q2 = 1

- Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi-Vanbec.

+ Số lượng cá thể lớn.

+ Diễn ra sự ngẫu phối.

+ Các loại giao tử đều có sức sống và thụ tinh như nhau. Các loại hợp tử đều có sức sống như nhau.

+ Không có đột biến và chọn lọc

+Không có sự di nhập gen.

- Ý nghĩa của đinh luật Hac đi-Vanbec: Từ tần số các cá thể có kiểu hình lặn có thể tính tần số của

alen lặn và alen trội cung như tần số các loại kiểu gen của quần thể..

Page 34: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

34

B. HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI- BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC:

Câu hỏi:Câu 1. Các quần thể cùng loài thường khác nhau ở những đặc điểm di truyền nào?

Câu 2. Tần số alen và tần số các kiểu gen của quần thể cây tự thụ phấn và quần thể động vật giao phối

gần sẽ thay đổi như thế nào qua các thế hệ?

Câu 3. Tại sao các nhà chọn giống thường gặp rất nhiều trở ngại trong việc duy trì các dòng thuần?

Câu 4. Một quần thể có tần số kiểu gen dị hợp Aa là 0,4. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số KG dị hợp

trong quần thể là bao nhiêu?

Câu 5. Trình bày các khái niệm: vốn gen, tần số alen, thành phần kiểu gen của quần thể

Câu 6. Đặc điểm di truyền của các quần thể tự thụ phấn hoặc giao phối gần

Câu 7. Nêu đặc điểm cơ bản của quần thể ngẫu phối

Câu 8. Một quần thể có 120 cá thể có kiểu gen AA, 400 cá thể có kiểu gen Aa và 680 cá thể có kiểu

gen aa. Hãy tính tần số của các alen A và a trong quần thể. Cho biết quần thể có cân bằng về thành

phần kiểu gen không?

Câu 9. Gen trên NST giới tính có thể đạt được trạng thái cân bằng hay không nếu tần số alen ở 2 giới

là khác nhau?

Câu 10. Tần số tương đối của alen và kiểu gen là gì? Tần số tương đối của alen và kiểu gen được xác

định bằng cách nào?

Câu 11. Nêu nội dung cơ bản của định luật Hacđi-Vanbec và cho ví dụ minh họa. Khi ở trạng thái cân

bằng di truyền thì cấu trúc di truyền của quần thể như thế nào?

Câu 12. Nêu ý nghĩa và những điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi – Vanbec.

Câu 13. Thế nào là trạng thái cân bằng của quần thể? Những mối tương quan cơ bản nào trong quần

thể và trong quần xã đảm bảo cho trạng thái cân bằng của quần thể.

Bài tập:

Bài 1. Một quần thể người có tần số người bị bạch tạng là 1/10.000. Giả sử quần thể này cân bằng di

truyền.

Hãy tính tần số tương đối các alen và thành phần kiểu gen của quần thể. Biết rằng, bệnh bạch tạng là do

1 gen lặn nằm trên NST thường qui định.

Tính xác suất để hai người bình thường trong quần thể này lấy nhau sinh ra người con đầu lòng bị bệnh

bạch tạng.

Bài 2. Cho rằng ở bò, kiểu gen AA quy định lông hung đỏ, Aa – lông khoang, aa – lông trắng.

Một đàn bò có 4169 con lông hung đỏ, 3780 con lông khoang, 756 con lông trắng.

Xác định tần số tương đối của các alen A và a

Page 35: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

35

Bài 3. Một quần thể có 0,36 AA; 0,48 Aa; 0,16aa.

Xác định cấu trúc di truyền của quần thể trên sau 3 thế hệ tự

Page 36: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

36

CHUYÊN ĐỀ 5: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC(1 TIẾT)

A. NỘI DUNG KIẾN THỨC LIÊN QUAN

Bài 18. CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP.I.TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP.

Các bước tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp:

- Tạo ra các dòng thuần khác nhau.

- Lai giống và tạo ra những tổ hợp gen mong muốn.

- Tiến hành cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo ra giống thuần chủng.

II. TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI CAO.1. Khái niệm về ưu thế lai.- Ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và

phát triển vượt trội so với các dạng bố mẹ.

- Ưu thế lai đạt cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ -> đây là lí do không dùng con lai F1làm

giống, chỉ dùng vào mục đích kinh tế.

2. Cơ sở di truyền của ưu thế lai:- Giả thuyết siêu trội: Ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau, con lai có được kiểu hình vượt

trội nhiều mặt so với các dạng bố mẹ có nhiều gen ở trạng thái đồng hợp tử.

- Con lai F1 không dùng làm giống vì ở các thế hệ sau tỉ lệ dị hợp giảm dẫn -> ưu thế lai giảm.

3. Phương pháp tạo ưu thế lai:- Tạo dòng thuần chủng khác nhau.

- Lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm các tổ hợp lai có năng suất cao.

4. Thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam.- Vật nuôi: Lợn lai kinh tế, bò lai....

- Cây trồng: Ngô lai Baiosit, các giiống lúa....

Bài 19. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ GEN.

I. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN.1. Quy trình:

- Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến.

- Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn.

- Tạo dòng thuần chủng.

2. Một số thành tựu tạo giống bằng gây đột biến ở Việt Nam.- Tạo được nhiều chủng VSV, nhiều giống lúa, đậu tương… có nhiều đặc tính quý.

Page 37: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

37

- Sử dụng Cônsixin tạo được dâu tằm tứ bội 4n.

- Xử lí NMU/Táo Gia Lộc → Táo má hồng cho năng suất cao, phẩm chất tốt, 02 vụ/năm.

- Sản xuất penicilin, vacxin...

II. TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO.

1. Công nghệ tế bào thực vật.

- Nuôi cấy mô, tế bào trong ống nghiệm cây mới: Nhân nhanh các giống cây quý, tạo sự đồng nhất

kiểu gen của quần thể cây trồng.

- Lai tế bào sinh dưỡng (Dung hợp hai tế bào trần) tạo giống lai khác loài ở thực vật.

- Nuôi cấy hạt phấn, noãn chưa thụ tinh trong ống nghiệm cây đơn bội (n) Concicin cây lưỡng bội

(2n).

2. Công nghệ tế bào động vật.a. Nhân bản vô tính động vật

- Tách nhân TB của cơ thể cần nhân bản và chuyển vào Trứng đã hủy nhân TB chứa nhân 2n của

động vật cần nhân bản Nuôi TB chuyển nhân trong ống nghiệm cho phát triển thành phôi Cấy

phôi vào tử cung cái giống cho mang thai, sinh sản bình thường.

- Tạo được nhiều vật nuôi cùng mang các gen quý.

b. Cấy truyền phôi

- Phôi được tách thành nhiều phôi tử cung các vật cái giống mỗi phôi sẽ phát triển thành một cơ

thể mới.

Bài 20. TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GENI. CÔNG NGHỆ GEN.

1. Khái niệm công nghệ gen.- Công nghệ gen là qui trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi, có thêm gen mới, từ

đó tạo ra cơ thể với những đặc điểm mới.

- Trung tâm của công nghệ gen là kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp( kỹ thuật chuyển gen).

2. Các bước cần tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen.a. Tạo ADN tái tổ hợp.

- ADN tái tổ hợp là 1 phân tử ADN nhỏ được lắp ráp từ các đoạn ADN lấy từ các tế bào khác nhau.

- Thể truyền là 1 phân tử ADN nhỏ có khả năng nhân đôi một cách đọc lập với hệ gen của tế bào và có

thể gắn vào hệ gen của tế bào.

- Các loại thể truyền : plasmit, virut, NST nhân tạo, thể thực khuẩn.

- Các bước tạo ADN tái tổ hợp :

+ Tách thể truyền và hệ gen cần chuyển ra khổi ế bào.

Page 38: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

38

+ Dùng Restrictaza để cắt ADN và Plasmid tại những điểm xác định, tạo đầu dính.

+ Dùng Ligaza để gắn ADN và Plasmid lại thành ADN tái tổ hợp.

b. Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.

- Dùng CaCl2 hoặc dùng xung điện để làm giãn màng sinh chất của tế bào nhận.

- Phân tử ADN tái tổ hợp dễ dàng chui qua màng vào tế bào nhận.

* Tải nạp : Trường hợp thể truyền là pha gơ, chúng mang gen cần chuyển chủ động xâm nhập vào tế

bào chủ (vi khuẩn).

c. Phân lập(tách) dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.

- Nhận biết tế bào có ADN tái tổ hợp bằng cách chọn thể truyền có gen đánh dấu.

II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN TRONG TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN.1. Khái niệm sinh vật biến đổi gen :

- Khái niệm : Là sinh vật mà hệ gen của nó được con người làm biến đổi phù hợp với lợi ích của mình.

- Cách để làm biến đổi hệ gen của sinh vật :

+ Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen của SV.

+ Làm biến đổi 1 gen đã có sãn trong hệ gen.

+ Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.

2. Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen.a. Tạo động vật chuyển gen :

b. Tạo giống cây trồng biến đổi gen.

c. Tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen

VI. HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI- BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC:Câu 1. Nguồn biến dị di truyền của quần thể vật nuôi được tạo ra bằng những cách nào?

Câu 2. Hiện tượng ưu thế lai là gì?

Câu 3. Nêu phương pháp tạo giống lai cho ưu thế lai

Câu 4. Tại sao ưu thế lai cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau?

Câu 5. Hãy giải thích cơ chế của hiện tượng ưu thế lai bằng giả thuyết siêu trội

Câu 6. Hãy phân biệt nguồn gen tự nhiên và nhân tạo. Nêu lợi ích của mỗi nguồn gen này.

Câu 7. Nguyên nhân tạo ra biến dị tổ hợp là gì? Tại sao biến dị tổ hợp là quan trọng cho chọn giống vật

nuôi và cây trồng?

Câu 8. Giả sử có 1 giống cà chua có gen A qui định 1 tính trạng không mong muốn (dễ mắc bệnh X).

Hãy nêu qui trình tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh X

Câu 9. Giả sử có 2 giống lúa, một có gen qui định khả năng kháng bệnh X và một giống có gen qui

định khả năng kháng bệnh Y. Bằng cách gây đột biến người ta có thể tạo ra giống mới có cả 2 gen

Page 39: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

39

kháng bệnh X và Y được không? Giải thích cách tiến hành thí nghiệm. Biết rằng gen qui định bệnh X

và gen qui định bệnh Y nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau.

Câu 10. Trình bày qui trình tạo giống cây khác loài bằng phương pháp lai tế bào xôma.

Câu 11. Giải thích qui trình nhân bản vô tính ở động vật và nêu ý nghĩa thực tiễn của phương pháp này

Câu 12.

- Cônsixin là loại hoá chất gây đột biến đa bội, thể đột biến có số lượng NST tăng gấp bội nên tế bào

to, sinh trưởng tốt, cơ quan sinh dưỡng (thân, lá rễ, củ) to hơn bình thường.

- Trong các cây: lúa, đậu tương, của cải đường và ngô thì củ cải đường là loại cây được trồng để sử

dụng phần cơ quan sinh dưỡng làm sản phẩm kinh tế (lấy củ) còn 3 cây còn lại đều lấy hạt (cơ quan

sinh sản). Do đó, cônsixin chỉ có thể áp dụng hiệu quả đối với cây củ cải đường. Đáp án: C

Câu 13. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến thường áp dụng với đối tượng nào? Vì sao?

Câu 14. Phương pháp tiến hành gây đột biến ở thực vật bằng tác nhân vật lí

Câu 15. Cho biết vai trò của cônsixin trong việc gây đột biến

Câu 16. Hãy phân biệt các phương pháp chọn giống ở thực vật bằng kỹ thuật nuôi cấy tế bào

Câu 17. Người ta phải dùng thể truyền để chuyển một gen từ tế bào này sang tế bào khác là vì sao?

Câu 18. Hệ gen của sinh vật có thể được biến đổi bằng những cách nào ?

Câu 19. Trình bày phương pháp tạo động vật chuyển gen và những thành tựu tạo giống động vật biến

đổi gen .

Câu 20. Trình bày những thành tựu tạo giống cây trồng và vi sinh vật biến đổi gen

Câu 21. Trong việc thay thế các gen gây bệnh ở người bằng các gen lành, tại sao các nhà khoa học lại

nghiên cứu sử dụng virut làm thể truyền mà không dùng thể truyền là plasmit ?

Câu 22. Thể truyền là gì?

Câu 23. ADN tái tổ hợp được tạo ra bằng cách nào?

Câu 24. Muốn ADN tái tổ hợp xâm nhập vào tế bào nhận một cách dễ dàng ta cần phải làm gì?

Câu 25. Sinh vật chuyển gen là gì? Lợi ích của sinh vật chuyển gen như thế nào? Cho ví dụ.

Câu 26. Làm thế nào nhận biết được dòng tế bào đã nhận được ADN tái tổ hợp?

Câu 27. Trình bày các phương pháp chuyển gen để tạo ra các giống bò mới. Điểm khác nhau cơ bản

của các phương pháp chuyển gen này là gì?

Page 40: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

40

CHUYÊN ĐỀ 6: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI(2 TIẾT)

A. NỘI DUNG KIẾN THỨC LIÊN QUAN

BÀI 21 : DI TRUYỀN Y HỌC

I. Khái niệm di truyền y học- Là 1 bộ phận của di truyền người, chuyên nghiên cứu phát hiện các cơ chế gây bệnh di truyền và đề

xuất các biện pháp phòng ngừa, cách chữa trị các bệnh di truyền ở người

II. Bệnh di truyền phân tử- Khái niệm : Là những bệnh mà cơ chế gây bệnh phần lớn do đột biến gen gây nên

* Ví dụ : bệnh phêninkêtô- niệu

+ Người bình thường : gen tổng hợp enzim chuyển hoá phêninalanin→ tirôzin

+Người bị bệnh : gen bị đột biến ko tổng hợp dc enzim này nên phêninalanin tích tụ trong máu đi lên

não đầu độc tế bào

- Chữa bệnh: phát hiện sớm ở trẻ → cho ăn kiêng

III. Hội chứng bệnh liên quan đế đột biến NST

4. Khái niệm : sgk

5. Ví dụ : hội chứng đao

6. Cơ chế : NST 21 giảm phân không bình thường (ở người mẹ ) cho giao tử mang 2 NST 21, khi

thụ tinh kết hợp với giao tử có 1 NST 21 → cơ thể mang 3NST 21 gây nên hội chứng đao

7. Cách phòng bệnh : ko nên sinh con khi tuổi cao

IV. Bệnh ung thư- Khái niệm : là loại bệnh đặc trưng bởi sự tăng sinh không kiểm soát được của 1 số loại tế bào cơ thể

dẫ đến hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể. khối u được gọi là ác tính khi các tế bào

của nó có khả năng tách khỏi mô ban đàu di chuyển đến các nơi khác trong cơ thể tạo các khối u khác

nhau

- Nguyên nhân, cơ chế : đột biến gen, đột biến NST

+ Đặc biệt là đột biến xảy ra ở 2 loại gen : - Gen quy đinh yếu tố sinh trưởng

-Gen ức chế các khối u

- Cách điều trị : -chưa có thuốc điều trị, dùng tia phóng xạ hoặc hoá chất để diệt các tế bào ung thư

- Thức ăn đảm bảo vệ sinh, môi trường trong lành

BÀI 22 : BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI

TRUYỀN HỌC

Page 41: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

41

. Bảo vệ vốn gen của loài người

1. Tạo môi trường trong sạch nhằm hạn chế các tác nhân gây đột biến- Trồng cây, bảo vệ rừng

2. Tư vấn di truyền và việc sàng lọc trước sinh- Là hình thức chuyên gia di truyền đưa ra các tiên đoán về khả năng đứa trẻ sinh ra mắc 1 tật bệnh di

truyền và cho các cặp vợ chồng lời khuyên có nên sinh con tiếp theo ko ,nếu có thì làm gì để tránh cho

ra đời những đứa trẻ tật nguyền

- Kỹ thuật : chuẩn đoán đúng bệnh, xây dựngk phả hệ người bệnh, chuẩn đoán trước sinh

- Xét nghiệm trước sinh :

Là xét nghiệm phân tích NST,ADN xem thai nhi có bị bệnh di truyền hay ko

Phương pháp : + chọc dò dịch ối

+ sinh thiết tua nhau thai

3. Liệu pháp gen- kỹ thuật của tương lai

- Là kỹ thuật chữa bệnh bằng thay thế gen bệnh bằng gen lành

- Về nguyên tắc là kỹ thuật chuyển gen

- Quy trình : SGK

- Một số khó khăn gặp phải : vi rut có thể gây hư hỏng các gen khác( ko chèn gen lành vào vị trí của

gen vốn có trên NST )

II. Một số vấn đề xã hội của di truyền học1. Tác động xã hội của việc giải mã bộ gen ngườiViệc giải mã bộ gen người ngoài những tích cực mà nó đem lại cũng làm xuất hiện nhiều vấn đề tâm lý

xã hội

2. Vấn đề phát sinh do công nghệ gen và công nghệ tế bào

- Phát tán gen khangs thuốc sang vi sinh vật gây bệnh

-An toàn sức khoẻ cho con người khi sử dụng thực phẩm biến đổi gen

3. vấn đề di truyền khả năng trí tuệa) Hệ số thông minh ( IQ)

được xác định bằng các trắc nghiệm với các bài tập tích hợp có độ khó tăng dần

b) Khả năng trí tuệ và sự di truyền

- Tập tính di truyền có ảnh hưởng nhất định tới khả năng trí tuệ

4.Di truyền học với bệnh AIDS

- Khái niệm:

- Nguyên nhân: do virut HIV

Page 42: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

42

- Triệu chứng: 3 giai đoạn phát triển

- Hậu quả:

- Để làm chậm sự tiến triển của bệnh người ta sử dụng biện pháp di truyền nhằm hạn chế sự phát triển

của virut HIV

BÀI 23 : ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC

Phiếu học tập số 11. Hãy điền các chú thích thích hợp vào bên cạnh các mũi tên nêu trong sơ đồ dưới đây để minh

hoạ cho quá trình di truyền ở mức độ phân tử

ADN → ARN → Prôtêin → Tính trạng ( hình thái ,sinh lí….. )

ADN

2. Vẽ bản đồ khái niệm với các khái niệm dưới đây:

gen, ADN-pôlimeraza, nguyên tắc bảo toàn , nguyên tắc bổ sung, tự nhân đôi

Phiếu học tập số 2Hãy giải thích cách thức phân loại biến dị theo sơ đồ dưới đây

Biến dị

/ \

biến dị di truyền thường biến

đột biến biến dị tổ hợp

đột biến NST đột biến gen

đột biến SL đột biến cấu trúc

đột biến đa bội đột biến lệch bội

ĐB đa bội chẵn đột biến đa bội lẻ

Page 43: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

43

Phiếu học tập số 3Bảng tóm tắt các quy luật di truyền

Tên quy luật Nội dungCơ sở tế

bào học

Điều kiện nghiệm

đúngÝ nghĩa

Phân li

Tác động bổ sung

Tác động cộng gộp

Tác động đa hiệu

Di truyền độc lập

Liên kết gen

Hoán vị gen

Di truyền giới tính

Di truyền LK với giới

tính

Phiếu học tập số 4Hãy đánh dấu + ( nếu cho là đúng) vào bảng so sánh sau

Bảng so sánh quần thể ngẫu phối và tự phối

Chỉ tiêu so sánh Tự phối Ngẫu phối

- Giảm tỉ lệ thể dị hợp ,tăng dần thể đồng hợp qua các thế hệ

- Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể

- Tần số alen không đổi qua các thế hệ

-Có cấu trúc : p2AA :2pqAa : q2aa

- Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ

- Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp

Phiếu học tập số 5 Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng sau

Bảng nguồn vật liệu và phương pháp chọn giống

Page 44: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

44

Đối tượng Nguồn vật liệu Phương pháp

Vi sinh vật

Thực vật

Động vật

Đáp án phiếu học tập số 11. Đó là các cum từ : (1) Phiên mã

(2) Dịch mã

(3) Biểu hiện

(4) Sao mã

2.Bản đồ

gen nguyên tắc bố sung gen

Nguyên tắc bán bảo toàn

Đáp án phiếu học tập số 4

Chỉ tiêu so sánh Tự phối Ngẫu phối

-Giảm tỉ lệ thể dị hợp, tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp

-Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể

-Tần số alen không đổi qua các thế hệ

- Có cấu trúc p2AA :2pqAa:q2aa

-Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ

-Tạo ra nguồn biến dị tổt hợp

+

+

+

+

+

+

+

Đáp án phiếu học tập số 5

Đối tượng Nguồn vật liệu Phương pháp

Vi sinh vật Đột biến Gây đột biến nhân tạo

Page 45: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

45

Thực vật Đột biến, biến dị tổ hợp Gây đột biến, lai tạo

Động vật Biến dị tổ hợp(chủ yếu) Lai tạo

B. HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI- BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC:Câu 1: Mô tả đặc điểm một số bệnh di truyền ở người ? phương pháp phòng và chữa các bệnh di truyền

ở người

Câu 2: Ở người, phân tử hêmôglobin được cấu tạo bởi 4 chuỗi pôlipeptit: 2 chuỗi anpha và 2 chuỗi

bêta, việc tổng hợp chuỗi bêta được quy định bởi 1 gen nằm trên NST số 11, gen này có nhiều alen,

đáng chú ý là alen A tổng hợp nên HbA và alen S tổng hợp nên HbS. Những người có kiểu gen SS bị

bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm

Bảng dưới đây cho biết tỉ lệ % HbA và HbS trong máu của 3 cá thể là anh em

Dạng Hb Cá thể 1 Cá thể 2 Cá thể 3

HbA 98% 0% 45%

HbS 0% 90% 45%

Dạng Hb khác 2% 10% 10%

Dựa vào bảng hãy xác định kiểu gen của các cá thể 1,2,3, trong số đó những cá thể nào bị bệnh

hồng cầu hình liềm

Câu 3: Hãy dùng sơ đồ tóm tắt cơ chế gây bệnh Pheninkêtô niệu ở người

Câu 4: Trình bày cơ chế phát sinh hội chứng Đao

Câu 5: Vì sao ngta không phát hiện được các bệnh nhân có thừa các NST số 1 hoặc 2 (những NST có

kích thước lớn nhất trong bộ NST) của người.

Câu 6: Gánh nặng di truyền trong các quần thể người được biểu hiện như thế nào

Câu 7: Để bảo vệ vốn gen của loài người cần tiến hành những biện pháp gì

Câu 8: Nêu 1 số vấn đề xã hội của DT học

Câu 9: Hãy giải thích cách thức phân loại biến dị và cho biết đặc điểm của từng loại biến dị

Câu 10: tại sao bệnh DT gen lặn trên NST giới tính X ở người lại dễ được phát hiện hơn so với bệnh do

gen lặn trên NST thường?

Câu 11: Để tạo giống VSV người ta hay ùng biện pháp gì? Giải thích?

Page 46: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

46

CHUYÊN ĐỀ 7: TIẾN HÓA

(4 TIẾT)A. NỘI DUNG KIẾN THỨC LIÊN QUAN

Bài 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓAI. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH.

- Cơ quan tương đồng là các cơ quan ở các loài khác nhau, trhực hiện các chức năng rất khác nhau

nhưng được bắt nguồn từ 1 cơ quan ở loài tổ tiên.

- Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ

tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.

- Cơ tương tự: là những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng thực hiện chức năng giống nhau nên

có hình thái tương tự.

Sự tương đồng về đặc điểm giải phẫu giữa các loài là bằng chứng gián tiếp cho thấy các loài sinh

vật hiện nay đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung.

II. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC.- Các lớp động vệt có xương sống có các giai đoạn phát triển phôi rất giống nhau.

- Sự giống nhau trong phôi chứng tỏ các loài có chung nguồn gốc.

- Các loài có họ hàng gần gũi thì sự phát triển phôi càng giống nhau ở giai đoạn muộn hơn.

III. BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH VẬT HỌC.- Nhiều loài phân bố ở các vùng địa lí khác nhau nhưng lại giống nhau về một số đặc điểm chứng minh

chúng bắt nguồn từ tổ tiên chung.

- Sự giống nhau giữa các sinh vật chủ yếu do chúng có chung nguồn gốc hơn là do chúng sống trong

những môi trường giống nhau.

- Trong một số trường hợp, sự giống nhau về một số đặc điểm giữa các loài không có họ hàng gần sống

ở những nơi rất xa là do kết quả của quá trình tiến hóa hội tụ (đồng qui).

IV. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ.- Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào, các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào sống trước đó.

- Các loài đều có cơ sở vật chất chủ yếu là axit nucleic (gồm ADN và ARN) và prôtein.

- ADN có cấu tạo từ 4 loại nucleotit A, T, G, X.

- Prôtein đều được cấu tạo từ hơn 20 loại axit amin khác nhau.

- Các loài sinh vật đều sử dụng chung một loại mã di truyền.

Bài 25. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA ĐACUYN.1. Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa.

Page 47: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

47

- Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm Biến dị cá thể: các cá thể của cùng một tổ tiên mặc dù

giống với bố mẹ nhiều hơn những cá thể không họ hàng nhưng chúng vẫn khác biệt nhau về nhiều đặc

điểm.

- Nguyên nhân tiến hóa: Do tác động của CLTn thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.

- Cơ chế tiến hóa: Sự tích lũy di truyền các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của

CLTN.

- Chọn lọc tự nhiên: Thực chất là sự phân hó khả năng sống sót của các cá thể trong quân thể. Kết quả

của quá trình CLTN tạo nên laòi sinh vật có khả năng thích nghi với môi trường.

2. Ưu và nhược điểm trong học thuyết Đacuyn.

* Ưu điểm:

- Ông cho rằng các loài đều được tiến hóa từ tổ tiên chung.

- Sự đa dạng hay khác biệt giữa các loài sinh vật là do các loài đã tích lũy được các đặc thích nghi với

các môi trường khác nhau.

* Hạn chế:

- Chưa hiểu được nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị.

- Chưa thấy được vai trò của cách li đối với việc hình thành loài mới.

Bài 26. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠII. QUAN NIỆM TIẾN HÓA VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HÓA.

1. Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.a. Tiến hóa nhỏ:

- Thực chất: Là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (biến đổi về tần số tương đối của các

alen và thành phần kiểu gen của quần thể), xuất hiện sự cách li sinh sản với quần thể gốc, kết quả dẫn

đến sự hình thành loài mới.

- Qui mô: Nhỏ (phạm vi một loài). QuẦN thể là đơn vị tiến hóa.

b. Tiến hóa lớn:

- Thực chất: Tiến hóa lớn là quá trình biến đổi trên qui mô lớn, trải qua hàng triệu năm, hình thành các

nhóm phân loại trên loài.

- Qui mô: Lớn (nhiều loài).

* Mối quan hệ giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn: Cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại

trên loài (tiến hóa lớn) là quá trình hình thành loài mới (tiến hóa nhỏ).

2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể.- Đột biến (biến dị sơ cấp),

- Biến dị tổ hợp (biến dị thứ cấp).

Page 48: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

48

- Sự di chuyển của các cá thể hoặc các giao tử từ các quần thể khác vào.

II. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA.1. Đột biến:- Đột biến làm thay đổi tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

- Đột biến được xem là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hóa. Đột biến gen qua giao phối tạo

nên nguồn biến dị thứ cấp cho quá trình tiến hóa.

2. Di nhập gen:- Di nhập gen là hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc giao tử giữa các quần thể.

- Di nhập gen làm thay đổi tần số các alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

3. Chọn lọc tự nhiên:

- CLTN thực chất là quá trình phân hóa về mức độ thành đạt sinh sản của các cá thể với những kiểu

gen khác nhau.

- CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen tần số alen của QT

theo 1 hướng xác định. (CLTN là 1 NTTH có hướng).

- Tốc độ CLTN tùy thuộc vào nhiều :

+ Chọn lọc chống lại alen trội.

+ Chọn lọc chống lại alen lặn.

- Kết quả của CLTN: Trong quần thể có nhiều kiểu gen thích nghi.

4. Các yếu tố ngẫu nhiên:

- Sự thay đổi tần số tương đối của các alen và thành phần kiểu gen của quần thể gây nên bởi các yếu tố

ngẫu nhiên được gọi là sự biến động di truyền hay phiêu bạt di truyền..

- Sự biến đổi ngẫu nhiên về cấu trúc di truyền hay xảy ra với những quần thể có kích thước nhỏ.

- Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể không theo một

hướng xác định.

5. Giao phối không ngẫu nhiên:

- Giao phối kgông ngẫu nhiên bao gồm:

+ Tự thụ phấn(thực vật)

+ Giao phối gần(động vật)

+ Giao phối có chọn lọc(động vật)

- Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen, nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen

theo hướng tăng dần tần dần tần số kiểu gen đồng hợp, giảm dần tần số kiểu gen dị hợp.

Bài 28. LOÀI

I. KHÁI NIỆM LOÀI SINH HỌC.

Page 49: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

49

- Khái niệm: Loài là một hoặc một nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau

trong tự nhiên và sinh ra đời con có sức sống có khả năng sinh sản và cách li sinh sản với các nhóm

quần thể khác.

- Các tiêu chuẩn phân biệt loài:

+ Cách li sinh sản.

+ Hình thái, sinh hóa, phân tử.

II. CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN GIỮA CÁC LOÀI

1. Cách li trước hợp tử.* KN: Những trở ngại ngăn cản các sinh vật giao phối với nhau được gọi là cách li trước hợp tử. Thực

chất là ngăn cản sự thụ tinh tạo ra hợp tử.

* Các kiểu cách li:

- Cách li nơi ở (sinh cảnh).

- Cách li tập tính.

- Cách li thời vụ.

- Cách li cơ học.

2. Cách li sau hợp tử.* Khái niệm: Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo

ra con lai hữu thụ.

* Các dạng cách li sau hợp tử:

- Hợp tử bị chết: Tạo được hợp tử, nhưng hợp tử bị chết.

VD: Lai cừu với dê.

- Con lai giảm khả năng sống: Con lai chết ngay sau khi lọt lòng hoặc chết trước tuổi trưởng thành.

- Con lai sống được nhưng không có khả năng sinh sản: Con lai khác loài quá trình phát sinh giao tử bị

trở ngại do không tương hợp 2 bộ NST của bố mẹ.

VD: Lai ngựa với lừa.

Bài 29 + 30: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI

I. HÌNH THÀNH LOÀI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ.

1. Vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới.* Cách li địa lí là những trở ngại về mặt địa lí như sông, núi, biển…ngăn cản các cá thể của các quần

thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.

* Vai trò của cách li địa lí:

- Sự cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể

được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.

Page 50: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

50

- Do các quần thể sống trong những khu vực địa lí khác nhau nên CLTN và các nhân tố tiến hóa khác

có thể tạo nên sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể.

- Khi sự khác biệt về di truyền giữa các quần thể được tích tụ dẫn đến xuất hiện cách li sinh sản thì loài

mới được hình thành.

* Đặc điểm của quá trình hình thành loài bằng con đường cách li địa lí:

- Quá trình hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra với những loài động vật có khả

năng phát tán mạnh.

- Quá trình hình thành loài bằng con đường cách li địa lí xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều dạng

trung gian chuyển tiếp.

- Quá trình hình thành loài thường gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi.

2. Thí nghiệm chứng minh quá trình hình thành loài bằng cách li địa lí.- Đối tượng: Ruồi giấm

- Nguyên liệu: Tinh bột, đường mantôzơ

- Cách tiến hành: Chia một quần thể ruồi giấm thành nhiều quần thể nhỏ và nuôi bằng các môi trường

nhân tạo khác nhau trong lọ thủy tinh riêng biệt bằng tinh bột hoặc bằng đường mantôzơ.

- Kết quả: Sau nhiều thế hệ trên các môi trường khác nhau, từ một quần thể ban đầu đã tạo nên 2 quần

thể thích nghi với việc tiêu hóa tinh bột và tiêu hóa đường mantôzơ. Sau đó người ta cho 2 loại ruồi này

sống chung với nhau. Người ta nhận thấy ruồi mantôzơ có xu hướng thích giao phối với ruồi mantôzơ

hơn là với ruồi tinh bột và ruồi tinh bột cũng có xu hướng thích giao phối với ruồi tinh bột hơn là với

ruồi mantôzơ.

- Nhận xét: Như vậy cách li địa lí và sự khác biệt về điều kiện môi trường sống đã làm xuất hiện sự

cách li về tập tính giao phối dẫn đến cách li sinh sản giữa 2 quần thể ruồi.

- Giải thích: SGK

II. HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU VỰC ĐỊA LÍ.

1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái.

a. Hình thành loài bằng cách li tập tính.

- Ví dụ: SGK trang 129.

- Kết luận:

+ Các cá thể của 1 quần thể do đột biến có được kiểu gen nhất định làm thay đổi một số đặc điểm liên

quan tới tập tính giao phối thì những cá thể đó có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li

với quần thể gốc.

+ Lâu dần do giao phối không ngẫu nhiên và các NTTH tác động dẫn đến cách li sinh sản và dần sẽ

hình thành loài mới.

Page 51: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

51

b. Hình thành loài bằng cách li sinh thái.

- Ví dụ: SGK trang 130.

- Kết luận:

+ Hai quần thể cùng một loài sống trong một khu vực địa lí nhưng ở 2 ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần

các nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vón gen của 2 quần thể đến một lúc nào đó làm xuất hiện

sự cách li sinh sản thì loài mới hình thành.

+ Hình thành loài bằng cách lí sinh thái thường xảy ra đối với các loài động vật ít di chuyển.

2. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa.

- Lai xa là phép lai giữa 2 cá thể thuộc 2 loài khác nhau, hầu hết cho con lai bất thụ.

- Tuy nhiên trong trường hợp cây sinh sản vô tính lại có thể hình thành loài mới bằng lai xa.

- Đa bội hóa hay còn gọi là song nhị bội là trường hợp con lai khác loài được đột biến làm nhân đôi

toàn bộ bộ NST.

- Loài mới được hình thành nhờ lai xa kèm đa bội hóa có bộ NST lưỡng bội của cả loài bố và mẹ nên

chúng giảm phân bình thường và hoàn toàn hữu thụ.

- Ví dụ: SGK trang 130.

Bài 32. NGUỒN GỐC SỰ SỐNG

I. TIẾN HÓA HÓA HỌC1. Quá trình hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ- Giả thuyết của Oparin và Haldale: Các hợp chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất được hình thành từ các

chất vô cơ theo con đường tổng hợp hóa học nhờ nguồn năng lượng tự nhiên là sấm sét, tia tử ngoại,

núi lửa....

- Thí nghiệm của S.Mileu và Uray: Sử lí hỗn hợp khí H2, CH4, NH3 và hơi nước bằng điện cao thế

các hợp chất hữu cơ đơn giản (có aa).

2. Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân tử hữu cơ

- Thí nghiệm của Fox và các cộng sự: Đun nóng hỗn hợp aa khô ở 150 – 1800C các chuỗi polipeptid

ngắn (Protein nhiệt).

- Sự trùng phân tạo các đại phân tử hữu cơ:

+ Các aa chuỗi polipeptid Protein.

+ Các Nucleotid chuỗi polinucleotid Acid Nucleic (ARN, ADN).

- Sự hình thành cơ chế dịch mã: Các aa liên kết yếu với các N/ARN và liên kết với nhau chuỗi

polipeptid ngắn (ARN giống như khuôn mẫu cho cho aa bám). CLTN tác động, giữ lại những phân tử

hữu cơ có khả năng phối hợp cơ chế phiên mã, dịch mã.

II. TIẾN HÓA TIỀN SINH HỌC

Page 52: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

52

- Khi các đại phân tử sinh học xuất hiện trong nước và tập trung lại, các phân tử lipid do đặc tính kị

nước lớp màng bao bọc các đại phân tử hữu cơ giọt nhỏ ngăn cách môi trường

- Những giọt nhỏ chứa các chất hữ cơ có màng bao bọc chịu sự tác động của CLTN sẽ dần tạo nên các

tế bào sơ khai.

- Thí nghiệm: Sự hình thành các giọt Liposome, coacecva có màng bán thấm.

- Từ những tế bào sơ khai các loài sinh vật dưới tác dụng của CLTN.

Bài 33. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤTI. HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HÓA THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ

PHÁT TRIỂN CủA SINH GIỚI.1. Hóa thạch.- Hóa thạch là di tích của các sinh vật lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái đất.

- Di tích của sinh vật để lại dưới dạng: các bộ xương, những dấu vết của sinh vật để lại trên đá, xác

nguyên vẹn…..

thể như xương, vỏ đá vôi…

2. Vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới.- Hóa thạch cung cấp những bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới

+ Căn cứ vào tuổi của hóa thạch, có thể xác định được loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiên sau

và quan hệ họ hàng giữa các loài.

+ Phương pháp xác định tuổi các hóa thạch: Phân tích các đòng vị có trong hóa thạch hoặc đồng vị

phóng xạ có trong các lớp đất đá chứa hóa thạch. VD: SGK.

II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT.

1. Hiện tượng trôi dạt lục địa:- Lớp vỏ của trái đất không phải là một khối thống nhất mà được chia thành những vùng riêng biệt

được gọi là các phiến kiến tạo.

- Các phiến kiến tạo liên tục di chuyển do lớp dung nham nóng bỏng chảy bên dưới chuyển động. Hiện

tượng di chuyển của các lục địa như vậy gọi là hiện tượng trôi dạt lục địa.

- Trôi dạt lục địa dẫn đến thay đổi rất mạnh điều jiện khí hậu của Trái Đất, dẫn đến những đợt đại tuyệt

củng hàng loạt các loài và sau đó là thời điểm bùng nổ sự phát sinh các loài mới.

2. Sinh vật trong các đại địa chất:

a. Căn cứ để phân định các mốc thời gian địa chất:- Những biến đổi lớn của lịch sử địa chất.

- Những thay đổi về thành phần giới hữu sinh (hóa thạch điển hình).

b. Đặc điểm địa chất khí hậu, sự sống ở các đại địa chất:

Page 53: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

53

( Bảng 33-SGK trang 142, 143. )

Bài 34. SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜII. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI NGƯỜI HIỆN ĐẠI.

1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người.- Bằng chứng giải phẫu so sánh: Bộ xương chia 3 phần (đầu, mình, chi).

- Bằng chứng phôi sinh học so sánh: Sự phát triển phôi người tái hiện nhiều đặc điểm động vật (có

mang ở cổ, có đuôi ...).

- Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử: ADN người giống ADN tinh tinh tới 98%.

- Hiện tượng lại tổ, cơ quan thoái hóa ...

Kết luận: Người có nguồn gốc từ động vật.

2. Các dạng vượn người hóa thạch và quá trình hình thành loài người.- Loài xuất hiện sớm nhất trong chi Homo là H.habilis (người khéo léo), sau đó tiến hóa thành nhiều

loài khác trong đó có H.erectus (người đứng thẳng), từ H.erectus hình thành nên loài người hiện nay

H.sapiens (người thông minh).

- Trong chi Homo đã phát hiện hóa thạch 8 loài khác nhau, chỉ có duy nhất loài người hiện nay còn tồn

tại.

- Loài người hiện đại sinh ra ở châu Phi rồi khát tán sang các châu lục khác.

II. NGƯỜI HIỆN ĐẠI VÀ SỰ TIẾN HÓA VĂN HÓA.

- Những đặc điểm thích ngh giúp con người có khả năng tiến hóa văn hóa: Dáng đi thẳng, bộ não phát

triển, cấu trúc thanh quản phát triển cho phép phát triển tiếng nói, bàn tay có các ngón tay linh hoạt

giúp chế tạo và sử dụng công cụ…

- Kết quả của quá trình tiến hóa văn hóa: Con người biết sử dụng lửa để nấu chính thức ăn cũng như

xua đuổi vật giữ, tự chế tạo ra quần áo, lều trú ẩn, biết trồng trọt và thuần dưỡng vật nuôi, phát triển

nghề nông, làng mạc và đô thị xuất hiện….

- Như vậy, nhờ có tiến hóa văn hóa mà con người trở thanh loài thống trị trong tự nhiên, làm chủ khoa

học kĩ thuật, có ảnh hưởng đến nhiều loài khác và có khả năng điều chỉnh hướng tiến hóa của chính

mình.

B. HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI- BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC:1. Theo quan điểm tiến hoá hiện đại, những nhận định sau về cơ chế tiến hoá là đúng hay sai? Giải

thích.

- Trong điều kiện bình thường, chọn lọc tự nhiên luôn đào thải hết một alen lặn gây chết ra khỏi quần

thể giao phối.

Page 54: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

54

- Chọn lọc tự nhiên là nhân tố trực tiếp tạo ra những kiểu gen thích nghi với môi trường.

2. Nêu mối quan hệ giữa đột biến và giao phối trong tiến hoá nhỏ.

3. Tác động của chọn lọc vận động rõ nhất đối với con đường hình thành loài nào? Trình bày cơ chế

của con đường hình thành loài đó.

4. So sánh sự khác nhau về vai trò giữa chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên trong quá trình tiến

hoá nhỏ.

5. Màu sắc trên thân động vật có những ý nghĩa sinh học gì? Mỗi một ý nghĩa cho 1 ví dụ.

6. Cánh chim và cánh dơi là cơ quan tương tự hay cơ quan tương đồng? Giải thích. Cho một ví dụ

tương tự.

7. Các con đường hình thành loài mới

8. Tại sao lặp gen là một cơ chế phổ biến trong quá trình tiến hóa dẫn đến sự hình thành một gen có

chức năng mới ? Từ vùng không mã hóa của hệ gen, hãy chỉ ra một cách khác cũng có thể dẫn đến sự

hình thành một gen mới.

9. Phân tích đặc điểm cấu tạo thích nghi của xương chi trước ở một số loài trong lớp Thú đã thích nghi

với những điều kiện sống khác nhau như thế nào ?

10. Giải thích sự hình thành các cơ quan thoái hóa và sự xuất hiện thể đột biến làm cho cá thể mang các

đặc điểm cấu tạo đã thoái hóa ở tổ tiên.

11. Tại sao những điểm giống nhau trong quá trình phát triển phôi người và phôi của nhiều loài động

vật lại được xem là bằng chứng gián tiếp của tiến hóa ?

12. Các cơ chế cách ly và vai trò trong tiến hóa.

13. Nội dung của thuyết tiến hóa của Đacuyn gồm 3 vấn đề chính, hãy tóm tắt các vấn đề đó và cho

biết nguyên nhân của sự tiến hóa là gì ? Theo quan điểm Đacuyn tại sao đa số sâu bọ ở quần đảo

Mađerơ trong Đại Tây Dương không bay được?

14. So sánh quan niệm của Đacuyn về sự chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên.

15. So sánh quan điểm của THTHHĐ và Đacuyn về nguyên nhân và cơ chế tiến hóa.

16. Phân tích nguyên nhân, nội dung, kết quả của quá trình phân li tính trạng. So sánh kết quả của phân

li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên.

17. Phân biệt tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.

18. Nội dung của thuyết tiến hóa bằng các đột biến trung tính ?

19. Tại sao nói tiến hóa lớn vừa là hệ quả của tiến hóa nhỏ vừa có những quy luật riêng của nó ?

20. Nguồn nguyên liệu co tiến hóa theo Đac Uyn và thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại?

21. Trình bày những diễn biến cơ bản của giai đoạn tiến hoá háo học trên trái đất?

22. Vì sao nói quá trình tiến hoá học là quá trình phức tạp dần các hợp chất cùa cácbon?

Page 55: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

55

23. Giai đoạn tiến hoá tiền sinh học có những đặc điểm gì?

25. Ngày nay sự sống có tiếp tục được hình thành theo phương thức hoá học và tiện sinh học nữa hay

không? Vì sao?

26. Vai trò của chọn lọc tự nhiên trong giai đoạn tiến hoá tiền sinh học?

27. Hoá thạch là gì? Vì sao hoá thạch là bằng chứng tiến hoá?

28. Căn cứ xác định tuổi của hoá thạch?

29. Nêu các sinh vật điển hình của các đại và các kỉ?

30.Nêu những điểm giống nhau giữa người và động vật? Từ đó có thể rút ra những kết luận gì?

31.Trình bày những điểm giồng và khác nhau giữa người và vượn người? Qua dó rút ra kết luận gì?

32. Nêu những giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người

33.Nhân tố sinh học và nhân tố xã hội đóng vai trò như thế nào trong quá trình phát sinh loài người? Vì

sao nói nhân tố xã hội đóng vai trò quyết định?

Page 56: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

56

CHUYÊN ĐỀ 8: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT

(2 TIẾT)

A. NỘI DUNG KIẾN THỨC LIÊN QUAN

Bài 35. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI.1. Môi trường sống:- Môi trường sống là tất cả các nhân tố bao quanh sinh vật, có tác động tực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh

vật, làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật.

- Các loại môi trường sống: Môi trường trên cạn, môi trường nước và môi trường sinh vật.

2. Nhân tố sinh thái:- Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố trong môi trường sống tác động đến sinh vật.

- Các loại nhân tố sinh thái: Nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh

II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI.

1. Giới hạn sinh thái.- Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có

thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.

- Trong giới hạn sinh thái có:

+ Khoảng thuận lợi là khoảng của nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện

các chức năng sống tốt nhất.

+ Khoảng chống chịu là khoảng các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật.

2. Ổ sinh thái:- Ổ sinh thái là không gian sinh thái mà ở đó những điều kiện môi trường qui định sự tồn tại và phát

triển không hạn định của cá thể, của loài.

- VD: SGK.

III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG.

1. Sự thích nghi của sinh vật với ánh sáng.- Sự thích nghi của sinh vật với ánh sáng thể hiện qua các đặc điểm về hình thái, cấu tạo giải phẩu và

hoạt động sinh lí.

- Thực vật được chia thành: Nhóm cây ưa sáng và nhóm cây ưa bóng.

- Động vật chia thành: Nhóm động vật ưa hoạt động ban ngày và nhóm động vật ưa hoạt động ban

đêm.

2. Thích nghi của sinh vật với nhiệt độ.

Page 57: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

57

- Quy tắc về kích thước cơ thể.( qui tắc Becman )

- Qui tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi… của cơ thể( quy tắc Anlen )

Bài 36. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂI. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ.

* KN: Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng

không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.

* VD: Quần thể cây thông….

* Quá trình hình thành quần thể:

- Sự phát tán của một số cá thể cùng loài tới một môi trường sống mới.

- Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên, các cá thể không thích nghi sẽ bị tiêu diệt hoặc phải di cư đi nơi

khác. Các cá thể còn lại thích nghi dần với điều kiện sống.

- Giữa các cá thể cùng loài hình thành những mối quan hệ sinh thái và dần dần hình thành quần thể ổn

định, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh.

II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ.

1. Quan hệ hỗ trợ.* Ví dụ:

- Các cây thông nhựa liền rễ nhau -> Cây sinh trưởng nhanh và khả năng chịu hạn tốt hơn.

- Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn -> Bắt mồi và tự vệ tốt hơn.

* ý nghĩa: Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai

thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.

2. Quan hệ cạnh tranh.* Nguyên nhân: Do nơi sống của các cá thể trong quần thể chật chội và thiếu thức ăn….

* Các hình thức cạnh tranh:

- Cạnh tranh giành nguồn sống như nơi ở, ánh sáng, chất dinh dưỡng giữa các cá thể cùng một quần

thể.

- Cạnh tranh giữa các con đực tranh giành con cái trong đàn hoặc ngược lại.

* Hiệu quả: Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức

độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.

Bài 37. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬTI . TỈ LỆ GIỚI TÍNH- Tỉ lệ giới tính: Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái trong quần thể.

- Tỉ lệ giới tính thường sấp xỉ 1 : 1 nhưng có thể thay đổi tùy loài, từng thời gian và điều kiện sống ...

Page 58: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

58

- Tỉ lệ giới tính của quần thể đẩm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường sống

thay đổi.

- Tỉ lệ giới tính của quần thể chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố của môi trường, đặc điểm sinh lí, tập

tính của loài.....

II. NHÓM TUỔI- Cấu trúc tuổi: Tuổi sinh lí, tuổi sinh thái, tuổi quần thể.(SGK trang 162)

- Quần thể có cấu trúc tuổi đặc trưng nhưng cấu trúc đó cũng luôn thay đỏi phụ thuộc vào điều kiện

sống của môi trường.

- Cấu trúc, thành phần của nhóm tuổi cho thấy tiềm năng tồn tại và sự phát triển của quần thể trong

tương lai.

- Nắm chắc cấu trúc tuổi giúp ta bảo vệ, khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu quả hơn.

III. SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ- Sự phân bố cá thể của quần thể ảnh hưởng tới khả năng khai thác nguồng sống trong khu vực phân

bố.

- Các kiểu phân bố cá thể: Phân bố theo nhóm, phân bố đồng đều, phân bố ngẫu nhiên.(Bảng 37.2-SGK

trang 164)

IV. MẬT ĐỘ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ- Mật độ: Số lượng cá thể của quần thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích.

- Mật độ cá thể của quần thể là một trong những đặc trưng cơ bản quan trọng của quần thể vì ảnh

hưởng lớn tới mức độ sử dụng nguồn sống, khả năng sinh sản và tử vong của cá thể.

- Khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao, các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành thức ăn, nơi

ở...dẫn tới tỉ lệ tử vong tăng cao.

- Khi mật độ cá thể của quần thể giảm, các cá thể trong quần thể tăng cường hỗ trợ lẫn nhau.

Bài 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT(tiếp theo).

V. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT.- Kích thước của quần thể sinh vật là số lượng các cá thể( hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích lúy

trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể. Mỗi quần thể có kích thước đặc trưng.

- Ví dụ: SGK trang 166.

1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa.* Kích thước tối thiểu:- Kích thước tối thiểu của quần thể là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát

triển.

Page 59: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

59

- Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào tình trạng suy giảm dẫn tới

diệt vong.

* Kích thước tối đa:- Kích thước tối đa của quần thể là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, cân bằng

với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường (cân bằng với sức chứa của môi trường)

- Nếu kích thước quá lớn, cạnh tranh giữa các cá thể cũng như ô nhiễm, bệnh tật…tăng cao, dẫn tới một

số cá thể di cư khỏi quần thể và mức tử vong cao.

2. Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể.* Mức độ sinh sản của quần thể sinh vật:

- Mức độ sinh sản là số lượng cá thể của quần thể được sinh ra trong một đơn vị thời gian.

- Mức độ sinh sản phụ thuộc vào số lượng trứng của một nứa đẻ, số lứa đẻ của một cá thể trong đời,

tuổi trưởng thành sinh dục cá thể…nguồn thức ăn, điều kiện khí hậu.

* Mức độ tử vong của quần thể sinh vật:- Mức độ tử vong là số lượng cá thể của quần thể bị chết trong một đơn vị thời gian.

- Mức độ tử vong của quần thể phụ thuộc vào trạng thái của quần thể và các điều kiện sống của môi

trường như sự biến đổi bất thường của khí hậu, bệnh tật, lượng thức ăn, kẻ thù…

* Phát tán cá thể của quần thể:

- Phát tán là sự xuất cư và nhập cư của cá thể.

- Mức độ xuất cư tăng cao khi quần thể đã cạn kiệt nguồn sống, nơi ở chật chội, sự cạnh tranh giữa các

cá thể trong quần thể gay gắt.

VI. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT* Quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện môi trường không bị giới hạn.- Điều kiện môi trường không bị giới hạn( lý thuyết): nguồn sống của môi trường rất rồi dào và hoàn

toàn thỏa mãn nhu cầu của các cá thể, không gian cư trú không giới hạn…

- Sự tăng trưởng của quần thể sinh vật: quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học- đường cong tăng

trưởng có hình chữ J.

* Quần thể tăng trưởng trong điều kiện môi trường bị giới hạn:- Điều kiện môi trường bị giới hạn( trong thực tế): kiện sống không hoàn toàn thuận lợi, hạn chế khả

năng sinh sản của loài, sự biên động số lượng cá thể do xuất cư theo mùa…

- Sự tăng trưởng của quần thể sinh vật: quần thể tăng trưởng theo đường cong có hình chữ S.

VII.TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ NGƯỜI.- Dân số thế giới tăng trưởng liên tục trong suốt quá trình phát triển lịch sử.

Page 60: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

60

- Nguyên nhân dân số thế giới tăng nhanh: Do những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế- xã hội, chất

lượng cuộc sống con người ngày càng được cải thiện, mức độ tử vong giảm và tuổi thọ ngày càng được

nâng cao.

-. Hậu quả của sự tăng nhanh dân số: Dân số tăng nhanh là nguyên nhân chủ yếu làm chất lượng môi

trường giảm sút, từ đó ảnh hưởng tới chất lượng cộc sống của con người.

Bài 39. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬTI. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ

1. Biến động theo chu kì:

- Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì là biến động xảy ra do những thay đổi có chu kì

của điều kiện môi trường.

- VD: SGK

2. Biến động không theo chu kì.

- Biến động số lượng cá thể của quần thể không theo chu kì là biến động mà số lượng cá thể của quần

thể tăng hay giảm một cách đột ngột do điều kiện bất thường của thời tiết như lũ lụt, bão, cháy rừng,

dịch bệnh…

- VD: SGK

II. NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ.1. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể.

a. Do thay đổi của các nhân tố vô sinh.

- Nhóm các nhân tố vô sinh tác động trực tiếp lên sinh vật mà không phụ thuộc vào mật độ cá thể trong

quần thể.

- Các nhân tố sinh thái vô sinh ảnh hưởng đến trạng thái sinh lí của các cá thể. Sống trong điều kiện tự

nhiên không thuận lợi, sức sinh sản của cá thể giảm, khả năng thụ tinh kém, sức sống của con non

thấp….

b. Do thay đổi của các nhân tố hữu sinh.

- Nhóm các nhân tố hữu sinh luôn bị chi phối(phụ thuộc )bởi mật độ cá thể của quần thể. - Sự cạnh

tranh giữa các cá thể cùng một đàn, số lượng kẻ thù, sức sinh sản và mức độ tử vong , sự phát tán của

các cá thể…ảnh hưởng rất lớn tới sự biến động số lượng cá thể trng quần thể.

2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.- Trong điều kiện môi trường sống thuận lợi, nguồn thức ăn dồi dào, ít kẻ thù…mức sinh sản tăng, mức

tử vong giảm, nhập cư tăng

Số lượng cá thể của quần thể tăng lên.

Page 61: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

61

- Ngược lại, khi số lượng cá thể tăng lên cao, nguồn sống trong môi trường trở lên thiếu hụt, cạnh tranh

gay gắt giữa các cá thể, làm mức độ tử vong tăng và mức sinh sản giảm, xuất cư tăng Số lượng

cá thể của quần thể lại được điều chỉnh giảm đi.

3. Trạng thái cân bằng:- Khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể khi số lượng cá thể của quần thể giảm xuống quá thấp hoặc

tăng lên quá cao, dẫn tới trạng thái cân bằng của quần thể.

- Quần thể câng bằng khi số lượng cá thể ổn định và phù hợp với cung cấp nguồn sống của môi trường.

- Các nhân tố ảnh hưởng đến trạng thái của quần thể: nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh

B. HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI- BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC:1. Môi trường sống là gì?Trong thiên nhiên có những loại môi trường sống nào?

2. Nhân tố sinh thái là gì? Các nhân tố sinh thái bao gồm những nhân tố nào, ảnh hưởng ra sao tới sinh

vật?

3. Thế nào là giới hạn sinh thái? Cá rô phi ở Việt Nam có giới hạn sinh thái như thế nào? Nhiệt độ

thuận lợi? Điểm gây chết? Từ ví dụ trên hãy rút ra kết luận về giới hạn sinh thái của mỗi sinh vật?

4. Thế nào là ổ sinh thái? Nêu một số ví dụ về ổ sinh thái.

5. Nhân tố ánh sáng có đặc điểm như thế nào? Phản ứng của thực vật với ánh sáng đã biểu hiện như thế

nào? Thích nghi của động vật với ánh sáng đã biểu hiện như thế nào?

6. Sinh vật thích nghi với sự biến đổi nhiệt độ môi trường được biểu hiện như thế nào? Sự điều hòa

nhiệt độ cơ thể được biểu hiện thế nào ở động vật?

7. Quần thể sinh vật là gì? lấy 2 ví dụ về quần thể và 2 ví dụ không phải là quần thể sinh vật? Quần thể

sinh vật được hình thành như thế nào?

8. Hãy nêu những biểu hiện và ý nghĩa của quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể

9. Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi nào? Có những hình thức cạnh tranh nào phổ biến? Nêu nguyên nhân

và hiệu quả của các hình thức cạnh tranh đó?

10. Tỉ lệ giới tính là gì? Tỉ lệ giới tính chịu ảnh hưởng của các nhân tố tới nào? Nghiên cứu tỉ lệ giới

tính có ý nghĩa gì trong thực tế sản xuất và đời sống?

11. Ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu trúc tuổi?

12. Trình bày đặc điểm, ý nghĩa và nêu ví dụ về các kiểu phân bố cá thể trong quần thể?

13. Mật độ phần thể là gì? VD minh họa? Tại sao mật độ cá thể được coi là một trong những đặc trưng

cơ bản của quần thể? VD?

14. Điều gì xảy ra với quần thể cá quả nuôi trong ao khi mật độ cá thể tăng cao?

Page 62: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

62

15. Thế nào là kích thước của quần thể? Cho ví dụ minh họa. Kích thước quần thể dao động như thế

nào? Giải thích nguyên nhân?

16. Phân biệt kích thước tối thiểu và kích thước tối đa? Kích thước của quần thể thay đổi và phụ thuộc

vào những nhân tố nào?

17. Nếu kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ nhế thế nào? Nếu kích thước

của quần thể quá lớn thì quần thể sẽ như thế nào?

18. Phân biệt đường cong tăng trưởng của quần thể theo lí thuyết và trong thực tế?

19. Nêu nguyên nhân vì sao số lượng cá thể của quần thể sinh vật luôn thay đổi và nhiều quần thể sinh

vật không tăng trưởng theo tiềm năng sinh học?

20. Dân số thế giới đã tăng trưởng với tốc độ như thế nào? Tăng trưởng mạnh vào thời gian nào? Nhờ

những thành tựu nào mà con người đã đạt được mức độ tăng trưởng đó?

21. Biến động theo chu kì là gì? Ví dụ. Thế nào biến động số lượng cá thể của quần thể không theo chu

kì?

22. Hãy nêu những nguyên nhân gây nên sự biến động số lượng cá thể của các quần thể theo chu kì và

không theo chu kì trong các ví dụ đã nêu ở phần I theo gợi ý ở bảng 39?

23. Quần thể điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể theo cơ chế nào?

24. Quần thể đạt trạng thái cân bằng khi nào? Các nhân tố vô sinh, hữu sinh ảnh hưởng như thế nào đến

trạng thái cân bằng của quần thể? Cho ví dụ?

Page 63: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

63

CHUYÊN ĐỀ 9: QUẦN XÃ SINH VẬT(1 TIẾT)

A. NỘI DUNG KIẾN THỨC LIÊN QUAN

Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ.

I. KHÁI NIỆM VỀ QUẦN XÃ SINH VẬT

1. Định nghĩa:* Định nghĩa: Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống

trong một không gian và thời gian nhất định.

- Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất do vậy quần xã có

cấu trúc tương đối ổn định.

* VD: Quần xã sinh vật sống trong ao

II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ

1. Đặc trưng về thành loài trong quần xã.

- Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài: là mức độ đa dạng của quần xã, biểu thị sự biến

động, ổn định hay suy thoái của quần thể. Quần thể ổn định thường có số lượng loài lớn và số lượng cá

thể của laòi cao.

- Loài ưu thế và loài đặc trưng:+ Loài ưu thế là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh

khối lớn, hoạt động mạnh.

VD: Quần xã sinh vật ở cạn loài thực vật có hạt là loài ưu thế.

+ Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã nào đó, hoặc là loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài

khác và có vai trò quan trọng trong quần xã.

VD: Cá cóc có ở rừng Tam Đảo, cây cọ ở phú thọ…

2. Đặc trưng về phân bố trong không gian của quần xã:

- Phân bố theo chiều thẳng đứng. VD: Sự phân tầng của quần xã sinh vật rừng mưa nhiệt đới.

- Phân bố theo chiều ngang:VD: Phân bố của sinh vật ở thềm lục địa từ đỉnh núi đến sườn núi.

III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT.1. Các mối quan hệ sinh thái:

* Quan hệ hỗ trợ:- Cộng sinh,hợp tác, hội sinh.

* Quan hệ đối kháng:

Page 64: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

64

- Cạnh tranh, kí sinh, ức chế cảm nhiễm, sinh vật này ăn sinh vật khác.

2. Hiện tượng khống chế sinh học:- Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở mức độ nhất định,

không tăng cao quá hoặc giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng

giữa các loài trong quần xã.

- Ý nghĩa: Ứng dụng trong nông nghiệp, sử dụng thiên địch phòng trừ sâu hại cây trồng

Bài 41. DIỄN THẾ SINH THÁI.

I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI.- Khái niệm: Diến thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng

với sự biến đổi của môi trường.

- Ví dụ: SGK trang 181,182.

II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI.

1. Diễn thế nguyên sinh:

- Diến thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.

- Các giai đoạn:+ Giai đoạn tiên phong: Chưa có sinh vật (môi trường trống trơn).

+ Giai đoạn giữa( Giai đoạn hỗ hợp): Các quần xã trung gian.

+ Giai đoạn cuối( Giai đoạn cực đỉnh): Quần xã tương đối ổn định.

2. Diễn thế thứ sinh:- Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.

- Các giai đoạn:+ Giai đoạn khởi đầu: Quần xã sinh vật đang đang phát triển.

+ Giai đoạn giữa: Các quần xã trung gian.

+ Giai đoạn cuối: QX tương đối ổn định hoặc quần xã suy thoái.

III. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI.a. Nguyên nhân bên ngoài:

- Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã.

b. Nguyên nhân bên trong:

- Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã sinh vật.

- Tác động khai thác tài nguyên của con người.

IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI.Biết qui luật phát triển của quần xã sinh vật, dự đoán được các quần xã trước đó và quần xã tương

lai, để từ đó:

Page 65: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

65

+ Bảo vệ và khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên..

+ Đề xuất các biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh vật và con người.

B. HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI- BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC:1. Quần xã sinh vật là gì?

2. Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào yếu tố nào? Số lượng cá thể ở các quần thể khác nhau trong

quần xã có bằng nhau không? Vì sao? Vậy thế nào là loài ưu thế?

3. Trong ao nuôi cá thường có mấy tầng? Ở thềm lục địa thường có mấy tầng? Sự phân bố cá thể theo

các khoảng không gian khác nhau trong quần xã có ý nghĩa gì?

4. Khống chế sinh học là gì? cho ví dụ? Khống chế sinh học có ý nghĩa gì?

5. Trong quần xã sinh vật các loài thường có những mối quan hệ như thế nào? Nêu đặc điểm mỗi kiểu

quan hệ và lấy ví dụ minh họa.

6. Thế nào là diễn thế sinh thái?

7. Phân biệt diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh ở đặc điểm các giai đoạn và nguyên nhân của

diễn thế ? Điểm khác nhau cơ bản giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh?

8. Nguyên nhân gây ra diễn thế?

9. Nghiên cứu về diễn thế sinh thái có ý nghĩa gì?

Page 66: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

66

CHUYÊN ĐỀ 10: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ

MÔI TRƯỜNG (1 TIẾT)

A. NỘI DUNG KIẾN THỨC LIÊN QUAN

I- Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật:

1. Chuỗi thức ăn:

- Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của

chuỗi.

- Trong một chuỗi thức ăn, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước, mừa là nguồn

thức ăn của mắt xích phía sau.

- Trong hệ sinh thái có hai loại chuỗi thức ăn:

+ Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật tự dưỡng, sau đến là động vật ăn sinh vật tự dưỡng và tiếp nữa là

động vật ăn động vật.

+ Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ, sau đến các loài động vật ăn sinh vật phân

giải và tiếp nữa là các động vật ăn động vật.

2. Lưới thức ăn:

- Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.

- Quần xa sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp.

3. Bậc dinh dưỡng:

- Tập hợp các loài sinh vật có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng.

- Trong quần xã có nhiều bậc dinh dưỡng:

+ Bậc dinh dưỡng cấp 1(Sinh vật sản xuất)

+ Bậc dinh dưỡng cấp 2(Sinh vật tiêu thụ bậc 1)

+ Bậc dinh dưỡng câp 3(Sinh vật tiêu thụ bậc 2)

........................................................................

+ Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất:

II- Tháp sinh thái:

- Để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậc dinh dưỡng và toàn bộ quần xã, người ta xây dựng các

tháp sinh thái.

- Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau, các hình chữ nhật có chiều cao bằng

nhau, còn chiều dài thì khác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng.

- Có ba loại tháp sinh thái:

+ Tháp số lượng:

Page 67: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

67

+ Tháp sinh khối:

+ Tháp năng lượng:

- Chu trình sinh ñòa hoaù laø chu trình trao ñoåi caùc chaát trong töï nhieân.

- Moät chu trình sinh ñòa hoaù goàm coù caùc phaàn: toång hôïp caùc chaát, tuaàn hoaøn vaät chaát trong töï nhieân,

phaân giaûi vaø laéng ñoïng moät phaàn vaät chaát trong ñaát , nöôùc.

III- Moät soá chu trình sinh ñòa hoaù

1/ Chu trình cacbon - Cacbon ñi vaøo chu trình döôùi daïng cabon ñioâxit ( CO2) .

- TV laáy CO2 ñeå taïo ra chaát höõu cô ñaàu tieân thoâng qua QH.

- khi söû duïng vaø phaân huûy caùc hôïp chaát chöùa cacbon, SV traû laïi CO2 vaø nöôùc cho moâi tröôøng

- Noàng ñoä khí CO2 trong baàu khí quyeån ñang taêng gaây theâm nhieàu thieân tai treân traùi ñaát.

2/ Chu trình nitô

- TV haáp thuï nitô döôùi daïng muoái amoân (NH4+) vaø nitrat (NO3

-) .

- Caùc muoài treân ñöôïc hình thaønh trong töï nhieân baèng con ñöôøng vaät lí, hoùa hoïc vaø sinh hoïc.

- Nitô töø xaùc SV trôû laïi moâi tröôøng ñaát, nöôùc thoâng qua hoaït ñoäng phaân giaûi chaát höõu cô cuûa VK,

naám,…

- Hoaït ñoäng phaûn nitrat cuûa VK traû laïi moät löôïng nitô phaân töû cho ñaát, nöôùc vaø baàu khí quyeån.

3/ Chu trình nöôùc

- Nöôùc möa rôi xuoáng ñaát, moät phaàn thaám xuoáng caùc maïch nöôùc ngaàm, moät phaàn tích luõy trong

soâng , suoái, ao , hoà,…

- Nöôùc möa trôû laïi baàu khí quyeån döôùi daïng nöôùc thoâng qua hoaït ñoäng thoaùt hôi nöôùc cuûa laù caây vaø

boác hôi nöôùc treân maët ñaát.

IV- Sinh quyeån

1/ Khaùi nieäm SQ

SQ laø toaøn boä SV soáng trong caùc lôùp ñaát, nöôùc vaø khoâng khí cuûa TÑ.

2/ Caùc khu sinh hoïc trong sinh quyeån

- Khu sinh hoïc treân caïn: ñoàng reâu ñôùi laïnh, röøng thoâng phöông Baéc, röøng ruõng laù oân ñôùi,…

- khu sinh hoïc nöôùc ngoït: khu nöôùc ñöùng ( ñaàm, hoà, ao,..)vaø khu nöôùc chaûy ( soâng suoái).

- Khu sinh hoc bieån:

+ theo chieàu thaúng ñöùng: SV noåi, ÑV ñaùy,..

Page 68: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

68

+ theo chieàu ngang: vuøng ven bôø vaø vuøng khôi

V.Doøng naêng löôïng trong heä sinh thaùi

1. Phaân boá naêng löôïng treân traùi ñaát

-Maët trôøi laø nguoàn cung caáp naêng löôïng chuû yeáu cho söï soáng treân traùi ñaát

-Sinh vaät saûn xuaát chæ söû duïng ñöôïc nhöõng tia saùng nhìn thaáy(50% böùc xaï) cho quan hôïp

-Quang hôïp chæ söû duïng khoaûng 0,2-0,5% toång löôïng böùc xaï ñeå toång hôïp chaát höõu cô

2. Doøng naêng löôïng trong heä sinh thaùi

-Caøng leân baäc dinh döôõng cao hôn thì naêng löôïng caøng giaûm

-Trong heä sinh thaùi naêng löôïng ñöôïc truyeàn moät chieàu töø SVSX qua caùc baäc dinh döôõng, tôùi moâi

tröôøng, coøn vaät chaát ñöôïc trao ñoåi qua chu trình dinh döôõng

VI.Hieäu suaát sinh thaùi

-Hieäu suaát sinh thaùi laø tæ leä % chuyeån hoaù naêng löôïng qua caùc baäc dinh döôõng trong heä sinh thaùi

Hieäu suaát sinh thaùi cuûa baäc dinh döôõngsau tích luyõ ñöôïc thöôøng laø 10% so vôùi baäc tröôùc lieàn keà

B. HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI- BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC:

1. Neâu khaùi nieäm veà chu trình sinh ñòahoaù, chu trình cacbon, chu trình nitô, chu trình nöôùc trong töï

nhieân.

2. Nhöõng nguyeân nhaân laøm cho noàng ñoä khí co2 trong baàu khí quyeån taêng? Neâu haäu quaû vaø caùch

haïn cheá.

3. Neâu caùc bieän phaùp sinh hoïc ñeå naâng cao haøm löôïng ñaïm trong ñaát nhaèm caûi taïo vaø naâng ca naêng

suaát caây troàng.

4. Nguyeân nhaân chính gaây ra söï thaát thoaùt naêng löôïng trong heä sinh thaùi?

5. Trong moät heä sinh thai sinh khoái cuûa moãi baäc dinh döôõng ñöôïc kí hieäu baèng caùc chöõ caùi. Trong

ñoù A= 500Kg B=5Kg C=50Kg D=5000Kg. Heä sinh thaùi naøo coù chuoåi thöùc aên sau laø coù theå xaûy

ra?

A .A -> B-> C-> D B. C ->A-> B-> D

C. B-> C ->A-> D D. D ->A-> B-> C

--------------------------------HẾT------------------------------

Page 69: TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ SINH – TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

69

DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG

ĐỖ THỊ HẠNH