80
Tr êng THCS Minh T©n N ă m h c 2010 - 2011 Tuần 3 Ns: 5/9/2010 Tiết 1 Lớp 7A 2,3 BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I. MỤC TIÊU: - Muoán nhaän bieát ñöôïc aùnh saùng thì aùnh saùng ñoù phaûi truyeàn vaøo maét ta. - Ta nhìn thaáy caùc vaät khi coù aùnh saùng töø caùc vaät ñoù truyeàn vaøo maét ta - Phaân bieät ñöôïc nguoàn saùng vaø vaät saùng . - Neâu ñöôïc ví duï veà nguoàn saùng vaø vaät saùng . II. CHUẨN BỊ : - HS : Kiến thức - GV: Bài tập và đáp án III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. OÅn ñònh lớp : 2. Baøi môùi : Hoạt động của Gv và Hs Nội dung ghi bảng Hñ1 : Kiểm tra kiến thức cũ Gv: Khi nào mắt ta nhận biết được có ánh sáng ? Đk để nhìn thấy một vật là gì ? Nguồn sáng là gì ? Cho vd. Vật sáng là gì ? Cho vd. Hs: Trả lời các câu hỏi của gv I. KI ẾN THỨC CƠ BẢN - Maét ta nhaän bieát ñöôïc aùnh saùng khi coù aùnh saùng truyeàn vaøo maét ta - Ta nhìn thaáy moät vaät khi coù aùnh saùng töø vaät truyeàn vaøo maét ta - Vật töï noù phaùt ra aùnh Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh 1

Giao an Ly 7 Moi Nhat Chuan KTKN

  • Upload
    pu-zy

  • View
    57

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011 Tuần 3 Ns: 5/9/2010 Tiết 1 Lớp 7A2,3

BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG –NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG

I. MỤC TIÊU: - Muoán nhaän bieát ñöôïc aùnh saùng thì aùnh saùng ñoù phaûi truyeàn vaøo maét ta. - Ta nhìn thaáy caùc vaät khi coù aùnh saùng töø caùc vaät ñoù truyeàn vaøo maét ta - Phaân bieät ñöôïc nguoàn saùng vaø vaät saùng . - Neâu ñöôïc ví duï veà nguoàn saùng vaø vaät saùng . II. CHUẨN BỊ : - HS : Kiến thức- GV: Bài tập và đáp ánIII.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :1. OÅn ñònh lớp :2. Baøi môùi :

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung ghi bảng

Hñ1 : Kiểm tra kiến thức cũ Gv: Khi nào mắt ta nhận biết được có ánh sáng ? Đk để nhìn thấy một vật là gì ? Nguồn sáng là gì ? Cho vd. Vật sáng là gì ? Cho vd. Hs: Trả lời các câu hỏi của gv

Hđ 2 : Chữa bài tập SBT - Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách

I. KI ẾN THỨC CƠ BẢN - Maét ta nhaän bieát ñöôïc aùnh saùng khi coù aùnh saùng truyeàn vaøo maét ta- Ta nhìn thaáy moät vaät khi coù aùnh saùng töø vaät truyeàn vaøo maét ta- Vật töï noù phaùt ra aùnh saùng khi có dòng điện chạy qua goïi laø nguoàn saùng . Vd: Mặt trời, Ngọn đèn đang sáng….- Nguồn saùng vaø những vật haét laïi aùnh saùng töø vaät khaùc chieáu vaøo noù goïi chung laø vaät saùng .Vd:Mặt trăng, Tờ giấy trắng…

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

1

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011 bài tập theo yêu cầu của gv. + Bài 1.1 + Bài 1.2 + Bài 1.3 + Bài 1.4 + Bài 1.5 + Bài 1.6 + Bài 1.7 + Bài 1.8 + Bài 1.9 + Bài 1.10 + Bài 1.11 + Bài 1.12 + Bài 1.13

- Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh. - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời

- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai. - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv

- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài nếu sai

II. BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 1.1: Chọn C. Vì coù aùnh saùng từ vật truyeàn vaøo maét ta + Bài 1.2: Chọn B. Vỏ chai chói sáng dưới trời nắng + Bài 1.3: Do không có ánh sáng chiếu vào mảnh giấy tráng nên không có ánh sáng từ mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng truyền vào mắt ta nên không nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn. + Bài 1.4: Vật đen không phát ra ánh sáng , cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó .Á khi chiếu vào nó bị nó hấp thụ Vì vật màu đen được đặt bên cạnh những vật sáng khác nên ta nhìn thấy các vật sáng khác đạt xung quanh miếng bìa màu đen.do đó phân biệt được miếng bìa màu đen. + Bài 1.5 : Gương là vật sáng Ngôi sao là nguồn sáng + Bài 1.6 : - Chọn C. khi coù aùnh saùng lọt vaøo maét ta + Bài 1.7 : - Chọn D. Khi có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta + Bài 1.8: - Chọn D. Không phải là nguồn sáng vì gương không tự phát ra as + Bài 1.9 :

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

2

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011

Hđ 3 : Bài tập nâng cao - Gv: Đưa ra một số bài tập Bài 1: Bầu trời về ban ngày có phải là nguồn sáng không ? Vì sao ?

Bài 2: Đèn ống trong lớp đang sáng và và trang sách em đang đọc có đặc điểm gì giống và khác nhau ? - Gv: Gọi 2 hs lên bảng trả lời - Hs : 2 hs lên bảng

Hđ4 : Củng cố - Dặn dò: - Gv: YCHS về nhà học ghi nhớ SGK - Làm tiếp bài tập SBT

- Chọn D. Mặt trăng + Bài 1.10: - Chọn B. Dán miếng bìa màu đen lên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối. + Bài 1.11 : - Chọn C . Dán miếng bìa màu đen lên một tờ giấy màu xanh rồi đặt ngoài trời lúc ban ngày. + Bài 1.12 : - Chọn C. Mảnh giấy đen đặt dưới as Mặt trời. + Bài 1.13 : - Chọn D. Có as đỏ từ bông hoa truyền đến mắt ta.

III. BÀI TẬP NÂNG CAOBài 1: - Phải.- Vì as Mặt trời làm cả bầu trời sáng lên và bầu trời hắt lại as nhận được.

Bài 2: - Giống : Đều có as từ vật truyền vào mắt ta.- Khác : Đèn ống là nguồn sáng Trang sách là vật sáng.

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

3

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011

Tuần 4 Ns: 12/9/2010 Tiết 2 Lớp 7A2,3

BÀI 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG

I. MUÏC TIEÂU : - Bieát laøm TN ñeå xaùc ñònh ñöôïc ñöôøng truyeàn cuûa aùnh saùng - Phaùt bieåu ñöôïc Ñònh luaät truyeàn thaúng aùnh saùng . - Bieát vaän duïng Ñònh luaät truyeàn thaúng aùnh saùng vaøo xaùc ñònh ñöôøng thaúng trong thöïc teá . - Nhaän bieát ñöôïc ñaëc ñieåm cuûa 3 loïai chuøm saùng .II. CHUAÅN BÒ :- HS : Kiến thức- GV: Bài tập và đáp ánIII. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. OÅn ñònh lớp 2. Bài mới

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung ghi bảng

Hđ1 : Kiểm tra kiến thức cũ - Gv: Phát biểu nội dung định luật truyền thẳng của as? Có mấy loại chùm sáng ? Nêu đặc điểm của mỗi loại chùm sáng.

I. KI ẾN THỨC CƠ BẢN 1. Ñònh luaät truyeàn thaúng cuûa aùnh saùng - Trong moâi tröôøng trong suoát vaø ñoàng tính aùnh saùng truyeàn ñi theo ñöôøng thaúng . 2. Bieåu dieãn ñöôøng truyeàn cuûa aùnh saùng *Quy öôùc : Bieåu dieãn ñöôøng truyeàn cuûa aùnh saùng baèng moät ñöôøng thaúng coù muõi teân chæ höôùng goïi laø tia

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

4

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011

Hñ 2 : Chữa bài tập SBT - Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của gv. + Bài 2.1 + Bài 2.2 + Bài 2.3 + Bài 2.4 + Bài 2.5 + Bài 2.6 + Bài 2.7 + Bài 2.8 + Bài 2.9 + Bài 2.10 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh. - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời

- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai. - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv

- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài nếu sai

saùng .

3. Ba loại chuøm saùng - Chuøm saùng song song - Chuøm saùng hoäi tuï - Chuøm saùng phaân kyø

II. BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 2.1 - As từ đèn pin phát ra truyền theo đường thẳng . Mắt ở bên dưới đường truyền của as nên không có as truyền vào mắt . Do đó mắt không nhìn thấy bóng đèn. + Bài 2.3 - Cách 1: Di chuyển 1 mand chắn có đục một lỗ nhỏ sao cho mắt luôn nhìn thấy as từ đèn pin phát ra. - Cách 2: Dùng một màn chắn nhỏ di chuyển để cho mắt luôn không nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin đang sáng. + Bài 2.4 - Lấy một miếng bìa đục một lỗ thứ 2 sao cho lỗ trên miếng bìa này ở đúng điểm C(hoặc B) . Nếu mắt vẫn nhìn thấy đèn thì có nghĩa as đi qua C(hoặc B) .Chứng tỏ as đi theo đường cong => bạn Hải đúng. + Bài 2.5 - Chọn B + Bài 2.6 - Chọn D: Hướng truyền của as

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

5

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011

Hñ 3 : Bài tập nâng cao

Bài 1: Ban đêm ngồi trong phòng bật đèn. Lấy một miếng bìa che để không cho as đi thẳng từ đèn đến mắt. Tại sao ta vẫn nhìn thấy bức tường xung quanh phòng?

Bài 2: Trong đêm tối nếu ta bật một que diêm cháy sáng thì lập tức ta có thể nhìn thấy các vật gần đó. Vậy có phải as truyền đi một cách tức thời không? Hãy giải thích tại sao?

Hđ4 : Củng cố - Dặn dò: - Gv: YCHS về nhà học ghi nhớ SGK - Làm tiếp bài tập SBT

+ Bài 2.7 - Chọn D: Trong môi trường trong suốt và đồng tính. + Bài 2.8 - Chọn B: Tại H + Bài 2.9 - Chọn B: Chùm sáng phân kì

+ Bài 2.10 - Chọn A

III. BÀI TẬP NÂNG CAO

Bài 1: Miếng bìa chỉ có tác dụng chắn ánh sáng từ đèn đi vào mắt ta chứ không chắn ánh sáng từ bức từng đi vào mắt ta. Những bức tường được đèn chiếu sáng , as đó hắt lại chiếu vào mắt ta làm ta nhìn thấy những bức tường.

Bài 2: AS truyền đi với vận tốc tức thời nhất định nhưng rất nhanh. Người ta chứng minh được rằng trong chân không hay gần đúng là trong môi trường không khí vận tốc as là 300000km/s, với vận tốc rất lớn này, trong một không gian hẹp( đường đi của as ngắn) tức thời gian truyền as vô cùng nhỏ. Chính vì thế mà ta có cảm giác as truyền đi một cách tức thời.

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

6

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011

Tuaàn 5 NS: 19/9/2010 Tieát 3 Lớp 7A2,3

BÀI 3 : ÖÙNG DUÏNG ÑÒNH LUAÄTTRUYEÀN THAÚNG CUÛA AÙNH SAÙNG

I. MUÏC TIEÂU - Nhaän bieát ñöôïc boùng toái , boùng nöûa toái vaø giaûi thích .- Giaûi thích ñöôïc vì sao coù hieän töôïng nhaät thöïc vaø nguyeät thöïc .- Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tượng đơn giảnII. CHUAÅN BÒ - Hs: Kiến thức- Gv: Bài tập và đáp ánIII. TOÅ CHÖÙC HOÏAT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC 1. OÅn ñònh toå chöùc : 2. Bài mới:

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung ghi bảng

Hñ 1 : Kiểm tra bài cũ: - Gv: Bóng tối là gì ? Bóng nửa tối là gì ?

- Gv: Nhật thực là gì ? Nguyệt thực là gì ?

Hñ2: Chữa bài tập SBT

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN - Treân maøn chaén ñaët ôû phía sau vaät caûn coù 1 vuøng khoâng nhaän ñöôïc aùnh saùng töø nguoàn tôùi . Goïi laø vuøng boùng toái - Treân maøn chaén ñaët phía sau vaät caûn coù vuøng chæ nhaän ñöôïc aùnh saùng töø moät phaàn cuûa nguoàn saùng tôùi .Goïi laø boùng nöûa toái- Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không nhận được as Mặt Trời

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

7

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011 - Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của gv. + Bài 3.1 + Bài 3.2 + Bài 3.3 + Bài 3.4 + Bài 3.5 + Bài 3.6 + Bài 3.7 + Bài 3.8 + Bài 3.9 + Bài 3.10 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh. - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời

- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai. - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv

- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài nếu sai

chiếu xuống.- II. BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 3.1 - Chọn B: Ban ngày khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho as mặt trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng. + Bài 3.2 - Chọn B : Ban đêm khi Mặt Trăng không nhận được as Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất. + Bài 3.3 - Vì đêm rằm âm lịch thì Mặt Trời, Mặt Trăng, và Trái đất mới có khả năng cùng nằm trên một đường thẳng .Do đó Trái Đất mới có thể chặn as Mặt Trời không cho chiếu sáng mặt Trăng + Bài 3.4AB / BC = A’B’/ B’C’

= > A’B’ = 1.5/ 0,8 = 6,25m + Bài 3.5 - Chọn C: Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên as Mặt Trời không đến được mặt đất. + Bài 3.6 - Chọn D: T.Đất chắn không cho as M. Trời chiếu tới M.Trăng + Bài 3.7 - Chọn D: Trời bỗng tối sầm lại như Mặt Trời biến mất + Bài 3.8 - Chọn B: Phần sáng của M.Trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn + Bài 3.9 - Chọn B: Giảm dần

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

8

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011

Hñ 3 : Bài tập nâng cao

Bài 1: Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không lắp một bóng đèn lớn ( Biết độ sáng của một bóng đèn lớn có thể bằng của nhiều bóng đèn nhỏ ).

Bài 2: Vào ban đêm, trong phòng chỉ có một ngọn đèn dầu. Khi ta đứng gần tường, bóng của ta in rõ nét trên tường , nhưng khi tiến lại gần đèn thì bóng của ta trên tường ngày càng kém rõ nét hơn?

Hđ4 : Củng cố - Dặn dò: - Gv: YCHS về nhà học xem lại các bài tập. - Làm tiếp bài tập SBT

+ Bài 3.10 - Chọn D Chỉ nhìn thấy một phần của ngọn nến

III. BÀI TẬP NÂNG CAO

Bài 1: - Việc lắp đặt các bóng đèn trong lớp phải thỏa mãn được 3 yêu cầu sau: + Đủ độ sáng cần thiết + Hs ngồi ở dưới không bị chói khi nhìn lên bảng. + Tránh các bóng tối, bóng nửa tối trên giấy mà tay hs viết bài có thể tạo ra.=> Việc lắp đặt một bóng đèn lớn chỉ thỏa mãn được một yêu cầu. Chính vì thế mà người ta phải mắc nhiều bóng đèn nhỏ ở các vị trí khác nhau. Bài 2: - Khi đứng gần tường,xuất hiện vùng bóng tối , bóng nửa tối. Do k/c giữa người và tường nhỏ hơn nhiều so với k/c giữa người với đèn nên bóng nửa tối bị thu hẹp, ta thấy vùng bóng tối rõ nét. - Khi đứng gần đèn, vùng bóng nửa tối được mở rộng nên vùng bóng tối lại kém rõ nét.

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

9

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011

Tuaàn 6 NS: 26/9/2010 Tieát 4 Lớp 7 A2,3

BÀI 4 : ÑÒNH LUAÄT PHAÛN XAÏ AÙNH SAÙNG

I. MUÏC TIEÂU - Biết được ñöôøng ñi cuûa tia saùng phaûn xaï treân göông phaúng - Bieát xaùc ñònh tia tôùi , tia phaûn xaï , goùc tôùi , goùc phaûn xaï . - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.II.CHUẨN BỊ - Hs: Kiến thức - Gv: Bài tập và đáp ánIII.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1.Ổn định lớp 2.Bài mới:

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung ghi bảng

HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Gv: Mặt gương phẳng có đặc điểm gì ? Phát biểu nội dung Định luật phản xạ as.

- Tìm phương của tia tới, tia phản xạ. Góc phản xạ quan hệ với góc tới như thế nào ?.

I. KI ẾN THỨC CƠ BẢN - Gương soi có mặt gương là một mặt phẳng nhẵn bóng nên gọi là gương phẳng.Định luật phản xạ as- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

10

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011

HĐ2: Chữa bài tập SBT - Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của gv. + Bài 4.1 + Bài 4.2 + Bài 4.3 + Bài 4.4 + Bài 2.5 + Bài 4.6 + Bài 4.7 + Bài 4.8 + Bài 4.9 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh. - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời

- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai. - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv

- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài nếu sai

- Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ

Góc tới = i Góc phản xạ = i’ => i ‘ = i

II. BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 4.1 - Theo ĐLPXAS i’ = i = 90 - 30 = 600

+ Bài 4.2 - Chọn C: 200

+ Bài 4.3

+ Bài 4.4 - Lấy hai điểm I,K bất kì trên gương. - Nối IM, KM - Dựng IN, KP - Vẽ SI, RK

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

11

S N R

I

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011

HĐ3:.Bài tập nâng cao Bài 1: Chiếu một tia tới SI lên một gương phẳng với góc tới i = 300 . Tính số đo của góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ ; tia tới với mặt phẳng gương. Bài 2: Cho các tia sáng chiếu tới gương. Hãy vẽ tia phản xạ.

Bài 3: Hãy vẽ vị trí của gương trong các trường hợp sau :

+ Bài 4.5 - Chọn B: 300

+ Bài 4.6 - Chọn D: r = 0 vì đường pháp tuyến trùng với tia sáng và vuông góc với gương. + Bài 4.7 - Chọn B: 450

+ Bài 4.8 - Chọn D: Mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến với gương ở điểm tới. + Bài 4.9 - Chọn C: r = 300

III. BÀI TẬP NÂNG CAO

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

12

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011 Bài 4: Cho một gương phẳng và 2 điểm M,N trước gương. Tìm cách vẽ tia tới và tia phản xạ của nó sao cho tia tới đi qua điểm M, tia phản xạ đi qua điểm N. HĐ4: Củng cố - Dặn dò - Gv: YCHS về nhà học xem lại các bài tập. - Làm tiếp bài tập SBT

Tuần 7 Ns: 3/10/2010Tiết 5 Lớp 7A2,3

BÀI 5:ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

I.MỤC TIÊU- Bố trí được thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.- .Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.- Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.II.CHUẨN BỊ- Hs: Kiến thức- Gv: Bài tập và đáp ánIII.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1.Ổn định lớp2.Bài mới:

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung ghi bảng

HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Gv: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có những tính chất gì ?

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng - Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng không

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

13

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011

HĐ2: Chữa bài tập SBT - Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của gv. + Bài 5.1 + Bài 5.2 + Bài 5.3 + Bài 5.4 + Bài 5.5 + Bài 5.6

+ Bài 5.7 + Bài 5.8 + Bài 5.9 + Bài 5.10 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh. - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời

- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai. - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv

- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài nếu sai

hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo

- Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật - Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau. - Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S’

II. BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 5.1 - Chọn C: không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật + Bài 5.2 a, Vẽ hình

b, Ảnh vẽ theo hai cách trùng nhau + Bài 5.3 - Vì AB và A’B’ cắt nhau tại I nên góc BIH = góc B’IH =600

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

14

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011

+ Bài 5.4 - Vẽ S’

- Nối S’A cắt gương tại I - Nối SI

+ Bài 5.5 - Chọn C: Hứng được trên màn và lớn bằng vật. + Bài 5.6 - Chọn A: d = d’

+ Bài 5.7 - Ta thấy A’B’ cùng nằm trên đường kéo dài của tia phản xạ IR. - A’ bị B’ che khuất - Để mắt chỉ nhìn thấy B’ thì mắt phải đặt trên đường truyền của tia phản xạ IR

+ Bài 5.8 - Chữ trong gương là Tá + Bài 5.12 a, Muốn nhìn thấy ảnh S’ của Sthif mắt phải đặt trong chùm tia phản xạ. Hai tia phản xạ

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

15

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011

HĐ3: Củng cố - Dặn dò - Về nhà xem lại các bt và học bài cũ - Làm tiếp các bt còn lại

nằm ngoài cùng trên gương ứng với hai tia tới ngoài cùng trên gương là SI và SK b, Muốn đưa S lại gần gương hơn thì ảnh S’ cũng ở gần gương hơn. Góc IS’K sẽ tăng lên và khoảng không gian cần đặt mắt để nhìn thấy S’ cũng tăng lên.

Tuần 8 Ns: 10/10/2010Tiết 6 Lớp 7A2,3

BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒI

I.MỤC TIÊU - Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. - Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn so với gương phẳng có cùng kích thước. - Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi. II.CHUẨN BỊ- Hs: Kiến thức- Gv: Bài tập và đáp ánIII.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1.Ổn định lớp2. Bài mới:

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

16

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011

Ho¹t ®éng cña GV Néi dung ghi b¶ng

HĐ1:Kiến thức cơ bản - Gv: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng? So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương.

HĐ2: Chữa bài tập SBT - Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của gv. + Bài 7.1 + Bài 7.2 + Bài 7.3 + Bài 7.4 + Bài 7.5 + Bài 7.6 + Bài 7.7 + Bài 7.8 + Bài 7.9 + Bài 7.10

- Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh. - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời

- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai. - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv

- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài nếu sai

I.KIẾN THỨC CƠ BẢN - Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.- Ảnh nhỏ hơn vật.

- Nhìn vào gương cầu lồi ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng bề rộng.

II. BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 7.1 - Chọn A: không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật. + Bài 7.2 - Chọn C: vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kich thước + Bài 7.31. ảnh ảo2. gương cầu3. nhật thực 4. phản xạ5. sao

- Từ hang dọc : ẢNH ẢO + Bài 7.4 - Mặt ngoài của muôi ( thìa) + Bài 7.5 - chọn D: không hứng được trên màn và bé hơn vật . + Bài 7.6 - Chọn D: vì gương cầu lồi cho ta nhìn thấy các vật nằm trong một vùng rộng hơn

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

17

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011

+ Bài 7.7 - Chọn C: Phân kỳ + Bài 7.8 - Chọn A: ảnh của gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh của gương phẳng + Bài 7.9 a. - Vẽ tia tới SI. Áp dụng ĐLPXAS vẽ tia phản xạ IR. - Vẽ tia tới SK có đường kéo dài đi qua tâm O, tia phản xạ vuông góc với mặt gương tại K, do đó tia phản xạ trùng với tia tới. - Hai tia phản xạ có đường kéo dài gặp nhau tại S’

b. - S’ là ảnh ảo và ở gần gương hơn S

+ Bài 7.11 - Muốn nhìn thấy ảnh của S, mắt phải nằm trong chùm tia phản xạ ứng với chùm tia tới xuất phát từ S - Chùm tia tới rộng nhất giới hạn bởi 2 tia tới đến 2 mép gương là SI và SK. Vậy mắt phải đặt trong khoảng không gian giới hạn bởi IR và KP - Hình biểu diễn:

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

18

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011

HĐ3 :Củng cố - Dặn dò - Về nhà xem lại các bt và học bài cũ - Làm tiếp các bt còn lại trong SBT

Tuần 9 Ns:17/10/2010Tiết 7 Lớp 7A2,3

BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM

I.MỤC TIÊU- Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.- Nêu được những tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.- Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.- Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi. II.CHUẨN BỊ- Hs: kiến thức Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

19

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011 - Gv: bài tập và đáp ánIII.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1.Ổn định lớp.2. Bài mới:

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung ghi bảng

HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Gv: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có những tính chất gì ? Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm.

HĐ2: Chữa bài tập SBT - Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của gv. + Bài 8.1 + Bài 8.2 + Bài 8.3 + Bài 8.4 + Bài 8.5 + Bài 8.6

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm - Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật.Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm- Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương.

- Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia phản xạ song song.

II. BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 8.1 - Sắp xếp các gương phẳng nhỏ theo hình một chỏm cầu, mặt phản xạ quay vào nhau tạo thành mặt lõm của gương cầu. Hướng gương cầu lõm sáp này về phía mặt trời. Điều chỉnh cho chỗ ánh sáng hội tụ chiếu đúng vào thuyền giặc.

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

20

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011 + Bài 8.7 + Bài 8.8 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh. - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời

- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai. - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv

- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài nếu sai

HĐ3: Củng cố - Dặn dò - Về nhà xem lại các bt và học bài cũ - Làm tiếp các bt còn lại

+ Bài 8.2 - Mặt lõm của muôi, thìa, vung nồi,…. - Vật càng gần cho ảnh càng nhỏ + Bài 8.3 - Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh ảo tạo bởi gương phẳng.AB < CD - Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn ảnh ảo tạo bởi gương phẳng.EF > CDTa có : AB < CD < EFVậy AB< EF + Bài 8.4 - Chọn B: lớn hơn vật

+ Bài 8.5 - Chọn B: Hội tụ + Bài 8.6 - Chọn D: vì pha đèn có thể tạo ra một chùm phản xạ song song + Bài 8.7 - Chọn D: Vì ảnh ảo nằm xa gương ở sau mắt

+ Bài 8.8 - Chọn D: Gương cầu lồi, gương phẳng, Gương cầu lõm

Tuần 11 Ns:31/10/2010Tiết 9 Lớp 7A2,3

CHƯƠNG II: ÂM HỌCBÀI 10 : NGUỒN ÂM

I.MỤC TIÊU:

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

21

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011 1.Kiến th ức - Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm - Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong đời sống 2.Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút ra đặc đểm của nguồn âm là dao động. 3.Thái độ : - Giúp hs yêu thích môn học. II.CHUẨN BỊ- Hs: kiến thức- Gv: Bài tập và đáp ánIII. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Bài mới

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung ghi bảng

HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Gv: nêu câu hỏi 1. Nguồn âm là gì ?cho vd 2. Nguồn âm có đặc điểm gì chung ?

HĐ2: Chữa bài tập SBT - Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của gv. + Bài 10.1 + Bài 10.2 + Bài 10.3 + Bài 10.4 + Bài 10.5 + Bài 10.6 + Bài 10.7 + Bài 10.8 + Bài 10.9 + Bài 10.10 + Bài 10.11 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN - Vật phát ra âm gọi là nguồn âm - Một số nguồn âm : trống ,đàn ghi ta, đàn bầu… - Khi phát ra âm các vật đều dao động

II. BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 10.1 - Chọn D: dao động + Bài 10.2 - Chọn D: khi làm vật dao động + Bài 10.3 - khi gẩy dây đàn ghi ta thì dây đàn dao động - Khi thổi sáo thì cột không khí trong sáo dao động + Bài 10.4 - Gv: hướng dẫn hs cách làm - YCHS về nhà làm theo hướng dẫn để lấy điểm thực hành (theo nhóm)

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

22

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011 nhanh. - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời

- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai. - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv

- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài nếu sai

HĐ3: Củng cố - Dặn dò - Về nhà xem lại các bt và học bài cũ - Làm tiếp các bt còn lại

+ Bài 10.5 - Gõ : chai và nước trong chai dao động - Thổi: cột khoonh khí trong chai dao động + Bài 10.6 - Chọn C: mặt trống + Bài 10.7 - Chọn D: dây đàn

+ Bài 10.8 - Chọn D: cả 3 lí do trên + Bài 10.9 - Chọn A: Mặt bàn dao động phát ra âm

+ Bài 10.10 - Chọn D: Màng loa trong ti vi dao động phát ra âm.

+ Bài 10.11- Chọn B: Để khuếch đại âm do dây đàn phát ra

Tuần 12 Ns: 7/11/2010Tiết 10 Lớp 7A2,3

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

23

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011

BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM

I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm- Sử dụng đúng thuật ngữ 2.Kĩ năng- Làm Tn để hiểu tần số,mlh giữa tần số và độ cao của âm 3.Thái độ - Nghiêm túc trong học tập và vận dụng kiến thức vào thực tế II.CHUẨN BỊ- Hs: Kiến thức- Gv: Bài tập và đáp ánIII. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: 2. Bài mới

Ho¹t ®éng cña GV và Hs Néi dung ghi b¶ng

Hđ1: 1. Tần số là gì? đơn vị của tần số là gì ? 2. Dao động nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào ? 3. Khi nào một vật phát ra âm cao, âm thấp?

Hđ2: Làm bài tập cơ bản trong SBT - Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của gv. + Bài 11.1 + Bài 11.2 + Bài 11.3 + Bài 11.4 + Bài 11.5 + Bài 11.6

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

- Số dao động trong1 giây gọi là tần số.- Đơn vị tần số là héc(kí hiệu Hz)- Dao động càng nhanh (chậm) tần số dao động càng lớn (nhỏ) - Dao động càng nhanh (chậm ) , tần số dao động càng lớn (nhỏ) âm phát ra càng cao thấp .

II. BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 11.1 - Chọn D: Khi tần số dao động lớn + Bài 11.2 a. Tần số - Héc (Hz) b. 20 – 20000 Hz c. Càng lớn d. càng nhỏ

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

24

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011 + Bài 11.7

+ Bài 11.8 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh. - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời

- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai. - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv

- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài nếu sai

HĐ3: Củng cố - Dặn dò - Về nhà xem lại các bt và học bài cũ - Làm tiếp các bt còn lại

+ Bài 11.3- Âm cao -> tần số lớn- Âm thấp -> tần số nhỏ- Nốt Đồ -> nhỏ- Nốt Đố -> lớn - Nốt Rê -> lớn- Nốt Đồ -> nhỏ

+ Bài 11.4 a. Con muỗi phát ra âm cao vì vỗ cánh nhiều, con ong đất phát ra âm nhỏ vì vỗ cánh ít. b. Con chim bay vỗ cánh tạo ra âm có tần số nhỏ hơn 20Hz nên tai người không nhận biết được . + Bài 11.5

Cách tạo ra âm Gõ vào chai từ 1 đến 7

Thổi vào miệng chai từ

1 đến 7Bộ phận phát

ra âmChai + nước trong chai

Cột không khí

Khối lượng nguồn âm

Tăng dần Giảm dần

Độ to của âm Giảm dần Tăng dầnMlh giữa m và

độ tom càng lớn thì âm càng thấp

m càng nhỏ thì âm càng cao

+ Bài 11.6 - Chọn A: 200 Hz + Bài 11.7 - Chọn B: Khi âm phát ra với tần số thấp + Bài 11.8 - Chọn A: Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng nhanh, âm phát ra có tần số càng lớn

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

25

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011

Tuần 13 Ns:14/11/2010Tiết 11 Lớp 7A2,3

BÀ12: ĐỘ TO CỦA ÂM

I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Nêu được mối lh giữa biên độ dao động và độ to của âm - So s¸nh ®îc ©m to ©m nhá 2.Kĩ năng - Qua thÝ nghiệm rót ra ®îc : + kh¸i niÖm biªn ®é dao ®éng +§é to cña ©m phô thuéc vµo biªn ®é 3.Thái độ : - Nghiªm tóc trong häc tËp. - Cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc vµo thùc tÕ. II.CHUẨN BỊ - Hs: Kiến thức - Gv: Bài tập và đáp ánIII. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp2. Bài mới:

Ho¹t ®éng cña GV và Hs Néi dung ghi b¶ng

H đ 1: 1. Biên độ dao động là gì? 2. Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào? 3. Đơn vị đo độ to của âm là gì ? 4. Tiếng sét to gấp mấy lần tiếng ồn ? Độ to của âm là bao nhiêu thì làm đau tai.

H®2: Làm bài tập trong SBT

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

- Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó gọi là biên độ dao động .- Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn .- Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (kí hiệu dB)- Bảng độ to của một số âm- Ngững đau: 130dB

II. BÀI TẬP CƠ BẢN

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

26

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011

- Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của gv.

+ Bài 12.1 + Bài 12.2 + Bài 12.3 + Bài 12.4 + Bài 12.5 + Bài 12.6 + Bài 12.7 + Bài 12.8 + Bài 12.9 + Bài 12.10 + Bài 12.11 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh. - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời

- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai. - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv

- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài nếu sai

+ Bài 12.1 - Chọn B: Khi vật dao động mạnh hơn

+ Bài 12.2 a. Đê xi ben (dB) b. Càng to c. Càng nhỏ + Bài 12.3 a. Thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách gẩy mạnh hay gẩy nhẹ dây đàn tức làm thay đổi biên độ dao động của dây đàn. b. + Gẩy mạnh , dây đàn dao động mạnh, biên độ dao động lớn, âm phát ra to.+ Gẩy nhẹ , dây đàn dao động yếu, biên độ dao động nhỏ âm phát ra nhỏ. c. + Nốt nhạc cao: dao động của sợi dây đàn nhanh, tần số lớn. + Nốt nhạc thấp: dao động của sợi dây đàn chậm, tần số nhỏ.

+ Bài 12.4 - Thổi mạnh làm cho đầu bẹp của kèn dao động mạnh, biên độ dao động lớn, âm phát ra to. + Bài 12.5 - Khi thổi sáo, nếu thổi càng mạnh thì cột không khí trong sáo dao động càng mạnh, biên độ dao động lớn,âm phát ra to. + Bài 12.6 - Chọn D: là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động + Bài 12.7 - Chọn d: vật dao động càng mạnh + Bài 12.8 - Chọn C: Biên độ dao động + Bài 12.9 - Chọn A: 130 dB + Bài 12.10

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

27

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011

HĐ3: Củng cố - Dặn dò - Về nhà xem lại các bt và học bài cũ - Làm tiếp các bt còn lại

- Chọn D: 80 dB + Bài 12.11 - Chọn B: Biên độ dao động

Tuần 14 NS:21/11/2010 Tiết 12 Lớp 7A2,3

BÀI 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền được âm. - Nêu được một số ví dụ về sự truyền âm trong các môi trường khác nhau : rắn ,lỏng ,khí. 2.Kĩ năng - Làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua các môi trường nào - Tìm ra phương án TN để CM được càng xa nguồn âm , biên độ dao động âm càng nhỏ ->âm càng nhỏ. 3.Thái độ : - Nghiªm tóc trong häc tËp.Cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc vµo thùc tÕ. II.CHUẨN BỊ - Hs: Kiến thức - Gv: Bài tập và đáp án III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp 2. Bài mới:

Ho¹t ®éng cña GV và Hs Néi dung ghi b¶ng

Hđ1: Kiến thức cơ bản 1. Môi trường nào truyền âm ? môi trường nào không truyền âm ? 2. Môi trường nào truyền âm tốt nhất ?

I.KIẾN THỨC CƠ BẢN - Âm có thể truyền qua những môi trường như rắn ,lỏng , khí và không thể truyền qua chân không .- Ở các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ.- Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn vận tốc truyền âm trong chất lỏng và lớn hơn trong không khí.

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

28

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011

Hđ2: Làm bài tập trong SBT

- Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của gv.

+ Bài 13.1 + Bài 13.2 + Bài 13.3 + Bài 13.4 + Bài 13.5 + Bài 13.6 + Bài 13.7 + Bài 13.8 + Bài 13.9 + Bài 13.10 + Bài 13.11 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh. - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời

- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai. - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv

- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài nếu sai

II. BÀI TẬP CƠ BẢN

+ Bài 13.1 - Chọn A: Khoảng chân không + Bài 13.2- Vì tiếng động do chân người bước đi truyền qua đất , qua nước đến tai cá làm cá

phát hiện thấy tiếng động . Do bản năng khi nghe tiếng động cá sẽ bơi đi chỗ khác. + Bài 13.3 - Vận tốc ánh sáng: v = 300000 km/s - Vận tốc truyền âm trong không khí: V= 340 m/s. => Mặc dù tiếng sét và tiếng sấm được tạo ra gần như cùng một lúc nhưng do vận tốc ánh sáng lớn hơn vận tốc truyền âm nên tia chớp truyền đén mắt trước, khi nghe tiếng sét. + Bài 13.4 s = 3 . 340 = 1020 m + Bài 13.5 - Âm truyền đến tai bạn qua môt trường khí, rắn + Bài 13.6 - Chọn A: Vận tốc âm thanh trong không khí vào khoảng 340m/s + Bài 13.7 + Bài 13.8 - Chọn B: Vận tốc truyền âm trong chất lỏng lớn hơn vận tốc truyền âm trong chất khí và nhỏ hơn trong rắn. + Bài 13.9 - Chọn A: S = 5 . 340 = 1700 m + Bài 13.10 - Chọn A: Độ cao của âm + Bài 13.11

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

29

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011

HĐ3: Củng cố - Dặn dò - Về nhà xem lại các bt và học bài cũ - Làm tiếp các bt còn lại

- Vì trong chân không không có các hạt vật chất . Do đó không có gì để dao động được nên không truyền được âm.

Tuần 15 NS:28/11/2010Tiết 13 Lớp 7A2,3

BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Mô tả và giả thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang . - Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém. - Kể tên một số ứng dụng của phản xạ âm. 2.Kĩ năng - Rèn khả năng tư duy từ các hiện tượng thực tế, từ các TN. 3.Thái độ : - Nghiªm tóc trong häc tËp.Cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc vµo thùc tÕ. II.CHUẨN BỊ - Hs: Kiến thức - Gv: Bài tập III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp 2. Bài mới:

Ho¹t ®éng cña GV và Hs Néi dung ghi b¶ng

Hđ1 :. 1. Âm phản xạ là gì ? 2.Có tiếng vang khi nào ? Em nghe thấy tiếng vang ở đâu ? 3.K/c ngắn nhất để nghe được tiếng vang là bao nhiêu ?

I.KIẾN THỨC CƠ BẢN- Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.- Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách với âm phát ra một khoảng thời gian ít nhất là 1/15giây.

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

30

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011 4. Vật như thế nào phản xạ âm tốt .

5. Vật như thế nào phản xạ âm kém

Hđ2: Làm bài tập trong SBT - Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của gv. + Bài 14.1 + Bài 14.2 + Bài 14.3 + Bài 14.4 + Bài 14.5 + Bài 14.6 + Bài 14.7 + Bài 14.8 + Bài 14.9 + Bài 14.10 + Bài 14.11 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh. - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời

- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai. - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv

- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi

- Khoảng cách giữa người nói và bức tường để nghe rõ được tiếng vang là : s = v.t = 340 m/s .1/30s=11,3 m- Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm kém ) .VD: mặt gương, mặt đá hoa, tấm kim loại, tường gạch .- Những vật mềm , xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém.(hấp thụ âm tốt). VD: miếng xốp , áo len, ghế đệm mút , cao su xốp.

II.BÀI TẬP CƠ BẢN. + Bài 14.1 - Chọn C: Khi âm phát ra đến trước âm phản xạ. + Bài 14.2 - Chọn C: Mặt gương + Bài 14.3 - Khi nói chuyện với nhau ở gần mặt ao, hồ, ngoài âm nghe trực tiếp, còn có âm phản xạ từ mặt nước truyền đến tai gần như cùng một lúc nên ta nghe rất rõ. + Bài 14.4 - Ở bể có nắp đậy: âm phản nhiều lần rồi mới đến tai nên đủ thời gian để tai phân biệt nó với âm trực tiếp, nên ta nghe được tiếng vang. - Ở bể không có nắp: âm phản xạ từ mặt nước, thành bể 1 phần không đến tai ta , 1 phần đến tai ta gần như cùng một lúc với âm phát ra, nên ta không nghe thấy tiếng vang. + Bài 14.5 - Đặc điểm vật phản xạ âm tốt: nhẵn , phẳng , cứng. - Đặc điểm vật phản xạ âm kém: mềm, xốp, gồ ghề, mấp mô. + Bài 14.6

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

31

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011 bảng

- Hs: Ghi bài nếu sai

HĐ3: Củng cố - Dặn dò - Về nhà xem lại các bt và học bài cũ - Làm tiếp các bt còn lại

- Cá heo nhờ có phản xạ âm và tiếng vang dội lại để kiếm thức ăn.- Phản xạ âm dùng để giải thích vì sao ta thường nghe tiếng sấm thành 1 tràng dài chứ không phải là 1 tiếng. + Bài 14.7 - Chọn D: Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, không nhẵn. + Bài 14.9- Khoảng cách ngắn nhất để nghe được tiếng vang: s= v. t = 340. 1/15 = 11,3m + Bài 14.10 - Chọn C: Nhỏ hơn 11,35 m + Bài 14.11- Chọn D: Vải , nhung , dạ

Tuần 16 Ns:5/12/2010Tiết 14 Lớp 7A2,3

BÀI 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn. - Nêu và giải thích được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. - Kể tên 1 số vật liệu cách âm. 2.Kĩ năng - Phương pháp tránh tiếng ồn gây ô nhiễm 3.Thái độ : - Nghiªm tóc trong häc tËp.Cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc vµo thùc tÕ. II.CHUẨN BỊ 1 trống + dùi 1 hộp sắt. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Bài mới

Ho¹t ®éng cña GV Néi dung ghi b¶ng

Hđ1: Kiến thức cơ bản 1.Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn như thế

I.KIẾN THỨC CƠ BẢN - Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

32

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011 nào?

2. Biện pháp nào để chống ô nhiễm tiếng ồn ?

Hđ2: Làm bài tập cơ bản trong SBT

- Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của gv. + Bài 15.1 + Bài 15.2 + Bài 15.3 + Bài 15.4 + Bài 15.5 + Bài 15.6 + Bài 15.7 + Bài 15.8 + Bài 15.9 + Bài 15.10 + Bài 15.11 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh. - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời

- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai.

kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và sinh hoạt của con người.

*Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn- Treo biển báo cấm bóp còi tại những nơi gần bệnh viện, trường học.- Xây dựng tường bê tông ngăn cách khu dân cư với đường cao tốc.- Trồng nhiều cây xanh để âm truyền đến gặp lá cây sẽ phản xạ theo các hướng khác nhau- Làm trần nhà, tường nhà dày bằng xốp, làm tường phủ dạ, phủ nhung đẻ ngăn bớt âm truyền qua chúng.

II. BÀI TẬP CƠ BẢN

+ Bài 15.2 - Chọn D: Tiếng máy móc làm việc phát ra to, kéo dài + Bài 15.3 - Chọn C: Rèm treo tường + Bài 15.4 - Tác động vào nguồn âm, làm giảm độ to của âm.Vd: cấm bóp còi, lấy ống xả xe máy. - Phân tán âm trên đường truyền, làm cho âm phản xạ theo các hướng khác nhau.Vd: trồng cây xanh, xây tường - Ngăn không cho âm truyền đến tai, làm cho âm hấp thụ vào các vật khác hoặc bị phản xạ trở lại Vd: Treo rèm nhung, lắp cửa kính, đóng kín cửa. + Bài 15.5 - Tự bảo vệ mình: treo rèm, đóng cửa - Kiến nghị với nhà máy, nhà hang không

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

33

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011 - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của

gv

- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài nếu sai

HĐ3: Củng cố - Dặn dò - Về nhà xem lại các bt và học bài cũ - Làm tiếp các bt còn lại

để tiếng ồn phát ra to quá 80dB, không làm việc giờ nghỉ ngơi + Bài 15.6 - Khi áp tai vào tường, ta có thể nghe được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh, vì âm truyền trực tiếp qua vật rắn. Khi để tai tự do trong không khí thì tường đóng vai trò vật cách âm, nên ta không nghe tiếng cười nói ở phòng bên cạnh + Bài 15.81. sai 2. sai 3. đúng 4. sai 5. đúng 6. đúng 7. sai 8. đúng

Tuần 20 Ns:9/1/2011Tiết 15

CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC

Bài 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Nêu được cách làm nhiễm điện do cọ xát - Vật nhiễm điện có khả năng hút được các vật khác 2.Kĩ năng : - Làm được các thí nghiệm sgk để nhận biết vật bị nhiễm điện 3.Thái độ : - Ổn định, tập trung phát biểu xây dựng bài II. CHUẨN BỊ - Hs : Kiến thức - Gv: Bài tập và đáp ánIII.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

34

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011 2. Bài mới

Ho¹t ®éng cña GV và HS Néi dung ghi b¶ng

Hđ 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN

- Có thể làm cho 1 vật nhiễm điện bằng cách nào ? - Vật nhiễm điện có tính chất gì ?

HĐ 2: BÀI TẬP CƠ BẢN

- Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của gv. + Bài 17.1 + Bài 17.2 + Bài 17.3

+ Bài 17.4 + Bài 17.5 + Bài 17.6 + Bài 17.7 + Bài 17.8 + Bài 17.9 + Bài 17.10 + Bài 15.11 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh. - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời

- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai. - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

- Có thể làm cho mộ vật nhiễm điện bằng cách cọ xát - Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác - Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện

II. BÀI TẬP CƠ BẢN Bài 17.1- Vật nhiễm điện: bút bi vỏ nhựa, lược nhựa.- vật không bị nhiễm điện: bút chì vỏ gỗ, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, mảnh giấy.

Bài 17.2 Chọn D: Một ống bằng nhựa Bài 17.3 - Chưa cọ xát: tia nước chảy thẳng - Sau khi cọ sát: tia nước chảy cong về phía thước nhựa . Do thước nhựa sau khi bị cọ sát bị nhiễm điện. Bài 17.4 Khi ta cử động cũng như khi ta cởi áo, do áo bị cọ xát nên bị nhiễm điện. Khi đó giữa các lớp áo và giữa các phần bị nhiễm điện trên áo xuất hiện các tia lửa điện là các chớp sáng li ti. Không khí giữa các lớp áo khi đó bị nóng lên nở ra vì nhiệt và phát ra tiếng nổ lách tách nhỏ. + Bài 17.5 Chọn C: khi bị cọ xát , thanh thủy tinh

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

35

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011 - Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài nếu sai

HĐ3: Củng cố - Dặn dò - Về nhà xem lại các bt và học bài cũ - Làm tiếp các bt còn lại

bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy. + Bài 17.6 Chọn D: Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô + Bài 17.7 Chọn B: vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện

Tuần 21 Ns:16/1/2011 Tiết 16

Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức : - Học sinh hiểu được hai loại điện tích âm và dương . - Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau , khác dấu thì đẩy nhau 2. Kĩ năng : - Biết làm TN chứng minh 2 loại điện tích 3. Thái độ : - HS ổn định , tập trung trong học tập

II. CHUẨN BỊ : - Hs : Kiến thức - Gv : Bài tập và đáp án

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

36

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Bài mới

Ho¹t ®éng cña GV và GV Néi dung ghi b¶ng

Hđ1: KIẾN THỨC CƠ BẢN Có mấy loại điện tích ?

Nêu sự tương tác giữa các loại điện tích đó?

Nguyên tử có cấu tạo như thế nào ?

Hđ2: Làm bài tập cơ bản trong SBT

- Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của gv.

I.KIẾN THỨC CƠ BẢN HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH - Hai vật giống nhau , được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau . - Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại .

Kết luận : - Có hai loại điện tích . Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau ,mang điện tích khác loại thì hút nhau .

SƠ LƯỢC VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - Mọi vật đều được cấu tạo từ các nguyên tử. - Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương . - Xung quanh hạt nhân có các êlectrôn mang điện tích âm. - Bình thường nguyên tử trung hoà về điện . - Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác .

II. BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 18.1 Chọn D: quả cầu và thước nhựa nhiễm điện cùng loại. + Bài 18.2

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

37

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011 + Bài 18.1

+ Bài 18.2 + Bài 18.3 + Bài 18.4 + Bài 18.5 + Bài 18.6 + Bài 18.7 + Bài 18.8 + Bài 18.9 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh. - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời

- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai. - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv

- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài nếu sai

a, + b, - c, + d, + + Bài 18.3 - Lựơc nhựa nhận thêm electron nên nhiễm điện âm,tóc mất bớt electron nên nhiễm điện dương. Do đó electron dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa - Do các sợi tóc bị nhiễm điện cùng loại nên chúng đẩy nhau. Do đó có vài sợi tóc bị dựng đứng thẳng lên

+ Bài 18.4 - Về nguyên tắc vật nhiễm điện có thể hút các vật khác nhẹ chưa bị nhiễm điện, hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau. Như vậy nếu chưa kiểm tra thì dự đoán của Hải và Sơn là có cơ sở. Tuy nhiên nếu kiểm tra bằng thực nghiệm thì chắc chắn sẽ có người đúng ,người sai. - Cách kiểm tra: đưa cả 2 vật lại gần một quả cầu chưa bị nhiễm điện + Nếu chỉ có một vật hút quả cầu thì bạn Sơn đúng + Nếu cả 2 vật đều hút quả cầu thì bạn Hải đúng. + Bài 18.5 Chọn A: hai thanh nhựa đẩy nhau + Bài 18.6 Chọn C: vật a và c có điện tích cùng loại

+ Bài 18.7 Chọn B: vật đó nhận thêm electron + Bài 18.8 Chọn B: đẩy thanh thủy tinh đã được cọ xát vào lụa + Bài 18.9 - Do thước nhựa nhiễm điện âm nên mảnh len nhiễm điện dương vì hai vật khác nhau

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

38

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011 HĐ3: Củng cố - Dặn dò

- Về nhà xem lại các bt và học bài cũ - Làm tiếp các bt còn lại

Tuần 22 Ns:23/1/2011 Tiết 17

Bài 19 : NGUỒN ĐIỆN – DÒNG ĐIỆN

I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Mô tả được TN tạo ra dòng điện .

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

39

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011 - Biết được định nghĩa về dòng điện 2.Kĩ năng : - Làm và giải thích được TN ở bài này 3.Thái độ : - HS tập trung , hứng thú trong học tập II. CHUẨN BỊ - Hs: Kiến thức - GV: Baì tập và đáp án III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định lớp 2. Bài mới :

Ho¹t ®éng cña GV và HS Néi dung ghi b¶ng

Hđ1: Kiến thức cơ bản

Dòng điện là gì ?

Hãy lấy ví dụ về một số nguồn điện một chiều mà em biết ?

Hđ2: Làm bài tập cơ bản trong SBT

- Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của gv. + Bài 19.1

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

DÒNG ĐIỆN- Bóng đèn bút thử điện sáng khi các diện tích dịch chuyển qua nó . Kết luận:- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

NGUỒN ĐIỆN 1. Các nguồn điện thường dung.- Nguồn điện thường dùng là pin và ắc quy - Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện cho các dụng cụ điện hoạt động.- Mỗi nguồn điện đều có 2 cực : Cực dương (+) và cực âm(-)

II. BÀI TẬP CƠ BẢN

+ Bài 19.1 a, các điện tích dịch chuyển có hướng b, cực + và – c, 2 cực của nguồn điện

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

40

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011 + Bài 19.2

+ Bài 19.3 + Bài 19.4 + Bài 19.5 + Bài 19.6 + Bài 19.7 + Bài 19.8 + Bài 19.9 + Bài 19.10 + Bài 19.11 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh. - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời

- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai. - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv

- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài nếu sai

HĐ3: Củng cố - Dặn dò - Về nhà xem lại các bt và học bài cũ - Làm tiếp các bt còn lại

+ Bài 19.2 Chọn C: Đồng hồ dùng pin đang chạy + Bài 19.3 Nguồn điện - bơm nước Ống dẫn nước – dây nối Công tắc – van nước Bánh xe nước – quạt điện Nước dịch chuyển – các điện tích dịch chuyển Ống nước hở - các điện tích không dịch chuyển ( không có dòng điện ) + Bài 19.4 Chọn D: Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng + Bài 19.5 Chọn D: một chiếc điện thoại di động đang được dùng để nghe và nói + Bài 19.6 Chọn D: + Bài 19.7 Chọn C: thước nhựa đang bị nhiễm điện + Bài 19.8 Chọn D: Đồng hồ dùng pin khi kim của nó đang đứng yên + Bài 19.9 Chọn B: Bóng đèn điện đang sáng + Bài 19.10 Chọn C: + Bài 19.11 Chọn D: vì chính khung xe đạp có tác dụng như một dây dẫn nối giữa đinamô và bóng đèn.

Tuần 23 Ns:13/2/2011Tiết 18

Bài 20: CHẤT DẪN ĐIỆN - CHẤT CÁCH ĐIỆN Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

41

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011

DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức :

- Học sinh hiểu được: Thế nào là chất dẫn điện,chất cách điện,dòng điện trong kim loại . - Lấy được một số ví dụ về chất dẫn điện , chất cách điện .

2. Kĩ năng : - Học sinh làm được các TN ở SGK3. Thái độ: - Học sinh hứng thú, tập trung trong học tập .

II. CHUẨN BỊ - GV: Bài tập và đáp án - HS: Kiến thứcIII. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp 2. Bài mới :

Ho¹t ®éng cña GV Néi dung ghi b¶ng

Hđ1: Kiến thức cơ bản

- GV: Thế nào là chất cách điện ?

Thế nào chất cách điện ?

Electron tự do là gì ?

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

CHẤT DẪN ĐIỆN – CHẤT CÁCH ĐIỆN - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua - vật liệu dẫn điện : Thép, nhôm, đồng - vật liệu cách điện : Nhựa, thuỷ tinh , sứ - Khi ta ng¾t c«ng t¾c, gi÷a hai chèt cña c«ng t¾c lµ kh«ng khÝ, ®Ìn kh«ng s¸ng . VËy b×nh thêng kh«ng khÝ lµ chÊt c¸ch ®iÖn

DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 1.Êléctrôn tự do trong kim loại Các electron thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại gị là các electron tự do

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

42

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011 Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại

Hđ2: Làm bài tập cơ bản trong SBT

- Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của gv. + Bài 20.1 + Bài 20.2 + Bài 20.3 + Bài 20.4 + Bài 20.5 + Bài 20.6 + Bài 20.7 + Bài 20.8 + Bài 20.9 + Bài 20.10 + Bài 20.11 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh. - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời

- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai. - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv

- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài nếu sai

2.Dòng điện trong kim loại - Electron tự do bị cực ©m ®Èy, cùc duơng của pin hút .- C¸c ªlectr«n tù do trong kim lo¹i dÞch chuyÓn cã híng t¹o thµnh dßng ®iÖn ch¹y qua nã.

II . BÀI TẬP CƠ BẢN

+ Bài 20.1 a, vật dẫn điện b, vật cách điện c, electron tự do d, chất dẫn điện + Bài 20.2 a, vì nhiễm điện cùng loại âm nên đẩy nhau -> xòe ra b, không có hiện tượng gì xảy ra vì thanh nhựa là chất cách điện nên các điện tích không thể dịch chuyển qua nó. c, A: 2 lá nhôm cụp bớt lại vì mất bớt electron B: 2 lá nhôm xòe ra vì dây kim loại là vật dẫn điện nên điện tích từ A dịch chuyển qua dây kim loại tới B vì nhận thêm electron + Bài 20.3 Dùng dây dẫn để tránh gây cháy nổ xăng vì khi ô tô chạy sẽ cọ xát mạnh với không khí nên bị nhiễm điện. Nếu bị nhiễm điện mạnh giữa các phần này phát sinh tia lửa điện -> gây cháy nổ. Nhờ dây xích sắt là vật dẫn điện , các điện tích từ ô tô dịch chuyển qua xích xuống đất , giảm bớt sự nhiễm điện mạnh. + Bài 20.4 - vật dẫn điện thường là lớp thiếc mỏng phủ màu - vật cách điện là nilong phủ sơn màu + Bài 20.5 Chọn D: một đoạn dây nhựa

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

43

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011

HĐ3: Củng cố - Dặn dò - Về nhà xem lại các bt và học bài cũ - Làm tiếp các bt còn lại

+ Bài 20.6 Chọn D: dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng + Bài 20.7 Chọn B: mảnh nhôm + Bài 20.8 Chọn B: là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng + Bài 20.9 Chọn C: các electron tự do dịch chuyển từ cực âm sang dương. + Bài 20.10 Chọn B: + Bài 20.11 Chọn A: than chì

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

44

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011

Tuần 24 Ns:20/2/2011 Tiết 19

Bài 21: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Học sinh vẽ được sơ đồ mạch điện .Mắc được một số mạch điện loại đơn giản . 2.Kĩ năng : Mắc được mạch điện đơn giản . 3.Thái độ : HS ổn định , tập trung , tư duy trong học tập .II. CHUẨN BỊ : - Hs: Kiến thức - Gv: Bài tập và đáp ánIII. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp 2. Bài mới :

Ho¹t ®éng cña GV và HS Néi dung ghi b¶ng

Hđ1: Kiến thức cơ bản

Em háy vẽ các kí hiệu của một số bộ phận mạch điện

Dùng các kí hiệu em háy vẽ một mạch điện đơn giản gồm nguồn 2pin, bóng đèn sáng và khóa K

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN 1.Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện - Nguồn điện: - Hai nguồn điện : - Bóng đèn: - Dây dẫn: - Công tắc đóng: - Công tắc mở: 2.Sơ đồ mach điện :

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

45

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011

Nêu quy ước về chiều dòng điện

Hđ2: Làm bài tập cơ bản trong SBT

- Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của gv. + Bài 21.1 + Bài 21.2 + Bài 21.3 + Bài 21.4 + Bài 21.5 + Bài 21.6 + Bài 21.7 + Bài 21.8 + Bài 21.9 + Bài 21.10 + Bài 21.11 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh. - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời

- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai.

CHIỀU DÒNG ĐIỆN - Quy ước về chiều dòng điện là: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện .

II. BÀI TẬP CƠ BẢN

+ Bài 21.1 Bóng đèn Nguồn điện Dây đẫn Công tắc đóng Hai nguồn nối tiếp Công tác mở + Bài 21.2

+ Bài 21.3 Vì khung xe đạp đóng vai trò là một dây nối thứ hai từ một cực của đi na mô và một cực của bóng đèn làm kín mạch điện nên

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

46

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011 - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv - Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài nếu sai

HĐ3: Củng cố - Dặn dò - Về nhà xem lại các bt và học bài cũ - Làm tiếp các bt còn lại

đèn sáng + Bài 21.4 Chọn B: là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện. + Bài 21.5 Chọn D: chiều từ cực + qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện + Bài 21.6 Chọn A + Bài 21.7 Chọn + Bài 21.8 a, từ cực âm sang dương b, ngược nhau

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

47

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011

Tuần 25 NS: 27/2/2011 Tiết 20

Bài 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNGPHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN

I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Nêu được dòng điện đi qua vật dẫn thông thường làm cho vật dẫn nóng lên . - Kể một số đồ dùng phát sáng khi có dòng điện đi qua 2.Kĩ năng : - Hiểu rõ dòng điện có tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng

3.Thái độ: - Học sinh ổn định , tập trung trong học tập II. CHUẨN BỊ

- Hs: Kiến thức- Gv: Bài tập và đáp án

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp 2. Bài mới :

Ho¹t ®éng cña GV và Hs Néi dung ghi b¶ng

Hđ 1: Kiến thức cơ bản Em hãy nêu tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện ?

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN A.Tác dụng nhiệt - Khi có dòng điện chạy qua , các vật dẫn bị nóng lên - Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

48

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011

Hđ2: Làm bài tập cơ bản trong SBT

- Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của gv. + Bài 22.1 + Bài 22.2 + Bài 22.3 + Bài 22.4 + Bài 22.5 + Bài 22.6 + Bài 22.7 + Bài 22.8 + Bài 22.9 + Bài 22.10 + Bài 22.11 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh.

dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng . B.Tác dụng phát sáng 1. Bóng đèn bút thử điện . - Hai đầu dây bên trong tách rời nhau - Chất khí nê ôn trong bóng đèn phát sáng . Kết luận : - Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng . 2. Đèn điốt phát quang - Đèn điốt phát quang sáng khi bản kim loại nhỏ nối với cực âm , còn bản kim loại to nối với cực dương của nguồn. Kết luận Đèn điôt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó đèn sáng.

II. BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 22.1 - Tác dụng nhiệt có ích: nồi cơm điện , ấm điện - Tác dụng nhiệt không có ích: quạt điện , ti vi, ra đi ô vì tỏa nhiệt ra môi trường bên ngoài dẫn tới hao phí năng lượng, có thể làm cháy đồ dùng. + Bài 22.2 - Nhiệt độ cao nhất của ấm là 1000C khi nước sôi. - Nếu để quên, nước trong ấm cạn hết thì làm cháy ấm. Vì do tác dụng nhiệt của dòng điện chạy qua dây may lo trong ấm làm nóng dây. Do không có nước bên trong nên nhiệt của dây có thể quá lớn làm cháy dây.

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

49

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011 - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời

- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai. - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv - Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài nếu sai

HĐ3: Củng cố - Dặn dò - Về nhà xem lại các bt và học bài cũ - Làm tiếp các bt còn lại

+ Bài 22.3 - Chọn D: đèn báo ti vi + Bài 22.4 a. S b. Đ c. Đ d.Đ e.Đ g. S h.Đ + Bài 22.5 - Chọn D: Nồi cơm điện + Bài 22.6 - Chọn C: Đèn LED + Bài 22.7 - Chọn D: Đèn dây tóc + Bài 22.8 - Chọn D: Bếp điện, bóng đèn dây tóc, nồi cơm điện, bàn là , lò sưởi. + Bài 22.9 - Chọn : Đèn LED + Bài 22.10 - Chọn D: Bóng đèn bút thử điện + Bài 22.11 - Chọn D: Đèn của bút thử điện + Bài 22.12 - 1- b , 2 – e , 3 – c , 4 - a

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

50

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011

Tuần 26 Ns:6/3/2011 Tiết 21

Bài: 23 : TÁC DỤNG TỪ -TÁC DỤNG HOÁ HỌC –TÁC DUNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Học sinh hiểu được dòng điện có 3 tác dụng : Tác dụng từ , tác dụng hoá học , tác dụng sinh lí. 2.Kĩ năng : - Mô tả và làm được các TN ở SGK 3.Thái độ : - Học sinh ổn định , tập trung trong tiết học II. CHUẨN BỊ - Hs: Kiến thức - Gv: Bài tập và đáp ánIII. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Bài mới :

Ho¹t ®éng cña GV và Hs Néi dung ghi b¶ng

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

51

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011

Hđ1: Kiến thức cơ bản Nêu kết luận về tác dụng từ của dòng điện.

Nêu kết luận về tác dụng hóa học của dòng điện.

Nêu kết luận về tác dụng sinh lí của dòng điện.

Hđ2: Làm bài tập cơ bản trong SBT

- Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của gv. + Bài 23.1 + Bài 23.2 + Bài 23.3

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN A. TÁC DỤNG TỪ 1.Tính chất từ của nam châm - NC hút các vật bằng sắt hoặc thép. 2. Nam châm điện - Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là Nam châm điện - NC điện có từ tính vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép. Tìm hiểu chuông điện - Cuộn dây hút miếng sắt làm đầu gõ đập vào chuông, chuông kêu - Do có lá thép đàn hồi - Vì khi đóng điện đầu cuộn dây hút miếng sắt làm chuông kêu, ngay sau đó mạch hở, miếng sắt tì về tiếp điểm làm cho dòng điện đi qua và cứ như thế chuông kêu liên tiếp

B. TÁC DỤNG HÓA HỌC - CuSO4 là chất dẫn điện - Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp đồng .

C.TÁC DỤNG SINH LÝ - Dòng điện lớn đi qua cơ thể người có thể làm cho các cơ co giật, tim ngừng đập, ngạt thở, tê liệt dây thần kinh… - Dòng điện nhỏ có thể giúp con người chữa một số bệnh.

II. BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 23.1 - Chọn B: các vụn sắt + Bài 23.2 - Chọn C: Tác dụng từ của dòng điện + Bài 23.3

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

52

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011 + Bài 23.4

+ Bài 23.5 + Bài 23.6 + Bài 23.7 + Bài 23.8 + Bài 23.9 + Bài 23.10 + Bài 23.11 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh. - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời

- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai. - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv - Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài nếu sai

HĐ3: Củng cố - Dặn dò

- Chọn D: làm biến đổi màu của thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này. + Bài 23.4 Tác dụng sinh lí – Cơ co giật Tác dụng nhiệt – Dây tóc bóng đèn phát sáng Tác dụng hóa học – Mạ điện Tác dụng phát sáng – Bóng đèn bút thử điện Tác dụng từ - Chuông điện kêu + Bài 23.5 - Chọn B: Quạt điện + Bài 23.6 - Chọn C: tác dụng từ + Bài 23.7 - Chọn C: Tác dụng phát ra âm thanh

+ Bài 23.8 - Chọn D:Nối một thỏi bạc với cực dương của nguồn điện và nối hộp với cực âm của nguồn điện, rồi nhúng thỏi bạc với hộp ngập trong dung dịch muối bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịch này. + Bài 23.9 - Chọn C: Chỉ sử dụng dòng điện khi cần chữa một số bệnh + Bài 23.10 - Chọn B: Máy bơm nước, quạt điện, cần cẩu điện, chuông điện. + Bài 23.11 a. Đ b. S c. Đ d. S e. S g. Đ h. Đ + Bài 23.12 1 – b, 2 – c , 3 – e , 4 – b , 5 – a

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

53

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011 - Về nhà xem lại các bt và học bài cũ

- Làm tiếp các bt còn lại

-

Tuần 27 Ns: 13/3/2011 Tiết 22

ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Tự kiểm tra củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản từ bài 17 đến bài 23 của chương Điện Học. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức tổng hợp đã học để giải quyết các vấn đề có liên quan. - Rèn kĩ năng giải thích, cách diễn đạt. 3.Thái độ: - Giáo dục tính nghiêm túc, tập trung, hứng thú, mạnh dạn phát biểu ý kiến trước tập thể. II . CHUẨN BỊ :

Gv: - Một số tranh, ảnh có liên quan đến kiến thức ôn tập. - Chuẩn bị bảng phụ trò chơi ô chữ .

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

54

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011 Hs : - Nghiên cứu kiến thức từ bài 17 đến bài 23 chương Điện Học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Bài mới

Ho¹t ®éng cña GV và HS Néi dung ghi b¶ng

Hđ1: Kiến thức cơ bản - GV: Các em cũng đã nghiên cứu bài ở nhà, bây giờ các em sẽ trả lời những câu hỏi có liên quan đến kiến thức ôn tập hôm nay . Câu 1 :Có thể làm cho vật bị nhiễm điện bằng cách nào? Câu 2: Hãy đặt một câu với các từ : cọ xát, nhiễm điện ? Câu 3: Có những loại điện tích nào? Nêu sự tương tác giữa các điện tích? Các điện tích GV: Giảng cho học sinh hiểu thêm phần "sơ lược về cấu tạo nguyên tử " Câu 4: Hãy đặt hai câu trong đó có sử dụng 2 trong 4 cụm từ sau: Vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm eletron, mất bớt eletron ? Câu 5: Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: a, Dòng điện là dòng ...........có hướng b, Dòng điện trong kim loại là dòng .........có hướngc, Chiều dòng điện trong kim loại đi từ ….……. của nguồn điện.

I. LÝ THUYẾT

- Bằng cách cọ xát

- Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách cọ xát + Có hai loại điện tích + Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau + Các vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau

+ Vật nhiễm điện dương nếu mất bớt eletron + Vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron

a. Các điện tích dịch chuyển b . Các eletron tự do dịch chuyểnc, cực âm sang cực dương

+ Nguồn điện có hai cực: Cực

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

55

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011 Câu 6: Nguồn điện một chiều mà các em học nó

có mấy cực ? Hãy kể tên một số vật dụng sử dụng nguồn điện một chiều ở gia đình em? Câu 7: Các vật hay vật liệu nào sau đây dẫn điện ở điều kiện thường: a.Mảnh tôn . b.Đoạn dây nhựa. c.Mảnh ni lông. d.Không khí. e.Đoạn dây đồng f.Mảnh sứ. GV: lấy thêm một số ví dụ về chất nào dẫn được điện, chất nào cách được điện.

Câu 8: Chiều dòng điện được quy ước như thế nào? .Câu 9: Hãy kể 5 tác dụng chính của dòng điện?

Hđ2: Làm bài tập cơ bản Bài 1: Trong các cách sau, cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện? a.Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống quyển vở b. Áp sát thước nhựa vào một bình nước ấm c. Chiếu ánh sáng đèn pin vào thước nhựa. d. cọ sát mạnh miếng nhựa vào tấm vải khô.

GV: Như vậy có thể nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát Bài 2:Trong các hình a,b,c sau đây, cả 2 vật A,B đều nhiễm điện được treo bằng sợi chỉ mảnh.Hãy ghi dấu điện tích (+) hay (-) cho vật chưa ghi dấu?

dương( +). cực âm (- )+ Những vật dụng sử dụng nguồn điện một chiều là: Đồng hồ, điện thoại, đèn pin, micrô điện tử...

- vật liệu dẫn điện ở điều kiện thường là: Mảnh tôn, Đoạn

- Là chiều từ cực dương qua các dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện

- Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí dòng điện

- Câu D

Hình a, vât B:(-); Hình b, vât A:(-) ; Hình c, vật B:(+), Hình d, vật A:(+)

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

56

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011 GV: phân tích được hai vật đang ở trạng thái hút

hay đẩy bằng cách xem góc lệch sợi dây GV: Tại sao em lại chọn như vậy ? Bài 3: Cọ xát mảnh nilông bằng một mảnh len , cho rằng mảnh nilông nhiễm điện âm. khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm electron ? vật nào mất bớt electron ? GV:Như vậy vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron. vật nhiễm điện dương nếu mất electron. Bài 4:Trong các sơ đồ mạch điện sau, sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng quy ước chiều của dòng điện

Câu 5: Quan sát 4 hình sau, hình nào đèn phát sáng ?

Bài 6: Trong những trường hợp sau hãy cho biết mọi trường hợp dòng điện có tác dụng gì?A:Làm tê liệt thần kinh B:Làm quay kim nam châm C:Làm nóng dây dẫnD: Làm bóng đèn bút thử điện sáng E:Làm tách đồng ra khỏi dung dịch đồng. GV: Dòng điện có tác dụng nhiệt, tác dụng phát

- các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau

- Mảnh ni lông nhận thêm electron, mảnh len mất bớt electron.

- Chọn sơ đồ hình c

- Chọn hình c

A: Tác dụng sinh lí B: Tác dụng sinh từ C: Tác dụng sinhn nhiệt D: Tác dung sinh phát sống E: Tác dụng sinh hóa học

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

57

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011 sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng

sinh lí

Hđ3: Tổ chức trò chơi ô chữ: GV: Chia học sinh ra làm hai đội GV: Đưa ra câu gợi ý:1 .Một trong hai cực của pin (gồm 8 chữ)2 .Chiều đi từ cực dương qua các dây dẫn và các dụng cụ điện đến cực âm của nguồn điện gọi là gì? (13 chữ)3.Vật cho dòng điện đi qua gọi là gì? (gồm 10 chữ)4.Một tác dụng của dòng điện (gồm 8 chữ)5.Lực tác dụng giữa hai điện tích cùng loại ( gồm 6 chữ)6.Một tác dụng của dòng điện ( gồm 5 chữ)7.Dụng cụ cung cấp điện lâu dài(gồm 9 chữ)8.Vật liệu cách điện thường được sử dụng( gồm 4 chữ) HĐ3: Củng cố - Dặn dò - Về nhà xem lại các bt và học bài cũ - Làm tiếp các bt còn lại

- HS: Hoàn thành ô chữ

- Cực dương

- Chiều dòng điện

- Vật dẫn điện

- Phát sáng

- Lực đẩy- Nhiệt

- Nguồn điện

- Nhựa

Tuần 28 Ns: 20/3/2011 Tiết 23

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Kiểm tra những kiến thức mà học sinh đã học ở phần điện học

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

58

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011 2. Kĩ năng : - Kiểm tra những kĩ năng vận dụng kiến thức của học sinh 3.Thái độ : - HS ngiêm túc , ổn định trong học tập II. CHUẨN BỊ - Hs: Kiến thức - Gv: Đề bài và đáp ánIII. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Nội dung đề

I/ TRẮC NGHIỆMCâu 1: Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây không mang điện tích? A. Một ống bằng gỗ C. Một ống bằng nhựa B. Một ống bằng giấy D. Cả A,B,C Câu 2: Nếu một vật nhiễm điện dương thì có khả năng nào dưới đây? A. Hút được kim nam châm C. Đẩy thanh nhựa nhiễm điện dương B. Đẩy thanh nhựa nhiễn điện âm D. Không đẩy, không hút vật nào cả Câu 3: Mạ kẽm hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng từ C. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng hóa học D. Tác dụng sinh líCâu 4:Electrôn tự do có trong vật nào dưới đây? A. Mảnh ni lông C. Mảnh nhôm B. Mảnh giấy khô D. Mảnh nhựaCâu 5: Em hãy dánh dấu( X ) vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu sau: Đúng Saia, Trong các kim loại có rất nhiều êlectrôn tự do b, Không khí không bao giờ cho dòng điện đi quac, Nhựa là chất cách điện tốt hơn cao sud, Đèn LED hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện

Câu 6: Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: a, Dòng điện là ……………………dịch chuyển có hướng.b, Chất cách điện không cho…………………dịch chuyển qua nó.c, Dòng điện trong kim loại ………….. …………….dịch chuyển có hướngd, Hai vật nhiễm điện khác loại khi đặt gần nhau thì chúng………………II/ TỰ LUẬNCâu 1: Hãy so sánh tác dụng của một viên pin trong đèn pin và một ắc quy dùng trong xe máy? Câu 2: Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh vải khô thì thước nhựa bị nhiễm điện. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không? Mảnh len nhiễm điện loại gì?

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

59

Tr êng THCS Minh T©n N ă m h ọ c 2010 - 2011 Câu 3: a, Em hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 bóng đèn, 3 nguồn điện nối tiếp, 1 khóa K mở, dây dẫn. b, Hãy dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện chạy trong mạch .Câu 4: Một người muốn mạ bạc cho cái nhẫn đồng. Hỏi người đó phải dùng dung dịch gì? Nguyên tắc mạ như thế nào?

ĐÁP ÁN

I/ TRẮC NGHIỆMCâu 1: Chọn DCâu 2: Chọn C Câu 3: Chọn BCâu 4: Chọn CCâu 5: a – Đ; b – S; c – Đ; d – S . Câu 6: a, điện tích; b, electron; c,là dòng các electron tự do ; d, hútII/ TỰ LUÂNCâu 1: So sánh đúngCâu 2- Mảnh len bị nhiễm điện- Nhiễm điện loại dươngCâu 3a, Vẽ đúng hìnhb, Nêu đúng chiều dòng điệnCâu 4- Dùng dung dịch muối bạc.vd : dd muối bạc Nitrat (AgNO3), muối bạc sunfat- Nêu được cách mạ

Lý 7 GV: §inh Duy Kh¸nh

60