144
1 1. SCN THIT CA VIC MNGÀNH KINH TXÂY DNG Trường Cao đẳng Kinh tế - KThut là mt trong 9 đơn vthành viên ca Đại hc Thái Nguyên, có nhim vđào to ngun nhân lc phc vcho nhu cu phát trin các lĩnh vc kinh tế xã hi, đặc bit là đội ngũ cán bcác chuyên ngành Kthut Công nghip, Nông Lâm nghip, Kinh tế, Kế toán, Qun trkinh doanh và đào to Nghcó trình độ tCông nhân đến Cao đẳng. Ktkhi thành lp đến nay, nhà trường đã đào to hàng trăm cnhân Cao đẳng các hchính qui, không chính qui và đào to ngh, phc vcho nhu cu phát trin kinh tế xã hi ca các tnh Trung du và min núi phía Bc, đáp ng nhu cu đổi mi kinh tế ca đất nước. Để thc hin đầy đủ và có hiu quchc năng đào to ca Trường Cao đẳng Kinh tế - KThut, phát huy trit để nhng tim lc sn có ca Nhà trường, vic mthêm ngành Kinh tế xây dng nhm là phc vcho nhu cu hc tp ca người hc và đáp ng được chc năng đào to đa ngành, đa lĩnh vc ca Đại hc Thái Nguyên cũng như nhu cu phát trin ca Trường Cao đẳng Kinh tế - Kthut. 2. NHNG CĂN CĐỂ MCHUYÊN NGÀNH KINH TXÂY DNG 2.1. Đội ngũ cán bging dy Trường Cao đẳng Kinh tế - KThut thuc Đại hc Thái Nguyên, tuy mi thành lp được 3 năm nhưng đội ngũ cán bging dy ca Trường trên cơ sphát huy sc mnh ca đội ngũ cán bging dy ca các trường trong Đại hc Thái Nguyên đã đảm bo ging dy cho các chuyên ngành trong Trường. Trường có 5 Khoa vi nhiu chuyên ngành và các bc đào to: Cao đẳng, Trung cp chuyên nghip, Cao đẳng, Trung cp nghvà Công nhân kthut. Tng scán bging dy ca Trường hin nay đã có hơn 150 người. Trong đó có 05 Tiến s, 01 PGS, 31 Thc svà nhiu ging viên đang theo hc Thc svà Tiến strong nước và nước ngoài. Nhà trường có nhiu Khoa chuyên môn trong đó có khoa Kinh tế và Qun trkinh doanh, hin nay Khoa Kinh tế và QTKD có slượng ging viên đủ năng lc và trình độ ging dy hu hết các môn thuc chuyên ngành Kế toán, Qun trkinh doanh, Tài chính - Ngân hàng, Kinh tế Nông nghip, Kinh tế Xây dng. Bên cnh đó trường có mi đội ngũ ging viên có trình độ cao tcác trường thành viên ca ĐHTN, trong đó Đại hc KT&QTKD có vai trò htrđắc lc. .v.v.. Nhiu cán bca Khoa được đào to tcác Trường : Đại hc Kinh tế quc dân, Đại hc Quc gia, Hc vin Tài chính - Ngân hàng. Khoa KT & QTKD thường xuyên tchc giao lưu, trao đổi chuyên môn vi các trường: Cao đẳng Xây dng s1, Cao đẳng Xây dng s2, Đại hc Xây dng, Đại hc Giao thông, Cao đẳng Giao thông.... Nhà Trường có đội ngũ cán bcó bdày vging dy các môn hc cơ sca ngành và chuyên ngành, đã tng ging dy cho nhiu thế hsinh viên trong Trường vi các chuyên ngành Kthut Công nghip, Nông Lâm nghip, Kinh tế, Kế toán, Qun trkinh doanh và đào to Nghcó trình độ tCông nhân đến Cao đẳng. Ngoài ra, đội ngũ ging viên đã tng tham gia tư vn và thc hin nhiu chương trình dán đầu tư chuyn giao vi các tchc nước ngoài và các cơ quan ca Chính ph, đặc bit mt sging viên đã có thi gian công tác các loi hình doanh nghip làm Kế toán trưởng, kim toán, qun lý cho các công ty nước ngoài....Thông qua đó kinh nghim ging dy ca đội ngũ cán bgiáo viên ca trường nâng lên nhiu, đặc bit là các kiến thc thc tế. 2.2. Cơ svt cht và tài liu phc vging dy Ging đường: Trường Cao đẳng Kinh tế - KThut nm trong hthng Trường ca Đại hc Thái Nguyên. Trường được thành lp trên cơ scũ ca trường Công nhân k

Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

  • Upload
    buinhi

  • View
    218

  • Download
    2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

1

1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC MỞ NGÀNH KINH TẾ XÂY DỰNG Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ Thuật là một trong 9 đơn vị thành viên của Đại học

Thái Nguyên, có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nhu cầu phát triển ở các lĩnh vực kinh tế xã hội, đặc biệt là đội ngũ cán bộ các chuyên ngành Kỹ thuật Công nghiệp, Nông Lâm nghiệp, Kinh tế, Kế toán, Quản trị kinh doanh và đào tạo Nghề có trình độ từ Công nhân đến Cao đẳng. Kể từ khi thành lập đến nay, nhà trường đã đào tạo hàng trăm cử nhân Cao đẳng ở các hệ chính qui, không chính qui và đào tạo nghề, phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc, đáp ứng nhu cầu đổi mới kinh tế của đất nước.

Để thực hiện đầy đủ và có hiệu quả chức năng đào tạo của Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ Thuật, phát huy triệt để những tiềm lực sẵn có của Nhà trường, việc mở thêm ngành Kinh tế xây dựng nhằm là phục vụ cho nhu cầu học tập của người học và đáp ứng được chức năng đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực của Đại học Thái Nguyên cũng như nhu cầu phát triển của Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật.

2. NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ MỞ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ XÂY DỰNG 2.1. Đội ngũ cán bộ giảng dạy Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ Thuật thuộc Đại học Thái Nguyên, tuy mới thành lập

được 3 năm nhưng đội ngũ cán bộ giảng dạy của Trường trên cơ sở phát huy sức mạnh của đội ngũ cán bộ giảng dạy của các trường trong Đại học Thái Nguyên đã đảm bảo giảng dạy cho các chuyên ngành ở trong Trường. Trường có 5 Khoa với nhiều chuyên ngành và các bậc đào tạo: Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng, Trung cấp nghề và Công nhân kỹ thuật. Tổng số cán bộ giảng dạy của Trường hiện nay đã có hơn 150 người. Trong đó có 05 Tiến sỹ, 01 PGS, 31 Thạc sỹ và nhiều giảng viên đang theo học Thạc sỹ và Tiến sỹ ở trong nước và nước ngoài.

Nhà trường có nhiều Khoa chuyên môn trong đó có khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, hiện nay Khoa Kinh tế và QTKD có số lượng giảng viên đủ năng lực và trình độ giảng dạy hầu hết các môn thuộc chuyên ngành Kế toán, Quản trị kinh doanh, Tài chính - Ngân hàng, Kinh tế Nông nghiệp, Kinh tế Xây dựng. Bên cạnh đó trường có mời đội ngũ giảng viên có trình độ cao từ các trường thành viên của ĐHTN, trong đó Đại học KT&QTKD có vai trò hỗ trợ đắc lực. .v.v.. Nhiều cán bộ của Khoa được đào tạo từ các Trường : Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Quốc gia, Học viện Tài chính - Ngân hàng. Khoa KT & QTKD thường xuyên tổ chức giao lưu, trao đổi chuyên môn với các trường: Cao đẳng Xây dựng số 1, Cao đẳng Xây dựng số 2, Đại học Xây dựng, Đại học Giao thông, Cao đẳng Giao thông....

Nhà Trường có đội ngũ cán bộ có bề dày về giảng dạy các môn học cơ sở của ngành và chuyên ngành, đã từng giảng dạy cho nhiều thế hệ sinh viên trong Trường với các chuyên ngành Kỹ thuật Công nghiệp, Nông Lâm nghiệp, Kinh tế, Kế toán, Quản trị kinh doanh và đào tạo Nghề có trình độ từ Công nhân đến Cao đẳng. Ngoài ra, đội ngũ giảng viên đã từng tham gia tư vấn và thực hiện nhiều chương trình dự án đầu tư và chuyển giao với các tổ chức nước ngoài và các cơ quan của Chính phủ, đặc biệt một số giảng viên đã có thời gian công tác ở các loại hình doanh nghiệp làm Kế toán trưởng, kiểm toán, quản lý cho các công ty nước ngoài....Thông qua đó kinh nghiệm giảng dạy của đội ngũ cán bộ giáo viên của trường nâng lên nhiều, đặc biệt là các kiến thức thực tế.

2.2. Cơ sở vật chất và tài liệu phục vụ giảng dạy

Giảng đường: Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ Thuật nằm trong hệ thống Trường của Đại học Thái Nguyên. Trường được thành lập trên cơ sở cũ của trường Công nhân kỹ

Page 2: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

2

thuật, Vì vậy, số giảng đường hiện có của Trường vẫn đảm bảo khả năng đào tạo hiện tại và mở rộng qui mô trong vài năm tới. Năm 2008, Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ Thuật khởi công xây dựng một giảng đường 5 tầng với 20 phòng học. Các năm tiếp theo sẽ tiếp tục mở rộng qui mô và cơ sở vật chất khác trên cơ sở qui hoạch được duyệt.

Thư viên: Hiện nay, sinh viên được mượn sách, giáo trình, các tài liệu phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu và được cấp thẻ sử dụng thư viện điện tử của Đại học Thái Nguyên. Bên cạnh đó, ngoài các đầu sách về kinh tế đã có sẵn, hàng năm Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ Thuật có kế hoạch bổ sung thêm các loại tài liệu, giáo trình mới để phục vụ cho nhu cầu đổi mới kiến thức giảng dạy, đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế.

Phòng máy phục vụ cho thực hành: Do đặc thù của ngành kinh tế không có các thiết bị thí nghiệm như các ngành khác, nhưng cần có phòng vi tính thực hành các môn học: Thống kê, Kinh tế lượng, Kế toán máy, Lập và phân tích các dự án, Xử lý các số liệu,... Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ Thuật đã xây dựng 3 phòng máy vi tính riêng của Nhà trường (với 25 máy tính/Phòng) đủ để cho 3 lớp sinh viên có thể tiến hành thực tập đồng thời, hiện nay trường đang xúc tiến các dự án, chương trình trọng điểm để nâng cao số lượng và chất lượng các phòng máy tính của trường

Các cơ sở vật chất khác: Các năm tới Nhà trường đã có kế hoạch xây dựng mới Ký túc xá, Trạm y tế, Khu thể thao phục vụ cho vui chơi giải trí, đủ khả năng đáp ứng nhu cầu mở rộng qui mô đào tạo của Trường.

2.3. Vấn đề quản lý tổ chức khi thành lập ngành Kinh tế xây dựng Ngành Kinh tế xây dựng là một ngành thuộc Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh quản

lý với các lý do sau đây: Hầu hết các môn học thuộc khối kiến thức cơ sở của ngành và một số môn cơ sở của chuyên ngành đều do đội ngũ giảng viên của Khoa đảm nhận kiến thức ngành như: Kinh tế Vi mô, Kinh tế Vĩ mô, Nguyên lý Thống kê, Kinh tế Xây dựng, Nguyên lý Kế toán, Lý thuyết Tài chính- Tiền tệ, .v.v. , và một số môn học bổ trợ khác.

Trong tương lai, giai đoạn (2010 - 2015) sau khi mở ngành Kinh tế xây dựng được 5 - 10 năm, sẽ phát triển các chuyên ngành Kinh tế xây dựng như: Kế toán xây dựng, Quản trị kinh doanh xây dựng,... Do vậy, đặt ngành học Kinh tế xây dựng trong Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh là hoàn toàn phù hợp với bối cảnh thực tiễn của Khoa và Nhà trường.

3. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

Đào tạo cử nhân Cao đẳng Kinh tế xây dựng có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt; Nắm vững những kiến thức cơ bản về Kinh tế - xã hội, có năng lực nghiên cứu và giải quyết các vấn đề chuyên môn trong lĩnh vực Kinh tế xây dựng phục vụ cho các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc.

4. HÌNH THỨC, THỜI GIAN ĐÀO TẠO VÀ VĂN BẰNG

4.1.Hình thức đào tạo

Tập trung, chính quy

4.2. Văn bằng

Cử nhân Cao đẳng ngành Kinh tế - Xây dựng

4.3. Thời gian đào tạo: 3 năm, trong đó:

Page 3: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

3

- Kiến thức giáo dục đại cương và giáo dục cơ sở ngành là 1,5 năm (các môn theo khung chương trình của Bộ GD- ĐT là 1 năm và một số môn cơ sở của ngành là 0,5 năm) để sinh viên có đủ điều kiện có thể học hai bằng đồng thời nếu có nhu cầu.

- Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp là 1,5 năm gồm các môn bổ trợ, các môn chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng, thực tập và khoá luận tốt nghiệp.

4.4. Qui mô và đối tượng đào tạo

- Qui mô đào tạo: Năm đầu tuyển 100 sinh viên, các năm sau tuỳ theo nhu cầu và nguồn lực có thể mở rộng qui mô hợp lý.

- Đối tượng đào tạo: Là những học sinh đã tốt nghiệp Trung học phổ thông, có hộ khẩu tại các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc có thể tham gia dự tuyển.

- Thi tuyển sinh Khối A.

5. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

5.1. Chương trình đào tạo ngành Kinh tế - Xây dựng

Chương trình đào tạo do Hội đồng Khoa học và đào tạo Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ Thuật xây dựng, căn cứ vào hướng dẫn của Bộ GD- ĐT về chương trình và khung chương trình. Ngoài ra, có tham khảo khung chương trình của trường Cao đẳng Xây dựng số I, Đại học Xây dựng, Đại học Giao thông....

Nội dung khung chương trình đào tạo gồm 160 ĐVHT được phân bổ như sau:

Tổng số: 160 ĐVHT

Trong đó: - GDDC: 39 ĐVHT (chưa kể GDTC và quốc phòng)

- GD chuyên nghiệp: 103 ĐVHT + Thực tế, TTTN: 18 ĐVHT

+ Kiến thức cơ sở của khối ngành và của ngành: 37 ĐVHT

+ Kiến thức ngành: 46 ĐVHT

+ Kiến thức bổ trợ: 20 ĐVHT

+ Thực tập môn học: 4 ĐVHT

+ Thực tập tốt nghiệp và thi tốt nghiệp: 14 ĐVHT

Giáo dục quốc phòng và giáo dục thể chất:

+ Giáo dục thể chất: 3 ĐVHT

+ Giáo dục quốc phòng: 135 tiết

Page 4: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

4

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO HỆ CAO ĐẲNG

NGÀNH KINH TẾ XÂY DỰNG

Số tiết STT Tên môn học

Số

ĐVHT Tổng số LT TH

I Kiến thức giáo dục đại cương 1 Các nguyên lý chung về CN Mác- Lênin 5 75 75 2 Đường lối CM Việt Nam 3 45 45 3 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 30 30 4 Toán cao cấp 4 60 60 5 Lý thuyêt xác suất và thống kê 4 60 60 6 Tiếng Anh 1 5 75 75 7 Tiêng Anh 2 5 75 75 8 Pháp luật đại cương 3 45 45 9 Vật lý đại cương 4 60 60 10 Tin học đại cương 4 60 30 60 11 Giáo dục thể chất 45 90 12 Giáo dục quốc phòng 3 tuần 135 II Kiến thức chuyên ngành

II.1 Kiến thức cơ sở của khối ngành và của ngành

13 Kinh tế Vi mô 4 60 60 14 Kinh tế Vĩ mô 4 60 60 15 Lịch sử các học thuyết KT 4 60 60 16 Quản trị học 4 60 60 17 Luật Kinh tế 3 45 45 18 Kinh tế Lượng 3 45 30 30 19 Nguyên lý Thống kê kinh tế 4 60 60 20 Hoạch toán – kế toán 5 75 75 21 Định mức xây dựng 3 45 45 22 Toán Kinh tế 3 45 45

II.2 Kiến thức ngành 23 Kinh tế xây dựng 3 45 45 24 Thống kê Xây dựng 3 45 45 25 Lập, phân tích DA đầu tư 4 60 60 26 Quản lý dự án 2 30 30 27 Phân tích hoạt động KT 2 30 30 28 Dự toán 3 45 45 29 Tổ chức xây dựng 5 75 75 30 Tin học ứng dụng 4 60 45 30 31 Thuế 3 45 45 32 Hình hoạ- vẽ kỹ thuật 4 60 60 33 Kết cấu bê tông cốt thép 4 60 60 34 Kỹ thuật điện công trình 2 30 30 35 Sức bền vật liệu 4 60 60

Page 5: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

5

36 Vật liệu xây dựng 3 45 30 30 II.3 Kiến thức bổ trợ 37 Máy xây dựng 2 30 30 38 Kết cấu thép 3 45 45 39 Kế toán máy 3 45 15 60 40 Cấp thoát nước và môi trường 3 45 45 41 Trắc địa công trình 2 30 30 42 Soạn thảo văn bản và HĐKT 3 45 30 30 43 Kỹ thuật thi công 4 60 60 III Thực tập môn học

III.1 Thực tập công nhân 1 1 tuần 30 III.2 Thực tập dự toán 1 1 tuần 30 III.3 Thực tập TN: quản lý DN 2 2 tuần 30 VI Thực tập TN 6 12 tuần V Ôn và Thi TN 8 4 tuần

Page 6: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

6

5.2. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TOÀN KHOÁ HỆ CAO ĐẲNG

NGÀNH KINH TẾ XÂY DỰNG

Số tiết Phân bổ Năm thứ

nhất Năm thứ

hai Năm thứ ba

Stt Tên môn học

Số ĐVHT

Tổng số

LT TH

HK1

HK2

HK1

HK2

HK1

HK 2

I Kiến thức giáo dục đại

cương

1 Các nguyên lý chung về CN Mác- Lênin 5 75 75

75

2 Đường lối CM Việt Nam 3 45 45 45 3 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 30 30 45 4 Toán cao cấp 4 60 60 60 5 Lý thuyêt xác suất và

thống kê 4 60 60 60

6 Tiếng Anh 1 5 75 75 75 7 Tiêng Anh 2 5 75 75 75 8 Pháp luật đại cương 3 45 45 45 9 Vật lý đại cương 4 60 60 60 10 Tin học đại cương 4 60 30 60 60* 11 Giáo dục thể chất 45 90 90* 12 Giáo dục quốc phòng 3

tuần 135 135

*

II Kiến thức chuyên ngành

II.1 Kiến thức cơ sở của khối ngành và của ngành

13 Kinh tế Vi mô 4 60 60 60 14 Kinh tế Vĩ mô 4 60 60 60 15 Lịch sử các học thuyết

KT 4 60 60 60

16 Quản trị học 4 60 60 60 17 Luật Kinh tế 3 45 45 45 18 Kinh tế Lượng 3 45 30 30 45* 19 Nguyên lý Thống kê

kinh tế 4 60 60 60

20 Hoạch toán – kế toán 5 75 75 75 21 Định mức xây dựng 3 45 45 45 22 Toán Kinh tế 3 45 45 45 II.2 Kiến thức ngành 23 Kinh tế xây dựng 3 45 45 45 24 Thống kê Xây dựng 3 45 45 45 25 Lập, phân tích DA đầu 4 60 60 60

Page 7: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

7

tư 26 Quản lý dự án 2 30 30 30 27 Phân tích hoạt động KT 2 30 30 30 28 Dự toán 3 45 45 45 29 Tổ chức xây dựng 5 75 75 75 30 Tin học ứng dụng 4 60 45 30 60* 31 Thuế 3 45 45 45 32 Hình hoạ- vẽ kỹ thuật 4 60 60 60 33 Kết cấu bê tông cốt thép 4 60 60 60 34 Kỹ thuật điện công trình 2 30 30 30 35 Sức bền vật liệu 4 60 60 60 36 Vật liệu xây dựng 3 45 30 30 45* II.3 Kiến thức bổ trợ 37 Máy xây dựng 2 30 30 30 38 Kết cấu thép 3 45 45 45 39 Kế toán máy 3 45 15 60 45* 40 Cấp thoát nước và môi

trường 3 45 45 45

41 Trắc địa công trình 2 30 30 30 42 Soạn thảo văn bản và

HĐKT 3 45 30 30 45*

43 Kỹ thuật thi công 4 60 60 60 III Thực tập môn học III.1 Thực tập công nhân

1 1

tuần 30 1

III.2 Thực tập dự toán 1

1 tuần 30

1

III.3 Thực tập TN: quản lý DN

2

VI Thực tập TN 6

12 tuần

12 tuần

V Ôn và Thi TN 8

4 tuần

4

tuần

Page 8: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

8

5.3. Phân bổ khung chương trình đào tạo theo năm học (tuần)

Năm Học Thi TTMH

&

TTTN

Thi

TN

Quân

sự Tết Hè

Lao

động

Dự trữ

1 27 6 3 7 0 9

2 28 8 2 3 3 7 0 1

3 20 5 12+2 4 3 1 5

∑ 75 19 16 4 3 9 14 1 15

Ghi chú: - Những môn học có dấu * là các môn có hướng dẫn thực hành 5. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN

A/ KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG

1. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN

1. Tên học phần: Những Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin 2. Số đơn vị học trình/Tín chỉ : 5 3. Chuyên ngành đào tạo: Tài chính – Ngân hàng

4. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 1 5 Phân bổ thời gian: - Lên lớp : 75 tiết

- Lý thuyết: 70 tiết

- Kiểm tra : 5 tiết (3 bài kiểm tra)

6. Điều kiện tiên quyết: Không 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Giới thiệu về những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin, với nội dung của

môn học Triết học trước đây.

8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp đầy đủ, đúng giờ.

- Thực hiện tốt mọi nội qui, qui chế của Trường CĐ KTKT và của Bộ. - Thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu của giáo viên.

9. Tài liệu học tập: Theo giáo trình chung, thống nhất của Bộ GD&ĐT

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên. - Tiêu chuẩn đủ điều kiện dự thi: Dự, nghe giảng trên lớp được ít nhất 80% số

tiết môn học trên mỗi học phần

- Tham dự đủ bài kiểm tra điều kiện của học phần

- Hình thức thi kết thúc học phần: Thi viết

Page 9: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

9

11. Thang điểm: Thang điểm 10

12. Mục tiêu của học phần: Giúp Sinh viên tiếp thu được những nguyên tắc, nhưng lý luận khoa học của chủ

nghĩa Mác – Lênin. Học phần này còn giúp Sinh viên biết cách vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin và trong đời sống xã hội cũng như định hướng đường lối phát triển của xã hội và đất nước trong thời kỳ đổi mới.

13. Nội dung chi tiết học phần. Thực hiện theo quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/9/2008 của Bộ

trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2. ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

1. Tên học phần: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

2. Số đơn vị học trình/Tín chỉ : 3 3. Chuyên ngành đào tạo: Tài chính – Ngân hàng 4. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 1

5 Phân bổ thời gian: - Lên lớp : 45 tiết

- Lý thuyết: 42 tiết - Kiểm tra : 3 tiết (3 bài kiểm tra)

6. Điều kiện tiên quyết: Những Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Giới thiệu về quá trình hình thành, hoạt động và phát triển của Đảng cộng sản Việt

Nam. Trong đó có gắn với quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin.

8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp đầy đủ, đúng giờ.

- Thực hiện tốt mọi nội qui, qui chế của Trường CĐ KTKT và của Bộ.

- Thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu của giáo viên.

9. Tài liệu học tập: Theo giáo trình chung, thống nhất của Bộ GD&ĐT

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên. - Tiêu chuẩn đủ điều kiện dự thi: Dự, nghe giảng trên lớp được ít nhất 80% số

tiết môn học trên mỗi học phần - Tham dự đủ bài kiểm tra điều kiện của học phần

- Hình thức thi kết thúc học phần: Thi viết

11. Thang điểm: Thang điểm 10 12. Mục tiêu của học phần: Giúp Sinh viên hiểu rõ quá trình hình thành, phát triển của Đảng cộng sản Việt Nam.

Qua sự nhận thức được lịch sử của Đảng cộng sản Việt Nam sẽ làm cơ sở cho quan điểm phát triển tương lai của đất nước của các Sinh viên sau khi ra trường.

13. Nội dung chi tiết học phần. Thực hiện theo quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/9/2008 của Bộ

trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Page 10: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

10

3. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Tên học phần: Tư tưởng Hồ chí Minh

2. Số đơn vị học trình/Tín chỉ : 2 3. Chuyên ngành đào tạo: Tài chính – Ngân hàng

4. Trình độ: sinh viên học kỳ 2 năm thứ nhất (hoặc đầu học kỳ I năm thứ hai).

5 Phân bổ thời gian: - Lên lớp : 30 tiết

- Lý thuyết: 28 tiết - Kiểm tra : 2 tiết (2 bài kiểm tra)

6. Điều kiện tiên quyết: Sau môn Những Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Giới thiệu về những quan điển phát triển, nhưng lý luận, biện chứng của Chủ tịch

Hồ Chí Minh và tư tưởng của người trong quá trình giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và phát triển đất nước.

8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp đầy đủ, đúng giờ. - Thực hiện tốt mọi nội qui, qui chế của Trường CĐ KTKT và của Bộ.

- Thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu của giáo viên.

9. Tài liệu học tập: Theo giáo trình chung, thống nhất của Bộ GD&ĐT

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên. - Tiêu chuẩn đủ điều kiện dự thi: Dự, nghe giảng trên lớp được ít nhất 80% số

tiết môn học trên mỗi học phần

- Tham dự đủ bài kiểm tra điều kiện của học phần

- Hình thức thi kết thúc học phần: Thi viết

11. Thang điểm: Thang điểm 10

12. Mục tiêu của học phần: Giúp Sinh viên hiểu rõ quá trình giải phóng dân tộc, thống nhất và phát triển đất

nước dựa trên tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Qua sự nhận thức về tư tưởng của người sẽ làm cơ sở cho quan điểm phát triển tương lai của đất nước của các Sinh viên sau khi ra trường.

13. Nội dung chi tiết học phần. Thực hiện theo quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/9/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

4. MÔN TOÁN CAO CẤP

1. Tên học phần: Toán cao cấp 2. Số đơn vị học trình: 4. 3. Chuyên ngành đào tạo: Tất cả các chuyên ngành - Học viện Tài chính. 4. Trình độ: Sinh viên năm thứ nhất.

Page 11: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

11

5. Phân bố thời gian: - Lý thuyết: 47 tiết; - Bài tập: 12 tiết; - Kiểm tra: 1 tiết.

6. Điều kiện tiên quyết: Không 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Toán cao cấp học phần I là môn học thuộc phần kiến thức cơ bản, nhằm trang bị cho sinh viên các kiến thức về hàm số (một và nhiều biến số) và các phép tính về hàm số như: giới hạn; sự liên tục; phép tính đạo hàm, vi phân, tích phân của hàm số. 8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Đi học đầy đủ, đúng giờ; - Nắm chắc lý thuyết và vận dụng để giải các bài tập mà giáo viên yêu cầu.

9. Tài liệu học tập: - Giáo trình Toán cao cấp (Học viện Tài chính biên soạn); - Bài tập Toán cao cấp (Học viện Tài chính biên soạn); - Tài liệu tham khảo: Giáo trình Toán cao cấp của các trường Đại học khối kinh tế.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Kiểm tra định kỳ: 1 lần - Tiêu chuẩn đủ điều kiện dự thi: thời gian dự lớp ít nhất 80% số tiết, kiểm tra định

kỳ đạt 5 điểm trở lên - Hình thức thi kết thúc học phần: viết, đạt 5 điểm trở lên

11. Thang điểm: Thang điểm 10. 12. Mục tiêu của học phần.

Yêu cầu sinh viên nắm vững: + Định nghĩa hàm số, cách cho một hàm số, các loại hàm số. + Định nghĩa giới hạn và sự liên tục của hàm số; các phép tính về giới hạn và sự

liên tục của hàm số. + Định nghĩa đạo hàm và vi phân của hàm số; các phép tính về đạo hàm và vi phân

của hàm số. + Định nghĩa nguyên hàm và tích phân bất định của hàm số; các phương pháp tính

tích phân bất định. + Định nghĩa tích phân xác định của hàm số; các phương pháp tính tích phân xác

định; ứng dụng của tích phân xác định. 13. Nội dung chi tiết.

A. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian.

Trong đó S.T.T

Tên chương Tông số Tiết L.T B.T K.T

Chương 1

Hàm số một biến số 3 3

Chương 2

Giới hạn và sự liên tục của hàm

10 8 2

Chương 3

Đạo hàm và vi phân của hàm số

6 4 2

Chương 4

ứng dụng của đạo hàm 3 2 1

Chưong 5 Hàm nhiều biến số 5 3 2

Page 12: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

12

Chương 6

Tích phân bất định 10 6 3 1

Chương 7

Tích phân xác định 8 5 3

Cộng 45 31 13 1

B. Nội dung chi tiết

Chương 1: Hàm số 1.1. Khái niệm về tập hợp – các phép tính về tập hợp.

1.1.1 Ví dụ về tập hợp. 1.1.2 Các loại tập hợp. 1.1.3 Phương pháp cho một tập hợp. 1.1.4 Các phép tính về tập hợp. 1.1.5 Lân cận và khoảng số.

1.2. Hàm số. 1.2.1 Định nghĩa hàm số. 1.2.2 . Các phương pháp cho hàm số.

1.2.3 Các loại hàm số: hàm chẵn, hàm lẻ; hàm đơn điệu; hàm bị chặn; hàm tuần hoàn.

1.2.4.Các phép tính về hàm số: cộng, trừ, nhân, chia các hàm số; phép hợp hai hàm số; phép `

1.3. Hàm số sơ cấp. 1.3.1 Các hàm số sơ cấp cơ bản 1.3.2 Hàm số sơ cấp (định nghĩa, cách nhận biết).

Chương 2. Giới hạn và sự liên tục của hàm số

2.1. Giới hạn hữu hạn của hàm số.

2.1.1 Giới hạn hữu hạn của hàm số khi x a→ (a hữu hạn). 2.1.2 Giới hạn một phía. 2.1.3 Giới hạn hữu hạn của hàm số khi ( )x → ∞ ±∞

2.2. Giới hạn vô hạn của hàm số. 2.3. Vô cùng lớn, vô cùng bé.

2.3.1 Định nghĩa, tính chất của vô cùng bé. 2.3.2 So sánh hai vô cùng bé. 2.3.3 Định nghĩa, tính chất của vô cùng lớn. 2.3.4 So sánh hai vô cùng lớn.

2.4. Các phép tính về giới hạn. 2.4.1 Giới hạn của tổng, hiệu, tích, thương các hàm số và ứng dụng của nó vào việc

khử các giới hạn có dạng 0

0

hoặc ∞

∞.

2.4.2 Giới hạn của hàm hợp. 2.4.3 Giới hạn của hàm ngược. 2.5. Hai tiêu chuẩn tồn tại giới hạn – hai giới hạn cơ bản. 2.6. Sự liên tục của hàm số. 2.6.1 Các định nghĩa về sự liên tục của hàm số tại một điểm, trên một khoảng, trên một đoạn, sự liên tục một phía.

Page 13: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

13

2.6.2 Điều kiện cần và đủ để hàm số liên tục tại một điểm. 2.6.3 Các phép tính về hàm số liên tục. 2.6.4 Các tính chất của hàm số liên tục ( Các định lý: Bôn gia nô - Côsi, Wayestrat).

Chương 3. Đạo hàm và vi phân của hàm số

3.1. Định nghĩa đạo hàm và vi phân của hàm số 3.1.1 Các định nghĩa về đạo hàm và vi phân của hàm số. 3.1.2 ý nghĩa hình học của đạo hàm và vi phân của hàm số. 3.1.3 Các phép tính về đạo hàm và vi phân của hàm số. 3.2. Tính chất của hàm số có đạo hàm trên một đoạn 3.2.1 Phát biểu, chứng minh và nêu ý nghĩa hình học của các định lý Rolle, Lagrange, Chauchy. 3.2.2 Phát biểu, chứng minh các định lý Lopitan và nêu ứng dụng của chúng. 3.3. ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.

Chương 4: ứng dụng đạo hàm và vi phân

4.1. Tìm giới hạn của hàm số (Định lý Lôpital) 4.2. Khai triển công thức Taylor

Chương 5: Hàm nhiều biến (Hàm hai biến số )

5.1.Định nghĩa hàm hai biến số. 5.1.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu hàm nhiều biến số. 5.1.2 Định nghĩa hàm hai biến số. 5.2.Giới hạn và sự liên tục của hàm hai biến số. 5.3.Đạo hàm và vi phân của hàm hai biến số. 5.3.1 Số gia riêng và số gia toàn phần của hàm hai biến số tại một điểm. 5.3.2 Định nghĩa và phương pháp tính đạo hàm riêng, vi phân riêng của hàm hai biến số tại một điểm. 5.3.3 Định nghĩa và phương pháp tính đạo hàm toàn phần , vi phân toàn phần của hàm hai biến số tại một điểm. 5.4. Cực trị của hàm hai biến số. 5.4.1 Điều kiện cần để hàm hai biến số đạt cực trị tại một điểm. 5.4.2 Điều kiện đủ để hàm hai biến số đạt cực trị tại một điểm.

Chương 6 :Tích phân bất định

6.1. Nguyên hàm và định nghĩa tích phân bất định.

6.1.1 Định nghĩa nguyên hàm và cá tính chất của nó 6.1.2 Định nghĩa tích phân bất định. 6.1.3 Tính chất của tích phân bất định.

6.2. Phương pháp tính tích phân bất định. 6.3. Tích phân bất định của một số lớp hàm đặc biệt.

Chương 7: Tích phân xác định

7.1. Bài toán dẫn đến khái niệm tích phân xác định.

Page 14: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

14

7.2. Định nghĩa tích phân xác định. 7.2.1 Định nghĩa tích phân xác định. 7.2.2 Tính chất của tích phân xác định.

7.3 Mối liên hệ giữa tích phân bất định và tích phân xác định. 7.3.1 Tích phân với cận trên biến đổi 7.3.2 Định lý về mối liên hệ giữa tích phân bất định và tích phân xác định 7.3.3 ứng dụng ( Định lý Nưutơn –Lepnit).

7.4 Các phương pháp tính tích phân. 7.5 Tích phân suy rộng 7.6 ứng dụng của tích phân xác định. 5. LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN

1. Tên học phần: Lý thuyết xác suất và thống kê toán 2. Số đơn vị học trình: 4 3. Chuyên ngành đào tạo: Cho tất cả các chuyên ngành đào tạo của HVTC 4. Trình độ: Cho sinh viên hệ cao đẳng năm thứ 1 5 Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 40 tiết - Bài tập : 18 tiết - kiểm tra : 2 tiết 6. Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Xác suất và thống kê toán là môn học gồm hai phần rõ rệt: phần lý thuyết xác

suất và phần thống kê toán. Phần lý thuyết xác suất nhằm trang bị những kiến thức

cơ bản của lý thuyết xác suất như : Ngẫu nhiên và xác suất; đại lượng ngẫu nhiên;

một số quy luật phân phối xác suất của đại lượng ngẫu nhiên và luật số lớn. Phần

thống kê: sử dụng những kiến thức cơ bản của lý thuyết xác suất để giải quyết các

vấn đề của thống kê như: lý thuyết mẫu; lý thuyết kiểm định; lý thuyết tương quan

và hồi qui.

8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp đầy đủ, đúng giờ. - Thực hiện tốt mọi nội qui, qui chế của Học viện tài chính và của Bộ. - Thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu của giáo viên. 9. Tài liệu học tập: - Giáo trình Xác suất và thống kê toán của Học viện tài chính. - Bài tập Xác suất và thống kê toán của Học viện tài chính. - Sách tham khảo: giáo trình xác suất và thống kê toán; bài tập xác suất và thống kê

toán của các trường đại học cùng khối. 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên. - Điều kiện dự thi: Kiểm tra điều kiện dự thi hai lần + Học xong chương: “ Đại lượng ngẫu nhiên”, kiểm tra điều kiện dự thi lần 1 + Học xong chương: “ Lý thuyết mẫu”, kiểm tra điều kiện dự thi lần 2

Page 15: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

15

+ Tiêu chuẩn đủ điều kiện dự thi: Dự nghe giảng trên lớp được ít nhất80% số tiết môn học và tham dự đủ hai bài kiểm tra điều kiện dự thi trong đó có ít nhất một bài đạt 5 điểm trở lên

- Hình thức thi kết thúc học phần: Thi viết, đạt 5 điểm trở lên 11. Thang điểm: thang điểm 10. 12. Mục tiêu của học phần: Đây là môn học vừa là cơ bản vừa là cơ sở. Chúng cung

cấp các kiến thức cơ sở để sinh viên học và hiểu được nội dung các môn thống kê kinh tế và phân tích số liệu và dự báo để góp phần học tốt môn kinh tế lượng.

13. Nội dung chi tiết học phần. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian

Trong đó

STT

Tên chương

Tổng số

tiết L.T B.T K.T

1 Ngẫu nhiên và xác suất 14 10 4 2 Đại lượng ngẫu nhiên 9 6 2 1 3 Một số q.l.f.f xác suất

của đ.l.n.n và luật số lớn

10 7 3

4 Lý thuyết mẫu 13 8 4 1 5 Lý thuyết kiểm định 9 6 3 6 Lý thuyết tương quan

hồi qui 5 3 2

7 Cộng 60 40 18 2 Nội dung chi tiết của từng chương

Chương 1: Ngẫu nhiên và xác suất 1.1 Bổ túc về giải tích kết hợp

1.1.1. Chỉnh hợp và chỉnh hợp lặp 1.1.2. Hoán vị 1.1.3. Tổ hợp

1.2. Phép thử và biến cố – quan hệ giữa các biến cố 1.2.1 Phép thử và biến cố 1.2.2. Các loại biến cố 1.2.3. Quan hệ giữa các biến cố.

1.3. Khái niệm về xác suất và các định nghĩa về xác suất 1.3.1. Các khái niệm về xác suất 1.3.2. Các định nghĩa về xác suất

1.4. Các phép tính về xác suất 1.4.1. Xác suất có điều kiện 1.4.2. Định lý nhân xác suất 1.4.3. Định lý cộng xác suất

1.5. Công thức xác suất đầy đủ và công thức Bây-ét 1.5.1. Công thức xác suất đầy đủ 1.5.2. Công thức Bây-ét

Chương2: Đại lượng ngẫu nhiên 2.1. Đại lượng ngẫu nhiên và hàm phân phối xác suất

2.1.1. Định nghĩa và phân loại đại lượng ngẫu nhiên 2.1.2. Phân phối xác suất của đại lượng ngẫu nhiên

2.2. Các số đặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên

Page 16: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

16

2.2.1. Vọng toán 2.2.2. Phương sai 2.2.3 Độ lệch tiêu chuẩn 2.2.4. Mốt 2.2.5. Trung vị

2.3. Đại lượng ngẫu nhiên hai chiều Chương 3: Một số quy luật phân phối xác suấ của

đại lương ngẫu nhiên và luật số lớn 3.1. Quy luật phân phối 0-1 3.2. Quy luật phân phối nhị thức

3.2.1. Lược đồ Béc-nu-li 3.2.2. Định nghĩa quy luật phân phối nhị thức 3.2.3. Các tham số đặc trưng 3.2.4. Xác suất để đại lượng ngẫu nhiên X có phân phối B ( n,p ) nhận giá trị trong một khoảng

3.3. Quy luật phân phối chuẩn 3.3.1. Định nghĩa 3.3.2. Các tham số đặc trưng 3.3.3. Xác ssuất để đại lượng ngẫu nhiên X có phân phối N(a, 2σ ) nhận giá trị trong

một khoảng 3.3.4. Quy tắc 3σ 3.3.5. Một số định lý giới hạn của Moivre- Lapláce

3.4. Quy luật phân phối siêu bội 3.4.1. Bài toán

3.4.2. Định nghĩa 3.4.3. Các tham số đặc trơng

3.5. Một số quy luật phân phối thông dụng khác 3.5.1. Quy luật phân phối poát-xông 3.5.2 Quy luật phân phối Student 3.5.3. Quy luật phân phối Khi bình phương

3.6. Luật số lớn 3.6.1. Đặt vấn đề 3.6.2. Hội tụ theo xác suất 3.6.3. Bất đẳng thức Trê-bư-sép 3.6.4. Định lý Trê-bư-sép 3.6.5. Định lý Béc-nu-li 3.6.6. Khái niệm về định lý Liapunốp

Chương 4: Lý thuyết mẫu

4.1 Một số khái niệm 4.1.1. Đám đông - mẫu 4.1.2. Các đặc trưng mẫu

4.2. Ước lượng một số tham số lý thuyết 4.2.1. Một số loại ước lượng 4.2.2. Ước lượng một số tham số lý thuyết chủ yếu 4.2.3. Quy luật phân phối của tham số mẫu

4.3. Ước lượng tham số lý thuyết bằng khoảng tin cậy 4.3.1. Khoảng tin cậy 4.3.2. Bài toán xác định độ tin cậy γ

Page 17: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

17

4.3.3. Bài toán xác định khoảng tin cậy 4.4. Xác định kích thước mẫu

4.4.1. Xác định kích thước mẫu khi ước lượng vọng toán a 4.4.2. Xác định kích thước mẫu khi ước lượng xác suất p

Chương 5: Lý thuyết kiểm định

5.1. Lý luận chung 5.1.1. Mở đầu 5.1.2. Lý thuyết tổng quát kiểm định giả thuyết thống kê

5.2. Một số quy tắc kiểm định giả thuyết thống kê thông thường 5.2.1. Một số quy tắc kiểm định giả thuyết về vọng toán của phân phối chuẩn 5.2.2. kiểm định giả thuyết về xác suất p của phân phối 0-1 5.2.3. Tiêu chuẩn so sánh giá trị trung bình của hai phân phối chuẩn có phương sai chưa biết 5.2.4. Tiêu chuẩn 2χ ( Khi bình phương )

Chương 6: Lý thuyết tương quan hồi quy 6.1. Khái niệm và phương pháp tìm hàm hồi quy

6.1.1. Khái niệm hàm hồi quy 6.1.2. Hàm hồi quy tuyến tính

6.2. Lập các hàm hồi quy tuyến tính thực nghiệm 6.2.1. Hàm hồi quy tuyến tính thực nghiệm 6.2.2. Lập hàm hồi quy tuyến tính thực nghiệm

6.3. Hệ số tương quan – Hệ số tương quan mẫu 6.3.1. Hệ số tương quan 6.3.2. Hệ số tương quan mẫu

6. TIẾNG ANH I

1. Tên học phần: Tiếng Anh I 2. Số đơn vị học trình/Tín chỉ: 05 3. Chuyên ngành đạo tạo: tất cả các chuyên ngành đào tạo. 4. Trình độ : Sinh viên hệ cao đẳng chính quy dài hạn tập trung năm thứ nhất 5. Phân bố thời gian: - Lên lớp: 72 Tiết - Kiểm tra: 2 Tiết, dự phòng 1 tiết cho sinh viên chưa đạt yêu cầu phải kiểm

tra lại 6. Điều kiện tiên quyết: sinh viên phải học xong chương trình tiếng Anh ở bậc phổ

thông ít nhất 3 năm THPT. 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Nói về bản thân và những kiến thức cơ bản về

Tổ chức doanh nghiệp, các hoạt động của doanh nghiệp và các nghiệp vụ kinh doanh. 8. Nhiệm vụ của Sinh viên: - Dự đầy đủ các buổi học ở trên giảng đường - Thực hiện tốt các bài tập ở lớp, ở nhà theo yêu cầu của giáo viên - Rèn luyện các kỹ năng nghe-nói-đọc-viết và nếp sống công nghiệp, hiệu quả

giao tiếp trong công việc hàng ngày 9. Tài liệu học tập: - Giáo trình chính: Business Basics, Tác giả David Grant and Robert Mc

Larty, Nhà XB: Oxford University Press, 1995 - Giáo trình tham khảo: - Enterprise – C.J Moore & Judy West, Heinemann 1985

Page 18: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

18

- English Grammar in Use, Raymond Murphy, Cambridge University Press, 1985 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Kiểm tra điều kiện dự thi: Sinh viên phải làm hai bài kiểm tra bắt buộc, và ít

nhất phải có một bài đạt điểm 5 trở lên mới đủ điều kiện dự thi hết học phần - Hình thức thi hết học phần: Thi viết - Tiêu chuẩn đạt yêu cầu của thi kết thúc học phần: Bài thi phải đạt từ điểm 5

trở lên 11. Thang điểm đánh giá: Thang điểm 10 12. Mục tiêu của học phần: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về ngữ

pháp, các kỹ năng ngôn ngữ, đặc biệt là kỹ năng giao tiếp, và cơ sở ban đầu về doanh nghiệp, hoạt động kinh tế, tài chính của doanh nghiệp, làm nền tảng để sinh viên có thể tiếp tục nghiên cứu kỹ hơn ở chương trình chuyên ngành giai đoạn sau.

13. Nội dung chi tiết học phần: A. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian

Trong đó STT

bài học

Tên chương, bài học Tổng số tiết Giảng và luyện

tập Kiểm tra

1 Bạn và công ty của bạn 12 12 2 Chuẩn bị cho một

chuyến du lịch 12 12

3 Chuyến đi công tác 13 12 1 4 Thăm một công ty 12 12 5 Những sự phát triển mới 13 12 1 6 Những thoả thuận 13 12 1

Tổng cộng 75 72 3

B. Nội dung chi tiết Học phần 1 Bài Phần (mục) Nội dung giảng Giờ

1.1: Người kinh doanh

- Ngữ pháp: Thì hiện tại đơn giản - Từ vựng: Quốc tịch - Chức năng: Kiểm tra đánh vần

3

1.2: Nói về công ty của bạn

- Ngữ pháp: Các câu hỏi thông tin - Từ vựng: Các hoạt động của công ty

3

1.3: Công ty-các con số và sự kiện

- Ngữ pháp: Các câu hỏi Yes/No - Từ vựng: Các con số - Chức năng: kiểm tra các con số - Ôn tập: Các câu hỏi thông tin

3

1

1.4: Làm việc và nghỉ ngơi

- Ngữ pháp: Các trạng từ chỉ tần xuất - Từ vựng: Các hoạt động nghỉ ngơi

3

2.1: Chọn khách sạn

- Ngữ pháp: Các dạng câu hỏi - Từ vựng: Các tiện nghi ở khách sạn

4 2

2.2: Đặt trước phòng ở khách sạn

- Ngữ pháp: Thực hành - Từ vựng: Đặt phòng ở khách sạn - Chức năng: Các đề nghị/yêu cầu

4

Page 19: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

19

2.3: Đi bằng máy bay

- Ngữ pháp: Câu hỏi về thời gian - Từ vựng: Đặt vé trước chuyến bay - Chức năng: Nói về thời gian - Ôn tập: Các con số

4

3.1: Đến - Ngữ pháp: Danh từ đếm được và không đếm được - Chức năng: Làm thủ tục thuê phòng ở khách sạn - Ôn tập: Câu yêu cầu/đề nghị

3

3.2: Đi ra ngoài (đây đó)

- Từ vựng: Ngôn ngữ điện thoại - Chức năng: Đề nghị, chấp nhận và từ

chối

3

3

3.3: Thu xếp (thoả thuận) để gặp gỡ

- Ngữ pháp: Giới từ - Từ vựng: Bản đồ - Chức năng: Đưa ra lời hướng dẫn - Ôn tập: Câu hỏi thông tin

3

3.4: Ăn ở ngoài (ở nhà hàng)

- Từ vựng: Ngôn ngữ nhà hàng - Chức năng: Yêu cầu, phàn nàn, thanh toán - Ôn tập: Danh từ đếm được và không đếm được

3

Kiểm tra bài 1 1 4.1: Đến công ty - Ngữ pháp: Thì quá khứ đơn giản

- Ôn tập: Các dạng câu hỏi 4

4.2: Đón tiếp (gặp gỡ) những người mới

- Từ vựng: Từ vựng để giao tiếp - Chức năng: Những lời giới thiệu và mở đầu hội thoại

4

4

4.3: Giảng giải về cơ cấu công ty

- Từ vựng: Các phòng của công ty - Chức năng: Mô tả cơ cấu tổ chức công ty

4

5.1: Các hoạt động đang diễn ra

- Ngữ pháp: Thì hiện tại tiếp diễn - Chức năng: Mô tả các hoạt động đang diễn ra - Ôn tập: Thì hiện tại đơn giản

4

5.2: Phát triển công ty

- Ngữ pháp: Những từ đếm được và không đếm được - Từ vựng: Bán lẻ - Ôn tập: Danh từ đếm được và không đếm được

4

5

5.3: Những tiến bộ cá nhân

- Từ vựng: Từ vựng cho giao tiếp - Chức năng: Đón tiếp ai đó bạn biết

4

Kiểm tra lần 2 1 6 6.1: Những cuộc

hẹn trong tương lai - Ngữ pháp: Thì hiện tại tiếp diễn cho tương lai - Từ vựng: Những diễn đạt thời gian - Chức năng: Mô tả kế hoach du lịch

3

Page 20: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

20

6.2: ấn định ngày - Ngữ pháp: Số thứ tự - Từ vựng: Các ngày và thời gian - Ôn tập: Thu xếp để đón ai đó

3

6.3: Tiếp xúc với ai

- Từ vựng: Ngôn ngữ điện thoại 2 - Chức năng: Nhận và gửi lời nhắn - Ôn tập: Câu đề nghị/yêu cầu

3

6.4: Hẹn gặp - Từ vựng: Dời lại sớm hơn, hoãn và huỷ bỏ - Chức năng: Hẹn gặp và thay đổi cuộc hẹn - Ôn tập: Ngôn ngữ điện thoại

3

Kiểm tra cho sinh viên chưa đạt

1

7. TIẾNG ANH II 1. Tên học phần: Tiếng Anh II 2. Số đơn vị học trình/Tín chỉ: 5 3. Chuyên ngành đạo tạo: Giảng dạy cho tất cả các chuyên ngành đào tạo. 4. Trình độ : Sinh viên hệ cao đẳng chính quy dài hạn tập trung năm thứ nhất 5. Phân bố thời gian:

- Lên lớp: 72 Tiết - Kiểm tra: 2 Tiết, dự phòng 1 tiết cho sinh viên cha đạt yêu cầu phải kiểm tra lại

6. Điều kiện tiên quyết: sinh viên phải học xong chơng trình tiếng Anh HP 1 (5 ĐVHT) và có kết quả điểm thi HP 1 đạt điểm 5 trở lên

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Môn tiếng Anh HP2 giới thiệu những kỹ năng và kiến thức cơ bản về quy hoạch sản phẩm, nghệ thuật kinh doanh, khả năng giải quyết các vấn đề trong công việc kinh doanh, trong tìm kiếm việc làm và văn hoá ứng xử trong công ty và trong giao dịch.

8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự đầy đủ các buổi học ở trên giảng đờng - Thực hiện tốt các bài tập ở lớp, ở nhà theo yêu cầu của giáo viên - Rèn luyện các kỹ năng nghe-nói-đọc-viết và nghệ thuật kinh doanh, văn hoá

ứng xử trong giao tiếp trong công việc hàng ngày 9. Tài liệu học tập:

- Giáo trình chính: Business Basics, Tác giả David Grant and Robert Mc Larty, Nhà XB: Oxford University Press, 1995

- Giáo trình tham khảo: - Enterprise – C.J Moore & Judy West, Heinemann 1985 - English Grammar in Use, Raymond Murphy,

Cambridge University Press, 1985 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Kiểm tra điều kiện dự thi: Sinh viên phải làm hai bài kiểm tra bắt buộc, và ít nhất phải có một bài đạt điểm 5 trở lên mới đủ điều kiện dự thi hết học phần

- Hình thức thi hết học phần: Thi viết - Tiêu chuẩn đạt yêu cầu của thi kết thúc học phần: Bài thi phải đạt từ điểm 5

trở lên 11. Thang điểm đánh giá: thang điểm 10

Page 21: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

21

12. Mục tiêu của học phần: Giúp trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về ngữ pháp, từ vựng, về khả năng thiết kế, mô tả, đánh giá các sản phẩm, về nghệ thuật kinh doanh, về năng lực giải quyết các vấn đề trong kinh doanh và những yêu cầu cần có khi tìm kiếm việc làm. Giúp sinh viên hiểu biết về văn hoá ứng xử trong giao tiếp và trong công việc.

13. Nội dung chi tiết học phần: A. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian

Trong đó STT bài học

Tên chơng, bài học Tổng số tiết Giảng và luyện tập Kiểm tra

7 Miêu tả và so sánh 12 12 8 Những câu chuyện về sự

thành công 13 12 1

9 Giải quyết các vấn đề 12 12 10 Con ngời ở nơi làm việc 12 12 11 Kiếm việc làm 13 12 1 12 Làm việc ở những năm

chín mơi 13 12 1

Tổng cộng 75 72 3

B. Nội dung chi tiết Học phần 2

Bài Phần (mục) Nội dung giảng Giờ

7.1: So sánh - Ngữ pháp: Tính từ so sánh hơn và hơn nhất - Từ vựng: Các phơng tiện giao thông - Chức năng: So sánh - Ôn tập: Câu hỏi HOW

4

7.2: Miêu tả sản phẩm

- Từ vựng: Các sản phẩm - Chức năng: Mô tả chất lợng cụ thể - Ôn tập: So sánh hơn kém và hơn kém nhất

4

7

7.3: Đánh giá sản phẩm

- Từ vựng: Các tính từ để mô tả sản phẩm - Chức năng: Hỏi và cho ý kiến - Ôn tập: So sánh hơn kém và hơn kém nhất

4

8.1: Chuyện một cuộc đời

- Ngữ pháp: Đề cập đến thì quá khứ - Từ vựng: Tiểu sử cá nhân - Chức năng: Mô tả tiểu sử nghề nghiệp - Ôn tập: Thì quá khứ

4

8.2: Cho vay và vay - Từ vựng: Từ vựng về tài chính - Ôn tập: câu hỏi WH-

4

8

8.3: Một gia đình kinh doanh

- Ngữ pháp: Các từ liên kết câu - Chức năng: Mô tả về lịch sử công ty

4

Kiểm tra lần 2 1

Page 22: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

22

9.1: Đa ra các quyết định

- Ngữ pháp: Will và hiện tại tiếp diễn - Chức năng: Quyết định, thay đổi kế hoạch - Ôn tập: Mô tả kế hoạch di du lịch

3

9.2: Khiếu nại (phàn nàn)

- Từ vựng: Will và Shall - Chức năng: Khiếu nại và yêu cầu giúp đỡ - Ôn tập: Khiếu nại trong nhà hàng

3

9

9.3: Suy nghĩ trớc - Ngữ pháp: Will để dự đoán - Từ vựng: Marketing - Chức năng: Dự đoán - Ôn tập: Mô tả sản phẩm

3

9.4: Xin lỗi - Từ vựng: Lời xin lỗi nói và viết - Chức năng: Xin lỗi - Ôn tập: Ngôn ngữ điện thoại, ngôn ngữ viết th

3

10.1: Gợi ý và giới thiệu

- Ngữ pháp: Sử dụng Should hoặc Shouldn’t - Từ vựng: Ngôn ngữ gợi ý - Chức năng: Gợi ý và hành động giới thiệu - Ôn tập: Ngôn ngữ Marketing

4

10.2: Trách nhiệm công việc

- Ngữ pháp: Các động từ tình thái - Từ vựng: Việc làm - Chức năng: Nghĩa vụ và bắt buộc

4

10

10.3: Sửa đúng thông tin

- Từ vựng: ý nghĩa quan trọng tơng phản - Chức năng: Từ vựng về quảng cáo việc làm - Ôn tập:Mô tả tiểu sử nghề nghiệp

4

11.1: Quảng cáo và việc làm

- Ngữ pháp: Dùng Like để mô tả - Từ vựng: Từ vựng quảng cáo việc làm - Chức năng: Mô tả con ngời - Ôn tập: Mô tả công việc

4

11.2: Làm đơn xin việc làm

- Ngữ pháp: Thì hiện tại hoàn thành đơn - Từ vựng: Lý lịch và th xin việc làm - Chức năng:ãin việc làm - Ôn tập: Mô tả tiểu sử nghề nghiệp, động từ tình thái

4

11

11.3: Phỏng vấn - Ngữ pháp: Hiện tại hoàn thành hoặc quá khứ đơn

4

Kiểm tra lần 2 1 12.1: Thay đổi nghề nghiệp

- Ngữ pháp: Tổng kết thì của động từ - Chức năng: Kiểm tra thông tin - Ôn tập: Tổng kết Thì

4 12

12.2: ở cơ quan - Ngữ pháp: So sánh hơn kém và hơn kém nhất 2 - Chức năng: So sánh

4

Page 23: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

23

12.3: Văn hoá công ty

- Ngữ pháp: Động từ tình thái ở quá hứ - Từ vựng: Nội qui công ty - Chức năng: Nói về nghĩa vụ ở thì quá khứ - Ôn tập: Động từ tình thái

4

Kiểm tra lần 3 cho sinh viên chưa đạt

1

8. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 1. Tên học phần: Pháp luật đại cương 2. Số đơn vị học trình/Tín chỉ: 03 3. Chuyên ngành đào tạo: Tất cả các chuyên ngành. 4. Trình độ: Sinh viên cao đẳng năm thứ 1 5. Phân bổ thời gian:

-Lên lớp: 35 tiết -Thảo luận: 8 tiết -Kiểm tra: 2 tiết

6. Điều kiện tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Kinh tế chính trị. 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Nội dung học phần bao gồm hai phần kiến thức: 1) Kiến thức chung về Nhà nước và pháp luật; 2) Kiến thức về một số ngành luật trong hệ thống pháp luật nước CHXHCN Việt Nam (Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Luật Dân sự và Luật Hình sự ) và Pháp luật quốc tế. 8. Nhiệm vụ của sinh viên:

-Tham dự đầy đủ giờ lên lớp -Thực hiện các yêu cầu trong các buổi thảo luận -Nghiên cứu tài liệu cũng như tình hình thực tế theo hướng dẫn của giáo viên.

9. Tài liệu học tập Giáo trình Pháp luật đại cương – NXB Tài chính – 2000

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên -Tham dự 01 bài kiểm tra đạt điểm 5 trở lên -Hình thức thi kết thúc học phần: Vấn đáp. Yêu cầu kết quả đạt được: Từ 5 điểm trở

lên 11. Thang điểm: Thang điểm 10 12. Mục tiêu của học phần:

-Trang bị những kiến thức cơ bản về Nhà nước và pháp luật nói chung và của Việt Nam.

-Vận dụng được những kiến thức được nghiên cứu trong thực tế công tác sau này. 13. Nội dung chi tiết học phần

A. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian

Số TT Chươn

g

Tên chương Tổng số tiết

Lý thuyết

Thảo luận

Kiểm tra

Ch.1 Lý luận chung về Nhà nước 5 4 1 Ch.2 Lý luận chung về pháp luật 10 8 2

Page 24: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

24

Ch.3 Lý luận chung về hệ thống pháp luật Việt Nam

3 3

Ch.4 Luật Hiến pháp Việt Nam 4 3 1 Ch.5 Luật Hành chính Việt Nam 4 3 1 Ch.6 Luật dân sự Việt nam 9 6 2 1 Ch.7 Luật Hình sự Việt Nam 4 3 1 Ch.8 Pháp luật quốc tế 6 5 1 Tổng cộng 45 35 9 1

B. Nội dung chi tiết Chương 1: Lý luận chung về Nhà nước

1.1.Nguồn gốc và đặc điểm của Nhà nước 1.1.1.Nguồn gốc Nhà nước 1.1.2.Đặc điểm của Nhà nước

1.2.Bản chất và chức năng của Nhà nước 1.2.1.Bản chất nhà nước 1.2.2.Chức năng của Nhà nước

1.3.Hình thức nhà nước-Chế độ chính trị của Nhà nước 1.3.1.Khái niệm hình thức nhà nước và các hình thức nhà nước 1.3.2.Chế độ chính trị của Nhà nước

1.4.Các kiểu nhà nước trong lịch sử 1.5.Nhà nước CHXHCN Việt Nam

1.5.1.Sự ra đời và bản chất của Nhà nước CHXHCN Việt nam 1.5.2.Các chức năng của Nhà nước CHXHCN Việt Nam 1.5.3.Nhà nước CHXHCN Việt Nam trong hệ thống chính trị

Chương 2: Lý luận chung về pháp luật 2.1.Nguồn gốc và bản chất của pháp luật

2.1.1.Nguồn gốc và các thuộc tính của pháp luật 2.1.2.Bản chất của pháp luật 2.1.3.Chức năng của pháp luật 2.1.4.Các kiểu pháp luật trong lịch sử

2.2.Quy phạm pháp luật 2.2.1.Khái niệm, đặc điểm của QPPL 2.2.2.Cấu tạo của QPPL 2.2.3.Phân loại QPPL

2.3.Quan hệ pháp luật 2.3.1.Khái niệm, đặc điểm của QHPL 2.3.2.Các yếu tố của QHPL 2.3.3.Sự kiện pháp lý

2.4.Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý 2.4.1.Thực hiện pháp luật 2.4.2.Vi phạm pháp luật 2.4.3.Trách nhiệm pháp lý

2.5.Pháp chế 2.5.1.Khái niệm pháp chế 2.5.2.Nội dung của pháp chế 2.5.3.Vấn đề tăng cường pháp chế

Page 25: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

25

Chương 3: Lý luận chung về hệ thống pháp luật Việt Nam 3.1.Khái niệm hệ thống pháp luật 3.2.Hệ thống cấu trúc pháp luật

3.2.1.Khái niệm hệ thống cấu trúc pháp luật 3.2.2.Căn cứ phân định ngành luật 3.2.3.Các ngành luật trong Hệ thống pháp luật Việt Nam 3.2.4.Hệ thống hoá pháp luật

3.3.Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật 3.3.1.Khái niệm hệ thống VBQPPL 3.3.2.Hệ thống VBQPPL của Nhà nước CHXHCN Việt Nam 3.3.3.Hiệu lực VBQPPL và các nguyên tắc áp dụng VBQPPL

Chương 4: Luật Hiến pháp Việt Nam 4.1.Khái niệm Luật Hiến pháp 4.2.Bộ máy nhà nước nước CHXHCN Việt Nam

4.2.1.Khái niệm và các nguyên tắc hoạt động của Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam 4.2.2.Các cơ quan nhà nước trong Bộ máy nhà nước CHXHCN VIệt Nam

4.3.Quyền avf nghĩa vụ cơ bản của công dân 4.3.1.Khái niệm và các nguyên tắc xác lập quyền và nghĩa vụ của công dân trong Hiến pháp 4.3.2.Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Chương 5: Luật Hành chính Việt Nam 5.1.Khái niệm chung về Luật hành chính

5.1.1.Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật Hành chính 5.1.2.Hệ thống Luật Hành chính

5.2.Quy chế pháp lý hành chính về cán bộ, công chức 5.2.1.Khái niệm, đặc điểm cán bộ, công chức 5.2.2.Nghĩa vụ và quyền lợi của cán bộ, công chức theo Pháp lệnh cán bộ, công chức 5.2.3.Các quy chế pháp lý chủ yếu về cán bộ, công chức

5.3. Trách nhiệm hành chính 5.3.1.Khái niệm trách nhiệm hành chính 5.3.2.Các hình thức xử lý vi phạm hành chính

Chương 6: Luật Dân sự Việt nam 6.1.Khái niệm Luật Dân sự 6.2.Quyền sở hữu

6.2.1.Khái niệm quyền sở hữu 6.2.2.Nội dung quyền sở hữu 6.2.3.Các hình thức sở hữu

6.3.Nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự 6.3.1.Nghĩa vụ dân sự 6.3.2.Hợp đồng dân sự

6.4.Quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ 6.4.1.Quyền tác giả 6.4.2.Quyền sở hữu công nghiệp 6.4.3.Chuyển giao công nghệ

Chương 7: Luật Hình sự Việt Nam 7.1.Khái niệm Luật hình sự

Page 26: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

26

7.2.Tội phạm và các chế định khác liên quan đến tội phạm 7.2.1.Tội phạm 7.2.2.Các yếu tố của tội phạm 7.2.3.Đồng phạm 7.2.4.Các tình tiết lọai trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi

7.3.Hình phạt và các chế định khác có liên quan đến hình phạt 7.3.1.Khái niệm hình phạt 7.3.2.Hệ thống hình phạt và các biện pháp tư pháp 7.3.3.án treo

Chương 8: Pháp luật quốc tế 8.1.Công pháp quốc tế

8.1.1.Khái niệm công pháp quốc tế 8.1.2.Các nguyên tắc cơ bản của Công pháp quốc tế hiện đại 8.1.3.Chủ thể của Công pháp quốc tế 8.1.4.Các nội dung cơ bản của Công pháp quốc tế

8.2.Tư pháp quốc tế 8.2.1.Khái niệm Tư pháp quốc tế 8.2.2.Nguồn của tư pháp quốc tế 8.2.3.Xung đột pháp luật và áp dụng pháp luật nước ngoài 8.2.4.Chủ thể của Tư pháp quốc tế 8.2.5.Các nội dung cơ bản của Tư pháp quốc tế

9. VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1- Tên học phần : Vật lý đại cương 2- Số đơn vị học trình/Tín chí : 4 3- Chuyên ngành đào tạo : Dùng cho các đối tượng đào tạo chính quy 4- Trình độ : cho sinh viên hệ cao đẳng năm thứ 2 5- Phân bổ thời gian : - Lên lớp : 50 tiết - Kiểm tra và thảo luận 10 6-Điều kiện tiên quyết : không 7- Mô tả vắn tắt nội dung học phần : 8- Nhiệm vụ của sinh viên :

- Dự lớp đầy đủ, đúng giờ - Tập trung nghe, ghi chép những nội dung cơ bản

9- Tài liệu học tập 10- Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên.

- Kiểm tra điều kiện dự thi : 4 bài đạt 5 điểm trở lên - Dự đủ thời gian trên lớp theo quy định: (từ 80% số tiết học của chương trình) - Hình thức thi kết thúc học phần : thi viết, đạt 5 điểm trở lên

11- Thang điểm : thang điểm 10 12- Mục tiêu của học phần

* Cung cấp kiến thức cơ bản về môn vật lý đại cương. * Vận dụng để tiếp thu kiến thức chuyên môn và ứng dụng trong khoa học kỹ thuật

và đời sống. * Rèn luyện kỹ năng thực hành.

13- Nội dung chi tiết học phần

Gồm 4 phần:

Page 27: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

27

Chương NỘI DUNG

Phần I: Cơ học chất điểm I Động học chất điểm

Trường hấp dẫn II Cơ học vật rắn quay Phần II: Nhiệt học I Thuyết động học phân tử chất khí II Nguyên lý I nhiệt động học III Nguyên lý II nhiệt động học

Phần III: Điện học I Điện trường

II Vật dẫn và năng lượng điện trường III Từ trường

Cảm ứng điện từ

Phần IV: Dao động I Dao động cơ học II Dao động điện từ

Cộng

III. PHÂN BỐ CHƯƠNG TRÌNH

Chương NỘI DUNG Phần I: Cơ học chất điểm I Động học chất điểm 1.1. Một số khái niệm mở đầu 1. Định nghĩa chất điểm và hệ chất điểm 2. Chuyển động và hệ quy chiếu 3. Phương trình chuyển động và phương trình quỹ đạo 1.2. Vận tốc và gia tốc 1. Vận tốc

2. Gia tốc 1.3. Vận tốc và gia tốc góc 1. Vận tốc góc 2. Gia tốc góc

3. Mối liên hệ giữa vận tốc dài, gia tốc tiếp tuyến, gia tốc gốc, gia tốc pháp tuyến, vận tốc góc.

1.4. Ba định luật Newton 1. Định luật I Newton 2. Định luật II Newton 3. Định luật III Newton 4. Các loại lực liên kết 1.5. Động lượng của chất điểm và hệ chất điểm

Page 28: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

28

1. Định nghĩa động lượng 2. Các định lý về động lượng 3. Ý nghĩa động lượng và xung lượng 1.6. Nguyên lý tương đối Galilê 1. Không gian và thời gian theo cơ học cổ điển 2. Phép biến đổi Galilê 3. Công thức tổng hợp vận tốc và gia tốc 4. Nguyên lý tương đối Galilê 5. Lực quán tính 1.7. Cơ năng 1. Công và công suất 2. Động năng 3. Thế năng 4. Định luật bảo toàn cơ năng II Trường hấp dẫn 2.1. Định luật vạn vật hấp dẫn 1. Phát biểu định luật 2. Ứng dụng 2.2. Tính chất thế của trường hấp dẫn 2.3. Chuyển động của vật trong trường hấp dẫn trái đất 1. Vận tốc vũ trụ cấp I 2. Vận tốc vũ trụ cấp II

III Cơ học rắn vật quay 3.1. Khối tâm của vật rắn 1. Định nghĩa vật rắn

2. Định nghĩa khối tâm vật rắn

3. Các dạng chuyển động của vật rắn 3.2. Phương trình cơ bản của vật rắn quay 1. Mô men lực 2. Thiết lập phương trình cơ bản của vật rắn quay 3. Mô men quán tính và định lý Stene - Huyghen 4. Áp dụng mô men quán tính của một số vật 3.3. Mô men động lượng của vật rắn quay 1. Biểu thức định nghĩa 2. Các định lý về mô men động lượng 3.Định luật bảo toàn mô men động lượng 3.4. Công và động năng vật rắn quay 1. Công và công suất vật rắn quay 2. Động năng vật rắn quay 3. Động năng vật rắn vừa quay vừa tịnh tiến. Phần II: Nhiệt học 4.1. Các định luật thực nghiệm chất khí 1. Thông số trạng thái và phương trình trạng thái

Page 29: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

29

2. Các định luật thực nghiệm 3. Phương trình trạng thái khí lý tưởng 4.2. Thuyết động học phân tử chất khí 1. Nội dung thuyết 2. Thiết lập phương trình cơ bản của thuyết

3. Các hệ quả 4.3. Nội năng khí lý tưởng 1. Bậc tự do 2. Định luật phân bố đều năng lượng theo bậc tự do 3. Biểu thức nội năng của khí lý tưởng

II Nguyên lý I nhiệt động học 5.1. Phát biểu nguyên lý I 1. Khái niệm: Công, nhiệt, nội năng 2. Biểu thức tính công, nhiệt 3. Định nghĩa trạng thái cân bừng và quá trình cân bằng 4. Phát biểu nguyên lý I 5.2. Khảo sát các quá trình cân bằng 1. Quá trình đẳng tích 2. Quá trình đẳng áp 3. Quá trình đẳng nhiệt 4. Quá trình đoạn nhiệt

III Nguêyn lý II nhiệt động học 6.1. Phát biểu nguyên lý II nhiệt động học 1. Thiếu sót nguyên lý I

2. Định nghĩa quá trình thuận nghịch và quá trình không thuận nghịch

3. Khái niệm máy nhiệt, động cơ nhiệt 4. Phát biểu nguyên lý II 6.2. Chu trình các nô và dịnh lý các nô 1. Định nghĩa chu trình các nô 2. Định lý các nô 3. Nhận xét chu trình các nô 6.3. Biểu thức định lượng của nguyên lý II 1. Hệ nhiệt động tiếp xúc hai nguồn nóng và lạnh 2. Hệ nhiẹt động tiếp xúc nhiều nguồn 3. Hệ nhiệt động tiếp xúc nhiệt độ biến thiên liên tục 6.4. Hàm entrôpi. Nguyên lý tăng entrôpi 1. Định nghĩa hàm Entrôpi 2. Nguyên lý tăng Entrôpi Phần III: Điện học I Điện trường 7.1. Định luật Culông 1. Phát biểu định luật

Page 30: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

30

2. Phạm vi ứng dụng 7.2. Véctơ cường độ điện trường 1. Khái niệm điện trường 2. Cường độ điện trường 3. Nguyên lý chồng chất điện trường 4. Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường 7.3. Điện thông: Định lý Ô-G đối với diện trường 1. Khái niệm đường sức điện

2. Sự gián đoạn của đường sức điện. Khái niệm véctơ cảm ứng điện

3. Điện thông 4. Định lý Ô-G đối với điện trường 7.4. Điện thế 1. Công của lực tĩnh điện. Tính chất thế của trường tĩnh điện 2. Thế năng của điện tích trong điện trường 3. Điện thế 7.5. Liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế 1. Định nghĩa mặt đẳng thế và tính chất mặt đẳng thế 2. Hệ thức liên hệ giữa E và V II Vật dẫn và năng lượng điện trường

8.1. Điều kiện cân bằng và tính chất của vật dẫn căn bằng điện

1. Điều kiện cân bằng 2. Tính chất của vật dẫn cân bằng điện 8.2. Điện dung của vật dẫn cô lập va tụ điện 1. Điện dung của vật dẫn cô lập 2. Điện dung của tụ điện 8.3. Năng lượng của điện trường 1. Năng lượng của hệ điện tích 2. Năng lượng vật dẫn cô lập 3. Năng lượng tụ điện 4. Năng lượng điện trường bất kỳ

III Từ trường 9.1. Tương tác từ của dòng điện 1.Thí nghiệm về từ trường của dòng điện 2. Định luật Ampe về tường tác của dòng điện 9.2. Véc tơ cảm ứng từ và véctơ cường độ từ trường 1. Khái niệm từ trường 2. Véctơ cảm ứng từ 3. Véctơ cường độ từ trường 4. Nguyên lý chồng chất từ trường 5. Ứng dụng nguyên lý chống chất từ trường tính B, H

Page 31: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

31

9.3. Từ thông, định lý Ô-G đối với từ trường 1. Khái niệm đường sức từ, từ phổ 2. Từ thông

3. Định lý Ô-G đối với từ trường

9.4. Lưu số của véctơ cường độ từ trường. Định lý dòng toàn phần

1. Định nghĩa lưu số véctơ cường độ từ trường 2. Địnhh lý dòng toàn phần 3. Ứng dụng định lý dòng toàn phần

9.5. Tác dụng của từ trường lên dòng điện

1. Tác dụng của từ trường lên phần tử dòng điện. Quy tắc bàn tay trái

2. Tác dụng tương hỗ giữa hai dòng điện song song 3. Tác dụng của từ trường lên khung dây mang dòng điện

4. Tác dụng của từ trường lên hạt mang điện chuyển động. Lực Loren

9.6. Công của lực từ 1. Thí nghiệm 2. Biểu thức tính công IV Cảm ứng điện từ 10.1. Định luật về cảm ứng điện từ 1. Thí nghiệm 2. Định luật Lenxơ về chiều dòng cảm ứng 3. Định luật cơ bản của hiện tượng cảm ứng điện từ 10.2. Hiện tượng tự cảm 1. Thí nghiệm 2. Suất điện động tự cảm 3. Hệ số tự cảm của ống dây 10.3. Từ trường và năng lương từ trường 1. Năng lượng từ trường ống dây 2. Năng lượng từ trường bất kỳ Phần IV: Dao động

I Dao động cơ học

11.1. Dao động cơ điều hoà 11.2. Dao động con lắc vật lý 11.3. Dao động cơ tắt dần 11.4. Dao động cơ cưỡng bức

II Dao động điện từ 12.1. Dao động điện từ điều hoà 12.2. Dao động điện từ tắt dần 12.3. Dao động điện từ cưỡng bức

Page 32: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

32

10. TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG 1. Tên học phần : Tin học đại cương 2. Số đơn vị học trình/Tín chỉ: 4 3. Chuyên ngành đào tạo: Tin học – Tài chính ngân hàng 4. Trình độ : Cho sinh viên hệ cao đẳng năm thứ nhất 5. Phân bổ thời gian:

- Giờ lý thuyết : 43 tiết - Giờ thực hành : 15 tiết - Kiểm tra : 2 tiết

6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần : Tin học đại cương là môn học cơ sở của ngành hệ thống thông tin, nhằm trang bị

cho sinh viên những khái niệm cơ sở đầu tiên của môn tin học nói chung; sinh viên nắm được các thao tác đầu tiên với máy vi tính và sinh viên nắm được thế nào là lập trình cho máy tính điện tử , từ đó sinh viên có thể áp dụng để lập trình giải các bài toán đơn giản. 7. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp đầy đủ, đúng giờ. - Thực hiện tốt các bài tập và các thao tác thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.

8. Tài liệu học tập : - Giáo trình Tin học đại cương ( Học viện tài chính biên soạn) - Sách tham khảo: Ngôn ngữ lập trình PASCAL, bài tập ngôn ngữ lập trình Pascal,

Hệ điều hành, Hệ soạn thảo văn bản, bảng tính Excel … 9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên :

- Tiêu chuẩn đủ điều kiện dự thi: Dự, nghe giảng trên lớp được ít nhất 80% số tiết môn học trên mỗi học phần

- Tham dự đủ bài kiểm tra điều kiện của học phần

- Hình thức thi kết thúc học phần: Thi viết

10. Thang điểm : 10 11. Mục tiêu của học phần : Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ sở về Tin học và lập trình cho máy tính điện tử. Sinh viên hiểu qui trình lập trình cho máy tính điện tử 12. Nội dung chi tiết học phần :

A. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: đơn vị tính : Tiết

Trong đó SốTT

Tên chương Tổng số tiết Lý

thuyết Thực hành

Kiểm tra

1 Những khái niệm cơ sở của Tin học 15 15 2 Máy vi tính và hệ điều hành dành

cho máy vi tính 20 13 6 1

3 Hệ soạn thảo văn bản 12 6 3 4 Bảng tính Excel 13 9 6 1 Tổng cộng 60 43 15 2

B. Nội dung chi tiết Chương I : Những khái niệm cơ sở của Tin học

1.1 Khái niệm về thông tin, xử lý thông tin và tin học

Page 33: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

33

1.2 Khái niệm về thông tin 1.3 Quá trình xử lý thông tin 1.4 Tin học 1.5 Hệ đếm 1.5 Khái niệm 1.6 Các hệ đếm thường dùng trong tin học 1.7 Cách đổi các số từ hệ này sang hệ khác 1.8 Đơn vị đo thông tin 1.9 Cấu tạo đại cương của máy tính điện tử

1.9.1 Khái niệm và nguyên tắc hoạt động của máy tính điện tử 1.9.2 Sự phát triển của máy tính điện tử 1.9.3 Cấu tạo đại cương của máy tính điện tử 1.9.4 Phân loại máy tính

1.10 Cách biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử 1.10.1 Biểu diễn thông tin số 1.10.2 Biểu diễn thông tin phi số

1.11 Thuật toán và chương trình 1.11.1 Thuật toán 1.11.2 Chương trình

Chương II: Máy vi tính và hệ điều hành dành cho máy vi tính 1.1 Máy vi tính

1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cấu hình của máy vi tính

1.2 Hệ điều hành dành cho máy vi tính 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Hệ điều hành MS-DOS 1.2.3 Các khái niệm của hệ điều hành MS-DOS 1.2.4 Các lênh thường dùng của hệ điều hành MS-DOS 1.2.5 Hệ điều hành Windows 1.2.6 Các thao tác cơ bản trong windows

Chương III: Hệ soạn thảo văn bản 3.1 Giới thiệu

3.1.1 Hệ soạn thảo văn bản 3.1.2 Các công việc cần làm khi soạn thảo văn bản

3.2 Hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word 3.2.1 Giới thiệu 3.2.2 Khởi động và thoát khỏi chương trình 3.2.3 Màn hình giao tiếp 3.2.4 Các chế độ làm việc 3.2.5 Các thao tác khi soạn thảo

Chương IV: Bảng tính Excel

4.1 Các thao tác cơ bản trong Excel

4.1.1. Giới thiệu về bảng tính 4.1.2. Tạo lập bảng tính

Page 34: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

34

4.1.3. Định dạng bảng tính 4.1.4. In bảng tính

4.2 Các hàm trong Excel 4.2.1. Các hàm số 4.2.2. Các hàm ký tự 4.2.3. Các hàm ngày tháng 4.2.4. Các hàm logic 4.2.5. Các hàm tài chính

4.3 Cơ sở dữ liệu trong Excel 4.3.1. Khái niệm về cơ sở dữ liệu 4.3.2. Tạo lập một cơ sở dữ liệu 4.3.3. Quản trị cơ sở dữ liệu ( sắp xếp, lọc, tính tổng con...)

4.3.4. Lập bảng cân đối tổng hợp từ cơ sở dữ liệu

11. GIÁO DỤC THỂ CHẤT 1. Tên học phần: Giáo dục thể chất 2. Số đơn vị học trình/Tín chỉ: 3 (thực hành). 3. Chuyên nghành đào tạo: Tất cả các chuyên ngành 4. Trình độ: Sinh viên cao đẳng chính quy năm thứ 1 5. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp lý thuyết: 16 tiết - Lên lớp thực hành: 70 tiết. - Kiểm tra: 4 tiết.

6. Điều kiện tiên quyết: Không. 7. Mô tả vắn tắt học phần.

Thực hành chạy cự ly ngắn + lý thuyết chung 30 tiết. Thực hành môn bóng rổ + lý thuyết 30 tiết. Thực hành môn bóng chuyền + lý thuyết 30 tiết. 8. Nhiệm vụ của sinh viên.

- Tham gia đầy đủ các buổi học GDTC (Lý luận và thực hành) - Kiểm tra sức khoẻ và thể lực theo định kỳ. - Có chế độ sinh hoạt, học tập và nghỉ nghơi hợp lý. - Củng cố sức khoẻ, nâng cao trình độ thể lực trên cơ sở tiêu chuẩn rèn luyện thân

thể theo lứa tuổi và hoàn thiện kỹ thuật các môn thể thao. - Tích cực tham gia các hoạt động thể thao quần chúng từ lớp, khoa, Học viện và

ngoài xã hội. 9. Tài liệu học tập.

- Đề cương bài giảng Giáo dục thể chất (Học viện Tài chính). - Sách tham khảo: sách về các môn thể thao, báo thể thao.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên. Trong học kỳ, kiểm tra định kỳ 03 lần, thi vào học cuối học kỳ - Điều kiện dự thi: Phải tham dự đủ ba lần kiểm tra và phải có hai lần đạt điểm ≥ 5. - Hình thức thi: Thi lý thuyết và thực hành. - Đánh giá kết quả của sinh viên: Thi kết thúc học phần đạt điểm ≥ 5

11. Thang điểm: Thang điểm 10. 12. Mục tiêu của học phần.

Trang bị cho sinh viên những kiến thức tổng quát về GDTC, các nguyên tắc về phưong pháp về tập luyện TDTT, kỹ chiến thuật một số môn thể thao. Từ đó sinh viên tự mình có thể sử dụng các phương tiện của GDTC để tập luyện nâng cao thể lực và sức khoẻ để có đủ khả năng hoàn thành nhiệm vụ học tập.

Page 35: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

35

13. Nội dung chi tiết học phần. A. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian.

Đơn vị tính : tiết Số TT

Nội dung giảng dạy T.số tiết

Trong đó

30 Lý thuyết Thực hành

Kiểm tra

1 Bài 1: Thể dục thể thao ở Việt Nam

2 2 0 0

2 Bài 2: Cơ sở khoa học sinh học của giáo dục thể chất

4 4 0 0

3 Thực hành:(Kỹ thuật chạy cự ly ngắn)

24 0 24 2

4 Bài 3: Các nguyên tắc về phương pháp tập luyện thể dục thể thao.

2 2 0 0

5 Thực hành: Kỹ, chiến thuật môn bóng rổ

28 2 24 2

6 Bài 4: Thể dục thể thao trong học tập, lao động và nghỉ ngơi

2 2 0 0

7 Thực hành: Kỹ, chiến thuật môn bóng chuyền

28 2 24 2

Phần lý thuyết Bài 1: Thể dục - thể thao ở Việt Nam

1.1. Phần mở đầu- Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Thể dục thể thao (Văn hoá thế chất ) 1.1.2. Giáo dục thể chất. 1.1.3. Thể thao. 1.1.4. Phát triển thể chất. 1.1.5. Hoàn thiện thể chất.

1.2. Qúa trình phát triển nền Thể dục thể thao ở nước ta. 1.2.1. Thời kỳ 1945- 1954 1.2.2. Thời kỳ 1955- 1965. 1.2.3. Thời kỳ 1966- 1975 1.2.4. Thời kỳ 1976- 1981. 1.2.5. Thời kỳ từ 1982 đến nay.

1.3. Quan điểm về Thể dục thể thao của Đảng và Nhà nước. 1.3.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác tdtt. 1.3.2. Các biện pháp thực hiện.

1.4. Giáo dục thể chất trong trường học cao đẳng. 1.4.1. Mục đích và nhiệm vụ của Giáo dục thể chất trong trường học. 1.4.2. Các hình thức Giáo dục thể chất. 1.4.3. Nội dung, chương trình Giáo dục thể chất ở các trường ĐH và CĐ. 1.4.4. Phân phối chương trình giảng dạy môn học GDTC ở Học viện TC.

Bài 2: Cơ sở khoa học sinh học của giáo dục thể chất

Page 36: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

36

2.1. Cơ thể người- Các hệ thống cơ quan. 2.1.1.Hệ tuần hoàn. 2.1.2.Hệ hô hấp. 2.1.3.Hệ vận động. 2.1.4.Hệ thần kinh, 2.1.5.Các hệ khác.

2.2. Qúa trình hoạt động của cơ thể và ảnh hưởng của tập luyện TDTT tới việc nâng cao khả năng ổn định của cơ thể với môi trường.

2.2.1. Sự thích nghi của cơ thể. 2.2.2. ảnh hưởng của Thể dục thể thao.

2.3. Tập luyện thể dục thể thao - Vệ sinh, sắp xếp hợp lý quỹ thời gian trong ngày. 2.3.1. Vệ sinh trong tập luyện thể dục thể thao. 2.3.2. Các nguyên tắc tập luyện. 2.3.3. Sắp xếp hợp lý quỹ thời gian trong ngày.

Bài 3: Các nguyên tắc về phương pháp tập luyện TDTT

3.1.Mở đầu. 3.1.1.Giáo dục sức khoẻ là một qúa trình giao tiếp. 3.1.2. Thay đổi hành vi sức khoẻ là mục tiêu của giáo dục sức khoẻ. 3.1.3. Tác dụng của rèn luyện thân thể đối với giáo dục sức khoẻ.

3.2. Các tố chất thể lực. 3.2.1. Tố chất nhanh. 3.2.2. Tố chất mạnh. 3.2.3. Tố chất bền.

3.3. Các nguyên tắc về phương pháp Giáo dục thể chất. 3.3.1. Nguyên tắc tự giác tích cực. 3.3.2. Nguyên tắc trực quan. 3.3.3. Nguyên tắc thích hợp và cá biệt hóa. 3.3.4. Nguyên tắc hệ thống. 3.3.5. Nguyên tắc tăng tiến. 3.3.6. Mối quan hệ lẫn nhau giữa các nguyên tắc.

3.4. Cấu trúc một bài học giáo dục thể chất . 3.4.1. Phần chuẩn bị. 3.4.2.Phần cơ bản. 3.4.3. Phần kết thúc.

Bài 4: thể dục thể thao trong học tập, lao động và nghỉ ngơi

4.1. Những đặc điểm về tổ chức học tập và sinh hoạt của sinh viên. 4.1.1. Những vấn đề tâm lý. 4.1.2. Những đặc điểm về học tập, sinh hoạt của sinh viên. 4.1.3. Các yếu tố khoa học về hoạt động học tập của sinh viên. 4.1.4. Sử dụng phương tiện Thể dục thể thao trong qúa trình học tập (chu kỳ 24

giờ). 4.2. Nội dung cơ bản của Thể dục thể thao.

4.2.1. Thể dục vệ sinh. 4.2.2. Thể dục cơ bản. 4.2.3. Thể dục thẩm mỹ.

Page 37: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

37

4.2.4. Thể dục chữa bệnh. 4.2.5. Các môn thể thao. Phần thực hành Kỹ thuật chạy cự ly ngắn

Bài 5: Lý thuyết chạy cự ly ngắn

5.1.Đặc điểm của chạy cự ly ngắn. 5.1.1. Lịch sử và sự phát triển. 5.1.2. Nguyên lý kỹ thuật. 5.1.3. Thành tích. 5.1.4. Tác dụng của tập luyện chạy cự ly ngắn .

5.2. Kỹ thuật chạy cự ly ngắn 5.2.1. Xuất phát. 5.2.2. Chạy lao sau xuất phát. 5.2.3. Chạy giữa quãng. 5.2.4. Chạy về đích. 5.2.5. Xuất phát và chạy trên đường vòng. 5.2.6. Hô hấp trong cự ly ngắn.

Kỹ,chiến thuật bóng rổ

Bài 6. lý thuyết Bóng rổ 6.1.Một số đặc điểm của môn bóng rổ.

6.1.1.Lịch sử, sự phát triển của môn bóng rổ. 6.1.2. Đặc điểm của môn bóng rổ.

6.1.3. Tác dụng của tập luyện môn bóng rổ. 6.2. Kỹ thuật bóng rổ.

6.2.1. Các kỹ thuật di chuyển. 6.2.2. Kỹ thuật chuyền bóng 2 tay trước ngực. 6.2.3. Kỹ thuật bóng 2 tay trước ngực. 6.2.4. Kỹ thuật dẫn bóng. 6.2.4. Kỹ thuật ném rổ. 6.2.5. Kỹ thuật 2 bước lên rổ.

6.3. Chiến thuật thi đấu bóng rổ. 6.3.1. Chiến thuật tấn công. 6.3.2. Chiến thuật phòng thủ.

Thực hành kỹ chiến thuật bóng rổ

6.4. Một số đặc điểm của môn bóng rổ. 3.1.1. Lịch sử,sự phát triển của môn bóng rổ.

3.1. 2. Đặc điểm của môn bóng rổ. 3.1.3. Yêu cầu của môn học: Nắm vững các kỹ thuật cơ bản của môn bóng rổ, hoàn

thiện và ghép thành bài tập liên hợp. 6.5. Kỹ thuật bóng rổ.

6.5.1. Các kỹ thuật di chuyển. 6.5.2. Kỹ thuật bắt bóng bằng 2 tay trước ngực. 6.5.3. Kỹ thuật chuyền bóng bằng 2 tay trước ngực. 6.5.4. Kỹ thuật dẫn bóng. 6.5.5. Kỹ thuật ném rổ.

Page 38: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

38

6.5.6. Kỹ thuật 2 bước lên rổ. 6.6. Chiến thuật thi đấu bóng rổ.

6.6.1. Chiến thuật tấn công. 6.6..2. Chiến thuật phòng thủ.

Kỹ, chiến thuật bóng chuyền

bài 7. Lý thuyết Bóng chuyền

7.1. Một số đặc điểm của môn bóng chuyền.

7.1.1. Lịch sử, sự phát triển. 7.1.2. Đặc điểm, tính chất của môn bóng chuyền. 7.1.3.Yêu cầu: Nắm được một số kỹ thuật cơ bản của môn bóng chuyền đẻ từ đó có

thể tập luyện và thi đấu. 7.2. Kỹ thuật.

7.2.1. Tư thế chuẩn bị và di chuyển. 7.2.2. Chuyền bóng cao tay. 7.2.3. Kỹ thuật đệm bóng. 7.2.4. Kỹ thuật phát bóng.

7.3. Chiến thuật 7.3.1. Chiến thuật tấn công chung. 7.3.2. Chiến thuật tấn công biên. 7.3.3. Hệ thống chiến thuật phòng thủ số 6 tiến.

Thực hành kỹ chiến thuật bóng chuyền 7.4. Một số đặc điểm của môn bóng chuyền.

7.4.1. Lịch sử, sự phát triển. 7.4.2. Đặc điểm, tính chất của môn bóng chuyền. 7.4.3.Tác dụng của môn bóng chuyền

7.5. Kỹ thuật bóng chuyền. 7.5.1. Tư thế chuẩn bị và di chuyển. 7.5.2. Chuyền bóng cao tay. 7.5.3. Kỹ thuật đệm bóng. 7.5.4. Kỹ thuật phát bóng.

7.6. Chiến thuật bóng chuyền. 7.6.1. Chiến thuật tấn công chung. 7.6.2. Chiến thuật tấn công biên. 7.6.3. Hệ thống chiến thuật phòng thủ số 6 tiến.

12. GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG 1- Tên học phần : Giáo dục quốc phòng 2- Số đơn vị học trình : 3 tuần (135 tiết) 3- Chuyên ngành đào tạo : Dùng cho các đối tượng đào tạo chính quy 4- Trình độ : cho sinh viên hệ cao đẳng năm thứ 2 5- Phân bổ thời gian : - Lên lớp : 45 tiết - Thực hành : 90 6-Điều kiện tiên quyết : không

Page 39: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

39

7- Mô tả vắn tắt nội dung học phần : Đề cập những vấn đề cơ bản về chiến tranh, quân đội và bảo vệ tổ quốc của Chủ

nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh. Các quan điểm cơ bản của Đảng, Nhà nước về xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh, đánh bại mọi âm mưu “Diễn biến hoà bình” bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch với cách mạng Việt Nam. 8- Nhiệm vụ của sinh viên :

- Dự lớp đầy đủ, đúng giờ - Tập trung nghe, ghi chép những nội dung cơ bản

9- Tài liệu học tập - Tài liệu : Một số nội dung cơ bản về đường lối quân sự của Đảng (Bộ môn GDQP

Học viện Tài chính biên soạn). - Giáo trình Giáo dục Quốc phòng dùng cho sinh viên các trường cao đẳng, Cao

đẳng, tập một (NXB GD Bộ Giáo dục và đào tạo năm 2002. - Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX phần Quốc phòng và an ninh.

10- Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên. - Kiểm tra điều kiện dự thi : 1 lần hết bài 4 đạt 5 điểm trở lên - Dự đủ thời gian trên lớp theo quy định: (từ 80% số tiết học của chương trình) - Hình thức thi kết thúc học phần : thi viết, đạt 5 điểm trở lên

11- Thang điểm : thang điểm 10 12- Mục tiêu của học phần

Trang bị một số vấn đề về tư duy lý luận trong đường lối quân sự của Đảng, về nghệ thuật quân sự Việt Nam, về chiến lược “Diễn biến hoà bình” bạo loạn lật đổ, âm mưu thủ đoạn của chủ nghĩa Đế quốc và các thế lực thù địch với cách mạng Việt Nam; Xây dựng niềm tin vào sự nghiệp cách mạng của Đảng, góp phần vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN. 13- Nội dung chi tiết học phần A- Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian

Đơn vị tính : tiết Trong đó

STT bài

Tên bài Tổng

số tiết

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra

1 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn học

3 3

2 Một số quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ TQ

6 6

3 Xây dựng nền Quốc phòng toàn dân vững mạnh

6 6

4 Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN

6 5 1

5 Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân 6 6 6 Phòng chống chiến lược “Diễn biến hoà

bình, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch với cách mạng Việt Nam

9 9

7 Nghệ thuật Quân sự Việt nam 9 9 Cộng 45 44 1

Page 40: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

40

B- Nội dung chi tiết Bµi 1

§èi t−îng vµ ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu m«n häc

1.1- Nh÷ng vÊn ®Ò chung cña m«n häc GDQP 1.1.1- VÞ trÝ m«n häc 1.1.2- Môc tiªu 1.1.3- Yªu cÇu

1.2- Néi dung ch−¬ng tr×nh m«n häc 1.2.1- Ch−¬ng tr×nh dïng cho c¸c tr−êng cao ®¼ng 1.2.2- Ch−¬ng tr×nh cô thÓ cña Häc viÖn Tµi chÝnh 1.2.3- KiÓm tra th−êng kú (®iÒu kiÖn) vµ thi kÕt thóc m«n häc 1.2.4- C«ng nhËn kÕt qu¶ thi m«n GDQP

1.3- Ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu m«n häc 1.3.1- §Æc ®iÓm m«n häc GDQP 1.3.2- Ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu m«n häc

Bµi 2 Mét sè quan ®iÓm cña chñ nghÜa M¸c -Lªnin, T− t−ëng Hå ChÝ Minh vÒ

chiÕn tranh, qu©n ®éi vµ b¶o vÖ tæ quèc 1.1- Quan ®iÓm cña chñ nghÜa M¸c-Lªnin, T− t−ëng HCM vÒ chiÕn tranh vµ qu©n ®éi

1.1.1- Quan ®iÓm cña chñ nghÜa M¸c-lªnin, T− t−ëng Hå ChÝ Minh vÒ chiÕn tranh. 1.1.2- Quan ®iÓm cña Chñ nghÜa M¸c-lªnin, T− t−ëng Hå ChÝ Minh vÒ qu©n ®éi.

1.2- Quan ®iÓm cña chñ nghÜa M¸c-lªnin, T− t−ëng HCM vÒ b¶o vÖ tæ xP héi chñ nghÜa. 1.2.1- Quan ®iÓm cña Chñ nghÜa M¸c-Lªnin vÒ B¶o vÖ Tæ quèc XHCN. 1.2.2- T− t−ëng Hå ChÝ Minh vÒ b¶o vÖ tæ quèc XHCN.

Bµi 3 X©y dùng nÒn quèc phßng toµn d©n v÷ng m¹nh

b¶o vÖ tæ quèc viÖt nam XHCN

1.1- Mèi quan hÖ gi÷a x©y dùng vµ b¶o vÖ tæ quèc 1.1.1- Kh¸i niÖm vÒ quèc phßng 1.1.2- Mèi quan hÖ gi÷a x©y dùng vµ b¶o vÖ tæ quèc

1.2- Môc ®Ých, tÝnh chÊt, quan ®iÓm x©y dùng nÒn QPTD 1.2.1- Môc ®Ých nÒn quèc phßng 1.2.3- Nh÷ng quan ®iÓm c¬ b¶n x©y dùng nÒn QPTD

1.3- Néi dung, biÖn ph¸p chñ yÕu x©y dùng nÒn QPTD 1.3.1- Néi dung x©y dùng nÒn QPTD 1.3.2- Mét sè biÖn ph¸p chñ yÕu x©y dùng nÒn QPTD.

Bµi 4

ChiÕn tranh nh©n d©n b¶o vÖ tæ quèc viÖt nam XHCN

1.1- §èi t−îng, tÝnh chÊt, ®Æc ®iÓm chiÕn tranh nh©n d©n BVTQ. 1.1.1- §èi t−îng cña chiÕn tranh nh©n d©n BVTQ 1.1.2- TÝnh chÊt cña chiÕn tranh nh©n d©n BVTQs 1.1.3- §Æc ®iÓm cña chiÕn tranh nh©n d©n BVTQ

1.2- Nh÷ng quan ®iÓm vµ ph−¬ng thøc tiÕn hµnh chiÕn tranh nh©n d©n BVTQ

Page 41: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

41

1.2.1- Nh÷ng quan ®iÓm vÒ CTNDBVTQ 1.2.1- Nh÷ng ph−¬ng thøc c¬ b¶n tiÕn hµnh CTND BVTQ

Bµi 5 X©y dùng lùc l−îng vò trang nh©n d©n v÷ng m¹nh b¶o vÖ tæ quèc viÖt nam

XHCN 1.1- Kh¸i niÖm, ®Æc ®iÓm vµ nguyªn t¾c c¬ b¶n x©y dùng LLVTND

1.1.1- Kh¸i niÖm LLVTND 1.1.2- §Æc ®iÓm x©y dùng LLVTND

1.2- Quan ®iÓm,ph−¬ng h−íng x©y dùng LLVTND 1.2.1- Nh÷ng quan ®iÓm x©y dùng LLVTND 1.2.2- Ph−¬ng h−íng x©y dùng LLVTND

Bµi 6 Phßng chèng chiÕn l−îc “diÔn biÕn hoµ b×nh”,

b¹o lo¹n lËt ®æ cña c¸c thÕ lùc thï ®Þch ®èi víi c¸ch m¹ng viÖt nam

1.1- Qu¸ tr×nh h×nh thµnh ph¸t triÓn chiÕn l−îc “DBHB” cña chñ nghÜa ®Õ quèc. 1.1.1- Kh¸i niÖm chiÕn l−îc “DBHB” 1.1.2- Qu¸ tr×nh h×nh thµnh chiÕn l−îc “DBHB” 1.1.3- §Æc tr−ng cña chiÕn l−îc “DBHB”

1.2- Chñ nghÜa §Õ quèc vµ c¸c thÕ lùc thï ®Þch thùc hiÖn “DBHB”, b¹o lo¹n lËt ®æ chèng ph¸ VN

1.2.1- Môc tiªu chèng ph¸ 1.2.2- Thñ ®o¹n ho¹t ®éng

1.3- BiÖn ph¸p phßng chèng “DBHB” b¹o lo¹n lËt ®æ, b¶o vÖ v÷ng ch¾c tæ quèc ViÖt Nam XHCN.

1.3.1- Môc tiªu, nhiÖm vô, quan ®iÓm vµ ph−¬ng ch©m chèng “DBHB” b¹o lo¹n lËt ®æ.

1.3.2- X©y dùng vµ cñng cè trËn ®Þa chÝnh trÞ,t− t−ëng v¨n ho¸ gi÷ v÷ng æn ®Þnh chÝnh trÞ vµ an ninh xP héi.

1.3.3- N©ng cao c¶nh gi¸c tr−íc mäi luËn ®iÖu xuyªn t¹c cña ®Þch trªn c¸c ph−¬ng tiÖn ®¹i chóng vµ c¸c ho¹t ®éng kh¸c.

Bµi 7

NghÖ thuËt qu©n sù viÖt nam 1.1- NghÖ thuËt ®¸nh giÆc gi÷ n−íc cña tæ tiªn

1.1.1- Nh÷ng yÕu tè t¸c ®éng ®Õn viÖc h×nh thµnh nghÖ thuËt ®¸nh giÆc. 1.1.2- Néi dung, nghÖ thuËt ®¸nh giÆc

1.2- NghÖ thuËt, qu©n sù ViÖt Nam tõ khi cã §¶ng lPnh ®¹o 1.2.1- C¬ së h×nh thµnh nghÖ thuËt qu©n sù ViÖt Nam 1.2.2- Néi dung nghÖ thuËt qu©n sù ViÖt Nam tõ khi cã §¶ng lPnh ®¹o.

Bµi 8

KÕt hîp x©y dùng kinh tÕ víi cñng cè quèc phßng

1.1- C¬ së lý luËn vµ thùc tiÔn vÒ kÕt hîp x©y dùng kinh tÕ víi cñng cè quèc phßng. 1.1.1- Kh¸i niÖm kÕt hîp kinh tÕ víi quèc phßng

Page 42: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

42

1.1.2- C¬ së lý luËn 1.1.3- Thùc tiÔn kÕt hîp kinh tÕ víi Quèc phßng ë ViÖt Nam

1.2- Néi dung vµ biÖn ph¸p chñ yÕu kÕt hîp x©y dùng kinh tÕ víi quèc phßng 1.2.1- Quan ®iÓm kÕt hîp kinh tÕ víi Quèc phßng - An ninh cña §¶ng ta trong G§

hiÖn nay. 1.2.2- Mét sè néi dung kÕt hîp kinh tÕ víi Quèc phßng trong giai ®o¹n míi. 1.2.3- Nh÷ng biÖn ph¸p chñ yÕu kÕt hîp kinh tÕ víi quèc phßng - An ninh.

Bµi 9 C«ng t¸c quèc phßng ë c¸c bé ngµnh, ®Þa ph−¬ng

1.1- Nh÷ng vÊn ®Ò chung vÒ c«ng t¸c quèc phßng ë Bé, ngµnh, ®Þa ph−¬ng

1.1.1- §Æc ®iÓm liªn quan ®Õn c«ng t¸c Quèc phßng ë Bé, ngµnh, ®Þa ph−¬ng. 1.1.2- Vai trß cña Bé, ngµnh, ®Þa ph−¬ng víi c«ng t¸c Quèc phßng

1.2- NhiÖm vô c¬ b¶n vÒ c«ng t¸c Quèc phßng ë Bé, ngµnh, ®Þa ph−¬ng 1.2.1- NhiÖm vô cña Bé, ngµnh vÒ c«ng t¸c Quèc phßng 1.2.2- NhiÖm vô cña ®Þa ph−¬ng vÒ c«ng t¸c quèc phßng

1.3- Mét sè biÖn ph¸p thùc hiÖn c«ng t¸c Quèc phßng ë Bé, ngµnh ®Þa ph−¬ng. Bµi 10

X©y dùng lùc l−îng dù bÞ ®éng viªn vµ ®éng viªn c«ng nghiÖp 1.1- X©y dùng lùc l−îng dù bÞ ®éng viªn

1.1.1- Kh¸i niÖm, vÞ trÝ c«ng t¸c x©y dùng LLDB§V 1.1.2- Nh÷ng quan ®iÓm c¬ b¶n vÒ x©y dùng LLDB§V 1.1.3- Néi dung x©y dùng LLDB§V 1.1.4- BiÖn ph¸p x©y dùng LLDB§V

1.2- §éng viªn c«ng nghiÖp 1.2.1- Kh¸i niÖm, vÞ trÝ ®éng viªn c«ng nghiÖp 1.2.2- Néi dung ®éng viªn c«ng nghiÖp 1.2.3- BiÖn ph¸p tiÕn hµnh ®éng viªn c«ng nghiÖp

Bµi 11 X©y dùng lùc l−îng DQTV

1.1- Nh÷ng vÊn ®Ò chung vÒ x©y dùng lùc l−îng DQTV 1.1.1- Kh¸i niÖm vÒ DQTV 1.1.2- VÞ trÝ chøc n¨ng cña DQTV 1.1.3- NhiÖm vô cña DQTV 1.1.4- Quan ®iÓm, nguyªn t¾c x©y dùng lùc l−îng QDTV

1.2- Néi dung, biÖn ph¸p x©y dùng lùc l−îng DQTV trong t×nh h×nh míi 1.2.1- Néi dung x©y dùng lùc l−îng DQTV 1.2.2- Mét sè biÖn ph¸p x©y dùng lùc l−îng DQTV

Bµi 12 X©y dùng tØnh (thµnh phè) thµnh khu vùc phßng thñ v÷ng ch¾c b¶o vÖ tæ quèc

viÖt nam XHCN 1.1- Kh¸i niÖm, vÞ trÝ t¸c dông cña khu vùc phßng thñ tØnh (TP)

1.1.1- Kh¸i niÖm khu vùc phßng thñ tØnh (TP) 1.1.2- VÞ trÝ t¸c dông cña khu vùc phßng thñ tØnh (TP) 1.1.3- NhiÖm vô cña khu vùc phßng thñ tØnh (TP) 1.2- Néi dung vµ biÖn ph¸p chñ yÕu x©y dùng khu vùc phßng thñ tØnh (TP)

1.2.1- Néi dung x©y dùng khu vùc phßng thñ tØnh (TP) 1.2.2- Mét sè biÖn ph¸p x©y dùng khu vùc phßng thñ tØnh (TP)

Bµi 13

Page 43: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

43

T¸c ®éng cña c¸c thµnh tùu khoa häc - c«ng nghÖ hiÖn ®¹i trong qu©n sù 1.1- T¸c ®éng thµnh tùu khoa häc c«ng nghÖ hiÖn ®¹i trªn c¸c lÜnh vùc qu©n sù.

1.1.1- T¸c ®éng ®Õn t− t−ëng tinh thÇn cña bé ®éi 1.1.2- T¸c ®éng ®Õn viÖc ph¸t triÓn vò khÝ trang bÞ kü thuËt vµ mét sè mÆt kh¸c cã

liªn quan ®Õn quèc phßng. 1.1.3- T¸c ®éng khoa häc kü thuËt hiÖn ®¹i ®Õn tÝnh chÊt vµ c¬ cÊu cña LLVT. 1.1.4- T¸c ®éng khoa häc ®Õn nghÖ thuËt qu©n sù. 1.2- Kh¶ n¨ng ®¸nh th¾ng cuéc chiÕn tranh x©m l−îc cã sö dông vò khÝ c«ng nghÖ

cao. 1.2.1- Kh¶ n¨ng vÒ chÝnh trÞ tinh thÇn 1.2.2- Kh¶ n¨ng vÒ kü thuËt qu©n sù 1.2.3- Kh¶ n¨ng vÒ nghÖ thuËt t¸c chiÕn vµ c¸ch ®¸nh.

Bµi 14 §éi ngò tay kh«ng

1.1- §éi ngò tay kh«ng 1.1.1- Nghiªm, nghØ, c¸c c¸ch quay t¹i chç 1.1.2- §i ®Òu, ®øng l¹i, ®æi ch©n trong khi ®i

1.2- §éi h×nh : 1.2.1- §éi h×nh c¬ b¶n cña tiÓu ®éi, trung ®éi 1.2.2- §éi h×nh c¬ b¶n cña : §¹i ®éi

Bµi 15 Sö dông b¶n ®å ®Þa h×nh

1.1- CÊu t¹o b¶n ®å ®Þa h×nh 1.1.1- Kh¸i niÖm, t¸c dông b¶n ®å ®Þa h×nh 1.1.2- CÊu t¹o b¶n ®å ®Þa h×nh 1.1.3- C¸ch thÓ hiÖn néi dung b¶n ®å

1.2- Sö dông b¶n ®å ®Þa h×nh 1.2.1- Tû lÖ b¶n ®å - c¸ch tÝnh ®æi cù ly 1.2.2- C¸ch x¸c ®Þnh to¹ ®é vu«ng gãc 1.2.3- C¸ch x¸c ®Þnh to¹ ®å ®Þa lý 1.2.4- X¸c ®Þnh cù ly diÖn tÝch trªn b¶n ®å

1.3- Mét sè quy ®Þnh sö dông ký hiÖu trªn b¶n ®å 1.3.1- Ký hiÖu së chØ huy 1.3.2- Ký hiÖu thÓ hiÖn vò khÝ, kü thuËt ph−¬ng tiÖn 1.3.3- Ký hiÖu tró qu©n, tËp kÕt 1.3.4- Ký hiÖu hµnh qu©n

Bµi 16 B¨ng bã cÊp cøu chuyÓn th−¬ng

1.1- HÖ thèng nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ b¨ng bã 1.1.1- Nguyªn t¾c b¨ng 1.1.2- C¸c kiÓu b¨ng c¬ b¶n

1.2- §Æc ®iÓm cña vÕt th−¬ng chiÕn tranh 1.2.1- Vò khÝ th«ng th−êng 1.2.2- Vò khÝ ho¸ häc 1.2.3- Vò khÝ sinh häc

1.3- CÊp cøu ban ®Çu mét sè lo¹i vÕt th−¬ng 1.3.1- Kh¸i niÖm vÕt th−¬ng kÝn, vÕt th−¬ng hë 1.3.2- VÕt th−¬ng phÇn mÒm 1.3.3- VÕt th−¬ng m¹ch m¸u

Page 44: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

44

1.3.4- VÕt th−¬ng gPy x−¬ng

Bµi 17 Giíi thiÖu mét sè lo¹i vò khÝ bé binh

1.1- Sóng trung liªn RPD 1.1.1- T¸c dông, tÝnh n¨ng chiÕn ®Êu, cÊu t¹o vµ s¬ l−îc chuyÓn ®éng cña sóng. 1.1.2- Th¸o l¾p sóng th«ng th−êng

1.2- Sóng diÖt t¨ng B40 1.2.1- T¸c dông, tÝnh n¨ng chiÕn ®Êu, cÊu t¹o vµ chuyÓn ®éng cña sóng ®¹n 1.2.2- Th¸o l¾p sóng th«ng th−êng

1.3- Sóng diÖt t¨ng B41 1.3.1- T¸c dông, tÝnh n¨ng chiÕn ®Êu, cÊu t¹o vµ chuyÓn ®éng cña sóng, ®¹n. 1.3.2- Th¸o l¾p sóng th«ng th−êng

1.4- Sóng tr−êng SKS 1.4.1- T¸c dông, tÝnh n¨ng chiÕn ®Êu, cÊu t¹o vµ chuyÓn ®éng cña sóng ®¹n. 1.4.2- Th¸o l¾p sóng th«ng th−êng

Bµi 18 Kü thuËt sö dông sóng tiÓu liªn AK

1.1- T¸c dông, tÝnh n¨ng chiÕn ®Êu, cÊu t¹o vµ chuyÓn ®éng cña sóng s 1.1.1- T¸c dông, tÝnh n¨ng chiÕn ®Êu cña sóng tiÓu liªn AK 1.1.2- CÊu t¹o, t¸c dông c¸c bé phËn cña sóng 1.1.3- ChuyÓn ®éng cña sóng

1.2- Mét sè néi dung vÒ lý thuyÕt b¾n 1.2.1- Mét sè kh¸i niÖm vÒ ®−íng ng¾m 1.2.2- C¸ch chän th−íc ng¾m 1.2.3- C¸ch chän ®iÓm ng¾m 1.2.4- §−êng ng¾m c¬ b¶n sai lÖch

1.3- Th¸o l¾p th«ng th−êng 1.3.1- Quy t¾c chung 1.3.2- C¸ch th¸o l¾p th«ng th−êng

1.4- Giíi thiÖu tËp b¾n môc tiªu cè ®Þnh ban ngµy (Häc ngoµi thao tr−êng) 1.4.1- Giíi thiÖu quy t¾c b¾n bµi 1 (môc tiªu cè ®Þnh ban ngµy) 1.4.2- §éng t¸c b¾n 1.4.3- TËp b¾n vµ kiÓm tra b¾n

Bµi 19 Vò khÝ huû diÖt vµ c¸ch phßng chèng

1.1- Vò khÝ h¹t nh©n 1.1.1- Kh¸i niÖm, ph©n lo¹i vò khÝ h¹t nh©n 1.1.2- Ph−¬ng tiÖn sö dông c¸c ph−¬ng thøc næ cña vò khÝ h¹t nh©n 1.1.3- §Æc ®iÓm c¸c nh©n tè s¸t th−¬ng ph¸ ho¹i vµ c¸ch phßng chèng

1.2- Vò khÝ ho¸ häc 1.2.1- Kh¸i niÖm, ph©n lo¹i chÊt ®éc 1.2.2- §Æc ®iÓm chiÕn ®Êu cña vò khÝ ho¸ häc 1.2.3- TÝnh chÊt t¸c h¹i vµ c¸ch phßng chèng mét sè chÊt ®éc chñ yÕu - ChÊt ®éc thÇn kinh - ChÊt ®éc loÐt da - ChÊt ®éc toµn th©n - ChÊt ®éc ng¹t thë

Page 45: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

45

1.3- Vò khÝ sinh häc 1.3.1- Kh¸i niÖm, ph−¬ng tiÖn vµ ph−¬ng ph¸p sö dông 1.3.2- Mét sè bÖnh vµ c¸ch phßng chèng 1.3.3- BiÖn ph¸p phßng chèng vò khÝ sinh häc

Bµi 20 Kü thuËt sö dông thuèc næ

1.1- TÝnh n¨ng ®Æc ®iÓm thuèc næ 1.1.1- Kh¸i niÖm, t¸c dông yªu cÇu sö dông thuèc næ 1.1.2- TÝnh n¨ng, ®Æc ®iÓm mét sè lo¹i thuèc næ th−êng dïng

1.2- TÝnh n¨ng, cÊu t¹o ®å dïng g©y næ 1.2.1- Nô xoÌ 1.2.2- D©y ch¸y chËm 1.2.3- KÝp 1.2.4- D©y næ

1.3- Gi÷ g×n, vËn chuyÓn thuèc næ vµ ®å dïng g©y næ 1.3.1- Gi÷ g×n thuèc næ vµ ®å dïng g©y næ 1.3.2- VËn chuyÓn thuèc næ, ®å dïng g©y næ

1.4- C¸ch ch¾p nèi ®å dïng g©y næ 1.4.1- C«ng t¸c chuÈn bÞ 1.4.2- C¸ch ch¾p nèi ®å dïng g©y næ

Bµi 21: ChiÕn thuËt c¸ nh©n

1.1- C¸c t− thÕ vËn ®éng trªn chiÕn tr−êng 1.2- Hµnh ®éng cua tõng ng−êi trong chiÕn ®Êu tiÕn c«ng 1.3- Hµnh ®éng cña tõng ng−êi trong chiÕn ®Êu phßng ngù

Page 46: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

46

B- KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP

13. KINH TẾ VI MÔ

1. Tên học phần: Kinh tế vi mô

2. Số đơn vị học trình/tín chỉ: 04 3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ 1

4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 45 tiết

- Bài tập,Thảo luận, kiểm tra: 15 tiết

5. Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp

6. Mục tiêu của học phần

Môn học kinh tế vi mô sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nguyên lý

hoạt động của các đơn vị kinh tế: doanh nghiệp, hộ gia đình, hợp tác xã, công ty... kiến

thức của môn học này được xem như là nền tảng vững chắc cho các môn học khác

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Giới thiệu các kiến thức cơ bản và cơ sở về hoạt động của nền kinh tế thị trường thông qua

việc phân tích các quy luật kinh tế cơ bản như quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh. Học

phần này còn đề cập đến hành vi của các thành viên trong

một nền kinh tế: người tiêu dùng, doanh nghiệp và Chính phủ. Qua đó sinh viên sẽ được

trang bị công cụ phân tích để hiểu và có thể áp dụng khi học các môn học sau này.

8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp: trên 80% số giờ của môn học.

- Chuẩn bị bài, làm bài tập đầu đủ, tham gia các buổi thảo luận

- Có đủ số bài kiểm tra điều kiện

9. Tài liệu học tập

- Giáo trình kinh tế vĩ mô - GS.TS. Ngô Đình Giao, NXB Giáo dục, năm 2004

- Giáo trình Nguyên lý kinh tế vi mô I - GS.TS......... NXB Giáo dục, năm 2005

- Nguyên lý kinh tế học tập 1 - gregory Mankiw - NXB thống kê (sách dịch)

- Kinh tế học * - Paul A. Samuelson William D. Nordhaus, Viện quan hệ quốc tế dịch,

1985

- Kinh tế học * - David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch, NXB giáo dục (sách

dịch), 1992

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

- Lên lớp: tham dự trên 80% số giờ lên lớp.

Page 47: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

47

- Có trên 2/3 số bài kiểm tra học trình đạt điều kiện.

11. Thang điểm: 0 - 10

12. Nội dung chi tiết

Chương I: Kinh tế học và những vấn đề cơ bản của kinh tế vi mô

1.1. Kinh tế học và những khái niệm cơ sở

1.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

1.3. Những vấn đề cơ bản của kinh tế vi mô

1.3.1. Ba vấn đề cơ bản của kinh tế học

1.3.2. Vận dụng 3 vấn đề cơ bản trong các mô hình kinh tế

1.3.3. Lựa chọn kinh tế tối ưu

1.3.4. Các quy luật cơ bản trong kinh tế học vi mô

Chương 2: Thị trường và cung - cầu

1. Khái niệm và phân loại thị trường

2. Cầu

3. Cung

4. Mối quan hệ giữa cung và cầu

Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

1. Lý thuyết về lợi ích

2. Lựa chọn sản phẩm tiêu dùng tối ưu

3. Sự co giãn của cầu và cung

Chương 4: Lý thuyết hành vi người sản xuất

1. Lý thuyết về sản xuất

2. Lý thuyết về chi phí sản xuất

3. Lý thuyết về lợi nhuận và quyết định của người sản xuất

Chương 5: Cấu trúc thị trường

1. Cạnh tranh hoàn hảo

2. Độc quyền

3. Cạnh tranh không hoàn hảo

Chương 6: Thị trường yếu tố sản xuất

1. Thị trường đất đai

2. Thị trường vố

3. Thị trường lao động

Chương 7: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường

Page 48: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

48

1. Những trục trặc của thị trường

2. Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường

3. Vận dụng kinh tế vĩ mô trong phát triển kinh tế nông thôn trong thời kỳ đổi mới

14. KINH TẾ VĨ MÔ 1. Tên học phần: Kinh tế vĩ mô

2. Số đơn vị học trình/Tín chỉ: 04

3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ nhất

4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 45 tiết

- Bài tập,Thảo luận, kiểm tra: 15 tiết

5. Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp, kinh tế vi mô

6. Mục tiêu của học phần

Môn học kinh tế vĩ mô sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kinh

tế:học vĩ mô, nguyên lý vận hành của nền kinh tế. Những kiến thức này làm cơ sở để

hoạch định các chính scáh phát triển kinh tế và nền tảng cho việc nghiên cho các

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Giới thiệu một số khái niệm cơ bản của kinh tế vĩ mô, bao gồm việc đo lường tổng sản

lượng và mức giá của nền kinh tế; mô tả hành vi của nền kinh tế trong dài hạn; các nhân

quy định tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp và lạm phát trong dài hạn; Giới thiệu những tư

tưởng trung tâm về tổng cung, tổng cầu và cân bằng kinh tế vĩ mô; lạm phát và thất nghiệp

trong ngắn hạn; giới thiệu các vấn đề kinh tế vĩ mô của một nền kinh tế mở bao gồm các

cán cân thanh toán, tỷ giá hối đoái và các chính sách thương mại.

8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp: trên 80% số giờ của môn học.

- Chuẩn bị bài, làm bài tập đầu đủ, tham gia các buổi thảo luận

- Có đủ số bài kiểm tra điều kiện

9. Tài liệu học tập

- Giáo trình kinh tế vĩ mô, PSG, TS - Nguyễn Thu Giang, NXB gáio dục, năm

2004.

- Nguyên lý kinh tế học tập 2 - gregory Mankiw - NXB thống kê (sách dịch)

- Kinh tế học ** - David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch, NXB giáo dục

(sách dịch), 1992

Page 49: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

49

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

- Lên lớp: tham dự trên 80% số giờ lên lớp.

- Có trên 2/3 số bài kiểm tra học trình đạt điều kiện.

11. Thang điểm: 0 - 10

12. Nội dung chi tiết

Chương 1: Khái quát về kinh tế học vĩ mô

1. Kinh tế học và hững khái niệm cơ sở

2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

3. Những vấn đề cơ bản của kinh tế vĩ mô

3.1. Hệ thống kinh tế vĩ mô

3.2. Các mục tiêu và công cụ kinh tế vĩ mô

3.3. Các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản và mối quan hệ của chúng

Chương 2: Tổng sản phẩm và thu nhập quốc dân

1. Khái niệm tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và ý

nghĩa của GDP và GNP trong phân tích kinh tế

2. Phương pháp xác định GDP

3. Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc dân, thu nhập quốc dân có thể sử

dụng

4. Các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản

Chương 3: Tổng cầu và chính sách tài khoá

1. Tổng cầu và sản lượng cân bằng

2. Chính sách tài khoá

Chương 4: Tiền tệ và chính sách tiền tệ

1. Tiền và các chức năng của tiền

2. Mức cung tiền và vai trò kiểm soát tìên tệ của ngân hàng trung ương

3. Mức cầu của tiền

4. Tiền tệ lãi suất và tổng cầu

5. Chính sách tài khoá và chính sách tiền kết hợp

Chương 5: Tổng cung và chu kỳ kinh doanh

1. Tổng cung và thị trường lao động

2. Tổng cung - tổng cầu và quá trình tự điều chỉnh

3. Chu kỳ kinh doanh

Chương 6: Thất nghiệp và lạm phát

Page 50: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

50

1. Thất nghiệp

2. Lạm phát

3. Mối quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát

Chương 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở

1. Thương mại quốc tế và nguyên tắc về lợi thế so sánh

2. Cán cân thanh toán quốc tế, tỷ giá hối đoái và hệ thống tài chính quốc tế

3. Các chiến lược phát triển kinh tế

4. Chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ trong nền kinh tế mở

15. LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ

1. Tên học phần: Lịch sử học thuyết kinh tế 2. Số đơn vị học trình/tín chỉ: 04 3. Trình độ: Năm thứ 1 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 60 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: 6. Mục tiêu của học phần: Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức nền tảng về các tư tưởng kinh tế của các trường phái, học thuyết kinh tế khác nhau, tạo tiền tề cho sinh viên trước khi nghiên cứu sâu về chuyên ngành. 7. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các tư tưởng kinh tế từ các thời kỳcổ đại, trung đại và hiện đại, đồng thời cũng giới thiệu cho sinh viên quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa Macxit 8. Nhiệm vụ của sinh viên - Dự lớp: 60 tiết - Bài tập - Dụng cụ học tập - Khác 9. Tài liệu học tập - Sách giáo trình chính - Sách tham khảo - Khác 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp - Thảo luận - Bản thu hoạch - Thi giữa học kỳ - Thi cuối học kỳ 11. Thang điểm: 10 12. Nội dung chi tiết học phần

Chương I: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn học

1. Đối tượng nghiên cứu môn học

2. Nội dung môn học

Page 51: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

51

3. Phương pháp nghiên cứu môn học

Chương II: Các tư tưởng kinh tế thời kỳ cổ đại và trung cổ

1. Tư tưởng kinh tế phương tây

2. Tư tưởng kinh tế phương đông

Chương III: Kinh tế chính trị học tư sản cổ điển

1. Học thuyết kinh tế của những người theo chủ nghĩa trọng thương

2. Học thuyết kinh tế của những người theo chủ nghĩa trọng nông

3. Kinh tế chính trị học tư sản cổ điển anh

4, Kinh tế chính trị học tư sản thời kỳ hậu cổ điển

Chương IV: kinh tế chính trị học tiểu tư sản

1. Hoàn cảnh ra đời

2. Học thuyết kinh tế của Sismondi

3. Học thuyết kinh tế của Proudon

Chương V:

Học thuyết kinh tế của những người theo CNXH không tưởng ở Tây Âu thế kỷ 19

1. Hoàn cảnh ra đời của CNXH không tưởng Tây âu thế kỷ 19

2. Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp

3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng Anh

Chương VI: Sự hình thành và phát triển kinh tế chính trị học marxit

1. Hoàn cảnh ra đời kinh tế chính trị học Marxit

2. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế chính trị học Marxit

3. Lênin phát triển kinh tế chính trị học Marxit

Chương VII: Một số học thuyết kinh tế tư sản hiện đại

1. Trường phái cổ điển mới

2. Trường phái Keynes

3. Trường phái chính hiện đại

4. Môn học toán Kinh tế

16. QUẢN TRỊ HỌC

1. Tên môn học: Quản trị học

2. Số đơn vị học trình/Tín chỉ: 4

3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 2

Page 52: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

52

4. Phân bổ thời gian:

Lên lớp: 60 tiết

5. Điều kiện tiên quyết: môn học nên sắp xếp vào lịch học cho sinh viên sau khi đã học

các môn kinh tế chính trị học, triết học và các môn học về nguyên lý kinh tế, tức là vào các

kỳ thứ 1 và 2 của năm thứ hai.

6. Mục tiêu của môn học:

Trang bị cho sinh viên thuộc khối ngành kinh tế và quản trị những kiến thức cơ bản

nhất về quản trị một tổ chức, về những công việc (hay chức năng) mà một quản trị viên

phải thực hiện. Để giúp cho sinh viên có được một tư duy khái quát về công việc quản trị

tổ chức đồng thời có một nền kiến thức cơ sở để tiếp thu tốt những kiến thức chuyên

ngành ở những năm học sau.

7. Nội dung và kết cấu của môn học:

- Số tiết của môn học bao gồm: 45 tiết

- Số đơn vị học trình: 3 ĐVHT

- Lý thuyết: 37 tiết kiểm tra và bài tập, thảo luận 5 tiết.

- Số chương: 7 chương

8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp theo quy chế học tập và thi cử hiện hành của Bộ giáo dục và đào tạo

- Thực hiện các bài tập, thảo luận và bài kiểm tra theo yêu cầu của giáo viên.

- Dụng cụ học tập: sách, vở, bút mực, chuẩn bị các máy móc dụng cụ phục vụ giờ

học theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên lên lớp

9. Tài liệu học tập

Giáo trình chính :

Quản trị học: TS . Đoàn Thị Thu Hà, TS . Nguyễn Thị Ngọc Huyền chủ biên,

Nxb Tài Chính, Hà Nội 2002

Sách, Tài liệu tham khảo:

1. Chiến lược và Kế hoạch phát triển doanh nghiệp: PTS. Nguyễn Thành Độ (chủ

biên), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 1996

2. Giáo trình Lý thuyết quản trị kinh doanh: PTS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền (chủ

biên), TS. Nguyễn Thị Hồng Thủy, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 1998

3. Giáo trình Khoa học quản lý: Khoa Khoa học quản lý, Nxb Khoa học và Kỹ Thuật,

Hà Nội 1999

4. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII, VIII, IX

Page 53: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

53

5. Quản trị học, TS Đào Duy Huân, Nhà xuất bản Thống Kê- 1997

6. Quản Trị Học- Để quản lý không còn là quá khó (tập1,2): TS. Hà Nam Khánh

Giao, Nxb Thống Kê, TP. HCM 2004

7. Quản trị Hành Chính Văn Phòng TS. Nguyễn Hữu Thân, Nxb Thống Kê, TP. HCM

2004

8. Quản lý trong thời đại bão táp: P.F. Drucker, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1993

9. Tâm lý học Quản trị kinh doanh: TS. Thái Trí Dũng, Nxb Thống Kê, TP.HCM

2004

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Dự học theo quy chế học tập, tự giác học tập, chấp hành nội quy và quy chế thi cử

nghiêm túc.

- Tích cực tham gia thảo luận các vấn đề hay bài tập giáo viên đưa ra.

- Các bài tập, hay kiểm tra phải đạt kết quả trung bình trở lên, phải trả nợ hết các

bài tập và kiểm tra (nếu có) do giáo viên giao cho.

- Trong trường hợp có các tiểu luận hoặc bài tập lớn của môn học bắt buộc các sinh

viên phải thực hiện theo quy định và phải hoàn thành những chuyên đề đó với mức đạt yêu

cầu trở lên

- Thi hết môn phải đạt yêu cầu trung bình trở lên.

11. Thang điểm: 10

12. Nội dung chi tiết môn học:

Chương 1:Đại cương về quản trị các tổ chức

I. Tổ chức và các hoạt động của tổ chức

II. Quản trị tổ chức

III. Lý thuyết hệ thống trong quản trị tổ chức

IV. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn học

Chương 2 các quy luật và các nguyên tắc trong quản trị

I. Vận dụng các quy luật trong quản trị

II. Các nguyên tắc cơ bản của quản trị

III. Vận dụng các nguyên tắc trong quản trị

Chương 3: Quyết định và thông tin trong quản trị

I. Quyết định quản trị

II. Hệ thống thông tin quản trị

Page 54: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

54

Chương 4: Lập kế hoạch

I. Lập kế hoạch chức năng đầu tiên của quản trị

II. Lập kế hoạch chiến lược

III. Lập kế hoạch tác nghiệp

Chương 5: Chức năng Tổ chức

I. Chức năng tổ chức và cơ cấu tổ chức

II. Thiết kế cơ cấu tổ chức

III. Cán bộ quản trị tổ chức

IV. Quản lý sự thay đổi của tổ chức

Chương 6: Lãnh đạo

I. Lãnh đạo và những căn cứ để lãnh đạo trong quản trị

II. Các phương pháp lãnh đạo con người

III. Nhóm và lãnh đạo theo nhóm

IV. Dự kiến các tình huống trong lãnh đạo

V. Giao tiếp và đàm phán trong lãnh đạo

Chương 7: Công tác kiểm tra của nhà quản trị

I. Khái niệm và tác dụng của công tác kiểm tra

II. Quá trình kiểm tra

III. Các hình thức và kỹ thuật kiểm tra

17. LUẬT KINH TẾ 1. Tên học phần: Luật kinh tế

2. Số đơn vị học trình/Tín chỉ: 04

3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 3

4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 52 tiết

- Thảo luận, kiểm tra: 08 tiết

5. Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô , Pháp luật đại cương.

6. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cho bản nhất về Luật Kinh tế Việt Nam, đảm

bảo cho sinh viên có khả năng kết hợp với những kiến thức chuyên ngành khác giải quyết

các vấn đề thực tiễn.

Page 55: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

55

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Học phần cung cấp những kiến thức và hiểu biết cơ bản về: Những quy định của pháp luật

Việt Nam liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; địa vị pháp lý

của các loại hình doanh nghiệp; các quy định của pháp luật về hợp đồng; các quy định của

pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động trong doanh nghiệp; các vấn đề liên quan đến phá

sản doanh nghiệp; tranh chấp kinh tế và các hình thức giải quyết tranh chấp kinh tế trong

hoạt động sản xuất kinh doanh.

8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Theo quy chế 25 - Chuẩn bị bài, làm bài tập, tham gia thảo luận theo yêu cầu.

- Tham gia các bài kiểm tra điều kiện.

9. Tài liệu học tập

- Giáo trình Luật Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế quốc dân - NXB Lao động xã hội năm 2003;

- Giáo trình Luật Kinh tế - Trường Đại học Luật Hà Nội - NXB Tư pháp năm 2004;

- Văn bản pháp luật

+ Hiến pháp 1992

+ Bộ luật Dân sự năm 1995, 2005

+ Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 1995, 2003

+ Luật Hợp tác xã năm 1996, 2003

+ Luật Doanh nghiệp năm 1999 và các văn bản hướng dẫn thi hành

+ Luật đầu tư nước ngoài và các văn bản hướng dẫn thi hành

+ Luật khuyến khích đầu tư trong nước

+ Luật phá sản năm 2004, Luật phá sản doanh nghiệp 1993

+ Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003

+ Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

- Theo quy chế 25 - Có trên 50% số bài kiểm tra học trình đạt điều kiện.

11. Thang điểm: 0 - 10

11. Nội dung chi tiết

Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản của Luật Kinh tế

1. Khái quát chung về Luật Kinh tế

1.1. Khái niệm Luật Kinh tế

Page 56: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

56

1.2. Vai trò của Luật Kinh tế trong nền kinh tế thị trường

1.3. Phương pháp nghiên cứu môn học Luật Kinh tế

2. Quản lý nhà nước về kinh tế

2.1. Khái niêm, đặc điểm của quản lý nhà nước về kinh tế

2.2. Nội dung chủ yếu của quản lý nhà nước về kinh tế

2.3. Các nguyên tắc trong quản lý nhà nước về kinh tế

2.4. Các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế

Chương 2: Pháp luật về doanh nghiệp

1. Khái quát chung về doanh nghiệp

1.1. Khái niệm, đặc điểm

1.2. Phân loại doanh nghiệp

2. Địa vị pháp lý của các loại hình doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 1999

2.1. Những vấn đề chung về doanh nghiệp

2.2. Các loại hình doanh nghiệp

2.3. Tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp

3. Doanh nghiệp nhà nước theo Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003

3.1. Khái niệm, đặc điểm

3.2. Phân loại doanh nghiệp nhà nước

3.3. Địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhà nước

4. Hợp tác xã theo Luật Hợp tác xã năm 2003

4.1. Khái niệm, đặc điểm

4.2. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của hợp tác xã

4.3. Những nội dung cơ bản trong địa vị pháp lý của hợp tác xã

5. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo Luật đầu tư nước ngoài

Chương 3: Pháp luật về hợp đồng

1. Những vấn đề lý luận chung về hợp đồng và hợp đồng trong hoạt động kinh doanh

1.1. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng

1.2. Các loại hợp đồng

1.3. Ký kết hợp đồng

1.4. Thực hiện hợp đồng

1.5. Hợp đồng vô hiệu

1.6. Trách nhiệm vật chất do vi phạm hợp đồng

2. Một số loại hợp đồng trong hoạt động kinh doanh

Page 57: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

57

Chương 4: Giải quyết tranh chấp kinh tế và phá sản doanh nghiệp

1. Giải quyết tranh chấp kinh tế

1.1. Khái niệm tranh chấp kinh tế và các dạng tranh chấp kinh tế

1.2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh tế

1.3. Thủ tục giải quyết tranh chấp kinh tế

2. Giải quyết phá sản doanh nghiệp

2.1. Khái niệm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản

2.2. Thẩm quyền giải quyết phá sản

2.3. Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản

Chương 5: Điều chỉnh bằng pháp luật quan hệ lao động trong các doanh nghiệp

1. Giới thiệu chung về Luật lao động

2. Một số nội dung cơ bản của Luật lao động

2.1. Tuyển dụng lao động và hợp đồng lao động

2.2. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

2.3. Tiền lương

2.4. Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất

2.5. Bảo hiểm xã hội

2.6. Tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động

18. KINH TẾ LƯỢNG 1. Tên học phần: Kinh tế lượng

2. Số ĐVHT/Tín chỉ: 3

3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 3

4. Phân bổ thời gian

- Lên lớp: Lý thuyết: 30 tiết ; Thực hành: 15 tiết

5. Điều kiện tiên quyết: Xác xuất thống kê, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô

6. Mục tiêu của học phần

Giúp sinh viên nắm rõ và vận dụng được các mô hình hồi qui để ước lượng, dự

đoán giá trị trung bình của tổng thể của các biến phụ thuộc theo giá trị của biến giải thích

nhằm xác định mức độ tương quan giữa các biến, từ đó thấy được bản chất của các hiện

tượng và tìm được các biện pháp khắc phục. Học phần còn trang bị cho sinh viên cách

thức vận dụng các công cụ phân tích định lượng vào một số vấn đề kinh tế, quản trị kinh

doanh cơ bản trên cơ sở sử dụng những phần mềm chuyên dùng.

7. Mô tả vắt tắt nội dung học phần

Page 58: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

58

Vận dụng được các kỹ thuật để ước lượng các tham số của mô hình cũng như kiểm

định các hệ số hồi quy và sự phù hợp của hàm hồi quy. Khắc phục những khiếm khuyết và

dự báo được xu hướng phát triển của mô hình.

8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp: có mặt trên lớp 80% tổng số tiết học trở lên

- Bài tập thực hành: làm đầy đủ các bài tập theo yêu cầu của môn học

- Biết vận dụng các phần mềm ước lượng mô hình tuyến tính

9. Tài liệu học tập

- Kinh tế lượng - Vũ Thiếu, Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Khắc Minh- NXB Khoa

học và kỹ thuật, 1996

- Kinh tế lượng - Nguyễn Quang Dong - NXB Thống kê, 2003

- Mô hình kinh tế lượng- Trần Văn Tùng - NXB Thống kê, 1998

- Bài tập và hướng dẫn thực hành- Vũ Thiếu, Nguyễn Quang Dong - NXB Khoa

học và kỹ thuật, 2001

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

- Dự lớp: có mặt trên lớp >80%

- Bài kiểm tra điều kiện: ít nhất 50% số bài kiểm tra điều kiện đạt yêu cầu (từ điểm 5 trỏ

lên)

11. Thang điểm; 0-10

12. Nội dung chi tiết môn học Chương 1: Mô hình hồi quy hai biến một vài tư tưởng cơ bản 1.1 Phân tích hồi quy 1.2 Bản chất và nguồn số liệu cho phân tích hồi quy 1.2.1Các loại số liệu 1.2.2 Nguồn gốc các số liệu 1.2.3 Nhược điểm của các số liệu Mô hình hồi quy tổng thể (PRF) Sai số ngẫu nhiên và bản chất của nó Hàm hồi quy mẫu (SRF) Chương 2: Mô hình hồi quy hai biến ước lượng và kiểm định giả thiết 2.1 Phương pháp bình phương nhỏ nhất 2.1.1 Nội dung phương pháp bình phương nhỏ nhất 2.1.2 Các tính chất của phương pháp bình phương nhỏ nhất 2.2 Các giả thiết của phương pháp bình phương nhỏ nhất 2.3 Độ chính xác của các ước lượng bình phương nhỏ nhất 2.4 Hệ số r2 đo độ phù hợp của hàm hồi quy mẫu 2.5 Khoảng tin cậy và kiểm định giả thiết các hệ số hồi quy 2.5.1 Khoảng tin cậy của các bi 2.5.2 Khoảng tin cậy đối với phương sai 2.6 Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy, phân tích hồi quy và phân tích phương sai 2.7 Phân tích hồi quy và dự báo Chương 3: Hồi quy bội 3.1 Mô hình hồi quy 3 biến

Page 59: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

59

3.1.1 Giới thiệu mô hình 3.1.2 Các giả thiết của mô hình 3.1.3 Ước lượng các tham số của mô hình 3.1.4 Phương sai và độ lệch chuẩn của các ước lượng bình phương nhỏ nhất 3.2 Mô hình hồi quy tuyến tính k biến 3.2.1 Giới thiệu mô hình 3.2.2 Phương pháp ma trận 3.3 Hệ số xác định bội R2 3.4 Kiểm định giả thiết và khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy 3.5 Dự báo 3.6 Một số dạng hàm hồi quy Chương 4: Hồi quy với biến giả 4.1 Bản chất của biến giả 4.2 Hồi quy với một biến lượng và một biến chất 4.2.1 Trường hợp biến chất chỉ có hai phạm trù 4.2.2 Trường hợp biến chất có nhiều hơn hai phạm trù 4.3 Hồi quy với một biến lượng và hai biến chất 4.4 So sánh hai hồi quy 4.4.1 Tư tưởng cơ bản 4.4.2 So sánh hai hồi quy - kiểm định Chow 4.4.3 So sánh hai hồi quy – Thủ tục biến giả 4.5 Sử dụng biến giả trong phân tích mùa 4.6 Hồi quy tuyến tính từng khúc Chương 5: Đa cộng tuyến 5.1 Bản chất của đa cộng tuyến 5.1.1 Đa cộng tuyến hoàn hảo 5.1.2 Đa cộng tuyến không hoàn hảo 5.2 Ước lượng khi có đa cộng tuyến 5.3 Hậu quả của đa cộng tuyến 5.4 Phát hiện sự tồn tại của đa cộng tuyến 5.5 Biện pháp khắc phục Chương 6: Phương sai của sai số thay đổi 6.1 Nguyên nhân 6.2 Ước lượng các tham số khi có phương sai của sai số thay đổi 6.3 Phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát 6.3.1 Phương pháp bình phương nhỏ nhất có trọng số 6.3.2 Phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát 6.4 Hậu quả phương sai của sai số thay đổi 6.5 Phát hiện phương sai của sai số thay đổi 6.6 Biện pháp khắc phục Chương 7: Tự tương quan 7.1 Nguyên nhân của tự tương quan 7.2 Ước lượng bình phương nhỏ nhất khi có tự tương quan 7.3 Hậu quả của tự tương quan 7.4 Phát hiện tự tương quan 7.5 Biện pháp khắc phục Chương 8: Chọn mô hình và kiểm định việc chỉ định mô hình 8.1 Các thuộc tính của mô hình tốt 8.2 Các loại sai lầm chỉ định

Page 60: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

60

8.2.1 Bỏ sót biến thích hợp 8.2.2 Đưa vào những biến không thích hợp 8.2.3 Dạng hàm không đúng 8.3 Phát hiện những sai lầm chỉ định 8.4 Kiểm định về tính phân bố chuẩn của Ui 19. NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ 1. Tên học phần: Nguyên lý thống kê kinh tế 2. Số ĐVHT/Tín chỉ: 4 3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 2 4. Phân bổ thời gian - Lên lớp: Lý thuyết: 48 tiết + bài tập: 12 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Xác xuất thống kê, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô 6. Mục tiêu của học phần

Thống kê là hoạt động không tách rời với các hoạt động kinh tế, xã hội. Trong đào tạo và nghiên cứu khoa học, khoa học thống kê cũng không thể tách rời hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học. Thống kê không chỉ ứng dụng trong khoa học kinh tế mà với khoa học xã hội khác cũng không thể không ứng dụng thống kê. Sở dĩ như vậy là vì thống kê là môn khoa học có chiều hướng quan sát, cụ thể là sự ghi nhận những biến đổi, những chuyển biến cả về chất và lượng trong các hiện tượng kinh tế xã hội và đánh giá nó bằng chính các phương pháp và công cụ trong thống kê.

Trong các chuyên ngành kinh tế, thông kê hiện diện là môn học bắt buộc vì nó làm nền tảng, làm công cụ thực hiện mọi công trình nghiên cứu, mọi ứng dụng và mọi hoạt động kê tế thực tiễn.

Trong chuyên ngành thống kê người chi ra thành các nội dung, các mức độ khác nhau, từ lý thuyết thống kê đến thống kê doanh nghiệp, thống kê sản xuất, thống kê xã hội, thống kê chăn nuôi...

Vì vậy với chuyên ngành đào tạo về kinh tế đầu tư và phát triển môn học lý thuyết thống kê trang bị cho người học cơ sở phương pháp luận cơ bản của khoa học thống kê, từ đó làm cơ sở tiếp cận các môn khoa học khác. ở nội dung môn học này, người học sẽ được tiếp cận với những khái niệm cơ bản trong thống kê, các phương pháp và công cụ cơ bản trong thống kê từ đó làm cơ sở tiếp cận và phân tích kinh tế theo chiều hướng kinh tế học thực chứng 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Thống kê trong mỗi ngành, mỗi lính vực lại có nhứng đặc điểm riêng. Chẳng hạn thống kê sản xuất thì khách với quan điểm trong thống kê kế toán mặc dù công cụ và phương pháp thực hiện thì giống nhau. Với ngành kinh tế đầu tư và phát triển việc ứng dụng thống kê phải đảm bảo yêu cầu bao trùm và tích hợp. Tức là không nghiêng về thống kê sản xuất, không nghiêng về thống kê tài chính hay một loại hình thống kê nào đó trong các ngành kỹ thuật mà phải nghiên cứu ở các góc độ đồng đều. Với đặc thù của ngành, với giới hạn về thời gian, lý thuyết thống kê cho kinh tế và đầu tư phải thực hiện đủ các nội dung sau: quá trình nghiên cứu thống kê, trình bày số liệu thống kê, các mức độ hiện tượng kinh tế xã hội, điều tra chọn mẫu, hồi quy tương quan, dãy số thời gian, chỉ số, lý thuyết ra quyết định. 8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Theo quy chế 25 - Bài tập: làm đầy đủ các bài tập theo yêu cầu của môn học - Dụng cụ học tập

Page 61: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

61

9. Tài liệu học tập - Giáo trình: Lý thuyêt thống kê - Trường ĐHKT Quốc dân năm 2004, 2005. - Bài tập lý thuyết thống kê - Trường ĐHKT quốc dân, 1995

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Tiêu chuẩn đủ điều kiện dự thi: Dự, nghe giảng trên lớp được ít nhất 80% số tiết môn

học trên mỗi học phần

- Tham dự đủ bài kiểm tra điều kiện của học phần

- Hình thức thi kết thúc học phần: Thi viết

11. Thang điểm; 0-10 12. Nội dung chi tiết môn học

Chương mở đầu I. Sơ lược sự ra đời và phát triển của Thống kê II. Đối tượng nghiên cứu thống kê III. Nhiệm vụ của thống kê IV. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê 4.1. Tổng thể thống kê 4.2. Tiêu thức thống kê 4.3. Chỉ tiêu thống kê V. Các loại thang đo 5.1. Thang đo định danh 5.2. Thang đo thứ bậc 5.3. Thang đo khoảng 5.4. Thang đo tỷ lệ Chương 1: Quá trình nghiên cứu thống kê I. Sơ đồ chung về quá trình nghiên cứu thống kê II. Những nội dung cơ bản của quá trình nghiên cứu thống kê 2.1. Phân tích đối tượng nghiên cứu - Xác định nội dung vấn đề nghiên cứu 2.2. Xây dựng hệ thống các khái niệm, chỉ tiêu thống kê 2.3. Điều tra thống kê 2.4. Xử lý số liệu và phân tích thống kê sơ bộ 2.5. Lựa chọn các phương pháp phân tích thống kê thích ứng 2.6. Phân tích, tổng hợp, giải thích kết quả 2.7. Trình bày kết quả nghiên cứu Chương 2: Trình bày số liệu thống kê I. Sắp xếp số liệu và phân tổ thống kê 1.1. Sắp xếp số liệu 1.2. Phân tổ thống kê 1.3. Phân tổ theo một tiêu thức 1.4. Phân tổ theo nhiều tiêu thức 1.5. Phân tổ lại 1.6. Dãy số phân phối II. Bảng thống kê 2.1. Khái niệm 2.2. Cấu tạo của bảng thống kê III. Đồ thị thống kê 3.1. Khái niệm và ý nghĩa của đồ thị thống kê 3.2. Các loại đồ thị thống kê

Page 62: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

62

3.3. Những yêu cầu chung đối với việc xây dựng đồ thị thống kê Chương 3: Các mức độ của hiện tượng kinh tế - xã hội I. Số tuyệt đối 1.1. Khái niệm và đặc điểm 1.2. ý nghĩa 1.3. Các loại số tuyệt đối II. Số tương đối 2.1. Khái niệm và ý nghĩa của số tương đối 2.2. Các loại số tương đối 2.3. Điều kiện vận dụng chung số tương đối và số tuyệt đối III. Số bình quân 3.1. Khái niệm, ý nghĩa và đặc điểm của số bình quân 3.2. Các loại số bình quân IV. Các chỉ tiêu đánh giá độ biến thiên của tiêu thức 4.1. Khoảng biến thiên của tiêu thức 4.2. Độ lệch trung bình 4.3. Độ phân tán tương đối (Hệ số biến thiên) Chương 4: Điều tra chọn mẫu I. Khái niệm, ý nghĩa của điều tra chọn mẫu II. Những vấn đề lý luận về điều tra chọn mẫu 2.1. Tổng thể chung và tổng thể mẫu 2.2. Sai số trong điều tra chọn mẫu 2.3. Phạm vi sai số chọn mẫu 2.4. Xác định số đơn vị mẫu điều tra 2.5. Suy rộng các kết quả điều tra chọn mẫu 2.6. Các phương pháp chọn mẫu trong thống kê III. Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên 3.1. Phải đảm bảo phân tổ chính xác đối tượng điều tra 3.2. Vấn đề chọn đơn vị điều tra 3.3. Xác định số đơn vị điều tra 3.4. Sai số chọn mẫu 3.5. Huấn luyện lực lượng tham gia điều tra Chương 5: Hồi quy và tương quan I/ phương pháp hồi quy và tương quan 1.1. Liên hệ hàm số và liên hệ tương quan 1.2. Phương pháp hồi quy và tương quan (Phương pháp phân tích tương quan) II. Liên hệ tương quan tuyến tính giữa hai tiêu thức số lượng 2.1. Phương trình hồi quy 2.2. Hệ số tương quan III. Liên hệ tương quan phi tuyến tính giữa hai tiêu thức số lượng 3.1. Các phương trình hồi quy 3.2. Tỷ số tương quan IV. Độ co dãn Chương 6: Dãy số thời gian I. Khái niệm, phân loại và ý nghĩa của dãy số thời gian 1.1. Khái niệm 1.2. Phân loại 1.3. ý nghĩa của dãy số thời gian II. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian

Page 63: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

63

2.1. Mức độ trung bình theo thời gian 2.2. Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối 2.3. Tốc độ phát triển 2.4. Tốc độ tăng (hoặc giảm) 2.5. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm) III. Một số phương pháp biểu hiện xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng 3.1. Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian 3.2. Phương pháp số trung bình trượt (di động) IV. Hồi quy - tương quan trong dãy số thời gian 4.1. Tự hồi quy và tự tương quan 4.2. Tương quan giữa các dãy số thời gian Chương 7: Chỉ số I. Khái niệm, đặc điểm và tác dụng của chỉ số 1.1. Khái niệm 1.2. Đặc điểm của phương pháp chỉ số 1.3. Tác dụng của chỉ số II. Các loại chỉ số 2.1. Căn cứ vào phạm vi tính toán 2.2. Căn cứ vào tính chất III. Phương pháp tính chỉ số 3.1. Phương pháp tính chỉ số cá thể 3.2. Phương pháp tính chỉ số tổng hợp 3.3. Chỉ số địa phương (chỉ số không gian) IV. Hệ thống chỉ số 4.1. Các bước tiến hành xác định hệ thống chỉ số 4.2. Vận dụng hệ thống chỉ số để phân tích tổng thể không đồng chất Chương 8: Lý thuyết ra quyết định Mở đầu I. Những vấn đề chung của lý thuyết quyết định 1.1. Môi trường quyết định 1.2. Những yếu tố chung của lý thuyết quyết định 1.3. Bảng kết toán và cây quyết định II. Xác định giá trị xác suất, lợi nhuận dự đoán 2.1. Tính xác suất của hành động (sự kiện) 2.2. Tối đa hoá lợi nhuận hay tối thiểu hoá lợi ích 2.3. Mức lợi nhuận dự đoán do có thông tin hoàn hảo III. Lợi ích một tiêu chuẩn quyết định IV. Phân tích cây quyết định

4.1. Cơ sở của cây quyết định 4.2. Nguyên tắc phân tích cây quyết định

4.3. Sử dụng phân tích cây quyết định

20. HẠCH TOÁN KẾ TOÁN

1. Tên học phần: Hạch toán kế toán

2. Số đơn vị học trình/Tín chỉ: 05

3. Trình độ: Sinh viên năm thứ 02.

Page 64: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

64

4. Phân bổ thời gian:

-Lên lớp: 60 tiết

+ Lý thuyết: 60 tiết

+ Bài tập: 15 tiết

5. Điều kiện tiên quyết:

- Khối kiến thức cơ sở của khối ngành: Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô.

- Các môn học thuộc khối kiến thức ngành

6. Mục tiêu của các học phần

Môn học có mục đích chủ yếu là cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về kế

toán như bản chất, chức năng của kế toán, đối tượng và phương pháp của kế toán, các

nguyên tắc kế toán cơ bản, ….Đó là những kiến thức cơ sở để sinh viên có thể học tập,

nghiên cứu các môn học chuyên ngành kế toán.

7.Nội dung tóm tắt học phần: Học phần giới thiệu tổng quát về kế toán, tìm hiểu về đối

tượng và nội dung các phương pháp nghiên cứu của kế toán cũng như hình thức biểu hiện

của các phương pháp này.

8.Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp đủ số tiết theo quy định hiện hành

- Làm các bài tập thực hành theo yêu cầu của giáo viên

- Làm các bài kiểm tra điều kiện (4 bài )

- Có khả năng thực hành thông qua việc làm bài tập, đi thực môn học; đồng thời phải có

khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào việc thực tế.

9.Tài liệu học tập

- Giáo trình “ Nguyên lý kế toán “ do trường ĐH Kinh tế và QTKD biên soạn

- “Câu hỏi và bài tập nguyên lý kế toán “ĐH Kinh tế và QTKD biên soạn

- Giáo trình "nguyên lý kế toán", "Lý thuyết hạch toán kế toán", " Câu hỏi và bài tập lý

thuyết kế toán" của các trường đại học cùng khối ngành.

- Giáo trình hạch toán kế toán, NXB Xây dựng, 2007

- Sách và các tài liệu tham khảo chuyên ngành khác

10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Dự lớp đúng quy định

- Thi hết học phần vào cuối kỳ

11. Thang điểm: 10

12. Nội dung chi tiết học phần

Lời nói đầu Chương I. Bản chất, chức năng, yêu cầu và đối tượng của hạch toán kế toán

1.1 Khái niệm và vai trò của hạch toán 1.1.1 Khái niệm về hạch toán 1.1.2 Ý nghĩa, vai trò của hạch toán 1.2 Các thước đo sử dụng trong hạch toán

Page 65: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

65

1.2.1 Thước đo hiện vật 1.2.2 Thước đo lao động 1.2.3 Thước đo tiền tệ (thước đo giá trị) 1.3 Các loại hạch toán 1.3.1 Hạch toán nghiệp vụ kỹ thuật ( hay còn gọi là hạch toán nghiệp vụ) 1.3.2 Hạch toán thống kê (còn gọi là thống kê) 1.3.3 Hạch toán kế toán (còn gọi là kế toán) 1.4 Bản chất, chức năng, nhiệm vụ, yêu cầu của hạch toán kế toán 1.4.1 Bản chất và chức năng của hạch toán kế toán 1.4.2 Nhiệm vụ và yêu cầu của hạch toán kế toán 1.5 Những khái niệm (nguyên tắc) cơ bản của kế toán 1.5.1 Khái niệm về tổ chức kế toán 1.5.2 Khái niệm về cân đối kế toán 1.5.3 Khái niệm về doanh thu (bán hàng) 1.5.4 Khái niệm phù hợp 1.5.5 Khái niệm thận trọng 1.5.6 Khái niệm doanh nghiệp hoạt động liên tục 1.5.7 Khái niệm giá phí 1.5.8 Nguyên tắc thực chất 1.5.9 Nguyên tắc nhất quán 1.5.10 Nguyên tắc giá vốn (giá thành, giá phí) 1.5.11 Nguyên tắc công khai 1.6 Chu trình kế toán 1.7 Đối tượng của hạch toán kế toán 1.7.1 Khái quát chung về đối tượng của hạch toán kế toán 1.7.2 Tài sản 1.7.3 Nguồn hình thành tài sản trong doanh nghiệp 1.8 Một số đặc điểm của hạch toán kế toán trong xây dựng

Chương II. Hệ thống phương pháp của hạch toán kế toán 2.1 Tổng quát về hệ thống phương pháp của hạch toán kế toán 2.2 Phương pháp chứng từ kế toán 2.2.1 Khái niệm về phương pháp chứng từ kế toán 2.2.2 Tác dụng của chứng từ kế toán 2.2.3 Những yếu tố cơ bản của chứng từ kế toán 2.2.4 Phân loại chứng từ kế toán 2.2.5 Trình tự kiểm tra xử lý và luân chuyên chứng từ kế toán 2.3 Phương pháp tính giá 2.3.1 Khái niệm và ý nghĩa của phương pháp tính giá 2.3.2 Yêu cầu và nguyên tắc tính giá 2.3.3 Trình tự tính giá 2.3.4 Những quy định cụ thể để tính giá đối với các loại tài sản 2.4 Phương pháp tài khoản kế toán 2.4.1 Sự cần thiết phải mở các tài khoản kế toán, khái niệm tài khoản kế toán 2.4.2 Kêt cấu của tìa khoản kế toán 2.4.3 Phân loại tài khoản kế toán 2.4.4 Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất áp dụng cho các doanh nghiệp 2.4.5 Phương pháp ghi chép các nghiệp vụ kinh tế trên tài khoản 2.4.6 Hạch toán kế toán tổng hợp và hạch toán kế toán chi tiết 2.4.7 Kiểm tra, đối chiếu số liệu ghi chép trên các tài khoản

Page 66: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

66

2.5 Phương pháp tổng hợp-cân đối kế toán 2.5.1 Khái quát về phương pháp tổng hợp-cân đối kế toán 2.5.2 Bảng cân đối kế toán

Chương III. Sổ kế toán và hình thức kế toán 3.1 Tổ chức sổ kế toán để hệ thống hóa thông tin kế toán 3.1.1 Khái niệm về sổ kế toán 3.1.2 Các loại sổ kế toán 3.1.3 Quy tắc ghi sổ kế toán 3.2 Hình thức kế toán 3.2.1 Khái niệm về hình thức kế toán 3.2.2 Các hình thức hạch toán kế toán

Chương IV. Tổ chức công tác hạch toán kế toán 4.1 Ý nghĩa và nội dung của tổ chức công tác kế toán 4.1.1 Ý nghĩa của tổ chức công tác kế toán 4.1.2 Nội dung của tổ chức công tác hạch toán kế toán 4.2 Tổ chức bộ máy kế toán 4.3 Loại hình tổ chức công tác kế toán (hình thức tổ chức công tác kế toán) 4.3.1 Loại hình tổ chức công tác kế toán tập trung (mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung) 4.3.2 Loại hình tổ chức công tác kế toán phân tán 4.3.3 Loại hình tổ chức công tác kế toán hỗn hợp (vừa tập trung vừa phân tán) 4.4 Tổ chức kiểm tra kế toán 4.4.1 Nhiệm vụ và nội dung của kiểm tra kế toán 4.4.2 Phương pháp, căn cứ và trình tự kiểm tra kế toán 4.5 Tổ chức công tác kế toán hạch toán kế toán trong điều kiện phát triển khoa học kỹ thuật hiện đại

Chương V. Kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ 5.1 Những vấn đề chung về hạch toán vật liệu 5.1.1 Khái niệm và đặc điểm 5.1.2 Yêu cầu quản lý và hạch toán vật liệu 5.1.3 Phân loại vật liệu 5.1.4 Tính giá vật liệu 5.1.5 Nhiệm vụ hạch toán vật liệu 5.2 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ 5.2.1 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên 5.2.2 Kế toán tổng hợp công cụ, dụng cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên 5.2.3 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ 5.3 Hạch toán hàng mua đang đi trên đường 5.3.1 Nguyên tắc hạch toán hàng mua đang đi trên đường, TK 151”hàng mua đang đi trên đường” 5.3.2 Kết cấu nội dung phản ánh của TK 151 hàng mua đang đi trên đường 5.3.3 Các trường hợp hạch toán hàng mua đang đi trên đường 5.4 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ 5.4.1 Tổ chức chứng từ ban đầu 5.4.2 Sổ kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ 5.5 Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 5.5.1 Nguyên tắc hạch toán TK 159 “ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”

Page 67: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

67

5.5.2 Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 159 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” 5.5.3 Phương pháp hạch toán giảm giá hàng tồn kho 5.6 Thí dụ

Chương VI. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 6.1 Những vấn đề chung về tiền lương và các khoản trích theo lương . Nhiệm vụ kế toán 6.1.1 Khái niệm, đặc điểm tiền lương và các khoản trích theo lương 6.1.2 Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 6.1.3 Các hình thức tiền lương, quỹ tiền lương và quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ 6.2 Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương: BHXH, BHYT, KPCĐ 6.2.1 Chứng từ tính lương và các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội 6.2.2 Tổ chức sử dụng tài khoản kế toán và trình tự kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Chương VII. Kế toán tài sản cố định 7.1 Những vấn đề chung về kế toán tài sản cố định 7.1.1 Khái niệm, đặc điểm tài sản cố định 7.1.2 Nhiệm vụ kế toán tài sản cố định 7.1.3 Phân loại và đánh giá tài sản cố định 7.2 Kế toán chi tiết tài sản cố định 7.2.1 Đánh số tài sản cố định. 7.2.2 Kế toán chi tiết tài sản cố định 7.3 Kế toán tổng hợp tăng, giảm tài sản cố định 7.3.1 Kế toán tổng hợp tăng, giảm tài sản cố định hữu hình 7.3.2 Kế toán tổng hợp tăng, giảm tài sản cố định 7.3.3 Kế toán tổng hợp tăng, giảm tài sản cố định thuê tài chính 7.4 Kế toán khấu hao tài sản cố định và chi phí thuê tài sản cố định tài chính 7.4.1 Kế toán hao mòn và khấu hao tài sản cố định 7.4.2 Kế toán khấu hao và chi phí tài sản cố định thuê tài chính 7.5 Kế toán sửa chữa tài sản cố định 7.5.1 Kế toán sửa chữa tài sản cố định theo phương thức tự làm 7.5.2 Kế toán sửa chữa tài sản cố định theo phương thức giao thầu 7.6 Kế toán tài sản cố định thuê hoạt động 7.6.1 Tại đơn vị đi thuê 7.6.2 Tại đơn vị cho thuê

Chương VIII. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 8.1 Những vấn đề chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 8.1.1 Đặc điểm của sản xuất xây lắp và ảnh hưởng đến hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành 8.1.2 Khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp 8.1.3 Phân loại chi phí sản xuất 8.1.4 Phân loại giá thành sản phẩm trong công tác xây lắp 8.1.5 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành công tác xây lắp 8.1.6 Đánh giá sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp 8.1.7 Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp 8.1.8 Tổ chức hạch toán chi tiết đối với chi phí sản xuất 8.2 Phương pháp hạch toán tập hợp chi phí trong doanh nghiệp xây lắp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

Page 68: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

68

8.2.1 Các tài khoản kế toán sử dụng (TK 621, 622, 623, 627, 154) 8.2.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 8.2.3 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 8.2.4 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công 8.2.5 Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất xây dựng 8.2.6 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung (phục vụ trực tiếp thi công xây lắp) 8.2.7 Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 8.3 Hạch toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp hạch toán hàng tồn khi theo phương pháp kiểm kê định kỳ 8.4 Phương pháp tính giá thành sản phẩm trong một số loại hình doanh nghiệp 8.4.1 Doanh nghiệp sản xuất giản đơn 8.4.2 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng 8.4.3 Doanh nghiệp sản xuất phức tạp 8.4.4 Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh áp dụng hạch toán định mức 8.5 Một số thí dụ ứng dụng

Chương IX. Kế toán thành phẩm, tiêu thụ, chi phí và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng

9.1 Những vấn đề chung về hạch toán thành phầm tiêu thụ, chi phí và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng 9.1.1 Một số khái niệm về thành phẩm tiêu thụ 9.1.2 Các phương thức tiêu thụ (bán sản phẩm, hàng hóa) 9.1.3 Các tài khoản kế toán sử dụng (theo quyết định 1864/QĐ – BTC ngày 16/12/1998 của Bộ tài chính) 9.1.4 Tính giá thành sản phẩm 9.1.5 Hạch toán chi tiết thành phẩm 9.1.6 Nhiệm vụ hạch toán thành phẩm: tiêu thụ, chi phí và kết quả 9.2 Hạch toán thành phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên 9.2.1 Hạch toán tăng thành phẩm 9.2.2 Hạch toán giảm thành phẩm 9.3 Hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ ở doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên 9.3.1 Hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ ở doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, thuế VAT theo phương pháp khấu trừ 9.3.2 Hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ ở doanh nghiệp theo phương pháp kê khai thường xuyên, thuế VAT theo phương pháp trực tiếp 9.3.3 Hạch toán tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ theo phương pháp kê khai thường xuyên, với các mặt hàng chịu thuế xuất nhập khẩu 9.4 Hạch toán nghiệp nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm hàng hóa ở doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ 9.4.1 Đặc điểm và nguyên tắc hạch toán 9.4.2 Tài khoản kế toán sử dụng 9.4.3 Phương pháp hạch toán 9.5 Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 9.5.1 Ý nghĩa 9.5.2 Hạch toán chi phí bán hàng 9.5.3 Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 9.6 Hạch toán kết quả kinh doanh của doanh nghiệp xây lắp 9.6.1 Khái niệm

Page 69: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

69

9.6.2 Tài khoản sử dụng 9.6.3 Phương pháp hạch toán một số hoạt động kinh doanh chủ yếu 9.7 Bài tập minh họa

Chương X. Kế toán hoạt động tài chính, hoạt động (nghiệp vụ) bất thường và các khoản dự phòng giảm giá

10.1 Hạch toán hoạt động tài chính 10.1.1 Khái niệm và nội dung hoạt động tài chính 10.1.2 Hạch toán hoạt động đầu tư chứng khoán 10.1.3 Hạch toán hoạt động đầu tư liên doanh 10.1.4 Hạch toán các nghiệp vụ đầu tư tài chính khác 10.1.5 Hạch toán chi phí, thu nhập và kết quả hoạt động tài chính 10.2 Hạch toán các hoạt động (nghiệp vụ) bất thường 10.2.1 Khái niệm và nội dung hoạt động (nghiệp vụ) bất thường 10.2.2 Các tài khoản phản ánh 10.2.3 Phương pháp hạch toán các hoạt động bất thường 10.3 Hạch toán dự phòng giảm giá 10.3.1 Khái niệm, vai trò, thời điểm và nguyên tắc lập các khoản dự phòng 10.3.2 Hạch toán dự phòng giảm giá chứng khoán 10.3.3 Hạch toán dự phòng phải thu khó đòi 10.3.4 Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Chương XI. Kế toán vốn bằng tiền nghiệp vụ vay, thanh toán và các nghiệp vụ thế chấp

11.1 Kế toán vốn bằng tiền 11.1.1 Kế toán tiền mặt 11.1.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng 11.1.3 Kế toán tiền đang chuyển 11.2 Kế toán các nghiệp vụ về tiền vay 11.2.1 Kế toán vay ngắn hạn 11.2.2 Kế toán vay dài hạn 11.3 Kế toán các nghiệp vụ thanh toán 11.3.1 Kế toán các khoản thanh toán với khách hàng 11..3.2 Kế toán các khoản thanh toán với người bán 11.3.3 Kế toán thanh toán với ngân sách nhà nước 11.3.4 Kế toán thanh toán với công nhân viên 11.3.5 Kế toán thanh toán nội bộ 11.3.6 Kế toán các khoản phải thu khác 11.3.7 Kế toán các khoản phải trả, phải nộp khác 11.3.8 Kế toán các khoản tạm ứng 11.3.9 Kế toán chi phí trả trước 11.3.10 Kế toán chi phí phải trả 11.3.11 Kế toán khoản nợ dài hạn đến hạn trả 11.3.12 Kế toán các khoản nợ dài hạn 11.4 Kế toán các nghiệp vụ về cầm cố, ký cược, ký quỹ 11.4.1 Kế toán các khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn và dài hạn 11.4.2 Kế toán các khoản nhận ký cược, ký quỹ ngắn hạn và dài hạn

Chương XII. Kế toán nguồn vốn, các quỹ của doanh nghiệp 12.1 Những vấn đề chung

Page 70: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

70

12.1.1 Khái niệm 12.1.2 Nhiệm vụ kế toán nguồn vốn 12.2 Kế toán các nguồn vốn chủ sở hữu 12.2.1 Kế toán nguồn vốn kinh doanh 12.2.2 Kế toán chênh lệch đánh giá tài sản 12.2.3 Kế toán chênh lệch tỷ giá 12.2.4 Kế toán lợi nhuận chưa phân phối 12.2.5 Kế toán các quỹ của doanh nghiệp 12.2.6 Kế toán nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản

Chương XIII. Báo cáo kế toán tài chính 13.1 Những vấn đề chung về báo cáo kế toán tài chính 13.1.1 Khái niệm-phân loại 13.1.2 Thời hạn lập (nộp) gửi báo cáo tài chính kế toán 13.2 Bảng cân đối kế toán (mẫu số B01-DN) 13.2.1 Khái niệm 13.2.2 Kết cấu của bảng cân đối kế toán (kèm theo mẫu bảng B01-DN) 13.2.3 Cơ sở số liệu để lập bảng cân đối kế toán 13.2.4 Nguyên tắc chung để lập bảng cân đối kế toán 13.3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 13.3.1 Khái niệm 13.3.2 Kết cấu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (kèm theo mẫu B02-DN) 13.3.3 Nguồn số liệu để lập báo cáo 13.4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu số B03-DN) 13.4.1 Khái niệm 13.4.2 Nội dung và phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ (LCTT) 13.5 Thuyết minh báo cáo tài chính 13.5.1 Khái niệm 13.5.2 Nội dung của thuyết minh cáo cáo tài chính 13.5.3 Cơ sở lập thuyết minh báo cáo tài chính 13.5.4 Phương pháp lập thuyết minh báo cáo tài chính 13.5.5 Phương pháp lập một số chỉ tiêu phân tích

Chương XIV. Kế toán đơn vị chủ đầu tư 14.1 Những vấn đề chung về hạch toán kế toán đơn vị chủ đầu tư 14.1.1 Quy định chung 14.1.2 Nhiệm vụ kế toán đơn vị chủ đầu tư 14.1.3 nội dung kế toán đơn vị chủ đầu tư 14.2 Chế độ chứng từ kế toán dự án 14.2.1 Yêu cầu cơ bản khi xây dựng chứng từ 14.2.2 Danh mục chứng từ kế toán, tài liệu chứng từ kế toán (bangr1-14) 14.3 Hệ thống tài khoản kế toán và một số phương pháp kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu của dự án 14.3.1 Hệ thống tài khoản kế toán 14.3.2 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 14.3.3 Hệ thống tổ chức sổ kế toán (hình thức kế toán) 14.5 Hệ thống báo cáo kế toán đơn vị chủ đầu tư 14.5.1 Nguyên tắc lập 14.5.2 Hệ thống báo cáo tài chính đơn vị chủ đầu tư Tài liệu tham khảo

Page 71: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

71

21. ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG 1. Tên học phần: Định mức xây dựng 2. Số đơn vị học trình/Tín chỉ: 03 3. Trình độ: Năm thứ 2 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 45 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: 6. Mục tiêu của học phần 7. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: 8. Nhiệm vụ của sinh viên - Dự lớp: 60 tiết - Bài tập - Dụng cụ học tập - Khác 9. Tài liệu học tập - Sách giáo trình chính - Sách tham khảo - Khác 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

- Tiêu chuẩn đủ điều kiện dự thi: Dự, nghe giảng trên lớp được ít nhất 80% số tiết môn học trên mỗi học phần

- Tham dự đủ bài kiểm tra điều kiện của học phần

- Hình thức thi kết thúc học phần: Thi viết

11. Thang điểm: 10 12. Nội dung chi tiết học phần

Lời nói đầu

PHẦN MỘT NHẬP MÔN ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG

A- Đối tượng, nhiệm vụ và yêu cầu của môn học 1. Đối tượng của môn học lập định mức xây dựng 2. Mực đích, nhiệm vụ của môn học 3. Yêu cầu của môn học B- Hệ thống chỉ tiêu xây dựng và hệ thống định mức xây dựng 1. Khái niệm và định nghĩa 2. Hệ thống tiêu chuẩn xây dựng 3. Hệ thống định mức xây dựng của Việt Nam

PHẦN HAI

LẬP ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Chương I. Những kiến thức cơ bản về định mức kỹ thuật xây dựng 1. Khái niệm về định mức kỹ thuật và phạm vi áp dụng 2. Đối tượng của định mức kỹ thuật xây dựng 3. Phương pháp luận và các phương pháp lập định mức kỹ thuật xây dựng

Chương II. Các phương pháp thu lượm thông tin để lập định mức mới A. Các phương pháp thường được dùng để thu thập thông tin thuộc nhóm A

Page 72: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

72

1. Các phương pháp chụp ảnh 2. Các phương pháp bấm giờ 3. Thu thập các thông tin về điều kiện làm việc B. Phương pháp thu thập thông tin thuộc nhóm B 1. Phương pháp chụp ảnh ngày làm việc 2. Phương pháp quan sát đa thừi điểm 3. Phương pháp mô phỏng Monte Carlo

Chương III. Chỉnh số liệu 1. Chỉnh lý sơ bộ 2. Chỉnh số liệu cho từng lần quan sát 3. Chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát đối với các dãy số ngẫu nhiên 4. Chỉnh lý số liệu sau nhiều lần quan sát 5. Kiểm tra sự độc lập (không phụ thuộc lẫn nhau) của các dãy số 6. Áp dụng lý thuyết hàm số và lý thuyết tương quan để chỉnh lý số liệu 7. Biểu diễn công thức thực nghiệm y = ax + b thành bảng định mức

Chương IV. Thiết kế định mức lao động trong sản xuất xây dựng 1. Cơ sở khoa học của công tác định mức xây 2. Thiết kế định mức lao động

Chương V. Thiết kế định mức thời gian sử dụng máy xây dựng 1. thiết kế điều kiện tiêu chuẩn 2. Xác định mức thời gian sử dụng máy xây dựng

Chương VI. Định mức sử dụng vật liệu trong xây dựng 1. Khái niệm vật liệu trong xây, lắp 2. Thành phần cơ cấu của định mức vật liệu toàn phần 3. Phân loại định mức vật liệu 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí vật liệu trong xây dựng công trình

Chương VII. Các phương pháp lập định mức vật liệu trong xây dựng 1. Phương pháp phân tích – tính toán thuần thúy 2. Phương pháp quan sát thực tế tại hiện trường 3. Phương pháp thí nghiệm 4. Xác định chi phí vật liệu (ĐMvl) bằng phương pháp hỗn hợp

Chương VII. Phương pháp tính định mức vật liệu để chế tạo bê tông tươi và vữa 1. Tính định mức chi phí vật liệu cấu thành sản phẩm (ĐMCT) để trộn bê tong 2. Tính định mức vật liệu để chế tạo vữa

PHẦN BA ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN VÀ ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN TỔNG HỢP XÂY DỰNG

CÔNG TRÌNH Chương I. Định mức dự toán xây dựng công trình

1. Khái niệm về định mức dự toán xây dựng công trình và phạm vi áp dụng 2. Những kiến thức cơ bản về định mức dự toán 3. Phương pháp định mức dự toán 4. Ví dụ tính định mức dự toán

Chương II. Định mức dự toán tổng hợp xây dựng công trình 1. Khái niệm về định mức dự toán tổng hợp xây dựng công trình và phạm vi áp dụng 2. Những kiến thức cơ bản về định mức dự toán tổng hợp 3. Phương pháp xây dựng định mức dự toán tổng hợp

22. TOÁN KINH TẾ

Page 73: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

73

1. Tên học phần: Toán kinh tế 2. Số đơn vị học trình/Tín chỉ: 4 3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 1

4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 4 đơn vị học trình (60 tiết)

- Thực hành trên phòng máy tính: 1 đơn vị học trình (15 tiết)

5. Điều kiện tiên quyết: - Toán cao cấp

- Xác suất thống kê toán

6. Mục đích của học phần Cung cấp cho người học những kiến thức về xây dựng các bài toán tối ưu trong kinh tế Cung cấp các phương pháp giải các bài toán tối ưu cả thủ công và giải trên máy.

Đưa ra một số kỹ năng phân tích lựa chọn các giải pháp để từ đó đưa ra các quyết định đầu tư tối ưu nhất. Là một công cụ quan trọng trong việc ra quyết định trong trường hợp thiếu thông tin

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần Học phần giới thiệu phương pháp cân bằng tĩnh trong kinh tế, phân tích so sánh, ứng dụng của đạo hàm, vi phân trong phân tích kinh tế, phương pháp sơ đồ mạng lưới với bài toán tối ưu hoá … cho người học.

9. Tài liệu học tập + Sách giáo trình chính Trần Văn Quyết, Bài giảng toán kinh tế, năm 2002

+ Sách tham khảo

1. Alpha C. Chiang , Fundamental Methods of Mathematical Economics – Third Edition

2. Lê Đình Thuý, Toán cao cấp cho các nhà kinh tế – phần I giải tích đại số –- ĐHKTQD,Hà nội

3. Kinh tế vi mô - NXB giáo dục

4. OPERATIONS RESEARCH AN INTRODUCTION – HAMDYA. TAHA inc:1988

5. GS. Trần Túc, Quy hoạch tuyến tinh – Bội môn điều khiển học –Khoa toán kinh tế - ĐHKTQD Hà Nội – 2000

6. Nguyễn Đức Nghĩa, Tối ưu hoá – NXB Giáo dục 1999

7. Ths. Nguyễn Hữu Hoà, Lý Thuyết quy hoạch trong kinh tế-NXB xây dựng 2001 8. T.S. Hoàng Đình Tuấn – Lý thuyết mô hình toán kinh tế, NXB KHKT, Hà nội 2003

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên Dự lớp: Thời gian học trên lớp từ 80% số tiết lý thuyết trở lên Thực hành trên phòng máy: 100% số tiết thực hành

Bài kiểm tra: mỗi sinh viên hoàn thành 3 bài kiểm tra 45 phút Bản thu hoạch: Một bài tập lớn sinh viên tự làm theo nhóm và bảo vệ trước khi nghỉ ôn thi: Đạt từ 5 điểm trở lên

11. Thang điểm: 10 12. Yêu cầu Sinh viên:

Page 74: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

74

- Tiêu chuẩn đủ điều kiện dự thi: Dự, nghe giảng trên lớp được ít nhất 80% số tiết môn học trên mỗi học phần - Tham dự đủ bài kiểm tra điều kiện của học phần

- Hình thức thi kết thúc học phần: Thi viết

13. Nội dung chi tiết học phần Chương 1. Giới thiệu Mô hình toán kinh tế

I. ý nghĩa và khái niệm của mô hình toán kinh tế trong nghiên cứu, phân tích kinh tế

II. Cấu trúc mô hình toán kinh tế 2.1. Các biến số của mô hình 2.2. Mối liên hệ giữa các biến số - Các phương trình của mô hình

III. Phân loại mô hình toán kinh tế 3.2.Phân loại mô hình theo đặc điểm cấu trúc và công cụ toán học sử dụng 3.2. Phân loại mô hình theo quy mô yếu tố, theo thời hạn

IV. Nội dung của Phương pháp mô hình trong nghiên cứu và phân tích kinh tế 4.1. Nội dung cơ bản của phương pháp mô hình 4.2. Thớ dụ minh hoạ

V. Phương pháp phân tích mô hình 5.1. Đo lường sự thay đổi của biến nội sinh theo biến ngoại sinh

5.2. Tính hệ số tăng trưởng (nhịp tăng trưởng )

5.3. Tính hệ số thay thế (bổ sung, chuyển đổi)

VI. áp dụng phân tích mô hình đối với Một số mô hình kinh tế phổ biến 6.1. Mô hình tối ưu 6.2. Mô hình cân bằng thị trường

6.3. Mô hình kinh tế động

Chương 2 Phân tích cân bằng tĩnh trong kinh tế 1.1. Xây dựng Mô hình một loại hàng hóa

1.2. Thị trường nhiều hàng hoá liên quan

II. Cân bằng trong phân tích thu nhập quốc dân 2.1. Khái niệm 2.2. Ngành thuần tuý

2.3. Các giả thiết cơ bản

2.4. Phân loại bằng cân đối liên ngành

2.5. Xét mô hình có n ngành sản xuất

Chương 3. Phân tích so sánh - ứng dụng của đạo hàm và vi phân trong phân tích kinh tế

I. Khái niệm về phân tích so sánh II. ứng dụng đạo hàm và vi phân trong phân tích kinh tế

2.1. Đạo hàm. 2.2. Mối quan hệ giữa hàm doanh thu biên và hàm doanh thu tinh bình quân (MR, AR).

2.3. Mối quan hệ giữa hàm chi phí cận biên và hàm chi phí trung bình

Page 75: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

75

2. 4. ứng dụng của đạo hàm riêng trong phân tích kinh tế

III. ứng dụng của vi phân trong phân tích kinh tế 3.1. Vi phân và hệ số co giãn điểm

3.2. Vi phân toàn phần 3.3. Đạo hàm toàn phần

3. 4. ứng dụng của đạo hàm và vi phân toàn phần trong phân tích các mô hình kinh tế

Chương 4. Bài toán tối ưu hoá Phần1. Trường hợp bài toán chỉ có 1 biến lựa chọn I. Giá trị tối ưu và điểm cực trị

1.1. Bài toán sản xuất

1. 2. Bài toán tiêu dùng

II. Cực đại và cực tiểu địa phương, kiểm tra tích cực trị bằng đạo hàm bậc nhất 2.1. Ôn tập về cực trị 2.2. Kiểm tra tính cực trị bằng đạo hàm bậc nhất

III. Kiểm tra tính cực trị bằng đạo hàm bậc 2 và ứng dụng trong phân tích kinh tế 3.1. Kiểm tra tính cực trị bằng đạo hàm bậc 2 3. 2. ứng dụng trong phân tích kinh tế

Phần 2. Trường hợp bài toán có nhiều biến lựa chọn I. Kiểm tra điều kiện tối ưu bằng vi phân

1.1. Trường hợp bài toán có 2 biến lựa chọn

1.2. Trường hợp bài toán có 3 biến lựa chọn

1.3. Trường hợp bài toán có n biến lựa chọn

1.4. ứng dụng trong phân tích kinh tế

Phần 3. Tối ưu hoá với các ràng buộc đẳng thức(cực trị có điều kiện) I. ảnh hưởng của ràng buộc II. Phương pháp nhân tử Lagrange để giải bài toán cực trị có ràng buộc

2.1. Liên hệ với cực trị tự do

2.2. Phương pháp nhân tử Lagrange

2.3. Xét cực trị có điều kiện với n biến chọn và một phương trình ràng buộc

III. ứng dụng trong phân tích kinh tế 3.1. Tối ưu hoá lợi ích và nhu cầu của người tiêu dùng

3.2. Sản xuất với sản lượng tối đa 3.3. Sản xuất với chi phí tối thiểu các đầu vào

3.4. Tối đa hoá lợi nhuận của hãng độc quyền

Chương 5. Phương pháp sơ đồ mạng lưới PERT I. Định nghĩa và quy tắc lập sơ đồ mạng lưới (PERT)

1.1. Định nghĩa sơ đồ mạng lưới 1.2. Công dụng sơ đồ mạng lưới

1.3- Các quy tắc lập thành sơ đồ Pert

II. Các chỉ tiêu thời gian của sơ đồ mạng lưới (PERT) 2.1. Thời điểm sớm nhất hoàn thành sự kiện

Page 76: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

76

2.2. Thời điểm muộn nhất hoàn thành sự kiện

2.3. Thời gia dự trữ của sự kiện

2.4. Thời điểm sớm nhất khởi công và hoàn thành công việc

2.5. Thời điểm muộn nhất khởi công và hoàn thành công việc 2.6 Thời gian dự trữ chung của công việc

2.7. Đường Gant

2.8. Thời gian dự trữ của các công việc không găng liên quan 2.9. Đường gần Gant và hệ số Gant

III. Đường đẳng thời và biện pháp rút ngăng đường Gant 3.1. Khái niệm

3.2. Các biện pháp rút ngắn độ dài đường Gant

Chương 6. Lý thuyết trò chơi (game theory)

I. Trò chơi xác định nghiêm ngặt 1.1. Ma trận kết quả

1.2. Nguyên tắc căn bản của lý thuyết trò chơi 1.3. Trò chơi xác định nghiêm ngặt

1.4. Định lý 1.5. Xác định giá trị yên ngựa

II. Trò chơi xác định không nghiêm ngặt III. Chiến lược trội và bị trội

Chương 7. Lý thuyết ra quyết định (game theory) I. Những điều cơ bản trong lý thuyết ra quyết định

1.1. Giới thiệu

1.2. Các bước trong lý thuyết ra quyết định 1.3. Các môi trường ra quyết định

1.4. Ra quyết định trong trường hợp rủi ro

1.4.1. Mô hình EVPI ( Giá trị kỳ vọng của thông tin hoàn hảo)

1.4.2. Mô hình Min EOL ( thiệt hại – cơ hội – kỳ vọng)

1.4.1.1. Thiệt hại cơ hội (OL) 1.4.1.2. Thiệt hại cơ hội kỳ vọng

1.4.1.3. Ra quyết định theo tiêu chuẩn Min EOL 1.5. Ra quyết định trong trường hợp không chắc chắn

1.5.1. Mô hình Maximax

1.5.2. Mô hình Maximin

1.5.3. Mô hình đồng đều ngẫu nhiên

1.5.4. Mô hình trung bình có trọng số 1.5.5. Mô hình Minimax

1.5.6. Phân tích biên sai

1.5.6.1. Đặt vấn đề

1.5.6.2. Phân tích biên sai với phân phối rời rạc

Page 77: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

77

1.5.6.3. Phân tích biên sai với phân phối chuẩn

II. Các quyết định và thuyết lợi ích 1.1. Giới thiệu

1.2. Cây quyết định 1.3. Thuyết độ hữu ích

1.3.1. Khái niệm

1.3.2. Cách tích 1.3.3. Đánh giá phương án bằng độ hữu ích

1.3.4. Ra quyết định nhiều yếu tố 23. KINH TẾ XÂY DỰNG 1. Tên học phần: Kinh tế xây dựng 2. Số đơn vị học trình/Tín chỉ: 3 3. Chuyên ngành đào tạo: Kinh tế xây dựng 5. Phân bổ thời gian: Tổng số đơn vị học trình: 3 ĐVHT Tổng số tiết: 45 tiết lý thuyết 6. Điều kiện tiên quyết: 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Trang bị các kiến thức cơ bản cho sinh viên về môn học Kinh tế xây dựng để sinh

viên hiểu rõ và vận dụng được khía cạnh kinh tế trong công tác chuyên môn của mình.

8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Đi học được ít nhất 80% số tiết của môn học - Chuẩn bị bài tập, câu hỏi thảo luận đã cho trước theo yêu cầu của giáo viên - Làm bài tập, thảo luận tại lớp hoặc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

9. Tài liệu học tập: 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Tiêu chuẩn đủ điều kiện dự thi: Dự, nghe giảng trên lớp được ít nhất 80% số tiết môn học trên mỗi học phần

- Tham dự đủ bài kiểm tra điều kiện của học phần - Hình thức thi kết thúc học phần: Thi viết.

11. Thang điểm: 10 12. Mục tiêu của học phần:

Sinh viên phải nắm vững những khái niệm cơ bản, hiểu rõ nội dung những vấn đề

Kinh tế xây dựng nêu ra và biết đối chiếu, vận dụng thực tế, nắm vững và thực hành các

bài toán và tình huống kinh tế.

13. Nội dung chi tiết học phần: II. Đề cương tổng quát

II. Phân phối chương trình môn học

Phân phối thời gian TT Tên chương

Lý thuyết Bài tập Thực hành Tổng cộng

Page 78: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

78

1

Chương 1: Xây dựng cơ

bản trong hệ thống nền

kinh tế quốc dân

5 5

2 Chương 2: Tổ chức và

quản lý xây dựng 5 5

3

Chương 3: ứng dụng khoa

học công nghệ tiến bộ

trong sản xuất xây dựng

5 5

4

Chương 4: Kế hoạch sản

xuất – kinh doanh của

doanh nghiệp xây dựng

5 5

5

Chương 5: Vốn sản xuất

của các Doanh nghiệp xây

dựng

15 10 25

Tổng cộng 35 10 45

Đề cương chi tiết

Chương 1: Xây dựng cơ bản trong hệ thống nền kinh tế quốc dân

1.1. Vị trí, vai trò của công tác XDCB trong nền kinh tế quốc dân

1.2. Quá trình hình thành công trình xây dựng

1.2.1. Các lực lượng tham gia vào quá trình hình thành công trình xây dựng

1.2.2. Các lực lượng tham gia quá trình hình thành công trình xây dựng

1.3. Phân biệt một số khái niệm về các lĩnh vực và các ngành có liên quan đến đầu tư xây

dựng

1.3.1. Lĩnh vực đầu tư xây dựng

1.3.2. Ngành công nghiệp xây dựng

1.3.3. Ngành tư vấn đầu tư và xây dựng

1.3.4. Các ngành sản xuất cung cấp đầu vào cho dự án đầu tư xây dựng

1.3.5. Các ngành dịch vụ khác cho dự án đầu tư xây dựng

1.4. Đặc điểm của sản phẩm và sản xuất xây dựng

1.4.1. đặc điểm của sản phẩm xây dựng

1.4.2. Đặc điểm của sản xuất Xây dựng

1.4.3. Đặc điểm của nền kinh tế thị trường trong Xây dựng

Chương 2: Tổ chức và quản lý xây dựng

2.1. Quản lý nhà nước về kinh tế đối với ngành xây dựng

2.1.1. Sự cần thiết phải tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước đối với ngành Xây dựng

2.1.2. Tổ chức hoạt động quản lý Nhà nước về kinh tế đối với ngành xây dựng

2.2. Tổ chức và quản lý doanh nghiệp xây dựng

Page 79: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

79

2.2.1. Vận dụng các quy luật Kinh tế, nguyên tắc và phương pháp quản lý chung trong

kinh doanh xây dựng

2.2.2. Tổ chức bộ phận chủ thể quản trị doanh nghiệp xây dựng

2.2.3. Tổ chức bộ phận trực tiếp sản xuất – kinh doanh (đối tượng bị quản lý)

Chương 3: ứng dụng khoa học và công nghệ tiến bộ trong sản xuất kinh doanh

3.1 Khái niệm, nhiệm vụ của việc ứng dụng khoa học và công nghệ tiến bộ trong sản xuất

kinh doanh

3.1.1. Khái niệm

3.1.2. Nhiệm vụ

3.2. Một số phương hướng phát triển, ứng dụng khoa học và công nghệ tiến bộ trong sản

xuất xây dựng

3.2.1. Đối với máy móc thiết bị và công cụ lao động

3.2.2. Đối với đối tượng lao động (Vật liệu và kết cấu xây dựng)

3.2.3. Đối với công nghệ xây dựng (Phương pháp kết hợp giữa người lao động với công cụ

lao động và đối tượng lao động)

3.2.4. Đối với công tác thiết kế xây dựng

3.2.5. Đối với công tác quản lý

3.2.6. Đối với lĩnh vực tiêu chuẩn và quy phạm xây dựng

3.3. Vai trò và nội dung công tác ứng dụng khoa học và công nghệ trong xây dựng

3.3.1. Vai trò

3.3.2. Nội dung

3.4. Phương pháp so sánh các phương án công nghệ xây dựng

3.4.1. So sánh theo góc độ lợi ích của chủ thầu xây dựng

3.4.2. So sánh theo góc độ lợi ích của chu thầu đầu tư

3.5. Phương pháp so sánh các phương án máy xây dựng

3.5.1. So sánh theo góc độ chủ thầu xây dựng

3.5.2. So sánh theo góc độ chủ thầu đầu tư

3.5.3. So sánh theo góc độ doanh nghiệp chế tạo máy xây dựng

3.6. So sánh các phương án vật liệu và kết cấu xây dựng

3.6.1. So sánh theo góc độ chủ thầu xây dựng

3.6.2. So sánh theo góc độ chủ thầu đầu tư

3.7. Công nghiệp hóa xây dựng (CNHXD)

3.7.1. Khái niệm CNHXD

3.7.2. Các hình thức CNHXD và ưu nhược điểm của từng hình thức

3.7.3. So sánh các hình thức CNHXD

Chương 4: Kế hoạch sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng

4.1. Mô hình kế hoạch theo cơ chế thị trường và nguyên tắc lập kế hoạch sản xuất kinh

doanh xây dựng theo cơ chế thị trường

Page 80: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

80

4.1.1. Mô hình kế hoạch theo cơ chế thị trường

4.1.2. Các nguyên tắc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh xây dựng trong cơ chế thị trường

4.2. Phân loại kế hoạch sản xuất kinh doanh và nội dung của từng loại kế hoạch

4.2.1. Nếu phân theo tính chất động và tĩnh

4.2.2. Phân theo đối tương lập kế hoạch

4.3. Các giai đoạn lập kế hoạch sản xuất kinh doanh xây dựng

4.3.1. Theo trình tự các bước hình thành phương án kế hoạch

4.2.2. Theo trình tự và nội dung kế hoạch

4.4. Các chỉ tiêu của kế hoạch sản xuất kinh doanh

4.4.1. Các chỉ tiêu của kế hoạch cơ cấu sản xuất kinh doanh xây dựng

4.4.2. Các chỉ tiêu của kế hoạch theo hợp đồng xây dựng

4.4.3. Các chỉ tiêu của kế hoạch năm

4.5. Các phương pháp lập kế hoạch của doanh nghiệp xây dựng

4.5.1. Các phương pháp chung

4.5.2. Các phương pháp theo đối tượng lập kế hoạch

Chương 5: Vốn sản xuất của doanh nghịêp xây dựng

5.1. Khái niệm vốn sản xuất kinh doanh và nội dung của tài sản trong doanh nghiệp

5.1.1. Khái niệm vốn sản xuất của doanh nghiệp xây dựng

5.1.2. Nội dung của tài sản trong doanh nghiệp xây dựng

5.1.3. Nguồn vốn của doanh nghiệp xây dựng (phân theo sơ đồ)

5.2. Quản lý vốn cố định

5.2.1. Chiến lược và kế hoạch nguồn vốn cố định

5.2.2. Chiến lược và kế hoạch sử dụng vốn cố định cho sản xuất

5.2.3. Chiến lược và kế hoạch khấu hao TSCĐ và tái sản xuất TSCĐ

5.2.4. Chiến lược và kế hoạch dự trữ TSCĐ

5.2.5. Chiến lược và kế họach bảo toàn vốn cố định

5.3. Quản lý vốn lưu động

5.3.1. Chiến lược và kế hoạch sử dụng VLĐ

5.3.2. Kế hoạch định mức VLĐ

5.3.3. Các chỉ tiêu đặc trưng cho hiệu quả sử dụng VLĐ

5.3.4. Chiến lược và kế hoạch bảo toàn VLĐ

24. THỐNG KÊ XÂY DỰNG 1. Số đơn vị học trình/Tín chỉ: 3 2. Trình độ: cho sinh viên năm thứ 2 3. Phân bổ thời gian:

Lên lớp: 45 tiết chuẩn (3 ĐVHT)

4. Điều kiện tiên quyết: 5. Mục tiêu của học phần:

Page 81: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

81

6. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần: 7. Nhiệm vụ của sinh viên

Dự lớp đầy đủ theo qui định

Theo quy chế 25

8. Tài liệu học tập: 9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Thi giữa học kì: 25% tổng điểm đánh giá cuối cùng

Thi cuối học kì: 75% tổng điểm đánh giá cuối cùng

Thang điểm: 10

10. Nội dung chi tiết học phần Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC 1.1 Đối tượng nghiên cứu của thống kê học 1.1.1. Khái niệm về thống kê học 1.1.2. Đối tượng nghiên cứu cả thống kê học 1.2. Vai trò của thông tin thống kê đối với công tác quản lý doanh nghiệp 1.2.1. Hệ thống thông tin phục vụ quản lý doanh nghiệp 1.2.2. Tổ chức thu thập thông tin ban đầu 1.3. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê 1.3.1. Tổng thể thống kê 1.3.2. Tiêu thức thống kê 1.3.3. Chỉ tiêu thống kê 1.3.4. Các loại thang đo được dùng trong nghiên cứu thống kê 1.3.5. Phương pháp luận của thống kê học 1.4. Quá trình nghiên cứu của thống kê 1.4.1. Sơ đồ chung về quá trình nghiên cứu thống kê 1.4.2. Điều tra thống kê 1.4.3. Tổng hơp thông kê 1.4.4. Phân tích và dự toán thống kê 1.4.5. Trình bày kết quả nghiên cứu Chương 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP THÔNG KÊ BIỂU THỊ MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1. Số tuyệt đối trong thống kê 2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của số tuyệt đối trong thống kê 2.1.2. Các loại số tuyệt đối trong thống kê 2.2. Số tương đối trong thống kê 2.2.1. Khái niệm và đặc điểm của số tương đối trong thống kê 2.2.2. Các loại số tương đối trong thống kê 2.3. Số bình quân trong thống kê 2.3.1 Khái niệm và đặc điểm của số bình quân trong thống kê 2.3.2. Các loại số bình quân 2.3.3. Điều kiện vận dụng có bình quân 2.4. Các tham số đo độ phân tán 2.4.1. Khoảng biến thiên 2.4.2. Độ lệch tuyệt đối trung bình 2.4.3. Phương sai

Page 82: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

82

2.4.4. Độ lệch tiêu chuẩn 2.4.5. Hệ số biến thiên Chương 3: ĐIỀU TRA CHỌN MẪU 3.1. Những vấn đề chung về điều tra chọn mẫu 3.1.1. Khái niệm về điều tra chọn mẫu 3.1.2. Ưu điểm của điều tra chọn mẫu 3.1.3. Tổng thể chung và tổng thể mẫ 3.1.4. Các kiểu chọn mẫu 3.2. Điều tra chọn mẫu ngầu nhiên 3.2.1. Cách thức chọn mẫu ngẫu nhiên 3.2.2. Sai số chọn mẫu ngẫu nhiên 3.2.3. Xác định số đơn vị tổng thể mẫu 3.2.4. Kiểm định thống kê Chương 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ BIỂU HIỆN XU THẾ BIẾN ĐỘNG CỦA HIỆN TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.1 Dãy số thời gian 4.1.1. Dãy số thời gian 4.1.2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian 4.1.3. Một số phương pháp biểu hiện xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng 4.2 Chỉ số 4.2.1. Khái niệm và tác dụng của chỉ số 4.2.2. Loại hình chỉ số 4.2.3. Phương pháp tính chỉ số 4.2.4. Chỉ số bình quân 4.2.5. Hệ thống chỉ số 4.2.6. Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân và tổng lượng biến tiêu thức 4.3. Các phương pháp dự báo ngắn hạn 4.3.1. Hồi quy và tương quan 4.3.2. Ngoại suy hàm xu thế 4.3.3. Các phương pháp khác

Phần thứ hai THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG

CHƯƠNG 5: THỐNG KÊ KÊT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG 5.1. Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng 5.1.1. khái quát về hoạt động sản xuất kinh doanh 5.1.2. khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 5.1.3. Đơn vị biểu hiện kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 5.1.4. Những nguyên tắc chung tính kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 5.1.5. Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng 5.2. Cách xác định kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng 5.2.1. Chỉ tiêu sản phẩm hiện vật của doanh nghiệp 5.2.2. Tổng giá trị sản xuất 5.2.3. Giá tị gia tăng 5.2.4. Giá trị gia tăng thuần 5.2.5. Doanh số kinh doanh của doanh nghiệp 5.2.6. Tổng doanh thu bán hàng

Page 83: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

83

5.2.7. Chỉ tiêu lãi (lỗ) 5.3. Phương pháp giá trị sản xuất xây lắp 5.3.1. Nguyên tắc tính giá trị sản xuất xây lắp 5.3.2. Tính giá trị sản xuất cho công việc xây lắp mới 5.3.3. Tính giá trị sản xuất cho công việc lắp đặt thiết bị, máy móc 5.3.4. Tính giá trị sản xuất công tác sửa chữa lớn nhà cửa thiết bị 5.4. Khối lượng sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp xây dựng Chương 6: THỐNG KÊ LAO ĐỘNG 6.1. Lao động trong doanh nghiệp xây dựng 6.1.1. Thành phần lao động trong doanh nghiệp xây dựng 6.1.2. Tính số lao động hiện có trong danh sách của doanh nghiệp 6.1.3. Thống kê cơ cấu lao động trong doanh nghiệp xây dựng 6.1.4. Thống kê biến động số lượng lao động trong doanh nghiệp 6.1.5. Thống kê nghiên cứu tình hình sử dụng số lượng và trình độ thành thạo của lao động hiện có trong danh sách thường xuyên 6.2. Thống kê nghiên cứu tình hình sử dụng thời gian lao động trong doanh nghiệp 6.2.1. Quỹ thời gian lao động trong doanh nghiệp 6.2.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu tình hình sử dụng thời gian lao dộng 6.3. Thống kê nghiên cứu năng suất lao động trong doanh nghiệp 6.3.1. Phương pháp xác định mức năng suất lao động trong doanh nghiệp 6.3.2. Nghiên cứu biến động năng suất lao động trong doanh nghiệp Chương 7: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG 7.1. Thống kê tài sản của doanh nghiệp xây dựng 7.1.1. Khái niệm và những vấn đề chung 7.1.2. Thống kê số lượng và cơ cấu tài sản cố định của doanh nghiệp xây dựng 7.1.3. Thống kê nghiên cứu hiện trạng tài sản cố định của doanh nghiệp xây dựng 7.1.4. Thống kê nghiên cứu biến động tài sản cố định - Bảng cân đối tài sản cố định của doanh nghiệp xây dựng 7.1.5. Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định 7.1.6. Thống kê tình hình trang bị tình hình sử dụng tài sản cố định máy thi công trong doanh nghiệp xây dựng 7.2. Thống kê hoạt động đầu tư của doanh nghiệp xây dựng 7.2.1. Một số đặc điểm của việc lập dự án đầu tư trong doanh nghiệp xây dựng 7.2.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan tới hoạt động đầu tư 7.2.3. Hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu hoạt động đầu tư trong xây dựng 7.2.4. phương pháp tính các chỉ tiêu thống kê có trong các biểu báo cáo thống kê đầu tư xây dựng cơ bản Chương 8: THỐNG KÊ VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG 8.1. Thống kê tình hình cung ứng vật liệu xây dựng 8.2. Thống kê tình hình dự trữ vật liệu xây dựng 8.3. Thống kê tình hình sử dụng vật liệu xây dựng Chương 9: THỐNG KÊ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY DỰNG 9.1 Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm 9.1.1. Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất 9.1.2. Khái niệm và mối quan hệ của giá thành sản phẩm với chi phí sản xuất 9.1.3 Những khái niệm cơ bản về giá thành sản phẩm xây dựng

Page 84: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

84

9.1.4 Nội dung giá thành xây lắp 9.2 Thống kê nghiên cứu biến động giá thành sản phẩm xây dựng 9.2.1 Thống kê nghiên cứu biến động giá thành công tác xây lắp 9.2.2. Thống kê nghiên cứu biến động giá thành công trình hoàn thành 25. LẬP VÀ PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1. Số đơn vị học trình/Tín chỉ: 4 2. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 3 3. Phân bổ thời gian:

Lên lớp: 60 tiết chuẩn (4 ĐVHT)

Khác: Không

4. Điều kiện tiên quyết: 5. Mục tiêu của học phần:

- Là môn học cơ sở giới thiệu các phương pháp phân tích, đánh giá và xác định các

nhân tố khác về đầu tư xây dựng.

6. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần: 7. Nhiệm vụ của sinh viên

Dự lớp đầy đủ theo qui định

8. Tài liệu học tập: 9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Thi giữa học kì: 25% tổng điểm đánh giá cuối cùng

Thi cuối học kì: 75% tổng điểm đánh giá cuối cùng

Thang điểm: 10

10. Nội dung chi tiết học phần Lời nói đầu Chương 1. Tổng quan về dự án đầu tư

1.1. Giới thiệu 1.2. Đầu tư 1.3. Phân loại đầu tư 1.4. Hình thức đầu tư 1.5. Các giai đoạn đầu tư 1.6. Nhà đầu tư 1.7. Dự án đầu tư 1.8. Phương pháp và kỹ thuật thẩm định dự án đầu tư 1.9. Thủ tục đăng ký đầu tư, thẩm tra dự án đầu tư

Chương 2. Dự báo 2.1. Giới thiệu 2.2. Các phương pháp dự báo 2.3. Dự báo với mô hình thống kê, khảo sát thị trường 2.4. Dự báo với mô hình chuỗi thời gian 2.5. Dự báo với mô hình hồi quy tuyến tính 2.6. Phương pháp hồi quy tuyến tính bội Chương 3. Hoạch định dự án 3.1. Giới thiệu

Page 85: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

85

3.2. Các phương pháp hoạch định dự án 3.3. Phương pháp CPM 3.4. Phương pháp PERT Bài tập Chương 4. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả và lựa chọn dự án 4.1. Giới thiệu 4.2. Giá trị tiền tệ theo thời gian 4.3. Chỉ tiêu phân tích kinh tế, tài chính: NPV, IRR, B/C 4.4. Các chỉ tiêu khác 4.5. So sánh lựa chọn phương án Chương 5. Dự án đa mục tiêu 5.1. Giới thiệu 5.2. Định lượng mục tiêu 5.3. Các phương pháp phân tích đa mục tiêu Bài tập Chương 6. Phân tích kinh tế- xã hội, tài chính và rủi ro 6.1. Giới thiệu 6.2. Phân tích kinh tế - xã hội 6.3. Phân tích tài chính 6.4. Hệ số chuyển đổi dòng tiền tài chính – kinh tế (CP) 6.5. Phân tích rủi ro 6.6. Lạm phát Bài tập Chương 7. Lập dự án đầu tư xây dựng công trình 7.1. Giới thiệu 7.2. Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình 7.3. Nội dung lập báo cáo đầu tư xây dựng công trình 7.4. Nội dung lập dự án đầu tư xây dựng công trình Chương 8. Quy trình lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình 8.1. Giới thiệu 8.2. Quy trình lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình quan trọng quốc fia 8.3. Quy trình lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình nhóm A (tât cả các nguồn vốn) 8.4. Quy trình lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình nhóm B, C (tất cả các nguồn vốn) 8.5. Quy trình lập, thẩm định, phê duyêt dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn ODA 8.6. Nội dung thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình 8.7. Nội dung thẩm định phần thiết kế cơ sở của dự án 8.8. Điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng công trình 26. QUẢN LÝ DỰ ÁN 1. Tên học phần: Quản lý dự án 2. Số đơn vị học trình/Tín chỉ: 2 3. Chuyên ngành đào tạo: Kinh tế xây dựng 5. Phân bổ thời gian: Tổng số đơn vị học trình: 2 ĐVHT Tổng số tiết: 30 tiết lý thuyết

Page 86: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

86

6. Điều kiện tiên quyết: 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

- Trang bị cho sinh viên nắm được:

+ Những nguyên tắc, quyền hạn của Nhà nước trong quản lý đầu tư. Từ khi có chủ

trương đầu tư đến khi dự án đầu tư hoàn thành đưa vào sử dụng.

+ Những nguyên tắc và trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc xây dựng chiến

lược – Kế hoạch đầu tư và tổ chức thực hiện dự án đầu tư.

8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Đi học được ít nhất 80% số tiết của môn học - Chuẩn bị bài tập, câu hỏi thảo luận đã cho trước theo yêu cầu của giáo viên - Làm bài tập, thảo luận tại lớp hoặc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

9. Tài liệu học tập: 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Kiểm tra định kỳ 1 lần, phải đạt điểm 5 trở lên (>=) - Thi hết học phần: Thi vấn đáp hoặc thi viết đạt điểm 5 trở lên.

11. Thang điểm: 10 12. Mục tiêu của học phần:

- Sinh viên phải nắm được những vấn đề cơ bản về nguyên tắc, trách nhiệm của các

cơ quan quản lý Nhà nước trong các khâu: Xét duyệt – thẩm định – quyết định đầu tư và

quản lý vốn đầu tư của các dự án.

- Những vấn đề cơ bản về nguyên tắc, trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc xây

dựng kế hoạch đầu tư và tổ chức thực hiện dự án đầu tư đã được duyệt.

13. Nội dung chi tiết học phần: II. Đề cương tổng quát

2. Nội dung tổng quát

Phân ra Nội dung Tổng số

LT BT Ghi chú

Chương 1: Quản lý của Nhà nước trong

lĩnh vực đâu tư 16 16

Chương 2: Quản lý của doanh nghiệp đối

với đầu tư 14 14

II. Nội dung chi tiết

Chương 1: Quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực đâu tư

1.1. Các nguyên tắc của Nhà nước về đầu tư

1.2. Trách nhiệm quản lý Nhà nước về đầu tư và xây dựng

1.3. Quyết định đầu tư và thẩm định dự án đầu tư

1.3.1. Thẩm quyền quyết định đầu tư

1.3.2. Thẩm quyền dự án đầu tư

1.3.3. Quyết định và cấp giấy phép đầu tư

Page 87: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

87

1.4. Chiến lược và kế hoạch đầu tư

1.4.1 Chiến lược đầu tư

1.4.2. Kế hoạch đầu tư

1.5. Quản lý vốn và giá trong đầu tư

1.5.1. Quản lý vốn đầu tư

1.5.2. Quản lý giá đầu tư

Chương 2: Quản lý của doanh nghiệp đối với đầu tư

2.1. Nguyên tắc quản lý đầu tư của doanh nghiệp

2.2. Chiến lược đầu tư của doanh nghiệp

2.2.1. Chiến lược đầu tư

2.2.2. Những quyết định về chính sách đầu tư

2.3. Kế hoach đầu tư ở doanh nghiệp

2.3.1. Nội dung kế hoạch đầu tư

2.3.2. Nguyên tắc – phương pháp lập kế hoạch đầu tư

2.4. Tổ chức bộ máy quản lý đầu tư

2.5. Tổ chức quản lý thực hiện dự án

2.6. Tuyển chọn nhà thầu – hợp đồng thực hiện dự án

27. PHÂN TÍCH HỌAT ĐỘNG KINH TẾ 1. Tên học phần : Phân tích hoạt động kinh tế 2. Số đơn vị học trình/Tín chỉ : 2 3. Trình độ : Cho sinh viên cao đẳng năm thứ 2 4. Phân bổ thời gian :

- Lên lớp : 20 tiết - Thảo luận : 7 tiết - Khác : 3 tiết

5. Điều kiện tiên quyết : Sinh viên đã được trang bị những kiến thức : Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, lý thuyết

thống kê, lý thuyết tài chính – tiền tệ; Marketing căn bản, nguyên lý kế toán 6. Mục tiêu của học phần :

Phân tích hoạt động kinh tế là một môn học giúp cho sinh viên kinh tế hiểu sâu sắc và đánh giá đúng xu hướng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh hoà nhập với nền kinh tế thế giới, đồng thời góp phần cung cấp kiến thức một cánh toàn diện cho sinh viên ngành kinh tế. 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần :

Phân tích hoạt động kinh tế là một công cụ quản lý kinh tế – Một yêu cầu không thể thiếu được của các nhà quản trị doanh nghiệp. Nội dung của học phần này là cung cấp những lí luận cơ bản của phân tích kinh doanh; phân tích kết quả sản xuất kinh doanh; tình hình sử dụng các yếu tố của quá trình sản xuất; phân tích chi phí, giá thành; tình hình tiêu thụ và lợi nhuận; Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. 8. Nhiệm vụ của sinh viên :

Page 88: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

88

- Dự lớp - Bài tập - Thảo luận - Khác

9. Tài liệu học tập - Giáo trình chính : Phân tích hoạt động kinh doanh – Tác giả: Nguyễn Thị Gái, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Nhà xuất bản Thống kê.

- Sách tham khảo: + Phân tích hoạt động kinh doanh –Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Thống kê; + Phân tích hoạt động kinh doanh – Tác giả: Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương, Nhà xuất bản Thống kê. + Phân tích hoạt động kinh doanh – Tác giả: Nguyễn Năng Phúc, Trường Đại học

Kinh tế Quốc Dân, Nhà xuất bản Tài chính . + Phân tích Quản Trị tài chính - Nguyễn Tấn Bình –Nhà xuất bản Thống kê

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên : - Dự lớp - Bài tập - Thi cuối học kỳ

11. Thang điểm : 10 điểm 12. Nội dung chi tiết học phần:

Chương 1: Những vấn lý luận cơ bản về phân tích hoạt động kinh doanh

1.1 Đối tượng và ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh

1.1.1 Đối tượng nghiên cứu môn học

1.1.2 Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh

1.1.3 Nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh

1.1.4 Các chỉ tiêu thường dùng trong phân tích hoạt động kinh doanh

1.1.5 Các nhân tố và phân loại các nhân tố kinh tế

1.2 Một số phương pháp sử dụng trong phân tích hoạt động kinh doanh

1.2.1 Phương pháp tỷ lệ

1.2.2 Phương pháp so sánh

1.2.3 Phương pháp chi tiết

1.2.4 Phương pháp loại trừ

1.2.5 Phương pháp liên hệ

1.2.6 Phương pháp hồi quy và tương quan

1.2.7 Phương pháp chỉ số

1.2.8 Phương pháp SWOT

1.3 Tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh

1.3.1 Khái quát chung về tổ chức phân tích kinh doanh

Page 89: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

89

1.3.2 Các loại hình phân tích hoạt động kinh doanh

1.3.3 Tổ chức lực lượng phân tích hoạt động kinh doanh

1.3.4 Quy trình tổ chức công tác phân tích kinh doanh trong doanh nghiệp

Chương 2: Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

2.1 ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích kết quả sản xuất kinh doanh

2.2 Phân tích thị trường và chiến lược sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp

2.2.1 Phân tích thị trường và môi trường kinh doanh

2.2.2 Chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp

2.3 Phân tích khái quát kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

2.3.1 Phân tích kết quả sản xuất về mặt khối lượng

2.3.2 Phân tích kết quả sản xuất theo điểm hoà vốn

2.4 Phân tích các mối quan hệ chủ yếu trong sản xuất của doanh nghiệp

2.4.1 Phân tích kết quả sản xuất theo mặt hàng

2.4.2 Phân tích ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng đến kết quả sản xuất

2.4.3 Phân tích nhịp điệu sản xuất kinh doanh

2.4.4 Phân tích tính chất đồng bộ của sản xuất

2.5 Phân tích chất lượng sản phẩm

2.5.1 Phân tích thứ hạng chất lượng sản phẩm

2.5.2 Phân tích chỉ số tổng thành chất lượng sản phẩm

2.5.3 Phân tích tình hình sai hỏng sản phẩm trong sản xuất

Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất kinh doanh

3.1 Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp

3.2 Phân tích tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp 3.2.1 Phân tích tình hình sử dụng lao động về số lượng, kết cấu

3.2.2 Phân tích tổ chức phân công lao động sản xuất

3.2.3 Phân tích tình hình sử dụng năng suất lao động

3.2.4 Phân tích tình hình sử dụng ngày công của công nhân sản xuất

3.3 Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ

3.3.1 Phân tích chung tình hình sử dụng và trang bị TSCĐ

3.3.2 Phân tích tình hình sử dụng MMTB

Page 90: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

90

3.3.3 Phân tích mức độ ảnh hưởng tổng hợp sử dụng MMTB đến kết quả sản xuất

3.4 Phân tích tình hình cung cấp, sử dụng và dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất KD

3.4.1 Phân tích tình hình cung cấp NVL ở doanh nghiệp

3.4.2 Phân tích tình hình dự trữ NVL ở doanh nghiệp

3.4.3 Phân tích tình hình sử dụng NVL vào sản xuất của doanh nghiệp

Chương 4: Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm

4.1 ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm

4.1.1 ý nghĩa

4.1.2 Nhiệm vụ phân tích

4.1.3 Phân loại chi phí

4.2 Phân tích chung tình hình thực hiện kế hoạch chi phí và giá thành sản xuất

4.3 Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch hạ giá thành của sản phẩm hàng hoá của

doanh nghiệp

4.3.1 Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch hạ giá thành của sản phẩm so sánh được

4.3.2 Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu chi phí cho 1000đ sản lượng

hàng hoá

4.4 Phân tích sự biến động giá thành theo khoản mục

4.4.1 Phân tích khoản mục chi phí NVL trực tiếp

4.4.2 Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp

Chương 5: Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận

5.1 ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích

5.2. Phân tích khái quát tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá

5.3 Phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ

5.4 Phân tích tình hình tiêu thụ những mặt hàng chủ yếu

5.5 Phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp

5.5.1 Lợi nhuận và nguồn hình thành lợi nhuận

5.5.2 Phương pháp phân tích lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của DN

Chương 6: Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

6.1 Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính của DN 6.2 Phân tích khái quát tình hình tài chính

6.2.1 Tình hình chung

6.2.2 Tỷ suất đầu tư

6.2.3 Tỷ suất vốn chủ sở hữu

Page 91: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

91

6.3 Phân tích các chỉ tiêu chủ yếu về tình hình tài chính

6.3.1 Nhóm chỉ tiêu thanh toán

6.3.2 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn

6.3.3 Nhóm chỉ tiêu lợi nhuận

6.3.4 Nhóm chỉ tiêu cơ cấu tài chính

6.4 Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ

6.4.1 Phân tích các hệ số dòng tiền

6.4.2 Phân tích dự báo kế hoạch tiền tệ

28. DỰ TOÁN 1. Tên học phần: Dự toán 2. Số đơn vị học trình/Tín chỉ: 3 3. Chuyên ngành đào tạo: Kinh tế xây dựng 5. Phân bổ thời gian: Tổng số đơn vị học trình: 3 ĐVHT Tổng số tiết: 45 tiết lý thuyết 6. Điều kiện tiên quyết: 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

- Môn học tiên lượng xây dựng là một trong các môn học chính của ngành kinh tế xây

dựng.

- Là môn học nhằm trang bị cho sinh viên ngành kinh tế các kiến thức cơ bản cần

thiết về công tác tiên lượng dự toán cho các công trình xây dựng.

8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Đi học được ít nhất 80% số tiết của môn học - Chuẩn bị bài tập, câu hỏi thảo luận đã cho trước theo yêu cầu của giáo viên - Làm bài tập, thảo luận tại lớp hoặc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

9. Tài liệu học tập: 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Kiểm tra định kỳ 1 lần, phải đạt điểm 5 trở lên (>=) - Thi hết học phần: Thi vấn đáp hoặc thi viết đạt điểm 5 trở lên.

11. Thang điểm: 10 12. Mục tiêu của học phần:

- Giúp cho sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về công tac dự toán trong xây

dựng:

- Nắm được các khái niệm dự toán hạng mục công trình, tổng dự toán

- Phương pháp tính khối lượng các loại công tác

- Phương pháp lập dự toán công trình

- Nắm được phương pháp lập dự toán đấu thầu xây lắp

- Phương pháp thanh quyết toán khối lượng xây lắp hoàn thành

13. Nội dung chi tiết học phần: II. Đề cương tổng quát

Page 92: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

92

Phân ra Ghi

chú

TT Nội dung Tổng số

LT BT KT

1 Chương 1: Tiên lượng 20 10 10

2 Chương 2: Dự toán vật liệu - nhân công –

máy thi công 3 1 2

3 Chương 3: Lập dự toán công trình 8 4 4

4 Chương 4: Lập dự toán đấu thầu xây lắp 10 5 3 2

5 Chương 5: Phương pháp thanh quyết toán

khối lượng hoàn thành 4 4

Tổng cộng 45 24 19 2

Đề cương chi tiết

Chương 1: Tiên lượng

1.1. Một số điểm chung

1.1.1. Khái niệm

1.1.2. Một số điểm cần chú ý khi tính tiên lượng

1.1.3. Ví dụ

1.2. Cách tính khối lượng một số loại công tác

1.2.1. Công tác đất

1.2.2. Công tác đóng cọc

1.2.3. Công tác thép

1.2.4. Công tác bê tông

1.2.5. Công tác nề

1.2.6. Công tác mộc

1.3. Tính tiên lượng cho một công trình xây dựng

Chương 2: Dự toán vật liệu – nhân công – máy xây dựng

2.1. Định mức tính toán xây dựng cơ bản

2.2. Tính toán nhu cầu vật liêu – nhân công – máy thi công

Chương 3: Lập dự toán công trình

3.1. Các căn cứ để lập dự toán công trình

3.1.1. Đơn giá xây dựng cơ bản

3.1.2. Giá tính theo một đơn vị diện tích

3.1.3. Định mức các tỷ lệ tính theo chi phí

3.2. Phương pháp lập dự toán công trình

3.2.1. Phương pháp lập tổng dự toán

3.2.2. Phương pháp lập dự toán xây lắp chi tiết hạng mục công trình

Page 93: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

93

Chương 4: Lập dự toán đấu thầu xây lắp

4.1. Khái niẹm

4.2. Phương pháp và trình tự lập dự toán đấu thầu xây lắp

Kiểm tra

Chương 5: Thanh quyết toán khối lượng hoan thành

5.1. Thanh toán

5.2. Quyết toán

29. TỔ CHỨC XÂY DỰNG

1. Tên học phần: Tổ chức xây dựng 2. Số đơn vị học trình/Tín chỉ: 5 3. Chuyên ngành đào tạo: Kinh tế xây dựng 5. Phân bổ thời gian: Tổng số đơn vị học trình: 5 ĐVHT Tổng số tiết: 60 tiết lý thuyết Bài tập lớn: 15 Tiết 6. Điều kiện tiên quyết: 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức tổng quát về lý thuyết cổ chức sản

xuất và sự vận dụng chúng vào việc chuyển tải kiến thức của nhiều môn học khác nhằm tổ

chức các quá trình sản xuất xây lắp một cách khoa học. Mục đích hướng tới là sử dụng lợp

lý nhất các nguồn vật chất, rút ngắn thời hạn thi công và nâng cao chất lượng công trình.

Tổ chức sản xuất xây lắp và sử dụng hiệu quả các nguồn lực luôn luôn gắn bó với

các yếu tố chi phí thời gian, phân chia sử dụng không gian và mặt bằng đòi hỏi tổ chức

hợp lý các cơ sở hạ tầng phục vụ thi công.

8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Đi học được ít nhất 80% số tiết của môn học - Chuẩn bị bài tập, câu hỏi thảo luận đã cho trước theo yêu cầu của giáo viên - Làm bài tập, thảo luận tại lớp hoặc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

9. Tài liệu học tập: 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Kiểm tra định kỳ 1 lần, phải đạt điểm 5 trở lên (>=) - Thi hết học phần: Thi vấn đáp hoặc thi viết đạt điểm 5 trở lên.

11. Thang điểm: 10 12. Mục tiêu của học phần:

13. Nội dung chi tiết học phần: II. Đề cương tổng quát

Chương Nội dung Tổng số Ghi chú

I Khái niệm môn học, tổ chức thiết kế, tổ chức

khảo sát và chuẩn bị thi công 6

II Phương pháp dây chuyền và sự vận dụng trong

tổ chức thi công 12

Page 94: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

94

III Tổ chức các quá trình sản xuất trong xây dựng 8

IV Lập kế hoạch tiến độ và tổ chức thi công công

trình đơn vị 9

V Lập tổng tiến độ và tổ chức thi công nhóm nhà 8

VI Lập kế hoạch tiến độ và điền kiện thi công theo

phương pháp sơ đồ mạng 10

VII Đảm bảo cơ sở vật chất kỹ thuật trên công

trường 14

VIII Thiết kế tổng mặt bằng thi công 8

Tổng cộng 75

Đề cương chi tiết

Chương 1: Khái niệm môn học, tổ chức thiết kế, tổ chức khảo sát và chuẩn bị thi công

1.1. Đặc điểm của sản phẩm xây dựng và sản xuất xây dựng

1.2. Nhiệm vụ của tổ chức thi công xây lắp

1.3. Thiết kế tổ chức xây dựng và tổ chức thi công

1.3.1. Thiết kế tổ chức xây dựng

1.3.2. Thiết kế tổ chức thi công

1.4. Điều tra số liệu phục vụ thiết kế tổ chức thi công

1.4.1. ý nghĩa và phương pháp thu thập số liệu

1.4.2. Phân loại số liệu và nội dung cần thu thập

1.5. Công tác chuẩn bị thi công đối với tổ chức nhận thầu

Chương 2: Phương pháp dây chuyền và sự vận dụng trong tổ chức thi công

2.1. Một số khái niệm

2.1.1. Các dạng biểu đồ

2.1.2. Thi công tuần tự, thi công song song, thi công gối tiếp, thi công dây chuyền

2.1.3. các yếu tố thi công dây chuyền

2.1.4. Trình tự thiết kế – kế hoạch tiến độ thi công theo phương pháp dây chuyền

2.2. Thiết kế kế hoạch tiến độ xây lắp theo phương pháp dây chuyền

2.2.1. Tính toác thông số thời gian của dây chuyền bộ phận

2.2.2. Dây chuyền tổng hợp nhịp không đổi và thống nhất

2.2.3. Đay chuyền tổng hợp nhịp không đổi và không thống nhất

2.2.4. Dây chuyên nhịp biến đổi

2.3. Đánh giá dây chuyền

2.3.1. Chỉ số ổn định K1 của dây chuyền

2.3.2. Chỉ số về điều hòa chi phí tài nguyên

2.4. Bài tập dây chuyền

Page 95: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

95

Chương 3: Tổ chức các quá trình sản xuất trong xây dựng

3.1. Mục đích, ý nghĩa

3.2. Phân loại quá trình xây lắp theo quan điểm tổ chức thi công

3.2.1. Quá trình xây lắp và cơ cấu của quá trình xây lắp

3.2.2. Phân loại các quá trình xây lắp

3.3. Trình tự nghiên cứu và xác lập giải pháp thực hiện các quá trình xây lắp

3.3.1. Nghiên cứu nắm vững các tài liệu, số liệu và điều kiện có liên quan

3.3.2. Phân tích đặc điểm thi công kết cấu

3.3.3. Lựa chọn giải pháp thi công các quá trình xây lắp

3.3.4. Tổ chức tác nghiệp thực hiện các quá trình xây lắp

3.3.5. Tổ chức lắp đặt thiết bị công trình và thiết bị công nghệ

3.3.6. Tổ chức thực hiện các công tác hoàn thiện công trình

3.3.7. Những căn cứ lựa chọn phương án thực hiện công trình xây lắp

Chương 4: lập kế hoạch tiến độ và tổ chức thi công công trình đơn vị

4.1. Tác dụng và nội dung của thiết kế tổ chức thi công công trình đơn vị

4.1.1. ý nghĩa, tác dụng của thiết kế tổ chức thi công công trình đơn vị

4.1.2. Nội dung thiết kế tổ chức thi công công trình đơn vị

4.1.3. Những căn cứ thiết kế thi công công trình đơn vị

4.1.4. Trình tự biên soạn hồ sơ tổ chức thi công công trình đơn vị

4.2. Các yêu cầu trong thiết kế tổ chức thi công công trình đơn vị

4.3. Lập kế hoạch tiến dộ thi công công trình đơn vị

4.3.1. Căn cứ lập kế hoạch tiến độ thi công công trình đơn vị

4.3.2. Thiết lập danh mục công việc

4.3.3. Tính toán khối lượng công tác

4.3.4. Tính toán nhu cầu lao động và ca máy

4.3.5. Xác đinh số ngày cần thiết thực hiện công việc

4.3.6. Thiết lập kế hoạch tiến độ thi công

4.3.7. Thiết lập kế hoạch sử dụng lao động xe máy, nguyên vật liệu, cấu kiện, bán thành

phẩm

4.3.8. Xác đinh các chỉ tiêu Kinh tế – kỹ thuật của phương án tổ chức và kế hoạch tiến độ

đã lập

Chương 5: Lập tổng tiến độ và tổ chức thi công nhóm nhà

5.1. ý nghĩa, mục tiêu và yêu cầu

5.1.1. ý nghĩa, mục tiêu của vấn đề

5.1.2. Yêu cầu

5.2. Trình tự và nội dung các bước tổ chức thi công và lập kế hoạch tổng tiến dộ thi công

công trình

5.2.1. Nghiên cứu công trình và các điều kiện thi công

Page 96: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

96

5.2.2. Lập kế hoạch công tác chuẩn bị

5.2.3. Phân tích công trình, xác định thứ tự khởi công và kết thúc các hạng mục

5.2.4. Lập danh sách hạng mục, xác định khối lượng công tác, ấn định thời gian thực hiện

các hạng mục

5.2.5. Lựa chọn phương án thi công

5.2.6. lập kế hoạch tổng tiến độ thi công

5.2.7. Bố trí công tác gối đầu trong tổ chức thi công

5.3. đánh giá về kinh tế biện pháp tổ chức thi công đã lập

Chương 6: Lập kế hoạch tiến độ và điều kiện thi công theo phương pháp sơ đồ mạng

6.1. Sự ra đời, phạm vi ứng dụng và ưu điểm của phương pháp

6.2. Phân loại sơ đồ mạng

6.3. Sơ đồ mạng cung công việc

6.3.1. Đặc điểm và các phân tử của sơ đồ mạng

6.3.2. Quy tắc thiết lập sơ đồ mạng cung công việc

6.3.3. Xác định các yếu tố thời gian của sơ đồ mạng

6.3.4. Trình tự thiết kế kế hoạch thi công theo phương pháp sơ đồ mạng và những tình

huống cần phải điều chỉnh

6.4. Khái quát về sơ đồ mạng nút công việc và sơ đồ mạng nút sự kiện

Chương 7: Đảm bảo cơ sở vật chất kỹ thuật trên công trường

7.1. Tổ chức nghiệp vụ giao thông vận chuyển

7.1.1. ý nghĩa và sự phân loại vận chuyển phục vụ công trình xây dựng

7.1.2. Nội dung tổ chức vận chuyển

7.1.3. Xác định khối lượng vật tư, hàng hóa cần vận chuyển

7.1.4. Lựa chọn phương thức vận chuyển

7.1.5. Tính toán số lượng phương tiện vận chuyển và lựa chọn thiết bị bốc xếp

7.2. Tổ chức sản xuất phụ trợ trên công trường

7.2.1. Sự cần thiết của sản xuất phụ trợ

7.2.2. Nội dung và trình tự sản xuất ohụ trợ trên công trường xây dựng

7.3. Tổ chức nghiệp vụ kho bãi trên công trường

7.3.1. Mục đích tổ chức nghiệp vụ kho bãi và phân loại kho bãi

7.3.2. Xác định số lượng vật liệu cần dự trữ tại kho công trường

7.3.3. Xác định diện tích kho bãi

7.3.4. Kết cấu nhà kho và bố trí địa điểm đặt kho trên công trường

7.4. Tổ chức nhà tạm trên công trường

7.4.1. Những yêu cầu khi chọn giải pháp xây dựng

7.4.2. Xác định diện tích xây dựng

7.5. Tổ chức cung cấp nước trên công trường

7.5.1. Xác định lưu lượng nước cần cung cấp

Page 97: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

97

7.5.2. Lựa chọn nguồn nước

7.6. Cấp điện tạm thời trên công trường xây dựng

7.6.1. Xác định nhu cầu về điện trên công trường

7.6.2. Lựa chọn nguồn điện

Chương 8: Thiết kế tổng mặt bằng thi công

8.1. Khái quát tổng mặt bằng thi công xây dựng công trình

8.1.1. Tổng mặt bằng thi công và ý nghĩa tổng mặt bằng thi công

8.1.2. Đặc điểm và những yêu cầu khi thiết kế tổng mặt bằng thi công

8.2. Thiết kế mặt bằng thi công hạng mục công trình

8.2.1. Mục đích thiết kế và nội dung cần thực hiện

8.2.2. Xác định điểm đặt và không gian hoạt động của máy vận chuyển lên cao

8.3. Thiết kế tổng mặt bằng toàn công truờng thi công nhiều hạng mục

8.3.1. Những căn cứ thiết kế tổng mặt bằng thi công

8.3.2. Nội dung thiết kế tổng mặt bằng thi công trên phạm vi toàn công trường

30. TIN HỌC ỨNG DỤNG 1. Số đơn vị học trình/Tín chỉ: 4 2. Trình độ: cho sinh viên năm thứ 2 3. Phân bổ thời gian:

Lên lớp: 45 tiết chuẩn (2 ĐVHT)

Thực hành 15 tiết chuẩn (1 ĐVHT)

Khác: không

4. Điều kiện tiên quyết: sinh viên học xong các môn học , Tin học căn bản, Quy hoạch tuyến tính, Kinh tế lượng, Thống kê. 5. Mục tiêu của học phần: Cung cấp cho sinh viên một số kiến thức và kĩ năng tin học để ứng dụng trong việc giải quyết các công việc trong cuộc sống, trong nghiên cứu khoa học. 6. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:

Học phần này cung cấp các kiến thức và kĩ năng căn bản của Microsoft Excel ứng

dụng để giải các bài toán trong kinh tế như bài toán qui hoạch tuyến tính, bài toán vận tải;

giải các bài toán thống kê phân tích tương quan; ứng dụng Excel trong lập và phân tích dự

án đầu tư và ứng dụng Excel để làm kế toán.

7. Nhiệm vụ của sinh viên Dự lớp đầy đủ theo qui định

Tham gia thực hành đầy đủ theo qui định

8. Tài liệu học tập: Bài giảng tin học ứng dụng (do bộ môn tin học ứng dụng soạn)

sách tham khảo (các sách về tin học văn phòng và Microsoft Excel)

9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên Thi giữa học kì: 25% tổng điểm đánh giá cuối cùng

Page 98: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

98

Thi cuối học kì: 75% tổng điểm đánh giá cuối cùng

Thang điểm: 10

10. Nội dung chi tiết học phần Chương 1: Giới thiệu khái quát Microsoft Excel

1.1. Khởi động và thoát khỏi Excel

1.2. Giao diện của Excel

1.3. Thao tác với bảng tính

1.4. Các kiểu dữ liệu trong Excel

1.5. Các toán tử trog Excel

1.6. Sử dụng hàm trong Excel

1.7. Vẽ đồ thị trong Excel

1.8. Cơ sở dữ liệu trong Excel

Chương 2 Phân tích thống kê trong Excel

2.1 Giới thiệu công cụ phân tích thống kê

2.2 Thống kê mô tả

2.3 Mô tả phân bố thực nghiệm bằng biểu đồ Histogram

2.4 Phân tích phương sai, kiểm định giả thuyết

2.5 Các hàm hồi qui tuyến tính và phi tuyến

Chương 3: Phân tích tài chính trong Excel

3.1 Giới thiệu chung

3.2 Các hàm khấu hao tài sản cố định

3.3 Các hàm đánh giá hiệu quả vốn đầu tư

3.4 Các hàm tính toán chứng khoán

Chương 4: Phân tích và dự báo kinh tế trong Excel

4.1 Phân tích tương quan

4.2 Dự báo kinh tế

4.3 Giải bài toán qui hoạch tuyến tính bằng Excel

31. THUẾ 1. Tên học phần: Thuế 2. Số đơn vị học trình/Tín chỉ: 3 3. Chuyên ngành đào tạo: Tài chính nhà nước; Tài chính doanh nghiệp; Bảo hiểm; Kế toán doanh nghiệp, kinh doanh chứng khoán, định giá tài sản, tin học tài chính kế toán 4. Trình độ: Cho sinh viên cao đẳng năm thứ 3 5. Phân bổ thời gian:

- Giảng lý thuyết: 33 tiết.

Page 99: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

99

- Thực hành và thảo luận: 10 tiết. - Kiểm tra: 2

6. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã được trang bị những kiến thức cơ bản về kinh tế học vĩ mô; Kinh tế

học vi mô; Kinh tế công cộng; Tài chính doanh nghiệp; Tài chính quốc tế; Kế toán quản trị. 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Thuế là môn học bổ trợ cho các chuyên ngành Tài chính nhà nước; Tài chính doanh nghiệp; Bảo hiểm và Kế toán doanh nghiệp, nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về hệ thống thuế Việt Nam, một số sắc thuế chủ yếu trong hệ thống thuế; phương pháp xác định số thuế phải nộp của các đối tượng nộp thuế và những vấn đề cơ bản về quy trình quản lý thuế theo quy định của pháp luật Việt Nam. 8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Đi học được ít nhất 80% số tiết của môn học - Chuẩn bị bài tập, câu hỏi thảo luận đã cho trước theo yêu cầu của giáo viên - Làm bài tập, thảo luận tại lớp hoặc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

9. Tài liệu học tập: Giáo trình:

- Giáo trình Thuế, Nhà xuất bản Tài chính, năm 2000 - Giáo trình quản lý thuế, Học viện Tài chính, xuất bản năm 2005.

Tài liệu tham khảo: - Các Luật thuế, Pháp lệnh thuế, các văn bản cụ thể hóa và hướng dẫn thi hành Luật

thuế (đối với các sắc thuế phải học). - Lịch sử Hệ thống thuế Việt Nam - 2 Tập, NXB Tài chính năm 2001.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Kiểm tra định kỳ 1 lần, phải đạt điểm 5 trở lên (>=) - Thi hết học phần: Thi vấn đáp hoặc thi viết đạt điểm 5 trở lên.

11. Thang điểm: 10 12. Mục tiêu của học phần:

Môn học trang bị những kiến thức cơ bản trong quản lý thuế theo quy định của Luật thuế hiện hành ở Việt Nam. Đồng thời giúp người nghiên cứu nắm vững các thao tác cụ thể trong việc xác định số thuế phải nộp đối với một số sắc thuế chủ yếu. 13. Nội dung chi tiết học phần: A. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian

Đơn vị tính: Tiết Trong đó

STT Chương

Tên chương Tổng số

tiết Lý thuyết Thực hành/

thảo luận

Kiểm tra

1 Đại cương về thuế 3 3 2 Thuế xuất khẩu, nhập

khẩu 9 6 3

3 Thuế tiêu thụ đặc biệt 9 6 3 4 Thuế giá trị gia tăng 9 6 3 5 Thuế thu nhập 15 9 5 1

Cộng 45 30 14 1 B. Nội dung chi tiết:

Page 100: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

100

Chương 1: Đại cương về thuế 1.1. Khái niệm, đặc điểm, chức năng của thuế

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của thuế 1.1.2. Chức năng của thuế

1.2. Các yếu tố cơ bản cấu thành một sắc thuế 1.2.1. Tên gọi của sắc thuế 1.2.2. Phạm vi điều chỉnh 1.2.3. Đối tượng nộp thuế 1.2.4. Cơ sở thuế 1.2.5. Mức thuế 1.2.6. Miễn thuế, giảm thuế 1.2.7. Thủ tục thu nộp thuế

1.3. Hệ thống thuế 1.3.1. Khái niệm hệ thống thuế 1.3.2. Phân loại thuế 1.3.3. Các tiêu chuẩn của một hệ thống thuế hiện đại 1.3.4. Hệ thống thuế Việt Nam

Chương 2: Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2.1. Giới thiệu chung về thuế xuất khẩu, nhập khẩu

2.1.1. Khái niệm, đặc điểm của thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2.1.2. Nguyên tắc thiết lập thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2.1.3. Quá trình hình thành, phát triển thuế xuất khẩu, nhập khẩu ở Việt Nam và

trên thế giới 2.2. Nội dung cơ bản của Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu hiện hành ở Việt Nam

2.2.1. Phạm vi áp dụng 2.2.2. Căn cứ tính thuế 2.2.3. Đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế 2.2.4. Miễn, giảm, hoàn thuế XK, NK 2.2.5. Tổ chức quản lý thu thuế XK,NK

Chương 3: Thuế tiêu thụ đặc biệt 3.1. Giới thiệu chung về thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB)

3.1.1. Khái niệm, đặc điểm của thuế TTĐB 3.1.2. Nguyên tắc thiết lập thuế TTĐB 3.1.3. Quá trình hình thành, phát triển thuế TTĐB ở Việt Nam và trên thế giới

3.2. Nội dung cơ bản của thuế TTĐB ở Việt Nam 3.2.1. Phạm vi áp dụng 3.2.2. Căn cứ tính thuế 3.2.3. Đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế 3.2.4. Miễn, giảm, hoàn thuế TTĐB 3.2.5. Tổ chức quản lý thuế TTĐB

Chương 4: Thuế giá trị gia tăng 4.1. Giới thiệu chung về thuế giá trị gia tăng

4.1.1. Khái niệm, đặc điểm của thuế GTGT 4.1.2. nguyên tắc thiết lập thuế GTGT 4.1.3. Quá trình hình thành, phát triển thuế GTGT ở Việt Nam và trên thế giới

4.2. Nội dung cơ bản của Luật thuế GTGT hiện hành ở Việt Nam

Page 101: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

101

4.2.1. Phạm vi áp dụng 4.2.2. Căn cứ tính thuế 4.2.3. Phương pháp tính thuế 4.2.4. Quy định về hóa đơn 4.2.5. Đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế 4.2.6. Hoàn thuế GTGT 4.2.7. Tổ chức quản lý thu thuế

Chương 5: Thuế thu nhập 5.1. Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN)

5.1.1. Khái niệm, đặc điểm thuế TNDN 5.1.2. Nguyên tắc thiết lập thuế TNDN 5.1.3. Nội dung cơ bản của Luật thuế TNDN hiện hành ở Việt Nam

5.2. Thuế thu nhập cá nhân (TNCN) 5.2.1. Khái niệm, đặc điểm thuế TNCN 5.2.2. Nguyên tắc thiết lập thuế TNCN 5.2.3. Nội dung cơ bản của pháp luật thuế TNCN hiện hành ở Việt Nam

32. HÌNH HỌA VẼ KỸ THUẬT 1. Tên học phần: Hình học kỹ thuật

2. Số đơn vị học trình/Tín chỉ: 04

3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 2

4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 36 tiết

- Thảo luận, kiểm tra: 24 tiết

5. Điều kiện tiên quyết: Không

6. Mục tiêu của học phần

- Môn Vẽ kỹ thuật xây dựng là môn học kỹ thuật cơ sở nhằm cung cấp những kiến thức cơ

bản về đọc và lập bản vẽ. Nhờ những bản vẽ này, người cán bộ kỹ thuật có thể nói rõ ý

định thiết kế của mình và thực hiện ý định đó.

- Môn học giúp sinh viên khả năng tư duy, rèn luyện tính cẩn thận, kiên nhẫn, chính xác và

có kiến thức làm cơ sở học các môn có liên quan

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Theo quy chế 25

- Chuẩn bị bài, làm bài tập, tham gia thảo luận theo yêu cầu.

- Tham gia các bài kiểm tra điều kiện.

Học môn Vẽ kỹ thuật xây dựng phải đạt hai yêu cầu cơ bản:

- Vẽ được bản vẽ: tức là từ vật thật hay ý định thiết kế diễn tả được hình biểu diễn trên bản

vẽ.

Page 102: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

102

- Đọc được bản vẽ: tức là từ các hình biểu diễn của vật thể trên bản vẽ có thể hình dung

được vật thể trong không gian.

Muốn được hai yêu cầu trên phải nắm vững:

- Các phương pháp biểu diễn trong hình học hoạ hình.

- Các tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật.

- Biết sử dụng các loại dụng cụ vẽ kỹ thuật.

9. Tài liệu học tập

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

- 4 bài kiểm tra đạt 5 điểm trở lên

11. Nội dung học phần

TT NỘI DUNG

1

2.

3

Phần 1: MỞ ĐẦU I. Giới thiệu môn học

1. Vị trí, đặc điểm môn học

2. Yêu cầu môn học

II. Những tiêu chuẩn cơ bản của vẽ kỹ thuật

1. Vật liệu vàdụng cụ vẽ 2. Những tiêu chuẩn, quy định về trình bày bản vẽ

Phần 2: HÌNH HỌC HOẠ HÌNH Chương 1: Các phép chiếu - Hệ thống các mặt

phẳng hình chiếu và đồ thức

Chương 2: Biểu diễn điểm, đoạn thẳng (đường thẳng) – hình phẳng (mặt phẳng) trên đồ thức

Chương 3: Biểu diễn vật thể trên đồ thức Chương 4: Mặt cắt – Hình cắt

Chương 5: Hình chiếu trục đo

Phần 3: VẼ CHUYÊN MÔN I. Những quy định trong bản vẽ xây dựng

II. Thực hành vẽ ghi công trình nhà 2 tầng

Tổng số

Page 103: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

103

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

TT NỘI DUNG

1

2.

Phần 1: MỞ ĐẦU I. Giới thiệu môn học

1. Vị trí, đặc điểm môn học

2. Yêu cầu môn học

II. Những tiêu chuẩn cơ bản của vẽ kỹ thuật 1. Vật liệu và dụng cụ vẽ

2. Những tiêu chuẩn, quy định về trình bày bản vẽ

Bài tập số 1: Chữ số - Nét vẽ

Phần 2: HÌNH HỌC HOẠ HÌNH Chương 1: Các phép chiếu - Hệ thống các mặt phẳng

hình chiếu và đồ thức

I. Các phép chiếu

1. Phép chiếu xuyên tâm

2. Phép chiếu song song

a. Chiếu xiên b. Chiếu vuông góc

II. Hệ thống các mặt phẳng hình chiếu đồ thức 1. Hệ thống 3 mặt phẳng hình chiếu và đồ thức

2. Hệ thống 2 mặt phẳng hình chiếu và đồ thức 3. Công dụng của hệ thống các mặt phẳng hình chiếu và

đồ thức

Chương 2: Biểu diễn điểm, đoạn thẳng (đường thẳng) – hình phẳng (mặt phẳng) trên đồ thức

I. Biểu diễn điểm

1. Điểm bất kỳ

2. Điểm đặc biệt 3. Toạ độ điểm

II. Biểu diễn đoạn thẳng (đường thẳng)

1. Khái niệm 2. Vị trí của đoạn thẳng (đường thẳng) so với các mặt

phẳng hình chiếu 3. Điểm thuộc đoạn thẳng (đường thẳng)

4. Vị trí tương đối giữa hai đoạn thẳng (đường thẳng)

5. Tìm độ dài thật của đoạn thẳng

III. Biểu diễn hình phẳng (mặt phẳng)

1. Khái niệm

2. Vị trí của hình phẳng so với các mặt phẳng hình

Page 104: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

104

3

chiếu

3. Điểm, đoạn thẳng thuộc hình phẳng (mặt phẳng)

4. Quy ước thất khuất trên đồ thức

5. Giao điểm của đoạn thẳng (đường thẳng) với hình phẳng (mặt phẳng)

6. Giao tuyến của hai hình phẳng (mặt phẳng)

Chương 3: Biểu diễn vật thể trên đồ thức I. Khái niệm

II. Đồ thức vật thể 1. Đa diện: lăng trụ, chóp

2. Mặt cong: nón trụ, cầu III. Điểm thuộc mặt ngoài vật thể (đa diện và mặt cong)

IV. Giao điểm của đoạn thẳng (đường thẳng) với vật thể (đa diện và mặt cong)

V. Giao tuyến của hai đa diện đặc biệt

VI. Giao tuyến của hai đa diện (một đặc biêt, một bất kỳ

VII. Giao tuyến của hai mặt cong Bài tập số 2

- Vẽ nhóm vật thể

- Cho hai hình chiếu của vật thể. Tìm hình chiếu thứ 3 Chương 4: Mặt cắt – Hình cắt

I. Khái niệm

II. Định nghĩa mặt cắt, hình cắt

III. Các loại mặt cắt thường dùng trong bản vẽ xây dựng

IV. Cách xây dựng mặt cắt

V. Luyện tập

Bài tập số 3: Dựng mặt cắt

Chương 5: Hình chiếu trục đo I. Khái niệm

II. Nguyên tắc về hình chiếu trục đo nhị trắc

III. Nguyên tác về hính chiếu trục đo đẳng trắc

Bài tập 5: Vẽ hình chiếu trục đo nhị trắc và đẳng trắc

Phần 3: VẼ CHUYÊN MÔN I. Những quy định trong bản vẽ xây dựng

II. Thực hành vẽ ghi công trình nhà 2 tầng III. Đọc bản vẽ công trình

Bài tập số 9: Vẽ ghi công trình nhà 2 tầng

Tổng số

Page 105: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

105

33. KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP 1. Tên học phần: Kết cấu bê tông cốt thép 2. Số đơn vị học trình/Tín chỉ: 4 3. Chuyên ngành đào tạo: Kinh tế xây dựng 5. Phân bổ thời gian: Tổng số đơn vị học trình: 04 ĐVHT Tổng số tiết: 60 tiết Lý thuyết: 60 tiết 6. Điều kiện tiên quyết: 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Vận dụng những kiến thức cơ bản để tính những cấu kiện như: dầm sàn lanh tô ô

văng cầu thang… Sinh viên học xong các môn như: Cơ học kết cấu, SBVL, các môn về

kiến trúc.

II. Đề cương tổng quát 8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Đi học được ít nhất 80% số tiết của môn học - Chuẩn bị bài tập, câu hỏi thảo luận đã cho trước theo yêu cầu của giáo viên - Làm bài tập, thảo luận tại lớp hoặc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

9. Tài liệu học tập: 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Kiểm tra định kỳ 1 lần, phải đạt điểm 5 trở lên (>=) - Thi hết học phần: Thi vấn đáp hoặc thi viết đạt điểm 5 trở lên.

11. Thang điểm: 10 12. Mục tiêu của học phần:Giúp sinh viên có kiến thức cơ bản về bê tông cốt thép 13. Nội dung chi tiết học phần:

Phân ra

Chương Nội dung Số tiết Lý

thuyết

Bài

tập

Kiểm

tra

Ghi

chú

1 Những vấn đề cơ bản về bê tông cốt

thép 6

2 Tính toán cấu kiện chịu uốn về cường

độ 18

3 Tính toán cấu kiện chịu nén - kéo 12

4 Tính toán các bộ phận công trình 24

Tổng cộng 60

III. Đề cương chi tiết

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về bê tông cốt thép

1.1. Khái niệm về kết cấu bê tông cốt thép

Page 106: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

106

1.1.1. Sự làm việc của bê tông cốt thép

1.1.2. ưu, nhược điểm của bê tông cốt thép

1.1.3. Phân loại bê tông

1.2. Tính chất cơ học của bê tông cốt thép

1.2.1. Bê tông

1.2.2. Cốt thép dùng trong BTCT

1.2.3. Bê tông cốt thép

1.3. Nguyên lý tính toán kết cấu bê tông cốt thép

1.3.1. Phương pháp tính toán kết cấu bê tông cốt thép trong TTGH

1.3.2. Các loại tải trọng kết cấu theo TTGH

1.3.3. Cường độ của vật liệu

Chương 2: Tính toán cấu kiệnc hịu uốn theo cường độ

2.1. Đặc điểm cấu tạo của kết cấu chịu uốn

2.1.1. Cấu tạo bản

2.1.2. Cấu tạo dầm

2.2. Các giai đoạn ứng suất và biến dạng trên tiết diện thẳng góc

2.3. Tính toán về cường độ của cấu kiện chịu uốn trên tiết diện

2.3.1. Cấu kiện có tiết diện chữ nhật đặt cốt đơn

2.3.2. Cấu kiện có tiết diện chữ nhật đặt cốt kép

2.3.3. Cấu kiện có tiết diện chữ T

2.4. Tính toán về cường độ trên tiết diện nghiêng

2.4.1. Trạng thái phá hoại theo tiết diện nghiêng

2.4.2. Điều kiện tính toán theo tiết diện nghiêng

2.4.3. Sơ đồ ứng suất và công thức cơ bản

2.4.4. Tính toán trên tiết diện nghiêng

Chương 3: Tính toán cấu kiện chịu nén (kéo)

3.1. Cấu kiện chịu nén đúng tâm

3.1.1 Đặc điểm cấu tạo

3.1.2. Sơ đồ ứng suất của cấu kiện chịu nén đúng tâm

3.1.3 Các bài toán

3.2. Cấu kiện chịu nén lệch tâm

3.2.1. Đặc điểm cấu tạo

3.2.2. Sự làm việc của cấu kiện chịu nén lệch tâm

3.2.3. Tính toán cấu kiện chịu nén lệch tâm lớn tiết diện chữ nhật

3.2.4. Tính toán cấu kiện chịu nén lệch tâm bé

3.3. Cấu kiện chịu nén đúng tâm

Chương 4: Tính toán các bộ phận công trình

4.1. Tính sàn bê tông cốt thép

Page 107: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

107

4.1.1. Sàn lắp ghép

4.1.2. Sàn liên tục chịu lực một chiều

4.1.3. Sàn liên tục chịu lực hai chiều

4.2. Tính lanh tô - ô văng – máng nước

4.2.1. Tính lăng tô bê tông cốt thép

4.2.2.Tính ô văng BTCT

4.2.3. Tính mang nước BTCT

4.3. Tính cầu thang bê tông cốt thép

4.3.1. Cấu tạo chung

4.3.2. Tính toán các bộ phận

34. KỸ THUẬT ĐIỆN CÔNG TRÌNH

1. Tên học phần: Kỹ thuật điện công trình 2. Số đơn vị học trình/Tín chỉ: 2 - Tổng số tiết: 60 Trong đó: - Lý thuyết: 25 - Bài tập, kiểm tra: 5 3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 2 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 36 tiết - Thảo luận, kiểm tra: 24 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Không 6. Mục tiêu của học phần Môn kỹ thuật điện công trình là môn học cơ sở ngành cho các trường cao đẳng xây dựng. Môn học nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kỹ thuật điện, giúp sinh viên làm quen và hiểu được các thiết bị dùng trong ngành điện: Thiết bị điều khiển, bảo vệ, máy điện, hệ thống điên, chống sét cho công trình xây dựng là những kiến thức nền tảng tạo cho sinh viên khả năng tư duy sáng tạo độc lập. 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần 8. Nhiệm vụ của sinh viên - Theo quy chế 25 - Chuẩn bị bài, làm bài tập, tham gia thảo luận theo yêu cầu. - Tham gia các bài kiểm tra điều kiện. Yêu cầu sinh viên nắm vững những kiến thức mà môn học đem lại. Từ đó yêu cầu sinh viên khả năng tự hoàn thiện, sáng tạo, tư duy độc lập tạo khả năng áp dụng kiến thức môn học vào lĩnh vực hoạt động của bản thân trong thực tế lao động sản xuất. 9. Tài liệu học tập 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - 2 bài kiểm tra đạt 5 điểm trở lên – thang điểm 10 11. Phân bố chương trình

Chương Nội dung

Chương I Các khái niệm chung về mạch điện và các phương pháp tính toán mạch điện

Page 108: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

108

1.1 Các khái niệm cơ bản về mạch điện 1. Các loại phần tử của mạch điện 2. Các đại lượng và thông số cơ bản của mạch điện 3. Các định luật cơ bản về mạch điện

1.2 Các phương pháp tính toán mạch điện 1. Phương pháp điện áp giữa 2 nút 2. Phương pháp dòng điện mạch nhánh 3. Phương pháp dòng điện mạch vòng 4. Phương pháp biến đối tương đương 5. Phương pháp xếp chồng

Chương 2 Mạch điện xoay chiều một pha

2.1 Biểu thức đại số của dòng điện xoay chiều Trị số hiệu dụng của dòng điện xoay chiều

2.2 Quan hệ giữa điện áp và dòng điện trong mạch R, L, C nối tiếp

2.3 Công suất của mạch điện xoay chiều

2.4 Hệ số công suất ϕcos

2.5 Số phức, biểu diễn các định luật và đại cương bằng số phức. Tính toán mạch điện xoay chiều bằng số phức

Chương 3 Mạch điện xoay chiều 3 pha 3.1 Các phần tử cơ bản của mạch điện xoay chiều 3 pha

3.2 Khảo sát mạch điện 3 pha mắc hình sao 3.3 Khảo sát mạch điện 3 pha mắc hình tam giác 3.4 Công suất của mạch điện 3 pha 3.5 Cách đo công suất tác dụng dụng của mạch 3 pha 3.6 Các phương pháp tính toán mạch điện 3 pha

Chương 4 Máy biến áp 4.1 Cấu tạo và phân loại máy biến áp 4.2 Nguyên lý làm việc của máy biến áp 4.3 Các phương trình cân bằng điện tử và từ của máy biến áp 4.4 Sơ đồ thay thế của máy biến áp

Chương 5 An toàn điện và chống sét cho nhà ở và công trình xây dựng

5.1 An toàn điện 5.2 Các thông số và bản chất của sét 5.3 Các tác hại chủ yếu của sét 5.4 Các biện pháp chống sét 5.5 Thiết bị nối đất và tính toán điện trở nối đất

35. SỨC BỀN VẬT LIỆU

1. Tên học phần: Sức bền vật liệu 2. Số đơn vị học trình/Tín chỉ: 04 - Tổng số tiết: 60

Page 109: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

109

Trong đó: - Lý thuyết: 44 - Bài tập: 16 3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 2 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 36 tiết - Thảo luận, kiểm tra: 24 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Không 6. Mục tiêu của học phần Mục đích: Sức bền vật liệu là môn học nghiên cứu trạng thái ứng suất và biến dạng

của vật chịu lực. Trên cơ sở đó tính toán độ bền, độ cứng và độ ổn định của cấu kiện hay một chi tiết máy.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần 8. Nhiệm vụ của sinh viên

- Theo quy chế 25 - Chuẩn bị bài, làm bài tập, tham gia thảo luận theo yêu cầu. - Tham gia các bài kiểm tra điều kiện. Yêu cầu: Người học nắm được phương pháp tính toán độ bền, độ cứng và độ ổn định

cho một cấu kiện xây dựng hình thành, từ đó tìm ra tiết diện và hình dáng hợp lý của thanh đảm bảo an toàn và tiết kiệm.

9. Tài liệu học tập 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

- 4 bài kiểm tra đạt 5 điểm trở lên 11. Phân bố chương trình

TT CHƯƠNG NỘI DUNG

1 I Một số khái niệm về sức bền vật liệu

2 II Đặc trưng hình học của tiết diện

3 III Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm

4 IV Cắt – Dập

5 V Thanh thẳng chịu xoắn thuần tuý

6 VI Thanh chịu uốn phẳng

7 VII Chuyển vị của dầm khi uốn

8 VIII Thanh chịu lực phức tạp

9 IX Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm (uốn dọc)

4. Đề cương chi tiết

CHƯƠNG NỘI DUNG I Một số khái niệm về sức bền vật liệu

1.1. Nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu 1.2. Những giả thuyết đối với vật liệu 1.3. Nguyên lý độc lập tác dụng

Page 110: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

110

1.4. Khái niệm về ngoại lực, nội lực, phương pháp mặt cắt 1. Ngoại lực 2. Nội lực 3. Ứng suất 4. Phương pháp mặt cắt xác định các thành phần ứng lực

5. Biểu đồ ứng lực - Vẽ biểu đồ ứng lực bằng phương pháp mặt cắt biến thiên

6. Liên hệ vi phân giữa các thành phần ứng lực và tải trọng ngang

7. Vẽ biểu đồ ứng lực bằng nhận xét 1.5. Khái niệm về trạng thái ứng suất

1.6. Khái niệm về biến dạng - Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng

II Đặc trưng hình học của tiết diện 2.1 Mômne tĩnh, Diện tích 2.2. Mô men quán tính đối với 1 trục 2.3. Mô men quán tính độc cực 2.4. Hệ trục quán tính ly tâm 2.5. Hệ trục quán tính chính trung tâm 2.6. Mô men quán tính của một số hình đơn giản 2.7. Công thức chuyển trục song song 2.8. Mô men quán tính của hình ghép

III Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm 3.1. Định nghĩa 3.2. Ứng suất trên mặt cắt ngang 3.3. Biến dạng 3.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu 3.5. Điều kiện bền - Các bài toán cơ bản 3.6. Bài toán siêu tĩnh

IV Cắt - Dập 4.1. Hiện tượng cắt 4.2. Hiện tượng dập 4.3. TÍnh toán về cắt - dập

V Thanh thẳng chịu xoắn thuần tuý 5.1. Khái niệm 5.2. Xoắn thuần tuý thành thẳng có mặt cắt ngang tròn 5.3. Ví dụ tính toán

VI Thanh chịu uốn phẳng 6.1. Khái niệm 6.2. Uốn thuần tuý phẳng 6.3. Uốn ngang phẳng

VII Chuyển vị của dầm khi uốn 7.1. Khái niệm

Page 111: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

111

7.2. Phương trình vi phân của đường đàn hồi 7.3. Phương pháp tích phân không định hạn 7.4. Phương pháp tải trọng giả tạo 7.5. Bài toán siêu tĩnh

VIII Thanh chịu lực phức tạp 8.1. Khái niệm 8.2. Thanh chịu uốn xiên 8.3. Thanh chịu kéo (nén) + uốn

IX Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm (uốn dọc) 9.1. Khái niệm 9.2. Công thức Ơle tính lực tới hạn 9.3. Giới hạn áp dụng công thức Ơle 9.4. Phương pháp thực hành tính thanh thẳng chịu nén đúng tâm 9.5. Hình dạng hợp lý của mặt cắt ngang

36. VẬT LIỆU XÂY DỰNG 1. Số đơn vị học trình/Tín chỉ: 3 2. Trình độ: cho sinh viên năm thứ 2 3. Phân bổ thời gian:

Lên lớp: 30 tiết chuẩn (3 ĐVHT)

Thí nghiệm: 15 tiết

4. Điều kiện tiên quyết: 5. Mục tiêu của học phần:

- Là môn học cơ sở giới thiệu các tính năng, công dụng của Vật liệu xây dựng.

6. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần: 7. Nhiệm vụ của sinh viên

Dự lớp đầy đủ theo qui định

- Yêu cầu môn học: Nắm được cấu tạo, thành phần, tính chất những vật liệu cơ bản

dùng trong xây dựng, biết đánh giá chất lượng vật liệu theo tiêu chuẩn, biết sử dụng vật

liệu hợp lý.

8. Tài liệu học tập: 9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Thi giữa học kì: 25% tổng điểm đánh giá cuối cùng

Thi cuối học kì: 75% tổng điểm đánh giá cuối cùng

Thang điểm: 10

10. Nội dung chi tiết học phần TT Nội dung

1 Bài mở đầu

Page 112: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

112

2 Chương I: Các tính chất chung của vật liệu

3 Chương II: Vật liệu đá thiên nhiên

4 Chương III: Vật liệu gốm

5 Chương IV: Chất kết dính vô cơ

6 Chương V: Bê tông và bê tông cốt thép

7 Chương VI: Vữa xây dựng

8 Chương VII: Vật liệu gỗ

9 Chương VIII: Các vật liệu khác

III. Đề cương chi tiết

TT NỘI DUNG 1 Mở đầu 2 Chương I: Các tính chất chung của vật liệu

A. Đánh giá chất lượng của vật liệu B. Những tính chất, chức năng của VLXD I. Những tính chất vật lý 1. Khối lượng riêng 2. Khối lượng thể tích 3. Độ rỗng 4. Độ mịn 5. Những tính chất có liên quan đến nước của vật liệu 6. Những tính chất có liên quan đến nhiệt của vật liệu II. Tính chất cơ học của vật liệu 1. Cường độ của vật liệu 2. Tính biến dạng của vật liệu

3. Độ cứng của vật liệu 4. Độ mài mòn 5. Độ chống va chạm III. Tính chất hoá sinh vật của vật liệu

3 Chương II: Vật liệu đá thiên nhiên A. Khái niệm chung và phân loại B. Đá Mac ma I. Đặc tính chung II. Khoáng tạo đá

III. Các loại đá Mácma thường dùng trong xây dựng C. Đá trầm tích I. Đặc điểm chung II. Khoáng tạo đá

Page 113: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

113

III. Các loại đá trầm tích thường dùng trong xây dựng D. Đá biến chất I. Đặc tính chung

II. Các loại đá biến chất thường dùng trong xây dựng E. Phân loại và ứng dụng vật liệu đá thiên nhiên

4 Chương III: Vật liệu gốm xây dựng A. Khái niệm và phân loại

B. Nguyên liệu sản xuất C. Tính chất của phối liệu D. Công nghệ sản xuất gạch ngói E. Các sản phẩm gốm xây dựng

I. Gạch đất sét II. Ngói đất sét III. Sản phẩm sàng dạng đá IV. Vật liệu chịu lửa

5 Chương IV: Chất két dính vô cơ A. Khái niệm chung và phân loại B. Vôi rắn trong không khí I. Nguyên liệu sản xuất khí II. Vôi tôi III. Các dạng sử dụng vôi trong xây dựng

IV. Quá trình rắn chăc của vôi nhuyễn V. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng vôi VI. Công dụng bảo quản vôi C. Thạch cao

D. Thuỷ tinh lỏng E. Xi măng pooc lăng I. Khái niệm chung II. Sơ lược sản xuất III. Lý thuyết về sự rắn chắc của xi măng IV. Các tính chất của xi măng Pooclăng 1. Độ nhỏ 2. Khối lượng riêng 3. Lượng nước tiêu chuẩn 4. Thời gian ninh kết 5. Tính ổn định thể tích 6. Lượng nhiệt phát ra khi rắn chắc 7. Cường độ, mác xi măng 8. Độ ẩm nhiệt độ môi trường F: Các loại xi măng khác I. Xi măng Pooc Lăng Pugiơlan II. Xi măng trắng và xi măng màu III. Xi măng rắn nhanh

Page 114: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

114

6 Chương V: Bê tông và bê tông cốt thép Bê tông dùng chất kết dính vô cơ A. Khái niệm và phân loại I. Khái niệm II. Phân loại B. Vật liệu sản xuất bê tong I. Xi măng II. Nước III. Cốt liệu IV. Phụ gia V. Cốt thép C. Tính chất của bê tong I. Tính chất của hỗn hợp bê tong II. Tính chất của bê tông đã rắn chắc

D. Thiết kế thành phần bê tông theo phương pháp thể tích tuyệt đối

E. Bê tông cốt thép I. Khái niệm 1. Ưu, nhược điểm 2. Nguyên lý làm việc II. Phân loại F. Cấu kiện bê tông cốt thép đúc sẵn I. Cấu kiện dùng cho công trình nhà dân dụng II. Cấu kiện dùng cho công trình nhà công nghiệp III. Cấu kiện dùng cho công trình giao thông IV. Cấu kiện dùng cho công trình thuỷ công V. Cấu kiện khác G. Sản xuất bê tông cốt thép đúc sẵn I. Sơ lược sản xuất II. Nghiệm thu vận chuyển bảo quản

7 Chương 6: Bê tông cốt thép và phân loại A. Khái niệm và phân loại I. Khái niệm II. Phân loại B.Vật liệu sản xuất vữa I. Chất kết dính II. Cốt liệu III. Nước IV. Phụ gia C. Tính chất của vữa I. Độ dẻo của vữa 1. Ý nghĩa 2. Phương pháp đo độ dẻo

Page 115: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

115

3. Các yếu tố ảnh hưởng II. Cường độ của vữa D. Một số loại vữa I. Vữa xây II. Vữa trát III. Vữa trang trí IV. Vữa đặc biệt

8 Chương 7: Vật liệu gỗ A. Khái niệm và phân loại I. Khái niệm II. Phân loại B. Cấu tạo gỗ và tính chất cơ lý của gỗ I. Cấu tạo II. Tính chất cơ lý C. Các sản phẩm gỗ I. Gỗ tròn II. Gỗ cấu kiện III. Gỗ dán IV. Gỗ ép D. Bảo vệ vật liệu gỗ I. Tật bệnh của gỗ II. Biện pháp bảo vệ

9 Chương 8: Vật liệu khác A. Vật liệu chất dẻo dùng trong xây dựng I. Khái niệm và chất dẻo II. Phân loại chất dẻo III. Tính chất chủ yếu của chất dẻo IV. Các sản phẩm chất dẻo dùng trong xây dựng B. Vật liệu cách nhiệt I. Khái niệm II. Phân loại III. Tính chất của vật liệu cách nhiệt IV. Vật liệu và các sản phẩm cách nhiệt vô cơ 1. Vật liệu gốm cách nhiệt 2. Bê tông nhẹ cốt liệu rỗng 3. Bê tông bọt, bê tong khí C. Chất kết dính hữu cơ I. Khái niệm II. Phân loại III. Bi tum dầu mỏ IV. Các chỉ tiêu kỹ thuật và phạm vi sử dụng của Bitum V. Gu đrông than đá 1. Khái niệm

Page 116: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

116

2. Phân loại 3. Tính chất 4. Yêu cầu kỹ thuật và phạm vi sử dụng 5. Vật liệu lợp và vật liệu chống thấm 6. Bê tông át phan D. Kính xây dựng I. Thành phần và tính chất của thuỷ tinh II. Nguyên liệu sản xuất kính III. Kính phẳng IV. Các sản phẩm thuỷ tinh dùng trong xây dựng

15 TIẾT THÍ NGHIỆM: VẬT LIỆU XÂY DỰNG

TT NỘI DUNG 1 Bài số 1: (thuộc chương 1) Xác định: - Khối lượng riêng

- Khối lượng đơn vị - Độ đặc, độ rỗng - Độ hút nước của vật liệu

2 Bài số 2: Đánh giá tiêu chuẩn chất lượng của gạch ngói - Hình dáng, kích thước - Thấm nước, độ hút nước - Cường độ chịu nén, chịu uốn

3 Bài số 3: Xác định tính chất của vôi - Độ hoạt tính, tốc độ tôi vôi - Hàm lượng hạt sượng, độ hoạt tính

4 Bài số 4: Xác định chất lượng xi măng, mác XM

5 Bài số 5: Xác định chất lượng cốt liệu sản xuất bê tong

6 Bài số 6:

Xác định thành phần bê tông kết hợp giữa tính toán và thực nghiệm

7 Bài số 7:

Xác định độ dẻo, Rnén của vữa

Page 117: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

117

37. MÁY XÂY DỰNG 1. Tên học phần: Máy xây dựng 2. Số đơn vị học trình/Tín chỉ: 2 3. Chuyên ngành đào tạo: Kinh tế xây dựng 5. Phân bổ thời gian: Tổng số đơn vị học trình: 2 ĐVHT Tổng số tiết: 30 tiết lý thuyết 6. Điều kiện tiên quyết: 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Sau khi học xong môn học yêu cầu sinh viên phải nắm được cấu tạo, nguyên lý làm việc, phạm vi ứng dụng của các loại máy và thiết bị chủ yếu dùng trong xây dựng. Từ đó biết tính toán năng suất, lựa chọn, sử dụng máy và thiết bị xây dựng có hiệu quả và kinh tế. 8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Đi học được ít nhất 80% số tiết của môn học - Chuẩn bị bài tập, câu hỏi thảo luận đã cho trước theo yêu cầu của giáo viên - Làm bài tập, thảo luận tại lớp hoặc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

9. Tài liệu học tập: 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Kiểm tra định kỳ 1 lần, phải đạt điểm 5 trở lên (>=) - Thi hết học phần: Thi vấn đáp hoặc thi viết đạt điểm 5 trở lên.

11. Thang điểm: 10 12. Mục tiêu của học phần:

Trang bị chi sinh viên hệ Cao đẳng ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp kiến

thức cơ bản về các loại máy và thiết bị chủ yếu dùng trong xây dựng .

13. Nội dung chi tiết học phần: III. Đề cương tổng quát TT Chương Nội dung Tổng số Lý thuyết Bài tập 1 Chương 1 Khái niệm chung về máy xây dựng 5 5 2 Chương 2 Các phương tiện vận chuyển 7 7 3 Chương 3 Máy nâng chuyển 9 9 4 Chương 4 Máy làm đất 9 9 5 Chương 5 Thiết bị gia cố nền đất 7 7

6 Chương 6 Máy sản xuất vật liệu xây dựng Giới thiệu

7 Chương 7 Máy làm công tác bê tông 8 8 Tổng cộng: 45 45

Tổng số: 45 tiết Trong đó: - Lý thuyết: 45 tiết

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Chương 1: Khái niệm chung về máy xây dựng 1.1. Phân loại chung về máy xây dựng 1.1.1. Nguồn động lực 1.1.2. Tính chất di động 1.1.3. Theo công dụng

Page 118: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

118

1.2. Thiết bị động lực 1.2.1. Các loại động cơ thường dùng trong máy xây dựng 1.2.2 Cách bố trí động cơ trên máy xây dựng 1.3. Truyền động trong máy xây dựng 1.3.1. Phân loại truyền động dùng trong máy xây dựng 1.3.2. Công dụng 1.3.3. Truyền động cơ khí 1.3.4. Truyền động thủy lực trong máy xây dựng 1.4. Hệ thống điều khiển 1.5. Hệ thống di chuyển 1.6. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của máy xây dựng Chương 2: Các phương tiện vận chuyển 2.1. Ô tô - Máy kéo 2.1.1. Khái niệm chung 2.1.1.1. Khái niệm 2.1.1.2. Công dụng 2.1.1.3. Phân loại 2.1.2. Sơ đồ truyền động của ô tô, máy kéo 2.1.2.1. Sơ đồ truyền động của ô tô 1 cầu chủ động 2.1.2.2. Sơ đồ truyền động của máy kéo bánh lốp 2.1.2.3. Sơ đồ truyền động của máy kéo bánh xích 2.1.3. Cấu tạo một số bộ phận chính 2.1.3.1. Sơ dồ cấu tạo, nguyên lý làm việc của ly hợp 2.1.3.2. Sơ đồ, cấu tạo, nguyên lý lạm việc của hộp số 2.1.3.3. Trục các đăng, khớp các đăng 2.1.3.4. Vi sai 2.1.4. Tính toán o tô, máy kéo 2.1.4.1. Tính lực bám, lực kéo 2.1.4.2. Tính năng suất cau ô tô tải 2.2. Máy vận chuyển liên tục 2.2.1. Khái niệm chung 2.2.2. Băng tải 2.2.2.1. Sơ đồ, kết cấu, nguyên lý làm việc 2.2.2.2. Năng suất băng tải 2.2.3. Vít tải 2.2.3.1. Sơ đồ, kết cấu, nguyên lý làm việc 2.2.3.2. Năng suất vít tải 2.2.4. Gầu tải 2.2.4.1. Sơ đồ, kết cấu, nguyên lý làm việc 2.2.4.2. Năng suất gầu tải 2.3. Phương tiện vận tải chuyên dùng Chương 3: Máy nâng chuyển 3.1. Khái niệm chung 3.1.1 Khái niệm 3.1.2. Công dụng 3.1.3. Phân loại 3.2. Các loại kích 3.3. Tời xây dựng 3.3.1. Công dụng, phân loại

Page 119: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

119

3.3.2. Tời tay 3.3.3. Tời máy 3.4. Pa lăng 3.4.1. Phận loại 3.4.2. Pa lăng tay 3.4.3. Pa lăng điện 3.4.4. Pa lăng cáp 3.5. Máy vận thăng 3.5.1 Công dụng 3.5.2. Phân loại 3.5.3. Sơ đồ kết cấu 3.6. Các loại cần trục 3.6.1. Phân lợi, công dụng 3.6.2. Các thông số cơ bản và đường đặc tính của cần trục 3.6.3. Các cơ cấu chính của cần trục 3.6.4. Sơ đồ cấu tạo một số laọi cần trục 3.6.4.1. Cần trục thiếu nhi 3.6.4.2. Cần trục tháp 3.6.4.3. Cần trục tự hành 3.6.5. Tính năng suất của cần trục 3.6.6. Tính ổn định của cần trục Chương 4: Máy làm đất 4.1. Khái niệm chung 4.2. Máy đào và vận chuyển đất 4.2.1. Máy ủi đất (công dụng, phân loại, phạm vi ứng dụng, sơ đồ di chuyển, năng suất của máy) 4.2.2. Máy cạp đất (công dụng, phân loại, phạm vi ứng dụng, sơ đồ di chuyển, năng suất của máy) 4.2.3. Máy san đất (công dụng, phân loại, phạm vi ứng dụng, sơ đồ di chuyển, năng suất của máy) 4.2.4. Máy xúc (công dụng, phân loại, phạm vi ứng dụng, sơ đồ di chuyển, năng suất của máy) 4.2.5. Máy đầm đất (công dụng, phân loại, phạm vi ứng dụng, sơ đồ di chuyển, năng suất của máy) 4.2.5.1. Khái niệm về làm chặt đất nhân tạo 4.2.5.2. Máy lu tĩnh (công dụng, phân loại, phạm vi ứng dụng, sơ đồ di chuyển, năng suất của máy) 4.2.5.3. Máy lu rung Chương 5: Thiết bị gia cố nền đất 5.1. Khái niệm chung 5.1.1. Các phưương pháp hạ cọc 5.1.2. Phân loại máy đóng cọc 5.2. Búa đóng cọc DIEZEL 5.3. Búa đóng cọc rung động 5.4. Máy khoan cọc nhồi 5.5. Máy cắm bấc thấm Chương 6: Máy sản xuất vật liệu xây dựng 6.1. Khái niệm chung 6.2. Máy nghiền đá

Page 120: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

120

6.3. Máy sàn, rửa đá 6.4. Trạm nghiền sàng liên hợp Chương 7: Máy làm công tác bê tông 7.1. Máy trộn bê tông 7.1.1. Phân loại 7.1.2. Máy trộn tự do 7.1.3. Máy trộn cưỡng bức 7.2. Máy và thiết bị vận chuyển bê tông 7.2.1. Máy bơm bê tông 7.2.2. Xe chở bê tông 7.3. Máy đầm bê tông 7.3.1. Phân loại và các phương pháp làm chặt bê tông 7.3.2. Máy đầm dùi 7.3.3. Máy đầm bàn 7.3.4. Bàn rung 7.4. Trạm trộn bê tông xi măng 38. KẾT CẤU THÉP

1. Tên học phần: Kết cấu thép 2. Số đơn vị học trình/Tín chỉ: 3 3. Chuyên ngành đào tạo: Kinh tế xây dựng 5. Phân bổ thời gian: Tổng số đơn vị học trình: 03 ĐVHT Tổng số tiết: 45 tiết lý thuyết 6. Điều kiện tiên quyết: 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Vận dụng những kiến thức cơ bản để tính những cấu kiện như: dầm sàn lanh tô ô

văng cầu thang… Sinh viên học xong các môn như: Cơ học kết cấu, SBVL, các môn về

kiến trúc.

8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Đi học được ít nhất 80% số tiết của môn học - Chuẩn bị bài tập, câu hỏi thảo luận đã cho trước theo yêu cầu của giáo viên - Làm bài tập, thảo luận tại lớp hoặc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

9. Tài liệu học tập: 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Kiểm tra định kỳ 1 lần, phải đạt điểm 5 trở lên (>=) - Thi hết học phần: Thi vấn đáp hoặc thi viết đạt điểm 5 trở lên.

11. Thang điểm: 10 12. Mục tiêu của học phần:

Môn học trang bị những kiến thức cơ bản về tính năng và phương pháp tính toán kết cấu

thép

Thiết kế các điệu kiện cơ bản, các bộ phận của công trình bằng kết cấu thép

Biết phân tích và lựa chọn phương án kết cấu gỗ của các loại công trình dân dụng và công nghiệp 13. Nội dung chi tiết học phần: II. Đề cương tổng quát

Page 121: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

121

Phân ra

Chương Nội dung Số tiết Lý

thuyết

Bài

tập

Kiểm

tra

Ghi

chú

1 Đại dương về kết cấu thép 2

2 Vật liệu thép xây dựng 5

3 Liên kết trong kết cấu thép 10

4 Dầm thép 12

5 Cột thép 8

6 Dàn thép 8

Tổng cộng 45

III. Đề cương chi tiết Chương 1: Đại cương về kết cấu thép 1.1. ưu điểm và khuyết điểm của kết cấu thép 1.1.1 ưu điểm 1.1.2. Nhược điểm 1.2. Phạm vi sử dụng 1.3. Yêu cầu đối với kết cấu thép Chương 2: Vật liệu thép xây dựng 2.1. Thép xây dựng 2.1.1. Phân loại thép xây dựng 2.1.2. Cấu trúc và thành phần hóa học của thép 2.1.3. Số hiệ thép xây dựng 2.2. Sự làm việc của thép chịu tải trọng 2.2.1. Sự làm việc chịu nén kéo của thép 2.2.2. Sự phá hoại dòn của thép 2.3. Quy cách cán thép dùng trong xây dựng 2.3.1. Thép hình 2.3.2. Tháp tấm 2.3.3. Thép hình dập nguội Chương 3: Liên kết trong kết cấu thép 3.1. Phương pháp tính toán kết cấu thép theo TTGH 3.1.1. Các trạng thái giới hạn 3.1.2. Cường độ tiêu chuẩn và cường độ tính toán 3.2. Liên kết hàn 3.2.1. Các phương pháp hàn trong kết cấu thép 3.2.2. Các loại đường hàn và cường độ tính toán 3.2.3. Các loại liên kết và phương pháp tính toán 3.3. Liên kết bulông 3.3.1. các loại bulông dùng trong kết cấu thép 3.3.2. Sự làm việc của liên kết bulông và khả năng chịu lực 3.3.3. Cấu tạo của liên kết bulông 3.3.4. Tính tán liên kết bulông

Page 122: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

122

Chương 4: Dầm thép 4.1. Đại cương về dầm và hệ dầm 4.1.1. Các loại dầm 4.1.2. Hệ dầm thép 4.2. Các hình thức chính của dầm 4.2.1. Nhịp của dầm 4.2.2. Chiều cao của tiết diện dầm 4.3. Thiết kế dầm hình 4.3.1. Chọn tiết diện dầm hình 4.3.2. Kiểm tra dầm đã chọn 4.3.3. Kiểm tra về cường độ 4.3.4. Kiểm tra ổn định tổng thể của dầm 4.4. Thiết kế dầm tổ hợp 4.4.1. Chọn tiết diện dầm 4.4.2. Kiểm tra tiết diện dầm đã chọn 4.4.3. Thay đổi tiết diện dầm theo chiuề dài dầm 4.4.4. Kiểm tra độ bền, độ võng, độ ổn định của dầm tổ hợp 4.5. ổn định tổng thể của dầm thép 4.5.1. Hiện tượng và nguyên nhân 4.5.2. Tính toán ổn định tổng thể của dầm 4.6. ổn định cục bộ của cánh và bản bụng dầm tổ hợp 4.6.1. ổn định cục bộ của cánh nén 4.6.2. ổn định cục bộ của bản bụng dầm 4.7. Cấu tạo và tính toán chi tiết dầm 4.7.1. Liên kết cánh dầm với bản bụng 4.7.2. Cấu tạo và tính toán mối nối dầm 4.7.3. Cấu tạo và tính toán phần dâm ở gối dựa Chương 5: Cột thép 5.1. Khái niệm chung 5.1.1. Đặc điẻm chung 5.1.2. Các loại cột thép 5.1.3. Sơ đồ tính và chiều dài tính 5.2. Cột đặc chịu nén trung tâm 5.2.1. Hình thức tiết diện 5.2.2. Tính toán và cấu tạo thân cột 5.3. Cột rỗng chịu nén trung tâm 5.3.1. Cấu tạo thân cột 5.3.2. Tính toán cột đặc chịu nén lệch tâm, nén, uốn 5.4. Cột chịu nén lệch tâm, nén – uốn 5.4.1. Cấu tạo 5.4.2. Tính toán cột đặc chịu nén lệch tâm, nén – uốn 5.5. Cấu tạo và tính toán các chi tiết cột 5.5.1. Đầu cột và liên kết xà ngang vào cột 5.5.2. Chân cột Chương 6: Dàn thép 6.1. Đại cương và dàn thép 6.1.1. Phân loại dàn 6.1.2. Hình dạng dàn 6.1.3. Hệ thanh bụng của dàn

Page 123: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

123

39. KẾ TOÁN MÁY 1. Tên học phần: Kế toán máy 2. Số đơn vị học trình/Tín chỉ: 3 3. Trình độ: cho sinh viên hệ cao đẳng năm thứ 3 4. Phân bổ thời gian: a. Lên lớp: 30 tiết chuẩn (2 ĐVHT) b. Thực hành 15 tiết chuẩn (1 ĐVHT) c. Khác: không 5. Điều kiện tiên quyết: sinh viên học xong các môn học , Tin học căn bản, Nguyên lí

kế toán, Kế toán tài chính 6. Mục tiêu của học phần: Cung cấp cho sinh viên một số kiến thức và kĩ năng tin

học để ứng dụng trong việc tổ chức hoạt động kế toán trên máy tính 7. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần: Học phần này cung cấp các kiến thức và kĩ năng căn bản của ứng dụng tin học để tổ chức

công tác kế toán của doanh nghiệp và các tổ chức khác. Sinh viên biết các thao tác trên một phần mềm kế toán cụ thể và các nguyên tác chung để thẹc hiện công tác kế toán trên các phần mềm kế toán khác.

8. Tài liệu học tập: a. Bài giảng Kế toán máy (do bộ môn tin học ứng dụng soạn) b. Phần mềm dạy kế toán máy 2006 do phòng THKD xây dựng và một số phần

mềm khác 9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên a. Thi giữa học kì: 25% tổng điểm đánh giá cuối cùng b. Thi cuối học kì: 75% tổng điểm đánh giá cuối cùng 10. Thang điểm: 10 11. Nội dung chi tiết học phần Phần I. Lý thuyết (15 tiết):

BÀI 1: Những vấn đề cơ bản về môn học kế toán máy 1.1. Khái niệm kế toán máy 1.1.1. Thế nào là kế toán máy. 1.1.2. Phân biệt kế toán máy với kế toán thủ công. 1.2. Mục đích, ý nghĩa, đối tượng, phương pháp nghiên cứu và nội dung môn học. 1.2.1. Mục đích, ý nghĩa của môn học. 1.2.2. Đối tượng của kế toán máy. 1.2.3. Phương pháp nghiên cứu môn học. 1.2.4. Nội dung môn học. 1.3. Tài liệu tham khảo. 1.3.1. Tài liệu liên quan đến giáo trình của môn học. 1.3.2. Các phần mềm kế toán. 1.3.3. Các căn cứ để lựa chọn phần mềm kế toán. 1.3.3. Một số nét cơ bản về máy tính và phần mềm kế toán.

BÀI 2. Xây dựng danh mục từ điển kế toán trong kế toán máy 2.1. Khái niệm danh mục từ điển kế toán. 2.2. Phân loại danh mục từ điển kế toán.

2.2.1. Các căn cứ phân loại. 2.2.2. Các loại danh mục từ điển kế toán.

2.3. Chức năng, vai trò của danh mục từ điển kế toán.

Page 124: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

124

2.4. Cách xây dựng danh mục từ điển kế toán. 2.4.1. Mã hoá trong kế toán máy. 2.4.1.1. Khái niệm mã hoá. 2.4.1.2. Chức năng của mã hoá. 2.4.1.3. Các cách mã hoá trong kế toán máy. 2.4.3. Xây dựng các danh mục từ điển kế toán. 2.4.3.1. Xây dựng danh mục ngoại tệ và tỷ giá ngoại tệ. 2.4.3.2. Xây dựng danh mục tài khoản. 2.4.3.3. Xây dựng danh mục nhóm khách hàng, khách hàng, nhóm nhà cung cấp và

nhà cung cấp. 2.4.3.4. Xây dựng danh mục vụ viêc, danh mục khoản mục. 2.4.3.5. Xây dựng danh mục chứng từ kế toán. 2.4.3.6. Xây dựng danh mục kho hàng hoá, vật tư, thành phẩm. 2.4.3.7. Xây dựng danh mục nhóm vật tư-hàng hoá-thành phẩm. 2.4.3.8. Xây dựng danh mục vật tư- hàng hoá- thành phẩm. 2.4.3.9. Xây dựng danh mục mã thuế. 2.4.3.10. Xây dựng danh mục nhóm tài sản cố định và tài sản cố định. 2.4.3.11. Xây dựng danh mục bút toán phân bổ. 2.4.3.12. Xây dựng danh mục bút toán kết chuyển tự động. 2.4.3.12. Xây dựng các danh mục khác. 2.4.4.. Các vấn đề cần lưu ý khi xây dựng danh mục từ điển kế toán.

2.4.5. Xem, chỉnh sửa và in ấn danh mục từ điển kế toán. BÀI 3. Nhập dữ liệu đầu kỳ, phân hệ kế toán máy và cách cập nhật các NVKT phát

sinh vào các chứng từ của phân hệ 3.1. Cách cập nhật số dư đầu kì các tài khoản. 3.1.1. Khai báo kì kế toán. 3.1.2. Số dư đầu kì kế toán. 3.1.3. Cách cập nhật số dư đầu kì kế toán. 3.1.4. Chỉnh sửa, xem và in ấn số dư đầu kì kế toán. 3.2. Phân hệ của kế toán máy. 3.2.1. Khái niệm phân hệ của kế toán và kế toán máy. 3.2.2. Nhắc lại nghiệp vụ kế toán thủ công và nghiệp vụ trong kế toán máy. 3.2.2. Các loại phân hệ của phần mềm kế toán máy. 3.2.2.1. Khái niệm phân hệ kế toán máy. 3.2.2.2. Các phân hệ kế toán máy. a. Phân hệ kế toán tiền mặt. b. Phân hệ kế toán tiền gửi ngân hàng. c. Phân hệ kế toán mua hàng. d. Phân hệ kế toán bán hàng. e. Phân hệ kế toán phải thu. f. Phân hệ kế toán phải trả. g. Phân hệ kế toán vật tư, kế toán kho hàng. h. Phân hệ kế toán tiền lương, bảo hiểm… i. Phiếu kế toán. j. Phân hệ kế toán TSCĐ. k. Phân hệ kế toán tổng hợp và xác định kết quả SXKD. m.Các phân hệ kế toán khác. 3.2.2.3. Cách cập nhật các NVPS vào phân hệ của phần mềm. a. Chức năng của từng phân hệ.

Page 125: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

125

b. Phạm vi cập nhật chứng từ của từng phân hệ. c. Quy trình cập nhật chứng từ. d. Cách lọc chứng từ, tìm kiếm, sửa nội dung của các chứng từ sai, xem và in ấn chứng từ. 3.2.2.4. Chứng từ trùng và cách xử lí chứng từ trùng (khử trùng) trong kế toán máy.

BÀI 4. Xác định kết quả cuối kỳ, xây dựng các báo cáo kế toán cuối kỳ 4.1. Thực hiện kết chuyến các bút toán. 4.2. Tính giá xuất cho vật tư-hàng hoá-thành phẩm theo các phương pháp khác nhau. 4.3. Báo cáo kế toán. 4.3.1. Khái niệm. 4.3.2. Phân loại báo cáo kế toán. 4.4. Quy trình lên báo cáo tự động. 4.5. Xem báo cáo kế toán và in ấn. 4.6. Phân tích kết quả từ các báo cáo kế toán. 4.7. Kết xuất thông tin kế toán. Phần II. Thực hành (theo bộ số liệu chuẩn – 30 tiết = 60 tiết giờ máy): Quy trình ứng dụng phần mềm kế toán máy Esoft. 40. CẤP THOÁT NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG 1. Số đơn vị học trình/Tín chỉ: 3 2. Trình độ: cho sinh viên năm thứ 3 3. Phân bổ thời gian:

Lên lớp: 45 tiết chuẩn (3 ĐVHT)

4. Điều kiện tiên quyết: 5. Mục tiêu của học phần: * Môn học cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản nhất về công nghệ cấp thoát nước, về sinh thái và môi trường trong xây dựng cơ bản. * Học xong môn học, người học có thể: - Nắm được cấu tạo hệ thống cấp nước, thoát nước trong và ngoài nhà. - Thiết kế được hệ thống cấp thoát nước đơn giản trong nhà. - Có cách nhìn toàn diện về công tác bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ môn trường trong xây dựng cơ bản nói riêng - Vận dụng linh hoạt những kiến thức cớ được từ môn học vào lĩnh vực chuên môn của mình 6. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần: 7. Nhiệm vụ của sinh viên

Dự lớp đầy đủ theo qui định

8. Tài liệu học tập: 9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Thi giữa học kì: 25% tổng điểm đánh giá cuối cùng

Thi cuối học kì: 75% tổng điểm đánh giá cuối cùng

Thang điểm: 10

10. Nội dung chi tiết học phần

TT NỘI DUNG

Phần mở đầu

Page 126: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

126

Chương I Cấp nước

Chương II Thoát nước

Chương III Bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản

Bài tập môn học Ôn + Thi hết môn: 2 ngày II. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT TT NỘI DUNG

Phần mở đầu - Giới thiệu lĩnh vực nghiên cứu - Mục đích, yêu cầu, nội dung môn học, phương pháp học bộ môn, tài liệu học tập

Chương I Cấp nước §1 Một số khái niệm về cấp nước 1.1 Sơ đồ và phân loai hệ thống cấp nước 1.2 Tiêu chuẩn cấp nước, chế độ tiêu thụ nước 1.3 Lưu lượng tính toán công suất trạm cấp nước 1.4 Chế độ làm việc của hệ thống cấp nước §2 Nguồn nước, công trình thu nước 2.1 Nguồn nước 2.2 Công trình thu nước §3 Xử lý nước thiên nhiên 3.1 Xử lý nước ngầm

3.2 Xử lý nước mặt * Đọc bản vẽ xử lý nước

§4 Mạng lưới cấp nước 4.1 Sơ đồ, đặc điểm, nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước

4.2 Cấu tạo mạng lưới cấp nước * Đọc bản vẽ mạng lưới cấp nước

§5 Trạm bơm - Bể chứa - Bể nước * Đọc bản vẽ trạm bơm cấp nước

§6 Hệ thống cấp nước trong nhà (HTCN trong nhà) 6.1 Nhiệm vụ và các bộ phận của HTCN trong nhà 6.2 Sơ đồ và phân loai HTCN trong nhà

6.3 Cấu tạo hệ thống cấp nước trong nhà I. Đường ống dẫn nước vào nhà II. Hố đồng hồ III. Mạng lưới cấp nước trong nhà IV. Công trình trên HTCN trong nhà * Thiết kế mạng lưới cấp nước trong nhà

6.4 Giới thiệu hệ thống cấp nước đặc biệt trong nhà * Đọc bản vẽ cấp nước trong nhà

Page 127: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

127

§7 Quản lý kỹ thuật hệ thống cấp nước

Chương II Thoát nước §1 Khái niệm về thoát nước §2 Hệ thống cấp nước trong nhà (HTTN trong nhà) 2.1 Nhiệm vụ và các bộ phận của HTTN trong nhà 2.2 Phân loại HTTN trong nhà 2.3 Cấu tạo HTTN trong nhà I. Các thiết bị thu nước thải II. Xi phông III. Mạng lưới thoát nước trong nhà IV. Công trình trên HTTN trong nhà * Thiết kế mạng lưới thoát nước trong nhà * Đọc bản vẽ thoát nước trong nhà §3 Hệ thống thoát nước bên ngoài nhà 3.1 Sơ đồ và các bộ phận của HTTN ngoài nhà 3.2 Mạng lưới thoát nước ngoài nhà 3.3 Trạm bơm nước thải 3.4 Xử lý nước thải §4 Quản lý kỹ thuật hệ thống thoát nước

* Đọc bản vẽ mạng lưới thoát nước, trạm bơm nước thải, xử lý nước thải

Chương III Bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản §1 Một số khái niệm cơ bản về hệ sinh thái, môi trường 1.1 Hệ sinh thái và sinh thái học 1.2 Môi trường, tài nguyên và phát triển 1.3 Sinh thái học đô thị §2 Ô nhiễm môi trường và bảo vệ môi trường 2.1 Khái niệm 2.2 Ô nhiễm và bảo vệ nguồn nước 2.3 Ô nhiễm và bảo vệ khí quyển 2.4 Ô nhiễm và bảo vệ môi trường đất 2.5 Các loại ô nhiễm khác 2.6 Biện pháp bảo vệ, quản lý môi trường I. Quan trắc môi trường II. Đánh giá tác động môi trường III. Nguyên tắc, biện pháp bảo vệ, quản lý môi trường

IV. Biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn lập luận chứng và thiết kế, xây dựng công trình

V. Chiến lược quốc gia phòng chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững

VI. Giới thiệu luật môi trường Bài tập môn học

Page 128: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

128

Ghi chú: Mỗi chương lấy 1 điểm điều kiện dụ thi, hình thức kiểm tra tuỳ thuộc vào sự lựa chọn của giáo viên

41. TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH 1. Số đơn vị học trình/Tín chỉ: 2 2. Trình độ: cho sinh viên năm thứ 2 3. Phân bổ thời gian:

Lên lớp: 30 tiết chuẩn (2 ĐVHT)

4. Điều kiện tiên quyết: 5. Mục tiêu của học phần:

Trắc địa là một môn khoa học về đo đạc mặt đất để xác định hình dáng, kích thước

trái đất, biểu diễn mặt đất thành bản đồ, phục vụ việc xây dựng các công trình kỹ thuật.

Trắc địa cần thiết trong tất cả các giai đoạn khảo sát, thiết kế, thi công, sử dụng công

trình.

Mỗi sinh viên ngành kỹ thuật cần được trang bị lượng kiến thức nhất định về đo đạc

bản đồ, biết sử dụng một số dụng cụ đo đạc thông thường để xác định vị trí điểm công

trình, kiểm tra theo dõi trong quá trình thi công và sử dụng công trình.

6. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần: 7. Nhiệm vụ của sinh viên

Dự lớp đầy đủ theo qui định

Nắm được cấu tạo và phương pháp sử dụng một số máy và dụng cụ đo đạc thông

thường để đo góc, đo độ dài và độ cao các điểm công trình.

8. Tài liệu học tập: 9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Thi giữa học kì: 25% tổng điểm đánh giá cuối cùng

Thi cuối học kì: 75% tổng điểm đánh giá cuối cùng

Thang điểm: 10

10. Nội dung chi tiết học phần CHƯƠNG NỘI DUNG CHÍNH

I Khái niệm chung

II Đo góc

III Đo độ dài

IV Đo độ cao

V Lưới khống chế

VI Đo vẽ bản đổ địa hình và mặt cắt

VII Sử dụng bản đồ địa hình

VIII Đo đạc công trình

IX Quan trắc biến dạng công trình

Page 129: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

129

NỘI DUNG CHI TIẾT

CHƯƠNG MỤC

NỘI DUNG

I KHÁI NIỆM CHUNG §1 - 1 Vai trò của trắc địa trong kiến trúc - xây dựng

1. Định nghĩa 2. Phần ngành 3. Vai trò môn trắc địa

§1 - 2 Hình dạng kích thước quả đất §1 - 3 Hệ toạ độ địa lý §1 - 4 Hệ toạ độ vuông góc §1 - 5 Bản đồ địa hình

1. Định nghĩa 2. Tỷ lệ và thước tỷ lệ

3. Chia mảnh và đánh số §1 - 6 Địa hướng đường thẳng

1. Góc phương vị thực A 2. Góc định hướng alpha

3. Tính toạ độ vuông góc §1 - 7 Lý thuyết sai số đo đạc

1. Định nghĩa 2. Phân loại

3. Các tiêu chuẩn đánh giá độ chính xác đo đạc

II ĐO GÓC §2 - 1 Nguyên lý đo góc bằng và góc đứng §2 - 2 Máy kinh vĩ - Phân loại và cấu tạo §2 - 3 Đo góc

1. Những thao tác cơ bản tại trạm đo 2.Phương pháp đo góc bằng 3. Phương pháp đo góc đứng

§2 - 4 Những nguồn sai số chủ yếu trong đo góc bằng và đo góc đứng

III ĐO ĐỘ DÀI §3 - 1 Khái niệm §3 - 2 Đo dài trực tiếp

1. Dụng cụ đo 2. Dóng hướng đường thẳng

3. Phương pháp đo 4. Độ chính xác

§3 - 3 Đo dài gián tiếp bằng máy quang học 1. Trường hợp tia ngắm nằm ngang

Page 130: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

130

2. Trường hợp tia ngắm nằm nghiêng §3 - 4 Đo dài gián tiếp bằng sóng vô tuyến và sóng ánh sáng

IV ĐO ĐỘ CAO §4 - 1 Khái niệm §4 - 2 Đo cao hình học

1. Nguyên lý 2. Dụng cụ đo

3. Kiểm nghiệm máy 4. Các phương pháp đo

§4 - 3 Đo cao lượng giác 1. Nguyên lý 2. Phương pháp đo

V LƯỚI KHỐNG CHẾ §5 - 1 Lưới khống chế mặt bằng

1. Khái niệm 2. Phương pháp xây dựng

§5 - 2 Lưới khống chế đo vẽ §5 - 3 Xây dựng lưới khống chế đo vẽ bằng đường chuyền kinh vĩ

1. Các dạng đường chuyền 2. Phương pháp đo đường chuyền 3. Bình sai tính toạ độ cac điểm đường chuyền

§5 - 4 Lưới khống chế độ cao 1. Lưới độ cao nhà nước 2. Lưới độ cao kỹ thuật 3. Lưới độ cao đo vẽ 4. Tính toán độ cao đúng

VI ĐO BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VÀ MẶT CẮT §6 - 1 Đo vẽ bản đồ địa hình

1. Khái niệm 2. Đo vẽ bằng phương pháp toàn đạc 3. Kiểm tra đánh giá độ chính xác

§6 - 2 Đo vẽ mặt cắt địa hình 1. Khái niệm 2. Cố định tuyến trên thực địa

3. Đo cao dọc tuyến 4. Tính toán số liệu và vẽ mặt cắt

VII SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH §7 - 1 Đặc điểm của bản đồ địa hình §7 - 2 Sử dụng bản đồ

1. Định hướng bản đồ 2. Xác định độ cao của một điểm dựa vào đường đồng mức 3. Xác định độ dốc mặt đất 4. Xác định độ dài

Page 131: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

131

5. Xác định diện tích theo bản đồ 6. Vẽ mặt cắt dựa vào bản đồ

VIII ĐO ĐẠC CÔNG TRÌNH §8 - 1 Khái niệm §8 - 2 Trình tự và độ chính xác của công tác bố trí công trình

1. Bố trí đoạn thẳng

2. Bố trí góc bằng §8 - 3 Các phương pháp bố trí điểm chi tiết

1.Phương pháp toạ độ 2. Phương pháp giao hội 3. Phương pháp tam giác đơn

§8 - 4 Bố trí điểm đã biết độ cao §8 - 5 Bố trí đường cong tròn §8 - 6 Công tác trắc địa trong xây dựng công trình

1. Chuyển trục ra thực địa 2. Chuyển trục lên tầng 3. Chuyển độ cao lên tầng 4. Chỉnh độ thẳng đứng

§8 - 7 Đo vẽ hoàn công §8 - 8 Dự tính khối lượng san nền

IX ĐO BIẾN DẠNG CÔNG TRÌNH §9 - 1 Khái niệm §9 - 2 Đo lún §9 - 3 Đo dịch chuyển §9 - 4 Đo nghiêng

42. SOẠN THẢO VĂN BẢN HỢP ĐỒNG KINH TẾ 1. Tên học phần: Thuế 2. Số đơn vị học trình/Tín chỉ: 3 3. Chuyên ngành đào tạo: 5. Phân bổ thời gian: Tổng số đơn vị học trình: 03 ĐVHT Tổng số tiết: 45 tiết Lý thuyết: 30 tiết Thực hành: 15 tiết 6. Điều kiện tiên quyết: 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: 8. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Đi học được ít nhất 80% số tiết của môn học - Chuẩn bị bài tập, câu hỏi thảo luận đã cho trước theo yêu cầu của giáo viên - Làm bài tập, thảo luận tại lớp hoặc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

9. Tài liệu học tập: 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Kiểm tra định kỳ 1 lần, phải đạt điểm 5 trở lên (>=)

Page 132: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

132

- Thi hết học phần: Thi vấn đáp hoặc thi viết đạt điểm 5 trở lên. 11. Thang điểm: 10 12. Mục tiêu của học phần: Xuất phát từ yêu cầu thực tế của môn học, để soạn thảo và xử lý các loại văn bản trong quản lý, lập và ký kết hợp đồng kinh tế là công việc thường xuyên ở các đơn vị kinh tế, các doanh nghiệp, các nhà kinh doanh. Môn học trang bị cho các cử nhân kinh tế tương lai những kiến thức cơ bản về văn bản quản lý và hợp đồng kinh tế để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội….nơi họ làm việc sau này. 13. Nội dung chi tiết học phần: 3. Khung chương trình

Nội dung Tiết lý

thuyết

Tiết

thực

hành

Chương 1: Khái quát chung về văn bản quản lý

Chương 2: Soạn thảo một số loại văn bản quản lý

Chương 3: Khái quát chung về hợp đồng kinh tế và văn

bản HĐKT.

Chương 4: Soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hoá

Chương 5: Soạn thảo hợp đồng vận chuyển hàng hoá

Chương 6: Soạn thảo hợp đồng kinh tế giao nhận thầu

trong xây dựng cơ bản.

6 tiết

5 tiết

5 tiết

5 tiết

4 tiết

5 tiết

0

5 tiết

0

4 tiết

3 tiết

3 tiết

Tổng cộng 30 tiết 15 tiết

Chương 1

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN BẢN QUẢN LÝ

1. Mục tiêu

Khi học xong chương này sinh viên có thể nắm được:

- Hiểu và phân tích được khái niệm văn bản và văn bản quản lý

- Nắm vững về vai trò, chức năng của văn bản quản lý

- Phân biệt được các loại văn bản quản lý

- Nắm được các yêu cầu về nội dung và hình thức của văn bản quản lý

- Xác định được các yếu tố bắt buộc cần phải có trong một văn bản.

2. Tóm tắt nội dung

Nội dung Thời

gian Phương pháp Vật tư

1.1. Vai trò của văn bản quản lý 45 phút Thuyết trình Tài liệu phát tay

Page 133: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

133

1.2. Yêu cầu về nội dung và hình thức

trình bày của văn bản quản lý (1.2.1;

1.2.2)

45 phút Thuyết trình Tài liệu phát tay

1.3. Thể thức văn bản (1.3.1; 1.3.2) 45 phút Thuyết trình Tài liệu phát tay

1.3. Thể thức văn bản (1.3.2) 45 phút Thuyết trình Tài liệu phát tay

1.3. Thể thức văn bản (1.3.3) 45 phút Thuyết trình Tài liệu phát tay

Thảo luận 45 phút Thảo luận Tài liệu, máy chiếu,

mẫu văn bản

Chương 2

SOẠN THẢO MỘT SỐ LOẠI VĂN BẢN QUẢN LÝ

1. Mục tiêu

Khi học xong sinh viên có thể nắm được:

- Vận dụng được quy trình soạn thảo văn bản quản lý vào soạn thảo các văn bản

quản lý cụ thể.

- Soạn thảo thành thạo một số loại văn bản thường gặp trong hoạt động quản lý.

2. Tóm tắt nội dung

Nội dung Thời

gian Phương pháp Vật tư

2.1. Quy trình soạn thảo văn bản quản lý 45 phút Thuyết trình Tài liệu phát tay

2.2. Soạn thảo một số văn bản trong quản

2.2.1. Soạn thảo quyết định

45 phút Thuyết trình Tài liệu, máy chiếu,

văn bản mẫu

2.2.2. Soạn thảo báo cáo 45 phút Thuyết trình nt

2.2.3. Soạn thảo biên bản 45 phút Thuyết trình nt

2.2.4. Soạn thảo công văn

2.2.5. Soạn thảo đơn từ

45 phút

Thuyết trình nt

Thực hành 3h45phút

(05 tiết) Hướng dẫn TH

Máy vi tính, mẫu

văn bản

Chương 3

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ

VÀ VĂN BẢN HỢP ĐỒNG KINH TẾ

1. Mục tiêu

Page 134: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

134

Khi học xong sinh viên có thể:

- Hiểu và phân tích được khái niệm hợp đồng kinh tế

- Phân biệt được HĐKT với các hợp đồng khác

- Nắm được các bước ký kết HĐKT, thực hiện HĐKT và trách nhiệm tài sản trong

quan hệ HĐKT khi có vi phạm hợp đồng xảy ra.

- Nắm được các yêu cầu về việc sử dụng ngôn ngữ, văn phạm khi lập đề nghị hợp

đồng.

- Xác định được những nội dung cần phải có trong một văn bản hợp đồng kinh tế.

2. Tóm tắt nội dung

Nội dung Thời

gian

Phương

pháp Vật tư

3.1. Khái niệm và đặc điểm của HĐKT

3.2. Ký kết hợp đồng kinh tế (3.2.1; 3.2.2) 45 phút

Thuyết

trình Tài liệu phát tay

3.2. Ký kết hợp đồng kinh tế (3.2.3; 3.2.3;

3.2.4). 45 phút nt nt

3.2.5. Trách nhiệm tài sản trong quan hệ HĐ 45 phút nt nt

3.3. Văn bản hợp đồng kinh tế 45 phút nt Tài liệu, máy

chiếu, văn bản mẫu

3.3.3. Cơ cấu chung của văn bản HĐKT 45 phút nt nt

Chương 4

SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ

1. Mục tiêu

Khi học xong sinh viên có thể:

- Hiểu được khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa

- Nắm được đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa

- Phân biệt quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ hợp đồng

- Vận dụng lý thuyết đã học vào thực tế để soạn thảo các hợp đồng mua bán hàng

hóa cụ thể.

2. Tóm tắt nội dung

Nội dung Thời gian Phươn

g pháp Vật tư

4.1. Khái niệm, đặc điểm HĐ mua bán 45 phút Thuyết Tài liệu phát tay

Page 135: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

135

hàng hóa. trình

4.2. Kỹ thuật soạn thảo HĐ mua bán

hàng hóa. (4.2.1; 4.2.2) 45 phút nt

4.2. Kỹ thuật soạn thảo HĐ mua bán

hàng hóa. (4.2.3; 4.2.4) 45 phút nt

Tài liệu, máy chiếu,

hợp đồng mẫu.

4.2. Kỹ thuật soạn thảo HĐ mua bán

hàng hóa. (4.2.5; 4.2.6; 4.2.7; 4.2.8) 45 phút nt nt

4.2. Kỹ thuật soạn thảo HĐ mua bán

hàng hóa.(4.2.9; 4.2.10) 45 phút nt nt

Thực hành 3h (04 tiết)

Hướng

dẫn TH

Máy vi tính, hợp

đồng mẫu

Chương 5

SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ

1. Mục tiêu

Khi học xong sinh viên có thể:

- Hiểu được khái niệm hợp đồng vận chuyển hàng hóa

- Phân biệt được hợp đồng vận chuyển hàng hóa với những hợp đồng khác.

- Thấy được quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ hợp đồng.

- Vận dụng các nguyên tắc khi lập hợp đồng vào soạn thảo các hợp đồng vận

chuyển hàng hóa cụ thể.

2. Tóm tắt nội dung

Nội dung Thời gian Phương

pháp Vật tư

5.1. Khái niệm, đặc điểm HĐ vận

chuyển hàng hóa.

5.2. Những nguyên tắc khi tập hợp hợp

đồng vận chuyển hàng hóa (5.2.1)

45 phút Thuyết

trình Tài liệu phát tay

5.2. Những nguyên tắc khi tập hợp hợp

đồng vận chuyển hàng hóa (5.2.2;5.2.3;

5.2.4)

45 phút nt

5.2. Những nguyên tắc khi tập hợp hợp 45 phút nt nt

Page 136: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

136

đồng vận chuyển hàng hóa (5.2.5; 5.2.6)

5.2. Những nguyên tắc khi tập hợp hợp

đồng vận chuyển hàng hóa (5.2.7)

- Mẫu hợp đồng

45 phút nt

Tài liệu, máy

chiếu, hợp đồng

mẫu

Thực hành 2h15 phút

(03 tiết)

Hướng

dẫn TH

Máy vi tính, hợp

đồng mẫu

Chương 6

SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG KINH TẾ GIAO NHẬN THẦU TRONG XÂY DỰNG CƠ

BẢN

(08 tiết)

1. Mục tiêu

Khi học xong sinh viên có thể nắm được:

- Hiểu và phân tích được khái niệm HĐKT giao nhận thầu trong xây dựng cơ bản

(XDCB).

- Phân biệt được hợp đồng giao nhận thầu XDCB với các hợp đồng khác.

- Nắm được các bước chuẩn bị đầu tư tới xây lắp công trình và các hình thức giao

nhận thầu trong XDCB.

- Xác định được nội dung cần thiết khi tiến hành soạn thảo hợp đồng giao nhận thầu

trong XDCB trong thực tế.

2. Tóm tắt nội dung

Nội dung Thời gian Phương

pháp Vật tư

6.1. Khái niệm, đặc điểm HĐ giao nhận

thầu trong XDCB.

45 phút Thuyết

trình Tài liệu phát tay

6.2. Các quan hệ HĐ giao nhận thầu

trong XDCB. 45 phút nt Tài liệu phát tay

6.3. Các hình thức giao nhận thầu trong

XDCB. 45 phút nt Tài liệu phát tay

6.4. Kỹ thuật soạn thảo HĐKT về giao

nhận thầu trong XDCB 45 phút nt

Tài liệu, máy vi

tính, mẫu hợp đồng

6.4. Kỹ thuật soạn thảo HĐKT về giao 45 phút nt Tài liệu, máy vi

Page 137: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

137

nhận thầu trong XDCB (tiếp theo) tính, mẫu hợp đồng

Thực hành 90 phút

(03 tiết)

Hướng

dẫn TH

Máy vi tính, hợp

đồng mẫu

43. KỸ THUẬT THI CÔNG

1. Tên học phần: Kỹ thuật thi công 2. Số đơn vị học trình/Tín chỉ: 4 3. Chuyên ngành đào tạo: Kinh tế xây dựng 5. Phân bổ thời gian: Tổng số đơn vị học trình: 4 ĐVHT Tổng số tiết: 45 tiết lý thuyết Đồ án: 15 Tiết 6. Điều kiện tiên quyết: 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

- Nắm vững và lập được biện pháp kỹ thuật thi công các công tác xây lắp chủ yếu

trong xây dựng công trình.

- Vận dụng những liến thức đã học, biết kiểm tra, đánh giá chất lượng và nghiệm

thu các khối lượng công việc trong quá trình thi công công trình.

- Nắm được các biện pháp an toàn lao động trong thi công.

8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Đi học được ít nhất 80% số tiết của môn học - Chuẩn bị bài tập, câu hỏi thảo luận đã cho trước theo yêu cầu của giáo viên - Làm bài tập, thảo luận tại lớp hoặc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

9. Tài liệu học tập: 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

- Kiểm tra định kỳ 1 lần, phải đạt điểm 5 trở lên (>=) - Thi hết học phần: Thi vấn đáp hoặc thi viết đạt điểm 5 trở lên.

11. Thang điểm: 10 12. Mục tiêu của học phần:

Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kỹ thuật thi công, các

công tác xây lắp chủ yếu trong xây dựng công trình

13. Nội dung chi tiết học phần: II. Đề cương tổng quát

II. Đề cương tổng quát

Phân ra

Chương Nội dung Số tiết Lý

thuyết

Bài

tập

Kiểm

tra

Ghi

chú

Mở đầu 1 1

I Công tác đất 17 17

II Công tác đóng cọc – ép cọc 8 8

III Thi công bê tông và bê tông cốt 20 20

Page 138: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

138

thép toàn khối

IV Thi công lắp ghép 20 20

V Công tác xây 5 5

VI Công tác hoàn thiện 4 4

Tổng cộng 75 75

Mở đầu

1. Những đặc điểm của công tác thi công xây lắp

2. Nhiệm vụ và phương hướng phát triển

3. Mục đích, yêu cầu môn học

4. Các tài liệu tham khảo

Chương 1: Công tác đất

1.1. Đất và công tác đất trong xây dựng

1.1.1. Các loại công trình bằng đất và các dạng công tác đất

1.1.2. Phân cấp đất

1.1.3. Những tính chất của đất và sự ảnh hưởng của nó đến kỹ thuật thi công đất

1.2. Công tác chuẩn bị thi công đất

1.2.1. Giải phóng mặt bằng

1.2.2. Tiêu nước bề mặt và nước ngầm

1.2.3. Định vị dựng khuôn công trình

1.2.4. Chống sụt lở vách hố đào

1.3. Kỹ thuật thi công đào đất

1.3.1. Các yêu cầu kỹ thuật khi đào đất

1.3.2. Đào đất bằng thủ công (Dụng cụ đào, tổ chức lao động khi thi công thủ công)

1.3.3. Đào đất bằng máy

1.4. Công tác đào và đầm đất

1.4.1. Yêu cầu về đắp đất

1.4.2. Kỹ thuật đắp đất

1.4.3. Đầm đất

1.4.4. Kiểm tra chất lượng đất đắp

1.5. Các biện pháp an toàn lao động trong thi công đất

Chương 2: Công tác đóng cọc – ép cọc

2.1. Tác dụng và phân loại cọc

2.2. Công tác đóng cọc

2.2.1. Các thiết bị dống cọc

2.2.2. Các quá trình đóng cọc bê tông cốt thép đúc sẵn và biện pháp giải quyết những trở

ngại khi đóng cọc

2.2.3. Thi công đài cọc

Page 139: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

139

Chương 3: Thi công bê tông và bê tông cốt thép toàn khối

3.1. Khái niệm

3.2. Công tác ván khuôn đà giáo

3.2.1. tác dụng và phân loại ván khuôn

3.2.2. Những yêu cầu chung về ván khuôn đà giáo

3.2.3. cấu tạo ván khuôn cho một số kết cấu: móng, cột, tường, dầm sàn

3.2.4. Đà giáo trong thi công cốt thép đổ tại chỗ

3.2.5. Tính toán ván khuôn gỗ

3.2.6. Kiểm tra nghiệm thu ván khuôn đà giáo

3.2.7. Tháo dỡ ván khuôn đà giáo

3.3. Công tác cốt thép

3.3.1. Phân loại và bảo quản thép

3.3.2. Gia công cốt thép (làm phẳng, cạo gỉ, cắt, uốn. nối)

3.3.3. Vận chuyển và lắp dựng cốt thép

3.3.4. Kiểm tra và nghiệm thu cốt thép

3.4. Công tác bê tông

3.4.1. Trộn bê tông

3.4.2. Vận chuyển bê tông

3.4.3. Đổ bê tông

3.4.4. Đầm bê tông

3.4.5. Bảo dưỡng bê tông

3.4.6. Kiểm tra và nghiệm thu bê tông

3.4.7. Những khuyết tật trong bê tông và cách sửa chữa

3.5. An toàn trong thi công công tác bê tông cốt thép

Chương 4: Thi công lắp ghép

4.1. Khái niệm

4.2. Dụng cụ, thiết bị và máy dùng trong lắp ghép

4.2.1. Dây cáp (cấu tạo, công dụng, tính sức chịu kéo)

4.2.2. Dây cẩu

4.2.3. Puli và nhóm puli

4.2.4. Tời

4.2.5. Thiết bị neo giữ

4.2.6. Cần trục

4.3. Lắp ghép các cấu kiện cơ bản

4.3.1. Quá trình lắp ghép các kết cấu công trình

4.3.2. Lắp ghép các cấu kiện cơ bản (Móng đơn, cột, vì kèo, dầm, tấm mái)

4.4. Phương pháp lắp ghép công trình dân dụng và công nghiệp

4.4.1. Phương pháp lắp ghép một công trình

Page 140: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

140

4.4.2. Lắp ghép nhà công trình một tầng

4.4.3. Lắp ghép nhà khung nhiều tầng

4.5. An toàn lao động trong công tác lắp ghép

Chương 5: Công tác xây

5.1. Vật liệu dùng trong công tác xây

5.2. Phương pháp xây tường và trụ gạch

5.2.1. Nguyên tắc xây

5.2.2. Các yêu cầu kỹ thuật khi xây

5.2.3. Cách xếp gạch trong khối xây tường trụ

5.3. Dàn giáo xây

5.3.1. yêu cầu chung về dàn giáo xây

5.3.2. Các loại dàn giáo xây

5.4. Kiểm tra nghiệm thu khối xây

5.5. An toàn trong công tác xây và sử dụng dàn giáo

Chương 6: Công tác hoàn thiện

6.1. Khái niệm

6.2. Công tác đất

6.2.1. Tác dụng của lớp trát

6.2.2. Yêu cầu kỹ thuật của lớp trát

6.2.3. Công tác chuẩn bị trát

6.2.4. Phương pháp trát

6.3. Công tác lát

6.3.1. Yêu cầu kỹ thuật của lớp lát

6.3.2. Công tác chuẩn bị lát

6.3.3. Phương pháp lát

6.4. Công tác ốp

6.4.1. Yêu cầu kỹ thuật của lớp ốp

6.4.2. Công tác chuẩn bị ốp

6.4.3. Phương pháp ốp

6.5. Công tác vôi, sơn

6.5.1. Công tác quyết vôi

6.5.2. Công tác sơn

6. THỰC TẬP MÔN HỌC VÀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Việc thực tập môn học và thực tập tốt nghiệp được thực hiện theo quy chế thực hành thực tế thực tập của nhà trường, giao cho Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh và các giáo viên hướng dẫn cụ thể cho từng đợt, từng năm học.

Page 141: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

141

7. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ GIẢNG DẠY - Phần kiến thức giáo dục đại cương: Do các giáo viên giảng dạy các môn học cơ bản của Khoa cơ bản thuộc Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ Thuật đảm nhận.

- Phần kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: Khối kiến thức cơ sở của ngành và khối kiến thức chuyên ngành đều do các giảng viên trong Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh của Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ Thuật đảm nhiệm.

Phân công giáo viên thực hiện chương trình đào tạo

STT Tên học phần Tên giáo viên Bằng

cấp

Nơi cấp bằng Ghi chú

1 Các nguyên lý chung về CN Mác- Lênin

Hữu Thị Hồng Hoa

Lê Thị Ánh

Hà Thị Thu Hằng

Cử

nhân

Cử

nhân

Cử

nhân

ĐHSP TN

ĐHSP TN

ĐHSP TN

2 Đường lối CM Việt Nam

TrịnhThị Loan

Thân Văn Khởi

Cử

nhân

Cử

nhân

ĐHSP TN

ĐHSP TN

3 Tư tưởng Hồ Chí Minh

Trịnh Thị Loan

Nguyễn Thu Trang

Cử

nhân

Cử

nhân

ĐHSP TN

ĐHSP TN

4 Toán cao cấp Phùng T.Hải Yến

Nguyễn Thị Loan

Thạc sỹ

Thạc sỹ

ĐHSP TN

ĐHSP TN

5 Lý thuyêt xác suất và thống kê

Nguyễn Thị Loan

Trần Thị Hương

Thạc sỹ

Cử

nhân

ĐHSP TN

ĐHSP TN

6 Tiếng Anh 1 Nguyễn Thị

H.Nhung

Võ Việt Cường

Cử

nhân

Cử

nhân

ĐHSP TN

ĐHSP TN

7 Tiêng Anh 2 Võ Việt Cường

Nguyễn Thị Lập

Cử

nhân

Cử

nhân

ĐHSP TN

ĐHQG HN

8 Pháp luật đại cương Đỗ văn Giai Thạc sỹ ĐHNN HN

Page 142: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

142

Trần Văn Đức Thạc sỹ ĐH Luật

9 Vật lý đại cương Hoàng Văn Ngọc Cử

nhân

ĐHSP TN

10 Tin học đại cương Nguyễn Trường

Sinh

Phạm Ngọc Quý

Cử

nhân

Cử

nhân

Khoa CNTT

Khoa CNTT

11 Giáo dục thể chất Nguyễn Thị Hường

Nguyễn Quốc

Khánh

Cử

nhân

Cử

nhân

ĐHSP TN

ĐHSP TN

12 Giáo dục quốc phòng T.Tâm GDQP

ĐHTN

13 Kinh tế Vi mô Đỗ Quang Quý

Lê Thị Phương

Tiến sĩ

Cử

nhân

ĐH NN HN

ĐHKT&QTKD

14 Kinh tế Vĩ mô Đồng Văn Tuấn

Ninh Thị Hồng

Phấn

Thạc sỹ

Cử

nhân

ĐH NN HN

ĐHKT&QTKD

15 Lịch sử các học thuyết KT

Nguyễn Thị Thắc

Dương Quỳnh Liên

Thạc sỹ

Cử

nhân

ĐHKT&QTKD

ĐHKT&QTKD

16 Quản trị học Phạm Hoàng Tam

Lê Thị Bich Ngọc

Thạc sỹ

Cử

nhân

ĐH NN HN

ĐHKT&QTKD

17 Luật Kinh tế Nguyễn Thị Bình

Trần Lê Duy

Thạc sỹ

Cử

nhân

ĐH NN HN

ĐHKT&QTKD

18 Kinh tế Lượng Đỗ Anh Tài

Hà Quang Trung

Tiến sĩ

Thạc sỹ

CHLB Đức

ĐH NN HN

19 Nguyên lý Thống kê kinh tế

Trần Văn Dũng

Nguyễn Thi Nhung

Thạc sỹ

Thạc sỹ

ĐH NN HN

ĐHKHQD HN

20 Hoạch toán – kế toán Nguyễn T. Minh

Thọ

Nguyễn T. Anh

Hoa

Tiến sĩ

Cử

nhân

ĐH NN HN

ĐHKT&QTKD

21 Định mức xây dựng Dương Thu Phương Cử ĐHKT&QTKD

Page 143: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

143

Đặng T. Thu Trang nhân

Cử

nhân

ĐHQTKD HN

22 Toán Kinh tế Trần Văn Quyết

Nguyễn Xuân Kiên

Thạc sỹ

Cử

nhân

ĐHKT&QTKD

ĐHKT&QTKD

23 Kinh tế xây dựng Nguyễn Hồng Liên

Nguyễn Thị Tâm

Thạc sỹ

Cử

nhân

ĐH Bách Khoa

ĐHKT&QTKD

24 Thống kê Xây dựng Nguyễn Xuân Kiên

Lương Sỹ Ứơc

Cử

nhân

Cử

nhân

ĐHKT&QTKD

ĐHKT&QTKD

25 Lập, phân tích DA đầu tư

Đỗ Quang Quý

Hà Quang Trung

Tiến sĩ

Thạc sỹ

ĐH NN HN

ĐH NN HN

26 Quản lý dự án Ứng Trọng Khánh

Lương Sỹ Ứơc

Thạc sỹ

Cử

nhân

ĐH NN HN

ĐHKT&QTKD

27 Phân tích hoạt động KT

Đồng Văn Đạt

Trần T. Tuyết

Nhung

Thạc sỹ

Cử

nhân

ĐH NN HN

ĐHKT&QTKD

28 Dự toán Ngô Thị Hồng

Hạnh

Đàm Phương Lan

Cử

nhân

Thạc sỹ

ĐHKT&QTKD

ĐH Bách Khoa

29 Tổ chức xây dựng Phạm Hoàng Tam

Lê Thị Bích Ngọc

Thạc sỹ

Cử

nhân

ĐH NN HN

ĐHKT&QTKD

30 Tin học ứng dụng Trần Công Nghiệp

Trần Lê Duy

Thạc sỹ

Cử

nhân

ĐH Australia

ĐHKT&QTKD

31 Thuế Trần Văn Đức

Ứng Trọng Khánh

Thạc sỹ

Thạc sỹ

ĐH Luật

ĐH NN HN

32 Hình hoạ- vẽ kỹ thuật

Nguyễn Đình Mãn

Nguyễn Mạnh Hà

Tiến sĩ

Thạc sỹ

ĐH Bách Khoa

ĐH Bách Khoa

33 Kết cấu bê tông cốt thép

Chu Minh Hải

Hoàng Thắng Lợi

Thạc sỹ

Thạc sỹ

ĐH Bách Khoa

ĐH Bách Khoa

34 Kỹ thuật điện công trình

Võ Thị Ngọc Thạc sỹ ĐH KTCN TN

Page 144: Hệ cao đẳng ngành Kinh tế xây dựng

144

Nguyễn Hữu Công Tiến sĩ ĐH Bách Khoa

35 Sức bền vật liệu Hoàng Thắng Lợi

Phạm Đức Ngọc

Thạc sỹ

Cử

nhân

ĐH Bách Khoa

ĐH Xây dựng

36 Vật liệu xây dựng Nguyễn văn Hùng

Ngô Cường

Tiến sĩ

Tiến sĩ

ĐH Bách Khoa

ĐH Bách Khoa

37 Máy xây dựng Hoàng Vị

Ngô Cường

Tiến sĩ

Tiến sĩ

ĐH Bách Khoa

ĐH Bách Khoa

38 Kết cấu thép Hoàng Thắng Lợi

Chu Minh Hải

Thạc sỹ

Thạc sỹ

ĐH Bách Khoa

ĐH Bách Khoa

39 Kế toán máy Nguyễn Tiến Long

Đỗ Văn Chúc

Thạc sỹ

Cử

nhân

ĐH Bách Khoa

ĐHKT&QTKD

40 Cấp thoát nước và môi trường

Phạm Đức Ngọc

Nguyễn Duy Lam

Cử

nhân

Thạc sỹ

ĐH Xây dựng

ĐH NL TN

41 Trắc địa công trình Võ Quốc Việt

Pham Văn Hải

Tiến sĩ

Cử

nhân

ĐH NL TN

ĐH NL TN

42 Soạn thảo văn bản và HĐKT

Hoàng Minh Đạo

Đỗ Văn Chúc

Thạc sỹ

Cử

nhân

ĐHKT&QTKD

ĐHKT&QTKD

43 Kỹ thuật thi công Chu Minh Hải

Nguyễn Đình Mãn

Thạc sỹ

Tiến sĩ

ĐH Bách Khoa

ĐH Bách Khoa

Trong quá trình thực hiện công tác đào tạo, tùy theo tình hình thực tế Nhà trường và Khoa KT&QTKD chủ động điều chỉnh nội dung chương trình và đề cương các môn học cho phù hợp với yêu cầu của thực tiễn.

HIỆU TRƯỞNG