12
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1 BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM PRO X CHO TEEN 2K – DUY NHẤT TẠI VTED.VN 1 TIM CN CA ĐỒ THHÀM S(ĐỀ S01) *Biên son: Thy Đặng Thành Nam – website: www.vted.vn Video bài ging và li gii chi tiết chcó ti vted.vn 1. Tim cn ngang Đường thng y = b được gi là tim cn ngang ca đồ thhàm sy = f ( x ) nếu thomãn mt trong các điu kin sau lim x→−∞ f ( x ) = b, lim x+f ( x ) = b . Tim cn ngang có thct đồ thca hàm sĐể tìm tim cn ngang ca đồ thhàm sta tìm các gii hn ti vô cc Đồ thca mt hàm sbt kì có ti đa 2 tim cn ngang Đường thng y = c có tim cn ngang là chính nó vì lim x→−∞ y = lim x+y = c. Đồ thcác hàm đa thc y = a n x n + a n1 x n1 + ... + a 0 ( a n 0, n 1) không có tim cn ngang. Phương pháp tìm tim cn ngang: Kim tra xem hàm scó xác định ti −∞ hoc +hay không ? Tính các gii hn lim x→−∞ y, lim x+y kết quca gii hn là mt sthc b, ta kết lun đồ thhàm scó tim cn ngang y = b . Đồ thhàm shai tim cn ngang lim x→−∞ f ( x ) = b 1 ; lim x+f ( x ) = b 2 vi b 1 , b 2 !, b 1 b 2 . Đồ thhàm scó duy nht mt tim cn ngang lim x→−∞ f ( x ) = lim x+f ( x ) = b ! hoc lim x→−∞ f ( x ) = , lim x+f ( x ) = b hoc lim x→−∞ f ( x ) = b, lim x+f ( x ) = . Knăng sdng máy tính: lim x+F ( X ) F (10 9 ). Nhp F ( X ) và CALC vi X = 10 9 . lim x→−∞ F ( X ) F (10 9 ). Nhp F ( X ) và CALC vi X = 10 9 . 2. Tim cn đứng

MỞ ĐẦU TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ · 2017-09-12 · biÊn soẠn: thẦy ĐẶng thÀnh nam pro x cho teen 2k – duy nhẤt tẠi vted.vn 1 biÊn soẠn: thẦy

  • Upload
    vandung

  • View
    220

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAMPROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN 1

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAMPROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN

1

TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ (ĐỀ SỐ 01) *Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website: www.vted.vn

Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại vted.vn

1. Tiệm cận ngang Đường thẳng y = b được gọi là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f (x) nếu thoả mãn một trong các điều kiện sau

lim

x→−∞f (x) = b, lim

x→+∞f (x) = b.

• Tiệm cận ngang có thể cắt đồ thị của hàm số • Để tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số ta tìm các giới hạn tại vô cực • Đồ thị của một hàm số bất kì có tối đa 2 tiệm cận ngang • Đường thẳng y = c có tiệm cận ngang là chính nó vì

lim

x→−∞y = lim

x→+∞y = c.

• Đồ thị các hàm đa thức y = anxn + an−1xn−1 + ...+ a0(an ≠ 0,n≥1) không có tiệm cận

ngang. Phương pháp tìm tiệm cận ngang:

• Kiểm tra xem hàm số có xác định tại −∞ hoặc +∞ hay không ? • Tính các giới hạn

lim

x→−∞y, lim

x→+∞y kết quả của giới hạn là một số thực b, ta kết luận đồ thị

hàm số có tiệm cận ngang y = b. • Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang

⇔ lim

x→−∞f (x) = b1; lim

x→+∞f (x) = b2 với

b1,b2 ∈!,b1≠ b2. • Đồ thị hàm số có duy nhất một tiệm cận ngang

⇔ lim

x→−∞f (x) = lim

x→+∞f (x) = b∈! hoặc

lim

x→−∞f (x) =∞, lim

x→+∞f (x) = b hoặc

lim

x→−∞f (x) = b, lim

x→+∞f (x) =∞.

Kỹ năng sử dụng máy tính: •

lim

x→+∞F( X )≈ F(109 ). Nhập F( X ) và CALC với X =109.

• lim

x→−∞F( X )≈ F(−109 ). Nhập F( X ) và CALC với X =−109.

2. Tiệm cận đứng

2BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAMPROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN

2 BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAMPROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN

Đường thẳng x = a được gọi là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f (x) nếu thoả mãn một trong các điều kiện sau

limx→a−

f (x) = +∞, limx→a−

f (x) =−∞, limx→a+

f (x) = +∞, limx→a+

f (x) =−∞.

• Để tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số, ta tìm các điểm x = a mà tại đó hàm số không

xác định. • Kiểm tra các giới hạn

limx→a−

f (x), limx→a+

f (x). Nếu một trong hai giới hạn trên cho kết quả là

vô cực, ta kết luận được đường thẳng x = a là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho. Kỹ năng sử dụng máy tính:

• limx→a+

F( X )≈ F a +10−9( ). Nhập F( X ) và CALC với X = a +10−9.

• limx→a−

F( X )≈ F a−10−9( ). Nhập F( X ) và CALC với X = a−10−9.

Câu 1. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến như sau

Đồ thị hàm số y = f (x) có bao nhiêu tiệm cận ngang ? A. 2. B. 1. C. 0. D. 3. Câu 2. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến như sau

Đồ thị hàm số y = f (x) có tiệm cận đứng là ?

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAMPROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN 3

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAMPROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN

3

A. x =

12

. B. x =

32

. C. y =

32

. D. x =−

12

.

Câu 3. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến như sau

Đồ thị hàm số y =

1f (x)−1

có bao nhiêu tiệm cận đứng ?

A. 2. B. 1. C. 0. D. 3. Câu 4. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến như sau

Đồ thị hàm số y =

1f 2(x)−1

có bao nhiêu tiệm cận đứng ?

A. 2. B. 1. C. 0. D. 3. Câu 5. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y =

1f (x)+ m

có ba đường tiệm cận

đứng ? A. (−5;4). B. (−4;5). C. (−∞;−5]∪[4;+∞). D. (−∞;−4]∪[5;+∞). Câu 6. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

4BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAMPROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN

4 BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAMPROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN

Tìm tất cả các số thực m để đồ thị hàm số y =

1f (x)−m

có ba tiệm cận đứng ?

A. −5≤m < 4. B. m <−5. C. m =−5. D. −5< m < 4. Câu 7. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

Tìm tất cả các số thực m để đồ thị hàm số y =

1f (x)−m

có bốn tiệm cận đứng ?

A. −5≤m < 4. B. m <−5. C. m =−5. D. −5< m < 4. Câu 8. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

Tìm tất cả các số thực m để đồ thị hàm số y =

1f (x)−m

có hai tiệm cận đứng ?

A. m = 4 hoặc m <−5.

B. m = 4. C. m =−5. D. −5< m < 4.

Câu 9. Cho hàm số y = f (x) xác định trên ! và lim

x→−∞f (x) =−1; lim

x→+∞f (x) =1. Hỏi số đường

tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =

1f (x)−1

là ?

A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAMPROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN 5

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAMPROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN

5

Câu 10. Cho hàm số y = f (x) xác định trên ! \ 1;2{ } và liên tục trên từng khoảng xác định,

thoả mãn limx→1+

y = limx→1−

y = 0; limx→2−

y = 2, limx→2+

y = +∞. Hỏi đồ thị của hàm số y = f (x) có tất cả bao

nhiêu đường tiệm cận đứng ? A. 2. B. 3. C. 0. D. 1. Câu 11. Cho hàm số y = f (x) xác định trên khoảng (−∞;+∞) và các giới hạn

lim

x→−∞f (x), lim

x→+∞f (x) tồn tại và khác nhau. Hỏi đồ thị hàm số y = f (x) có bao nhiêu tiệm cận

ngang ? A. 2. B. 0. C. 1. D. 4. Câu 12. Cho hàm số y = f (x) thoả mãn

lim

x→−∞f (x) = m, lim

x→+∞f (x) = m3−2m−2 (với m là tham

số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y = f (x) có duy nhất một tiệm cận ngang. Tính tổng tất cả các phần tử của S. A. 3. B. 1. C. 0. D. −3. Câu 13. Cho hàm số y = f (x) thoả mãn

lim

x→−∞f (x) =−1 và

lim

x→+∞f (x) = m. Tìm tất cả các giá trị

thực của tham số m để đồ thị hàm số y =

1f (x)+ 2

có duy nhất một tiệm cận ngang.

A. m =−1. B. m = 2. C. m∈{−1;−2}. D. m∈{−1;2}. Câu 14. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

Hỏi đồ thị hàm số y = f (x) có bao nhiêu tiệm cận ? A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 15. Cho hàm số y = f (x) xác định trên tập hợp ! \{−1} có đồ thị như hình vẽ

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

6BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAMPROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN

6 BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAMPROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN

A. lim

x→−∞f (x) = lim

x→+∞f (x) = 2, lim

x→−1−f (x) = lim

x→−1+f (x) = +∞.

B. lim

x→−∞f (x) = lim

x→+∞f (x) = 2, lim

x→−1−f (x) =−∞, lim

x→−1+f (x) = +∞.

C. lim

x→−∞f (x) = lim

x→+∞f (x) =−1, lim

x→−1−f (x) = lim

x→−1+f (x) = 2.

D. lim

x→−∞f (x) = lim

x→+∞f (x) = 2, lim

x→−1−f (x) = lim

x→−1+f (x) =−∞.

Câu 16. Cho hàm số y = f (x) xác định trên tập hợp ! \{−1} có đồ thị như hình vẽ

Đồ thị hàm số y = f (x) có bao nhiêu tiệm cận ? A. 3. B. 1. C. 2. D. 0. Câu 17. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

Đồ thị hàm số y =

1f (x)

có bao nhiêu tiệm cận đứng ?

A. 1. B. 3. C. 2. D. 0. Câu 18. Cho hàm số y = f (x) thoả mãn

lim

x→−∞f (x) = m, lim

x→+∞f (x) = 2m4 (với m là tham số

thực). Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị của m để đồ thị của hàm số y = f (x) có duy nhất một tiệm cận ngang ? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 19. Cho hàm số y = f (x) xác định trên tập D = ! \{−1;1}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên:

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAMPROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN 7

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAMPROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN

7

Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định sai ? A. Hàm số không có đạo hàm tại điểm x = 0. B. Hàm số đạt cực trị tại điểm x = 0. C. Các đường thẳng x =−1 và x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số. D. Các đường thẳng y =−2 và y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. Câu 20. Cho hàm số y = f (x) xác định trên ! \{−1}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên:

Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định sai ? A. Hàm số đã cho đạt cực đại tại điểm x = 1. B. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y =−1 và y = 1. C. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận đứng. D. Hàm số đã cho không có đạo hàm tại điểm x =−1. Câu 21. Cho hàm số y = f (x) xác định trên °\{0;3}, liên tục trên từng khoảng xác định và có

limx→±∞

f (x) = 0,limx→0

f (x) = −∞, f (2) = 0, limx→3−

f (x) = +∞, limx→3+

f (x) = −∞.

Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng ? A. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang và có ba tiệm cận đứng là các đường thẳng x = 0,x = 2 và x = 3. B. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang và có hai tiệm cận đứng là các đường thẳng x = 0,x = 3.

8BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAMPROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN

8 BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAMPROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN

C. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang là đường thẳng y = 0 và hai tiệm cận đứng là các đường thẳng x = 0,x = 3. D. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang là đường thẳng y = 0 và đúng một tiệm cận đứng là đường thẳng x = 2. Câu 22. Cho hàm số y = f (x) xác định trên ° \{0}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên:

Mệnh đề nào sau đây sai ? A. Hàm số đã cho không có đạo hàm tại điểm x = 0. B. Hàm số đã cho đại cực đại tại điểm x = 1. C. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang. D. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận đứng.

Câu 23. Cho hàm số y = ax − b

cx − d có đồ thị như hình vẽ bên.

Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. ad − bc > 0,bd > 0,ab < 0,cd < 0,ac > 0. B. ad − bc < 0,bd > 0,ab < 0,cd < 0,ac > 0. C. ad − bc > 0,bd < 0,ab > 0,cd > 0,ac < 0. D. ad − bc < 0,bd < 0,ab > 0,cd > 0,ac < 0.

Câu 24. Cho hàm số y = 4x − 3 − x

x2 − x. Gọi m,n lần lượt là số đường tiệm cận ngang, tiệm cận

đứng của đồ thị hàm số đã cho. Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. m = 1,n = 2. B. m = 2,n = 2. C. m = 1,n = 0. D. m = 1,n = 1.

Câu 25. Với m là tham số thực bất kì, hỏi đồ thị của hàm số y = x +1

(m2 +1) x2 − 4 có tất cả bao

nhiêu đường tiệm cận (tiệm cận ngang và tiệm cận đứng) ? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 26. Kí hiệu m,n lần lượt là số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

y = x −1

x2 − 3x + 2. Mệnh đề nào sau đây đúng ?

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAMPROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN 9

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAMPROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN

9

A. m = 2,n = 1. B. m = 1,n = 2. C. m = 1,n = 1. D. m = 2,n = 2.

Câu 27. Đồ thị của hai hàm số y = 3mx +1

x − 2 và

y = x + 2

mx +1 có cùng tiệm cận ngang khi ?

A. m = ± 3. B. m = ± 1

3. C.

m = ± 1

3. D.

m = 1

3.

Câu 28. Cho hàm số y = ax + b

cx + d có đồ thị như

hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. ad > 0,bc < 0. B. ad > 0,bc > 0. C. ad < 0,bc < 0. D. ad < 0,bc > 0.

Câu 29. Hỏi với giá trị nào của tham số thực m thì đồ thị của hai hàm số y = x +1

mx +1 và

y = 2x −1

x + m có cùng tiệm cận đứng ?

A. không tồn tại m thoả mãn. B. m = ±1. C. m = −1. D. m = 1.

Câu 30. Đồ thị của hai hàm số y = mx +1

2x − 3 và

y = x +1

mx − 2 có chung tiệm cận ngang khi ?

A. m = ± 2. B. m = ±2. D. m = 0. D. m = ±1.

Câu 31. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số y = x2 + m

x2 + mx có ba

đường tiệm cận. A. m∉{0;1}. B. m∉{0;−1}. C. m∉{−1;1}. D. m∉{−1}.

Câu 32. Hỏi với giá trị thực nào của tham số m thì đồ thị của hàm số y = m2x +8

x + m có hai đường

tiệm cận ? A. m ≠ −2. B. m ≠ 2. C. m∉ 0;2{ }. D. m∉{0;−2}.

Câu 33. Có bao nhiêu số nguyên m∈ (−2018;2018) để đồ thị hàm số y =

x3 + mx3 + mx

có bốn đường

tiệm cận. A. 2017. B. 2016. C. 4032. D. 4033. Câu 34. Có tất cả bao nhiêu số nguyên m∈ [−2018;2018] để đồ thị hàm số y = mx− 3+ x2 có tiệm cận ngang ? A. 2018. B. 2017. C. 0. D. 2.

10BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAMPROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN

10 BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAMPROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN

Câu 35. Có bao nhiêu số nguyên m để đồ thị hàm số y =

xx2 + 4x + m2 có hai tiệm cận đứng ?

A. vô số. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 36. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có tiệm cận ngang ?

A. y = x3 + x−1. B. y = x4−2x2−1. C. y =

4− x2

x. D.

y =

x

x2 + 4.

Câu 37. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có duy nhất một tiệm cận ngang ?

A. y =

x

x2 +1. B.

y =

x +1x −1

. C. y =

xx2 + 2

. D. y =

x

1− x2.

Câu 38. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có tiệm cận ngang ?

A. y =

x3 + 2x +1

. B. y =

2x−1x2 +1

. C. y =

4− x2

x. D.

y =

xsin x

.

Câu 39. Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =

2x + 3x−1

?

A. y = 2. B. x =1. C. y =−3. D. y =1.

Câu 40. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y =

x

mx2 +1 có hai tiệm

cận ngang. A. m > 0. B. 0 < m <1. C. −1< m < 0. D. m < 0.

Câu 41. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y =

2x− mx2 +1x +1

có hai

tiệm cận ngang. A. 0 < m≠ 4. B. m > 0. C. 0 < m≠ 2. D. m≥0.

Câu 42. Tìm tất cả các đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = x2 − 4

x + 3.

A. y = −1, y = 1. B. y = −1. C. y = −3. D. y = 1.

Câu 43. Hỏi đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = 3x + 2

2x −1?

A. y = 3

2. B. y = −2. C.

x = 1

2. D.

x = − 1

2.

Câu 44. Với giá trị thực nào của tham số m để đồ thị của hàm số y = m x2 −1+1

x + 2 có đúng một

tiệm cận ngang ? A. không tồn tại m thoả mãn. B. m = ±1. C. m = 0. D. m = 1.

Câu 45. Tìm tất cả các đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = x x2 + 2x + x − 2 x2 + x( ).

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAMPROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN 1

1

BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAMPROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN

11

A. y = − 1

4. B.

y = − 1

4, y = 1

4. C.

y = − 1

2, y = 1

2. D.

y = 1

2.

Câu 46. Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y =

1x2−3x + 2

là ?

A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 47. Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y =

( x + 3−2)sin xx2− x

là ?

A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 48. Tìm số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y =

3x−5x(x−1)(x−2)

.

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 49. Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số y =

x2−5x + 4x2−1

.

A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.

Câu 50. Tìm số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y =

x2−3x−4x2−16

.

A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.

CÁC KHOÁ HỌC MÔN TOÁN DÀNH CHO 2K – 2K1 – 2K2 TẠI VTED

PRO X LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN 2018 CHO TEEN 2K

https://vted.vn/khoa-hoc/xem/pro-x-luyen-thi-thpt-quoc-gia-mon-toan-2018-

kh522847554.html

PRO Y NỀN TẢNG TOÁN 11 VỮNG CHẮC CHO TEEN 2K1

https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-bam-sat-toan-dien-chuong-trinh-toan-11-plus-11-

kh968641713.html

PRO O CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH GIỎI TOÁN 11 CHO TEEN 2K1

https://vted.vn/khoa-hoc/xem/olympic-toan-11-kh071103157.html

12BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAMPROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN

12 BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAMPROXCHOTEEN2K–DUYNHẤTTẠIVTED.VN

PRO Z NỀN TẢNG TOÁN 10 VỮNG CHẮC CHO TEEN 2K2

https://vted.vn/khoa-hoc/xem/khoa-hoc-pro-z-nen-tang-toan-hoc-10-vung-chac-cho-teen-

2k2-kh546669683.html

ĐỘI NGŨ HỖ TRỢ VTED

ĐÁP ÁN Xem tại phần thi online tại vted.vn link: http://bit.ly/prox-teen-2k-tai-vted