64
BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng 7 năm 2018 BÁO CÁO Sơ kết công tác quản lý nhà nước 6 tháng đầu năm và phương hướng, nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm 2018 Phần thứ nhất SƠ KẾT CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2018 I. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2018 1. Công tác quản lý nhà nước 1.1. Công tác xây dựng chính sách, văn bản quy phạm pháp luật Theo Chương trình công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ năm 2018 (thông báo tại văn bản số 371/VPCP- TH(m) ngày 02/02/2018), Bộ TTTT được giao xây dựng và trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ 09 đề án. Đến hết tháng 6/2018, Thủ tướng Chính phủ giao bổ sung thêm 01 đề án do Bộ chủ trì xây dựng vào Chương trình công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ năm 2018 (thông báo tại công văn số 3430/VPCP-KGVX ngày 13/4/2018) , nâng tổng số đề án Bộ phải xây dựng và trình lên 10 đề án. Bộ đã chỉ đạo quyết liệt các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ tập trung xây dựng và trình các đề án đảm bảo đúng thời hạn được giao. Tính đến hết tháng 6/2018, Bộ đã trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ được 08 đề án (trình lần đầu) - đạt tỷ lệ 100% hoàn thành đúng tiến độ được giao (trong đó có: (1) 05 đề án thuộc Chương trình công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ năm 2018 (2) 03 đề án không Dự thảo

mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày tháng 7 năm 2018

BÁO CÁO Sơ kết công tác quản lý nhà nước 6 tháng đầu năm

và phương hướng, nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm 2018

Phần thứ nhấtSƠ KẾT CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

6 THÁNG ĐẦU NĂM 2018

I. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 20181. Công tác quản lý nhà nước1.1. Công tác xây dựng chính sách, văn bản quy phạm pháp luật Theo Chương trình công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ năm

2018 (thông báo tại văn bản số 371/VPCP-TH(m) ngày 02/02/2018), Bộ TTTT được giao xây dựng và trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ 09 đề án. Đến hết tháng 6/2018, Thủ tướng Chính phủ giao bổ sung thêm 01 đề án do Bộ chủ trì xây dựng vào Chương trình công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ năm 2018 (thông báo tại công văn số 3430/VPCP-KGVX ngày 13/4/2018), nâng tổng số đề án Bộ phải xây dựng và trình lên 10 đề án.

Bộ đã chỉ đạo quyết liệt các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ tập trung xây dựng và trình các đề án đảm bảo đúng thời hạn được giao. Tính đến hết tháng 6/2018, Bộ đã trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ được 08 đề án (trình lần đầu) - đạt tỷ lệ 100% hoàn thành đúng tiến độ được giao (trong đó có: (1) 05 đề án thuộc Chương trình công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ năm 2018 (2) 03 đề án không thuộc Chương trình công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ năm 2018) (Phụ lục 2); ngoài ra, Bộ cũng đã khẩn trương hoàn thiện và trình lại 03 đề án thuộc Chương trình công tác năm 2017, hiện đang chờ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, ban hành (Phụ lục 3). Trên cơ sở các đề án đã trình trong năm 2017 và 2018, Bộ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Văn phòng Chính phủ, các bộ, ngành liên quan để hoàn thiện, tham mưu cho Chính phủ ban hành 04 Nghị định và 01 Nghị quyết; Thủ tướng Chính phủ ban hành 08 Quyết định và 01 Chỉ thị (Phụ lục 1).

Bộ đã ban hành Chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật năm 2018 thuộc thẩm quyền ban hành của Bộ. Trong 6 tháng đầu năm, Bộ đã ban hành được 10 thông tư. (Phụ lục 5).

1.2. Công tác thực thi pháp luật và chỉ đạo điều hành

Dự thảo 2

Page 2: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

- Về báo chí, phát thanh, truyền hình, thông tin điện tử, thông tin cơ sở và thông tin đối ngoại

Chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền phản ánh toàn diện về văn hóa, kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng của đất nước. Các cơ quan báo chí thông tin, định hướng dư luận xã hội bảo đảm khách quan, chính xác; tăng cường cung cấp các thông tin phòng, chống tham nhũng; đấu tranh phản bác các thông tin sai trái; ngăn chặn, đẩy lùi thông tin xấu, độc hại.

Tăng cường thông tin, tuyên truyền các chủ trương, giải pháp xây dựng Chính phủ liêm chính, kiến tạo, phát triển, phục vụ người dân, doanh nghiệp; tạo khí thế vui tươi, phấn khởi trong lao động, sản xuất; tạo niềm tin và sự đồng thuận trong toàn xã hội. Thông tin, tuyên truyền về Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII; kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV, các văn bản chỉ đạo, điều hành của Ban Bí thư, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, đặc biệt là Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 01/01/2018 về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2018; công tác bảo vệ chủ quyền biển, đảo; phòng, chống tham nhũng; các hoạt động đối ngoại của lãnh đạo Đảng, Nhà nước;... Bám sát, thông tin đầy đủ về các vấn đề: dân sinh; an toàn thực phẩm; an toàn giao thông; phòng, chống cháy, nổ; phòng, chống hàng lậu, hàng giả, hàng kém chất lượng; an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội,… Thông tin, tuyên truyền tới doanh nghiệp và người dân về một số nội dung cơ bản, quan trọng, về cơ hội, thách thức của Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).

Trong bối cảnh các cuộc tập trung đông người gây mất an ninh trật tự diễn ra ở một số địa phương, Bộ đã chỉ đạo các đơn vị chức năng định hướng các cơ quan báo chí đưa thông tin tốt để lấn át thông tin xấu; phê phán hành động vi phạm pháp luật, phá hoại tài sản, kêu gọi người dân sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật... giúp các địa phương ổn định cuộc sống lao động, học tập, vì sự phát triển của địa phương. Tăng cường quản lý phóng viên thường trú, thông tin kịp thời và đảm bảo tính xây dựng.

Chỉ đạo triển khai thực hiện kết luận của Bộ Chính trị về Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025; công tác quy hoạch các cơ quan báo chí thuộc Bộ. Xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ thu thập, phân tích và tổng hợp thông tin vi phạm trên mạng phục vụ công tác đàm phán, đấu tranh, ngăn chặn thông tin vi phạm trên mạng. Phối hợp với cơ quan chức năng xử lý nghiêm những trường hợp phát tán thông tin không đúng sự thật trên Internet. Tổ chức Tổng kết công tác tuyên truyền biển, đảo giai đoạn 2013-2017. Phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức thành công Hội báo toàn quốc năm 2018; phối hợp với Văn phòng Chính phủ, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức thành công buổi gặp mặt báo chí của Thủ tướng Chính phủ nhân dịp kỷ niệm 93 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2018).

2

Page 3: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

Triển khai nghiên cứu, xây dựng Bộ quy tắc ứng xử cho các nhà cung cấp dịch vụ và người sử dụng mạng xã hội tại Việt Nam, hướng tới xây dựng môi trường mạng lành mạnh tại Việt Nam. Bộ cũng đã tích cực làm việc với Facebook và Google, qua đó, Facebook sẽ xây dựng một kênh riêng để giải quyết đề nghị của Bộ TTTT trong việc ngăn chặn, xử lý, gỡ bỏ thông tin vi phạm pháp luật Việt Nam trên mạng xã hội một cách hiệu quả hơn, tốt hơn; Google cam kết tuân thủ pháp luật Việt Nam và hợp tác trong vấn đề an toàn, an ninh thông tin; nghiên cứu giải pháp xây dựng và công bố các kênh có nội dung tốt và các kênh có nội dung xấu, độc trên Youtube. Tiếp tục xử lý nội dung thông tin vi phạm trên 02 mạng xã hội Facebook và Youtube.

Tiếp tục triển khai Chỉ thị của Ban Bí thư về công tác thông tin cơ sở trong tình hình mới. Hướng dẫn các Sở TTTT triển khai Quyết định số 308/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Quản lý hoạt động truyền thanh - truyền hình cấp huyện đến năm 2020. Thực hiện kế hoạch chuyển giao Triển lãm số “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý” cho các địa phương, đơn vị lực lượng vũ trang.

Xây dựng kế hoạch thông tin đối ngoại của Chính phủ giai đoạn 2018-2020; ban hành Kế hoạch thông tin đối ngoại của Bộ TTTT năm 2018. Triển khai thực hiện Đề án tăng cường công tác thông tin đối ngoại với Lào và Campuchia trong tình hình mới; Đề án nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền về quyền con người ở Việt Nam; Quy hoạch phát triển hệ thống thông tin đối ngoại khu vực cửa khẩu quốc tế phục vụ nhiệm vụ thông tin đối ngoại đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Tổ chức Hội nghị cung cấp thông tin cho báo chí về nhân quyền và thông tin đối ngoại hàng tháng. Chuẩn bị nội dung và tham dự vòng 22 Đối thoại nhân quyền Việt Nam - Hoa Kỳ. Bàn giao 08 Cụm thông tin đối ngoại đã hoàn thành trong giai đoạn 2011-2016 về địa phương quản lý, sử dụng và vận hành. Ban hành các kế hoạch: Triển khai nhiệm vụ truyền thông hình ảnh Việt Nam trên mạng xã hội; tuyên truyền, quảng bá ASEAN năm 2018; đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền về các di sản UNESCO tại Việt Nam.

- Về xuất bản, in và phát hành Tổ chức các hoạt động chào mừng Ngày Sách Việt Nam lần thứ 5 tại Hà

Nội và trên toàn quốc. Công bố thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung và thủ tục hành chính bị bãi bỏ trong lĩnh vực xuất bản, in và phát hành thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ. Nghiên cứu các điều kiện, giải pháp hỗ trợ phát hành xuất bản phẩm điện tử và nội dung số trên môi trường Internet. Triển khai thực hiện Thông tư số 42/2017/TT-BTTTT quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Xuất bản và Nghị định số 195/2013/NĐ-CP. Tiếp tục chỉ đạo nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản và triển khai Quy hoạch phát triển xuất bản, in và phát hành xuất bản phẩm đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Chỉ đạo các nhà xuất bản kiểm soát chặt chẽ nội dung các xuất bản phẩm; hướng dẫn việc xuất bản lịch blốc năm 2019. Định hướng các nhà xuất bản xây dựng đề tài xuất bản phẩm đặt hàng năm 2018. Tiếp tục triển khai số hóa sách lưu chiểu. Tổ chức tổng kết công tác phòng, chống in lậu năm

3

Page 4: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

2017 và tập huấn nghiệp vụ phòng, chống in lậu toàn quốc năm 2018. Phối hợp với Hội Xuất bản Việt Nam tổ chức Lễ trao Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ nhất. Tổ chức Lễ ký biên bản ghi nhớ về hợp tác trong lĩnh vực xuất bản giữa Bộ TTTT và Bộ Văn hóa Cộng hòa Cuba (Viện Sách Cuba) trong giai đoạn phát triển mới. Tham gia Hội chợ sách quốc tế Hoa Kỳ năm 2018.

- Về bưu chính Ban hành, tổ chức Lễ công bố và chỉ đạo triển khai Bộ Mã bưu chính quốc

gia mới. Nghiên cứu, xây dựng Đề án chuyển giao cho VNPost thực hiện một số nhiệm vụ, dịch vụ hành chính công thuộc lĩnh vực thông tin và truyền thông; Đề án triển khai thực hiện và cung ứng dịch vụ công qua dịch vụ bưu chính công ích nhằm phát huy vai trò, nâng cao hiệu quả hoạt động và tăng cường sự tham gia của doanh nghiệp bưu chính công ích trong cung ứng dịch vụ hành chính công, góp phần thúc đẩy sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy hành chính và tinh giản biên chế. Tiếp tục chỉ đạo đẩy mạnh triển khai thực hiện Quyết định số 45/2016/QĐ-TTg về việc tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụ bưu chính công ích, Quyết định số 55/2016/QĐ-TTg về mạng bưu chính phục vụ cơ quan Đảng, Nhà nước. Chỉ đạo tổng kết, đánh giá thực trạng 20 năm hoạt động của mô hình điểm Bưu điện - Văn hóa xã. Chỉ đạo các doanh nghiệp bưu chính, đảm bảo thông tin, liên lạc về bưu chính trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán; phục vụ kỳ thi trung học phổ thông quốc gia và tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2018 và các ngày lễ lớn khác của đất nước. Thực hiện việc điều tra sản lượng và giá cước bình quân đối với dịch vụ bưu chính công ích và dịch vụ công ích trong hoạt động phát hành báo chí năm 2018; kiểm tra, đánh giá về giá cước dịch vụ bưu chính công ích.

Xây dựng chương trình phát hành tem bưu chính năm 2020. Phát hành các bộ tem bưu chính: “Biển, đảo Việt Nam (bộ 1): Sinh vật biển”; “Kỷ niệm 100 năm sinh Nguyễn Bính (1918-1966), “Hoa ban”, “Kỷ niệm 200 năm sinh Các Mác”, “Phòng, chống tác hại của thuốc lá”; Tem chung Việt Nam - Ấn Độ; “Kỷ niệm 50 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân”; “Kỷ niệm 50 năm mất Mác-tin Lu-thơ King”; “Thành Nhà Hồ”.

Tổ chức Hội nghị Hội đồng chấp hành của Liên minh Bưu chính khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (APPU-EC 2018) tại Đà Nẵng. Tổng kết và trao giải Cuộc thi viết thư quốc tế UPU lần thứ 47. Tổ chức Hội nghị tập huấn về công tác bảo đảm an toàn, an ninh và phổ biến pháp luật trong lĩnh vực bưu chính. Phê duyệt Quyết định về việc triển khai các Quyết định và các sửa đổi, bổ sung Văn kiện Đại hội Liên minh Bưu chính Thế giới (UPU) lần thứ 26.

- Về viễn thông, Internet và tần số vô tuyến điện Chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông đảm bảo tốt thông tin liên lạc phục

vụ công tác chỉ đạo, điều hành của các cấp, các ngành và người dân. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông đã tiến hành giảm giá cước kết nối cuộc gọi với mạng di động từ ngày 01/5/2018 theo quy định tại Thông tư số 48/2017/TT-BTTTT quy định giá cước kết nối đối với cuộc gọi thoại từ mạng viễn thông cố định mặt đất nội hạt vào mạng thông tin di động mặt đất toàn quốc với giá cước

4

Page 5: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

kết nối với cuộc gọi thoại giữa hai mạng thông tin di động mặt đất toàn quốc, qua đó tiếp tục góp phần giảm lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.

Tổ chức thực hiện công tác thông tin tuyên truyền về Kế hoạch chuyển đổi mã mạng, trong đó Kế hoạch chuyển đổi đầu số thuê bao di động từ 11 số sang 10 số từ quý III/2018 đến quý II/2019; tiếp tục triển khai dịch vụ chuyển mạng giữ nguyên số thuê bao. Xây dựng phương án thực hiện nhiệm vụ điều tra hiện trạng phổ cập dịch vụ TTTT. Tiếp tục nghiên cứu, đề xuất, hoàn thiện phương án tăng cường quản lý thẻ cào viễn thông trong ngắn hạn, dài hạn báo cáo Chính phủ. Chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông tăng cường triển khai Nghị định số 49/2017/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Điều 15 của Nghị định số 25/2011/NĐ-CP ngày 06/4/2011 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Viễn thông và Điều 30 của Nghị định số 174/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin và tần số vô tuyến điện; tổng hợp tình hình 01 năm thi hành Nghị định sửa đổi này. Chỉ đạo, định hướng về tăng cường quản lý thông tin thuê bao, giá cước, chất lượng dịch vụ, khuyến mại và công tác quản lý SIM rác, tin nhắn rác. Tập trung chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông tập trung thực hiện việc bổ sung đăng ký thông tin cá nhân thuê bao di động trả trước nhằm đảm bảo thị trường viễn thông phát triển lành mạnh, hạn chế tình trạng SIM rác, tin nhắn rác. Tình hình tin nhắn rác giảm rõ rệt so với các năm trước do các doanh nghiệp đã tích cực thực hiện ngăn chặn theo chỉ đạo của Bộ. Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện Thông tư số 47/2017/TT-BTTTT quy định hạn mức khuyến mại đối với dịch vụ thông tin di động mặt đất. Xây dựng danh mục mã, số viễn thông được đấu giá; quy định nhắn tin cảnh báo về tình huống khẩn cấp cho người dân và người nước ngoài tại Việt Nam. Tăng cường công tác quản lý về hạ tầng viễn thông thụ động tại địa phương. Tích cực tham gia vào các nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai, kịp thời ban hành các Chỉ thị theo thẩm quyền về công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm, cứu nạn năm 2018.

Phối hợp với Ngân hàng nhà nước báo cáo Chính phủ về thực trạng và định hướng quản lý việc thanh toán bằng thẻ viễn thông. Thực hiện nghiêm ý kiến chỉ đạo của Chính phủ, chấn chỉnh các doanh nghiệp di động về việc sử dụng thẻ viễn thông để cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng.

Tổ chức các hoạt động kỷ niệm ngày IPv6 Việt Nam: Hội thảo Ngày IPv6 Việt Nam 2018, Hội thảo và tập huấn triển khai IPv6 dành cho khối cơ quan nhà nước. Hoàn thành triển khai mở rộng DNSSEC trên toàn bộ hệ thống máy chủ quản lý tên miền cấp 2 dùng chung phân chia theo lĩnh vực và địa giới hành chính.

Đề án số hóa truyền hình: Triển khai Quyết định số 310/QĐ-TTg ngày 14/3/2018 phê duyệt Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020. Đôn đốc các đơn vị truyền dẫn phát sóng DTT hoàn thiện vùng phủ và chất lượng phủ sóng tại 12 tỉnh Nhóm III sẽ thực hiện tắt sóng truyền hình tương tự từ 31/12/2018; tiếp tục phối hợp với các địa phương thực hiện việc hỗ trợ đầu thu truyền hình số mặt đất, vệ tinh và tuyên truyền về Đề án; tổ chức

5

Page 6: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

Phiên họp lần thứ 14 Ban Chỉ đạo Đề án số hóa truyền hình Việt Nam. Với việc đẩy mạnh triển khai Đề án số hóa truyền hình, Việt Nam được các tổ chức trong khu vực và thế giới đánh giá cao và là một trong những quốc gia đầu tiên tiến hành số hóa truyền hình mặt đất, với khoảng một nửa dân số cả nước hiện được xem các chương trình bằng loại hình truyền dẫn phát sóng này.

Báo cáo Thủ tướng Chính phủ về phương án đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện băng tần 2,6 GHz; phương án xử lý băng tần 850 MHz và đầu số 095. Triển khai vận động tranh cử vào Ủy ban Thể lệ vô tuyến của Liên minh Viễn thông quốc tế ITU tại Hội nghị toàn quyền ITU tháng 11/2018. Hoàn thành phối hợp tần số vùng biên Việt Nam - Lào. Tổ chức họp song phương với Đoàn Bộ Bưu chính, Viễn thông Lào về quản lý tần số. Phối hợp với các Sở TTTT tuyên truyền, hướng dẫn thủ tục và cấp phép tần số và thiết bị vô tuyến điện. Phối hợp hiệu quả với các đơn vị an ninh - quốc phòng trong việc xử lý các vụ can nhiễu.

- Về công nghệ thông tin Báo cáo Chính phủ về tổng kết 10 năm thực hiện Luật CNTT năm 2006;

chỉ đạo về phương án triển khai sửa đổi Luật CNTT. Chỉ đạo nghiên cứu, đề xuất xây dựng Luật chuyên ngành về phát triển công nghiệp CNTT. Tiếp tục rà soát, hoàn thiện một số văn bản hướng dẫn triển khai Quyết định số 80/2014/QĐ-TTg quy định thí điểm thuê dịch vụ CNTT trong cơ quan nhà nước. Tổ chức xây dựng Báo cáo Việt Nam ICT Index, Sách Trắng về CNTT-TT năm 2018. Thực hiện các nhiệm vụ thúc đẩy, hỗ trợ ngành công nghiệp CNTT; khảo sát tình hình phát triển về công nghiệp và nhân lực CNTT. Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu về CNTT. Xây dựng Đề án thúc đẩy phát triển hệ sinh thái nội dung số và phát triển lĩnh vực công nghiệp nội dung số.

Xây dựng Đề án nâng cao hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến tại Việt Nam; hoàn thiện các văn bản quy định quản lý đầu tư, mua sắm, thuê sản phẩm dịch vụ CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước. Báo cáo Thủ tướng Chính phủ về đánh giá mức độ ứng dụng CNTT của các cơ quan nhà nước năm 2017. Phối hợp chặt chẽ với Văn phòng Chính phủ trong việc thúc đẩy xây dựng, tổ chức triển khai kiến trúc Chính phủ điện tử tại các Bộ, ngành, địa phương. Hoàn thành Báo cáo quý I và quý II/2018 về việc nâng cao chỉ số phát triển Chính phủ điện tử theo đánh giá của Liên Hiệp Quốc. Thẩm định đề án Thành phố thông minh của một số tỉnh, thành phố. Tiếp tục chỉ đạo xử lý các tồn tại của Đề án 112. Tiếp tục triển khai Chương trình quốc gia về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2016-2020. Phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội triển khai Đề án xây dựng Cổng thông tin điện tử về liệt sĩ, mộ liệt sĩ và nghĩa trang liệt sĩ. Chỉ đạo triển khai dịch vụ công trực tuyến tại Bộ.

Chỉ đạo triển khai thực hiện các Nghị định số 85/2016/NĐ-CP, 108/2016/NĐ-CP và các Quyết định số 632/QĐ-TTg, 99/QĐ-TTg, 898/QĐ-TTg về bảo đảm an toàn thông tin mạng trong năm 2018; Quyết định số 02/2018/QĐ-TTg về việc thí điểm chế độ ưu đãi và cơ chế tài chính đặc thù cho cán bộ kỹ

6

Page 7: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

thuật và lực lượng ứng cứu sự cố an toàn mạng của Bộ TTTT; Chỉ thị số 14/CT-TTg về việc nâng cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại. Báo cáo Chính phủ sơ kết tình hình triển khai đến năm 2017 của Đề án Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn, an ninh thông tin đến năm 2020. Phê duyệt kế hoạch triển khai Đề án đẩy mạnh hoạt động của mạng lưới ứng cứu sự cố, tăng cường năng lực cho các cán bộ, bộ phận chuyên trách ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng trên toàn quốc đến năm 2020, định hướng đến năm 2025. Triển khai thử nghiệm hệ thống cơ sở dữ liệu dùng chung về tin nhắn rác. Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng phương án triển khai hệ thống phòng, chống, ngăn chặn thư và tin nhắn rác và thực hiện khai thác, vận hành hệ thống giám sát an toàn mạng quốc gia.

Tổ chức các cuộc diễn tập về an toàn thông tin như: Diễn tập quốc tế APCERT năm 2018, diễn tập về ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng tại miền Trung và Tây Nguyên, diễn tập bảo đảm an toàn thông tin cho các hệ thống thông tin quan trọng quốc gia, diễn tập bảo đảm an toàn thông tin ASEAN - Nhật Bản; Hội nghị Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực bảo đảm an toàn thông tin; Hội thảo Chính sách và giải pháp chứng thực chữ ký số trên thiết bị di động tại Việt Nam, Hội thảo Kiến trúc nền tảng cho Bộ điện tử và kinh nghiệm triển khai; Cuộc thi an toàn thông tin cho sinh viên an toàn thông tin SecAthon 2018.

- Công tác pháp chế, kiểm soát thủ tục hành chính Công bố Danh mục văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực toàn bộ hoặc

một phần thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ năm 2017. Xây dựng các quy định về công tác bảo vệ bí mật nhà nước trong ngành TTTT. Góp ý các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của các Bộ, ngành và thẩm định pháp lý dự thảo văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của Bộ theo đúng quy định. Chỉ đạo công tác kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu và đơn giản hóa, cắt giảm điều kiện kinh doanh. Thực hiện hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật do Bộ TTTT ban hành giai đoạn 2014-2018; pháp điển hệ thống văn bản thuộc đề mục an toàn thông tin và báo chí. Triển khai rà soát, đánh giá, kiểm soát thủ tục hành chính; giám định tư pháp theo đúng quy định. Thường xuyên kiểm tra các văn bản quy phạm pháp luật do các bộ, ngành, địa phương ban hành có liên quan đến lĩnh vực TTTT. Tổ chức các hội nghị phổ biến, tuyên truyền, phổ biến văn bản quy phạm pháp luật mới ban hành và hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp.

- Công tác tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, thi đua, khen thưởng Đề xuất xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 17/2017/NĐ-

CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ TTTT; ban hành các Quyết định quy định chức năng nhiệm vụ các đơn vị trực thuộc các Cục thuộc Bộ. Tập trung thực hiện công tác tổ chức lại các cơ quan báo chí thuộc Bộ (chuyển Trung tâm Báo chí và Hợp tác truyền thông quốc tế trực thuộc Bộ về trực thuộc Cục Thông tin đối ngoại; hợp nhất Báo Bưu điện Việt Nam và Báo điện tử VietNamNet thành báo VietNamNet). Ban hành kế hoạch tinh giản biên chế năm 2018. Phê duyệt bản mô tả công việc và khung năng lực vị trí việc

7

Page 8: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

làm trong các tổ chức hành chính các đơn vị thuộc Bộ. Phối hợp với Bộ Nội vụ đánh giá kết quả cải cách hành chính năm 2017 và xây dựng kế hoạch triển khai cải cách hành chính năm 2018. (Năm 2017, Bộ TTTT đứng thứ 2/19 trong Bảng xếp hạng chỉ số cải cách hành chính của các Bộ, cơ quan ngang Bộ). Thực hiện đầy đủ công tác minh bạch tài sản, thu nhập; công tác bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực và các nhiệm vụ của cơ quan thường trực quốc phòng - an ninh.

Thực hiện nghiêm các quy định về công tác lao động, tiền lương, bổ nhiệm, điều chuyển, tiếp nhận, tuyển dụng, giải quyết thôi việc, nghỉ hưu cho cán bộ. Công tác nâng lương thường xuyên, nâng lương trước thời hạn, nâng phụ cấp thâm niên nghề cho cán bộ, công chức, viên chức được quan tâm và thực hiện theo đúng quy định của pháp luật. Cử nhiều lượt cán bộ đi công tác, đào tạo, bồi dưỡng ở trong nước và nước ngoài, tham gia các khóa đào tạo về quốc phòng, an ninh, bồi dưỡng lý luận chính trị.

Triển khai công tác khen thưởng đảm bảo các quy trình, thủ tục hồ sơ theo quy định. Tuyên truyền các phong trào thi đua yêu nước, các điển hình tiên tiến, mô hình mới, nhân tố mới năm 2018; tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi thi đua ái quốc. Triển khai kế hoạch tổ chức thực hiện phong trào thi đua “Ngành TTTT chung sức xây dựng nông thôn mớiˮ. Tổ chức Hội nghị Tổng kết và triển khai kế hoạch công tác thi đua, khen thưởng của Khối Bộ, ngành kinh tế Trung ương. Thẩm định, lập thủ tục hồ sơ trình khen thưởng cho các cơ quan, đơn vị và doanh nghiệp thuộc Bộ, gồm: Khen thưởng cấp nhà nước (Huân chương các loại cho 01 tập thể và 01 cá nhân, Cờ thi đua của Chính phủ cho 40 tập thể, Cờ Thi đua của Bộ cho 311 tập thể; Bằng khen của Bộ trưởng cho 04 tập thể, Tập thể Lao động xuất sắc cho 162 tập thể) và nhiều hình thức khen thưởng thuộc thẩm quyền của Bộ, trong đó có đối tượng là các Sở TTTT và báo, đài phát thanh, truyền hình, đơn vị xuất bản, in, phát hành (Cờ Thi đua của Bộ cho 49 tập thể; Bằng khen của Bộ trưởng cho 150 tập thể và 414 cá nhân; Hiệp y khen thưởng cho 38 tập thể và cá nhân).

- Công tác kế hoạch, tài chính, đầu tư xây dựng cơ bản Tập trung chỉ đạo việc thực hiện dự toán thu, chi ngân sách và đầu tư phát

triển năm 2018; giao kế hoạch đầu tư công trung hạn và kế hoạch đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước; phê duyệt chủ trương đầu tư đối với các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước giai đoạn 2016-2020. Ban hành quy định quản lý tài chính và phân cấp quản lý tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý của Bộ TTTT. Xây dựng, hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành TTTT; cơ chế, chính sách thu, nộp phí, lệ phí; phương án giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính giai đoạn 2018-2020 cho các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ. Rà soát, xây dựng danh mục định mức kinh tế - kỹ thuật giai đoạn 2017-2020. Thực hiện kế hoạch tài chính, kế hoạch đấu thầu, giám sát, đánh giá và quản lý các dự án đầu tư năm 2018 đúng quy định. Rà soát, quản lý tài sản công theo đúng yêu cầu của Chính phủ, Bộ Tài chính; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong chi tiêu, mua sắm tài sản công. Công tác rà

8

Page 9: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

soát, cập nhật dữ liệu về tài sản nhà nước; sắp xếp, xử lý nhà đất của các đơn vị, doanh nghiệp thuộc Bộ được thực hiện theo đúng quy định.

Triển khai các nhiệm vụ của Chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đến năm 2020; hoàn thiện, trình Thủ tướng Chính phủ đề xuất điều chỉnh, cơ cấu lại Chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đến năm 2020 theo hướng tạo điều kiện cho doanh nghiệp và phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020. Ban hành các văn bản theo thẩm quyền để hướng dẫn, quản lý thực hiện Chương trình mục tiêu về CNTT giai đoạn 2016-2020; dự án thành phần Tăng cường cơ sở vật chất cho hệ thống TTTT cơ sở thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020; dự án thành phần Giảm nghèo về thông tin thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 theo đúng quy định.

- Công tác khoa học, công nghệ, tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng Triển khai kế hoạch khoa học, công nghệ nguồn vốn ngân sách năm 2018;

kế hoạch xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN), Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) năm 2018. Tổ chức rà soát, hoàn chỉnh các hồ sơ TCVN, QCVN theo kế hoạch 2018. Ban hành 04/04 QCVN theo Kế hoạch xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia năm 2018. Tổ chức Hội nghị khoa học, công nghệ ngành TTTT năm 2018.

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về nội dung thành phố thông minh; ban hành “Hướng dẫn các nguyên tắc định hướng về CNTT và truyền thông trong xây dựng đô thị thông minh ở Việt Nam”; xây dựng dự thảo Bộ chỉ số đánh giá đô thị thông minh của Việt Nam. Phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ theo dõi và tiếp tục nghiên cứu về Cách mạng công nghiệp lần thứ 4; xây dựng các báo cáo của Bộ phục vụ Đề án Chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 do Ban Chỉ đạo Trung ương về xây dựng Đề án chủ trì.

Tiếp tục triển khai các hoạt động hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận và sử dụng CNTT; Chương trình phối hợp hành động phòng chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Hiện tại, tổng số phòng thử nghiệm được chỉ định và thừa nhận phục vụ công tác quản lý chất lượng chuyên ngành TTTT đang có hiệu lực là 32 phòng thử nghiệm trong nước và 83 phòng thử nghiệm nước ngoài.

Triển khai hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008: Ban hành Kế hoạch tổng thể xây dựng và áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 tại Bộ TTTT; Xây dựng Kế hoạch kiểm tra việc xây dựng, áp dụng, duy trì và cải tiến Hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001.

- Công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo Xây dựng, hoàn thiện Đề án tăng cường hiệu quả công tác phòng ngừa,

chống vi phạm pháp luật và tội phạm trên mạng Internet. Tiếp tục chỉ đạo các doanh nghiệp tăng cường ngăn chặn, xử lý các thuê bao gửi tin nhắn rác, cuộc gọi rác. Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan liên quan, nhất là Bộ Công an trong

9

Page 10: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

hoạt động thanh tra, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực TTTT. Tham gia 02 tập thể giám định tư pháp theo quyết định của cơ quan an ninh điều tra. Tham gia phối hợp với các đơn vị chức năng kiểm tra, xác minh hoạt động kinh doanh trò chơi trực tuyến cờ bạc; phòng, chống rửa tiền. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật tại 14 đơn vị, doanh nghiệp, trong đó thanh tra hành chính 02 đơn vị; thanh tra chuyên ngành 12 đơn vị, doanh nghiệp. Ban hành 16 kết luận thanh tra; 10 quyết định xử phạt vi phạm hành chính với tổng số tiền xử phạt hơn 400 triệu đồng; thu hồi gần 700 triệu đồng. Qua công tác thanh, kiểm tra đã kịp thời chấn chỉnh và xử lý nghiêm, đúng pháp luật các trường hợp sai phạm. Hướng dẫn nghiệp vụ, tháo gỡ nhiều vướng mắc, khó khăn cho thanh tra các Sở TTTT.

Công tác tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo được thực hiện đúng quy định. Bộ đã tiếp 07 lượt công dân (06 vụ việc); tiếp nhận 84 đơn đề nghị, khiếu nại, phản ánh, kiến nghị, tố cáo, trong đó có 66 đơn đủ điều kiện xử lý. Tiếp tục thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020; Kế hoạch thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng giai đoạn 2016-2020 của Bộ TTTT. Thực hiện nghiêm kết luận của Thanh tra Chính phủ về dự án Tổng công ty Viễn thông MobiFone mua cổ phần Công ty cổ phần Nghe nhìn Toàn cầu AVG; báo cáo Thủ tướng Chính phủ những vấn đề còn khó khăn, vướng mắc.

- Công tác quản lý doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp Thực hiện đầy đủ các quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà

nước đối với doanh nghiệp nhà nước và vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp theo quy định. Công tác sắp xếp, đổi mới, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước đối với doanh nghiệp thuộc Bộ đã được Bộ TTTT tập trung triển khai. Bộ chỉ đạo xác định lại mô hình của Tổng công ty VTC; triển khai công tác cổ phần hóa các doanh nghiệp, tổ chức họp Ban Chỉ đạo cổ phần hóa VNPT lần thứ 1. Chỉ đạo hoạt động và kiện toàn mô hình tổ chức của các doanh nghiệp trực thuộc đảm bảo hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất, kinh doanh và đầu tư; đồng thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp hợp tác với các đơn vị ngoài Ngành. Giải quyết kịp thời các vướng mắc, khó khăn của doanh nghiệp trong quá trình tái cơ cấu, giúp cho các doanh nghiệp hoạt động ổn định và hiệu quả theo đúng mục tiêu, định hướng đã đề ra. Phê duyệt kế hoạch công tác năm 2018 của Kiểm soát viên năm 2018. Chỉ đạo Kiểm soát viên các doanh nghiệp thuộc Bộ thực hiện các nội dung giám sát đầu tư, thẩm định báo cáo tài chính theo quy định. Tập đoàn VNPT, Tổng công ty Viễn thông MobiFone, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (VNPost), Tổng công ty Truyền thông đa phương tiện (VTC) hoạt động cơ bản ổn định, đảm bảo các chỉ tiêu sản xuất, kinh doanh theo kế hoạch. Bộ cũng đã báo cáo Đoàn giám sát Quốc hội về việc quản lý sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại doanh nghiệp.

Chỉ đạo Tập đoàn VNPT, Tổng công ty Viễn thông MobiFone thực hiện việc thoái vốn đầu tư tại các doanh nghiệp ngoài Ngành theo các quy định hiện hành. Công khai, minh bạch hóa kết quả hoạt động, giao chỉ tiêu đánh giá doanh

10

Page 11: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

nghiệp và thực hiện đánh giá, xếp loại hiệu quả hoạt động đối với các doanh nghiệp thuộc Bộ. Phê duyệt Danh mục dự án nhóm A, B cho các doanh nghiệp. Thực hiện việc sắp xếp lại, xử lý các cơ sở nhà đất của các doanh nghiệp. Tiếp tục chỉ đạo chia tách, chuyển giao tài sản, tài chính từ Tổng công ty VTC cho Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC.

Hoàn thiện Quy hoạch mạng lưới các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc ngành TTTT; xây dựng và trình Chính phủ Nghị định quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực thông tin và truyền thông. Tiếp tục triển khai kiện toàn mô hình tổ chức của các đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ. Ban hành Quyết định tổ chức lại Báo Bưu điện Việt Nam và Báo Vietnamnet thành Báo Vietnamnet và kế hoạch đưa báo Vietnamnet mới đi vào hoạt động từ 01/9/2018. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông tiếp tục thực hiện 08 dự án hợp tác nâng cao năng lực và nghiên cứu với các trường đại học, tổ chức quốc tế. Triển khai kế hoạch công tác tuyển sinh, đào tạo, nghiên cứu và phát triển nguồn nhân lực CNTT tại các trường thuộc Bộ năm 2018 theo đúng quy định.

- Công tác hợp tác, hội nhập quốc tếCác hoạt động hợp tác khu vực, quốc tế tiếp tục được mở rộng với việc

triển khai nhiều hoạt động đa dạng, đi vào chiều sâu và quy mô. Chú trọng, triển khai tích cực việc tham gia các Ủy ban Liên chính phủ góp phần nâng cao vai trò của Ngành trong việc tăng cường quan hệ ngoại giao, kinh tế và khoa học giữa Việt Nam với các quốc gia và các nền kinh tế trên thế giới cũng như tìm kiếm và tạo các kênh hỗ trợ doanh nghiệp của Ngành thâm nhập và tiếp cận các thị trường tiềm năng, đặc biệt là với các nước đang phát triển.

Tăng cường các hoạt động trao đổi song phương ở cấp cao với một số đối tác, trong đó Lãnh đạo Bộ có các chuyến thăm các đối tác quan trọng như tham gia đoàn công tác của Tổng Bí thư tại Pháp và Cuba, Thủ tướng Chính phủ tại Ấn Độ; tham dự Đại hội thế giới về thông tin di động tại Tây Ban Nha, Hội nghị Bộ trưởng Thông tin ASEAN. Đăng cai tổ chức thành công Hội nghị Hội đồng chấp hành của Liên minh Bưu chính khu vực châu Á-Thái Bình Dương (APPU-EC 2018); đăng cai Hội nghị lần thứ 23 của Nhóm Thông tin vô tuyến khu vực Châu Á Thái Bình Dương (AWG-23) tháng 4/2018; tổ chức Hội nghị quốc tế về Đô thị thông minh. Tham gia triển khai các hoạt động trong khuôn khổ hợp tác Nhà nước, Chính phủ trong việc tiếp đón và làm việc với các đoàn công tác: Thứ trưởng Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản; Chủ tịch Liên minh các tổ chức CNTT Châu Á - Thái Bình Dương; Đại sứ và Đoàn chuyên gia an toàn thông tin Phần Lan; Công sứ kiêm Tổng Lãnh sự Đại sứ quán Hàn Quốc tại VN; Quốc vụ khanh Bộ Bưu chính, Viễn thông Campuchia; Đại sứ quán các nước: Nga, Phần Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc... Ký Bản Ghi nhớ về hợp tác trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông với Bộ Truyền thông Cuba trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước đến Cộng hòa Cuba của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng; Bản ghi nhớ giữa Bộ TTTT Việt Nam với Bộ Khoa học, CNTT-TT Hàn Quốc dưới sự chứng kiến của Chủ tịch nước Trần Đại Quang và Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae In;

11

Page 12: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

các Thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực thông tin với Bộ Thông tin và hợp tác trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông và CNTT với Bộ Giao thông và Truyền thông Myanmar.

Tích cực tham gia đóng góp ý kiến đối với các văn kiện quốc tế. Hoạt động hợp tác song phương tiếp tục được tăng cường và đa dạng hóa, góp phần đưa quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với các nước trong lĩnh vực thông tin và truyền thông đi vào chiều sâu và hiệu quả và nâng cao vai trò tích cực của Bộ TTTT trong khuôn khổ hợp tác liên Chính phủ và Nhà nước. Tiếp tục khai thác hiệu quả nguồn lực từ các Ủy ban liên chính phủ để hỗ trợ các chương trình hợp tác chuyên ngành về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, hỗ trợ kỹ thuật...

Tăng cường các hoạt động hợp tác quốc tế, thực hiện tốt và có hiệu quả các hoạt động hợp tác, hội nhập chuyên ngành nhằm giúp Việt Nam tham gia ngày càng hiệu quả hơn vào các tổ chức quốc tế như ITU, APT, GSMA, ASEAN, APEC TEL, UPU, APPU, APP, IPC. Thông qua việc tăng cường và mở rộng hợp tác với các đối tác quốc tế trong các lĩnh vực báo chí, phát thanh, truyền hình và thông tin đối ngoại để giới thiệu đất nước Việt Nam đổi mới, giàu tiềm năng, có bề dày về lịch sử, truyền thống, đang vững bước trên con đường phát triển và hội nhập với bạn bè thế giới.

- Công tác văn phòng và các công tác khác Xây dựng Chương trình hành động của Bộ TTTT thực hiện Nghị quyết số

01/NQ-CP của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2018. Tổng hợp, tham mưu hiệu quả cho Lãnh đạo Bộ trong công tác chỉ đạo, điều hành; làm đầu mối trong việc phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ; thực hiện tốt các công tác xây dựng các báo cáo quản lý nhà nước của Bộ và theo quy định và yêu cầu của các Bộ, ngành; theo dõi, đôn đốc các đơn vị triển khai các đề án, nhiệm vụ công tác trọng tâm; thường xuyên phối hợp với các đơn vị của Văn phòng Quốc hội trong việc chuẩn bị cho các kỳ họp của Quốc hội, trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội và kiến nghị của cử tri; phối hợp với các đơn vị của Văn phòng Chính phủ về tiến độ xây dựng các đề án trong chương trình công tác. Chủ động tổng hợp các kiến nghị, phản ánh những khó khăn, vướng mắc của địa phương để tham mưu cho Lãnh đạo Bộ hướng dẫn tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi cho hoạt động quản lý nhà nước tại địa phương. Thực hiện các nhiệm vụ đầu mối về chỉ đạo các cơ quan, đơn vị thực hiện công tác đảm bảo an ninh trật tự và phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc; phòng, chống khủng bố năm 2018.

Thực hiện nghiêm túc, đúng pháp luật công tác văn thư lưu trữ, tài chính, kế toán, quản lý cơ sở vật chất, bảo đảm phương tiện đi lại, làm việc cho Lãnh đạo Bộ và khối cơ quan tham mưu của Bộ. Chuẩn bị tốt nội dung và công tác hậu cần phục vụ các hội nghị giao ban quản lý nhà nước tháng, quý và nhiều hội nghị lớn của Ngành. Tổ chức tốt Hội nghị tập huấn công tác Văn phòng năm 2018 cho các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ, các Sở TTTT. Duy trì tốt công tác bảo

12

Page 13: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

vệ, bảo đảm trật tự, an toàn và phòng, chống cháy, nổ; lễ tân, khánh tiết; đầu mối thực hiện các nghĩa vụ của cơ quan Bộ đối với địa phương.

Đại diện Văn phòng Bộ tại Thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố Đà Nẵng luôn theo dõi sát, tổng hợp đầy đủ thông tin về công tác quản lý nhà nước tại khu vực miền Nam và miền Trung - Tây Nguyên để phản ánh cho Lãnh đạo Bộ và các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ về tình hình hoạt động của các tỉnh, thành phố trên địa bàn được giao phụ trách, đồng thời đề xuất các phương án giải quyết nhằm tháo gỡ khó khăn cho các địa phương. Đảm bảo điều kiện làm việc cho các đoàn công tác của Lãnh đạo Bộ và các cơ quan tham mưu thuộc Bộ.

Công tác thông tin và ứng dụng CNTT trong cơ quan Bộ tiếp tục được duy trì. Bộ tập trung tiển khai hệ thống quản lý văn bản điều hành trên nền web đến tất cả các cơ quan, đơn vị. Việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 tại Bộ cũng được ưu tiên triển khai thực hiện nhằm đảm bảo đáp ứng tốt hơn yêu cầu cá nhân, tổ chức trong việc thực hiện thủ tục hành chính. Cổng Thông tin điện tử của Bộ đã cập nhật 462 tin, bài tiếng Việt và 172 tin bài tiếng Anh, 18 videoclips, 18 album ảnh, 139 văn bản quy phạm pháp luật và chỉ đạo điều hành.

Trong 6 tháng đầu năm đã làm thủ tục tiếp nhận 7.173 văn bản đến; phát hành 3.480 văn bản, trong đó có 10 thông tư, 1.000 quyết định, 254 giấy phép, 03 chỉ thị, 25 tờ trình, 40 báo cáo, 95 thông báo, 2.053 công văn.

- Công tác Đảng, đoàn thể Đảng ủy Bộ TTTT đã quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc các chỉ

thị, nghị quyết của Đảng, của Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, của Ban cán sự Đảng và của Đảng ủy Bộ. Tham gia chỉ đạo các cơ quan, đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị. Tập trung chỉ đạo nâng cao chất lượng chi bộ, kiện toàn tổ chức Đảng; thực hiện nghiêm túc chế độ học tập lý luận chính trị trong Đảng; tiếp tục đưa việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh thành việc làm thường xuyên của cả chi bộ và mỗi đảng viên; quan tâm công tác xây dựng và phát triển đảng viên mới. Ban cán sự Đảng Bộ TTTT cũng đã yêu cầu các cấp ủy, tổ chức đảng, các cơ quan, đơn vị và tổ chức đoàn thể thực hiện nghiêm túc và hiệu quả các kết luận của Thanh tra Chính phủ và Ủy ban Kiểm tra Trung ương về dự án Tổng công ty Viễn thông MobiFone mua 95% cổ phần Công ty cổ phần Nghe nhìn toàn cầu AVG. Bộ TTTT cũng đã ban hành quyết định thu hồi và hủy bỏ Quyết định số 236/QĐ-BTTTT ngày 21/12/2015 phê duyệt dự án MobiFone mua 95% cổ phần của Công ty cổ phần Nghe nhìn toàn cầu AVG; đồng thời chỉ đạo Tổng công ty Viễn thông MobiFone khẩn trương hoàn thành việc thu hồi toàn bộ số tiền đã thanh toán cho Công ty cổ phần Nghe nhìn toàn cầu AVG.

Công đoàn các cấp thường xuyên quan tâm công tác tuyên truyền, phổ biến các nghị quyết, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, chủ trương công tác của công đoàn đến toàn thể cán bộ, đoàn viên công đoàn dưới nhiều hình thức; tuyên truyền và tổ chức tốt các hoạt động nhân dịp kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước; tích cực thực hiện các phong trào thi đua và thường xuyên tuyên truyền vận động cán bộ, công chức, viên chức, người lao động học tập nâng cao

13

Page 14: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ; triển khai tốt công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện chế độ, chính sách đối với người lao động tại đơn vị. Tích cực tham gia đấu tranh phòng, chống tham nhũng, chống tiêu cực, chống lãng phí, thực hành tiết kiệm. Công đoàn TTTT tổ chức thành Đại hội Công đoàn TTTT Việt Nam lần thứ XV. Tổ chức Lễ tôn vinh người lao động tiêu biểu ngành TTTT năm 2018; quyên góp, ủng hộ nhân dân bị thiệt hại do mưa, lũ, sạt lở đất tại các tỉnh miền núi phía Bắc. Hội Cựu chiến binh Bộ TTTT tiếp tục tích cực triển khai kế hoạch hoạt động khóa II (nhiệm kỳ 2017-2022) và kế hoạch công tác hoạt động năm 2018.

Đoàn Thanh niên Bộ chú trọng công tác tư tưởng và giáo dục truyền thống cho đoàn viên, thanh niên, hướng đoàn viên, thanh niên vào các hoạt động cụ thể, thiết thực, tạo cơ hội cho tuổi trẻ thể hiện, khẳng định mình và đóng góp sức mình vào các phong trào chung. Công tác bồi dưỡng và phát triển Đảng viên trẻ luôn là một trong những trọng tâm hoạt động của Đoàn Thanh niên Bộ. Các cơ sở Đoàn đã tổ chức nhiều chương trình, hoạt động, nhất là các chương trình ủng hộ, từ thiện cho người dân các địa phương còn khó khăn. Phối hợp với Công đoàn duy trì thường xuyên, đều đặn dưới nhiều hình thức các phong trào thi đua. Tổ chức Hội nghị quán triệt Nghị quyết Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ XII và Đại hội Đoàn Khối lần thứ III; Tọa đàm “Truyền thông trên mạng xã hội”.

2. Chỉ đạo công tác quản lý nhà nước tại địa phương Trong 6 tháng đầu năm, Bộ TTTT đã tập trung hướng dẫn các Sở TTTT

thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực TTTT tại địa phương; xây dựng, tổ chức bộ máy, kiện toàn nhân sự; tham mưu hiệu quả chính sách cho chính quyền địa phương.

Công tác thông tin, tuyên truyền ở cơ sở đảm bảo truyền tải đầy đủ về sự chỉ đạo, điều hành của Ban Bí thư, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, đặc biệt là Chương trình hành động của Chính phủ nhiệm kỳ 2016-2021; các Nghị quyết về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước; giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh; tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ; công tác bảo vệ chủ quyền biển, đảo; các hoạt động đối ngoại của lãnh đạo Đảng, Nhà nước. Thông tin đầy đủ về các hoạt động kỷ niệm những ngày lễ lớn; công tác đảm bảo an toàn giao thông; phòng, chống cháy nổ; chống hàng gian, hàng giả; an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội; vệ sinh, an toàn thực phẩm; phòng, chống dịch bệnh; phòng ngừa, khắc phục khó khăn do thiên tai, hạn hán... Đặc biệt tuyên truyền các nội dung công tác chỉ đạo, điều hành của UBND tỉnh, thành phố và sự nỗ lực của các ban, ngành, địa phương, đơn vị trong việc đẩy mạnh các hoạt động sản xuất, kinh doanh 6 tháng đầu năm 2018.

Các Sở TTTT phối hợp tốt với các đơn vị liên quan để tổ chức Hội Báo Xuân và Ngày sách Việt Nam lần thứ 5 năm 2018 với nhiều hình thức phong phú, hấp dẫn, thu hút người đọc, người xem. Tổ chức giao ban báo chí định kỳ

14

Page 15: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

nhằm đánh giá việc thực hiện các quy định của pháp luật trong hoạt động báo chí, giải đáp những thắc mắc, kiến nghị của các cơ quan báo chí. Theo dõi, quản lý và hỗ trợ tốt cho hoạt động của các văn phòng đại diện, phóng viên thường trú trên địa bàn. Triển khai công tác thông tin đối ngoại năm 2018. Quản lý và hướng dẫn các đài truyền thanh cấp xã thực hiện tốt công tác thông tin cơ sở.

Hoạt động bưu chính, viễn thông ở địa phương đảm bảo thông suốt, kịp thời phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của chính quyền và đáp ứng các nhu cầu thông tin, liên lạc của các tổ chức, doanh nghiệp và người dân. Lĩnh vực bưu chính tiếp tục có những bước chuyển biến, đổi mới hoạt động, mở rộng các loại hình dịch vụ, phương thức kinh doanh, phân định rõ giữa kinh doanh và nhiệm vụ công ích, phù hợp với xu thế đổi mới, phát triển chung của địa phương. Các địa phương triển khai thực hiện Quyết định số 45/2016/QĐ-TTg ngày 19/10/2016 về việc tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụ bưu chính; Quyết định số 55/2016/QĐ-TTg ngày 26/12/2016 của Thủ tướng Chính phủ về mạng bưu chính phục vụ cơ quản Đảng, Nhà nước; Thông tư số 30/2017/TT-BTTTT ngày 15/11/2017 về lắp đặt thùng thư công cộng tại khu đô thị, khu dân cư tập trung và hộp thư tập trung tại nhà chung cư, tòa nhà văn phòng; lập kế hoạch và hướng dẫn 14 Sở TTTT điều tra sản lượng và giá cước bình quân đối với dịch vụ bưu chính công ích và dịch vụ công ích trong hoạt động phát hành báo chí; hướng dẫn cộng tác viên tại các tỉnh kiểm tra chất lượng dịch vụ bưu chính công ích. Các Sở TTTT đã tích cực phối hợp với các địa phương trong việc duy trì và phát triển các hoạt động, bảo đảm cơ sở vật chất, nhân lực tại các Điểm Bưu điện - Văn hoá xã, quản lý, hướng dẫn, kiểm tra, kiểm soát các doanh nghiệp bưu chính trong việc cung ứng dịch vụ bưu chính công ích và phát hành báo chí, dịch vụ chuyển phát, hành chính công, dịch vụ tài chính, an sinh xã hội.

Về viễn thông, Internet và tần số vô tuyến điện: Các Sở TTTT đã chỉ đạo, hướng dẫn các doanh nghiệp phát triển hạ tầng theo hướng hiện đại và đồng bộ, tăng cường đưa dịch vụ viễn thông băng rộng về nông thôn; triển khai đảm bảo thông tin liên lạc luôn được thông suốt, phục vụ tốt các hoạt động chỉ đạo điều hành của Đảng, Nhà nước, an ninh, quốc phòng; hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển bền vững. Hạ tầng viễn thông tiếp tục được chú trọng đầu tư tới vùng sâu, vùng xa, đặc biệt các doanh nghiệp đã triển khai mạng di động 4G đến tất cả các khu vực trên địa bàn; các dịch vụ viễn thông, truyền hình cáp phát triển với nhiều chính sách ưu đãi hướng đến nhu cầu sử dụng thiết thực của khách hàng và phục vụ an sinh xã hội. Triển khai thực hiện các nội dung trong chương trình viễn thông công ích, rà soát xác nhận đối tượng thụ hưởng dịch vụ truy nhập Internet băng thông rộng cố định; triển khai nội dung Đề án số hóa truyền hình mặt đất trên địa bàn tỉnh theo lộ trình đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; lập kế hoạch điều tra hộ nghèo, cận nghèo được hưởng chương trình hỗ trợ đầu thu truyền hình số mặt đất trên địa bàn tỉnh; đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa, chính sách của Nhà nước về số hóa truyền hình. Hướng dẫn doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn triển khai việc tăng cường quản lý thông tin thuê bao di động

15

Page 16: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

trả trước. Tiếp tục hướng dẫn, kiểm tra việc chuyển đổi, đáp ứng các điều kiện quy định về quản lý điểm truy nhập Internet công cộng và điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng. Xây dựng kế hoạch và thành lập Ban chỉ đạo phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2018 của ngành TTTT tại địa phương.

Công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực CNTT có những chuyển biến tích cực; hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về lĩnh vực CNTT ở địa phương được nâng lên, góp phần cải cách hành chính, nâng cao chất lượng và hiệu quả của các cơ quan nhà nước. Triển khai mạnh mẽ các hoạt động ứng dụng và phát triển CNTT, tạo bước chuyển biến căn bản về xây dựng Chính quyền điện tử và hướng tới xây dựng Thành phố thông minh. Tiếp tục triển khai Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 của Chính phủ về Chính phủ điện tử trên địa bàn giai đoạn 2016-2020; các địa phương xây dựng Kế hoạch tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức và trách nhiệm về ATTT năm 2018...

* Một số hoạt động nổi bật của các Sở như: Các Sở TTTT Hà Nội, Ninh Bình, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Thanh Hóa, Phú Yên, Bình Định đã chỉ đạo các doanh nghiệp bưu chính đánh giá thực trạng 20 năm hoạt động của mô hình Điểm Bưu điện - Văn hóa xã; các Sở TTTT Ninh Bình, Điện Biên, Bắc Giang phối hợp với Cục An toàn thông tin tổ chức Hội nghị bảo đảm an toàn thông tin trong phát triển Chính phủ điện tử và Chính quyền điện tử các cấp; Sở TTTT Đà Nẵng kịp thời ban hành các cảnh báo về các lỗ hổng, điểm yếu an toàn thông tin đã được phát hiện để các cơ quan, đơn vị phòng ngừa, xử lý; triển khai xây dựng hồ sơ về xác định cấp độ an toàn, an ninh thông tin của Hệ thống thông tin Chính quyền điện tử thành phố; Sở TTTT Bình Định phối hợp với Cục An toàn thông tin - Bộ TTTT tổ chức chương trình đào tạo, tập huấn kiến thức, kỹ năng đảm bảo an toàn thông tin trong phát triển Chính phủ các cấp, khu vực duyên hải Nam Trung Bộ; Sở TTTT Tiền Giang tổ chức họp về phát triển khu Công viên phần mềm tập trung và Hội thảo Giới thiệu tiềm năng thế mạnh của ngành CNTT tỉnh Tiền Giang; phối hợp tổ chức Hội nghị công bố đề án Xây dựng thành phố Mỹ Tho thành đô thị thông minh giai đoạn 2017-2020; khảo sát, nắm tình hình hoạt động của khoảng 200 - 300 tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực thông tin và truyền thông để phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra đến cuối năm 2018; Sở TTTT Tây Ninh xây dựng kế hoạch Thông tin đối ngoại 2018; công tác thông tin, tuyên truyền về các sự kiện hội nhập quốc tế nổi bật giai đoạn 2017 - 2020; Sở TTTT Kiên Giang triển khai thực hiện đề án “Nâng cấp và phát triển hệ thống truyền thanh cơ sở tỉnh Kiên Giang đến năm 2020”; các Sở TTTT Gia Lai và Đắk Lắk phối hợp với Tỉnh đoàn và các đơn vị liên quan triển khai Hội thi Tin học trẻ năm 2018…

3. Hoạt động của các Hội, Hiệp hội Sáu tháng đầu năm 2018, các Hội, Hiệp hội hoạt động trong lĩnh vực

TTTT gồm báo chí, xuất bản, bưu chính, viễn thông, Internet, CNTT, điện tử đã phát huy tốt vai trò cầu nối giữa cơ quan quản lý nhà nước với các doanh

16

Page 17: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

nghiệp, xã hội; là đơn vị đầu mối tập hợp các ý kiến của các cá nhân, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đóng góp vào việc xây dựng các chính sách của cơ quan nhà nước; kết nối với các doanh nghiệp và tập trung mọi nguồn lực đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tháo gỡ khó khăn, hợp tác kinh doanh phát triển thị trường; giúp các hội viên nâng cao trình độ nghiệp vụ và tích cực bảo vệ quyền lợi chính đáng của các hội viên. Hoạt động của các Hội, Hiệp hội đã mang lại những lợi ích thiết thực cho hội viên và từng bước tham gia sâu rộng hơn vào việc đóng góp sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các cơ chế chính sách, tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thông tin và truyền thông sản xuất, kinh doanh. Hội, Hiệp hội cũng là nơi tuyên truyền, phổ biến đến với công chúng các sản phẩm, dịch vụ mới; thực hiện ngày càng tốt hơn vai trò phản biện xã hội. Các hoạt động truyền thông và tổ chức sự kiện đã góp phần quan trọng làm chuyển biến quan điểm, nhận thức trách nhiệm của các cấp chính quyền, các hội, đoàn thể, các doanh nghiệp và các tầng lớp nhân dân. Bên cạnh đó, các tổ chức Hội, Hiệp hội đã triển khai nhiều hoạt động để thu hút thêm các đơn vị, doanh nghiệp tham gia để phát triển ngày càng lớn mạnh, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi và thúc đẩy phát triển bền vững trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế số; thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam; kết nối các nhà đầu tư, doanh nghiệp nước ngoài với các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực CNTT-TT. Các Hội, Hiệp hội về CNTT-TT vẫn là những nhân tố điển hình, hoạt động sôi động, có nhiều đóng góp cho cộng đồng trong sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với sự phổ biến của thương mại điện tử, thành phố thông minh, vạn vật kết nối qua Internet và các doanh nghiệp khởi nghiệp.

Một số hoạt động nổi bật trong 6 tháng đầu năm như: Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Hội Báo toàn quốc năm 2018; Liên chi hội Nhà báo TTTT tổ chức Gặp mặt kỷ niệm 93 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam và Lễ trao giải Báo chí Liên chi hội lần thứ XIV; Hội Truyền thông số Việt Nam tổ chức Hội thảo Kinh tế số và Chính sách an ninh mạng Việt Nam; Hội thảo Xây dựng dự thảo Luật An ninh mạng: Kinh nghiệm quốc tế và góp ý của các bên liên quan tại Việt Nam; Hội Tem Việt Nam phối hợp Hội đồng Đội Trung ương, Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam tổ chức Lễ tổng kết và trao giải cuộc thi sưu tập và tìm hiểu tem Bưu chính năm 2018; tổ chức Lễ phát hành đặc biệt các bộ tem bưu chính “Tem phát hành chung Việt Nam - Ấn Độ”, “Biển, đảo Việt Nam (bộ 1): Sinh vật biển”; Hội Xuất bản Việt Nam đã tổ chức thành công Lễ trao Giải thưởng sách Quốc gia lần thứ nhất; phối hợp với Hiệp hội Xuất bản Nhật SHOKYO tổ chức Hội sách Mini Book Fair Việt Nam - Nhật Bản. Hiệp hội Internet Việt Nam phối hợp tổ chức thành công Hội thảo Giải pháp công nghệ thống trị 2018; Hội Tin Học Việt Nam phối hợp với Bộ Y tế tiến hành tổ chức cuộc thi “Y tế thông minh năm 2018” với mục tiêu đánh giá chất lượng các sản phẩm phần mềm quản lý bệnh viện, phần mềm quản lý hoạt động trạm y tế xã đã triển khai tại Việt Nam; Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam đã tham dự Hội thảo BlackHat Asia 2018 tại Singapore; chủ trì, phối hợp với Bộ TTTT, Bộ Quốc phòng xây dựng kế hoạch tổ chức Hội thảo quốc tế “Ngày An toàn thông

17

Page 18: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

tin Việt Nam 2018” với Chủ đề: An toàn thông tin trên nền tảng trí tuệ nhân tạo và thiết bị thông minh, dự kiến vào tháng 11/2018. Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam xây dựng kế hoạch tổ chức Diễn đàn VME 2018 với Chủ đề “Đối thoại giữa các nhà sản xuất công nghiệp hỗ trợ”, dự kiến vào tháng 7/2018; Hiệp hội Phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 15 năm Danh hiệu Sao Khuê, công bố và trao Danh hiệu Sao Khuê năm 2018. Hội Tin học TP. Hồ Chí Minh xây dựng kế hoạch tổ chức Giải thưởng TOP ICT Việt Nam 2018, dự kiến vào tháng 7/2018; Hiệp hội Internet Việt Nam và Hội Tin học Việt Nam phối hợp với nhiều cơ quan, tổ chức Triển lãm quốc tế về sản phẩm, dịch vụ viễn thông, CNTT và truyền thông Việt Nam (Vietnam ICT COMM 2018) và Triển lãm quốc tế về phát thanh, truyền hình Broadcast Vietnam 2018.

4. Một số số liệu phát triển lĩnh vực thông tin và truyền thông4.1. Về báo chí, phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử, thông tin

đối ngoại và thông tin cơ sở- Đến nay, cả nước có 857 cơ quan báo, tạp chí in, trong đó: + Cơ quan báo in: 193 (Trung ương 86, địa phương 107). + Tạp chí in: 664 (Trung ương 530, địa phương 134).- Báo điện tử và tạp chí điện tử: 195 (không tăng so với năm 2017), trong

đó có 171 cơ quan báo chí in thực hiện loại hình báo chí điện tử. - Kết quả tài chính dịch vụ truyền hình trả tiền: Doanh thu ước đạt: 3.570

tỷ đồng. - Các số liệu phát triển: + Hiện tại, có 67 đài phát thanh, truyền hình Trung ương và địa phương,

trong đó có 02 đài Trung ương VTV và VOV, đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC và 64 đài địa phương.

+ Số lượng kênh chương trình phát thanh trong nước 78 kênh; trong đó phát thanh tiếng dân tộc: 01 kênh (VOV4), phát thanh đối ngoại 01 kênh (VOV5), số kênh phát thanh qua truyền hình cáp, Internet, vệ tinh: 09 kênh.

+ Số kênh truyền hình trong nước: 106 kênh; trong đó: Dân tộc 02 kênh (VTV5, THAG2); an ninh, quốc phòng 02 kênh (ANTV, QPAN), Kênh đối ngoại 01 (VTV4).

+ Số kênh truyền hình trên cáp truyền hình trả tiền, Internet, vệ tinh: 91 kênh, trong đó kênh nước ngoài 58.

+ Số đơn vị cung cấp dịch vụ cáp truyền hình trả tiền: 34.+ Số thuê bao truyền hình trả tiền khoảng 14 triệu. + Số lượng thẻ nhà báo đã cấp mới trong 6 tháng đầu năm 2018 là 1.066,

trong đó cấp mới 1.032 thẻ, cấp lại 34 thẻ. Đến nay, tổng số thẻ nhà báo đã cấp 19.166.

18

Page 19: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

+ Số lượng trang thông tin điện tử tổng hợp Bộ đã cấp phép đến hết tháng 6/2018 là 1.510.

+ Số lượng giấy phép cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử G1 được cấp tính đến tháng 6/2018 là 115 giấy phép/115 doanh nghiệp.

+ Số mạng xã hội trong nước được cấp phép là 228. 4.2. Về xuất bản, in và phát hành- Đến nay, tổng số nhà xuất bản là 59, trong đó Trung ương là 49, địa

phương là 10; số doanh nghiệp và cơ sở in 1.552 cơ sở; tổng số cơ sở phát hành trên Toàn quốc khoảng: 14.000, không tăng so với năm 2017.

- Tổng số sách xuất bản: Ước thực hiện 6 tháng đầu năm 2018 toàn ngành Xuất bản thực hiện 15.650 đầu sách, trong đó đầu sách xuất bản phẩm điện tử 19 đầu sách, với 165,2 triệu cuốn.

- Số lượng xuất bản phẩm xuất khẩu, ước đạt 207.000 cuốn, tăng 15% so với 6 tháng đầu năm 2017; Số lượng xuất bản phẩm nhập khẩu trên 28 triệu cuốn, tăng 15% so với 6 tháng đầu năm 2017. Số lượng băng, đĩa nhập khẩu ước thực hiện trên 1.156.000 băng, đĩa, bằng 169% so với 6 tháng đầu năm 2017.

- Kết quả sản xuất kinh doanh: tổng doanh thu phát sinh lĩnh vực xuất bản, in và phát hành ước đạt 32.290 tỷ đồng; lợi nhuận ước đạt 965 tỷ đồng; nộp NSNN ước đạt 734 tỷ đồng.

4.3. Về bưu chính - Về số lượng doanh nghiệp và mạng lưới bưu chính: Tính đến 30/6/2018,

có 348 doanh nghiệp được cấp giấy phép đang cung cấp dịch vụ bưu chính; mạng bưu chính công cộng có 12.421 điểm phục vụ; bán kính phục vụ bình quân 2,91 km/điểm, đảm bảo mỗi xã có tối thiểu 1 điểm phục vụ, số dân phục vụ bình quân đạt 7.463 người/điểm; Số lượng điểm Bưu điện - Văn hóa xã là 8.130 điểm, tiếp tục phát huy được vai trò, phục vụ công tác tuyên truyền chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến với nông dân thông qua sách, báo và phương tiện thông tin liên lạc.

- Số lượng báo chí phát hành qua Bưu điện gần 125 triệu tờ, cuốn; trong đó báo Trung ương khoảng 100 triệu tờ, cuốn; báo địa phương hơn 19 triệu tờ, cuốn, tạp chí hơn 5,7 triệu cuốn.

- Số lượng ấn phẩm, báo, tạp chí cấp cho dân tộc thiểu số và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn hơn 9,877 triệu tờ, cuốn.

- Số điểm phục vụ tiếp nhận, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính do Bưu điện phục vụ 3.899 điểm.

- Số cán bộ nghỉ hưu nhận lương hưu qua Bưu điện gần 3,2 triệu người. - Dịch vụ chuyển tiền: Số lượng tiền chuyển hơn 3.767 nghìn cái/18.659 tỷ

đồng, trong đó từ nước ngoài 16.856 cái/185 tỷ đồng.

19

Page 20: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

- Thực hiện chuyển, phát các bưu gửi mạng bưu chính KT1, mạng lưới điện thoại 080 phục vụ nhiệm vụ chính trị an toàn, ổn định.

- Về kết quả sản xuất kinh doanh: 6 tháng đầu năm 2018, tổng doanh thu dịch vụ bưu chính ước đạt 8.100 tỷ đồng; lợi nhuận ước đạt 200 tỷ đồng, nộp NSNN ước đạt 850 tỷ đồng.

4.4. Về viễn thông, Internet và tần số vô tuyến điện- Tính đến nay, có 75 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông và 71

doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet đang hoạt động.- Đến nay, số giấy phép tần số đã cấp hơn 14.800 các loại, trong đó cấp

hơn 10.600 giấy phép điện tử (chiếm hơn 71% tổng số giấy phép đã cấp); nộp ngân sách nhà nước hơn 60 tỷ đồng phí, lệ phí tần số thu được theo quy định của Nhà nước.

- Công tác quản lý, khai thác, vận hành và duy trì hoạt động của Hệ thống mạng dịch vụ DNS và Hệ thống kỹ thuật quản lý, cấp phát tài nguyên đã được thực hiện tốt, đảm bảo an toàn, an ninh hệ thống kỹ thuật, dịch vụ (hệ thống DNS, hệ thống trạm trung chuyển Internet trong nước VNIX, hệ thống quản lý cấp phát tài nguyên Internet...) đảm bảo hoạt động thông suốt, ổn định, an toàn và hiệu quả, không xảy ra sự cố nghiêm trọng nào, sẵn sàng phục vụ phân giải truy vấn tên miền ”.vn” trên cả 2 nền tảng IPv4/IPv6. Đến nay, tổng số tên miền không dấu “.vn” hiện đang duy trì trên hệ thống gần 444.862. Tổng số tên miền tiếng Việt đang duy trì trên hệ thống gần 9.931 tên miền. Đế nay, có 15.927.808 địa chỉ IPv4, có 72 khối/48 và 48 khối/32 địa chỉ IPv6. Tính đến hết 31/5/2018, VNNIC đã cấp phát tổng số 218 số hiệu mạng (ASN) cho các thành viên địa chỉ và đang được sử dụng tại Việt Nam. Việt Nam tiếp tục tăng trưởng tốt về mức độ ứng dụng triển khai IPv6. Tính đến đầu tháng 6/2018, tỉ lệ ứng dụng IPv6 của Việt Nam đạt 15% đứng thứ 2 khu vực ASEAN, thứ 4 khu vực Châu Á sau Ấn Độ, Nhật Bản và Malaysia (Công bố bởi Tổ chức quản lý địa chỉ IP khu vực Châu Á – Thái Bình Dương - APNIC) với hơn 7.600.000 người sử dụng IPv6. Hiện nay, số nhà đăng ký tên miền quốc tế tại Việt Nam là 48, với 168.973 nghìn tên miền quốc tế đã được thông báo trên trang http://thongbaotenmien.vn.

- Tính đến hết tháng 6 năm 2018, số hộ dân theo quy định được hỗ trợ đầu thu kỹ thuật số hơn 1.154.000, với tổng kinh phí hỗ trợ trên 631,71 tỷ đồng. Việc hỗ trợ được thực hiện tại 282 huyện/30 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Việc hỗ trợ đầu thu kỹ thuật số theo đúng kế hoạch của lộ trình số hóa truyền hình.

- Kết quả sản xuất, kinh doanh lĩnh vực viễn thông: Doanh thu dịch vụ viễn thông ước tính 6 tháng đầu năm 2018 là 181.948 tỷ đồng, bằng 49,18% so với kế hoạch (tăng khoảng 4,83% so với cùng kỳ năm 2017), tổng nộp ngân sách ước tính là 23.531 tỷ đồng, bằng 51,35% so với kế hoạch.

- 6 tháng đầu năm 2018, các doanh nghiệp viễn thông đã phát triển thêm được 22.665 trạm BTS, 19.865 km cáp quang.

20

Page 21: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

- Số thuê bao điện thoại di động phát sinh lưu lượng tính đến thời điểm hiện nay là 123.910.000, giảm 0,02% so với cùng kỳ năm 2017, trong đó thuê bao 3G, 4G tăng 29,20%%.

- Số thuê bao điện thoại cố định 5.051.774.4.5. Về công nghệ thông tin+ Công nghiệp CNTT.- Đến nay có khoảng 30.000 doanh nghiệp CNTT, 4 khu CNTT đã hoạt

động- 6 tháng đầu năm 2018, tổng doanh thu phát sinh lĩnh vực công nghiệp

CNTT ước đạt 1.026.000 tỷ đồng (ước tăng khoảng 16,15% so với cùng kỳ năm 2017), trong đó doanh thu phần cứng ước đạt 912.800 tỷ đồng. Nộp ngân sách ước đạt 20.000 tỷ đồng.

- Xuất khẩu CNTT ước đạt 918.384 tỷ đồng, tăng 16,21% so với cùng kỳ năm 2017, trong đó phần cứng 884.184 tỷ đồng, phần mềm 34.200 tỷ đồng. Nhập khẩu phần cứng, ước thực hiện 576.840 tỷ đồng.

+ Ứng dụng CNTT: Hạ tầng kỹ thuật ngày càng được hoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi triển khai ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước. Số lượng cán bộ, công chức được trang bị máy tính phục vụ công việc ngày càng tăng, góp phần tạo môi trường làm việc điện tử rộng khắp, tăng năng suất, hiệu quả công việc. Đến nay, 100% số máy tính trang bị cho cán bộ, công chức cấp Bộ, cấp tỉnh được kết nối Internet băng rộng và 19/21 bộ, cơ quan ngang bộ báo cáo đã triển khai mạng WAN, trong đó đã kết nối với 84% số đơn vị trực thuộc; khoảng trên 95% cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nước tại các bộ, cơ quan ngang Bộ và trên 90% cán bộ công chức tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được trang bị máy tính phục vụ công việc. Trên quy mô quốc gia, mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước đã được triển khai, kết nối đến cấp sở/ngành, quận/huyện các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Ban Điều hành ứng dụng CNTT đã tiến hành kiểm tra tình hình ứng dụng CNTT tại nhiều tỉnh, thành phố và các bộ, ngành.

+ Đào tạo nguồn nhân lực CNTT: Trong những năm gần đây, số lượng các trường đại học, cao đẳng đào tạo về CNTT, Ðiện tử-Viễn thông giữ ổn định ở con số khoảng 290 trường. Mặc dù số chỉ tiêu tuyển sinh năm sau cao hơn năm trước nhưng tỷ lệ tuyển sinh lại giảm. Có một thực tế, mặc dù chiếm đến 2/3 số trường đại học, cao đẳng trong cả nước có đào tạo CNTT, Ðiện tử-Viễn thông nhưng nhiều sinh viên ra trường vẫn không có việc làm, bên cạnh đó các doanh nghiệp vẫn thiếu nhân lực trầm trọng. Một trong các lý do là chất lượng nhân lực đào tạo ra chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động, đặc biệt là thiếu kỹ năng làm việc thực tế, kỹ năng mềm và ngoại ngữ.

4.6. Kết quả ước thực hiện một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội, sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu năm 2018

a) Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội:

21

Page 22: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

- Tỷ lệ đường dây thuê bao cố định đạt 5,44 thuê bao/100 dân. - Tỷ lệ thuê bao di động đạt khoảng 134/100 dân. - Tỷ lệ hộ gia đình có truy cập Internet đạt 31,23%.- Tỷ lệ người sử dụng Internet là 59,37% dân số.- Tỷ lệ phủ sóng di động đạt 95% diện tích cả nước.- Tỷ lệ số xã có máy điện thoại đạt 100%.- Tỷ lệ xã có điểm phục vụ bưu chính đạt 100%.- Tỷ lệ phủ sóng phát thanh duy trì ở mức khoảng 98% trên diện tích cả

nước và 99,5% trong dân cư.- Tỷ lệ phủ sóng truyền hình mặt đất đạt khoảng 90% diện tích cả nước.b) Các chỉ tiêu về kết quả sản xuất kinh doanh: - Tổng doanh thu phát sinh 6 tháng đầu năm 2018: + Lĩnh vực xuất bản, in và phát hành ước đạt: 32.290 tỷ đồng.+ Dịch vụ truyền hình trả tiền, ước đạt: 3.570 tỷ đồng. + Lĩnh vực bưu chính ước đạt: 8.100 tỷ đồng.+ Lĩnh vực viễn thông ước đạt: 181.948 tỷ đồng.+ Lĩnh vực CNTT ước đạt: 1.026.00 tỷ đồng.- Nộp ngân sách nhà nước: + Lĩnh vực xuất bản ước đạt: 734 tỷ đồng.+ Lĩnh vực bưu chính ước đạt: 850 tỷ đồng.+ Lĩnh vực viễn thông ước đạt: 23.531 tỷ đồng.+ Lĩnh vực CNTT ước đạt: 20.000 tỷ đồng.5. Khó khăn, tồn tại Bên cạnh những kết quả đã đạt được, ngành TTTT vẫn còn phải đối mặt

với nhiều khó khăn, thách thức, tồn tại cần phải giải quyết trong năm 2018 và thời gian tiếp theo.

- Một số báo điện tử đã khai thác và sử dụng nguồn tin trên mạng xã hội thiếu kiểm chứng. Một số trang thông tin điện tử có bài viết, clip đưa thông tin không phù hợp với văn hóa Việt Nam.

- Vi phạm bản quyền truyền hình trên Internet tiếp tục gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động và doanh thu các đơn vị truyền hình nhà nước cũng như các doanh nghiệp truyền hình trả tiền.

- Một số Sở TTTT gặp khó khăn, vướng mắc trong quá trình xây dựng kế hoạch công tác thông tin đối ngoại hằng năm do không được chủ động tham

22

Page 23: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

mưu cho UBND tỉnh trong công tác xây dựng Kế hoạch và kinh phí thực hiện hoạt động thông tin đối ngoại hằng năm trên địa bàn tỉnh.

- Ngành xuất bản vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Số lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm của cơ quan chủ quản trong việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất của các nhà xuất bản trực thuộc còn chưa cao. Sách điện tử (ebook) vẫn chưa phát triển. Tình trạng in lậu sách vẫn diễn ra.

- Mạng lưới phục vụ của Bưu điện Trung ương trải đều 63 tỉnh/thành phố. Trang thiết bị số lượng cần đầu tư lớn tuy nhiên nguồn vốn còn tương đối hạn hẹp.

- Việc duy trì Điểm Bưu điện - Văn hóa xã ở các vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo vẫn gặp nhiều khó khăn do thiếu kinh phí, cơ sở vật chất nghèo nàn.

- Vẫn còn tình trạng tin nhắn rác, SIM kích hoạt sẵn. - Việc bổ sung thông tin cá nhân của thuê bao di động theo Nghị định số

49/2017/NĐ-CP phải kéo dài thời gian do số lượng thuê bao phải bổ sung thông tin lớn.

- Một số tuyến cáp quang biển còn gặp sự cố làm ảnh hưởng đến tốc độ đường truyền Internet.

- Một số thành phố lớn có đặc điểm nhiều nhà cao tầng, hẹp, ngõ sâu, việc triển khai các trạm viễn thông BTS gặp rất nhiều khó khăn dẫn tới hiện tượng người dân tự ý mua thiết bị kích sóng điện thoại di động lắp trong nhà để tăng vùng phủ sóng và sử dụng những thiết bị mà chỉ doanh nghiệp được phép sử dụng, đã gây ảnh hưởng rất lớn đối với hệ thống kỹ thuật thông tin.

- Nhiều trường hợp sai phạm khi sử dụng trang tin tên miền quốc tế đăng ký thông qua tổ chức quốc tế sau đó lại sử dụng dịch vụ ẩn giấu thông tin nên rất khó xử lý.

- Đầu tư nhà nước cho CNTT tại một số địa phương có tiềm năng chưa tương xứng với vai trò của ngành, thậm chí so với các lĩnh vực khác có sự chênh lệnh rất lớn. Trong khi CNTT là một ngành kinh tế - kỹ thuật mang tính công nghệ cao, được coi là ngành kinh tế trọng điểm, được Đảng và Nhà nước ưu tiên phát triển.

- Ứng dụng CNTT trong xây dựng Chính phủ điện tử vẫn còn một số tồn tại, hạn chế, phát triển còn rời rạc, chưa tạo thành hệ thống chính phủ điện tử, chính quyền điện tử thông suốt giữa các ngành, các cấp. Dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 tại nhiều Bộ, ngành, địa phương đạt hiệu quả chưa cao.

- Ngành nội dung số trong nước đang gặp nhiều khó khăn và chịu nhiều sức ép do sự cạnh tranh không bình đẳng với các doanh nghiệp cung cấp nội dung xuyên biên giới vào Việt Nam. Trong thời gian vừa qua xảy ra một số vụ việc có liên quan đến hoạt động thanh toán cho các dịch vụ nội dung số, trong đó có trò chơi điện tử trực tuyến, đã ảnh hưởng lớn đến ngành dịch vụ nội dung số. Có nguy cơ toàn bộ dòng tiền thanh toán trò chơi điện tử trực tuyến trong

23

Page 24: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

nước sẽ “chảy” qua kênh của Google, Apple và khiến cho doanh nghiệp nội dung số trong nước gặp khó khăn hơn.

- Sự phát triển mạnh mẽ của CNTT làm xuất hiện nhiều nguy cơ mới đe dọa an ninh quốc gia từ không gian mạng. Nguy cơ sự cố mất an toàn thông tin mạng từ mạng lưới thiết bị kết nối Internet (IoT) đang gia tăng nhanh chóng. Nhiều máy tính tại Việt Nam đã bị nhiễm virus, mã độc qua dịch vụ quảng cáo trực tuyến, trong đó nhiều máy tính được phát hiện nhiễm mã độc đào tiền ảo. Các chiến dịch tấn công lừa đảo vẫn đang tiếp tục được các đối tượng thực hiện nhắm vào người dùng Internet Việt Nam.

- Nguồn nhân lực an toàn thông tin Việt Nam hiện nay còn thiếu cả về số lượng lẫn chất lượng. Số lượng cán bộ kỹ thuật thực hiện công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng còn mỏng.

6. Nguyên nhân của các tồn tại, khó khăn Các nguyên nhân dẫn đến những tồn tại, khó khăn hiện nay có cả chủ

quan, khách quan và cần phương hướng giải quyết trong Chương trình công tác 6 tháng cuối năm 2018 và những năm tiếp theo. Có thể khái quát một số nội dung chủ yếu như sau:

- Hành lang pháp lý trong một số lĩnh vực của ngành TTTT còn cần hoàn thiện thêm, nhất là trong các lĩnh vực mới, phát triển nhanh như an toàn thông tin mạng, thông tin điện tử, viễn thông,...

- Do cạnh tranh giữa các cơ quan thông tấn, báo chí, trang thông tin điện tử nên việc duyệt nội dung chưa đúng quy trình dẫn đến một số cơ quan báo chí đưa thông tin sai, vi phạm pháp luật.

- Tại một số địa phương, Ban Chỉ đạo công tác thông tin đối ngoại các tỉnh/thành phố trực thuộc Tỉnh ủy mà không trực thuộc UBND tỉnh nên việc xây dựng kế hoạch và kinh phí thực hiện hoạt động thông tin đối ngoại hằng năm trên địa bàn tỉnh lại thuộc Ban Tuyên giáo tỉnh/thành phố.

- Các biện pháp kỹ thuật và trang thiết bị sử dụng để ngăn chặn những thông tin xấu, độc trên mạng còn hạn chế.

- Nhiều cơ quan chủ quản còn thiếu sự quan tâm chỉ đạo, hỗ trợ cho công tác quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản, in và phát hành. Tình trạng in lậu vẫn còn do các nhà xuất bản chưa kiểm soát được chất lượng, số lượng các cuốn sách liên kết với đơn vị bên ngoài. Nguồn kinh phí đặt hàng xuất bản phẩm còn thiếu; các nhà xuất bản, cơ sở in xuất bản phẩm và cơ sở phát hành xuất bản phẩm chưa được nhà nước đưa vào đối tượng được hưởng ưu đãi tiền thuê đất, thuê nhà thuộc sở hữu nhà nước.

- Số lượng các dịch vụ nội dung, ứng dụng trên mạng viễn thông và Internet phát triển nhanh. Sự quan tâm của các bộ, ngành, địa phương trong lĩnh vực an toàn thông tin vẫn còn hạn chế.

- Hiện nay ở hầu hết các địa phương đều giao lãnh đạo phụ trách mảng Khoa giáo - Văn xã phụ trách lĩnh vực phát triển CNTT. Điều đó có nghĩa công

24

Page 25: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

nghiệp CNTT vẫn thuộc quản lý của khối Văn hóa-Xã hội-Giáo dục thay vì khối Kinh tế. Dẫn đến việc công nghiệp CNTT chưa được quản lý đúng với bản chất như một ngành kinh tế.

- Một số lãnh đạo cơ quan nhà nước các cấp và nhiều doanh nghiệp chưa chú trọng việc ứng dụng CNTT trong quản lý, điều hành đảm bảo an toàn thông tin. Nguồn nhân lực, kinh phí cho triển khai giám sát an toàn mạng, hoạt động phục vụ, điều phối ứng cứu sự cố còn hạn hẹp.

- Lực lượng cán bộ, công chức làm công tác thanh tra, quản lý nhà nước ít, mỏng trong khi lĩnh vực TTTT rất rộng về phạm vi, lĩnh vực, sâu về chuyên môn nghiệp vụ.

- Nguồn nhân lực và ngân sách hạn chế ảnh hưởng lớn đến việc triển khai công tác quản lý nhà nước, các chương trình, dự án.

25

Page 26: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

Phần thứ hai CHƯƠNG TRÌNH CÔNG TÁC 6 THÁNG CUỐI NĂM 2018

I. PHƯƠNG HƯỚNG CHUNG Sáu tháng cuối năm 2018, Bộ TTTT tiếp tục quán triệt, cụ thể hóa việc

thực hiện các nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng; các chỉ thị, nghị quyết, kết luận của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Quốc hội, Chính phủ; Quy chế làm việc của Chính phủ và sự chỉ đạo, điều hành của Thủ tướng Chính phủ. Tập trung, tăng cường chỉ đạo thực hiện công tác quản lý nhà nước về TTTT theo tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng và triển khai các đề án đã được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, chỉ đạo thực thi hiệu quả công tác quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương trong lĩnh vực TTTT. Hoàn thiện cơ cấu, tổ chức, bộ máy, nhân lực để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước; tiếp tục tập trung tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, chỉ đạo và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ hoạt động có hiệu quả và phát triển bền vững. Tiếp tục cải cách hành chính, thực hành tiết kiệm, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí.

II. CÔNG TÁC TRỌNG TÂM 1. Tập trung xây dựng, hoàn thành theo đúng kế hoạch các văn bản được

Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao xây dựng (Phụ lục 4). Đẩy nhanh tiến độ ban hành các cơ chế, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền của Bộ (Phụ lục 6).

2. Tăng cường chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền nhằm tạo sự đồng thuận xã hội trong thực hiện phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh; giữ vững chủ quyền biên giới, biển, đảo; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; đấu tranh chống lại các thông tin xuyên tạc, chống phá từ các thế lực thù địch.

3. Tập trung phát triển thị trường viễn thông cạnh tranh lành mạnh, bền vững. Quản lý hiệu quả thuê bao di động trả trước, giá cước viễn thông và dịch vụ trên mạng Internet di động; hạn chế SIM rác, tin nhắn rác.

4. Đẩy mạnh thực hiện công tác đảm bảo an toàn thông tin mạng. Kịp thời ứng phó trước các nguy cơ tấn công từ bên ngoài qua mạng Internet, giữ vững chủ quyền quốc gia về không gian mạng, hạn chế tối đa sự thiệt hại, rủi ro.

5. Thúc đẩy việc phát triển và ứng dụng CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập quốc tế. Triển khai hiệu quả công tác ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước, xây dựng Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử.

6. Phát triển thị trường bưu chính cạnh tranh lành mạnh, hiện đại hóa. Đẩy mạnh phát triển các dịch vụ mới qua mạng bưu chính. Tổ chức thực hiện tốt các

26

Page 27: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

nhiệm vụ bưu chính công ích, các dịch vụ bưu chính phục vụ các cơ quan Đảng và Nhà nước. Triển khai áp dụng Bộ Mã Bưu chính quốc gia mới.

7. Tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc cho ngành Xuất bản, in và phát hành. Thúc đẩy phát triển xuất bản phẩm điện tử.

8. Triển khai giai đoạn 3 Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình số mặt đất đến năm 2020.

9. Tăng cường kiểm tra, thanh tra trong công tác quản lý nhà nước; xử lý nghiêm các hành vi vi phạm.

10. Hỗ trợ, tạo điều kiện cho các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực TTTT phát triển mạnh mẽ và bền vững. Thực hiện hiệu quả chức năng chủ sở hữu và đẩy nhanh tiến độ tái cơ cấu, cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ.

11. Triển khai tốt các chương trình, hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực TTTT. Mở rộng các mối quan hệ hợp tác song phương, đa phương.

12. Phối hợp và kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc của Sở TTTT các tỉnh/thành phố.

13. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy.

III. MỘT SỐ NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM TRÊN CÁC LĨNH VỰC1. Về báo chí, phát thanh, truyền hình, thông tin điện tử, thông tin cơ

sở và thông tin đối ngoại - Chỉ đạo, định hướng tốt công tác thông tin, tuyên truyền về việc triển

khai các chủ trương, nghị quyết của Đảng, Quốc hội; chính sách pháp luật của Nhà nước; giải pháp chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; các hoạt động của Quốc hội khóa XIV và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016-2021; công tác bảo vệ chủ quyền biển, đảo; công tác phòng, chống tham nhũng. Thông tin đầy đủ về những ngày lễ lớn của đất nước, các vấn đề được dư luận quan tâm, quan hệ Việt Nam - ASEAN.

- Tập trung triển khai Luật Báo chí và Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025 sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành; Đề án quản lý hoạt động truyền thanh - truyền hình cấp huyện đến năm 2020. Tiếp tục triển khai Chỉ thị về công tác thông tin cơ sở trong tình hình mới; Nghị định quy định về lưu chiểu điện tử đối với loại hình báo nói, báo hình và báo điện tử độc lập với cơ quan báo chí; Nghị định quy định chi tiết việc phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của các cơ quan hành chính nhà nước; Kế hoạch đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về các sự kiện hội nhập quốc tế nổi bật giai đoạn 2017-2020.

- Xây dựng, hoàn thiện các văn bản quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng, đặc biệt là các dịch vụ cung cấp xuyên biên

27

Page 28: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

giới, bảo đảm môi trường pháp lý bình đẳng, minh bạch, phù hợp với thực tiễn phát triển của xã hội.

- Tiếp tục làm việc với các doanh nghiệp lớn cung cấp dịch vụ xuyên biên giới để đề ra các giải pháp xử lý tình trạng đưa thông tin sai sự thật, gây phương hại đến an ninh quốc gia, an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. Bổ sung quy định về quản lý dịch vụ truyền hình trả tiền trên mạng Internet (OTT) cung cấp xuyên biên giới nhằm quản lý nội dung thông tin xấu độc, giả mạo, phản cảm, trái thuần phong mỹ tục của Việt Nam.

- Xây dựng bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội cho các nhà cung cấp dịch vụ và người sử dụng mạng xã hội tại Việt Nam, hướng tới xây dựng môi trường mạng lành mạnh, an toàn tại Việt Nam. Ưu tiên phát triển hệ sinh thái nội dung số trong nước lớn mạnh, hiệu quả. Nghiên cứu giải pháp xây dựng và công bố các kênh có nội dung tốt và các kênh có nội dung xấu, độc trên Youtube. Xây dựng bộ công cụ thu thập, phân tích và quản lý thông tin vi phạm; công cụ phân tích, xếp hạng, đánh giá website theo lượng truy cập.

- Hoàn thiện Kế hoạch thông tin đối ngoại giai đoạn 2018-2020 theo yêu cầu của Chính phủ. Thực hiện hiệu quả Chương trình hành động của Chính phủ về thông tin đối ngoại giai đoạn 2013-2020; Đề án cung ứng dịch vụ phát thanh, truyền hình qua mạng Internet phục vụ người Việt Nam ở nước ngoài giai đoạn 2015-2020; Quy hoạch phát triển hệ thống thông tin đối ngoại khu vực cửa khẩu quốc tế phục vụ nhiệm vụ thông tin đối ngoại đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Đề án Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền về quyền con người ở Việt Nam; Đề án tăng cường công tác thông tin đối ngoại với Lào trong tình hình mới; Đề án tăng cường thông tin đối ngoại với Campuchia đến năm 2020. Thường xuyên tập huấn và bồi dưỡng kiến thức về thông tin đối ngoại, về kỹ năng phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí.

- Triển khai hiệu quả các đề án tuyên truyền được Chính phủ giao. Tiếp tục thực hiện các chương trình trong đề án tuyên truyền về biển, đảo. Tổ chức Triển lãm ảnh, tư liệu với chủ đề “Việt Nam đất nước, con người - Nhìn từ biển, đảo” tại Liên bang Nga.

- Đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra, chấn chỉnh, xử lý nghiêm việc cung cấp thông tin sai sự thật và các luận điệu xuyên tạc, kích động chống phá chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Tăng cường xử lý theo quy định đối với những cá nhân, tổ chức cung cấp các nội dung xấu, độc trên Internet, góp phần làm lành mạnh môi trường thông tin trên mạng.

2. Về xuất bản, in và phát hành - Xây dựng, hoàn thiện các giải pháp về cơ chế, chính sách tạo điều kiện

hỗ trợ hoạt động xuất bản nói chung và xuất bản phẩm điện tử nói riêng. - Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 25/8/2004 và Thông báo

kết luận số 19-TB/TW ngày 29/12/2016 của Ban Bí thư nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng của hoạt động xuất bản.

28

Page 29: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

- Tiếp tục triển khai thực hiện Quy hoạch phát triển xuất bản, in, phát hành xuất bản phẩm đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Triển khai thực hiện Nghị định số 25/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 60/2014/NĐ-CP quy định về hoạt động in.

- Tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ và quản lý trên cả 03 lĩnh vực: xuất bản, in, phát hành xuất bản phẩm. Chỉ đạo các nhà xuất bản thực hiện các quy định của Luật Xuất bản và các văn bản pháp luật có liên quan; kiểm soát chặt chẽ nội dung các xuất bản phẩm.

- Tăng cường kiểm tra, thu hồi và xử lý xuất bản phẩm có nội dung vi phạm các quy định về hoạt động xuất bản, in, phát hành. Phối hợp hiệu quả với các cơ quan quản lý từ Trung ương đến địa phương hạn chế tình trạng in lậu xuất bản phẩm.

3. Về bưu chính - Xây dựng, hoàn thiện quy định về quản lý chất lượng dịch vụ bưu chính;

quy định về mức giá cước tối đa dịch vụ bưu chính phổ cập; hướng dẫn Nghị định số 69/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Quản lý ngoại thương đối với nhập khẩu tem bưu chính.

- Tập trung chỉ đạo, tổ chức và hướng dẫn triển khai thực hiện Mã Bưu chính quốc gia mới.

- Tiếp tục chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra, giám sát việc triển khai Quyết định số 45/2016/QĐ-TTg về việc tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụ bưu chính công ích; Quyết định số 55/2016/QĐ-TTg về Mạng bưu chính phục vụ cơ quan Đảng, Nhà nước.

- Nghiên cứu và đề xuất các chính sách, biện pháp khai thác, sử dụng hiệu quả mạng bưu chính công cộng, trong đó chú trọng đến việc triển khai cung ứng dịch vụ hành chính công qua dịch vụ bưu chính công ích, qua mạng bưu chính công cộng.

- Thực hiện công tác kiểm tra chất lượng, điều tra dịch vụ bưu chính công ích năm 2018 tại các tỉnh, thành phố nhằm đảm bảo chất lượng theo đúng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.

- Chỉ đạo duy trì bền vững kết quả dự án Nâng cao khả năng sử dụng máy tính và truy nhập Internet công cộng tại Việt Nam ở các Điểm Bưu điện - Văn hóa xã và thư viện công cộng.

4. Về viễn thông, Internet và tần số vô tuyến điện - Tập trung xây dựng hệ thống chính sách quản lý về cạnh tranh, giá cước,

khuyến mại trong lĩnh vực viễn thông phù hợp với thông lệ quốc tế. - Phối hợp với các Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, xây dựng biện pháp

quản lý việc sử dụng thẻ cào điện thoại theo chỉ đạo của Chính phủ.

29

Page 30: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

- Chỉ đạo đảm bảo mạng lưới viễn thông hoạt động ổn định, thông suốt; thực hiện hiệu quả Chương trình phát triển hạ tầng viễn thông băng rộng đến năm 2020 và Chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đến năm 2020.

- Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia tạo điều kiện thúc đẩy các ngành kinh tế - xã hội phát triển.

- Tích cực triển khai Kế hoạch chuyển đổi mã mạng; dịch vụ chuyển mạng giữ nguyên số thuê bao.

- Đổi mới công tác thực thi quản lý nhà nước về cạnh tranh, giá cước và khuyến mại, chất lượng dịch vụ và sản phẩm; đơn giản hóa thủ tục hành chính nhằm tháo gỡ các vướng mắc, khó khăn cho doanh nghiệp theo tinh thần chỉ đạo tại Nghị quyết 35/NQ-CP của Chính phủ về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020.

- Tiếp tục đẩy mạnh quản lý và ngăn chặn việc mua bán, lưu thông SIM di động sai quy định. Xây dựng các giải pháp, biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác, cuộc gọi rác, tin nhắn quảng cáo, cuộc gọi quảng cáo không hợp pháp.

- Thanh tra diện rộng về quản lý thuê bao di động trả trước trên phạm vi cả nước. Phối hợp với các bộ, ngành, cơ quan có liên quan tăng cường các hoạt động thanh tra, kiểm tra về phát tán tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm.

- Thúc đẩy phát triển bền vững thị trường dịch vụ truy nhập Internet băng rộng cố định mặt đất. Thực hiện tốt công tác quản lý, đảm bảo an toàn, an ninh hệ thống kỹ thuật, dịch vụ Internet; quản lý chặt chẽ tên miền, địa chỉ IP/ASN quốc gia, đặc biệt đối với cung cấp dịch vụ và đăng ký sử dụng tên miền quốc tế tại Việt Nam. Tăng cường thúc đẩy triển khai IPv6.

- Tập trung triển khai giai đoạn 3 Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình số mặt đất đến năm 2020. Triển khai Quyết định số 02/2017/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện quốc gia. Tăng cường công tác phối hợp quản lý nhà nước về tần số tại địa phương. Tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động hợp tác quốc tế về quản lý tần số, phối hợp tần số và quỹ đạo vệ tinh với các nước trong khu vực.

5. Về công nghệ thông tin - Nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung đối với Luật CNTT. - Tiếp tục tập trung thực hiện Nghị quyết 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 của

Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế; quy định về thuê dịch vụ CNTT trong cơ quan nhà nước; chính sách ưu đãi thuế thúc đẩy việc phát triển và ứng dụng CNTT tại Việt Nam; quy định về khu CNTT tập trung. - Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu CNTT giai đoạn 2016-2020.

- Đôn đốc, đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT tại các bộ, ngành, địa phương theo Chương trình quốc gia về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2016-2020. Thúc đẩy tiến độ phê duyệt và triển khai Nghị

30

Page 31: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

định quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn nhà nước sau khi Chính phủ ban hành. Nâng cao hiệu quả khai thác, sử dụng dịch vụ công trực tuyến từ Trung ương đến địa phương, tăng cường gắn kết ứng dụng CNTT với cải cách hành chính.

- Xây dựng, hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách để bảo đảm khung pháp lý cho việc ứng dụng CNTT, xây dựng Chính phủ điện tử. Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, thẩm định Kiến trúc Chính phủ điện tử/Chính quyền điện tử của các Bộ, ngành và địa phương. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT, kết nối liên thông, xây dựng Chính phủ điện tử và hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia.

- Nâng cao chỉ số đánh giá về Chính phủ điện tử của của Liên Hiệp Quốc đối với chỉ số ba nhóm dịch vụ công trực tuyến (OSI), hạ tầng viễn thông (TII) và nguồn nhân lực (HCI).

- Tập trung triển khai Luật An toàn thông tin mạng; phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ bảo đảm an toàn thông tin mạng giai đoạn 2016-2020; Quyết định số 05/2017/QĐ-TTg quy định về hệ thống phương án ứng cứu khẩn cấp, bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia; Quyết định số 632/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 ban hành danh mục lĩnh vực quan trọng cần ưu tiên bảo đảm an toàn thông tin mạng và hệ thống thông tin quan trọng quốc gia; Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 25/5/2018 về việc nâng cao năng lực phòng, chống phần mềm độc hại.

- Chú trọng triển khai phát triển nguồn nhân lực CNTT, an toàn thông tin đến năm 2020. Triển khai việc thí điểm một số cơ chế ưu đãi và cơ chế tài chính đặc thù cho cán bộ kỹ thuật và lực lượng ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng của Bộ TTTT. Tuyên truyền phổ biến nâng cao nhận thức và trách nhiệm về an toàn thông tin đến năm 2020. Tiếp tục theo dõi, cảnh báo, hỗ trợ ứng cứu xử lý sự cố cho các cơ quan của Chính phủ, bộ, ban, ngành và địa phương.

- Thực hiện các nhiệm vụ của thành viên Thường trực Ủy ban Quốc gia về ứng dụng CNTT, triển khai Chương trình phát triển công nghiệp CNTT. Tiếp tục triển khai điều phối Đề án Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về CNTT-TT.

6. Các công tác khác - Triển khai Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu

tổ chức của Bộ TTTT giai đoạn 2016-2021. Triển khai thực hiện quy hoạch mạng lưới các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ TTTT sau khi Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Xây dựng cơ chế thu hút nguồn nhân lực trong Ngành.

- Thực hiện kế hoạch đầu tư phát triển và dự toán thu, chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2016-2020; kế hoạch phát triển, kế hoạch đầu tư và dự toán thu, chi ngân sách nhà nước năm 2018. Thực hiện mua sắm tập trung, tiết kiệm chi thường xuyên và tăng cường công tác giám sát đầu tư các dự án. Thực hiện hiệu quả các nội dung thành phần thuộc 02 chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020 và Chương trình mục tiêu về CNTT giai đoạn 2018-2020.

31

Page 32: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

- Thúc đẩy hợp tác và cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp ngành TTTT. Tăng cường giám sát, hỗ trợ kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ. Thực hiện sắp xếp, đổi mới, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2016-2020. Quản lý hiệu quả các đơn vị sự nghiệp.

- Hoàn thiện và nâng cao hiệu lực, hiệu quả bộ máy quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương. Tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc và hướng dẫn các Sở TTTT thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực TTTT.

- Tăng cường công tác đối ngoại, tích cực chủ động hợp tác, hội nhập quốc tế, hợp tác đa phương, song phương. Đẩy mạnh hợp tác đào tạo nguồn nhân lực. Triển khai hiệu quả cam kết trong các văn bản đã ký kết với đối tác quốc tế và nội dung về TTTT trong các hiệp định đối tác thương mại mà Việt Nam tham gia. Tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư ngành TTTT.

- Thực hiện nghiêm các định hướng, chủ trương của Đảng và Nhà nước, các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm. Triển khai hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng TCVN ISO 9001:2008 và tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy.

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

32

Page 33: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

Phụ lục 1CÁC VĂN BẢN DO BỘ XÂY DỰNG ĐÃ ĐƯỢC

CHÍNH PHỦ, THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ BAN HÀNH TRONG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2018

TT Cơ quan ban hành Số hiệu Ngày ban

hành Trích yếu

1. Chính phủ 02/2018/NĐ-CP 04/01/2018 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Đài Truyền hình Việt Nam

2. Chính phủ 03/2018/NĐ-CP 04/01/2018 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Đài Tiếng nói Việt Nam

3. Chính phủ 25/2018/NĐ-CP 28/02/2018Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 60/2014/NĐ-CP ngày 19/6/2014 quy định về hoạt động in

4. Chính phủ 27/2018/NĐ-CP 01/3/2018

Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng

5. Chính phủ 16/NQ-CP ngày 27/02/2018

Về việc đơn giản hóa thủ tục hành chính, giấy tờ công dân liên quan đến quản lý dân cư thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ TTTT

6. Thủ tướng Chính phủ 32/QĐ-TTg 09/01/2018

Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 1378/QĐ-TTg ngày 12/8/2013 phê duyệt quy hoạch mạng lưới đại diện của các cơ quan thông tấn, báo chí Việt Nam ở nước ngoài đến năm 2020

7. Thủ tướng Chính phủ 153/QĐ-TTg 30/01/2018 Phê duyệt Chương trình mục tiêu CNTT giai

đoạn 2016-2020

8. Thủ tướng Chính phủ 16/QĐ-TTg (M) 02/3/2018 Phê duyệt Đề án nâng cao hiệu quả công tác

tuyên truyền về quyền con người của Việt Nam

9. Thủ tướng Chính phủ 273/QĐ-TTg 06/3/2018

Phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống thông tin đối ngoại khu vực cửa khẩu quốc tế phục vụ nhiệm vụ thông tin đối ngoại đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

10. Thủ tướng Chính phủ

02/2018/QĐ-TTg (M) 12/3/2018

Về việc thí điểm một số cơ chế ưu đãi và cơ chế tài chính đặc thù cho cán bộ kỹ thuật và lực lượng ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng của Bộ TTTT

11. Thủ tướng Chính phủ 308/QĐ-TTg 13/3/2018 Phê duyệt Đề án quản lý hoạt động truyền thanh

- truyền hình cấp huyện đến năm 2020

12. Thủ tướng Chính phủ 310/QĐ-TTg 14/3/2018

Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 2451/QĐ-TTg ngày 27/12/2011 phê duyệt Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020

33

Page 34: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

TT Cơ quan ban hành Số hiệu Ngày ban

hành Trích yếu

13. Thủ tướng Chính phủ 30/QĐ-TTg (M) 14/5/2018 Về việc tăng cường công tác thông tin đối ngoại

với Campuchia đến năm 2020

14. Thủ tướng Chính phủ 14/CT-TTg 25/5/2018 Về việc nâng cao năng lực phòng, chống phần

mềm độc hại

34

Page 35: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

Phụ lục 2DANH MỤC ĐỀ ÁN THUỘC CHƯƠNG TRÌNH CÔNG TÁC

CỦA CHÍNH PHỦ, THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2018

STT Tên Đề án Tờ trìnhĐ/á thuộc CTCT của CP, TTgCP

2018

Đ/á không thuộc CTCT của CP, TTgCP 2018

1.

Đề án về tích hợp các chính sách hỗ trợ về thông tin, tuyên truyền cho hộ nghèo, đồng bào dân tộc ít người, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo

Tờ trình số 13/TTr-BTTTT ngày 30/3/2018

x

2.

Đề án cung ứng các dịch vụ thông tin tuyên truyền về đối ngoại; phòng, chống thiên tai, hiểm họa phục vụ cộng đồng và về nông nghiệp - nông thôn giai đoạn 2018-2020.

Tờ trình số 22/TTr-BTTTT ngày 24/5/2018

x

3.Dự án Xây dựng hệ thống chia sẻ thông tin các cuộc tấn công mạng, mối đe dọa, nguy cơ về an toàn thông tin trên mạng

Tờ trình MẬT x

4.Dự án Xây dựng hệ thống xử lý tấn công mạng Internet Việt Nam giai đoạn 2

Tờ trình MẬT x

5.Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về Kế hoạch thông tin đối ngoại của Chính phủ giai đoạn 2018-2020

Tờ trình số 26/TTr-BTTTT ngày 21/6/2018

x

6. Đề án Tổ chức lại các cơ quan báo chí trực thuộc Bộ TTTT

Tờ trình số 06/TTr-BTTTT ngày 05/02/2018 (lần 1);

Tờ trình số 10/TTr-BTTTT ngày 6/3/2018 (lần 2)

x

7.Đề án Tuyên truyền bảo vệ chủ quyền và phát triển bền vững biển, đảo Việt Nam giai đoạn 2018-2020

Tờ trình số 07/TTr-BTTTT ngày 09/02/2018

x

8.

Đề án Thông tin, tuyên truyền trên báo chí về các dự án thủy điện trên dòng chính của sông Mê Công và dự án có Việt Nam tham gia tại Lào (dự án thủy điện Luang Prabang)

Tờ trình MẬT

x

35

Page 36: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

Phụ lục 3DANH MỤC CÁC ĐỀ ÁN ĐÃ TRÌNH TRONG NĂM 2017,

BỘ ĐÃ HOÀN THIỆN VÀ TRÌNH LẠI

TT Tên đề án Số Tờ trình

1.Đề án Quy hoạch mạng lưới các đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực TTTT đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

Tờ trình số 11/TTr-BTTTT ngày 07/3/2018 (lần 2)

2.Dự thảo Nghị định Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, hoạt động xuất bản và hoạt động in

Tờ trình số 15/TTr-BTTTT ngày 23/4/2018 (lần 2)

3. Dự thảo Chương trình truyền thông về phát triển bền vững và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia

Tờ trình số 20/TTr-BTTTT ngày 22/5/2018 (lần 3)

36

Page 37: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

Phụ lục 4DANH MỤC ĐỀ ÁN TRONG CHƯƠNG TRÌNH CÔNG TÁC

CỦA CHÍNH PHỦ, THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ 6 THÁNG CUỐI NĂM 2018

TT Tên Đề án Thời gian trình

Cấp trình Tiến độ/ghi chú

TTgCP CP

1 Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 06/2016/NĐ-CP ngày 18/01/2016 về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình

Quý IV x Đang hoàn thiện dự thảo 2. Đảm bảo trình đúng thời hạn được giao

2 Đề án xây dựng danh mục các công trình viễn thông quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia đáp ứng các tiêu chí quy định tại Quyết định số 45/2012/QĐ-TTg ngày 23/10/2012 của TTgCP

Quý IV x Đang tổng hợp ý kiến của các bộ, ngành, doanh nghiệp để báo cáo Lãnh đạo Bộ. Đảm bảo trình đúng thời hạn

3 Đề án nâng cao năng lực thông tin đối ngoại các tuyến biên giới trên đất liền giai đoạn 2017-2020

Quý IV x Đang xây dựng đề án. Đảm bảo trình đúng thời hạn

4 Đề án tăng cường hoạt động truyền thông về du lịch

Quý IV x BST, TBT đã họp cho ý kiến vào dự thảo 1 của đề án. Đảm bảo trình đúng thời hạn.

5 Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 25/2011/NĐ-CP ngày 06/4/2011 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Viễn thông và sửa đổi, bổ sung Nghị định số 49/2017/NĐ-CP ngày 24/4/2017 sửa đổi, bổ sung Điều 15 của Nghị định số 25/2011/NĐ-CP ngày 06/4/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật viễn thông và Điều 30 của Nghị định số 174/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, CNTT và tần số vô tuyến điện

Tháng 12

x Đã thành lập BST, TBT đề án. Hoàn thiện dự thảo 01. Đảm bảo trình đúng thời hạn

37

Page 38: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

Phụ lục 5

DANH MỤC VĂN BẢN BỘ ĐÃ BAN HÀNH THEO THẨM QUYỀN TRONG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2018

TT Loại văn bản /Số hiệu

Ngày ban hành Trích yếu nội dung

I. Thông tư

1. 01/2018/TT-BTTTT 05/4/2018Ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật về đo kiểm trong lĩnh vực phát thanh, truyền hình

2. 02/2018/TT-BTTTT 23/4/2018Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị đầu cuối thông tin di động E-UTRA - Phần truy nhập vô tuyến

3. 03/2018/TT-BTTTT 23/4/2018 Ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật về sản xuất chương trình truyền hình

4. 04/2018/TT-BTTTT 08/5/2018Quy định danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ TTTT

5. 05/2018/TT-BTTTT 09/5/2018 Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị lặp thông tin di động W-CDMA FDD

6. 06/2018/TT-BTTTT 09/5/2018 Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị trạm gốc thông tin di động W-CDMA FDD

7. 07/2018/TT-BTTTT 15/5/2018 Hướng dẫn thực hiện đặt hàng xuất bản phẩm sử dụng ngân sách nhà nước

8. 08/2018/TT-BTTTT 25/5/2018 Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tương thích điện từ cho thiết bị đa phương tiện - Yêu cầu phát xạ

9. 09/2018/TT-BTTTT 29/6/2018 Hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng trong ngành thông tin và truyền thông

10. 10/2018/TT-BTTTT 29/6/2018 Quy định chế độ báo cáo thống kê ngành Thông tin và Truyền thông

II. Văn bản hợp nhất

1. 01/VBHN-BTTTT 30/3/2018 Hợp nhất Nghị định quy định về hoạt động in

2. 02/VBHN-BTTTT 10/5/2018 Hợp nhất Nghị định quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng

3. 03/VBHN-BTTTT 17/5/2018

Hợp nhất Thông tư quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Xuất bản và Nghị định số 195/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Xuất bản

III. Quyết định

1. 32/QĐ-BTTTT 12/01/2018 Ban hành Chương trình hành động của Bộ TTTT thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 01/01/2018 về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát

38

Page 39: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

TT Loại văn bản /Số hiệu

Ngày ban hành Trích yếu nội dung

triển kinh tế-xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2018

2. 238/QĐ-BTTTT 13/02/2018Ban hành Chương trình hành động của Bộ TTTT thực hiện các Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XII

3. 276/QĐ-BTTTT 02/03/2018

Ban hành Chương trình hành động của Bộ TTTT thực hiện Nghị quyết số 08/NQ-CP ngày 24/01/2018 về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập

4. 410/QĐ-BTTTT 26/03/2018

Ban hành Chương trình hành động của Bộ TTTT thực hiện Nghị quyết số 10/NQ-CP ngày 03/02/2018 của Chính phủ về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XII một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả

5. 452/QĐ-BTTTT 02/4/2018 Ban hành Chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2018 của Bộ TTTT

6. 463/QĐ-BTTTT 02/4/2018Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Báo chí và Hợp tác truyền thông quốc tế

7. 494/QĐ-BTTTT 05/4/2018Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Đo kiểm phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử

8. 529/QĐ-BTTTT 11/4/2018Về việc công bố thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung thủ tục hành chính bị bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ TTTT

9. 737/QĐ-BTTTT 16/5/2018 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Vụ Hợp tác quốc tế

10. 798/QĐ-BTTTT 25/5/2018 Ban hành Kế hoạch chuyển đổi mã mạng

11. 820/QĐ-BTTTT 30/5/2018 Quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Báo VietNamNet trực thuộc Bộ TTTT

12. 823/QĐ-BTTTT 31/5/2018 Ban hành danh mục văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực toàn bộ thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ TTTT

13. 922/QĐ-BTTTT 15/6/2018 Ban hành Kế hoạch tổng thể thực hiện Nghị quyết số 19-2018/NQ-CP ngày 15/5/2018 của Chính phủ về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh

39

Page 40: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

TT Loại văn bản /Số hiệu

Ngày ban hành Trích yếu nội dung

tranh quốc gia năm 2018 và những năm tiếp theo

14. 937/QĐ-BTTTT 19/6/2018 Phê duyệt Chỉ số cải cách hành chính năm 2017 của các cơ quan hành chính trực thuộc Bộ TTTT

15. 955/QĐ-BTTTT 21/6/2018

Phê duyệt kế hoạch hoạt động của Bộ TTTT năm 2019 triển khai kế hoạch phát triển quan hệ giữa Việt Nam và các nước khu vực Mỹ Latinh trong lĩnh vực thông tin và truyền thông giai đoạn 2018-2021

IV. Chỉ thị

1. 05/CT-BTTTT 31/01/2018 Về việc tổ chức Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018

2. 17/CT-BTTTT 26/4/2018Phát động phong trào thi đua chuyên đề “Thi đua thực hiện hiệu quả công tác thông tin đối ngoại của ngành TTTT” năm 2018

3. 19/CT-BTTTT 15/5/2018 Về công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2018

40

Page 41: mic.gov.vnmic.gov.vn/Upload_Moi/TinTuc/Duthao-2---Baocao-Soket-6... · Web viewSố lượng nhà xuất bản hoạt động có quy mô, bài bản chưa nhiều. Sự quan tâm

Phụ lục 6

DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT THUỘC THẨM QUYỀN BAN HÀNH CỦA BỘ TTTT 6 THÁNG CUỐI NĂM 2018

STT Tên và loại văn bản (TT)Thời gian ban hành

(dự kiến)

1. Thông tư hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng trong ngành thông tin và truyền thông Tháng 6

2.

Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 09/2016/TT-BTTTT ngày 30/3/2016 của Bộ trưởng Bộ TTTT quy định chi tiết danh mục, đối tượng thụ hưởng, phạm vi, chất lượng, giá cước, khung giá cước sử dụng và mức hỗ trợ cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đến năm 2020

Tháng 6

3. Thông tư quy định về quản lý chất lượng dịch vụ bưu chính Tháng 9

4. Thông tư quy định một số nội dung thông tin, tuyên truyền đối ngoại trên báo chí Tháng 9

5.

Thông tư quy định chi tiết thi hành Nghị định số 90/2008/NĐ-CP ngày 13/8/2008 của Chính phủ về chống thư rác và Nghị định 77/2012/NĐ-CP ngày 05/10/2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 90/2008/NĐ-CP về chống thư rác

Tháng 9

6. Thông tư hướng dẫn quản lý hoạt động thông tin đối ngoại của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ Tháng 10

7. Thông tư ban hành quy hoạch băng tần 698-806 MHz cho thông tin di động IMT Tháng 11

8.Thông tư sửa đổi Thông tư số 13/2013/TT-BTTTT ngày 14/6/2013 về quy hoạch phân kênh tần số cho nghiệp vụ cố định và di động mặt đất băng tần (30-30000) MHz

Tháng 11

9.Thông tư sửa đổi, bổ sung một số nội dung Thông tư 46/2016/TT-BTTTT ngày 26/12/2016 quy định danh mục thiết bị vô tuyến điện được miễn giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện, điều kiện kỹ thuật và khai thác kèm theo

Tháng 11

41