108
B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO B Y T TRƢỜNG ĐẠI HC DƢỢ C HÀ NI LÊ TH BÍCH HIN NGHIÊN CỨ U THÀNH PHN HÓA HC VÀ MT S TÁC DNG SINH HC CA CÂY BÙ D TÍA UVARI A GRAN DI F LORA ROXB. EX HORNEM   ANNONACEAE LUN VĂN THC SĨ DƢỢ C HC HÀ NI 2013

Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

Embed Size (px)

Citation preview

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 1/112

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 2/112

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢ C HÀ NỘI

LÊ THỊ BÍCH HIỀN

NGHIÊN CỨ U THÀNH PHẦN HÓA HỌCVÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦACÂY BÙ DẺ TÍA UVARIA GRANDIFLORA

ROXB. EX HORNEM –  ANNONACEAE

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 3/112

 

LỜ I CẢM ƠN 

Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận

đượ c r ất nhiều sự giúp đỡ  quý báu của các thầy cô giáo, các chuyên gia trong

nhiều lĩnh vực cùng đồng nghiệ p, bạn bè và gia đình. 

Trướ c hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Sau Đại

học, các thầy cô giáo, các k ỹ  thuật viên Bộ  môn Dượ c liệu, Dượ c học cổ 

truyền và Thực vật Dượ c - Trường Đại học Dượ c Hà Nội đã tạo điều kiện

thuận lợ i cho tôi trong quá trình học tậ p và nghiên cứu.

Tiế p theo tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Y Dượ c Huế,

cảm ơn sự giúp đỡ  nhiệt tình của các thầy cô giáo, đồng nghiệ p, các em sinh

viên trong nhóm nghiên cứu ở  Khoa Dượ c  –  Trường Đại học Y Dượ c Huế,

i đ i điề ki h l i hấ h i ố h h hi

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 4/112

MỤC LỤC

LỜ I CẢM ƠN 

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ  VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 

ĐẶT VẤN ĐỀ  .................................................................................................. 1

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................... 3

1.1.Tổng quan về cây Bù dẻ tía ......................................................................... 3

1.1.1.Vị trí phân loại ......................................................................................... 3

1.1.2.Vài nét về họ Na ....................................................................................... 3

1.1.3. Đặc điểm thực vật và phân bố chi Bù dẻ ................................................ 4

ể h d

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 5/112

2.2.1. Hóa chất................................................................................................. 18

2.2.2. Máy móc thiết bị  ................................................................................... 19

2.3. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 19

2.3.1. Định tính một số nhóm chất hữu cơ trong dượ c liệu ............................ 19

2.3.2. Phương pháp chiết xuất ......................................................................... 19

2.3.3. Phương pháp phân lậ p ........................................................................... 20

2.3.4. Phương pháp xác định cấu trúc ............................................................. 20

2.3.5. Nghiên cứu hoạt tính sinh học .............................................................. 21

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨ U .................................................... 24

3.1. Đính tính các nhóm chất hữu cơ trong cây Bù dẻ tía ............................... 243.2. K ết quả nghiên cứu về thành phần hóa học ............................................. 25

3.2.1. Quá trình chiết xuất ............................................................................... 25

3.2.2. Quá trình phân lậ p ................................................................................. 27

3.2.3. Nhận dạng cấu trúc các chất phân lập đượ c .......................................... 31

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 6/112

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ  VIẾT TẮT

COSY : Correlation spectroscopy

DEPT : Distortionless enhancement by polarization transfer

DMSO : Dimethyl sulfoxideFBS : Fetal bovine serum

HepG2 : Tế  bào ung thư gan 

HMBC : Heteronuclear multiple bond correlation

HSQC : Heteronuclear single quantum correlationIC50  : Inhibition concentration at 50%

KB : Tế  bào ung thư biểu mô

LU-1 : Tế  bào ung thư phổi

ế

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 7/112

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

Bảng 1.1. Các nhóm chất alcaloid, flavonoid, dẫn xuất của cyclohexen trong

chi Uvaria .......................................................................................................... 7

Bảng 1.2. Thành phần hóa học của cây Bù dẻ tía ........................................... 10

Bảng 3.1. K ết quả định tính các nhóm chất hữu cơ từ phần trên mặt đất cây

Bù dẻ  tía .......................................................................................................... 24

Bảng 3.2. Số liệu phổ NMR của hợ  p chất UGC12 ......................................... 33

Bảng 3.3. Số liệu phổ NMR của hợ  p chất UGLE1 và chất tham khảo .......... 35

Bảng 3.4. Dữ kiện phổ NMR của hợ  p chất UGC5 ......................................... 36Bảng 3.5. Dữ kiện phổ NMR của hợ  p chất UGC5 và Zeylenon ................... 38

Bảng 3.6. Dữ kiện phổ NMR của hợ  p chất UGC8 và PIPOXID .................... 41

Bảng 3.7. K ết quả nghiên cứu độc tính cấ p ................................................... 42

ế ế ế

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 8/112

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 

Hình 2.1. Hoa của cây Bù dẻ tía ..................................................................... 18

Hình 2.2. Quả của cây Bù dẻ tía ..................................................................... 18

Hình 3.1. Sơ đồ chiết xuất các phân đoạn từ cây Bù dẻ tía ............................ 27

Hình 3.2. Sơ đồ phân lậ p hợ  p chất 1 (UGC12) từ  phân đoạn C2 ................... 29

Hình 3.3. Sơ đồ phân lậ p hợ  p chất 2 (UGLE1), hợ  p chất 3 (UGC5) và hợ  p

chất 4 (UGC8) từ  phân đoạn C5 ..................................................................... 31

Hình 3.4. Cấu trúc hóa học của hợ  p chất UGC12 ........................................... 32

Hình 3.5. Cấu trúc hoá học của hợ  p chất UGLE1 .......................................... 35Hình 3.6. Tương tác HMBC và H,H- COSY chọn lọc của hợ  p chất UGC5 .. 37

Hình 3.7. Tương tác H,H-NOESY chọn lọc của hợ  p chất UGC5 .................. 38

Hình 3.8. Cấu trúc hóa học của hợ  p chất UGC5 ............................................. 39

Hình 3.9. Tương tác HMBC và H,H- COSY chọn lọc của hợ  p chất UGC8 .. 40

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 9/112

ĐẶT VẤN ĐỀ 

Việt Nam là một quốc gia phong phú về các dạng địa hình và khí hậu, có

nguồn tài nguyên thuận lợ i cho sự phát triển của ngành công nghiệ p sản xuất

thuốc từ dượ c liệu. Theo thống kê, Việt Nam có mức độ đa dạng sinh học cao

thứ 16 trên thế giớ i về các loài động, thực vật và vi sinh vật. Trong 13.894

loài thực vật, có 3948 loài đượ c sử  dụng làm thuốc [3. Phần lớn các loài

được sử dụng theo inh nghiệm truyền hu trong nhân dân và được lưu giữ 

lại từ nhiều đời. Hơn nữa, cộng đồng các dân tộc Việt Nam vốn có nhiều kinh

nghiệm độc đáo trong việc sử dụng cây cỏ làm thuốc. Tuy nhiên, hiện nay số

loài được đưa vào để chiết xuất hợ  p chất làm thuốc còn r ất hạn chế [17]. Do

vậy, nghiên cứu những cây thuốc mớ i dựa trên tri thức bản địa đang là một

hướng đi đầy tiềm năng, đóng góp vào việc tạo nguồn dượ c liệu tương lai

ế ế ấ ề

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 10/112

1.  Nghiên cứ u thành phần hóa học của cây Bù d ẻ tía theo định hướ ng tác

d ụng sinh học ứ c chế  t ế  bào ung thư .

2. 

Thử  độc tính cấ  p của d ịch chiế t toàn phần t ừ  dượ c liệu và xác định

hoạt tính ứ c chế  t ế  bào ung thư của các phân đoạn và các hợ  p chấ t phân l ậ p

đượ c.

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 11/112

Chƣơng 1 

TỔNG QUAN

1.1.  Tổng quan về cây Bù dẻ tía (Uvaria grandif lora  Roxb. ex Hornem)

1.1.1. 

Vị trí phân loại [4]

Bù dẻ tía - Uvaria grandiflora Roxb. ex Hornem tên đồng nghĩa: Unona

 grandiflora DC.; U. platypetala Champ. ex Benth.) thuộc chi Bù dẻ (Uvaria),

họ Na (Annonaceae), bộ Na (Annonales), phân lớ  p Ngọc lan (Magnoliidae),

lớ  p Ngọc lan (Magnoliopsida), ngành Ngọc lan (Magnoliophyta).

1.1.2. 

Vài nét về họ Na (Annonaceae)Trong hệ thực vật Việt Nam, họ Na là một trong số r ất ít họ đượ c nghiên

cứu khá hoàn hảo về  mặt phân loại. Đây cũng là một họ  có số  chi và loài

 phong phú, đa dạng và phân bố r ộng khắ p ở  hầu hết các địa phương trên đất

nướ c ta [10], [12]. Ở  họ Na chúng ta có thể  gặ p hầu như tất cả  các dạng

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 12/112

 bằng một đườ ng nứt dọc, hướ ng ngoài. Bộ nhụy gồm nhiều lá noãn r ờ i xế p

hít nhau, nhưng đôi hi giảm còn 3 hoặc 1 lá noãn. Vòi nhụy ngắn. Bộ nhị 

gồm nhiều nhị  r ờ i xế p theo một đườ ng xoắn ốc. Chỉ nhị r ất ngắn. Trong họ 

Annonaceae có 2 kiểu nhị chính [4]:

+ Kiểu Uvarioid : Trung đới há dày và dài vượ t quá bao phấn để  tạo

thành mào trung đớ i.+ Kiểu Milliusoid : Trung đớ i mỏng và hẹ p, làm cho bao phấn lồi lên so

với trung đớ i.

Quả thườ ng theo 2 kiểu [4]:

+ Kiểu Annona: Quả tụ, mỗi lá noãn cho một quả mọng riêng biệt và tất

cả các quả này dính vào nhau.

+ Kiểu Cananga: Mỗi lá noãn cho một quả mọng có cuống và mỗi hoa

cho một chùm quả mọng. Mỗi quả mọng mang 2 hàng hạt. Ở  cây Gié nam

(Unona cochinchinensis  Lour.), mỗi lá noãn cho ra một chuỗi hạt thắt lại

ề ỗ

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 13/112

đối diện vớ i lá, mọc đơn độc hoặc hợ  p thành cụm hoa dạng xim. Lá đài 3, xế p

van, thườ ng hợ  p ở  gốc thành đấu. Cánh hoa thườ ng 6, phần lớ n r ờ i nhau, xế p

lợ  p thành 2 vòng, r ất ít khi cánh hoa 9 và xế p thành 3 vòng. Các cánh hoa xòe

ra khi hoa nở  và gần giống nhau về hình dạng và ích thướ c. Nhị nhiều, có

trung đớ i dày (dạng Uvarioid , mào trung đới hình đĩa hay gần hình cầu (lớ n

hơn bao phấn) hoặc hình lưỡ i nhỏ  (hẹp hơn bao phấn). Bao phấn hướ ngngoài. Hạt phấn từ trung bình đến lớ n (cỡ  40 - 80 µm), gần hình cầu, đơn độc,

thường đối xứng tỏa tròn hoặc đối xứng 2 bên, vỏ  ngoài lồi lõm. Lá noãn

nhiều, không có vòi. Núm nhụy hình móng ngựa. Noãn thườ ng nhiều (5 - 30),

đính thành 2 hàng dọc theo đườ ng nối bụng. Phân quả dạng mọng, thườ ng có

cuống rõ, đôi hi cuống r ất dài [1].

 Năm 1999, Phạm Hoàng Hộ [10] đã miêu tả 15 loài thuộc chi Uvaria có

mặt ở  Việt Nam, bao gồm:

 

Uvaria boniana Fin. & Gagn. Bồ quả Bon 

U i l i ồ ồ

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 14/112

Sau đó vào năm 2000, Nguyễn Tiến Bân [1 đã miêu tả 17 loài thuộc chi

Uvaria có mặt ở Việt Nam, bao gồm 15 loài mà Phạm Hoàng Hộ đã mô tả và

thêm 2 loài là Uvaria sphenocarpa Hoo.f. & Thoms Bù dẻ gai và Uvaria

varaigneana Pierre ex Fin. & Gagnep Bù dẻ varaigne. 

1.1.3.2. Phân bố  

Chi Bù dẻ Uvaria L. phân bố  rộng rãi ở các vùng nhiệt đới châu Á,

châu Đại Dương, châu Phi và châu Mỹ [49. Ở Việt Nam, chi Uvaria phân bố

hắp cả nước [1]. 

1.1.4. Đặc điểm thực vật cây Bù dẻ tía (Uvaria grandif lora   Roxb. ex

Hornem)Bù dẻ tía là cây dây leo thân gỗ, dài 8 - 10 m. Cành non có lông tơ màu

vàng nâu. Lá lúc non đầy lông vàng, lúc già đổi màu nâu và có màu ôliu lúc

khô. Chóp lá có mũi ngắn, gốc tròn, hoặc hơi hình tim. Mặt trên của lá nhẵn,

mặt dướ i có lông r ậm. Gân bên khoảng 13 - 20 đôi, rõ ở  mặt dướ i. Cuống lá

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 15/112

 Ngoài ra, cây còn phân bố  ở   Ấn Độ  (Calcutta), Mianma, Trung Quốc

(Quảng Tây, Hồng Kông, Hải Nam), Xrilanka, Malaysia và Indonesia (Java).

1.2. Thành phần hóa học chi Uvaria và cây Bù dẻ tía

1.2.1. Thành phần hóa học chi Uvaria  

Các nghiên cứu về thành phần hóa học của chi Uvaria đã phát triển trong

2 thậ p k ỷ  qua, nghiên cứu đầu tiên đượ c công bố vào năm 1968. Từ đó đến

nay, các nghiên cứu về chi này liên tục phát triển. Sự có mặt các nhóm chất

chính như  alcaloid, flavonoid và dẫn xuất của cyclohexen trong chi Uvaria 

đượ c trình bày ở  bảng 1.1.

Bảng 1.1. Các nhóm chất alcaloid, flavonoid,dẫn xuất của cyclohexen trong chi Uvaria 

Nhómchất

Hoạt chất Có trong loài TLTK

Aristololactam A II U. microcarpa [52]

ArmepavineU h

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 16/112

UvafzelinVafzelin

2,5-dihydroxy-7-

methoxyflavanonU. rufa

IsouvaretinU. chamae, U. angolensis, U.

leptocladon

UvaretinU. accuminata, U. chamae, U.

kirkii, U. angolensis, U. lucida, U.

leptocladon

Dẫn xuất của

cyclohexen

1,6- desoxysenepoxid

U. ferruginea [22]Ferrudiol

Isoschefflerin

1- epizeylenol U. zeylanica [33]

Kweichowenol A, BU. kweichowensis [51]

Kweichowenol C, D

Pipoxid U. catocarpa, U. ferruginea

[22]Senepoxid U. grandiflora

U f i

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 17/112

acetyl, ceton, epoxy hoặc các liên k ết bội. Lớ  p chất này đặc trưng cho họ 

Annonaceae và đượ c xem là một trong những lớ  p chất tự  nhiên phát triển

nhanh nhất hiện nay [47].

Các hợ  p chất Acetogenin đượ c tìm thấy ở  một số loài thuộc chi Uvaria

như  U. calamistrata,  U. chamae, U. tonkinensis…Ví dụ: Từ  loài U.

calamistrata người ta đã tách đượ c hợ  p chất Calamistrin A; từ loài U. chamae

đã  phân lậ p đượ c Chamuvarinin, Tripoxyrollin, Diepoxyrollin,

Dieporeticanin-1, Dieporeticanin-2 và Dieporeticenin [27], [28]; từ  loài U.

tonkinensis đã phân lập đượ c Tonkinelin [23]; từ loài U. narum đã tách đượ c

2 hợ  p chất Squamocin-28-on và Panalicin [30].

  Nhóm steroid

Các dẫn xuất oxy hóa hung steroid cũng đượ c tìm thấy ở  một số  loài

thuộc chi Uvaria. Chẳng hạn như từ  loài U. kurzii đã phân lập đượ c Beta-

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 18/112

  Nhóm chất có cấu trúc khác 

 Ngoài những nhóm hợ  p chất đã nêu trên, một số hợ  p chất có cấu trúc

hác cũng đượ c tách từ các loài thuộc chi Uvaria. Ví dụ: Emorydone, Acid

uvafzelic và Acid syncarpic đượ c phân lậ p từ  U. afzelii; hợ  p chất Zeylena

đượ c phân lậ p từ U. zeylanica; hai hợ  p chất Syncarpurea và 7-methyl juglone

đượ c phân lậ p từ U. kirkii [22].

1.2.2. Thành phần hóa học của cây Bù dẻ tía 

  Trên thế giới 

 Nghiên cứu định tính sơ bộ  về  thành phần hóa học của lá và vỏ  thân

Uvaria grandiflora  cho thấy sự  có mặt của alcaloid, flavonoid và steroidtrong dịch chiết [42].

Căn cứ vào các tài liệu thu thập đượ c, thành phần hóa học của Bù dẻ tía

đượ c tóm tắt ở  bảng 1.2.

Bảng 1.2. Thành phần hóa học của cây Bù dẻ tía

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 19/112

Dẫn chất

Polyoxygenated

cyclohexen

2-acetoxyzeylenon

6-methoxyzeylenolZeylenol

Zeylenon

Lõi gỗ  TrungQuốc

[56]

1-epizeylenol

Uvarigranol G

Uvarigranol H

Uvarigranol I

2-zeylenyl 2,6-diacetat

R ễ Trung

Quốc [46]

Grandifloron

Grandifloracin

Zeylenon

Thân,

Trung

Quốc [37]

2-O-acetyl-6-O-methylzeylenol2-O-benzoyl-3-O-debenzoylzeylenon

3-O-debenzoylzeylenon

3-O-debenzoylgrandifloron

LáTrung

Quốc[56]

Pipoxid R ễ Thái

Lan[22]

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 20/112

trong đó 33 hợ  p chất đã được xác định (chiếm 94,2% tổng lượ ng tinh dầu).

Thành phần chính của tinh dầu gồm Bicyclogermacren 35,7%, β-

caryophyllen (13,9%), (Z)-β-ocimen (10,7%) và một số hợ  p chất hàm lượ ng ít

hơn bao gồm β-elemen, Germacren D, α-humulen… [6. Đây là nghiên cứu

về hóa học đầu tiên của loài Bù dẻ tía mọc ở  Việt Nam.

1.3. Tác dụng sinh học và công dụng của chi Uvaria

1.3.1. Tác dụng sinh học của chi Uvaria  

Các nghiên cứu về  tác dụng dượ c lý của chi Uvaria đã cho thấy nhiều

hợ  p chất đượ c phân lậ p từ các loài thuộc chi này có một số hoạt tính sinh học

đáng lưu ý như háng u  và ung thư, kháng nấm, kháng khun, ức chế  vận

chuyển nucleosid… Dưới đây là một số tác dụng sinh học điển hình.

  Hoạt tính kháng u và ung thƣ  

Hoạt tính háng u và ung thư là một trong những hoạt tính nổi bật của

ề ế

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 21/112

Gần đây, các hợ  p chất Acetogenin từ  họ  Annonaceae đã đượ c chứng

minh là chất ức chế hiệu lực vớ i NADH oxydase của màng tế  bào ung thư,

dẫn đến sự tự chết của tế bào. Acetogenin còn có tác dụng ức chế các tế bào

ung thư đa háng [47].

  Hoạt tính kháng khuẩn 

Bên cạnh hoạt tính chống khối u, các loài thuộc chi Uvaria cũng thể hiệnhoạt tính kháng khun trên nhiều dòng vi khun khác nhau. Các thử nghiệm

invitro đã chứng minh dịch chiết dichloromethan và methanol của một số loài

như U. dependens, U. faulknearae, U. kirkii, U. laptocladon, U. scheffleri, U.

lucida và U. tanzaniae có tác dụng chống lại sự đa háng thuốc K1 của dòng

 Plasmodium falciparum. Trong đó dịch chiết từ thân và vỏ r ễ của U. lucida và

vỏ r ễ của U. scheffleri có tác dụng mạnh nhất [49]. Dịch chiết của U. afzelii 

có tác dụng chống lại các vi khun Gram âm và vi khun kháng acid [12],

[49]. Dịch chiết toàn phần và các phân đoạn từ U. rufa cho thấy tác dụng ức

ế b b l ế

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 22/112

gây ra [49. Trong hi đó, theo một nghiên cứu tại Ấn Độ, dịch chiết

methanol và tinh dầu chiết từ lá của loài U. narum Dunal Wall. đã thể hiện

hoạt tính chống oxy hóa mạnh nhờ  khả năng thu gọn gốc tự do DPPH [44]. 

  Hoạt tính ức chế sự tạo thành các sản phẩm glycat hóa protein

(Advanced Glycation End-products - AGEs)

Glycat hóa protein là sự gắn k ết của một phân tử glucose vớ i một protein

mà không cần enzym. Khi glucose k ết hợ  p vớ i protein s làm thay đổi cấu trúc

và chức năng của các protein. Đườ ng huyết càng tăng và sự tiế p xúc giữa đườ ng

và protein càng lâu thì quá trình này càng lan r ộng. Quá trình glycat hoá sinh ra

các gốc tự do và các sản phm gọi chung là AGEs. AGEs có vai trò r ất quantr ọng trong cơ chế bệnh sinh các biến chứng mạn của bệnh đái tháo đườ ng.

Các thử  nghiệm cho thấy hợ  p chất Isoquercitrin [Quercetin 3-O--D-

glucopyranoside] và Isoquercitrin-6-acetate [Quercetin 3-(6''-O-acetyl)--D-

f ế

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 23/112

Các loài thuộc chi Uvaria từ  lâu cũng đã đượ c sử  dụng trong các bài

thuốc cổ truyền của nhân dân ta. R ễ U. rufa dùng nấu nướ c cho phụ nữ sau

khi sinh uống như là thuốc bổ  dưỡng để  hồi phục sức khoẻ. R ễ  và lá U.

microcarpa dùng để tr ị tiêu hóa ém, đầy bụng, ỉa chảy, đau lưng. Vỏ cây U.

micrantha  dùng làm thuốc bổ, giúp tiêu hoá, thườ ng dùng chữa chứng đầy

 bụng, khó tiêu và chữa đau lưng nhức mỏi. Nướ c sắc của vỏ cây U. narum được dùng để giảm đau cho thai phụ trong khi sinh. Ngoài ra, nó còn có tác

dụng điều tr ị  thấ p khớp, đau ruột và eczema. Lá của U. narum  đượ c dùng

trong bệnh vàng da, đau mật, sốt [12]. Cây Bù dẻ lá lớ n (U. cordata ) từ lâu

đã đượ c nhân dân ta sử dụng để tr ị chứng hó tiêu, đầy bụng, ỉa chảy, phongthấp, lưng gối mỏi, chấn thương. R ễ đượ c sử dụng làm thuốc an thần, ngừng

nôn mữa, thấ p khớp. Lá đượ c sử dụng để làm giảm đau, giảm sưng [12].

1.4. Tác dụng sinh học và công dụng của cây Bù dẻ tía

1.4.1. Tác dụng sinh học của cây Bù dẻ tía

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 24/112

đặc biệt trong các tế  bào ung thư Ehrlich và có hả năng gây độc tế bào ung

thư nuôi cấy [37]. Hợ  p chất Uvarigrin phân lậ p từ r ễ cho thấy khả năng gây

độc tế  bào đối vớ i dòng tế  bào khối u HCT-8 ung thư ruột k ết), Bel 7402

(ung thư gan và A 2780 ung thư buồng tr ứng) [47]. Ở Việt Nam, nghiên cứu

của Nguyễn Thị Hoài và cộng sự năm 2012 [9 đã cho thấy khả năng ức chế 

tế  bào ung thư rất mạnh của dịch chiết toàn phần cây Bù dẻ  tía trên thử 

nghiệm invitro, vớ i 6 dòng tế bào bao gồm LU-1 ung thư phổi ngườ i), KB

ung thư biểu mô), MDA-BA-321 ung thư vú, Hep G2 ung thư gan ngườ i),

SW-480 ung thư ruột k ết và MKN7 ung thư dạ dày) ở  các giá tr ị  IC50  từ 

0,62 - 7,51 µg/ml. Những k ết quả trên cho thấy tính cấ p thiết trong việc tiếnhành các nghiên cứu về Bù dẻ tía để định hướ ng sử dụng dượ c liệu này trong

tương lai.

  Hoạt tính kháng viêm và kháng khuẩn 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 25/112

1.4.2. Công dụng của cây Bù dẻ tía

Theo kinh nghiệm dân gian ở  Malaysia, lá U. grandiflora đượ c nấu chín

uống để điều tr ị đau thắt lưng, đau dạ dày, đầy hơi, làm dịu đau bụng và hỗ 

tr ợ  trong phục hồi cho phụ nữ sau khi sinh [61].  Ngoài ra ngườ i dân Malaysia

còn thườ ng dùng lá và thân U. grandiflora để điều tr ị một số bệnh như bong

gân, đau lưng, bệnh thấ p khớ  p, giải độc ngộ độc thực phm, ong chích hoặc phòng chống ngộ độc rượ u [53]. Ở Việt Nam, cây Bù dẻ  tía đượ c các thầy

lang đồng bào dân tộc Pako Vân Kiều sử dụng để  chữa các bệnh liên quan

đến khối u cho thấy hiệu quả tốt [9].

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 26/112

Chƣơng 2 

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U 

2.1.  Đối tƣợng nghiên cứu 

Đối tượng nghiên cứu là phần trên mặt đất của cây Bù dẻ  tía (Uvaria

 grandiflora  Roxb. ex Hornem - Annonaceae). Mẫu thu tại huyện Đarôngtỉnh Quảng Tr ị vào tháng 9 năm 2011. Tên hoa học được xác định bở i TS.

 Nguyễn Thế Cườ ng - Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật –  Viện Hàn lâm

Khoa học và công nghệ Việt Nam. Mẫu nguyên liệu được rửa sạch, thái nhỏ,

 phơi, sấy hô ở  50ºC- 60C, sau đó xay thành bột thô và bảo quản ở  nơi hôthoáng.

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 27/112

nướ c cất, acid acetic… Thuốc thử: dung dịch H2SO4 10% /Ethanol tuyệt đối,

dung dịch NH3 đậm đặc, thuốc thử Magic, thuốc thử Dragendoff...

Chất nhồi cột sắc ký: silicagel pha thườ ng (silicagel 60, 0,040 –  0,063mm

(230-400 mesh ASTM, Merc và pha đảo (YMC, 30-50 µm, FuJisilisa

Chemical Ltd.); Sephadex LH-20, Dianion HP-20. Bản sắc ký lớ  p mỏng pha

thườ ng (TLC-silicagel 60 F254, Merc và pha đảo (RP18, F254, Merck).Các hoá chất và thuốc thử đạt tiêu chun phân tích theo quy định của

Dược Điển Việt Nam IV [5].

2.2.2. Máy móc - thiết bị 

Các dụng cụ  thủy tinh: cột sắc ký, cốc có mỏ  nhiều thể  tích, đũa thủy

tinh, bình cầu hai cổ nhám, ống sinh hàn, bình tam giác, bình gạn, bình chạy

sắc ký, pipette...

Cân phân tích hiện số Mettler Toledo AB204-S, độ chính xác 0,0001 g.

Micropipette 100, 200, 500 µl (Human), micropipette 50 µl (Excel monopette

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 28/112

dung môi dưới áp suất giảm để thu được cao toàn phần. 

2.3.3. 

Phƣơng pháp phân lập 

Quá trình phân lậ p sử dụng phương pháp sắc ký cột với các cơ chế cột

hấ p phụ, cột trao đổi ion và cột lọc qua gel. Sắc ký lớ  p mỏng đượ c sử dụng để 

theo dõi quá trình r ửa giải.

2.3.3.1. 

 Sắc ký cột hấp phụ  Nguyên t ắ c: Sắc ký cột hấ p phụ dựa trên sự phân bố khác nhau của các

cấu tử trong hỗn hợ  p vớ i hai pha không tr ộn lẫn, trong đó pha động là chất

lỏng chảy qua pha tĩnh là chất hấ p phụ dạng bột mịn đượ c nhồi trong cột thủy

tinh. Nhờ  vậy mà có thể khai triển dung môi liên tục vớ i nhiều hệ dung môi

hác nhau có độ phân cực thay đổi từ yếu đến mạnh [5], [7].

Chất nhồi cột là silicagel pha thườ ng (silicagel 60, 0,040 - 0,063mm

(230-400 mesh ASTM), Merc; silicagel pha đảo YMC (silicagel 30-50 µm,

FuJisilisa Chemical Ltd.).

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 29/112

13C- NMR, DEPT và hai chiều HMBC, HSQC, COSY, NOESY. Thực hiện

trên máy Bruker Avance AM500 FT- NMR tại Viện Hoá học, Viện Hàn lâm

Khoa học và Công nghệ Việt Nam với chất chun nội là tetramethyl silan

(TMS). Phổ hối phun mù điện tử ESI-MS được đo trên máy AGILENT

6310 Ion Trap tại Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên   Viện Hàn lâm

Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 

2.3.5. Nghiên cứ u hoạt tính sinh học

2.3.5.1. Đánh giá độc tính cấp dịch chiết toàn phần của dược liệu 

36 chuột BALB/c khoẻ mạnh, khối lượ ng 20-22 gram, không phân biệt

giống, nuôi tại hu nuôi động vật của Viện Công nghệ Sinh học, đượ c chialàm 6 lô (6 chuột/lô), và bị bỏ đói hoàn toàn 16 h trướ c khi cho uống dịch

chiết toàn phần cây Bù dẻ tía một lần duy nhất ở  các ở  nồng độ 5000, 6000,

7000, 8000, 9000 và 10000 mg/kg thể  tr ọng gP tương ứng vớ i 6 lô thí

nghiệm. Cao toàn phần Bù dẻ tía đượ c pha trong dung dịch nướ c muối sinh lý

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 30/112

Phép th ử  sinh h ọc xác đị nh m ức độ độc t ế  bào : Phương pháp thử độ 

độc tế  bào invitro  đượ c Viện Ung thư Quốc gia Hoa K ỳ  (National Cancer

Institute  –  NCI) xác nhận là phép thử độ độc tế  bào chun nhằm sàng lọc,

 phát hiện các chất có khả năng ìm hãm sự phát triển hoặc diệt tế bào ung

thư. Phép thử này đượ c thực hiện theo phương pháp của Monks (1991) [20].

Việc xác định hàm lượ ng protein tế bào tổng số dựa vào mật độ quang học(OD  –   Optical Density đo đượ c khi thành phần protein của tế  bào đượ c

nhuộm bằng Sulforhodamin B (SRB). Giá tr ị OD máy đo đượ c tỉ lệ thuận vớ i

lượ ng SRB gắn vớ i phân tử  protein, do đó khi lượ ng tế bào càng nhiều lượ ng

 protein càng nhiều) thì giá tr ị OD càng lớ n. Phép thử đượ c thực hiện trongđiều kiện cụ thể như sau: 

- Chất thử 10 l pha trong DMSO 10% được đưa vào các giếng của

hay 96 giếng để có nồng độ sàng lọc là 20 g/ml. Giá trị IC50 của chất thử có

hoạt tính được xác định bằng cách pha chất thử ở các nồng độ 20 g/ml; 4

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 31/112

giếng bằng TCA 20% trong 30 phút ở  4oC, đượ c nhuộm bằng SRB trong 1

giờ  ở  37oC. Đổ bỏ SRB và các giếng thí nghiệm đượ c r ửa 3 lần bằng 5% Acid

acetic r ồi để khô trong không khí ở  nhiệt độ phòng.

Cuối cùng, sử  dụng 10 mM UTB unbuffered Tris base để  hòa tan

lượng SRB đã bám và nhuộm các phân tử  protein, đưa lên máy lắc đĩa lắc nhẹ 

trong 10 phút và sử dụng máy ELISA Plate Reader (Bio-Rad để đọc k ết quả về hàm lượ ng màu của chất nhuộm SRB qua phổ hấ p phụ ở   bướ c sóng 515

nm. Khả năng ức chế sự sống sót của tế bào khi có mặt chất thử s đượ c xác

định thông qua công thức sau:

% ức chế = 100% - % sống sót

Các phép thử đượ c lặ p lại 3 lần. Ellipticine Sigma đượ c sử dụng làm

% sống sót = [OD(chất thử) - OD(ngày 0)] x 100 

ODđối chứng âm DMSO 10%) - OD(ngày 0) 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 32/112

Chƣơng 3 

K ẾT QUẢ NGHIÊN CỨ U

3.1.Định tính các nhóm chất hữu cơ trong cây Bù dẻ tía

K ết quả định tính các nhóm chất hữu cơ từ phần trên mặt đất cây Bù dẻ 

tía Uvaria grandiflora bằng các phản ứng hóa học đặc trưng đượ c trình bày ở   bảng 3.1.

Bảng 3.1. K ết quả định tính các nhóm chất hữu cơ  

từ phần trên mặt đất cây Bù dẻ tía

Nhóm chấtThuốc thử/Phƣơng

phápHiện tƣợ ng

K ếtquả 

phản

ứ ng

K ếtquả 

định

tính

Alcaloid

Bouchardat Tủa màu nâu ++

CóDragendorff Tủa màu vàng cam ++

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 33/112

Vòng

lacton

Baljet

Xuất hiện màu đỏ cam

-

Legal -

Saponin

Quan sát hiện tượ ng tạo

 bọt Cột bọt bền sau 15 phút -

Không

Acid sulfuric đậm đặc  Màu tím hồng +

Tanin Sắt (III) clorua 5%

Xuất hiện tủa màu xanh

đen  - Không

Gelatin 1% Xuất hiện tủa bông tr ắng -

Chất béo Hơ nóng trên giấy lọcVết mờ  còn lại trên giấy

lọc++ Có

Đƣờ ng khử   Fehling  K ết tủa màu đỏ gạch ++ Có

Steroid Liebermann

Ở mặt tiế p xúc giữ hai

lớ  p chất lỏng s xuất

hiện vòng màu tím đỏ 

+++ Có

Ghi chú:

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 34/112

đó thêm methanol tuyệt đối ngập dượ c liệu và cách bề mặt dượ c liệu khoảng

3cm r ồi ngâm ở  nhiệt độ phòng.Tiến hành chiết 3 đợ t, mỗi đợ t chiết trong 1

tuần. Dịch chiết thu được đem cô quay hút chân hông ở  50oC thu đượ c cắn

dạng cao đặc.

 Chiết các phân đoạn 

Cắn toàn phần Bù dẻ tía đượ c chiết phân đoạn vớ i các dung môi hữu cơ

có độ phân cực tăng dần vớ i các dung môi lần lượ t là n-hexan, chloroform,

ethyl acetat và n-butanol. Phân tán cắn toàn phần trong khoảng 3 lít nướ c cất,

sau đó thêm 3 lít n-hexan, khuấy đều r ồi chia hỗn hợ  p ra 3 bình gạn dung tích

2 lít. Tiến hành lắc các bình gạn để gạn lấy lớ  p n-hexan. Lớp nướ c còn lại

đượ c cho thêm 3 lít n-hexan r ồi tiế p tục tiến hành lắc bình gạn để gạn lấy lớ  p

n-hexan như trên thêm 2 lần nữa. Các dung môi hữu cơ còn lại đượ c tiến hành

chiết xuất phân đoạn một cách tương tự. Tiến hành cất thu hồi dung môi các

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 35/112

quay cất thu hồi dung môi đến thể  chất tơi mịn. Bột hô thu được dùng để 

chiết pha r ắn trong bướ c tiế p theo.

Chun bị cột: cột sắc ý đượ c r ửa sạch, tráng bằng methanol, để khô tự 

nhiên. Lót bông ở  đáy cột và cố định chắc chắn trên giá. Cho silicagel pha

thườ ng lên cột sao cho bề dày lớ  p silicagel khoảng 1 cm, sau đó đưa lượ ng

chất đã tm silicagel nói trên lên cột, gõ nhẹ để bột phân bố đều.

Triển khai cột vớ i hệ  dung môi r ửa giải lần lượ t là n-hexan 100%, n-

hexan : aceton vớ i các tỷ lệ 20:1, 10:1, 5:1, 1:1 và cuối cùng là aceton 100%

(1,5 lít cho mỗi hệ). Hứng các phân đoạn, cô quay cất thu hồi dung môi thu

đượ c các cắn dạng cao đặc ký hiệu lần lượ t từ C1 đến C6.Sơ đồ  quy trình chiết xuất các phân đoạn từ  cây Bù dẻ  tía (Uvaria

 grandiflora đượ c trình bày ở  hình 3.1. 

 Ngâm ở  nhiệt độ 

Bột dượ c liệu

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 36/112

3.2.2. Quá trình phân lập

Quá trình khảo sát bằng SKLM nhận thấy trên sắc ý đồ của phân đoạn

C2 và C5 có các cụm vết tách nhau há rõ, hơn nữa, lượ ng cắn các phân đoạn

này thu đượ c khá nhiều. Do đó, hai  phân đoạn này được ưu tiên phân lậ p

trướ c.

 

Tiến hành phân lập phân đoạn C2 C2 đượ c chiết pha r ắn, r ửa giải lần lượ t bằng các dung môi n-hexan

100%, n-hexan : ethyl acetat vớ i các tỷ lệ 20:1, 10:1, 5:1, 1:1 và ethyl acetat

100% (1 lít cho mỗi hệ), thu được 6 phân đoạn từ C2A đến C2F. Phân đoạn

C2B đượ c triển khai bằng sắc ký cột pha đảo vớ i hệ  dung môi r ửa giảimethanol : nướ c (3:1) thu được 7 phân đoạn từ C2B1 đến C2B7. Sau khi khảo

sát bằng SKLM,  phân đoạn C2B6 đượ c phân lậ p tiế p bằng sắc ký cột pha

thườ ng vớ i hệ dung môi n-hexan : ethyl acetat : aceton (20:1:0,5, thu đượ c 5

 phân đoạn từ C2B6A đến C2B6E. Trong đó phân đoạn C2B6C trên sắc ý đồ 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 37/112

SKC pha đảo

C2Chiết pha r ắn

C2A C2C C2D C2EC2B C2F

HE 20:1n- hexan

100%ethyl acetat

100%HE 10:1 HE 5:1 HE 1:1

methanol : nướ c 3:1

C2B1 

C2B2 

C2B3 

C2B4 

C2B5 

C2B6 

C2B7 

n-hexan : eth l acetat : aceton 20:1:0 5SKC pha thườ ng

C2B6A 

Hợ p chất 1

SKC Sephadex LH 20 methanol 80%

C2B6B  C2B6C  C2B6D  C2B6E 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 38/112

C5A2D. Phân đoạn C5A2B đượ c phân lậ p bằng cột sắc ký lọc gel, r ửa giải

 bằng methanol 80% thu được 3 phân đoạn từ C5A2B1 đến C5A2B3. Quan sát

 phân đoạn C5A2B2 thấy có các tinh thể hình kim xuất hiện. Tiến hành lọc lấy

tinh thể, r ửa tinh thể bằng methanol nhiều lần, sau đó bay hơi dung môi thu

đượ c một hợ  p chất k ết tinh màu vàng nhạt là hợ p chất 2 (ký hiệu UGLE1,

khối lượ ng 270mg). Kiểm tra bằng SKLM vớ i 3 hệ dung môi khác nhau là

aceton : nướ c : acid formic (3,5:1:0,1) SKLM pha đảo), n-hexan : aceton

(4:1), chloroform : methanol (12:1) SKLM pha thườ ng) cho thấy đây là một

chất sạch.

Tinh chế  phân đoạn C5A5 bằng cột sắc ký lọc gel, r ửa giải bằng dung

môi methanol 100%, thu đượ c hợ p chất 3  (ký hiệu UGC5, khối lượ ng

167mg). Kiểm tra hợ p chất 3  trên SKLM vớ i các hệ dung môi methanol :

nướ c (3:1), chloroform : methanol (6:1) và n-hexan : ethyl acetat : aceton

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 39/112

methanol 100%

methanol 80% SKC Shephadex LH 20

C5

SKC pha thườ ng n-hexan: aceton (5:1)

C5A1

SKC pha thườ ng

C5A C5B C5C C5D

chloroform : methanol (40:1)

C5A2 C5A3 C5A4 C5A5 C5A6 C5A7

C5A2A

aceton : nướ c : acid formic (3:1:0,1)SKC pha đảo

C5A2B C5A2C C5A2D

SKC Shephadex LH 20

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 40/112

thuốc thử H2SO4 10%.

Phổ 1H-NMR (DMSO-d6) của UGC12 xác nhận sự có mặt của 1 nhóm

imin H  10,76 ( s); 1 nhóm hydroxy tại H 10,09 (br.s). Hệ spin AMX đượ c

quan sát thấy tại H 8,62 (1H, d , 8,5); 7,07 (1H, d , 8,5) và 7,36 (1H, t , 8,5).

 Ngoài ra, còn có 2 tín hiệu singlet của 2 proton thơm hác tại H 7,84; 7,42 và

 proton của 2 nhóm methoxy tại H 4,00; 4,04.Các phổ 13C-NMR và DEPT cho thấy phân tử có chứa 17 nguyên tử C

gồm 2 nhóm methoxy tại C 56,9; 59,8; 5 nhóm methin thơm và 10 cacbon

không liên k ết H. Các tín hiệu tại C 150,5 (C-3); 153,7 (C-8); 154,1 (C-4)

thuộc về  các nguyên tử  cacbon của nhân thơm gắn vớ i oxy. Tín hiệu tại C 

168,3 ( s) thuộc về cacbon của nhóm -CO-NH-.Tương tác HMBC của 3-OMe/C-3, 8-OMe/C-8 cho phép định vị 2 nhóm

methoxy vào C-3, C-4. Vị trí của nhóm -CO-NH- trong phân tử đượ c khẳng

định qua tương tác HMBC của proton của nhóm NH (H 10,76) vớ i C-1, 9,

10, 10a, 11. Ngoài ra, các tương tác vinylic của các proton thơm vớ i cacbon

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 41/112

Bảng 3.2. Số liệu phổ NMR của hợ  p chất UGC12 

C δC  δH  HMBC (H 

C)

1 121,5 ( s)    

2 109,9 (d ) 7,84 (1H, s)C-1, 3, 4, 10a,

11

3 150,5 ( s)    

3-OCH3  59,8 (q) 4,00 (3H, s) C-3

4 154,1 ( s)    

4-OH   10,09 (1H, br.s) C-10a

4a 120,1 ( s)    

4b 127,0 ( s)   5 117,9 (d ) 8,62 (1H, d , 8,5 Hz) C-4a, 7, 8a

6 125,7 (d ) 7,36 (1H, t , 8,5 Hz) C-4b, 8

7 112,1 (d ) 7,07 (1H, d , 8,5 Hz) C-5, 8, 8a

8 153,7 ( s)    

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 42/112

Phổ 1H-NMR chỉ ra tín hiệu của 5 proton thơm thuộc nhóm benzoyloxy

tại H 7,46 (2H, ddd , 1,0, 8,5, 8,5 Hz); 7,60 (1H, tt , 1,0, 8,5 Hz); 7,94 (2H, dd ,

1,0, 8,5 Hz). Tín hiệu của 2 cis proton olefinic tại H 6,07 (1H, dd , 10,5, 2,5

Hz); 7,00 (1H, dd , 10,5, 2,5 Hz) và 4 proton gắn vớ i các nguyên tử  cacbon

liên k ết oxy tại H 3,99-4,69.

Phổ 13C-NMR, DEPT cho biết phân tử có 14 nguyên tử cacbon gồm 1nhóm methylen, 9 nhóm methin và 4 nguyên tử cacbon không liên k ết vớ i H.

Trong đó tín hiệu cacbon của nhóm benzoyloxy tại C 129,5 (C-3’, 5’; 130,4

(C-2’,  6’; 131,1 C-1’; 134,3 C-4’ và 167,2 C-7’. Cacbon của nhóm

cacbonyl cộng hưở ng tại C 197,5 (C-6); 2 cacbon olefinic tại

C 127,6 (C-5);

153,0 (C-4) và 4 nguyên tử cacbon sp3 gắn vớ i oxy tại C 63,3 (C-7); 70,2 (C-

3); 75,7 (C-2); 77,2 (C-1).

Các tươ ng tác COSY giữa H-2/H-3, H-3/H-4, H-4/H-5 và các tương tác

HMBC giữa H-2/C-6, H-2/C-4, H-4/C-2, H-4/C-6, H-5/C-1, H-5/C-3 cho

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 43/112

của năng suất quay cực ([]D). Theo tài liệu [39], 3-O-debenzoylzeylenon có

[]D = +12,5 (c = 0,4 trong CHCl3 trong hi đó hợ  p chất UGLE1 có []D = -

12,0 (c = 0,4 trong CHCl3). Điều này chứng tỏ UGLE1 là một đối quang của

3-O-debenzoylzeylenon. Cấu trúc UGLE1  được xác định là ()-3-O-

debenzoylzeylenon (hình 3.5.). Các số  liệu phổ  của UGLE1  và chất tham

khảo đượ c trình bày trong bảng 3.3.Bảng 3.3. Số liệu phổ NMR của hợ  p chất UGLE1 và chất tham khảo

UGLE1a  3-O -Debenzoylzeylenone b [63]

C  H  C  H 

1 77,2   76,3  2 75,7 3,99 (1H, d , 7,5 Hz) 74,0 3,97 (1H, d , 2,2 Hz)

3 70,2 4,62 (1H, ddd , 7,5, 2,5, 2,5 Hz) 68,0 4,70 (1H, m)4 153,0 7,00 (1H, dd , 10,5, 2,5 Hz) 147,9 6,92 (1H, d , 10,2 Hz)

5 127,6 6,07 (1H, dd , 10,5, 2,5 Hz) 129,0 6,18 (1H, d , 10,2 Hz)

6 197,5   195,2  

7 63,34,50 (1H, d , 10,5 Hz) (H-7a)

64,14,59 (1H, d , 11,8 Hz)

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 44/112

3.2.3.3. Hợp chất 3 (UGC5)

Hợp chất 3 ý hiệu UGC5) được tách ra dưới dạng bột màu trắng, tan

tốt trong aceton, methanol, nhiệt độ nóng chảy 155-156 0C, R f  = 0,40 (trên

SKLM pha thường với hệ n-hexan : aceton (2:1)).

Phổ 1H- NMR của UGC5  chỉ ra tín hiệu của 10 proton aromatic trong

hoảng  7,51-8,08 bao gồm 2 doublet J = 8,0 Hz và 2 multiplet tương ứngvới tín hiệu trong vùng  128,7-165,6 trong phổ 13C- NMR. Điều này chứng tỏ

sự tồn tại của 2 nhóm bezoyloxy trong phân tử. 

Các phổ 1D- NMR cũng chỉ ra tín hiệu của 2 proton cis-olefinic ở  7,07

và 6,17 (J4,5 = 10,5 Hz); 1 nhóm methylenoxy ở  4,57 và 4,36; 2 proton của

nhóm methinoxy (>CH-O-. Sự có mặt của 1 nhóm cacbonyl trong phân tử

được thể hiện rõ qua tín hiệu ở C 195,1.

Phổ H,H-COSY chỉ  ra các tương tác của H-2/H-3, H-3/H-4, H-4/H-5.

Phổ HMBC cho thấy H-7 tương tác vớ i C-1, C-2, C-6, C-7’ chứng tỏ  có 1

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 45/112

3,7-Dibenzoyl

1’  129.4 (s)   1’’   

2’; 6’  129.1 (d) 7.90 (2H, d, 8.0 Hz)

2’’; 6’’  129.5 (d) 8.08 (2H, d, 8.0 Hz)

3’; 5’ 128.7 (d) 7.51-7.56 (4H, m)

3’’; 5’’ 4’  133.4* (d)

7.64-7.70 (2H, m)4’’  133.5** (d)

7’  165.0 (s)  

7’’  165.6 (s)  

1

 H (500 MHz),13

C (125 MHz) đo trong DMSO-d 6  , dùng TMS làm chấ t chuẩ n nội.Tín hiệu (*) và (**) có thể  thay đổ i chỗ  cho nhau.

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 46/112

2-OH/H-2, 1-OH/2-OH góp phần xác nhận lại cấu trúc này. Các tương tác

H,H-NOESY chọn lọc của UGC5 đượ c thể hiện ở  hình 3.7.

Hình 3.7. Tương tác H,H-NOESY ( ) chọn lọc của hợ  p chất UGC5

Dữ kiện phổ của UGC5 có sự phù hợ  p vớ i Zeylenon đã đượ c tách ra từ 

loài Uvaria grandiflora trước đó [37] (bảng 3.5.).

Bảng 3.5. Dữ kiện phổ NMR của hợ  p chất UGC5 và Zeylenon [37], [64]

Vị 

trí

UGC5   ZEYLENON [37] ZEYLENON [64]

δC

(ppm)δH (ppm)

δC

(ppm)δH (ppm)

δC

(ppm)δH (ppm)

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 47/112

 Nghiên cứu tổng hợ  p toàn phần zeylenon từ  acid shiimic đã chứng

minh đượ c r ằng zeylenon từ nguồn tự nhiên có cấu hình tuyệt đối là (1S, 2S,

3R, còn đượ c gọi là (-)-zeylenon [64].

Từ tất cả các phân tích nêu trên và sự phù hợ  p về số liệu phổ NMR của

UGC5 vớ i các số  liệu đã đượ c công bố [37], cho phép khẳng định cấu trúc

hóa học của UGC5 là Zeylenon hay còn gọi là Tonkinenin A. Cấu trúc hóahọc của UGC5 đượ c thể hiện ở  hình 3.8.

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 48/112

nguyên tử C gắn với O được thấy ở hoảng  55,1 - 75,8 gồm 1 nhóm -CH2O-

ở  63,7 và 3 nhóm >CH-O- ở  55,1, 71,1, 75,8 và 1 nguyên tử C bậc IV ở  

61,0. Các đặc điểm phổ NMR một chiều của UGC8 chứng tỏ hợp chất này là

một dẫn xuất oxy hóa vòng cyclohexene. 

Phổ H, H-COSY chỉ ra các tương tác của H-2/H-3, H-3/H-4, H-4/H-5,

H-5/H-6.Phổ HMBC cho thấy H-7 tương tác với C-1, C-2, C-6, C-7’ chứng tỏ

 phải có 1 nhóm benzoyloxy gắn vào vị trí C-7. Tương tự, tương tác H-3/C-7’

cho phép định vị nhóm benzoyloxy còn lại vào vị trí C-3. Do tương tác H-

2/H-3 có J2,3 = 8.0 Hz nên H-2, H-3 phải tồn tại ở dạng trans-diaxial. Tương

tác vinyl của H-3/H-4, tương tác W của H-3/H-5 có J3,4 = J3,5 = 1,5 Hz cũng

chứng tỏ H-3 chiếm vị trí axial. Tương tác H-5/H-6 có J5,6 = 4,0 Hz chứng tỏ

H-6 chiếm vị trí equatorial. 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 49/112

Bảng 3.6. Dữ kiện phổ NMR của hợ  p chất UGC8 và PIPOXID 

Vị tríUGC8* PIPOXID [62]

δC(ppm) δH (ppm) δH (ppm)

1 61,0 ( s)    

2 71,1 (d ) 4,34 (1H, d , 8,0 Hz) 4,32 (1H, dd , J 2,3 = 8,0, J 2,OH = 6,0 Hz)

375,8 (d) 

5,63 (1H, ddd , 8,0, 2,5,

1,5 Hz)

5,68 (1H, dt , J 3,2 = 8,0, J 3,5 = 2,5, J 3,4 =

2,0Hz)

4 134,7 (d )5,91 (1H, td , 10,0, 1,5

Hz)

5,90 (1H, dt , J 4,5 = 10,0, J 4,3 = 2,0, J 4,6 

= 1,75 Hz)

5 125,8 (d )6,14 (1H, ddd , 10,0, 4,0,

2,5 Hz)

6,10 (1H, dt , J 5,4 = 10,0, J 5,6 = 3,75,

 J 5,3 = 2,5 Hz)

6 55,1 (d ) 3,66 (1H, dd , 4,0, 1,5 Hz) 3,60 (1H, dd , J 6,5 = 3,75, J 6,4 = 1,75Hz)

OH     3,24 (1H, d , J OH,2 = 6,0)

7 63,7 (t )

4,91 (1H, d , 12,0 Hz) (7a)

5,10, 4,48 (2H, Abq, J  = 12,0 Hz)4,57 (1H, d , 12,0 Hz)

(7b)

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 50/112

Hình 3.10. Cấu trúc hóa học của hợ  p chất UGC8 

3.3. Kết quả nghiên cứu tác dụng sinh học 

3.3.1. Kết quả thử độc tính cấp 

K ết quả nghiên cứu độc tính cấ p của dịch chiết toàn phần cây Bù dẻ tía

đượ c trình bày ở  bảng 3.7.

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 51/112

K ết quả trên cho thấy, ở  tất cả các lô đều không có chuột bị chết dù đượ c

uống ở  nồng độ cao 10000 mg/kgP (hay 10 g/kgP)/lần duy nhất. Theo dõi sự 

 biểu hiện chức năng của chuột thí nghiệm, nhận thấy chuột ở  tất cả các lô thí

nghiệm đều khỏe mạnh, di chuyển và ăn uống bình thườ ng, không có hiện

tượ ng xù lông, di chuyển chậm. Như vậy, dịch chiết toàn phần cây Bù dẻ tía

không thể hiện độc tính cấ p ở  các liều nghiên cứu và vớ i liều cực đại có thể cho chuột uống đượ c 10000 mg/kgP chuột, chưa xác định đượ c giá tr ị LD50.

3.3.2. Kết quả nghiên cứu hoạt tính ức chế sự phát triển của tế bào ung thư  

3.3.2.1. Của dịch chiết các phân đoạn 

Dịch chiết các phân đoạn H, C, E, B và N phương pháp chiết được trình

 bày ở mục 3.2.1. được đưa thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào trên 2 dòng

tế bào MDA-BA-321 ung thư vú và MKN7 ung thư dạ dày. Kết quả được

thể hiện ở   bảng 3.8.

Bảng 3.8. K ết quả thử hoạt tính gây độc tế bào các dịch chiết phân đoạn

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 52/112

K ết quả trên cho thấy, dịch chiết các phân đoạn chloroform, n-hexan và

ethyl acetat đều có hoạt tính ức chế hai dòng tế  bào ung thư thử nghiệm. Phânđoạn n- butanol có hoạt tính gây độc dòng tế  bào MKN7 nhưng hông có hoạt

tính trên dòng MDA-BA-321. Phân đoạn nước đượ c xem là không có khả 

năng ức chế hai dòng tế bào thử nghiệm. Trong đó, phân đoạn chloroform cho

hoạt tính tốt nhất trên cả hai dòng tế bào MDA-BA-321 và MKN7 vớ i giá tr ị 

IC50 thấ p nhất lần lượ t là 0,971 và 1,305 µg/ml. Hai phân đoạn ethyl acetat và

n-hexan cũng đượ c xem là có hoạt tính tốt, trong đó phân đoạn n-hexan có

hoạt tính tốt hơn so với phân đoạn ethyl acetat. Giá tr ị IC50 trên hai dòng tế 

 bào thử nghiệm của phân đoạn n-hexan là 3,27 và 3,42 µg/ml, so vớ i của phân

đoạn ethyl acetat là 8,44 và 8,08 µg/ml.Căn cứ vào k ết quả trên, trong 5 phân đoạn dịch chiết đem thử nghiệm,

 phân đoạn chloroform thể hiện hoạt tính ức chế tế  bào ung thư mạnh nhất nên

được ưu tiên lựa chọn để tiến hành phân lậ p các hợ  p chất tinh khiết.

3.3.2.2. C ủa các h ợ p ch ấ t tinh khi ế t phân l ập đượ c

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 53/112

Cả 4 hợ  p chất phân lập đượ c đều có hoạt tính gây độc dòng tế bào LU-1,

trong đó hợ p chất 2 có hoạt tính mạnh nhất vớ i giá tr ị IC50 thấ p nhất là 1,30

g/ml (< 4 g/ml. Do đó đây được xác định là hợ  p chất có tác dụng ức chế 

sự phát triển tế  bào ung thư dòng LU-1. Ba hợ  p chất còn lại thể hiện hoạt tính

ở  các mức độ hác nhau. Trong đó hợ p chất 1 có hoạt tính mạnh hơn hợ p

chất 4 và hợ p chất 3 có hoạt tính yếu nhất. Giá tr ị IC50 trên dòng tế bào thử nghiệm của hợ p chất 1 là 16,66 g/ml, so vớ i của hợ p chất 4 là 26,19 g/ml

và của hợ p chất 3 là 37,63 g/ml. 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 54/112

Chƣơng 4 

BÀN LUẬN

Trong quá trình nghiên cứu thuốc mớ i từ cây cỏ, kiến thức y học dân tộc

 bản địa có vai trò cực k ỳ quan tr ọng trong các định hướ ng nghiên cứu ban

đầu, qua đó tiết kiệm đượ c r ất nhiều thờ i gian, công sức và tiền của. Việc tìmhiểu, nghiên cứu tri thức bản địa, sàng lọc tìm kiếm các hoạt chất có tác dụng

làm thuốc từ dượ c liệu luôn là hướng đi được ưu tiên và mang lại nhiều triển

vọng cho công cuộc tìm kiếm thuốc mớ i của nhân loại. Nướ c ta có nhiều dân

tộc sinh sống, mỗi dân tộc có bản sắc văn hoá riêng, một trong số đó là truyền

thống sử dụng cây cỏ làm thuốc của cộng đồng các dân tộc thiểu số. Tri thức

đó là ết quả quá trình đấu tranh sinh tồn của con ngườ i, là những kiến thức

đã đượ c tích luỹ hàng trăm năm và được lưu truyền qua nhiều thế  hệ. Cây

thuốc dân tộc và tri thức bản địa về sử dụng cây cỏ làm thuốc của các dân tộc

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 55/112

Đồng bào Pako Vân Kiều ở  huyện Đarông, tỉnh Quảng Tr ị là một trong

những dân tộc ít ngườ i có nhiều kinh nghiệm trong việc sử dụng cây thuốc để 

 phòng và chữa bệnh. Năm 2005, nghiên cứu của một nhóm ở  Đại học Y Hà

 Nội cho thấy, có 31 bài thuốc theo kinh nghiệm của ngườ i Vân Kiều, cấu

thành từ  88 vị  thuốc có sẵn tại địa phương để  chữa 14 bệnh thông thườ ng.

Trong đó, có 7 bài thuốc có giá tr ị sử dụng cao dùng để chữa một số bệnh nhưviêm gan cấ p, viêm dạ dày, viêm đườ ng tiết niệu, sỏi thận... [14]. Bù dẻ tía là

một trong những cây thuốc đượ c các thầy lang của đồng bào Pako, Vân Kiều

dùng để chữa một số bệnh liên quan đến khối u. Qua nghiên cứu của đề tài,

lần đầu tiên Bù dẻ tía được đưa vào thử nghiệm hoạt tính ức chế tế bào ung

thư. Và ết quả  nghiên cứu đã cho thấy dượ c liệu này có hoạt tính ức chế 

mạnh cả 6 dòng tế bào thử nghiệm gồm LU-1 ung thư phổi ngườ i), KB (ung

thư biểu mô), MDA-BA-321 ung thư vú, Hep G2 ung thư gan ngườ i), SW-

480 ung thư ruột k ết và MKN7 ung thư dạ dày) vớ i giá tr ị IC50 thấ p từ 0,62

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 56/112

 bào thực vật, cũng như có thể tạo cầu nối hydrogen liên phân tử vớ i các nhóm

 phân cực khác nên nó có thể chiết đượ c cả các hợ  p chất có độ phân cực mạnh,

vừa và yếu [13].

Trong nghiên cứu này, quá trình phân lập đã sử dụng phối ết hợp nhiều

 phương pháp chiết xuất và sắc ý như chiết xuất phân đoạn lỏng - lỏng với độ

 phân cực của dung môi tăng dần để tách tốt các phân đoạn, chiết pha rắn, sắcý cột với chất hấp phụ là silicagel pha thường và pha đảo, sắc ý cột

Sephadex LH 20, sắc ý lớp mỏng pha thường, pha đảo... Đây là các phương

 pháp sắc ý thường quy và inh điển được sử dụng trong phòng thí nghiệm.

Cho đến nay, đây cũng là các phương pháp được sử dụng hiệu quả trongnghiên cứu chiết tách các hợp chất từ thiên nhiên.

Sau một thời gian nghiên cứu, qua rất nhiều công đoạn đã phân lập được

4 hợp chất tinh hiết từ Bù dẻ tía. Các hợp chất tinh hiết được xác định cấu

trúc thông qua dữ liệu vật lý màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, các số liệu phổ

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 57/112

đã mang lại k ết quả như mong đợi. Đó là đã phân lập đượ c 4 hợ  p chất có tác

dụng ức chế sự phát triển của tế  bào ung thư ở  các mức độ khác nhau. Theo

định hướ ng của phương pháp thì cần phải thử  nghiệm hoạt tính tiế p ở   các

 phân đoạn đã đượ c phân cắt nhỏ hơn từ dịch chiết chloroform để dẫn đườ ng

cho quá trình phân lậ p. Tuy nhiên với điều kiện còn hạn chế về thờ i gian và

inh phí nên đề tài đã chiết tách phân lậ p tr ực tiếp theo định hướ ng chiết táchcác hợ  p chất chính (phân lậ p các hợ  p chất có hàm lượ ng lớn thông qua định

tính trên bản mỏng sắc ký) từ các phân đoạn này. Vớ i 4 hợ  p chất phân lậ p

đượ c có hoạt tính ức chế tế  bào ung thư ở  các mức độ hác nhau đặc biệt là 1

hợ  p chất có hoạt tính r ất tốt), k ết quả của đề tài đã mở  ra triển vọng tìm kiếm

hợ  p chất làm thuốc điều tr ị ung thư từ dượ c liệu Bù dẻ tía. Hiện nay việc lấy

tác dụng sinh học dẫn đườ ng cho nghiên cứu thành phần hóa học là một

hướng đi đúng cho quá trình tìm iếm các hợ  p chất thiên nhiên có hoạt tính

sinh học theo định hướ ng mong muốn.

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 58/112

chuột [54], của dịch chiết nướ c từ lá loài Annona muricata là 155 ± 20 mg/kg

thể tr ọng chuột [55]. Một nghiên cứu ở  Ấn Độ đã xác định liều an toàn trên

chuột của dịch chiết từ  hạt  Annona squamosa  là 300mg/kg thể  tr ọng, đồng

thờ i chỉ ra r ằng dịch chiết hạt A. squamosa độc gấ p 7 lần so vớ i dịch chiết hạt

 Pongamia pinnata cây Đậu dầu- họ Đậu) [21. Như vậy có thể thấy một số 

loài thuộc họ  Na có độc tính ở  một mức độ nhất định.Tuy nhiên, theo k ết quả của đề tài, dịch chiết toàn phần phần trên mặt đất

cây Bù dẻ tía không thể hiện độc tính cấ p ở  các mức liều đã nghiên cứu và vớ i

liều lớ n nhất có thể cho chuột uống đượ c 10000 mg/kg chuột tương đương

62,5g dượ c liệu/ kg chuột) chưa xác định đượ c giá tr ị LD50. Liều này tương

đương vớ i liều dùng ở  ngườ i là 5,2g dượ c liệu/kg, liều này cao gấ p 43 lần so

vớ i liều dùng Bù dẻ tía trên thực tế của đồng bào dân tộc bản địa là 6g/ ngườ i/

ngày 0,12g dượ c liệu/kg). K ết quả này cho thấy Bù dẻ tía là một dượ c liệu

khá an toàn về mặt đánh giá độc tính cấ p.

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 59/112

thuốc. Việc sử dụng cao chiết có một số thành phần xác định s thuận lợ i cho

công tác tiêu chun hóa cao dượ c liệu. Điều quan tr ọng hơn nữa là cao chiết

chloroform có tác dụng gần như tương đương vớ i cao toàn phần trong khi

khối lượ ng chỉ bằng khoảng 1/6 so vớ i khối lượ ng của cao toàn phần. Điều

này có ý nghĩa rất quan tr ọng trong quá trình nghiên cứu thuốc từ dượ c liệu.

Vì như chúng ta biết, hó hăn trong việc phát triển thuốc dân tộc cổ truyềnlâu nay là chúng ta thườ ng dùng dịch chiết tổng (dịch chiết toàn phần) mà

không tìm ra, không chứng minh được phân đoạn có tác dụng. Cao chiết toàn

 phần vớ i khối lượ ng lớ n r ất khó đưa vào các dạng bào chế phân liều hiện đại.

Việc giảm khối lượ ng cao chiết mà không làm giảm tác dụng sinh học đã góp phần giải quyết đượ c vấn đề hó hăn nêu trên.

4.5. Về thành phần hóa học và tác dụng sinh học của các hợ p chất phân

lập đƣợ c

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 60/112

29 và ung thư máu HL-60) vớ i giá tr ị IC50 thấ p. Aristolactam AIIIa từ loài

 Aristolochia argentina có khả năng gây độc chọn lọc trên các dòng tế bào ung

thư biểu mô biểu bì (9-KB, ung thư biểu mô phổi (A549) [25]. Ngoài ra, hai

hợ  p chất 3,5-dihydroxy-2,4-demethoxyaristolactam, Goniopectaline từ  loài

 Dasymaschalon blumei có khả năng ức chế tế  bào ung thư máu dòng lympho

ở  chuột (P-388, ung thư biểu mô ở  người KB. Aristolactam BI cũng từ loài Dasymaschalon blumei  có hoạt tính trên dòng tế  bào ung thư vú MCF-7).

Đáng chú ý là các hợ  p chất này có tác dụng chọn lọc trên tế bào khối u mà

không ảnh hưởng đến các tế bào thường. Đây là một đặc tính an toàn trong

việc ứng dụng điều tr ị ung thư cho ngườ i [59]. Trong những năm gần đây, đã

có một số nghiên cứu về tổng hợ  p và bán tổng hợ  p khung Aristolactam và dẫn

xuất. Điều này cho thấy đây là một cấu trúc quý, có nhiều hoạt tính sinh học

có giá tr ị, đặc biệt là tiềm năng ứng dụng trong lĩnh vực điều tr ị ung thư [25].

Zeylenon, ()-3-O-debenzoylzeylenon và Pipoxid là 3 hợ  p chất thuộc

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 61/112

Kweichowenol D cũng cho thấy hiệu lực kháng khối u tốt [51]. Zeylenon đã

đượ c chứng minh là một chất ức chế vận chuyển nucleosid nhân thymidin và

uridin trong các tế  bào ung thư cổ trướ ng Ehrlich vớ i các giá tr ị IC50 r ất thấ p

lần lượ t là 8,2 µM và 10,1 µM [37]. Hợ  p chất này còn thể hiện tác dụng gây

độc nhiều dòng tế bào khối u ở  người như tế bào HCT-8 ung thư ruột k ết),

BGC-823 ung thư dạ dày, Bel 7402 ung thư gan [64] và các dòng tế bàonhạy cảm và đa háng thuốc như tế  bào ung thư vú MCF-7 và MCF-7/ADM,

tế  bào ung thư biểu mô miệng KB và KB/VCR vớ i các giá tr ị IC50 thấ p [37].

 Những hoạt tính trên cho thấy nhóm chất Polyoxygenated cyclohexen có

ở  chi Uvaria là nhóm chất có hoạt tính sinh học tốt, có triển vọng trong định

hướ ng sử dụng, đặc biệt là trong điều tr ị các bệnh liên quan đến khối u.

Cho đến nay, chưa tìm đượ c một thông báo nào về tác dụng sinh học của

()-3-O-debenzoylzeylenon và Pipoxid. Tuy nhiên hiện nay hợ  p chất ()-3-O-

debenzoylzeylenon đã đượ c một nhóm nghiên cứu ở  Mỹ bán tổng hợ  p thành

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 62/112

dụng ức chế mạnh sự phát triển của tế  bào ung thư dòng LU-1. K ết quả này

đã  mở   ra triển vọng cho việc nghiên cứu bán tổng hợ  p thuốc có tác dụng

chống khối u từ  ()-3-O-debenzoylzeylenon, cũng như việc xác định hàm

lượ ng của hợ  p chất này trong dượ c liệu để định hướ ng tách chiết nguyên liệu

tinh khiết cho thử nghiệm gây độc tế  bào ung thư invivo.

Trong 3 hợ  p chất còn lại, Uvarilactam có hoạt tính mạnh hơn, tiếp đến làPipoxid và cuối cùng là Zeylenon, vớ i các giá tr ị  IC50  tương ứng là 16,66

µg/ml, 26,19 µg/ml và 37,63 µg/ml. Mặc dù các hợ  p chất này thể hiện hoạt tính

gây độc tế  bào ung thư ở  mức độ vừa phải, nhưng đây là thông báo đầu tiên về 

tác dụng ức chế tế  bào ung thư dòng LU-1 của chúng. K ết quả này cũng góp

 phần làm phong phú thêm về tác dụng sinh học của các hợ  p chất này.

Trên cơ sở  những tài liệu tham khảo về khả năng gây độc tế  bào ung thư

của Zeylenon, của nhóm dẫn chất Polyoxygenated cyclohexen và Aristolactam

cũng như ết quả nghiên cứu của đề tài thì cả 4 hợ  p chất phân lậ p cần đượ c xác

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 63/112

K ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 

1. K ẾT LUẬN

* Về thành phần hóa học

- Đã xác định trong Bù dẻ  tía có: alcaloid, flavonoid, anthranoid, acid

amin, acid hữu cơ, chất béo, đườ ng khử và steroid.- Đã chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc hóa học 4 hợ  p chất từ Bù

dẻ tía: Uvarilactam, 3-O-debenzoylzeylenon, Zeylenon, Pipoxid. Trong đó lần

đầu tiên công bố phân lậ p hợ  p chất Uvarilactam từ Bù dẻ tía.

* Về tác dụng sinh học- Đã xác định dịch chiết toàn phần cây bù dẻ tía không thể hiện độc tính

cấ p ở  tất cả các liều nghiên cứu và chưa xác định đượ c giá tr ị LD50.

- Đã xác định dịch chiết hai phân đoạn chloroform và phân đoạn n-hexan

có hoạt tính gây độc tế  bào ung thư mạnh trên 2 dòng tế bào MDA-BA-321 và

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 64/112

 

CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 

1. Hồ Việt Đức, Lê Thị  Bích Hiền, Phan Văn Kiệm, Đỗ  Thị  Thảo, Nguyễn Thị 

Hoài 2013, “Tác dụng gây độc tế  bào ung thư của dịch chiết phân đoạn và các

hợ  p chất Polyoxygenated cyclohexen từ Bù dẻ  tía (Uvaria grandiflora”, T ạ p

chí dượ c học, 446, tr. 7-12. 

2. Lê Thị Bích Hiền, Lê Thị Hồng Oanh, Hồ Việt Đức, Võ Quốc Hùng, Nguyễn

Thị Hoài 2013, “Nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn n-hexan của cây

Bù dẻ  tía (Uvaria grandiflora) thu hái tại Quảng Tr ị”, T ạ p chí Y Dượ c học

trường Đại học Y Dượ c Huế , 14, tr. 81-86.

3.  Nguyễn Thị Hoài, Trịnh Thị Điệp, Đỗ Thị Thảo, Nguyễn Khánh Thuỳ Linh,

 Nguyễn Bích Hiền, Hoàng Thị Diệu Hương (2012), “Sàng lọc hoạt tính diệt tế

 bào ung thư một số cây thuốc của đồng bào Pao, Vân Kiều ở Quảng Trị”, Tạp

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 65/112

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 

1.  Nguyễn Tiến Bân 2000, Thực vật chí Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học và

Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 5-8, 45-59.

2.  Bộ môn Dược liệu (2006), Thực tập dược liệu  –   Phần hóa học, Trường Đại

học Dược Hà Nội, tr. 19. 

3.  Bộ Tài nguyên và Môi trường 2010, Báo cáo hiện trạng môi trường quốc

 gia - Chuyên đề Đa dạng sinh học, tr. 9.

4.  Bộ Y tế 2007, Thực vật dược, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr. 186-187.

5. 

Bộ Y tế 2009, Dược điển Việt Nam - Lần xuất bản thứ tư , Nxb Y học, Hà Nội. 

6.  Đỗ Ngọc Đài, Trần Đình Thắng, Trần Minh Hợi và Nguyễn Xuân Dũng

(2010), “Thành phần hóa học của tinh dầu lá chuối con chồng Uvaria

 grandiflora Roxb. ex Hornem thu hái ở Hà Tĩnh”, Tạp chí sinh học, 32(3),

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 66/112

 

11. Phùng Hướng, Nguyễn Văn Cầu, Nguyễn Trần Thúc Huân 2009 ,  Đại

cương về ung thư , Trường Đại học Y Dược Huế, tr. 22-23.

12. Lã Đình Mỡi, Trần Minh Hợi, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản, Nguyễn Thị

Hiền, Nguyễn Thị Thu Hường, Châu Văn Minh, Phan Văn Kiệm 2007 ,

“Họ Na Annonaceae ở Việt Nam, nguồn hoạt chất sinh học phong phú và

đầy tiềm năng”, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh

vật lần thứ 2, tr. 78-83.

13.  Nguyễn Kim Phi Phụng 2007, Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ , Nxb

Ðại học Quốc Gia, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 8. 

14. Đỗ Thị Phương 2005, “Khảo sát inh nghiệm sử dụng thuốc nam của

người dân tộc Vân Kiều, huyện Darong, tỉnh Quảng Trị”, Y Học Thực Hành, 12, tr. 33-36.

15.  Nguyễn Duy Thuần 2006, Chiết xuất dược liệu - Nghiên cứu thuốc từ thảo

dược (Giáo trình sau Đại học), Nxb Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội, tr. 199-

222.

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 67/112

 

20. Allan Patrick G. Macabeo, Florie A. Tudla, Karsten Krohn, Scott G.

Franzblau (2012), “Antitubercular activity of the semi-polar extractivesof Uvaria rufa”,  Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, 5(10), pp.

777-780.

21. Aneela S. , Somnath de, Lakshmi kanta Kanthal, Choudhury N.S.K.,

Lohi das B., Vidya Sagar K. (2011), “Acute oral toxicity studies of

 Pongamia pinnata  and  Annona squamosa  on Albino Wister rats”,

 International journal of research in pharmacy and chemistry, 1(4), pp.

820-824.

22. Angchuan Supattra (2004), “Minor Constituentsfrom  Uvaria purpurea

Blume. Synthesis of Pipoxide Derivatives and Studies of Their Biological

Activities”,  Master of Science Thesis in Organic Chemistry, Prince of

Songkla University, Thai Lan, 1, pp. 4-20.

23. Chen Y., Yu D.Q. (1996), “Toninelin: a novel annonaceous acetogenin

from Uvaria tonkinensis”, Planta Medica, 62(6), pp. 512- 514.

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 68/112

 

28. Fall D., Pimentel L., Champy P., Gleye C., Laurens A. (2006),“A new

adjacent bis-tetrahydrofuran annonaceous acetogenin from the seeds ofUvaria chamae”. Planta Med ., 72(10), pp. 938-940.

29. Guo Zhi Jun, Su Xiao Jian, Xu Qing (2010) , “Study on Anti-Tumor

Effects and the Chemical Constituents of the Extracts from the Stems and

Leaves of Uvaria microcarpa Champ. ex. Benth.”, China Papers, 6(3),

 pp. 13-15.

30. Hisham A., Pieters L.A.C., Claeys M., Esmans E., Dommisse R.,

Vlietinck A.J. (1991), “Squamocin-28-one and panalicin, two

acetogenins from Uvaria narum”, Phytochemistry, 30(2), pp. 545 – 548.

31. Hufford C.D., Oguntimein B.O. (1982), “New dihydrochalcones and

flavanones from Uvaria angolensis”, Journal of Natural Products, 45(3),

 pp. 337-342.

32. Istatkova R., Philipov S., Ivanovska N., Istatkova R., Velikova M., Tuleva

P. (2000), “Phytochemical study and cytotoxic activity of alaloids from

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 69/112

 

 Phytochemitry, 23(1), pp. 199-200.

37. 

Liao Yong Hong, Xu Li Zhen, Yang Shi Lin, Dai Jie, Zhen Yong Su, ZhuMin, and Sun Nan Jun (1997), “Three cyclohexene oxides from Uvaria

 grandiflora”,  Phytochemistry, 45(4), pp. 729-732.

38. Masataka Moriyasu, Sousuke Takeuchi, Momoyo Ichimaru, Simon G.

Mathenge, Patrick B. ChaloMutiso (2012), “Pyrenes and pyrendiones

from Uvaria lucida”, Journal of Natural Products, 66, pp. 453-458.

39. Matthew J. Palframan, Gabriele Kociok Kohn, Simon E. Lewis (2012),

“Photooxygenation of a microbial arene oxidation product and

regioselective Kornblum-DeLamare rearrangement: Total synthesis of

zeylenols and zeylenones”, Chemistry - A European Journal , 18(15), pp.

4766-4774.

40. Michael S. Tempesta, George R. Kriek, Robert B. Bates (1982),

“Uvaricin, a new antitumor agent from Uvaria accuminata  -

Annonaceae”, Journal of Organic Chemistry, 47(16), pp. 3151 – 3153.

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 70/112

 

44. Padyana Subrahmanya, Ashalatha M., Yende Ashutosh, Bhat Rama

(2011), “Evaluation of antibacterial and antioxidant properties of Uvarianarum  Dunal Wall.”,  International Research Journal of Pharmacy,

2(5), pp. 142-144.

45. Pakrashi S.C. et al. (1977), Phytochemistry, 16, pp. 1103-1104.

46. Pan Xi Ping, Chen Ruo Yun, Yu D.Q. (1998) , “Polyoxygenated

cyclohexenes from  Uvaria grandiflora”,  Phytochemistry, 47(6), pp.

1063-1066.

47. Pan Xi Ping, Yu D.Q. (1997), “Studies on new cytotoxic annonaceous

acetogenins from Uvaria grandiflora and absolute configurations”,  Acta

 pharmaceutica sinica, 32(4), pp. 286-293.

48. Panichpol K., Waigh R. D., Waterman P. G. (1977), “Chondrofoline from

Uvaria ovata”, Phytochemistry, 17(5), pp. 621-622.

49. Parmar V.S., Tyagi O.D., Malhotra A., Singh S.K., Bisht K.S., Jain R.

(1994), “Novel Constituents of Uvaria Species”, Natural product reports,

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 71/112

 

54. Sridevi Ankisetty, Hala N. ElSohly, Xing Cong Li, Shabana I. Khan,

Babu L. Tekwani, Troy Smillie, and Larry Walker (2006) , “AromaticConstituents of Uvaria grandiflora”, Journal of Natural Products, 69(4),

 pp. 692-694.

55. Stephen O. Adewole, John A.O. Ojewole (2009), “Protective Effects of

 Annona Muricata Linn. (Annonaceae) Leaf Aqueous Extract on Serum

Lipid Profiles and Oxidative Stress in Hepatocytes of Streptozotocin-

Treated Diabetic Rats”,  African Journal of Traditional, Complementary

and Alternative Medicines, 6(1), pp. 30 – 41.

56. Takeuchi Y., Shi Q.W., Sugiyama T., Oritani T. (2002), “Polyoxygenated

cyclohexenes from the Chinese tree, Uvaria purpurea”,  Bioscience,

biotechnology and biochemistry, 66(3), pp. 537-542.

57. Tuner A.R. (1965), “Screening methods in pharmacology”,  Academic

 Press. New York and London, pp. 60-68.

58. Turibio Kuiate Tabopda, Joseph Ngoupayo (2008), “Bioactive

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 72/112

 

62. Ying Ma and Gui Qui Han (1993), “Cyclohexene epoxides from  Piper

 polysyphorum”,  Journal of Chinese Pharmaceutical Sciences, 2, pp. 97-102.

63. Yoshifusa Takeuchi, Qing Wen Shi, Takeyoshi Sugiyama, Takayuki

Oritani (2001), “Polyoxygenated Cyclohexenes from the Chinese tree,

Uvaria purpurea”,  Bioscience Biotechnology and Biochemistry, 66(3),

 pp. 537-542.

64. Zhang Yi, Liu An, Ye Zu Guang, Lin Jia, Xu Li Zhen, Yang Shi Lin (2006),

“New approach to the total synthesis of -)-zeylenone from shiimic acid”,

Chemical & pharmaceutical bulletin, 54(10), pp. 1459-1461.

65. Zhao W., Fan C., Qin G. (1999), “A study on major chemical

components of   Uvaria grandiflora”, China journal of Chinese materia

medica, 24(8), pp. 476-477.

66. Ziming L.V., Long Jiang Huang, Ruo Yun Chen, De Quan Yu (2009),

“Chemical constituents of Uvaria kurzii”,  Zhongguo Zhong Yao Za Zhi,

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 73/112

 

PHỤ LỤC

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 74/112

 

PHỤ LỤC 

PHỔ HỢ P CHẤT 1: UGC12

1H-NMR

13C-NMR

DEPT

HMBC

HSQC

ESI - MS

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 75/112

67

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 76/112

68

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 77/112

69

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 78/112

70

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 79/112

71

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 80/112

72

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 81/112

73

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 82/112

74

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 83/112

 

PHỤ LỤC 

PHỔ HỢ P CHẤT 2: UGLE1

1H-NMR

13C-NMR

DEPT

COSY

NOESY

HMBC

HSQC

ESI - MS 

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 84/112

76

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 85/112

77

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 86/112

78

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 87/112

79

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 88/112

80

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 89/112

81

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 90/112

82

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 91/112

83

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 92/112

84

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 93/112

85

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 94/112

86

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 95/112

PHỤ LỤC

PHỔ HỢ P CHẤT 3: UGC5

1H-NMR

13C-NMR

DEPT

COSY

NOESY

HMBC

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 96/112

88

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 97/112

89

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 98/112

90

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 99/112

91

 

UGC5−DMSO−NOESY 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 100/112

92

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 101/112

93

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 102/112

94

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 103/112

95

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 104/112

96

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 105/112

PHỤ LỤC

PHỔ HỢ P CHẤT 4: UGC8

1H-NMR

13C-NMR

DEPT

COSY

HMBC

HSQC

APCI - MS

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 106/112

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 107/112

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 108/112

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 109/112

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 110/112

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 111/112

 

7/21/2019 Nghiên Cứu Thành Phần Hóa Học Và Một Số Tác Dụng Sinh Học Của Cây Bù Dẻ Tía Uvaria Grandiflora Roxb.ex Hornem - Annnonaceae

http://slidepdf.com/reader/full/nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-va-mot-so-tac-dung-sinh-hoc 112/112