60
áIntel ® Teach Elements Project-Based Approaches Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa trên dự án Kế Hoạch Hành Động Hướng dẫn: Nhấn Ctrl và nhấp trái chuột vào tên của các hoạt động trong bảng mục lục dưới đây để đến từng mô-đun, bài học hoặc hoạt động cụ thể tương ứng trong bản kế hoạch hành động. Hãy nhập vào phần kế hoạch hành động của chính bạn trong phần khung cho sẵn. Mục lục Mô- đ un 1: T ng quan v d án ........................................................ 3 Bài 1: Nh ng v n đề c ơ b n v d án .................................................................. 3 Ho t độ ng 1: Ki m tra ki ế n th c c a b n v H c t p d a trên d án ............................ 3 Ho t độ ng 3: So sánh D y h c d a trên d án và D y h c truy n th ng ....................... 5 Bài 2: Nh ng l i ích c a H c t p d a trên d án ..................................................... 8 Ho t độ ng 1: Nh ng l i ích d a trên nghiên c u ................................................... 8 Ho t độ ng 4: T đ ánh giá .............................................................................. 9 Bài 3: Nh ng đặ c đ i m c a d án ....................................................................... 9 Ho t độ ng 2: Vai trò c a giáo viên và h c sinh ...................................................... 9 Ho t độ ng 5: C i ti ế n d án ...........................................................................10 Bài 4: Ôn t p Mô- đ un .................................................................................... .10 Ho t độ ng 1: Tóm t t Mô- đ un .........................................................................10 Mô- đ un 2: Thi ế t k ế d án .............................................................. 12 Bài 1: L p k ế ho ch d án ...............................................................................12 Ho t độ ng 2: Ý t ưở ng d án t các chu n h c t p ................................................12 Ho t độ ng 3: Ý t ưở ng d án t C ng đồ ng .........................................................13 Bài 2: M c tiêu h c t p ...................................................................................1 3 Ho t độ ng 1: Nh ng k n ă ng c a th ế k 21 ........................................................13 Ho t độ ng 2: Nh ng m c tiêu h c t p

thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

áIntel® Teach Elements Project-Based Approaches

Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa trên dự án

Kế Hoạch Hành Động Hướng dẫn: Nhấn Ctrl và nhấp trái chuột vào tên của các hoạt động trong bảng mục lụcdưới đây để đến từng mô-đun, bài học hoặc hoạt động cụ thể tương ứng trong bản kếhoạch hành động. Hãy nhập vào phần kế hoạch hành động của chính bạn trong phầnkhung cho sẵn.

Mục lục

Mô- đ un 1: T ổ ng quan v ề d ự án ........................................................ 3

Bài 1: Nh ữ ng v ấ n đề c ơ b ả n v ề d ự án .................................................................. 3 Ho ạ t độ ng 1: Ki ể m tra ki ế n th ứ c c ủ a b ạ n v ề H ọ c t ậ p d ự a trên d ự án ............................ 3 Ho ạ t độ ng 3: So sánh D ạ y h ọ c d ự a trên d ự án và D ạ y h ọ c truy ề n th ố ng ....................... 5

Bài 2: Nh ữ ng l ợ i ích c ủ a H ọ c t ậ p d ự a trên d ự án ..................................................... 8 Ho ạ t độ ng 1: Nh ữ ng l ợ i ích d ự a trên nghiên c ứ u ................................................... 8 Ho ạ t độ ng 4: T ự đ ánh giá .............................................................................. 9

Bài 3: Nh ữ ng đặ c đ i ể m c ủ a d ự án ....................................................................... 9 Ho ạ t độ ng 2: Vai trò c ủ a giáo viên và h ọ c sinh ...................................................... 9 Ho ạ t độ ng 5: C ả i ti ế n d ự án ...........................................................................10

Bài 4: Ôn t ậ p Mô- đ un .....................................................................................10 Ho ạ t độ ng 1: Tóm t ắ t Mô- đ un .........................................................................10

Mô- đ un 2: Thi ế t k ế d ự án .............................................................. 12 Bài 1: L ậ p k ế ho ạ ch d ự án ...............................................................................12

Ho ạ t độ ng 2: Ý t ưở ng d ự án t ừ các chu ẩ n h ọ c t ậ p ................................................12 Ho ạ t độ ng 3: Ý t ưở ng d ự án t ừ C ộ ng đồ ng .........................................................13

Bài 2: M ụ c tiêu h ọ c t ậ p ...................................................................................13 Ho ạ t độ ng 1: Nh ữ ng k ỹ n ă ng c ủ a th ế k ỷ 21 ........................................................13 Ho ạ t độ ng 2: Nh ữ ng m ụ c tiêu h ọ c t ậ p ...............................................................14

Bài 3: B ộ Câu h ỏ i Đị nh h ướ ng ...........................................................................14 Ho ạ t độ ng 2: Th ự c hành vi ế t b ộ Câu h ỏ i Đị nh h ướ ng .............................................14

Bài 5: Ho ạ t độ ng thi ế t k ế .................................................................................17 Ho ạ t độ ng 1: L ậ p k ế ho ạ ch cho các ho ạ t độ ng .....................................................17

Bài 6: Ôn t ậ p Mô- đ un .....................................................................................18 Ho ạ t độ ng 1: Tóm t ắ t Mô- đ un ........................................................................18

Mô- đ un 3: Đ ánh giá ..................................................................... 19 Bài 1: Các chi ế n l ượ c/ k ỹ thu ậ t đ ánh giá d ự án .......................................................19

Ho ạ t độ ng 2: M ụ c đ ích đ ánh giá ......................................................................19 Bài 2: Đ ánh giá các k ỹ n ă ng c ủ a th ế k ỷ 21 ............................................................20

Ho ạ t độ ng 3: Đ ánh giá k ỹ n ă ng t ư duy ..............................................................20 Bài 3: L ậ p k ế ho ạ ch đ ánh giá ............................................................................21

Ho ạ t độ ng 2: K ế ho ạ ch đ ánh giá .....................................................................21 Bài 4: Ch ấ m đ i ể m d ự án ..................................................................................23

Ho ạ t độ ng 1: Tiêu chí đ ánh giá và H ướ ng d ẫ n ch ấ m đ i ể m .......................................23 Ho ạ t độ ng 2: Đ i ể m c ủ a nhóm .........................................................................24 Ho ạ t độ ng 3: Đ i ể m k ỹ n ă ng ...........................................................................24

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 1 of 46

Page 2: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Bài 5: Ôn t ậ p Mô- đ un .....................................................................................25 Ho ạ t độ ng 1: Tóm t ắ t Mô- đ un .........................................................................25

Mô- đ un 4: L ậ p k ế ho ạ ch cho d ự án ................................................. 26

Bài 1: T ổ ch ứ c d ự án .....................................................................................26 Ho ạ t độ ng 1: Nh ữ ng khó kh ă n c ủ a d ự án ...........................................................26 Ho ạ t độ ng 2: L ị ch trình c ủ a d ự án ...................................................................26

Bài 2: Các chi ế n l ượ c qu ả n lý ...........................................................................26 Ho ạ t độ ng 1: K ị ch b ả n qu ả n lý ........................................................................26 Ho ạ t độ ng 3: Các chi ế n l ượ c để trao đổ i thông tin v ề d ự án .....................................27 Ho ạ t độ ng 4: Các chi ế n l ượ c qu ả n lý th ờ i gian và các b ướ c chuy ể n ti ế p ......................27 Ho ạ t độ ng 5: Các chi ế n l ượ c qu ả n lý s ự c ộ ng tác .................................................28 Ho ạ t độ ng 6: Chi ế n l ượ c qu ả n lý các ngu ồ n tài nguyên ..........................................28

Bài 3: Các ho ạ t độ ng trong d ự án .......................................................................29 Ho ạ t độ ng 1: K ế ho ạ ch th ự c thi .......................................................................29

Bài 4: Ôn t ậ p ...............................................................................................30 Ho ạ t độ ng 1: Ph ả n h ồ i k ế t qu ả h ọ c t ậ p Mô- đ un ....................................................30

Mô- đ un 5: H ướ ng d ẫ n h ọ c t ậ p ....................................................... 31 Bài 1: Đặ t câu h ỏ i trong l ớ p h ọ c .........................................................................31

Ho ạ t độ ng 1: Nh ữ ng m ụ c đ ích khác nhau c ủ a vi ệ c đặ t câu h ỏ i ..................................31 Bài 2: S ự c ộ ng tác và T ự đị nh h ướ ng ..................................................................33

Ho ạ t độ ng 1: D ạ y h ọ c sinh k ỹ n ă ng C ộ ng tác và T ự đị nh h ướ ng ...............................33 Bài 3: K ỹ n ă ng qu ả n lý thông tin .........................................................................35

Ho ạ t độ ng 2: D ạ y h ọ c sinh K ỹ n ă ng qu ả n lý thông tin .............................................35 Bài 4: S ự ph ả n h ồ i c ủ a h ọ c sinh ........................................................................37

Ho ạ t độ ng 2: L ậ p k ế ho ạ ch ph ả n h ồ i ý ki ế n .........................................................37 Bài 5: Ôn t ậ p Mô- đ un .....................................................................................38

Ho ạ t độ ng 1: Tóm t ắ t Mô- đ un .........................................................................38 Ôn t ậ p Khóa h ọ c ........................................................................ 39

Tóm t ắ t ......................................................................................................39 Ph ụ L ụ c .................................................................................... 40

Nh ữ ng ý t ưở ng d ự án m ẫ u ...............................................................................40 Ti ể u h ọ c ..................................................................................................40 Trung h ọ c c ơ s ở ........................................................................................42 Trung h ọ c ph ổ thông ...................................................................................44

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 2 of 46

Page 3: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Mô-đun 1: Tổng quan về dự án Bài 1: Những vấn đề cơ bản về dự án

Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức của bạn về Học tập dựa trên dự án Thời gian dự kiến: 10 phút

1. Hoàn tất hai cột đầu tiên trong biểu đồ K-W-L-H của bạn.

Bạn đã biết gì về Học tập dựa trên dự án?

Bạn muốn biết thêm gì về Học tập dựa trên dự án?

What I Know (Những điều tôi biết)

Học sinh làm việctheo nhóm trongsuốt dự án.

Phải mất nhiều thờigian hơn nếu chọndạy học dự án

Học sinh có hứng thú hơn trong cách học dự án.

What I Wonder(Những điều tôi muốn biết)

Mất bao lâu đểhoàn thành dự án?

Tôi nên sử dụng chiến lược dạy họcnào trong suốt dựán?

Những học sinhyếu sẽ thực hiện dựán như thế nào?

Sau khi hoàn thànhMô-đun 4, bài 1, hoạt động 1:

Tôi sẽ dùng công nghệ để quản lý dựán như thế nào?

Trong cách học dựán thì tôi phải giảiquyết tình trạnghọc sinh vắng mặttrong một số hoạtđộng như thế nào?

Làm thế nào để cóthể quản lý tất cảcác thành phần củamột dự án?

Sau phần Ôn tập,Tóm tắt Mô-đun:

What I Learned(Những điều tôi đãhọc)

Sau Mô-đun 1, Bài 4, Hoạt động 1:

Dự án có thể nhỏvà nhắm đến mộtvài chuẩn học tậpthôi.

Giáo viên thực hiệndự án đóng vai tròlà người hướng dẫnchứ không phải làngười thuyết giảng, vì thế sẽ có nhiềuthời gian hơn đểđáp ứng tốt hơnnhững yêu cầu củahọc sinh.

Những học sinh cóhọc lực yếu có thểsẽ làm việc dự ánrất tốt.

Sau phần Ôn tập,Tóm tắt Mô đun:

Có thể ứng dụng công nghệ để quảnlý dự án, ví dụ nhưmột trang wiki lưutrữ toàn bộ tài liệuliên quan đến dự

How I Learned(Cách tôi đã học)

Sau Mô-đun 1, Bài 4, Hoạt động 1:

Tôi đã nói chuyệnvới cô Mai.

Tôi đã suy nghĩ vềcách chuyển mộtbài học thành mộtdự án hoặc cáchlàm thế nào để mộtbài học mang nhiềuđặc điểm dự ánhơn.

Sau phần Ôn tập,Tóm tắt Mô đun:Tôi bắt đầu lập kếhoạch cho những phần khác nhaucủa dự án sân chơi, điều này đã giúp tôi xem xét nhữngchi tiết dự án.

Tôi học được nhiềuhơn về cách đánhgiá thông qua việcthiết kế các bảnđánh giá dự án.

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 3 of 46

Page 4: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Làm thế nào đểkhuyến khích họcsinh tham gia vàoviệc phát triểnđánh giá?

Chính xác là tôi sẽcho điểm dự án ra sao?

án.

Một trang wiki cóthể giúp giải quyếttình trạng học sinhvắng sinh hoạtnhóm- học sinh cóthể tham khảo bàiviết của nhữngthành viên trongnhóm và phần côngviệc dự án đã thựchiện qua trangwiki.

Có thể nhắm đếnnhững kỹ năng củathế kỷ 21 trong dựán.

Tôi có thể dùng Lịch trình đánh giávà Kế hoạch đánhgiá để lên kế hoạchcho những bảnđánh giá của mình.

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 4 of 46

Page 5: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Mô-đun 1: Tổng quan về dự án Bài 1: Những vấn đề cơ bản về dự án

Hoạt động 3: So sánh Dạy Học tập dựa trên dự án và Dạy học truyền thống Thời gian dự kiến : 15 phút

Xác lập những mục tiêu học tập trong khóa học này sẽ giúp bạn áp dụng những gì bạnhọc được vào lớp học của chính bạn. Những mục tiêu học tập mà bạn đặt ra sẽ đượcthường xuyên xem lại trong mô-đun này và trong cả khóa học.

1. Ngay cả nếu bạn không dạy học dựa trên dự án, việc giảng dạy của bạn vẫn có thểtích hợp một vài phương pháp của cách tiếp cận này. Bạn đã từng sử dụng cách tiếpcận này chưa? Nếu có, đó là những cách thức nào? Bạn đã tích hợp công nghệ vàolớp học của bạn như thế nào?

Đôi khi tôi cho học sinh tiến hành những hoạt động theo nhóm. Tôi thiết kếnhững hoạt động mang tính cộng tác này bằng cách phân công vai trò và nhiệmvụ cho học sinh. Qua những hoạt động này, tôi thấy rằng học sinh làm việc đềuđặn và rất hăng say học tập. Thỉnh thoảng tôi cũng lập các trạm máy tính chiađều ở các góc phòng học để học sinh sử dụng. Tôi cho rằng lớp học của tôi là lớphọc lấy học sinh làm trung tâm. Tôi cố gắng sử dụng nhiều cách hướng dẫn khácnhau trong lớp học- làm việc theo nhóm, theo cặp, và những hoạt động nhỏtrong nhóm. Tôi thích cho học sinh di chuyển chung quanh phòng học và làm việcchứ không phải chỉ ngồi một chỗ.

2. Dựa vào sự hiểu biết của bạn từ trước đến nay về Dạy học dựa trên dự án, bạn hãy đặt ra một số mục tiêu giảng dạy. Bạn sẽ đặt ra cho bản thân những mục tiêu Dạyhọc dựa trên dự án nào trong suốt khóa học/tháng/năm học này? Hãy chọn mộttrong các mốc thời gian trên và viết ra các mục tiêu của bạn. Dưới đây là một số ví dụ:

Thử nghiệm một số phương pháp của cách tiếp cận Học tập dựa trên dự án Gia tăng các hoạt động lấy học sinh làm trung tâm Tích hợp các hoạt động nhóm Thực hiện ít nhất một dự án trong năm học này Thực hiện trên một dự án trong năm học này Cải tiến một dự án cụ thế Tích hợp công nghệ vào hoạt động học tập của lớp

Những mục tiêu Dạy Học tập dựa trên dự án của tôi là:

Thực hiện ít nhất một dự án trong lớp. Áp dụng nhiều hơn những chiến lược dạy học theo dự án trong lớp, cụ thể

là liên hệ việc học trên lớp với thực tế cuộc sống và củng cố những kỹnăng tự định hướng của học sinh.

Dự giờ lớp của cô Mai (giáo viên hướng dẫn của tôi) để xem một dự ánđược tiến hành như thế nào.

Những mục tiêu phát sinh sau Mô-đun 1, Bài 2, Hoạt động 4:

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 5 of 46

Page 6: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Khi lên kế hoạch dự án, phát triển những cách dạy đáp ứng nhu cầu củatât cả học sinh, đặc biệt là những học sinh yếu.

Sử dụng những công cụ công nghệ mà trước đây tôi chưa dùng.Những mục tiêu phát sinh sau Mô-đun 1, Bài 4, Hoạt động 1:

Sử dụng Bản kiểm mục những đặc điểm dự án khi lên kế hoạch dự ánNhững mục tiêu phát sinh sau phần Ôn tập, Tóm tắt Mô-đun:

Chú trọng những kỹ năng thế kỷ 21 cụ thể đang nhắm đến Củng cố những kỹ thuật đặt câu hỏi, đặc biệt là những kỹ thuật giúp học

sinh tự phản hồi. Cố gắng thực hiện một số bài học ngắn.

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 6 of 46

Page 7: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

3. Những khó khăn nào bạn gặp phải hoặc dự đoán là sẽ gặp phải trong khi tiến hànhdạy học dựa trên dự án? Hãy sử dụng bảng dưới đây để ghi nhận những khó khăn,thách thức mà bạn dự đoán là sẽ đối mặt và những giải pháp khả thi để bạn vượtqua các khó khăn đó. Bạn sẽ còn có dịp trở lại với bảng này.

Khó khăn Dự án sẽ chiếm quá nhiều thời gian và tôi sẽ không có đủ thời gian để dạynhững gì theo quy định.

Những học sinh yếu sẽ gặp khó khăn khitiến hành dự án.Học sinh sẽ không có đủ những kỹ năng cần thiết để làm việc độc lập và giảiquyết dự án. Dự án sẽ không liên quan đến nhữngchuẩn học tập.

Giải phápBắt đầu với quy mô nhỏ, đề tài hẹp vàchỉ một vài chuẩn học tập.

Lên kế hoạch kỹ lưỡng để có nhiều thờigian trống giúp đỡ học sinh (Mô-đun 2) Phát huy những kỹ năng và sở trườngvốn có của học sinh.Dạy cho học sinh những kỹ năng cần cóthông qua những bài học ngắn. (Mô-đun 5)Xem xét những chuẩn học tập trước khilên kế hoạch dự án (Mô-đun 2)

Những khó khăn phát sinh sau Mô-đun 1, Bài 2, Hoạt động 4:

Tôi không biết nên dùng chiến lược nàotrong khi dạy dự án.

Tôi không biết nên đánh giá dự án nhưthế nào.

Vẫn là những chiến lược đang dùng(thường xuyên hơn, đa dạng hơn), thuyếtgiảng khi cần.

Đánh giá xuyên suốt dự án – kết hợp sựđánh giá của học sinh, của bạn học vớiđánh giá của giáo viên; sử dụng nhật ký học tập và tự phản hồi (Mô-đun 3).

Những khó khăn phát sinh sau phần Ôn tập, Tóm tắt Mô-đun:

Tôi không biết phải làm thế nào để nhắmđến những kỹ năng thế kỷ 21 cụ thể.

Tôi không biết phải làm thế nào để đánhgiá những kỹ năng thế kỷ 21.

Tôi không biết nên làm thế nào để chođiểm dự án.

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved.

Dạy những bài học ngắn, chú trọng vàomột số kỹ năng cần thiết cho dự án, baogồm những kỹ năng này trong phần xác định mục tiêu học tập.

Sử dụng bản tiêu chí đánh giá, duyệtxem nhật ký học tập, hướng dẫn họpnhómCho điểm theo nhóm và theo cá nhân

Page 7 of 46

Page 8: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Mô-đun 1: Tổng quan về dự ánBài 2: Những lợi ích của Học tập dựa trên dự án

Hoạt động 1: Những lợi ích dựa trên nghiên cứu Thời gian dự kiến: 15 phút

1. Hãy nghĩ đến một số học sinh cụ thể trong lớp của bạn và suy nghĩ xem các em sẽđược hưởng những lợi ích nào cũng như sẽ gặp phải những khó khăn, thử thách nàokhi trong cách học tập dựa trên dự án.

Học sinh 1:

Minh- lợi ích Minh là một học sinh giỏi. Em ấy có vẻ chán những hoạt động trong lớp. Em ấyđòi hỏi được giao thêm nhiều công việc và tự mình làm dự án nghiên cứu. Em ấynổi trội và sẽ hưởng lợi trong một môi trường học tập sáng tạo và nhiều thách thức hơn. Tôi nghĩ Minh sẽ tiến bộ hơn khi học theo dự án bởi vì nó cho phép emấy đào sâu hơn một chủ đề và tìm thấy sự thú vị trong việc học ở trường. Tôi nghĩ nó sẽ giúp em ấy phát triển những kỹ năng cộng tác thông qua việc làm việcvới một nhóm bạn cùng thực hiện một dự án, mặc dù có vẻ như em ấy thích làmviệc độc lập hơn.

Học sinh 2:

Tuyết – khó khănTuyết là một học sinh có vấn đề đặc biệt. Em ấy đọc rất chậm, gặp khó khăn vềnăng lực tập trung và hay nghỉ học. Tôi không biết em ấy sẽ học tập như thế nàotrong một môi trường với ít hướng dẫn trực tiếp hơn . Tôi cũng không biết em ấysẽ làm thế nào để có thể đóng góp hiệu quả nhất cho một dự án để cả nhóm cóthể đánh giá cao sự đóng góp của em và em cũng thấy mình có ích cho nhóm. Tôi thực sự lo lắng rằng những kỹ năng của em có thể không đáp ứng được cácyêu cầu của dự án.

Học sinh 3:

Phương – lợi ích Phương là một học sinh rất năng động. Em ấy là thành viên của một vài đội thểthao và không thích ngồi yên trong lớp. Em ấy thường chiếm ưu thế trong các cuộc thảo luận và đóng góp nhiều ý kiến. Em ấy hoạt bát và các em khác xemem như người lãnh đạo. Em ấy có nhiều ý tưởng và luôn đưa ra những đề xuất. Em cũng có tham gia sinh hoạt đoàn đội rất tích cực. Tôi có thể hình dung racảnh Phương sẽ đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo nhóm dự án và những kinh nghiệmngoài lớp học của em sẽ được phát huy trong lớp học như thế nào.

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 8 of 46

Page 9: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Mô-đun 1: Tổng quan về dự ánBài 2: Những lợi ích của Học tập dựa trên dự án

Hoạt động 4: Tự đánh giá Thời gian dự kiến: 10 phút

Đọc lại và bổ sung vào các mục tiêu và khó khăn mà bạn đã đặt ra trong Mô-đun 1, Bài1, Hoạt động 3. Hãy ghi nhận lại những điều bạn vừa bổ sung vào bảng đã ghi.

Bạn có đặt ra thêm những mục tiêu Học tập dựa trên dự án nào khác? Bạn có dự đoán thêm những thử thách sẽ gặp phải? Bạn có nghĩ ra thêm những giải pháp cho một số khó khăn bạn gặp phải?

Mô-đun 1: Tổng quan về dự ánBài 3: Những đặc điểm của dự án

Hoạt động 2: Vai trò của giáo viên và học sinhThời gian dự kiến: 10 phút

Học tập dựa trên dự án mang lại một sự thay đổi về vai trò của giáo viên và học sinhtrong lớp học, cũng như là vai trò của những thành viên trong cộng đồng. Hãy trả lờinhững câu hỏi sau về lớp học của bạn?

1. Bằng cách nào bạn có thể làm cho lớp học của bạn trở thành lớp học lấy học sinh làmtrung tâm?

Tôi có thể chỉ đóng vai trò người quan sát và tạo cơ hội cho học sinh làm việc vớinhau độc lập hơn. Tôi cũng có thể đóng vai trò như một người hỗ trợ, hướng dẫnhọc sinh nhưng vẫn cho các em nhiều cơ hội hơn để đặt câu hỏi, tìm kiếm câu trảlời của mình, tham gia thảo luận với nhau, giải quyết vấn đề và học tập lẫn nhau chứ không chỉ từ giáo viên.

2. Bằng cách nào bạn có thể tạo mối liên hệ mật thiết giữa phụ huynh học sinh cùngcộng đồng bên ngoài lớp học và lớp học của bạn?

Khi tôi lên kế hoạch một dự án, tôi sẽ để tâm đến một số vấn đề trong cộng đồng và tìm cách để dự án có thể giải quyết những vấn đề đó. Có thể tôi sẽ mời mộtsố khách mời đến lớp học hoặc dẫn các em đi thực tế ngoài cộng đồng. Cũng cóthể tôi sẽ yêu cầu phụ huynh học sinh giúp đỡ lúc cần thiết trong suốt dự án.

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 9 of 46

Page 10: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Mô-đun 1: Tổng quan về dự ánBài 3: Những đặc điểm của dự án

Hoạt động 5: Cải tiến dự ánThời gian dự kiến: 20 phút

Bảng kiểm mục các đặc điểm của dự án sẽ rất hữu dụng trong việc lập kế hoạch và thựchiện dự án. Bạn hãy xem lại bản kiểm mục đặc điểm của dự án trong hoạt động này. Sau đó, hãy xem lại một dự án, hay một bài dạy cụ thể mà bạn thực hiện. Bạn hãy dùngbản kiểm mục trên để đánh giá xem những đặc điểm nào đã được thể hiện qua dự ánhay bài dạy của bạn. Bạn sẽ cải tiến dự án hay bài dạy của bạn như thế nào để dự ánhay bài dạy đó thể hiện nhiều hơn các đặc điểm của một dự án?

Khi tôi dạy về xác suất và phân tích dữ liệu, học sinh sẽ tiến hành khảo sát trong lớphọc về những chủ đề khác nhau. Tôi sẽ chọn chủ đề rồi cho từng cặp học sinh bốcthăm chọn chủ đề một cách ngẫu nhiên. Các em sẽ làm việc theo cặp. Các em sẽchia thành hai nhóm để khảo sát, đặt câu hỏi khảo sát, tiến hành khảo sát, vẽ đồthị, phân tích số liệu và làm áp phích để giải thích kết quả thu được. Tôi sẽ cho treo áp phích chung quanh phòng. Bài học này nhắm đến một số đặc điểm trong “Vai trò của học sinh và người lớn”, nhưng vẫn có thể nhắm đến nhiều đặc điểm hơn. Tôi có thể sẽ phát triển bài học nàythành một dự án hay sẽ sử dụng nó như một phần của dự án. Tôi có thể tạo mốiquan hệ giữa những chủ đề khảo sát với một chủ đề rộng hơn (dự án) và hướng những chủ đề nhỏ đến một khía cạnh của chủ đề lớn. Thậm chí học sinh có thể độngnão để tìm ra những ý tưởng liên quan đến chủ đề. Tôi cũng có thể tìm một vấn đềtồn tại trong cộng đồng và cho học sinh tiến hành khảo sát liên quan tới vấn đề đó.Học sinh có thể sẽ sử dụng công nghệ như một phương tiện để thu thập dữ liệu và công bố kết quả khảo sát.

Mô-đun 1: Tổng quan về dự ánBài 4: Ôn tập Mô-đun

Hoạt động 1: Tóm tắt Mô-đun Thời gian dự kiến: 15 phút

Hãy điểm lại những công việc trong kế hoạch hành động mà bạn đã bắt tay vào thựchiện ở đầu mô-đun.

1. Hãy mở lại biểu đồ K-W-L-H trong Mô-đun 1, Bài 1, Hoạt động 1. Đọc lại biểu đồ củabạn. Bạn có thể bổ sung thêm điều gì vào hai cột “Những điều tôi đã học” (Learn) và“Cách tôi đã học” (How) trong biểu đồ? Bạn đã học được gì từ Học tập dựa trên dự ánvà bạn đã học được những điều đó như thế nào? Ngoài ra nếu muốn, bạn cũng có thể bổ sung vào hai cột “Những điều tôi biết” (Know) và “Những điều tôi muốn biết”(Wonder).

2. Hãy mở lại phần mục tiêu ( goals ) mà bạn đặt ra ở đầu mô-đun trong Mô-đun 1, Bài 1, Hoạt động 3 về Học tập dựa trên dự án. Bạn đã đến gần hơn với mục tiêu mình

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 10 of 46

Page 11: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

đặt ra như thế nào? Bạn đã đạt được tiến bộ nào chưa? Nếu muốn, bạn có thể thayđổi hoặc bổ sung thêm những mục tiêu mới cho mình.

3. Hãy xem lại những khó khăn và thách thức ( challenges ) mà bạn đã gặp hoặc dựđoán là sẽ gặp phần đầu Mô-đun trong Mô-đun 1, Bài 1, Hoạt động 3. Bạn có thể bổsung thêm những giải pháp nào để vượt qua những khó khăn đó trong cột Giải pháp?Ngoài ra, bạn có muốn bổ sung thêm những khó khăn nào khác?

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 11 of 46

Page 12: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Mô-đun 2: Thiết kế dự ánBài 1: Lập kế hoạch dự án

Hoạt động 2: Ý tưởng dự án từ các chuẩn học tậpThời gian dự kiến: 20 phút

Trong Mô-đun này, hãy tập trung vào cùng một dự án cụ thể khi bạn hoàn tất từng hoạtđộng vì các bước theo sau trong quá trình lập kế hoạch dự án đều được xây dựng dựavào các bước trước.

Bước đầu tiên trong quá trình thiết kế dự án là xem lại những chuẩn học tập của bài học.1. Hãy tìm và đọc lại những chuẩn học tập trong bài dạy của bạn. 2. Hãy nghĩ ra một số ý tưởng dự án phù hợp với một số chuẩn học tập cụ thể, như

thầy Nam và cô Mai đã làm.3. Hãy ghi lại các ý tưởng dự án và các chuẩn học tập có liên quan và phù hợp với

chúng trong bảng sau đây.Ghi chú: Xem những mẫu ý tưởng dự án thuộc các cấp Tiểu học ( Elementary ), Trung học cơ sở ( Middle School ), và Trung học phổ thông (High School) trong phần Phụ lục.

Chuẩn học tậpSố liệu và các phép tính toán:Hiểu được các con số, cách biểu diễn số,mối quan hệ giữa những con số, và hệsố.

Hình học: sử dụng óc tưởng tượng, tưduy về không gian và sử dụng các mẫuhình học để giải quyết vấn đề.

Đo lường: áp dụng kỹ thuật, dụng cụ, vàcông thức phù hợp để xác định kích thước.

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved.

Ý tưởng dự ánHọc sinh thành lập một doanh nghiệp vàdùng phân số, số thập phân và phầntrăm để tính lời lỗ. Các em có thể chọnlàm một công việc ở quy mô cấp trường(cung cấp hàng hóa cho trường, bán hoa trong ngày của Mẹ…)Học sinh đóng vai những nhà phát minh, tạo ra một phát minh mới dựa trên cácthiết kế hai chiều. Hoặc học sinh có thểtự tạo ra một sản phẩm mới bằng cáchvẽ các thiết kế hai chiều của sản phẩm.Học sinh đóng vai những nhà thiết kế vàkiến trúc sư lên kế hoạch xây dựng mộttóa nhà, một trung tâm cộng đồng haymột công viên.

Page 12 of 46

Page 13: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Mô-đun 2: Thiết kế dự ánBài 1: Lập kế hoạch dự án

Hoạt động 3: Ý tưởng dự án từ Cộng đồng Thời gian dự kiến: 15 phút

Hãy phát triển một ý tưởng dự án vừa hướng đến những chuẩn học tập của bạn vừa cóthể kết nối với thực tế cuộc sống.

1. Hãy động não và nghĩ ra một kịch bản như cô Mai và thầy Nam đã làm. 2. Hãy viết miêu tả dự án đó vào khung bên dưới.

Ghi chú: Tham khảo các mẫu ý tưởng thuộc cấp Tiểu học ( Elementary ), Trung học cơ sở( Middle School ), và Trung học phổ thông (High School) trong phần Phụ lục.

Học sinh đóng vai những nhà thiết kế và kỹ sư để phát triển những kế hoạch thiết kếlại sân chơi cho một trường tiểu học lân cận. Học sinh sẽ nêu đề xuất và nhận ý kiếnnhận xét từ những kiến trúc sư và những người duyệt đề án. Khi học sinh phát triển kế hoạch của các em, các em sẽ sử dụng những kỹ năng đolường để vẽ bản thiết kế theo tỉ lệ, sử dụng kỹ năng phân tích số liệu để thu thập dữliệu từ cộng đồng và kỹ năng giao tiếp để chia sẻ các kế hoạch với nhau.

Mô-đun 2: Thiết kế dự ánBài 2: Mục tiêu học tập

Hoạt động 1: Những kỹ năng của thế kỷ 21 Thời gian dự kiến: 10 phút

Bạn sẽ học những kỹ thuật để dạy các kỹ năng của thế kỷ 21 trong Mô-đun 3 và 5. Đểchuẩn bị cho các hoạt động này, bạn hãy :

1. Tham khảo lại bản liệt kê và miêu tả những kỹ năng của thế kỷ 21 trong hoạt độngnày.

2. Xác định 4 kỹ năng hàng đầu của thế kỷ 21 nào mà bạn muốn nhắm đến trong lớphọc của mình. Nếu bạn đang lập một dự án duy nhất trong toàn bộ khóa học này, hãy xác định 4 kỹ năng hàng đầu của thế kỷ 21 cho dự án mà bạn đang thiết kế.

3. Ghi chú lại các ý tưởng của bạn trong khung dưới đây.

Những kỹ năng thế kỷ 21: Giao tiếp và hợp tác Tư duy độc lập và giải quyết vấn đề Chủ động và khả năng tự định hướng Sáng tạo và đổi mới

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 13 of 46

Page 14: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Mô-đun 2: Thiết kế dự ánBài 2: Mục tiêu học tập

Hoạt động 2: Những mục tiêu học tậpThời gian dự kiến: 10 phút

1. Hãy tham khảo lại những kỹ năng của thế kỷ 21, và bản Tiêu chí đánh giá Chuẩnhọc tập và Mục tiêu bài dạy nằm trong hoạt động này.

2. Hãy xác định những chuẩn học tập mà bạn đang nhắm đến qua dự án của mìnhtrong khung dưới đây:

Phát triển, phân tích và giải thích những phương pháp giải quyết vấnđề liên quan tới tỷ lệ ví dụ như sự phóng to thu nhỏ và tìm tỷ số tươngứng.

Vẽ những vật thể hình học có các đặc tính được xác định như độ dàicạnh hay số đo góc.

Chọn và áp dụng kỹ thuật và dụng cụ thích hợp để tìm được chính xácchiều dài, diện tích, thể tích và số đo góc tương ứng với các cấp độchính xác theo yêu cầu.

Chọn, tạo và sử dụng các hình thức thể hiện dữ liệu phù hợp như biểuđồ hình cột, biểu đồ hình hộp và biểu đồ phân tán.

Trình bày các hiểu biết toán học một cách mạch lạc và rõ ràng với bạncùng học, thầy cô và những người khác.

3. Hãy động não và nghĩ ra những mục tiêu học tập đáng chú ý sao cho các mục tiêu ấythật cụ thể, dựa vào các chuẩn học tập và tập trung vào các kỹ năng của thế kỷ 21cho dự án của bạn.

4. Hãy ghi chú lại ý tưởng của bạn trong khung dưới đây.

Vẽ một bản thiết kế sân chơi độc đáo, sáng tạo và an toàn Tiến hành khảo sát và phân tích kết quả thu thập được để xếp theo thứ tự

ưu tiên những đặc điểm mà sân chơi cần phải có. Thiết kế một mô hình sân chơi ba chiều có tỉ lệ tương ứng từ thiết kế hai

chiều sẵn có. Giao tiếp một cách thuyết phục với các đối tượng khán giả khác nhau

bằng hình thức thuyết trình và các bài viết.

Mô-đun 2: Thiết kế dự ánBài 3: Bộ Câu hỏi Định hướng

Hoạt động 2: Thực hành viết bộ Câu hỏi Định hướng Thời gian dự kiến: 20 phút

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 14 of 46

Page 15: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

1. Hãy tham khảo thêm một số bộ Câu hỏi Định hướng mẫu trong trong hoạt động này.Đồng thời, ghi chú lại bất cứ câu hỏi hay ý tưởng nào mà bạn có thể sử dụng tronglớp học của mình.

Toán học có thể giúp tôihiểu thế giới như thế nào?

Quá khứ ảnh hưởng tớitương lai như thế nào?

Tại sao lại sử dụng hệ đolường theo đơn vị mét?

Nền văn minh Ai Cập cổđại tác động đến thời đạichúng ta đang sống nhưthế nào ?

Bạn sử dụng hệ mét đểđo đạc như thế nào?

Thể chế chính trị của Ai cập cổ đại là gì?Hãy kể một số phong tục của Ai Cập cổ đại.

2. Hãy sử dụng Phiếu bài tập bộ Câu hỏi Định hướng trong hoạt động này để giúp bạnxây dựng bộ Câu hỏi Định hướng cho dự án của chính bạn.

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 15 of 46

Page 16: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

3. Hãy viết phác thảo bộ Câu hỏi Định Hướng của chính bạn trong bảng dưới đây.

Câu hỏi khát quát

(Những) Câu hỏi bàihọc

Toán học được sử dụng như thế nào trong cuộc sống thựctế

Chúng ta nên chọn sân chơi nào?

Các câu hỏi nội dung Chúng ta sử dụng toán học để thuyết phục người khácbằng cách nào?Làm sao chúng ta vẽ được bản đồ theo tỷ lệBạn sử dụng thước dây như thế nào?

4. Hãy sử dụng Tiêu chí đánh giá bộ Câu hỏi Định hướng trong hoạt động này để đánh giá cáccâu hỏi mà bạn đã đặt ra.

5. Nếu cần thiết, hãy điều chỉnh bộ Câu hỏi Định hướng của bạn trong bảng dưới đây.

Câu hỏi khát quát

(Những) Câu hỏi bàihọc

Làm sao để tiếng nói của chúng ta có được trọng lượngcần thiết?

Làm thế nào để thiết kế một sân chơi an toàn và phù hợpvới thị hiếu của mọi người?

Các câu hỏi nội dung Làm sao chúng ta vẽ được bản đồ theo tỷ lệ?Cách tốt nhất để trình bày dữ liệu khảo sát là gì? Làm thế nào để thực hiện các đo lường chính xác?

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 16 of 46

Page 17: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Mô-đun 2: Thiết kế dự ánBài 5: Hoạt động thiết kế

Hoạt động 1: Lập kế hoạch cho các hoạt động Thời gian dự kiến: 15 phút

1. Luôn ghi nhớ các kỹ năng của thế kỷ 21 mà bạn nhắm đến, hãy động não và nghĩ ramột số hoạt động lấy học sinh làm trung tâm mà bạn muốn sử dụng trong lớp họccủa mình. Lưu ý các hoạt động này có thể liên quan hoặc không liên quan đến dự áncủa bạn. Đồng thời, hãy cân nhắc cách bạn có thể tích hợp công nghệ vào các hoạtđộng này. Ghi chú các ý tưởng của bạn trong khung dưới đây.

Làm việc với những chuyên gia và thành viên cộng đồng Hợp tác với những người khác để giải quyết một vấn đề thật sự Sử dụng trang wiki để chia sẻ ý kiến, kế hoạch và nguồn tài nguyên Tạo cơ hội cho học sinh tự thiết kế nên giải pháp cho vấn đề

2. Nếu bạn đang thiết kế một dự án, hãy ghi nhớ các mục tiêu bài dạy của bạn và phácthảo trình tự các hoạt động mà bạn dự định thực hiện trong khung dưới đây.

Thảo luận những trải nghiệm của học sinh liên quan đến việc người lớnlắng nghe ý kiến của các em. Giới thiệu CHKQ “Làm sao để tiếng nói củachúng ta có được trọng lượng cần thiết?”

Học sinh nghĩ ra một danh sách những thứ mà các em cho là nên cótrong mẫu thiết kế sân chơi.

Học sinh nghiên cứu tìm hiểu những quy định an toàn cho sân chơi Học sinh tìm hiểu những vấn đề liên quan đến sân chơi hiện tại và tìm giải

pháp mang tính sáng tạo Học sinh thăm dò ý kiến các bạn cùng trường và ban giám hiệu về những

ưu tiên của sân chơi, sau đó phân tích và báo cáo kết quả Học sinh đo đạc và thiết kế sân chơi một cách chính xác

Học sinh trình bày những gì các em thu thập và nêu đề nghị của mình đến bangiám hiệu

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 17 of 46

Page 18: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Mô-đun 2: Thiết kế dự ánBài 6: Ôn tập Mô-đun

Hoạt động 1: Tóm tắt Mô-đun Thời gian dự kiến: 10 phút

Hãy hồi tưởng và viết suy nghĩ của bạn về những gì đã học trong mô-đun này.

Thoạt đầu tôi thật sự hơi bất ngờ với ý tưởng dạy học theo dự án nhưng phươngpháp từng bước tiếp cận quy trình thiết kế tổng thể thật sự hữu ích. Tôi đã lo ngại vềviệc bảo đảm cho dự án đáp ứng được những chuẩn học tập, nhưng xuất phát từ chỗchúng tôi xác định những chuẩn học tập và những kỹ năng thế kỷ 21 trước khi lên kếhoạch cho bất kỳ hoạt động nào, tôi đã cảm thấy yên tâm là chuẩn học tập đượcbám sát trong suốt quá trình lên kế hoạch dự án. Tôi thích cách thiết kế bộ câu hỏi định hướng sao cho chúng nhắm đến những khái niệm quan trọng ở nhiều cấp độ khác nhau, từ những ý tưởng lớn và thú vị đếnnhững kiến thức có nội dung rất cụ thể. Thật hữu ích khi bàn luận về bộ câu hỏi địnhhướng với cô Mai. Tôi lấy làm thích thú khi dự tính một này nào đó sẽ sử dụng câuhỏi khái quát như một đề tài bao quát xuyên suốt vài bài học. Nhưng tôi cũng đang phân vân là cách làm như vậy sẽ có hiệu quả đến mức nào đối với lớp của tôi. Tôi cũng thật sự quan tâm đến việc học hỏi nhiều cách đánh giá khác nhau trongsuốt dự án vì phần lớn cách đánh giá của tôi từ đó đến nay là thông qua những bài kiểm tra và trắc nghiệm. Tôi đã từng lo ngại về trách nhiệm giải trình khi học sinhlàm việc theo nhóm và việc giới thiệu cách đánh giá mới này đã giúp tôi nhìn thấynhiều cơ hội khác nhau để đánh giá công việc của cá nhân và của các nhóm. Tôi đãchưa quan tâm đúng mức đến việc đánh giá thường xuyên, vì thế mà tôi sẽ đầu tưnhiều hơn vào đánh giá trong Mô-đun kế tiếp và sẽ học nhiêu hơn cách làm lịch trìnhđánh giá.

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 18 of 46

Page 19: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Mô-đun 3: Đánh giáBài 1: Các chiến lược/ kỹ thuật đánh giá dự án

Hoạt động 2: Mục đích đánh giá Thời gian dự kiến: 15 phút (30 phút nếu bao gồm các hoạt động tùy chọn)

1. Hãy lưu lại (save) ít nhất một công cụ đánh giá cho từng mục đích đánh giá sau đâyvào thư mục Khóa học của bạn. Hãy ghi chú cách bạn chọn những công cụ đánh giánào đối với từng mục đích nào và bạn sẽ sử dụng các công cụ đó ra sao trong dự án.

Mục đích đánh giá

Đánh giá tìm hiểu nhu cầu của học sinh

Học sinh sẽ trả lời gợi ý sau trong nhật ký học tập:Em sẽ sử dụng toán học để thiết kế một sân chơi mới như thế nào?

Đánh giá việc khuyến khích học tập có định hướng chiến lược

Tôi sẽ sử dụng những câu hỏi họp nhóm để khiến học sinh suy nghĩ về tiếntrình học tập của các em.

Đánh giá thể hiện sự tiếp thu

Bảng tiêu chí đánh giá sẽ được tôi và các em học sinh sử dụng trong suốt dựán và vào cuối dự án để đánh giá viêc học tập nội dung.

2. Hoạt động tùy chọn: Bạn hãy mở ít nhất một trong số các công cụ đánh giá có sẵnvà hiệu chỉnh hoặc tạo ra một công cụ đánh giá để đáp ứng những nhu cầu trong lớphọc của chính bạn. Ghi chú bạn sẽ sử dụng công cụ đánh giá ấy vào lúc nào và nhưthế nào.

Học sinh sẽ sử dụng Bản tiêu chí đánh giá dự án sân chơi trong khi tiến hành dựán để chắc chắn là các em đáp ứng đầy đủ những yêu cầu dự án đề ra. Tôi sẽdùng nó để cho điểm vào cuối dự án.

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 19 of 46

Page 20: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Mô-đun 3: Đánh giáBài 2: Đánh giá các kỹ năng của thế kỷ 21

Hoạt động 3: Đánh giá kỹ năng tư duy Thời gian dự kiến: 15 phút (30 phút nếu bao gồm các hoạt động tùy chọn)

1. Hãy tham khảo các công cụ đánh giá trong bảng ở hoạt động này và lưu lại vào thưmục Khóa học ít nhất một công cụ đánh giá quá trình học tập và một công cụ đánh giá một kỹ năng tư duy. Đồng thời ghi chú lại bạn sẽ sử dụng từng công cụ đánh giá ấy vào lúc nào và như thế nào.

Đánh giá quá trình học tập:

Bản kiểm mục sự cộng tác

Tôi sẽ dùng công cụ đánh giá này như thế nào:

Học sinh sẽ điền vào Bản kiểm mục tự đánh giá cộng tác ba ngày một lần trongquá trình tiến hành dự án.

Đánh giá kỹ năng tư duy:

Bản tiêu chí đánh giá giải quyết vấn đề

Tôi sẽ dùng công cụ đánh giá này như thế nào:

Học sinh sẽ sử dụng bản tiêu chí đánh giá để tự mình đánh giá kỹ năng giải quyếtvấn đề trong suốt dự án.

2. Hoạt động tùy chọn: Hiệu chỉnh hoặc tạo ra ít nhất một công cụ đánh giá quá trìnhhọc tập hoặc đánh giá kỹ năng tư duy để đáp ứng nhu cầu trong lớp học của riêngbạn. Ghi chú lại bạn sẽ sử dụng công cụ đánh giá ấy vào lúc nào và như thế nào.

Bản tiêu chí đánh giá kỹ năng giải quyết vấn đề trong dự án sân chơi - Học sinhsẽ dùng Bản tiêu chí đánh giá này làm một phần của hoạt động phản hồi vào cuốidự án để xem lại những vấn đề các em đã gặp phải và cách giải quyết chúng.Sau đó học sinh sẽ đặt ra những mục tiêu để cải thiện kỹ năng giải quyết vấn đềtrong bài học tiêp theo.

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 20 of 46

Page 21: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Mô-đun 3: Đánh giáBài 3: Lập kế hoạch đánh giá

Hoạt động 2: Kế hoạch đánh giá Thời gian dự kiến: 30 phút

1. Hãy lập một Lịch trình đánh giá cho dự án của bạn.

Lịch trình đánh giá

Trước khi dự án bắt đầu Học sinh làm việc trên dự án và Sau khi dự án hoàn thành hoàn tất các nhiệm vụ

Biểu đồ Nhật ký học Bản kiểm Tự đánh giá Bản tiêu chí Bản tiêuK-W-L-H tập môn

toánmục sựcộng tácdựa trênquan sátcủa giáoviên

Bản tiêu chí đánh giá dựán

bằng Bảnkiểm mụccộng tác

đánh giágiải quyếtvấn đề

chí đánhgiá dự án

Phản hồi

2. Hãy lập ra một Kế hoạch đánh giá cho dự án của bạn.

Công cụ đánh giá Biểu đồ K-W-L-H

Nhật ký môn toán

Bản kiểm mục cộng tác dựatrên quan sát của giáo viên

Mục tiêu và Quy trình đánh giá Khi bắt đầu tiên hành dự án, tôi sẽ cho các em thảoluận để điền vào biểu đồ K-W-L-H về phép toán cầnthiết cho dự án sân chơi. Tôi sẽ vận dụng những gì đãhọc để lên kế hoạch những gì sẽ dạy.Học sinh sẽ viết nhật ký học tập về phép toán các emcần phải dùng đến để thiết kế sân chơi. Tôi sẽ sử dụngnhững thông tin này để lên kế hoạch hướng dẫn.Tôi sẽ dùng bản kiểm mục quan sát để đánh giá kỹnăng cộng tác trong suốt dự án. Tôi sẽ dùng thông tinnày để lên kế hoạch hướng dẫn tương ứng với những kỹ năng cộng tác khác nhau và để có thể đưa ra ý kiếnphản hồi cho từng cá nhân, từ đó các em có thể đặt ramục tiêu học tập và điều chỉnh tiến bộ của bản thân.

Bản đánh giá tiêu chí dự án Học sinh sẽ dùng bản đánh giá tiêu chí dự án để tựmình đánh giá và đánh giá theo cặp xem dự án củacác em đã đạt được mức nào căn cứ vào các tiêu chí.Bên cạnh đó, tôi sẽ dùng Bản tiêu chí đánh giá vàocuối dự án để cho điểm.

Tự đánh giá bản kiểm mụcsự cộng tác

Bản tiêu chí đánh giá giải

Vào những thời điểm khác nhau trong suốt dự án, họcsinh sẽ điền vào bản kiểm mục cộng tác để đánh giákỹ năng cộng tác của các em. Các em sẽ dùng thôngtin này để đặt ra mục tiêu cho những dự án tương lai. Một phần của hoạt động phản hồi vào cuối dự án của

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 21 of 46

Page 22: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

quyết vấn đề

Phản hồi

học sinh sẽ liên quan đến việc sử dụng bản tiêu chíđánh giá giải quyết vấn đề để nhìn lại cách các em giảiquyết những khó khăn trong khi thực hiện dự án.Những gì thu hoạch được qua phản hồi sẽ được sửdụng để lập mục tiêu cho dự án sau.Vào cuối dự án, học sinh sẽ viết một bài phản hồi vềviệc học toán, sự cộng tác cùng kinh nghiệm giải quyếtvấn đề và kỹ năng tư duy. Trong bài phản hồi, các emsẽ thảo luận xem mình đã thực hiện được những mụctiêu đề ra đến mức độ nào và sẽ đề ra những mục tiêumới cho dự án kế tiếp.

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 22 of 46

Page 23: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Mô-đun 3: Đánh giáBài 4: Chấm điểm cho dự án

Hoạt động 1: Tiêu chí đánh giá và Hướng dẫn chấm điểm Thời gian dự kiến: 15 phút (30 phút nếu bao gồm các hoạt động tùy chọn)

1. Hãy tham khảo các bản tiêu chí đánh giá trong hoạt động này và lưu vào thư mụcKhóa học ít nhất một công cụ đánh giá sản phẩm học sinh và một công cụ khác đểđánh giá năng lực (performance). Ghi chú bạn sẽ sử dụng các công cụ đánh giá ấyvào lúc nào và như thế nào.

Đánh giá sản phẩm của học sinh:

Tiêu chí đánh giá ấn phẩm điện tử

Tôi sẽ sử dụng công cụ này như thế nào:

Tôi sẽ dùng bản tiêu chí đánh giá này khi học sinh thực hiện một báo cáo thôngtin cho phụ huynh, qua đó các em miêu tả cách vận dụng môn toán trong dự ángây quỹ cho trường học.

Đánh giá năng lực của học sinh:

Tiêu chí đánh giá bài trình diễn đa phương tiện

Tôi sẽ sử dụng công cụ này như thế nào:

Tôi sẽ dùng công cụ này để đánh giá những bài trình diễn của học sinh qua đócác em cho thấy những cách khác nhau để thể hiện con số một triệu.

2. Hoạt động tùy chọn: Hãy chuyển đổi một bản tiêu chí đánh giá thành một bảnhướng dẫn cho điểm và ghi chú bạn sẽ sử dụng bản hướng dẫn đó như thế nào.

Hướng dẫn cho điểm:

Hướng dẫn cho điểm báo cáo thông tin gây quỹ

Tôi sẽ sử dụng công cụ đánh giá này như thế nào:

Tôi sẽ sử dụng bản hướng dẫn cho điểm này để chấm điểm những bản báo cáo thông tin.

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 23 of 46

Page 24: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Mô-đun 3: Đánh giáBài 4: Chấm điểm cho dự án

Hoạt động 2: Điểm của nhóm Thời gian dự kiến: 10 phút

Hãy chọn một kỹ thuật chấm điểm nhóm mà bạn sẽ thực hiện trong dự án của mình vàghi chú lại cách bạn sẽ làm để chấm điểm nhóm học sinh.

Kỹ thuật chấm điểm:

Tôi sẽ sử dụng kết hợp điểm bài trình diễn cuối khóa của cả nhóm và điểm cộng tác.

Cách tôi sẽ chấm điểm một dự án cụ thể mà tôi đang giảng dạy hoặc đang cân nhắc đểgiảng dạy:

Khỏang 50% điểm của cả dự án sẽ liên quan đến thành quả của cả nhóm và sự cộngtác. Trong số này, tôi sẽ chia tiếp:70%: điểm dự án của cả nhóm (cho thành phẩm hoặc năng lực) – tất cả thành viênđều có cùng điểm số15%: kết hợp đánh giá của cá nhân và của bạn học về sự cộng tác.10%: đánh giá của giáo viên về sự cộng tác trong nhóm (điểm số từng cá nhân sẽkhác nhau) 5%: phản hồi cuối cùng, đặt mục tiêu cho nhóm

Mô-đun 3: Đánh giáBài 4: Chấm điểm cho dự án

Hoạt động 3: Điểm kỹ năng Thời gian dự kiến: 10 phút

Hãy suy nghĩ về những công cụ và phương pháp đánh giá khác nhau mà bạn có thể sửdụng để đánh giá các kỹ năng cộng tác, tự định hướng, và kỹ năng tư duy của học sinh.

Hãy ghi chú bạn sẽ cho điểm đánh giá các kỹ năng của thế kỷ 21 ở các học sinh củamình như thế nào.

Những phản hồi cuối cùng của học sinh sẽ được cho điểm theo bản tiêu chí đánh giábao gồm những tiêu chí về sự cộng tác và giải quyết vấn đề.

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 24 of 46

Page 25: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Mô-đun 3: Đánh giáBài 5: Ôn tập Mô-đun

Hoạt động 1: Tóm tắt Mô-đun Thời gian dự kiến: 10 phút

Hãy hồi tưởng và viết suy nghĩ của bạn về những gì đã học trong mô-đun này.

Tôi đã học được những cách mới để đánh giá việc học của học sinh mà tôi chưa từng nghĩ đến trước đó. Bây giờ khi đã hoàn tất Mô-đun này, tôi thấy rằng việc đánh giáhọc sinh xuyên suốt dự án thì hợp lý hơn là chỉ đánh giá kết quả cuối cùng. Bây giờthì điều đó đã rõ nhưng trước đây tôi vẫn luôn dựa vào những bài kiểm tra cuối mộtđơn vị bài học để biết trình độ học sinh.Trước đây tôi chưa bao giờ nghĩ đến việc đánh giá những kỹ năng như là giải quyếtvấn đề hay sự cộng tác. Bây giờ thì tôi đã trải nghiệm nhiều cách khác nhau để đánhgiá những kỹ năng đó, tôi cảm thấy tự tin rằng tôi có thể giúp học sinh của mình cảithiện những kỹ năng thế kỷ 21.

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 25 of 46

Page 26: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Mô-đun 4: Lập kế hoạch cho dự án Bài 1: Tổ chức dự án

Hoạt động 1: Những khó khăn của dự án Thời gian dự kiến: 5 phút

Hãy tham khảo lại biểu đồ K-W-L-H và bổ sung những câu hỏi bạn đặt ra liên quan đếnlập kế hoạch cho dự án và quản lý dự án.

Mô-đun 4: Lập kế hoạch cho dự án Bài 1: Tổ chức dự án

Hoạt động 2: Lịch trình của dự án Thời gian dự kiến: 10 phút

Sau khi bạn đã tham khảo một số lịch trình dự án mẫu, hãy sử dụng bất cứ cách trìnhbày lịch trình nào mà bạn thích để lập ra một bản phác thảo lịch trình cho một dự án màbạn có kế hoạch dạy. Hãy ghi lại tên của lịch trình dự án ở khung dưới đây và lưu tập tinlịch trình này vào thư mục Khóa học.

Tên tập tin Lịch trình dự án:

Lịch trình dự án sân chơi

Mô-đun 4: Lập kế hoạch cho dự án Bài 2: Các chiến lựợc quản lý

Hoạt động 1: Kịch bản quản lý Thời gian dự kiến: 15 phút

Sau khi bạn đã đọc xong hai kịch bản quản lý dự án trong lớp học, hãy suy nghĩ và liên hệ trường hợp của hai giáo viên với hoàn cảnh lớp học của chính bạn. Hãy ghi chú những ý tưởng về quản lý dự án mà bạn có thể sử dụng cho lớp học của chính bạn.

Thiết lập các nhóm làm việc khi học sinh đang nghiên cứu chủ đề Sử dụng những công cụ công nghệ để khảo sát phụ huynh học sinh và cộng đồng Tạo một trang wiki để đăng hướng dẫn và giao nhiệm vụ dự án và cho mỗi nhóm

học sinh tạo một trang wiki để cộng tác Dạy cho học sinh cách sử dụng những trang web đánh dấu xã hội để nghiên cứu và

chia sẻ thông tin

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 26 of 46

Page 27: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Mô-đun 4: Lập kế hoạch cho dự án Bài 2: Các chiến lược quản lý

Hoạt động 3: Các chiến lược trao đổi thông tin về dự án Thời gian dự kiến: 10 phút

Sau khi bạn đã tham khảo những kịch bản kết thúc dự án, hãy suy nghĩ về một kịch bảnbáo cáo kết thúc dự án mà bạn muốn áp dụng vào dự án của mình. Sau đó, hãy ghi chúlại ý tưởng của bạn.

Mời những nhà lập dự án chuyên nghiệp, trẻ em từ một trường tiểu học địa phương,phụ huynh học sinh và những thành viên cộng đồng đến tham dự buổi báo cáo dự áncủa học sinh. Học sinh có thể chia sẻ những kế hoạch của các em cho sân chơi mới. Hoặc các em diễn một cuộc họp ban giám hiệu nhà trường, qua đó các em trình bàyđề xuất và thuyết phục ban giám hiệu chấp nhận kế hoạch sân chơi trường tiểu họccủa các em.

Mô-đun 4: Lập kế hoạch cho dự án Bài 2: Các chiến lược quản lý

Hoạt động 4: Các chiến lược quản lý thời gian và các bước chuyển tiếp Thời gian dự kiến: 15 phút

Khi bạn lập kế hoạch quản lý thời gian và các bước chuyển tiếp hãy lưu ý các yếu tố sau: Lịch trình của dự án Sự hiện diện của học sinh

Ghi nhận lại những ý tưởng về bất kỳ chiến lược nào bạn muốn sử dụng trong lớp họccủa mình.

Lịch trình của dự án: tập trung vảo dự án sân chơi khoảng ba tuần, ngày nào cũng có haọt động dự án. Sự tham gia / hiện diện của học sinh: tạo một trang wiki để học sinh có thể tìm đượcnhững hướng dẫn, tài liệu, kế hoạch và cho mỗi nhóm tạo một trang wiki để làmviệc.

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 27 of 46

Page 28: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Mô-đun 4: Lập kế hoạch cho dự án Bài 2: Các chiến lược quản lý

Hoạt động 5: Các chiến lược quản lý sự cộng tác Thời gian dự kiến: 15 phút

Sau khi đã theo dõi cuộc họp nhóm của học sinh/giáo viên, bạn hãy suy nghĩ các câu hỏisau:

• Bạn nghĩ buổi họp nhóm của giáo viên đã diễn ra như thế nào? • Buổi họp nhóm bạn vừa theo dõi có cho bạn ý tưởng nào cho cuộc họp nhóm của

bạn với học sinh của mình không?

Hãy ghi nhận lại những ý tưởng mà bạn có về bất kỳ chiến lược nào mà bạn muốn sửdụng trong lớp học của mình.

Trao đổi với các nhóm thường xuyên Xem bảng kiểm mục dự án Đăt câu hỏi thăm dò Đặt câu hỏi cho từng học sinh để kiểm tra sự hiểu biết của từng cá nhân Khuyến khích học sinh giải quyết vấn đề Giao nhiệm vụ những bước tiếp theo Cung cấp thông tin phản hồi tích cựcĐịnh ngày cho lần họp nhóm tiếp theo.

Mô-đun 4: Lập kế hoạch cho dự án Bài 2: Các chiến lược quản lý

Hoạt động 6: Chiến lược quản lý các nguồn tài nguyên Thời gian dự kiến: 15 phút

Khi bạn lập kể hoạch quản lý các nguyên tài nguyên, hãy cân nhắc những điều sau: Quản lý tài nguyên công nghệ Quản lý tập tin học sinh Quản lý các tài liệu Các nguồn tài nguyên bên ngoài lớp học

Hãy ghi nhận lại những ý tưởng mà bạn có về bất kỳ chiến lược nào mà bạn muốn sửdụng trong lớp học của mình.

Tạo một trang wiki trước khi bắt đầu dự án Học cách sử dụng Google SketchUp Thiết lập những trạm máy tính Lấy những mẫu quảng cáo từ các công ty sân chơi – sắp xếp theo tập tin cho

mỗi nhóm.

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 28 of 46

Page 29: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Mô-đun 4: Lập kế hoạch cho dự án Bài 3: Các hoạt động trong dự án

Hoạt động 1: Kế hoạch thực thi Thời gian dự kiến: 15 phút (30 phút nếu bao gồm các hoạt động tùy chọn)

1. Sau khi bạn đã tham khảo các Kế hoạch thực thi mẫu được trình bày dưới nhiều hìnhthức khác nhau, hãy chọn ra hình thức trình bày nào là thích hợp nhất với bạn. Hãysử dụng mẫu khuôn kế hoạch thực thi để giúp bạn xây dựng kế hoạch thực thi chochính bản thân.

2. Hãy lên kế hoạch những chiến lược cụ thể cho ít nhất một trong những hạng mụcquản lý và ghi chú lại trong những khung dưới đây:

Giao tiếp về dự án

Gửi đến mỗi gia đình một lá thư khuyến khích phụ huynh học sinh kiểm tranhững trang wiki dự án

Thời gian và các bước chuyển tiếp

Tiến hành dự án trong khoảng ba tuần vào mùa xuân

Hỗ trợ sự cộng tác

Bắt các nhóm sử dụng trang wiki của nhóm

Quản lý các nguồn tài nguyên

Những trang wiki Các thư mục

3. Hoạt động tùy chọn: Hãy phác thảo một kế hoạch thực thi, sử dụng bất kỳ hìnhthức trình bày nào mà bạn cho là phù hợp với dự án của bạn. Hãy ghi lại tên của kếhoạch thực thi trong khung dưới đây và lưu bản kế hoạch lại trong thư mục tàinguyên khóa học của bạn.

Tên tập tin kế hoạch thực thi:

Kế hoạch thực hiện dự án sân chơi

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 29 of 46

Page 30: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Mô-đun 4: Lập kế hoạch cho dự án Bài 4: Ôn tập Mô-đun

Hoạt động 1: Phản hồi kết quả học tập của Mô-đun Thời gian dự kiến: 10 phút

Hãy hồi tưởng và suy nghĩ lại những điều bạn đã học trong Mô-đun này. Sau đó, hãy ghichú lại bất cứ ý tưởng nào về quản lý dự án mà bạn muốn dành thêm thời gian và sựquan tâm để cải tiến phương pháp dạy học dựa trên dự án trong lớp học của bạn.

Tôi thích ý tưởng sử dụng lịch trình dự án và kế hoạch thực hiện để quản lý dự án. Điều này sẽ có ích cho việc lên kế hoạch cũng như quản lý được các đầu việc trongsuốt dự án. Tôi biết mình cần nhiều sự chuẩn bị nhưng tôi tin điều này sẽ hữu ích cho dự án.Tôi dự định phát triển một số biểu mẫu cho học sinh sử dụng để nghiên cứu trongsuốt dự án cũng như để thu thập dữ liệu. Tôi cũng thấy là việc sử dụng wiki sẽ rất cóích và nóng lòng muốn cho học sinh sử dụng wiki ngay. Tôi biết sẽ phải mất mộtkhoảng thời gian để tôi tạo trang wiki của mình nhưng một khi đã tạo được rồi thì tôisẽ dùng nó cho những dự án tương lai. Tôi cũng đang trông mong được học GoogleSketchUp.

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 30 of 46

Page 31: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Mô-đun 5: Hướng dẫn học tập Bài 1: Đặt câu hỏi trong lớp học

Hoạt động 1: Đặt câu hỏi cho những mục đích khác nhau Thời gian dự kiến: 15 phút

Trong hoạt động này, bạn đã được học năm (5) mục đích đặt câu hỏi trong lớp học. Hãyđiểm lại các mục đích này và suy nghĩ xem ở lớp bạn thường đặt câu hỏi cho học sinhcủa mình như thế nào. Hãy chọn ra những mục đích mà bạn thích và viết thêm một sốcâu hỏi cho học sinh của bạn.

Kích thích sự tò mò và sự quan tâm của học sinh Làm cách nào để nấu một bữa ăn mà không dùng điện hay lửa? Nếu nhà em phải dùng điện ít lại, em sẽ phải hy sinh những thiết bị nào?

Những trang thiết bị cho sân chơi nào là thích hợp nhất? Tại sao?

Xác định kiến thức và sự tiếp thu của học sinh Những đặc điểm của một chất cách điện tốt là gì? Kể tên ba phương thức truyền nhiệt? Sau khi chúng ta đã học về …, bây giờ các em có suy nghĩ gì về … ? Hãy làm rõ phát biểu vừa rồi của em

Chúng ta làm thế nào để xác định diện tích của sân chơi?

Thúc đẩy sự quan sát và miêu tả các hiện tượng Em có chú ý gì về …? Em có thấy sự khác biệt (hoặc tương đồng) giữa …?

Những trang thiết bị cho sân chơi nào là phổ biến nhất? Trang thiết bị nào là nguy hiểm nhất?

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 31 of 46

Page 32: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Khuyến khích suy nghĩ và siêu nhận thức Em đã sử dụng kỹ thuật nào để giải quyết vấn đề này? Em đã học được gì? Em có thể làm khác đi điều g?

Sai lầm lớn nhất mà em đã mắc phải trong dự án này là gì? Trong dự án này, em đã làm điều gì để cộng tác tốt hơn với cả nhóm mà trướcđây em chưa từng làm?

Phát triển tư duy độc lập và kỹ năng giải quyết vấn đề Em cần loại thông tin nào để giải quyết vấn đề đó? Em có thể tìm thông tin ấy ở

đâu? Em có thể cung cấp những bằng chứng nào để làm sảng tỏ ý kiến của mình? Em có thể nhìn nhận vấn đề ở một khía cạnh khác không? Lựa chọn nào có thể tiết kiệm nhiều năng lượng hơn và vì sao? Sự dụng các dữ kiện của mình, hãy nêu những đặc điểm nào là tốt nhất cho thiết

kể của em và tại sao?

Em làm thế nào để thu thập những thông tin chính xác về việc sử dụng sân chơi?

Khuyến khích sự sáng tạo, trí tưởng tượng và khả năng đặt giả thuyết Có những cách nào khác để em có thể …? Chuyện gì sẽ xảy ra nếu mọi người . . . ? Em có thể nhìn nhận vấn đề ở một khía cạnh khác không?

Em có thể nghĩ ra thêm những cách nào mới để sử dụng các trang thiết bị thường ngày của sân chơi?

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 32 of 46

Page 33: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Mô-đun 5: Hướng dẫn học tậpBài 2: Sự cộng tác và Tự định hướng

Hoạt động 1: Dạy học sinh kỹ năng Cộng tác và Tự định hướng Thời gian dự kiến: 20 phút

1. Hãy mở tài liệu Kỹ năng Cộng tác và Tự định hướng trong thư mục Khóa học.2. Xác định một đến hai tiểu kỹ năng trong nhóm kỹ năng Cộng tác và Tự định hướng

mà các học sinh của bạn cần rèn luyện để làm việc trong dự án. Hãy miêu tả cách bạn sẽ giới thiệu các tiểu kỹ năng đó trong một bài học ngắn như thế nào .

Tôi sẽ xây dựng một bài học ngắn về kỹ năng phê bình mang tính xây dựng khi các học sinh chia sẻ đề cương bài trình bày của mình cho các bạn trong lớp đónggóp ý kiến. Tùy theo mức độ thành công của bài học này, tôi có thể xây dựngthêm một bài học ngắn nữa ở gần cuối dự án khi các em cho ý kiến phản hồi vớinhau trước khi hoàn thành dự án của mình.

Xây dựng một bài học ngắn

Hãy xây dựng một bài học ngắn về một tiểu kỹ năng trong nhóm kỹ năng Cộng tác hoặcTự định hướng cho dự án của bạn. Hãy dùng bốn bước và câu hỏi dưới đây để xây dựng bài học ngắn đó:

a. Làm mẫu tiểu kỹ năng b. Thảo luận xem bạn sẽ sử dụng tiểu kỹ năng đó vào lúc nào và như thế nào, sau

đó bổ sung thêm. c. Thực hành tiểu kỹ năng d. Áp dụng tiểu kỹ năng

1. Bạn sẽ làm mẫu tiểu kỹ năng này như thế nào?

Tôi sẽ làm mẫu cho các em thấy cách đưa ra phản hồi mang tính xây dựng về đềcương một bài trình bày.

2. Bạn sẽ sử dụng phần nội dung nào trong dự án để minh họa tiểu kỹ năng đó?

Tôi sẽ sử dụng đề cương bài trình bày về thiết kế sân chơi.

3. Bạn sẽ minh họa việc sử dụng tiểu kỹ năng với nội dung trên như thế nào?

Tôi sẽ sử dụng kỹ thuật “phát biểu những gì đang trải nghiệm”:

Tôi sẽ nói với các em học sinh của mình rằng: “Thầy sẽ đóng vai một học sinhđang xem đề cương bài trình bày của một nhóm khác và đóng góp ý kiến phảnhồi cho các bạn ấy.“Tôi tự hỏi liệu người nghe bài trình bày có biết bọn trẻ sẽ thích sân chơi mới hay không. Tôi ghi lại ý kiến của mình cho nhóm thực hiện bài trình bày đề nghị các

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 33 of 46

Page 34: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

bạn ấy giải thích lý do vì sao bọn trẻ sẽ thích sân chơi mới. Khi tôi nhìn vào bố cục của đề cương, tôi tự hỏi không rõ những bạn khác cómuốn biết xây dựng sân chơi mới có thể tốn kém bao nhiêu trước. Tôi cũng ghi lại ý kiến của mình cho nhóm trình bày hỏi họ xem liệu họ có thể ước lượng chi phí ban đầu xây dựng sân chơi được không. Nhóm trình bày có thể tự quyết địnhliệu đó có phải là ý kiến tốt hay không. Tôi không hiểu phần nói chuyện với phụ huynh và tôi nghĩ có lẽ các khách mờicũng không hiểu phần này. Do đó tôi trao đổi với nhóm trình bày là tôi không hiểu ở đoạn ấy và yêu cầu các bạn giải thích thêm.”

4. Những câu hỏi thảo luận nào sẽ gợi ý suy nghĩ về cách sử dụng và bổ sung tiểu kỹnăng này?

Loại ý kiến phản hồi nào em mong muốn nhận được về công việc mà mình đãlàm?Em đã bao giờ hỏi người khác cho ý kiến phản hồi về một việc nào đó em từng làm bên ngoài phạm vi lớp học ? Nếu có thì những loại ý kiến nào thực sự giúp ích cho em? Có phải là những ý kiến phản hồi hữu ích sẽ thay đổi tùy theo dự án?

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 34 of 46

Page 35: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Mô-đun 5: Hướng dẫn học tậpBài 3: Kỹ năng quản lý thông tin

Hoạt động 2: Dạy học sinh Kỹ năng quản lý thông tin Thời gian dự kiến: 20 phút

1. Hãy tham khảo lại các chuẩn học tập mà bạn đặt ra và xác định những chuẩn nào cóliên quan đến kỹ năng quản lý thông tin. Để có thêm thông tin, bạn có thể tham khảo tệp tin Kỹ năng Quản lý Thông tin nằm trong thư mục Khóa học hoặc tải xuốngtừ thẻ Tài nguyên.Hãy ghi lại các mối liên hệ giữa bài dạy của bạn và các tiểu kỹnăng tương ứng.

Xác định những lĩnh vực cần nghiên cứu thêm (5.1.b)— Bài học về số liệu thốngkê môn bóng chày Bước đầu phân biệt giữa sự kiện và ý kiến (5.1.p)—Bài học về xác suất

2. Xác định các tiểu kỹ năng mà học sinh của bạn đã có và những tiểu kỹ năng mà cácem cần để làm việc trong dự án của bạn. Hãy ghi chú bạn sẽ dạy học sinh những kỹnăng các em cần vào lúc nào và như thế nào. Những kỹ năng Quản lý thông tin mà học sinh của tôi có:

Nhận ra nhu cầu thông tin Xác định những nguồn thông tin tiềm năng Phân biệt giữa sự kiện, ý kiến và quan điểm (bước đầu)

Những kỹ năng mà học sinh của tôicần trong dự án này

Giai đoạn của dự án

Đặt câu hỏi dựa trên nhu cầu thông tin Khi học sinh bắt đầu nghiên cứu Lựa chọn thông tin phù hợp với vấn đềhoặc câu hỏi đang có Tổ chức thông tin để có thể áp dụngtrong thực tế

Trong quá trình nghiên cứu

Sau khi nghiên cứu

Học sinh sẽ luyện tập các tiểu kỹ năng và nhận được phản hồi như thế nào?

Lựa chọn thông tin phù hợp Tôi sẽ cho các em học sinh xem một trang web và yêu cầu các em làm việctheo nhóm để xác định đâu là nơi tốt nhất để tìm kiếm thông tin. Khi các emlàm việc, các em sẽ phát biểu những gì đang trải nghiệm, miêu tả suy nghĩcủa các em và đón nhận ý kiến phản hồi về quá trình suy nghĩ của mình.

Bạn sẽ yêu cầu học sinh sử dụng các tiểu kỹ năng đã học khi các em làm việctrong dự án như thế nào?

“Khi các em thấy một trang web có thể chứa những thông tin hữu ích cho các

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 35 of 46

Page 36: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

em trong dự án, hãy suy nghĩ xem những chiến thuật nào sẽ giúp các em tìmđược thông tin mình cần.”

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 36 of 46

Page 37: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Mô-đun 5: Hướng dẫn học tậpBài 4: Sự phản hồi của học sinh

Hoạt động 2: Lập kế hoạch phản hồi ý kiến Thời gian dự kiến: 15 phút (30 phút nếu bao gồm các hoạt động tùy chọn)

1. Hãy lưu lại các ý tưởng phản hồi vào thư mục Khóa học. Đọc lại các ý tưởng để tìmnhững ý tưởng khuyến khích sự phản hồi kết quả học tập và xác lập mục tiêu có hiệuquả ở học sinh. Hãy ghi nhận lại bất kỳ ý tưởng nào bạn có thể sử dụng và cũng ghichú thêm bạn sẽ tích hợp các ý tưởng trên vào việc giảng dạy vào lúc nào và như thếnào.

Kết thúc dự án – Tôi thích ý tưởng cho các em phản hồi nhanh vào cuối buổi học.Hoạt động này sẽ rất thiết thực, đặc biệt là khi các em học sinh làm việc độc lậphầu hết thời gian trong lớp.Bản ghi chép hàng ngày— Tôi thích những câu hỏi yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự đánh giá khi các em làm việc tốt nhất.

2. Hãy tham khảo lại và điều chỉnh lịch trình đánh giá của bạn ( Assessment Timeline ) ởMô-đun 3, Bài 3, Hoạt động 2, và, nếu thấy cần thiết, hãy bổ sung những hoạt độngphản hồi kết quả học tập vào lịch trình đánh giá.

3. Hoạt động tùy chọn: Hãy thiết kể một hoạt động phản hồi kết quả học tập và xáclập mục tiêu ở cuối dự án của bạn.

Hãy suy nghĩ lại về dự án của các em bằng cách trả lời các câu hỏi sau. Hãy nhớminh họa cho những suy nghĩ của bản thân bằng các ví dụ cụ thể.

1. Khái niệm quan trọng nhất về toán học mà em đã học được trong dự án này là gì?

2. Em đã làm tốt công việc gì khi làm việc với nhóm của mình? và công việcgì lẽ ra em còn có thể làm tốt hơn nữa?

3. Em đã sử dụng chiến thuật giải quyết vấn đề nào? Chiến thuật nào thật sựcó hiệu quả, còn chiến thuật nào thì không?

Dựa vào việc học tập và trải nghiệm của em trong suốt dự án này, hãy đề ra ba (3) mục tiêu học tập cho dự án tiếp theo.

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 37 of 46

Page 38: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Mô-đun 5: Hướng dẫn học tậpBài 5: Ôn tập Mô-đun

Hoạt động 1: Tóm tắt Mô-đun Thời gian dự kiến: 10 phút

Hãy hồi tưởng và viết suy nghĩ của bạn về những gì đã học trong mô-đun này.

Tôi rất tâm đắc nhận thấy những kỹ năng cộng tác, tư duy độc lập, và những kỹnăng của thế kỷ 21 khác đều có thể được chia nhỏ thành các tiểu kỹ năng. Việc suynghĩ cách để làm mẫu những tiểu kỹ năng ấy thật không dễ dàng, nhưng tôi có thểthấy học sinh của tôi sẽ đạt được những lợi ích gì từ cách dạy này. Tôi hơi băn khoăn về số lượng tiểu kỹ năng tôi cần phải dạy. Để dạy tốt các tiểu kỹnăng có lẽ sẽ không dễ dàng, nhưng đó là lý do chúng ta cần suy nghĩ về việc dạy vàhọc trong suốt cả năm học, và thậm chí trong suốt quãng đời đi học của một họcsinh.

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 38 of 46

Page 39: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Ôn tập Khóa học Tóm tắt Thời gian dự kiến: 20 phút

Hãy điểm lại những công việc nằm trong Kế hoạch hành động mà bạn đã bắt đầu ở đầuMô-đun.

1. Hãy tham khảo lại biểu đồ K-W-L-H ở Mô-đun 1, Bài 1, Hoạt động 1. Hãy xem lạibiểu đồ của bạn và bổ sung vào cột Learned (Những điều tôi đã học) và How(Cách tôi đã học).

2. Hãy tham khảo lại những mục tiêu học tập ( goals ) mà bạn đã đặt ra cho việc Họctập dựa trên dự án ở đầu khóa học trong Mô-đun 1, Bài 1, Hoạt động 3. Bạn đãlàm việc như thế nào để hướng đến các mục tiêu ấy? Bạn đã đạt được những mụctiêu đặt ra chưa? Bạn có đặt ra mục tiêu mới nào cho việc Dạy học dựa trên dựán trong lớp học của mình?

3. Hãy điểm lại những khó khăn mà bạn đã gặp phải và dự đoán sẽ gặp phải ở đầukhóa học trong Mô-đun 1, Bài 1, Hoạt động 3. Hãy bổ sung vào cột giải phápnhững ý tưởng giúp bạn vượt qua những khó khăn đã nêu.

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 39 of 46

Page 40: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Phụ LụcNhững ý tưởng dự án mẫu

Tiểu học

Mô-đun 2: Thiết kế dự ánBài 1: Thiết kế dự án từ bước đầu Hoạt động 2: Ý tưởng dự án từ các chuẩn học tập

Trong Mô-đun này, hãy tập trung vào cùng một dự án duy nhất khi bạn hoàn tất từnghoạt động vì các bước lập kế hoạch dự án đều được xây dựng dựa vào nhau. Bước đầu tiên trong quá trình thiết kế dự án là tham khảo lại những chuẩn học tập màbạn đặt ra.

1. Hãy tham khảo lại lại những chuẩn học tập trong chương trình học của bạn. 2. Hãy nghĩ ra một số ý tưởng dự án phù hợp với một số chuẩn học tập cụ thể, như

Nam và cô Mai đã làm.3. Hãy ghi lại các ý tưởng dự án và các chuẩn học tập có liên quan vơi các ý tưởng

trên trong bảng sau. Chuẩn kiến thứcMôn khoa học khối 4 112.6.b.(6) Những khái niệmkhoa học. Học sinh hiểu rằng sự thay đổi có thể tạo ranhững loại hình đặc trưng. Học sinh được yêu cầu: (A) xác định những loại hình thay đổi như thay đổithời tiết, hình dáng và bản chất sinh vật và các vật thểtrên bầu trời. Môn khoa học khối 4 112.6.b.(6) Những khái niệmkhoa học. Học sinh hiểu rằng sự thích nghi có thể tăngcường khả năng sinh tồn của những thành viên trong một loài. Học sinh được yêu cầu: (A) xác định những đặc điểm cho phép các thành viêntrong cùng một loài có thể sống sót và sinh sản;(B) so sánh những đặc điểm thích nghi của những loài khác nhau; và(C) xác định những loài động thực vật đã tồn tại trongquá khứ và so sánh chúng với các loài ở hiện tại. Môn toán khối 4 111.16.b.(4.2) Con số, phép tính, và các lập luận định lượng. Học sinh miêu tả và so sánhphân số đại diện cho một vật thể hay một tập hợp vậtthể. Học sinh được yêu cầu:(A) sử dụng các vật thể cụ thể và những hình ảnhminh họa để đưa ra phân số tương ứng;(B) sử dụng vật thể cụ thể và hình mẫu để so sánhđại lượng phân số này lớn hơn đại lượng kia;(C) so sánh và sắp xếp phân số theo thứ tự bằng cách sử dụng các vật thể cụ thể và hình ảnh minh họa; và(D) liên hệ số thập phân và phân số chỉ phần mười và phần trăm bằng cách dùng các vật thể cụ thể và hình ảnh minh họa.

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved.

Ý tưởng dự ánHọc sinh sẽ đóng vai phóng viêndự báo thời tiết để trình bàythông tin thời tiết, các loại hìnhkhí hậu và đưa ra lời cảnh báo.

Học sinh đóng vai những nhàsinh vật học và tạo ra một trang wiki để thảo luận với học sinhcác lớp khác và những chuyêngia về loài ếch

Học sinh sẽ cùng thực hiện mộtcuốn sách dạy nấu ăn với những hình ảnh của chính các emnhằm miêu tả phân số được sửdụng ra sao trong nấu ăn và phục vụ bữa ăn, và dùng phépnhân phân số để thay đổi côngthức các món ăn cho phù hợpvới số lượng nhân khẩu.

Page 40 of 46

Page 41: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Mô-đun 2: Thiết kế dự ánBài 1: Thiết kế dự án từ bước đầu Hoạt động 3: Ý tưởng dự án từ Cộng đồng

Hãy phát triển một ý tưởng dự án vừa hướng đến những chuẩn học tập của bạn vừa cóthể liên hệ với thực tế cuộc sống.

1. Hãy động não và nghĩ ra một kịch bản như thầy Nam và cô Mai đã làm. 2. Hãy viết miêu tả dự án đó vào khung bên dưới.

Học sinh đóng vai những phóng viên dự báo thời tiết trình bày thông tin thời tiết chohọc sinh ở các cấp lớp dưới. Học sinh thảo luận và sử dụng tranh ảnh để minh họatừng loại hình thời tiết, đưa ra những cảnh báo về sự thay đổi thời tiết, chọn nhữngquần áo phù hợp để làm mẫu, và hướng người nghe phải làm gì để được an toàntrong từng loại thời tiết khác nhau. Học sinh có thể trực tiếp trình bày cho các họcsinh lớp dưới hoặc quay phim bài trình bày của các em lại và tải các đoạn phim ấylên trang wiki về thời tiết – nơi theo dõi và dự báo thời tiết địa phương. Trang wikinày cũng có thể được dùng như một “đối tác” vối các trường học khác trong nướchoặc các nước khác để các em học sinh thảo luận, theo dõi và so sánh các loại hìnhthời tiết.

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 41 of 46

Page 42: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Trung học cơ sở

Mô-đun 2: Thiết kế dự ánBài 1: Thiết kế dự án từ bước đầu Hoạt động 2: Ý tưởng dự án từ các chuẩn học tập

Trong Mô-đun này, hãy tập trung vào cùng một dự án duy nhất khi bạn hoàn tất từnghoạt động vì các bước lập kế hoạch dự án đều được xây dựng dựa vào nhau. Bước đầu tiên trong quá trình thiết kế dự án là tham khảo lại những chuẩn học tập màbạn đặt ra. 1. Hãy tham khảo lại lại những chuẩn học tập trong chương trình học của bạn. 2. Hãy nghĩ ra một số ý tưởng dự án phù hợp với một số chuẩn học tập cụ thể, như thầy

Nam và cô Mai đã làm.3. Hãy ghi lại các ý tưởng dự án và các chuẩn học tập có liên quan vơi các ý tưởng trên

trong bảng sau.

Chuẩn kiến thứcKhối 7 – môn ngữ văn2.1 Học sinh viết những bài văn kể chuyện mangtính tiểu thuyết hoặc tự sự: a. Phát triển một cốttruyện tiêu chuẩn (có mở đầu, mâu thuẫn, caotrào, và kết cục) và quan điểm của người viết. b. Phát triển các nhân vật chính và phụ có nội tâmphức tạp và bối cảnh cụ thể. c. Sử dụng một loạtcác kỹ thuật xây dựng truyện hợp lý (ví dụ: đốithoại, tạo sự hồi hộp, đặt tên các hoạt động kểchuyện hợp lý, bao gồm sự chuyển động, nét mặt,và cảm xúc nhân vật).Khối 7 Lịch sử/Khoa học xã hội7.1 Học sinh phân tích nguyên nhân và hệ quả củasự bành trướng và sự tan rã của đế chế La Mã.

Khối 7 Khoa học6.0 Những nguyên lý vật lý liên quan đến nhữngcấu trúc và chức năng sinh học. Những nguyên lý đó sẽ là nền tảng để học sinh hiểu được khái niệmsau:c. Học sinh hiểu được ánh sáng truyền theo đườngthẳng khi chiết xuất của môi trường ánh sáng điqua không đổi. d. Học sinh hiểu được cách thức những thấu kínhđơn giản được sử dụng trong kính lúp, mắt người, máy chụp ảnh, kính viễn vọng, kính hiển vi.e. Học sinh hiểu được ánh sáng trắng là sự phatrộn của nhiều bước sóng khác nhau và rằng tếbào võng mạc mắt phản ứng khác nhau với cácbước sóng khác nhau. f. Học sinh hiểu được ánh sang có thể bị phản xạ,tán sắc, dẫn truyền và hấp thu bởi vật chất.

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved.

Ý tưởng dự ánHọc sinh đóng vai các tác giả vàviết nên những câu chuyện hoặcsách theo một cốt truyện tiêuchuẩn dành cho học sinh lớp 7.

Học sinh làm một tờ báo cho thấysự bành trướng và tan rã được báo trước của đế chế La Mã như thể tờbào này được viết vào giai đoạncuối của đế chế La Mã.Học sinh nghiên cứu cơ chế làmviệc của đôi mắt và lý do tại sao thịlực bị ảnh hưởng trong những điềukiện bất lợi. Học sinh tạo ra mộttập sách mỏng thông tin những vấnđề về thị lực và làm việc với những bác sĩ nhãn khoa để hướng dẫn chongười dân cách kiểm tra thị lực đơngiản.

Page 42 of 46

Page 43: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Mô-đun 2: Thiết kế dự ánBài 1: Thiết kế dự án từ bước đầu Hoạt động 3: Ý tưởng dự án từ Cộng đồng

Hãy phát triển một ý tưởng dự án vừa hướng đến những chuẩn học tập của bạn vừa cóthể liên hệ với thực tế cuộc sống.

1. Hãy động não và nghĩ ra một kịch bản như cô Mai và thầy Nam đã làm. 2. Hãy viết miêu tả dự án đó vào khung bên dưới.

Học sinh nghiên cứu cơ chế làm việc của đôi mắt và hiện tượng sai lệch thị giác khi thấu kính và cấu trúc của mắt không tiếp nhận ánh sáng đúng cách, từ đó gây ra viễn thị, cận thị, loạn thị, bệnh tăng nhãn áp, v.v.

Học sinh tạo ra một tập sách nhỏ miêu tả trực quan cơ chế làm việc của đôi mắt, và cho thấy những vấn đề có thể xảy đến khi cấu trúc của mắt và thủy tinh thể khôngtiếp nhận ánh sáng một cách bình thường.

Học sinh làm việc cùng với các bác sĩ nhãn khoa ở địa phương nhằm cung cấp nhữngtập sách do chính các em tạo ra nhằm hướng dẫn người dân cách kiểm tra thị lựcđơn giản và giúp họ hiểu nguyên nhân cùng triệu chứng của một số vấn đề thị lực.

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Page 43 of 46

Page 44: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Trung học phổ thông

Mô-đun 2: Thiết kế dự ánBài 1: Thiết kế dự án từ bước đầu Hoạt động 2: Ý tưởng dự án từ các chuẩn kiến thức

Trong Mô-đun này, hãy tập trung vào cùng một dự án duy nhất khi bạn hoàn tất từnghoạt động vì các bước lập kế hoạch dự án đều được xây dựng dựa vào nhau. Bước đầu tiên trong quá trình thiết kế dự án là tham khảo lại những chuẩn học tập màbạn đặt ra. 1. Hãy tham khảo lại lại những chuẩn học tập trong chương trình học của bạn. 2. Hãy nghĩ ra một số ý tưởng dự án phù hợp với một số chuẩn học tập cụ thể, như

thầy Nam và cô Mai đã làm.3. Hãy ghi lại các ý tưởng dự án và các chuẩn học tập có liên quan vơi các ý tưởng trên

trong bảng sau.

Chuẩn kiến thứcKhối 10 Lịch sử10.8 Học sinh phân tích những nguyên nhânvà hệ quả của chiến tranh thế giới lần II.

Khối 9–12 Khoa họcQuá trình chuyển động của vỏ trái đất 3. Sự kiến tạo địa tầng trải qua các thời đạiđịa chất đã làm thay đổi cấu tạo của đất,biển và đồi núi trên bề mặt trái đất. Đây làkiến thức cơ bản để học sinh hiểu được kháiniệm sau: b. Học sinh hiểu được những cấu trúc chínhtạo thành 3 loại đá hình thành vỏ trái đất. c. Học sinh biết cách giải thích các thành phần của đá dựa trên những điều kiện vật lývà hóa học mà chúng được hình thành, baogồm cả quá trình kiến tạo địa tầng e. Học sinh biết được có hai loại núi lửa: mộtloại phun trào mạnh mẽ tạo thành các sườnnúi dốc đứng và một loại có dòng chảy nham thạch tràn trề tạo nên những sườn núi thoai thoải.

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved.

Ý tưởng dự ánHọc sinh đóng vai các nhà báo hoặc tác giảnghiên cứu về nguyên nhân và hệ quả củaChiến tranh thế giới II và tạo ra sản phẩmđể chia sẻ với cộng đồng nhân ngày kỷniệm cựu chiến binh hoặc ngày lễ tưởngniệm nào đó. Sản phẩm có thể là một cuốntruyện kể theo lời của một nhân vật hư cấu, một biểu đồ thời gian đa phương tiện dựavào Internet, những bài báo từ những cuộcphỏng vấn, v.v. Học sinh sử dụng những nguồn thông tin chủ yếu và từ những cuộcphỏng vấn với những nạn nhân của cuộcchiến. Học sinh tạo ra một cuốn sách nói về sựhình thành địa chất của khu vực mình đangsống để chia sẻ với cộng đồng địa phương,với giới địa chất học và những trường bạn.

Page 44 of 46

Page 45: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Khối 9–12 Hình học12.0 Học sinh tìm và sử dụng các số đocác cạnh và góc trong và góc ngoài củatam giác và đa giác để phân loại đa giácvà giải quyết các vấn đề liên quan.

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved.

Học sinh xác định và vẽ ra những gócthích hợp để dành phần thắng trong trò chơi bi-da, đánh golf, và các trò chơikhác dựa vào góc di chuyển của banh.Học sinh áp dụng lý thuyết đã học vàchỉnh sửa kế hoạch nếu cần.

Page 45 of 46

Page 46: thcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vnthcs-han.huongtra.thuathienhue.edu.vn/imgs/Thu_muc_… · Web viewProject-Based Approaches . Intel Teach Elements: Khóa học Dạy học dựa

Intel® Teach Elements Project-Based Approaches

Mô-đun 2: Thiết kế dự ánBài 1: Thiết kế dự án từ bước đầu Hoạt động 3: Ý tưởng dự án từ Cộng đồng

Hãy phát triển một ý tưởng dự án vừa hướng đến những chuẩn học tập của bạn vừacó thể liên hệ với thực tế cuộc sống

1. Hãy động não và nghĩ ra một kịch bản như cô Mai và thầy Nam đã làm. 2. Hãy viết miêu tả dự án đó vào khung bên dưới.

Học sinh nghiên cứu về cấu tạo của đá và các cấu tạo địa chất dựa vào việc tìm kiếmthông tin trên Internet, sách vở, bài thuyết trình của các chuyên gia, và nhữngchuyến đi thực địa. Những đội nhóm học sinh sẽ được phân công tìm hiểu những loại cấu tạo địa chất khác nhau để các đội khám phá trong khu vực địa phương. Bằngcách sử dụng máy ảnh kỹ thuật số và tham khảo hướng dẫn từ các cố vấn, học sinhsẽ viết những chương cho một quyển sách về cấu tạo địa chất cụ thể của nhómmình. Trong quyển sách đó, các nhóm cần có các chi tiêt sau:

Những hình ảnh của cấu trúc địa chất trong khu vực địa phương Lời giải thích các cấu trúc đó đã hình thành như thế nào Phân tích những chuyển động địa chất có thể xảy ra hoặc những hoạt động địa

chất trong tương lai Miêu tả tác động của các hoạt động đó lên cộng đồng dân cư

Học sinh sẽ tập hợp các chương vào trong một cuốn sách duy nhất về các cấu trúc địa chất trong khu vực mình đang sống và chia sẻ tập sách ấy cho cộng đồng, giớiđịa chất học, thư viện và trường học.

Copyright © 2009 Intel Corporation. All rights reserved. Intel, the Intel logo, Intel Education Initiative, and the Intel Teach Program are trademarks of Intel Corporation in the U.S. and other countries. *Other names and brands may be claimed as the property of others Page 46 of 46