44
 Giáo Trình Qun Bo Trì Trung Tâm Công NghCơ Khí QUN LÝ BO TRÌ Chương 1: KHÁI NIM CÔNG TÁC BO TRÌ 1.1 MC ĐÍCH CA CÔNG TÁC BO TRÌ : Sau mt thi gian làm vic, thiết bsbmòn, mi, hư hng không còn đảm bo tính năng, công sut làm vic như lúc ban đầu, cũng có thdo scbt thường làm thiết bngng hn khi đó phi tiến hành bo trì, sa cha nhm mc đích giúp cho thiết bhot động bình thường trli. Bo trì là các côn g vic cn thiết để khôi phc li các tính năng nh ư thiết kế b an đầu ca thiết b. Qun lý bo trì nhm mc đích:  Đãm bo tín h sn sàng làm vic ti đa ca thiế t b, bo trì luôn đảm bo được thiết  bluôn tình t rng tt khi có yêu c u sn xut.  Đảm bo tình tr ng ca máy m óc tình trn g tt nht (duy trì công sut, năng sut và cht lượng cao nht).  Đảm bo an toàn lao động, thiết bkhông được bo trì thường xuyên sthiếu an toàn gây ra tai nn.  Đảm bo ch ng ô nhim môi tr ường , tránh lãng phí , thiết bthiếu bo trì có thgây ô nhim, thit hi vkinh tế (nhit độ, tiếng n, cht thi và stiêu tn năng lượng). 1.2 TM QUAN TR NG CA CÔNG T ÁC B O TR Ì: Scnh tranh toàn cu ca thtrường hin nay ngày càng cao. Chi phí sn xut trở nên quan trng. Vì vy các nhà kinh doanh sn xut phi đảm bo được hiu sut ti đa ca công tác bo trì, nhm gim chi phí sn xut. Các thiết bđắt tin phi có tính sn sàng làm vic cao và làm vic liên tc để đảm  bo cho vic thu hi vn nhanh, bt clý do gì mà ngng máy sđẩy giá thành sn phm lên cao. Tiến bcông nghđem li nhiu li ích cho con người nhưng cũng mang li nhiu scnghiêm trng phi trgiá rt cao do thiếu quan tâm đến công tác bo trì, phòng tránh các sc.  Nhn thc vbo vm ôi trường ca con ng ười ngày càng cao. Nhà sn xut c n phi to ra các sn phm có đủ các tiêu chun khc khe cho vic bo vmôi trường, do đó công tác bo trì hin nay cn phi quan tâm đúng mc. Chuyn giao công ngh, nhiu nước chưa phát trin phi nhp thiết btnước phát trin. Shtrcho hthng cung cp trnên khó khăn do đó nhiu thiết bđắt tin phi ngng mt thi gian lâu, khi chthiếu mt vài chi tiết nh. Vì vy công tác bo trì trnên quan trng. 1.3 CÁC LOI BO TRÌ: Bo trì là tp hp các hot động cn thiết để duy trì thiết btrng thái như ban đầu. Các hot động này bao gm: lau chùi, sa cha nhvà các công vic khác thay băng Bmôn Sa Cha Cơ Đin Trang 1

GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 1/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

QUẢN LÝ BẢO TRÌChương 1:

KHÁI NIỆM CÔNG TÁC BẢO TRÌ

1.1

MỤC ĐÍCH CỦA CÔNG TÁC BẢO TRÌ:

Sau một thời gian làm việc, thiết bị sẽ bị mòn, mỏi, hư hỏng không còn đảm bảo tínhnăng, công suất làm việc như lúc ban đầu, cũng có thể do sự cố bất thường làm thiết bịngừng hẳn khi đó phải tiến hành bảo trì, sửa chữa nhằm mục đích giúp cho thiết bị hoạtđộng bình thường trở lại. Bảo trì là các công việc cần thiết để khôi phục lại các tínhnăng như thiết kế ban đầu của thiết bị.

Quản lý bảo trì nhằm mục đích:•  Đãm bảo tính sẵn sàng làm việc tối đa của thiết bị, bảo trì luôn đảm bảo được thiết

 bị luôn ở tình trạng tốt khi có yêu cầu sản xuất.

•  Đảm bảo tình trạng của máy móc ở tình trạng tốt nhất (duy trì công suất, năng suấtvà chất lượng cao nhất).•  Đảm bảo an toàn lao động, thiết bị không được bảo trì thường xuyên sẽ thiếu an

toàn gây ra tai nạn.•  Đảm bảo chống ô nhiễm môi trường , tránh lãng phí , thiết bị thiếu bảo trì có thể gây

ô nhiễm, thiệt hại về kinh tế (nhiệt độ, tiếng ồn, chất thải và sự tiêu tốn năng lượng).

1.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC BẢO TRÌ:Sự cạnh tranh toàn cầu của thị trường hiện nay ngày càng cao. Chi phí sản xuất trở 

nên quan trọng. Vì vậy các nhà kinh doanh sản xuất phải đảm bảo được hiệu suất tối đacủa công tác bảo trì, nhằm giảm chi phí sản xuất.

Các thiết bị đắt tiền phải có tính sẵn sàng làm việc cao và làm việc liên tục để đảm bảo cho việc thu hồi vốn nhanh, bất cứ lý do gì mà ngừng máy sẽ đẩy giá thành sản phẩmlên cao.

Tiến bộ công nghệ đem lại nhiều lợi ích cho con người nhưng cũng mang lại nhiều sựcố nghiêm trọng phải trả giá rất cao do thiếu quan tâm đến công tác bảo trì, phòng tránhcác sự cố.

 Nhận thức về bảo vệ môi trường của con người ngày càng cao. Nhà sản xuất cần phảitạo ra các sản phẩm có đủ các tiêu chuẩn khắc khe cho việc bảo vệ môi trường, do đó côngtác bảo trì hiện nay cần phải quan tâm đúng mức.

Chuyển giao công nghệ, nhiều nước chưa phát triển phải nhập thiết bị từ nước phát

triển. Sự hổ trợ cho hệ thống cung cấp trở nên khó khăn do đó nhiều thiết bị đắt tiền phảingừng một thời gian lâu, khi chỉ thiếu một vài chi tiết nhỏ. Vì vậy công tác bảo trì trở nênquan trọng.

1.3 CÁC LOẠI BẢO TRÌ:Bảo trì là tập hợp các hoạt động cần thiết để duy trì thiết bị ở trạng thái như ban đầu.

Các hoạt động này bao gồm: lau chùi, sửa chữa nhỏ và các công việc khác thay băng

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 1

Page 2: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 2/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

truyền động, tra dầu mở, bôi trơn, … các công việc lớn thay thế máy móc, động cơ và dâychuyền, đại tu cũng như thay thế thiết bị.

Bảo trì có thể chia làm hai loại: bảo trì hỏng hóc (bảo dưỡng sự cố) và bảo trì phòngngừa.

1.3.1 Bảo trì hỏng hóc:

 Được thực hiện khi thiết bị thực sự gặp trục trặc.  Bảo dưỡng sự cố thường có chi phí cao. Có thể xem thời gian ngưng sản xuất như

một thứ phí tổn.Các chi phí liên quan đến bảo dưỡng sự cố thường cao hơn so với bảo dưỡng theo

kế hoạch. Bảo dưỡng sự cố thường là khẩn cấp, do đó phụ tùng, nhân công, thiết bị chuyêndùng, thời gian làm ngoài giờ và các chi phí khác rất cao. Bảo dưỡng sự cố không cho phépthực hiện theo kế hoạch đã vạch ra. Vì vậy, nó rất tốn kém về mặt chi phí.

Những tổn thất khi bảo dưỡng sự cố:+ Tổn thất do ngừng sản xuất:

Do sự cố máy phải ngừng để sửa chữa phải khởi động lại và phải mất thời gian điều

chỉnh trước khi hoạt động trở lại.+ Tổn thất về tốc độ sản xuất:Phải dừng các máy liên quan (dây chuyền sản xuất) hoặc máy bị giảm tốc độ do

thiết bị trục trặc.  + Tổn thất do phế phẩm:

Phế phẩm trong quá trình gia công dẫn đến sản lượng kém. Tuy nhiên, sự cố làkhông thể tránh khỏi. Chúng ta chỉ có thể làm giảm chứ không thể hoàn toàn loại bỏ đượcsự cố xảy ra. Do vậy người quản lí bảo trì cần có kế hoạch phù hợp, dự trù nguồn lực (vậttư, nhân công, phụ tùng thay thế …) để có thể hạn chế sự cố càng nhiều càng tốt.

1.3.2 Bảo trì phòng ngừa:

Bảo trì phòng ngừa là các hoạt động nhằm tránh hỏng hóc thật sự xảy ra. Nó baogồm từ việc nhỏ như: lau chùi bôi trơn, thay dầu mỡ, điều chỉnh, thay thế chi tiết cho tớiviệc thay thế thiết bị.

Chi phí bảo trì phòng ngừa thường tương đối thấp hơn và có thể lập được kế hoạchmột cách thích đáng. Nó có thể lập được thời gian biểu sao cho sản xuất không bị ảnhhưởng. Nhân công, phụ tùng và các tài nguyên khác có thể được lập kế hoạch và sẵn sàngvới mức chi phí thấp.

Bảo trì phòng ngừa có thể được phân chia như sau:+ Bảo trì trên cơ sở sử dụng:

Ở đây khoảng thời gian giữa hai lần bảo trì dựa trên mức sử dụng hay tuổi

thọ của thiết bị.+ Bảo trì trên cơ sỡ tình trạng máy móc:Thiết bị được kiểm tra định ky hay các dụng cụ chuẩn đoán để có thể thường

xuyên kiểm tra trạng thái máy móc, và tiến hành bảo trì nếu cần.+ Bảo trì trên cơ sỡ thời cơ.

Bảo trì được thực hiện khi có dịp thuận lợi.Những lợi ích khi thực hiện bảo trì phòng ngừa:

Chi phí bảo trì thấp.

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 2

Page 3: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 3/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

Có khả năng bảo trì khi thuận tiện. Cho phép ký hợp đồng bảo trì. Thời gian ngưng máy ít. Kho phụ tùng nho, giảm thiết bị dự phòng.

Giảm thời gian ngắt quãng để bảo trì khẩn cấp. Tăng an toàn, giãm ô nhiễm.  Năng suất và chất lượng sản phẩm cao hơn. Giảm chi phí vận hành. Có khả năng phát hiện sớm các nguyên nhân gây hư hỏng do đó

tránh được sự cố bất ngờ.Câu hỏi ôn tập :

1) Bảo trì là gì ?2) Nêu mục đích của việc bảo trì.3) Nêu tầm quan trọng của công tác bảo trì.

4) Có mấy loại bảo trì ? Trình bày, cho ví dụ và so sánh giữa các loại bảo trì?

 

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 3

Page 4: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 4/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

CHƯƠNG 2:

TỔ CHỨC CÔNG TÁC BẢO TRÌ SỬA CHỮA.

2.1 CÁC HỆ THỐNG SỬA CHỮA THIẾT BỊ:Hiện nay đã có những hệ thống sửa chữa thiết bị sau đây:

o Hệ thống sửa chữa theo nhu cầu.o Hệ thống sửa chữa thay thế cụm.o Hệ thống sửa chữa theo tiêu chuẩn.o Hệ thống sửa chữa xem xét liên hoàn.o Hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phòng.

Mỗi hệ thống nói trên có những ưu, nhược điểm riêng, thích hợp với từng loại máy,từng nhà máy và cơ sỡ sửa chữa.

Các yếu tố chính quyết định sự lựa chọn phương pháp sửa chữa là:+ Kết cấu, khối lượng và số lượng thiết bị cùng loại.+ Điều kiện sử dụng thiết bị và điều kiện vật chất của cơ sở sửa chữa.+ Nguồn cung cấp vật tư phụ tùng.+ Khả năng hợp tác của nhà máy, cơ sở sửa chữa ở trong nước và với nước ngoài.Các yếu tố trên vừa mang tính chất kỹ thuật, vừa mang tính chất kinh tế. Lựa chọn

đúng phương pháp sửa chữa sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao, chất lượng sửa chữa tốt.

2.1.1 Hệ thống sửa chữa theo nhu cầu:Thực chất của hệ thống sửa chữa theo nhu cầu là sửa chữa các dạng hư hỏng của

máy không theo kế hoạch định trước (hư đâu sửa đấy). Yêu cầu về chất lượng sửa chữahoặc yêu cầu về tình trạng của máy sau khi sửa chữa không được qui định chặt chẽ, miễnsao cho máy bị hỏng hóc sau khi sửa chữa trở lại hoạt động là được.

Khi áp dụng hệ thống sửa chữa này thì chẳng những công việc sửa chữa mà cả kếhoạch sản xuất cũng bị động, tuổi thọ của máy giảm nhiều và không thể phục hồi được độchính xác, độ cứng vững và hiệu suất ban đầu của máy.

 Hệ thống sửa chữa này thích hợp với các máy có kết cấu đơn giản (có từ 1 đến 2 bộ phận đơn), khối lượng nhỏ, dễ tháo lắp và với những tổ sửa chữa cơ khí hay trạm sửachữa cơ khí nhỏ.

2.1.2 Hệ thống sửa chữa thay thế cụm: Hệ thống sửa chữa thay thế cụm là tiến hành thay thế từng cụm máy sau một thời gianlàm việc nhất định theo kế hoạch đã định. Như vậy thời gian ngừng máy để sửa chữarất ngắn không ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất. Hệ thống sửa chữa thay thế cụm thường được áp dụng cho những máy có độ chính

 xác cao, có độ tin cậy lớn. Nhưng hệ thống này có nhược điểm là không triệt để sử dụng hết khả năng làm việc

của các chi tiết.

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 4

Page 5: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 5/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

2.1.3 Hệ thống sửa chữa theo tiêu chuẩn: Hệ thống sửa chữa theo tiêu chuẩn là sau một thời gian làm việc nhất định theo kế 

hoạch sửa chữa, máy được thay thế một số chi tiết và được hiệu chỉnh lại theo tiêu chuẩnkỹ thuật gần giống như hệ thống sửa chữa thay thế cụm nhưng mức độ thay thế thấp hơn

(chỉ thay thế một số chi tiết không thay thế cả cụm) và công việc sửa chữa tỉ mỉ hơn. Tấtnhiên khi sửa chữa theo hệ thống này, máy phải ngừng lâu hơn và phải hiệu chỉnh.

Hệ thống sửa chữa theo tiêu chuẩn có ưu điểm là đơn giản về mặt xây dựng kế hoạchsửa chữa và bố trí công việc sửa chữa, thời gian tiến hành sửa chữa cũng không lâu.  Hệthống sửa chữa theo tiêu chuẩn thừơng được áp dụng cho các máy đòi hỏi sự an toàn caonhư các loại đầu máy, máy nâng hạ … hệ thống này được áp dụng các nhà máy chuyênmôn hoá sản xuất, có nhiều thiết bị cùng một kiểu.

2.1.4 Hệ thống sửa chữa xem xét liên hoàn: Khi tiến hành xem xét, nếu thấy máy không thể làm việc bình thường được đến lần

 xem xét sau thì việc sửa chữa cần tiến hành ngay để đảm bảo cho máy tiếp tục hoạt động. Như vậy, theo hệ thống sửa chữa xem xét liên hoàn, chỉ lập kế hoạch xem xét máy màkhông lập kế hoạch sửa chữa toàn bộ máy.

Thực hiện sửa chữa máy theo hệ thống tương đối đơn giản và khắc phục được tìnhtrạng hư hỏng đột xuất. Tuy nhiên hệ thống máy cần đem sửa chũa và như vậy việc sửachữa máy có thể gây ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất.

Các hệ thống sửa chữa máy kể trên dù có một số ưu điểm nhất định nhưng có chung một số nhược điểm là không kinh tế, lảng phí chi tiết máy và rất bị động vì không dự tínhđược toàn bộ quá trình sửa chữa một thiết bị. Để khắc phục các nhược điểm các hệ thống  sửa chữa nói trên cần phải áp dụng hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phòng .

2.2 HỆ THỐNG SỬA CHỮA THEO KẾ HOẠCH DỰ PHÒNG. 

2.2.1 Các định nghĩa:Hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phòng là toàn bộ các biện pháp tổ chức- kỹ thuật

về xem xét, bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị được tiến hành theo chu kỳ và định trước trongkế hoạch nhằm mục đích đảm bảo cho máy luôn luôn làm việc tốt.

Trong hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phòng có các khái niệm và định nghĩa sau:• Chu kỳ sửa chữa: là thời gian làm việc của thiết bị giữa hai lần sửa chữa lớn (đại tu)

đối với các thiết bị đang sử dụng, hay thời gian làm việc của thiết bị lúc bắt đầu đưa

vào sử dụng cho đến kỳ sửa chữa lớn nhất (đối với máy mới ).• Giai đoạn giữa hai lần sửa chữa: là thời gian làm việc của thiết bị giữa hai lần sửachữa được xác định theo kế hoạch.

• Cấu trúc của chu kỳ sửa chữa: là thứ tự lần lượt các dạng sửa chữa trong giai đoạngiữa hai lần sửa chữa lớn (trong một chu kỳ sửa chữa).

Hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phòng phải đảm bảo giữ cho thiết bị luôn trongtình trạng tốt, khả năng làm việc hoàn hảo và năng suất cao. Nhiệm vụ cơ bản của hệ thống

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 5

Page 6: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 6/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

sửa chữa theo kế hoạch dự phòng là kéo dài tối đa thời gian làm việc của từng chi tiết, bộ phận và cả thiết bị, hạ thấp chi phí và nâng cao chất lượng sửa chữa một cách hệ thống.

Các biện pháp tổ chức kỹ thuật:• Lập bản kê khai (thống kê) thiết bị nằm trong kế hoạch sửa chữa dự phòng.• Lập lí lịch thiết bị có xác định tình trạng kỹ thuật của tổ hợp máy.• Xác định dạng công vịêc sửa chữa và mô tả kĩ các công việc đó.• Xác định khoảng thời gian của chu kỳ sửa chữa, giai đoạn giữa hai lần sửa chữa,

cấu trúc chu kỳ sửa chữa cho các loại thíêt bị, độ phức tạp sửa chữa.• Tổ chức thống kê một cách có hệ thống sự làm việc của thiết bị, nhu cầu phụ tùng

thay thế và vật tư cho sử dụng và sửa chữa.• Lập kho dự trữ phụ tùng, bộ phận máy thay thế, tổ chức bổ sung bảo quản, kiểm

tra.• Bảo dảm cung cấp các bản vẽ, điều kiện kỹ thuật, tiêu chuẩn và tài liệu công nghệ

để tiến hành các công việc sửa chữa.

• Ap dụng các công nghệ sửa chữa tiên tiến có sử dụng các qui trình làm tăng độ bềnvà phục hồi các chi tiết.• Tìm hiểu việc sử dụng và bảo dưỡng thiết bị của từng người.• Tổ chức nâng cao bậc thợ một cách có hệ thống và kiểm tra kiến thức từng người,

tổ chức việc bồi dưỡng và cập nhật kiến thức về bảo trì sửa chữa thiết bị.• Tổ chức kiểm tra chất lượng việc sửa chữa và sử dụng thiết bị một cách đúng đắn.• Tổ chức cơ sở sửa chữa (xưởng sửa chữa, tổ, đội).Hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phòng dự định được các công việc bảo dưỡng và

sửa chữa thiết bị bao gồm các công việc xem xét: giữa hai lần sửa chữa, bảo dưỡng, sửachữa nhỏ, sửa chữa trung bình và sửa chữa lớn.

2.2.2. Xem xét giữa hai lần sửa chữa: Xem xét giữa hai lần sửa chữa là công việc phòng ngừa, được thực hiện theo chu kỳ

nhằm mục đích đề phòng sự hư hỏng trước thời hạn hay gãy vỡ của các chi tiết và bộ phậnmáy. Tổ chức tốt việc xem xét giữa hai lần sửa chữa có thể kéo dài được thời gian giữa hailần sửa chữa, rút ngắn được thời gian sửa chữa theo kế hoạch và hạ giá thành sửa chữa.

Xem xét giữa hai lần sửa chữa do thợ máy và thợ phục vụ sửa chữa hằng ngày (thợ nguội , thợ lắp dây đai, thợ tra dầu mỡ và thợ điện) tiến hành giữa kỳ thay ca hay trong thờigian ngừng máy đặc biệt.

Xem xét giữa hai lần sửa chữa có các nội dung sau:

• Lau chùi máy thường xuyên.• Xem xét cẩn thận và kiểm tra tình trạng của máy, đặc biệt là cơ cấu điều khiển, thiết bị bôi trơn, ống dẫn dầu, hệ thống làm mát , bít kín, thiết bị kiểm tra, bảo vệ, cũngnhư khắc phục các khuyết tật nhỏ.

• Các khuyết tật khắc phục phải ghi vào nhật ký bàn giao máy theo ca có xác nhậncủa thợ điều chỉnh máy và quản đốc phân xưởng.

• Kiểm tra tình trạng và khả năng làm việc của các chi tiết kẹp chặt, lắp ghép then vàcác chốt tì.

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 6 

Page 7: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 7/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

• Kiểm tra bộ truyền khả năng làm việc của động cơ cũng như độ căng và tình trạngcủa bộ truyền đai, xích …

2.2.3 Bảo dưỡng: Bảo dưỡng là một dạng sửa chữa được tiến hành một cách chu kỳ giữa hai lần sửa

chữa nhỏ, trung bình hay lớn. Nội dung bảo dưỡng được qui định tuỳ theo từng loạimáy.Thông thường là những công việc: xem xét, lau chùi, kiểm tra tình trạng hoạt động,điều chỉnh và thay thế nhỏ.

 Nội dung bảo dưỡng các loại máy cắt gọt kim loại thường là.• Xem xét và kiểm tra tình trạng làm việc của các cơ cấu, thay thế các chi tiết bị hỏnghay gãy.• Điều chỉnh khe hở của vít và đai ốc của xe dao con trượt ngang và dọc …• Điều chỉnh ổ đỡ trục chính.• Kiểm tra vào sự khớp đúng của tay gạt hộp tốc độ và hộp bước tiến.• Điều chỉnh phanh ma sát và phanh đai.• Kiểm tra sự dịch chuyển đúng của bàn máy, bàn xe dao, xà ngang và các chi tiếtkhác, lau sạch phôi và dầu mỡ bẩn.• Điều chỉnh độ căng lò xo của trục vít rơi và các chi tiết tương tự.• Siết chặt, lau chùi, nếu thuận lợi thì thay thế những chi tiết kẹp đã yếu hay mòn nhưchốt, đai ốc , vít …• Kiểm tra tình trạng của các cơ cấu hạn vị, khoá chuyển bệ tì.• Lau sạch, căn lại, sửa chữa hay thay thế xích, đai ,băng chuyền.• Tháo và rửa các cụm theo sơ đồ.• Kiểm tra tình trạng và sửa chữa nhỏ hệ thống làm mát, bôi trơn và thiết bị thủy lực.

• Kiểm tra tình trạng và thiết bị che chắn.• Phát hiện các chi tiết cần phải thay thế trong kỳ sửa chữa theo kế hoạch gần nhất vàghi vào bản kê khai khuyết tật sơ bộ.• Rửa thiết bị nếu nó làm vịêc trong môi trường bụi bậm như các máy gia công chitiết gang và các bánh mài, các thiết bị đúc … tháo các bộ phận của máy, rửa sạch phôi bụi bẩn hay bụi gang, sau khi rửa phải sấy khô và lắp vào máy.• Việc rửa bộ phận được tiến hành vào thời gian nghỉ.• Việc rửa máy theo chu kỳ được xác định tuỳ theo đặt tính khác nhau của từng nhómmáy và điều kiện sử dụng máy (bảng 1.1)

Chu kỳ rửa thiết bị (bảng 1.1)

 NHÓM THIẾT BỊ Thời gian làm việc giữahai lần rửa, h.

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 7 

Page 8: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 8/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

1- Thiết bị đúc (làm sạch, đập vỡ gang, chuẩn bị các đúc) vàmáy có hình dạng đơn giản.

2- Máy cắt gọt kim loại, gia công hợp kim dễ cháy.3- Máy cắt gọt gia công bằng dụng cụ mài. Thiết bị gia công gỗ.

Máy búa, rèn dập, băng tải, con lăn, cưa cắt kim loại, cần trục

 phân xưởng đúc, máy có hình dạng nhỏ và máy để đúc áp lực…

4- Máy cắt gọt kim loại gia công bằng dụng cụ kim loại và máytiện để gia công gỗ.

5- Máy cắt gọt kim loại hạng nặng và máy ép thủy lực.6- Máy công cụ chính xác (doa toạ độ, mài sửa, mài ren) và thiết

 bị thí nghiệm.

190

190380

750

570190

2.2.4 Sửa chữa nhỏ (tiểu tu).Sửa chữa nhỏ là một dạng sửa chữa theo kế hoạch trong đó chỉ thay thế hay phục hồi

một số lượng nhỏ các chi tiết bị hỏng và điều chỉnh từng bộ phận để đảm bảo cho máy làmviệc bình thường đến kỳ sửa chữa theo kế hoạch tiếp theo. Khối lượng sửa chữa nhỏkhoảng 20% so với sửa chữa lớn.

 Nội dung của sửa chữa nhỏ được qui định tuỳ theo từng loại máy. Dưới đây trình bàynội dung sửa chữa nhỏ các loại máy cắt gọt kim loại để làm mẫu.

Bao gồm các công việc của bảo dưỡng và thêm các công việc sau:• Tháo từng bộ phận máy, tháo rời từng chi tiết máy của hai đến ba bộ phận, loại bỏ

các chi tiết hỏng nặng và lau chùi các chi tiết, quan sát bên trong và rửa các bộ phậncòn lại.

• Cọ rửa toàn máy.

• Tháo trục chính, lau sạch cổ trục chính, chỗ lắp dụng cụ hay đồ gá, lau sạch hay cạolót ổ, lắp trục chính và điều chỉnh ổ đỡ ( trục chính máy chính xác và máy công cụnặng khi sửa chữa hỏ không được tháo ).

• Kiểm tra khe hở giữa trục và lót trục , thay thế các lót trục bị hỏng, điều chỉnh các ổlăn, thay thế các ổ bị hỏng.

• Lắp chỉnh các đĩa ma sát phụ, cạo các bộ ma sát côn, điều chỉnh khớp ly hợp ma sátvà thắng.

• Lau sạch cáu bẩn trên răng của bánh răng, thay thế các bánh răng có răng mòn nhiềuquá.

• Thay thế các chi tiết kẹp bị hỏng hay bị gãy ở bàn kẹp dao, chêm, thanh kẹp, lau

sạch các chi tiết kẹp khác.• Cạo sửa hay lau sạch các chêm và thanh kẹp điều chỉnh.• Lau sach vít của xe dao, con trượt ngang, xa ngang, vít me, thay thế các đai ốc bị

hỏng• Kiểm tra sự làm việc và điều chỉnh cần gạt, tay quay đóng hành trình thuận và

nghịch, đóng hộp tốc độ và bước tiến, cơ cấu khoá liên động , cơ cấu định vị, cơ cấu an toàn và hạn vị.

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 8

Page 9: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 9/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

• Thay thế các chi tiết bị hỏng không thể làm vịêc kế tíêp đến kỳ sửa chữa theo kếhoạch.

• Lau sạch phoi, bụi, chất bẩn trên bề mặt của băng máy, xe dao con trượt ngang, xangang, trụ máy …

• Sửa chữa các thíêt bị che chắn, bao che, lưới che, màn chắn cũng như các thiết bị bảo vệ chi tiết gia công khỏi bị phoi và bụi máy bắn vào.

• Sửa chữa hệ thống bôi trơn và thay dầu.• Điều chỉnh sự dịch chuyển êm và bàn máy, xe dao, con trượt, siết căng các chân và

lò xo của thanh kẹp.• Điều chỉnh lực căng của lò xo ở trục vít rơi và các chi tiết tương tự .• Kiểm tra tình trạng của các cơ cấu hạn vị khoá chuyển, bệ tì.• Kiểm tra và sửa chữa hệ thống làm mát, khắc phục hiện tượng rò rỉ ở cỗ nối ống ,

hở van, sửa chữa nhỏ bơm và đường ống.• Phát hiện các chi tiết cần thay thế trong kỳ sửa chữa theo kế hoạch tiếp theo (sửa

chữa trung bình, sửa chữa lớn)và ghi vào bản kê khai sơ bộ khuyết tật.• Lau sạch mặt phẳng làn việc của bàn máy.• Kiểm tra độ chích xác của máy công cụ lập bản liệt kê các máy phải kiểm tra dự

 phòng về độ chính xác.• Thử máy không tải lại tất cả các cấp tốc độ và bước tiến, kiểm tra tiến ồn, độ nóng

và kiểm tra theo chi tiết được gia công trên máy (về độ chính xác và độ nhẵn của bềmặt gia công).

2.2.5 Sửa chữa trung bình (trung tu):Sửa chữa trung bình còn có thể gọi là sửa chữa vừa là một dạng sửa chữa theo kế 

hoạch trong đó tiến hành tháo từng bộ phận của máy.Trong sửa chữa trung bình, tiến hành thay thế hay phục hồi các chi tiết và bộ phận bịhỏng, đồng thời điều chỉnh các tọa độ nhằm phục hồi độ chính xác đã được qui định theotiêu chuẩn hay điều kiện kỹ thuật.

Sau khi tháo máy, tiến hành lập bản kê khuyết tật, đó là tài liệu cơ bản để xác địnhkhối lượng công việc sửa chữa. Phải xem các bản kê khai sửa chữa hằng ngày và các ghichép về tình trạng kỹ thuật của máy.

Sau sửa chữa trung bình máy phải được kiểm tra không tải và có tải.Tất cả các công việc sửa chữa trung bình phải ghi vào lý lịch của máy và bản kê khai

sửa chữa hằng ngày.

 Nội dung sửa chữa trung bình được qui định theo từng loại máy. Dưới đây trình bàynội dung sửa chữa trung bình các loại máy cắt gọt kim loại để làm mẫu:Bao gồm các công việc của tiểu tu và thêm các công việc sau:

• Tiến hành lập hay làm rõ thêm bản kê khai khuyết tật.• Thay thế hay phục hồi, mài sửa các chêm điều chỉnh, tấm kẹp.• Phục hồi các chi tiết ren hay thay thế vít me, bàn xe dao, con trượt ngang, nòng ụ

động.• Thay thế đai ốc của các loại vít truyền lực đã nêu ở trên .

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 9

Page 10: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 10/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

• Sửa chữa hay thay thế hệ thống bơm dầu bôi trơn và thiết bị thủy lực.• Thay thế các chi tiết khác hư hỏng nặng không thể tiếp tục làm việc đến kỳ sửa

chữa theo kế hoạch tiếp theo.• Cạo hay mài đường trượt của máy, bàn xe dao, con trượt ngang, bàn máy, công sôn,

xa ngang, cột trụ, đầu trượt và các chi tiết khác nếu chúng mòn quá mức cho phép.• Cọ rửa các rãnh chữ T trên bàn máy trong trường hợp mòn quá thì bào sửa lại.• Sửa chữa hay thay thế các thiết bị bao che, cũng như các đồ gá để bảo vệ các bề mặt

gia công của máy khỏi bị phoi hay bụi mài bắn vào (bao che, lưới, ống xếp).• Lắp các bộ phận của máy, điều chỉnh và cân chỉnh tất cả các cơ cấu, chạy rà không

tải lại tất cả các cấp tốc độ và bước tiến, kiểm tra tiếng ồn và độ nóng.• Kiểm tra độ chính xác của thiết bị vạn năng (theo tiêu chuẩn) và thiết bị chuyên

dùng (theo điều kiện kỹ thuật) trạng thái làm việc của các loại dẫn hướng và đồ gá,xác định độ chích xác kỹ thuật gia công.

• Kiểm tra máy theo chi tiết về độ chính xác, độ nhẵn bề mặt gia công và về năng

suất.• Sơn các bề mặt của máy, sơn mặt trong của các hộp chứ dầu.• Phục hồi hay thay thế các bảng , chỉ số và các điều ghi chú trên máy.

2.2.6. Sửa chữa lớn (đại tu).Sửa chữa lớn là một dạng sửa chữa sau đó phải tháo rời toàn bộ máy.Khi sửa chữa lớn phải thay thế hay phục hồi tất cả các chi tiết và bộ phận bị hỏng,

hiệu chỉnh toạ độ để phục hồi độ chính xác, công suất và năng suất của máy đã được quyđịnh trong tiêu chuẩn hay điều kiện kỹ thuật. Khối lượng công việc sửa chữa lớn được xácđịnh như khi sửa chữa trung bình.

Sau khi sửa chữa lớn, máy phải được kiểm tra không tải và có tải. Khi sửa chữa lớnhay sửa chữa trung bình có thể tiến hành cải tiến máy. Nội dung sửa chữa lớn được qui định theo từng loại máy. Dưới đây trình bày nội

dung sửa chữa lớn các loại máy cắt gọt kim loại để làm mẫu:Bao gồm các công việc của trung tu và thêm các công việc sau:• Tháo toàn bộ máy.• Tiến hành lập hay làm rõ thêm bản kê khai khuyết tật.• Phân loại chi tiết.

Còn sử dụng. Cần phục hồi.

Cần thay thế. Mất cần thiết kế gia công lại.

• Cạo hay mài đường trượt của thân máy, bàn máy, con trượt ngang, bàn xe dao,trụ, cột, xà …

• Lắp từng bộ phận riêng và toàn máy, điều chỉnh cho bàn máy, xe dao, con trượtngang và các chi tiết khác di chuyển nhẹ nhàng, hiệu chỉnh các cơ cấu riêng,chạy rà không tải.

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 10

Page 11: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 11/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

• Trét mát tít và sơn tất cả các bề mặt trong ngoài không làm việc theo yêu cầu kỹthuật.

• Thay thế tất cả các bảng, chỉ số và điều ghi chú trên máy đã bị hỏng.• Đối với máy tổ hợp đặt trên móng phải kiểm tra tình trạng của móng, sửa chữa

móng và đổ thêm dung dịch xi măng, kiểm tra việc định vị máy tổ hợp.• Kiểm tra và sửa chữa hệ thống làm mát, khắc phục hiện tượng rò rỉ ở chỗ nối

ống , chảy dầu hở van, sửa chữa bơm và đường ống .• Phát hiện các chi tiết cần phải thay thế trong kỳ sửa chữa theo kế hoạch gần

nhất.• Thử máy không tải lại tất cả các cấp tốc độ và bước tiến, kiểm tra tiếng ồn và độ

nóng, thử máy có tải kiểm tra theo chi tiết gia công, kiểm tra độ chính xác theotiêu chuẩn hay điều kiện kỹ thuật, thử máy theo công suất và năng suất, đối vớicác máy chuyên dùng kiểm tra theo độ chính xác của sản phẩm gia công.

 2.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG VIỆC SỬA CHỮA : 

2.3.1 Các hình thức sửa chữa :Các hình thức sửa chữa thiết bị trong phân xưởng sửa chữa được xác định tùy theo

qui mô sản xuất mà chia ra sửa chữa phân tán, tập trung, hỗn hợp .  a/ Sửa chữa phân tán :

Khi sửa chữa phân tán , tất cả các dạng nguyên công sửa chữa như chăm sóc hàngngày , các dạng sửa chữa chu kỳ theo kế hoạch kể cả sửa chữa lớn đều tiến hành tại chỗ ở  phân xưởng sản xuất . Ngoài ra , phải tiến hành một số công việc gia công cơ khí khácnhư :

+ Chế tạo các chi tiết và bộ phận không thể thực hiện tại chỗ sửa chữa ở phânxưởng .

+ Phục hồi các chi tiết cần phải dùng các trang thiết bị công nghệ đặc biệt .Khi sửa chữa phân tán , có thể tập hợp các đội công nhân sửa chữa ở các phân

xưởng khác để tiến hành việc sửa chữa lớn thiết bị .+ Sơ đồ tổ chức

 

Q UA ÛN Ñ OÁC

XÖÔÛNG "A"

P H U Ï T R A ÙC HSA ÛN X UA ÁT

G IA ÙM Ñ OÁC TI E ÁP T H Ò

G IA ÙM Ñ OÁC

 TA ØI C HÍ NH

TO ÅNGGIA ÙM Ñ OÁC

G IA ÙM Ñ OÁCK I N H D O A N

 

HG IA ÙM Ñ OÁCSA ÛN XU AÁ T

PH U Ï TR A ÙC H

BAÛO T RÌ

Q UA ÛN Ñ OÁC

XÖÔÛNG "B"

PH U ÏTR A ÙC HSA ÛN XU AÁ T

PH U ÏTR A ÙC H

BA ÛO TR Ì

 +Ưu điểm :

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 11

Page 12: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 12/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

Thời gian can thiệp ngắn hơn .Quen thuộc với thiết bị nên thời gian sửa chữa ngắn .Bớt thời gian chuẩn bị giấy tờ .Gắn chặt với các hoạt động sản xuất .

+ Nhược điểm :

Chồng chéo / hệ số sử dụng thấp .Kho phụ tùng lớn .Điều phối khác nhau cho từng công việc chính .

Phương pháp này áp dụng cho các nhà máy sản xuất hàng loạt , hàng khối, cónhiều thiết bị khác kiểu .

  b / Sửa chữa tập trung :Khi sửa chữa tập trung , phân xưởng sửa chữa làm tất cả các việc bảo dưỡng, sửa

chữa nhỏ , trung bình và lớn , còn trong trường hợp đặc biệt và việc xem xét giữa hai lầnsửa chữa được tiến hành ngay trong phân xưởng sản xuất

 Ngoài phân xưởng sửa chữa tập trung , trong một vài trường hợp còn tổ chức một

cụm thợ hay nhóm thợ để bảo dưỡng máy trong một vài phân xưởng có các thiết bị giốngnhau . Theo phương pháp này , trong phân xưởng sản xuất chỉ có các công nhân chăm sóchàng ngày và một đội công nhân nhỏ để quan sát tình trạng máy và chuẩn bị đưa máy đisửa chữa .

+ Sơ đồ tổ chức

 

 TO ÅNGG IA ÙM Ñ OÁC

G IA ÙM Ñ OÁC TI EÁP T H Ò

G IA ÙM Ñ OÁC

 TA ØI CH ÍNH

G IA ÙM Ñ OÁCSA ÛN XUA Á T

G IA ÙM Ñ OÁCK I N H D O A N H

Q U A ÛN Ñ OÁCX Ö Ô ÛNG

PH UÏTRA ÙCH

BAÛO T RÌ

P H U Ï T R A ÙCHPH AÂN X ÖÔÛNG "A"

PHUÏT RAÙCHPH AÂN X ÖÔÛNG "B"

+ Ưu nhược điểmNgược lại so với phân tán

  c/ Sửa chữa hỗn hợp :Khi sửa chữa theo hình thức này tại phân xưởng sản xuất thực hiện các dạng sửa

chữa : Xen xét, bảo dưỡng, tiểu tu ,trung tu, riêng sửa chữa lớn được thực hiện ở phânxưởng sửa chữa . Sửa chữa lớn và trung bình có thể tiến hành , đồng thời tại phân xưởngsửa chữa và chỗ sửa chữa tại phân xưởng sản xuất .

Những chú ý khi tổ chức bảo trì :  Một trong những vấn đề quan trọng nhất cần được xem xét trong công tác bảo trì làviệc nên tổ chức các bộ phận bảo trì trong nhá máy theo hướng tập trung hay phi tập trung .Trong hệ thống tập trung chỉ có 1 bộ phận bảo trì phụ trách toàn bộ nhà máy . Còn trong hệ

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 12

Page 13: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 13/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

thống phi tập trung thì ở mỗi khu vực có 1 tổ bảo trì . Các yếu tố quyết định đến việc lựachọn hệ thống bao gồm :

• Kích thước xí nghiệp : hệ thống phi tập trung sẽ hữu hiệu hơn đối với các nhàmáy lớn .

• Số lượng tòa nhà , số tầng , v.v...• Yêu cầu về dụng cụ, khu vực : nếu ở một số khu vực đòi hỏi phải có các dụng cụ

và thiết bị chuyên dụng , thì có khả năng áp dụng bảo trì phi tập trung .• Phí tổn do ngưng sản xuất : thời gian đáp ứng để tới và khắc phục sự cố trong hệ

thống tập trung sẽ cao hơn . Vì vậy , nếu phí tổn ngưng sản xuất cao thì nên sửdụng hệ thống phi tập trung

• Chi phí nhân công : chi phí nhân công cao dẫn tới hệ thống tập trung có tính hiệuquả hơn .

• Lượng công việc : lượng công việc không cao dẫn tới thời gian rỗi rãi cao tronghệ thống phi tập trung .

Tổ chức công tác bảo trì : cấu trúc tổ chức phụ thuộc rất lớn vào vị trí bảo trì tronghệ thống (tập trung hay phân tán) .

Trong công nghiệp chế tạo máy , hình thức tập trung chỉ nên áp dụng trong các nhàmáy nhỏ sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ , cũng như các xí nghiệp có số lượng lớn thiết bịgiống nhau .

22.3.2 -Sơ đồ quá trình công nghệ sửa chữa lớn :Quá trình công nghệ sửa chữa là tập hợp các công việc được tiến hành thứ tự để sửa

chữa máy . Công việc chủ yếu khi tiến hành sửa chữa máy được trình bày trong sơ đồ sau:

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 13

Page 14: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 14/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

B a øn g i a o m a ùy ñ a õ s ö ûac h ö õa c h o ñ ô n v ò s ö ûd u ïn g .

C h a ïy r a øv a øt h ö û m a ùy

S ô n m a ùy

K i e åm t r a c h a át l ö ô ïn g c h i t ie át

K i e åm t r a , p h a ân l o ïa i c h i t i e átv a ø l a äp b a ûn k e â k h u y e át t a ät .

T h ö ûb o ä p h a än

S ô n b o ä p h a än

L a ép c h u n g t o øa n m a ùy

L a ép b o ä p h a än

C h i t ie át c o øn s ö û d u ïn gñ ö ô ï

 

c .C h i t i e át c a àn p h u ïc h o ài ,

s ö ûa c h ö õa .

S ö ûa c h ö õa c h i t i e át

R ö ûa b o ä p h a än v a ø c h i ti e át

C h i t ie át m ô ùi

C h i t ie át p h a ûi l o ïa i b o û.C a ùc c h i t i e át b ò m a át .

 T h a ùo m a ùy th a øn h tö øn g b o äp h a än

C h u y e ån m a ùy v a øo n ô i s ö ûa c h ö õa

S Ô Ñ O ÀS Ö ÛA C H Ö ÕA T R U N G B Ì N H V A ØL Ô ÙN

 T h a ùo b o äp h a än

V e ä s in h m a ùy

K i e åm t r

 

a

2.3.32.3.3 Tiếp nhận máy vào sửa chữa :Máy đưa vào sửa chữa trung bình và sửa chữa lớn phải được lau chùi sạch

sẽ khỏi bụi , bùn đất . Dầu và các làm mát phải được tháo khỏi hộp đựng dầu (cácte) .Trong trường hợp sửa chữa tại chỗ (không tháo máy khỏi móng máy) thì phải dọn sạch sẽ,cẩn thận khoảng trống ở gần máy để đặt các chi tiết tháo rời .

Trách nhiệm chuẩn bị máy để đưa đi sửa chữa thuộc về quản đốc phânxưởng hay đốc công (thợ cả) .

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 14

Page 15: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 15/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

Nếu máy phải đưa cho phân xưởng sửa chữa cơ khí sửa chữa thì phải vậnchuyển máy đến nơi sửa chữa . Kèm theo máy phải có các tài liệu kỹ thuật sau

+ Các tài liệu kỹ thuật chính của máy (thuyết minh kỹ thuật , hướng dẫn sử dụng biên bản nghiệm thu của nhà máy v.v...) .

+ Biên bản kiểm tra kỹ thuật trước khi sửa chữa .

+ Bản kê toàn bộ các chi tiết và bộ phận đi kèm theo với máy .Động cơ điện lắp trên giá riêng và liên kết với máy nhờ bộ truyền đai , xích

hay bánh răng hoặc nối trục không cần chuyển đi sửa chữa với máy . Nếu giá lắp động cơ cần sửa chữa thì chuyển theo máy . Các chi tiết lắp trên động cơ (bánh đai, đĩa xích, bánhrăng, khớp nối v.v...) cần phải sửa chữa theo bộ đôi với chi tiết của máy thì cũng chuyểntheo máy .

Trước khi gửi đi sửa chữa, máy và các bộ phận kèm theo phải được kiểm trađể xác định tình trạng và tính đồng bộ .

Máy được chuyển đi sửa chữa bao gồm các chi tiết có mức độ hư hỏng khácnhau phải được phục hồi hay thay thế , nhưng bất kỳ chi tiết bị mòn hay gãy nào vẫn phải

có đầy đủ trong bộ truyền .Việc chế tạo các chi tiết bị thiếu được tính vào chi phí phụ phù hợp với việctính toán của cơ sở sửa chữa .

Nếu máy đưa đi sửa chữa lại bị hỏng nặng chi tiết thân (cơ bản) hay bị nứt ,vỡ thành ... thì máy không thể tiếp nhận vào sửa chữa lớn (hay trung bình) . Trong trườnghợp này , phải lập biên bản mô tả tình trạng máy sau đó nếu các bên liên quan chấp thuận ,máy có thể được sửa chữa phục hồi với các yêu cầu kỹ thuật đặc biệt .

Khi lập biên bản kiểm tra kỹ thuật trước khi đưa máy vào sửa chữa phải hỏiý kiến người thợ đứng máy cũng như các thợ sửa chữa bảo dưỡng máy trong thời gian sửdụng .

 2.3.4 Lập bản kê khuyết tật :Bản kê khuyết tật để sửa chữa trung bình và sửa chữa lớn được lập sơ bộ

khoảng 2 – 3 tháng trước khi đưa máy vào sửa chữa cùng lúc với giai đoạn bảo dưỡng máytheo kế hoạch .

Bản kê khuyết tật được lập chính xác lần cuối khi tháo máy để sửa chữatrung bình hay lớn .

Sau khi tháo máy , lau chùi và rửa sạch các chi tiết ; tiếp theo , kiểm tra ,xem xét dạng hư hỏng rồi ghi kết quả vào bản kê khuyết tật . Trong bản kê cũng đưa vàonhững ghi chép hàng ngày của thợ sửa chữa và ghi chép về tình trạng kỹ thuật .

Trong bản kê , ghi toàn bộ các khuyết tật của từng chi tiết và bộ phận đồng thờicũng chỉ ra các biện pháp khắc phục .Trước khi tháo máy , phải kiểm tra độ chính xác và kết quả được ghi vào bản kiểm

tra độ chính xác .Bản kê khuyết tật lần cuối là tài liệu cơ bản để xác định khối lượng sửa chữa

2.3.5 Cơ khí hóa các công việc sửa chữa :

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 15

Page 16: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 16/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

Để cơ khí hóa các công việc lao động bằng tay có thể dùng các công cụ chạy điệnvà khí nén ; búa tán đinh ; búa đập , máy khoan , các đồ gá để cạo và giũa .

 Nguyên công cạo thường được thay thế bằng các phương pháp năng suất cao hơn làmài và chuốt . Điều kiện cơ bản để rút ngắn thời gian , giảm khối lượng lao động và giáthành sửa chữa là sử dụng các phương tiện nâng chuyển khác nhau .

 2.3.6 Cải tiến thiết bị :- Mục đích của cải tiến là :+ Nâng cao công suất và hành trình nhanh của thiết bị .+ Áp dụng cơ khí hóa và tự động hóa toàn bộ .+ Mở rộng khả năng công nghệ của thiết bị .+ Nâng cao tuổi thọ của chi tiết và bộ phận .+ Cải thiện điều kiện làm việc kết hợp với kỹ thuật an toàn lao động .

- Việc cải tiến máy được tiến hành theo trình tự sau đây :+ Kiểm tra thiết bị và các định tính hợp lý khi cải tiến máy .

+ Nghiên cứu thiết kế cải tiến hay sử dụng các thiết kế mẫu và bản vẽ có sẵn .+ Chế tạo hay dùng các chi tiết và bộ phận có sẵn để cải tiến .- Thường thiết bị được cải tiến trong khi sửa chữa trung bình hay sửa chữa lớn .- Tính hợp lý của việc cải tiến thiết bị là phải dựa trên cơ sở kinh tế .

2.3.7 Nghiệm thu thiết bị sau khi sửa chữa :- Sửa chữa thiết bị được thực hiện theo các điều kiện kỹ thuật .- Việc kiểm tra chất lượng được tiến hành trong quá trình sửa chữa , thời gian lắp ráp và

kết thúc sửa chữa .- Nhân viên KCS (kiểm tra chất lượng sản phẩm) kiểm tra tính trọn bộ của máy đã lắp và

chất lượng công việc nguội lắp ráp .

- Ngoài ra , phải chạy thử máy không tải và có tải để kiểm tra sự làm việc đúng theo lýlịch máy . trong trường hợp riêng còn kiểm tra độ chính xác , dộ cứng vững của máy ,những khuyết tật phát sinh trong quá trình nghiệm thu mà đội sửa chữa phải khắc phục lâuthì máy phải được đưa đi sửa chữa lại .- Nghiệm thu cần trục , đồ gá kẹp vật nâng , nồi hơi , bình nén khi được tiến hành theo cácquy định của nhà nước .- Việc kiểm tra , chạy thử , chuyển giao thiết bị mới sửa chữa được tiến hành trước khi sơn. Sau khi khắc phục tất cả các khuyết tật phát sinh khi nghiệm thu mới được sơn thiết bị .- Biên bản nghiệm thu được lập sau khi kiểm tra lần cuối . 

2.3.8 Các chi tiết dự phòng :- Các chi tiết dự phòng được bảo quản trong kho để sẵn sàng cung cấp cho các công việcsửa chữa .- Để rút ngắn thời gian dừng máy ngay khi bắt đầu sửa chữa phải có phần lớn các chi tiết

dự phòng để thay thế các chi tiết bị hỏng và xác định khả năng phục hồi các chi tiết bịhỏng mà không có chi tiết để thay .- Số chi tiết dự phòng gồm có :

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 16 

Page 17: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 17/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

+ Các chi tiết mòn nhanh , thời gian làm việc không thể kéo dài quá khoảng thời giangiữa hai lần sửa chữa .

+ Các chi tiết có nhu cầu số lượng lớn cho một máy hay mộ kiểu thiết bị ; thời gian làmviệc của các chi tiết đó có thể vượt quá khoảng thời gian giữa hai lần sửa chữa .

+ Các chi tiết lớn có chu kỳ chế tạo dài và các chi tiết khó .

+ Các chi tiết quan trọng và làm việc liên tục không phụ thuộc vào thời gian làm việc .- Đối với các chi tiết dự phòng phức tạp , có thời gian làm việc vượt quá khoảng thời gian

giữa hai lần sửa chữa , phải chú ý đặt gia công kịp thời .- Đối với các thiết bị được sản xuất tiêu chuẩn hóa, nên dự phòng tất cả các chi tiết mòn

nhanh. Đối với các thiết bị cùng kiếu có khoảng thời gian giữa hai lần sửa chữa lớn có thểgiữ theo bộ các chi tiết cho một vài đơn vị máy .- Các chi tiết được dùng với số lượng lớn (ổ trượt ma sát ướt, ổ bi, bơm, thiết bị thủy lực,

dây đai, vòng bít, xích, chi tiết kẹp) phải có dự phòng với số lượng đảm bảo cho việc sửdụng và sửa chữa không bị đình trệ .- Tùy theo việc sử dụng, các chi tiết dự phòng được bảo quản :

+ Ở dạng đã hoàn chỉnh, sẵn sàng để thay thế .+ Ở dạng gia công thô sơ bộ để lại lượng dư để gia công tinh với chi tiết đối tiếp có xétđến sự mài mòn thực tế .

+ Ở dạng phôi thô (gang, thép và kim loại màu đúc, rèn dập) .- Đối với các thiết bị lớn và nhiều kiểu, một vài bộ phận cũng được dự phòng dưới dạng

trọn bộ (ví dụ khớp nối, trục chính , hộp giảm tốc, hộp tốc độ , đầu mài ...) .- Chi tiết dự phòng được bảo quản ở kho trung tâm, trong các nhà máy lớn còn được giữ ở trong kho của phân xưởng. Khi đó, trong kho trung tâm chỉ bảo quản các chi tiết dự phòngcho các thiết bị giống nhau có ở các phân xưởng và các chi  tiết mua sẵn, còn trong kho của phân xưởng bảo quản các chi tiết dự phòng của các máy chỉ có trong phân xưởng và các

chi tiết cần có số lượng lớn .- Các chi tiết dự phòng ở trong kho phải được bảo quản chống ăn mòn .

2.3.9 Chống ăn mòn cho các chi tiết dự phòng bằng thép :- Quá trình công nghệ g/công các chi tiết dự phòng để bảo quản lâu dài trong kho như sau :* Để rửa chi tiết khỏi bụi bẩn, dùng dung dịch có thành phần sau (theo %); natri cacbonat

nung Na2 CO3 từ 3 – 5; Nitrit natri không nhỏ hơn 2; thủy tinh lỏng 0,4 – 0,5. Nhiệt độdung dịch 70 – 800 .

* Tẩy hết bụi bằng cách phun khí nén , lau bằng khăn lau khô và kiểm tra không được cócác vết gỉ .

* Khi kiểm tra thấy có các vết gỉ phải tẩy đi bằng cách mài thô mặt phẳng bằng đá mái cóđộ hạt không nhỏ hơn 150 , và mài bán tinh bề mặt đạt độ nhẵn có giá trị Ra = 0,63µm(tương đương với ∇ 8 theo tiêu chuẩn cũ) bằng đá mài có độ hạt không nhỏ hơn 220 rồiđánh bóng bằng bột mài rà (ba phần khối lượng bột mài rà và một phần khối lượng dầu) .- Sau khi tẩy các vết gỉ , chi tiết được lau bằng khăn lau sạch và rửa bằng xăng rồi hong

khô và kiểm tra lại .- Để tẩy sạch các vết tay và vết dầu mỡ còn dây lai sau khi kiểm tra , chi tiết lại được rửa

lần thứ u khi rửa lần thứ 2 , chi tiết được xếp vào trong một cái giỏ có lỗ nhúng vào thùng

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 17 

Page 18: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 18/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

để thụ động hóa trong 3 - 5 phút với dung dịch có hàm lượng 25 – 30% nitrit natri và 0,3 – 0,5% natri cacbonat nung . Nhiệt độ dung dịch 50 – 700 .

Chi tiết đã được làm sạch gỉ phải được gói cẩn thận bằng giấy có tẩm 10 – 15%dung dịch nitrit natri . Bên ngoài lại lọc bằng giấy paraphin khô . Khi rửa , kiểm tra và lausạch chi tiết , phải dùng bao tay vải mềm , còn khi làm thụ động hóa và bao gói phải dùng

 bao tay cao su 2 trong dụng dịch có thành phần sau đây (theo %) : natri cacbonat nung 0,2 – 0,5 ; nitrit natri 1,5 – 2 . Nhiệt độ dung dịch 70 – 900 .

Câu hỏi ôn tập :1) Có bao nhiêu hệ thống sửa chữa ? Phân tích ưu nhược điểm của từng hệ

thống.2) Trình bày nội dung của các dạng sửa chữa.3) Trình bày nội dung của các hình thức sửa chữa. So sánh ưu nhược điểm,

 phạm vi ứng dụng.4) Vẽ và trình bày các bước trong quá trình sửa chữa lớn và trung bình.

5) Trình bày nội dung của việc tiếp nhận máy vào sửa chữa.6) Trình bày nội dung của việc lập bản kê khuyết tật.7) Tại sao phải cơ khí hóa các công việc sửa chữa.8) Trình bày nội dung của mục đích của cải tiến công việc sửa chữa.9) Trình bày nội dung của việc nghiệm thu thiết bị sau khi sửa chữa.

CHƯƠNG 3:

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 18

Page 19: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 19/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

ĐỊNH MỨC VÀ THANH TRA SỬA CHỮA

3.1CÁC TIÊU CHUẨN ĐỂ ĐỊNH MỨC SỬA CHỮA:3.1.1 Thời gian của chu kỳ sửa chữa:

- Thời hạn của chu kỳ sửa chữa phụ thuộc vào độ phức tạp, điều kiện sử dụngcủa thiết bị và được xác định bằng số giờ (hay ca) làm việc của thiết bị hay một trị sốtương đương, đặc trưng cho số chu kỳ làm việc của máy.

- Các máy làm việc trong dây chuyền sản xuất hàng loạt và hàng khối có chu kỳ sửachữa nhỏ hơn các máy trong sản xuất loại nhỏ hay đơn chiếc.

- Các máy phức tạp có rất nhiều cơ cấu, bộ phận cũng có chu kỳ sửa chữa nhỏ hơncác máy có kết cấu đơn giản.

- Trong thời hạn một chu kỳ sửa chữa của mỗi máy hay động cơ có thể có một vài lầnsửa chữa nhỏ và sửa chữa trung bình.

- Thứ tự sửa chữa, thời gian và khối lượng công việc sửa chữa đối với các máy móckhác nhau được xác định theo điều kiện sử dụng khác nhau.

- Cấu trúc của chu kỳ sửa chữa theo kế hoạch dự phòng, đối với một số thiết bị đượctrình bày trong bảng 1.2. Ký hiệu trong bảng : bảo dưỡng – B ; sửa chữa nhỏ - N ; sửa chữatrung bình - T ; sửa chữa lớn – L

Sơ đồ mô tả một giai đoạn sửa chữa lớn:

Cấu trúc của chu kỳ sửa chữa đối với một số thiết bị (Bảng 1.2)

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 19

Page 20: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 20/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

Thiết bị Thứ tự cc nguyn cơng sửa chữa Số lần sửa chữaTr/ bình Nhỏ Bảo

dưỡngMáy cắt gọt kim loại

khối lượng nhẹ và trung bình đến 10 tấn.

L – B – N – B – N – B – T – B – N – 

B – N – B – T – B – N – B – N – B – L

2 6 9

- Máy cắt gọt kim loạikhối lượng và kíchthước lớn từ 10 đến100T.- Máy ép cơ khí, máyuốn, máy đột, máy épthủy lực.- Băng chuyền, máy

làm khuôn, máy đúc áplực, máy đúc ly tâm, băng tải.

L – B – B – B – N – B – B – B – N – B – B – B – T – B – B – B – N – B – B – B – N – B – B – B – T – B – B – B – N – B – B – B – N – B – B – B – L

2 6 27

Máy cắt gọt kim loại:rất nặng, khối lượngtrên 100T.

L – B – B – B – N – B – B – B – N – B – B – B – N – B – B – B – T – B – B – B – N – B – B – B – N – B – B – B – N – B – B – B – T – B – B – B –  N – B – B – B – N – B – B – B – N – B – B – B - L

2 9 36

Máy gia công gỗ. L – B – B – N – B – B – N – B – B –  

T – B – B – N – B – B – N – B – B – T – B – B – N – B – B – N – B – B – L

2 6 18

Máy rèn dập, máyrèn ép tự động, máy búa, máy ép ma sát.

Máy chuẩn bị đất vàlàm sạch, máy đập sàngvà máy trục.

L – B – B – N – B – B – T – B – B –  N – B – B – T – B – B – N – B – B – L 2 3 12

Thiết bị nâng chuyển

(cần trục, xe chuyểnmột ray và palăngđiện).

L – B – B – B – B – N – B – B – B – 

B – N – B – B – B – B – T – B – B – B – B – N – B – B – B – B – N – B – B – B – B – T – B – B – B – B – N – B – B – B – B – N – B – B – B – B – L

2 6 36

Tất cả các thiết bị có bậc phức tạp sửa chữaR≤3.

L – B – B – N – B – B – N – B – B –  N – B – B – N – B – B – T – B – B –  N – B – B – N – B – B – N – B – B – 

1 8 20

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 20

Page 21: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 21/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

 N - B – B – L

3.1.2 Giai đoạn giữa hai lần sửa chữa :- Giai đoạn giữa hai lần sửa chữa được ấn định tùy theo tuổi thọ của các chi tiết máy.

Thời gian của chu kỳ sửa chữa, giai đoạn giữa hai lần sửa chữa và bảo dưỡng(Bảng 1.3)

Thiết bị Thời gian tính theo giờ my lm việc

Chu kỳ sửa chữa Giai đoạn giữa hai lầnsửa chữa

Giai đoạn giữa lần bảo dưỡng

Máy cắt gọt kim lọai.Khối lượng nhẹ và trung

 bình đến 10T+ Có thời gian sử dụng đến 20

năm+ Có thời gian sử dụng trên 20năm

Khối lượng nặng từ 10T đến100T+ Có thời gian sử dụng đến 20năm+ Có thời gian sử dụng trên 20nămRất nặng, có khối lượng trên

100T+ Có thời gian sử dụng đến 20năm+ Có thời gian sử dụng trên 20năm

26.000

23.400

52.700

47.400

66.300

59.670

2.900

2.600

5.850

5.250

5.550

5.000

1.450

1.300

1.450

1.300

1.400

1.250

Máy gia công gỗCưa khung ; bào bốn mặt vàmáy mài có cơ cấu tiến cơ khí

Máy phay, làm mẫu, tiệnđứng, đục mộng, lấy dấu và

máy khoan có cơ cấu bước tiếncơ khí hay thủy lực…Máy bóc lạng gỗ, phay, cưa

đĩa, cưa vòng, mài, tiện, vàkhoan có cơ cấu bước tiếnquay tay.

14.000

19.000

23.500

1.550

2.300

2.600

500

800

900

Thiết bị rèn – dậpMáy rèn và rèn ép tự động 11.700 1.950 650

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 21

Page 22: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 22/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

Máy búa và ép ma sátMáy ép cơ khí, uốn độtMáy ép thủy lực và cơ khí

lớn

14.00019.00021.000

2.3502.1002.350

800550600

Thiết bị đúc

Thiết bị chuẩn bị đất và máyđập – sàng

Thiết bị làm sạch, làmkhuôn nâng hạ đến 750kg,máy trục.

Máy làm khuôn nâng hạ từ750-5000kg

Băng tải chuyển đất nóngBăng tải chuyển đất nóng đã

nguội có thép vụn.

Băng tải chuyển đất làmkhuôn mới, con lăn chuyểnkhuôn và vật đúc, máy đúc áplực, máy đúc ly tâm…

4.500

7.000

9.500

7.0008.000

11.700

750

1.150

1.600

800900

1.300

250

400

550

200200

350

Thiết bị nng chuyểnCần trục, xe chuyển một

ray, palăng điện.Tất cả các máy có bậc phức

tạp sửa chữa R≤4

14.000

21.000

1.550

2.100

300

700

3.2 Phương pháp tính toán để định mức:3.2.1 Khối lượng lao động cho công việc sửa chữa:- Khối lượng lao động cho các nguyên công sửa chữa phụ thuộc vào độ phức tạp của

máy và dạng sửa chữa. Độ phức tạp của máy được xác định theo đặc trưng kết cấu côngnghệ v kích thước của máy.

- Khối lượng chính xác và đặc tính của tất cả các công việc sửa chữa thường được xácđịnh khi lập bảng kê khuyết tật.

- Để tính toán sơ bộ, tất cả các thiết bị được chia thành các loại xét theo bậc phức tạpvà đặc trưng sửa chữa máy.

- Thiết bị càng phức tạp, kích thước cơ bản càng lớn, độ chính xác gia công đạt càng

cao thì bậc phức tạp sửa chữa càng lớn.- Để đánh giá đặc trưng sửa chữa của máy cắt gọt kim loại, máy gia công gỗ, thiết bịrèn, dập, đúc, nâng chuyển và thiết bị dung nhiệt năng, người ta lấy bậc phức tạp của máytiện ren vít 1K62 (tương đương máy T620 của Việt Nam) có chiều cao tâm 200mm,khoảng cách tâm 1000mm làm thang chuẩn. Bậc phức tạp của máy này là 11.

- Thang chuẩn đối với thiết bị kỹ thuật điện là bậc phức tạp của động cơ điện khôngđồng bộ, rôto ngắn mạch có bảo vệ với công suất theo lý lịch đến 0,6kW – Bậc phức tạpsửa chữa của động cơ này là 1.

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 22

Page 23: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 23/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

- Bậc phức tạp sửa chữa của một số kiểu my cắt gọt kim loại trong hệ thống sửa chữatheo kế hoạch dự phòng được trình bày trong bảng 1.4 đến bảng 1.14

- Trong hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phòng đối với các thiết bị của xí nghiệpchế tạo máy, bậc phức tạp được ký hiệu bằng chữ R với hệ số chỉ bậc phức tạp sửa chữađược đặt trước.

Ví dụ: 4R ký hiệu máy có bậc phức tạp sửa chữa 4.

Bậc phức tạp sửa chữa của các loại máy tiện (Bảng 1.4)

Loại máy Kiểu Chiều caotâm, mm

Khoảng cách giữahai mũi tâm, mm

Bậc phức sửa chữa

Cắt ren chính xác- nt -Cắt ren vít chính xácCắt ren vít

- nt -- nt -- nt -- nt -Hớt lưng vạn năngCắt ren cốt- nt -Loại nặng

5031612P1Π 6131615A

16161A621K62162M181163A164165

80125130150

160200200200250300400500

300500475750

7507507101500750150030005000

4657

71111109132026

Bậc phức tạp sửa chữa của các loại máy tiện rơvônve (Bảng 1.5)

Kiểu Đường kínhlớn nhất củathanh tròngia công,mm

Bậc phức tạp sửachữa

Kiểu Đường kính lớnnhất của thanhtròn gia công, mm

Bậc phức tsửa chữa

13381336135

136137RBIV -28

363650

638526

8810

10117

RBII –8DC – 253

7810

262838

5680108

789

91013

Bậc phức tạp sửa chữa của các loại máy khoan đứng (Bảng 1.6)

Loại máy Kiểu Đường kính Bậc Loại Kiểu Đường B

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 23

Page 24: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 24/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

mũi khoan lớnnhất (mm)

 phức tạps/c

máy kính mũikhoan lớnnhất (mm)

 phtạch

Để bàn- nt -

Có bánh đai bậc- nt -- nt – Có hộp tốc độ

210A2110

HC12221C221P2118

510

12181818

12

2434

Có hộptốc độ

21252A125

2132A132A150

2525

303550

65

878

Bậc phức tạp sửa chữa của các loại máy khoan cần (Bảng 1.7)

Loại máy Kiểu Đường kính mũikhoan lớn nhất, mm

Bậc phức tạp sửachữa

Có hộp tốc độ- nt -Có cơ cấu khí di chuyển xà- nt -Đơn giản hóa có hộp tốc độ- nt -Có hộp tốc độ- nt -- nt -

25032502A59225532A562A57255256257

202325355050505075

655101112121213

Bậc phức tạp sửa chữa của my doa ngang (Bảng 1.8)

Loại máy Kiểu Đường kính trụcchính lớn nhất, mm

Bậc phức tạp sửachữa

Có trụ trước không di chuyển- nt -- nt – - nt – - nt – Có bàn khơng dịch chuyển

Có bàn xoay

261A2615261262A2622633

2631

6060608080125

125

101210141523

27

Bậc phức tạp sửa chữa của máy phay ngang (Bảng 1.9)

Kiểu Kích thước bàn máy Bậc phức tạp sửa chữa

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 24

Page 25: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 25/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

6853672A6856680681

6H816826H83683

390 × 155450 × 125600 × 125750 × 225900 × 180

1000 × 2501340 × 2701600 × 4001500 × 420

445710

10121414

Bậc phức tạp sửa chữa của máy phay đứng vạn năng (Bảng 1.10)

Loại máy Kiểu Kích thước bànmáy, mm

Bậc phức tạp sửa chữa

Vạn năng

- nt -- nt – - nt – - nt – - nt – - nt – - nt – ĐứngVạn năngĐứng

678

678M6796806H816816B826826H316846A54

550 × 195

550 × 195700 × 260750 × 2251000 × 250900 × 1801250 × 3001250 × 2701600 × 4001800 × 5002500 × 750

7

7989101212141620

Bậc phức tạp sửa chữa của máy phay giường (Bảng 1.11)

Loại máy Kiểu Kích thước bànmáy, mm

Bậc phức tạp sửa chữa

Một trục chínhHai trục chínhMột trục chínhHai trục chính- nt -

- nt -- nt – Ba trục chínhBốn trục chính

6A536A63655665665

665HA6626632A664

1000 × 3001000 × 3001250 × 4501250 × 4501600 × 450

1600 × 4501600 × 4502200 × 6503000 × 900

911111314

14132634

Bậc phức tạp sửa chữa của máy bào giường (Bảng 1.12)

Loại máy Kiểu Kích thước bàn Bậc phức tạp sửa chữa

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 25

Page 26: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 26/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

máy, mmMột trụ- nt -Hai trụ- nt -

Một trụHai trụ- nt -Một trụHai trụHai trụ

7817187127124

7827231A72317137247265

1200 × 6202000 × 6002000 × 8302140 × 720

2300 × 8203000 × 9003000 × 9003040 × 8304000 × 150010000 × 1800

12132114

182729273763

Bậc phức tạp sửa chữa của máy bào giường (Bảng 1.13)

Loại máy Kiểu Hnh trình lớn nhấtcủa đầu bào, mm

Bậc phức tạp sửa chữa

Có hộp tốc độCó bánh đai 3 bậcCó hộp tốc độ- nt -- nt – Có c/cấu thủy lực- nt -

– 3A7347C357A357367A36737

450450500525650700900

657891012

Bậc phức tạp sửa chữa của máy xọc (Bảng 1.14)Kiểu Hành trình xọc, mm Bậc phức tạp sửa chữa7417742074274307450

160160320380580

668911

Thường phương pháp ước lượng gần đúng rất khó áp dụng vì kết cấu của các máy rất dạng, trong nhiều trường hợp ta không thể so sánh với nhau được. Vì vậy trên cơ sở sửa chữa ngườxây dựng được các công thức thực nghiệm để tính toán bậc phức tạp sửa chữa cho các loại máy cô

cụ.

3.2.2 Công thức tính bậc phức tạp sửa chữa của máy công cụ thông dụng vạn năng .

3.2.2.1 Máy tiện ren :

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 26 

Page 27: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 27/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

  R= α (0,025h + a .L + b.n) + CTrong đó :

h – chiều cao tâm trục chính tính từ băng máy , mm;L – khoảng cách lớn nhất giữa mũi tâm trục chính và ụ sau, mm;

  n – số cấp tốc độ của trục chính;

  a – hệ số ứng với máy có L ≤5000mm thì α= 0,001;ứng với máy có L > 5000mm thì α= 0,002;

b – hệ số ứng với máy có hộp tốc độ truyền động bằng bánh răng thì b = 0,2;ứng với máy chạy bằng bộ truyền đai thì b = 0,1;

C – hệ số được tính theo công thức: C = 0,5x + C2 + C3;x – số bàn dao phụ;C2 – bậc phức tạp sửa chữa của cơ cấu điều chỉnh vô cấp tốc độ trục chính; với máy có h≤ 200m

thì C2 = 2; h > 200mm thì C2 = 4;C3 – bậc phức tạp sửa chữa của bàn dao chép hình thuỷ lực C3 = 2;α – hệ số kể đến đặc điểm về kết cấu máy, cho trong bảng 1-1.Ví dụ: kiểm tra lại bậc phức tạp sửa chữa của máy tiêu chuẩn 1K62. các thông số cơ bản của máy

= 200mm, L = 1000mm, n = 23Giải: theo bảng 1-1 ta có α = 1,0. máy 1K62 không có bàn dao phụ nên x = 0; cũng không có cơ c

điều chỉnh vô cấp tốc độ trục chính nên C2 = 0. C3 = 0 vì không có bàn dao chép hình thuỷ lực. Vậy C0. thay trị số vào công thức tính R ta được:

R = 1,0 (0,025 × 200 + 0,001 × 1000 + 0,2 × 23) = 11.

3.2.2.2 Máy khoan đứng hoặc khoan cần một trục chínhBậc phức tạp sửa chữa được xác định theo công thức sau:R = α (0,1d + 0,001L + 0,001S),Trong đó:d  – đường kính lớn nhất của mũi khoan có thể lắp vào trục chính của máy, mmL – khoảng cách từ tâm trục chính đến sống trượt ụ trục chính trên thân máy, mmS – chiều cao hành trình của trục chính, mmα – hệ số kết cấu máy (bảng 1-1)

3.2.2.3  Máy phayBậc phức tạp sửa chữa của máy phay được xác định theo công thức sau:

R = α (0,0025L + 0,005B + 0,008S + 0,1n) + R TTrong đó:

L – chiều dài bàn máy, mm;B – chiều rộng của bàn máy, mm;S – khoảng cách lớn nhất từ tâm trục chính đến bàn máy ( đối với máy phay nằm) hoặc từ mặt đ

trục chính đến bàn máy (đối với máy phay đứng), mmn – số cấp tốc độ của trục chính;R T – bậc phức tạp sửa chữa của thiết bị thuỷ lực, R T = 3;α – hệ số kết cấu máy (bảng 1-1).

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 27 

Page 28: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 28/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

3.2.2.4  Máy bào ngangBậc phức tạp sửa chữa của máy bào ngagnđược xác định theo công thức:

R = 0,008S + 0,0035l + 0,25n + R TTrong đó:

S – hành trình lớn nhất của đầu bào, mm;l – hành trình ngang lớn nhất của bàn máy, mm;n – số cấp tốc độ của đầu bào;R T – bậc phức tạp sửa chữa của thiết bị thuỷ lực, R T = 2.

3.2.2.5 Máy mài tròn ngoàiBậc phức tạp sửa chữa của máy tròn ngoài được xác định như sau:  R = α (0,025h + 0,002L + 0,35n) +CTrong đó:α – hệ số kết cấu của máy (bảng 1-1);

h – chiều cao tâm trục chính gá phôi, mm;L – chiều dài lớn nhất của vật mài (khoảng cách lớn nhất giữa hai mũi tâm);C – hệ số; đối với máy truyền động thủy lực

C = R T + C2;đối với máy chạy dao bằng cơ khí

C = 1,5 +C2;C2 – hệ số kể đến đầu mài phụ để mài trong và mài mặt đầu; nếu có đầu mài phụ thì C 2 = 0,4;R T – bậc phức tạp sửa chữa của thiết bị thuỷ lực,

R T = 1

3.2.2.6 Máy mài phẳngBậc phức tạp sửa chữa của máy mài phẳng được xác định theo các công thức sau đây – Với máy có bàn tròn lớn:  R = α . k (0,07D + 0,004S + 0,2n) +C.– Với máy có bàn máy chữ nhật:  R = α . k (0,07B + 0,05L + 0,04S) + CTrong đó:D – đường kính bàn máy, mm;S – khoảng di chuyển theo phương thẳng đứng của ụ mài, mm; N – số cấp tốc độ của trục chính;

C – chiều rộng bàn máy, mm;L – chiều dài bàn máy, mm;k – hệ số kể đến số lượng trục chính;

máy có một trục chính k = 1,1;máy có hai trục chính k = 1,2;

C – hệ số kể đến kết cấu của hộp chạy dao. Nếu cơ cấu chạy dao có truyền động thủy lực thìC = R T = 1. nếu cơ cấu chạy dao có truyền động bánh răng thì C = 1,5.

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 28

Page 29: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 29/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

3.2.2.7 Máy mài vô tâmR = α (0,025d + 0,01d + 0,3n) + R T;

Trong đó;d – đường kính chi tiết gia công lớn nhất, mm;D – đường kính đá mài, mm;

R T – bậc phức tạp sửa chữa của thiết bị thuỷ lực, R T = 1;α – hệ số kể đến kết cấu máy (bảng 1-1).

3.2.2.8 Máy mài tròn trongR = α( 90,01d + 0,01l + 0,3n) + C

Trong đó;d – đường kính lỗ lớn nhất mài được, mm;l  – chiều dài lớn nhất mài được, mm;n – số cấp tốc độ của trục chính mang chi tiết;C – hệ số. Máy chạy dao bằng thuỷ lực thì C = R T + C2

Máy chạy dao bằng cơ khí C = 1,5 + CT

Máy có một trục chính C2 = 0,4.Máy có hai trục chính C2 = 3,4.Máy kiểu 3260 có R T = 2.Máy kiểu 3A250 có R T = 3.Máy kiểu 3225A có R T = 4.Máy kiểu 3A251 có R T = 5.Máy kiểu 33263 có R T = 4

Bảng 1-1Trị số của hệ số α

Loạimáy

Đặc điểm của kết cấu máy α

Máytiện

Kết cấu bình thườngKhông có bàn daoKhông có vít meKhông có ụ sauMáy tiện hớt lưngMáy hạng nặngMáy chính xác

Máy cao tốc

1,000,750,900,901,001,151,25

1,10

Máykhoan

U trục chính chạy dao bằng cơ khíU trục chính chạy dao bằng tayMáy nhỏ, dùng trong ngành máy chính xácΦ < 4mm

1,000,901,10

MáyHộp tốc độ truyền động bằng bánh răngMáy phay đứng có đầu quay

1,101,25

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 29

Page 30: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 30/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

 phay Máy phay vạn năng rộngMáy phay có bàn quay

1,301,40

Máymài

Mài tròn ngoài vạn năng chính xác thườngMài tròn ngoài vạn năng chính xác caoMài tròn ngoài chuyên dùng chính xác thường

Mài tròn ngoài chuyên dùng chính xác caoMài phẳng bán tự động chính xác thườngMài phẳng bán tự động chính xác caoMài phẳng vạn năngMài tròn trong vạn năngMài tròn trong bán tự độngMài vô tâm ngoàiMài vô tâm trong

1,101,401,00

1,301,001,101,001,201,401,001,35

3.3 Đơn vị sửa chữa:Trong hệ thống SCTKHDP ngoài khái niệm “bậc phức tạp sửa chữa” để lập kế hoạch và t

toán công việc sửa chữa, còn có khái niệm “đơn vị sửa chữa”.- Đơn vị sửa chữa được ký hiệu bằng chữ “r” . Máy có bậc phức tạp sửa chữa bao nhiêu thì

 bấy nhiêu đơn vị sửa chữa.Ví dụ: máy 1K62 có bậc phức tạp sửa chữa 11 thì khối lượng lao động sửa chữa của máy bằ

tổ hợp khối lượng lao động của 11 đơn vị sửa chữa.-Có thể tổng cộng tất cả đơn vị sửa chữa của thiết bị. Tổng đơn vị sửa chữa của thiết bị đư

dùng để xác định số lượng công nhân cần cho việc sửa chữa theo kế hoạch, số lượng máy côngcần thiết trong phân xưởng sửa chữa cơ khí hoặc bộ phận sửa chữa trong các xưởng và số lượ

vật liệu cần thiết.3.4 Định mức các giai đoạn sửa chữa:Khối lượng lao động của tất cả các dạng sửa chữa và nguyên công dự phòng cho một đơn

sửa chữa, bao gồm cả việc chế tạo chi tiết thay thế được trình bày trong bảng 1.15.THỜI GIAN TIÊU CHUẨN GIỚI HẠN CHO MỘT ĐƠN VỊ SỬA CHỮA (giờ)

 Nguyên công sửachữa

Máy cắt gọt kim loại, gia cônggỗ, rèn dập, đúc và thiết bịnâng chuyển

Thiết bị nhiệt năng

Tên công việc Tên công việc Nguội Máy

công cụ

Khác

(*)

Tổng

cộng

Cơ bản

(**)

Máy

công cụ

Khác Tổn

cộn-Rửa máy-K/ tra độ ch/xác-Bảo dưỡng trướckhi sửa chữa lớn-Bảo dưỡng-Sửa chữa nhỏ-Sửa chữa t/bình

0,350,41,0

0,754,016,0

--0,1

0,12,07,0

---

-0,10,5

0,350,41,1

0,856,123,5

----6

19

----1

6

----1

2

----82752

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 30

Page 31: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 31/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

-Sửa chữa lớn 23 10 2,0 35 38 12 2 52

(*) Sơn, thông nước, hàn và các công việc khác(**) Xây lò, tán, nong mép và các công việc khác

THỜI GIAN SỬA CHỮA THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ TRONG NHÀ MÁY CHẾ TẠCƠ KHÍ (1)

 Nguyên công sửa chữa Th/gian s/chữa, ngày đêm, cho một đơn vị s/chữa theo calàm việc1ca/ngày 2ca/ngày 3ca/ngày

Kiểm tra độ chính xác.Sửa chữa nhỏ.Sửa chữa trung bình.Sửa chữa lớn.

0,10,250,61,0

0,050,140,330,54

0,040,10,250,41

(1) bao gồm các máy cắt gọt kim loại, gia công gỗ, rèn dập, đúc, nâng chuyển, nhiệt năng tronhợp sửa chữa cả phần điện và phần cơ.

Qua khái niệm trình bày ở trên ta thấy rằng chu kỳ là một thông số cơ bản cần xác định trước để kế hoạch sửa chữa. Sau đây giới thiệu một số công thức kinh nghiệm để tính chu kỳ.

a) Chu kỳ sửa chữa lớn T – Nếu không kể thời gian dừng máy để sửa chữa thì

T = d .V . S . n . 26000.Trong công thức tính T hệ số 26000 dùng cho những máy sử dụng chưa tới 20 năm. Nếu máy đã

dụng quá 20 năm thì ta thay hệ số 26000 bằng hệ số 23400.

 – Nếu kể cả thời gian dừng máy để sửa chữa thì:T = T’ + 8 (P1 +Pv . X + Pn) M . R b) Chu kỳ sửa chữa vừa lv

  tv = 1+ X 

c) Chu kỳ sửa chữa nhỏ ln

ứng với máy dưới 100t

tn =1++Y  X 

T =

9

ứng với máy nặng trên 100t lấy tn =12T 

d) Chu kỳ xem xét t0

t0 =1+++  Z Y  X 

T =

18

với máy nặng dưới 10t lấy t0 =18

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 31

Page 32: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 32/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

với máy nặng từ 10 đến 100t t0 =36

với máy nặng trên 100t t0 =36

Trong các công thức kể trênd  – hệ số sản xuất, trị số cho trong bảng 1-3;V – hệ số vật liệu gia công, trị số cho trong bảng 1-4;S – hệ số sử dụng máy, trị số cho trong bảng 1-5;n  – hệ số kể đến đặc điểm sử dụng máy hạng nặng, trị số cho trong bảng 1-6;P1 – tiêu chuẩn dùng máy trong sửa chữa lớn, tính theo đơn vị ngày/1R, trị số cho trong bảng 1-Pv –tiêu chuẩn dùng máy trong sửa chữa vừa (bảng 1-7);Pn – tiêu chuẩn dùng máy trong sửa chữa nhỏ (bảng 1-7);M – số ca làm việc của máy trong một ngày;R – bậc phức tạp sửa chữa của máy;

X – số lần sửa chữa vừa trong chu kỳ;Y – số lần sửa chữa nhỏ trong chu kỳ;Z – số lần xem xét trong chu kỳ.Trị số của X, Y, Z được xác định theo cấu trúc của chu kỳ sửa chữa (bảng 1-2).  Trị số hệ số dạng sản xuất d Bảng 1-3

Dạng sản xuất dHàng khối, hàng loạt lớnHàng loạt vừaHàng loạt nhỏ, đơn chiếc

1,01,31,5

  Trị số hệ số vật liệu gia công V Bảng 1-4

Loại máy Vật liệu gia côngThép kết cấu Gang và hợp kim màu

Máy thông thườngMáy chính xácMáy mài

1,01,00,9

1,00,80,9

Trị số hệ số n Bảng 1-6

Loại máy nMáy hạng nhẹ và hạng trungMáy hạng nặngMáy hạng đặc biệt

1,001,351,70

Tiêu chuẩn thời gian dùng máy công cụ đểsửa chữa tính bằng đơn vị ngày/1R  Bảng 1-7

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 32

Page 33: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 33/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

Công việc sửa chữa Chế độ làm việc của đội sửa chữa1 ca 2 ca 3 ca

Kiểm tra độ chính xácSửa chữa nhỏ, Pn

Sửa chữa vừa, Pv

Sửa chữa lớn, Pl

0,100,250,60

1,00

0,050,140,33

0,54

0,040,100,25

3.5 Chi phí bảo trìChi phí bảo trì- Chi phí của bảo trì có thể chia làm hai loại chính như sau : chi phí trực tiếp và chi phí gián ti- Chi phí trực tiếp là các chi phí liên quan tới bản thân việc tiến hành bảo trì . Nó bao gồm : c

 phí sửa chữa , nhân lực , hệ thống thông tin , quản lý bảo trì v.v...- Chi phí gián tiếp là các chi phí xuất hiện trong hệ thống do sự cố và do bảo trì phòng ngừ

Chúng bao gồm phí tổn về tổn thất sản xuất do thiết bị hỏng hóc , phí tổn của chất lượng s phẩm kém do bảo trì không tốt , phí tổn của thiệt hại vật chất và môi trường v.v...

- Trong việc phân tích hoạt động của hệ thống bảo trì và phân phối ngân sách , cả chi phí tr

tiếp và gián tiếp đều phải được xem xét , nếu không kế hoạch bảo trì có thể sẽ không hiệu quả .Việc cần thiết là đạt được phần ngân sách thỏa đáng , và trong phạm vi khoản tiền đó phải lcho hệ thống bảo trì hoạt động hữu hiệu .3.63.6 Lập kế hoạch và thời gian biểu- Công việc sửa chữa được lập kế hoạch theo các tiêu chuẩn sửa chữa cho mỗi đơn vị sửa

chữa của thiết bị . Khi lập kế hoạch sửa chữa phải xét đến :+ Các số liệu ghi trong nhật ký làm việc của thiết bị .+ Xác định giai đoạn giữa hai lần sửa chữa .+ Qui định số giờ hay số ca của từng giai đoạn và thứ tự các lần sửa chữa theo kế hoạch

của mỗi máy .

- Trong kế hoạch hàng năm thường bao gồm : bảo dưỡng , sửa chữa nhỏ , sửa chữa trung bình , sửa chữa lớn thiết bị . Trên cơ sở kế hoạch sửa chữa năm , lập kế hoạch hàng thángdưới dạng đồ thị sửa chữa .

 NămTháng

Công việcsửa chữa

Ví dụ tính toán lập kế hoạch sửa chữa máy công cụHãy lập kế hoạch sửa chũa máy tiện ren vạn năng kiểu T630 do nhà máy chế tạo công cụ số 1 s

xuất. Thông số cơ bản để tính toán như sau: khoảng cách giữa hai mũi tâm L = 3000 mm, chiều cao th = 300mm, số cấp tốc độ trục chính: n = 18. Máy chuyên dùng để gia công các chi tiết bằng thép, lviệc trong điều kiện bình thường của phân xưởng cơ khí, dạng sản xuất đơn chiếc và hàng loạt nhỏ; cđộ làm việc 2 ca/ngày. Đội sửa chữa cơ điện làm việc theo chế độ 1 ca/ngày. Lắp đặt xong là bắt đsử dụng máy từ ngày 2-9-1970.

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 33

Page 34: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 34/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

Giải :Trước hết cần xác định bậc phức tạp của mát tiện T630

R = α (0,025 h + aL + bn) + CThay trị số cụ thể vào được:R = 1,0 (0,025 . 300 + 0,001 . 3000 + 0,2 . 18) + 0 = 14

Dựa vào các thông số cơ bản và trang bảng 1-3 đến 1-7 ta được d = 1,5; V = 1; S =1; n = 1,0; P1; Pv = 0,6; Pn = 0,25.

Theo bảng 1-2, đối với máy hạng nhẹ và hạng trung, sản xuất trước năm 1967, trong cấu trúc cchu kỳ sửa chữa có hai lần sửa chữa vừa, tức là X = 2; và sáu lần sửa chữa nhỏ, tức là Y = 6.

Vậy chu kỳ sửa chữa lớn có kể đến thời gian dừng máy T được xác định như sau:T = d . V . S . n . 26000 + 8(Pe +Pv . X +Pn . Y) M . R T = 1,5 . 1 . 1 . 1,0 . 26000 + 8(1 + 0,6 . 2 + 0,25 . 6) . 2 .14T = 39000 + 738 = 39738h.Theo chế độ làm việc và nghỉ lễ hiện nay của ta, mỗi máy làm việc 2 ca/ngày thì mỗi năm sẽ là

vịêc 4400h

T =4400

39738 ≈ 9 năm

Chu kỳ sửa chữa vừa tv;

tv =1+ X 

T =

129+

= 3 năm

Chu kỳ sửa chữa nhỏ của máy:

tn =9

T =

9

9. 12 tháng = 12 tháng

Chu kỳ bảo dưỡng t0:

t0 = 18

= 2

nt 

= 2

12

= 6 tháng.Vậy kế hoạch sửa chữa trong một chu kỳ sửa chữa như sau:

 Năm 2000 2001 2002 2003 2004Tháng 9 3 9 3 9 3 9 3 9

Công việcsửa chữa

Bắt đầusử dụng

B N B N B V B N

 Năm 2005 2006 2007 20098 2009Tháng 3 9 3 9 3 9 3 9 3 9

Công việcsửa chữa

B N B V B N B N B L

Trong đó: B: bảo dưỡng; N: sửa chữa nhỏ; V: sửa chữa vừa; L: sửa chữa lớn.

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 34

Page 35: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 35/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

Để thuận tiện khi xác định chu kỳ sửa chữa, có thể dùng bảng kết quả tính sẵn trị số T ’, t, t0 ứng các trị số d, V, S, n và các loại máy khác nhau (xem bảng 1-8).

Vì thời gian dừng máy để sửa chữa thay đổi theo từng loại máy và điều kiện sử dụng, sửa chữa nkhông thể tính sẵn và hợp chung vào trong bảng kể trên được. Vì vậy khi lập kế hoạch sửa chữa ta khợp trị số cho trong bảng 1-8 với việc tính toán thêm thời gian dừng máy để sửa chữa, để được chu

sửa chữa lớn cần tính.

Chu kỳ sửa chữa máy công cụ Bảng 1-8Loạimáy

Hệ số Chu kỳ, hd V S n T t t0

1 2 3 4 5 6 7 8

Máychínhxácthường

1,0

110,8

0,8

10,81,0

0,8

1,0260002080020800

16600

290023002300

1850

145011501150

900

110,80,8

10,81,00,8

1,3535000260002800021500

3900280028002400

1950140014001200

1,3

110,8

0,8

10,81

0,8

1,0340002700027000

21600

380030003000

2400

190015001500

1200

110,80,8

10,810,8

1,3545500365003650022000

5000400040003200

125010001000800

1,5

110,8

0,8

10,81

0,8

1,0390003120031200

25000

430035003500

2800

215017501750

1400110,80,8

10,810,8

1,3552600416004160038000

5800462046203750

1450145014501200

1 1,0 37000 4100 2050

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 35

Page 36: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 36/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

Máy

chínhxáccao

1,0 0,8 1,4 30000 3350 1700

10,8

1,35 5000040000

56004440

14001100

1,310,8 1,4

1,0 5770037400

53004200

26502100

10,8

1,35 6400051200

71005690

17751420

1,510,8 1,4

1,0 5470043400

60804820

30402410

1

0,8

1,35 74000

60000

8220

6600

2050

1515

Máymài

1,0

0,90,710,8

1164002320018700

145002080016600

180026002100

160023001850

90013001050

8001150900

0,80,710,8

1

1,3

0,90,710,8

1214003020024400

189002700021A00

240033002700

210030002400

120017001350

105015001200

0,80,710,8

1

1,5

0,90,71

0,8

12470035100

28100

281003120025000

27003900

3100

240035002800

13501950

1550

120017501400

0,80,710,8

1

Chú ý: Thời gian trong chu kỳ phải là thời gian làm vịêc của máy. Ví dụ máy tiện ren vạn năT630 (L = 3000mm) sau khi làm việc đủ 26000h đem đi sửa chữa lớn. Như vậy nếu máy làm v

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 36 

Page 37: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 37/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

theo chế độ 1 ca/ngày thì 26000h ứng với 12 năm, làm vịêc 2 ca/ngày ứng với 6 năm, l3ca/ngày ứng với 4 năm. Bảng 1-8 là chu kỳ sửa chữa dùng cho các máy công cụ có thời gian dụng chưa quá 20 năm. Với máy đã dùng trên 20 năm thì phải lập bảng tính sẵn khác.

3.6 THỰC HIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ BẢO TRÌ

3.6.1 GIỚI THIỆUTrong công nghiệp thường có hàng ngàn loại thiết bị khác nhau đang hoạt động.

Mỗi thiết bị cần được bảo trì phòng ngừa thích hợp để thực hiện yêu cầu sản suất.Có nhiều biện pháp bảo trì phòng ngừa cho mỗi thiết bị cần được thực hiện. Trong

những nhà máy lớn thường có trên mười ngàn công việc bảo trì phòng ngừa khác nhau phải được lên kế hoạch và kiểm soát.

 Nếu công việc phòng ngừa và bảo trì không được thực hiện, các sự cố sẽ xuất hiệndẫn đến hư hỏng và thời gian ngừng máy không dự kiến trươc sẽ làm mất nhiều chi phí.

Hệ thống bảo trì phòng ngừa theo dõi toàn bộ các công việc bảo trì phòng ngừa cho

từng thiết bị.Những nội dung cụ thể của hệ thống được xác định thông qua trả lời các câuhỏi sau:Thực hiện loại bảo trì phòng ngừa nào?Cần phải mô tả loại bảo trì phòng ngừa nào trên thiết bị.Bảo trì phòng ngừa có thể

là thay thế định kỳ, làm vệ sinh, bôi trơn, kiểm tra, hoặc giám sát tình trạng.Ai thực hiện?Cần phải mô tả nhân viên loại nào sẽ thực hiện công việc bảo trì phòng ngừa.có các

loại nhân viên như cơ khí, điên ,dụng cụ, thuỷ lực, vận hành,…Khi nào thực hiện?Điều quan trọng là thông tin khi nào thực hiện công việc bảo trì sẽ được thực hiện.

Đôi khi có công việc được thực hiện trong thời gian thiết bị vận hành và đôi khi công việc phải đựơc thực hiện trong lúc ngừng máy theo kế hoạch, nó phải được ghi nhận trong hệthống.

Vào thời gian nào?Mỗi bộ phân của thiết bị phải được phân tích triệt để về nhu cầu bảo trì phòng

ngừa.Thời gian giữa những làn bảo trì phòng ngừa phải được xác định và ghi rõ trong hệthống.

Bảo trì phòng ngừa được thực hiện như thế nào?Đôi khi cần xác định thực hiện bảo trì như thế nào.Thông tin này cần thiết nếu nhân

viên bảo trì phòng ngừa là người mới nên cần hướng dẫn để có thể thực hiên được công

việc một cách đúng đắn.Thực hiện một hệ thống bảo trì phòng ngừa không phải dễ dàng. Nhiều công ty cóhệ thống bảo trì nhưng hệ thống này không làm việc hiệu quả. Để thực hiện tốt, phải xemđây là 1 dự án.

Đầu tiên phải có nhu cầu cần 1 hệ thống bảo trì phòng ngừa. Nếu không cần thì hệthống sẽ không làm việc. Nhu cầu có thể là những lợi ích kinh tế trực tiếp hay những lợiích khác như chỉ số khả năng sẵn sàng cao hơn, nhân lực ít hơn, tuổi thọ dài hơn.

Khi thực hiện phải tuân theo kế hoạch đã duyệt gồm các bước sau:

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 37 

Page 38: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 38/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

3.6.2 Nghiên cứu khả thi để đánh giá tình trạng hiện tạiCần phải phân tích tình trạn bảo trì phòng ngừa trong nhà máy. Để công việc này

được thực hiện thành công thì phải xác định những lợi ích dự kiến nhận được khi triển khai bảo trì phòng ngừa.Cần phải tính toán khả năng sinh lợi khi xem xét cả mặt tiêu cực lẫn

tích cực. Bản tổng hợp cuối cùng sẽ là cơ sở để công ty quyết định triển khai hệ thống bảotrì phòng ngừa là lợi ích hay không?

3.6.3 Xác định các yêu cầuBước tiếp theo là đánh giá mọi yêu cầu. Tất cả các thiết bị trong nhà máy có thể

không cần thực hiện bảo trì phòng ngừa.Có một số thiết bị không quan trọng và nếu ápdụng bảo trì phòng ngừa thì chi phí có thể cao hơn khi áp dụng biện pháp vận hành đến khihư hỏng.

Cần thiết chia nhà máy ra làm nhiều khu vực và thiết bị phải được phân loại theonhóm tuỳ theo tầm quan trọng của thiết bị.

3.6.4 Xây dựng tổ chức cho dự ánPhải xây dựng tổ chức cho dự án. Ban chỉ đạo gồm những người chịu trách nhiệm

về năng suất và tầm nhìn bao quát về tổ chức và các quy trình trong nhà máy, ra quyết địnhxây dựng toàn bộ hệ thống.Thành viên trong ban chỉ đạo có thể là giám đốc sản suất, giámđốc bảo trì và những quản đốc cả về sản suất lẫn bảo trì.

Cũng phải có ban điều trực tiếp thực hiện các công việc.Những người trong ban này phải rất quen thuộc với thiết bị trong nhà máy và có năng lực quyết định nhu cầu bảo trì phòng ngừa cho mỗi thiết bị. Điều quan trọng là giải phóng những người này ra khỏi côngviệc thường ngày để họ có thể tập trung vào thực hiện dự án.

3.6.5 Lựa chọn hệ thốngBước tiếp theo là lựa chọn hệ thống.Bước này phải phối hợp với các bộ phận khác

của hệ thống quản lý bảo trì để thực hiện dự án trong nhà máy.Hệ thống bảo trì phòng ngừa có thể là hệ thống được máy tính hoá hay hệ thống thủ

công.Ngày nay, hệ thống bảo trì được máy tính hoá đang ngày càng phát triển ở các nướctiên tiến. Trong quá trình lựa chọn hệ thống, đặc biệt nếu chọn hệ thống được máy tínhhoá,công ty phải quyết định đầu tư vào hệ thống tự phát triển hay hệ thống trọn gói. Cónhiều nhà cung cấp trọn gói hệ thống quản lý bảo trì nhờ máy tính (CMMS).CMMS là hệthống làm sẵn có thể cài đặt vào trong máy tính và sau đó nhập dữ liệu vào là có thể vận

hành hệ thống. Đôi khi hệ thống này cần sửa đổi để phù hợp với những quy trình và tiêuchuẩn của nhà máy.Các hệ thống CMMS được phát triển không ngừng và nếu có hợp đồnggiữa công ty và nhà cung cấp thì phiên bản mới sẽ được gửi cho người sử dụng sau mỗi lầnhệ thống được nâng cấp.

3.6.5 Xây dựng hệ thống quản lý bằng máy tínhTrên thị trường thế giới hiện nay có nhiều nhà hệ thống quản lý bảo trì bằng máy

tính trong đó bảo trì phòng ngừa là một trong những mô đun của hệ thống. Dùng một hệ

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 38

Page 39: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 39/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

thống máy tính có nhiều ưu điểm. Sau đây là cấu trúc và dòng thông tin của một hệ thống bảo trì được máy tính hoá.

Máy tính được nhập thông tin về bảo trì phòng ngừa của toàn bộ thiết bị trong nhàmáy và đưa vào trong bảng điều độ tổng thể.bảng điều độ tổng thể nằm trong máy tính, cóthể được in hay hiển thị đầy đủ trên màn hình.Bảng này cũng có thể được sắp xếp ,in hay

hiển thị theo một số tiêu chí tìm kiếm khác nhau, tuỳ theo thông tin yêu cầu.Máy tính lấy thông tin từ bảng điều độ tổng thể và lập ra những danh sách bảo trì

định kỳ và các phiếu yêu cầu bảo trì sao cho mỗi nhân viên bảo trì đều được cung cấp mộtdanh sách công việc bảo trì phòng ngừa phải thực hiện trong một khoảng thời gian nào đó.

Các nội dung khác cần thực hiện của hệ thống này cũng tương tự như đã đề cập ở hệ thống bảo trì phòng ngừa.

Hệ thống này thường dược áp dụng khi không cần nhiều người quản lý có nhu cầuthay đổi thường xuyên và nhanh chóng các dữ liệu muốn dễ dàng theo dõi các công việc bảo trì và nhận được báo cáo đầy đủ, kịp thời có nhiều thiết bị, phụ tùng trong nhà máy.

3.6.6 Xây dựng hệ thống thủ công Có thể thiết kế hệ thống thủ công theo nhiều cách khác nhau. Ưu diểm của hệ thốngthủ công là cơ sở vật chất cho hệ thống rẻ. Nhược điểm là tất cả mọi giao dịch trong hệthống phải thực hiện bằng tay và nhân lực của hệ thống nhiều hơn so với hệ thống bảo trì bằng máy tính.Hệ thống thủ công cần có các loại bảng biểu, phiếu nghi chép ,…và cần kỷluật cao để thực hiện một cách đúng đắn.

Hệ thống thủ công thường được chọn khi số lượng thiết bị ,phụ tùng trong nhà máyít , không cần thay đổi nhiều và thường xuyên trong hệ thống , có đông đủ người quản lý bảo trì , không muốn có chi phí cho cơ sở vật chất của hệ thống cao.

Cần có các quy trình hợp lý cho hệ thống thủ công cũng như hệ thống được máy

tính hoá.

3.6.7 Thông báo cho mọi người có liên quanMột trong những yếu tố then chốt đế hệ thống bảo trì phòng ngừa làm việc có hiệu

quả là có sự cam kết và nhiệt tình tham gia của mọi người Làm việc với hệ thống bảo trì phòng ngừa thường khác với kiểu làm việc lâu nay.Mọi người trong nhà máy phải hiểurằng tại sao phải thực hiện hệ thống bảo trì phòng ngừa và lợi ích của chúng.

 Nên thông báo với tất cả mọi người có liên quan về việc thực hiện hệ thống bảo trì phòng ngừa.Thông tin này phải đến trực tiếp mọi người liên quan đến sản xuất và bảo trì ở các cấp.

3.6.8 Lập thời gian biểu và kế hoạch hoạt độngQuá trình thực hiện phải được xem xét như một dự án. phải có một thời gian biểu vàkế hoạch hoạt động thể hiện trình tự bắt đầu và thực hiện hệ thống bảo trì phòng ngừa.Việc thực hiện thường mất nhiều thời gian hơn là dự kiến nên phải có ban điều hành dự án.Thời gian biểu và kế hoạch là mục tiêu của ban điều hành. Nếu kế hoạch không được soạnthảo tỉ mỉ thì thường là việc khởi động hệ thống dễ bị trì hoãn.

3.6.9 Xây dựng khung của dự án

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 39

Page 40: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 40/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

Cần phải quyết định khung của dự án. Thường thì nhà máy được chia thành nhiềukhu vực khác nhau.

Cách tốt nhất là lựa chọn 1 khu làm mẫu, nơi đã từng bị nhiều sai sót trong công tác bảo trì. Như vậy sẽ làm cho nhân viên dễ dàng thích nghi với tình trạng mới.

 Nếu hệ thống bảo trì phòng ngừa đưa vào hoạt động hàng loạt trong toàn bộ nhà

máy thì rủi ro bị thất bại sẽ rất lớn. Bảo trì phòng ngừa phải được thực hiện từng bước một bởi vì trong giai đoạn bắt đầu hoạt động, nhân viên bảo trì làm việc với áp lực cao.

3.6.10 Triển khai và tổ chức các qui trìnhTổ chức công việc bảo trì và phòng ngừa trong nhà máy phải được quyết định trước

khi tiến hành thực hiện công việc. Có nhiều cách tổ chức công việc bảo trì phòng ngừakhác nhau. Cách truyền thống là để người thực hiện bảo trì chịu trách nhiệm về hiệu quảcủa tất cả công việc bảo trì phòng ngừa.Cách hiện đại là để người sản suất cùng quan tâmvà tham gia vào việc bảo trì phòng ngừa máy của họ. Nên có bàn bạc và thống nhất về biện pháp phòng ngừa giữa người sản xuất và người bảo trì. Người sản suất có trách nhiệm

kiểm tra đơn giản, người bảo trì kiểm tra mức độ cao hơn và sử dụng những dụng cụ giámsát tình trạng Nên cẩn thận lựa chọn người thực hiện công việc bảo trì phòng ngừa. Để kiểm tra ở 

mức độ cao cần người có kinh nghiệm và tay nghề. Người bảo trì được lựa chọn là nhữngkỹ thuật viên cơ khí, điện giỏi trong phòng bảo trì.

 Nhân viên bảo trì phòng ngừa thường dưới quyền tổ trưởng và quản đốc.tổ trưởng bảo trì trong trường hợp này chịu trách nhiệm về các hoạt động bảo trì phục hồi và bảo trì phòng ngừa trong khu vực mình phụ trách. Hình thức tổ chức này có nhiều ưu điểm nhưngcũng có một vài nhược điểm.Tổ trưởng phải hiểu rất rõ về bảo trì phòng ngừa để ưu tiêncho công việc này. Nếu người này không nhận thức tầm quan trọng của bảo trì phòng ngừa

thì bảo trì phòng ngừa có khuynh hướng bị coi nhẹ, không được ưu tiên.Trong những công ty lớn, thường người ta tách bảo trì phòng ngừa ra khỏi bộ phận bảo trì thông thường và lập một ban bảo trì phòng ngừa do một kỹ sư quản lý. Ưu điểm củahình thức tổ chức này là công việc bảo trì và phòng ngừa không bị nhiễu bởi các công việckhác nên nhân viên có thể tập trung làm tốt công việc này.Việc triển khai các kỹ thuật giámsát tình trạng tiên tiến được thuận lợi vì dễ dàng đào tạo nhân viên sử dụng các thiết bị, phân tích và giải thích kết quả đo được. Người vận hành thiết bị được làm việc liên tục nêncó điều kiện nâng cao khả năng và kinh nghiệm. Nhược điểm của hình thức này là đôi khitách rời khỏi các công việc bảo trì khác trong nhà máy nên mối quan hệ giữa các bộ phân bảo trì không được gắn bó.

Hợp nhất tổ chức sản suất với bảo trì phòng ngừa là phương pháp mới trong côngnghiệp hiện nay. Điều này có ý nghĩa là người vận hành cũng tham gia vào việc bảo trì phòng ngừa. Một số người vận hành không đủ kỹ năng để chịu trách nhiệm thực hiện bảotrì phòng ngừa nên phải được đào tạo ngay chính thiết bị mà họ đang trực tiếp sản suất đểthực hiện công việc bảo trì.

Cũng cần triển khai các quy trình báo cáo hư hỏng, phân công,…trước khi khởiđộng hệ thống. Cố gắng làm sao để mọi người chấp nhận làm báo cáo mà không phản đốihoặc trì hoãn.

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 40

Page 41: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 41/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

3.6.11 Lập tài liệuGiai đoạn này thu thập tài liệu và xác định những khoảng thời gian bảo trì phòng

ngừa. Những ưu tiên cho hoạt động bảo trì phòng ngừa như sau: Làm vệ sinh Bôi trơn Kiểm tra, giám sát tình trạng Thay thế định kỳ

Làm vệ sinh và bôi trơn là công việc cơ bản của bảo trì phòng ngừa nên luôn luônđược ưu tiên .

Kiểm tra và giám sát tình trạng có thể thực hiện trong khi vận hành máy. Nếu khôngthể được thì nên kiểm tra và giám sát tình trạng trước khi thay thế định kỳ.

Thu thập dữ liệu bao gồm:Mã số: mã số thiết bị phải được lưu trữ. Đôi khi thiết bị còn được chia ra thành

nhiều bộ phận hoặc cụm chi tiết. Mã số quy trình: đôi khi cần xác định thiết bị với mã số quy định. Phân loại người thực hiện:cần xác định thời gian cho mỗi giải pháp bảo trì

 phòng ngừa: nhân viên vận hành máy ,kỹ thuật viên cơ khí, điện,… khoảng thời gian bảo trì :cần xác định khoảng thời gian cho mỗi giải pháp

 bảo trì. Khoảng thời gian này có thể là thời gian theo lịch, thời gian vậnhành, số km đã chạy,…

 Những yếu tố sau đây cần xem xét khi xác định khoảng thời gian bảo trì. Tuổi thọ của chi tiết máy Điều kiện vận hành

Tuổi máy Tầm quan trọng của máy ,thiết bị Thời gian phát triển hư hỏng Kinh nghiệm của người bảo trì Sổ tay hướng dẫn của nhà sản suất  Những ghi chép về lịch sử máy Kinh nghiệm của những người sử dụng khác Lộ trình kiểm tra.

Cần xác định lộ trình kiểm tra hợp lý theo sơ đồ thiết bị được bố trí trên mặt bằng nhà máy. Hoạt đông trong thời gian vận hành hay ngừng máy: mỗi hoạt

động bảo trì phòng ngừa phải được phân tích xem nên được thực hiện khi thiết bịđang vận hành hay trong thời gian máy ngừng theo kế hoạch. Tên thiết bị ,bộ phận: cần xác định và lưu trữ tên thiết bị, bộ phận.Dùng những tên gọi quen thuộc, nhiều người biết và công nhận.

Những khi cần có những chỉ dẫn chi tiết để thực hiện công việc bảo trì ,Những chỉdẫn chỉ dẫn : đôi nên được biên soạn càng đơn giản càng tốt.

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 41

Page 42: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 42/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

3.6.12 Đào tạoTất cả nhân viên tham gia bảo trì phòng ngừa phảỉ được đào tạo để hiểu biết

công việc bảo trì phòng ngừa được thực hiện như thế nào.Cần lập một thời gian biểu đàotạo cho nhiều loại nhân viên khác nhau.

3.6.13 Khởi độngKhởi động hệ thống bảo trì phòng ngừa ,Sẽ có nhiều thay đổi trong quá trình

vận hành hệ thống.3.6.14 Chỉnh sửa

Tất cả những vấn đề phát sinh trong quá trình khởi động phải được chỉnh sửađể hoàn thiện hệ thống.3.6.15 Theo dỏi liên tục

Tất cả các công việc bảo trì kế hoạch và những thay đổi về thiết bị, thông số kỹthuật, công nghệ phải được phản hồi về hệ thống .Một hệ thống không được cập nhậpthường xuyên sẽ làm vịêc không có hiệu quả.

Việc kiểm tra công việc bảo trì là hết sức cần thiết. Để kiểm tra công việc bảo trìcần có sổ sách theo dõi và ghi chép .Việc ghi chép chính xác là cần thiêt để đảm bảo thựchiện tốt chương trình bảo trì , không phân biệt quy mô của nhà máy.Ngày nay các tổ chức bảo trì đã bắt đầu sử dụng máy tính để vận hành máy móc và điều hành công việc hiệu quảhơn.

Sau đây là một số công tác cần thực hiện và kiểm tra trong hệ thống bảo trì:Phát hành lệnh công tác: biểu mẫu của lệnh công tác thường bao hàm thông

tin liên quan đến địa điểm của công việc phải làm ,tình trạng của thiết bị cần sửa. Biện pháp kiểm tra không chỉ nhằm đảm bảo khẳng định tính chất cần thiết của công việc màcòn nhằm đảm bảo chắc chắn có đủ vật tư và nhân lực , để đưa lệnh vào tiến độ chung và

đảm bảo lệnh không vi phạm chính sách của công ty, quy tắc an toàn .Lập điều độ công tác : một trong những giai đoạn khó của công tác bảo trì làhoạch định được tiến độ hợp lý. Khi có trong tay một nhóm người được quyền nhận lệnhcông tác, trước tiên nhân viên bảo trì phải ước tính được số lượng thợ và thời gian cần thiêtcho từng lệnh công tác.

Tính chi phí vật tư: chi phí cho công việc bảo trì thường được tính căn cứvào số vật tư đã sử dụng và số giờ công đã tiêu hao vào công việc .Chi phí vật tư được xácđịnh căn cứ vào yêu cầu xuất kho. Nếu người thợ cơ khí cần ổ lăn mới để sửa một máy nàođó thì cần kiểm tra xem trong kho có ổ lăn đó không và ghi rõ sử dụng cho máy theo lệnhcông tác. Sau đó tất cả khoảng chi cho vật tư xuất kho và mua ngoài phải cộng lại để được

tổng chi phí vật tư cho công việc cụ thể.Kiểm tra tồn kho :việc kiểm tra khối lượng tồn kho phụ tùng thay thế vànhững mặt hàng thay thế có liên quan đến chi phí vật tư . Do mức độ phức tạp của thiết bịsản xuất ngày càng tăng , nhu cầu dự trữ phụ tùng thay thế và vật tư thông dụng như bulông, ốc vít ,…ngày càng trở nên quan trọng .Người ta đã sử dụng hệ thống quản lý bảo trì bằng máy tình có khả năng kiểm tra toàn bộ lượng tồn kho .Việc kiểm tra tồn kho phụ tùnglà một phần quan trọng trong vệc lập kế hoạch và điều đọ sát thực tế.

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 42

Page 43: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 43/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

Tính chi phí phân công: số giờ công tiêu hao cho một công việc có thể đượcghi chép khác nhau .Một công ty giao cho người thợ cơ khí giữ một thẻ theo dõi để cuốimỗi ngày ghi rõ số thời gian đã tiêu hao cho từng công việc được giao .Số tiền chi cho mộtgiờ công của người thợ máy đã sử dụng vào công việc bảo trì.

Lập lý lịch thiết bị: lý lịch thiết bị là một bộ phận không thể thiếu của mọi

chương trình bảo trì tốt , dù nhiều lý lịch thiết bị đã đưa vào chương trình máy tính , tronglý lịch vẫn phải ghi những dữ liệu cần thiết của thiết bị như người cung ứng và giá trị banđầu .Thẻ lý lịch cũng cần ghi chép những công việc sửa chữa đã thực hiện , lịch kiểm tra ,các chi phí kiểm tra và sửa chữa .Thông tin về chi phí sửa chữa đặc biệt có giá trị , vì vớithông tin như vậy có thể xác định được khi nào chi phí vượt qua xa mức bình thường vàyêu cầu thay thế.3.6.16 Ghi nhận kết quả bảo trì phòng ngừa

Một hệ thống bảo trì phòng ngừa tốt sẽ cho kết quả tích cực.Dưới đây là một biểu đồ thể hiện số lượng công việc bảo trì được thực hiện mỗi

tuần :

3.6.17 Thực hiện thành côngCàng lập kế hoạch kỹ lưỡng chừng nào thì sau này hệ thống sẽ hoạt động hiệu quảchừng ấy. để thực hiện hệ thống thành công cần xem xét những bước sau đây:

− Phải có nhu cầu cần một hệ thống bảo trì phòng ngừa, có lợi nhuận vàcác lợi ích khác

− Các mục tiêu thực hiện phải được thảo luận và quyết định bởi tất cảcác bộ phận có liên quan− Phải chuẩn bị cho mọi người khả năng thay đổi tổ chức để phù hợp với

hệ thống− Hệ thống phải linh hoạt, dễ dàng điều chỉnh hoặc thay đổi− Phải thực hiện từng bước− Lập kế hoạch chi tiết

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 43

Công việc có kế hoạch

Công việc không có kế hoạch

2000 2001 2002

350

300

250

200

150

100

50

0

Hình 10.1  Kết quả bảo trì phòng ngừa

Page 44: GTQUẢN LÝ BẢO TRÌ(in trang 34 tro ve sau)

5/17/2018 GTQUA ̉N LÝ BA ̉O TRÌ(in trang 34 tro ve sau) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/gtquan-ly-bao-triin-trang-34-tro-ve-sau 44/44

 

Giáo Trình Quản Lý Bảo Trì Trung Tâm Công Nghệ Cơ Khí 

− Thông báo càng sớm càng tốt cho mọi người trong nhà máy về quátrình thực hiện hệ thống

− Xem quá trình thực hiện như là một dự án.

Bộ môn Sửa Chữa Cơ Điện Trang 44