10
Bài 1- Tài chính công 1 NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 1: Tổng quan chung về Tài chính công Tài chính công là gì? Vai trò chính phủ và tài chính công Bài 2: Hệ thống ngân sách nhà nước Nội dung thu chi Phân cấp quản lý Quy trình NSNN Cân đối ngân sách Bài 3: Hệ thống thuế nhà nước Khái quát chung hệ thống thuế Quản lý các loại thuế (10)

NỘI DUNG MÔN HỌCBài 1- Tài chính công 1 NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 1: Tổng quan chung về Tài chính công Tài chính công là gì? Vai trò chính phủ và tài chính

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: NỘI DUNG MÔN HỌCBài 1- Tài chính công 1 NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 1: Tổng quan chung về Tài chính công Tài chính công là gì? Vai trò chính phủ và tài chính

Bài 1- Tài chính công 1

NỘI DUNG MÔN HỌC

Bài 1: Tổng quan chung về Tài chính côngTài chính công là gì?Vai trò chính phủ và tài chính công

Bài 2: Hệ thống ngân sách nhà nướcNội dung thu chiPhân cấp quản lýQuy trình NSNNCân đối ngân sách

Bài 3: Hệ thống thuế nhà nướcKhái quát chung hệ thống thuếQuản lý các loại thuế (10)

Page 2: NỘI DUNG MÔN HỌCBài 1- Tài chính công 1 NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 1: Tổng quan chung về Tài chính công Tài chính công là gì? Vai trò chính phủ và tài chính

Bài 1- Tài chính công 2

TÀI CHÍNH CÔNG LÀ GÌ?

Khu vực công?Cơ quan hành chính + Dịch vụ hành chính công + Lệ phíĐơn vị sự nghiệp (có thu, ko thu) + hàng hoá công cộng + PhíDoanh nghiệp nhà nước (lợi nhuận, phi lợi nhuận)Tổ chức, thể chế khác…

Tài chính:Quan hệ bằng tiền, phản ánh sự vận động của các quỹ tiền tệ tập trung gắn với các chủ thể khác nhau của nền kinh tế: Tài chính doanh nghiệp, Tài chính quốc tế, Tài chính hộ gia đình

Tài chính công?

Page 3: NỘI DUNG MÔN HỌCBài 1- Tài chính công 1 NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 1: Tổng quan chung về Tài chính công Tài chính công là gì? Vai trò chính phủ và tài chính

Bài 1- Tài chính công 3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp phân tích thực chứng:

Phân tích thực chứng (positive analysis) là một phương pháp phân tích khoa học nhằm tìm ra mối quan hệ nhân quả giữa các biến số kinh tế.

Phương pháp phân tích chuẩn tắc:

Phân tích chuẩn tắc (normative analysis) là phương pháp phân tích dựa trên những nhận định chủ quan cơ bản về điều gì đáng có hoặc cần phải làm để đạt được kết quả mong muốn.

Page 4: NỘI DUNG MÔN HỌCBài 1- Tài chính công 1 NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 1: Tổng quan chung về Tài chính công Tài chính công là gì? Vai trò chính phủ và tài chính

Bài 1- Tài chính công 4

KHÓ KHĂN KHI PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CÔNG

Không thấy hết tác động của chính sách tài chính công

Bất đồng quan điểm giá trị Sự khác biệt về hành vi kinh tế và mô hình kinh

tế.

Page 5: NỘI DUNG MÔN HỌCBài 1- Tài chính công 1 NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 1: Tổng quan chung về Tài chính công Tài chính công là gì? Vai trò chính phủ và tài chính

Bài 1- Tài chính công 5

VAI TRÒ CHÍNH PHỦ - VAI TRÒ CHI TIÊU CÔNG

Chính phủ - Quyền lực tuyệt đối - Thuế

Vai trò truyền thống Vai trò mở rộng (p/diện kinh tế)

Thay đổi theo mô hình kinh tế nhằm Điều tiết -Ổn định- Phát triển

Page 6: NỘI DUNG MÔN HỌCBài 1- Tài chính công 1 NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 1: Tổng quan chung về Tài chính công Tài chính công là gì? Vai trò chính phủ và tài chính

Bài 1- Tài chính công 6

Chính phủ?

Tổ chức được thiết lập để thực thi những quyền lực nhất định, điều tiết hành vi của các tổ chức cá nhân sống trong xã hội, nhằm phục vụ lợi ích chung của xã hội đó và tài trợ cho việc cung cáp những hàng hoá dịch vụ thiết yếu mà xã hội có nhu cầu.

Page 7: NỘI DUNG MÔN HỌCBài 1- Tài chính công 1 NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 1: Tổng quan chung về Tài chính công Tài chính công là gì? Vai trò chính phủ và tài chính

Bài 1- Tài chính công 7

Chính phủ trong vòng tuần hoàn kinh tế

Thị Trườngđầu ra

Chính phủ

D/nghiệpThị trường Đầu vào

Cá nhân

Thuế T.Thu

Thuế G.Thu

Page 8: NỘI DUNG MÔN HỌCBài 1- Tài chính công 1 NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 1: Tổng quan chung về Tài chính công Tài chính công là gì? Vai trò chính phủ và tài chính

Bài 1- Tài chính công 8

CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

Kinh tế học phúc lợi: là một nhánh của lý thuyết kinh tế quan tâm đến sự mong muốn của xã hội đối với các trạng thái kinh tế khác nhau

Hiệu quả Pareto: Một sự phân bổ nguồn lực được gọi là đạt hiệu quả pareto nếu như không có cách nào phân bổ lại các nguồn lực để làm cho ít nhất một người được lợi hơn mà không làm thiệt hai đến bất kỳ ai khác. (Hoàn thiện Pareto)

Điều kiện biên đạt hiệu quả ParetoMB = MC hoặc MSB = MSC

Page 9: NỘI DUNG MÔN HỌCBài 1- Tài chính công 1 NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 1: Tổng quan chung về Tài chính công Tài chính công là gì? Vai trò chính phủ và tài chính

Bài 1- Tài chính công 9

Điều kiện đạt hiệu quả ParetoSản xuất – Phân phối - Hỗn hợp

Sản xuất: MRTS(klX) = MRTS(klY) =Pl/PkTiêu dùng: MRS(xyA) = MRS(xyB) =Px/PyHỗn hợp (Sản xuất-tiêu dùng)

MRTxy = MRS(xyA) = MRS(xyB) = Px/Py

Page 10: NỘI DUNG MÔN HỌCBài 1- Tài chính công 1 NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 1: Tổng quan chung về Tài chính công Tài chính công là gì? Vai trò chính phủ và tài chính

Bài 1- Tài chính công 10

Các thất bại của nền kinh tế và sự can thiệp của chính phủ

Ngoại ứngHàng hoá công cộngThông tin không đối xứngBất ổn kinh tếPhân phối lại thu nhập…Độc quyền

Các nguyên nhân làm thất bại chính sách công (Thiếu thông tin, bộ máy quan liêu, không kiểm soát được phản ứng của cá nhân, do yếu tố chính trị gây ra)