727
Sách Học Sách Mặc Môn dành cho Giảng Viên Lớp Giáo Lý

Sách Học Sách Mặc Môn dành cho Giảng Viên Lớp Giáo Lý · Sách Học Sách Mặc Môn dành cho Giảng Viên Lớp Giáo Lý Do Giáo Hội Các Thánh Hữu Ngày

  • Upload
    others

  • View
    10

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

  • Sách Học Sách Mặc Môn dành cho Giảng Viên Lớp Giáo Lý

  • Sách Học Sách Mặc Môn dành cho Giảng Viên Lớp Giáo Lý

    Do Giáo Hội Các Thánh Hữu Ngày Sau của Chúa Giê Su Ky Tô Xuất Bản Tại Salt Lake City, Utah

  • Chúng tôi biết ơn về những lời phê bình góp ý và những điều cần sửa chỉnh. Xin gửi lời phê bình góp ý và những điều cần sửa chỉnh, kể cả những lỗi đến:

    Seminaries and Institutes of Religion Curriculum Services 50 E. North Temple St., Floor 8

    Salt Lake City, Utah 84150-0008 USA

    Email: ces -manuals@ ldschurch. org

    Xin kèm theo tên, địa chỉ, tiểu giáo khu và giáo khu của các anh chị em. Xin nhớ kèm theo tên của sách học này. Rồi viết lời phê bình góp ý của các anh chị em.

    © 2012 do Intellectual Reserve, Inc. Giữ mọi bản quyền.

    In tại Hoa Kỳ

    Phê chuẩn bản tiếng Anh: 06/10 Phê chuẩn bản dịch: 12/15.

    Bản dịch Book of Mormon Seminary Teacher Manual Vietnamese 09411 435

  • III

    Lời Giới Thiệu Sách Học Sách Mặc Môn dành cho Giảng Viên Lớp Giáo Lý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . vi

    Mục Đích của Chúng Ta . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . viViệc Chuẩn Bị Bài Học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . viSử Dụng Sách Học dành cho Giảng Viên Hàng Ngày . . . .viiChương Trình Lớp Giáo Lý Hàng Ngày (Thời Gian

    Được Vắng Mặt trong Lớp Học ở Trường để theo Học Lớp Giáo Lý và Lớp Giáo Lý Sáng Sớm) . . . . . . . . ix

    Sử Dụng Các Bài Học Tự Học Ở Nhà. . . . . . . . . . . . . . . . . . xiChương Trình Lớp Giáo Lý Tự Học Ở Nhà . . . . . . . . . . . . . xiiCác Nguồn Tài Liệu Khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . xiii

    Các Bài Học Hàng Ngày và Tự Học Ở NhàBài Học 1 Vai Trò của Học Sinh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1Bài Học 2 Học Thánh Thư . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .5Bài Học 3 Kế Hoạch Cứu Rỗi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .9Bài Học 4 Trang Tựa, Lời Giới Thiệu và Chứng Ngôn

    của Các Nhân Chứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .12Bài Học 5 Phần Khái Quát của Sách Mặc Môn. . . . . . . . .15Bài Học Tự Học ở Nhà Học Thánh Thư–Phần Khái

    Quát của Sách Mặc Môn (Đơn Vị 1). . . . . . . . . . . . . . . . .19

    Lời Giới Thiệu Sách Nê Phi Thứ Nhất . . . . . . . . . . . . . . . . .21Bài Học 6 1 Nê Phi 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .22Bài Học 7 1 Nê Phi 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .26Bài Học 8 1 Nê Phi 3–4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .30Bài Học 9 1 Nê Phi 5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .34Bài Học 10 1 Nê Phi 6 và 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .38Bài Học Tự Học ở Nhà 1 Nê Phi 1–6; 9 (Đơn Vị 2) . . . . . .41

    Bài Học 11 1 Nê Phi 7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .43Bài Học 12 1 Nê Phi 8 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .47Bài Học 13 1 Nê Phi 10–11 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .51Bài Học 14 1 Nê Phi 12–13 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .55Bài Học 15 1 Nê Phi 14 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .59Bài Học Tự Học ở Nhà 1 Nê Phi 7–14 (Đơn Vị 3) . . . . . . .62

    Bài Học 16 1 Nê Phi 15 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .65Bài Học 17 1 Nê Phi 16 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .69Bài Học 18 1 Nê Phi 17 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .73Bài Học 19 1 Nê Phi 18 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .77Bài Học 20 1 Nê Phi 19 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .81Bài Học Tự Học ở Nhà 1 Nê Phi 15–19 (Đơn Vị 4) . . . . . .85

    Bài Học 21 1 Nê Phi 20–22 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .87Lời Giới Thiệu Sách Nê Phi thứ Nhì . . . . . . . . . . . . . . . . . . .91Bài Học 22 2 Nê Phi 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .92Bài Học 23 2 Nê Phi 2 (Phần 1). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .95Bài Học 24 2 Nê Phi 2 (Phần 2). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .98Bài Học 25 2 Nê Phi 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .101Bài Học Tự Học ở Nhà 1 Nê Phi 20–2 Nê Phi 3

    (Đơn Vị 5) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .104

    Bài Học 26 2 Nê Phi 4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .106Bài Học 27 2 Nê Phi 5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .110

    Bài Học 28 2 Nê Phi 6–8 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .113Bài Học 29 2 Nê Phi 9:1–26 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .116Bài Học 30 2 Nê Phi 9:27–54 và 2 Nê Phi 10 . . . . . . . . . .120Bài Học Tự Học ở Nhà 2 Nê Phi 4–10 (Đơn Vị 6) . . . . . .124

    Bài Học 31 2 Nê Phi 11 và 16 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .127Bài Học 32 2 Nê Phi 12–15 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .131Bài Học 33 2 Nê Phi 17–20 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .135Bài Học 34 2 Nê Phi 21–24 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .139Bài Học 35 2 Nê Phi 25 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .142Bài Học Tự Học ở Nhà 2 Nê Phi 11–25 (Đơn Vị 7). . . . . .146

    Bài Học 36 2 Nê Phi 26 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .148Bài Học 37 2 Nê Phi 27 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .151Bài Học 38 2 Nê Phi 28 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .155Bài Học 39 2 Nê Phi 29–30 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .159Bài Học 40 2 Nê Phi 31 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .163Bài Học Tự Học ở Nhà 2 Nê Phi 26–31 (Đơn Vị 8) . . . . .167

    Bài học 41 2 Nê Phi 32 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .169Bài Học 42 2 Nê Phi 33 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .173Lời Giới Thiệu Sách Gia Cốp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .176Bài Học 43 Gia Cốp 1–2:11 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .177Bài Học 44 Gia Cốp 2:12–35 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .181Bài Học 45 Gia Cốp 3–4. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .185Bài Học Tự Học ở Nhà 2 Nê Phi 32–Gia Cốp 4

    (Đơn Vị 9) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .189

    Bài Học 46 Gia Cốp 5:1–51 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .192Bài Học 47 Gia Cốp 5:52–77; Gia Cốp 6. . . . . . . . . . . . . .196Bài Học 48 Gia Cốp 7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .200Lời Giới Thiệu Sách Ê Nót . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .204Bài Học 49 Ê Nót . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .205Lời Giới Thiệu Sách Gia Rôm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .209Lời Giới Thiệu Sách Ôm Ni . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .210Bài Học 50 Gia Rôm và Ôm Ni . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .211Bài Học Tự Học ở Nhà Gia Cốp 5–Ôm Ni

    (Đơn Vị 10) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .215

    Lời Giới Thiệu Lời Mặc Môn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .217Lời Giới Thiệu Sách Mô Si A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .218Bài Học 51 Lời Mặc Môn–Mô Si A 1 . . . . . . . . . . . . . . . .219Bài Học 52 Mô Si A 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .223Bài Học 53 Mô Si A 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .227Bài Học 54 Mô Si A 4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .231Bài Học 55 Mô Si A 5–6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .235Bài Học Tự Học ở Nhà Lời Mặc Môn–Mô Si A 6

    (Đơn Vị 11) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .239

    Bài Học 56 Mô Si A 7–8 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .241Bài Học 57 Mô Si A 9–10 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .245Bài Học 58 Mô Si A 11–12:17. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .249Bài Học 59 Mô Si A 12:18–14:12 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .252Bài Học 60 Mô Si A 15–17 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .256Bài Học Tự Học ở Nhà Mô Si A 7–17 (Đơn Vị 12) . . . . . .260

    Mục Lục

  • IV

    Bài Học 61 Mô Si A 18 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .262Bài Học 62 Mô Si A 19–20 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .266Bài Học 63 Mô Si A 21–22 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .269Bài Học 64 Mô Si A 23–24 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .273Bài Học 65 Mô Si A 25 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .277Bài Học Tự Học ở Nhà Mô Si A 18–25 (Đơn Vị 13). . . . .280

    Bài Học 66 Mô Si A 26 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .282Bài Học 67 Mô Si A 27 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .285Bài Học 68 Mô Si A 28–29 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .289Lời Giới Thiệu Sách An Ma . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .293Bài Học 69 An Ma 1–2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .295Bài Học 70 An Ma 3–4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .299Bài Học Tự Học ở Nhà Mô Si A 26–An Ma 4

    (Đơn Vị 14) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .303

    Bài Học 71 An Ma 5:1–36. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .306Bài Học 72 An Ma 5:37–62 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .309Bài Học 73 An Ma 6–7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .313Bài Học 74 An Ma 8 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .316Bài Học 75 An Ma 9–10 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .320Bài Học Tự Học ở Nhà An Ma 5–10 (Đơn Vị 15) . . . . . . .324

    Bài Học 76 An Ma 11 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .326Bài Học 77 An Ma 12 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .329Bài Học 78 An Ma 13 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .333Bài Học 79 An Ma 14 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .337Bài Học 80 An Ma 15–16 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .340Bài Học Tự Học ở Nhà An Ma 11–16 (Đơn Vị 16) . . . . . .344

    Bài Học 81 An Ma 17 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .346Bài Học 82 An Ma 18 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .349Bài Học 83 An Ma 19–20 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .353Bài Học 84 An Ma 21–22 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .356Bài Học 85 An Ma 23–24 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .360Bài Học Tự Học ở Nhà An Ma 17–24 (Đơn Vị 17) . . . . . .364

    Bài Học 86 An Ma 25–26 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .366Bài Học 87 An Ma 27–29 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .369Bài Học 88 An Ma 30 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .373Bài Học 89 An Ma 31 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .377Bài Học 90 An Ma 32 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .380Bài Học Tự Học ở Nhà An Ma 25–32 (Đơn Vị 18). . . . . .384

    Bài Học 91 An Ma 33 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .386Bài Học 92 An Ma 34–35 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .390Bài Học 93 An Ma 36 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .394Bài Học 94 An Ma 37 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .398Bài Học 95 An Ma 38 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .402Bài Học Tự Học ở Nhà An Ma 33–38 (Đơn Vị 19). . . . . .405

    Bài Học 96 An Ma 39 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .407Bài Học 97 An Ma 40 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .411Bài Học 98 An Ma 41 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .415Bài Học 99 An Ma 42 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .419Bài Học 100 An Ma 43–44 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .423Bài Học Tự Học ở Nhà An Ma 39–44 (Đơn Vị 20). . . . . .427

    Bài Học 101 An Ma 45–48 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .429Bài Học 102 An Ma 49–51 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .433

    Bài Học 103 An Ma 52–55 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .437Bài Học 104 An Ma 56–58 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .440Bài Học 105 An Ma 59–63 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .444Bài Học Tự Học ở Nhà An Ma 45–63 (Đơn Vị 21). . . . . .447

    Lời Giới Thiệu Sách Hê La Man . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .449Bài Học 106 Hê La Man 1–2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .451Bài Học 107 Hê La Man 3–4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .454Bài Học 108 Hê La Man 5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .458Bài Học 109 Hê La Man 6–7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .462Bài Học 110 Hê La Man 8–9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .465Bài Học Tự Học ở Nhà Hê La Man 1–9 (Đơn Vị 22) . . . .468

    Bài Học 111 Hê La Man 10 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .470Bài Học 112 Hê La Man 11–12 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .473Bài Học 113 Hê La Man 13 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .477Bài Học 114 Hê La Man 14 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .480Bài Học 115 Hê La Man 15–16 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .484Bài Học Tự Học ở Nhà Hê La Man 10–16 (Đơn Vị 23) . . .488

    Lời Giới Thiệu Sách Nê Phi Thứ Ba: Sách Nê Phi . . . . . . .491Bài Học 116 3 Nê Phi 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .493Bài Học 117 3 Nê Phi 2–5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .497Bài Học 118 3 Nê Phi 6–7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .501Bài Học 119 3 Nê Phi 8–10 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .505Bài Học 120 3 Nê Phi 11:1–17 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .509Bài Học Tự Học ở Nhà 3 Nê Phi 1–11:17 (Đơn Vị 24) . . .513

    Bài Học 121 3 Nê Phi 11:18–41. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .516Bài Học 122 3 Nê Phi 12 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .520Bài Học 123 3 Nê Phi 13 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .524Bài Học 124 3 Nê Phi 14 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .528Bài Học 125 3 Nê Phi 15–16 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .532Bài Học Tự Học ở Nhà 3 Nê Phi 11:18–16:20

    (Đơn Vị 25) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .536

    Bài Học 126 3 Nê Phi 17 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .539Bài Học 127 3 Nê Phi 18 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .542Bài Học 128 3 Nê Phi 19 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .546Bài Học 129 3 Nê Phi 20 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .550Bài Học 130 3 Nê Phi 21–22 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .554Bài Học Tự Học ở Nhà 3 Nê Phi 17–22 (Đơn Vị 26) . . . .558

    Bài Học 131 3 Nê Phi 23 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .560Bài Học 132 3 Nê Phi 24–26 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .563Bài Học 133 3 Nê Phi 27 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .567Bài Học 134 3 Nê Phi 28 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .571Bài Học 135 3 Nê Phi 29–30 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .575Bài Học Tự Học ở Nhà 3 Nê Phi 23–30 (Đơn Vị 27) . . . .579

    Lời Giới Thiệu Sách Nê Phi Thứ Tư: Sách Nê Phi . . . . . . .582Bài Học 136 4 Nê Phi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .583Lời Giới Thiệu Sách Mặc Môn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .587Bài Học 137 Mặc Môn 1–2. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .589Bài Học 138 Mặc Môn 3–4. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .593Bài Học 139 Mặc Môn 5–6. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .596Bài Học 140 Mặc Môn 7–8:11 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .600Bài Học Tự Học ở Nhà 4 Nê Phi 1–Mặc Môn 8:11

    (Đơn Vị 28) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .604

  • V

    Bài Học 141 Mặc Môn 8:12–41 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .606Bài Học 142 Mặc Môn 9. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .610Lời Giới Thiệu Sách Ê The . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .614Bài Học 143 Ê The 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .615Bài Học 144 Ê The 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .619Bài Học 145 Ê The 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .623Bài Học Tự Học ở Nhà Mặc Môn 8:12–Ê The 3

    (Đơn Vị 29) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .627

    Bài Học 146 Ê The 4–5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .629Bài Học 147 Ê The 6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .632Bài Học 148 Ê The 7–11 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .635Bài Học 149 Ê The 12:1–22. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .638Bài Học 150 Ê The 12:23–41 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .642Bài Học Tự Học ở Nhà Ê The 4–12 (Đơn Vị 30) . . . . . . . .646

    Bài Học 151 Ê The 13–15 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .648Lời Giới Thiệu Sách Mô Rô Ni. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .652Bài Học 152 Mô Rô Ni 1–3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .653Bài Học 153 Mô Rô Ni 4–5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .657Bài Học 154 Mô Rô Ni 6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .661Bài Học 155 Mô Rô Ni 7:1–19 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .665Bài Học Tự Học ở Nhà Ê The 13–Mô Rô Ni 7:19

    (Đơn Vị 31) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .669

    Bài Học 156 Mô Rô Ni 7:20–48 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .671Bài Học 157 Mô Rô Ni 8 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .675Bài Học 158 Mô Rô Ni 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .679Bài Học 159 Mô Rô Ni 10:1–7, 27–29 . . . . . . . . . . . . . . . .682Bài Học 160 Mô Rô Ni 10:8–26, 30–34 . . . . . . . . . . . . . . .686Bài Học Tự Học ở Nhà Mô Rô Ni 7:20–10:34

    (Đơn Vị 32) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .690

    Bản Phụ Lục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .692Biểu Đồ Đọc Thánh Thư . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .692Phần Hướng Dẫn Nhịp Độ cho Các Giảng Viên

    Hàng Ngày . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .693Những Đề Nghị cho Những Ngày Linh Động . . . . . . . . .695Phần Hướng Dẫn Nhịp Độ cho Các Giảng Viên Phụ

    Trách Chương Trình Tự Học Ở Nhà . . . . . . . . . . . . . . .696Lời Giới Thiệu Phần Thông Thạo Thánh Thư . . . . . . . . . . .697Các Sinh Hoạt Thông Thạo Thánh Thư. . . . . . . . . . . . . . . .698100 Đoạn Thánh Thư Thông Thạo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .702Lời Giới Thiệu Các Giáo Lý Cơ Bản . . . . . . . . . . . . . . . . . .703Các Giáo Lý Cơ Bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .704Các Bảng Khắc và Mối Quan Hệ với Sách Mặc Môn Đã

    Được Xuất Bản. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .709Phần Khái Quát Các Cuộc Hành Trình trong

    Mô Si A 7–24 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .710Những Nơi Có Thể Là Các Địa Điểm trong Sách

    Mặc Môn (liên quan với nhau) . . . . . . . . . . . . . . . . . . .711

  • VI

    Mục Đích của Chúng TaMục Tiêu của Lớp Giáo Lý và Viện Giáo Lý Tôn Giáo ghi rằng:“Mục đích của chúng ta là nhằm giúp giới trẻ và những người thành niên trẻ tuổi hiểu cùng trông cậy vào những lời giảng dạy và Sự Chuộc Tội của Chúa Giê Su Ky Tô, hội đủ điều kiện để nhận được các phước lành của đền thờ, cũng như chuẩn bị cho mình, gia đình mình và những người khác để nhận được cuộc sống vĩnh cửu với Cha Thiên Thượng.”Để đạt được mục đích của mình, chúng ta giảng dạy cho các học sinh các giáo lý và nguyên tắc của phúc âm như được tìm thấy trong thánh thư và những lời của các vị tiên tri. Các giáo lý và nguyên tắc này được giảng dạy theo cách thức nhằm dẫn đến sự hiểu biết và gây dựng. Chúng ta giúp các học sinh làm tròn vai trò của họ trong tiến trình học hỏi và chuẩn bị cho họ giảng dạy phúc âm cho những người khác.Để giúp đạt được các mục tiêu này, các anh chị em và các học sinh mà các anh chị em giảng dạy được khuyến khích kết hợp Các Nguyên Tắc Cơ Bản sau đây về Việc Giảng Dạy và Học Hỏi Phúc Âm khi các anh chị em học thánh thư với nhau: • Giảng dạy và học hỏi bằng Thánh Linh.• Nuôi dưỡng một môi trường học hỏi đầy

    yêu thương, tôn trọng và có mục đích.• Học thánh thư hằng ngày và đọc bài cho

    khóa học. (Biểu đồ để theo dõi việc đọc thánh thư có thể được tìm thấy trong bản phụ lục ở cuối cuốn sách học này.)

    • Thông hiểu văn cảnh và nội dung của thánh thư cùng những lời của các vị tiên tri.

    • Nhận ra, hiểu, cảm nhận lẽ thật cũng như tầm quan trọng của các giáo lý và nguyên tắc phúc âm, rồi áp dụng các giáo lý và nguyên tắc phúc âm đó.

    • Giải thích, chia sẻ và làm chứng về các giáo lý và nguyên tắc phúc âm.

    • Thông thạo các đoạn thánh thư chính yếu và Các Giáo Lý Cơ Bản.

    Sách học dành cho giảng viên này đã được chuẩn bị để giúp các anh chị em được thành công trong việc đạt được các mục tiêu này.

    Việc Chuẩn Bị Bài HọcChúa truyền lệnh cho những người giảng dạy phúc âm của Ngài phải “giảng dạy các nguyên tắc phúc âm của ta, là các nguyên

    tắc nằm trong Kinh Thánh và Sách Mặc Môn, là nơi chứa đựng phúc âm trọn vẹn” (GLGƯ 42:12). Ngài còn chỉ dạy thêm rằng các lẽ thật này cần phải được giảng dạy khi “được Thánh Linh hướng dẫn,” tức là “sẽ được ban cho . . . qua lời cầu nguyện bởi đức tin” (GLGƯ 42:13–14). Khi các anh chị em chuẩn bị cho mỗi bài học, thì hãy thành tâm tìm kiếm sự hướng dẫn của Thánh Linh để giúp các anh chị em hiểu được thánh thư và các giáo lý cùng nguyên tắc trong thánh thư. Tương tự như vậy, hãy tuân theo những thúc giục của Thánh Linh khi hoạch định cách để giúp cho các học sinh của các anh chị em hiểu được thánh thư, được Đức Thánh Linh giảng dạy, và cảm thấy một ước muốn để áp dụng điều họ học được. Trong khóa học này, Sách Mặc Môn là cuốn sách chính của các anh chị em để chuẩn bị và giảng dạy. Thành tâm học các chương hoặc các câu các anh chị em sẽ giảng dạy. Cố gắng hiểu rõ văn cảnh và nội dung của khối câu thánh thư, kể cả cốt truyện, con người, địa điểm, và các sự kiện. Khi các anh chị em trở nên quen thuộc với văn cảnh và nội dung của từng khối câu thánh thư, hãy tìm cách nhận ra các giáo lý và nguyên tắc trong nhóm câu thánh thư đó, và quyết định lẽ thật nào trong các lẽ thật này là quan trọng nhất cho học sinh để hiểu và áp dụng. Một khi đã nhận ra điều mình sẽ tập trung vào, các anh chị em có thể quyết định các phương pháp, cách thức, và các sinh hoạt nào sẽ giúp học sinh học hỏi và áp dụng một cách tốt nhất các lẽ thật thiêng liêng được tìm thấy trong thánh thư.

    Sách học này nhằm giúp đỡ các anh chị em trong tiến trình này. Hãy xem xét kỹ tài liệu học tương ứng với khối câu thánh thư các anh chị em sẽ giảng dạy. Các anh chị em có thể chọn để sử dụng tất cả hoặc một số đề nghị cho một khối câu thánh thư, hoặc các anh chị em có thể làm cho các ý kiến đã được đề nghị thích nghi với các nhu cầu và hoàn cảnh của các học sinh mình giảng dạy. Khi các anh chị em cân nhắc cách thích nghi các tài liệu học, hãy chắc chắn tuân theo lời khuyên bảo này từ Anh Cả Dallin H. Oaks thuộc Nhóm Túc Số Mười Hai Vị Sứ Đồ: “Tôi thường nghe Chủ Tịch Packer dạy rằng trước hết chúng ta chấp nhận và thực hiện, rồi sau đó chúng ta mới thích nghi. Nếu hoàn toàn quen thuộc với bài học mà mình sắp dạy thì chúng ta có thể tuân theo Thánh Linh để thích nghi” (“A Panel Discussion with Elder Dallin H. Oaks” [Buổi Phát Sóng Lớp Giáo Lý và Viện Giáo Lý Tôn Giáo qua Hệ Thống Vệ Tinh, ngày 7 tháng Tám năm 2012], 6, si. lds. org).Khi các anh chị em chuẩn bị để giảng dạy, hãy quan tâm đến các học sinh có các nhu cầu đặc biệt. Điều chỉnh các sinh hoạt và những kỳ vọng để giúp các học sinh đó thành công. Sự truyền đạt với các bậc cha mẹ và các vị lãnh đạo sẽ giúp các anh chị em nhận biết nhu cầu của các học sinh và giúp các anh chị em thành công trong việc cung cấp một kinh nghiệm có ý nghĩa và gây dựng cho các học sinh.

    Lời Giới Thiệu Sách Học Sách Mặc Môn dành cho Giảng Viên Lớp Giáo Lý

  • VII

    LỜI GIỚI THIỆU

    PHẦN GIỚI THIỆU

    Sách Nê Phi Thứ Nhất Tại sao chúng ta phải học sách này? Khi học sách 1 Nê Phi, các học sinh sẽ khám phá ra rằng “tấm lòng thương xót dịu dàng của Chúa được dành cho tất cả những người được Ngài chọn lựa, nhờ đức tin của họ, để làm cho họ hùng mạnh” (1 Nê Phi 1:20). Họ cũng sẽ học biết rằng Thượng Đế muốn ban phước cho con cái của Ngài. Lê Hi và dân của ông đã cảm nhận được lòng h h l h ủ h

    Sách này viết cho ai và tại sao? Nê Phi có ý định viết sách này cho ba nhóm độc giả: các con cháu của cha ông, dân giao ước của Chúa trong những ngày sau cùng, và tất cả những người trên thế gian (xin xem 2 Nê Phi 33:3, 13). Ông viết sách này để thuyết phục tất cả mọi người đến cùng Chúa Giê Su Ky Tô và được cứu (xin xem 1 Nê Phi 6:4).

    Sá h à đ iế khi à

    Phục Hồi của phúc âm; và sự xung đột giữa các lực lượng của quỷ dữ và giáo hội của Chiên Con của Thượng Đế (xin xem 1 Nê Phi 8; 11–14).

    •  Nê Phi được cho thấy cách đóng một chiếc tàu mà sẽ chở dân của ông đến vùng đất hứa (xin xem 1 Nê Phi 18:1).

    Sách 1 Nê Phi gồm có câu chuyện trực tiếp về một dân tộc hành trình đến vùng đất hứa. Về sau Sách Mặc Môn kể về hai

    619

    Lời Giới ThiệuSau khi rời khỏi Tháp Ba Bên, Gia Rết và anh của ông và gia đình cùng bạn bè của họ được Chúa dẫn dắt qua vùng hoang dã. Chúa chỉ dẫn anh của Gia Rết đóng tám chiếc thuyền để chở những người của ông vượt biển

    đến một vùng đất hứa. Khi anh của Gia Rết và những người của ông vâng lời Chúa trong đức tin, Chúa đã ban cho họ sự hướng dẫn và chỉ dẫn cần thiết để thành công trong cuộc hành trình của họ.

    BÀI HỌC 144

    Ê The 2

    Những Đề Nghị về Cách Giảng Dạy

    Ê The 2:1–12Dân Gia Rết bắt đầu cuộc hành trình của họ hướng tới vùng đất hứaĐể giúp học sinh thấy được cách tuân theo những chỉ dẫn chúng ta nhận được từ Thượng Đế có thể chuẩn bị cho chúng ta nhận được thêm sự hướng dẫn và chỉ dẫn từ Ngài, hãy tiến hành sinh hoạt sau đây:Trước khi lớp học bắt đầu, hãy giấu một vật gì đó tượng trưng cho một kho báu trong phòng học. Chuẩn bị một loạt gồm có ba hoặc bốn manh mối để hướng dẫn học sinh đến kho báu. Các anh chị em sẽ đưa cho học sinh manh mối đầu tiên. Manh mối đó sẽ dẫn đến manh mối kế tiếp, mà sẽ dẫn đến manh mối kế tiếp nữa, và cứ như vậy cho đến khi học sinh tìm ra kho báu. Sau khi họ đã tìm thấy kho báu, thì hãy hỏi:• Điều gì sẽ xảy ra nếu các em bỏ qua manh mối đầu tiên? (Họ sẽ không tìm thấy manh

    mối thứ hai).Mời học sinh yên lặng xem lại Ê The 1:41–42 cùng tìm kiếm những chỉ dẫn đầu tiên của Chúa để hướng dẫn dân Gia Rết đến vùng đất hứa.Để giúp học sinh thấy cách dân Gia Rết đáp ứng như thế nào với những chỉ dẫn này, hãy mời một học sinh đọc to Ê The 2:1–3.• Dân Gia Rết đã đáp ứng những chỉ dẫn đầu tiên của Chúa như thế nào?Mời một học sinh đọc to Ê The 2:4–6. Yêu cầu lớp học dò theo cùng tìm kiếm phước lành mà dân Gia Rết đã nhận được sau khi họ tuân theo những chỉ dẫn đầu tiên.• Điều gì đã xảy ra sau khi dân Gia Rết tuân theo những chỉ dẫn đầu tiên của Chúa?

    (Chúa đã ban thêm cho họ những chỉ dẫn qua anh của Gia Rết).• Chúng ta có thể học được điều gì từ truyện ký này về cách nhận được sự hướng dẫn

    của Chúa? (Học sinh có thể sử dụng những từ khác nhau, nhưng câu trả lời của họ cần phải phản ảnh nguyên tắc sau đây: Khi hành động trong đức tin theo sự hướng dẫn mà Chúa đã ban cho mình, thì chúng ta có thể nhận được thêm sự hướng dẫn từ Ngài. Các anh chị em có thể muốn đề nghị họ viết lẽ thật này trong quyển thánh thư của họ bên cạnh Ê The 2:6).

    Để giúp học sinh hiểu rõ hơn và áp dụng nguyên tắc này, hãy mời họ nghĩ về một ấn tượng hoặc sự thúc giục mà họ mới gần đây nhận được từ Chúa. Sau đó đọc lời phát biểu sau đây của Anh Cả Richard G. Scott thuộc Nhóm Túc Số Mười Hai Vị Sứ Đồ về cách chúng ta thường nhận được sự mặc khải:

    “Nó sẽ đến từng phần một, từng phần nhỏ để các anh chị em sẽ tăng trưởng trong khả năng. Khi mỗi phần được tuân theo trong đức tin, thì các anh chị em sẽ được dẫn đến những phần khác cho đến khi các anh chị em có được câu trả lời trọn vẹn. Khuôn mẫu đó đòi hỏi các anh chị em phải sử dụng đức tin nơi khả năng đáp ứng của Đức Chúa Cha. Mặc dù đôi khi rất khó nhưng nó sẽ đưa đến sự tăng trưởng đáng kể của cá nhân” (“Sử Dụng

    Ân Tứ Cầu Nguyện Thiêng Liêng,” Ensign hoặc Liahona, tháng Năm năm 2007, 9).

    Tạo ra sự thích thú và tập trungHoạch định những sinh hoạt mà sẽ tạo ra sự thích thú và giúp học sinh tập trung sự chú ý của họ vào thánh thư trong bài học. Các sinh hoạt này có hiệu quả nhất khi ngắn gọn và dẫn dắt học sinh tập trung vào các nguyên tắc chính của bài học.

    Sử Dụng Sách Học dành cho Giảng Viên Hàng NgàyLời Giới Thiệu SáchNhững lời giới thiệu sách cung cấp một phần khái quát của mỗi cuốn sách trong Sách Mặc Môn. Trong số những điều khác, các sách này giải thích ai là người đã viết mỗi cuốn sách, mô tả mục đích của các tác giả trong khi viết, và cung cấp một bản tóm lược nội dung của mỗi cuốn sách.

    Lời Giới Thiệu Khối Câu Thánh Thư Những lời giới thiệu khối câu thánh thư đưa ra một phần khái quát ngắn gọn về văn cảnh và nội dung của khối câu thánh thư cho mỗi bài học.

    Bản Tóm Lược Cách Phân Nhóm và theo Văn Cảnh Các khối câu thánh thư thường được chia thành các đoạn hoặc nhóm câu nhỏ hơn nơi có một sự thay đổi về đề tài hoặc hành động. Phần tham khảo cho mỗi nhóm câu được theo sau bởi một bản tóm lược ngắn gọn về các sự kiện hoặc những điều giảng dạy ở bên trong các nhóm câu.

    Những Cách Giúp Đỡ Giảng DạyNhững cách giúp đỡ giảng dạy giải thích các nguyên tắc và phương pháp của việc giảng dạy phúc âm. Những cách này có thể phụ giúp các anh chị em trong nỗ lực để cải thiện với tư cách là giảng viên.

    Phần thân của Bài HọcPhần thân bài học chứa đựng sự hướng dẫn cho các anh chị em khi các anh chị em học tập và giảng dạy. Phần thân của bài học này đề nghị những ý kiến giảng dạy, kể cả những câu hỏi, sinh hoạt, những lời trích dẫn, sơ đồ, và biểu đồ.

    Các Giáo Lý và Nguyên TắcKhi các giáo lý và nguyên tắc tự nhiên phát sinh từ việc học văn bản thánh thư, các giáo lý và nguyên tắc này được tô đậm để giúp các anh chị em nhận ra và nhấn mạnh các giáo lý và nguyên tắc này trong cuộc thảo luận với học sinh.

  • VIII

    LỜI GIỚI THIỆU

    Hình ảnhHình ảnh của các vị lãnh đạo Giáo Hội và các sự kiện từ thánh thư tiêu biểu cho những dụng cụ trợ huấn để nhìn mà các anh chị em có thể trưng bày khi giảng dạy, nếu có sẵn.

    Thông Thạo Thánh ThưTất cả 25 đoạn thánh thư thông thạo tìm thấy trong Sách Mặc Môn đều được tô đậm trong văn cảnh trong các bài học nào có các đoạn này. Mỗi bài học này cũng chứa đựng một ý kiến giảng dạy cho mỗi đoạn này. Để giúp các anh chị em kiên định trong việc giảng dạy thánh thư thông thạo, trong khắp sách học này có rải rác các sinh hoạt Ôn Lại Phần Thông Thạo Thánh Thư. Để biết thêm những ý kiến giảng dạy thánh thư thông thạo, xin xem bản phụ lục ở cuối sách học này.

    Khoảng Cách CộtKhoảng cách cột có thể được sử dụng cho việc chuẩn bị bài học, kể cả việc viết ghi chú, các nguyên tắc, những kinh nghiệm hoặc những ý nghĩ khác, khi các anh chị em cảm thấy được Đức Thánh Linh thúc giục.

    Chú Thích Dẫn Giải và Thông Tin về Quá Trình Những trích dẫn bổ sung và giải thích được cung cấp ở cuối một số bài học để giúp các anh chị em hiểu biết thêm về các khái niệm cụ thể hoặc các đoạn thánh thư. Sử dụng thông tin trong phần này để chuẩn bị trả lời cho những câu hỏi hoặc đưa ra thêm những hiểu biết sâu sắc khi các anh chị em giảng dạy.

    Ý Kiến Giảng Dạy Bổ SungCác ý kiến giảng dạy bổ sung nằm ở cuối một số bài học. Các ý kiến này cung cấp các đề nghị cho việc giảng dạy các giáo lý và nguyên tắc mà có thể không được nhận ra hoặc nhấn mạnh trong phần thân của bài học. Các ý kiến này cũng có thể cung cấp những đề nghị về việc sử dụng phương tiện hình ảnh, như phần trình bày trên dĩa DVD.

    mà Chúa đã ban cho mình, thì chúng ta có thể nhận được thêm sự hướng dẫn từ Ngài. Các anh chị em có thể muốn đề nghị họ viết lẽ thật này trong quyển thánh thư của họ bên cạnh Ê The 2:6).

    Để giúp học sinh hiểu rõ hơn và áp dụng nguyên tắc này, hãy mời họ nghĩ về một ấn tượng hoặc sự thúc giục mà họ mới gần đây nhận được từ Chúa. Sau đó đọc lời phát biểu sau đây của Anh Cả Richard G. Scott thuộc Nhóm Túc Số Mười Hai Vị Sứ Đồ về cách chúng ta thường nhận được sự mặc khải:

    “Nó sẽ đến từng phần một, từng phần nhỏ để các anh chị em sẽ tăng trưởng trong khả năng. Khi mỗi phần được tuân theo trong đức tin, thì các anh chị em sẽ được dẫn đến những phần khác cho đến khi các anh chị em có được câu trả lời trọn vẹn. Khuôn mẫu đó đòi hỏi các anh chị em phải sử dụng đức tin nơi khả năng đáp ứng của Đức Chúa Cha. Mặc dù đôi khi rất khó nhưng nó sẽ đưa đến sự tăng trưởng đáng kể của cá nhân” (“Sử Dụng

    Ân Tứ Cầu Nguyện Thiêng Liêng,” Ensign hoặc Liahona, tháng Năm năm 2007, 9).

    603

    MẶC MÔN 7– 8:11

    Ôn Lại Phần Thông Thạo Thánh Thư Viết từ khuyên nhủ lên trên bảng. Giải thích rằng từ khuyên nhủ có nghĩa là cố gắng thuyết phục người khác hành động trong một cách nào đó. Giải thích rằng những lời cuối cùng của Mặc Môn trong Mặc Môn 7 là một ví dụ hay về một lời khuyên nhủ. Đưa những tờ giấy cho học sinh và nói với họ rằng họ sẽ viết một lời khuyên nhủ dựa vào một trong các đoạn thánh thư ưa thích của họ trong Sách Mặc Môn. Ở phía trên đầu tờ giấy đó, yêu cầu học sinh viết: “Tôi muốn nói một hai lời cùng giới trẻ trong những ngày sau cùng.” Mời mỗi học sinh chọn một đoạn thánh thư thông thạo ưa thích và sau đó viết một lời khuyên nhủ cho giới trẻ trong những ngày sau cùng dựa vào đoạn thánh thư mà họ đã chọn. Lời khuyên nhủ của họ có thể gồm có một phần tóm lược các lẽ thật chính được tìm thấy trong đoạn thánh thư thông thạo, một lời giải thích về lý do tại sao các lẽ thật này là quan trọng đối với giới trẻ ngày nay, và một lời mời để hành động phù hợp theo các lẽ thật này. Những lời khuyên nhủ có thể kết thúc với một lời hứa giống như lời hứa trong Mặc Môn 7:7 hay Mặc Môn 7:10. Các anh chị em có thể yêu cầu một vài học sinh chia sẻ những lời khuyên nhủ họ đã viết xong với lớp học. Các anh chị em cũng có thể thu góp những lời khuyên nhủ này để sử dụng làm manh mối cho các sinh hoạt thánh thư thông thạo trong tương lai hoặc để trưng bày trong lớp học.Xin lưu ý: Các anh chị em có thể sử dụng sinh hoạt này bất cứ lúc nào trong khi dạy bài học này. Ví dụ, các anh chị em có thể sử dụng sinh hoạt này ở cuối bài học, hoặc sau khi thảo luậnMặc Môn 7.

    Chú Thích Dẫn Giải và Thông Tin về Quá Trình Mặc Môn 7. Lời khẩn nài cuối cùng của Mặc Môn là hãy tin vào Đấng Ky TôAnh Cả Jeffrey R. Holland thuộc Nhóm Túc Số Mười Hai Vị Sứ Đồ giải thích lời khẩn nài cuối cùng của Mặc Môn là hãy tin vào Đấng Ky Tô, một lời khẩn nài mà ông viết cho những người trong thời kỳ của chúng ta sau khi đã xem sự hủy diệt của toàn thể dân tộc của ông:

    “Trong một lời nói một mình về cái chết, Mặc Môn đã vượt qua thời gian và không gian để nói với tất cả mọi người, nhất là ‘những người còn sót lại của gia tộc Y Sơ Ra Ên’ là những người sẽ đọc biên sử vĩ đại của ông vào một ngày nào đó. Những người ở khác thời gian và địa điểm phải học điều mà những người đang nằm trước mặt ông đã quên— rằng tất cả phải ‘tin nơi Chúa Giê Su Ky Tô, và tin rằng Ngài là Vị Nam Tử của Thượng Đế,.’ và rằng tiếp theo việc Ngài bị đóng đinh ở Giê Ru

    Sa Lem, ‘nhờ quyền năng của Đức Chúa Cha Ngài đã sống lại lại, . . . do đó Ngài đã chiến thắng được nấm mồ, và nọc chết đã bị nuốt trọn nơi Ngài.

    “‘Và Ngài đã thực hiện sự phục sinh cho người chết, . . . [và] sự cứu chuộc cho thế gian loài người.’ Sau đó những người đã được cứu chuộc, nhờ vào Đấng Ky Tô, vui hưởng ‘một trạng thái hạnh phúc bất tận.’ Mặc Môn 7:2, 5–7.] . . .

    “‘Tin nơi Đấng Ky Tô,’ nhất là khi được đo lường với những hậu quả bi thảm như vậy nhưng có thể tránh được, là lời khẩn nài cuối cùng của Mặc Môn và niềm hy vọng duy nhất của ông. Đó là mục đích tột bậc của toàn bộ cuốn sách này mà sẽ đến với thế giới ngày sau mang tên ông” (Christ and the New Covenant: The Messianic Message of the Book of Mormon [1997], 321–22).

    Ý Kiến Giảng Dạy Bổ SungMặc Môn 7:8–9. Kinh Thánh và Sách Mặc MônTrưng bày một quyển Sách Mặc Môn có ghi nhãn “biên sử này.” Sau đó trưng bày một quyển Kinh Thánh có ghi nhãn “biên sử kia.” Mời học sinh đọc thầm Mặc Môn 7:8–9, cùng tìm kiếm điều mà Mặc Môn nói về mối quan hệ giữa “biên sử này” (Sách Mặc Môn) và “biên sử kia” (Kinh Thánh).

    • Việc học Sách Mặc Môn của các em đã củng cố chứng ngôn của các em về các lẽ thật trong Kinh Thánh như thế nào? Việc học Kinh Thánh của các em đã củng cố chứng ngôn của các em về Sách Mặc Môn như thế nào?

  • IXIX

    LỜI GIỚI THIỆU

    Chương Trình Lớp Giáo Lý Hàng Ngày (Thời Gian Được Vắng Mặt trong Lớp Học ở Trường để theo Học Lớp Giáo Lý và Lớp Giáo Lý Sáng Sớm)Sách học này chứa đựng các yếu tố sau đây cho các giảng viên lớp giáo lý hàng ngày: 160 bài học hàng ngày dành cho giảng viên, cách giúp đỡ giảng dạy, và các nguồn tài liệu cho việc giảng dạy thánh thư thông thạo và Các Giáo Lý Cơ Bản.

    Các Bài Học Hàng Ngày của Giảng Viên Dạng Bài HọcMỗi bài học trong sách này tập trung vào một khối câu thánh thư thay vì vào một khái niệm, giáo lý hay nguyên tắc riêng biệt. Dạng này sẽ giúp các anh chị em và các học sinh học thánh thư tuần tự và thảo luận các giáo lý và nguyên tắc khi các giáo lý và nguyên tắc này tự nhiên nảy sinh từ văn bản thánh thư. Khi các học sinh học bối cảnh mà có thể tìm thấy trong đó một giáo lý hoặc nguyên tắc, thì sự hiểu biết của họ về lẽ thật đó có thể gia tăng thêm. Ngoài ra, học sinh cũng sẽ có thể thấy và hiểu rõ được ý nghĩa trọn vẹn của các sứ điệp mà các tác giả đã có ý định truyền đạt. Việc giảng dạy thánh thư theo cách này cũng sẽ giúp học sinh học cách khám phá và áp dụng các lẽ thật vĩnh cửu trong việc học thánh thư riêng của họ. Trong mỗi bài học, không phải tất cả các phân đoạn của một khối câu thánh thư đều được nhấn mạnh. Một số phân đoạn ít được chú ý vì ít tập trung vào toàn bộ sứ điệp của tác giả đầy soi dẫn hoặc vì có thể ít áp dụng cho giới trẻ. Các anh chị em có trách nhiệm phải làm cho các tài liệu này thích nghi với nhu cầu và lợi ích của cáchọc sinh mà mình giảng dạy. Các anh chị em có thể thích nghi với những ý kiến về bài học trong sách học này bằng cách chọn nhấn mạnh đến một giáo lý hoặc nguyên tắc nào đó nhiều hơn là được đưa ra trong tài liệu học hoặc bằng cách chọn để nhấn mạnh ít hơn đến một phân đoạn của khối câu thánh được phát triển theo chiều sâu trong sách học này. Tìm kiếm sự hướng dẫn của Đức Thánh Linh để giúp các anh chị em thích nghi với những điều này khi các anh chị em chuẩn bị và giảng dạy.

    Các Giáo Lý và Nguyên TắcTrong mỗi thân bài, các anh chị em sẽ thấy rằng vài giáo lý và nguyên tắc chính yếu được tô đậm. Những giáo lý và nguyên tắc này được nhận ra trong chương trình giảng dạy vì (1) chúng phản ảnh một sứ điệp chính yếu của khối câu thánh thư, (2) chúng đặc

    biệt áp dụng cho các nhu cầu và hoàn cảnh của học sinh, hoặc (3) chúng là các lẽ thật chính yếu mà có thể giúp học sinh gia tăng mối quan hệ của họ với Chúa. Hãy nhận biết rằng Sách Mặc Môn giảng dạy nhiều lẽ thật ngoài các lẽ thật đã được nhận ra trong chương trình giảng dạy. Chủ Tịch Boyd K. Packer dạy rằng thánh thư chứa đựng “những cách kết hợp bất tận của các lẽ thật mà sẽ phù hợp với nhu cầu của mỗi cá nhân trong mọi hoàn cảnh” (“The Great Plan of Happiness” [Hội Nghị HTGDCGD về Giáo Lý và Giao Ước/Lịch Sử Giáo Hội, ngày 10 tháng Tám năm 1993], 2, si. lds. org).Khi các anh chị em giảng dạy, hãy luôn luôn cho học sinh cơ hội để nhận ra các giáo lý và nguyên tắc trong thánh thư. Khi học sinh bày tỏ các lẽ thật họ khám phá ra, họ sẽ thường xuyên sử dụng các từ khác với cách một giáo lý hoặc nguyên tắc được nêu ra trong sách học này. Họ cũng có thể khám phá ra các lẽ thật mà không được nhận ra trong đại cương bài học. Hãy cẩn thận đừng cho rằng các câu trả lời của học sinh là sai chỉ vì những từ họ sử dụng để bày tỏ các lẽ thật đó khác với những từ được sử dụng trong sách học hoặc vì họ nhận ra một lẽ thật mà không được đề cập trong chương trình giảng dạy. Tuy nhiên, nếu một học sinh phát biểu sai về mặt giáo lý thì trách nhiệm của các anh chị em là dịu dàng giúp học sinh đó sửa chỉnh lời phát biểu trong khi duy trì một bầu không khí yêu thương và tin cậy. Việc làm như vậy có thể mang đến một kinh nghiệm học tập quan trọng đối với các học sinh trong lớp học của các anh chị em.

    Nhịp độSách học này chứa đựng 160 bài học hàng ngày của lớp giáo lý, mà nên tính đến những lúc gián đoạn trong lịch trình học và cộng đồng của học sinh và cũng nên dành ra một số ngày để ôn lại nội dung thánh thư hay tiếp tục học các câu thánh thư thông thạo. Các anh chị em có thể làm cho các bài học được thích nghi và điều chỉnh nhịp độ khi cần thiết để phù hợp với thời gian mà các anh chị em có để giảng dạy khóa học này. (Xin xem bản phụ lục ở cuối sách học này để có một mẫu hướng dẫn nhịp độ).

    Học Bổ TúcSách Hướng Dẫn Học Tập Sách Mặc Môn dành cho Các Học Sinh Lớp Giáo Lý Tự Học Ở Nhà có thể được sử dụng trong các chương trình lớp giáo lý hàng ngày như là một nguồn tài liệu để cung cấp cho các học sinh phải học bù. Các bài học trong sách hướng dẫn học tập dành cho các học sinh tự học ở nhà cũng tương đương với các bài học được trình bày trong sách học này. Các học sinh đã vắng mặt quá nhiều có thể được chỉ định để hoàn tất các bài tập trong sách hướng dẫn học tập tương ứng với nội dung

    mà họ đã không đến lớp để học. Các bài tập có thể được in từ trang mạng của S&I (Lớp Giáo Lý và Viện Giáo Lý), để các anh chị em không cần phải cung cấp toàn bộ sách học cho các học sinh cần phải học bù. Có thêm thông tin liên quan đến Sách Hướng Dẫn Học Tập Sách Mặc Môn dành cho Các Học Sinh Lớp Giáo Lý Tự Học Ở Nhà được cung cấp trong phần có tiêu đề “Chương Trình Lớp Giáo Lý Tự Học Ở Nhà.”

    Những Cách Giúp Đỡ Giảng DạyNhững cách giúp đỡ giảng dạy nằm ở bên lề của sách học này. Những cách giúp đỡ giảng dạy giải thích và minh họa cách các anh chị em và các học sinh các anh chị em giảng dạy có thể áp dụng Các Nguyên Tắc Cơ Bản về Việc Giảng Dạy và Học Tập Phúc Âm trong khi học Sách Mặc Môn. Những cách giúp đỡ giảng dạy này cũng đề nghị cách sử dụng nhiều phương pháp, kỹ năng và cách thức giảng dạy khác nhau một cách có hiệu quả. Khi các anh chị em tiến đến việc hiểu các nguyên tắc trong những cách giúp đỡ giảng dạy, hãy tìm cách thực hành và áp dụng các nguyên tắc này một cách nhất quán trong việc giảng dạy của mình.

    Thông Thạo Thánh Thư và Các Giáo Lý Cơ Bản Để giúp các học sinh trân quý các lẽ thật vĩnh cửu và để gia tăng sự tin tưởng của họ trong việc học tập và giảng dạy từ thánh thư, Các Lớp Giáo Lý và Viện Giáo Lý Tôn Giáo (S&I) đã chọn một số đoạn thánh thư cho học sinh để thông thạo trong mỗi khóa học. Ngoài ra, một bản liệt kê Các Giáo Lý Cơ Bản đã được gồm vào để làm nổi bật các giáo lý chính yếu mà học sinh cần phải trở nên hiểu, tin tưởng, và sống theo suốt bốn năm trong lớp giáo lý và suốt cuộc đời còn lại của họ. Sách học dành cho mỗi khóa học đã được chuẩn bị để làm nổi bật Các Giáo Lý Cơ Bản khi các giáo lý này nảy ra trong thời gian học thánh thư tuần tự của học sinh. Nhiều đoạn thánh thư thông thạo đã được chọn với ý định tập trung vào Giáo Lý Cơ Bản, vì vậy khi giảng dạy các đoạn thánh thư thông thạo cho học sinh, các anh chị em cũng sẽ giảng dạy Các Giáo Lý Cơ Bản. Khi các cá nhân trân quý các lẽ thật vĩnh cửu trong tâm trí họ, thì Đức Thánh Linh sẽ mang các lẽ thật này đến với ký ức của họ trong những lúc cần thiết và ban cho họ lòng can đảm để hành động trong đức tin (xin xem Giăng 14:26). Chủ Tịch Howard W. Hunter dạy:“Tôi hết lòng khuyến khích các anh chị em sử dụng thánh thư trong việc giảng dạy của mình và làm hết khả năng để giúp các học sinh sử dụng thánh thư và cảm thấy thoải mái đối với thánh thư. Tôi muốn những người trẻ tuổi của chúng ta tin tưởng vào thánh thư. . . .

  • XX

    LỜI GIỚI THIỆU

    “. . . Chúng tôi muốn các học sinh tin tưởng vào sức mạnh và các lẽ thật của thánh thư, tin tưởng rằng Cha Thiên Thượng thật sự phán bảo họ qua thánh thư, cũng như tin tưởng rằng họ có thể tìm đến thánh thư và tìm ra các câu giải đáp cho các vấn đề và lời cầu nguyện của họ. . . .“. . . Chúng tôi hy vọng rằng không một học sinh nào sẽ rời lớp học của các anh chị em với nỗi sợ hãi hay ngượng ngịu hoặc hổ thẹn rằng họ không thể tìm ra sự giúp đỡ họ cần vì không biết rõ thánh thư đủ để tìm ra các đoạn thánh thư thích hợp” (“Eternal Investments,” [bài nói chuyện cùng các nhà giáo dục tôn giáo Hệ Thống Giáo Dục Giáo Hội, ngày 10 tháng Hai năm 1989], 2, si. lds. org).Xin xem bản phụ lục ở cuối sách học này để biết thêm thông tin về thánh thư thông thạo và Các Giáo Lý Cơ Bản.

  • XI

    LỜI GIỚI THIỆU

    g g ụ y

    Mô Si A 1Vua Bên Gia Min kêu gọi dân chúng quy tụ lạiGiải thích rằng các bảng khắc nhỏ của Nê Phi bao gồm lịch sử của dân Nê Phi từ giáo vụ của Lê Hi cho đến thời gian mà Vua Mô Si A hợp nhất hai dân tộc Nê Phi và Gia Ra Hem La và khi con trai Bên Gia Min của Mô Si A trị vì vương quốc trong sự ngay chính. Vua Bên Gia Min được trao trách nhiệm về các biên sử thiêng liêng. (Xin xem Ôm Ni 1:23–25).

    Gần cuối đời Vua Bên Gia Min, ông đã yêu cầu con trai của ông là Mô Si A quy tụ dân chúng lại. Mời học sinh đọc Mô Si A 1:10–11 và tìm kiếm những lý do Vua Bên Gia Min muốn ngỏ lời với dân chúng. (Ông muốn loan báo rằng Mô Si A sẽ là vị vua kế tiếp và đặt cho dân chúng một cái tên).

    Mô Si A 2–6Vua Bên Gia Min dạy dân chúng của ông về Sự Chuộc Tội của Đấng Cứu RỗiHãy cho học sinh thấy tấm hình Vua Bên Gia Min Ngỏ Lời cùng Dân của Ông (62298; Sách Họa Phẩm Phúc Âm [2009], số 74). Đọc Mô Si A 2:12–19 cho lớp học nghe. Mời học sinh giơ tay lên khi nhận ra các cụm từ mà cho thấy cá tính của Vua Bên Gia Min. Khi học sinh giơ tay lên thì hãy ngừng đọc và yêu cầu họ giải thích điều họ đã nhận ra và điều đó tiết lộ cá tính của Vua Bên Gia Min như thế nào.

    Các anh chị em có thể muốn hỏi học sinh đã học được điều gì về sự phục vụ trong Mô Si A 2:17. (Các câu trả lời của học sinh nên cho thấy một sự hiểu biết rằng khi chúng ta phục vụ người khác tức là chúng ta phục vụ Thượng Đế). Các anh chị em cũng có thể muốn yêu cầu lớp học lặp lại theo trí nhớ Mô Si A 2:17, là một đoạn thánh thư thông thạo. Hãy cân nhắc việc mời học sinh chia sẻ cách họ phục vụ Thượng Đế mới gần đây bằng cách phục vụ những người khác như thế nào.

    Viết lên trên bảng những đoạn thánh thư sau đây hoặc trên một tờ giấy. Đừng gồm vào các câu trả lời trong dấu ngoặc. Chỉ định mỗi học sinh xem lại một trong những đoạn thánh thư này. Nhắc nhở họ rằng bài giảng của Vua Bên Gia Min đã tập trung vào chủ đề này: “Sự cứu rỗi có thể đến với con cái loài người, chỉ có ở trong hay nhờ danh của Đấng Ky Tô, Chúa Vạn Năng

    con người thiên nhiên và trở thành một thánh hữu). 4. Mô Si A 4:5–8, 19–21, 26. (Nếu chúng ta hạ mình trước

    mặt Thượng Đế và cố gắng phát huy các thuộc tính giống như Đấng Ky Tô, thì chúng ta có thể giữ gìn sự xá miễn tội lỗi của mình).

    Sau khi đã cho học sinh đủ thời gian rồi, hãy để họ báo cáo với lớp học hoặc trong nhóm nhỏ điều họ đã học được. Sau đó hãy yêu cầu vài học sinh chọn một trong các nguyên tắc và giải thích cách họ có thể áp dụng trong cuộc sống của họ.

    Mời một học sinh đọc to Mô Si A 4:1–3. Yêu cầu lớp học dò theo cùng tìm kiếm cách dân chúng phản ứng đối với lời nói của Vua Bên Gia Min. Sau đó hãy mời một học sinh khác đọc to Mô Si A 5:1–2, 5–8. Yêu cầu lớp học tìm kiếm cách chúng ta mang lấy danh của Chúa. Hãy chắc chắn là học sinh hiểu được nguyên tắc này: Chúng ta mang danh của Chúa Giê Su Ky Tô khi chúng ta lập và tuân giữ các giao ước thiêng liêng. Các anh chị em có thể muốn nhắc nhở học sinh rằng một trong những lý do mà Vua Bên Gia Min quy tụ dân chúng lại là giảng dạy họ về việc lập các giao ước. Ông cũng đã lập con trai của ông là Mô Si A lên làm vua của dân chúng (xin xem Mô Si A 6:3).

    Để kết thúc, hãy hỏi học sinh xem bất cứ ai trong số họ có muốn chia sẻ cảm nghĩ về việc mang lấy danh của Chúa Giê Su Ky Tô tại lễ báp têm. Yêu cầu họ suy ngẫm về những câu hỏi sau đây:

    • Cá nhân của các em có thể áp dụng các nguyên tắc từ bài nói chuyện của Vua Bên Gia Min như thế nào?

    • Việc mang lấy danh của Chúa Giê Su Ky Tô có nghĩa gì đối với các em?

    Các anh chị em cũng có thể làm chứng về niềm vui đến qua việc tin tưởng nơi Chúa Giê Su Ky Tô và trông cậy vào Sự Chuộc Tội của Ngài.

    Đơn Vị Kế Tiếp (Mô Si A 7–17)Hãy hỏi học sinh: Các em sẽ bênh vực cho Chúa Giê Su Ky Tô ngay cả khi làm như vậy có nghĩa là các em sẽ bị xử tử không? Thông báo cho học sinh biết rằng tuần tới họ sẽ học những lời giảng dạy của tiên tri A Bi Na Đi. Khuyến khích họ tìm kiếm sứ điệp mà A Bi Na Đi sẵn sàng để đưa ra cho dân Nê Phi, mặc dù ông biết là ông sẽ bị xử tử.

    Bài Học Tự Học ở NhàLời Mặc Môn–Mô Si A 6 (Đơn Vị 11)

    Tài Liệu Chuẩn Bị dành cho Giảng Viên Chương Trình Lớp Giáo Lý Tự Học Ở NhàPhần Tóm Lược Các Bài Học Hàng Ngày Tự Học Ở NhàPhần tóm lược sau đây về các giáo lý và nguyên tắc mà học sinh đã học khi họ nghiên cứu Lời Mặc Môn–Mô Si A 6 (đơn vị 11) không nhằm mục đích để được dạy như là một phần của bài học của các anh chị em. Bài học các anh chị em dạy tập trung vào chỉ một vài giáo lý và nguyên tắc. Tuân theo những thúc giục của Đức Thánh Linh khi các anh chị em cân nhắc các nhu cầu của học sinh.

    Ngày 1 (Lời Mặc Môn–Mô Si A 2)Bằng cách nghiên cứu kinh nghiệm của Mặc Môn trong việc tuân theo Thánh Linh và gồm vào các bảng khắc nhỏ của Nê Phi với biên sử của ông, học sinh đã học được rằng Chúa biết hết mọi điều. Vua Bên Gia Min dạy rằng nếu dân Nê Phi không có thánh thư thì họ đã có thể sa vào vòng vô tín ngưỡng và việc tra cứu thánh thư giúp chúng ta biết và tuân giữ các lệnh truyền. Ông giảng dạy cho dân của ông các nguyên tắc quan trọng như là: Khi chúng ta phục vụ những người khác tức là chúng ta phục vụ Thượng Đế. Khi cảm thấy mắc nợ Thượng Đế thì chúng ta muốn phục vụ người khác và lòng biết ơn của chúng ta gia tăng. Nếu tuân giữ các lệnh truyền thì chúng ta sẽ được ban phước về mặt vật chất lẫn thuộc linh.

    Ngày 2 (Mô Si A 3)Vua Bên Gia Min kể lại lời của một thiên sứ đã mang lại “tin lành vui mừng lớn lao” về sự giáng lâm của Chúa trên trần thế. Học sinh đã học được rằng tin lành đó đã được tiên tri hơn 100 năm trước các sự kiện xảy ra rằng Chúa Giê Su Ky Tô sẽ chịu đau khổ để chúng ta có thể được cứu khỏi tội lỗi của mình. Chúng ta có thể được cứu khỏi tội lỗi của mình

    Ngày 4 (Mô Si A 5–6)Khi họ đọc về sự thay đổi đến với dân của Vua Bên Gia Min, thì học sinh đã học được rằng khi chúng ta thực hành đức tin nơi Chúa Giê Su Ky Tô và nhận được Đức Thánh Linh, chúng ta có thể có được một sự thay đổi lớn lao trong lòng. Dân của Vua Bên Gia Min đã giao ước để làm theo ý muốn của Chúa và tuân giữ các lệnh truyền, cho thấy rằng chúng ta mang lấy danh của Chúa Giê Su Ky Tô khi chúng ta lập và tuân giữ các giao ước thiêng liêng.

    Lời Giới ThiệuBài học này sẽ giúp học sinh hiểu những lời giảng dạy của Vua Bên Gia Min cho các con trai của ông và dân của ông ba năm trước khi ông qua đời. Vua Bên Gia Min dạy dân của ông cách để nhận được và gìn giữ sự xá miễn các tội lỗi của họ bằng cách thực hành đức tin nơi Chúa Giê Su Ky Tô.

    Những Đề Nghị về Cách Giảng Dạy

    Lời Mặc MônNê Phi và Mặc Môn bày tỏ sự tin tưởng của họ vào Thượng ĐếMời một học sinh đọc 1 Nê Phi 9:2–3 để nhắc nhở học sinh rằng Nê Phi đã được truyền lệnh phải làm ra hai bộ bảng khắc. Giúp họ hiểu rằng trong đoạn văn này, cụm từ “các bảng khắc này” ám chỉ các bảng khắc nhỏ của Nê Phi, trong đó có chứa đựng một biên sử chính yếu về những sự việc thiêng liêng. Yêu cầu một học sinh đọc to 1 Nê Phi 9:4. Yêu cầu lớp học tìm kiếm mục đích của các bảng khắc lớn (một thiên ký thuật về triều đại của các nhà vua và các cuộc chiến tranh của dân chúng).

    Nhắc nhở học sinh rằng khi Mặc Môn đang tóm lược các bảng khắc lớn của Nê Phi ông đã khám phá ra các bảng khắc nhỏ

    Sử Dụng Các Bài Học Tự Học Ở NhàBản Tóm Lược Các Bài Học dành cho Học SinhBản tóm lược này sẽ giúp các anh chị em làm quen với văn cảnh cùng các giáo lý và nguyên tắc mà các học sinh đã học trong tuần trong sách hướng dẫn học tập dành cho học sinh.

    Phần Giới Thiệu Bài HọcPhần giới thiệu bài học sẽ giúp các anh chị em biết được các phần nào trong khối câu thánh thư sẽ được nhấn mạnh trong bài học.

    Phần Thân của Bài HọcPhần thân của bài học cung cấp sự hướng dẫn cho các anh chị em khi các anh chị em học tập và giảng dạy. Phần thân của bài học này đề nghị những ý kiến giảng dạy, kể cả những câu hỏi, sinh hoạt, những lời trích dẫn, sơ đồ, và biểu đồ.

    Bản Tóm Lược Cách Phân Nhóm và theo Văn Cảnh Các câu được nhóm lại theo nơi xảy ra các thay đổi trong văn cảnh hoặc nội dung trong suốt khối câu thánh thư. Phần tham khảo cho mỗi nhóm câu được theo sau bởi một bản tóm lược ngắn gọn về các sự kiện hoặc những lời giảng dạy ở bên trong nhóm của các câu.

    Các Giáo Lý và Nguyên TắcKhi các giáo lý và nguyên tắc tự nhiên phát sinh từ việc học văn bản thánh thư, thì các giáo lý và nguyên tắc này được tô đậm để giúp các anh chị em nhận ra và nhấn mạnh vào các giáo lý và nguyên tắc này trong cuộc thảo luận của các anh chị em với học sinh.

    Lời Giới Thiệu Đơn Vị Kế Tiếp Đoạn cuối của mỗi bài học cung cấp một cái nhìn thoáng qua vào đơn vị kế tiếp. Chia sẻ đoạn này với các học sinh của các anh chị em lúc kết thúc mỗi bài học để giúp họ mong muốn học thánh thư trong tuần tới.

  • XIIXII

    LỜI GIỚI THIỆU

    Chương Trình Lớp Giáo Lý Tự Học Ở NhàChương trình tự học ở nhà cho phép các học sinh nhận được tín chỉ trong lớp giáo lý bằng cách hoàn tất các bài học cá nhân ở nhà thay vì tham dự các lớp học những ngày trong tuần. Các bài học này được tìm thấy trong một sách học riêng biệt được gọi là Sách Hướng Dẫn Học Sách Mặc Môn dành cho Các Học Sinh Lớp Giáo Lý Tự Học Ở Nhà. Mỗi tuần một lần, các học sinh nhóm họp với một giảng viên lớp giáo lý để nộp bài của họ và tham gia vào một bài học trong lớp học. Sách hướng dẫn học tập dành cho học sinh và các bài học mỗi tuần trong lớp học được giải thích thêm dưới đây.

    Sách Hướng Dẫn Học Tập dành cho Các Học Sinh Tự Học Ở Nhà Quyển Sách Hướng Dẫn Học Tập Sách Mặc Môn dành cho Các Học Sinh Lớp Giáo Lý Tự Học Ở Nhà nhằm giúp học sinh tự học ở nhà nhận được một kinh nghiệm trong việc học Sách Mặc Môn tương tự như kinh nghiệm của học sinh lớp giáo lý tham dự các lớp học những ngày trong tuần. Do đó, nhịp độ của sách hướng dẫn học tập dành cho học sinh cũng như các giáo lý và nguyên tắc mà sách nhấn mạnh đến cũng tương đương với tài liệu trong sách học này. Sách hướng dẫn học tập dành cho học sinh cũng bao gồm lời chỉ dẫn về thánh thư thông thạo. Các đoạn thông thạo thánh thư giải thích trong bối cảnh như chúng xuất hiện trong văn bản thánh thư. Các sinh hoạt được cung cấp thêm ở cuối các bài học mà các đoạn này được giảng dạy. Mỗi tuần, các học sinh lớp giáo lý tự học ở nhà phải hoàn tất bốn bài học từ sách hướng dẫn học tập dành cho học sinh và tham gia vào một bài học hàng tuần do giảng viên lớp giáo lý của họ đưa ra. Các học sinh hoàn tất những bài tập đã được đánh số từ sách hướng dẫn học tập trong nhật ký ghi chép việc học thánh thư của họ. Các học sinh cần phải có hai nhật ký ghi chép việc học thánh thư để họ có thể để lại một quyển nhật ký cho giảng viên của họ và tiếp tục ghi chép trong quyển nhật ký kia.

    Khi các học sinh nhóm họp với giảng viên của họ mỗi tuần, một quyển nhật ký được nộp cho giảng viên phụ trách chương trình tự học ở nhà và quyển kia được đưa lại cho học sinh để sử dụng cho các bài học tuần tới. (Ví dụ, trong một tuần, học sinh hoàn tất các bài tập trong nhật ký 1. Sau đó, học sinh mang quyển nhật ký này đến lớp học và đưa cho giảng viên. Trong tuần tiếp theo, học sinh hoàn tất các bài tập trong nhật ký 2. Khi học sinh nộp quyển nhật ký 2, giảng viên sẽ trả lại quyển nhật ký 1. Sau đó học sinh sử dụng nhật ký 1 để hoàn tất các bài tập trong tuần tới). Tất cả các học sinh lớp giáo lý được khuyến khích học thánh thư hàng ngày và đọc bài cho khóa học, nhưng các học sinh tự học ở nhà nên hiểu rằng họ được kỳ vọng phải dành ra thêm 30 đến 40 phút cho mỗi bài học trong số bốn bài học ở nhà trong mỗi đơn vị và tham dự bài học tự học ở nhà hàng tuần.

    Các Bài Học dành cho Giảng Viên Phụ Trách Chương Trình Tự Học Ở NhàMỗi đơn vị trong Sách Hướng Dẫn Học Tập Sách Mặc Môn dành cho Các Học Sinh Lớp Giáo Lý Tự Học Ở Nhà tương ứng với năm bài học trong sách học dành cho giảng viên hàng ngày. Vào cuối mỗi năm bài học trong sách học này, các anh chị em sẽ tìm thấy một bài học hàng tuần dành cho giảng viên phụ trách chương trình tự học ở nhà. Các bài học tự học ở nhà sẽ giúp các học sinh xem lại, gia tăng sự hiểu biết của họ, và áp dụng các giáo lý và nguyên tắc họ đã học được khi hoàn tất các bài học trong sách hướng dẫn học tập dành cho học sinh trong tuần. Các bài học này cũng có thể khám phá thêm các lẽ thật không nằm trong sách hướng dẫn học tập dành cho học sinh. (Để được giúp đỡ trong việc hoạch định lịch bài học của các anh chị em, hãy xem phần hướng dẫn nhịp độ cho giảng viên phụ trách chương trình tự học ở nhà trong bản phụ lục ở cuối sách này). Là một giảng viên phụ trách chương trình tự học ở nhà, các anh chị em nên có một sự hiểu biết thấu đáo về điều học sinh của

    mình đang học ở nhà mỗi tuần để các anh chị em có thể trả lời những câu hỏi và tạo ra các cuộc thảo luận đầy ý nghĩa khi nhóm họp với họ. Yêu cầu các học sinh mang theo thánh thư của họ, nhật ký ghi chép việc học thánh thư, và các sách hướng dẫn học tập dành cho học sinh đến lớp hàng tuần để họ có thể tham khảo trong lúc học. Làm cho các bài học thích ứng với nhu cầu của các học sinh mà các anh chị em giảng dạy và theo sự hướng dẫn của Đức Thánh Linh. Các anh chị em cũng có thể muốn tham khảo các bài học dành cho giảng viên hàng ngày trong sách học này khi các anh chị em chuẩn bị và giảng dạy. Việc học hỏi về những giúp đỡ và phương pháp giảng dạy được sử dụng trong những bài học hàng ngày có thể giúp làm phong phú hóa cách giảng dạy hàng tuần của các anh chị em. Hãy thích nghi với bất cứ nhu cầu cụ thể nào của các học sinh mà các anh chị em giảng dạy. Ví dụ, nếu một học sinh gặp khó khăn khi viết, thì hãy cho phép em ấy sử dụng một thiết bị ghi âm tiếng nói hoặc cho em ấy nói rõ ý nghĩ của em ấy cho một người trong gia đình hoặc người bạn viết xuống các câu trả lời của em ấy. Vào cuối mỗi bài học hàng tuần, hãy thu lại các quyển nhật ký ghi chép việc học thánh thư của các học sinh và khuyến khích họ tiếp tục học. Đưa cho họ một quyển nhật ký ghi chép việc học thánh thư cho các bài tập trong tuần tới. Vì thời gian có hạn, các anh chị em sẽ không cần phải nhấn mạnh thêm câu thánh thư thông thạo trong các bài học hàng tuần của các anh chị em. Khi các anh chị em đọc qua các bài tập trong quyển nhật ký ghi chép việc học thánh thư của các học sinh, thỉnh thoảng hãy đáp ứng với việc làm của họ bằng cách viết một lá thư ngắn hoặc cho ý kiến lần sau khi các anh chị em gặp họ. Các anh chị em cũng có thể muốn tìm kiếm những cách khác để cung cấp sự hỗ trợ và ý kiến phản hồi có ý nghĩa. Điều này sẽ giúp các học sinh biết rằng các anh chị em quan tâm đến việc làm của họ và sẽ giúp thúc đẩy họ phải trả lời các câu hỏi một cách chu đáo kỹ lưỡng.

  • XIIIXIII

    LỜI GIỚI THIỆU

    Các Nguồn Tài Liệu KhácCác giảng viên có thể vào xem trang mạng Các Lớp Giáo Lý và Viện Giáo Lý Tôn Giáo (si. lds. org) để được giúp đỡ trong việc chuẩn bị các bài học và nhận được thêm những ý kiến giảng dạy. Các nguồn tài liệu sau đây có sẵn trực tuyến, qua người giám sát của các anh chị em, qua các trung tâm phân phối của Giáo hội địa phương, và qua cửa hàng trực tuyến của Giáo Hội (store. lds. org):

    Dĩa DVD nguồn hình ảnh của lớp giáo lý

    Sách Họa Phẩm Phúc Âm

    Các nhật ký ghi chép việc học thánh thư

    Các dấu sách của lớp giáo lý (gồm có thời gian biểu và bản liệt kê các đoạn tham khảo thánh thư thông thạo và các từ chính)

    T H Á N H T H ƯT H Ô N G T H Ạ O

    2 Nê Phi 2:25 

    A Đam sa ngã để loài người sinh tồn.

    Văn Cảnh Lê Hi đã dạy cho các con trai của mình về việc cần thiết phải có Sự Sa Ngã và những kết quả của điều đó.

    Giáo Lý hoặc Nguyên Tắc Sự Sa Ngã là một phần cần thiết trong kế hoạch của Cha Thiên Thượng và cho phép có được cuộc sống hữu diệt.

    Áp Dụng Làm thế nào việc biết được Sự Sa Ngã và cuộc sống trần thế giúp các anh chị em hiểu rõ hơn mục đích của mình trong cuộc sống?

    Các thẻ thánh thư thông thạo

    Trung Thành cùng Đức Tin: Sách Tham Khảo Phúc Âm

    Cổ Vũ Sức Mạnh của Giới Trẻ

    Các tấm bích chương về thời gian biểu

  • 1

    BÀI HỌC 1

    Vai Trò của Học Sinh

    Những Đề Nghị để Giảng Dạy

    Trách nhiệm của cá nhân để học hỏi bằng cách nghiên cứu và bằng đức tinMời một học sinh đứng ra trước phòng học. Giải thích rằng các anh chị em muốn giúp người học sinh đó được mạnh mẽ hơn về phần thể chất. Rồi yêu cầu một học sinh thứ hai bước ra phía trước và hít đất năm lần. Sau khi người học sinh thứ hai đã hít đất xong, hãy hỏi người học sinh thứ nhất:• Những lần hít đất đó có làm cho em mạnh mẽ hơn không?Hỏi lớp học:• Ví dụ về việc tập thể dục này liên quan như thế nào đến trách nhiệm của các em để học

    hỏi phúc âm? Ai là người có trách nhiệm cho việc học hỏi phúc âm của các em?Mời một học sinh đọc to Giáo Lý và Giao Ước 88:118.• Các em nghĩ “hãy tìm kiếm . . . bằng cách học hỏi và cũng bằng đức tin” có nghĩa là gì?

    (Các anh chị em có thể cần phải nêu lên rằng việc học hỏi bằng sự nghiên cứu và đức tin đòi hỏi nỗ lực cá nhân).

    Anh Cả David A. Bednar thuộc Nhóm Túc Số Mười Hai Vị Sứ Đồ đã nói về ý nghĩa của việc học hỏi bằng đức tin. Khuyến khích các học sinh viết câu này ở một nơi nào đó (có lẽ trong các nhật ký ghi chép việc học thánh thư hay sổ tay ghi chép trong lớp học) để họ có thể tham khảo câu này thường xuyên trong suốt năm học lớp giáo lý:“Việc học hỏi bằng đức tin đòi hỏi nỗ lực tinh thần, tình cảm và thể chất chứ

    không phải chỉ lãnh nhận một cách thụ động. . . . Một học sinh cần phải sử dụng đức tin và hành động để đạt được sự hiểu biết cho bản thân mình” (“Seek Learning by Faith” [bài ngỏ cùng các nhà giáo dục tôn giáo CES, ngày 3 tháng Hai năm 2006], 3, si.lds.org).

    Tự học hỏi thánh thư mỗi ngàyGiải thích rằng việc tự học hỏi thánh thư mỗi ngày là một phần quan trọng của việc tìm cách học hỏi bằng sự nghiên cứu và đức tin.Mời một học sinh đọc to Hê La Man 3:29–30.• Các em nghĩ có sự khác biệt nào giữa việc đọc thánh thư một cách không nghiêm túc

    với việc “có được lời của Thượng Đế”?

    Lời Giới ThiệuMục đích của bài học này là nhằm giúp các học sinh làm tròn vai trò của họ trong việc học hỏi phúc âm. Đôi khi các học sinh nghĩ rằng trách nhiệm về việc học hỏi của họ chỉ dựa vào giảng viên mà thôi. Chủ Tịch Henry B. Eyring thuộc Đệ Nhất Chủ Tịch Đoàn đã nói về sự cần thiết cho học sinh lẫn giảng viên để tìm kiếm sự hướng dẫn của Đức Thánh Linh.

    “Những rắc rối và cám dỗ các học sinh của chúng ta gặp phải chỉ cách đây năm năm đều rất nhỏ so với điều chúng ta thấy bây giờ, và càng khó hơn nữa với thời gian sắp tới. Tôi đã cảm thấy . . . rằng điều chúng ta đã làm và đang làm sẽ không đủ đâu. Chúng ta cần có nhiều khả năng hơn nữa để giúp các học sinh hiểu và sống theo phúc âm với một mức độ sâu hơn. . . .

    “Các anh chị em cần phải có Thánh Linh làm bạn đồng hành thường xuyên của mình để giảng dạy với quyền năng, và các học sinh của các anh chị em sẽ không sống sót về phần thuộc linh nếu không có Thánh Linh làm bạn đồng hành của họ” (“The Spirit Must Be Our Constant Companion” [bài ngỏ cùng các nhà giáo dục tôn giáo CES, ngày 7 tháng Hai năm 2003], 1, si.lds.org).

    Khi giảng dạy bởi quyền năng của Đức Thánh Linh và giúp các học sinh học hỏi cũng bởi quyền năng đó, các anh chị em có thể giúp họ trở nên được cải đạo thật sự theo phúc âm phục hồi của Chúa Giê Su Ky Tô. Các anh chị em cần phải thường xuyên xem lại các nguyên tắc được giảng dạy trong bài học này để nhắc nhở các học sinh về trách nhiệm của họ trong lớp học.

    Nhật ký hoặc sổ ghi chép trong lớp về việc học thánh thưMột nhật ký hay sổ ghi chép trong lớp về việc học thánh thư có thể là một quyển tập đóng thành một quyển nhật ký, một sổ ghi chép hoặc các trang được xếp trong một cái bìa rời. Trong các nhật ký ghi việc học thánh thư, các học sinh có thể ghi chép và viết xuống ấn tượng trong lúc học bài học, trong khi tự học, và trong các buổi họp khác của Giáo Hội. Khi họ ghi chép và sắp xếp những ý nghĩ và ấn tượng của mình, thì họ sẽ sẵn sàng để tham gia vào trong lớp học, hiểu biết rõ hơn về phúc âm, và nhận được sự mặc khải cá nhân.

  • 2

    BÀI HỌC 1

    • Theo như các câu chúng ta vừa đọc, các phước lành nào sẽ có từ việc có được lời của Thượng Đế?

    • Các phước lành nào khác sẽ đến qua việc học thánh thư hằng ngày?• Khi nào các em đã nhận được các phước lành qua việc học thánh thư riêng hằng ngày?Khi các học sinh trả lời những câu hỏi này, hãy chắc chắn rằng họ hiểu là việc nghiên cứu thánh thư hằng ngày sẽ củng cố chứng ngôn của chúng ta, mời gọi Đức Thánh Linh vào cuộc sống của chúng ta và giúp chúng ta học phúc âm.

    Mời các học sinh trả lời một trong số các câu hỏi sau đây trong nhật ký ghi chép việc học thánh thư của họ: • Các em có thể cải tiến việc học Sách Mặc Môn của mình trong năm nay bằng cách nào?• Trong những cách nào việc đọc Sách Mặc Môn đã ảnh hưởng đến cảm nghĩ của các em

    về Chúa Giê Su Ky Tô?Mời các học sinh đề ra một mục tiêu để học Sách Mặc Môn hằng ngày trong năm nay. Cũng mời các học sinh đặt ra mục tiêu để đọc hết quyển Sách Mặc Môn trong năm học lớp giáo lý. Các anh chị em có thể đề nghị họ viết các mục tiêu này vào nhật ký về việc học thánh thư của họ. Hãy nhắc họ rằng các mục tiêu này có thể giúp họ với những điều kiện đòi hỏi cho chương trình Bổn Phận đối với Thượng Đế và Sự Tiến Triển Cá Nhân.

    Học Hỏi bằng Thánh LinhSao vẽ lại biểu đồ sau đây lên trên bảng. Bỏ ra những chữ trên biểu đồ. Các anh chị em sẽ viết những chữ này trong khi dạy bài học.

    Mời một học sinh đọc to Giáo Lý và Giao Ước 50:17–18.• Theo như các câu này, thì Chúa đòi hỏi điều gì ở một giảng viên phúc âm? (Phải giảng

    dạy lẽ thật bằng quyền năng của Thánh Linh).Viết Đức Thánh Linh và Giảng Viên lên trên biểu đồ như đã cho thấy ở trên. Chia sẻ những ý nghĩ của các anh chị em về việc tìm kiếm sự hướng dẫn của Đức Thánh Linh trong khi giảng dạy. Giúp các học sinh biết rằng trong việc chuẩn bị và giảng dạy của các anh chị em, các anh chị em đã có một nỗ lực chân thành để được Thánh Linh hướng dẫn.Yêu cầu các học sinh làm dấu trong sách Giáo Lý và Giao Ước 50 (vì họ sẽ trở lại đoạn này một lát nữa). Yêu cầu một học sinh đọc to 2 Nê Phi 33:1.• Đức Thánh Linh làm gì cho học sinh khi phúc âm được giảng dạy?Giải thích rằng để học hỏi phúc âm theo cách của Chúa, chúng ta cần phải chấp nhận trách nhiệm học hỏi bằng quyền năng của Đức Thánh Linh. Mời các học sinh đọc thầm Giáo Lý và Giao Ước 50:19–21.• Chúng ta nên viết gì ở phía dưới bên góc tay phải của hình tam giác này? (Viết Học sinh.)• Các anh chị em nghĩ việc nhận được lẽ thật bởi Thánh Linh có nghĩa là gì?Các anh chị em có thể muốn giảng dạy một số nguyên tắc về việc nhận ra ảnh hưởng của Đức Thánh Linh. Giúp các học sinh hiểu rằng Thánh Linh thường truyền đạt với chúng ta một cách thầm lặng, qua những cảm nghĩ và trong tâm trí chúng ta (xin xem 1 Nê Phi 17:45; GLGƯ 8:2–3). Đức Thánh Linh cũng mang đến những cảm nghĩ yêu thương, vui vẻ, bình an, kiên nhẫn, nhu mì, hiền lành, đức tin và hy vọng (xin xem Ga La Ti 5:22–23; GLGƯ 11:12).• Các anh chị em có thể làm gì trong lớp giáo lý để chuẩn bị cho mình học hỏi bằng

    Thánh Linh?Là một phần thảo luận này, hãy giúp các học sinh hiểu rằng một cách quan trọng để học hỏi bằng Thánh Linh là sẵn lòng chia sẻ các chứng ngôn của chúng ta với nhau. Đọc câu nói sau đây của Anh Cả Richard G. Scott thuộc Nhóm Túc Số Mười Hai Vị Sứ Đồ:

    Việc học thánh thư mỗi ngàyAnh Cả Dallin H. Oaks thuộc Nhóm Túc Số Mười Hai Vị Sứ Đồ dạy:“Việc đọc thánh thư làm cho chúng ta hòa hợp với Thánh Linh của Chúa. . . . Vì tin rằng việc đọc thánh thư có thể giúp chúng ta nhận được sự mặc khải, nên chúng ta được khuyến khích để đọc đi đọc lại thánh thư. Bằng cách này, chúng ta có thể tiếp cận được điều Cha Thiên Thượng muốn chúng ta biết và làm trong cuộc sống cá nhân của mình ngày nay. Đó là lý do tại sao Các Thánh Hữu Ngày Sau tin vào việc học thánh thư hằng ngày ” (“Scripture Reading and Revelation,” Ensign, tháng Giêng năm 1995, 8).

    Đức Thánh Linh

    Giảng viên Học sinh

  • 3

    VAI TRÒ CỦA HỌC S INH

    “Khi các học sinh phát biểu về các lẽ thật, [các lẽ thật này] được xác nhận trong tâm hồn họ và củng cố chứng ngôn cá nhân của họ” (“To Understand and Live Truth” [bài ngỏ cùng các nhà giáo dục tôn giáo CES, ngày 4 tháng Hai năm 2005], 3, si.lds.org).Hãy nhắc các học sinh nhớ rằng các chương trình Bổn Phận đối với Thượng Đế và Sự Tiến Triển Cá Nhân gồm có những đề nghị để chia sẻ các lẽ thật

    phúc âm với những người khác. Hãy khuyến khích họ chia sẻ những kinh nghiệm của họ trong các lớp giáo lý, trong các buổi họp nhóm túc số hay lớp học, và trong những lúc trò chuyện với những người trong gia đình và bạn bè của họ. Nhấn mạnh rằng trong khi họ cố gắng giải thích, chia sẻ và làm chứng về các lẽ thật phúc âm, thì Thượng Đế sẽ gia tăng khả năng của họ để thảo luận phúc âm với những người khác.Nhắc đến biểu đồ ở trên bảng một lần nữa. Yêu cầu một học sinh đọc to Giáo Lý và Giao Ước 50:14, 22.• Các câu này tóm lược về việc Đức Thánh Linh, giảng viên và học sinh đóng vai trò như

    thế nào trong việc học phúc âm? (Các anh chị em có thể cần phải giải thích rằng Đức Thánh Linh, cũng còn được gọi là Thánh Linh và Đấng An Ủi trong đoạn này, giảng dạy về lẽ thật. Giảng viên phải giảng dạy bằng quyền năng của Thánh Linh, và học sinh phải học hỏi với cùng quyền năng đó).

    • Điều gì xảy ra khi một học sinh học hỏi bằng Thánh Linh và giảng viên giảng dạy bằng Thánh Linh? (Các anh chị em có thể cần phải giải thích rằng gây dựng có nghĩa là xây đắp, củng cố, soi sáng hoặc cải tiến).