49
1. Lắng nghe chăm chú hết sức 2. Công nhận cảm xúc của chúng bằng những từ cảm than “Ồ”, “Ừm”, “Ra vậy”…. 3. Đặt tên cho cảm xúc của chúng. 4. Nêu ra những ước muốn không thể thực hiện được của chúng.Trong những trang tiếp theo, bạn sẽ thấy sự tương phản giữa những phương pháp này và cách người ta hay phản ứng với một đứa trẻ đang buồn bực. Để giúp trẻ xử lý cảm xúc

Noi Sao cho Tre Nge loi

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Nói sao cho trẻ nghe lời.

Citation preview

Page 1: Noi Sao cho Tre Nge loi

1. Lắng nghe chăm chú hết sức

2. Công nhận cảm xúc của chúng bằng những từ cảm than “Ồ”, “Ừm”, “Ra vậy”….

3. Đặt tên cho cảm xúc của chúng.

4. Nêu ra những ước muốn không thể thực hiện được của chúng.Trong những trang tiếp theo, bạn sẽ thấy sự tương phản giữa những phương pháp này và cách người ta hay phản ứng với một đứa trẻ đang buồn bực.

Để giúp trẻ xử lý cảm xúc

Page 2: Noi Sao cho Tre Nge loi

Chẳng khích lệ trẻ nói tí nào khi nó phải cố nói với người chỉ ngoài miệng bảo là đang

nghe nó

Trẻ sẽ dễ kể về rắc rối của nó nhiều hơn với một phụ huynh lắng nghe chăm chú. Phụ

huynh thậm chí không cần phải nói lời nào cá.Sự im lặng đầy thông cảm đã là tất cả

những gì đứa trẻ cần

Thay vì nghe một cách lơ đễnh hãy chăm chú lắng nghe

Page 3: Noi Sao cho Tre Nge loi

Trẻ rất khó suy nghĩ mạch lạc hoặc có tính xây dựng khi có người chất vấn, đỗ lỗi hay

răn đe nó

“Ờ…ừm…” hoặc “Ra vậy”, “Vậy à” có rất nhiều công dụng. Những lời đơn giản như thế cộng với

thái độ quan tâm là lời mời đào sâu gọi trẻ hãy đào sâu, thăm dò những ý nghĩ và cảm xúc của nó

và rồi tự bật ra những giải pháp của chính nó.

Thay vì chất vấn khuyên răn hãy công nhận cảm xúc của trẻ bằng câu ngắn gọn “ồ” hay “ô” hay “ừm” hay “à” hay “ra là vậy”

Page 4: Noi Sao cho Tre Nge loi

Trẻ rất khó suy nghĩ mạch lạc hoặc có tính xây dựng khi có người chất vấn, đỗ lỗi hay

răn đe nó

“Ờ…ừm…” hoặc “Ra vậy”, “Vậy à” có rất nhiều công dụng. Những lời đơn giản như thế cộng với

thái độ quan tâm là lời mời đào sâu gọi trẻ hãy đào sâu, thăm dò những ý nghĩ và cảm xúc của nó

và rồi tự bật ra những giải pháp của chính nó.

Thay vì chất vấn khuyên răn hãy công nhận cảm xúc của trẻ bằng câu ngắn gọn “ồ” hay “ô” hay “ừm” hay “à” hay “ra là vậy”

Page 5: Noi Sao cho Tre Nge loi

Thay vì từ chối cảm xúc

Thật lạ. Khi chúng ta thúc dục trẻ đẩy cảm xúc xấu của chúng đi – cho dù tử tế cách nào đi chăng nữa - dường như trẻ chỉ buồn bực mà thôi

Page 6: Noi Sao cho Tre Nge loi

III. Đặt tên cảm xúc cho trẻ

Cha mẹ thường không phản hồi trẻ theo kiểu này, bởi vì họ sợ rằng đặt tên cho cảm xúc của trẻ sẽ làm tình hình tệ hơn.Sự thật thì ngược lại. Đứa trẻ sẽ cảm thấy được an ủi sâu sắc khi nghe được lời mô tả những gì nó đang trải qua. Trẻ

cảm thấy có người công nhận kinh nghiệm bên trong lòng nó

Page 7: Noi Sao cho Tre Nge loi

Thay vì giảng lý lẽ

Khi trẻ muốn cái gì mà nó không thể có, người lớn thường dùng lý lẽ giải thích tại vì sao mà nó không có thứ đó.Thường thì càng giải thích, nó càng phản đối dữ dội

Page 8: Noi Sao cho Tre Nge loi

IV: Nêu ra những ước muốn không thực hiện được của trẻ

Đôi khi có người hiểu mình muốn nói gì đó đến mức nào sẽ làm cho thực tế dễ chịu hơn nhiều

Page 9: Noi Sao cho Tre Nge loi

Khuyến khích trẻ hợp tác1. MÔ TẢ, MÔ TẢ BẠN THẤY GÌ, HOẶC MÔ TẢ VẤN ĐỀ.

“Có một cái khăn ướt trên giường.”

2. CUNG CẤP THÔNG TIN.

“Cái khă đó đang làm cho ga trả giường của mẹ bị ướt”.

3. NÓI CÂU GĂN GỌN.

“Cái khăn!”

4. NÓI VỀ NHỮNG CẢM XÚC CỦA BẠN.

“Mẹ không thích ngủ giường ướt!”

5. VIẾT MẨU THƯ NHẮN.

(Máng trên giá treo khăn)

Làm ơn để tôi lại đây cho khô.

Xin cảm ơn!

Cái khăn của bạn.

Page 10: Noi Sao cho Tre Nge loi

I. Mô tảMô tả bạn thấy gì, hoặc mô tả vấn đề

Thật khó làm những việc cần phải làm khi người khác vạch ra mình có điều sai trái,

Không ổn

Sẽ dễ tập trung vào vấn đề hơn khi có ai đó mô tả vấn đề cho mình

Page 11: Noi Sao cho Tre Nge loi

Mô tả (tiếp theo)

Khi người lớn mô tả vấn dề sẽ tạo cơ hội cho trẻ tự nhận ra mình phải làm gì

Page 12: Noi Sao cho Tre Nge loi

II. Cung cấp thông tin

Cung cấp thông tin sẽ giúp trẻ dễ lĩnh hội hơn là lời buộc tội

Page 13: Noi Sao cho Tre Nge loi

Cung cấp thông tin (tiếp theo)

Khi trẻ được cung cấp thông tin chúng thường tự nghĩ ra mình cần phải làm gì

Page 14: Noi Sao cho Tre Nge loi

III. Hãy nói bằng câu ngắn gọnHãy quan sát sự tương phản về hiệu quả giữa

một câu dài và một câu ngắn gọn

Trong trường hợp này càng ngắn gọn càng tốt

Page 15: Noi Sao cho Tre Nge loi

Hãy nói bằng câu ngắn gọn (Tiếp theo)

Trẻ không thích nghe thuyết giáo, diễn văn, hay những lời giải thích dài dòng. Với chúng, lời nhắc nhở càng ngắn gọn gàng càng dễ nhớ

Page 16: Noi Sao cho Tre Nge loi

IV. Bộc lộ cảm xúc của bạn( Không bình luận, nhận xét về tính cách và cá tính của trẻ)

Trẻ có quyền được nghe để biết cảm xúc thực sự của cha mẹ chúng. Bằng cách mô tả bạn đang cảm thấy gì, bạn có thể trung thực mà không làm tổn thương trẻ

Page 17: Noi Sao cho Tre Nge loi

Bộc lộ cảm xúc của bạn (Tiếp theo)(Chú ý, Cha mẹ hữu ích khi họ chỉ nói về cảm xúc của họ thôi.

Họ dùng chủ ngử là “Me (Ba)…” Hoặc “Mẹ (Ba) thấy…”

Page 18: Noi Sao cho Tre Nge loi

Viết thư nhắn

Một bà mẹ đi làm dán mẫu thư nhắn này lên cái tivi của gia đình

Page 19: Noi Sao cho Tre Nge loi

Viết thư nhắn(Tiếp theo)

Đôi khi không gì hữu hiệu bằng những lời lẽ được viết ra. Mẫu thư nhắn dưới đây được viết bởi người cha đã quá mệt mỏi vì phải moi dọn tóc của con gái ở dưới lỗ cống bồn rửa

Page 20: Noi Sao cho Tre Nge loi

Viết thư nhắn(Tiếp theo)

Page 21: Noi Sao cho Tre Nge loi

Viết thư nhắn(Tiếp theo)

Mẫu thư nhắn này gắn ở cửa phòng ngủ. Nó là một tấm biển hai mặt - một mặt sẽ giúp cho cha mẹ mệt nhoài có thêm thời giờ ngủ vào sáng Chủ Nhật; và khi họ sẵn sàng đón tiếp các

con vào họ sẽ lật mặt bên kia.

Page 22: Noi Sao cho Tre Nge loi

Viết thư nhắn(Tiếp theo)

Người cha đã mệt mỏi vì phải la hét đã quyết định phải nhờ mẫu thư nhắn này nói giùm ông

Page 23: Noi Sao cho Tre Nge loi

Viết thư nhắn(Tiếp theo)

Bà mẹ phóng vào phòng chiếc máy bay giấy ghi lời nhắn này cho con trai và bạn nó – Chưa đứa nào biết đọc cả. Chúng chạy tới hỏi bà xem trên đó nói gì, và khi hiểu ra chúng trở lại thu

gion đồ chơi.

Page 24: Noi Sao cho Tre Nge loi

Những giải pháp thay thế trừng phạt

1. Chỉ ra một giải pháp hữu ích

2. Dứt khoát bày tỏ sự không đồng ý (không tấn công tích cách của trẻ)

3. Nêu rõ niềm mong đợi.

4. Chỉ cho trẻ cách khắc phục.

5. Đề xuất sự lựa chọn.

6. Hành động.

7. Để tránh nếm trải hậu quả do hành vi cư xử kém của nó.

Page 25: Noi Sao cho Tre Nge loi

Những giải pháp thay thê trừng phạt

Page 26: Noi Sao cho Tre Nge loi

Những giải pháp thay thê trừng phạt

Page 27: Noi Sao cho Tre Nge loi

Những giải pháp thay thê trừng phạt

Page 28: Noi Sao cho Tre Nge loi

Những giải pháp thay thê trừng phạt

Nhưng giả sử Billy vẫn hành xử kém đến nỗi mẹ nó buộc phải rời khỏi cửa hàng. Sau đó thì sao? Vào ngày hôm sau, không hề diễn thuyết hay rao giảng đạo đức, bà mẹ để cho nó nếm trải

hậu quả do hành vi xấu của nó.

Page 29: Noi Sao cho Tre Nge loi

Để trẻ nếm trải hậu quả do hành vi cư xử kém của nó

Page 30: Noi Sao cho Tre Nge loi

Những giải pháp thay thê trừng phạt

Page 31: Noi Sao cho Tre Nge loi

Những giải pháp thay thê trừng phạt

Với nhiều trẻ bất kỳ phương pháp nào trong những phương pháp này sẽ đủ để để khích lệ chúng có những hành xử có trách nhiệm hơn

Page 32: Noi Sao cho Tre Nge loi

Những giải pháp thay thê trừng phạt

Nhưng nếu trẻ vẫn tiếp tục mượn dụng cụ và quên trả?

Page 33: Noi Sao cho Tre Nge loi

Giả sử vụ việc vẫn tiếp diễn

Hãy hành động(Loại trừ hoặc ngăn chặn)

Page 34: Noi Sao cho Tre Nge loi

Để giải quyết vấn đề

 

Bước I: Nói về cảm xúc và nhu cầu của trẻ

Bước II: Nói về cảm xúc và nhu cầu của bạn.

Bước III: Cùng động não để tìm ra một giải pháp mà cả hai cùng đồng ý.

Bước IV: Viết tất cả mọi ý kiến ra – không đánh giá.

Bước V: Quyết định xem bạn thích đề xuất nào, bạn không thích ý kiến nào, lập kế hoạch thực hiện những đề xuất đó.

Page 35: Noi Sao cho Tre Nge loi

Giải quyết vấn đề

Bước I: Nói về cảm xúc và nhu cầu của trẻ

Page 36: Noi Sao cho Tre Nge loi

Giải quyết vấn đề(tiếp theo)

Bước II: Nói về cảm xúc và nhu cầu của bạn.

Page 37: Noi Sao cho Tre Nge loi

Giải quyết vấn đề(tiếp theo)

Bước III: Cùng động não để tìm ra một giải pháp mà cả hai cùng đồng ý.

Page 38: Noi Sao cho Tre Nge loi

Giải quyết vấn đề(tiếp theo)

Bước IV: Viết tất cả mọi ý kiến ra – không đánh giá.

Page 39: Noi Sao cho Tre Nge loi

Giải quyết vấn đề(tiếp theo)

Bước V: Quyết định xem bạn thích đề xuất nào, bạn không thích ý kiến nào, lập kế hoạch thực hiện những đề xuất đó.

Page 40: Noi Sao cho Tre Nge loi

Thay vì trừng phạt

1. MẠNH MẼ BỘC LỘ CẢM XÚC CỦA BẠN MÀ KHÔNG TẤN CÔNG VÀO TÍNH CÁCH CỦA TRẺ.

“Ba bực mình cái cưa mới của ba bị bỏ ngoài trời mưa rỉ sét hết!”

2. NÊU RÕ NIỀM MONG ĐỢI CỦA BẠN.

“Ba mong chờ dụng cụ của ba được trả lại sau khi con mượn chúng”.

3. CHỈ CHO TRẺ CÁCH KHẮC PHỤC

“Bây giờ cái cưa này cần một nhúm bùi nhùi thép và thật nhiều công

đánh bóng”.

4. ĐỀ XUẤT SỰ LỰA CHỌN.

“Con có thể mượn đồ dùng của ba và trả lại không thì con sẽ mất quyền

sử dụng chúng. Con quyết định đi”.

5. HÀNH ĐỘNG.

CON: Sao hộp đựng dụng cụ của ba khóa rồi, ba ơi?

CHA: Cọn tự biết lý do tại sao.

6. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

“Ba con mình thống nhất là con có thể sử dụng đồ dùng của ba khi con cần,

cho nên ba muốn chắc chắn rằng chúng luôn ở chỗ cũ khi ba muốn

dùng chúng, được chứ?

Page 41: Noi Sao cho Tre Nge loi

Khuyến khích sự tự chủ ở trẻ

1. ĐỂ CHO TRẺ TỰ LỰA CHỌN

“Hôm nay con muốn mặc quần màu xám hay quần màu đỏ?

2. THỂ HIỆN LÒNG TÔN TRỌNG SỰ ĐẤU TRANH CHẬT VẬT

CỦA CHÚNG

“Hũ khó mở nhỉ. Đôi khi hữu ích nếu con dùng cái muỗng này

để nạy nắp hũ lên.”

3. ĐỪNG HỎI DỒN DẬP QUÁ.

“Chào con. Mừng con đã về.”

4. ĐỪNG HỎI VỘI TRẢ LỜI NGAY NHỮNG CÂU HỎI CỦA TRẺ.

“Đó là câu hỏi thú vị. Thế con thì con nghĩ sao?”

5. KHUYẾN KHÍCH TRẺ SỬ DỤNG NHỮNG NGUỒN BÊN NGOÀI

GIA ĐÌNH

“Có lẽ ông chủ cửa hang cá cảnh có lời khuyên đấy.”

6. ĐỪNG DẬP TẮT HY VỌNG CỦA TRẺ.

“Vậy là con định sẽ đi thử vai chính. Một kinh nghiệm hay đấy”

Page 42: Noi Sao cho Tre Nge loi

Để cho trẻ tự lựa chọn

Tất cả những lựa chọn kiểu như thế này rất hữu ích, giúp cho trẻ luyện tập khả năng ra quyết định. Sau này thành người lớn, sẽ rất khó cho trẻ khi buộc phải ra quyết định về nghề nghiệp, về lối sống, về chọn bạn đời nếu như trẻ không có nhiều kinh nghiệm rèn luyện khả năng phán đoán

của riêng mình

Page 43: Noi Sao cho Tre Nge loi

Thể hiện lòng tôn trọng sự đấu tranh chật vật của chúng

Page 44: Noi Sao cho Tre Nge loi

Thể hiện lòng tôn trọng sự đấu tranh chật vật của chúng(tiếp theo)

Khi sự đấu tranh của trẻ được tôn trọng, nó sẽ tập trung sức lực để tự mình làm cho xong việc đó

Page 45: Noi Sao cho Tre Nge loi

Đừng hỏi dồn dập quá

Quá nhiều câu hỏi có thể được hiểu như một sự xâm hại đến đời sống riêng tư của người khác. Trẻ sẽ nói những gì chúng muốn vào lúc nào chúng cho là thích hợp

Page 46: Noi Sao cho Tre Nge loi

Đừng vội trả lời ngay những câu hỏi của trẻ

Khi trẻ nêu câu hỏi, chúng xứng đáng có cơ hội tự khám phá, đi tìm câu trả lời cho riêng chúng trước đã

Page 47: Noi Sao cho Tre Nge loi

Khuyến khích trẻ sử dụng những ngồn bên ngoài gia đình

Chúng ta muốn con cái mình biết rằng chúng không hoàn toàn lệ thuộc vào chúng ta. Thế giới bên ngoài gia đình - cửa hàng thú kiểng, nha sĩ, trường học, các anh chị lớp trên - tất cả đều có

thể được viện đến để giúp chúng giải quyết vấn đề của chúng

Page 48: Noi Sao cho Tre Nge loi

Đừng dập tắt hi vọng của trẻ

Page 49: Noi Sao cho Tre Nge loi

Đừng dập tắt hi vọng của trẻ

Bằng cách cố bảo vệ cho trẻ khỏi thất vọng, chúng ta bảo vệ niềm hi vọng, sự nỗ lực, ước mơ, và đôi khi bảo vệ cả việc thực hiện ước mơ của chúng