16
GV: HUỲNH THỊ DIỆU PHƯỚC 1 TRƯỜNG THCS TAM HIỆP HÌNH HỌC 7 K F E D KÍNH CHÀO BAN GIAM KHẢO . NĂM HỌC 2011 - 2012

GV: HUỲNH THỊ DIỆU PH ƯỚ C

  • Upload
    aulani

  • View
    47

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

D. TR ƯỜ NG THCS TAM HIỆP. KÍNH CHÀO BAN GIAM KHẢO. HÌNH HỌC 7. F. K. E. GV: HUỲNH THỊ DIỆU PH ƯỚ C. NĂM HỌC 2011 - 2012. Kiểm tra bài cũ. B. A. C. 1/ Phát biểu định lý Pytago thuận trong tam giác vuông? (5đ). 2/ Áp dụng: (5đ) Tìm độ dài x của cạnh AC trên hình vẽ sau:. ĐÁP ÁN. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: GV: HUỲNH THỊ DIỆU PH ƯỚ C

GV: HUỲNH THỊ DIỆU PHƯỚC

1

TRƯỜNG THCS TAM HIỆP

HÌNH HỌC 7

K FE

D

KÍNH CHÀO BAN GIAM KHẢO .KÍNH CHÀO BAN GIAM KHẢO .

NĂM HỌC 2011 - 2012

Page 2: GV: HUỲNH THỊ DIỆU PH ƯỚ C

Kiểm tra bài cũ1/ Phát biểu định lý Pytago thuận trong tam giác vuông?(5đ)

2/ Áp dụng:(5đ)Tìm độ dài x của cạnh AC trên hình vẽ sau:

A C

B

8 10

x

ĐÁP ÁN

1/ Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.

2/ ∆ABC vuông tại A => BC2 = AB2 +AC2

102 = 82 + x2 x2 = 102 – 82

x = 636

Page 3: GV: HUỲNH THỊ DIỆU PH ƯỚ C

• Hai tam giác vuông ABC và DEF có• AC = DF = 6cm;• BC=EF = 10cm;• Em hãy dự đoán: hai tam giác

vuông này có bằng nhau không

D

F E

6

10

A C

B

6

10

Page 4: GV: HUỲNH THỊ DIỆU PH ƯỚ C

Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau

Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau

- Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau

B

A C

E

D F

B

A C

E

D F

B

A C

E

D FCạnh huyền- góc nhọn

§8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG

g.c.g

c.g.c

c.c.c

TAM GIÁC

1/ Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông

c.g.c

g.c.g

Page 5: GV: HUỲNH THỊ DIỆU PH ƯỚ C

Hình 143

D

FE K

Hình 144

N

M

O I

Hình 145

Treân moãi hình 143, 144, 145 coù caùc tam giaùc vuoâng naøo baèng nhau? Vì sao?

?1?1

/ /

A

CB H

∆ ABH và ∆ ACH có:

AH: Cạnh chung

H1 = H2 = 90°

BH = CH (gt)

=>∆ ABH = ∆ACH (c.g.c)

∆ DKE và ∆DKF có:

K 1=K2

DK: Cạnh chung

EDK = FDK (gt)

=>∆vuông DKE = ∆vuông DKF (g-c-g)

∆ OMI và ∆ ONI có:

N=M

OI: Cạnh chung

MOI = NOI (gt)

=>∆vuông OMI = ∆vuông ONI (cạnh huyền – góc nhọn )

1 21 2

Page 6: GV: HUỲNH THỊ DIỆU PH ƯỚ C

• Hai tam giác vuông ABC và DEF có

• AC = DF = 6cm;• BC=EF = 10cm;

ABC = DEF

Theo trường hợp nào của tam giác ?

D

F E

6

10

A C

B

6

10

D

E

F

8

8

Page 7: GV: HUỲNH THỊ DIỆU PH ƯỚ C

Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau

A C

B

D F

E ABC và DEF có

BC = EF ; AC = DF

ABC = DEF

A = D = 900

GT

KL

2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông.

§8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG.

1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông

Sgk trang 134; 135

Page 8: GV: HUỲNH THỊ DIỆU PH ƯỚ C

Cho ∆ABC vuông ở A. Tính AB biết BC =a, AC =b

Cho ∆DEF vuông ở D. Tính DE biết EF =a, DF =b

2 2 2

2 22

a AB b

AB a b

2 2 2BC AB AC (định lý Py ta go)

∆ABC có A = 900 nên:

2 2 2

2 22

a DE b

DE a b

2 2 2EF DE DF ∆DEF có D = 900 nên:

Vậy: ∆ABC = ∆DEF (c.c.c)

hoặc ∆ABC = ∆DEF (c.g.c)

(định lý Py ta go)

A

BC

D

EFa

b b

a

§8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG.

2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông.

Từ (1) và (2) => AB2 = DE2 , nên: AB = DE

(1)(2)

Page 9: GV: HUỲNH THỊ DIỆU PH ƯỚ C

c.g.cC

E

D F

B

A C

g.c.g

c.g.c

c.c.c

TAM GIÁC TAM GIÁC VUÔNG

E

D FA C

B E

D FA C

B

g.c.g Cạnh huyền- góc nhọn

Caïnh huyeàn - caïnh goùc vuoâng

A C

B

D F

E

Page 10: GV: HUỲNH THỊ DIỆU PH ƯỚ C

Cho ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh AHB = AHC (giải bằng hai cách)

?2

B H C

A

Cách 1: ABH và ACH có:

H1 = H2 = 90°

AB = AC (gt)

AH cạnh chung

=> ABH = ACH (c. huyền – cgv)

Hãy so sánh HB và HC ? BAH và CAH ?

Cách 2: ABH và ACH có: AB = AC (gt)

H1 = H2 = 90°

ABH = ACH (c. huyền – góc nhọn)

B = C (∆ABC cân-gt)

=> HB = HC; BAC = CAH

Thuíy Phæång

1 2

3

6

9Thuíy Phæång

1 2

3

6

9 Hết giờ

1 2

Page 11: GV: HUỲNH THỊ DIỆU PH ƯỚ C

Ax E D

C

B

y

m

Thay cho việc đo khoảng cách từ nhà đến trường ta sẽ đo độ dài đoạn thẳng nào mà không bị ngăn cách bởi con sông?

∆ vuông AEB=∆vuông DEC (cgv – gn)

AB =DC

Page 12: GV: HUỲNH THỊ DIỆU PH ƯỚ C

CAÂU

NOÄI DUNGÑUÙN

G SAISAI

Neáu hai caïnh goùc vuoâng cuûa tam giaùc vuoâng naøy laàn löôït baèng hai caïnh goùc vuoâng cuûa tam giaùc vuoâng kia thì hai tam giaùc vuoâng ñoù baèng nhau.

Neáu hai tam giaùc vuoâng coù moät caïnh goùc vuoâng vaø moät goùc nhoïn baèng nhau töøng ñoâi moät thì hai tam giaùc vuoâng ñoù baèng nhau.

Neáu hai tam giaùc vuoâng coù caïnh huyeàn vaø moät goùc nhoïn baèng nhau thì hai tam giaùc vuoâng ñoù baèng nhau.Neáu caïnh huyeàn vaø moät goùc vuoâng cuûa tam giaùc vuoâng naøy baèng caïnh huyeàn vaø moät goùc vuoâng cuûa tam giaùc vuoâng kia thì hai tam giaùc vuoâng ñoù baèng nhau.

4

3

2

1Kiểm tra

Kiểm tra

Kiểm tra

Kiểm tra

Kiểm tra

Kiểm traKiểm tra

Kiểm tra

CỦNG CỐ

Page 13: GV: HUỲNH THỊ DIỆU PH ƯỚ C
Page 14: GV: HUỲNH THỊ DIỆU PH ƯỚ C

Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh!

DẶN DÒ.

- Học và nắm chắc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông (lưu ý đến hai trường hợp đặc biệt)

- Làm bài tập 65, 66 SGK

Page 15: GV: HUỲNH THỊ DIỆU PH ƯỚ C

BAÏN ÑAÕ CHOÏN SAI!

CAÀN COÁ GAÉNG NHEÙ !

Page 16: GV: HUỲNH THỊ DIỆU PH ƯỚ C

BAÏN GIOÛI QUAÙ !

BAÏN ÑAÕ CHOÏN ÑUÙNG

ROÀI.