112
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ BỘ MÔN LUẬT HÌNH SỰ MODULE 2 1

Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIKHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ

BỘ MÔN LUẬT HÌNH SỰ

MODULE 2

HÀ NỘI - 2012

1

Page 2: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

BẢNG TỪ VIẾT TẮT

BLHS Bộ luật hình sựBT Bài tậpĐĐ Địa điểmGTĐC Giới thiệu đề cươngGV Giảng viênGVC Giảng viên chínhKTĐG Kiểm tra đánh giáLT Lí thuyếtLVN Làm việc nhómMT Mục tiêuNC Nghiên cứuTC Tín chỉTG Thời gianTL Thảo luậnVĐ Vấn đềXHCN Xã hội chủ nghĩa

2

Page 3: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIKHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ

BỘ MÔN LUẬT HÌNH SỰ

Hệ đào tạo: Cử nhân luật (chính quy)Tên môn học: Luật hình sự Việt Nam (modul 2)Số tín chỉ: 03 Môn học: Bắt buộc

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1. TS. Hoàng Văn Hùng - GVC, Trưởng Bộ mônĐiện thoại: 0916393455; NR: (04)38543830

2. TS. Nguyễn Văn Hương - GVC, Phó trưởng Bộ mônĐiện thoại: DĐ: 0913302673; NR: (04)38544405E-mail: [email protected]

3. ThS. Trần Đức Thìn - GVC, NGƯT Điện thoại: DĐ: 0903413931; NR: (04)37750460E-mail: [email protected]

4. TS. Lê Đăng Doanh - GVCĐiện thoại: NR: (04)37551185E-mail: [email protected].

5. ThS. Phạm Văn Báu - GVCĐiện thoại: DĐ: 0989344900; NR: (04)38338337

6. TS. Nguyễn Tuyết Mai - GVCĐiện thoại: DĐ: 0912029055; NR: (04)38533197

7. TS. Cao Thị Oanh - GVĐiện thoại: DĐ: 0904218863; NR: (04)37565221

8. TS. Đào Lệ Thu - GVĐiện thoại: DĐ: 0913570282; NR: (04)35622636E-mail: [email protected]

9. PGS.TS. Dương Tuyết Miên - GVC Điện thoại: DĐ: 0915191867; (04) 36450097

E-mail: [email protected]

3

Page 4: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

10. ThS. Lưu Hải Yến - GVĐiện thoại: DĐ: 0989082300; NR: (04)38699863E-mail: [email protected]

11. Vũ Hải Anh - GVĐiện thoại: 0979504389E-mail: [email protected]

12. Phạm Tài Tuệ - GVĐiện thoại: 0917942888E-mail: [email protected]

Văn phòng Bộ môn luật hình sự Phòng 503, nhà K3 - Trường Đại học Luật Hà NộiSố 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà NộiĐiện thoại: (04)37738324E-mail: [email protected]ờ làm việc: 8h00’ - 17h00’ hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ)Trực tư vấn (tại văn phòng Bộ môn) từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư.

2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT

- Luật hình sự Việt Nam 1 (CNBB-05)

3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

Luật hình sự phần các tội phạm là môn khoa học chuyên ngành cung cấp lí luận cơ bản về tội phạm, trách nhiệm hình sự và hình phạt của từng tội cụ thể; là cơ sở khoa học để giải quyết các vụ án hình sự trong thực tiễn.

Môn học này có nội dung gồm 16 vấn đề.

4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC

Vấn đề 1. Các tội xâm phạm an ninh quốc gia1.1. Lịch sử lập pháp hình sự đấu tranh chống các tội xâm phạm an ninh quốc gia1.2. Các tội phạm cụ thể xâm phạm an ninh quốc gia1.2.1. Khái niệm về các tội xâm phạm an ninh quốc gia1.2.2. Các tội trực tiếp uy hiếp sự tồn tại của chính quyền nhân dân1.2.3. Các tội trực tiếp uy hiếp sự vững mạnh của chính quyền nhân dân

4

Page 5: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

Vấn đề 2. Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ của con người2.1. Các tội xâm phạm tính mạng con người2.1.1. Khái niệm chung2.1.2. Các tội phạm cụ thể2.2. Các tội xâm phạm sức khoẻ con người2.2.1. Khái niệm chung2.2.2. Các tội phạm cụ thể

Vấn đề 3. Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người3.1. Khái niệm chung3.2. Các tội phạm cụ thể

Vấn đề 4. Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân 4.1. Khái niệm chung4.2. Các tội phạm cụ thể

Vấn đề 5. Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình5.1. Khái niệm chung5.2. Các tội phạm cụ thể

Vấn đề 6. Các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt6.1. Những vấn đề chung về các tội xâm phạm sở hữu6.1.1. Khái niệm các tội xâm phạm sở hữu6.1.2. Các tội xâm phạm sở hữu trong BLHS Việt Nam6.2. Các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt6.2.1. Khái niệm chung6.2.2. Các tội phạm cụ thể

Vấn đề 7. Các tội xâm phạm sở hữu không có tính chiếm đoạt7.1. Các tội xâm phạm sở hữu không có tính chiếm đoạt7.1.1. Khái niệm chung7.1.2. Các tội phạm cụ thể7.2. Các tội xâm phạm sở hữu không có mục đích tư lợi

Vấn đề 8. Các tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế8.1. Những vấn đề chung8.2. Các tội phạm cụ thể

5

Page 6: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

Vấn đề 9. Các tội phạm về môi trường 9.1. Khái niệm chung9.2. Các tội phạm cụ thể

Vấn đề 10. Các tội phạm về ma tuý10.1. Khái niệm chung10.2. Các tội phạm cụ thể

Vấn đề 11. Các tội xâm phạm an toàn công cộng11.1. Khái niệm chung11.2. Các tội phạm cụ thể

Vấn đề 12. Các tội xâm phạm trật tự công cộng 12.1. Khái niệm chung12.2. Các tội phạm cụ thể

Vấn đề 13. Các tội xâm phạm trật tự quản lí hành chính13.1. Khái niệm chung13.2. Các tội phạm cụ thể

Vấn đề 14. Các tội phạm về tham nhũng14.1. Sơ lược lịch sử lập pháp hình sự nước Cộng hoà XHCN Việt Nam về các tội phạm về chức vụ14.2. Khái niệm và những đặc điểm chung của các tội phạm về chức vụ14.3. Các tội phạm cụ thể

Vấn đề 15. Các tội phạm khác về chức vụ 15.1. Khái niệm chung15.2. Các tội phạm cụ thể

Vấn đề 16. Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp16.1. Những vấn đề chung về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp16.2. Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp do người có chức vụ, quyền hạn trong hoạt động tư pháp thực hiện16.3. Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp do những người có nghĩa vụ phải giúp cơ quan tư pháp trong hoạt động tư pháp thực hiện16.4. Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà chủ thể là đối tượng của các bản án hoặc quyết định của cơ quan tư pháp16.5. Các tội xâm phạm cụ thể

6

Page 7: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC

5.1. Mục tiêu nhận thức

5.1.1. Về kiến thức

– Nhận diện được các dấu hiệu đặc trưng của từng tội phạm cụ thể;

– Phân tích được những dấu hiệu pháp lí của từng tội phạm cụ thể;

– Đánh giá được tính chất nguy hiểm của từng loại tội và mức độ

nguy hiểm của từng trường hợp phạm tội cụ thể;

– Chỉ ra được sự giống nhau và khác nhau của các tội phạm cụ thể;

5.1.2. Về kĩ năng

– Áp dụng kiến thức đã học để thực hiện việc định tội danh đối với

từng trường hợp phạm tội cụ thể;

– Bình luận được các vụ án hình sự;

– Góp phần hoàn thiện các quy định của luật hình sự phần các tội phạm;

– Phê phán một số quan điểm sai lầm.

5.1.3. Về thái độ

– Nâng cao kiến thức, trình độ nhận thức luật hình sự (phần các tội

phạm) cho người học;

– Góp phần định hướng đào tạo thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư

trong giai đoạn tiếp theo;

– Hình thành tính chủ động sáng tạo, khả năng tự nghiên cứu cho

sinh viên;

– Chấp hành nghiêm chỉnh quy chế đào tạo.

5.2. Các mục tiêu khác

– Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;

– Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;

– Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;

– Rèn kĩ năng bình luận, thuyết trình trước công chúng;

– Rèn kĩ năng lập mục tiêu, kế hoạch, phân tích chương trình, tổ chức,

quản lí, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, LVN.

7

Page 8: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT

MTVĐ

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3

1. Các tội

xâm phạm

an ninh quốc gia

1A1. Nêu được tên gọi 2 nhóm tội trong các tội xâm phạm an ninh quốc gia.1A2. Nêu được dấu hiệu pháp lí cấu thành các tội phạm quy định tại Điều 78 và Điều 79 BLHS.1A3. Nêu được dấu hiệu pháp lí của các tội phạm quy định tại các điều 80, 81, 82, 83, 84 BLHS.1A4. Nêu được dấu hiệu pháp lí của các tội phạm quy định tại các điều 85, 89, 90, 91 BLHS.

1B1. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của các tội phạm quy định tại Điều 78 và Điều 79 BLHS.1B2. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của các tội phạm quy định tại các điều 80, 81, 82, 83, 84 BLHS.1B3. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của các tội phạm quy định tại các điều 85, 89, 90, 91 BLHS.1B4. Áp dụng được các quy định của BLHS về các tội xâm phạm an ninh quốc gia để giải quyết tình huống cụ thể.

1C1. Nhận xét được sự khác biệt về dấu hiệu pháp lí giữa 2 tội phạm quy định tại Điều 78 và Điều 79 BLHS.1C2. Nhận xét được sự khác biệt về dấu hiệu pháp lí giữa các tội phạm quy định tại các điều 80, 81, 82, 83, 84 BLHS.1C3. Nhận xét được sự khác biệt về dấu hiệu pháp lí giữa các tội phạm quy định tại các điều 85, 89, 90, 91 BLHS.

2. Các

2A1. Nêu được khái niệm và đặc

2B1. Phân tích được dấu hiệu

2C1. Nhận xét được sự khác biệt

8

Page 9: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

tội xâm phạm tính

mạng, sức

khoẻ của con

người

điểm chung của các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ của con người.2A2. Nêu được định nghĩa tội giết người. 2A3. Nêu được định nghĩa tội giết con mới đẻ. 2A4. Nêu được định nghĩa tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh. 2A5. Nêu được định nghĩa tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng. 2A6. Nêu được định nghĩa tội làm chết người trong khi thi hành công vụ. 2A7. Nêu được định nghĩa tội bức tử. 2A8. Nêu được định nghĩa tội xúi

pháp lí cấu thành tội giết người. Cho được ví dụ.2B2. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội giết con mới đẻ. Cho được ví dụ.2B3. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh. Cho được ví dụ.2B4. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng. Cho được ví dụ. 2B5. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội làm chết người trong khi thi hành công vụ. Cho được ví dụ. 2B6. Phân tích được dấu hiệu

giữa tội giết người (Điều 93 BLHS) với tội giết con mới đẻ (Điều 94 BLHS). 2C2. Nhận xét được sự khác biệt giữa tội giết người với tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 95 BLHS).2C3. Nhận xét được sự khác biệt giữa tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh với tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng (Điều 96 BLHS). 2C4. Nhận xét được sự khác biệt giữa tội giết người với tội làm chết người trong khi thi hành công vụ. 2C5. Nhận xét được sự khác biệt

9

Page 10: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

giục và giúp người khác tự sát. 2A9. Nêu được định nghĩa tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng. 2A10. Nêu được định nghĩa tội cố ý truyền HIV cho người khác và tội lây truyền HIV cho người khác. 2A11. Nêu được định nghĩa tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác (Điều 104 BLHS). 2A12. Nêu được định nghĩa tội hành hạ người khác (Điều 110 BLHS).

pháp lí của tội bức tử. Cho được ví dụ.2B7. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội xúi giục và tội giúp người khác tự sát. Cho được ví dụ.2B8. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng. Cho được ví dụ.2B9. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác. Cho được ví dụ.

giữa tội giết người với tội bức tử.

3. Các tội

xâm phạm

3A1. Nêu được định nghĩa tội hiếp dâm. 3A2. Nêu được định nghĩa tội

3B1. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội hiếp dâm. Cho được ví dụ.3B2. Phân tích được

3C1. Nhận xét được sự khác biệt giữa tội hiếp dâm với tội cưỡng dâm.3C2. Nhận xét

10

Page 11: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

nhân phẩm, danh dự của con

người

cưỡng dâm. 3A3. Nêu được định nghĩa tội giao cấu với trẻ em. 3A4. Nêu được định nghĩa tội dâm ô đối với trẻ em. 3A5. Nêu được định nghĩa tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em. 3A6. Nêu được định nghĩa tội mua bán người. 3A7. Nêu được định nghĩa tội làm nhục người khác. 3A8. Nêu được định nghĩa tội vu khống.

dấu hiệu pháp lí của tội cưỡng dâm. Cho được ví dụ.3B3. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội giao cấu với trẻ em. Cho được ví dụ.3B4. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội dâm ô đối với trẻ em. Cho được ví dụ.3B5. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em. Cho được ví dụ.3B6. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội mua bán người. Cho được ví dụ.3B7. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội làm nhục người khác. Cho được ví dụ. 3B8. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội vu khống. Cho được ví dụ.3B9. Phân tích

được sự khác biệt giữa tội hiếp dâm trẻ em với tội giao cấu với trẻ em.3C3. Lí giải được chính sách hình sự của Nhà nước ta đối với tội hiếp dâm trẻ em.

11

Page 12: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

được các tình tiết định khung tăng nặng của tội hiếp dâm. 3B10. Vận dụng được kiến thức về dấu hiệu pháp lí của tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự để giải quyết các vụ án thực tiễn.3B11. Vận dụng được kiến thức về các tình tiết định khung tăng nặng của các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự để xác định trong các vụ án cụ thể.

4. Các tội

xâm phạm quyền tự do dân chủ

4A1. Nêu được đặc điểm chung của các tội xâm phạm quyền tự do dân chủ của công dân (về khách thể, mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ quan của tội phạm từ Điều 123 đến Điều 132

4B1. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật. Cho được ví dụ.4B2. Phân tích được dấu hiệu

4C1. Nhận xét được sự khác biệt giữa tội bắt, giữ, giam người trái pháp luật với tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân (Điều 84 BLHS).

12

Page 13: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

của công dân

BLHS). 4A2. Nêu được định nghĩa tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật (Điều 123 BLHS). 4A3. Nêu được định nghĩa tội xâm phạm chỗ ở của công dân (Điều 124 BLHS). 4A4. Nêu được định nghĩa tội xâm phạm quyền bầu cử, ứng cử của công dân và tội làm sai lệch kết quả bầu cử (Điều 126 và Điều 127 BLHS).4A5. Nêu được định nghĩa tội buộc cán bộ, công chức thôi việc trái pháp luật (Điều 128 BLHS). 4A6. Nêu được định nghĩa tội xâm phạm quyền bình đẳng của phụ nữ (Điều 130 BLHS).4A7. Nêu được định nghĩa tội xâm phạm quyền khiếu nại tố cáo của công

pháp lí của tội xâm phạm chỗ ở của công dân. Cho được ví dụ.4B3. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của các tội quy định tại các điều 126; 127; 128; 130; 131; 132 BLHS). Nêu được ví dụ cho mỗi tội.4B4. Vận dụng được kiến thức về dấu hiệu pháp lí của các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân để giải quyết được tình huống cụ thể.

4C2. Đưa ra được nhận xét cá nhân về chính sách hình sự đối với các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân.

13

Page 14: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

dân (Điều 132 BLHS).

5. Các tội

xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình

5A1. Nêu được khái niệm chung về các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình (từ Điều 146 đến Điều 152 BLHS).5A2. Nêu được định nghĩa tội cưỡng ép kết hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ (Điều 146 BLHS).5A3. Nêu được định nghĩa tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng (Điều 147 BLHS).5A4. Nêu được định nghĩa tội đăng kí kết hôn trái pháp luật (Điều 149 BLHS).5A5. Nêu được định nghĩa tội loạn luân (Điều 150 BLHS).5A6. Nêu được

5B1. Phân tích được các dấu hiệu pháp lí của tội cưỡng ép kết hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ. Cho được ví dụ.5B2. Phân tích được các dấu hiệu pháp lí của tội vi phạm chế độ một vợ một chồng. Cho được ví dụ. 5B3. Phân tích được các dấu hiệu pháp lí của tội đăng kí kết hôn trái pháp luật. Cho được ví dụ. 5B4. Phân tích được các dấu hiệu pháp lí của tội loạn luân. Cho được ví dụ.5B5. Phân tích được các dấu hiệu pháp lí của tội ngược đãi hoặc

5C1. Nhận xét được cách xây dựng cấu thành cơ bản đối với các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình (từ Điều 146 đến Điều 152 BLHS).5C2. Nhận xét được sự khác biệt giữa tội cưỡng ép kết hôn với tội cản trở hôn nhân tự nguyện tiến bộ với tội hành hạ người khác. 5C3. So sánh được tội loạn luân với tội giao cấu với trẻ em có tính chất loạn luân.

14

Page 15: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

định nghĩa tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình (Điều 151 BLHS). 5A7. Nêu được định nghĩa tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng (Điều 152 BLHS).

hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình. Cho được ví dụ.5B6. Phân tích được các dấu hiệu pháp lí của tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng. Cho được ví dụ.5B7. Vận dụng được quy định về dấu hiệu pháp lí của từng tội phạm để xác định tội danh trong các tình huống cụ thể.

6. Các tội

xâm phạm

sở hữu có

tính chiếm đoạt

6A1. Nêu được khái niệm các tội xâm phạm sở hữu.6A2. Nêu được khái niệm các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt.6A3. Trình bày được khái niệm chiếm đoạt tài sản.

6B1. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội cướp tài sản (Điều 133 BLHS). Cho được ví dụ.6B2. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều

6C1. Nhận xét được sự khác biệt giữa tội cướp tài sản và tội cưỡng đoạt tài sản.6C2. Nhận xét được sự khác biệt giữa tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản và tội khủng bố nhằm

15

Page 16: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

6A4. Nêu được định nghĩa về từng tội xâm phạm sở hữu cụ thể.

134 BLHS). Cho được ví dụ.6B3. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 135 BLHS). Cho được ví dụ.6B4. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội cướp giật tài sản. Cho được ví dụ.6B5. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản (Điều 137 BLHS). Cho được ví dụ.6B6. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội trộm cắp tài sản (Điều 138 BLHS). Cho được ví dụ.6B7. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139

chống chính quyền nhân dân (Điều 84 BLHS).6C3. Nhận xét được sự khác biệt giữa tội cướp giật tài sản và tội công nhiên chiếm đoạt tài sản. 6C4. Nhận xét được sự khác biệt giữa tội trộm cắp với tội chiếm giữ trái phép tài sản.6C5. Nhận xét được sự khác biệt giữa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. 6C6. Đưa ra được ý kiến cá nhân về tính bất cập trong kĩ thuật lập pháp đối với quy định tại Điều 140 BLHS.

16

Page 17: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

BLHS). Cho được ví dụ.6B8. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140 BLHS). Cho được ví dụ.6B9. Giải thích được tình tiết định khung hình phạt tăng nặng của các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt.6B10. Vận dụng được quy định về dấu hiệu pháp lí của từng tội để xác định tội danh trong các tình huống cụ thể.

7. Các tội

xâm phạm

sở hữu

không

7A1. Định nghĩa được các tội xâm phạm sở hữu không có tính chiếm đoạt.

7A2. Định nghĩa được các tội xâm

7B1. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của nhóm tội xâm phạm sở hữu không có tính chiếm đoạt (Điều 141, 142 BLHS).

7C1. Nhận xét được sự khác biệt giữa tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước (Điều 144 BLHS) và tội vô ý

17

Page 18: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

có tính chiếm đoạt

phạm sở hữu không có mục đích tư lợi.

Cho được ví dụ.

7B2. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của các tội xâm phạm sở hữu không có mục đích tư lợi (Điều 143, 144, 145 BLHS). Cho được ví dụ.

7B3. Giải thích được các tình tiết định khung hình phạt tăng nặng của các tội xâm phạm sở hữu không có tính chất chiếm đoạt.

7B4. Vận dụng được quy định về dấu hiệu pháp lí của từng tội để xác định tội danh trong các tình huống cụ thể.

gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản (Điều 145 BLHS).

7C2. Nhận xét được sự khác biệt giữa tội huỷ hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 143 BLHS) với tội phá hoại cơ sở vật chất - kĩ thuật của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (Điều 85 BLHS).

8. Các tội

xâm phạm trật tự

8A1. Nêu được khái niệm nhóm tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế.8A2. Nêu được định nghĩa tội buôn

8B1. Phân tích được đặc điểm chung của nhóm tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế.8B2. Phân tích được

8C1. Đưa ra được ý kiến cá nhân về chính sách hình sự của Nhà nước ta về các tội xâm phạm trật tự quản lí kinh

18

Page 19: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

quản lí

kinh tế

lậu (Điều 153 BLHS). 8A3. Nêu được định nghĩa tội vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới (Điều 154 BLHS). 8A4. Nêu được định nghĩa tội buôn bán hàng cấm (Điều 155 BLHS). 8A5. Nêu được định nghĩa tội buôn bán hàng giả (Điều 156 BLHS). 8A6. Nêu được định nghĩa tội kinh doanh trái phép (Điều 159 BLHS). 8A7. Nêu được định nghĩa tội đầu cơ (Điều 160 BLHS). 8A8. Nêu được định nghĩa tội trốn thuế (Điều 161 BLHS). 8A9. Nêu được định nghĩa tội lừa dối khách hàng

dấu hiệu pháp lí của tội buôn lậu. Cho được ví dụ.8B3. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới. Cho được ví dụ.8B4. Phân biệt được tội vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới (Điều 154 BLHS) với hành vi giúp sức của trường hợp đồng phạm trong tội buôn lậu.8B5. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội buôn bán hàng cấm. Cho được ví dụ.8B6. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội buôn bán hàng giả. Cho được ví dụ.8B7. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội kinh doanh trái phép. Cho được ví dụ.8B8. Phân tích được dấu hiệu pháp lí

tế.8C2. Đưa ra được quan điểm cá nhân về đối tượng tác động của tội buôn lậu và đường lối xử lí tội này.8C3. Đưa ra được quan điểm cá nhân về đường lối xử lí đối với tội vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới được quy định tại Điều 154 BLHS.

19

Page 20: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

(Điều 162 BLHS). 8A10. Nêu được định nghĩa tội cố ý làm trái các quy định của Nhà nước về quản lí kinh tế (Điều 165 BLHS).

của tội đầu cơ. Cho được ví dụ.8B9. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội trốn thuế. Cho được ví dụ.8B10. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội lừa dối khách hàng. Cho được ví dụ.8B11. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội cố ý làm trái các quy định của Nhà nước về quản lí kinh tế. Cho được ví dụ.8B12. Vận dụng được quy định về dấu hiệu pháp lí của từng tội phạm để xác định tội danh trong các tình huống cụ thể.

9. Các tội phạm

về môi trường

9A1. Nêu được định nghĩa tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 182 BLHS). 9A2. Nêu được định nghĩa tội vi phạm quy định về

9B1. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội gây ô nhiễm môi trường. Cho được ví dụ. Vận dụng được quy định của BLHS về tội gây ô nhiễm môi trường để áp dụng vào tình huống

9C1. Đưa ra được quan điểm cá nhân về chính sách hình sự của Nhà nước đối với tội phạm về môi trường quy định trong BLHS năm 1999.

20

Page 21: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

quản lí chất thải nguy hại (Điều 182a BLHS). 9A3. Nêu được định nghĩa tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam (Điều 185 BLHS). 9A4. Nêu được định nghĩa tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người (Điều 186 BLHS). 9A5. Nêu được định nghĩa tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản (Điều 188 BLHS). 9A6. Nêu được định nghĩa tội huỷ hoại rừng (Điều 189 BLHS). 9A7. Nêu được định nghĩa tội vi phạm quy định về quản lí khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 190 BLHS).

cụ thể.9B2. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội vi phạm quy định về quản lí chất thải nguy hại. Cho được ví dụ. Vận dụng được quy định của BLHS về tội vi phạm quy định về quản lí chất thải nguy hại để áp dụng vào tình huống cụ thể.9B3. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam. Cho được ví dụ. Vận dụng được quy định của BLHS về tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam để áp dụng vào tình huống cụ thể.9B4. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người. Cho được ví dụ. Vận dụng được quy định của BLHS về tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người để

21

Page 22: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

áp dụng vào tình huống cụ thể.9B5. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản. Cho được ví dụ. Vận dụng được quy định của BLHS về tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản để áp dụng vào tình huống cụ thể.9B6. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội huỷ hoại rừng. Cho được ví dụ. Vận dụng được quy định của BLHS về tội huỷ hoại rừng để áp dụng vào tình huống cụ thể.9B7. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội vi phạm quy định về quản lí khu bảo tồn thiên nhiên. Cho được ví dụ. Vận dụng được quy định của BLHS về tội vi phạm quy định quản lí khu bảo tồn thiên nhiên để áp dụng vào tình huống cụ thể.

10. 10A1. Nêu được 10B1. Phân tích được 10C1. Đánh giá

22

Page 23: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

Các tội

phạm về ma

tuý

khái niệm chung các tội phạm về ma tuý.10A2. Nêu được định nghĩa tội sản xuất trái phép chất ma tuý (Điều 193 BLHS). 10A3. Nêu được định nghĩa tội tàng trữ, vận chuyển trái phép chất ma tuý (Điều 194 BLHS). 10A4. Nêu được định nghĩa tội mua bán trái phép chất ma tuý (Điều 194 BLHS). 10A5. Nêu được định nghĩa tội chiếm đoạt trái phép chất ma tuý (Điều 194 BLHS). 10A6. Nêu được định nghĩa tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý (Điều 197 BLHS). 10A7. Nêu được định nghĩa tội chứa chấp việc sử dụng

đặc điểm chung của đối tượng tác động của các tội phạm về ma tuý.10B2. Phân tích được dấu hiệu pháp lí thuộc 4 yếu tố cấu thành tội sản xuất trái phép chất ma tuý. Cho được ví dụ.10B3. Phân tích được dấu hiệu pháp lí thuộc 4 yếu tố cấu thành tội tàng trữ, vận chuyển trái phép chất ma tuý. Cho được ví dụ.10B4. Phân tích được dấu hiệu pháp lí thuộc 4 yếu tố cấu thành tội mua bán trái phép chất ma tuý. Cho được ví dụ.10B5. Phân biệt tội mua bán trái phép chất ma tuý với tội tàng trữ, vận chuyển trái phép chất ma tuý.10B6. Phân tích được dấu hiệu pháp

chính sách hình sự của Nhà nước đối với người sử dụng trái phép chất ma tuý trong BLHS năm 1999.10C2. Bình luận quy định của BLHS về các tội phạm về ma tuý.

23

Page 24: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

trái phép chất ma tuý (Điều 198 BLHS).

lí thuộc 4 yếu tố cấu thành tội chiếm đoạt trái phép chất ma tuý. Cho được ví dụ.10B7. Phân tích được dấu hiệu pháp lí thuộc 4 yếu tố cấu thành tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý. Cho được ví dụ.10B8. Phân tích được dấu hiệu pháp lí thuộc 4 yếu tố cấu thành tội chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma tuý. Cho được ví dụ.10B9. Vận dụng được quy định về dấu hiệu pháp lí của từng tội phạm để xác định tội danh trong các tình huống cụ thể.

11. Các tội

xâm phạm

an

11A1. Nêu được khái niệm chung về các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng.

11B1. Phân tích được dấu hiệu pháp lí chung của các tội xâm phạm an toàn công cộng.11B2. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của

11C1. Nhận xét được sự khác biệt giữa tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường

24

Page 25: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

toàn công cộng

11A2. Nêu được định nghĩa tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ (Điều 202 BLHS). 11A3. Nêu được định nghĩa tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường bộ (Điều 205 BLHS). 11A4. Nêu được định nghĩa tội đua xe trái phép và tội tổ chức đua xe trái phép (Điều 206, 207 BLHS). 11A5. Nêu được định nghĩa tội phá huỷ công trình, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia (Điều 231 BLHS). 11A6. Nêu được định nghĩa tội chế

tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ. Cho được ví dụ. Phân tích được các tình tiết định khung tăng nặng của tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ. 11B3. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường bộ. Cho được ví dụ.11B4. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội đua xe và tổ chức đua xe trái phép. Cho được ví dụ. Phân tích được các tình tiết định khung tăng nặng của tội đua xe và tổ chức đua xe trái phép. 11B5. Phân tích được

bộ trong trường hợp gây thiệt hại cho tính mạng người khác với tội vô ý làm chết người (Điều 98 BLHS) hoặc giữa trường hợp quy định tại điểm c khoản 2 Điều 202 BLHS với trường hợp phạm tội được quy định tại điểm a khoản 2 Điều 102 BLHS. 11C2. Nhận xét được sự khác biệt giữa tội đua xe trái phép trong trường hợp gây thiệt hại cho tính mạng, sức khoẻ của người khác với trường hợp phạm tội được quy định tại khoản 1 Điều 202 BLHS. 11C3. Nhận xét được sự khác biệt giữa tội phá huỷ công trình, phương tiện quan trọng về

25

Page 26: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kĩ thuật quân sự. (Điều 230 BLHS). 11A7. Nêu được định nghĩa tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm (Điều 244 BLHS).

dấu hiệu pháp lí của tội phá huỷ công trình, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia. Cho được ví dụ. 11B6. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kĩ thuật quân sự. Cho được ví dụ.11B7. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm.11B8. Vận dụng được kiến thức về các dấu hiệu pháp lí của các tội xâm phạm an toàn công cộng để giải quyết các tình huống cụ thể.

an ninh quốc gia với: Tội phá hoại cơ sở vật chất kĩ thuật của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (Điều 85 BLHS); tội huỷ hoại tài sản (Điều 143 BLHS).11C4. Nhận xét được sự khác biệt giữa tội chiếm đoạt vũ khí quân dụng với các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt.11C5. Đưa ra được quan điểm cá nhân đối với quy định về tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm so với yêu cầu phòng chống loại tội phạm này hiện nay.

12. Các tội

12A1. Nêu được định nghĩa tội gây rối trật tự công

12B1. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội gây rối trật

12C1. Nhận xét được sự khác biệt giữa tội gây rối trật

26

Page 27: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

xâm phạm trật tự công cộng

cộng (Điều 245 BLHS).12A2. Nêu được định nghĩa tội đánh bạc, tội tổ chức đánh bạc và tội gá bạc (Điều 248 và Điều 249 BLHS).12A3. Nêu được định nghĩa tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có (Điều 250 BLHS).12A4. Nêu được định nghĩa tội truyền bá văn hoá phẩm đồi trụy (Điều 253 BLHS).12A5. Nêu được định nghĩa tội hành nghề mê tín dị đoan (Điều 247 BLHS).12A6. Nêu được định nghĩa tội chứa mại dâm và tội môi giới mại dâm (Điều 254, 255 BLHS).12A7. Nêu được

tự công cộng.12B2. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội đánh bạc, tội tổ chức đánh bạc và tội gá bạc.12B3. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có.12B4. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội truyền bá văn hoá phẩm đồi truỵ.12B5. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội hành nghề mê tín dị đoan.12B6. Phân tích được các dấu hiệu pháp lí của tội chứa mại dâm và tội môi giới mại dâm.12B7. Phân tích được các dấu hiệu pháp lí của tội mua dâm người chưa thành niên. 12B8. Vận dụng được kiến thức về các dấu hiệu pháp

tự công cộng với tội bạo loạn (Điều 82 BLHS) và tội phá rối an ninh (Điều 89 BLHS). 12C2. Nhận xét được sự khác biệt giữa tội đánh bạc với tội tổ chức đánh bạc. 12C3. Nhận xét được sự khác biệt giữa tội truyền bá văn hoá phẩm đồi trụy với tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (Điều 88 BLHS).12C4. Đưa ra được nhận xét cá nhân về chính sách hình sự của Nhà nước về xử lí đối với người có hành vi mua, bán, môi giới mại dâm.12C5. Nhận xét được sự khác biệt giữa tội mua dâm người chưa thành

27

Page 28: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

định nghĩa tội mua dâm người chưa thành niên (Điều 256 BLHS).

lí của các tội xâm phạm trật tự công cộng để giải quyết các tình huống cụ thể.

niên với tội giao cấu với trẻ em (Điều 115 BLHS).

13. Các tội

xâm phạm trật tự quản

lí hành chính

13A1. Nêu được đặc điểm khái quát các tội xâm phạm trật tự quản lí hành chính.13A2. Nêu được định nghĩa tội chống người thi hành công vụ (Điều 257 BLHS).13A3. Nêu được định nghĩa tội cố ý làm lộ bí mật nhà nước, tội chiếm đoạt, mua bán, tiêu huỷ tài liệu bí mật nhà nước (Điều 263 BLHS).13A4. Nêu được định nghĩa tội xuất cảnh, nhập cảnh trái phép; tội ở lại Việt Nam trái phép (Điều 274 BLHS).13A5. Nêu được định nghĩa tội tổ chức, cưỡng ép

13B1. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội chống người thi hành công vụ. Cho được ví dụ.13B2. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội cố ý làm lộ bí mật nhà nước, tội chiếm đoạt, mua bán, tiêu huỷ tài liệu bí mật nhà nước (phân biệt được tài liệu bí mật nhà nước với tin tức, tài liệu bí mật công tác). 13B3. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội xuất cảnh, nhập cảnh trái phép; tội ở lại Việt Nam trái phép.13B4. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của tội tổ chức, cưỡng ép người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại

13C1. Nhận xét được sự khác biệt giữa tội chống người thi hành công vụ với tội giết người theo điểm d khoản 1 Điều 93 BLHS, tội cố ý gây thương tích theo điểm k khoản 1 Điều 104 BLHS.13C2. Nhận xét được sự khác biệt giữa tội xuất cảnh trái phép và tội trốn đi nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân (Điều 91 BLHS).

28

Page 29: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép (Điều 275 BLHS).

nước ngoài trái phép.13B5. Vận dụng được quy định về dấu hiệu pháp lí của từng tội phạm để xác định tội danh trong các tình huống cụ thể.

14. Các tội

phạm về

tham nhũng

14A1. Nêu được khái niệm của các tội phạm về tham nhũng (từ Điều 278 đến Điều 284 BLHS).14A2. Nêu được đặc điểm chung của các tội phạm về tham nhũng.

14B1. Phân tích được dấu hiệu pháp lí của các tội phạm về tham nhũng (từ Điều 278 đến Điều 284 BLHS).14B2. Dựa vào dấu hiệu pháp lí của các cấu thành tội phạm nhận xét được sự khác nhau giữa các tội được quy định tại Điều 278 với Điều 280; Điều 279 với Điều 283; Điều 281 với Điều 282 BLHS.14B3. Vận dụng được quy định về dấu hiệu pháp lí của từng tội để xác định tội danh trong các tình huống cụ thể.

14C1. Đưa ra được nhận xét chung về tính nguy hiểm cho xã hội của các tội phạm về chức vụ và hình phạt đối với các tội phạm này.14C2. Bình luận được về phạm vi chủ thể và đối tượng tác động của tội tham ô tài sản (Điều 278 BLHS năm 1999).

15. 15A1. Nêu được 15B1. Phân tích được 15C1. Bình luận

29

Page 30: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

Các tội

phạm khác về

chức vụ

định nghĩa của từng tội được quy định tại các điều từ Điều 285 đến Điều 291 BLHS.

dấu hiệu pháp lí của các tội phạm quy định tại các điều từ 285 đến 291 BLHS.15B2. Phân tích được các tình tiết định khung hình phạt tăng nặng của các tội phạm quy định tại các điều 289, 290, 291 BLHS.15B3. Dựa vào dấu hiệu pháp lí của các cấu thành tội phạm nhận xét được sự khác nhau giữa các tội quy định tại Điều 289 với Điều 290 và Điều 291 BLHS.15B4. Vận dụng được quy định về dấu hiệu pháp lí của từng tội phạm để xác định tội danh trong các tình huống cụ thể.

được khái niệm tội phạm về chức vụ theo quy định tại Điều 277 BLHS năm 1999.

16. Các tội

xâm phạm hoạt

16A1. Nêu được khái niệm chung của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp.16A2. Nêu được định nghĩa và dấu

16B1. Phân tích được dấu hiệu pháp lí đặc trưng của từng tội phạm quy định tại các điều 295, 298, 301,

16C1. Nhận xét được chính sách hình sự thể hiện tại Điều 314 BLHS năm 1999 với Điều 247 BLHS năm

30

Page 31: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

động tư

pháp

hiệu pháp lí đặc trưng của tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội (Điều 293 BLHS). 16A3. Nêu được định nghĩa và dấu hiệu pháp lí đặc trưng của tội ra bản án trái pháp luật (Điều 295 BLHS). 16A4. Nêu được định nghĩa và dấu hiệu pháp lí đặc trưng của tội dùng nhục hình (Điều 298 BLHS). 16A5. Nêu được định nghĩa và dấu hiệu pháp lí đặc trưng của tội thiếu trách nhiệm để người bị giam, giữ trốn (Điều 301 BLHS).16A6. Nêu được định nghĩa và dấu hiệu pháp lí đặc trưng của tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn giam, giữ người trái pháp luật (Điều 303 BLHS).

303, 311 BLHS. Cho được ví dụ.16B2. Vận dụng lí thuyết về các tội phạm nêu trên để xác định tội danh trong các tình huống cụ thể. 16B3. Phân biệt được tội dùng nhục hình (Điều 298 BLHS) với tội hành hạ người khác (Điều 110 BLHS).16B4. Phân biệt được tội thiếu trách nhiệm để người bị giam, giữ trốn (Điều 301 BLHS) với tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 285 BLHS).16B5. Vận dụng quy định về dấu hiệu pháp lí của từng tội phạm để xác định tội danh trong các tình huống cụ thể.

1985.

31

Page 32: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

16A7. Nêu được định nghĩa và dấu hiệu pháp lí đặc trưng của tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bị dẫn giải, đang bị xét xử (Điều 311 BLHS).

7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC

Mục tiêuVấn đề

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng

Vấn đề 1 4 4 3 11

Vấn đề 2 12 9 5 26

Vấn đề 3 8 11 3 22

Vấn đề 4 7 4 2 13

Vấn đề 5 7 7 3 17

Vấn đề 6 4 10 6 20

Vấn đề 7 2 4 2 8

Vấn đề 8 10 12 3 25

Vấn đề 9 7 7 1 15

Vấn đề 10 7 9 2 18

Vấn đề 11 7 8 5 20

Vấn đề 12 7 8 5 20

Vấn đề 13 5 5 2 12

Vấn đề 14 2 3 2 7

Vấn đề 15 1 4 1 6

Vấn đề 16 7 5 1 13

32

Page 33: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

Tổng 97 110 46 253

8. HỌC LIỆU

A. GIÁO TRÌNH1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hình sự Việt Nam

(tập I và tập II), Nxb. CAND, Hà Nội, 2009;2. Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật hình sự (phần

các tội phạm), Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, 2007.

B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC

* Sách 1. Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà

Nội, 2000;2. Nguyễn Ngọc Hoà, Mô hình luật hình sự Việt Nam, Nxb. CAND,

Hà Nội, 2009;3. Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam

(bình luận chuyên sâu), Tập 1 - 10, Nxb. TP. Hồ Chí Minh.

* Văn bản quy phạm pháp luật1. Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 (sửa đổi năm 2009);2. Luật thương mại Việt Nam năm 2005;3. Luật di sản văn hoá;4. Luật phòng chống ma tuý;5. Pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước;6. Nghị định của Chính phủ số 47/NĐ-CP ngày 12/8/1996 về quản lí

vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ;7. Nghị định của Chính phủ số 33/2002/NĐ-CP ngày 28/3/2002 quy

định chi tiết thi hành Pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước;8. Nghị định của Chính phủ số 67/2001/NĐ-CP ngày 01/10/2001 về

việc ban hành các danh mục chất ma tuý và tiền chất;9. Nghị định của Chính phủ số 133/2003/NĐ-CP ngày 06/11/2003

về việc bổ sung một số chất vào danh mục các chất ma tuý và tiền chất ban hành kèm theo Nghị định của Chính phủ số 67/2001/NĐ-CP ngày 01/10/2001;

33

Page 34: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

10. Thông tư liên tịch số 10/2000/TTLT-BTM-BTC-BCA-BKHCNMT ngày 27/4/2000 hướng dẫn thực hiện Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ số 31/1999/CT-TTg ngày 27/10/1999 về đấu tranh chống sản xuất và buôn bán hàng giả;

11. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/3/2001 hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS;

12. Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC ngày 25/9/2001 hướng dẫn áp dụng các quy định tại Chương XV BLHS năm 1999;

13. Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 về các tội xâm phạm sở hữu;

14. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS;

15. Thông tư liên tịch số 01/2003/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP-BQP ngày 11/8/2003 hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XXIII “Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân” của BLHS năm 1999;

16. Thông tư liên tịch số 01/2004/TTLT-BCA-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 23/11/2004 hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi mua, bán, sử dụng trái phép hoá đơn giá trị gia tăng;

17. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS.

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN

* Sách

1. Đỗ Đức Hồng Hà, Tội giết người và đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2008;

2. Đỗ Đức Hồng Hà, Bài tập luật hình sự và tố tụng hình sự, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2009.

34

Page 35: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

3. Cao Thị Oanh (chủ biên), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (phần các tội phạm), Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2010.

* Luận án, luận văn

1. Nguyễn Văn Hương, Luật hình sự Việt Nam với việc bảo vệ trẻ em, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2003;

2. Hoàng Văn Hùng, Đấu tranh phòng, chống tội trộm cắp tài sản ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2008;

3. Nguyễn Tuyết Mai, Đấu tranh phòng, chống các tội phạm về ma tuý ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2008;

4. Lê Đăng Doanh, Đấu tranh phòng, chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2009;

5. Nguyễn Văn Hương, Đấu tranh phòng, chống tội mua bán phụ nữ ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2009.

* Bài tạp chí1. Phạm Văn Báu, “Tội giết con mới đẻ trong pháp luật hình sự Việt

Nam”, Tạp chí luật học, số 2/2000;2. Phạm Văn Báu, “Phạm tội đối với trẻ em - Những vấn đề lí luận

và thực tiễn”, Tạp chí luật học, số 3/2002;3. Phạm Văn Báu, “Tội đua xe trái phép trong luật hình sự Việt

Nam”, Tạp chí luật học, số 5/2004;4. Phạm Văn Báu, “Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người

khác phạm tội mà có trong luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 5/2004, tr. 3;

5. Lê Đăng Doanh, “Về hành vi phạm tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý”, Tạp chí luật học, số 2/1999;

6. Lê Đăng Doanh, “Một số điểm mới trong chương các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người trong BLHS năm 1999”, Tạp chí luật học, số 4/2000;

7. Lê Đăng Doanh, “Tội lừa dối khách hàng (Điều 162 BLHS) trong

35

Page 36: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

mối quan hệ với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS)”, Tạp chí toà án nhân dân, số 11/2004;

8. Lê Đăng Doanh, “Sự khác nhau giữa tội lừa đảo tài sản (Điều 139 BLHS) với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140 BLHS)”, Tạp chí toà án nhân dân, số 11/2005;

9. Lê Đăng Doanh, “Phân biệt tội trốn thuế (trong lĩnh vực thuế giá trị gia tăng) với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, Tạp chí toà án nhân dân, số 8/2005;

10. Lê Đăng Doanh, “Vấn đề định tội danh với hành vi làm, sử dụng thẻ tín dụng giả hay các loại thẻ khác để mua hàng hoá hoặc rút tiền tại máy trả tiền tự động của các ngân hàng”, Tạp chí toà án nhân dân, số 3/2006;

11. Đỗ Đức Hồng Hà, “Một số điểm mới trong chương các tội xâm phạm trật tự kinh tế của BLHS năm 1999”, Tạp chí luật học, số 2/2000;

12. Đỗ Đức Hồng Hà, “Quy định về tội giết người trong BLHS năm

1985 và BLHS năm 1999”, Tạp chí toà án nhân dân, số 4/2002,

tr. 21 - 23;

13. Đỗ Đức Hồng Hà, “Phân biệt tội giết người với một số tội phạm

khác xâm phạm tính mạng của con người”, Tạp chí toà án nhân

dân, số 2/2003, tr. 13 - 15;

14. Đỗ Đức Hồng Hà, “Đã bị xử phạt hành chính, một quy định trong

BLHS Việt Nam năm 1999 để phân biệt tội phạm với vi phạm

pháp luật khác”, Tạp chí toà án nhân dân, số 1/2003, tr. 30;

15. Đỗ Đức Hồng Hà, “Phân biệt tội giết người với tội cố ý gây

thương tích”, Tạp chí toà án nhân dân, số 3/2004, tr. 7 - 11;

16. Đỗ Đức Hồng Hà, “Về giải thích và hướng dẫn áp dụng các quy

định của BLHS về tội giết người - Tồn tại và giải pháp”, Tạp chí

toà án nhân dân, số 1/2005, tr. 4 - 14;

17. Đỗ Đức Hồng Hà, “Về tình tiết giết nhiều người và giết người

bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người”, Tạp chí

36

Page 37: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

luật học, số 1/2005, tr. 32 - 36;

18. Đỗ Đức Hồng Hà, “Việc định tội danh đối với các trường hợp phạm

tội gây hậu quả chết người”, Tạp chí kiểm sát, số 20/2006, tr. 12 - 18;

19. Đỗ Đức Hồng Hà, “Phương hướng khắc phục những tồn tại,

vướng mắc khi áp dụng một số quy định của pháp luật hình sự về

tình tiết định khung tăng nặng của tội giết người”, Tạp chí kiểm

sát, số 23/2006, tr. 32 - 38;

20. Bùi Đăng Hiếu, “Tiền một loại tài sản trong quan hệ pháp luật

dân sự”, Tạp chí luật học, số 1/2005.

21. Nguyễn Ngọc Hoà, “Lỗi và xác định lỗi ở các tội xâm phạm tính

mạng sức khoẻ”, Tạp chí luật học, số 1/1994;

22. Nguyễn Ngọc Hoà, “Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ,

nhân phẩm, danh dự của con người - So sánh giữa BLHS năm

1999 và BLHS năm 1985”, Tạp chí luật học, số 1/2001;

23. Nguyễn Văn Hương, “Suy nghĩ về bài “Trần Văn Minh có phạm

tội cướp không?”, Tạp chí luật học, số 1/1995;

24. Nguyễn Văn Hương, “Sự cần thiết và hướng hoàn thiện các quy

định của luật hình sự về bảo vệ trẻ em”, Tạp chí luật học, số

2/2004;

25. Nguyễn Tuyết Mai, “Bàn thêm về tội loạn luân”, Tạp chí luật

học, số 2/2001, tr. 33 - 37;

26. Nguyễn Tuyết Mai, “Chính sách hình sự của Nhà nước ta đối với

việc trồng cây thuốc phiện và các loại cây khác có chứa chất ma

tuý”, Tạp chí luật học, số 3/2003, tr. 51 - 55;

27. Nguyễn Tuyết Mai, “Hoàn thiện pháp luật về tội sử dụng trái

phép chất ma tuý ở Việt Nam”, Tạp chí kiểm sát, số 15/2006, tr.

29 - 31;

28. Nguyễn Tuyết Mai, “Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về

chất ma tuý, một số vướng mắc và hướng hoàn thiện”, Tạp chí

toà án nhân dân, số 2 tháng 1/2007, tr. 5;

37

Page 38: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

29. Dương Tuyết Miên, “Về các tội phạm tình dục trong luật hình sự

Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 6/1998;

30. Dương Tuyết Miên, “Về kĩ thuật lập pháp của một số quy định

trong Chương các tội xâm phạm an ninh quốc gia”, Tạp chí luật

học, số 1/2002;

31. Dương Tuyết Miên, “Lắp đặt trái phép thiết bị phát sóng vô tuyến

điện để thu cước điện thoại phạm tội trộm cắp tài sản”, Tạp chí

toà án nhân dân, số 17/2004;

32. Dương Tuyết Miên, “Những bất cập của BLHS khi quy định về

tội tổ chức đua xe trái phép, tội đua xe trái phép và một số kiến

nghị”, Tạp chí toà án nhân, số 24 tháng 12/2004;

33. Dương Tuyết Miên, “Truy cứu trách nhiệm hình sự đối với Lê

Tuấn theo khoản 1 Điều 138 BLHS”, Tạp chí toà án nhân dân, số

2 tháng 1/2005;

34. Đinh Văn Quế, “Trần Văn Minh có phạm tội cướp không?”, Tạp chí luật học, số 1/1994;

35. Đinh Văn Quế, “Một số vấn đề về hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”, Tạp chí luật học, số 6/1995;

36. Đinh Văn Quế, “Hành vi chiếm đoạt các chất ma tuý, Tạp chí luật học, số 1/1997;

37. Lê Thị Sơn, “Các tội phạm về ma tuý - So sánh giữa BLHS năm 1985 và BLHS năm 1999”, Tạp chí luật học, số 3/2000;

38. Trần Văn Sơn, “Vấn đề phạm tội trong trường hợp có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả đặc biệt nghiêm trọng nếu không được ngăn chặn kịp thời”, Tạp chí luật học, số 1/1995;

39. Chuyên đề: Một số vấn đề về tội phạm tham nhũng và công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng, Tạp chí kiểm sát, số 22 tháng 11/2006;

40. Trần Đức Thìn, “Những dạng hành vi của tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 10/2002;

41. Trần Đức Thìn, “Cần sửa đổi một số điều luật về tội phạm ma tuý”, Tạp chí luật học, số 5/2003;

38

Page 39: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

42. Phạm Giang Thu và Dương Tuyết Miên, “Hành vi mua và bán hoá đơn giá trị gia tăng phạm tội gì”, Tạp chí toà án nhân dân, số 7/2003;

43. Đào Lệ Thu, “Nhìn nhận một số quan điểm quốc tế về các tội phạm về môi trường”, Tạp chí luật học, số 1/2006, tr. 54 - 59;

44. Đào Lệ Thu, “Pháp luật hình sự Việt Nam với việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp”, Tạp chí luật học, số 5/2007, tr. 43 - 48;

45. Viện khoa học pháp lí, Bộ tư pháp, “Chuyên đề các tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế, một số vướng mắc và phương hướng hoàn thiện”, Thông tin khoa học pháp lí, số 9, 10 năm 2004;

46. Trương Quang Vinh, “Các tội xâm phạm sở hữu trong BLHS năm 1999”, Tạp chí luật học, số 4/2000.

9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC9.1. Lịch trình chung

Tuần VĐ

Hình thức tổ chức dạy-học

TổngLTSeminar LVN

Tự NC

Chuẩn bị bài ở nhà

KTĐG

0 GTĐC 2 0 0 21 1 2 0 2 (5) 10

2 2 2 2 0 (5)Nhóm trưởng nhận BT

cá nhân số 1 và BT nhóm số 1 qua e-mail

13

3 3 2 2 0 (5) 144 4+5 2 0 2 (5) 105 6 2 2 0 (5) Nộp BT cá nhân số 1 106 7 2 0 2 (5) 10

7 8 2 2 0 (5)Nộp BT nhóm số 1

10

8 9+10 2 2 0 (5) 109 11 2 0 2 (5) 1010 12 2 2 0 (5) Thuyết trình BT nhóm

số 1; Nộp BT cá nhân 14

39

Page 40: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

số 211 13 2 0 2 (5) 1012 14+15 2 2 0 (5) Nộp BT nhóm số 2 1013 16 2 0 2 (5) 14

14 TL 0 2 0 (1)Thuyết trình BT nhóm

số 2; Nộp BT lớn4

15 TL 0 2 0 (1) GV giải đáp BT lớn 4

Tổng

26 tiết

18 tiết

12 tiết

12tiết

67

26 giờ TC

9giờ TC

6 giờ TC

4giờTC

45 giờ TC

* Ghi chú: Nhóm trưởng nộp BT vào chiều thứ 6 từ 14h00 đến 17h00 tại phòng 503 nhà K3

9.2. Lịch trình chi tiết

Tuần 0: Giới thiệu đề cương môn học, tổng quan môn học

Hình

thức

tổ chức

dạy-học

TG,

ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị

thuyết

2

tiết

- Giới thiệu đề cương môn học

luật hình sự (module 2);

- Giới thiệu tổng quan môn học;

- Chính sách đối với người học;

- Giới thiệu tài liệu cần thiết cho

môn học;

- Giao danh sách cho sinh viên

để sinh viên đăng kí nhóm.

- Nghiên cứu đề

cương môn học;

- Những đề xuất,

nguyện vọng;

- Thành lập các nhóm

và chuyển danh sách

nhóm cho GV ngay

trong buổi học.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp

học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

40

Page 41: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư

- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

Tuần 1: Vấn đề 1

Hình

thức

tổ chức

dạy-học

TG,

ĐĐ

Nội dung

chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

thuyết

2

giờ

TC

- Khái niệm

chung về các

tội xâm phạm

an ninh quốc

gia;

- Các tội trực

tiếp uy hiếp sự

tồn tại của

chính quyền

nhân dân (Điều

78, 79 BLHS);

- Các tội trực

tiếp uy hiếp sự

vững mạnh của

chính quyền

nhân dân (Điều

80, 82, 83, 84,

85, 90, 91

BLHS).

* Đọc:

- Chương XVII Giáo trình luật hình

sự Việt Nam (tập 1), Trường Đại học

Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội,

2009;

- Chương: Các tội xâm phạm an ninh

quốc gia, Giáo trình luật hình sự,

Khoa luật - Đại học quốc gia Hà

Nội;

- Bình luận khoa học BLHS (từ Điều

78 đến Điều 91).

LVN 1 giờ

TC

Làm các BT Trao đổi, thảo luận các vấn đề giáo

viên đã nêu.

41

Page 42: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

Tự NC - Lịch sử lập

pháp hình sự

đấu tranh

chống các tội

xâm phạm an

ninh quốc gia;

- Các tội phạm

quy định tại các

điều 81, 86, 87,

88, 89 BLHS.

* Đọc:

- Sắc lệnh số 21/SL ngày 14/2/1946;

- Sắc lệnh số 15/SL ngày 12/4/1953;

- Sắc lệnh số 133/SL ngày 20/1/1953;

- Pháp lệnh trừng trị các tội phản

cách mạng ngày 30/10/1967;

- BLHS năm 1999 (sửa đổi năm

2009);

- Chương “Các tội xâm phạm an

ninh quốc gia” BLHS năm 1985.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp

học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư

- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

Tuần 2: Vấn đề 2

Hình thức

tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết

2 giờ TC

- Giới thiệu khái niệm các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ của con người; - Nêu cách phân loại các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ của con người;- Phân tích khái niệm của từng tội phạm cụ

* Đọc:- Chương XVIII Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập 1), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009;- Chương IV Giáo trình luật hình sự Việt Nam (phần các tội phạm), Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2003, tr. 90 - 140;

42

Page 43: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

thể;- Hướng dẫn, phân công nhiệm vụ cho các nhóm.

- Từ Điều 93 - 110, Điều 117, 118 Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 (sửa đổi 2009);- Mô hình luật hình sự Việt Nam, Nguyễn Ngọc Hoà, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009, tr. 46 - 51, 53 - 54.

Seminar 1 giờ TC

- Dấu hiệu pháp lí của các tội xâm phạm an ninh quốc gia;- Dấu hiệu pháp lí của các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người;- Tình tiết định khung tăng nặng của các tội phạm cụ thể;- So sánh tội phạm này với tội phạm khác;- Xây dựng các khái niệm liên quan đến các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ của con người hoàn chỉnh và khoa học hơn.

- Nhóm tập điều hành seminar theo chủ đề đã đăng kí;- Các nhóm trao đổi, thảo luận, tranh luận các vấn đề với sự hướng dẫn của giáo viên.

TựNC

- Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ của con người;- Phân biệt các tội

* Đọc:- Chương XVIII Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập 1), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009; - Chương IV Giáo trình luật

43

Page 44: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

xâm phạm tính mạng, sức khoẻ của con người với các tội có cấu thành gần giống;- Thực tiễn áp dụng các chế định liên quan đến các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ của con người.

hình sự Việt Nam (phần các tội phạm), Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, 2003, tr. 90 - 140;- Từ Điều 93 - 110, Điều 117, 118 Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 (sửa đổi năm 2009);- Mô hình luật hình sự Việt Nam, Nguyễn Ngọc Hoà, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009, tr. 46 - 51, 53 - 54.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

KTĐG Nhóm trưởng nhận BT cá nhân số 1 và BT nhóm số 1 qua e-mail

Tuần 3: Vấn đề 3

Hình thức

tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết

2 giờ TC

- Giới thiệu khái niệm các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người; - Nêu cách phân loại các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự

* Đọc:- Chương XVIII Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập 1), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009; - Chương IV Giáo trình luật hình sự Việt Nam (phần các tội phạm), Khoa luật - Đại học

44

Page 45: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

của con người;- Phân tích khái niệm của từng tội phạm cụ thể;- Hướng dẫn, phân công nhiệm vụ cho các nhóm.

quốc gia Hà Nội, 2003, tr.140 - 162;- Từ Điều 111 - 122 Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 (sửa đổi năm 2009);- Mô hình luật hình sự Việt Nam, Nguyễn Ngọc Hoà, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009, tr. 52 - 53.

Seminar 1 giờ TC

- Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người;- Phân biệt các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người với các tội có cấu thành gần giống;- Thực tiễn áp dụng các chế định liên quan đến các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người.

- Các nhóm thảo luận; tranh luận các vấn đề, tình huống với sự hướng dẫn của giáo viên.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

Tuần 4: Vấn đề 4 + 5

Hình TG, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên

45

Page 46: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

thứctổ chức dạy-học

ĐĐ chuẩn bị

Lí thuyết

2 giờ TC

- Giới thiệu khái niệm các tội xâm phạm quyền tự do dân chủ của công dân và các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình; - Nêu cách phân loại các tội xâm phạm quyền tự do dân chủ của công dân và các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình;- Phân tích khái niệm của từng tội phạm cụ thể;- Hướng dẫn, phân công nhiệm vụ cho các nhóm.

* Đọc:- Chương XIX, XXI Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập 1, 2), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009;- Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 (chương tương ứng);- Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 (sửa đổi năm 2009);- Bộ luật hình sự các nước trên thế giới.- Mô hình luật hình sự Việt Nam, Nguyễn Ngọc Hoà, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009;- Các văn bản hướng dẫn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân và các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình.

46

Page 47: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

LVN 1 giờ TC

- Dấu hiệu pháp lí của các tội phạm cụ thể;- Tình tiết định khung tăng nặng của các tội phạm cụ thể;- So sánh tội phạm này với tội phạm khác;- Xây dựng các khái niệm liên quan đến các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân và các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình hoàn chỉnh và khoa học hơn.

- Nhóm tập điều hành theo chủ đề đã đăng kí;- Nhóm lập dàn ý các vấn đề thảo luận, tài liệu hỗ trợ.

Tự NC - Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân và các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình;- Phân biệt các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân và các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình với các tội có cấu thành gần giống.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

47

Page 48: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

Tuần 5: Vấn đề 6

Hình thức

tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết

2 giờ TC

- Giới thiệu khái niệm các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt; - Nêu cách phân loại các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt;- Phân tích khái niệm của từng tội phạm cụ thể;- Hướng dẫn, phân công nhiệm vụ cho các nhóm.

* Đọc:- Chương XX Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập 2), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009;- Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 (chương tương ứng);- Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 (sửa đổi năm 2009);- Mô hình luật hình sự Việt Nam, Nguyễn Ngọc Hoà, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009;- Thông tư liên tịch số 02/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XIV BLHS năm 1999;- Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/3/2001 hướng dẫn áp dụng một số quy định của các điều 139, 193, 194, 278, 279 và 289 BLHS năm 1999;- Tiền - một loại tài sản trong quan hệ pháp luật dân sự, Bùi Đăng Hiếu, Tạp

48

Page 49: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

chí luật học, số 1/2005, tr. 37;- Hoàng Văn H phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Mai Bộ, Tạp chí toà án nhân dân, số 2/2005, tr. 39;- Về dấu hiệu định lượng trong Bộ luật hình sự, Lê Thị Sơn, Tạp chí luật học, số 1/2005, tr. 47; - Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trong luật hình sự Việt Nam, Phạm Văn Báu, Tạp chí luật học, số 5/2004, tr. 3;- Về định tội danh đối với hành vi lắp đặt, sử dụng trái phép thiết bị viễn thông để thu tiền cước điện thoại, Ban biên tập, Tạp chí toà án nhân dân, số 23/2004, tr. 45;- Đã bị xử phạt hành chính, một quy định trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 để phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác, Đỗ Đức Hồng Hà, Tạp chí toà án nhân dân, số 1/2003, tr. 30;

Seminar 1 giờ TC

- Dấu hiệu pháp lí của các tội phạm cụ thể;- Tình tiết định khung tăng nặng của các tội phạm cụ thể;- So sánh tội phạm này với tội phạm khác;- Xây dựng các khái niệm liên quan đến các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt hoàn

- Nhóm tập điều hành seminar theo chủ đề đã đăng kí;- Nhóm lập dàn ý các vấn đề thảo luận, tài liệu hỗ trợ.

49

Page 50: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

chỉnh và khoa học hơn.

Tự NC - Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt;- Phân biệt các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt với các tội có cấu thành gần giống.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

KTĐG Nộp BT cá nhân số 1 (nhóm trưởng nộp BT vào chiều thứ sáu từ 14h00 đến 17h00 tại phòng 503 nhà K3)

Tuần 6: Vấn đề 7

Hình thức

tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết

2 giờ TC

- Giới thiệu khái niệm các tội xâm phạm sở hữu không có tính chiếm đoạt;- Nêu cách phân loại các tội xâm phạm sở hữu không có tính chiếm đoạt;- Phân tích khái niệm của từng tội phạm cụ thể;

* Đọc:- Chương XX, Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập 2), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009;- Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2005 (chương tương ứng);

50

Page 51: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

- Hướng dẫn, phân công nhiệm vụ cho các nhóm.

- Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 (sửa đổi năm 2009);- Mô hình luật hình sự Việt Nam, Nguyễn Ngọc Hoà, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009.

LVN 1 giờ TC

- Xác định đúng tội danh trong các tình huống cụ thể;- Xác định đúng tình tiết định khung tăng nặng của các tội xâm phạm sở hữu không có tính chiếm đoạt trong các tình huống cụ thể;- Ý nghĩa của việc xác định đúng các tội xâm phạm sở hữu không có tính chiếm đoạt;- Phân tích các tình huống cụ thể liên quan đến việc xác định các tội xâm phạm sở hữu không có tính chiếm đoạt.

- Sinh viên được chia thành nhiều nhóm để thảo luận;- Các nhóm sau khi thảo luận viết báo cáo gửi cho giảng viên.

Tự NC - Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu các tội xâm phạm sở hữu không có tính chiếm đoạt;- Phân biệt các tội xâm phạm sở hữu không có tính chiếm đoạt với các tội có cấu thành gần giống;

* Đọc:- Chương XX Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập 2), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009;- Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, năm

51

Page 52: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

- Thực tiễn áp dụng các chế định liên quan đến các tội xâm phạm sở hữu không có tính chiếm đoạt.

2005 (chương tương ứng);- Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 (sửa đổi năm 2009);- Bộ luật hình sự các nước trên thế giới.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

Tuần 7: Vấn đề 8

Hình thức

tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết

2 giờ TC

- Giới thiệu khái niệm các tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế; - Nêu cách phân biệt các tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế;- Phân tích dấu hiệu pháp lí cấu thành tội phạm của các tội:+ Tội buôn lậu;+ Tội vận chuyển trái phép hàng hoá tiền tệ qua biên giới;+ Tội buôn bán hàng cấm;+ Tội buôn bán hàng giả;+ Tội kinh doanh trái phép;+ Tội đầu cơ;+ Tội trốn thuế;+ Tội lừa dối khách hàng;

* Đọc:- Chương XXII Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập 2), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009; - Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 (chương tương ứng);- Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 (sửa đổi năm 2009).

52

Page 53: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

+ Tội cố ý làm trái các quy định của Nhà nước về quản lí kinh tế.

Seminar 1 giờ TC

- Dấu hiệu của các tội xâm phạm sở hữu.- Phân biệt các tội xâm phạm sở hữu có dấu hiệu cấu thành tội phạm gần giống.

- Các tình huống thực tiễn liên quan đến các tội xâm phạm sở hữu.

- Dấu hiệu của các tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế;- Phân biệt các tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế với các tội có cấu thành gần giống;- Thực tiễn áp dụng các chế định liên quan đến các tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế.

- Sinh viên được chia thành nhiều nhóm để thảo luận;- Các nhóm thảo luận, tranh luận có sự hướng dẫn của giáo viên.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

KTĐG - Nộp BT nhóm số 1 (nhóm trưởng nộp BT vào chiều thứ sáu từ 14h00 đến 17h00 tại phòng 503 nhà K3)- Nhóm trưởng nhận BT cá nhân số 2, BT nhóm số 2, BT lớn qua e-mail.

Tuần 8: Vấn đề 9 + 10

53

Page 54: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

Hình thức

tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết

2 giờ TC

* Vấn đề 9:- Nêu định nghĩa của các tội:+ Tội gây ô nhiễm môi trường;+ Tội gây vi phạm quy định về quản lí chất thải nguy hại;+ Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người;+ Tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản;+ Tội huỷ hoại rừng;+ Tội vi phạm quy định về quản lí khi bảo tồn thiên nhiên.- Phân tích dấu hiệu pháp lí cấu thành tội phạm của các tội:+ Tội gây ô nhiễm môi trường;+ Tội vi phạm quy định về quản lí chất thải nguy hại;

* Đọc:- Chương XXIII, XXIV Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập 2), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009;- Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 (chương tương ứng);- Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 (sửa đổi năm 2009);- Các tội phạm về môi trường - so sánh giữa luật hình sự Thụy Điển và luật hình sự Việt Nam, Đào Lệ Thu, Luận án thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2004.- Luật phòng chống ma tuý năm 2000;- Nghị định của Chính phủ số 67/2001/NĐ-CP ngày 1/10/2001 về việc ban hành các danh mục chất ma tuý và tiền chất;- Nghị định của Chính phủ số 133/2003/NĐ-CP ngày 6/11/2003 về việc bổ sung một số chất vào danh mục các chất

54

Page 55: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

+ Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người;+ Tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản;+ Tội huỷ hoại rừng;+ Tội vi phạm quy định về quản lí khu bảo tồn thiên nhiên.* Vấn đề 10:- Bốn yếu tố cấu thành tội phạm của các tội:+ Tội sản xuất trái phép chất ma tuý; + Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý; + Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý; + Tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma tuý;- Chính sách hình sự của Nhà nước ta đối với các tội phạm về ma tuý.

ma tuý và tiền chất ban hành kèm theo Nghị định của Chính phủ số 67/2001/NĐ-CP ngày 1/10/2001;- Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/3/2001 hướng dẫn áp dụng một số quy định của các điều 139, 193, 194, 278, 279 và 289 BLHS năm 1999;- Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS;- Về hành vi phạm tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý, Lê Đăng Doanh, Tạp chí luật học, số 2/1999;- Chính sách hình sự của Nhà nước ta đối với việc trồng cây thuốc phiện và các loại cây khác có chứa chất ma tuý, Nguyễn Tuyết Mai, Tạp chí luật học, số 3/2003, tr. 51 - 55;- Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về chất ma tuý, một số vướng mắc và hướng hoàn thiện, Nguyễn Tuyết Mai, Tạp chí toà án nhân dân, số 2 tháng 1/2007, tr. 5.

55

Page 56: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

Seminar 1 giờ TC

- Phân biệt các tội phạm cụ thể;- Tình tiết định khung tăng nặng của các tội phạm cụ thể;- Nhận xét chung về quy định của Chương XVII và XVIII BLHS năm 1999.

- Thảo luận trong nhóm, chuẩn bị các câu hỏi, vấn đề cần tranh luận;- Sưu tầm các vụ án cụ thể để thảo luận;- Tranh luận.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

Tuần 9: Vấn đề 11

Hình thức

tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết 2 giờ TC

- Giới thiệu khái niệm các tội xâm phạm an toàn công cộng; - Nêu cách phân loại các tội xâm phạm an toàn công cộng;- Hướng dẫn, phân công nhiệm vụ cho các nhóm;- Phân tích khái niệm của từng tội phạm cụ thể; - Phân tích tình tiết định

* Đọc:- Chương XXV Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập 2), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009; - Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 (chương tương ứng);- Bộ luật hình sự Việt

56

Page 57: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

khung tăng nặng của các tội xâm phạm an toàn công cộng trong tình huống cụ thể;- Ý nghĩa của việc xác định đúng các tội xâm phạm an toàn công cộng;- Phân tích các tình huống cụ thể liên quan đến việc xác định các tội xâm phạm an toàn công cộng.

Nam năm 1999 (sửa đổi năm 2009);- Bộ luật hình sự các nước trên thế giới;- Mô hình luật hình sự Việt Nam, Nguyễn Ngọc Hoà, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009;- Các văn bản hướng dẫn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm an toàn công cộng.

LVN 1 giờ TC

- Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu các tội xâm phạm an toàn công cộng;- Phân biệt các tội xâm phạm an toàn công cộng với các tội có cấu thành gần giống;- Thực tiễn áp dụng các chế định liên quan đến các tội xâm phạm an toàn công cộng.

- Đọc tài liệu, trao đổi;- Chuẩn bị câu hỏi, tài liệu có liên quan.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

Tuần 10: Vấn đề 12

Hình thức

tổ chức

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

57

Page 58: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

dạy-học

Lí thuyết 2 giờ TC

- Giới thiệu khái niệm các tội xâm phạm trật tự công cộng;- Nêu cách phân loại các tội xâm phạm trật tự công cộng;- Phân tích khái niệm của từng tội phạm cụ thể;- Hướng dẫn, phân công nhiệm vụ cho các nhóm.

* Đọc:- Chương XXV Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập 2), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009;- Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2005 (chương tương ứng);- Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 (sửa đổi năm 2009);- Mô hình luật hình sự Việt Nam, Nguyễn Ngọc Hoà, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009;- Các văn bản hướng dẫn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm trật tự công cộng.

Seminar 1 giờ TC

- Xác định nội dung dấu hiệu pháp lí của các tội phạm cụ thể;- Xác định nội dung các tình tiết định khung tăng nặng của các tội phạm cụ thể;- So sánh tội phạm này với tội phạm khác;* Thuyết trình BT nhóm số 1

- Đọc các văn bản hướng dẫn;- Sưu tầm các vụ án trong thực tiễn.

58

Page 59: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

Tự NC 1 giờ TC

- Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu các tội xâm phạm trật tự công cộng;- Thực tiễn áp dụng các chế định liên quan đến các tội xâm phạm trật tự công cộng.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

KTĐG - Thuyết trình BT nhóm số 1; - Nộp BT cá nhân số 2.

Tuần 11: Vấn đề 13

Hình thức

tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết

2 giờ TC

- Giới thiệu khái niệm các tội xâm phạm trật tự quản lí hành chính; - Nêu cách phân loại các tội xâm phạm trật tự quản lí hành chính;- Phân tích khái niệm của từng tội phạm cụ thể.

* Đọc:- Chương XXVI Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập 2), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009;- Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 (chương tương ứng);- Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 (sửa đổi năm 2009);- Bộ luật hình sự các nước trên thế giới;

59

Page 60: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

- Mô hình luật hình sự Việt Nam, Nguyễn Ngọc Hoà, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009;- Các văn bản hướng dẫn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự về các tội phạm về môi trường.

LVN 1 giờ TC

- Xác định đúng tội xâm phạm trật tự quản lí hành chính trong tình huống cụ thể;- Xác định đúng tình tiết định khung tăng nặng của các tội xâm phạm trật tự quản lí hành chính trong tình huống cụ thể;- Phân tích tình huống cụ thể liên quan đến việc xác định các tội xâm phạm trật tự quản lí hành chính.

- Sinh viên được chia thành nhiều nhóm để thảo luận;- Các nhóm sau khi thảo luận viết báo cáo gửi cho giảng viên.

Tự NC - Phân biệt các tội xâm phạm trật tự quản lí hành chính với các tội có cấu thành gần giống;- Thực tiễn áp dụng các chế định liên quan đến các tội xâm phạm trật tự quản lí hành chính.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư

60

Page 61: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

Tuần 12: Vấn đề 14 + 15

Hình thức

tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết

2 giờ TC

- Giới thiệu khái niệm các tội phạm về tham nhũng; - Nêu những đặc điểm chung và đặc trưng của các tội phạm về tham nhũng.- Phân tích dấu hiệu pháp lí của từng tội phạm cụ thể;- Giới thiệu khái niệm các tội phạm khác về chức vụ;- Nêu những đặc điểm chung và đặc trưng của các tội phạm khác về chức vụ;- Phân tích dấu hiệu pháp lí của từng tội phạm cụ thể;- Hướng dẫn, phân công nhiệm vụ cho các nhóm.

* Đọc:- Chương XXVII Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập 2), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009;- Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 (chương tương ứng);- Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 (sửa đổi năm 2009);- Bộ luật hình sự các nước trên thế giới;- Mô hình luật hình sự Việt Nam, Nguyễn Ngọc Hoà, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009;- Các văn bản hướng dẫn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự về các tội phạm về môi trường.

Seminar 1 - Dấu hiệu pháp lí - Nhóm tập điều hành seminar

61

Page 62: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

giờ TC

của các tội phạm cụ thể, chú trọng dấu hiệu đặc trưng của chủ thể của tội phạm;- Bình luận chủ thể và đối tượng tác động của tội tham ô tài sản;- Tình tiết định khung tăng nặng của các tội phạm cụ thể;- Phân biệt các tội phạm có nội dung cấu thành tương tự nhau;- Xây dựng hoàn chỉnh và khoa học hơn các khái niệm liên quan đến các tội phạm khác về chức vụ.

theo chủ đề đã đăng kí.- Nhóm lập dàn ý các vấn đề thảo luận, tài liệu hỗ trợ.

LVN 1 giờ TC

- Xác định nội dung các dấu hiệu pháp lí của các tội phạm cụ thể;- Hiểu rõ nội dung các tình tiết tăng nặng định khung hình phạt.

- Sinh viên đọc giáo trình và các tài liệu hướng dẫn;- Sưu tầm các vụ án để tranh luận.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

62

Page 63: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

KTĐG Nộp BT nhóm số 2 (nhóm trưởng nộp BT vào chiều thứ sáu từ 14h00 đến 17h00 tại phòng 503 nhà K3)

Tuần 13: Vấn đề 16

Hình thức

tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Lí thuyết

2 giờ TC

- Giới thiệu khái niệm các tội xâm phạm hoạt động tư pháp; - Nêu cách phân loại các tội xâm phạm hoạt động tư pháp;- Phân tích khái niệm của từng tội phạm cụ thể;- Hướng dẫn, phân công nhiệm vụ cho các nhóm.

* Đọc:- Chương XXVIII Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập 2), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009;- Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 (chương tương ứng);- Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 (sửa đổi năm 2009);- Bộ luật hình sự các nước trên thế giới;- Mô hình luật hình sự Việt Nam, Nguyễn Ngọc Hoà, Nxb. CAND, Hà Nội, 2009;- Các văn bản hướng dẫn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự về các tội

63

Page 64: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

xâm phạm hoạt động tư pháp.

LVN 1 giờ TC

- Xác định đúng tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong tình huống cụ thể;- Xác định đúng tình tiết định khung tăng nặng của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong tình huống cụ thể;- Phân tích tình huống cụ thể liên quan đến việc xác định các tội xâm phạm hoạt động tư pháp.

- Sinh viên được chia thành nhiều nhóm để thảo luận;- Các nhóm sau khi thảo luận viết báo cáo gửi cho giảng viên.

Tự NC 1 giờ TC

- Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu các tội xâm phạm hoạt động tư pháp;- Phân biệt các tội xâm phạm hoạt động tư pháp với các tội có cấu thành gần giống;- Thực tiễn áp dụng các chế định liên quan đến các tội xâm phạm hoạt động tư pháp.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

Tuần 14: Seminar

Hình thức

tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

64

Page 65: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

Seminar 1 giờ TC

- Các nhóm thuyết trình BT nhóm (bài 2);- Luyện BT tình huống liên quan đến các vấn đề từ 1 đến 10.

- Đọc tài liệu thuộc các nội dung đã học;- Thuyết trình BT nhóm (bài 2).

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

KTĐG - Thuyết trình BT nhóm số 2; - Nộp BT lớn (nhóm trưởng nộp BT vào chiều thứ sáu từ 14h00 đến 17h00 tại phòng 503 nhà K3).

Tuần 15: Seminar

Hình thức

tổ chức dạy-học

TG, ĐĐ

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Seminar 1 giờ TC

- Luyện BT tình huống liên quan đến các vấn đề từ 11 đến 16; - Giải đáp BT lớn.

Đọc tài liệu thuộc các nội dung đã học

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...

- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC– Theo quy chế hiện hành;

– Kết quả môn học được thông báo công khai cho sinh viên.

65

Page 66: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

11.1. Đánh giá thường xuyên– Thông qua BT cá nhân;

– Chấm BT: 2 vòng do 2 giảng viên thực hiện.

11.2. Đánh giá định kì

– Thông qua BT nhóm và BT lớn;

– Chấm BT: 2 vòng do 2 giảng viên thực hiện.

11.3. Cơ cấu điểm của môn học

Hình thức Tỉ lệ

BT cá nhân (02 bài) 15%

BT nhóm (02 bài) 15%

BT lớn 20%

Thi kết thúc học phần 50%

11.4. Tiêu chí đánh giá

BT cá nhân

- Hình thức: Bài luận 2 - 3 trang A4

- Nội dung: Sinh viên lựa chọn BT hoặc câu hỏi trong danh mục do

Bộ môn cung cấp.

- Tiêu chí đánh giá:

+ Xác định được đúng nội dung vấn đề cần

nghiên cứu giải quyết, thể hiện kĩ năng phân

tích, tổng hợp, lập luận logic, có căn cứ

7 điểm

+ Có sử dụng tài liệu do giảng viên hướng dẫn

và có sáng tạo

2 điểm

+ Trình bày đẹp 1 điểm

Tổng 10 điểm

66

Page 67: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

BT nhóm

- Hình thức: Bài luận (có thuyết trình) 7 - 10 trang A4

- Nội dung: Sinh viên chọn đề tài trong danh mục Bộ môn cung cấp,

trong cùng lớp thảo luận không được trùng đề tài.

- Tiêu chí đánh giá: + Nội dung trình bày hợp lí, có căn cứ, bám sát

yêu cầu đặt ra của đề tài và có tính phê phán, nhận xét thể hiện quan điểm của nhóm

7 điểm

+ Giải quyết vấn đề có tính sáng tạo 2 điểm+ Trình bày đẹp hoặc thuyết trình mạch lạc 1 điểm Tổng 10 điểm

BT lớn- Hình thức: Bài luận 6 - 8 trang A4- Nội dung: Sinh viên lựa chọn BT hoặc đề tài Bộ môn cung cấp- Tiêu chí đánh giá:

+ Trình bày đầy đủ, hợp lí, sát với yêu cầu đặt ra của BT hoặc đề tài, có căn cứ chúng tỏ sử dụng các tài liệu tham khảo và có tính phê phán, nhận xét thể hiện quan điểm của cá nhân

7 điểm

+ Giải quyết vấn đề có tính sáng tạo 1,5 điểm+ Trình bày đẹp hoặc thuyết trình mạch lạc,

logic1,5 điểm

Tổng 10 điểm

67

Page 68: Luat Hinh Su (2) K36, 11ABCD

MỤC LỤC Trang

1. Thông tin về giảng viên 3

2. Môn học tiên quyết 4

3. Tóm tắt nội dung môn học 4

4. Nội dung chi tiết của môn học 4

5. Mục tiêu chung của môn học 7

6. Mục tiêu nhận thức chi tiết 8

7. Tổng hợp mục tiêu nhận thức 32

8. Học liệu 32

9. Hình thức tổ chức dạy-học 39

10. Chính sách đối với môn học 64

11. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá 64

68