47
  CÁN CÂN THANH TOÁN GVHD: ThS. Hoàng ThPhú NHÓM 7 K08404A 1. Nguyn Tun Anh K084040475 2. Phm ThHoàng Anh K084040476 3. Nguyn Thanh Bình K084040480 4. Nguyn ThThúy Hng K084040496 5. Trn ThThanh Hoa K084040507 6. Trn Khánh K084040519 7. Trn Ngc Minh Trân K084040564 8. Ngô Trn Anh Thư K084040574

K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 1/47

 

 

CÁN CÂN THANH TOÁNGVHD: ThS. Hoàng Thọ Phú 

NHÓM 7K08404A

1. Nguyễn Tuấn Anh K084040475

2. Phạm Thị Hoàng Anh K084040476

3. Nguyễn Thanh Bình K084040480

4. Nguyễn Thị Thúy Hằng K084040496

5. Trần Thị Thanh Hoa K084040507

6. Trần Khánh K084040519

7. Trần Ngọc Minh Trân K084040564

8. Ngô Trần Anh Thư K084040574

Page 2: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 2/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

MỤC LỤC 

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................................................... 3 

1.1.  Khái niệm và thuật ngữ .......................................................................................... 3 

1.1.1. Cán cân thanh toán (BoP) ..................................................................................... 31.1.2. Đặc điểm BoP.......................................................................................................... 31.1.3. Ý nghĩa BoP ............................................................................................................ 41.1.4. Nguyên tắc hạch toán kép BoP ............................................................................. 5

1.2.  Cấu trúc cán cân thanh toán .................................................................................. 5 

1.2.1. Cán cân tổng thể (OB) ........................................................................................... 51.2.1.1.  Tài khoản vãng lai (CA) ....................................................................................... 6

1.2.1.2.  Tài khoản vố n (K) ................................................................................................. 6

    Đầu tư trự c tiế  p (Foreign Deveplopment Investment  – FDI) ...................................... 8

    Đầu tư gián tiế  p (Foreign Portfolio Investment  – FPI).............................................. 101.2.1.3.  Nhầm lẫ n và sai sót (OM)................................................................................... 11

1.2.2. Cán cân bù đắp chính thứ c (OFB)...................................................................... 12

1.3.  Các trạng thái BoP ............................................................................................... 13 

1.3.1. Cán cân thƣơng mại ............................................................................................. 141.3.2. Tài khoản vãng lai ................................................................................................ 141.3.3. Cán cân cơ bản ..................................................................................................... 161.3.4. Cán cân tổng thể................................................................................................... 181.3.5. Điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế .............................................................. 19

1.4.  Yếu tố ảnh hƣở ng BoP ......................................................................................... 21 

1.4.1. Cán cân tài khoản vãng lai .................................................................................. 21

1.4.1.1.  Lạm phát ............................................................................................................. 211.4.1.2.  Thu nhậ p quố c dân ............................................................................................. 21

1.4.1.3.  T  ỷ giá hối đoái .................................................................................................... 21

1.4.1.4.  Các biện pháp hạn chế của chính phủ................................................................ 21

1.4.2. Cán cân tài khoản tài chính................................................................................. 221.4.2.1.  Các loại thuế ....................................................................................................... 22

1.4.2.2.  Biện pháp kiể m soát vố n ..................................................................................... 22

1.4.2.3.  Lãi suấ t ............................................................................................................... 24

1.4.2.4.  K  ỳ

vọng bi

ến động t 

 ỷgiá .................................................................................... 25

Page 3: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 3/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰ C TIỄN ................................................................................. 26 

2.1.  Biến động trên Tài khoản vãng lai ....................................................................... 26 

   Giai đoạn 2006-2007: ............................................................................................ 26

   Giai đoạn 2007-2008: ............................................................................................ 28   Giai đoạn 2008-2009: ............................................................................................ 30

   Giai đoạn 2009-2010: ............................................................................................ 32

2.2.  Biến động trên Tài khoản Vốn: ............................................................................ 34 

   Giai đoạn 2006-2007: ............................................................................................ 34

   Giai đoạn 2007-2008: ............................................................................................ 35

   Giai đoạn 2008-2009: ............................................................................................ 37

   Giai đoạn 2009-2010: ............................................................................................ 38

2.3.  Biến động của sai số: ............................................................................................ 39 

   Giai đoạn 2008-2009: ............................................................................................ 39

   Giai đoạn 2009-2010: ............................................................................................ 41

2.4.  Thay đổi dự trữ ngoại hối và ảnh hƣở ng tỷ giá: .................................................. 41 

CHƢƠNG 3: KẾT LUẬN ............................................................................................................ 44 

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................ 45 

PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC ........................................................................................................ 46 

Page 4: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 4/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 

1.1.  Khái niệm và thuật ngữ  

1.1.1.  Cán cân thanh toán (BoP)

BoP là bảng báo cáo thống kê tổng hợ p ghi chép lại một cách có hệ thống tất cả các

giao dịch kinh tế giữa người cư trú (resident) và người không cư trú (non-resident) trong

một thờ i kỳ nhất định –  thường là 1 năm. 

Tiêu chí để đưa một giao dịch kinh tế vào BoP là: giao d ịch đó phải đượ c tiế n hành

giữa người cư trú và người không cư trú . Mọi giao dịch giữ a những người cư trú vớ i nhau 

hoặc giữ a những người không cư trú vớ i nhau không đượ c phản ánh trong BoP.

Các giao dịch kinh tế là các giao dịch:

  Xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ;

  Thu nhập của người lao động, thu nhập từ hoạt động đầu tư trực tiếp và đầu tư

gián tiếp;

  Chuyển giao vãng lai một chiều;

  Chuyển giao vốn một chiều;

  Chuyển giao vốn vào trong nướ c và chuyển vốn ra nướ c ngoài trong lĩnh vực đầu

tư trực tiếp, đầu tư vào các giấy tờ có giá.

Để trở  thành người cư trú của một quốc gia cần hội đủ đồng thờ i hai tiêu chí:

  Thờ i hạn cư trú từ 12 trở lên.

  Có nguồn thu nhập từ quốc gia nơi cư trú. 

Những ngườ i không hội đủ đồng thờ i hai tiêu chí nêu trên đều trở  thành ngườ i khôngcư trú. 

1.1.2.  Đặc điểm BoP

Trong chế độ tỷ giá thả nổi, giá cả của đồng tiền tự do chuyển đổi phụ thuộc vào quan

hệ cung cầu trên thị trườ ng ngoại hối. Và việc ghi chép, thống kê phân tích những nhân tố 

hình thành và tác động lên cung cầu một đồng tiền trở  thành mối quan tâm sâu sắc đến

những nhân tố hình thành và ảnh hưở ng lên tỷ giá.

Page 5: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 5/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

Trong thực tế, những ghi chép này đượ c duy trì và phản ánh trên các tài khoản của

BoP, bở i vì BoP chính là bản ghi chép thành từng khoản thu chi của một quốc gia vớ i thế 

giớ i bên ngoài. Hay nói cách khác, đó là ghi chép các thay đổi về Tài sản Nợ và Tài sản Có

giữa Người cư trú và Người không cư trú. Giống báo cáo về nguồn vốn và sử dụng vốn của các doanh nghiệp, cán cân thanh toán

cho biết trong thờ i kỳ nhất định một quốc gia có các nguồn tiền từ đâu và sử dụng nguồn

tiền đó như thế nào.

 Bảng 1.1: Các giao d ịch kinh t ế làm phát sinh cung cầu ngoại t ệ 

Các giao dịch làm phát sinh

cung ngoại tệ (+)

Các giao dịch làm phát sinh

cầu ngoại tệ (-)

Xuất khẩu hàng hóa Nhập khẩu hàng hóa

Xuất khẩu dịch vụ Nhập khẩu dịch vụ 

Thu thu nhập Chi thu nhập

Thu chuyển giao một chiều Chi chuyển giao một chiều

Nhập khẩu vốn Xuất khẩu vốn

Giảm dự trữ ngoại hối Tăng dự trữ ngoại hối

1.1.3.  Ý nghĩa BoP

Phản ánh tổng hợ p tình hình hoạt động kinh tế đối ngoại, và ở một mức độ nhất định

phản ánh tình hình kinh tế - xã hội của một quốc gia thông qua cán cân thương mại, Tài

khoản vốn, dự trữ ngoại tệ; cho biết quốc gia là con nợ hay chủ nợ vớ i phần còn lại của thế 

giớ i.

Biết đượ c những nhân tố hình thành cung – cầu một đồng tiền, biết đượ c những nhân

tố tác động đến tỷ giá.

Phản ánh mức độ mở cửa hội nhập của nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế thế giớ i

và địa vị tài chính của quốc gia trên trườ ng quốc tế.

Phản ánh cung cầu ngoại tệ của một quốc gia, có ảnh hưở ng to lớn đến tỷ giá hối đoái,

chính sách tỷ giá, chính sách tiền tệ quốc gia.

 Như vậy cán cân thanh toán quốc tế là một tài liệu quan trọng nhất đối vớ i các nhà

hoạch định chính sách ở tầm vĩ mô. Một hệ thống số liệu tốt hay xấu trên cán cân có thể ảnh

hưởng đến tỷ giá. Từ đó sẽ tạo ra những biến động trong phát triển kinh tế - xã hội. Thực

Page 6: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 6/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

trạng của cán cân làm cho nhà hoạch định chính sách thay đổi nội dụng chính sách kinh tế.

Chẳng hạn, thâm hụt cán cân thanh toán có thể làm chính phủ nâng lãi suất lên hoặc giảm

bớ t chi tiêu công cộng để giảm chi về nhập khẩu. Do đó chính phủ dựa vào cán cân để thiết

kế chiến lượ c phát triển kinh tế - xã hội và có những đối sách thích hợ p cho từng thờ i kỳ.1.1.4.  Nguyên tắc hạch toán kép BoP

Xét từ góc độ hạch toán, điểm quan trọng cần lưu ý là BoP của mỗi quốc gia luôn

đượ c cân bằng. Điều này xảy ra là vì BoP đượ c hạch toán theo nguyên tắc bút toán kép

(double entry), nghĩa là mỗi giao dịch giữa người cư trú và người không cư trú đều đượ c

ghi bằng hai bút toán có giá trị tuyệt đối bằng nhau nhưng ngượ c dấu.

Hạch toán kép là một nguyên tắc căn bản trong hạch toán kế toán nói chung. Để hiểu

được căn bản nguyên tắc hạch toán kép của BoP, chúng ta có thể hiểu như sau: 

  Tài khoản vãng lai (tài sản phi tài chính): tài sản tăng ghi Debit (-), giảm ghi

Credit (+).

  Tài khoản vốn (tài sản tài chính): tài sản tăng ghi Dedit (-), giảm ghi Credit (+).

1.2.  Cấu trúc cán cân thanh toán

Tất cả các giao dịch của nền kinh tế (không kể  NHTW) đượ c phản ánh tại cán cân tổngthể (Overall Balance  – OB). Tất cả các hoạt động can thiệp của NHTW đượ c phản ánh tại

cán cân bù đắp chính thức (Official Financing Balance – OFB).

1.2.1.  Cán cân tổng thể (OB) hay còn gọi là cán cân thanh toán chính thức (Official

Settlements Balance) 

Các giao dịch của nền kinh tế là rất phong phú và đa dạng, nên OB lại đượ c chia thành

hai cán cân bộ phận chính là Tài khoản vãng lai (CA) và Tài khoản vốn (K).

Do trong thực tế có rất nhiều vấn đề phức tạp về công tác thống kê trong quá trình thu

thập số liệu và lập BoP, nên thườ ng phát sinh những nhầm lẫn và sai sót. Nên theo nguyên

tắc bút toán kép, để BoP cân bằng ngườ i ta phải bổ sung một hạng mục là “Nhầm lẫn và sai

sót –  OM”. 

OB = CA + K + OM

Tổng hợ p tài khoản vốn và nhầm lẫn sai sót so sánh vớ i giá trị của tài khoản vãng lai

sẽ chỉ ra kết quả trong cán cân thanh toán chính thức. Kết quả này nếu mang dấu (-) quốc

gia đó nợ  nướ c ngoài và phải chuyển nhượ ng dự trữ để trả nợ . Nếu kết quả có mang dấu (+)

Page 7: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 7/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

quốc gia có thặng dư tài sản phần còn lại của thế giớ i, và sẽ nhận đượ c sự chuyển nhượ ng

dự trữ quốc gia từ các NHTW khác.

1.2.1.1.  Tài khoản vãng lai (CA)

Tài khoản vãng lai thể hiện các dòng chảy của hàng hóa, dịch vụ, thu nhập chính vàphụ (chuyển giao vãng lai) giữa người cư trú và người không cư trú. 

Tài khoản vãng lai = Cán cân hữu hình (visible) + Cán cân vô hình (invisible)

CA = Visible (TB) + Invisible (SE + IC + Tr)

-  Cán cân thương mại (TB): cn được gọi là cán cân hữu hình (visible) vì nó phản ánh

chênh lệch giữa các khoản thu từ uất khẩu và các khoản chi cho nhập khẩu hàng hóa,

mà các hàng hóa này lại có thể quan sát được bằng mắt thường khi di chuyển qua biên

giới. 

-  Cán cân d  ị  ch vụ (S E ): bao gồm các khoản thu, chi từ các hoạt động dịch vụ vận tải,

du lịch, bảo hiểm, bưu chính, vin thông, hàng không, ngân hàng, thông tin, ây dựng

và từ các hoạt động dịch vụ khác giữa người cư trú và người không cư trú.

-  Cán cân thu nhậ p (I C  ): 

  hu nhập của người ao động : là các khoản tiền lương, tiền thưởng và các khoản thu

nhập khác bằng tiền, hiện vật do người không cư trú trả cho người cư trú và ngượclại.

  hu nhập v đầu tư: là khoản thu từ lợi nhuận đầu tư trực tiếp, li từ đầu tư vào giấy

tờ có giá và các khoản li đến hạn phải trả của các khoản vay giữa người cư trú và

người không cư trú. 

-  Chuyể  n giao vãng lai mộ t chiều (Tr): bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại,

quà tặng, quà biếu và các khoản chuyển giao khác bằng tiền, hiện vật cho mục đích

tiêu dùng do người không cư trú chuyển cho người cư trú và ngược lại. Các khoản

chuyển giao vãng lai một chiều phản ánh sự phân phối lại thu nhập giữa người cư trú

với người không cư trú. Nhân tố chính ảnh hưở ng lên chuyển giao một chiều là lòng

tốt, tình cảm và mối quan hệ giữa người cư trú và không cư trú. 

1.2.1.2.  Tài khoản vốn (K)

Tài khoản vốn là thuật ngữ một số nhà kinh tế học quen gọi theo ý nghĩa bao gồm

các luồng vốn. Tuy nhiên, theo chuẩn mực hạch toán cán cân thanh toán, tài khoản vốn

thực chất đượ c gọi là tài khoản tài chính (IMF, 1993).

Page 8: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 8/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

Tài khoản vốn và tài chínhđượ c chia làm hai khoản mục chính là Tài khoản vốn

(Capital Account) và Tài khoản tài chính (Financial Account).

  Tài khoản vốn đượ c tạo ra bở i những khoản chuyển giao vốn hoặc những giao

dịch phát sinh liên quan đến việc thay đổi quyền sở hữu của những tài sản phisản xuất và phi tài chính.

  Tài khoản tài chính bao gồm tất cả các giao dịch liên quan đến việc thay đổi

quyền sở hữu của các tài sản và nợ tài chính của một nền kinh tế, đượ c chia làm

ba phần: Đầu tư trực tiếp nướ c ngoài (FDI) –  Đầu tư gián tiếp nướ c ngoài (FPI)

và các hình thức đầu tư khác.

Thuật ngữ tài khoản vốn là thuật ngữ kinh tế chỉ các mục đượ c ghi chép theo thuật

ngữ kế toán như tài khoản tài chính trong cán cân thanh toán và phản ánh dòng nợ  nướ c

ngoài thuần (dòng vốn) vào và ra khỏi quốc gia.

K = KL + KS + KTr 

-  Tài khoả n vố  n dài hạ n (K  L ): luồng vốn dài hạn chảy vào và chảy ra khỏi một quốc

gia đượ c phân theo tiêu chí:

  ho tiu ch chủ thể , vốn dài hạn được chia theo khu vực tư nhân và khu vực nhà

nước.   ho tiu ch khách thể , luồng vốn dài hạn được chia thành đầu tư trực tiếp, đầu tư

gián tiếp và vốn dài hạn khác. 

  Về mặt lý thuyết, khi mức độ kiểm soát công ty nướ c ngoài chiếm từ 51% vốn cổ 

phần trở  lên thì được em là đầu tư trực tiếp. Trong thực tế, hầu hết các quốc gia

đều coi các khoản đầu tư nướ c ngoài chiếm 30% vốn cổ phần trở  lên là đầu tư trực

tiếp.

  Đầu tư gián tiếp bao gồm các khoản đầu tư mua trái phiếu công ty, trái phiếu chính

phủ và đầu tư mua cổ phiếu nhưng chưa đạt tớ i mức độ để kiểm soát công ty nướ c

ngoài.

  Vốn dài hạn khác bao gồm chủ yếu là tín dụng dài hạn thuộc khu vực nhà nướ c và

tín dụng thương mại dài hạn thuộc khu vực tư nhân. 

-  Tài khoả n vố  n ngắ n hạ n (K S ):luồng vốn ngắn hạn chảy vào và chảy ra khỏi một quốc

gia cng được phân theo tiêu chí “chủ thể” thành khu vực nhà nước và khu vực tưnhân. Cán cân vốn ngắn hạn bao gồm nhiều hạng mục phong phú và chủ yếu là tín

Page 9: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 9/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

dụng thương mại ngắn hạn, hoạt động tiền gửi, mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn, các

khoản tín dụng ngắn hạn, kinh doanh ngoại hối 

-  Chuyể  n giao vố  n mộ t chiều (K Tr ): bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại cho

mục đích đầu tư, viện trợ phát triển cơ sở hạ tầng, các khoản nợ được óa. Đầu tƣ trự c tiếp (Foreign Deveplopment Investment – FDI)

 Khái niệ m: đầu tư trực tiếp nướ c ngoài là hình thức chủ đầu tư nước ngoài đầu tư toàn

bộ hay một phần đủ lớ n vốn vào các dự án nhằm giành quyền điều hành và trực tiếp điều

hành đối tượ ng mà họ bỏ vốn. Trong những năm gần đây, hình thức này chiếm chủ yếu trong

đầu tư nướ c ngoài.

 Bả n chấ  t: là sự di chuyển nguồn vốn kinh doanh dài hạn giữa các quốc gia nhằm thu lợ i

nhuận cao hơn. Đó chính là hình thức xuất khẩu tư bản để thu lợ i nhuận cao. Do đi kèm vớ i

vốn đầu tư là đầu tư công nghệ và tri thức kinh doanh nên hình thức này thúc đẩy mạnh mẽ 

quá trình CNH-HĐH ở  nướ c nhận đầu tư. Các nướ c công nghiệp phát triển và các tổ chức

kinh tế trên thế giới đóng vai tr chủ yếu trong sự vận động dòng vốn FDI trên thế giớ i. Từ 

những năm 90, FDI đi vào các quốc gia đang phát triển, đặc biệt là các quốc gia Châu Á tăng

đáng kể.

 Đặc điể  m:

  Đượ c thực hiện chủ yếu bằng nguồn vốn đầu tư, ngườ i chủ đầu tư tự quyết định đầu

tư, tự chịu trách nhiệm về sản xuất kinh doanh lỗ, lãi.

  Là hình thức có tính khả thi và tính hiệu quả cao, không có ràng buộc về chính trị,

không để lại gánh nặng nợ nần trực tiếp cho nền kinh tế.

  Chủ đầu tư nướ c ngoài trực tiếp tham gia điều hành hoặc điều hành tùy theo tỷ lệ gópvốn nhất định.

  Vốn đầu tư trực tiếp bao gồm vốn hình thành vốn pháp định, vốn vay hoặc vốn bổ 

sung từ lợ i nhuận của DN để triển khai và mở rộng dự án.

  Thông qua FDI, các DN của nướ c tiếp nhận vốn có thể tiếp thu công nghệ, kĩ thuật

tiên tiến, kinh nghiệm quản lí hiện đại.

Vai trò củ a FDI:

Page 10: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 10/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

   Đố i với nước đầu tư: 

  Giúp các chủ đầu tư tận dụng đượ c lợ i thế của nướ c tiếp nhận đầu tư, giảm chi phí 

sản xuất, tìm kiếm nguồn cung cấp vật liệu ổn định.

  Giúp các chủ đầu tư có điều kiện đổi mới cơ cấu sản xuất, áp dụng công nghệ mớ ivà nâng cao năng lực cạnh tranh.

  Giúp các chủ  đầu tư bành trướ ng thế lực kinh tế, nâng cao uy tín, mở  rộng thị 

trườ ng tiêu thụ và tránh đượ c hàng rào mậu dịch bảo hộ của các nướ c.

   Đố i với nướ c nhận đầu tư: 

   Đố i với nướ c có n n kinh t ế phát triể n:

 Góp phần giải quyết các vần đề  khó khăn hội-kinh tế  như lạm phát, thất

nghiệp, năng cao năng lực cạnh tranh do DN.

 Tăng nguồn thu tạo điều kiện cải thiện tình hình ngân sách nhà nướ c, tạo môi

trườ ng cạnh tranh tích cực.

 Giúp người lao động và nhà quản lí học hỏi và nâng cao trình độ.

   Đố i với nước đang phát triể n:

 Là nguồn vốn quan trọng để thực hiện CNH-HĐH, đẩy nhanh tốc độ  tăng

trưở ng kinh tế, thu hẹp khoảng cách vớ i thế giớ i.

 Góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướ ng CNH, hiện đại.

 Góp phần phát triển nguồn nhân lực có kĩ năng và trình độ cao, tạo thêm việc

làm cho người lao động.

 Là nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nướ c nhỏ bé của các nước đang

phát triển.

 

Giúp các DN trong nướ c mở cửa vớ i thị trườ ng hàng hóa thế giớ i. Có điều kiện thiếp thu khoa học, công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lí tiên

tiến và tác phong làm việc công nghiệp.

Tuy nhiên FDI cng có những hạn chế nhất định. Luồng FDI chỉ đi vào những nướ c

có nền kinh tế chính trị ổn định, môi trường đầu tư hấp dẫn. Nếu nướ c nhận đầu tư không có

kế hoạch đầu tư chi tiết, cụ thể và khoa học d dẫn đến tình trạng đầu tư tràn lan, tài nguyên

thiên nhiên và nguồn lực bị khai thác cạn kiệt, khó bố trí đầu tư theo ngành và vùng lnh thổ;

nếu không thẩm định chặt chẽ còn dẫn tớ i du nhập thiết bị, công nghệ lạc hậu; nếu chính

Page 11: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 11/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

10 

sách, pháp luật cạnh tranh không đầy đủ còn d dẫn đến tình trạng DN nướ c ngoài chèn ép

DN trong nướ c.

Đầu tƣ gián tiếp (Foreign Portfolio Investment – FPI)

 Khái niệ m: là hình thức chủ đầu tư nướ c ngoài góp một phần vốn dướ i hình thức đầu tư

chứng khoán hoặc cho vay để thu lợ i nhuận và không trực tiếp tham gia vào việc điều hành

đối tượ ng mà họ bỏ vốn.

 Đặc điể  m: vì mỗi hình thức đầu tư có những đặc điểm khác nhau nên khó có thể nói

chung được như hình thức đầu tư trực tiếp, vì vậy, đặc điểm của đầu tư gián tiếp sẽ đượ c nói

dựa trên các hình thức đầu tư. 

   Đầu tư chứ ng khoán:

  Phạm vi đầu tư có giớ i hạn, là chứng khoán của các DN có lãi suất cao và triển

vọng.

  Số lượ ng chứng khoán bán ra thị trườ ng thế giới thườ ng bị khống chế ở 1 tỷ lệ nhất

định, thườ ng từ 10% đến 25% vốn pháp định.

  Chủ đầu tư nước ngoài không tham gia điều hành hoạt động của đối tượ ng bỏ vốn

và thu lợ i nhuận dướ i hình thức lợ i tức chứng khoán.

   Ngườ i nhận đầu tư không có cơ hội tiếp thu công nghệ, kĩ thuật hiện đại và kinh

nghiệm quản lí đi kèm vớ i khoản đầu tư. 

  Tín d ụng quố c t ế :

  Các DN chỉ cho vay quốc tế chủ yếu trong trườ ng hợ p xuất khẩu hàng trả chậm có

 Ngân Hàng thương mại bảo lãnh và phải trả lãi; hoặc công ty mẹ và công ty con

hoặc 2 công ty con trong một công ty xuyên quốc gia cho nhau vay không cần tín

chấp thế chấp.

   Ngườ i cho vay không trực tiếp tham gia quản lí hoạt động của đối tượ ng vay vốn,

nhưng vẫn có các yêu cầu thế chấp, bảo lãnh, và xem xét khả năng trả nợ của DN

vay.

   Nhà đầu tư thu lợ i nhuận qua lãi suất cho vay đượ c thỏa thuận trong khế ướ c vay,

không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của DN vay.

  Là hình thức có tính rủi ro cao.

Page 12: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 12/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

11 

1.2.1.3.  Nhầm lẫn và sai sót (OM)

Do áp dụng nguyên tắc hạch toán kép, nên BoP luôn đượ c cân bằng. Nhưng tập hợ p

và biên soạn cán cân thanh toán là một việc khó, và đôi khi có sai sót trong quá trình thu

thập dữ liệu.Đầu tiên là vấn đề số liệu. Mặc dù có những cố gắng để thu thập dữ liệu, một số các

giao dịch quốc tế không đượ c báo cáo. Một loại giao dịch có thể thườ ng báo cáo thiếu khá

lớ n là các giao dịch mua và bán các trái quyền tài chính ngắn hạn; những biến động vốn

ngắn hạn này thường đượ c coi là yếu tố chính của tổng sai sót. Ngườ i ta không cố gắng để 

thu thập dữ liệu đầy đủ của một vài giao dịch khác, thườ ng chỉ đượ c các nhà làm thống kê

về cán cân thanh toán ướ c tính.

Hai là vấn đề định giá. Thí dụ, trong khi chứng từ nhập khẩu có thể cho biết giá trị 

chính xác của hàng hóa nhập, con số về số tiền đó trả cho công ty xuất khẩu lại khác hẳn.

Sai biệt có thể do một số lý do, từ sai lầm của công ty nhập khẩu cho đến sự định giá hàng

hóa sai trong các chứng từ nhập khẩu.

Vấn đề tiếp theo là mỗi quốc gia luôn luôn có những hoạt động chuyển tiền ra hoặc

công việc không tiện kể ra. Những khoản thanh toán cho sự trợ giúp, cố vấn, ủng hộ về 

chính trị và quân sự  thường đem lại những nguồn chuyển ra hoặc chuyển vào rất lớ n. Nhưng khó có chính phủ nào có thể công khai các khoản mục nói trên. Bở i lẽ, các hoạt

động bí mật về quân sự, tình báo và chính trị ở  nướ c ngoài là những điều không thể tiết lộ 

vì bất kì lý do gì.

Viện trợ bí mật (hoặc nhận viện trợ bí mật) về quân sự, công nghệ quốc phòng và

tin tức tình báo cần thiết về quân sự, chính trị, kinh tế cng tạo ra các khoản thanh toán lớ n

giữa các quốc gia. Bở i vì khoản chi của một bên luôn luôn sẽ là khoản đượ c nhận bên kia.

Cho nên, thanh toán loại này có thể không được công khai, nhưng đó là điều khó giấu vìquá trình thanh toán bao giờ  cng phải qua các ngân hàng.

Lãi suất phải trả cho nướ c ngoài không phải từ đầu tư mà ra, cng thuộc hạng mục

này. Một công dân của nướ c A làm một số điều tốt cho một vài công dân của nước B. Để 

trả ơn, ông ta mở  cho công dân nướ c A một tại khoản tại nướ c B và chuyển vào đấy một

số tiền. Ông A không chuyển qua nướ c B một đồng vốn nào để đầu tư vào ngân hàng. Thế 

nhưng, hàng năm, ngân hàng nướ c B vẫn đều đều chuyển tiền lãi qua nướ c A cho ông ta.

Tiền lãi này không thuộc khoản đầu tư nướ c ngoài. Nó thuộc về “nhầm lẫn và sai sót”. 

Page 13: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 13/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

12 

Buôn bán bất hợ p pháp qua biên giớ i thanh toán qua ngân hàng hoặc đầu cơ ngoại

tệ ở cấp NHTW hoặc chính phủ cng tạo ra nhiều khoản thanh toán có dạng tương tự. Nếu

 NHTW đầu cơ ngoại tệ bị lỗ, sẽ phải thuyết minh bằng cách nào cho khoản chi ra của tiền

đền bù? Những thất bại như vậy không thể công khai, và vì thế, ngay cả khi nó thắng lợ i,thu đượ c những khoản lãi lớn, nó cng không thể công khai.

OB + OFB = 0

  OB = - OFB

 CA + K + OM = - OFB

  OM = - (CA + K +OFB) 

Đẳng thức cuối cùng cho thấy, số dư của hạng mục nhầm lẫn và sai sót chính là độ 

lệch giữa cán cân bù đắp chính thức và tổng của Tài khoản vãng lai và Tài khoản vốn. Bở i

vì, cán cân bù đắp chính thức, Tài khoản vãng lai và Tài khoản vốn luôn được ác định, do

đó, ta có thể ác định số dư nhầm lẫn và sai sót trong thực tế bằng đẳng thức trên.

1.2.2.  Cán cân bù đắp chính thứ c (OFB)hay chính ác hơn là Các cân dự trữ chính

thức. 

Khoảng trống trong cơ cấu thanh toán xuất hiện khi sự chuyển dịch trong tài khoản

vốn dướ i các hình thức cùng vớ i nhầm lẫn và sai sót, không trùng vớ i cán cân tài khoảnvng lai. Vai tr điều phối của NHTW và chính phủ xuất hiện khi nó thực hiện việc chuyển

nhượ ng dự trữ để bù vào khoảng trống.

Cán cân bù đắp chính thức bao gồm các hạng mục:

-  Dự trữ ngoại hối quốc gia (R).

-  Tín dụng vớ i IMF và các NHTW khác (L).

-  Thay đổi dự trữ của các NHTW khác bằng đồng tiền của quốc gia lập cán cân thanh

toán (≠).

OFB =R + L + ≠ 

Một thực tế rằng, khi dự trữ ngoại hối tăng thì ghi nợ (-) và giảm thì ghi có (+), do đó

nhầm lẫn thườ ng xảy ra ở  đây. Điều này đượ c giải thích như sau: Chúng ta hình dung, quốc

gia Việt Nam đượ c chia thành 2 bộ phận gồm: NHTW và phần còn lại không bao gồm

NHTW (gọi là nền kinh tế - NKT).

Tiêu chí để phân thành NHTW và NKT là NHTW có chức năng can thiệp lên cung

cầu ngoại tệ trên thị trườ ng ngoại hối, còn NKT không có chức năng can thiệp.

Page 14: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 14/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

13 

Theo quy tắc, BoP đượ c lập lấy thế của NKT, do đó, các hoạt động can thiệp của

NHTW trên thị  trườ ng ngoại hối (mua bán nội tệ) nhằm tác động lên NKT, đượ c xem là

quan hệ giữa người cư trú với người không cư trú. 

Khi NHTW can thiệp bán ngoại tệ, làm cho dự trữ ngoại hối giảm, đồng thờ i làm tăngcung ngoại tệ cho NKT, do đó phải ghi có (+). Khi NHTW can thiệp mua ngoại tệ, làm cho

dự trữ ngoại hối tăng, đồng thời làm tăng cầu ngoại tệ đối vớ i NKT, nên ta phải ghi nợ (-).

Chú ý: Chỉ các hoạt động can thiệp mua bán ngoại tệ của NHTW mới đượ c thể hiện

trong BoP; các hoạt động khác (đi vay và cho vay với NKT) không đượ c thể hiện trong

BoP. Do đó, NHTW vừa được em là người cư trú và người không cư trú (lưỡ ng tính).

1.3.  Các trạng thái BoP

Cán cân thanh toán đượ c lập theo nguyên tắc hạch toán kép, do đó tổng quan các bút

toán ghi có luôn bằng tổng các bút toán ghi nợ, nhưng có dấu ngược nhau. Điều này có nghĩa

là, về tổng thể thì cán cân thanh toán quốc tế luông đượ c cân bằng. Do đó nói đến thặng dư,

thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế  là nói đến thặng dư thâm hụt của một hoặc của một

nhóm các cán cân bộ phận chứ không nói đến toàn bộ cán cân.

Về mặt nguyên tắc, thặng dư hay thâm hụt của cán cân thanh toán quốc tế được ác địnhtheo hai phương pháp: 

  Phương pháp ác định thặng dư thâm hụt của từng cán cân bộ phận. Thặng dư hay

thâm hụt của từng cán cân bộ phận là chênh lệch giữa bút toán ghi có và bút toán ghi

nợ của riêng cán cân bộ phận này.

  Phương pháp tích ly. Trong thực tế, chỉ có một số cán cân tích ly là có ý nghĩa

kinh tế quan trọng: Cán cân thương mại (TB); Tài khoản vãng lai (CA); Cán cân cơ 

bản (BB) và Cán cân tổng thế (OB).Vì các hạng mục OM, KTr, L và ≠ không có ý nghĩa kinh tế, nên theo nguyên tắc hạch

toán kép, BoP luôn cân bằng, do đó bằng công thức toán học giản đơn ta có: 

X – M + SE + IC + Tr + KL + KS +R = 0

Trong đó: 

X – giá trị xuất khẩu

M – giá trị nhập khẩu

SE  – giá trị dịch vụ ròng

Page 15: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 15/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

14 

IC  – giá trị thu nhập ròng

Tr – giá trị chuyển giao vãng lai ròng

KL  – luồng vốn ròng dài hạn

KS  – luồng vốn ròng ngắn hạnR –  thay đổi dự trữ (để đơn giản hóa, ta coi OFB =R)

(Chú ý: nếuR (+) thì dự trữ giảm; nếuR (-) thì dự trữ tăng) 

1.3.1.  Cán cân thƣơng mại

  TB = (X – M) = - (SE + IC + Tr + KL + KS +R)

Cán cân thương mại thặng dư khi: (X – M) > 0, cho biết:

  Thu từ ngườ i không cư trú > chi cho người không cư trú. 

  Cung ngoại tệ > cầu ngoại tệ 

Cán cân thương mại thâm hụt khi: (X – M) < 0, cho biết:

  Thu từ người không cư trú < chi cho người cư trú 

  Cung ngoại tệ < cầu ngoại tệ 

 Như vậy, cán cân thương mại là chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu

về hàng hóa.

Việc phân tích din biến cán cân thương mại có vai trò to lớ n trong nền kinh tế, bở i vì:  Cán cân thương mại là bộ phận chính cấu thành Tài khoản vãng lai. Thâm hụt và

thặng dư cán cân thương mại thườ ng quyết định đến tình trạng Tài khoản vãng lai.

  Cán cân thương mại phản ánh kịp thời u hướ ng vận động của Tài khoản vãng lai.

Điều này xảy ra là vì, cơ quan hải quan thườ ng cung cấp kịp thờ i các số liệu về xuất

nhập khẩu hàng hóa, trong khi đó việc thu thập các số liệu về dịch vụ, thu nhập và

chuyển giao vng lai thườ ng din ra chậm hơn, tức là có một độ lệch về thờ i gian

nhất định.

Do tầm quan trọng của cán cân thương mại, cho nên hầu hết các nướ c phát triển thườ ng

công bố tình trạng cán cân này hàng tháng.

1.3.2.  Tài khoản vãng lai

  CA = (X – M + SE + IC + Tr) = - (KL + KS +R)

Tài khoản vãng lai là bao gồm cán cân “Hữu hình” và “Vô hình”, nên nhìn tổng thể thì

nó có ý nghĩa quan trọng hơn cán cân thương mại.  Tài khoản vãng lai thặng dư khi: (X – M + SE + IC + Tr)> 0 

Page 16: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 16/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

15 

Tài khoản vãng lai thặng dư (CA > 0) có nghĩa thu từ người không cư trú lớn hơn so

vớ i chỉ cho người không cư trú. Điều này có nghĩa là giá trị ròng của các giấy tờ có giá do

người không cư trú phát hành nằm trong tay người cư trú tăng lên. Cung ngoại tệ lớn hơn

cầu ngoại tệ.  Tài khoản vãng lai thâm hụt khi: (X – M + SE + IC + Tr) < 0 

Tài khoản vãng lai thâm hụt (CA < 0) có nghĩa là thu nhập của người cư trú từ  ngườ i

không cư trú là thấp hơn so với chi cho người không cư trú. Điều này có nghĩa là giá trị  

ròng của các giấy tờ  có giá do người không cư trú phát hành nằm trong tay người cư trú

giảm xuống. Cung ngoại tệ nhỏ hơn cầu ngoại tệ.

Theo vi mô, thâm hụt cán cân thương mại chỉ ra S – I < 0, nghĩa là tiết kiệm không đủ 

cho tiêu dùng, đầu tư do tăng trưở ng nóng, tiết kiệm lại giảm.

Hầu hết các nhà kinh tế đều cho rằng, trạng thái Tài khoản vãng lai là lý tưởng để 

phân tích trạng thái nợ   nướ c ngoài của quốc gia. Lý do có thể  đượ c giải thích như sau:

Trạng thái Tài khoản vãng lai có mối liên hệ trực tiếp vớ i trạng thái tổng nợ  nướ c ngoài của

một quốc gia. Tài khoản vãng lai cân bằng nói lên rằng tổng nợ  nướ c ngoài của quốc gia là

không đổi (quốc gia không là chủ nợ  và cng không là con nợ ). Tài khoản vãng lai thặng dư

phản ánh tài sản có ròng của quốc gia đối vớ i phần thế giớ i còn lại được tăng lên (vị thế quốc gia là chủ nợ). Ngượ c lại Tài khoản vãng lai thâm hụt phản ánh tài sản nợ ròng của

quốc gia đối với nước ngoài tăng lên (vị thế quốc gia là con nợ ).

Khi CA = 0, quốc gia không là chủ nợ  và cng không là con nợ , tuy nhiên những nhà

quản lý phải đề cập đến hai tình huống sau:

Trong dài hạ n:

Theo giả thiết, Tài khoản vãng lai cân bằng, nghĩa là: 

(X – M + SE + IC + Tr) = 0Vì trong dài hạn hiệu ứng can thiệp của NHTW mang tính trung lập, bở i vì mọi khoản

mua vào cuối cùng phải bán ra và mọi khoản bán ra phải có mua vào. Do đó, trong dài hạn

chúng ta có thể coi dự trữ ngoại hối của NHTW thay đổi là bằng 0, tứcR = 0.

Vì Tài khoản vãng lai là cân bằng và thay đổi dự trữ là bằng 0, nên chúng ta suy ra:

KL + KS= 0    KL = - KS  cho thấy có 2 khả năng ảy ra:

Khả năng 1:  KL< 0 và KS> 0

Page 17: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 17/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

16 

Nếu luồng vốn ngắn hạn chảy vào càng lớn và được cân đối bở i luồng vốn dài hạn

chảy ra, có thể làm cho năng lực thanh toán của quốc gia trong tương lai bị đe dọa, dẫn đến

áp lực tăng li suất và giảm giá nội tệ. Vấn đề này càng trở nên nghiêm trọng nếu các hạng

mục tài sản có bằng vốn dài hạn của quốc gia khó chuyển nhượ ng, tức có mức độ thanhkhoản thấp.

Khả năng 2:  KL> 0 và KS< 0

Nếu luồng vốn dài hạn chảy vào càng lớn và được cân đối bở i luồng vốn ngắn hạn

chảy ra, thì sẽ tạo ra môi trườ ng kinh tế vĩ mô ổn định hơn để duy trì ổn định tỷ giá, lãi suất

và thực hiện chiến lượ c phát triển kinh tế quốc gia.

Trong ngắ n hạ n:

Trong ngắn hạn, các khoản đầu tư dài hạn coi như không đổi, nghĩa là KL = 0. Vì Tài

khoản vãng lai và Tài khoản vốn dài hạn là cân bằng, nên chúng ta suy ra:

KS +R = 0   KS = -R cho thấy có 2 khả năng ảy ra:

Khả năng 1:  R> 0 và KS< 0 

Đây là trạng thái khi vốn ngắn hạn chảy ra được bù đắp bở i sự giảm sút của dự trữ 

ngoại hối quốc gia. Trong thực tế, tình huống này có thể xảy ra trong ngắn hạn, khi NHTW

nỗ lực cân đối các luồng vốn ngắn hạn có tính đầu cơ chảy ra nướ c ngoài bằng cách canthiệp bán dự trữ trên thị  trườ ng ngoại hối nhằm bảo vệ tỷ giá, tức ngăn ngừa nội tệ giảm

giá. Do đó, trong trườ ng hợp đang ét, cho dù trạng thái Tài khoản vãng lai là cân bằng,

nhưng vẫn có thể tồn tại áp lực giảm giá nội tệ hoặc phải tăng li suất nội tệ, nếu NHTW

không tiếp tục can thiệp bán ngoại tệ trên thị trườ ng ngoại hối.

Khả năng 2:  R< 0 và KS> 0

Đây là trạng thái khi vốn ngắn hạn chảy vào làm tăng dự trữ ngoại hối quốc gia. Trong

thực tế, tình huống này có thể xảy ra, khi NHTW tăng mức lãi suất của nội tệ để ngăn ngừa

các luồng vốn ngắn hạn chạy ra và thu hút thêm các luồng vốn ngắn hạn chạy vào nhằm bảo

vệ cho tỷ giá không tiếp tục tăng nữa (tức ngăn không cho nội tệ tiếp tục giảm giá).

1.3.3.  Cán cân cơ bản

  BB = (CA + KL) = - (KS +R)

Khi CA < 0, nhưng nếu (CA + KL) > 0, thì quốc gia không hề chịu rủi ro thanh khoản.

Chính vì vậy, nhiều nhà kinh tế cho rằng, cán cân cơ bản phản ánh tổng quát hơn về trạng

thái nợ  nướ c ngoài của một quốc gia so vớ i Tài khoản vãng lai. Điều này xảy ra là vì, vốn

Page 18: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 18/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

17 

dài hạn có đặc trưng của sự phân phối lại thu nhập tương đối ổn định trong một thờ i gian

dài giữa một quốc gia và thế giớ i.

Thông thường, ngườ i ta cho rằng một sự xấu đi của cán cân cơ bản là tín hiệu xấu về 

tình trạng của nền kinh tế. Tuy nhiên, điều này không nhất thiết phải như vậy, nghĩa là chodù cán cân cơ bản bị thâm hụt (CA + KL) < 0 nhưng đây chưa hẳn là điều xấu. Ví dụ, một

quốc gia có thể đang bị thâm hụt Tài khoản vãng lai và đồng thờ i có các luồng vốn dài hạn

chảy ra, điều này khiến cho cán cân cơ bản trở nên thâm hụt nặng; nhưng các luồng vốn

chảy ra sẽ hứa hẹn những thu nhập như li suất, cổ tức hay lợ i nhuận trong tương lai; những

thu nhập này sẽ góp phần cải thiện thâm hụt hay tạo thặng dư Tài khoản vãng lai trong

tương lai. 

 Ngượ c lại, thặng dư cán cân cơ bản không nhất thiết là điều tốt. Khi mà luồng vốn

ròng dài hạn chảy vào lớn hơn mức thâm hụt Tài khoản vãng lai thì cán cân cơ bản trở nên

thặng dư. Có hai cách để nhìn nhận vấn đề thặng dư của cán cân cơ bản như sau: 

  Cách thứ nhất cho rằng, do được phía nước ngoài tin tưở ng nên quốc gia có khả 

năng nhập khẩu đượ c nhiều vốn dài hạn, do đó không có vấn đề gì phải lo lắng khi

Tài khoản vãng lai bị thâm hụt.

  Cách thứ hai cho rằng, thặng dư cán cân cơ bản là một vấn đề phải xem xét, bở i vìviệc một quốc gia nhập khẩu vốn dài hạn sẽ phải thanh toán các khoản lãi suất, cổ 

tức và lợ i nhuận trong tương lai. Điều này có thể làm cho Tài khoản vãng lai trở  

nên xấu đi trong tương lai. 

 Bảng 1.2: óm ượ c tr ạng thái nợ  nướ c ngoài:

1.  Nếu CA = 0 Quốc gia không là chủ nợ và không là con nợ . Tuy nhiên cần xem

xét:

a)  Trong dài hạn: -  Nếu KS> 0 và KL< 0 quốc gia chịu rủi ro thanh khoản.

-  Nếu KS< 0 và KL> 0 cần xem xét chiến lượ c nợ  nướ c ngoài

của quốc gia.

b)  Trong ngắ n hạn: -  Nếu KS> 0 và R < 0 lãi suất cao, tiền nóng chạy vào làm

tăng dự trữ.

Nếu KS< 0 và

R > 0

dấu hiệu khủng hoảng ngoại hối,

Page 19: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 19/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

18 

chịu sức ép phá giá nội tệ.

2.  Nếu CA < 0 Quốc gia là con nợ . Cần xem xét:

-  Nếu BB ≥ 0 không chịu rủi ro thanh khoản.

-  Nếu BB < 0 chịu rủi ro thanh khoản.

3.  Nếu CA > 0 Quốc gia là chủ nợ . Cần xem xét:

-  Nếu BB ≥ 0 không chịu rủi ro thanh khoản.

-  Nếu BB < 0 chịu rủi ro thanh khoản.

1.3.4.  Cán cân tổng thể 

Cán cân tổng thể phản ánh bức tranh các hoạt động của NHTW trong việc tài trợ cho

sự mất cân đối cuối cùng của nền kinh tế. Mối quan hệ giữa cán cân tổng thể và cán cân bù

đắp chính thức như sau: 

OB = (X – M + SE + IC + Tr + KL + KS) = -R

OB = - OFB

Cán cân tổng thể có ý nghĩa quan trọng, bở i vì:

  Nếu thặng dư (+), nó cho biết số tiền có sẵn để một quốc gia có thể sử dụng để 

tăng (mua vào) dự trữ ngoại hối.

  Nếu thâm hụt (-), nó cho biết số tiền mà quốc gia phải hoàn trả bằng cách giảm

(bán ra) dự trữ ngoại hối.

Mọi thâm hụt trong cán cân tổng thể phải đượ c tài trợ bằng cách:

a)  Giảm dự trữ ngoại hối.

b)  Vay (hay hợp đồng hoán đổi) IMF và các NHTW khác.

c)  Tăng Tài sản Nợ tại các NHTW nướ c ngoài.

Khái niệm về thặng dư và thâm hụt của cán cân tổng thể chỉ thích hợ p với các nướ c áp

dụng chế độ tỷ giá cố định mà không thích hợ p với các nướ c áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi.

Sở  dĩ vậy là do, nếu tỷ giá đượ c hoàn toàn tự do biến động thì cán cân tổng thể luôn có xu

hướ ng vận động về trạng thái cân bằng. Bở i vì, NHTW không can thiệp mua vào hay bán ra

đồng tiền của mình, do đó dự trữ ngoại hối không thay đổi.

Trong tỷ giá thả nổi, nếu cầu về một đồng tiền lớn hơn cung thì tỷ giá của nó sẽ tăng;

và ngượ c lại, nếu cầu nhỏ hơn cung thì tỷ giá sẽ giảm. Do đó, thông qua cơ chế biến độngcủa tỷ giá mà cán cân tổng thể luôn được điều chỉnh về trạng thái cân bằng.

Page 20: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 20/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

19 

CA + K = 0 hoặc CA = - K

Tuy nhiên, cán cân tổng thể là rất quan trọng đối vớ i chế độ tỷ giá cố định, bở i vì nó

cho biết áp lực dẫn đến phải phá giá hay nâng giá đồng tiền là như thế nào. Trong hệ thống

tỷ giá cố định, một quốc gia có thâm hụt cán cân tổng thể phải chịu áp lực cung nội tệ lớ nhơn cầu, do đó, để tránh phá giá, NHTW phải tiến hành bán dự trữ ngoại hối để mua nội tệ.

CA + K = - OFB

1.3.5.  Điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế 

* Mục tiêu quan trọng trong chính sách kinh tế của mỗi quốc gia là đảm bảo cán cân

thanh toán đượ c cân bằng. Khi cán cân thanh toán bội thu hay bội chi thì các nước thườ ng

sử dụng các biện pháp điều chỉnh cán cân.

* Khi cán cân bội thu, các nước thườ ng sử dụng số bội thu đó để tăng cường đầu tư ra

nướ c ngoài và bổ sung quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia. Bội chi cán cân sẽ có tác động tiêu

cực đến việc phát triển kinh tế của quốc gia, quan hệ kinh tế đối ngoại và quan hệ kinh tế-xã

hội khác. Do vậy, việc áp dụng những biện pháp nhằm điều chỉnh cán cân khi bội chi là một

việc làm hết sức cần thiết nhằm cải thiện cán cân.

  Giảm bớt chi tiêu ngân sách nhà nướ c

  Giảm bớt chi tiêu ngân sách nhà nướ c sẽ tác động đến tổng cầu do đó góp phầncải thiện cán cân ngắn hạn.

  Giảm chi tiêu ngân sách nhà nước thường đi đôi vớ i chính sách thắt chặt tiền tệ,

thuế khóa như: tăng li suất cho vay để giảm đầu tư, dùng công cụ thuế để hạn

chế tiêu dùng nhất là hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng.

  Tăng cườ ng thu hút vốn đầu tư nướ c ngoài:

  Nâng lãi suất tiền gửi nhằm thu hút ngoại tệ từ nướ c ngoài vào.

  Vay của nướ c ngoài và tìm kiếm nguồn viện trợ  nhà nướ c.

  Tạo môi trường đầu tư thuận lợ i, thủ tục d  dàng, ưu đi về thuế, chuyển lợ i

nhuận ra nướ c ngoài.

  Điều chỉnh tỷ giá hối đoái nhằm khuyến khích xuất khẩu tăng thu ngoại tệ đồng

thờ i hạn chế nhập khẩu tiết kiệm ngoại tệ.

  Chính sách hối đoái: là biện pháp tác động trực tiếp vào tỷ giá hối đoái. Nghĩa là

 NHTW hay cơ quan ngoại hối của nhà nướ c dùng các nghiệp vụ trực tiếp mua,

Page 21: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 21/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

20 

bán ngoại hối để điều chỉnh tỷ giá phù hợ p với điều kiện của mình trong từng

giai đoạn, phù hợ p mục tiêu chính sách kinh tế đối ngoại.

  Nâng giá hoặc phá giá sức mua của đồng tiền nội tệ.

  Chính sách chiết khấu: NHTW dùng cách thay đổi lãi suất chiết khấu của ngânhàng để điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế. Nếu lãi suất tái chiết khấu tăng

trong khi lãi suất của cá nướ c trong khu vực vẫn giữ nguyên thì sẽ  thu hút đượ c

lượ ng ngoại tệ lớ n ở  trong nước và ngoài nước vào ngân hàng, như vậy cung cầu

ngoại tệ sẽ đượ c cải thiện.

Khi cần thiết NHTW hạ lãi suất tái chiết khấu sẽ mở  rộng quan hệ tín dụng giữa

ngân hàng vớ i doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp mở  rộng đầu tư, phát triển sản

xuất đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ ra nước ngoài tăng thu ngoại tệ.

  Áp dụng chính sách bảo hộ mậu dịch nhằm kích thích xuất khẩu hàng hóa ra nướ c

ngoài, tăng thu ngoại tệ  bù đắp sự thiếu hụt, sử dụng hàng rào thuế quan hạn chế 

nhập khẩu.

  Sử dụng quyền rút vốn đặc biệt SDR tại IMF. Khi một quốc gia là thành viên

chính thức tại IMF thì có thể sử dụng quyền rút vốn đặc biệt hoặc thực hiện xuất

vàng để trang trải các khoản nợ  nướ c ngoài.* Các giải pháp mang tính chiến lượ c:

  Tăng khả năng uất khẩu hàng hóa, dịch vụ tùy thuộc vào điều kiện tài nguyên,

trình độ phát triển khoa học công nghệ của quốc gia trong đó trình độ khoa học

công nghệ giữ vị trí quyết định.

  Có chính sách hợp lý và năng động để thu hút khách du lịch, kiều hối, xuất khẩu

lao động, xuất khẩu công nghệ nhằm tăng thu ngoại tệ.

  Quản lý thu chi ngoại tệ theo nguyên tắc tăng thu giảm chi ngoại tệ.

  Đổi mớ i chính sách quản lý kinh tế đối ngoại để thu hút vốn đầu tư. 

   Nâng cao trình độ quản lý và điều hành kinh tế của chính phủ và các cấp chính

quyền.

Page 22: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 22/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

21 

1.4.  Yếu tố ảnh hƣở ng BoP

1.4.1.  Cán cân tài khoản vãng lai

Khi phân tích các yếu tố tác động đến tài khoản vãng lai, chúng ta dựa trên nguyên tắc

khi nghiên cứu tác động của một nhân tố thì ta cố định các nhân tố khác. Do cán cân tàikhoản vãng lai của một quốc gia có thể ảnh hưởng đáng kể đến nền kinh tế của quốc gia đó, 

việc ác định và điều phối các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân tài khoản vãng lai rất quan

trọng.

1.4.1.1.  Lạm phát

Với điều kiện các nhân tố khác không đổi, nếu tỷ lệ lạm phát của một quốc gia cao

hơn so với các nướ c khác có quan hệ mậu dịch, làm giảm sức cạnh tranh của hàng hóa của

nướ c này trên thị trườ ng quốc tế do đó làm cho khối lượ ng xuất khẩu giảm. Bởi vì ngườ i

tiêu dùng và các doanh nghiệp trong nướ c hầu như sẽ mua hàng nhiều hơn từ nướ c ngoài

(do lạm phát trong nướ c cao).

1.4.1.2.  Thu nhập quốc dân

Nếu mức thu nhập của một quốc gia (thu nhập quốc dân) tăng theo một tỷ lệ cao

hơn tỷ lệ tăng của quốc gia khác, tài khoản vãng lai của quốc gia đó sẽ giảm nếu các yếu

tố khác bằng nhau. Do mức thu nhập thực tế (đ điều chỉnh do lạm phát) tăng, mức tiêuthụ hàng hóa cng tăng. Một tỷ lệ gia tăng trong tiêu thụ hầu như sẽ phản ánh một mức

cầu gia tăng đối với hàng hóa nướ c ngoài. 

1.4.1.3.  Tỷ giá hối đoái 

Nếu đồng tiền của một nướ c bắt đầu tăng giá so với đồng tiền của quốc gia khác, tài

khoản vãng lai của nước đó sẽ giảm, nếu các yếu tố khác bằng nhau. Hàng hóa xuất khẩu

từ nướ c này sẽ trở nên mắc hơn đối với các nướ c nhập khẩu nếu đồng tiền của họ mạnh.

Kết quả là nhu cầu hàng hóa đó giảm (Tài khoản vãng lai). 1.4.1.4.  Các biện pháp hạn chế của chính phủ 

Nếu chính phủ của một quốc gia đánh thuế trên hàng nhập khẩu, giá của hàng nướ c

ngoài đối với người tiêu dùng tăng trên thực tế. Chính phủ có thể bảo hộ một vài ngành

công nghiệp trong nướ c nhằm chống lại cạnh tranh nướ c ngoài nhờ  thuế nhập khẩu cao

đánh vào hàng nhập khẩu có liên quan. Việc gia tăng áp dụng thuế nhập khẩu làm tăng cán

cân tài khoản vãng lai, trừ trườ ng hợ p các chính phủ khác trả đa. 

Page 23: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 23/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

22 

Ngoài thuế nhập, một chính phủ có thể cắt giảm nhập khẩu bằng cách áp dụng một

hạn ngạch, hay giớ i hạn tối đa có thể nhập khẩu. Hạn chế mậu dịch có thể bảo vệ công ăn

việc làm, và thườ ng chỉ có lợ i cho một vài ngành công nghiệp, trong khi gây bất lợ i cho

các ngành khác khi các quốc gia khác trả đa bằng cách áp dụng các biện pháp hạn chế mậu dịch của họ.

Ngoài việc áp dụng các biện pháp hạn chế, chính phủ cng có các cách khác có thể 

ảnh hưởng đến tài khoản vãng lai. Các chính sách tiền tệ và tài khóa có thể ảnh hưởng đến

các biến số kinh tế như mức lạm phát và thu nhập, và các biến số này lại tác động đến cán

cân tài khoản vãng lai.

Ngoài ra, chính phủ có thể trợ cấp cho một số các doanh nghiệp, nhờ  đó có thể tăng

cườ ng tiềm năng uất khẩu của các doanh nghiệp này.

  Các yếu tố vừa được trình bày tác động lẫn nhau, vì vậy ảnh hưởng đồng thờ i

của chúng đối vớ i cán cân mậu dịch rất phức tạp. Thí dụ, khi một tỷ lệ lạm phát của Mỹ 

cao làm giảm tài khoản vng lai, nó cng tạo áp lực làm giá trị đồng đô la. Do đồng đô la

yếu có thể cải thiện tài khoản vãng lai, nó có thể bù trừ một phần ảnh hưở ng của lạm phát

đối vớ i tài khoản này. Phân tích hồi quy thường đượ c sử dụng để đánh giá ảnh hưởng đ

qua của một hay nhiều yếu tố đối vớ i tài khoản.1.4.2.  Cán cân tài khoản tài chính

1.4.2.1.  Các loại thuế 

Khi mậu dịch tiến triển, chính phủ các nướ c có thẩm quyền đồi vớ i dòng tiền lưu

chuyển vào nước đó. Chẳng hạn như chính phủ một nướ c có thể ấn định một loại thuế đặc

biệt đánh trên thu nhập tích ly của các nhà đầu tư nội địa đ đầu tư ra thị   trường nướ c

ngoài. Một loại thuế như vậy có thể ngăn chặn dân chúng chuyển vốn ra các thị  trườ ng

nướ c ngoài, và nhờ  đó có thể làm tăng tài khoản vốn của một nướ c. Tuy nhiên, các nướ c

khác bị ảnh hưở ng của thuế này có thể trả đa bằng cách áp dụng một loại thuế tương tự 

cho dân chúng nướ c họ. Tác động cuối cùng là sự sút giảm đầu tư nướ c ngoài của các nhà

đầu tư uyên qua nhiều quốc gia khác nhau.

1.4.2.2.  Biện pháp kiểm soát vốn

Sự lưu chuyển vốn cng chịu ảnh hưở ng bở i các biện pháp kiểm soát vốn của các

nướ c. Qua nhiều năm, đ có sự giải phóng dần các biện pháp kiểm soát này đối vớ i dòng

vốn quốc tế. Một vài quốc gia như Canada, Đức và Mỹ, lịch sử cho thấy đ áp dụng tưở ng

Page 24: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 24/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

23 

đối ít các biện pháp kiểm soát. Các quốc gia khác như Phần Lan, Hy Lạp, Ý, Bồ Đào Nha,

Tây Ban Nha và Thụy Điển thườ ng áp dụng các biện pháp kiểm soát hạn chế nội tệ lưu

chuyển ra nướ c ngoài.

Việc áp dụng các biện pháp này nhằm đối phó vớ i một sự yếu kém về cấu trúctrong vị thế cán cân thanh toán của quốc gia. Các nước như Úc, Đan Mạch, Pháp và Na

Uy có lúc đ áp dụng biện pháp hạn chế chuyển nội tệ ra nước ngoài, nhưng trong các năm

gần đây đ áp dụng luật lệ tự do hơn. Một số các nhà trung gian tài chính đang mong chờ  

một ngày mà các hạn chế khác cng đượ c nớ i lỏng để họ có thể cạnh tranh mãnh liệt hơn

trên cơ sở toàn cầu. Các nhà trung gian tài chính khác, ít cống hiến hơn, lại lo ngại về khả 

năng có thể xảy ra là sẽ phải đối phó vớ i một sự cạnh tranh gia tăng khi có bi bỏ kiểm

soát.

 Bảng 1.3: Rào cản pháp lý t ại Việt Nam đố i vớ i các hình thức huy động vố n

TT Hình thức huy động

vốn

Rào cản pháp lý tại Việt Nam

1a Huy động vốn góp từ cổ 

đông nướ c ngoài

Việc huy động vốn từ cổ đông nướ c ngoài gặp khó khăn

vì qui định không rõ ràng về khái niệm DNĐTNN. Theo

qui định của Luật Đầu Tư thì doanh nghiệp Việt Nam vớ i

1% vốn góp từ cổ  đông nước ngoài đ bị coi là

DNĐTNN và bị các hạn chế:

- Hạn chế ra nhập thị trườ ng theo cam kết WTO.

- Thủ tục đăng kí đầu tư phức tạp.

1b Huy động vốn góp từ cổ 

đông nướ c ngoài

Doanh nghiệp đ chào bán cổ phần ra công chúng không

thể từ bỏ tư cách là công ty đại chúng do vậy mà nhữngdoanh nghiệp này không thể chào bán quá 49% cổ phần

cho nhà đầu tư nướ c ngoài.

1c Huy động vốn từ cổ 

đông nướ c ngoài trên thị 

trườ ng chứng khoán

 Nhà đầu tư nướ c ngoài muốn mua cổ phiếu niêm yết thì

phải xin Mã số giao dịch chứng khoán từ Trung Tâm Lưu

Ký Chứng Khoán Việt Nam.

Hồ sơ in đi hỏi nhiều giấy tờ , phải mất thờ i gian từ 1-2

tháng để chuẩn bị và in đượ c cấp Mã số giao dịch chứng

Page 25: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 25/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

24 

khoán.

2 Huy động vốn vay nướ c

ngoài

Doanh nghiệp Việt Nam khó tiếp cận vốn vay nướ c ngoài

vì vướng các qui định:

- Chỉ đượ c vay vốn nướ c ngoài trung và dài hạn khi đcó dự án đầu tư hoặc phương án sản xuất kinh doanh

đ đượ c phê duyệt.

- Dự án đầu tư đượ c chứng nhận trong “Giấy Chứng

nhận đầu tư” trong k hi Luật Đầu tư và các văn bản

có liên quan không yêu cầu Giấy CNĐT đối vớ i

nhiều dự án.

- Không đượ c thế chấp quyền sử dụng và nhà nướ c

cho bên cho vay nướ c ngoài.

Với qui định trên, DN Việt Nam khó có khả  năng vay

vốn nướ c ngoài vớ i lãi suất thấp để trả nợ  trong nướ c vớ i

lãi suất cao.

3 Phát hành trái phiếu

quốc tế 

Quá trình phê duyệt và đăng kí hiện nay quá phức tạp vì

phải qua 2 bướ c:- Phê duyệt của Bộ Tài Chính và xác nhận của NHNN

đối vớ i hạn mức vay thương mại nướ c ngoài.

-  NHHN đăng kí vay vốn nướ c ngoài đối với các điều

khoản phát hành trái phiếu quốc tê.

1.4.2.3.  Lãi suất

Khi bỏ vốn vào một quốc gia, các nhà đầu tư luôn mong muốn đồng vốn của mình

có thể mang về lợ i nhuận tối đa. Vì vậy, lãi suất của một quốc gia có tác động đến việc thu

hút vốn đầu tư vào quốc gia đó.

Do dòng vốn luôn chảy từ nơi có li suất thấp đến nơi có li suất cao. Lãi suất ở  

một quốc gia tăng sẽ làm cho các tài sản tài chính của quốc gia đó hấp dẫn các nhà đầu tư

nướ c ngoài. Lãi suất thấp tương đối thườ ng sẽ khuyến khích dòng chảy ra của vốn để kiếm

tìm mức li cao hơn. 

Page 26: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 26/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

25 

Tuy nhiên, khi xem xét yếu tố lãi suất tác động đến việc thu hút vốn của một quốc

gia thì cần phải xem xét tỷ giá hối đoái của quốc gia đó. Hai yếu tố này có quan hệ mật

thiết vớ i nhau và trên thực tế một quốc gia có lãi suất cao chưa chắc đ là điểm đến hấp

dẫn của các nhà đầu tư nếu như tỷ giá của quốc gia đó không hợ p lý.1.4.2.4.  Kỳ vọng biến động tỷ giá

Các biến động tỷ giá hối đoái dự  báo được do các nhà đầu tư vào chứng khoán

cng có thể ảnh hưở ng tớ i tài khoản vốn. Nếu nội tệ của một nước đượ c dự kiến mạnh, các

nhà đầu tư nướ c ngoài có thế sẵn sàng đầu tư vào chứng khoán của nước đó để hưở ng lợ i

từ các biến động tiền tệ.

Tài khoản vốn của một quốc gia có thể đượ c cải thiện nếu đồng tiền của quốc gia

đó đượ c kỳ vọng là tăng giá. 

Page 27: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 27/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

26 

Chƣơng 2 

PHÂN TÍCH THỰ C TIỄN 

Biến động thự c tế của cán cân thanh toán Việt Nam

trong giai đoạn 2006-2010

2.1.  Biến động trên Tài khoản vãng lai

 Hình 2.1: Biến động Cán cân vãng ai giai đoạn 2006-2007 

 Nguồn số liệu: ADB

  Giai đoạ n 2006-2007:

Trong năm 2006, thâm hụt cán cân mậu dịch của nước ta có u hướng tăng lên. Trong

năm 2006, lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt gần 40 tỷ USD. Tuy nhiên

đồng thời, cng trong giai đoạn này, một số rào cản mậu dịch đ đượ c dỡ bỏ, như việc Việt

Nam thực thi giảm thuế trong khối Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) nhằm làm bước đệm

chuẩn bị cho Việt Nam gia nhập WTO, vì vậy, kim ngạch nhập khẩu của chúng ta cng có sự 

(560.00) (164.00)

(7092.00)

(10787.00)

(6020.00)

(4253.00)

(15000.00000)

(10000.00000)

(5000.00000)

0.00000

5000.00000

10000.00000

2005 2006 2007 2008 2009 2010

Current Balance

Trade Bablance

Other goods, services, income

Unrequited tranfersCurrent Balance

Page 28: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 28/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

27 

gia tăng. Bên cạnh đó, chúng ta cng nên em ét các yếu tố trong tài khoản vốn sẽ đượ c

 phân tích bên dướ i.

Cán cân dịch vụ cng cải thiện nhưng đóng góp lớ n nhất vào tài khoản vng lai năm

2006 là các chuyển giao đơn phương. Tiền của ngườ i Việt cư ngụ ở hải ngoại và công nhân

xuất khẩu lao động gửi về Việt Nam khoảng 3.5 tỉ USD trong năm 2006 đ đóng một vai trò

quan trọng trong cán cân thương mại Việt Nam.

Trong năm 2007, năm đầu tiên sau khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 

150 của WTO vào tháng 11, các doanh nghiệp nướ c ngoài xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ vào

thị trườ ng Việt Nam được hưở ng lợ i từ một khung pháp lý đượ c cải thiện và hàng rào thương

mại đượ c nớ i lỏng. Vì vậy, cán cân mậu dịch của Việt Nam có sự thay đổi tương đối lớ n.

 Hình 2.2: Biến động Cán cân hương mại năm 2005-2006 

 Nguồn số liệu: ADB

Sản lượ ng xuất khẩu năm 2007 tăng nhẹ so với năm trước (22%) nhưng sản lượ ng

nhập khẩu lại tăng mạnh (38%). Bên cạnh các mặt hàng như nguyên vật liệu, nhu yếu phẩm

như thực phẩm tăng giá trên thị trườ ng thế giới trong năm 2007 dẫn đến giá tăng ở thị trườ ng

nội địa, trong năm này, do thuế suất giảm, các mặt hàng có giá trị cao thiết bị điện tử, điện

thoại di động cao cấp, v.v cng đ tràn vào Việt Nam d dàng hơn trướ c, nâng giá trị nhập

khẩu lên cao. Vì vậy, trong năm 2007, cán cân mậu dịch của Việt Nam bị thâm hụt mạnh.

39826.0048561.00

(42602.00)

(58921.00)(80000.00)

(60000.00)

(40000.00)

(20000.00)

0.00

20000.00

40000.00

60000.00

2005 2006

Trade Balance

Merchandise exports,

fob

Merchandise imports,

fob

Trade Balance

Page 29: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 29/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

28 

  Giai đoạ n 2007-2008:

Xem xét tài khoản vng lai năm 2008 này, mức thâm hụt lên đến 10,8 tỷ USD do tác

động chủ yếu từ thâm hụt cán cân thương mại. 2008 là năm vô cùng khó khăn đối vớ i các

doanh nghiệpViệt Nam khi có các tác động trái chiều rất phức tạp. Nếu giai đoạn đầu năm

lạm phát tăng cao ,chỉ số giá đạt đỉnh điểm vào tháng 2 (4,93%), và những dự báo thị trườ ng

sẽ tăng giá tiếp tục. Lạm phát tăng cao do ảnh hưở ng chính sách nớ i lỏng tiền tệ năm trướ c

cng như tác động của cú sốc giá lương thực thực phẩm trên thế giớ i. Các doanh nghiệp tăng

cườ ng sản xuất, nhập khẩu và dự trữ hàng hóa đón chờ sự tăng giá này. Song lạm phát đầu

năm không kéo dài bao lâu thì các chính sách thắt chặt tiền tệ và mầm mống khủng hoảng bắt

đầuViệt Nam rơi vào giai đoạn giảm phát. Các doanh nghiệp phải chấp nhận thua lỗ bánvớ i mức giá thấp hơn. Lạm phát đ tác động không nhỏ đến xuất nhập khẩu năm nay. 

 Hình 2.3: Chỉ số   giá năm 2008 

 Nguồn số liệu: T ổ ng cục thố ng kê

 

Cả xuất khẩu và nhập khẩu trong năm nay đều tăng, song mức tăng nhanh hơn củanhập khẩu làm cán cân thương mại thâm hụt 12,8 tỷ USD, tăng so với năm 2007 là 23,8%.

Xuất khẩu năm 2008 đạt 62,6 tỷ USD, so với năm 2007 tăng 29,09%. Đạt đượ c kết quả này

là nhờ sự tăng lên ở cả hai khu vực kinh tế trong nướ c (28,1tỷ USD) và khu vực có vốn đầu

tư nướ c ngoài (34,5 tỷ USD). Trong năm 2008 này, kim ngạch xuất nhập khẩu của tất cả các

mặt hàng đều tăng so với năm 2007, chủ yếu là do sự tăng giá của thị trườ ng thế giớ i.

1.20%

4.93%

3.00%2.20%

3.90%

2.10%

1.10%1.60%

0.20%-0.20%

-0.80%-0.70%

-2.00%

-1.00%

0.00%

1.00%

2.00%

3.00%4.00%

5.00%

6.00%

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

CPI 2008

Mức tăng CPI 

Page 30: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 30/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

29 

Hình 2.4: Cơ cấu các nhóm hàng xuất khẩu năm 2008 

 Nguồn số liệu: T ổ ng cục thố ng kê

  Nhập khẩu năm 2008 đạt 75,4 tỷ  USD,tăng lên 28,8% so vớ i năm 2007. Mặt hàng

nhập khẩu chủ yếu là các nguyên liệu đáp ứng nhu cầu sản xuất.

 Hình 2.4: Cơ cấ u các nhóm hàng nhậ p khẩu năm 2008 

 Nguồn số liệu: T ổ ng cục thố ng kê

Cán cân dịch vụ, hàng hóa khác thâm hụt 5,3tỷ  USD. Năm 2008, do ảnh hưở ng

mạnh từ khủng hoảng nền kinh tế vào cuối năm, các mặt hàng tăng giá trên thế giớ i nên

mảng du lịch tăng không nhiều, dịch vụ vận tải hàng không lại có u hướ ng giảm so với năm

trướ c.

Chuyển giao đơn phương: tăng hơn so với năm trước là 13,7%, trong đó chủ yếu

chuyển giao của khu vực tư nhân (kiều hối) tăng 31% , ngoài ra còn có viện trợ chính thức

không hoàn lại của các chính phủ và của các tổ chức khác cng tăng lên. 

37.0

39.8

14.7

0.77.2

0.6Hàng công nghiệp nặng và

khoáng sản 

Hàng CN nhẹ và TTCN 

Hàng nông sản 

Hàng lâm sản 

Hàng thủy sản 

89%

8%

3%

Tư liệu sản xuất

Hàng tiêu dùng

Vàng phi tiền tệ 

Page 31: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 31/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

30 

 Bảng 2.1: Diễ n biế n dòng ki u hố i v  nước giai đoạn 2005-2010

(Tỷ 

USD)

2005 2006 2007 2008 2009 2010

Kiềuhối 4 4.8 5.5 7.2 6.84 8

 Nguồn số liệu: World Bank 

Vớ i mức lãi suất đột ngột tăng cao trong năm 2008, đây cng là nguyên nhân làm cho

lượ ng kiều hối đổ về Việt Nam vì mục đích để sinh lời tăng lên rất nhanh trong năm này.  

 Hình 2.5: Diễ n biế n lãi suấ t tiế t kiệm không kì hạn, kì hạn 6 tháng và 12 tháng

 Nguồn số liệu: SBV 

  Giai đoạ n 2008-2009:

 Năm 2009 là năm cho thấy ảnh hưởng rõ rệt của cuộc khủng hoảng cuối năm 2008,

lan rộng và ảnh hưởng đến Việt Nam.

Biến động đáng kể nhất đóng góp chủ yếu là ở Cán cân thương mại: Thâm hụt cán cânthương mại, vốn đang trên đà tăng rất cao từ trước đó, từ mức –  12,78 tỷ USD năm 2008

giảm uống cn -8,3 tỷ USD trong năm 2009. Nguyên nhân chính là do ảnh hưởng cuả

khủng hoảng kinh tế toàn cầu khi mà lực cầu của thế giới và cả trong nước suy giảm.

3.00 3.00 3.06 3.682.85 3.007.80 7.80 8.19

13.34

10.1511.14

8.40 8.40 8.80

13.46

10.3711.50

0.00

5.00

10.00

15.00

2005 2006 2007 2008 2009 2010

Interest Rate (%)

Saving

6 months

12 months

Page 32: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 32/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

31 

 Hình 2.6: Biến động cán cân hương mại 2005-2010

 Nguồn số  iệu: ADB 

Xuất khẩu Việt Nam năm 2009, trong đó chiếm tỷ trọng chủ yếu là nông lâm sản, thủ

công mỹ nghệ và công nghiệp nhẹ, giảm 8,91%. Suy thoái kinh tế toàn cầu đ làm giảm sức

cầu, giá cả hàng hóa trên thị trường thế giới giảm sút trầm trọng, gây sức ép lên uất khẩu.

Bên cạnh đó, hàng hóa uất khẩu của Việt Nam chủ yếu là những mặt hàng nguyên liệu công

nghiệp thô, sản phẩm thủ công nghiệp hoặc thực phẩm chế biến và tập trung ở một số thị

trường truyền thống như Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, nơi bị chịu ảnh hưởng suy thoái rất lớn

từ khủng hoảng tài chính. Vì thế việc sản lượng uất khẩu giảm mạnh đầu năm là điều không

thể tránh khỏi.

Tuy nhiên, cng chính suy thoái khiến các doanh nghiệp gặp khó khăn về vốn để duy

trì ổn định sản uất và mở rộng, điều này đ hạn chế sản lượng nhập khẩu vì nhập khẩu Việt

 Nam chiếm tỷ trọng lớn là máy móc thiết bị phục vụ cho sản uất công nghiệp. Nhập khẩu cả

năm 2009 giảm đến 13.33% đ giúp làm giảm áp lực nhập siêu lên cán cân thương mại. Tuy

nhiên, nếu nhìn vào chuyển biến uất nhập khẩu trong năm nay, ta nhận thấy khuynh hướng

nhập siêu bắt đầu gia tăng từ tháng 4. Đây là lúc mà các biện pháp kích cầu của chính phủ đ

 bắt đầu có hiệu lực giúp sản uất tăng trưởng trở lại, máy móc nguyên liệu bắt đầu được nhập

tăng trở lại. Xuất khẩu chỉ phục hồi nhanh vào đầu năm nhưng đến giữa năm đà phục hồi

chậm lại. Như vậy các biện pháp hỗ trợ của chính phủ chỉ có tác động nhất thời đến uất

khẩu chứ chưa hỗ trợ được nhiều. Một phần khó khăn mà uất khẩu Việt Nam đang phải chịu

chính là áp lực từ việc điều hành tỷ giá.

32447.0000039826.00000

48561.00000

62685.0000057096.00000

72192.00000

(34886.00000)(42602.00000)

(58921.00000)

(75467.00000)(65402.00000)

(79289.00000)(100000.00000)

(80000.00000)

(60000.00000)

(40000.00000)

(20000.00000)

0.00000

20000.00000

40000.00000

60000.00000

80000.00000

2005 2006 2007 2008 2009 2010

Merchandise exports, fob

Merchandise imports, fob

Trade Balance

Page 33: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 33/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

32 

 Năm 2008, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng nóng nên việc duy trì mức tỷ giá

VND/USD cao là có thể chấp nhận được. Tuy nhiên đến năm 2009, khi lượng cầu suy thoái

và giá cả giảm mạnh, việc duy trì tỷ giá cao trực tiếp gây tổn thất cho uất khẩu Việt Nam

trong giai đoạn này.

Chuyển giao một chiều trong năm 2009 giảm khoảng 11% ngoài nguyên nhân do khó

khăn về kinh tế nên cả dng vốn viện trợ không hoàn lại và cả kiều hối đều giảm. Khoảng

kiều hối được đưa về nước với mục đích đầu tư chênh lệch li suất giảm khá nhiều, vì những  

kì vọng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn này không mấy khả quan, kèm theo đó là li suất

giảm do tác động của những chính sách hỗ trợ li suất của Chính phủ để hỗ trợ tăng trưởng.

  Giai đoạ n 2009-2010:

Trong năm 2010, GDP thực tế tăng trưởng 6.78%, vượ t qua mục tiêu 6.5% do Quốc

Hội đặt ra vào đầu năm và cao hơn mức tăng trưở ng 5.32% của năm 2009. Do chính sách

tiền tệ đượ c nớ i lỏng hơn so với năm trướ c, kinh tế  trong nước có điều kiện mở  rộng sản

xuất, góp phần làm tăng sản lượ ng cả nướ c nói chung và hàng hoá xuất khẩu nói riêng. Bên

cạnh đó cn phải kể đến đà tăng trưở ng khá mạnh mẽ của các nền kinh tế lớn như Nhật, Mỹ,

liên minh châu Âu phần nào thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu nước ta tăng đến 26.4% so vớ inăm trướ c, trong khi kim nhập khẩu tăng 21.23%, thâm hụt trên cán cân thương mại giảm

khoảng hơn 1.200 tỷ USD so với năm 2009. Đây là một con số tích cực đối vớ i nền kinh tế.

Bên cạnh đó, tỉ giá tăng (tức VND giảm giá so với USD) cng là một trong những

nguyên nhân thúc đẩy xuất khẩu tăng và giảm nhập khẩu. theo số liệu thống kê từ ngân hàng

phát triển châu Á (ADB), trong năm 2010, tỷ giá trung bình tăng 9.12% so với năm trướ c.

Tuy nhiên cần lưu ý rằng chỉ số tỉ giá thực hiệu dụng (Real Effective Echange Rate) năm2010 chỉ đạt 117.4 ( năm 2000 là năm gốc khi tính toán) chỉ tăng 1% so với năm trướ c ( số 

liệu từ World Bank). Điều này nói lên sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam

nhờ   tác động của phá giá đồng tiền thấp hơn rất nhiều so vớ i mức thay đổi của tỉ giá danh

nghĩa. Nói cách khác tác động xấu từ tăng tỉ giá như ảnh hưởng đến lạm phát mạnh mẽ hơn

hiệu ứng tích cực hỗ trợ  cho cán cân thương mại.

Tỉ lệ thâm hụt cán cân thương mại ( Trade Balance/ Exports) giảm dần qua các nămcho thấy khoảng cách giữa xuất khẩu và nhập khẩu đượ c rút ngắn. Tuy nhiên, cán cân thương

Page 34: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 34/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

33 

mại cng chỉ ra một con số khác mà ta cần phải quan tâm kỹ lưỡng hơn. Đó là khả năng trả 

nợ  nước ngoài được đo lườ ng bằng tỷ lệ Nợ  nướ c ngoài và kim ngạch xuất khẩu. Mặc dù tỉ lệ 

này giảm so với năm trước nhưng vẫn còn rất cao so vớ i những thờ i kỳ trướ c.

 Hình 2.7: Khả năng trả nợ  nướ c ngoài và mứ c thâm hụt cán cân thương mại

 Nguồn số liệu: tính toán t ừ World Bank 

(khả năng trả nợ  năm 2010 chưa tnh toán đượ c vì không có số liệu nợ  nướ c ngoài) 

Kiều hối năm 2010 đạt con số kỷ lục lên đến 8 tỷ USD, đây là một khoản bù đắp lớ n

cho cán cân vãng lai vốn thườ ng xuyên thâm hụt của Việt Nam. Giải thích cho con số ấn

tượng này, ngoài tác động của đà phục hồi kinh tế toàn cầu, là chênh lệch lãi suất giữa Việt Nam và các nướ c phát triển. Việt Nam có khoảng 4 triệu kiều bào sống rải rác trên thế giớ i,

trong đó khoảng 50% tập trung tại Mỹ. Trong khi lãi suất tiền gửi tại Mỹ rất thấp thì lãi suất

tiền gửi của Việt Nam lại gần như là một trong những mức lãi suất cao nhất thế giới. Điều

này dẫn đến có một phần đáng kể trong luồng kiều hối chuyển về nhằm mục đích kiếm lờ i tại

thị trườ ng Việt Nam. Điều đáng tiếc là do lng tin vào đồng VND trong giai đoạn gần đây do

lạm phát cao và không ổn định dẫn đến phần lớ n luồng kiều hối được ngườ i dân nắm giữ mà

không bán ra thị trườ ng.

Tóm lại, trong năm 2010, cán cân vng lai của Việt Nam thâm hụt mất 4.253 tỷ USD,

giảm gần 2 tỷ USD so với giai đoạn 2009, tuy vẫn còn rất lớn nhưng cng cho thấy u hướ ng

giảm dần độ lớ n của thâm hụt trên cán cân này.

0.4818 0.4738 0.4854

0.70810.6263

-7.52% -6.97%

-21.33% -20.39% -14.55%-9.83%

-0.4000

-0.2000

0.0000

0.2000

0.4000

0.6000

0.8000

2005 2006 2007 2008 2009 2010

Kha nang tra

no nuoc ngoai

Page 35: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 35/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

34 

2.2.  Biến động trên Tài khoản Vốn:

  Giai đoạ n 2006-2007:

 Hình 2.8: Biến động Tài khoản V ốn năm 2005-2006 

 Nguồn: ADB 

 Năm 2006, nguồn vốn đổ đầu tư vào Việt Nam khá mạnh. Có thể kể đến các dự án

thép tại Bà Rịa-Vng Tàu của Tập đoàn POSCO (Hàn Quốc) vớ i vốn đăng ký 1,2 tỉ USD và

dự án sản xuất thiết bị  điện tử tại TP Hồ Chí Minh của Tập đoàn Intel (Mỹ) trị giá 1 tỉ 

USD. Chảy vào cùng vớ i dòng vốn này không chỉ là tiền mà còn có máy móc, thiết bị, vv.

Đây cng là một phần nguyên nhân khiến cán cân mậu dịch năm 2006 của Việt Nam bị thâm

hụt nặng hơn là một điều d hiểu.

Trong năm 2007, không chỉ nguồn vốn trực tiếp mà nguồn vốn gián tiếp cng có cải

thiện đáng kể. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp tăng 2.8 lần còn nguồn vốn đầu tư gián tiếp tăng ở  mức 4.7 lần so với năm 2006. Bên cạnh đó, dướ i nhiều hình thức khác nhau, một nguồn vốn

lớn cng đ đượ c rót vào Việt Nam.

3087.00 3088.00

(2000.00)

(1000.00)

0.00

1000.00

2000.00

3000.00

4000.00

2005 2006

Capital Account

Direct investment

Porfolio investment

Other short-term

capital

Other long-termcapital

Money and deposits

Capital account

Page 36: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 36/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

35 

 Hình 2.9: Biến động Tài khoản V ố n 2006-2007 

 Nguồn số liệu: ADB

Nguyên nhân chính có thể nhắc đến ở  đây chính là do Việt Nam khuyến khích mạnh

mẽ đầu tư nướ c ngoài nằm trong chiến lượ c phát triển của mình, và Chính phủ đ cam kết sẽ 

tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư và kinh doanh. Sau khi gia nhập WTO, các nhà đầu tư

bắt đầu có niềm tin hơn vào thị trườ ng Việt Nam, vớ i sự ổn định về chính trị và nhiều điều

kiện thuận lợ i về tự nhiên và lao động. Có thể em đây là năm nguồn vốn đổ vào Việt Nam ồ ạt nhất trong 10 năm trở lại đây. Nhờ vậy, nguồn dự trữ ngoại hối của nước ta cng tăng đáng

kể trong năm nay. 

Tuy nhiên, việc thặng dư lớ n ở  tài khoản vốn cng là tiềm tàng một số rủi ro nhất

định, đặc biệt là rủi ro về tỷ giá mà chúng tôi sẽ đi sâu hơn ở phần “Biến động dự trữ ngoại

hối và Tỷ giá” 

  Giai đoạ n 2007-2008:

Lãi suất cao trong năm này như trên cng tác động đến đầu tư trực tiếp nướ c ngoài

rng tăng lên 42,4% so với năm 2007. 

3088.00

17730.00

(5000.00)

0.00

5000.00

10000.00

15000.00

20000.00

2006 2007

Capital Account

Direct investment

Porfolio investment

Other short-term

capital

Other long-term

capital

Money and deposits

Page 37: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 37/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

36 

 Hình 2.10: Biến động tài khoản vốn giai đoạn 2005-2010

 Nguồn số liệu: ADB

 Hình 2.11: Cơ cấ u vốn đầu tư FDI vào các ngành năm 2008 

 Nguồn số liệu: T ổ ng cục thố ng kê

Theo hình,ta có thể thấy đượ c vai trò quan trọng của công nghiệp chế biến,và kinh

doanh trong nguồn vốn FDI.

 Ngượ c vớ i FDI, FII bịsụt giảm trầmtrọng 109,3% từ 6243 tỷUSD xuống -578 tỷUSD.

Những biến động nàydo chịu ảnh hưở ng của tình hình lạm phát nêu trên, và din biến phức

tạp củal ãi suất trongnăm. 

Chi tiết lãi suất năm 2008, những biến động trái chiều. Cuộc chạy đua tăng li suất

trong 6 tháng đầu, và cuộc chạy đua giảm lãi suất trong 6 tháng cuối năm. Chính sách điều

chỉnh lãi suất khá phức tạp vớ i 3 lần tăng và 5 lần giảm lãi suất cơ bản, và 5 lần thay đổi tỷlệ 

dự trữ bắt buộc.

3087.00 3088.00

17730.00

12342.00

6755.005629.00

(10000.00)

(5000.00)

0.00

5000.00

10000.00

15000.00

20000.00

2005 2006 2007 2008 2009 2010

Direct investment

Porfolio investment

Other short-term capital

Other long-term capital

Money and deposits

Capital account

45%

37%

11%

3%2% 1% 1%CN chế biến

Kinh doanh

tài sản và dịch vụ tư vấn 

CN khai thác mỏ 

Vận tải; kho bãi và thông tin

liên lạc

Page 38: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 38/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

37 

 Hình 2.11: Biến động các lãi suấ t chủ chốt năm 2008 

 Nguồn: SBV 

Sự không ổn định này làm cho nhiều nhà đầu tư phải e ngại.Việc mua bán chứng

khoán, các công cụ nợ  trên thị  trườ ng tiền tệ, công cụ phái sinh tiềm ẩn những rủi ro. Đó

chính là nguyên nhân khiến dòng vốn đầu tư danh mục giảm rất lớn trong năm 2008.

  Giai đoạ n 2008-2009:

Theo biểu đồ, chúng ta có thể nhận thấy dòng vốn chảy về Việt Nam năm 2009 cóchiều hướ ng giảm, đặc biệt là ở dòng vốn ngắn hạn, dòng vốn từ danh mục đầu tư. Dng vốn

FDI tuy giảm nhưng sự suy giảm này chủ yếu là do khủng hoảng kinh tế, các nhà đầu tư

nướ c ngoài phải rút vốn về để đối phó vớ i khủng hoảng. Nhưng đến gần cuối năm khi các dự 

báo kinh tế gần hồi phục, dòng vốn này đ tăng chậm trở lại, đặc biệt là khi môi trườ ng kinh

doanh ở các nền kinh tế lớ n trên thế giớ i vẫn còn chịu ảnh hưở ng nặng nề, dòng vốn đầu tư

hướ ng nhiều hơn về  phía các nước đang phát triển mớ i nổi như Việt Nam vì sự ổn định về 

chính trị cng như những nền kinh tế này cng bị ảnh hưở ng không lớ n từ cuộc khủng hoảng.

Bên cạnh đó, ta nhận thấy trong tài khoản vốn, dòng vốn dài hạn đặc biệt tăng mạnh

đến 3.5 lần so với năm 2008. Thực chất của việc gia tăng này là do Chính phủ Việt Nam bên

cạnh tiếp tục thu hút FDI cn đẩy mạnh vay trung và dài hạn như một biện pháp phòng ngừa

những rủi ro về tỷ giá, mất giá đồng tiền khiến gánh nặng nợ  gia tăng. Trong khi đó áp lực từ 

thâm hụt cán cân thương mại vẫn tiếp din khiến dánh nặng nợ trong ngắn hạn của Việt Nam

là rất lớ n. Việc đẩy mạnh vay dài hạn là biện pháp tránh những rủi ro khủng hoảng tiền tệ đedọa trong khi nền kinh tế vẫn chưa hồi phục đủ vững vàng.

6.00% 6.00% 6.00% 6.00%

11.00%

13.00%13.00%13.00%13.00%12.00%

10.00%

7.50%

7.50% 7.50% 7.50% 7.50%

13.00%

15.00%15.00%15.00%15.00%14.00%

12.00%

9.50%

0.00%

2.00%

4.00%

6.00%

8.00%

10.00%

12.00%

14.00%

16.00%

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

LSTCK

LSTCV

LSCB

Page 39: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 39/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

38 

  Giai đoạ n 2009-2010:

Theo bảng , ta có thể kết luận tiết kiệm trong nền kinh tế qua các năm có u hướ ng giảm và

thấp hơn so vớ i mức đầu tư , điều này biểu thị nền kinh tế mướ c ta phụ thuộc vào nguồn vốn

đầu tư nước ngoài để  tăng trưở ng. Hiện tượ ng này cần được lưu tâm nhiều hơn, mặc dù

nguồn vốn này góp phần rất lớ n vào phát triển, xây dựng đất nước nhưng nếu không kiểm

soát tốt dòng vốn này cng sẽ để lại những tác hại nặng nề cho nền kinh tế còn nhiều bất ổn

của nướ c ta.

 Bảng 2.2: T  ỷ lệ Tiế t kiệm và Đầu tư trn GDP từ 2005-2010

% of GDP

2005 2006 2007 2008 2009 2010

Investing 36 37 43 40 38 38

Saving 36 36 34 29 29 28

 Nguồn số liệu: World Bank 

Phần lớ n nguồn vốn đi vào nướ c ta nằm dướ i hai dạng đầu tư trực tiếp và gián tiếp.

Đầu tư trực tiếp (FDI) năm 2010 đạt mức 7.1 tỷ USD, tăng nhẹ so với năm trướ c. Saukhi gia nhập WTO, luồng vốn FDI khá ổn định, không dao động quá nhiều, ngay cả trong

thờ i kỳ kinh tế thế giới khó khăn, điều này thể hiện kỳ vọng của các nhà đầu tư nướ c ngoài

đối vớ i nền kinh tế Việt Nam, một nền kinh tế mớ i nổi vớ i mức tăng trưở ng GDP và suất

sinh lờ i của dự án đầu tư Việt Nam cao, đặc biệt là khi Việt Nam đang thực thi chính sách

thu hút luồng vốn đầu tư này nhằm phát triển đất nướ c.

 Năm 2010 Việt Nam có tổng cộng 1165 dự án FDI đăng ký vớ i tổng cộng số vốn lêntớ i 19.776 tỷ USD và đượ c Business Week bầu chọn đứng thứ 12 trên thế giớ i về tiềm năng

thu hút FDI.

Page 40: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 40/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

39 

 Hình 2.12: Dòng vốn FDI năm 2010 phân tho nước đầu tư  

 Nguồn: T ổ ng cục Thố ng kê

Luồng vốn đầu tư gián tiếp (Portfolio Investment) cuối cùng cng đảo chiều trở  lại

vào nước ta đạt mức kỷ lục 2.37 tỷ USD chỉ xếp sau luồng vốn năm 2007 khi chúng ta mớ i

gia nhập WTO. Dù vậy chúng ta cng cần phải thận trọng do đặc điểm của nguồn vốn này là

có khả năng đảo chiều, gây ra những tác hại khó lườ ng cho nền kinh tế, đặc biệt là trong giai

đoạn hiện nay, khi kinh tế thế giớ i bắt đầu có triệu chứng bất ổn đồng thờ i kinh tế vĩ mônướ c ta còn thiếu ổn định, thị trườ ng chứng khoán khá ảm đạm gây ra tâm lý e ngại cho các

nhà đầu tư quốc tế. Cng cần để ý rằng, mặc dù nguồn vốn này tăng nhưng so vớ i các nền

kinh tế mớ i nổi khác, con số này tương đối thấp. . Trong u hướ ng dịch chuyển dòng vốn từ 

các nướ c phát triển sang các thị  trườ ng mớ i nổi, những nền kinh tế  như Brazil, Ấn Độ,

Philippines tiếp nhận dòn vốn ồ ạt đến mức các nhà quản lý phải tìm cách hạn chế dòng

vốn nóng này thì tại Việt Nam khá trầm lắng. Nguyên nhân chủ yếu là do tính biến động lớ n

của các yếu tố vĩ mô như li suất, lạm phát, tỉ giá

2.3.  Biến động của sai số:

  Giai đoạ n 2008-2009:

Nhìn vào cán cân thanh toán của Việt Nam trong năm 2009, ta ghi nhận Sai số âm rất

lớ n -9610, âm gấp 9 lần so với năm 2008. Sai số này thể hiện những sai lệch trong vấn đề ghi

nhận và vậnh hành. Sai số âm trong cán cân thanh toán thể hiện dòng tiền không đượ c ghi

23%

13%

12%12%

10%

7%

4%

3%

3%

2%Singapore

Hàn Quốc 

Hà Lan

Nhật Bản 

Hoa Kỳ 

Đài Loan

Page 41: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 41/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

40 

nhận chạy ra khỏi nền kinh tế ra nướ c ngoài hoặc vào khu vực kinh tế không chính thức. Vậy

tại sao trong năm 2009, số “Sai sót” này lại lớn như vậy.

Thứ nhất, Triển vọng hồi phục của nền kinh tế thế giớ i giảm sút là bước đệm khiến

giá vàng leo thang khi các nhà đầu tư tìm kiếm nơi trú ẩn an toàn. Năm 2009, cơn số t vàng

bắt đầu gia tăng, kéo theo đó là sự leo thang của giá vàng.

 Hình 2.13: Biến động giá vàng và giá thép năm 2009 

 Nguồn số liệu: IMF 

Vàng trong nước cng sốt theo biến động thế giới và đ gây tác động mạnh đến tỷ giá

USD/VND. Tỷ giá một mặt đ chịu áp lực của thâm hụt cán cân thương mại, nay phải chịu

thêm áp lực của việc thu gom USD để nhập khẩu vàng lậu, do chênh lệch giá vàng trong

nướ c và thế giớ i khá lớn. Đây là một trong những đóng góp khiến “sai số” âm lớ n.

Thứ hai, năm 2009, các chính sách hỗ trợ nền kinh tế bắt đầu đượ c thực hiện bao gồm

việc hỗ trợ  lãi suất vay VND. Việc này khiến các doanh nghiệp gia tăng vay VND thay vì

bán ra ngoại tệ mình đang có. Doanh nghiệp tiếp tục nắm giữ USD và tăng cường mua đô

trên thị trường để phòng ngừa rủi ro tỷ giá mặc dù chưa đến thời điểm phải thanh toán các

đơn hàng đ khiến cho tỷ giá năm 2009 biến động khá sớ m. Mất lòng tin vào VND và kỳ 

vọng thị trườ ng sụt giảm đ tạo tâm lý cố gắng “găm giữ” USD ở  ngườ i dân, khiến cho một

dòng ngoại tệ ra khỏi nền kinh tế, gây sai số âm. Thực tế nhìn vào cán cân thanh toán năm

2009, “Sai số” âm này cn lớn hơn thâm hụt của cán cân thương mại.

858.69943 924.27 890.2 928.65 945.67 934.23 949.38

996.591,043.16

1,127.041,134.721,200.001,200.001,200.00

1,100.001,020.00

900 870850 850 850 825 768

0

200

400

600

800

1000

1200

1400

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

GOLDSTEEL

Page 42: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 42/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

41 

  Giai đoạ n 2009-2010:

Trong giai đoạn này, “Sai số” ghi nhận khoảng âm 3 tỷ USD, tình trạng này ngoài

nguyên nhân do sai sót trong quá trình đo lườ ng thống kê, lệch thờ i gian ghi nhận hoặc ghi

nhận quá các khoản thu nhập hoặc thể hiệnluồng tiền chạy khỏi nền kinh tế chính thức;

nguyên nhân khác chính là do nửa sau năm 2010, cơn sốt vàng quay trở  lại và càng biến

động dữ dội hơn. Nền kinh tế Việt Nam đối diện vớ i hiện tượ ng chênh lệch giá vàng trong

nướ c và thế giớ i dẫn đến hoạt động nhập lậu vàng, ngoài ra tình trạng 2 tỉ giá trên thị trườ ng

chính thức và phi chính thức với độ chênh lệch có khi hơn 1000VND/USD. Đây là hệ lụy

của cơ chế cố định tỷ giá bằng phương pháp hành chính nhưng thiếu điều chỉnh linh hoạt để 

bám sátthị trườ ng, một phần là do dự trữ ngoại hối Việt Nam giảm xuống nhanh trong 2 nămgần đây, không đủ sức bù đắp để điều chỉnh tỷ giá theo quy luật cung cầu thị trườ ng.

2.4.  Thay đổi dự trữ ngoại hối và ảnh hƣở ng tỷ giá:

 Hình 2.14: Biến động d ự tr ữ ngoại hố i Việt Nam giai đoạn 2005-2010

 Nguồn: ADB

Chúng ta nhận thấy trong năm 2007, dù dự trữ ngoại hối tăng mạnh nhưng tỷ giá biến

động không nhiều. Nguyên nhân là để đối phó vớ i dòng ngoại tệ lớ n chảy vào trong nướ c từ 

cán cân vốn, Ngân hàng Nhà nước đ phải đẩy một lượ ng tiền lớ n vào nền kinh tế nhằm giữ 

ổn định tỷ giá, hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu và tránh áp lực lên cán cân mậu dịch. Một hậu

0.00000

5000.00000

10000.00000

15000.00000

20000.00000

25000.00000

2005 2006 2007 2008 2009 2010

Total Reserves 9216.466 13591.01 23747.74 24175.96 16803.15 15038.15

Foreign Exchange 9049.680 13382.50 23471.80 23882.00 16027.40

Total Reserves

Foreign Exchange

Page 43: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 43/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

42 

quả không thể tránh khỏi của động thái này là lạm phát năm 2007 đ lên mức 2 chữ số 

(12.6%), cao hơn 1.9 lần so với 6.6% năm 2006.

 Bảng 2.3: Biến động một số chỉ tiêu kinh t ế  năm 2006 -2007 

2006 2007

Tỷ giá VND/USD trung bình trong năm (*) 15994.30 16105.10

Thay đổi mức cung tiền trong năm (*) 33.59% 46.12%

Lạm phát (**) 6.6% 12.6%

 Nguồn: (*) ADB (**) T ổ ng cục Thố ng kê

Tỷ giá trong năm 2008 lại có những biến động ảnh hưở ng mạnh đến các doanh nghiệp

không chỉ qua kết quả kinh doanh mà còn qua tiếp cận tín dụng ngoại tệ. Chịu ảnh hưở ng

nặng nề nhất là các doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu từ nướ c ngoài khi phải chịu ảnh

hưở ng kép: giá nguyên vật liệu tăng và VND trượ t giá. Tác động tiêu cực đến cán cân thương

mại và cán cân vốn trong giai đoạn này.

Dự trữ ngoại hối trong năm 2008 vẫn đang ở mức cao, đến 3,84 tỷ USD. Tuy giảm 1.0tỷ USD so với năm 2007. 

 Hình 2.15: M ức tăng tỷ  giá qua các năm 

 Nguồn số liệu: ADB

Trong năm 2009, áp lực về tỷ giá càng trở nên gay gắt vớ i ba nguyên nhân chính là

tính chu kì của nền kinh tế vào cuối năm, giá vàng và tâm lý găm giữ ngoại tệ  tăng rõ rệt.

0.72% 0.85% 0.69%1.22%

4.68%

9.12%

0.00%

2.00%

4.00%

6.00%

8.00%

10.00%

2005 2006 2007 2008 2009 2010

"Mức tăng tỷ Giá" 

Page 44: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 44/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

43 

 Nhưng thay vì để cho VND đươc đính giá đúng vớ i USD thực thì từ năm 2008 qua đến đầu

2009, Chính phủ đ cố gắng giữ mức tỷ giá USD/VND thấp, tức định giá cao VND hơn so

vớ i giá trị thực. Điều nay đ gây ra hệ lụy, là tất yếu gây khó khăn cho uất khẩu và nhập

khẩu chịu chi phí ngày càng tăng, nhất là khi các chính sách hỗ trợ  tăng trưở ng bắt đầu có tácdụng, do nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc rất lớ n vào nhập khẩu nguyên liệu và máy móc,

dẫn đến cán cân thương mại tiếp tục thâm hụt. Trong khi các nguồn vốn vay FDI, vốn đầu tư

nước ngoài và lượ ng kiều hối về nướ c, vốn là một trong những yếu tố chính trong cán cân

vốn, sụt giảm do khó khăn kinh tế tài chính toàn cầu, thì việc cán cân thanh toán thâm hụt là

điều hiển nhiên.

Tuy nhiên, trướ c những áp lực trên lên tỷ giá, mặc dù trong quý 1/2009 Chính phủ đtiến hành điều chỉnh tăng  biên độ giao động lên 5%, nhưng áp lực đ khiến tỷ giá liên ngân

hàng trong năm liên tục tăng kịch trần, còn tỷ giá trên thị trườ ng tự do cn vượt a hơn tỷ giá

liên ngân hàng. Trướ c áp lực đó, Chính phủ đ quyết định điều chỉnh tỷ giá bằng cách sử 

dụng dự trữ ngoại hối bán đô ra thị trường để ổn định tỷ giá. Đây cng là nguyên nhân khiến

cho dự trữ ngoại hối năm 2009 giảm mạnh đến 30% so với năm 2008. Vớ i mức dự trữ ngoại

hối khá mỏng này, trong năm 2010, Chính phủ đ phải điều chỉnh lại tỷ giá một lần nữa, và

đạt mức tăng cao nhất trong vng 5 năm tăng 9.12% lên mức 18621 VND/USD. (tỉ giá trung

 bình trong năm) 

 Ngân hàng trung ương năm 2010 tiếp tục phải liên tục bán USD ra thi trường để bình

ổn tỷ giá. Dự trữ ngoại hối nướ c ta chủ yếu hơn 90% là ngoại tệ, năm 2010 con số này ướ c

tính khoảng 15 tỷ USD, giảm gần 2 tỷ so với năm 2009.

Hiện nay dự trữ ngoại hối của nước ta đ uống tớ i mức báo động, điều này dẫn đến

nguy cơ Ngân hàng trung ương không đủ khả năng điều chỉnh tỷ giá khi cần, ẩn chứa nhiều

rủi ro cho nền kinh tế.

Ta quan sát đượ c chỉ số này giảm dần từ năm 2007 đến nay, năm 2010 chỉ còn 2.28,

thấp hơn nhiều so vớ i mức khuyến cáo an toàn của IMF khoảng từ 3 đến 4 lần. Thực trạng

này dẫn đến phải cố gắng đẩy mạnh xuất khẩu trong năm 2011 nhằm thu ngoại tệ, giảm thâm

hụt cán cân vng lai đồng thờ i ổn định lại kinh tế vĩ mô nhằm thu hút đầu tư nước ngoài cng

như khơi thông nguồn ngoại tệ tích trữ trong dân chúng.

Page 45: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 45/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

44 

Chƣơng 3 

KẾT LUẬN 

Kinh tế Việt Nam duy trì được sự ổn định và tăng trưởng cao trong giai đoạn 2002-

2007, tuy nhiên, kể từ năm 2008, nền kinh tế bước vào giai đoạn khó khăn  theo u hướng

chung kinh tế thế giới và vì vậy, cán cân thanh toán của Việt Nam cng đ chịu nhiều ảnh

hưởng. 

Cán cân mậu dịch vốn chiếm 1 phần lớn trong cán cân vng lai của Việt Nam gặp tình

trạng thâm hụt kéo dài trong suốt giai đoạn từ sau khi mở cửa gia nhập WTO. Tuy nhiên, nếunhìn lại thì đối với một nước có nền sản uất phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu và máy móc

nhập khẩu như nước ta thì việc thâm hụt này cng là d hiểu. Dù vậy, chế độ quản lý chưa

linh hoạt, nhất quán và khả năng dự đoán kém  của Chính phủ đ gây nhiều khó khăn cho các

doanh nghiệp trong nước, nhất là các doanh nghiệp uất khẩu cng như các doanh nghiệp

trong nước đang chịu sự cạnh tranh mạnh từ hàng hóa nước ngoài. Do đó, việc cải thiện cán

cân thương mại của nước ta không thể thực hiện trong 1 sớm 1 chiều mà cn cần có sự phối

hợp của nhiều cơ quan chức năng khác nhau để tạo thuận lợi cho sự phát triển của các doanh

nghiệp nội địa. 

Bên cạnh đó, nhìn từ cán cân vốn trong 5 năm trở lại đây, có thể thấy vốn đầu tư từ

nước ngoài cng là 1 vấn đề đáng chú ý. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, với các chính

sách hỗ trợ đầu tư hấp dẫn cùng nhiều điều kiện thuận lợi, nước ta đang trở thành một địa

điểm đầu tư thu hút nguồn vốn lớn trên thế giới. Tuy nhiên, việc chúng ta có sử dụng nguồnvốn có một cách hiệu quả hay không cn là một câu hỏi lớn. Ngoài ra, trước sự suy thoái của

nền kinh tế toàn cầu từ cuối năm 2008 trở lại đây, d dàng nhận thấy nguồn vốn đổ vào Việt

 Nam đ có sự thu hẹp. Vì vậy, chúng ta cần phải có một chính sách hợp lý và hoạt động một

cách công khai, minh bạch để giữ vững sự thu hút với các nhà đầu tư nước ngoài, nhưng

đồng thời cng cần phải có sự điều chỉnh để không phải phụ thuộc quá lớn nhiều vào bên

ngoài. 

Page 46: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 46/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

45 

Tài liệu tham khảoGiáo trình

1.  Balance of Payments and International Investment Position Manual (6th) –   IMF 

2.  PGS. TS. Nguyn Văn Tiến –  Giáo trình Tài Chính Quố c T ế   – NXB Thống kê

3.  PGS. TS. Trần Ngọc Thơ; TS. Nguyn Ngọc Định  –   Tài Chính Quố c T ế   –  NXB

Thống kê (Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp, ĐH Kinh tế TP. HCM)

4.  TS. Lê Vinh Danh –  Ti n và hoạt động Ngân hàng – NXB Giao thông vận tải

5.  PGS. TS. Đinh Trọng Thịnh –  Giáo trình Tài chính Quố c t ế  

6.  Bài giảng Thanh toán quốc tế  –   Nguyễn Văn Vũ An (Tổng hợ p)

7. 

Bài giảng Cán cân thanh toán quốc tế  –  S. Đặng Ngọc Đứ c 8.  Bài giảng Tài chính quốc tế  –  hS. rương iến Sĩ   –  ĐH Ngân hàng TP. HCM 

Bài viết và báo cáo

1.  Báo cáo Phân tích Thâm hụt thương mại của Việt Nam và các điều khoản về cán cân

thanh toán của WTO  –  Nhóm chuyên gia:  Mr. Peter Naray  (trưở ng nhóm)  –  EU-

Vietnam Mutrap (Dự án hỗ trợ  thương mại đa biên) 

2.  Báo cáo phân tích kinh tế Việt Nam 2008 – Công ty Chứng khoán EuroCapital3.  Báo cáo thị trườ ng chứng khoán Việt Nam 2009 – Công ty Chứng khoán FPT

4.  Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán –  TS. Hạ Thị Thiều Dao,

Phạm Thị Tuyết Trinh –  ĐH Ngân hàng TP. HCM 

5.  Nguồn gốc lạm phát ở  Việt Nam giai đoạn 2000-2010  –  Nguyn Thị Thu Hằng,

Nguyn Đức Thành  –  Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chính sách  –   ĐH Kinh tế 

(ĐHQG Hà Nội)

6.  Croatian Balance of Payments: Implications of Net Errors and Omissions for

Economic Policy –  Goran Vukšić – Institute of Public Finance

Website

1.  ADB - www.adb.org  – Key Indicators for Asia & the Pacific 2011

2.  WorldBank - www.worldbank.org 

3.  IMF - www.imf.org 

4.  Tổng cục thống kê - www.gso.gov.vn 

Page 47: K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán

5/11/2018 K08404A_Nhóm 7_Cán cân thanh toán - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/k08404anhom-7can-can-thanh-toan 47/47

 

CÁN CÂN THANH TOÁN NHÓM 7

46 

5.   Ngân hàng nhà nướ c - www.sbv.gov.vn 

6.  www.vneconomy.vn 

Phân công công việc 

 

Nội dung  Thự c hiện 

Cơ sở lý luận

Khái niệm và thuật ngữ Hoàng Anh

Cấu trúc cán cân thanh toán Hoàng Anh

 

Các trạng thái BoP Thúy Hằng

Yếu tố ảnh hưở ng BoP Khánh, Thanh BìnhPhụ lục tham khảo Thanh Bình, Thúy Hằng, Khánh

Tổng hợ p Khánh, Tuấn Anh

 

Cơ sở thự c tiễn

(tìm số liệu và

phân tích

2006 – 2010)

2006 – 2007 Minh Trân

2007 – 2008 Thanh Hoa

2008 – 2009 Anh Thư 

2009 – 2010 Tuấn Anh

 

Tổng quan và tổng kết Anh Thư, Minh Trân, Thanh Hoa 

Tổng hợ p Anh Thư, Tuấn Anh