26
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------- Nguyễn Văn Đại XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGUY CƠ NGẬP LỤT CHO QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2015

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ … (31).pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia hÀ nỘi trƯỜng ĐẠi hỌc khoa hỌc tỰ nhiÊn ----- -----

  • Upload
    others

  • View
    17

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

----------

Nguyễn Văn Đại

XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGUY CƠ NGẬP LỤT CHO

QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – 2015

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

---------------------

Nguyễn Văn Đại

XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGUY CƠ NGẬP LỤT CHO

QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Chuyên ngành: Thủy văn học

Mã số: 60440224

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Thọ Sáo

Hà Nội - 2015

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Họ và tên học viên: Nguyễn Văn Đại

Giới tính: Nam

Ngày sinh: 18/07/1979

Nơi sinh: Hà Nội

Chuyên ngành: Thủy văn học

Mã số: 60440224

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thọ Sáo

Tên đề tài luận văn: “Xây dựng bản đồ nguy cơ ngập lụt cho quận

Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ”

1

MỞ ĐẦU

Đô thị hóa có thể làm tăng nguy cơ lũ lụt và những tổn thương nặng nề hơn đối với hoạt động kinh tế-xã hội và cơ sở hạ tầng tại những khu vực cụ thể. Nguy cơ lũ lụt chủ yếu gây ra bởi những thay đổi về khí tượng, thủy văn, sử dụng đất và đô thị hóa. Một lượng lớn các nghiên cứu trong hai mươi năm qua đã cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa các khu vực đô thị và vi khí hậu địa phương.

Cũng giống như các thành phố khác ở Việt Nam, Cần Thơ đang phải đối mặt với nhiều vấn đề điển hình của việc đô thị hóa (ví dụ như ô nhiễm, các vấn đề xã hội), nhưng một trong những vấn đề nghiêm trọng nhất là lũ lụt.

Trong tương lai, thành phố Cần Thơ sẽ phải đối mặt với một số thách thức, cụ thể là: (1) tác động của biến đổi khí hậu làm tăng mực nước biển và triều, (2) dòng chảy sông mùa lũ lớn hơn do biến đổi khí hậu, (3) tăng dòng chảy đô thị do bê tông hóa làm giảm khả năng thấm và (4) tăng lượng mưa lớn do phát triển đô thị theo sự thay đổi vi khí hậu (đảo nhiệt đô thị).

Kết quả của nghiên cứu “Xây dựng bản đồ nguy cơ ngập lụt cho quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ” sẽ là cơ sở cho việc quy hoạch phòng chống lũ và cũng là tài liệu tham khảo tốt cho các nhà hoạch định chính sách và ra quyết định ở địa phương.

Mục tiêu nghiên cứu

Xây dựng được bản đồ ngập lụt đô thị cho khu vực quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.

Nội dung nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu đã đề ra, đề tài thực hiện các nội dung sau:

Thu thập số liệu khí tượng, thủy văn cho khu vực nghiên cứu;

Thu thập các bản đồ địa hình, bản đồ vị trí và thông số các công trình tiêu thoát nước mưa;

Cập nhật các kịch bản biến đổi khí hậu cho khu vực nghiên cứu;

Thiết lập mô hình thủy lực và mô hình tiêu thoát nước mưa;

Tính toán cho các kịch bản biến đổi khí hậu;

Xây dựng các bản đồ ngập lụt.

2

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGẬP LỤT ĐÔ THỊ VÀ

PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGUY CƠ NGẬP LỤT

1.1. Tổng quan về ngập lụt đô thị

1.1.1. Các nguyên nhân khách quan

a) Tác động của nhân tố địa lý, địa hình [8]

b) Tác động của nhân tố mưa [8]

1.1.2. Các nguyên nhân chủ quan

Do đô thị hóa, con người đã làm thay đổi chế độ dòng chảy

tự nhiên, gây bất lợi cho tiêu thoát nước mưa tại chỗ [8].

1.2. Phương pháp xây dựng bản đồ nguy cơ ngập lụt

Đề tài này sẽ tính toán ngập lụt cho quận Ninh Kiều do cả

mưa nội đô, lũ trong sông và triều cường và tính toán dưới tác động

của biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước biển dâng (NBD) (Hình 1.1).

Mô hình thủy động lực học 1 chiều cho mạng lưới sông, kênh

và hệ thống cống (MIKE11)

MIKE 21

MIKE FLOOD

Bản đồ ngập lụt đô thị quận Ninh Kiều

Mô hình kết nối với các phần mềm Viễn thám và

GIS (MIKE URBAN)

- Ảnh viễn thám - Bản đồ DEM - Số liệu địa hình

- Số liệu khí tượng, thủy văn - Số liệu công trình thủy lợi …

3

Hình 1.1. Sơ đồ tiếp cận hệ thống xây dựng bản đồ ngập lụt đô thị

quận Ninh Kiều

4

CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ

CÁC KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHU VỰC NGHIÊN CỨU

2.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên khu vực nghiên cứu

2.1.1. Vị trí địa lí

Ninh Kiều là quận trung tâm của thành phố Cần Thơ, nằm ở

ngã ba sông Cần Thơ và sông Hậu, phía đông giáp tỉnh Vĩnh Long,

phía tây giáp huyện Phong Điền, phía nam giáp huyện Phong Điền

và quận Cái Răng, phía bắc giáp quận Bình Thủy. Toàn quận có 13

phường: An Bình, An Cư, An Hòa, An Hội, An Khánh, An Lạc, An

Nghiệp, An Phú, Cái Khế, Hưng Lợi, Tân An, Thới Bình, Xuân

Khánh.

2.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo, địa chất

2.1.3. Đặc điểm khí hậu

2.1.4. Đặc điểm thủy văn

2.2. Kịch bản biến đổi khí hậu khu vực nghiên cứu

Kịch bản BĐKH là đầu vào quan trọng trong quá trình đánh

giá, tính toán ngập lụt. Ninh Kiều là quận trung tâm của thành phố

Cần Thơ nên sử dụng chung kịch bản BĐKH của thành phố Cần

Thơ.

2.2.1. Các kịch bản biến đổi khí hậu đối với lượng mưa

2.2.2. Kịch bản nước biển dâng

5

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT ĐÔ THỊ CHO QUẬN NINH KIỀU - THÀNH PHỐ CẦN THƠ

3.1. Giới thiệu các mô hình

3.1.1. Lựa chọn mô hình tính toán

- Tính toán thủy văn: Mô hình MIKE NAM;

- Tính toán thủy lực một chiều: Mô hình MIKE 11;

- Tính toán thủy lực một chiều: Mô hình MIKE 21;

- Tính toán thủy văn đô thị: Mô hình MIKE URBAN;

- Liên kết các mô hình để tính ngập lụt: Mô hình MIKE FLOOD.

3.1.2. Giới thiệu chung về các mô hình

3.1.2.1. Mô hình MIKE NAM [14, 15]

3.1.2.2. Mô hình MIKE 11 [14, 15]

3.1.2.3. Mô hình MIKE 21 [16]

3.1.2.4. Mô hình MIKE URBAN [17]

3.1.2.5. Mô hình MIKE FLOOD

3.2. Số liệu đầu vào

3.2.1. Số liệu địa hình

Bao gồm: Số liệu địa hình mặt cắt sông; mô hình số độ cao (DEM), số liệu các cống, hố ga của hệ thống tiêu thoát nước đô thị trên địa bàn quận Ninh Kiều.

3.2.2. Số liệu khí tượng

3.2.3. Số liệu thủy văn

3.3. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình

3.3.1. Mô hình thủy lực 1 chiều trong sông (MIKE 11)

Mạng lưới sông tính toán của mô hình thủy lực 1 chiều trong sông và các lưu vực khu giữa được kế thừa từ dự án Quy hoạch ĐBSCL trong điều kiện BĐKH- NBD với phạm vi tính toán từ trạm Kratie ra tới biển.

Sau khi hiệu chỉnh đã xác định được bộ thông số của mô

hình MIKE-NAM cho các lưu vực bộ phận như trong Bảng 3.1.

6

Bảng 3.1. Thông số MIKE-NAM cho các lưu vực bộ phận [4]

Thông số

Lưu vực bộ phận

Umax Lmax CQOF CKIF CK1,2 TOF TIF

TGLX1 10 150 0.4 1000 5 0.2 0

TGLX2 10 120 0.4 1000 5 0.2 0

TGLX3 10 110 0.4 1000 5 0.3 0

TSH 10 110 0.4 1000 5 0.2 0

BDCM1 10 110 0.4 1000 5 0.2 0

BDCM2 10 110 0.4 1000 5 0.2 0

BDCM3 10 110 0.4 1000 5 0.2 0

BDCM4 10 110 0.4 1000 5 0.2 0

BDCM5 10 130 0.4 1000 5 0.2 0

BDCM6 10 120 0.4 1000 5 0.2 0

KG1 10 115 0.45 1000 5 0.2 0

KG2 10 130 0.45 1000 5 0.2 0

KG3 10 140 0.35 1000 5 0.2 0

KG4 10 150 0.35 1000 6 0.2 0

DTM1 10 160 0.35 1000 6 0.2 0

DTM2 10 160 0.35 1000 6 0.2 0

DTM3 10 130 0.35 1000 6 0.2 0

BT1 10 130 0.3 1000 6 0.2 0

BT2 10 130 0.3 1000 6 0.2 0

DTM4 10 120 0.3 1000 6 0.2 0

VCT 10 120 0.45 1000 6 0.2 0

VCD 10 110 0.45 1000 6 0.2 0

3.3.1.1. Kết quả hiệu chỉnh mô hình MIKE11

Bộ thông số mô hình MIKE11 sau khi hiệu chỉnh tại một số vị trí chính của các sông được trình bày trong Bảng 3.2.

7

Bảng 3.2. Bộ thông số của mô hình MIKE11 tại một số vị trí chính

TT Sông/ kênh

Vị trí Hệ số nhám

TT Sông/kênh Vị trí Hệ số nhám

1 Mekong 22000 0,016 19 Cua Dai 0 0,017

2 Mekong 69000 0,017 20 Co Chien 96000 0,017

3 Mekong 125000 0,018 21 Co Chien 0 0,018

4 Mekong 158000 0,019 22 Ham Luong 73000 0,017

5 Mekong 225000 0,024 23 Ham Luong 0 0,018

6 Mekong 238000 0,026 24 CO CHIEN2 30000 0,017

7 Mekong 320000 0,028 25 CO CHIEN2 0 0,018

8 Mekong 340000 0,029 26 Tran de 38300 0,017

9 Mekong 356000 0,03 27 Tran de 0 0,018

10 Mekong 558000 0,03 28 VamNao1 0 0,022

11 Bassac 27000 0,017 29 VamNao1 23800 0,022

12 Bassac 110000 0,019 30 Vam Co Tay 142600 0,019

13 Bassac 165200 0,019 31 Vam Co Tay 109000 0,02

14 Bassac 192000 0,022 32 Vam Co Tay 65000 0,021

15 Bassac 222000 0,025 33 Vam Co Tay 20000 0,022

16 Bassac 308000 0,025 34 Vam Co Tay 0 0,024

17 Bassac 344000 0,026 35 Vam Co 0 0,018

18 Cua Dai 38000 0,016 36 Vam Co 48000 0,016

a) Tại Tân Châu b) Tại Châu Đốc

8

c) Tại Vàm Nao d) Tại Long Xuyên

e) Tại Mỹ Thuận f) Tại Cần Thơ

g) Tại Hưng Thạnh h) Tại Mộc Hóa

Hình 3.1. Đường quá trình mực nước tính toán và thực đo năm 2000 tại một số vị trí

Để đánh giá độ chính xác của bộ thông số mô hình đã được hiệu chỉnh, luận văn đã sử dụng chỉ tiêu NASH để đánh giá sự phù hợp của được quá trình mực nước mô phỏng và đánh giá thông qua sai số đỉnh lũ giữa tính toán và thực đo. Kết quả đánh giá độ chính xác của mô hình đối với việc hiệu chỉnh mô hình thông qua chỉ tiêu NASH và sai số đỉnh lũ được trình bày trong Bảng 3.3.

9

Bảng 3.3. Đánh giá kết quả hiệu chỉnh mô hình

Chỉ tiêu Vị trí

Nash Sai số đỉnh (%)

Tân Châu 0,912 -0,560

Châu Đốc 0,920 0,083

Vàm Nao 0,937 -0,126

Long Xuyên 0,872 0,072

Mỹ Thuận 0,812 0,094

Cần Thơ 0,857 -0,037

Hưng Thạnh 0,822 0,142

Mộc Hóa 0,816 0,367

3.3.1.2. Kết quả kiểm định mô hình

Tương tự với việc hiệu chỉnh bộ thông số mô hình, kết quả tính toán mực nước được so sánh với được quá trình mực nước thực đo tại một số trạm thủy văn như Tân Châu, Châu Đốc, Vàm Nao, Long Xuyên, Mỹ Thuận, Cần Thơ, Hưng Thạnh và Mộc Hóa. Kết quả so sánh đường quá trình mực nước tính toán và thực đo trận lũ năm 2011 tại vị trí các trạm này được thể hiện trên Hình 3.2.

a) Tại Tân Châu b) Tại Châu Đốc

c) Tại Vàm Nao d) Tại Long Xuyên

10

e) Tại Mỹ Thuận f) Tại Cần Thơ

g) Tại Hưng Thạnh h) Tại Mộc Hóa

Hình 3.2. Đường quá trình mực nước tính toán và thực đo năm 2011 tại một số vị trí

Kết quả đánh giá độ chính xác của mô hình đối với việc kiểm định mô hình thông qua chỉ tiêu NASH và sai số đỉnh lũ được trình bày trong Bảng 3.4.

Bảng 3.4. Đánh giá kết quả kiểm định mô hình

Chỉ tiêu Vị trí

Nash Sai số đỉnh (%)

Tân Châu 0,982 -0,230 Châu Đốc 0,928 0,003 Vàm Nao 0,967 0,001 Long Xuyên 0,972 -0,036 Mỹ Thuận 0,925 -0,028 Cần Thơ 0,965 -0,100 Hưng Thạnh 0,963 0,056 Mộc Hóa 0,872 0,009

3.3.2. Mô hình thủy lực 2 chiều (MIKE 21) 3.3.2.1. Dữ liệu địa hình

Luận văn đã đưa dữ liệu địa hình mặt cắt ngang sông trong

11

mô hình MIKE11 vào địa hình của mô hình MIKE21 để làm chính xác hóa phần địa hình trong lòng dẫn (Hình 3.3).

Hình 3.3. Địa hình của miền tính toán trong mô hình MIKE 21

3.3.2.2. Dữ liệu dòng chảy đầu vào

Các kết quả tính toán dòng chảy từ mô hình MIKE11 sẽ được trích xuất để làm đầu vào cho mô hình MIKE 21 tại các vị trí biên tính toán của miền tính như được thể hiện trên Hình 3.4.

Hình 3.4. Các vị trí biên đầu vào của miền tính trong mô hình MIKE21.

12

3.3.2.3. Thông số mô hình

Sau khi hiệu chỉnh, luận văn đã xác định được bộ thông số mô hình MIKE21 cho miền tính như trong Bảng 3.5.

Bảng 3.5. Thông số mô hình MIKE21 của miền tính

TT Thông số Giá trị Ghi chú

1 Mức độ khô của lưu vực 0,005 (m)

2 Mức độ ẩm của lưu vực 0,05 (m)

3 Biên độ ngập lụt 0,1 (m)

4 Hệ số nhớt rối theo

phương ngang 0,28

Phương pháp Smagorinky

5 Hệ số nhám 25 ( /s) Hệ số nhám

Manning (M)

6 Điều kiện ban đầu 0 (m) Mực nước tĩnh

3.3.3. Mô hình thủy văn đô thị (MIKE URBAN)

Các cống, hố ga của hệ thống tiêu thoát nước đô thị trên địa

bàn quận Ninh Kiều được số hóa và đưa vào trong mô hình MIKE

URBAN như trong Hình 3.5.

Hình 3.5. Mạng lưới cống, hố ga trong mô hình MIKE URBAN

13

3.3.4. Mô hình MIKE FLOOD

Sử dụng mô hình MIKE FLOOD kết nối mô hình MIKE 21

và mô hình MIKE UBARN để tính toán ngập lụt cho quận Ninh

Kiều (Hình 3.6). Luận văn đã tiến hành kết nối tại 146 vị trí là các hố

ga của hệ thống tiêu thoát nước của quận Ninh Kiều.

Dia hinh [m]

Above 10.0

7.5 - 10.0

5.0 - 7.52.5 - 5.0

0.0 - 2.5

-2.5 - 0.0

-5.0 - -2.5

-7.5 - -5.0

-10.0 - -7.5

-12.5 - -10.0-15.0 - -12.5

-17.5 - -15.0

-20.0 - -17.5

-22.5 - -20.0

-25.0 - -22.5

Below -25.0

Undefined Value

581000 582000 583000 584000 585000 586000 587000 588000 589000 590000

1108500

1109000

1109500

1110000

1110500

1111000

1111500

Hình 3.6. Sơ đồ kết nối các mô hình MIKE 21 và MIKE UBARN trong mô hình MIKE-FLOOD

Kết quả tính toán diện tích ngập lụt thời điểm đỉnh lũ lúc 5

giờ ngày 27/10/2011 của miền tính được thể hiện trên Hình 3.7.

Do trên khu vực nghiên cứu không có số liệu điều tra vết lũ

nên không thể đánh giá sai số về độ sâu ngập lụt. Tuy nhiên, luận

văn đã tiến hành giải đoán ảnh vệ tinh để xác định diện ngập và tiến

hành so sánh với diện ngập tính toán được. Ảnh vệ tinh được sử

dụng để giải đoán là ảnh vệ tinh Landsat7 được tải miễn phí từ trang

web www.earthexplorer.usgs.gov với độ phân giải 30m x 30m.

Để xác định được diện tích ngập lụt từ ảnh vệ tinh, luận văn

đã sử dụng phương pháp tổ hợp màu 5-6-4. Tổ hợp màu này được sử

dụng để phân biệt rõ giữa yếu tố đất và yếu tố nước từ các kênh phổ

của ảnh vệ tinh. Quá trình giải đoán ảnh vệ tinh được thực hiện bằng

phần mềm Arcgis. Kết quả giải đoán ảnh vệ tinh Landsat7 xác định

được diện ngập cho khu vực nghiên cứu như trình bày trên Hình 3.8.

14

Hình 3.7. Diện tích ngập từ mô hình lúc 13 giờ ngày 28/10/2011

Hình 3.8. Diện tích ngập của miền tính ngày 28/10/2011 - ảnh Landsat 7

15

Bảng 3.6. So sánh kết quả tính toán diện tích ngập của miền tính từ

mô hình với diện tích ngập tính toán từ ảnh Landsat7

Yếu tố Mô hình Ảnh Landsat7 Sai số

Diện tích ngập (ha) 32927 26802 18,6%

Thời điểm tính 13 giờ ngày 28/10/2011

28/10/2011

Nguyên nhân là do chưa có khả năng xử lý mây cho ảnh viễn

thám nên một số diện tích bị mây che được giải đoán là vùng không

bị ngập. Tuy nhiên, so sánh kết quả diện tích ngập tính toán và diện

tích ngập được giải đoán từ ảnh vệ tinh trong hình Hình 3.7 và Hình

3.8 vẫn có nhiều nét tương đồng và khá phù hợp.

Kết quả tính toán ngập lụt theo các kịch bản BĐKH và NBD

năm 2020 như trên Hình 3.9, Hình 3.10 và Hình 3.11.

Hình 3.9. Bản đồ nguy cơ ngập lụt lớn nhất năm 2020 ứng với kịch

bản phát thải thấp (B1)

16

Hình 3.10. Bản đồ nguy cơ ngập lụt lớn nhất năm 2020 ứng với kịch

bản phát thải trung bình (B2)

Hình 3.11. Bản đồ nguy cơ ngập lụt lớn nhất năm 2020 ứng với kịch

bản phát thải cao (A2)

17

3.4. Xây dựng bản đồ ngập lụt đô thị

Kết quả tính toán diện tích có nguy cơ ngập lớn nhất theo

các kịch bản của quận Ninh Kiều được đưa trong Bảng 3.7.

Bảng 3.7. Diện tích nguy cơ ngập lớn nhất theo các kịch bản BĐKH

quận Ninh Kiều

STT Kịch bản Năm Diện tích ngập lớn nhất (ha)

Thay đổi so với kịch bản nền

(ha) (%)

1 Nền 2011 1174,36

2 Phát thải thấp (B1) 2020 1365,21 190,85 16,25

3 Phát thải trung bình (B2) 2020 2302,63 1128,27 96,08

4 Phát thải cao (A2) 2020 2678,72 1504,36 128,10

Bản đồ ngập lớn nhất của trận lũ tháng 10/2011 của quận

Ninh Kiều được trình bày trên Hình 3.12.

Hình 3.12. Bản đồ ngập lụt lớn nhất quận Ninh Kiều năm 2011

18

Bản đồ nguy cơ ngập lớn nhất năm 2020 ứng với kịch bản

phát thải thấp (B1), trung bình (B2) và cao (A2) cho quận Ninh Kiều

được trình bày trên Hình 3.13, Hình 3.14 và Hình 3.15.

Hình 3.13. Bản đồ nguy cơ ngập lụt lớn nhất quận Ninh Kiều năm

2020 ứng với kịch bản phát thải thấp (B1)

19

Hình 3.14. Bản đồ nguy cơ ngập lụt lớn nhất quận Ninh Kiều năm

2020 ứng với kịch bản phát thải trung bình (B2)

20

Hình 3.15. Bản đồ nguy cơ ngập lụt lớn nhất quận Ninh Kiều năm

2020 ứng với kịch bản phát thải cao (A2)

21

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN Từ các nghiên cứu ở trên có thể nhận thấy, luận văn đã hoàn

thành được mục tiêu đề ra là “Xây dựng được bản đồ ngập lụt đô thị cho khu vực quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ”.

Luận văn thiết lập được bài toán tính toán ngập lụt với việc tính toán dòng chảy trong sông bằng mô hình thủy lực 1 chiều và tính toán dòng chảy sinh ra từ mưa trên khu vực nội đô bằng mô hình thủy văn đô thị, các mô hình được trích xuất kết quả để tạo đầu vào và liên kết trực tiếp vào mô hình thủy lực 2 chiều để tính toán ngập lụt cho khu vực nghiên cứu. Các kết quả tính toán ngập lụt đã được đánh giá thông qua diện tích ngập lụt được giải đoán từ ảnh vệ tinh Landsat7 và cho kết quả khá khả quan.

Sau khi thiết lập được bộ thông số mô hình, luận văn đã tính toán ngập lụt theo các kịch bản khác nhau và đã xây dựng được các bản đồ nguy cơ ngập lụt lớn nhất cho khu vực quận Ninh Kiều năm 2020 ứng với các kịch bản BĐKH và NBD do Bộ TN&MT ban hành năm 2012 trên cơ sở bản đồ ngập lớn nhất của trận lũ đặc biệt lớn năm 2011 đã gây ngập lụt cho hầu hết các tỉnh thuộc vùng ĐBSCL.

Các kết quả của luận văn sẽ là cơ sở quan trọng trong việc đánh giá tác động của BĐKH đến các ngành, các lĩnh vực khác giúp cho các cơ quan chức năng của thành phố Cần Thơ nói chung và quận Ninh Kiều nói riêng đưa ra được những giải pháp phù hợp nhằm giảm nhẹ tối đa những tác động bất lợi do BĐKH gây ra.

KIẾN NGHỊ Khu vực nghiên cứu chưa có số liệu điều tra vết lũ nên trong

luận văn mới chỉ đánh giá độ chính xác của kết quả tính toán ngập lụt bằng việc giải đoán ảnh viễn thám Landsat7. Trong tương lai cần phải có những khảo sát để có thể xác định được cao trình ngập cũng như độ sâu ngập của các trận lũ lớn trong quá khứ, từ đó mới có thể đánh giá được chính xác các kết quả tính toán từ mô hình.

Luận văn sử dụng số liệu địa hình lấy từ DEM độ phân giải 15m x 15m được kế thừa từ các dự án trước đó, là số liệu địa hình chung cho cả khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Để tính toán ngập lụt cho các miền tính nhỏ, đặc biệt là cho các khu vực đô thị cần thiết phải có những số liệu địa hình chi tiết hơn để có thể nâng cao độ chính xác của các kết quả tính toán ngập lụt.

22

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2003: Thông báo đầu tiên của Việt Nam cho UNFCCC.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009, 2012: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam.

3. David Satterthwaite, 2008: Biến đổi khí hậu và đô thị hóa: tác động và ý nghĩa đối với quản trị đô thị. Hội nghị nhóm chuyên gia Liên hợp quốc về phân bố dân cư, đô thị hóa, dịch cư và phát triển. Bản dịch tiếng Việt.

4. Dự án Quy hoạch ĐBSCL trong điều kiện BĐKH- NBD, sông Sài Gòn, Vàm Cỏ Đông, Đồng Nai... đo đạc năm 2012.

5. https://vi.wikipedia.org

6. http://www.cantho.gov.vn

7. http://www.stnmt.cantho.gov.vn

8. Lã Thanh Hà, Nguyễn Văn Lai, 2012: Giáo trình thủy văn đô thị.

9. UBND thành phố Cần Thơ, 2001: Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2010-2015. Kèm theo quyết định số 05/QĐ-UBND ngày 05 tháng 01 năm 2001 của Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ.

10. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc, 2012: Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho thành phố Cần Thơ.

11. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc, 2012: Tăng cường năng lực quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam nhằm giảm nhẹ tác động và kiểm soát phát thải khí nhà kính.

23

TIẾNG ANH

12. Hydrologic Engineering Center (March-2000), HEC-HMS, Hydrologic Modelling System.

13. User's Manual HEC-RAS River Analysis System. Hydrologic Engineering Center,US Army Corps of Engineers.

14. Denmark Hydraulic Institute (DHI) (2011). A Modelling System for rivers Channels. User Guide. DHI 2007, 514 pp.

15. Denmark Hydraulic Institute (DHI) (2011). A Modelling System for rivers Channels. Reference Manual. DHI 2007, 318 pp.

16. Denmark Hydraulic Institute (DHI) (2011). MIKE 21 Flow Model FM. User Guide. DHI 2007, 108 pp.

17. Denmark Hydraulic Institute (DHI) (2011). MIKE URBAN. User Guide. DHI 2007.