Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

Embed Size (px)

Citation preview

  • 8/19/2019 Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

    1/35

    1

    MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM

    GS. TS. Đặng Văn Giáp

    Tháng 5/ 2013

    KHÁI NIỆM MỞ  ĐẦU

  • 8/19/2019 Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

    2/35

    2

    MÔ HÌNH TH Ự C NGHI Ệ M 

    Quá trình nghiên cứu khoa học

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

     Đặt vấn đề

    Xác định mục tiêu

    Mô hình thực nghiệm

    Tiến hành thực nghiệmvà thu thập dữ liệu

    Phân tích dữ liệu

    Lý giải kết quả

    Kiểm chứng kết quả

    Chọn biến số

  • 8/19/2019 Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

    3/35

    3

    Mô hình nghiên cứu

    Mô hình nghiên cứu (study design, research design), còn gọi là thiết kế nghiên

    cứu, bao hàm phương pháp luận và phương cách tổng quát để tiến hành

    nghiên cứu khoa học.

    Mô hình nghiên cứu xác định các khía cạnh:

    a. Kiểu nghiên cứu:

      ̶ mô tả, tương quan, bán thực nghiệm, thực nghiệm hay phân tích dữ liệu gốc;

       ̶ hồi cứu, tiến cứu, mô tả cắt ngang (thống kê y-xã hội học)

    b. Câu hỏi nghiên cứu.

    c. Mô hình thực nghiệm, phương pháp thu thập dữ liệu và kế hoạch phân tích

    thống kê.

    Mô hình nghiên cứu phải được xác định rõ ràng trong đề cương nghiên cứu.

    Mô hình thực nghiệm

    Mô hình thực nghiệm (experimental design), còn gọi là thiết kế thí nghiệm(design of experiments), bao gồm các thí nghiệm được thiết kế (hay được kiểmsoát) nhằm định hướng cho việc thu thập dữ liệu thực nghiệm một cách hệthống, có kế hoạch và đầy đủ.

    Mô hình thực nghiệm quy định các biến số độc lập (xi), các biến số phụ thuộc(y j) và cỡ mẫu thí nghệm (n); có thể được thiết kế bởi phần mềm. Mô hình thựcnghiệm nào thì phương pháp phân tích thống kê (hay phân tích dữ liệu) ấy!

    Mô hình thực nghiệm được áp dụng để khảo sát ảnh hưởng các yếu tố(treatment) trên các đối tượng (người, bộ phận cơ  thể, nhóm người, cây,thú...). Nó r ất thông dụng trong nghiên cứu thực nghiệm, bán thực nghiệm haythống kê (tầm soát, quan sát) trong khoa học tự nhiên hay khoa học xã hội.

    Mô hình nghiên cứu là điều kiện cần, mô hình thực nghiệm là  điều kiện đủ đểtiến hành nghiên cứu khoa học.

  • 8/19/2019 Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

    4/35

    4

    Mô hình nghiên cứu “ngẫu nhiên, giao nhau 2 x 2”: thông dụng trong nghiên

    cứu tương đương sinh học.Giai ñoaïn

    Trình töï 1

    Trình töï 2

    Caùc caùc theå

       C   h  o

    ï   n  n  g  a   ã  u  n   h   i  e   â  n

       T

      aï   m   n

      g   ö  n  g

    R T

    T R

    I II

    Không nên cóhi ệu quả t ồn d ư 

    Thí dụ: mô hình nghiên cứu

    Thí dụ: mô hình thực nghiệm (n = 24)

    NTN Giai đoạn 1 Giai đoạn 2

    171314781912018210219242315121622634511

    Thuốc đối chi ếuThuốc đối chi ếuThuốc đối chi ếuThuốc đối chi ếuThuốc đối chi ếuThuốc đối chi ếuThuốc đối chi ếuThuốc đối chi ếuThuốc đối chi ếuThuốc đối chi ếuThuốc đối chi ếuThuốc đối chi ếuThuốc thử nghiệmThuốc thử nghiệmThuốc thử nghiệmThuốc thử nghiệmThuốc thử nghiệmThuốc thử nghiệmThuốc thử nghiệmThuốc thử nghiệmThuốc thử nghiệmThuốc thử nghiệmThuốc thử nghiệmThuốc thử nghiệm

    Thuốc thử nghiệmThuốc thử nghiệmThuốc thử nghiệmThuốc thử nghiệmThuốc thử nghiệmThuốc thử nghiệmThuốc thử nghiệmThuốc thử nghiệmThuốc thử nghiệmThuốc thử nghiệmThuốc thử nghiệmThuốc thử nghiệmThuốc đối chi ếuThuốc đối chi ếuThuốc đối chi ếuThuốc đối chi ếuThuốc đối chi ếuThuốc đối chi ếuThuốc đối chi ếuThuốc đối chi ếuThuốc đối chi ếuThuốc đối chi ếuThuốc đối chi ếuThuốc đối chi ếu

  • 8/19/2019 Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

    5/35

    5

    Thành phần của mô hình thực nghiệm

    Mấy ly?

    Mất phút?

    Mấy ly?

    Mấy tr ứng?Tr ứng

    Bột

     Đường

    Lò nướng

    Sản phẩm

    Tính chất:

    - Vị- Mùi- Thể chất

     Yếu tố Mức   Đáp ứng

    Mô hình yếu tố kinh điển

    DF (Degree of freedom): bậc tự do

    SS (Sum of squares): tổng bình phương (sai số)

    MS (Mean of squares): trung bình của bình phương

    1. Mô hình 1 yếu tố (one-factor design; ANOVA: single factor)

    2. Mô hình 2 yếu tố (two-factor design; ANOVA: two-factor)

    − Không lặp (without replication)− Có lặp (with replication)− Giao nhau (cross-over)

    3. Mô hình phân tích phương sai 3 yếu tố (latin square design)

  • 8/19/2019 Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

    6/35

    6

    Mô hình yếu tố tổng quát

    Một mô hình với F yếu tố  được khảo sát, mỗi yếu tố  có L mức, đòi hỏi số 

    lượng thí nghiệm hay cỡ mẫu n = LF. Thí dụ: mô hình F = 2 yếu tố L = 2 mức:

    Mô hình yếu tố đầy đủ (full factorial design) cho phép khảo sát ảnh hưởng của

    các yếu tố cũng như  tương tác của chúng. Tuy nhiên mô hình yếu tố đầy đủ 

    đòi hỏi phải có một số lượng thí nghiệm r ất lớn khi số yếu tố tăng lên.

    Mô hình yếu tố  giản lược (fractional factorial design) cho phép giảm bớt r ấtnhiều số thí nghiệm mà vẫn khảo sát được một số sự ảnh hưởng của các yếutố. Thí dụ: D-Optimal, Taguchi OA...

    102451225612864321684n

    1098765432F

    Mô hình yếu tố đặc biệt: D-optimal

    aab19bbb18caa17cac16cab15bba14bca13bac12abb11aaa10bcc9abc8bcb7cba6bab5aca4ccc3acc2cbc1x3x2x1 3 yếu tố x 3 mức:

    a = Thấpb = Trung bìnhc = Cao

    D-Optimal:

    n = 19

    Thay vì đầy đủ:

    n = LF = 33 = 27

  • 8/19/2019 Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

    7/35

    7

    Mô hình yếu tố đặc biệt: Taguchi OA

    Taguchi OA:

    n = 16

    Thay vi đầy đủ:

    n = LF = 45 = 1024

    5 yếu tố x 4 mức:

    a = Thấpb = Dưới trung bìnhc = Trên trung bìnhd = Cao

    dbacc16

    aaaaa15

    dcbab14bdcac13

    badcb12

    dddda11

    bbbba10

    adbcd9

    cabdc8

    dacbd7

    bcadd6

    cccca5

    acdbc4

    cdabb3

    abcdb2

    cbdad1

    x5x4x3x2x1

    TR  ẮC NGHI Ệ MGI  Ả THUY Ế T KHÔNG

  • 8/19/2019 Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

    8/35

    8

    Giả thuyết: nghiên cứu và thống kê

    Giả thuyết nghiên cứu (Research hypothesis)

    Là sự ước đoán (conjecture) hay sự giả thiết (supposition) về các đặc tính nào

    đó của một quần thể.

    Giả thuyết thống kê (Statistical hypothesis)

    Là phần cụ thể hóa của giả thuyết nghiên cứu, gồm hai phần:

    H0: Giả thuyết không (Null hypothesis)

    H A: Giả thuyết thay thế (Alternative hypothesis)

    Tr ắc nghiệm giả thuyết thống kê, gọi tắt là tr ắc nghiệm giả thuyết, có mục đích

    xem xét khả năng chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết H0.

    Khái niệm và  trong toán thống kê

    Quyết định

    Hành động đúng (1 - )Sai lầm loại I ()Bác bỏ

    Sai lầm loại II ()Hành động đúng (1 - )Chấp nhận

    Sai Đúng

    Giả thuyết không (H0)

     = sai số loại I = xác suất bác bỏ H0 (giả sử nó đúng).

    Còn được gọi là mức ý ngh ĩ a (level of significance).

    Các giá tr ị của : 0,10 hay 0,05 hoặc 0,01.

    = sai số loại II = xác suất chấp nhận H0 (giả sử nó sai).

    Power = 1 - .

    Các giá tr ị của : 0,05 hay 0,10 hoặc 0,20.

  • 8/19/2019 Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

    9/35

    9

    Kết quả

     Âm tính thật (1 - ) Âm tính giả () Âm tính

    Dương tính giả ()Dương tính thật (1 - )Dươ ng tính

    Không bệnhCó bệnh

    Bệnh tr ạng

    Khái niệm và  trong chẩn đoán

    Dương tính thật (True positive)Dương tính giả (False positive)

     Âm tính thật (True negative)

     Âm tính giả (False negative)

     Độ tin cậy và các giá tr ị tương đương

    2,576

    1,960

    1,650

    Hệ số tin cậy (z)

    0,01

    0,05

    0,10

    Mức ý ngh ĩ a ()

    99

    95

    90

     Độ tin cậy (%)

    Trong thực tế người ta hay áp dụng độ tin cậy 95%, tương ứng với giá tr ị  =

    0,05 và giá tr ị z = 1,96.

    Tùy theo tr ường hợp, các công cụ phân tích thống kê sẽ yêu cầu khai báo độ

    tin cậy, mức ý ngh ĩ a hay hệ số tin cậy.

  • 8/19/2019 Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

    10/35

    10

    Mức ý ngh ĩ a và độ tin cậy

    MÔ HÌNHPHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI

  • 8/19/2019 Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

    11/35

    11

    MÔ HÌNH M ỘT Y Ế U T Ố

     Ý ngh ĩ a khoa học

    Các giá tr ị thực nghiệm bị ảnh hưởng bởi một yếu tố bất kỳ có thể được trình

    bày theo mô hình:

    yij = + i + eij

    : giá tr ị lý thuyết

    i: ảnh hưởng của yếu tố khảo sát

    eij: sai số ngẫu nhiên

    Mô hình (hay ANOVA) một yếu tố khảo sát sự ảnh hưởng của một yếu tố bất

    kỳ có k mức trên các giá tr ị yij theo mô hình trên.

  • 8/19/2019 Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

    12/35

    12

    Mô hình thực nghiệm

    ykn4...y3n3y2n2y1n1

    ...............

    yk2...y32y22y12

    yk1...y31y21y11

    k...321

    Yếu tố khảo sát (có k mức)

    Lưu ý:

    - Các cỡ mẫu n1, n2, ... nk không nhất thiết phải bằng nhau.

    - Tổng số thí nghiệm: n = n1 + n2 + ... + nk

    Bảng ANOVA 1 yếu tố

    EMSESSn - kSai số

    FMS/ EMS

    F

    FMS

    MS

    TSS

    FSS

    SS

    n - 1

    k - 1

    DF

    Tổng cộng

    Yếu tố khảo sát

    Nguồn sai số

  • 8/19/2019 Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

    13/35

    13

    Tr ắc nghiệm giả thuyết

    H0: 1 = 2 = 3 ... = kH A: ít nhất có 2 i khác nhau

    H0: i = 0 (i = 1, 2, 3..., k)

    H A: ít nhất có một i  0hay

    F = FMS/ EMS

    Nếu F > F (1 = k - 1, 2 = n - k) Bác bỏ H0, và ngược lại.

    Phân tích thống kê

    Biện luận kết quả

    Giả thuyết thống kê

    Công cụ phân tích dữ liệu

    Khối dữ liệu

    Cách sắp xếp

    Nhãn dữ liệuMức ý ngh ĩ a

    Nơi ra kết quả

    MS-Excel: Tools\ Data Analysis\ Anova: Single Factor 

  • 8/19/2019 Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

    14/35

    14

    Thí dụ 1

    Dựa theo bệnh án được ghi bởi 3 bác s ĩ , số ngày nằm viện của các bệnh nhân(cùng tr ải qua tiểu phẫu, không có biến chứng) được thống kê như sau:

    Thời gian nằm viện của các bệnh nhân có khácnhau hay không ( = 0,05)?

    Hướng dẫn

    F = 4,704 > F0,05 = 3,467

    p = 0,02 < = 0,055

    4

    3

    3

    3

    3

    3

    5

    C

    3

    3

    5

    4

    3

    4

    5

    4

    B

    5

    4

    4

    6

    6

    4

    5

    5

     A

    MÔ HÌNH HAI Y Ế U T ỐKHÔNG L ẶP 

  • 8/19/2019 Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

    15/35

    15

     Ý ngh ĩ a khoa học

    Các giá tr ị thực nghiệm bị ảnh hưởng bởi hai yếu tố A và B (không kể tương

    tác AB) có thể được trình bày theo mô hình:

    yij = + i +  j + eij

    : giá tr ị lý thuyết

    i: ảnh hưởng của yếu tố A

     j: ảnh hưởng của yếu tố B

    eij: sai số ngẫu nhiên

    Mô hình (hay ANOVA) hai yếu tố không lặp khảo sát ảnh hưởng của 2 yếu tố  A và B, không xem xét sự  tương tác AB (nếu có), trên các giá tr ị yij theo mô

    hình trên.

    Mô hình thực nghiệm

    Lưu ý: 

    Tổng số thí nghiệm: n = ab

    y1b

    ...

    y12

    y11

    1

    yab...y3by2bb

    ...............

    ya2...y32y222

    ya1...y31y211

    a...32

    Yếu tố A

       Y       ế  u   t       ố   B

  • 8/19/2019 Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

    16/35

    16

    Bảng ANOVA 2 yếu tố không lặp

    EMSESS(a - 1)(b - 1)Sai số

    BMS/ EMSBMSBSSb - 1Yếu tố B

     AMS/ EMS

    F

     AMS

    MS

    TSS

     ASS

    SS

    n - 1

    a - 1

    DF

    Tổng cộng

    Yếu tố A

    Nguồn sai số

    Tr ắc nghiệm giả thuyết

    Nếu F A > F [1 = a - 1, 2 = (a - 1)(b - 1)]  Bác bỏ H0, và ngược lại.

    Nếu FB > F [1 = b - 1, 2 = (a - 1)(b - 1)]  Bác bỏ H0, và ngược lại.

    F A = AMS/ EMS và FB = BMS/ EMS

    Phân tích thống kê

    Biện luận kết quả

    Giả thuyết thống kê

    H0: i = 0 (i = 1, 2, 3, ... a)

    H A: ít nhất có một i  0 A

    H0:  j = 0 (j = 1, 2, 3, ... b)

    H A: ít nhất có một  j 0B

  • 8/19/2019 Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

    17/35

    17

    MS-Excel: Tools\ Data Analysis\ Anova: Two-Factor without Replication

    Khối dữ liệu

    Nhãn dữ liệuMức ý ngh ĩ a

    Nơi ra kết quả

    Công cụ phân tích dữ liệu

    Thí dụ 2

     Điểm linh hoạt của 4 nhóm bệnh nhân tâm thần sau khi được điều tr ị  bởi 5phương pháp phân tâm học:

    7489708170Trung bình

    7081687867Thấp

    6980657062Rất thấp

    6468606858Không

    EDCB A

    Phương pháp phân tâm học hiệu nghiệm hay không ( = 0,05)?

    F A = 30,229 > F0,05 = 3,259

    p = 3,5x10-6 < = 0,05

    Hướng dẫn

  • 8/19/2019 Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

    18/35

    18

    MÔ HÌNH HAI Y Ế U T ỐCÓ L ẶP 

    Các giá tr ị thực nghiệm bị ảnh hưởng bởi hai yếu tố A và B, kể cả tương tác

     AB, có thể được trình bày theo mô hình:

    Yijk = + i +  j + ()ij + Eijk

    : giá tr ị lý thuyết

    i: ảnh hưởng của yếu tố A

     j: ảnh hưởng của yếu tố B

    ()ij: ảnh hưởng do tương tác AB

    Eijk: sai số ngẫu nhiên

    Mô hình (hay ANOVA) hai yếu tố có lặp khảo sát ảnh hưởng của 2 yếu tố A và

    B, có xem xét sự tương tác AB (nếu có), trên các giá tr ị Yijk theo mô hình trên.

     Ý ngh ĩ a khoa học

  • 8/19/2019 Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

    19/35

    19

    Thí dụ về tương tác (dược phẩm):

    1 + 1 = 0 Sự đối kháng (antagonism)

    1 + 1 >> 2 Sự hiệp lực (synergism)

    Bactrim = sulfamethoxazole + trimethoprim

    tr ụ sinh kháng khuẩn

    Nghiện morphin + Chích nalorphine = Hết nghiện

    Mô hình thực nghiệm

     Yếu tố A

        Y       ế  u   t       ố   B

       C      ỡ

       l      ặ  p   (  r       

       2   )

    xxxx

    xxxx

    xxxx

    xxxx

    xxxx

    b

    ………………

    xxxx

    xxxx

    xxxx

    xxxx

    xxxx

    1

    xxxx

    xxxx

    xxxx

    xxxx

    xxxx

    2

    xxxx

    xxxx

    xxxx

    xxxx

    xxxx

    3

    a…21 3

  • 8/19/2019 Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

    20/35

    20

    Bảng ANOVA 2 yếu tố có lặp

    EMSESSab(r - 1)Sai số

    BMS/ EMSBMSBSSb - 1Yếu tố B2

     ABMS/ EMS ABMS ABSS(a - 1)(b - 1)Tương tác AB3

     AMS/ EMS AMS ASSa - 1Yếu tố A1

    TSSrab - 1Tổng cộng

    DF FMSSSNguồn sai số

    1. Columns 2. Sample 3. Interaction

    Tr ắc nghiệm giả thuyết

     Đặt giả thuyết

    Phân tích thống kê

    Biện luận kết quảNếu F A > F [1 = a - 1, 2 = ab(r - 1)]: Bác bỏ H0, và ngược lại.

    Nếu FB > F [1 = b - 1, 2 = ab(r - 1)]: Bác bỏ H0, và ngược lại.

    Nếu F AB > F [1 = (a - 1)(b - 1), 2 = ab(r - 1)]: Bác bỏ H0, và ngược lại.

    H0: i  0 (i = 1, 2, 3, ... a)

    H A: ít nhất có một i  0 A H0:  j  0 (j = 1, 2, 3, ... b)

    H A: ít nhất có một  j  0B

    H0: ()ij = 0

    H A: ít nhất có một ()ij  0 AB

    F A = AMS/ EMS, FB = BMS/ EMS và F AB = ABMS/ EMS

  • 8/19/2019 Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

    21/35

    21

    Nhập dữ liệu

    Nhãn dữ liệu

    Mức ý ngh ĩ a

    Nơi ra kết quả

    MS-Excel: Tools\ Data Analysis\ Anova: Two-Factor with Replication

    Công cụ phân tích dữ liệu

    30233119272630202830282030252521 29242320

    Lao

    6040303645423035503631304542294540393030

    Ung thư

    3230302129252827262429223128302528242520

    Tim

    > 5040-4930-3920-29

    Thí dụ 3

  • 8/19/2019 Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

    22/35

    22

    F A = 18,634 > F0,05 = 2,798

    p = 3,7 x 10-8 < = 0,05

    FB = 80,540 > F0,05 = 3,191

    p = 4,6 x 10-16 < = 0,05

    FI = 7.035 > F0,05 = 2,295

    p = 2,1 x 10-5 < = 0,05

    Hướng dẫn

    Theo tài liệu thống kê, thời gian thăm bệnh (phút) tại nhà bệnh nhân của 4nhóm y s ĩ  có tuổi khác nhau (xem Bảng tiếp theo).

    Hãy cho biết nhóm tuổi của y s ĩ  và/ hoặc loại bệnh được thăm khám có ảnhhưởng đến thời gian thăm bệnh? Có tương tác giữa 2 yếu tố  nêu trên haykhông ( = 0,05)?

    MÔ HÌNH HAI Y Ế U T ỐGIAO NHAU 

  • 8/19/2019 Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

    23/35

    23

     Ý ngh ĩ a khoa học

    Mô hình giao nhau được xem như môhình hai yếu tố mà trong đó mỗi đơn vị đều được áp dụng lần lượt tất cả mứckhảo sát.

    So với mô hình hai yếu tố, mô hìnhgiao nhau có đặc điểm là những thínghiệm được sắp đặt theo một thứ  tự (order) như ý định.

    Nhờ sự quân bình của thứ tự, nếu xảy

    ra sự ảnh hưởng khác nhau giữa cácđợt sẽ có sự bù tr ừ cho nên mô hìnhgiao nhau ít sai số  hơn mô hình haiyếu tố.

       B      ệ  n   h  n   h   â  n

    1234567

    89

    B ABC

     ACB

    C A

    CC

     ABB

     A A

    BC

     ABC

     ACBC

     AB

    Giai đoạn

    1 2 3

     A, B, C: loại thuốc

    Bảng ANOVA 2 yếu tố giao nhau

    EMS ABSS(a - 1)(b - 2)Sai số

    BMS/ EMSBMSBSSb - 1Yếu tố B

    OMS/ EMSOMSOSSa - 1Thứ tự O

     AMS/ EMS AMS ASSa - 1Yếu tố A

    TSSab - 1Tổng cộng

    DF FMSSSNguồn sai số

  • 8/19/2019 Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

    24/35

    24

    Tr ắc nghiệm giả thuyết

     Đặt giả thuyết

    Phân tích thống kê

    Biện luận kết quả

    Nếu F A > F [1 = (a - 1), 2 = (a - 1)(b - 2)]: Bác bỏ H0, và ngược lại.

    Nếu FB > F [1 = (b - 1), 2 = (a – 1)(b - 2)]: Bác bỏ H0, và ngược lại.

    Nếu FO > F [1 = (a - 1), 2 = (a - 1)(b - 2)]: Bác bỏ H0, và ngược lại.

    H0: i  0 (i = 1, 2, 3, ... a)

    H A: ít nhất có một i  0 A H0:  j  0 (j = 1, 2, 3, ... b)

    H A: ít nhất có một  j  0B

    H0: ()ij = 0

    H A: ít nhất có một ()ij  0O

    F A = AMS/ EMS, FB = BMS/ EMS và FO = OMS/ EMS

    Thí dụ 4

    128C90 A98B3

    99 A102C107B1IIIIII

    89B106C100 A2

    107C111B92 A5

    195C187 A169B7

    155B168C122 A9

    63 A54B71C4

    77 A95B88C8

    91B115 A113C6

    Giai đoạn & Thứ tự

       B      ệ  n   h  n   h   â  n

    Hướng dẫn

    FO = 0,950 < F0,05 = 3,739p = 0,41 > = 0,05

    Hãy cho biết thứ tự

    dùng thuốc có   ảnh

    hưởng trên các giá tr ị

     AUC (g/ ml.giờ) của

    3 thuốc A, B và C (

    = 0,05)?

  • 8/19/2019 Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

    25/35

    25

    MÔ HÌNH BA Y Ế U T Ố ĐƠ N GI  ẢN (VUÔNG LA TINH)

     Ý ngh ĩ a khoa học

    Yijkl = + i +  j + k + ()ij + ()ik+() jk + ()ijk + Eijkl

    giá tr ị lý thuyếti,  j vaø k   ảnh hưởng của A, B và C()ij, ()ik vaø () jk tương tác AB, AC và BC()ijk tương tác ABCEijkl sai số ngẫu nhiên

    Các giá tr ị thực nghiệm bị ảnh hưởng bởi ba yếu tố A, B và C, kể cả tương tác

    nếu có, có thể được trình bày theo mô hình:

    Tr ường hợp đơn giản nhất (không tính bất kỳ tương tác nào), mô hình vuông

    La tinh có dạng như sau:

    Yijkl = + i +  j + k + Eijk

  • 8/19/2019 Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

    26/35

    26

    Bảng ANOVA 3 yếu tố (vuông la tinh)

    EMSESS(r – 1)(r - 2)Sai số

    BMS/ EMSBMSBSSr - 1Yếu tố B

    CMS/ EMSCMSCSSr - 1Yếu tố C

     AMS/ EMS AMS ASSr - 1Yếu tố A

    TSSr 2

    - 1Tổng cộng

    DF FMSSSNguồn sai số

    r = số mức của các yếu tố (3, 4, 5...)

    Tr ắc nghiệm giả thuyết

     Đặt giả thuyết

    Phân tích thống kê

    Biện luận kết quảNếu F A > F [1 = (r - 1), 2 = (r - 1)(r - 2)]: Bác bỏ H0, và ngược lại.

    Nếu FB > F [1 = (r - 1), 2 = (r – 1)(r - 2)]: Bác bỏ H0, và ngược lại.

    Nếu FC > F [1 = (r - 1), 2 = (r - 1)(r - 2)]: Bác bỏ H0, và ngược lại.

    H0: i  0 (i = 1, 2, 3, ... a)

    H A: ít nhất có một i  0 A H0:  j  0 (j = 1, 2, 3, ... b)

    H A: ít nhất có một  j  0B

    H0: i 0 (k = 1, 2, 3, ... c)H A: ít nhất có một i  0

    C

    F A = AMS/ EMS, FB = BMS/ EMS và FC = CMS/ EMS

  • 8/19/2019 Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

    27/35

    27

    Thí dụ 5

    Dựa vào kết quả sau, hãy cho biết thuốc có tác dụng làm giảm cân hay không(= 0,05)?

    300200100> 80

    100300200< 60

    200

    >70

    300

    > 50

    10060-80

    50-70

    Mô hình vuông La tinh K ết quả gi ảm cân (kg)

    Tuổi (năm)

       T   h       ể   t  r    ọ  n  g   (   k  g   )

    Thuốc (mg)

    653

    545

    465

    Hướng dẫn

    FC = 28.000 > F0,05 = 19.000p = 0,03 < = 0,05

    MÔ HÌNH ĐA YẾU TỐVÀ ĐA ĐÁP ỨNG

  • 8/19/2019 Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

    28/35

    28

    Một số thí dụ “đa yếu tố, đa đáp ứng”

      ̶ y1 = Cholesterol toàn phần

      ̶ y2 = Triglycerid  ̶ y3 = Creatinin  ̶ y4 = Sang thương sinh thiết loại 1  ̶ ...

      ̶ x1 = Thời gian tr ước điều tr ị  ̶ x2 = Phương pháp điều tr ị  ̶ x3 = Đáp ứng điều tr ị  ̶ ...

    Hội chứng thận hư ở tr ẻ em (Khoa Nhi)

    Yếu tố ảnh hưởng = Biến số độc lập (xi) = Nguyên nhân:

     Đáp ứng = Biến số phụ thuộc (y j) = Kết quả:

    y1 = Tuổi thai lúc sanh (con)y2 = Tr ọng lượng tr ẻ sơ sinh (con)y3 = Suy hô hấp sau sanh (con)y4 = Băng huyết sau sanh (mẹ)y5 = Thời gian đường huyết về bình thường sau sanh (mẹ)

    x1 = Cân nặng tr ước tr ước thai kỳ (mẹ)x2 = Chế độ dinh dưỡng trong thai kỳ (mẹ)x3 = Chế độ tập thể dục trong thai kỳ (mẹ)x4 = Nồng độ đường huyết trong thai kỳ (mẹ)x5 = Tình tr ạng đáp ứng với điều tr ị insulin (mẹ)

    Kết cuộc thai kỳ đối với sản phụ đái tháo đường (Khoa Sản)

    Yếu tố ảnh hưởng = Biến số độc lập (xi) = Nguyên nhân:

     Đáp ứng = Biến số phụ thuộc (y j) = Kết quả:

  • 8/19/2019 Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

    29/35

    29

    y jxi y2...x2 y3 ...x1 y1x3

    ...

    2

    n

    1

    3

    Mô hình thực nghiệm “đa yếu tố, đa đáp ứng”

    xi = x1, x2, x3... biến số độc lập (yếu tố).

    yi = x2, x2, x3... biến số phụ thuộc (đáp ứng).

    Mỗi yếu tố (F) có ít nhất 2 mức (L)

    Cỡ mẫu: n = LF.

    Phương pháp truyền thống

    Phân tích tương quan

    R| Mô tả

    < 0,20 r  ất lỏng lẻo

    0,20 – 0,40 lỏng lẻo

    0,40 – 0,70 trung bình

    0,70 – 0,90 chặt chẽ

    > 0,90 r  ất chặt chẽ

    Theo Roundtree (1981)...............

    ...r y3x3r y3x2r y3x1y3

    ...r y2x3r y2x2r y2x1y2

    ...r y1x3r y1x2r y1x1y1

    ...x3x2x1

    Chỉ cho hệ số tương quan r.

  • 8/19/2019 Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

    30/35

    30

    a. Rất giới hạn về số lượng biến x i; thường chỉ  dùng với vài biến xi vì nếu cótương tác thì phương trình tr ở nên phức tạp hơn.

    b. Mỗi lần chỉ  có thể được áp dụng với một biến y i; vì thế không phù hợp vớithực tế “đa biến số, đa đáp ứng”.

    c. Phụ thuộc mô hình toán học (đòi hỏi tuyến tính), không phù hợp với dữ liệuphức tạp, không dùng số hay thiếu tr ị số…

    Phân tích hồi quy

    - Dạng lý thuyết: = 0 + 1x1 + 2x2 ... + kxk- Dạng ước tính: y = b0 + b1x1 + b2x2 ... + bkxk + e (e: sai số)

    - Dạng ước tính: yâ = b0 + b1x1 + b2x2 ... + bkxk (e 0)

    b0: hằng số (constant) b: tham số (parameter); k = số lượng tham số

    bi (b0 & b): hệ số hồi quy (regression coefficient)

    Phương pháp thông minh

    Ưu điểm so với phương pháp truyền thống

    a. Không giới hạn về số lượng biến xi, đáp ứng yêu cầu khảo sát đa yếu tố.

    b. Không giới hạn về số lượng y j: phù hợp với thực tế nghiên cứu đa đáp ứng.

    c. Không phụ thuộc mô hình toán học, phù hợp với dữ liệu phức tạp, định tínhhay thiếu tr ị số (dùng -99999).

    d. Có thể dự đoán chính xác kết quả  (y j) từ nguyên nhân (xi) biết tr ước dựatrên mô hình liên quan nhân quả đã được thiết lập.

    Quá trình xử lý

          Đ       ầ  u  v   à  o

          Đ       ầ  u  r  a

    x1x2x3xi

    y1y2y j

  • 8/19/2019 Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

    31/35

    31

    Mô hình thực nghiệm(đa yếu tố, đa đáp ứng)

    Tối ưu hóa xiđể có y j mong muốn

    Dự đoán chính xác y jtừ xi biết tr ước

    Phân tích liên quan(giữa yếu tố và đáp ứng)

    1. Mức độ

    2. Xu hướng

    3. Quy luật

    Phần mềm thông minhFormRules

    Phần mềm thông minh

    INForm

    Phần mềm thống kêDesign-Expert 

    Các lãnh vực nghiên cứu

    Phần mềm thông minh FormRules: sử dụng công nghệ logic mờ-thần kinh để nghiên cứu liên quan nhân quả:xu hướng, mức độ và quy luật.

    Số l ượ ng 

       M      ứ  c   t  r      ừ  u   t    ư    ợ  n  g

     A

    B

    C

    D Sâu (Deep)

    Nông (Shallow/ Declarative)

     A. Dữ liệu (Data)

    B. Thông tin (Information)

    C. Tri thức (Knowledge)D. Sáng suốt (Wisdom)

    FormRules

    Phân tích liên quan nhân quả

  • 8/19/2019 Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

    32/35

    32

    Phần mềm INForm sử dụng 2 công nghệ thông minh:

    Mạng thần kinh: xác lập các mô hình liên quan nhân quả và dự đoán đáp ứng hay tình huống xấu.Hệ mô tả gen: tối ưu hóa các thông số của các yếu tố.

    -

    -

    Nguyên nhân(đa yếu tố)

    Kết quả(đa đáp ứng)

    Xác lập mô hình

     Điều gì xảy ra

    T ối ư u hóa

    Tối ưu hóa & Dự đoán

    Quy trình chiết xuất Diệp hạ châu

    x1 = EtOH (L, M, H)

    x2 = Dung môi/ Dược liệu (9, 12, 15)

    x3 = Số lần chiết (2, 3)

    Dược liệu

    Cao lỏng

    Cao đặc

    Cao khô

    Chi ết 

    Bốc hơ i 

    Phun khô

    Cắn PhyllanthinCHCl 3

    Tinh chế

    y2y1

    Phyllanthus amarus Schum. & Thonn., Euphorbiaceae

    Thí dụ 6

    Mục tiêu nghiên cứu

  • 8/19/2019 Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

    33/35

    33

    Ghi chú:

    − x1: Nồng độ cồn

    − x2: Dung môi/ dược liệu

    − x3: Số lần chiết

    − y1: Hiệu suất chiết (%)

    − y2: Phyllanthin (%)2,660,523,951,91

    0,47

    3,04

    4,01

    1,07

    0,63

    0,550,67

    1,281,36

    1,55y2

    6,32

    5,886,126,71

    6,10

    5,89

    6,02

    6,89

    6,06

    6,305,50

    6,926,34

    7,21y1

    H

    L

    HM

    LH

    H

    M

    L

    L

    L

    M

    M

    Mx1

    3

    2

    32

    23

    2

    3

    3

    3

    2

    2

    2

    3x3

    15

    12

    1212

    159

    15

    9

    9

    12

    9

    15

    9

    15x2

    14

    12

    10

    8

    6

    4

    2

    13

    9

    5

    1

    11

    3

    7

    Mô hình thực nghiệm D-optimal

    x1

    x2

    x3

    x1

    x2

    x3

    Hiệu suất chiết

    Phyllanthin

    EtOH

    y1

    y2

    y1

    y2

    Xu hướng liên quan

  • 8/19/2019 Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

    34/35

    34

    91,2376

    98,6346

    Giá tr ị R2 luyện

    --+y2

    +++y1

    x3x2x1

     Điều kiện chiết xuấtTính chấtsản phẩm

    100

    yy

    yy

    1100TSS

    ESS1R

    n

    í 

    2i

    n

    1

    2ii

    2

     

     

     

     

     

     

     

      

     

    )(

    )ˆ( y: giá tr ị thực nghiệm

    yÂ: giá tr ị dự đoán

    Dưới trung bình (không, kém)

    Trung bình

    Trên trung bình (khá, cao, r ất cao)

    Mức độ liên quan

     Đối với hiệu suất chiết (%)

    Nếu x1 là thấp t h ì y2 sẽ thấp (1,00)

    Nếu x1 là trung thì y2 sẽ cao (1,00)

    Nếu x1 là cao thì y2 sẽ thấp (1,00)

    Nếu x3 là cao thì y2 sẽ cao (0,95)

    Nếu x2 là thấp t h ì y2 sẽ thấp (1,00)

     Đối với tỷ lệ phyllanthin (%)

    Nếu x1 là thấp thì y1 sẽ thấp (0,97)

    Nếu x1 là cao thì y1 sẽ cao (0,83)

    Quy luật liên quan

  • 8/19/2019 Mo Hinh Thuc Nghiem (2013)

    35/35

    0.05.467

    5.750

    6.034

    6.317

    6.601

    6.884

    y1

    2.01.6

    1.20.8

    0.4

    x12.0

    1.61.8

    0.80.4

    0.0

    x2

    Biểu đồ 3 chiều

    Tối ưu hóa thông số

    Kiểm chứng thực nghiệm

    x1 = Nồng độ cồn = M

    x2 = Dung môi/ dược liệu = 15

    x3 = Số lần chiết = 2

    Tính chất sản phẩm

    2,34

    6,38

    INForm

    2,40

    6,09

    TB

    2,402,652,73Phyllanthin (%)

    6,095,986,18Hiệu suất chiết (%)

    321

    Thực nghiệm

    Quy trình tối ưu