17
1 LỚP HÌNH NHỆN

LỚP HÌNH NHỆN

  • Upload
    kylee

  • View
    65

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

LỚP HÌNH NHỆN. LỚP HÌNH NHỆN. Tiết 28- Bài 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN. I. NHỆN. 1. Đặc điểm cấu tạo :. Kìm. Chân bò. Chân xúc giác. Phần đầu- ngực. Khe thở. Phần bụng. Lỗ sinh dục. Núm tuyến tơ. H25.1.Cấu tạo ngoài của nhện. Thảo luận nhóm hoàn thành PHT 3 phút. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: LỚP HÌNH NHỆN

1

LỚP HÌNH NHỆN

Page 2: LỚP HÌNH NHỆN

2

Page 3: LỚP HÌNH NHỆN

H25.1.Cấu tạo ngoài của nhện 3

Núm tuyến tơLỗ sinh dục

Khe thở

Chân bòKìmChân xúc giác

Phần đầu- ngực

Phần bụng

Page 4: LỚP HÌNH NHỆN

4

Thảo luận nhóm hoàn thành PHT 3 phút

Các phần cơ thể

Số chú

thích

Tên bộ phận quan sát thấy Chức năng

Phần đầu- ngực

1 Đôi kìm có tuyến độc

2 Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông)

3 4 đôi chân bò

Phần bụng

4 Phía trước là đôi khe thở

5 ở giữa là 1 lỗ sinh dục

6 Phía sau là các núm tuyến tơ

Page 5: LỚP HÌNH NHỆN

Bảng 1:Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhệnCác

phần cơ thể

Số chú

thích

Tên bộ phận quan sát thấy Chức năng

Phần đầu- ngực

1 Đôi kìm có tuyến độc

2 Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông)

3 4 đôi chân bò

Phần bụng

4 Phía trước là đôi khe thở

5 ở giữa là 1 lỗ sinh dục

6 Phía sau là các núm tuyến tơ5

Bắt mồi và tự vệ

Cảm giác về khứu giác và xúc giác

Di chuyển và chăng lưới

Hô hấp

Sinh sản

Sinh ra tơ nhện

Page 6: LỚP HÌNH NHỆN

6

a. Chăng lướiQuan sát hình em hãy cho biết đây là tập tính gì của nhện?

Page 7: LỚP HÌNH NHỆN

7

Sắp xếp đúng theo trật tự tập tính chăng lưới ở nhện

- Chờ mồi (A)- Chăng dây tơ phóng xạ (B)- Chăng dây tơ khung (C)- Chăng các sợi tơ vòng (D)

C – B – D – A

Page 8: LỚP HÌNH NHỆN

8

C- Chăng bộ khung lưới

B- Chăng tơ phóng xạ

D- Chăng các tơ vòng

A- Chờ mồi

Quá trình chăng lưới ở nhện

Page 9: LỚP HÌNH NHỆN

9

Quan sát hình hãy cho biết nhện chăng lưới làm gì?

Page 10: LỚP HÌNH NHỆN

Sắp xếp đúng theo trật tự tập tính bắt mồi ở nhện

- Nhện hút dịch lỏng ở con mồi (A)

- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc(B)

- Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi(C)

- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian(D)

10

B – C – D – A

Page 11: LỚP HÌNH NHỆN

II. SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN1. Một số đại diện:

11

Bọ cạpCon ve bò Cái ghẻ

Page 12: LỚP HÌNH NHỆN

12

Nhện đỏ hại bôngNhện nhà

Nhện lông Mêxicô Nhện nhảy

Page 13: LỚP HÌNH NHỆN

2. Ý nghĩa thực tiễn:

• Đa số Hình nhện đều có lợi vì chúng săn bắt sâu bọ có hại.

• Một số có hại như: ve bò, ghẻ

13

Page 14: LỚP HÌNH NHỆN

• Đa số Hình nhện đều có lợi, một số nhỏ có hại như ve bò, ghẻ thì chúng ta cần làm gì ?

Có lợi duy trì, bảo vệ chúng.

Có hại hạn chế sự phát triển của chúng.

Phải ăn ở sạch sẽ, vệ sinh để tránh mắc bệnh ghẻ ngứa.

14

Page 15: LỚP HÌNH NHỆN

15

Page 16: LỚP HÌNH NHỆN

TRÒ CHƠI

4

5

6

7

8

3

2

1

1.Sau khi chăng lưới nhện thường có hoạt động gì ở trung tâm lưới?

C Ờ M Ồ IH

2. Bộ phận nào của nhện có chức năng bắt mồi và tự vệ?

Đ Ô I MK

3. Ngoài tập tính bắt mồi nhện còn tập tính nào khác?

C H Ă N G L Ư Ớ I

4. Loài nhện nào con cái thường ôm kén trứng?

N HH NỆ N À

5. Bộ phận nào của nhện tham gia di chuyển và chăng lưới?

C HÂ N B Ò

6. Đại diện nào của lớp hình nhện kí sinh trên da người?

NN H Đ ỎỆ

7. Loài nhện nào thường kí sinh hại bông?

U N

C Á I G H Ẻ

Ầ ỰĐ G C

8. Đôi kìm có tuyến độc của nhện nằm ở phần nào của cơ thể?

H

N

N

N

H

H

ÌÌ

Page 17: LỚP HÌNH NHỆN

* DẶN DÒ:

- Học bài

- Xem trước bài 26 Châu chấu

17