157
STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ Lịch trình giảng dạy Phương pháp đánh giá sinh viên 1. Khoa Giáo dục Chính trị 1 Triết học Mác – Lênin 1.Kiến thức: Cung cấp những hiểu biết có tính nền tảng và hệ thống về triết học Mác Lênin. Xây dựng thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng duy vật làm nền tảng lý luận cho việc nhận thức các vấn đề, nội dung của các môn học khác. Nhận thức được thực chất giá trị, bản chất khoa học, cách mạng của triết học Mác Lênin. Tìm hiểu việc vận dụng tri thức triết học Mác Lênin, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng duy vật để rèn luyện tư duy, giúp ích trong học tập và cuộc sống. Hiểu và biết phân tích các phạm trù, quy luật cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Lý giải và gọi tên được các quy luật khách quan phổ biến của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy. 2.Kĩ năng Biết vận dụng tư duy biện chứng và thế giới quan duy vật để lý giải những vấn đề thực tiễn trong đời sống xã hội. Biết lý giải và truyền thụ cho người học những quy luật chung của xã hội để có thể định hướng hoạt động của cá nhân phục vụ xã hội. Biết vận dụng các nguyên tắc phương pháp luận đã học vào chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của bản thân. Nhận diện được các quan điểm sai trái khi hiểu không đúng về quá trình tồn tại, phát triển của con người cũng như xã hội loài người. 3.Thái độ Có thái độ khách quan, khoa học khi nhận diện, đánh giá các quan điểm sai trái, vi phạm nguyên tắc: khách quan, toàn diện, phát triển,… khi xem xét, nghiên cứu sự vật, hiện tượng cũng như có thái độ đúng đắn, bảo vệ cái tốt, cái tiến bộ, cái tích cực. Có các hoạt động tích cực trong việc thực hiện và tuyên truyền bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, phục vụ cho việc phát triển con người một cách toàn diện. Nhận biết các yêu cầu và trách nhiệm xã hội, trách nhiệm công dân đối với việc xây dựng, củng cố xã hội phát triển. Đồng thời, có thái độ khách quan, khoa học, đúng đắn khi nghiên cứu về sự vận động, phát triển của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước. Tham gia và hoàn thành trách nhiệm công dân, trách nhiệm xã hội trong các hoạt động kinh tế, hoạt động đấu tranh giai cấp, hoạt động đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc và những giá trị chung của nhân loại. 4.Năng lực Hình thành phẩm chất chính trị đúng đắn theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Năng lực dạy học. 4 1 1.Đánh giá ban đầu (đánh giá chẩn đoán) Nội dung đánh giá Những kiến thức, kĩ năng ban đầu của SV Biết vận dụng các nguyên tắc phương pháp luận đã học vào chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của bản thân. Tiêu chí đánh giá Kiến thức về các nội dung những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MácLênin. Vận dụng những kiến thức đã học được trong nhận thức và hoạt dộng thực tiễn Công cụ đánh giá Bài kiểm tra 2.Đánh giá quá trình 2.1.Đánh giá ý thức, thái độ Ý thức chuyên cần Ý thức chuyên cần Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà Tiêu chí đánh giá Số buổi đến lớp Số lần thực hiện các bài tập được giao về nhà Số lần tham gia các hoạt động học tập Công cụ đánh giá Điểm danh Bài tập cá nhân. Quan sát Trọng số 10% 2.2. Đánh giá kiến thức, kĩ năng Nội dung đánh giá Kiến thức Kĩ năng Tiêu chí đánh giá Biết, Hiểu rõ nội dung những nguyên lý, quy luật cơ bản của triết học MácLênin. Vận dụng thuần thục các nguyên tắc phương pháp luận đã học vào chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của bản thân. 2 Kinh tế chính trị Mác – Lênin Kết thúc môn học, SV cần đạt được : 1.Kiến thức Hiểu được nội dung của các chuyên đề : hệ thống thuật ngữ, các khái niệm, các luận điểm của kinh tế chính trị Mác Lênin Hiểu được tầm quan trọng của kinh tế chính trị Mác Lênin 2.Kĩ năng Nghiên cứu, phân tích nội dung khoa học Tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá Giải quyết vấn đề học tập Tư duy sáng tạo. Đánh giá được các chính sách, hoạt động kinh tế trên thực tế hiện nay 3.Thái độ Chủ động, tích cực, sáng tạo trong quá trình học tập. Trách nhiệm, khát khao học tập và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ của người GV đáp ứng yêu cầu đổi mới. 4.Năng lực: Củng cố và phát triển các năng lực cơ bản sau : Năng lực dạy học, nhất là dạy học theo hướng tích cực Năng lực kiểm tra, đánh giá Năng lực hợp tác 3 2 1.Đánh giá ban đầu (đánh giá chẩn đoán) Nội dung đánh giá Những kiến thức ban đầu về kinh tế vi mô Tiêu chí đánh giá Kiến thức về các khái niệm. Kiến thức các bài tập vận dụng Kiến thức về phương pháp dạy học. Công cụ đánh giá Bài kiểm tra, phỏng vấn, trao đổi…) 2.Đánh giá quá trình 2.1.Đánh giá ý thức, thái độ Ý thức chuyên cần Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà Ý thức tham gia hoạt động học tập trên lớp. Tiêu chí đánh giá Số buổi đến lớp Số lần thực hiện các bài tập được giao về nhà Số lần tham gia các hoạt động học tập Công cụ đánh giá Điểm danh Thống kê. Quan sát Trọng số 10% 2.2. Đánh giá kiến thức, kĩ năng Nội dung đánh giá Kiến thức Kĩ năng Tiêu chí đánh giá Biết, hiểu được về nội dung trong chương trình môn học Thuyết trình bài tập nhóm, xử lý các tình huống xư phạm trong nội dung bài học Công cụ đánh giá Bài thi điều kiện 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 1. Kiến thức Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản, cốt lõi, mở rộng và chuyên sâu về CNXHKH, một trong ba bộ phận hợp thành của Mác Lênin. 2. Kỹ năng Giúp cho sinh viên nâng cao năng lực hiểu biết thực tiễn và vận dụng các tri thức về CNXHKH vào việc xem xét và giải quyết những vấn đề chính trị xã hội của đất nước có liên quan đến CNXH và con đường đi lên CNXH. Đặc biệt, phải nắm chắc và thành thạo kiến tức đã học vào giảng dạy và nghiên cứu sau khi ra trường. 3. Thái độ Có ý thức chính trị xã hội, thái độ kiên định về lập trường, tư tưởng, có tinh thần đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ những quan điểm, chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước; Có trách nhiệm trong cuộc đấu tranh tư tưởng, phê phán những quan điểm thù địch và sai trái về CNXH, góp phần bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng. 4. Năng lực (những năng lực chung và năng lực đặc thù): Củng cố và phát triển các năng lực cơ bản sau: Năng lực tìm hiểu môi trường xã hội Năng lực dạy học Năng lực Năng lực tham gia các hoạt động xã hội 2 3 1.Đánh giá ban đầu (đánh giá chẩn đoán) Nội dung đánh giá Những kiến thức ban đầu của SV về môn học Tiêu chí đánh giá Tùy theo nội dung kiềm tra, đánh giá Công cụ đánh giá Bài kiểm tra, phỏng vấn, trao đổi…) 2.Đánh giá quá trình 2.1.Đánh giá ý thức, thái độ Ý thức chuyên cần Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà Ý thức tham gia hoạt động học tập trên lớp. Tiêu chí đánh giá Số buổi đến lớp Số lần thực hiện các bài tập được giao về nhà Số lần tham gia các hoạt động học tập Công cụ đánh giá Điểm danh Thống kê. Quan sát Trọng số 10% 2.2. Đánh giá kiến thức, kĩ năng Nội dung đánh giá Kiến thức Kĩ năng Tiêu chí đánh giá Biết được nội dung các vấn đề Nắm bắt nhanh các vấn đề xã hội Công cụ đánh giá Bài kiểm tra Bài thu hoạch cá nhân, nhóm. SV tích cực tham gia vào các chủ đề GV đưa ra 4 Tư tưởng Hồ Chí Minh 1. Mục tiêu kiến thức Cung cấp cho sinh viên những tri thức khoa học chuyên sâu về tư tưởng Hồ Chí Minh, về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, mà cốt lõi là tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội. Cung cấp những hiểu biết có tính hệ thống về tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hóa Hồ Chí Minh. Cùng với các môn học, như: Triết học Mác – Lênin, Kinh tế chính trị Mác – Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học và môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, môn học này góp phần tạo lập những hiểu biết về nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng và của cách mạng nước ta. 2. Mục tiêu kỹ năng Sinh viên có khả năng vận dụng sáng tạo những giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc sống. Hình thành và phát triển kỹ năng phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa những kiến thức đã thu nhận được của người học. Hình thành và phát triển kĩ năng bình luận, đánh giá, so sánh của người học về những nội dung đã học để vận dụng vào thực tiễn. 3. Về thái độ Giáo dục đạo đức, tư cách, phẩm chất cách mạng cho sinh viên biết sống hợp đạo lý, yêu cái tốt, ghét cái ác, cái xấu. Tích cực, chủ động đấu tranh phê phán những quan điểm sai trái, bảo vệ chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước; biết vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Nâng cao lòng tự hào về Chủ tịch Hồ Chí Minh, về Đảng, về Nhà nước, tự nguyện “Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại”. 4. Năng lực (những năng lực chung và năng lực đặc thù) Môn học này giúp người học hình thành được những năng lực chủ yếu sau: Góp phần hình thành phẩm chất chính trị. Góp phần bổ trợ, nền tảng cho tri thức môn học Giáo dục công dân sẽ dạy ở phổ thông. 2 4 1.Đánh giá ban đầu (đánh giá chẩn đoán) Nội dung đánh giá Những kiến thức ban đầu của SV về môn học Tiêu chí đánh giá Tùy theo nội dung kiềm tra, đánh giá Công cụ đánh giá Bài kiểm tra, phỏng vấn, trao đổi…) 2.Đánh giá quá trình 2.1.Đánh giá ý thức, thái độ Ý thức chuyên cần Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà Ý thức tham gia hoạt động học tập trên lớp. Tiêu chí đánh giá Số buổi đến lớp Số lần thực hiện các bài tập được giao về nhà Số lần tham gia các hoạt động học tập Công cụ đánh giá Điểm danh Thống kê. Quan sát Trọng số 10% 2.2. Đánh giá kiến thức, kĩ năng Nội dung đánh giá Kiến thức Kĩ năng Tiêu chí đánh giá Nắm được những kiến thức cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào giải quyết những vấn đề trong thực tiễn.. Công cụ đánh giá 01 bài kiểm tra giưa kỳ Bài thu hoạch Hành động của SV

ttkhaothi.hpu2.edu.vnttkhaothi.hpu2.edu.vn/uploads/dam-bao-clgd/2019_07/b18c.pdf · STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉ Lịch trình giảng dạy Phương

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

  • STT Tên môn học Mục đích môn học Số tín chỉLịch trình

    giảng dạy

    Phương pháp đánh giá sinh viên

    1. Khoa Giáo dục Chính trị1 Triết học Mác – Lênin 1.Kiến thức:

     Cung cấp những hiểu biết có tính nền tảng và hệ thống về triết học Mác  Lênin. Xây dựng thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng duy vật làm nền tảng lý luận cho việc nhận thức các vấn đề, nội dung của các môn học khác. Nhận thức được thực chất giá trị, bản chất khoa học, cách mạng của triết học Mác  Lênin. Tìm hiểu việc vận dụng tri thức triết học Mác  Lênin, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng duy vật để rèn luyện tư duy, giúp ích trong học tập và cuộc sống.  Hiểu và biết phân tích các phạm trù, quy luật cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Lý giải và gọi tên được các quy luật khách quan phổ biến của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.2.Kĩ năng          Biết vận dụng tư duy biện chứng và thế giới quan duy vật để lý giải những vấn đề thực tiễn trong đời sống xã hội.        Biết lý giải và truyền thụ cho người học những quy luật chung của xã hội để có thể định hướng hoạt động của cá nhân phục vụ xã hội.    Biết vận dụng các nguyên tắc phương pháp luận đã học vào chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của bản thân. Nhận diện được các quan điểm sai trái khi hiểu không đúng về quá trình tồn tại, phát triển của con người cũng như xã hội loài người.  3.Thái độ  Có thái độ khách quan, khoa học khi nhận diện, đánh giá các quan điểm sai trái, vi phạm nguyên tắc: khách quan, toàn diện, phát triển,… khi xem xét, nghiên cứu sự vật, hiện tượng cũng như có thái độ đúng đắn, bảo vệ cái tốt, cái tiến bộ, cái tích cực. Có các hoạt động tích cực trong việc thực hiện và tuyên truyền bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, phục vụ cho việc phát triển con người một cách toàn diện.   Nhận biết các yêu cầu và trách nhiệm xã hội, trách nhiệm công dân đối với việc xây dựng, củng cố xã hội phát triển. Đồng thời, có thái độ khách quan, khoa học, đúng đắn khi nghiên cứu về sự vận động, phát triển của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước. Tham gia và hoàn thành trách nhiệm công dân, trách nhiệm xã hội trong các hoạt động kinh tế, hoạt động đấu tranh giai cấp, hoạt động đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc và những giá trị chung của nhân loại. 4.Năng lực  Hình thành phẩm chất chính trị đúng đắn theo quan điểm của chủ nghĩa Mác  Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.  Năng lực dạy học.

    4 1 1.Đánh giá ban đầu (đánh giá chẩn đoán) Nội dung đánh giá  Những kiến thức, kĩ năng ban đầu của SV Biết vận dụng các nguyên tắc phương pháp luận đã học vào chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của bản thân.Tiêu chí đánh giá Kiến thức về các nội dung những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa MácLênin. Vận dụng những kiến thức đã học được trong nhận thức và hoạt dộng thực tiễn Công cụ đánh giá Bài kiểm tra2.Đánh giá quá trình    2.1.Đánh giá ý thức, thái độ  Ý thức chuyên cần Ý thức chuyên cần Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhàTiêu chí đánh giá Số buổi đến lớp Số lần thực hiện các bài tập được giao về nhà Số lần tham gia các hoạt động học tập Công cụ đánh giá  Điểm danh Bài tập cá nhân. Quan sátTrọng số 10%2.2. Đánh giá kiến thức, kĩ năng Nội dung đánh giá  Kiến thức Kĩ năng Tiêu chí đánh giá  Biết, Hiểu rõ nội dung những nguyên lý, quy luật cơ bản của triết học MácLênin. Vận dụng thuần thục các nguyên tắc phương pháp luận đã học vào chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của bản thân.2 Kinh tế chính trị Mác –

    LêninKết thúc môn học, SV cần đạt được :1.Kiến thức Hiểu được nội dung của các chuyên đề : hệ thống thuật ngữ, các khái niệm, các luận điểm của kinh tế chính trị Mác Lênin Hiểu được tầm quan trọng của kinh tế chính trị Mác  Lênin2.Kĩ năng Nghiên cứu, phân tích nội dung khoa học Tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá Giải quyết vấn đề học tập Tư duy sáng tạo. Đánh giá được các chính sách, hoạt động kinh tế trên thực tế hiện nay3.Thái độ Chủ động, tích cực, sáng tạo trong quá trình học tập. Trách nhiệm, khát khao học tập và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ của người GV đáp ứng yêu cầu đổi mới.4.Năng lực:Củng cố và phát triển các năng lực cơ bản sau : Năng lực dạy học, nhất là dạy học theo hướng tích cực Năng lực kiểm tra, đánh giá  Năng l ực hợp tác 

    3 2 1.Đánh giá ban đầu (đánh giá chẩn đoán) Nội dung đánh giá Những kiến thức ban đầu về kinh tế vi môTiêu chí đánh giáKiến thức về các khái niệm.Kiến thức các bài tập vận dụngKiến thức về phương pháp dạy học.Công cụ đánh giá Bài kiểm tra, phỏng vấn, trao đổi…)2.Đánh giá quá trình    2.1.Đánh giá ý thức, thái độ  Ý thức chuyên cần Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà Ý thức tham gia hoạt động học tập trên lớp.Tiêu chí đánh giá Số buổi đến lớp Số lần thực hiện các bài tập được giao về nhà Số lần tham gia các hoạt động học tập Công cụ đánh giá  Điểm danh Thống kê. Quan sátTrọng số 10%2.2. Đánh giá kiến thức, kĩ năng Nội dung đánh giá  Kiến thức Kĩ năng Tiêu chí đánh giá  Biết, hiểu được về nội dung trong chương trình môn học Thuyết trình bài tập nhóm, xử lý các tình huống xư phạm trong nội dung bài họcCông cụ đánh giá Bài thi điều kiện3 Chủ nghĩa xã hội khoa

    học1. Kiến thứcTrang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản, cốt lõi, mở rộng và chuyên sâu về CNXHKH, một trong ba bộ phận hợp thành của Mác  Lênin.2. Kỹ năng Giúp cho sinh viên nâng cao năng lực hiểu biết thực tiễn và vận dụng các tri thức về CNXHKH vào việc xem xét và giải quyết những vấn đề chính trị  xã hội của đất nước có liên quan đến CNXH và con đường đi lên CNXH. Đặc biệt, phải nắm chắc và thành thạo kiến tức đã học vào giảng dạy và nghiên cứu sau khi ra trường.3. Thái độ Có ý thức chính trị  xã hội, thái độ kiên định về lập trường, tư tưởng, có tinh thần đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ những quan điểm, chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước; Có trách nhiệm trong cuộc đấu tranh tư tưởng, phê phán những quan điểm thù địch và sai trái về CNXH, góp phần bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.4. Năng lực (những năng lực chung và năng lực đặc thù): Củng cố và phát triển các năng lực cơ bản sau: Năng lực tìm hiểu môi trường xã hội Năng lực dạy học Năng lực Năng lực tham gia các hoạt động xã h ội 

    2 3 1.Đánh giá ban đầu (đánh giá chẩn đoán) Nội dung đánh giá Những kiến thức ban đầu của SV về môn họcTiêu chí đánh giáTùy theo nội dung kiềm tra, đánh giáCông cụ đánh giá Bài kiểm tra, phỏng vấn, trao đổi…)2.Đánh giá quá trình    2.1.Đánh giá ý thức, thái độ  Ý thức chuyên cần Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà Ý thức tham gia hoạt động học tập trên lớp.Tiêu chí đánh giá Số buổi đến lớp Số lần thực hiện các bài tập được giao về nhà Số lần tham gia các hoạt động học tập Công cụ đánh giá  Điểm danh Thống kê. Quan sátTrọng số 10%2.2. Đánh giá kiến thức, kĩ năng Nội dung đánh giá  Kiến thức Kĩ năng Tiêu chí đánh giá  Biết được nội dung các vấn đề  Nắm bắt nhanh các vấn đề xã hội Công cụ đánh giá Bài kiểm tra Bài thu hoạch cá nhân, nhóm. SV tích cực tham gia vào các chủ đề GV đưa ra4 Tư tưởng Hồ Chí Minh 1. Mục tiêu kiến thức

     Cung cấp cho sinh viên những tri thức khoa học chuyên sâu về tư tưởng Hồ Chí Minh, về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, mà cốt lõi là tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội. Cung cấp những hiểu biết có tính hệ thống về tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hóa Hồ Chí Minh. Cùng với các môn học, như: Triết học Mác – Lênin, Kinh tế chính trị Mác – Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học và môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, môn học này góp phần tạo lập những hiểu biết về nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng và của cách mạng nước ta.2. Mục tiêu kỹ năng Sinh viên có khả năng vận dụng sáng tạo những giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc sống. Hình thành và phát triển kỹ năng phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa những kiến thức đã thu nhận được của người học. Hình thành và phát triển kĩ năng bình luận, đánh giá, so sánh của người học về những nội dung đã học để vận dụng vào thực tiễn.3. Về thái độ Giáo dục đạo đức, tư cách, phẩm chất cách mạng cho sinh viên biết sống hợp đạo lý, yêu cái tốt, ghét cái ác, cái xấu. Tích cực, chủ động đấu tranh phê phán những quan điểm sai trái, bảo vệ chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước; biết vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Nâng cao lòng tự hào về Chủ tịch Hồ Chí Minh, về Đảng, về Nhà nước, tự nguyện “Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại”.4. Năng lực (những năng lực chung và năng lực đặc thù) Môn học này giúp người học hình thành được những năng lực chủ yếu sau: Góp phần hình thành phẩm chất chính trị. Góp phần bổ trợ, nền tảng cho tri thức môn học Giáo dục công dân sẽ dạy ở phổ thông.

    2 4 1.Đánh giá ban đầu (đánh giá chẩn đoán) Nội dung đánh giá Những kiến thức ban đầu của SV về môn họcTiêu chí đánh giáTùy theo nội dung kiềm tra, đánh giáCông cụ đánh giá Bài kiểm tra, phỏng vấn, trao đổi…)2.Đánh giá quá trình    2.1.Đánh giá ý thức, thái độ  Ý thức chuyên cần Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà Ý thức tham gia hoạt động học tập trên lớp.Tiêu chí đánh giá Số buổi đến lớp Số lần thực hiện các bài tập được giao về nhà Số lần tham gia các hoạt động học tập Công cụ đánh giá  Điểm danh Thống kê. Quan sátTrọng số 10%2.2. Đánh giá kiến thức, kĩ năng Nội dung đánh giá  Kiến thức Kĩ năng Tiêu chí đánh giá  Nắm được những kiến thức cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào giải quyết những vấn đề trong thực tiễn..Công cụ đánh giá 01 bài kiểm tra giưa kỳ Bài thu hoạch Hành động của SV 

  • 5 Lịch sử Đảng Cộng sảnViệt Nam

    1. Kiến thức Cung cấp những hiểu biết có tính hệ thống, cơ bản, toàn diện về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1920 – 1930), quá trình Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945), lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 – 1975), lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1975 – 2018).  Tổng kết sự lãnh đạo của Đảng, khẳng định thành công, ưu điểm và rút ra những bài học lớn trong quá trình lãnh đạo của Đảng (1930 – 2018).2. Kỹ năng Trang bị phương pháp tư duy khoa học về lịch sử, kỹ năng lựa chọn tài liệu nghiên cứu, học tập môn học và khả năng vận dụng lý luận chính trị, kinh nghiệm, bài học, quy luật lịch sử của người học và công tác thực tiễn, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.3. Thái độ Thông qua các sự kiện và sự đúc kết kinh nghiệm về sự lãnh đạo của Đảng để xây dựng ý thức tôn trọng sự thật khách quan, phê phán quan điểm sai trái về lịch sử Đảng, nâng cao nhận thức, lòng tự hào, niềm tin của sinh viên đối với sự lãnh đạo của Đảng trong lịch sử và hiện tại, nâng cao trách nhiệm công dân đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.4. Năng lực Đáp ứng được năng lực về phẩm chất chính trị. Trên cơ sở nắm vững đường lối của Đảng, sinh viên xác định rõ vai trò, trách nhiệm của bản thân với tư cách là thành viên của các tổ chức chính trị  xã hội và với tư cách là người GV tương lai trong việc quán triệt các đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước vào việc phấn đấu, tu dưỡng bản thân và giáo dục HS; có ý thức Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lí luận chính trị để vận dụng vào hoạt động giảng dạy, giáo dục sau này và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.

    3 5 1.Đánh giá ban đầu (đánh giá chẩn đoán) Nội dung đánh giá Những kiến thức ban đầu của SV về môn họcTiêu chí đánh giáKiến thức về nội dung môn họcCông cụ đánh giá phỏng vấn, trao đổ2.Đánh giá quá trình    2.1.Đánh giá ý thức, thái độ  Ý thức chuyên cần Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà Ý thức tham gia hoạt động học tập trên lớp.Tiêu chí đánh giá Số buổi đến lớp Số lần thực hiện các bài tập được giao về nhà Số lần tham gia các hoạt động học tập Công cụ đánh giá  Điểm danh Thống kê. Quan sátTrọng số 10%2.2. Đánh giá kiến thức, kĩ năng Nội dung đánh giá  Kiến thức Kĩ năng Tiêu chí đánh giá  Biết, hiểu được về nội dung trong chương trình môn học  Thuyết trình bài tập nhóm, xử lý các tình huống xư phạm trong nội dung bài học.Công cụ đánh giá Bài thi điều kiện  Bài thu hoạch nhóm Khả năng thuyết trình trên lớp6 Ngoại ngữ 1 3 2

    7 Ngoại ngữ 2 2 38 Ngoại ngữ 3 2 49 Tin học 2 110 Giáo dục thể chất 1 111 Giáo dục thể chất 2 212 Giáo dục thể chất 3 3

    13 Pháp luật đại cương 1. Kiến thức:  Hiểu được những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước và pháp luật: nguồn gốc hình thành, bản chất, hình thức, các kiểu nhà nước và pháp luật; Hiểu được những kiến thức pháp lý cơ bản về : quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý, pháp chế xã hội chủ nghĩa; Nắm được cấu trúc và hình thức biểu hiện của hệ thống pháp luật Việt Nam; Hiểu được khái niệm và các chế định cơ bản của một số bộ luật, một số luật quan trọng trong hệ thống pháp luật Việt Nam;2 .Kỹ năng:Phát hiện và hiểu biết các vấn đề pháp lý trong thực tiễnVận dụng các kiến thức pháp luật để giải quyết các vấn đề pháp lý Phát triển kỹ năng phân tích và giải quyết các vấn đề pháp lý trong thực tiễn.  Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn mực của pháp luật. Hình thành kỹ năng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục ý thức pháp luật và văn hóa pháp lý cho quần chúng nhân dân. Phát triển khả năng tư duy, sáng tạo tìm tòi; năng lực đánh giá và tự đánh giá. Phát triển kỹ năng sử dụng và khai thác, xử lý tài liệu của môn học một cách hiệu quả; 3.Thái độ:  Chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động tuyên truyền, chấp hành kỷ luật và phê phán các hành vi vi phạm kỷ luật. Tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động tuyên truyền, chấp hành pháp luật và phê  phán  các   hành  vi  làm  trái  quy  định của pháp luật

    2 1 1. Đánh giá ban đầu (đánh giá chẩn đoán)Nội dung đánh giá: Những kiến thức, kĩ năng ban đầu của SV về môn học Tiêu chí đánh giá: Kiến thức về nội dung môn họcCông cụ đánh giá:Phỏng vấn, trao đổi2.Đánh giá quá trình 2.1.Đánh giá ý thức, thái độ Nội dung đánh giá  Ý thức chuyên cần Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà Ý thức tham gia hoạt động học tập trên lớp.Tiêu chí đánh giá  Số buổi đến lớp Số lần thực hiện các bài tập được giao về nhà Số lần tham gia các hoạt động học tậpCông cụ đánh giá  Điểm danh Thống kê. Quan sátTrọng số 10%2.2. Đánh giá kiến thức, kĩ năngNội dung đánh giá  Kiến thức Kĩ năngTiêu chí đánh giá  Biết, hiểu được về nội dung trong chương trình môn học  Thuyết trình bài tập nhóm, xử lý các tình huống xư phạm trong nội dung bài học.Công cụ đánh giá  Bài thi điều kiện  Bài thu hoạch nhóm Khả năng thuyết trình trên lớpTrọng số: 20%3.Đánh giá tổng kết (đánh giá cuối môn học)14 Lịch sử văn minh thế giới 1. Kiến thức

     Những kiến thức cơ bản và hệ thống về những thành tựu văn hóa, văn minh nhân loại. Nắm bắt được phương pháp và những lý thuyết nghiên cứu cơ bản về văn hóa, văn minh.2. Kỹ năng Sinh viên có khả năng thuyết trình một vấn đề lịch sử văn minh. Có khả năng làm việc theo nhóm Có tư duy độc lập trong phân tích và vận dụng những kiến thức văn hóa, văn minh nhân loại vào các lĩnh vực chuyên môn của mình.3. Thái độ Tạo cho sinh viên có nhận thức đúng và đánh giá khách quan về những thành tựu văn hóa, văn minh nhân loại.

    2 1 1. Đánh giá ban đầu (đánh giá chẩn đoán)Nội dung đánh giá: Những kiến thức, kĩ năng ban đầu của SV về môn học Tiêu chí đánh giá: Kiến thức về nội dung môn họcCông cụ đánh giá:Phỏng vấn, trao đổi2.Đánh giá quá trình 2.1.Đánh giá ý thức, thái độ Nội dung đánh giá  Ý thức chuyên cần Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà Ý thức tham gia hoạt động học tập trên lớp.Tiêu chí đánh giá  Số buổi đến lớp Số lần thực hiện các bài tập được giao về nhà Số lần tham gia các hoạt động học tậpCông cụ đánh giá  Điểm danh Thống kê. Quan sátTrọng số 10%2.2. Đánh giá kiến thức, kĩ năngNội dung đánh giá  Kiến thức Kĩ năngTiêu chí đánh giá  Biết, hiểu được về nội dung trong chương trình môn học  Thuyết trình bài tập nhóm, xử lý các tình huống xư phạm trong nội dung bài học.Công cụ đánh giá  Bài thi điều kiện  Bài thu hoạch nhóm Khả năng thuyết trình trên lớpTrọng số: 20%3.Đánh giá tổng kết (đánh giá cuối môn học)15 Cơ sở văn hóa Việt Nam 1.Kiến thức

     Sinh viên nắm vững và trình bày được hệ thống kiến thức cơ bản của môn học, gồm: Các khái niệm cơ bản về văn hóa và văn hóa học; Chức năng của văn hóa; Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp và đặc điểm cơ bản; Đặc trưng văn hóa giao tiếp của người Việt; Quá trình giao lưu văn hóa và kinh nghiệm lịch sử của cha ông trong giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; Tiến trình phát triển của văn hóa Việt Nam qua các giai đoạn và thành tựu nổi bật trong từng thời kì; Các vùng văn hóa Việt Nam; Đường lối chính sách của Đảng về xây dựng phát triển văn hoá dân tộc; Thời cơ và thách thức mới trong phát triển văn hóa Việt Nam hiện nay. Hiểu và giải thích được vai trò quan trọng của văn hóa trong chiến lược phát triển đất nước Việt Nam thời đại toàn cầu hóa.2.Kĩ năng Kĩ năng nghiên cứu, phân tích khoa học về văn hóa Việt Nam. Biết vận dụng những kiến thức của môn học để tổ chức dạy học tích hợp, tạo môi trường giao tiếp văn hóa cho học sinh trong nhà trường và xã hội. Từ đó, góp phần giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh. Kĩ năng giải quyết vấn đề trong học tập. Kĩ năng tư duy sáng tạo (biết nhận diện, tìm hiểu, giải mã và đánh giá các hiện tượng văn hóa trong đời sống…).3. Thái độ Chủ động, tích cực, sáng tạo trong quá trình học tập.Trách nhiệm, khát khao học tập và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ của người GV đáp ứng yêu cầu đổi mới. Biết trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống, thêm hiểu, thêm yêu con người và Tổ quốc Việt Nam. Từ đó, có trách nhiệm bảo tồn, lưu giữ, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc trong thời kì mới. 4. Năng lực: Năng lực thích nghi trong môi trường làm việc sau khi ra trường: Với những kiến thức cơ bản về văn hóa học nói chung và văn hóa Việt Nam nói riêng, cùng với kiến thức chuyên ngành về GDCD được đào tạo, SV có thể thích nghi và làm việc trong nhiều môi trường với các công việc khác nhau. Năng lực nghiên cứu khoa học: Trên cơ sở kiến thức chuyên ngành về GDCD và kiến thức chung về đặc trưng văn hóa Việt Nam được trang bị qua môn học, có thể ứng dụng nghiên cứu những vấn đề khoa học liên ngành như: Nghiên cứu triết học từ bình diện văn hóa; Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh từ bình diện văn hóa… Năng lực dạy học: Biết vận dụng những kiến thức về văn hóa Việt Nam để lồng ghép, tích hợp tạo sự hấp dẫn và hiệu quả cho những giờ dạy GDCD ở nhà trường PT. Thông hiểu văn hóa giao tiếp của người Việt, GV sẽ tạo môi trường giao tiếp văn hóa cho học sinh trong nhà trường và ngoài xã hội. Từ đó, giúp học sinh biết nhận diện, tìm hiểu, giải mã và đánh giá các hiện tượng văn hóa trong đời sống.  Năng lực sáng tạo và tổ chức các hoạt động TNST: Bằng việc thông hiểu kiến thức về văn hóa Việt Nam, GV biết tổ 

    2 1

    1.Đánh giá ban đầu (đánh giá chẩn đoán)Nội dung đánh giá: Những kiến thức ban đầu của SV về văn hóa Việt Nam; về định hướng dạy học tích hợp liên môn, nhằm giáo dục học sinh ý thức xây dựng “một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”Tiêu chí đánh giá Kiến thức về những khái niệm: Văn hóa, Văn minh… Kiến thức về  giao lưu văn hóa, bản sắc văn hóa dân tộc, các thành tố của văn hóa. Kiến thức về định hướng dạy học tích hợp liên môn nhằm tạo môi trường giao tiếp văn hóa cho học sinh trong nhà trường PT.Công cụ đánh giá: Trao đổi, phỏng vấn2. Đánh giá quá trình2.1.Đánh giá ý thức, thái độ Nội dung đánh giá Ý thức chuyên cần Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà. Ý thức tham gia hoạt động học tập trên lớp.Tiêu chí đánh giá Số buổi đến lớp Số lần thực hiện các bài tập được giao về nhà Số lần tham gia các hoạt động học tậpCông cụ đánh giá  Điểm danh Thống kê. Quan sát Bài tập cá nhân Bài tập nhóm Phiếu tự đánh giá Phiếu đánh giá chéo giữa SV với SVTrọng số 10%2.2. Đánh giá kiến thức, kĩ năngNội dung đánh giá  Kiến thức Kĩ năng

  • 16 Lôgic học1. Kiến thức: Nắm vững các kiến thức cơ bản về các hình thức cơ bản của tư duy như khái niệm, phán đoán, suy luận;  Hiểu được nội dung và hoạt động của các quy luật lôgic cơn bản của tư duy hình thức Hiểu cơ bản những kiến thức về tư duy chính xác, được sử dụng hiệu quả trong đời sống thường ngày và trong lĩnh vực khoa học cụ thể. 2. Kỹ năng: Có thể sử dụng kiến thức lôgic học để giải quyết các bài tập lôgic Phân biệt được các lỗi thường gặp trong tư duy3. Thái độ: Có thể lập luận một cách chặt chẽ lôgic để chứng minh hay phản bác một vấn đề cụ thể Giải quyết các vấn đề khoa học và thực tiễn một cách lôgic Có lập luận chặt chẽ trong việc sử dụng ngôn ngữ trong dạy học4. Năng lực:  Hình thành và phát triển các năng lực:  Năng lực tư duy phản biện, sáng tạo. Năng lực nghiên cứu khoa học.

    2 2

    1.Đánh giá ban đầu (đánh giá chẩn đoán)Nội dung đánh giá: Những kiến thức ban đầu của SV về các hình thức lôgic của tư duyTiêu chí đánh giá: Kiến thức về các khái niệm.Kiến thức về nội dung các chương học.Công cụ đánh giá: Bài kiểm tra2. Đánh giá quá trình2.1.Đánh giá ý thức, thái độ Nội dung đánh giá  Ý thức chuyên cần Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà Ý thức tham gia hoạt động học tập trên lớp.Tiêu chí đánh giá  Số buổi đến lớp Số lần thực hiện các bài tập được giao về nhà Số lần tham gia các hoạt động học tậpCông cụ đánh giá  Điểm danh Thống kê. Quan sátTrọng số 10%2.2. Đánh giá kiến thức, kĩ năngNội dung đánh giá Kiến thức Kĩ năngTiêu chí đánh giá Biết, hiểu được những nội dung của các chương học và làm các bâì tập của lôgic học Kỹ năng  vận dụng kiến thức lôgic vào việc xem xét những sai lầm của tư duyCông cụ đánh giá Bài thi điều kiện  Bài thu hoạch nhóm

    17 Lịch sử tư tưởng ViệtNam 

    1.Kiến thức  Hiểu được những tư tưởng cơ bản nhất của người Việt về thế giới quan và nhân sinh quan. Nắm được các tư tưởng về: đường lối trị nước, các tư tưởng chính trịxã hội, về đạo làm người, về chuẩn mực đạo đức của con người. Phân tích được những giá trị và hạn chế trong tư tưởng của người Việt để từ đó có thể ứng dụng trong việc nghiên cứu và giải thích các vấn đề chính trịxã hội hiện nay ở Việt Nam đặc biệt là lòng yêu nước của người Việt trong suốt chiều dài dựng nước và giữ nước. Lý giải được con đường mà Hồ Chí Minh đã chọn cho dân tộc Việt Nam, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.2.Kĩ năng Biết khái quát về lịch sử tư tưởng Việt Nam qua các thời kỳ cơ bản. Biết vận dụng một số tư tưởng cơ bản trong lịch sử vào lý giải những vấn đề chính trị xã hội, khoa học và đời sống ở nước ta.3.Thái độ Có tinh thần yêu nước, tự tôn dân tộc thông qua việc học tập những tư tưởng Việt Nam qua các thời kỳ. Chống lại những tư tưởng phản động của các thế lực trong và ngoài nước.4.Năng lực (những năng lực chung và năng lực đặc thù) Năng lực dạy học Năng lực tìm hiểu các vấn đề chính trịxã hội.(Phẩm chất chính trị)

    2 6 1.Đánh giá ban đầu (đánh giá chẩn đoán)Nội dung đánh giáNhững kiến thức, kĩ năng ban đầu của SV về những tư tưởng cơ bản trong lịch sử tư tưởng Việt Nam.Tiêu chí đánh giá  Tùy theo nội dung kiềm tra, đánh giá.2.Đánh giá quá trình 2.1.Đánh giá ý thức, thái độNội dungđánh giá Ý thức chuyên cần Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà Ý thức tham gia hoạt động học tập trên lớp.Tiêu chí đánh giá Số buổi đến lớp Số lần thực hiện các bài tập được giao về nhà Số lần tham gia các hoạt động học tậpCông cụ đánh giá  Điểm danh Quan sátThảo luận  nhóm.Trọng số 10%2.2. Đánh giá kiến thức, kĩ năngNội dung đánh giá  Kiến thức Kĩ năngTiêu chí đánh giá  Biết, Hiểu Hiểu được những tư tưởng cơ bản nhất của người Việt về thế giới quan và nhân sinh quan. Biết vận dụng một số tư tưởng cơ bản trong lịch sử vào lý giải những vấn đề chính trị xã hội, khoa học và đời sống ở nước ta.Công cụ đánh giá:  Bài thu hoạchTrọng số: 20%3.Đánh giá tổng kết (đánh giá cuối môn học)Nội dung đánh giá  Kiến thức18 Giáo dục môi trường cho

    học sinh phổ thông 1.Kiến thức Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về môi trường và  giáo dục môi trường với tư cách là một khoa học. Trên cơ sở đó,  học phần xác định hệ thống nguyên tắc, phương pháp, hình thức và cách thức thiết kế các hoạt động giáo dục môi trường nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trong môn học giáo dục công dân ở trường phổ thông.2.Kĩ năng  Cung cấp cho con người kỹ năng nhận dạng, tiên đoán, phòng ngừa và giải quyết một cách khoa học các vấn đề môi trường. Nắm được các phương pháp và nội dung bảo vệ môi trường cho học sinh phổ thông.3.Thái độ Nhận thức được các kiến thức cơ bản và sự hiểu biết về môi trường, vai trò và vị trí quan trọng của môi trường trong cuộc sống của con người và phát triển kinh tế. Hiểu được và thúc đẩy con người có hành vi đúng đắn tham gia vào việc bảo vệ môi trường.4.Năng lực (những năng lực chung và năng lực đặc thù)    Hình thành và phát triển năng lực: Trách nhiệm công dân Năng lực tìm hiểu môi trường (môi trường nhà trường, môi trường xã hội, môi trường giáo dục) Năng lực dạy học

    2 2

    1.Đánh giá ban đầu (đánh giá chẩn đoán)Nội dung đánh giá Những kiến thức, kĩ năng ban đầu của SV hiểu được vai trò của môi trường đối với đời sống con người. Nắm được thực trạng môi trường hiện nay và có những hành động bảo vệ môi trường.Tiêu chí đánh giá Tùy theo nội dung kiềm tra, đánh giáCông cụ đánh giá Bài kiểm tra2.Đánh giá quá trình2.1.Đánh giá ý thức, thái độ Nội dung đánh giá Ý thức chuyên cần Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà Ý thức tham gia hoạt động học tập trên lớp.Tiêu chí đánh giá  Số buổi đến lớp Số lần thực hiện các bài tập được giao về nhà Số lần tham gia các hoạt động học tậpCông cụ đánh giá  Điểm danh Quan sát Bài tập nhómTrọng số 10%2.2. Đánh giá kiến thức, kĩ năngNội dung đánh giá  Kiến thức Kĩ năngTiêu chí đánh giá  Biết, Hiểu về môi trường và thực trạng môi trường.  Vận dụng thuần thục các kiến thức đã học để bảo vệ môi trường và giáo dục học sinh phổ thông về bảo vệ môi trường.Công cụ đánh giá  Bài thu hoạchTrọng số 20%3.Đánh giá tổng kết (đánh giá cuối môn học)Nội dung đánh giá Kiến thức19 Giáo dục pháp luật cho

    học sinh phổ thông 1. Kiến thức Trang bị cho sinh viên những lý thuyết chung, những khái niệm, những phạm trù cơ bản nhất của việc giáo dục pháp luật với tư cách là một khoa học, xác định những nội dung pháp luật cơ bản nhất cần cho các đối tượng nhất là học sinh phổ thông.  Trên cơ sở đó, học phần xác định hệ thống nguyên tắc, phương pháp, hình thức và cách thức thiết kế các bài dạy pháp luật nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trong môn học giáo dục công dân ở trường phổ thông.2. Kỹ năng Hình thành và phát triển kỹ năng nhận biết thực  tế và vận dụng kiến thức vào thực hành giảng dạy.3. Thái độ Hình thành và bồi dưỡng ý thức, thái độ nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước, ý thức một cách đầy đủ bổn phận, nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước, với xã hội trong tư cách một công dân cũng như một cán bộ của Đảng và Nhà nước; nêu cao tinh thần trách nhiệm của cá nhân với tư cách là một trong những chủ thể phổ biến, tuyên truyền và giáo dục pháp luật tronh nhà trường.4. Năng lựcCủng cố và phát triển các năng lực: Phẩm chất chính trị, đạo đức Trách nhiệm công dân Năng lực giáo dục

    3 3

    1.Đánh giá ban đầu (đánh giá chẩn đoán)Nội dung đánh giá Những kiến thức, kĩ năng ban đầu của SV về môn học Tiêu chí đánh giá Kiến thức về nội dung môn họcCông cụ đánh giá phỏng vấn, trao đổi2.Đánh giá quá trình 2.1.Đánh giá ý thức, thái độ Nội dung đánh giá  Ý thức chuyên cần Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà Ý thức tham gia hoạt động học tập trên lớp.Tiêu chí đánh giá  Số buổi đến lớp Số lần thực hiện các bài tập được giao về nhà Số lần tham gia các hoạt động học tậpCông cụ đánh giá  Điểm danh Thống kê. Quan sátTrọng số 10%2.2. Đánh giá kiến thức, kĩ năngNội dung đánh giá  Kiến thức Kĩ năngTiêu chí đánh giá  Biết, hiểu được về nội dung trong chương trình môn học  Thuyết trình bài tập nhóm, xử lý các tình huống xư phạm trong nội dung bài học.Công cụ đánh giá Bài thi điều kiện  Bài thu hoạch nhóm Khả năng thuyết trình trên lớpTrọng số 20%3.Đánh giá tổng kết (đánh giá cuối môn học)Nội dung đánh giá Kiến thứcKĩ năngTiêu chí đánh giá  Kiến thức phổ quát trong nội dung các chương. Nêu , phân tích, vận dụng  các kiến thức trong nội dung môn học.

  • 20 Đạo đức học và giáo dụcđạo đức cho học sinh phổthông 

    1.  Kiến thức: Hiểu được nguồn gốc, bản chất, chức năng và vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội, biết phân biệt được các dạng đạo đức trong lịch sử và mối quan hệ giữa đạo đức với các hình thái ý thức xã hội khác. Phân tích được khái niệm, vai trò, các quan niệm khác nhau và quan niệm của đạo đức học Mác  Lênin về các phạm trù cơ bản của đạo đức học.  Hiểu rõ vai trò, ý nghĩa và nội dung cơ bản của một số nguyên tắc xã hội chủ nghĩa Hiểu và rút ra ý nghĩa của việc nghiên cứu những chuẩn mực đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Từ đó có ý thức giữ  gìn  và phát huy các truyền thống tốt của dân tộc. Nắm được thực trạng, mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông  2. Kỹ năng: Tự rèn luyện phẩm chất đạo đức của mình đáp ứng với yêu cầu của công dân thế hệ mới. Biết vận dụng nội dung các phạm trù cơ bản của đạo đức học vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh. Đánh giá được hành vi của bản thân và người  khác  trong  thực  hiện  nghĩa  vụ  đạo đức;  bản  thân  nêu  gương  về  thực  hiện nghĩa vụ đạo đức cùng với chấp hành kỷ luật, pháp luật. Có kỹ năng bước đầu về giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông. Nắm được các phương pháp và nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông.  Vận dụng vào việc thiết kế nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh 3. Thái độ:Chủ động tích cực trong việc thực hiện, giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc, Phê phán, lên án những hành vi, lối sống trái với phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộcTự giác thực hiện những nội qui, qui chế nhà trường và những qui định chung của cộng đồng về lối sống. Ý thức được vai trò và vị trí quan trọng của công tác giáo dục đạo đức,  cho học sinh phổ thông. Có ý thức tìm tòi các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông.

    3 4

    1.Đánh giá ban đầu (đánh giá chẩn đoán)Nội dung đánh giá Những kiến thức, kĩ năng ban đầu của SV về môn học Tiêu chí đánh giá Kiến thức về nội dung môn họcCông cụ đánh giá phỏng vấn, trao đổi2.Đánh giá quá trình 2.1.Đánh giá ý thức, thái độ Nội dung đánh giá  Ý thức chuyên cần Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà Ý thức tham gia hoạt động học tập trên lớp.Tiêu chí đánh giá  Số buổi đến lớp Số lần thực hiện các bài tập được giao về nhà Số lần tham gia các hoạt động học tậpCông cụ đánh giá  Điểm danh Thống kê. Quan sátTrọng số 10%2.2. Đánh giá kiến thức, kĩ năngNội dung đánh giá  Kiến thức Kĩ năngTiêu chí đánh giá  Biết, hiểu được về nội dung trong chương trình môn học Thuyết trình bài tập nhóm, xử lý các tình huống xư phạm trong nội dung bài học.Công cụ đánh giá Bài thi điều kiện  Bài thu hoạch nhóm Khả năng thuyết trình trên lớpTrọng số 20%Đánh giá tổng kết (đánh giá cuối môn học)Nội dung đánh giáKiến thức21 Mỹ học và giáo dục thẩm

    mỹ cho học sinh phổthông 

    1.Kiến thức Hiểu được những kiến thức cơ bản về mỹ học và các giai đoạn phát triên của mỹ học.   Nắm rõ những vấn đề cơ bản của quan hệ thẩm mỹ.   Biết phân biệt được khách thể thẩm mỹ và chủ thể thẩm mỹ,    Phân tích được vai trò của nghệ thuật trong đời sống thẩm mỹ Nắm bắt được loại hình, loại thể nghệ thuật cũng như những thành tựu của nhân loại.   Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh phổ thông2.Kĩ năng   Sinh viên biết học tập, sống và sáng tạo theo quy luật cái đẹp Biết xác định cho mình một lý tưởng tiến bộ, phân biệt được thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh và thị hiếu tầm thường, lạc hậu; qua đó để xây dựng một cuộc sống tốt đẹp, hướng theo con đường Chân  Thiện  Mỹ Nhận thức đúng đắn về các hiện tượng nghệ thuật trong đời sống xã hội, nâng cao năng lực cảm thụ và sáng tạo thẩm mỹ của con người.   Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh phổ thông3.Thái độ Có thái độ yêu quý, trân trọng cái đẹp, cái thiện, cái cao cả; đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác, cái thấp hèn4.Năng lực (những năng lực chung và năng lực đặc thù)Củng cố và bồi dưỡng các năng lực Năng lực dạy học Năng lực giao tiếp Năng lực tư duy phản biện, sáng tạo

    3 5

    1.Đánh giá ban đầu (đánh giá chẩn đoán)Nội dung đánh giá Những kiến thức, kĩ năng ban đầu của SV về môn họcTiêu chí đánh giá Kiến thức về nội dung môn học.Công cụ đánh giá Phỏng vấn, trao đổi,2.Đánh giá quá trình2.1.Đánh giá ý thức, thái độ Nội dung đánh giá Ý thức chuyên cần Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà Ý thức tham gia hoạt động học tập trên lớp/phòng thí nghiệm/phòng thực hành…Tiêu chí đánh giá  Số buổi đến lớp Số lần thực hiện các bài tập được giao về nhà Số lần tham gia các hoạt động học tậpCông cụ đánh giá  Điểm danh Thống kê. Quan sátTrọng số 10%2.2. Đánh giá kiến thức, kĩ năngNội dung đánh giá  Kiến thức Kĩ năngTiêu chí đánh giá  Nắm được các kiến thức cơ bản trong tất cả các chương  Giao tiếp, vận dụng được các kiến thức đã học vào giáo dục thẩm mỹCông cụ đánh giá  Bài kiểm tra Bài thu hoạch cá nhân, nhóm. SV tích cực tham gia vào các chủ đề GV đưa ra Trọng số 20%Đánh giá tổng kết (đánh giá cuối môn học)

    22 Giá trị sống và giáo dụcgiá trị sống cho học sinhphổ thông qua môn Giáodục công dân 

    1.Kiến thức:Giúp người học nắm được một cách có hệ thống những nội dung chủ yếu sau: Hiểu và nắm vững được bản chất, nội dung và nguyên tắc cốt lõi của các giá trị sống. Nắm vững phương pháp giáo dục giá trị sống thông qua tổ chức hoạt động giáo dục trên lớp và ngoài giờ lên lớp.  Biết cách tư vấn và định hướng cho học sinh những vấn đề cá nhân, phát huy khả năng cá nhân của học sinh trong nhà trường. Đưa ra giải pháp cụ thể nhằm đinh hướng và hoàn thiện nhân cách của học sinh thông qua những âu chuyện ngắn sinh động ẩn chứa các bài học giá trị về tình yêu thương, lòng vị tha, biết quan tâm đến người khác, bài học về tình bạn, bài học về hạnh phúc, biết trân trọng những cái mà mình đang có. Biết phối hợp một cách hài hoà, hợp lý các phương tiện giao tiếp với nhau như: lời nói, ánh mắt, cử chỉ, dáng điệu, chuyển động cơ thể và âm lượng giọng nói. Thiết kế và thực hành giáo dục giá trị  sống cho học sinh THPT trong môn Công dân với Tổ quốc trong chương trình giáo dục mới.  Biết lập và thực hiện kế hoạch bài học có tính đến các đặc điểm khác nhau về khả năng, thái độ nhận thức …của  HS.  Biết phân tích và thiết kế bài giảng tích hợp của một chủ đề, một phần, một chương trong chương trình môn Công dân với Tổ quốc ở THPT trong chương trình giáo dục mới.2.Kĩ năng:Người học phải hình thành được những kỹ năng chủ yếu sau: Giúp SV có kỹ năng giáo dục giá trị  sống cho học sinh THPT,  kỹ năng tư vấn, tham vấn cho học sinh THPT về học tập, rèn luyện đạo đức. Biết lên kế hoạch rèn luyện bản thân và giúp đỡ người khác hoàn thiện nhân cách, có kĩ năng giải quyết các vấn đề trong cuộc sống trong môn học Công dân với Tổ quốc.3.Thái độ:Sau khi học xong môn học này, người học phải có thái độ:+ Có thái độ đúng đắn đối với những hành động tốt hoặc hành vi ngoài mong muốn của học sinh. + Chủ động định hướng cho học sinh trong quá trình học tập và rèn luyện trong Nhà trường. + Tôn trọng và biết khơi dậy ước mơ, sự tự tin về những điều đang có của học sinh, khích lệ các em rèn luyện về mọi mặt, có thái độ sống đúng đắn.  4.Năng lực (những năng lực chung và năng lực đặc thù): Năng lực đánh giá vấn đề Năng lực giao tiếp  Năng lực hoạt động xã hội  Năng lực phát triển nghề nghiệp  Góp phần bổ trợ, nền tảng cho tri thức môn học Giáo dục công dân sẽ dạy ở phổ thông.

    2 6

    Nội dung đánh giáNhững kiến thức, kĩ năng ban đầu của SV về môn học Tiêu chí đánh giá Kiến thức về nội dung môn họcCông cụ đánh giá phỏng vấn, trao đổi2.Đánh giá quá trình2.1.Đánh giá ý thức, thái độ Nội dung đánh giá  Ý thức chuyên cần Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà Ý thức tham gia hoạt động học tập trên lớp.Tiêu chí đánh giá  Số buổi đến lớp Số lần thực hiện các bài tập được giao về nhà Số lần tham gia các hoạt động học tậpCông cụ đánh giá  Điểm danh Thống kê. Quan sátTrọng số 10%2.2. Đánh giá kiến thức, kĩ năngNội dung đánh giá  Kiến thức Kĩ năngTiêu chí đánh giá  Biết, hiểu được về nội dung trong chương trình môn học  Thuyết trình bài tập nhóm, xử lý các tình huống xư phạm trong nội dung bài học.Công cụ đánh giá Bài thi điều kiện  Bài thu hoạch nhóm Khả năng thuyết trình trên lớpTrọng số 20%Đánh giá tổng kết (đánh giá cuối môn học)

    23 Dân số và phát triển 1.Kiến thức: Môn học trang bị những kiến thức cơ bản nhất về vấn đề dân số và các vấn đề khác có liên quan. Những tác động của vấn đề dân số tới tất cả các mặt của đời sống xã hội. Dự báo xu hướng biến đổi của dân số.2. Kỹ năng:       Biết nhận diện, phân tích, đánh giá các vấn đề liên quan đến dân số và phát triển, nhận diện những quan điểm đúng đắn khoa học về vấn đề trên. Phân tích được những tác động của vấn đề dân số tới các mặt của đời sống xã hội đặc biệt là quá trình đô thị hóa. Dự báo dân số và các chính sách dân số.3. Thái độ: Chủ động, tích cực, sáng tạo trong quá trình học tập. Trách nhiệm, khát khao học tập và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ của người GV đáp ứng yêu cầu đổi mới.4 . Năng lực (những năng lực chung và năng lực đặc thù):+ Năng lực chung:   Có phẩm chất chính  trị tốt, thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ công dân và có phẩm chất đạo đức, lối sống, tác phong của nhà giáo        Có kiến thức, kỹ năng tìm hiểu người học và môi trường giáo dục để dạy học và giáo dục phù hợp+ Năng  lực riêng Biết đánh giá, so sánh  các quan  điểm khác nhau về vấn đề  dân số và dự báo được xu hướng biến đổi của nó. Biết liên hệ kiến thức của môn học này với các môn học khác.

    2 6

    1.Đánh giá ban đầu (đánh giá chẩn đoán)Nội dung đánh giá Những kiến thức, kĩ năng ban đầu của SV về môn học Tiêu chí đánh giá Kiến thức về nội dung môn họcCông cụ đánh giá phỏng vấn, trao đổi2.Đánh giá quá trình 2.1.Đánh giá ý thức, thái độ Nội dung đánh giá  Ý thức chuyên cần Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà Ý thức tham gia hoạt động học tập trên lớp.Tiêu chí đánh giá  Số buổi đến lớp Số lần thực hiện các bài tập được giao về nhà Số lần tham gia các hoạt động học tậpCông cụ đánh giá  Điểm danh Thống kê. Quan sátTrọng số 10%2.2. Đánh giá kiến thức, kĩ năngNội dung đánh giá  Kiến thức Kĩ năngTiêu chí đánh giá  Biết, hiểu được về nội dung trong chương trình môn học  Thuyết trình bài tập nhóm, xử lý các tình huống xư phạm trong nội dung bài học.Công cụ đánh giá Bài thi điều kiện  Bài thu hoạch nhóm Khả năng thuyết trình trên lớpTrọng số 20%Đánh giá tổng kết (đánh giá cuối môn học)

  • 24 Xã hội học 1.Kiến thức:   Hiểu được những kiến thức đại cương về xã hội học như đối tượng, phương pháp, nhiệm vụ nghiên cứu của xã hội học; lịch sử hình thành xã hội học; các khái niệm, phạm trù cơ bản của xã hội học.  Biết áp dụng các phương pháp nghiên cứu chuyên biệt để người học có thể vận dụng trong thực tiễn như: phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp phỏng vấn, phương pháp metric xã hội, phương pháp điều tra xã hội học…. Nghiên cứu một số chuyên ngành của xã hội học như: Xã hội học chính trị, Xã hội học nông thôn, Xã hội học đô thị.2.Kĩ năng Biết đánh giá và vận dụng các quan điểm của các nhà xã hội học dưới cái nhìn biện chứng. Biết phát hiện được vấn đề xã hội cần nghiên cứu. Lập được đề cương nghiên cứu và kế hoạch nghiên cứu thực tế.  Sử dụng thành thạo các phương pháp nghiên cứu xã hội học để thực hiện kế hoạch điều tra thực tế.  Xử lý được các kết quả điều tra, xây dựng các chỉ báo; đề xuất hướng giải quyết3.Thái độ   Có thái độ khách quan, khoa học khi nhận diện, đánh giá các quan điểm sai trái, vi phạm nguyên tắc: khách quan, toàn diện, phát triển,…  Có các hoạt động tích cực trong việc thực hiện và tuyên truyền bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, phục vụ cho việc phát triển con người một cách toàn diện.    Nhận biết các yêu cầu và trách nhiệm xã hội, trách nhiệm công dân đối với việc xây dựng, củng cố xã hội phát triển. Đồng thời, có thái độ khách quan, khoa học, đúng đắn khi nghiên cứu về sự vận động, phát triển của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước. Tham gia và hoàn thành trách nhiệm công dân, trách nhiệm xã hội trong các hoạt động kinh tế, hoạt động đấu tranh giai cấp, hoạt động đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc và những giá trị chung của nhân loại. 4.Năng lực (những năng lực chung và năng lực đặc thù)+ Năng lực chung:  Có kiến thức, kỹ năng tìm hiểu người học và môi trường giáo dục để dạy học và giáo dục phù hợp Có kiến thức, kỹ năng đánh giá trong giáo dục THPT  Có kiến thức, kỹ năng tham gia, vận động, tuyên truyền và tổ chức các hoạt động xã hội+ Năng  lực riêng Đánh giá, so sánh và vận dụng các quan điểm  xã hội học vào việc phân tích các vấn đề xã hộiCó kĩ năng lập và xử lí các kĩ thuật điều  tra xã hội học: lập bảng hỏi, phỏng vấn, chọn mẫu...

    2 1

    1.Đánh giá ban đầu (đánh giá chẩn đoán)Nội dung đánh giá Những kiến thức, kĩ năng ban đầu của SV về môn học Tiêu chí đánh giá Kiến thức về nội dung môn họcCông cụ đánh giá phỏng vấn, trao đổi2.Đánh giá quá trình 2.1.Đánh giá ý thức, thái độ Nội dung đánh giá  Ý thức chuyên cần Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà Ý thức tham gia hoạt động học tập trên lớp.Tiêu chí đánh giá  Số buổi đến lớp Số lần thực hiện các bài tập được giao về nhà Số lần tham gia các hoạt động học tậpCông cụ đánh giá  Điểm danh Thống kê. Quan sátTrọng số 10%2.2. Đánh giá kiến thức, kĩ năngNội dung đánh giá  Kiến thức Kĩ năngTiêu chí đánh giá  Biết, hiểu được về nội dung trong chương trình môn học  Thuyết trình bài tập nhóm, xử lý các tình huống xư phạm trong nội dung bài học.Công cụ đánh giá Bài thi điều kiện  Bài thu hoạch nhóm Khả năng thuyết trình trên lớpTrọng số 20%Đánh giá tổng kết (đánh giá cuối môn học)

    25 Những vấn đề thời đạingày nay

     1.Kiến thức Nắm được quá trình ra đời và phát triển của các tổ chức quốc tế, trình bày được bản chất, nội dung, đặc điểm, nguyên nhân và tác động của những vấn đề mà toàn nhân loại đang cần phải quan tâm và cùng nhau giải quyết: toàn cầu hóa, chống chiến tranh và bảo vệ hòa bình; bảo tồn và phát huy di sản văn hóa; phòng chống tệ nạn xã hội...  Mục tiêu, chương trình và phương hướng hành động chung của cộng đồng  quốc tế trong quá trình giải quyết những vấn đề của thời đại.  Những chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước với những phương hướng và giải pháp thiết thực nhằm giải quyết những vấn đề trên ở nước ta hiện nay. 2. Kỹ năng   Giúp người học hình thành những kĩ năng: + Phân tích các khái niệm, mối quan hệ và lôgic nội tại của nội dung trong  từng bài học và cả môn học. + Khái quát được thực trạng, phân tích rõ những nguyên nhân và tác động  của từng vấn đề có tính thời đại đối với sự tồn tại, phát triển của mỗi người và cả xã hội loài người. + Đánh giá được những kết quả của sự nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế  và nước ta trong từng vấn đề của thời đại. + Vận dụng được những kiến thức trong nội dung bài học vào hoạt động thực tiễn của gia đình, địa phương và đất nước. 3.Thái độ Trên cơ sở những kiến thức đã được trang bị, người học tự nhận thấy phải: + Thể hiện sự quan tâm, lo lắng, muốn vươn lên góp phần xứng đáng vào việc giải quyết những vấn đề của thời đại đang diễn ra trong gia đình địa phương, đất nước và trên thế giới. + Xác định đúng vai trò và trách nhiệm của công dân đối với các vấn đề của thời đại. + Tích cực tham gia và tuyên truyền vận động người khác cùng tham gia vào các hoạt động chung của nhà trường, địa phương, đất nước vì sự tiến bộ của nhân loại. + Tin tưởng và chấp hành tốt đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước để xây dựng thành công chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.4. Năng lực (những năng lực chung và năng lực đặc thù)Củng cố và bồi dưỡng năng lực:Năng lực giao tiếp trong các mối quan hệ xã hội Năng lực tham gia các hoạt động xã hội Năng lực nhận diện các vấn đề xã hội

    3 51.Đánh giá ban đầu (đánh giá chẩn đoán)Nội dung đánh giá Những kiến thức, kĩ năng ban đầu của SV về môn học Tiêu chí đánh giá Kiến thức về nội dung môn họcCông cụ đánh giá phỏng vấn, trao đổi2.Đánh giá quá trình 2.1.Đánh giá ý thức, thái độ Nội dung đánh giá  Ý thức chuyên cần Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà Ý thức tham gia hoạt động học tập trên lớp.Tiêu chí đánh giá  Số buổi đến lớp Số lần thực hiện các bài tập được giao về nhà Số lần tham gia các hoạt động học tậpCông cụ đánh giá  Điểm danh Thống kê. Quan sátTrọng số 10%2.2. Đánh giá kiến thức, kĩ năngNội dung đánh giá  Kiến thức Kĩ năngTiêu chí đánh giá  Nắm được các kiến thức cơ bản trong tất cả các chương. Tư duy phản biện sang tạoCông cụ đánh giá  Bài kiểm tra điều kiện Bài thu hoạch cá nhân, nhóm. SV tích cực tham gia vào các chủ đề GV đưa ra, Trọng số 20%3.Đánh giá tổng kết (đánh giá cuối môn học)26 Tôn giáo học 1. Kiến thức

     Có những hiểu biết có tính hệ thống về những vấn đề lý luận chung về tôn giáo đặc biệt là lý luận của Chủ nghĩa MácLênin về tôn giáo; một số tôn giáo lớn trên thế giới và Việt Nam; những quan điểm cơ bản về chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.2. Kỹ năng Biết vận dụng những tri thức lý luận chung để kiến giải về các hiện tượng nảy sinh trong đời sống tín ngưỡng, tôn giáo và giải thích được cơ sở lý luận và thực tiễn của chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta. Đánh giá được nguồn gốc, giáo lý của các tôn giáo;  Hình thành thế giới quan duy vật vô thần trên cơ sở hiểu được nguồn gốc, bản chất, chức năng và vai trò của tôn giáo. 3. Thái độ Đánh giá được những giá trị và hạn chế của tôn giáo, tín ngưỡng đối với văn hóa, đạo đức xã hội ở Việt Nam Biết bác bỏ những quan điểm sai trái, thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá Nhà nước ta. Nhận dạng được các chính giáo, tà giá. Đấu tranh phê phán và loại trừ các loại tà đạo đang ảnh hưởng đến đời sống tinh thần và xã hội ở nước ta hiện nay.Tin tưởng và góp phần tuyên truyền, bảo vệ những quan điểm đúng đắn về chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta, cảnh giác trước âm mưu lợi dụng tự do tín ngưỡng tôn giáo để chống phá khối đại đoàn kết dân tộc.4. Năng lựcCủng cố và hình thành các năng lực: Năng lực phẩm chất chính trị Năng lực tìm hiểu môi trường xã hôi Năng lực dạy học

    2 7

    1.Đánh giá ban đầu (đánh giá chẩn đoán)Nội dung đánh giá Những kiến thức, kĩ năng ban đầu của SV về môn học Tiêu chí đánh giá Kiến thức về nội dung môn họcCông cụ đánh giá phỏng vấn, trao đổi2.Đánh giá quá trình 2.1.Đánh giá ý thức, thái độ Nội dung đánh giá Ý thức chuyên cần Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà Ý thức tham gia hoạt động học tập trên lớp.Tiêu chí đánh giá  Số buổi đến lớp Số lần thực hiện các bài tập được giao về nhà Số lần tham gia các hoạt động học tậpCông cụ đánh giá  Điểm danh Thống kê. Quan sátTrọng số 10%2.2. Đánh giá kiến thức, kĩ năngNội dung đánh giá Kiến thức Kĩ năngTiêu chí đánh giá Biết, hiểu được những nội dung của các chương học   Kỹ năng nghiên cứu vấn đề về nguồn gốc, bản chất của tôn giáo tín ngưỡng,  đánh  giá được vai trò của chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta Công cụ đánh giá Bài thi điều kiện  Bài thu hoạch nhóm Khả năng thuyết trình trên lớpTrọng số 20%:

    27 Giáo dục gia đình 1.Kiến thức:    Có hiểu biết đầy đủ vị trí, vai trò, chức năng của gia đình; nội dung, phương pháp giáo dục cơ bản trong gia đình; yêu cầu việc phối hợp giáo dục của gia đình với nhà trường và các thiết chế xã hội khác.     Biết vận dụng những kiến thức đó vào thực tiễn xây dựng gia đình Việt Nam hiện đại. Đặc biệt, trang bị kiến thức  cho môn giáo dục công dân ở phổ thông.2. Kỹ năng: Biết nhận diện, phân tích, đánh giá các vấn đề liên quan đến giáo dục gia đình, như: Nhận diện những quan điểm đúng đắn khoa học về gia đình; nội dung, nguyên tắc, phương pháp giáo dục gia đình; các vấn đề về sức khỏe sinh sản, giới tính; Nhận diện được những quan điểm phiến diện, sai lầm, thiếu tính khoa học về vai trò, phương pháp giáo dục thế hệ trẻ trong giai đoạn ở nước ta hiện nay. Nhận diện và phân biệt được các quy định truyền thống, những hương ước làng xã mang tính tiến bộ cũng như lạc hậu về gia đình, giáo dục gia đình.3. Thái độ: Chủ động, tích cực, sáng tạo trong quá trình học tập. Trách nhiệm, khát khao học tập và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ của người GV đáp ứng yêu cầu đổi mới.4 . Năng lực (những năng lực chung và năng lực đặc thù)+ Năng lực chung:         Có phẩm chất chính  trị tốt, thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ công dân và có phẩm chất đạo đức, lối sống, tác phong của nhà giáo        Có kiến thức, kỹ năng tìm hiểu người học và môi trường giáo dục để dạy học và giáo dục phù hợp       Có kiến thức, kỹ năng tham gia, vận động, tuyên truyền và tổ chức các hoạt động xã hội+ Năng  lực riêng: Biết đánh giá, so sánh  các quan  điểm khác nhau về vấn đề  giáo dục gia đình Việt Nam và dự báo được xu hướng biến đổi của nó.Biết liên hệ kiến thức của môn học này với các môn học khác

    2 3 1.Đánh giá ban đầu (đánh giá chẩn đoán)Nội dung đánh giá Những kiến thức, kĩ năng ban đầu của SV về môn học Tiêu chí đánh giá Kiến thức về nội dung môn họcCông cụ đánh giá phỏng vấn, trao đổi2.Đánh giá quá trình 2.1.Đánh giá ý thức, thái độ Nội dung đánh giá  Ý thức chuyên cần Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà Ý thức tham gia hoạt động học tập trên lớp.Tiêu chí đánh giá  Số buổi đến lớp Số lần thực hiện các bài tập được giao về nhà Số lần tham gia các hoạt động học tậpCông cụ đánh giá  Điểm danh Thống kê. Quan sátTrọng số 10%2.2. Đánh giá kiến thức, kĩ năngNội dung đánh giá  Kiến thức Kĩ năngTiêu chí đánh giá  Biết, hiểu được về nội dung trong chương trình môn học  Thuyết trình bài tập nhóm, xử lý các tình huống xư phạm trong nội dung bài học.Công cụ đánh giá Bài thi điều kiện  Bài thu hoạch nhóm Khả năng thuyết trình trên lớpTrọng số 20%Đánh giá tổng kết (đánh giá cuối môn học)

  • 28 Xây dựng, bảo vệ chủquyền lãnh thổ, biên giớiquốc gia và biển đảo ViệtNam

    1. Kiến thức:  Hiểu và trình bày được những nội dung cơ bản về chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam; những khái niệm về biên giới và đường biên giới trên biển, thềm lục địa, đất liền và trên không;  Hiểu và trình bày được quan điểm của Đảng và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về xây dựng và quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam;2. Kỹ năng:  Biết vận dụng kiến thức đã học vào việc tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam. Biết vận dụng kiến thức đã học vào dạy học nội dung "Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia" trong chương trình GDQP&AN trung học phổ thông.  Nhận biết được âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch trong việc xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam của các thế lực thù địch. Nhận biết các yêu cầu và trách nhiệm xã hội, trách nhiệm công dân đối với việc xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia. Biết cách tuyên truyền, giáo dục về chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia. 3. Thái độ:  Xác định rõ vinh dự và trách nhiệm của công dân trong bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Thấy rõ ý nghĩa thiêng liêng, cao quý và bất khả xâm phạm về chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia của Tổ quốc;  Kiên quyết phản đối, lên án, đấu tranh với những hành vi xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia.  4. Năng lực:  TC  1.1. Phẩm chất chính trị TC  3.1. Năng lực giáo dục qua dạy học môn học TC  4.2. Kiến thức, kĩ năng môn học sẽ dạy ở phổ thông TC  1.2. Trách nhiệm công dân TC  4.1. Kiến thức các khoa học nền tảng, bổ trợ, liên môn

    2 3

    1.Đánh giá ban đầu (đánh giá chuẩn đoán) Nội dung đánh giá Những kiến thức kỹ năng ban đầu của sinh viênTiêu chí đánh giá Tùy theo nội dung kiểm tra đánh giáCông cụ đánh giá Bài kiểm tra, phỏng vấn trao đổi2.Đánh giá quá trình    2.1. Đánh giá ý thức thái độNội dung đánh giá  Ý thức chuyên cần Ý thức thực hiện các nhiệm vụ được giao về nhà. Ý thức tham gia học tập trên lớpTiêu chí đánh giá  Số buổi đến lớp Số lần thưc hiện các bài tập được giao về nhà  Số lần tham gia các hoạt động học tậpCông cụ đánh giá  Điểm danh Thống kê Quan sát bài tập cá nhân Bài tập nhóm Phiếu tự đánh giá Phiếu đánh giá chéo giữa sinh viên với sinh viênTrọng số 10%2.2. Đánh giá kiến thức, kỹ năngNội dung đánh giá  Kiến thức: Kỹ năng: Tiêu chí đánh giá  Biết, hiểu, vận dụng.  Thuần thục, chưa thuần thụcCông cụ đánh giá  Bài thu hoạch Hành động của sinh viên29 Kinh tế học đại cương 1. Kiến thức

     Hiểu được nội dung của các chuyên đề : hệ thống thuật ngữ, các khái niệm, các luận điểm của kinh tế học Hiểu được tầm Mở thêm cơ hợi lựa chọn nghề nghiệp cho học sinh thông2. Kĩ năng Nghiên cứu, phân tích nội dung khoa học Tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá Giải quyết vấn đề học tập Tư duy sáng tạo. Đánh giá được các chính sách, hoạt động kinh tế phát triển trên thực tế hiện nay3. Thái độ Chủ động, tích cực, sáng tạo trong quá trình học tập. Trách nhiệm, khát khao học tập và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ của người GV đáp ứng yêu cầu đổi mới.4. Năng lực:Củng cố và phát triển các năng lực cơ bản sau : Năng lực dạy học, nhất là dạy học theo hướng tích cực Năng lực kiểm tra, đánh giá  Năng lực hợp tác 

    2 2

    1.Đánh giá ban đầu (đánh giá chẩn đoán) Nội dung đánh giá Những kiến thức ban đầu về kinh tế vi mô Tiêu chí đánh giáKiến thức về các khái niệm.Kiến thức các bài tập vận dụngKiến thức về phương pháp dạy học. Công cụ đánh giá Bài kiểm tra, phóng vấn 2.Đánh giá quá trình    2.1.Đánh giá ý thức, thái độ  Nội dung đánh giá Ý thức chuyên cần Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà Ý thức tham gia hoạt động học tập trên lớp. Tiêu chí đánh giá Số buổi đến lớp Số lần thực hiện các bài tập được giao về nhà Số lần tham gia các hoạt động học tập Công cụ đánh giá  Điểm danh Thống kê. Quan sátTrọng số 10%2.2. Đánh giá kiến thức, kĩ năng Nội dung đánh giá  Kiến thức Kĩ năng Tiêu chí đánh giá  Biết, hiểu được về nội dung trong chương trình môn học Thuyết trình bài tập nhóm, xử lý các tình huống xư phạm trong nội dung bài học.Công cụ đánh giá Bài thi điều kiện30 Đạo đức kinh doanh và

    văn hóa doanh nghiệp1. Kiến thức Hiểu được nội dung của các chuyên đề : hệ thống thuật ngữ, các khái niệm, các luận điểm của đạo đức, đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp Hiểu được tầm quan trọng và lợi ích của giáo dục kinh doanhh vào các trường THPT là cần thiết. Mở thêm cơ hợi lựa chọn nghề nghiệp cho học sinh thông2. Kĩ năng Nghiên cứu, phân tích nội dung khoa học Tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá Giải quyết vấn đề học tập Tư duy sáng tạo. Đánh giá được các chính sách, hoạt động kinh tế trên thực tế hiện nay3. Thái độ Chủ động, tích cực, sáng tạo trong quá trình học tập. Trách nhiệm, khát khao học tập và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ của người GV đáp ứng yêu cầu đổi mới.4. Năng lực:Củng cố và phát triển các năng lực cơ bản sau : Năng lực dạy học, nhất là dạy học theo hướng tích cực Năng lực kiểm tra, đánh giá  Năng lực hợp tác 

    2 5

    1.Đánh giá ban đầu (đánh giá chẩn đoán) Nội dung đánh giá Những kiến thức ban đầu về kinh tế vi mô Tiêu chí đánh giáKiến thức về các khái niệm.Kiến thức các bài tập vận dụngKiến thức về phương pháp dạy học. Công cụ đánh giá Bài kiểm tra, phóng vấn 2.Đánh giá quá trình    2.1.Đánh giá ý thức, thái độ  Nội dung đánh giá Ý thức chuyên cần Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà Ý thức tham gia hoạt động học tập trên lớp. Tiêu chí đánh giá Số buổi đến lớp Số lần thực hiện các bài tập được giao về nhà Số lần tham gia các hoạt động học tập Công cụ đánh giá  Điểm danh Thống kê. Quan sátTrọng số 10%2.2. Đánh giá kiến thức, kĩ năng Nội dung đánh giá  Kiến thức Kĩ năng Tiêu chí đánh giá  Biết, hiểu được về nội dung trong chương trình môn học Thuyết trình bài tập nhóm, xử lý các tình huống xư phạm trong nội dung bài học.Công cụ đánh giá Bài thi điều kiện31 Đạo đức nghề nghiệp 1. Kiến thức

      Cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản về đạo đức nói chung và đạo đức nghề nghiệp, từ đó tìm hiểu sâu về đạo đức nghề nghiệp của người giáo viên.   Yêu cầu sinh viên nắm được những vấn đề chính về hệ thống giáo dục Việt Nam và vị trí, vai trò của người giáo viên; phân tích được những chuẩn mực xử sự của người giáo viên trong giáo dục và trong xã hội.  Nắm được sự cần thiết phải  giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm trong giai đoạn hiện nay.2. Kỹ năng Hình thành và phát triển kỹ năng phân tích đánh giá thực tiễn về các mối quan hệ đạo đức nghề nghiệp của người giáo viên trong xã hội. Hình thành và phát triển kỹ năng vận dụng kiến thức về đạo đức nghề nghiệp vào thực tế thông qua các tình huống sư phạm. Kỹ năng rèn luyện những phẩm chất đạo đức cơ bản của người giáo viên thích ứng với những điều kiện đổi mới của nền giáo dục.3. Thái độSinh viên sư phạm có ý thức tu dưỡng những phẩm chất đạo đức của người giáo viên tương lai.4. Năng lựcCủng cố và phát triển được những năng lực sau: Phẩm chất chính trị Đạo đức nghề nghiệp Năng lực tìm hiểu người học và môi trường giáo dục Năng lực giáo dục

    2 6

    1.Đánh giá ban đầu (đánh giá chẩn đoán) Nội dung đánh giá Những kiến thức, kĩ năng ban đầu của SV về môn học Tiêu chí đánh giá Kiến thức về nội dung môn học Công cụ đánh giá phỏng vấn, trao đổi 2.Đánh giá quá trình    2.1.Đánh giá ý thức, thái độ  Nội dung đánh giá  Ý thức chuyên cần Ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao về nhà Ý thức tham gia hoạt động học tập trên lớp.Tiêu chí đánh giá  Số buổi đến lớp Số lần thực hiện các bài tập được giao về nhà Số lần tham gia các hoạt động học tập Công cụ đánh giá  Điểm danh Thống kê. Quan sátTrọng số 10%2.2. Đánh giá kiến thức, kĩ năngNội dung đánh giá  Kiến thức Kĩ năng Tiêu chí đánh giá  Biết, hiểu được về nội dung trong chương trình môn học  Thuyết trình bài tập nhóm, xử lý các tình huống xư ph�