92
Trường THCS Đôn Châu Lịch sử 6 TRƯỜNG THCS ĐÔN CHÂU GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 GV: TẠ VŨ AN 1

Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Embed Size (px)

DESCRIPTION

hay

Citation preview

Page 1: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Lịch sử 6

TRƯỜNG THCS ĐÔN CHÂU

GIÁO ÁN

LỊCH SỬ 6

GV: TẠ VŨ AN

1

Page 2: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Lịch sử 6Tuần 1 – Tiết 1 NS:

BÀI 1: SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức:

- Giúp Hs hiểu lịch sử là 1 khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người.- Học lịch sử là cần thiết.

2/ Tư tưởng- Bồi dưỡng cho hs ý thức về tính chính xác sự ham thích học tập bộ môn.

3/ Về kỹ năng:- Giúp HS có sự liên hệ thực tế quan sát.

II.THIẾT BỊ TÀI LIỆU: GV:- Tranh ảnh, bản đồ treo tường. HS: Soan bài, chuân bị tài liệu có liên quanIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ôn đinh: 2. Kiểm tra bài cũ

- Giới thiệu chương trình lịch sử lớp 6 3. Bài mới

- Giới thiệu bài: Ở tiểu học các em đã được học về tự nhiên xh, khoa học, lịch sử, địa lý vậy lịch sử là gì chúng ta cùng tìm hiểu bài mới:

Hoạt động của thầy và trò. Nội dung ghi bảng.HĐ1: Tìm hiểu lich sử là gì?GV? Cây cỏ, loài vật.. có phải từ khi xuất hiện đã có hình dang như ngày nay?GV? Con người, mọi vật trên thế giới này đều tuân theo quy luật gì của thời gian?HS: - Trải qua quá trình sinh ra, lớn lên, già yếu GV: Cho hs xem tranh về bầy người nguyên thuỷ và những thành tựu mới nhất của XH loài người.GV?Vậy lịch sử là gì?HS: - Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.

GV?Có gì khác giữa lịch sử một con người và lịch sử xh loài người có gì khác nhau? HS: + LS con người: Là quá trình sinh ra, già yếu, chết + LSXH loài người: Không ngừng phát triển, là sự thay thế của một XH cu băng XH mới tiến bộ và văn minh hơn.

HĐ2: Tìm hiểu học lich sử để làm gì.- Hướng dấn HS xem hình 1 SGK. GV? Em có nhận xét gì về lớp học thời xưa? So sánh lớp học trường làng thời xưa với lớp học hiện nay của em có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó?HS: Khung cảnh lớp học, thầy tro, bàn ghế, có sự khác nhau rất nhiều sơ dĩ có sự khác nhau đó là do XH loài người ngày càng tiến bộ, đk học tập tốt hơn, trường lớp khang trang hơn.

1 /Lich sử là gì?

- Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.- Lịch sử là khoa học tìm hiểu và dựng lai toàn bộ những hoat động của con người và XH loài người trong quá khứ.

2/ Học lich sử để làm gì?

2

Page 3: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Lịch sử 6GV?Theo em chúng ta có cần biết những thay đổi đó không? Vậy học lịch sử để làm gì? HS: Trả lời.

HĐ3: Tìm hiểu dựa vào đâu để biết và dựng lại lich sử.GV: Cho hs xem hình 2 SGK đặt câu hỏi: Bia tiến sĩ ơ Văn Miếu- Quốc Tử Giám làm băng gì? Trên bia ghi gì?HS: - Đá (Hiện vật). Trên 82 bia ghi tên, tuổi, năm sinh và năm đỗ tiến sĩ- Kể lại truyện Sơn Tinh –Thuỷ Tinh. Gv khẳng định đó là truyền thuyết.

- Khi có chữ viết tư liệu gi chép lại bằng chữ gọi là tư liệu chữ viết.

- Học lịch sử để hiểu nguồn cội dân tộc, tổ tiên, cha ông….Từ đó biết quý trọng những gì mình đang có, biết ơn những người đã làm ra nó.3/ Dựa vào đâu để biết và dựng lại lich sử:

- Tư liệu hiện vật- Tư liệu truyền miệng- Tư liệu chữ viết.

4. Củng cố1. Lịch sử là gì?2. Lịch sử giúp em hiểu biết gì?3. Tai sao chúng ta cần học lịch sửGv giải thích danh ngôn: Lịch sử là thầy day của cuộc sống.

5. Hướng dẫn học tập.- Soan bài, học bài cu kết hợp SGK- Chuân bị bài mới:- Đọc trước bài - Trả lời câu hỏi SGK.

Tuần 2 – Tiết 2 NS: ND:

BÀI 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Về kiến thức:HS nắm được:- Nguồn gốc loài người và mốc lớn của quá trình chuyển biến từ người tối cổ thành người tinh khôn.

2/ Kỹ năng: - Bước đầu rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát tranh ảnh và rút ra những nhận xét cần thiết.

3/ Thái độ:- HS hiểu vai tro quan trọng của lao động trong việc chuyển biến từ vượn thành người.

II.THIẾT BỊ TÀI LIỆU:GV: - Quả địa cầu. - Lịch treo tường.

HS: Soan bài, chuân bị tài liệu có liên quanIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ôn đinh:

3

Page 4: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Lịch sử 62. Kiểm tra bài cũ:

- Lịch sử là gì? Lịch sử loài người là gì? - Tai sao chúng ta phải học lịch sử?3. Bài mới: - Giói thiệu bài: Lịch sử thường được nhắc đến với những dấu mốc quan trọng. Vậy làm sao con người có thể biết được các cách tính thời gian như vậy?

Hoạt động của thầy trò Nội dung ghi bảngHĐ1: Tìm hiểu tại sao phải xác đinh thời gian?HS quan sát hình 2 SGK và đặt câu hỏi: có phải các bia tiến sĩ ơ Văn Miếu - Quốc Tử Giám được thành lập cùng 1 năm không?

HS: khôngGV tổng kết: việc tính thời gian rất quan trọng

- HS đọc: ‘’từ xưa, con người…..từ đây”GV: Dựa vào đâu, băng cách nào con người sáng lập ra thời gian?HS: Trả lờiHĐ2: Tìm hiểu dựa vào đâu, bằng cách nào, con người sáng tạo ra thời gian.

GV?Thế giới ngày nay có những cách tính lịch chính nào?

HS: Lịch âm và lịch dương.GV? Căn cứ vào đâu người ta đưa ra lịch âm và lịch dương như vậy?

HS: + Lịch Âm: Di chuyển của Mặt trăng quanh Trái đất là360 ngày.

+Dương lịch: Di chuyển của Trái đất quanh Mặt Trời là 365 ngày

GV? Em hãy nhìn vào bảng trang 6 SGK xác định trong bảng đó có những loai lịch gì?

HĐ2: Tìm hiểu thế giới có cần một thứ lich chung hay không.

- GV cho hs xem quyển lịch dương (lịch chug của thế giới) gọi là công lịch.

GV? Vì sao vần phải có công lịch?

HS: Trả lời.GV? Công lịch được tính như thế nào?

- Những năm trước đó gọi là trước công nguyên (TCN)- Gv giải thích: cách tính thời gian theo công lịch

1/ Tại sao phải xác đinh thời gian?

- Cách tính thời gian là nguyên tắc cơ bản của lịch sử

- Dựa vào mối quan hệ giữa mặt trăng, mặt trời, trái đất.

2/ Người xưa đã tính thời gian như thế nào ?

- Âm lich; căn cứ sự di chuyển của mặt trăng quanh mặt trời- Dương lich: căn cứ vào sự di chuyển của trái đất quanh mặt trời

3/ Thế giới có cần một thứ lich chung hay không?

- Do sự giao lưu giữa các quốc gia dân tộc ngày càng tăng, cần có cách tính thời gian thống nhất.- Công lịch: tương truyền chúa Giêsu ra đời làm năm đầu tiên công nguyên.

- Cách tính thời gian theo công lịch CN

179 TCN 2004

4. Củng cố1/ Tính khoảng cách thời gian của các sự kiện trên bảng trang 6 SGK so với năm nay?

4

Page 5: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Lịch sử 62/ HS làm bài tập tai lớp.

5. Hướng dẫn học tập:- Học bài cu- trả lời các câu hỏi trong SGK- Chuân bị bài mới đọc và trả lời câu hỏi SGK.

Tuần 3 – Tiết 3 Ngày soạn: Ngày dạy:

PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚIBÀI 3: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:1/ Về kiến thức: HS hiểu:

- Nguồn gốc lồi người và các nước lớn của quá trình chuyển biến từ người tối cổ thành người hiện đai. - Đời sống vật chất và tổ chức XH của người nguyên thuỷ. - Vì sao XH nguyên thuỷ tan rã.

2/ Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh, ảnh.

3/Thái độ: - HS ý thức đúng đắn về vai tro của lao động trong sự phát triển XH loài người.

II.THIẾT BỊ TÀI LIỆU: GV:- Tranh ảnh, hiện vật về công cụ lao động, đồ trang sức. HS: Soan bài, chuân bị tài liệu có liên quanIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:1. Ôn đinh: 2.Kiểm tra bài cũ a. Dựa trên cơ sơ nào con người tìm ra lịch âm, lịch dương? b. Em hãy đọc và cho biết những năm sau đây thuộc thế kỷ nào và cách măn nay bao nhiêu năm? c. Năm 179 trước công nguyên, năm 938, 1418, năm 111 trước công nguyên, 1789, 1858?3. Bài mới: - Giới thiệu bài: lịch sử loài người đã trải qua thời gian rất dài. Những bước chân đầu tiên của con người đã xuất hiện ơ đâu và phát triển như thế nào? Vì sao lai phát triển như vậy? Để trả lời những câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài.

Hoạt động của thầy - trò. Nội dung ghi bảngHĐ1: Tìm hiểu con người đã xuất hiện như thế nào.GV: Tổ tiên của loài người là loài động vật nào?HS: Vượn cổGV: Loài vượn cổ sống ơ đâu? Đã thay đổi như thế nào trong quá trình lao động?HS: Đi băng 2 chi sau, dùng 2 chi trước để cầm nắm→ Thành người tối cổ- Gv cho học sinh quan sát hình 3, 4, 5 SGK.HS thảo luận nhóm: Nhận xét về hình dáng của người tối cổ.HS các nhóm nhận xét.

1. Con người đã xuất hiện như thế nào?

5

Page 6: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Lịch sử 6GV?Người tối cổ đã xuất hiện vào thời gian nào?HS: Cách đây khoảng 3- 4 triệu năm.GV? Đời sống của người tối cổ được tổ chức như thế nào? HS quan sát bức tranh săn ngựa rừng .HS quan sát hình 7 SGK và trả lời; ‘’ Người nguyên thuỷ dùng những loai công cụ gì?’’HĐ2: Tìm hiểu người tinh khôn sống như thế nào.Gv hướng dẫn hs xem hình SGK và tượng đầu người tinh khôn.HS Thảo luận: Em hãy sắp xếp các đăc điểm sau cho phù hợp với người tinh khôn và người tối cổ.

Người tinh khôn Người tối cổĐứng thẳngĐôi tay khéo léoTrán thấp, hơi hợt về sauHộp sọ lớn hơn vượnCon lớp lông mỏng

Đứng thẳngĐôi tay tự doTrán cao phẳng

Hộp sọ phát triểnKhông con lông.

Gv nhận xét và kết luận.GV? Cuộc sống của người tinh khôn được tổ chức như thế nào?HS: Trả lời.GV? Đời sống của họ có gì khác so với đời sống của bầy người nguyên thuỷ?HS: Cuộc sống ổn định hơn.

HĐ3: Tìm hiểu Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã.- GV cho Hs quan sát công cụ bắng đá đã được phục chế. Như vậy công cụ chủ yếu băng đá và họ phải không ngừng cải tiến để nâng cao năng suất.GV? Nhờ công cụ kim loại, sản phẩm XH như thế nào?HS: - Nhờ công cụ kim loai sản xuất phát triển, sản phâm tao ra đã đủ ăn và dư thừa.

GV? Vì sao XH lại tan rã khi sản xuất phát triển hơn như vậy?HS: Một số người chiếm đoat của cải dư thừa phân bố giàu nghèo, XH có giai cấp xuất hiện xã hội nguyên thuỷ tan rã.

- Cách đây khoảng 3, 4 triệu năm vượn cổ đã biến thành người tối cổ.

- Nghề chính: săn bắt, hái lượm.

- Họ đã biết dùng lửa nhưng cuộc sống vẫn hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên.2. Người tinh khôn sống như thế nào?

- Họ sống thành thị tộc, làm chung, ăn chung.

- Họ biết chăn nuôi và trồng trọt - Cuộc sống ổn định hơn.

3. Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã?

- Nhờ công cụ kim loai sản xuất phát triển, sản phâm tao ra đã đủ ăn và dư thừa.- Một số người chiếm đoat của cải dư thừa phân bố giàu nghèo, XH có giai cấp xuất hiện xã hội nguyên thuỷ tan rã.

4. Củng cố

6

Page 7: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Lịch sử 61. Bầy người nguyên thuỷ sống như thế nào?2. Đời sống của người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với người tối cổ?3. Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã?

5. Hướng dẫn học tập:- Học bài cu - Vẽ sơ đồ: sự tan rã xã hội nguyên thuỷ.- Chuân bị bài mới: Đọc trước bài.

- Trả lời các câu hỏi trong SGK.

Tuần 4 – Tiết 4 Ngày soạn: Ngày dạy:

BÀI 4: CÁC QUỐC GIA CÔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG.

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:1/ Về kiến thức:

- Sau khi xã hội nguyên thuỷ tan rã, XH có giai cấp và nhà nước ra đời.- Những nhà nước đầu tiên đã được hình thành ơ Phương Đông bao gồm Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc cuối thiên niên kỷ IV đầu thiên niên kỷ III TCN.

2/ Kỹ năng: - Quan sát tranh ảnh hiện vật rút ra nhận xét.3/ Tư tưởng: - HS cần thấy XH cổ đai phát triển cao hơn XH nguyên thuỷ, bước đầu ý thức về sự bình đẳng, sự phân chia giai cấp trong XH và về nhà nước quan chủ chuyên chế.II.THIẾT BỊ TÀI LIỆU: GV:-Bản đồ các quốc gia phương đông cổ đai. HS: Soan bài, chuân bị tài liệu có liên quanIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:1. Ôn đinh: 2. Kiểm tra bài cũ.

- Đời sống của ngưới tinh khôn có những điểm nào tiến bộ hơn so với người tối cổ? - Tác dụng của công cụ kim loai đối với cuộc sống con người?3. Bài mới.Giới thiệu bài: Vì sao xã hội ngyên thuỷ tan ra? Các quốc gia cổ đai ra đời khi nào? Cách tổ chức của bộ máy Nhà nước? Để tìm hiểu chúng ta đi tìm hiểu bài.

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảngHĐ1. Tìm hiểu các quốc gia cổ đại Phương đông được hình thành ở đâu và từ bao giờ?- GV cho HS quan sát hình 10 SGK giới thiệu các quốc gia Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc ơ lưu vực các Sông Nin, Trương Giang, Hồng Hà, Ấn, Hăng.GV? Đia điểm hình thành các quốc gia này có điểm gì giống nhau?- Gv hướng dẫn hs xem hình 8 SGK (người nông dân đập lúa- cắt lúa)GV: Cụ thể từng quốc gia hình thành trên lưu vực nhưng con sông nào?HS: Trả lời

1. Các quốc gia cổ đại phương đông được hình thành ở đâu và từ bao giờ?

- Các quốc gia cổ đai được hình thành trên lưu vực các con sông lớn. Sông Nin ơ Ai cập ; Sông Ơ-phơ-rát, Ti-gơ-rơ ơ Lưỡng Hà; Sông Hăng, Sông Ấn ơ Ấn Độ ; Sông Trường Giang, Hoàng Hà ơ Trung Quốc

7

Page 8: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Lịch sử 6GV? Để chống lũ lụt, ổn đinh sản xuất nông dân phải làm gì?HS: Nhân dân làm thủy lợi.GV? Các quốc gia cổ đại phương đông đầu tiên ra đời thời gian nào?

HĐ2.: Tìm hiểu xã hội cổ đại phương đông gồm nhưng tầng lớp nào: - Hs đọc SGK.GV? Kinh tế chính của các quốc gia cổ đại phương Đông là gì?HS: Là nền kinh tế nông nghiệp.GV? Ai là người chủ yếu tạo ra của cải vật chất nuôi sống XH?HS: Tầng lớp nông dân.GV?Nông dân thời đó đã canh tác như thế nào?GV? XH cổ đại Phương Đông gồm có mấy tầng lớp?- Giáo viên giảng giải c/s của qúi tộc đối lập C/s nông dân nô lệ, (khổ cực).

GV? Nô lệ nổi dậy, giai cấp thống tri đã làm gì để ổn đinh XH?- Gv cho hs quan sát hình 9 SGK.HĐ3:Tìm hiểu về nhà nước chuyên chế cổ đại phưong đông:GV? Thế nào là chế độ quân chủ chuyên chế?HS: Là nhà nước do vua đứng đầu.HS thảo luận nhóm: Bộ máy chuyên chế cổ đai phương đông được tổ chức như thế nào?HS: Các nhóm vẽ sơ đồ nhà nước cổ đai Phương Đông.Gv mở rộng các nước có cách gọi vua khác nhau. Trung quốc; Thiên tử (con trời) Ai cập: Pha ra ôn (ngôi nhà lớn) Lưỡng hà: En si (người đứng đầu)Tất cả đều thể hiện uy quyền tối cao của vua.

- Những quốc gia cổ đai Phương Đông xuất hiện cuối thiên niên ki IV đầu thiên niên ki III TCN.

2. Xã hội cổ đại phương đông sồm nhưng tầng lớp nào?

- Ngành KT chính là nông nghiệp

- Xã hội cổ đai phương đông gồm có ba tầng lớp:+ Nông dân : Đông đảo nhất và là tầng lớp lao động chính + Qúy tộc : Có nhiều của cải gồm vua, quan lai + Nô lệ : Là những người hầu ha, thân phận không khác gì nhau con vật.

3/ Nhà nước chuyên chế cổ đại phương đông:- Sơ đồ nhà nước cổ đai phương đông:

Vua

4. Củng cố: 1. Kể tên các quốc gia cổ đai Phương Đông? 2. Xã hội cổ đai Phương Đông có mấy tầng lớp? Kể tên các tầng lớp đó? 3. Vua của các quốc gia cổ đai Phương Đông có quyền hành như thế nào?5. Hướng dẫn học tập: - Học bài cu- trả lời các câu hỏi trong SGk - Sưu tầm các hình ảnh công trình kiến trúc của các quốc gia cổ đai phương đông (Kim Tự Tháp, Vạn Lý Trường Thành của Trung Quốc)

Tuần 5 – Tiết 5 Ngày soạn: Ngày dạy:

8

Quý tộc (quan lai)

Nông dân

Nô lệ

Page 9: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Lịch sử 6

Bài 5 : CÁC QUỐC GIA CÔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:1.Kiến thức :

- HS nắm được tên và vị trí các quốc gia cổ đai Phương Tây.- Điều kiện tự nhiên của vùng Địa Trung Hải không thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp.- Những đặc điểm và nền tảng kinh tế, cơ cấu thể chế nhà nước Hy Lap và Rôma cổ đai.- Những thành tựu lớn của các quốc gia cổ đai Phương Tây.

2.Kỹ năng :-HS thấy mối quan hệ logic giữa điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế ơ mỗi khu vực.

3.Tư tưởng :- HS thấy rõ sự bất bình đẳng trong xã hội có giai cấp.II.THIẾT BỊ TÀI LIỆU:

GV:- Bản đồ thế giới cổ đai. HS: Soan bài, chuân bị tài liệu có liên quanIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:1. Ôn đinh: 2. Kiểm tra bài cũ:

+Nêu các tầng lớp xã hội chính và giải thích tai sao?+Vẽ sơ đồ bộ máy Nhà nước cổ đai Phương Đông, giải thích vì sao nó được gọi là Nhà nước chuyên chế?

3. Bài mới:Giới thiệu bài : Sử dụng bản đồ thế giới cổ đai. Giới thiệu về Hylap và Rôma ( thế kỷ I TCN).

Các hoạt động của thầy - trò Nội dung HS ghiHĐ1: Tìm hiểu sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây:GV? Các quốc gia cổ phương Tây bao gồm nhưng quốc gia nào?HS: Hy lap và Rô maGV? Các quốc gia đó được hình thành trong thời gian nào ?HS : Đầu thiên niên ki I TCNGV? Điều kiện tự nhiên giưa các quốc gia cổ đại Phương Đông và Phương Tây có gì khác nhau?GV giới thiệu về điều kiện tự nhiên các quốc gia cổ đại Phương Tây.GV :Họ buôn bán những mặt hành nào? HS :Sp thủ công, rượu nho, dầu ôliu…HĐ2: Tìm hiểu xã hội cổ đại Hylạp, Rôma gồm nhưng giai cấp nào:-HS đọc mục 2 trang 15 SGK.GV : Hoạt động KT chủ yếu của Rô-ma, Hi lạp là gì ?HS : Thủ công nghiệp, Thương nghiệpGV? XH cổ đại Phương Tây đã hình thành nhưng tầng lớp nào?HS: Chủ nô và nô lệ.GV? Đ/sống của Chủ nô ra sao?HS: Chủ nô sống rất sung sướng.

1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây:

- Xuất hiện vào thiên niên ki I TCN  - Hình thành trên bán đảo Ban Căng và Italia, ít đồng băng, nhưng có nhiều hải cảng tốt, thuận lợi cho buôn bán đường biển.

2. Xã hội cổ đại phương Tây- Ngành kinh tế chính là thủ công nghiệp và thương nghiệp. Ngoài ra họ con trồng 1 số loai cây như : ôliu, cam, chanh,…

- XH : gồm 2 tầng lớp chính :

+ Chủ nô :gồm chủ xương, chủ các thuyền buôn, chủ các trang trai… rất giàu, có thế lực về chính trị,sơ hữu nhiều nô lệ.

9

Page 10: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Lịch sử 6GV? Ngoài chủ nô ra còn có tầng lớp nào? Họ sống ra sao?-GV phân tích thêm về thân phận người nô lệ.

GV? Em hãy cho biết xã hội cổ đại Phương Tây khác XH cổ đại phương Đông như thế nào?HS: HS nhớ lai kiến thức cu trả lời.GV?Vì sao lai gọi đó Nhà nước chiếm hữu nô lệ?HS : XH chủ yếu sống dựa vào lao động của nô lệ. Họ bị bóc lột tàn nhẫn, bị coi là hàng hố.

+ Nô lệ : Rất đông, là lực lượng lao động chính, bị chủ nô bóc lột và đối xử rất tàn bao

4.Củng cố:a. Ở phương Tây có các cuốc gia cổ đai nào?b. Nhà nước cổ đai phương Tây được tổ chức ntn?

5.Hướng dẫn học tập:- Học bài cu, kết hợp trả lời các câu hỏi trong SGK- Đọc trước bài mới, trả lới câu hỏi trong SGK

TUẦN 6 Ngày soạn: TIẾT 6 Ngày dạy:

Bài 6 : VĂN HÓA CÔ ĐẠI

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:1.Kiến thức: HS nắm được: - Qua mấy nghìn năm tồn tai, thời cổ đai đã để lai cho loài người một di sản văn hóa đồ sộ, qúy giá.

- Tuy ơ mức độ khác nhau nhưng người Phương Đông và người Phương Tây cổ đai đều sáng tao nên những thành tựu văn hóa đa dang, phong phú bao gồm: Chữ viết, chữ số, lịch, văn học, khoa học, nghệ thuật…

2.Kỹ năng:- Tập mô tả một công trình kiến trúc hay nghệ thuật lớn thời cổ đai qua tranh ảnh.

3.Tư tưởng:- Tự hào về những thành tựu văn minh của loài người thời cổ đai.- Bước đầu giáo dục ý thức về việc tìm hiểu các thành tựu văn minh cổ đai.

B.THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌCGv: Tranh ảnh : Kim tự tháp, tượng lực sĩ ném điã, tranh ảnh về vận lý trường thành.Hs: sgk vơ ghi và dụng cụ học tập.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:1. Kiểm tra si số: 2. Kiểm tra bài cũ:

a. Các quốc gia cổ đai Phương tây được hình thành ơ đâu và từ bao giờ ?b. Tai sao gọi xã hội cổ đai Phương Tây là xã hội chiếm hữu nô lệ ?

3. Dạy và học bài mới.Giới thiệu bài mới: Trong buổi bình minh của lịch sử, các dân tộc phương Đông và phương tây đã sáng tao nên những thành tựu văn hóa rực rỡ mà ngày nay chúng ta vẫn đang thừa hương. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học : Văn hóa cổ đai.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠTHĐ1: Cá nhân : 1. Nhưng dân tộc phương Đông thời cổ đại

10

Page 11: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Lịch sử 6GV: Ngành kinh tế chính của các quốc gia cổ đai Phương Đông là kinh tế gì ?HS: (Phụ thuộc tự nhiên tìm ra quy luật)GV: Có mấy loai lịch ?HS: Hai loai: Lịch âm và lịch dương.GV: Như thế nào gọi là lịch âm, lịch dương?HS: Xem hình 11 SGK.GV: Chữ viết ra đời trong hoàn cảnh nào?HS: Đọc trang 17 SGK (Đoạn về Toán học)GV: Thành tựu thứ 2 của loài người là gì ?

- HS quan sát hình 12,13 SGK và tranh về Van Lý Trường Thành.

GV: Kết luận đó là những kỷ quan của thế giới mà loài người rất thán phục.HĐ2: Cá nhân.GV: Thành tựu văn hóa đầu tiên của người Hy lap và Rô ma là gì?HS: Họ sáng tao ra dương lịch, hệ chữ cái a,b,c…GV: Họ sử dụng chữ viết nào?HS: Hệ chữ viết a,b,cGV: Người Hy lap và Rô ma đã có những thành tựu về khoa học gì ?HS: Họ đat được nhiều thành tựu rực rỡ về toán, thiên văn, vật lý, triết, sử, địa.GV: Hãy kể tên các nhà khoa học nổi tiếng thời bấy giờ?HS: Trả lời theo sự hiểu biết của các em.GV: Văn học cổ Hy lap phát triển như thế nào?HS: Văn học cổ Hy lap nổi tiếng.GV: Kiến trúc cổ Hy lap phát triển như thế nào ?HS: Có những công trình kiến trúc nổi tiếng như Đền Pác tê nông, đấu trường, tượng lực sĩ…

có nhưng thành tựu gì?- Âm lịch năm có 12 tháng, mỗi tháng có 29 hoặc 30 ngày- Sáng tao chữ viết gọi là chữ tượng hình, viết trên giấy Papirut, trên mai rùa, trên thẻ tre...- Toán học: Số đếm 110, tính được số pi =3,16, các số đang dùng ngày nay kể cả số 0,...- Kiến trúc: + Kim tự tháp (Ai cập). + Thành Babi lon.

2. Người Hy lạp và Rô ma có nhưng đóng góp gì về văn hóa?

- Họ sáng tao ra lịch dương, 1 năm có 365 ngày 6 giờ, chia thành 12 tháng- Hệ chữ cái abc có 26 chữ cái, gọi là hệ chữ cái la tinh

- Đat nhiều thành tựu rực rỡ: toán học, thiên văn, vât lý, triết học, sử học, địa lý..

- Kiến trúc và điêu khắc rất nổi tiếng : Đền Pác tê nông, đấu trường cô li dê ơ Rô ma, tượng lực sĩ ném đĩa...

4. Sơ kết bài học.Sau khi học xong bài các em cần năm những nét chính đó là ơ thời cổ đai đã đat được những thành

tựu rực rỡ trên các lĩnh vực như thiên văn, toán học, kiến trúc, văn hóa… 5.Hương dẫn học tập :

- Học theo câu hỏi cuối bài (SGK)- Sưu tầm tranh ảnh về các kỳ quan văn hóa thế giới thời kỳ cổ đai.- Chuân bị bài 7 : Ôn tập

Tuần 7 Ngày soạn:Tiết 7 Ngày dạy:

Bài 7 : ÔN TẬP

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:1.Kiến thức:

11

Page 12: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Lịch sử 6HS nắm: kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới cổ đai.- Sự xuất hiện của loài người trên trái đất.- Các giai đoan ptriển của con người thời nguyên thuỷ.- Các quốc gia cổ đai, các thành tựu văn hóa thời cổ đai.

2.Kỹ năng :Bồi dưỡng kỹ năng khái quát và so sánh cho HS.

3.Tư tưởng, tình cảm, thái độ :- HS thấy rõ vai tro của lao động trong lịch sử phát triển con người.- Trân trọng các thành tựu văn hóa rực rỡ của thời cổ đai

B. THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC:GV: Lược đồ lịch sử thế giới cổ đai, Tranh ảnh về các công trình nghệ thuật.HS: SGK, vơ ghi và đồ dùng học tập.

C. TIẾN TRÌNH TÔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:1. Ôn đinh: 2. Kiểm tra bài cũ:

1. Hãy nêu những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đai phương Đông và phương Tây.2. Kể tên 5 kỳ quan văn hóa thế giới thời kỳ cổ đai ?

3. Dạy và học bài mới.Giới thiệu bài mới : Khái quát chung chương trình lịch sử thế giới cổ đai vừa học để vào bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠTHĐ 1: Nhóm – Cá nhân:GV? Nhưng dâu vết của người tối cổ được phát hiện ở đâu?HS: Đông Phi, Nam Phi, Châu Á.GV? Điểm khác nhau giưa người tinh khôn và người tối cổ Hs quan sát lại hình 5 SGK tượng đầu người tối cổ và tượng đầu người tinh khôn.- Hãy so sánh diểm giống và khác nhau.HS thảo luận nhómGV gợi ý xuất hiện …+ Về con người hình dáng…+ Về công cụ lao động người tối cổ sử dụng? người tinh khôn

+ Về tổ chức xã hội : - Bầy - Thị tộc

GV hướng dẫn HS lập bảng so sánh các nhóm đưa ra ý kiến của mình.

GV? Thời cổ đại có nhưng quốc gia lớn nào?

GV hướng dẫn HS xem lược đồ các quốc gia cổ đai (Hình 10) Phương Đông : (Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc)Phương Tây: Hylap và Rôma

1. Nhưng dấu vết của người tối cổ được phát hiện: Đông Phi, Nam Phi, Châu Á.

* Điểm khác nhau:- Xuất hiện.- Hình dáng.- Công cụ đá.- Công cụ đồng.- Bầy .- Thị tộc.

3.Thời cổ đại có nhưng quốc gia lớn nào?Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc,Hylap và Rôma4 . Các tầng lớp xã hội chính ở thời cổ đại: Phương Đông: Quý tộc + nông dân công xã + nô lệ.

12

Page 13: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Lịch sử 6GV? Các tầng lớp xã hội chính ở thời cổ đại:HS: Các tầng lớp chính ơ các quốc gia cổ đai phương Đông: Quý tộc + nông dân công xã + nô lệ.- Các quốc gia cổ đai phương Tây có tầng lớp xã hôi nào: Chủ nô và nô lệ

GV? Các loại nhà nước thời cổ đại:- Nhà nước cổ đai phương Đông là nhà nước gì?- Nhà nước cổ đai phương Tây là nhà nước g?- Hội đồng 500 là gì?Riêng Rôma quyền lãnh đao đất nước đổi dần từ thế kỷ I TCN thế kỷ V theo thể chế quân chủ.GV? Nhưng thành tựu văn hóa thời cổ đại:- Những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đai phương đông là gì?HS: Nêu các thành tựu về văn hóa.GV? Có mấy cách tính lich?HS: Có 2 cách.GV? Thành tựu về khoa học kỹ thuật của họ là gì?GV? Thành tựu về văn hóa, k.trúc,của quốc gia này thế nào?HS: Trả lời các thành tựu về kiến trúc.HS: Đánh giá các thành tựu văn hóa lớn thời cổ đại :-Thời cổ đai, loài người đã đat được những thành tựu văn hóa, phong phú, đa dang trên mọi lĩnh vực.

Phương Tây: Chủ nô và nô lệ

5.Các loại nhà nước thời cổ đại :- Chuyên chế.- Dân chủ + chủ nô

6. Các thành tựu về văn hóa.

- Tìm ra lịch: Lịch âm và lịch dương.- Chữ viết: chữ tượng hình Ai Cập và Trung Quốc- Toán học: giỏi số học và hình học tì ra số 0, số pi = 3,14.- Kiến trúc: Kim Tự Tháp ơ Ai Cập, thành Papilon.- Phương Tây: sáng tao ra lịch.Sáng tao ra bảng chữ cái : abc.- Khoa học rất rực rỡ : Toán học, Vât lý, Sử, Địa, Triết, …- Về kiến trúc: Đền Pac tê nông, đầu trường Cô li dê, tượng thần vệ nữ…

4.Củng cố: Làm bài tập trắc nghiệm

5.Hướng dẫn học tập: Học theo nội dung câu hỏi SGK Chuân bị bài 8: Chuân bị tranh về thời cổ đai ơ nước ta.

TUẦN 8 Ngày soạn:TIẾT 8 Ngày dạy:

PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỶ XCHƯƠNG I: BUÔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA

BÀI 8: THỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA.

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:1/ Kiến thức: HS hiểu nước ta có quá trình lịch sử lâu đời, là một trong những quê hương của loài người.Người tối cổ đã chuyển thành người tinh khôn đó là sự phát triển phù hợp với quy luật.2/ Kỹ năng: Quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét so sánh.3/ Tư tưởng, tình cảm, thái độ. - Bồi dưỡng cho HS ý thức tự hào dân tộc về 1 quá trình phát triển lịch sử lâu đời. - Trân trọng quá trình lao động của cha ông để cải tao con người, cải tao thiên nhiên, phát triển sản xuất, xây dựng cuộc sống ngày càng phong phú tốt đẹp hơn.B. THIẾT BỊ TÀI LIỆU:

13

Page 14: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Lịch sử 6 GV: Tranh ảnh, hiện vật phục chế. HS: SGK, vơ ghi và đồ dùng học tập.C. TIẾN TRÌNH TÔ CHỨC DẠY HỌC:1. Ôn đinh: 2. Kiểm tra bài cũ - Kể tên các quốc gia thời cổ đai? - Em hãy nêu những thành tựu văn hóa thời cổ đai?3. Dạy và học bài mới.Giới thiệu bài mới: Thời xa xưa đất nước ta chính là cái nôi của loài người và dần dần họ đã chuyển thành người tinh khôn . Vậy con người xuất hiện như thế nào và quá trình chuyển biến thành người tinh khôn sa sao? Công cụ của họ được cải tiến ngày một tiến bộ các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠTHĐ1: Cả lớp – cá nhânHs đọc mục 1 trang 22+23 SGk. GV? Nước ta xưa kia là một vùng đất như thế nào?HS: Theo dõi thông tin SGK trả lời.GV? Người tối cổ là người như thế nào?GV? Di tích người tối cổ được tìm thấy ơ đâu trên đất nước ta?HS: Ở hang Thâm Hai, Thâm Khuyên ( Lang Sơn), Núi Đọ ( Thanh Hóa), Xuân Lộc ( Đồng nai)- GV kết luận- GV hướng dẫn HS xem lược đồ 24 trang 26.GV? Các em có nhận xét gì về địa điểm sinh sống của người tối cổ trên đất nước ta?HS: Nhận xét.

HĐ2: Cả lớp – cá nhân.Gv gọi hs đọc mục 2 trang 23 SGK.GV? Người tối cổ trơ thành người tinh khôn từ bao giờ trên đất nước Việt Nam?

HS: Cách đây khoảng 3- 4 van năm người tối cổ dần trơ thành người thinh khôn.GV? Người tinh khôn sống như thế nào? Họ sống ơ đâu?GV? Công cụ sản xuất của họ băng gì?Gv hướng dẫn hs xem hình 19, 20 SGK đưa ra các hiện vật phục chế.Hướng dẫn hs so sánh và rút ra nhận xét (công cụ đá được ghè đẽo thức ăn nhiều cuộc sống ổ định hơn)HĐ3: Tìm hiểu giai đoạn phát triển của người tinh khôn có gì mới.-Hs đọc trang 23-24 SGK.GV? Những dấu tích người tinh hkôn được tìm thấy ơ những địa phương nào trên đất nước ta?Gv hướng dẫn hs xem hình 21, 22, 23, công cụ phục chế.Thảo luận : Em có nhận xét gì về những công cụ này? HS: Các nhóm nhận xét và bổ sung. GV: Sơ kết về hai giai đoạn thời nguyên thuỷ trên đất nước ta.

1.Nhưng dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu?- Việt Nam là nơi đã có dấu tích người tối cổ sinh sống.+ Ở hang Thâm Hai, Thâm Khuyên (Lang Sơn) người ta đã tìm thấy những chiếc răng của người tối cổ.+ Ở núi Đọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai) người ta phát hiện nhiều công cụ đá, được ghè đẽo thô sơ. VN là một trong những quê hương của loài người.

2. Ở giai đoạn đầu người tinh khôn sống như thế nào?- Cách đây khoảng 3- 2 van năm người tối cổ dần trơ thành người thinh khôn.- Di tích được tìm thấy ơ: Thái Nguyên, Thanh Hóa, Nghệ An....

- Họ cải tiến việc chế tác công cụ đá. Từ ghè đẽo thô sơ đến những chiếc rìu đá có mài, sắc hơn, dễ lao động hơn.

Cuộc sống dần được ổn định.

3.Giai đoạn phát triển của người tinh khôn có gì mới?- Sống cách chúng ta từ 12.000 đến 4.000 năm. Ở Hoa Bình, Bắc Sơn (Lang Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An) ...- Các công cụ đá phong phú đa dang hơn. Hình thù gọn gàng, biết mài sắc bén hơn.- Năng suất lao động cao hơn, cuộc sống ổn định và cải thiện hơn.

14

Page 15: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Lịch sử 6Gv hướng dẫn HS lập bảng so sánh: Người tối cổ Người tinh khônThời gian: 30-40 van năm ……………Địa điểm: Lang Sơn, Thanh Hóa ……………Công cụ: Đá thô sơ ……………

4.Sơ kết bài học: Dấu tích của người tói cổ được tìm thấy ơ khắp nơi trên đất nước ta, chứng tỏ Việt Nam là cái nôi của loài người. Sau khi chuyển thành người tinh khôn con người đã cải tiến dần công cụ sản xuất, đời sống của họ dần được ổn định. Giải thích câu nói của Bác: Dân ta phải biết sử ta, Cho từng gốc tích nước nhà Việt Nam 5. Hương dẫn học tập ở nhà. Học bài- trả lời câu hỏi trong SGK. Chuân bị bài mới: Bài 9

Tuần 9 Ngày soạn: Tiết 9 Ngày dạy:

Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶTRÊN ĐẤT NƯỚC TA

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:1.Kiến thức: - HS hiểu ý nghĩa quan trọng của những đổi mới trong đời sống vật chất của những người Việt cổ thời kỳ văn hoá Hoa Bình – Bắc Sơn. - HS hiểu rõ tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thuỷ và ý thức nâng cao đời sống tinh thần của họ.2.Kỹ năng: Quan sát tranh ảnh, hiện vật rút ra nhận xét so sánh.3.Tư tưởng, tình cảm, thái độ: Bồi dưỡng cho HS ý thức lao động và tinh thần cộng đồng.

II.THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC: GV: Các công cụ được phục chế do BGD cấp. Hình ảnh và các tư liệu có liên quan.

HS: SGK, vơ ghi và đồ dùng học tập.III. TIẾN TRÌNH TÔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:1. Kiểm tra si số: 2.Kiểm tra bài cũ:

- Nêu những giai đoan phát triển của thời nguyên thuy ơ nước ta ? (Thời gian, địa điểm chính, công cụ chủ yếu )3. Dạy và học bài mới.Giới thiệu bài: Người nguyên thuỷ đã sinh sống như thế nào? Sau đó GV dẫn dắt vào bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠTHĐ1: Cả lớp – Cá nhân: 1. Đời sống vật chất .

15

Page 16: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Lịch sử 6Hs đọc mục 1 trang 27 SGK và quan sát hình 25 SGKGV? Trong quá trình sinh sống của người nguyên thuỷ Việt Nam làm gì để nâng cao năng suất lao động? HS: (cải tiến công cụ lao động)GV? Công cụ chủ yếu làm bằng gì?HS: Công cụ chủ yếu băng đá.GV? Công cụ ban đầu của người Sơn Vi được chế tác như thế nào? HS: (Ghè đẽo, rìu đá.) GV cho HS quan sát hiện vật, trong các hiện vật này công cụ nào quan trọng nhất?GV? Thời văn hoá hoà Bình Bắc Sơn người nguyên thuỷ Việt Nam đã chế tác công cụ như thế nào?GV? Viêc làm gốm có gì khác so với viêc làm công cụ đá?

HS: (đất sét, nhào nặn nung cho cứng)GV? Nhưng điểm mới về công cụ và sản xuất thời Hòa Bình- Bắc Sơn là gì?HS: Họ biết trồng trọt và chăn nuôi.GV? Ý nghĩa của việc trồng trọt và chăn nuôi.HS: Cuộc sống ổn định hơn.GV? Họ sống ở nhưng đâu?HS: Sống trong hang động, mái đá, túp lều.HĐ2: Cả lớp – cá nhân:GV? Tại sao chúng ta biết được người thời bấy giờ đã sống đinh cư lâu dài ở một nơi?GV liên hệ thực tế: so sành với các gia đình hiện nay nhu cầu có người chỉ huy, tổ chức.Quan hệ nhóm Gốc huyết thống Thị tộc Mẹ mẫu hệHĐ3: Nhóm – Cá nhân. GV cho Hs quan sát hình 26 SGK.Thảo luận: Theo em sự xuất hiện của nhưng đồ trang sức trong các di chi nói trên có ý nghĩa gì?HS: các nhóm báo cảo kết quả .GV: Nhận xét chung.GV? Đồ trang sức được ra đời trong điều kiện nào?GV? Tại sao người chết lại chôn cất cẩn thận? Việc chôn theo người chết lưỡi quốc có ý nghĩa gì?HS: (Vì người ta nghĩ răng chết là sang thế giới khác)

- Người nguyên thuỷ luôn cải tiến công cụ lao động.

- Họ biết làm gốm, tre, gỗ …

- Họ biết trồng trọt và chăn nuôi.

- Sống trong hang động, mái đá, túp lều.

2. Tổ chức xã hội:

- Sống thành từng nhóm.

-Tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thuỷ là chế độ thị tộc mẫu hệ.

3. Đời sống tinh thần:

- Làm đồ trang sức băng ốc, đá, xương …

- Tục chôn người chết cân thận

4.Sơ kết bài học Trong cuộc sống người nguyên thủy luôn cải tiến công cụ lao động, từ công cụ đá họ đã biết làm đồ gốm, tre , gỗ...

16

Page 17: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Lịch sử 6 Họ biết trồng trọt, chăn nuôi, sống ổn định trong các mái đá hoặc hang động và đặt biệt họ đã biết làm các túp lều lợp băng lá để ơ. Từ đây đời sống vật chất có phần ổn định hơn và nhu cầu về tinh thần cung được hình thành đó là làm đẹp băng trang sức.5.Hương dẫn học tập: Học bài cu kết hợp SGK, ôn lai kiến thức đã học để chuân bị kiểm tra một tiết.

Tuần 10 Ngày soạn: Tiết 10 Ngày dạy:

KIỂM TRA 1 TIẾT

MÔN : LỊCH SỬ - LỚP 6

I. MỤC TIÊU

1/ Kiến thức:

- Biết được sự xuất hiện của con người và sự tan rã của xã hội nguyên thủy

- Sự hình thành các quốc gia cổ đai và những thành tựu về văn hóa của các quốc gia cổ đai

2/ Kĩ năng

Rèn luyện cho học sinh kĩ năng trình bày, phân tích, so sánh.....

3/Thái độ:

Học sinh thể hiện thái độ, tình cảm đối với sự hình thành xã hội đầu tiên của con người, và những

thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đai

II. HÌNH THỨC KIỂM TRA

- Hình thức : tự luận

III. THIẾT LẬP MA TRẬN

Tên Chủ đề

(nội dung,

chương…)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ

thấp

Cấp độ cao

Chủ đề 1: Xã

hội nguyên

thủy

Em hãy cho

biết nguyên

nhân vì sao xã

hội nguyên

thủy tan rã?

Số câu: 1 Số câu:1 Số câu: 1

17

Page 18: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Lịch sử 6Số điểm:3

Tỉ lệ:30 %

Số điểm: 3

100%

Số điểm : 3

Tỉ lệ: 30%

Chủ đề 2: Các

quốc gia cổ đại

(phương Đông

Và Phương

Tây)

Trình bày sự

hình thành

các quốc gia

cổ đai phương

Đông

Vì sao các

quốc gia cổ

đai phương

Đông hình

thành trên

lưu vực các

con sông lớn

So sánh sự

hình thành

của các

quốc gia

cổ đai

phương

Đông và

phương

Tây

Số câu: 1

Số điểm:4đ

Tỉ lệ:40 %

Số câu:1/3

Số điểm: 2

Số câu:1/3

Số điểm: 1

Sốcâu:1/3

Số điểm: 1

Số câu: 1

Số điểm : 4

Tỉ lệ: 40%

Chủ đề 3: Văn

hóa cổ đại

Nêu những

thành tựu văn

hóa của các

quốc gia cổ

đai phương

Đông

Số câu: 1

Số điểm:3

Tỉ lệ:30 %

Số câu:1

Số điểm: 3

100%

Số câu: 1

Số điểm : 3

Tỉ lệ: 30%

Số câu: 3

Số điểm:10

Tỉ lệ:100 %

Số câu:1/3+1

Số điểm: 5

50%

Số câu:

1+ 1/3

Số điểm: 4

40%

Số câu: 1/3

Số điểm: 1/3

10%

Số câu: 3

Số điểm :10

100%

IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

18

Page 19: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Lịch sử 6PHÒNG GD-ĐT TRÀ CÚ

TRƯỜNG THCS ĐÔN CHÂU

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 6 (Học kì I)

MÔN : LỊCH SỬ

Thời gian làm bài 45 phút

Câu 1: Em hãy cho biết nguyên nhân vì sao xã hội nguyên thủy tan rã ? (3đ)

Câu 2: Trình bày sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông. Vì sao các quốc gia cổ đại

phương Đông hình thành trên lưu vực các con sông lớn ? So sánh sự hình thành của các quốc gia

cổ đại phương Đông và phương Tây. (4 đ)

Câu 3: Nêu nhưng thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông. (3đ)

V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM

KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 6 (Học kì I)

MÔN : LỊCH SỬ

CÂU HỎI NỘI DUNG ĐIỂM

1. Nguyên nhân vì sao xã hội

nguyên thủy tan rã ?

- Khoaûng 4000 naêm TCN, con ngöôøi phaùt hieän ra kim loaïi ñeå cheá taïo coâng cuï lao ñoäng. - Nhôø ñoù laøm taêng naêng suaát lao ñoäng, cuûa caûi laøm ra nhieàu vaø dö thöøa.- Moät soá ngöôøi chieám höõu cuûa dö thöøa

trôû neân giaøu coù... xaõ hoäi phaân chia giaøu -

ngheøo, xaõ hoäi nguyeân thuûy tan raõ, nhöôøng

choå cho xaõ hoäi coù giai caáp.

1 đ

1 đ

1 đ

2.Trình bày sự hình thành các

quốc gia cổ đại phương Đông.

Vì sao các quốc gia cổ đại

hình thành trên lưu vực các

con sông lớn ? So sánh sự

hình thành của các quốc gia

cổ đại phương Đông và

phương Tây.

Söï hình thaønh ( 2 ñ)Thôøi gian: Töø cuoái thieân nieân kæ IV - ñaàu thieân nieân kæ III TCN .

- Ñòa ñieåm: ôû Ai Caäp, vuøng Löôõng Haø, AÁn

Ñoä vaø Trung Quoác ngaøy nay, treân löu vöïc

nhöõng doøng soâng lôùn nhö soâng Nin ôû Ai

Caäp, soâng Ti-gô-rô vaø Ô-phô-raùt ôû Löôõng

Haø, AÁn vaø Haèng ôû AÁn Ñoä, Hoaøng Haø vaø

Tröôøng Giang ôû Trung Quoác.

- Caùc quoác gia coå ñaïi phöông Ñoâng hình

0,5 đ

1,5 đ

1 đ

19

Page 20: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Lịch sử 6thaønh treân löu vöïc caùc con soâng lôùn

vì: Ngaønh kinh teá chính cuûa caùc quoác gia ôû

ñaây laø noâng nghieäp troàng luùa nöôùc vaø

ôû löu vöïc caùc soâng lôùn nhôø coù ñaát phuø

sa maøu môõ vaø nöôùc töôùi ñaày ñuû, saûn

xuaát noâng nghieäp cho naêng suaát cao, löông

thöïc dö thöøa.

- So saùnh:1 ñ

+ Phöông Ñoâng: Cuoái thieân nieân kæ IV

(TCN) ñaàu thieân nieân kæ III (TCN) treân löu

vöïc caùc con soâng lôùn coù nhieàu phuø sa

maøu môõ thuaän lôïi phaùt trieãn noâng nghieäp

+ Phöông Taây: Ñaàu thieân nieân kæ I (TCN)

Treân baùn ñaûo Ban Caêng vaø baùn ñaûo Italia

coù nhieàu ñoài nuùi bò bieån caét seû saâu vaøo

ñaát lieàn khoù khaên cho noâng nghieäp nhöng

thuaän lôïi cho xaây döïng haûi caûng phaùt

trieån thöông nghieäp

0,5 đ

0,5 đ

3. Nêu nhưng thành tựu văn

hóa của các quốc gia cổ đại

phương Đông

Lich: Laøm ra lòch (aâm lòch)bieát laøm ñoàng

hoà ño thôøi gian

-Chư viết:Saùng taïo chöõ töôïng hình (moâ

phoûng vaät thaät ñeå noùi leân yù nghó cuûa

con ngöôøi).

- Toaùn hoïc: phaùt minh ra pheùp ñeám ñeán 10, chöõ soá töø 1 ñeán 9 vaø soá 0, tính ñöôïc soá Pi baèng 3,14. - Kieán truùc: coù nhöõng coâng trình kieán

truùc ñoà soä nhö: Kim Töï Thaùp ôû Ai Caäp,

thaønh Ba-bi-lon ôû Löôõng Haø…

0,5 đ

0,5 đ

1 đ

1 đ

Dặn dò: Xem trước bài 10 : ”Sự chuyển biến trong đời sống kinh tế ”

Chuẩn bi các nội dung sau:

1. Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào ?

2. Thuật luyện kim đã phát minh như thế nào ?

20

Page 21: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Lịch sử 63. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và từ bao giờ ?

TUẦN 11 Ngày soạn: TIẾT 11 Ngày dạy:

CHƯƠNG II : THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC VĂN LANG – ÂU LẠCBài 10 : NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: HS hiểu: - Những chuyển biến lớn có ý nghĩa quan trọng của nền kinh tế nước ta. - Công cụ cải tiến : Nghề luyện kim xuất hiện năng suất lao động tăng. - Nghề nông nghiệp trồng lúa nước ta ra đời đời sống người Việt Cổ ổn định.2. Kỹ năng: Bồi dưỡng cho HS kỹ năng nhận xét, so sánh liên hệ thực tế.3. Tư tưởng: Giáo dục tinh thần sáng tao trong lao động.

B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV:Công cụ đá phục chế. HS: SGK, vơ ghi và đồ dùng học tập.C. TIẾN TRÌNH TÔ CHỨC DẠY HỌC.1. Ôn đinh: 2.Kiểm tra bài cũ:

1. Nêu các bước phát triển trong lao động sản xuất và ý nghĩa của nó?2. Tổ chức xã hội người nguyên thuỷ thời kỳ văn hoá Hoà Bình-Bắc Sơn?

3. Dạy và học bài mới.Giới thiệu bài mới:: Trong quá trình sinh sống, con người luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động. Chính vì điều này đã làm cho đời sống của con người ngày càng tốt hơn. Vậy họ đã cải tiến công cụ ntn, ý nghĩa của nó đối với đời sống của người nguyên thuỷ ơ trên đất nước ta ra sao chứng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠTHĐ1: Cá nhân – Cả lớp.HS đọc mục 1 SGK trang 30, xem hình 28, 29.GV? Qua hình 28,29,30 em thấy công cụ sản suất của người nguyên thuỷ gồm nhưng gì?HS: Rừu đá có vai, lưỡi đục, công cụ băng xương, đồ gốm...GV? Nhưng công cụ bằng đá, xương, sừng đã được tìm thấy ở đia phương nào? Thời gian xuất hiệnHS: Dựa theo thông tin SGK trả lời.

HS đọc mục 2 trang 31,32 SGKGV? Đia bàn cư trú của người Việt cổ trước đây sống ở đâu, sau đó được mở rộng như thế nào?

1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kima. Công cụ sản xuất

- Công cụ sản xuất : Rìu đá có vai mài nhẵn 2 mặt, lưỡi đục, công cụ băng xương, sừng đồ gốm…- Xuất hiện đồ trang sức băng đá.

b. Thuật luyện kim- Cuộc sống định cư buộc con người cải tiến công cụ và đồ dùng.- Từ kỹ thuật làm gốm kỹ thuật luyện

21

Page 22: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Lịch sử 6HS: Vận dụng kiến thức đã học để trả lời. GV? Để đinh cư lâu dài, con người cần làm gì?HS: Cải tiến công cụ lao độngGV? Công cụ cải tiến sau đồ đá là gì? Đồ đồng xuất hiện như thế nào?GV? Thuật luyện kim được phát minh, có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của người Việt Cổ?HS: Nhờ công cụ băng đồng đã làm cho năng suất tăng,

diện tích được mỡ rông, chăn nuôi phát triển…

HĐ3: Nhóm - Cá nhân.HS đọc mủc 3 trang 32 SGKHS thảo luận :Nhưng dấu tích nào chứng tỏ người Việt cổ đã phát minh ra nghề trồng lúa nước?HS Các nhóm báo cáo kết quả dựa vào các ý chính sau. + Nước ta: quê hương loài người. + Công cụ (đá ,đồng….) + Cây lúa: + Nghề: trồng trọt, chăn nuôi.GV: Nhận xét chung.GV? Theo em vì sao từ đây con người có thể đinh cư lâu dài ở đồng bằng ven sông lớn?HS: Trồng trọt và chăn nuôi phát triển do đó con người có thể định cư lâu dài ơ một nơi cố định.

kim.- ý nghĩa: nhờ công cụ băng đồng đã làm cho năng suất tăng, diện tích đất mơ rộng, chăn nuôi phát triển con người đỡ vất vả.

2. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?

- Nghề nông trồng lúa nước ra đời ơ các đồng băng ven sông, các thung lung, ven suối….

- Ý nghĩa: con người có thể sống định cư ơ đồng băng ven sông lớn.

4: Sơ kết bài học: Gv sơ kết lại toàn bài: + Sản xuất phát triển nâng cao đời sống. + Người Việt Cổ đã tao ra thuật luyện kim và nghề nông trồng nước. + Cuộc sống ổn định hơn. - Học theo những câu hỏi cuối bài. 5: Hướng dẫn học tập ở nhà. - Soan trước nội dung của bài 11.

Tuần 12 Ngày soạn: Tiết 12 Ngày dạy:

BÀI 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI

A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:1. Kiến thức: - Kinh tế phát triển, xã hội nguyên thuỷ đã có nhiều chuyển biến, trong xã hội đã có sự phân công lao động giữa đàn ông và đàn bà. - Chế độ mẫu hệ chuyển sang phụ hệ.

22

Page 23: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Lịch sử 6 - Trên đất nước ta đã nảy sinh những cùng văn hố lớn, chuân bị bước sang thời kỳ dựng nước.2. Kĩ năng. - Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, so sánh và sử dụng bản đồ. 3. Tư tưởng: - Bồi dưỡng cho HS ý thức về cội nguồn dân tộc.B.TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: GV: Các tranh ảnh có liên quan. Công cụ lao động băng đồng phục chế. HS: SGK, vơ ghi và đồ dùng học tập.C. TIẾN TRÌNH TÔ CHỨC DẠY HỌC:1. Ôn đinh: 2. Kiểm tra bài cũ. 1/ Sự ra đời nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng ntn đối với cuộc sống của người nguyên thuỷ? 2/ Những nét mới về công cụ sản xuất và kỷ thuật luyện kim của thời kì văn hố Phùng Nguyên?3.Dạy và học bài mới: Giới thiệu bài mới: Cùng với sự chuyển biến trong đời sống kinh tế trong xã hội cung có sự chuyển biến manh mẽ hình thành sự phân công lao động. Vậy sự chuyển biến đó diễn ra như thế nào ta đi tìm hiểu qua bài học hôm nay..

CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠTHĐ1: Cá nhân – cả lớp.- Gv gọi hs đọc mục 1 trang 33 SGK và hướng dẫn hs trả lời câu hỏi.GV?Em có nhận xét gì về việc đúc một công cụ bằng đồng hay làm một bình sứ nung so với việc làm một công cụ bằng đá?HS: Đúc một công cụ băng đồng cần có kỹ thuật.GV? Có phải trong xã hội ai cũng đúc đồng?HS: Không .GV? Sản xuất phát triển, số người lao động càng tăng, tất cả mọi người lao động vừa lo sản xuất ngồi đồng, vừa lo việc nhà có được không?HS: không mà cần phải có sự phân công lao động.GV?Theo truyền thống dân tộc đàn ông lo việc ngoài đồng hay trong nhà?HS: Đàn ông lo việc ngoài đồng con phụ nữ lo việc nhà. -Gv sơ kết:

HĐ2: Cá nhân – Cả lớp.Hs đọc mục 2 trang 33 SGK và trả lời:

GV? Các làng, bản (chiềng, chạ) ra đời như thế nào?HS: Do con người định cư lâu dài và các chiềng cha và làng bản ra đời.GV? Bộ lạc được ra đời ntn? Đứng đầu thi tộc là ai? Đứng đầu bộ lạc là ai?HS: Nhiều chiềng cha họp lai nhau thành thị tộc.Gv liên hệ thực tế.GV?Tại sao thời kì này trong một số ngôi mộ người ta đã chôn theo công cụ sản xuất và đồ trang sức nhưng

1. Sự phân công lao đông được hình thành như thế nào?

- Trong xã hội đã có sự phân công lao động giữa nam giới và phụ nữ. -Chế độ mẫu hệ chuyển sang giai đoan phụ hệ.

2. Xã hội có gì đổi mới?

- Nhiều chiềng cha (thị tộc) họp lai với nhau thành bộ lac.

- Đứng đầu bộ lac là một tộc trương (già làng)- Xã hội có sự phân biệt giàu nghèo.

23

Page 24: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Lịch sử 6số lượng và chủng loại khác nhau?HS: chứng tỏ trong xã hội đã có sự phân biệt giàu nghèo.HĐ3: Cá nhân.-Hs đọc mục 3 trang 34, 35 SGK.HS: Quan sát các hình 31, 32, 33, 34, xem công cụ băng đồng, đá được phục chế, so sánh với các công cụ đá trước đó?GV?Thời kỳ văn hoá Đông Sơn, các công cụ chủ yếu được chế tác bằng nguyên liệu gì?HS: Nguyên liệu đồng.GV? Tại sao từ thế kỷ VII đến thế kỷ I TCN trên đất nước ta lại hình thành các trung tâm văn hoá lớn?

HS: Em hãy nêu tên nhưng trung tâm văn hoá đó?HS: Theo dõi SGK để trình bày.GV?Theo em, nhưng công cụ nào góp phần tạo nên chuyển biến trong xh?HS: Công cụ băng đồng.GV? Cư dân văn hoá Đông Sơn gọi là gì?HS: Cư dân văn hoá Đông Sơn gọi chung là người lac việt.- GV sơ kết:- Gv hướng dẫn hs vẽ sơ đồ.

3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào?

- Do sx phát triển (công cụ đồng thay thế - công cụ đá phân biệt đàn ông – đàn bà XH đã có sự phân biệt người giàu người nghèo.

4.Sơ kết bài học Trong xã hội đã có sự chuyển biến manh mẽ hình thành sự phân công lao động. Bước phát triển mới về xã hội đó có sự phân biệt giàu nghèo.công cụ đá phân biệt đàn ông – đàn bà 5. Hướng dẫn học tập ở nhà Học bài cu trả lời câu hỏi của SGK. Chuẫn bị bài mới: đọc trước bài. Xem kĩ phần chữ in nghiêng, xem tranh.

Tuần 13 Ngày soạn: Tiết 13 Ngày dạy:

BÀI 12: NƯỚC VĂN LANG

A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:1. Kiến thức: Hs cần nắm được: - Những nét cơ bản về điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang. - Nhà nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta tuy con sơ khai, nhung đó là một tổ chức quản lý đất nước vững bền, đánh dấu giai đoan mơ đầu thời kì dựng nước.2. Kĩ năng:

24

Page 25: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Lịch sử 6 - Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, đánh giá các sự kiện lịch sử và kĩ năng vẽ sơ đồ một tổ chức nhà nước sơ khai.3. Tư tưởng, tình cảm, thái độ. - Bồi dưỡng cho hs long tự hào dân tộc, nước ta có lịch sử phát triển lâu đời, đồng thời giáo dục cho các em có hình ảnh cộng đồng.B. PHƯƠNG TIỆN, TÀI LIỆU: GV : Sơ đồ bộ máy nhà nước. HS : SGK, vơ ghi và bảng phụ.C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ôn đinh: 2. Kiểm tra bài cũ: - Những nét mới về kinh tế xã hội của cư dân Lac Việt. - Hãy nêu những dẫn chứng nói lên trình độ phát triển sản xuất thời kì văn hoá Đông Sơn.3. Dạy và học bài mới.Giới thiệu bài mới: Con người sinh sống trên đất nước ta đã luôn cải tiến công cụ sản xuất, năng xuất lao động ngày càng tăng lên. Đời sống vật chất và tinh thần ngày càng được cải thiện. Xã hội ngày càng có sự thay đổi manh mẽ – Nhà nước Văn Lang ra đời. Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? Được tổ chức ra sao? Ta đi tìm hiểu qua bài học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠTHĐ1: Cá nhân – Nhóm.HS đọc mục 1 sgk.GV? Vào cuối TK XIII Đầu TK VII TCN ơ đồng băng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có gì thay đổi lớn?HS: Trả lời.GV? Theo em truyện Sơn Tinh – Thuỷ Tinh nói lên hoat động gì cùa nhân dân ta hồi đó?HS: Nhân dận phải đấu tranh với thiên nhiên.GV? Để chống lai sự khắc nghiệt của thiên nhiên, người Việt cổ lúc đó làm gì?- Gv hướng dẫn hs quan sát hình 31, 32 SGk và thảo luận:Thảo luận nhóm: Em có nhận xét gì về vu khí trong các hình 31, 32?GV gọi 1 hs bất kì của nhóm thuyết trình lại.GV nhận xét, đánh giá.GV kể chuyện “Thánh Gióng” chống giặc.

HĐ2: Nhóm.-Hs đọc mục 2 trang 36 SGk.HS thảo luận các câu hỏi sau:: ? Địa bàn cư trú của bộ lac ăn Lang sống ơ đâu? ? Trình độ phát triển của bộ lac Văn Lang ntn? ? Dựa vào thế manh của mình, thủ lĩnh bộ lac Văn Lang làm gì?Các nhóm trả lời.Gv nhận xét sơ kết lại.GV? Nhà nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? Ai đứng đầu? Đóng đô ơ đâu?HS: Nhà nước văn Lang ra đời vào thời gian TK VII TCN,

1. Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào?

- Nhân dân ta phải đấu tranh với thiên nhiên.

- Họ đấu tranh với ngoai xâm.

Nhà nước Văn Lang ra đời.

2. Nước Văn Lang thành lập.

- Thủ lĩnh bộ lac Văn Lang đã thống nhất các bộ lac ơ đồng băng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ thành liên minh bộ lac.- Nhà nước Văn Lang ra đời vào thời gian TK VII TCN Đứng đầu là Hùng Vương.

25

Page 26: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Lịch sử 6đứng đầu là Hùng Vương.

HĐ3: Cá nhân.GV? Hùng Vương đã tổ chức bộ máy nhà nước như thế nào?HS: quan sát sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước. Theo em nhà nước Van Lang có mấy cấp?GV? Em hãy nêu quyền hành của vua Hùng và người đứng đầu chiêng cha?GV? Quyền cao nhất thuộc về ai? Lúc đất nước yên bình thì vua làm gì?HS: Quyền cao nhất thuộc về vua Hùng.-Gv giải thích cho hs hiểu.-Gv giới thiệu về đền Hùng-Gv sơ kết lại bài.

3. Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào?

- Hùng vương chia nước thành 15 bộ.-Vua có quyền quyết định tối cao trong nước.-Vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang.

4. Sơ kết bài học. Giáo viên sơ kết lai nội dung chính của bài học. Học sinh hoàn thành sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang vào vơ ghi.5. Hướng dẫn học tập: Học bài cu kết hợp vơ ghi. Chuân bị bài mới.Đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.

Tuần 14: Ngày soạn: Tiết 14 Ngày dạy:

Bài 13 : ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :1. Kiến thức: HS hiểu thời kỳ Văn Lang, cư dân đã xây dựng cho mình một cuộc sống vật chất, tinh thần riêng phong phú, tuy con sơ khai.2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng quan sát và nhận xét.

26

Page 27: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Lịch sử 63. Tư tưởng, tình cảm, thái độ. Bước đầu giáo dục cho HS long yêu nước và ý thức về văn hoá dận tộc.B. PHƯƠNG TIỆN, TÀI LIỆU: Công cụ lao động phục chế và một số tranh ảnh SGK.C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ôn đinh: 2. Kiểm tra bài cũ. 1/ Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang và nhận xét?3. Dạy và học bài mới.Giới thiệu bài mới: Nhà nước Văn Lang ra đời, cư dân Văn Lang vẫn luôn cải tiến công cụ sản xuất, nâng cao năng xuất lao động. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân ngày càng có sự thay đổi manh mẽ. Sự phát triển đó diễn ra như thế nào? Đã đat được những thành quả ra sao? Chúng ta đi tìm hiểu bàihọc hôm nay.

CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠTHĐ1: Cá nhân.GV: Hướng dẫn các em quan sát hình 33 ( bài 11) và hiện vật phục chế.GV? Cư dân Văn Lang xới đất để gieo cấy bằng công cụ gì?HS: Quan sát và trả lời.Gv giải thích: Nông nghệp chuyển từ dùng cuốc sang dùng cày.GV? Trong nông nghiệp cư dân Văn Lang biết làm nhưng nghề gì?HS: Họ biết trồng trọt và chăn nuôi.GV? Họ biết trồng trọt nhưng cây gì? Họ biết chăn nuôi gì?GV? Cư dân Văn Lang đã biết làm nhưng nghề thủ công gì?HS: Họ biết dệt, xây nhà, luyện kim, đúc đồng.GV giới thiệu về chiếc trống đồng là vật tiêu biểu cho nền văn minh Văn Lang.GV? Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở nước ngoài thể hiện điều gì?HS: Trống đồng không phải nơi nà cung đúc được vì vậy việc tìm thấy nó ơ nhiều nơi khác nhau chứng tỏ bây giờ đã có sự trao đổi.

- Gv giải thích thêm về trống đồng Đông Sơn.

HĐ2: Nhóm – Cá nhân.HS đọc mục 2 trang 39 SGK.Thảo luận nhóm về các vấn đề sau:

- Về ơ ?- Về ăn ?- Về mặc ?- Về phương tiện đi lai ?

HS: Các nhóm báo cáo và bổ sung hoàn thiện.GV: Kết luận.

1. Nông nghệp và các nghề thủ công:+ Nông nghệp:

- Họ biết trồng trọt và chăn nuôi trồng lúa là cây lương thực chính, bầu bí, rau đậu.- Chăn nuôi gia súc, chăn tăm….

+ Thủ công nghiệp:- Họ làm gốm, dệt,xây nhà, luyện kim, đúc đồng…..

- Họ bắt đầu rèn sắt

2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?

- Về ơ: Họ ơ nhà sàn mái hình mui thuyền, hình tron. Băng tre, gỗ, nứa, lá….

- Về ăn: Họ ăn cơm rau, cá , thịt…

- Về mặc: Nam đóng khố, nữ mặc váy.27

Page 28: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Lịch sử 6HS: Kết hợp ghi vơ.GV: Nêu một số câu hỏi mỡ để HS hiểu rõ hơn ( Tai sao lai ơ nhà sàn? Tai sao họ đi lai chủ yếu băng thuyền…)

Gv giải thích vì địa bàn nhiếu sông ngòi đi thuyền.

HĐ3 Cá nhân.- Hs đọc từ xã hội Văn Lang cho đến… sâu sắc mục 3 trang 40 SGK.GV? Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp, đia vi của mỗi tầng lớp trong xh ra sao?HS: Xã hội Văn Lang có 3 tầng lớp địa vị của mỗi tầng lớp khác nhau.GV?Cư dân Văn Lang có nhưng phong tục gì? HS: Họ tổ chức lễ hội vui chơi, ăn trầu cau, gói bánh chưng, bánh giầy…GV? Nhac cụ điển hình của cư dân Van Lang là gì?HS: Trống đồng và chiêng khèn…- Gv giải thích về biểu tượng của trống đồng.GV? Về tín ngưỡng cư dân Văn Lang thờ nhưng vi thần nào?GV? Truyện “Trầu Cau” và “Bánh Chưng Bánh Dày” cho ta biết thời Văn Lang có nhưng phong tục gì?GV? Về tập quán cư dân Văn Lang có tập quán gì?HS: Theo dõi thông tin SGK trả lời. Gv sơ kết: đời sống vật chất và tinh thần đặc sắc nói trên đã hoà quyện vào nhau trong con người Lạc Việt tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc

- Về phương tiện đi lai: Họ đi lai băng thuyền.

3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?

- Phong tục: Lễ hội, vui chơi, ăn trầu cau, gói bánh chưng, bánh giầy.

- Tín ngưỡng: Thờ thần núi, sông, mặt trời, mặt trăng, đất, nước.

- Tập quán: Chôn cất người chết cân thận trong các thap, quan tài…kèm theo công cụ, đồ trang sức.

4. Sơ kết bài học. GV điểm lai những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang qua bài tập thống kê.5. Hướng dẫn học tập ở nhà Học bài cu kết hợp vơ ghi và SGk. Chuân bị bài mới, đọc kĩ bài trước trả lời các câu hỏi của SGK, xem bản đồ trong SGK.Tuần 15 Ngày soạn: Tiết 15 Ngày dạy:

Bài 14 : NƯỚC ÂU LẠC

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:1.Kiến thức : - HS thấy rõ tinh thần bảo vệ đất nứơc của nhân dân ta ngay từ buổi đầu dựng nước. - Hiểu được bước tiến mới trong xây dụng đất nước dưới tinh thần An Dương Vương.

- Giáo dục long yêu nước và ý thức cảnh giác đối với kẻ thù.2.Kỹ năng :

28

Page 29: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Lịch sử 6- Bồi dưỡng kỹ năng nhận xét, so sánh.

- Bước đầu tìm hiểu về bài học lịch sử.3. Tư tưỡng.

- Giáo dục long yêu nước và ý thức cảnh giác đối với kẻ thù.B. PHƯƠNG TIỆN, TÀI LIỆU: Sơ đồ bộ máy nhà nước. Phiếu học tập.C. TIẾN TRÌNH TÔ CHỨC DẠY HỌC :1. Ôn đinh: 2. Kiểm tra bài cũ : - Hãy điểm lai những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang qua nơi ơ, an mặc, phong tục, tín ngưỡng, lễ hội. - Những yếu tố nào tao nên tình cảm cộng đồng của cư dân Văn Lang.3. Dạy học bài mới.Giới thiệu bài mới : Thế kỷ thứ IV TK III TCN cư dân Văn Lang sống bình yên nhưng Trung Quốc lai là nước thời kỳ loan lac. Sau đó Nhà Tần thống nhất 6 nước năm 221 TCN và bành trướng xuống phía nam. Nhân dân ta đã đứng lên kháng chiến nhà nước Âu Lac ra đời.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠTHoạt động1: Cá nhân – cả lớp.Gv giải thích cho hs hiểu về tầm quan trọng của hoàn cảnh đối với sự hình thành của nhà nước.HS đọc mục 1 trang 41 SGk.GV?Tình hình nước Văn Lang cuối TK III TCN ntn?HS:Thế kỷ III TCN nhà Tần xâm lược nước ta.Gv giảng về cuộc xâm lược của nhà Tần. Trong cuộc tiến quân xâm lươc phương nam năm 214 GV? TCN nhà Tần đã chiếm nhưng nơi nào?GV yêu cầu Hs chỉ bản đồ những nơi quân Tần chiếm đóng.GV giải thích Bộ Lạc Tây Âu và Âu Việt sống ở phía nam Trung QuốcGV? Họ đã đánh giặc như thế nào?HS: Nêu cách đánh của người Việt.GV?Em suy nghĩ về tinh thần chiến đấu của người Tây Âu và Lạc Việt? HS: (kiên cường bảo vệ lãnh thồ)

kết quả và bổ sung.Gv giải thích về sự kết hợp giữa 2 thành tố Âu Lạc. Do nhu cầu của cuộc kháng chiến chống Tần.2 bộ lạc này hợp nhất để bảo vệ lãnh thổ.GV? Em biết gì về An Dương Vưong?HS: Kể đôi nét về An Dương VươngGV? Tai sao An Dương Vương lai đóng đô ơ Phong Khê?GV? Bộ máy nhà nước Âu Lac được tổ chức như thế nào?Gv yêu cầu hs vẽ sơ đồ nhà nước Âu Lạc và giải thích:Gv giải thích thêm: tuy cơ đồ Nhà nước Âu Lạc và Văn Lang không có gì khác nhưng uy quyền của vua lớn hơn nhiều.

1. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần đã diễn ra như thế nào?

- Thế kỷ III TCN nhà Tần xâm lược nước ta.

- Người việt đã trốn vào rừng để kháng chiến: ban ngày ơ yên, ban đêm đánh giặc, bầu Thục Phán làm chủ tướng.

- Sau 6 năm người Việt đã đai phá quân Tần, giết được hiệu uý Đồ Thư, quân Tần chay về nước.

2.Nước Âu lạc ra đời (Giảm tải)

3. Đất nước Âu Lạc có gì thay đổi?

-Trong nông nghiệp:+ Lưỡi cày được phổ biến, lúa, gao, khoai, … nhiều hơn.+ Chăn nuôi, đánh cá phát triển ...- Thủ công nghiệp: có nhiều tiến bộ: đồ gốm, dệt, trang sức…+ Luyện kim phát triển.+ Giáo, mác, mui tên, rìu đồng, cuốc sắt được sản xuất

29

Page 30: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Lịch sử 6Hoạt động 3: Tìm hiểu đất nước Âu Lạc có gì thay đổi?Hs đọc mục 3 trang 42, 43 SGK

GV? Đất nước ta thời An Dương Vương có những thay đổi gì?HS: Trình bày sự thay đổi về nông nghiệp, thủ công nghiệp, xã hội.GV? Khi sản phâm của cải dư thừa sẽ dẫn đến hiện tượng gì trong XH?HS: Dẫn đến kẻ giàu người nghèo, mâu thuân giai cấp xuất hiện.

- Xã hội: + Phân hóa giàu nghèo, mâu thuẫn giai cấp xuất hiện.

4.Sơ kết bài học GV sơ kết lai nội dung chính của bài học. HS làm bài tập SGK và hoàn thành sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước.5. Hướng dẫn học tập ở nhà: - Học theo câu hỏi cuối bài. - Chuân bị bài mới: Nước Âu Lac TT. - Đọc kĩ phần chữ in nghiêng.

Tuần 16 Ngày soạn: Tiết 16 Ngày dạy:

BÀI 15: NƯỚC ÂU LẠC ( TT)

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Học sinh thấy rõ tinh thần bảo vệ đấy nước của nhân dân ta ngay từ buổi đầu dựng nước. Xây dựng thành cổ Loa rộng lớn, độc đáo. - Hiểu được bước tiến mới trong xây dựng đất nước dưới thời An Dương Vưong, mất cảnh giác của An Dương Vương mất nước.2. Kĩ năng: - Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, so sánh, tìm hiểu bài học lịch sử. 3. Tư tưởng: - Giáo dục long yêu nước và ý thức cảnh giác đối với kẻ thù cho học sinh..

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. Truyện kể : Truyền thuyết An Dương VươngC. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ôn đinh: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cuộc kháng chiến chống quân Tần của nhân dân Tây Âu và Lac Việt diễn ra ntn?3. Dạy học bài mới.Giới thiệu bài mới: Ở bài học trước các em đã biết được sự ra đời của nước Âu Lac. Vậy sau khi thành lập nhà nước, An Dương Vương đã cho xây dựng một công trình kiên cố đó là Loa Thành và để biết

30

Page 31: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Lịch sử 6được tầm quan trọng của Loa Thành đó như thế nào và vì sao nước Âu Lac lai sụp đổ các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠTHoạt động 1: Nhóm – Cá nhân.

Cho Hs quan sát hình 41 SGK. Hs đọc mục 43,44 SGK. Thảo luận nhóm:Nhóm 1: Tai sao gọi cổ loa là Loa Thành?Nhóm 2: Hãy quan sát thành Cổ Loa :Em có nhận xét gì về cấu trúc của thành Cổ Loa?Nhóm 3: Bên trong thành nội là khu vực gì?Nhóm 4: Nhận xét gì về công trình thành Cổ Loa vào TK III – II TCN ơ nước Âu Lac? (1 triêu dân đắp được 3 vòng thành Kỳ công của người Viết)HS các nhóm báo cáo, GV nhận xét và chốt ý.GV? Căn cứ vào đâu để kết luận Cổ Loa là 1 quân thành?HS: Trả lời theo nội dung SGKHĐ2: Cá nhân.GV? Em biết gì về Triệu Đà?HS: Dựa vào SGK trả lời.GV? Triệu Đà đã dùng kế xảo quyệt gì để đánh Âu Lac ?

-Hs kể chuyện : Mỵ Châu – Trọng Thuy

GV?Theo em sự thất bai của An Dương Vương đã để lai bài học gì ?HS: Chúng ta cần phải cảnh giác trước kẻ thù.

Gv giới thiệu sơ qua về truyền thuyết An Dương vương, đánh giá về An Dương Vương.

4.Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng.

- Sau khi An Dương Vương lên ngôi xây dựng 1 khu thành đất lớn gọi là loa thành Cổ Loa.- Thành có 3 vong khép kín chu vi 16.000 mét- Bên trong thành nội là nơi ơ và làm việc của vua, lac hầu và lac tướng.- Đó là 1 công trình quy mô nhất của Âu Lac. (Thể hiện tài năng của người Việt)- Thành vừa là kinh đô vừa là công trình lớn để bảo vệ đất nước.5. Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào?- Năm 181 – 180 TCN Triệu Đà đem quân xâm lược Âu Việt.

- Quân dân Âu Lac với vu khí tốt và tinh

thần chiến đấu dung cảm đã đánh bai quân Triệu giữ vững độc lập của đất nước.- Năm 179 TCN An Dương Vương mắc mưu Triệu Đà, Âu Lac thất bai nhanh chóng.Bài học : + Đối với kẻ thù phải tuyệt đối cảnh giác.+ Vua phải tin tương ơ trung thần.+ Phải dựa vào dân để đánh giặc.

4. Sơ kết bài học: GV giải thích 4 câu ca dao cuối bài và sơ kết các nội dung chính của bài.5. Hướng dẫn học tập. Học bài từ đầu bài này. Ôn tập kỹ các câu hỏi SGK tiết sau ôn tập học kỳ I

Tuần 17 Ngày soạn: Tiết 17 Ngày dạy:

BÀI 16 : ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về lich sử dân tọc, từ khi có con người xuất hiện trên đất nước ta cho đến thời dựng nước Văn Lang, Âu Lac.

31

Page 32: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Lịch sử 6 - Nắm được những thành tựu kinh tế, văn hoá của các thời kỳ khác nhau - Nắm được những nét chính xã hội và nhân dân thời Văn Lang, Âu Lac, cội nguần dân tộc2.Tư tưởng: -Ý thức và tình cảm của HS đối với Tổ quốc với nền VH dân tộc.3. Kỹ năng: - Khái quát sự kiện. B. THIẾT BỊ DẠY HỌC: GV: Lược đồ đất nước Việt Nam thời Nguyên thuỷ HS: Soan bài, chuân bi tài liêu có liên quanC. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.1. Ôn đinh: 2. Kiểm tra bài cũ: CH: Em hãy miêu tả thành cổ loa trên lược đồ. CH: Nhà nước Âu Lac sụp đổ trong hoàn cảnh nào?3. Dạy và học bài mới.Giới thiệu bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠTHoạt động 1: Cá nhân.GV? Căn cứ vào nhưng bài học đã học, em hãy cho biết nhưng dấu tích đầu tiên của người Nguyên thuỷ trên đất nước ta? HS quan sát hình 24 SGK trả lời.GV? Em hãy xác đinh vùng nhưng người Việt cổ cư trú?HS: Hang Thảm Hai, Thâm Khuyên – Lang Sơn, Núi Đọ – Thanh Hoá, hang Kéo Lèng – Lang Sơn.GV sơ kếtHS lập sơ đồ : Dấu vết của người tối cổ ơ Việt Nam

Đia điểm Thời gian

- Hang Thâm Hai, Thâm Khuyên (Lạng Sơn)- Núi Đọ (Thanh Hoá)

- Hang Kéo Lèng. (Lạng Sơn)

- Phùng Nguyên, Cồn Châu Tiên, Bến Đo …

Hành van năm

40-30 van năm

4 van năm

4000 – 3500 năm

Hoạt động 2: Nhóm – Cá nhânNhóm 1: Giai đoan người tối cổ.Nhóm 2: Gđ đầu người tinh khôn.Nhóm 3: Gđ phát triển người tinh khôn.Căn cứ vào đâu em xác định những tư liệu này?Tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ Việt Nam ntn?Gv hướng dẫn HS lập bảng những giai đoan phát triển của xã hội nguyên thuỷ VN.

1 .Dấu tích của sự XH nhưng người đầu tiên trên đất nước ta đến thời kỳ dựng nước Văn Lang – Âu Lạc?

- Người Việt cổ là chủ nhân của đất nước Việt

Hiện vật

- Chiếc răng của ngưới tối cổ

- Công cụ bănh đá của người nguyên thuỷ được ghè đẽo thô sơ.- Răng và mảnh xương trán của người tinh khôn.- Nhiều công cụ đồng thau.

2. Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua nhưng giai đoạn nào?

Giai đoạn Đia điểm Thời gian Công cụ sản xuất

32

Page 33: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Lịch sử 6Người tối cổ Sơn Vi Hàng chục van

nămĐồ đá cu, công cụ đá được ghè đẽo thô sơ

Người tinh khôn (gđ đầu)

Hoa Bình, Bắc Sơn. 40-30 van năm. Đồ đá giua, mới công cụ đá được mài tinh xảo

Người tinh khôn (gđ phát triển)

Phùng Nguyên 4000-3500 năm Thời đai kim khí công cụ sản xuất băng đồng than sắt.

Hoạt động 3: Cá nhân.GV? Điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang,Âu Lạc? HS kể về truyền thuyết “Âu Cơ và Lac Long Quân.”- Gv giải thích từ “đồng bào”GV? Thời gian hình thành nhà nước?HS: Dựa vào kiến thức đã học trình bày.GV? Nhưng lí do nào dẫn đến sự ra đời nhà nước đầu tiên ở nước ta?HS: Con người phải đấu tranh với thiên nhiên và giặc ngoai xâm…GV? Ngành kinh tế chính? Công cụ sản xuất chủ yếu?HS: Kinh tế nông nghiệp.Hoạt động 4: Cả lớp ( cá nhân)GV? Những công trình văn hoá tiêu biểu cho văn minh Văn Lang – Âu Lac là gì?HS: Dựa vào kiến thức đã học trả lời.GV giải thích về trống đồng và thành cổ Loa- hiện vật tượng trưng cho văn minh Văn Lang - Âu Lac

3. Nhưng điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang, Âu Lạc?

(SGK)

4. Nhưng công trình văn hoá tiêu biểu của thời Văn Lang – Âu Lạc?(SGK)

4. Sơ kết bài học: Em hãy phân tích giá trị của thành CỔ Loa? (chính trị, kinh tế, quân sự)5. Hướng dẫn học tập: Về nhà học bài + trả lời câu hỏi SGK. Chuân bị bài mới bài 17 trả lời câu hỏi SGK Đọc kĩ phần chữ in nghiêng- tập chi trên lược đồ.

Tuần 18-19 Ngày soạn: Tiết 18 Ngày dạy:

ĐỀ THI HKI LỊCH SỬ 6

Năm học: 2011- 2012Thời gian làm bài: 45 phút

1. Mục tiêu a. Kiến Thức:Khái quát được tình hình nước ta trong thời kì Bắc thuộc và bước ngoặt lịch sử ơ đầu thế ki X.b. Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng trả lời câu hỏi, kỹ năng làm bài, trình bày những kiến thức có liên quan.

33

Page 34: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Lịch sử 6- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, nhận định sự việc.

c. Thái độ:- Nghiêm túc trong kiểm tra.- Cân thận khi phân tích câu hỏi, lựa chọn kiến thức có liên quan để trả lời câu hỏi.

2. Hình thức đề kiểm tra: - Hình thức kiểm tra: Tự luận.- Đối tượng học sinh: Trung bình trở lên.

Chủ đề/ mức độ nhận thức

Nhận biết Thông hiểuVận dụng

TổngMức độ thấp

Mức độ cao

Buổi đầu lịch sử nước ta

Câu 1 (2,5đ) Tổng số câu: 1Tổng SĐ: 2,5TL: 25 %

Những chuyển biến trong đời sống kinh tế xã

hội

Câu: 2 (2,5đ) Tổng số câu: 1Tổng SĐ: 2,5TL: 25 %

Nước Văn Lang

Câu 3 (2,5đ) Tổng số câu: 1Tổng SĐ: 2,5TL: 25 %

Nước Âu LacCâu: 4 (2,5đ) Tổng số câu: 1

Tổng SĐ: 2,5TL: 25 %

Tổng số câu: 2Tổng SĐ: 5TL: 50 %

Tổng số câu: 1Tổng SĐ: 2,5TL: 25%

Tổng số câu: 1Tổng SĐ: 2,5TL: 25 %

Tổng số câu: 4Tổng SĐ: 10TL: 100 %

34

Page 35: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Giáo án: Lịch Sử 6

PHÒNG GD&ĐT TRÀ CÚTRƯỜNG THCS ĐÔN CHÂU

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập- Tự do -Hạnh phúc

ĐỀ THI HKI MÔN LỊCH SỬ 6

HÌNH THỨC: TỰ LUẬNNăm học 2011- 2012

Thời gian: 45 phút

Câu 1: Thế nào là chế độ thị tộc mẫu hệ? (2,5 điểm)

Câu 2: Nghề nông trồng lúa nước ra đời có ý nghĩa và tầm quan trọng như thế nào? (2,5 điểm)

Câu 3: Trình bày điều kiện ra đời của nhà nước Văn Lang. ( 2,5 điểm)

Câu 4: Hãy mô tả những nét chính của thành Cổ Loa và giá trị của nó. (2,5 điểm)

ĐÁP ÁN KIỂM TRA HKI LỊCH SỬ 6

Năm học: 2011-2012

Câu Đáp án Điểm

1* Chế độ thị tộc mẫu hệ: là chế độ của những người cùng huyết thống, sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ 2,5 đ

2

* Nghề nông trồng lúa nước ra đời có ý nghĩa và tầm quan trọng:- Ở Phùng Nguyên- Hoa Lộc, phát hiện lưỡi cuốc đá, gao cháy, dấu vết thóc lúa… chứng tỏ nghề nông trồng lúa nước trên đất nước ta đã ra đời- Ý nghĩa: con người định cư lâu dài ơ đồng băng, cuộc sống ổn định, phát triển về vật chất và tinh thần

1,5 đ

1 đ

3

- Khoảng cuối TK VIII – đầu TK VII TCN, ơ đồng băng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã hình thành những bộ lac lớn. - Sản xuất phát triển.- Mâu thuẫn giàu nghèo đã nảy sinh và ngày càng tăng thêm.- Sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước ơ lưu vực các con sông lớn gặp nhiều khó khăn: han hán, lụt lội. Tập hợp nhân dân các làng bản để giải quyết vấn đề thủy lợi bảo vệ mùa màng.Xung đột giữa các làng bản: người Lac Việt với các tộc người khác, giữa các bộ lac Lac Việt với nhau. Nhà nước Văn Lang ra đời.

0,5 đ0,5 đ

0,5 đ0,5 đ

0,5 đ

4 * Mô tả những nét chính và thành Cổ Loa và giá trị của nó - Sau cuộc kháng chiến chống Tần thắng lợi, An Dương Vương cho xây dựng ơ Phong Khê, 1 khu thành đất rộng lớn, có 3 vong khép kín với chu vi khỏang 16.000m như hình trôn ốc, gọi là thành Cổ Loa.- Các vong đều có hào bao quanh và thông nhau.- Bên trong thành nội là nơi ơ, làm việc của An Dương Vương và các lac hầu, lac tướng.

1 đ

0,5 đ0,5 đ

GV: Ta Vu An - 0 -

Page 36: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Giáo án: Lịch Sử 6

- Công trình thành Cổ Loa là biểu tượng đáng tự hào của nền văn minh Việt Cổ.0,5 đ

CHƯƠNG III : THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP

Tuần 20 NS: Tiết 19 ND:

Bài 17: CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG

I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : HS biết được - Sau thất bai của An Dương Vương , đất nước ta bị phong kiến phương Bắc thống trị , sử gọi là thời Bắc thuộc . Ách thống trị tàn bao của thế lực phong kiến phương Bắc đối với nước ta là nguyên nhân dẫn tới cuộc khỡi nghĩa Hai Bà Trưng . - Cuộc khỡi nghĩa Hai Bà Trưng được toàn thể nhân dân ủng hộ , nên đã nhanh chóng thành công . Ách thống trị tàn bao của phong kiến phương Bắc bị lật đỗ , đất nước ta giành lai độc lập dân tộc .2. Kĩ năng : - Biết tìm nguyên nhân và mục đích của một sự kiện lịch sử . - Bước đầu sử dụng những kĩ năng cơ bản để vẽ và đọc bản đồ lịch sử .3. Tư tưởng : - Giáo dục ý thức căm thù quân xâm lược , bước đầu xây dựng ý thức tự hào , tự tôn dân tộc - Long biết ơn Hai Bà Trưng và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam .II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: - Lược đồ về cuộc khỡi nghĩa Hai Bà Trưng .

- Tranh ảnh , tư liệu tham khảo. HS: Soan bài, chuân bị tài liệu có liên quan III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.1. Ôn đinh: 2. Kiểm tra bài cũ.3. Dạy học bài mới.Giới thiệu bài mới. Sau khi rơi vào ách đô hộ của nhà Triệu năm 179 TCN đến thế ki I SCN nước ta đã có nhiều thay đổi. Dưới ách đô hộ của nhà Hán, nhân dân ta có cuộc sống vô cùng cực khổ. Không chịu cảnh bị đô hộ và áp bức bóc lột nhân dân ta đã đứng dậy đánh giặc dưới sự lãnh đao của Hai Bà Trưng. Vậy nước ta đã có những thay đổi như thế nào? Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra và giành thắng lợi ra sao? Vì sao cuộc khởi nghĩa lai giành thắng lợi? ... Chúng ta đi tìm hiểu bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠTHoạt động 1: Cá nhân: (Tìm hiểu nước Âu Lạc từ thế ki II TCN đến thế ki I có gì đổi thay ?) HS đọc mục 1 SGK .GV? Sau khi đánh chiếm Âu Lạc nhà Hán đã áp đặt chính sách cai tri như thế nào ?HS : Dựa vào SGK trả lời .

1 . Nước Âu Lạc từ thế ki II TCN đến thế ki I có gì đổi thay ?- Năm 111 TCN : Nhà Hán chiếm Âu Lac .- Chính sách cai trị : + Hành chính : Chia nước ta thành 3 quận

GV: Ta Vu An - 1 -

Page 37: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Giáo án: Lịch Sử 6

GV? Nhà Hán đã gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao nhằm âm mưu gì ? Em có nhận xét gì về cách đặt quan lại cai tri của nhà Hán ?HS : Nhà Hán muốn chiếm đóng lâu dài và xóa tên nước ta , biến nước ta thành bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc .GV? Bộ máy cai tri của nhà Hán như thế nào ?HS: Trả lời.GV? Nhân dân Châu Giao bi nhà Hán bóc lột như thế nào ? Nhà Hán đưa người Hán sang ở châu Giao nhằm mục đích gì ?HS: Theo dõi kênh chữ SGK để trình bày.Hoạt động 2: Cả lớp – Cá nhân (Tìm hiểu cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ) .GV: Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK .GV? Em biết gì về Trưng Trắc và Trưng Nhi ?HS Dựa vào SGK trả lời .GV Cho HS quan sát lược đồ khơi nghĩa và Gv trình bày diễn biến của cuộc khơi nghĩa .HS Quan sát kĩ và theo dõi .GV Gọi HS đọc 4 câu thơ và phần chữ nghiêng trong SGK .HS Đọc to, rõ cho các ban cùng nghe .

GV? Ý nghĩa của 4 câu thơ trên ?GV Trình bày tiếp diễn biến của cuộc khởi nghĩa .GV Gọi HS đọc phần nhận xét của nhà sử học Lê Văn Hưu .

và gộp với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao.

+ Kinh tế: Nộp thuế, cống nap, vơ vét của cải . + Đồng hóa dân tộc ta.

2. Cuộc khỡi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ

- Hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị là con gái Lac tướng Mê Linh.- Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng dựng cờ khơi nghĩa ơ Hát Môn .

- Nghĩa quân khắp nơi kéo về hương ứng cuộc khơi nghĩa .

- Nghĩa quân đánh bai kẻ thù , làm chủ Mê Linh, Cổ Loa, Luy Lâu. Cuộc khơi nghĩa giành được thắng lợi

4. Sơ kết bài học. - Đất nước và nhân dân Âu Lac dưới thời thuộc Hán có gì thay đổi ? - Diễn biến của cuộc khơi nghĩa Hai Bà Trưng ? ( GV đưa ra bảng phụ vẽ sẵn lược đồ cuộc khỡi nghĩa và yêu cầu HS lên bảng điền kí hiệu và trình bày diễn biến ) - Em có suy nghĩ gì về lời nhận xét của Lê Văn Hưu .5. Hướng dẫn học tập. -Về nhà học bài cu theo câu hỏi SGK. - Xem trước bài 18 : Trưng Vương Và Cuộc Kháng Chiến Chống Quân Xâm Lược Hán * Chú ý các câu hỏi in đậm trong SGK. - Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập ? - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43 ) đã diễn ra như thế nào ? - Vì sao Mã Viện lai được chọn làm chi huy đao quân xâm lược ?

GV: Ta Vu An - 2 -

Page 38: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Giáo án: Lịch Sử 6

Bài 18 TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾNCHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN

Tuần 21 – Tiết 20 Ngày soạn: Ngày dạy:

I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : - Sau khi khỡi nghĩa thắng lợi , Hai Bà Trưng đã tiến hành công cuộc xây dựng đất nước và giữ gìn nền độc lập vừa giành được . Đó là những việc làm thiết thực đem lai quyền lợi cho nhân dân , tao nên sức manh để tiến hành cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán . - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 – 43 ) nêu bật ý chí của nhân dân ta .2. Kĩ năng: - Kĩ năng đọc bản đồ lịch sử . - Bước đầu làm quen với phương pháp kể chuyện lịch sử. 3. Tư tưởng, tình cảm, thái độ. - Tinh thần bất khuất của dân tộc . - Mãi mãi ghi nhớ công lao của các anh hùng dân tộc thời Hai Bà Trưng .II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Lược đồ “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán”

- Ảnh về đền thờ Hai Bà Trưng . HS: Soan bài, chuân bị tài liệu có liên quanIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:1. Ôn đinh: 2. Kiểm tra bài cũ. - Nước Âu Lac từ thế ki II TCN đến thế ki I có gì đổi thay ? - Nêu cuộc khỡi nghĩa Hai Bà Trưng ?3. Bài mới:Giới thiệu bài mới: Sau khi khơi nghĩa giành được thắng lợi, đánh đuổi được quân Hán về nước, Hai Bà Trưng đã làm gì để ổn định và xây dựng đất nước? Sau khi thất bai, quân Hán lai đưa quân sang xâm lược nước ta lần nữa (42 - 43). Dưới sự lãnh đao cửa Hai Bà Trưng nhân dân ta tiếp tực kháng chiến anh dung. Vậy cuộc kháng chiến diễn ra như thế nào, kết quả ra sao? Chúng ta đi tìm hiểu bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠTHoạt động 1: Cá nhân. Tìm hiểu Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập ?GV Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK .GV? Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập?HS Dựa vào SGK trả lời .GV? Theo em việc suy tôn Trưng Trắc lên làm vua có ý nghĩa gì ?HS : Sự đồng lòng ủng hộ và tin tưởng của nhân dân đối với Trưng Trắc .GV: Sau khi lên ngôi Trưng vương làm gì?HS: Trả lờiGV? Nhưng việc làm của Trưng Trắc có ý nghĩa gì ?HS Khẳng định vai tro của người Việt trong

1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập?

- Trưng Trắc đc tôn làm vua(Trưng Vương), đóng đô ơ Mê Linh, phong tước cho người có công.

- Các Lac tướng đc giữ quyền cai quản các huyện.Bãi bỏ chính quyền đô hộ cu, xá thuế 2 năm cho dân

GV: Ta Vu An - 3 -

Page 39: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Giáo án: Lịch Sử 6

việc lãnh đao đất nước, tao điều kiện cho nhân dân sống ổn định.GV? Theo em vì sao nhà Hán không tiến hành đàn áp ngay ?HS Trả lời theo sự gợi ý của GV .Hoạt động 2: Nhóm – cá nhân. Tìm hiểu cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán ( 42 – 43 ). GV? Vì sao Mã Viện được chọn làm chi huy đạo quân xâm lược ?HS Dựa vào SGK trả lời .GV Sử dụng lược đồ treo tường “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán” và trình bày diễn biến cuộc kháng chiến .

+ Thời gian + Lực lượng quân Hán + Các mũi tiến quân của quân Hán + Sự đánh trả của quân Hai Bà Trưng GV Gọi HS đọc đoạn chữ in nghiêng trong SGK .GV? Tại sao Mã viện lại nhớ về vùng đất này như vậy ?HS Thảo luận trả lời .GV? Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng nói lên điều gì ?HS Thể hiện lòng biết ơn đối với các vị anh hùng dân tộc GV Cho HS xem ảnh đền thờ Hai Bà Trưng .

2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán ( 42 – 43 ) đã diễn ra như thế nào ?

- Thời gian: Tháng 4/42 đến 11/43- Mã Viện chi huy 2 van quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe thuyền vào nước ta- Quân Hán tấn công Hợp Phố. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt .- Quân ta lui về giữ Cổ Loa và Mê Linh, rồi Cấm Khê.Tháng 3 – 43 Hai Bà Trưng hy sinh, cuộc kháng chiến tiếp tục đến 11/43 rồi tan rã.

4. Sơ kết bài học. Giáo viên sơ kết lai nội dung chính của bài học, học sinh trả lời các câu hỏi sau:

- Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập? - Theo em việc suy tôn Trưng Trắc lên làm vua có ý nghĩa gì ? - Những việc làm của Trưng Trắc có ý nghĩa gì ? - Vì sao Mã Viện được chọn làm chi huy đao quân xâm lược ? - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán ( 42 – 43 ) đã diễn ra như thế nào ? 5. Hướng dẫn học tập. - Học thuộc long các phần đã ghi . - Xem trước bài 19 : Từ Sau Trưng Vương Đến Trước Lí Nam Đế (Giữa thế ki I – Giữa thế ki II ) + Chế độ cai trị của các triều đai phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế ki I đến thế ki VI . + Tình hình kinh tế nước ta từ thế ki I đến thế ki VI có gì thay đổi ?

GV: Ta Vu An - 4 -

Page 40: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Giáo án: Lịch Sử 6

Tuần 22 - Tiết 21 Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 19: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÍ NAM ĐẾ( Giưa thế ki I - Giưa thế ki VI )

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức : - Phong kiến Trung Quốc đã thi hành nhiều biện pháp hiểm độc nhăm biến nước ta thành một bộ phận của Trung Quốc , từ việc tổ chức sắp đặt bộ máy cai trị đến việc bắt dân ta theo phong tục và luật Hán … Chính sách “đồng hóa” được thực hiện triệt để ơ mọi phương diện . - Chính sách cai trị bóc lột tàn bao của các triều đai phong kiến Trung Quốc nhăm không chi xâm chiếm nước ta lâu dài mà con muốn xóa bỏ sự tồn tai của dân tộc ta . - Nhân dân ta đã không ngừng đấu tranh để thoát khỏi tai họa đó .2. Kĩ năng : - Biết phân tích đánh giá những thủ đoan cai trị của phong kiến phương Bắc thời Bắc thuộc . - Biết tìm nguyên nhân vì sao nhân dân ta không ngừng đấu tranh chống ách áp bức của phong kiến phương Bắc .3. Tư tưởng : Căm thù bọn phong kiến phương Bắc đã bóc lột nhân dân ta thời kì đó .II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Lược đồ Âu Lac thế ki I-III - Tư liệu tham khảo . HS: Soan bài, chuân bị tài liệu có liên quanIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.1. Ôn đinh: 2. Kiểm tra bài cũ. CH: Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập ? CH: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán ( 42 – 43 ) đã diễn ra như thế nào ? CH: Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng nói lên điều gì ?3. Bài mới:Giới thiệu bài: Sau khi đàn áp được cuộc khơi nghĩa Hai Bà Trưng nhà Hán tiếp tực thực hiện những chính sách cai trị tàn bao, hà khắc nhăm thắt chặt hơn ách cai trị của chúng ơ trên đất nước ta. Chính vì những chính sách cai trị tàn bao đó đất nước ta đã có nhiều thay đổi. Tuy nhiên với tinh thần quật khơi và truyền thống lao động sáng tao tuyệt vời của dân tộc ta đã làm cho nền kinh tế của ta tiếp tục phát triển. Vậy những thay đổi lớn lao đó như thế nào, chúng ta đi tìm hiểu bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠTHoạt động 1: Cá nhân.GV: Dùng lược đồ trình bày phần đầu trong SGK. GV? Trước đây miền đất Âu Lac cu gồm những châu nào ?HS Giao Chỉ , Cửu Chân , Nhật Nam .GV Gọi HS đọc từ “Từ sau ……các huyện” GV? Em có nhận xét gì về sự thay đổi đó ?HS: Trả lời.

GV? Nhà Hán đã bóc lột dân ta như thế nào ? Nhận xét của em về các chính sách bóc lột đó ?HS: Trả lời. GV? Vì sao nhà Hán tiếp tục thi hành chủ trương đưa

1. Chế độ cai tri của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế ki I – thế ki VI.

- Đầu TK III, nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu- Đưa người Hán sang làm huyện lệnh.- Nhà Hán bóc lột nhân dân ta rất tàn bao, đây người dân vào cảnh khốn cùng .

- Tiếp tục chính sách đồng hóa nhân dân ta .

GV: Ta Vu An - 5 -

Page 41: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Giáo án: Lịch Sử 6

người Hán sang ơ nước ta ?HS Suy nghĩ trả lời . GV Gọi HS đọc SGK .

Hoạt động 2: Cá nhân – cả lớp. GV? Vì sao nhà Hán giữ độc quyền về sắt ? HS Công cụ sản xuất và vũ khí được chế tạo bằng sắt, sắc nhọn và bền hơn công cụ và vũ khí bằng đồng. Do vậy sản xuất đạt năng suất cao hơn, chiến đấu có hiệu quả hơn . Nhà Hán muốn hạn chế sự phát triển và sự chống đối của nhân dân ta .GV? Theo em vì sao nghề rèn sắt vẫn phát triển ? HS Trả lời theo sự gợi ý của GV . GV Yêu cầu HS đọc đoạn từ “Từ TK I ……diệt côn trùng”GV? Điều gì chứng tỏ nông nghiệp Giao Châu phát triển ?GV? Bên canh sự phát triển của nghề rèn sắt , nông nghiệp con có nghề gì phát triển ? Dẫn chứng ?GV? Sự phát triển của nông nghiệp , thủ công nghiệp tao điều kiện cho sự phát triển của nghề nào ?HS: Trả lời.

2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế ki I – thế ki VI có gì thay đổi ?

- Nhà Hán giữ độc quyền về sắt.

- Nông nghiệp phát triển.

- Nghề gốm, nghề dệt cung rất phát triển.

- Buôn bán không chi với người trong nước mà cả người nước ngoài.

4.Sơ kết bài học: - Chế độ cai trị của các triều đai phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế ki I – thế ki VI có gì thay đổi ? - Những biểu hiện mới trong công nghiệp thời kì này . - Trình bày những biểu hiện về sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta trong thời kì này ?5. Hướng dẫn học tập. - Học bài cu các phần đã học . - Xem trước bài 20 : Từ Sau Trưng Vương Đến Trước Lí Nam Đế (Giữa thế ki I – Giữa thế ki II ) ( tiếp theo )

+ Xem sơ đồ .+ Những biến chuyển về xa hội và văn hóa nước ta ơ các thế ki I – VI + Cuộc khỡi nghĩa Bà Triệu ( năm 248 )

GV: Ta Vu An - 6 -

Page 42: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Giáo án: Lịch Sử 6

Tuần 23 - Tiết 22 NS: ND:

Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÍ NAM ĐẾ( Giưa thế ki I - Giưa thế ki VI )

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức : - Cùng với sự phát triển kinh tế tuy chậm chap ơ các TK I – TK VI xã hội ta có nhiều chuyển biến sâu sắc . - Trong cuộc đấu tranh chống chính sách đồng hóa của người Hán tổ tiên ta đã kiên trì bảo vệ tiếng Việt , phong tục tập quán …của người Việt . - Những nét chính về nguyên nhân , diễn biến và ý nghĩa của cuộc khỡi nghĩa Bà Triệu .2. Kĩ năng : - Làm quen với phương pháp phân tích . - Làm quen với việc nhận thức lịch sử thông qua biểu đồ .3. Tư tưởng : - Giáo dục long tự hào dân tộc ơ khía canh văn hóa - nghệ thuật . - Giáo dục long biết ơn Bà Triệu đã dung cảm chiến đấu giành độc lập cho dân tộc .II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:- Ảnh lăng Bà Triệu . - Bảng phụ , tư liệu tham khảo . HS: Soan bài, chuân bị tài liệu có liên quanIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.1. Ôn đinh: 2. Kiểm tra bài cũ. - Chế độ cai trị của các triều đai phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế ki I – thế ki VI có gì thay đổi ? - Tình hình kinh tế nước ta từ thế ki I – thế ki VI có gì thay đổi ?3. Dạy và học bài mới.Giới thiệu bài mới: Sau khi đàn áp được cuộc khơi nghĩa Hai Bà Trưng nhà Hán tiếp tực thực hiện những chính sách cai trị tàn bao, hà khắc nhăm thắt trặt hơn ách cai trị của chúng ơ trên đất nước ta. Chính vì những chính sách cai trị tàn bao đó đất nước ta đã có nhiều thay đổi. Tuy nhiên với tinh thần quật khơi và truyền thống lao động, sáng tao tuyệt vời của dân tộc ta không những làm cho nền kinh tế của ta tiếp tục phát triển mà con có sự chuyển biến về mặt xã hội và văn hố. Vậy những thay đổi lớn nao đó như thế nào, chúng ta đi tìm hiểu bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Nhóm.Thảo luận: Treo “Sơ đồ phân hóa xã hội”. Yêu cầu HS quan sát và thảo luận để trả lời câu hỏi Xã hội nước ta có những chuyển biến gì ?HS Thảo luận và trả lời câu hỏi . Cần có các ý chính sau + Xã hội Văn Lang – Âu Lạc bị phân hóa thành 3 tầng lớp : quý tộc , nông dân công xã và nô tì . Như vậy là đã có sự phân biệt giàu nghèo , địa vị sang hèn .

+ Thời kì đô hộ , xã hội tiếp tục bị phân hóa . Tầng lớp thống trị có địa vị và quyền lực cao nhất là bọn quan lại địa chủ ngiười Hán .

3. Nhưng biến chuyển về xã hội và văn hóa nước ta các TK I – VI.

* Xã hội : có sự phân hóa . + Tầng lớp thống trị . + Nông dân: gồm nông dân công xã và nông dân lệ thuộc. + Nô tì

GV: Ta Vu An - 7 -

Page 43: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Giáo án: Lịch Sử 6

+ Nông dân công xã chia thành 2 tầng lớp khác nhau .GV Nhận xét và đánh giá . GV Gọi HS đọc phần còn lại ở mục 3 trong SGK .GV? Chính quyền đô hộ mơ một số trường học ơ nước ta nhăm mục đích gì ? HS Đồng hóa dân tộc ta .GV?Vì sao người Việt vẫn giư được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên ? HS :Tiếp thu có chon lọc .

Hoạt đông 2: Cá nhân – Cả lớp.GV : Gọi HS đọc mục 4 trong SGK .GV: Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa?HS: Trả lờiGV?Lời tâu của Tiết Tống nói lên điều gì ? HS : Dựa vào SGK suy nghĩ trả lời .GV? Em biết gì về Bà Triệu ? HS : Dựa vào SGK trả lời .GV : Gọi HS đọc câu nói của Bà Triệu trong SGK .GV?Qua câu nói của Bà Triệu em hiểu thêm điều gì về Bà ?HS : Một người phụ nữ đầy khí phách , hiên ngang , có chí lớn .GV? Yêu cầu HS trình bày sơ lược diễn biến cuộc khỡi nghĩa?HS : Trình bày .GV trình bày diễn biến trên lược đồ.

GV? Em có nhận xét gì về cuộc khỡi nghĩa của Bà Triệu ? Cuộc khỡi nghĩa đó có ý nghĩa gì ?HS: Dựa vào SGK trả lời .GV: Gọi HS đọc diễn cảm bài ca dao . Cho HS xem ảnh lăng Bà Triệu .

* Văn hóa - Tiếp tục đồng hóa dân tộc ta .- Người Việt vẫn giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên

4. Cuộc khỡi nghĩa Bà Triệu ( năm 248 ).- Nguyên nhân: không cam chịu kiếp sống nô lệ…

- Diễn biến+ Năm 248 khơi nghĩa bùng nổ và lan rộng khắp châu Giao .+ Nhà Ngô cử 6000 quân sang đàn áp. Cuộc kn bị thất bai. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng(Thanh Hóa)- Ý nghĩa: Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc ta.

4. Sơ kết bài học:GV sơ kết lai nội dung chính của bài, học sinh trả lời các câu hỏi.- Những biến chuyển về xã hội và văn hóa nước ta các TK I – V ?- Em có nhận xét gì về cuộc khỡi nghĩa của Bà Triệu ? Cuộc khỡi nghĩa đó có ý nghĩa gì ?

5. Hướng dẫn học tập. - Học các phần đã ghi .- Xem trước bài 21 : Khơi Nghĩa Lí Bí . Nước Van Xuân+ Nhà Lương xiết chặt ách đô hộ như thế nào?+ Vì sao hào kiệt và nhân dân khắp nơi hương ứng cuộc khỡi nghĩa Lí Bí ?

GV: Ta Vu An - 8 -

Page 44: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Giáo án: Lịch Sử 6

Tuần 24 - Tiết 23 Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 21: KHỞI NGHĨA LÍ BÍ . NƯỚC VẠN XUÂN( 542 – 602 )

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức : - Chính sách thống trị tàn bao của nhà Lương là nguyên nhân dẫn tới cuộc khơi nghĩa Lý Bí . - Nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận , huyện thuộc Giao Châu . - Việc Lý Bí xưng đế và lập nước Van Xuân có ý nghĩa to lớn đối với lịch sử dân tộc .2. Kĩ năng : - Biết xác định nguyên nhân của sự kiện lịch sử - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ lịch sử .3.Tư tưởng : Sau hơn 6000 năm bị phong kiến phưong Bắc thống trị , đồng hóa , cuộc khơi nghĩa Lý Bí và nước Van Xuân ra đời đã chứng tỏ sức sống mãnh liệt của dân tộc ta .II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:- Lược đồ “Khơi nghĩa Lý Bí”

- Tư liệu tham khảo HS: Soan bài, chuân bị tài liệu có liên quan.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.1. Ôn đinh: 2. Kiểm tra bài cũ. - Những biến chuyển về xã hội và văn hóa nước ta các TK I – VI ? - Em có nhận xét gì về cuộc khỡi nghĩa của Bà Triệu ? Cuộc khỡi nghĩa đó có ý nghĩa gì ?3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Sau khi đàn áp được cuộc khơi nghĩa của Bà Triệu, Nhà Lương ngày càng thiết trặt ách hơn nừa đối với đất nước và nhân dân ta. Dưới ách thống trị tàn bao của nhà Lương nhân dân ta có cuộc sống cùng cực. Không chịu ách áp bức bóc lột đó nhân dân ta đã nổi dậy đấu tranh dưới ngon cờ khơi nghĩa của Lí Bí. Hôm nay chúng ta đi tìm hiểu bài để hiểu rõ hơn giai đoan lịch sử này:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Cá nhân:Tìm hiểu nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào:GV: Gọi HS đọc mục 1 trong SGK .GV Sử dụng lược đồ : Chính quyền đô hộ chia nước ta thành Giao Châu , Ái Châu …GV? Nhà Lương chia nhỏ nước ta nhằm mục đích gì ?HS : Dễ bề cai trị . HS đọc phần chữ in nhỏ trong SGK GV ?Nhà Lương có thái độ như thế nào đối với nhân dân ta ?HS : Phân biệt đối xử.GV? Thứ sử Giao Châu đã làm gì ?HS : Dựa SGK trả lời .GV? Em có nhận xét gì về các thứ thuế mà nhà Lương đặt ra ?HS : Tàn bạo , vô lí .GV? Em có nhận xét gì về chính sách cai tri của nhà

1. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào?

- Chia nước ta thành: Giao châu, Ái châu, Đức Châu, Lợi châu , Minh châu, Hoàng Châu. - Chi có tôn thất họ Lương và một số dong họ lớn mới giữ chức vụ quan trọng .

- Đặt ra hàng trăm thứ thuế.

GV: Ta Vu An - 9 -

Page 45: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Giáo án: Lịch Sử 6

Lương đối với Giao Châu ? HS : Chính sách cai trị tàn bạo mất lòng dân chính là nguyên nhân dẫn tới các cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống lại ách đô hộ của nhà Lương .Hoạt động 2: Cá nhân – Cả lớp.Tìm hiểu về Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lập GV : Gọi HS đọc đoạn 1 mục 2 trong SGK .GV?Em hãy giới thiệu đôi nét về Lý Bí ?

GV : Sử dụng lược đồ Khởi nghĩa Lý Bí tường thuật diễn biến cuộc khởi nghĩa . Khi tường thuật song đặt các câu hỏi sau :GV? Lãnh đao cuộc khơi nghĩa là ai ?HS : Lý Bí GV? Phất cờ khởi nghĩa vào thời gian nào ?HS : Mùa xuân năm 542 GV? Nhà Lương nghe tin khởi nghĩa thì đã làm gì ? Nghĩa quân đã làm gì ?GV? Quân Lương đã làm gì sau khi thất bại ? Và quân ta ? HS : Trả lời theo sự gợi ý của GV .GV? Mùa xuân 544 Lý Bí lên ngôi hồng đế đặt tên nước là Vạn Xuân . Tên Vạn Xuân cho thấy mong ước gì của Lý Nam Đế ? HS : Suy nghĩ trả lời . GV : Sơ kết lại bài học .

2. Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lập

- Lý Bí (Lý Bôn) quê Thái Bình. Do căm ghét bọn đô hộ nên mùa xuân năm 542 phất cờ khơi nghĩa .

- Tháng 4 – 542 , quân Lương kéo sang đàn áp khơi nghĩa .Nghĩa quân đã đánh bai quân Lương

- Đầu năm 543 quân Lương tấn công lần 2, quân ta đánh bai địch ơ Hợp Phố .

- Năm 544 Lý Bí lên ngôi hoàng đế đặt tên nước là Van Xuân .

4. Sơ kết bài học.Giáo viên sơ kết lai nội dung chính của bài học.HS trả lời các câu hỏi: - Em hãy trình bày diễn biến cuộc khơi nghĩa Lý Bí ?

- Gọi HS lên bảng chi lai diễn biến cuộc khơi nghĩa trên lược đồ - Em có suy nghĩ gì về việc đặt tên nước là Van Xuân ?5. Hướng dẫn học tập. - Về nhà học thuộc long các phần đã ghi . - Xem trước bài 22 : Khơi Nghĩa Lý Bí Nước Van Xuân ( 542 – 602 ) (tiếp theo )

+ Theo em thất bai của Lý Nam Đế có phải là sự sụp đổ của nước Van Xuân không ? Tai sao ?+ Triệu Quang Phục đánh bai quân lương như thế nào ?+ Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược do Triệu Quang

Phục lãnh đao .+ Nước Van Xuân độc lập đã kết thúc như thế nào ?

Tuần 25 - Tiết 24 Ngày soạn:

GV: Ta Vu An - 10 -

Page 46: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Giáo án: Lịch Sử 6

Ngày dạy: Bài 22: KHỞI NGHĨA LÝ BÍ NƯỚC VẠN XUÂN

( 542 – 602 ) ( tiếp theo ) I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : Giúp HS biết được. - Khi cuộc khơi nghĩa Lý Bí bùng nổ , thế lực phong kiến Trung Quốc (triều đai nhà Lương và sau đó là nhà Tùy ) đã huy động lực lượng lớn sang xâm lược nước ta hong lập lai chế độ đô hộ như cu . - Cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống quân Lương trải qua hai thời kì : thời kì do Lý Bí lãnh đao và thời kì do Triệu Quang Phục lãnh đao . Đây là cuộc chến đấu không cân sức , Lý Bí phải rút lui dần và trao quyền cho Triệu Quang Phục . Triệu Quang Phục đã cho xây dựng căn cứ Da Trach và sử dụng cách đánh du kích , đánh đuổi quân xâm lược , giành lai chủ quyền cho đất nước . - Đến thời kì hậu Lý Nam Đế, nhà Tùy huy động một lực lượng lớn sang xâm lược . Cuộc kháng chiến của nhà Lý thất bai – nước Van Xuân lai rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc .2 . Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích và đọc bản đồ lịch sử .3. Tư tưởng : - Học tập tinh thần chiến đấu chống ngoai xâm , bảo vệ tổ quốc của ông cha ta . - Giáo dục ý chí kiên cường , bất khuất của dân tộc .II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Lược đồ “Khơi nghĩa Lý Bí” .

- Tranh ảnh minh họa . HS: Soan bài, chuân bị đồ dùng trong tiết học.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.1. Ôn đinh: 2. Kiểm tra bài cũ. - Nhà Lương siết chặc ách đô hộ như thế nào ? - Trình bày diễn biến cuộc khơi nghĩa Lý Bí ? - Em có suy nghĩ gì về việc đặt tên nước là Van Xuân ?3. Dạy học bài mới. GV giới thiệu bài: Sau khi đánh bai quân xâm lược Lí Bí đã thi hành nhiều chính sách xây dựng và bảo vệ đất nước đưa nước ta phát triển. Thế nhưng nhà Lương vẫn không từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta, chung tiếp tục cho quân sang xâm lược. Nhân dân ta tiếp tục đứng lên kháng chiến bảo vệ nền tự chủ....Đến năm 630 đất nước ta lai rơi vào ách đô hộ của nhà Tuỳ, kết thúc sự tồn tai của nhà nước Van Xuân độc lập.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒNỘI DUNG KIẾN THỨC

CẦN ĐẠTHoạt động 1: Cá nhân.GV Sử dụng lược đồ “Khởi nghĩa Lý Bí”để lược thuật cuộc tấn công của nhà Lương theo SGK . Kết hợp chỉ trên bản đồ đường tiến quân của nhà Lương .GV : Tường thuật những nét chính của cuộc kháng chiến

- Quân ta do Lý Nam Đế chỉ huy kéo lên vùng Lục Đầu đón đánh địch nhưng vì lực luợng yếu hơn, không cản được địch , vua phải lui binh về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).Tại đây nhiều cuộc chiến đấu ác liệt đã diễn ra. Quân địch kéo đến ngày càng đông, thành bị vơ . Lý Bí thua to, phải rú quan về Gia Ninh, rồi rút tiếp về Tân

- Xương. Tại đây nhờ sự ủng hộ tích cực của nhân dân các - dân tộc, nên chỉ một thời gian ngắn , Lý Bí khôi phục được

3 .Chống quân Lương xâm lược .- 5/ 545 Quân Lương do Dương Phiêu và Trần Bá Tiên tấn công nước ta ta theo hai đường thủy và bộ .

- Ở cửa sông Tô Lịch nhiều cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt nhưng Lý Bí phải rút quân .

GV: Ta Vu An - 11 -

Page 47: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Giáo án: Lịch Sử 6

lực lượng, nâng quân số lên đến vài vạn người. Năm 546, Lý Bí đem quân ra đóng ở hồ Điển Triệt .

GV? Em nào hãy cho biết vài nét về hồ Điển Triệt ?HS : Dựa vào SGK trả lời . ( đoạn chữ in nhỏ ) GV : Trình bày tiếp đoạn cuối mục 3 trong SGKGV? Theo em sự thất bại của Lý Nam Đế có phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân không ? Tại sao ?HS : Dựa vào mục 4 trong SGK trả lời .

Hoạt động 2: Cá nhân – Cả lớp.GV? Em hãy cho biết vài nét về Triệu Quang Phục .HS : Dựa vào SGK trả lời . GV?Theo em vì sao Triệu Quang Phục lại chọn Dạ Trạch làm căn cứ ?HS : Ông là người vùng Chu Diên rất thông thạo thủy thổ vùng này , ông thấy được nhiều ưu điểm của vùng Dạ Trạch .GV : Gọi HS đọc đoạn chữ in nghiêng trong mục 4 SGK .GV? Hãy mô tả nhưng nét chính của cuộc khởi nghĩa ?HS : Dựa vào SGK trả lời . GV : Bổ sung thêm .GV? Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược do Triệu Quang Phục lãnh đạo ?HS : Được nhân dân ủng hộ, biết tận dụng ưu thế của Dạ Trạch, quân Lương chán nản , luôn bị động trong chiến đấu .

Hoạt động 3: Nhóm. GV : Gọi HS đọc đoạn đầu mục 5 trong SGK .

HS Thảo luân: Vì sao nhà Tùy lai yêu cầu Lý Phật Tử sang chầu ? Vì sao Lý Phật Tử không sang ?HS : Nhà Tùy muốn ông sang chầu để bắt ông và lặp lại chế độ cai trị như trước . Lý Phật Tử không chịu khuất phục nên đã thoái thác không đi và tích cực chuẩn bị lực lượng đề phòng .GV?Nước Vạn Xuân đã rơi vào tay nhà Tùy như thế nào ?GV : Sơ kết bài

- Năm 546 Lý Bí đem quân ra đóng ơ hồ Điển Triệt .Năm 548 Lý Nam Đế mất.

4 . Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương như thế nào ?

- Triêu Quang Phục chọn Da Trach làm căn cứ kháng chiến .

- Quân Lương tăng cường bao vây Da Trach .

- Nghĩa quân anh dung chống trả . Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi .

5 . Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc như thế nào ?- Sau khi đánh bai quân Lương, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương)- 20 năm sau, Lý Phật Tử cướp ngôi. Năm 603 , 10 van quân Tùy tấn công Van Xuân, Lý Phật Tử bị bắt giải về trung Quốc .

4.Sơ kết bài học: GV sơ kết lai nội dung bài học và học sinh trả lời các câu hỏi sau: - Vì sao nhà Lương , sau đó là nhà Tùy lai tiến hành xâm lược nước ta ? - Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược đã diễn ra như thế nào ? - Triệu Quang Phục Là ai ? Vì sao ông đãnh bai được quân Lương giành lai độc lập cho đất nước ?5. Hướng dẫn học tập. - Về nhà học bài cu và xem trước bài : Những Cuộc Khơi Nghĩa Lớn Trong Các Thế Ki VII – IX - Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi ? - Vì sao Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người khơi nghĩa ? - Vì sao cuộc khơi nghĩa Phùng Hưng được mọi người hương ứng? Nó đã đem lai kết quả như thế nào?

GV: Ta Vu An - 12 -

Page 48: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Giáo án: Lịch Sử 6

Tuần 27 - Tiết 26 Ngày soạn : Ngày dạy :

BÀI 23 : NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚNTRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX

I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1 . Kiến thức : Học sinh biết được: - Từ thế ki VII , nước ta bị phong kiến nhà Đường thống trị , chia lai các khu vực hành chính , sắp đặt bộ máy cai trị để siết chặt hơn chính sách đô hộ và đồng hóa , tăng cường bóc lột và dễ dàng đàn áp các cuộc nổi dậy. - Trong suốt ba thế ki nhà Đường thống trị , nhân dân ta đã nhiều lần nổi dậy , tiêu biểu nhất là các cuộc khơi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng.2 . Kĩ năng : - Biết phân tích và đánh giá công lao của nhân vật lịch sử cụ thể . - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc và vẽ bản đồ lịch sử . 3 . Tư tưởng : - Bồi dưỡng tinh thần chiến đấu vì nền độc lập của Tổ quốc - Biết ơn tổ tiên đã chiến đấu quên mình vì dân tộc , vì đất nước II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: - Lược đồ : nước ta thời thuộc Đường TK VII .

- Bản đồ khơi nghĩa Mai Thúc Loan và khơi nghĩa Phùng Hưng . HS: Soan bài, chuân bị đồ dùng trong tiết học. III . TIẾN TRÌNH TÔ CHỨC DẠY - HỌC :1. Ôn đinh: 2. Kiểm tra bài cũ. - Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược đã diễn ra như thế nào ? - Triệu Quang Phục đánh bai quân Lương như thế nào ? - Nước Van Xuân độc lập đã kết thúc như thế nào ?3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Từ thế ki II nhà Đường thay thế nhà Tuỳ đô hộ nước ta. Dưới ách đô hộ của nhà Đường đất nước ta có nhiều thay đổi. Vơí tinh thần đâu tranh bất khuất của dân tộc ta, nhân dân ta đã nổi dậy đấu tranh manh mẽ băng các cuộc khơi nghĩa của Mai Thúc Loan, Phùng Hưng... Quá trình lịch sử hào hùng của dân tộc đó đã diễn ra như thế nào? Chúng ta đi tìm hiểu bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Nhóm – Cá nhânGV : Yêu cầu HS đọc to mục 1 trong SGK . Thảo luận: Vì sao nhà Đường chú ý sửa sang các con đường từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến các quận , huyện ?HS : Thảo luận trả lời và báo cáo kết quả.GV? Em có nhận xét gì về tình hình nước ta dưới ách thống trị của nhà Đường ?HS : Nhà Đường siết chặt ách đô hộ rất tàn bao cai trị trực tiếp đến cấp huyện , đồng thời củng cố thành làm đường giao thông … để có thê nhanh chóng đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta .GV : Yêu cầu HS đọc to phần miêu tả chính sách bóc lột của nhà Đường .

1 . Dưới ách đô hộ của nhà Đường , nước ta có gì thay đổi ?

- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Phủ đặt ơ Tống Bình (Hà nội), nắm quyền cai trị đến cấp huyện. - Sửa sang đường xá xây thành , đắp luy.

GV: Ta Vu An - 13 -

Page 49: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Giáo án: Lịch Sử 6

GV? Theo em chính sách bóc lột của nhà Đường có gì khác với các thời trước ?HS - Chia lai khu vực hành chính - Nắm quyền cai trị đến cấp huyện - Đặt trụ sơ của phủ đô hộ ơ Tống Bình (Hà Nội) - Sửa sang đường xá xây thành , đắp luy - Bắt dân đóng thuế , cống nap rất nặng nềGV : Chính sự tàn bạo của chính quyền đô hộ đã dẫn tới những cuộc nổi dậy của nhân dân …Hoạt động 2: Cá nhân. GV? Hãy cho biết vài nét về Mai Thúc Loan ?HS : Dựa vào SGK trả lời .GV? Vì sao Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người khởi nghĩa ?HS : Do chính sách thống trị tàn bao của nhà Đường đối với nhân dân ta nên họ sẵn sàng nổi dậy khi có thời cơ .GV : Gọi HS đọc diễn biến và kết quả trong SGK .

Hoạt động 3: Cá nhân – Cả lớp.GV? Hãy cho biết vài nét về Phùng Hưng ?

GV? Theo em vì sao cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng được mọi người hưởng ứng ?HS : Vì chính sách áp bức bóc lột nặng nề của nhà Đường , vì nhân dân oán hận bọn đô hộ…GV? Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng đã đem lại kết quả như thế nào ?HS : Giành được quyền làm chủ đất nước mình .GV : Hướng dẫn HS quan sát hình 50 và nhấn manh đây là biểu hiện long biết ơn của nhân dân ta đối với Phùng Hưng , người có công lãnh đao nhân dân khơi nghĩa giành quyền làm chủ đất nước mình.

- Bắt dân đóng thuế , cống nap rất nặng nề

2 . Khởi nghĩa Mai Thúc Loan ( 722 ).- Mai Thúc Loan người làng Mai Phụ, huyện Thach Hà (Hà Tĩnh)- Đầu TK VIII, khơi nghĩa bùng nổ, nghĩa quân nhanh chóng làm chủ được thành Hoan Châu . - Mai Thúc Loan xưng đế ( Mai Hắc Đế ), ông liên kết với nhân dân Giao Châu và Chăm-pa tấn công thành Tống Bình .- Năm 722 nhà Đường đem 10 van quân sang đàn áp, cuộc khơi nghĩa thất bai .3 . Khởi nghĩa Phùng Hưng ( trong khoảng 776 – 791 ).- Phùng Hưng quê làng Đường Lâm (Hà Nội)- Khoảng năm 776 , Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải họp quân khơi nghĩa ơ Đường Lâm.- Ít lâu sau , Phùng Hưng kéo quân bao vây thành Tống Bình và chiếm được thành , sắp đặt việc cai trị .- Phùng Hưng mất , con trai là Phùng An nối nghiệp cha .- Năm 791 nhà Đường đem đai quân sang đàn áp , Phùng An ra hàng .

4. Sơ kết bài học: + Giáo viên sơ kết lai nội dung chính của bài học và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau: - Chính sách cai trị của nhà Đường có gì khác trước ? - Chính sách cai trị của nhà Đường tàn bao như thế nào ? - Vì sao nhân dân biết ơn Mai Thúc Loan và Phùng Hưng ?5. Hướng dẫn học tập. - Về nhà học bài và xem trước bài 24 : Nước Cham-Pa Từ Thế Ki II Đến Thế Ki X

+ Nước Cham-pa độc lập ra đời như thế nào ?+ Em hãy nhận xét về trình độ phát triển kinh tế , văn hóa Cham-pa từ thế ki II đến thế ki X

GV: Ta Vu An - 14 -

Page 50: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Giáo án: Lịch Sử 6

Tuần 28 - Tiết 27Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 24 : NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức : HS biết được: - Quá trình thành lập và phát triển của nước Cham-pa , từ nước Lâm Ấp ơ huyện Tượng Lâm đến một quốc gia lớn manh , sau này giám tấn công cả quốc gia Đai Việt. - Những thành tựu nổi bật về kinh tế và văn hóa của Cham-pa từ thế ki II – thế ki X.2. Tư tưởng : Làm cho HS nhận thức sâu sắc răng , người Chăm là một thành viên của đai gia đình các dân tộc Việt Nam .3. Kĩ năng : - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ lịch sử . - Kĩ năng đánh giá , phân tích .II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV:- Lược đồ Giao Châu và Cham-pa giữa thế ki VI – X . - Tranh ảnh về đền , tháp Chăm . - Tư liệu tham khảo . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :1. Ôn đinh: 2. Kiểm tra bài cũ. - Dưới ách đô hộ của nhà Đường , nước ta có gì thay đổi ? - Khơi nghĩa Mai Thúc Loan ( 722 ) - Khơi nghĩa Phùng Hưng ( trong khoảng 776 – 791 )3. Dạy học bài mới. GV giới thiệu bài: Campuchia là người ban láng giềng, thân thiết của nước ta, có quá trình lịch sử gần gui với ta. Tuy nhiên chúng ta vẫn chưa biết nhiều về đất nước tươi đẹp này. Qua tìm hiểu bài này chúng ta sẽ biết nước Canpuchia giành độc lập và phát triển như thế nào? Có những thành tựu văn hóa lớn và tiêu biểu nào.....? chúng ta đi tìm hiểu bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠTHoạt động1: Cá nhân.GV : Dùng lược đồ : - Giới thiệu vị trí nước Cham-pa . - Nêu hoàn cảnh ra đời của nước Cham-pa - Giới thiệu qúa trình đổi tên từ Lâm Ấp đến Cham-pa.GV? Nhân dân Tượng Lâm đã giành được độc lập như thế nào ? HS trả lời .GV? Em có nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa ?HS : Cham-pa là một vương quốc hùng mạnh , sớm phát triển và luôn tận dụng thời cơ để mở rộng lãnh thổ .

Hoạt động 2: Cá nhân – cả lớp.

1 .Nước Cham-pa độc lập ra đời .-

- Cuối TK II, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đao của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập, Khu Liên đặt tên nước là Lâm Ấp. - Sau này đổi tên nước là Cham-pa , lãnh thổ được mơ rộng .

2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham - pa từ

GV: Ta Vu An - 15 -

Page 51: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Giáo án: Lịch Sử 6

GV : Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trong mục 2 SGK .GV? Tình hình kinh tế của người Cham-pa biểu hiện qua nhưng mặt nào ?HS : Nông nghiệp , lâm nghiệp , ngư nghiệp , thương nghiệp .

GV : Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3, 4, 5 trong mục 2 SGK .GV? Em hãy cho biết vài nét về văn hóa của người Chăm ?HS : Dựa vào SGK trả lời .GV?Thành tựu nổi bật nhất của người Chăm là gì?HS : Nổi bật và đặc sắt nhất là kiến trúc và điêu khắc GV? Quan sát hình 53 , em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến rúc của người Chăm ?HS : Nhân dân Cham-pa sáng tạo ra một nền nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc độc đáo , mang đậm tính cách và tâm hồn của người Chăm .GV: yêu cầu HS nêu lên mối quan hệ của người Chăm và cư dân Việt?.

TK II – TK X .

a) Kinh tế : - Nông nghiệp: Trồng lúa nước, cây ăn quả, cây công nghiệp .- Lâm nghiệp: Khai thác trầm hương, ngà voi, sừng tê …- Ngư nghiệp: Đánh bắt cá ven biển, ven sông .-Thương nghiệp: Trao đổi, buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ…b) Văn hóa : - Chư viết : Có chữ viết riêng - Tôn giáo : Theo đao Bà La Môn và đao Phật - Phong tục : Hỏa táng người chết , ơ nhà sàn , ăn trầu cau .- Kiến trúc và điêu khắc : Tháp Chăm , đền , tượng …

4. Sơ kết bài học. GV sơ kết lai nội dung chính của bài học và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau: - Nước Cham-pa thành lập và phát triển như thế nào ? - Những thành tựu về văn hóa và kinh tế của Cham-pa ?5. Hướng dẫn học tập. - Xem lai bài và chuân bị tiết sau làm bài tập lịch sử

+ Trả lời các câu hỏi trong SGK. + Lập bảng thống kê các cuộc khơi nghĩa lớn theo mẫu

Tuần 29 - Tiết 28 Ngày soạn: Ngày dạy:

LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬI . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 . Kiến thức : - Ý nghĩa lịch sử của cuộc khơi nghĩa Hai Bà Trưng . - Chính sách cai trị bóc lột tàn bao của các triều đai phong kiến Trung Quốc nhăm không chi xâm chiếm nước ta lâu dài mà con muốn xóa bỏ sự tồn tai của dân tộc ta . - Ý nghĩa lịch sử của cuộc khơi nghĩa Bà Triệu - Ý chí chiến đấu chống giặc ngoai xâm của nhân dân ta.2 . Kĩ năng : - Làm quen với phương pháp phân tích .

GV: Ta Vu An - 16 -

Page 52: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Giáo án: Lịch Sử 6

- Biết phân tích đánh giá những thủ đoan cai trị của phong kiến phương Bắc thời Bắc thuộc . - Biết tìm nguyên nhân vì sao nhân dân ta không ngừng đấu tranh chống ách áp bức của phong kiến phương Bắc .3 . Tư tưởng : - Giáo dục ý thức căm thù quân xâm lược , bước đầu xây dựng ý thức tự hào , tự tôn dân tộc - Tinh thần bất khuất của dân tộc . - Long biết ơn Hai Bà Trưng , Bà Triệu và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam .II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ , tranh ảnh minh họa .

- Tư liệu tham khảo .- Lược đồ .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.1. Ôn đinh: 2. Kiểm tra bài cũ. CH: Những biến chuyển về xã hội và văn hóa nước ta các TK I – VI ? Cuộc khỡi nghĩa Bà Triệu ( năm 248 ) ?2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Cá nhân – Nhóm.GV Phát phiếu học tập cho HS làm các bài tập 1,2,3.HS các nhóm làm và báo cáo kết quảCâu 1: Âm mưu của nhà Hán khi gộp Âu Lac với 6 quận của Trung Quốc :

A. Muốn xâm chiếm nước ta lâu dài .B. Muốn xóa tên nước ta trên bản đồ thế giới .C. Muốn biến nước ta thành một bộ phận của lãnh thổ Trung Quốc .D. Cả ba đều đúng.

HS: Trả lời CCâu 2: Nhà Hán đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta , bắt dân ta phải theo phong tục tục của người Hán nhằm mục đích gì ?

A. Kiểm soát dân ta chặt chẽ .B. Vơ vét của cải , chiếm đoat những sản vật qúy.C. Dần dần thôn tính đất đai Âu Lac .D. Đồng hóa dân tộc ta .

HS : Trả lời câu DCâu 3: Nhưng nơi nào đã diễn ra cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (sắp theo thứ tự) ?

A. Mê Linh Hát Môn Chu Diên Cổ Loa .B. Hát Môn Long Biên Cổ Loa Mê Linh .C. Hát Môn Mê Linh Cổ Loa Luy Lâu .D. Mê Linh Cổ Loa Long Biên Chu Diên .

HS: trả lời câu C.Hoạt động 2: Cá nhânGV nêu bài tập HS trả lời.Câu 4: Sau khi giành được độc lập Hai Bà Trưng đã làm gì ?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 5: Năm 42 vua Hán đã chọn ai để chi huy đạo quân tấn công chiếm lại nước ta ?A . Tiêu Tư; B . Mã Viện ; C . Tô Định; D . Trần Bá Tiên

HS: câu B

GV: Ta Vu An - 17 -

Page 53: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Giáo án: Lịch Sử 6

Câu 6: Đao quân Hán xâm lược nước ta năm 42 gồm :A. Một van quân bộ .B. Hai van quân tinh nhuệ, hai nghìn xe thuyền các loai và nhiều dân phu .C. Hai van quân thủy , một van quân bộ .D. Tất cả đều sai .

HS: Câu BCâu 7: Quân giặc theo đường nào vào nước ta ?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 8: Sau thất bại của Trưng Vương , chính sách cai tri của nhà Hán có sự thay đổi gì ?A. Biến Âu Lac thành quận, huyện của Trung Quốc .B. Buộc dân ta phải học chữ Hán .C. Thay thế các lac tướng người Việt băng các huyện lệnh người Hán .

D. Câu B và C đúng .HS: câu DCâu 9: Hậu quả của chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Hán là gì ?

………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Câu 10: Vì sao chính quyền đô hộ nắm độc quyền và kiểm soát đồ sắt gắt gao ?A. Sắt là kim loai quý hiếm .B. Công cụ băng sắt được sử dụng trong sản xuất và trong chiến đấu hiệu quả hơn .C. Han chế phát triển sản xuất ơ Giao Châu và han chế sự chống đối của nhân dân .D. Câu B và C đúng .

HS: Câu BCâu 11: Nghề thủ công cổ truyền của nhân dân ta thế ki I – VI là gì ?

………………………………………………………………………………………………………Câu 12: Điều đau khổ nhất trong mọi điều đau khổ của dân ta khi bi phong kiến Trung Quốc đô hộ

là ?A. Mất nhà cửa B. Mất nước C. Mất của cải D. Mất người thân

HS: Câu BCâu 13: Vì sao người Việt vẫn giư được phong tục tập quán , tiếng nói của tổ tiên ?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 14: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra trong hoàn cảnh nào ?A. Chính quyền đô hộ thống trị với các chính sách hết sức dã man.B. Không cam chịu áp bức bóc lột nặng nề nhân dân ta đã nổi dậy ơ nhiều nơi C. Câu A và B đúng .D. Em có ý kiến khác :

Câu 1 5: Qua câu nói của Bà Triệu em thấy bà là người như thế nào ?4. Sơ kết bài học.

GV sơ kết lai nội dung một số bài tập trọng tâm.5 . Hướng dẫn học tập ở nhà.

- Ôn tập các bài đã học, chuân bị tiết sau ôn tập

GV: Ta Vu An - 18 -

Page 54: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Giáo án: Lịch Sử 6

Tuần 30 - Tiết 29 Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 25: ÔN TẬP CHƯƠNG III

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :1. Kiến thức : - Thông qua việc hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi của bài , GV khắc sâu những kiến thức cơ bản của chưong III . - Từ sau thất bai của An Dương Vương năm 179 TCN đến trước chiến thắng Bach Đăng năm 938 , đất nước ta bị các triều đai phong kiến phương Bắc thống trị , sử cu gọi thời kì này là thời Bắc thuộc . - Chính sách cai trị của các thế lực phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta rất thâm độc và tàn bao. Không cam chịu kiếp sống nô lệ , nhân dân ta đã liên tục nổi dậy đấu tranh , tiêu biểu là các cuộc khơi nghĩa : Hai Bà Trưng , Bà Triệu , Lý Bí , Triệu Quang Phục , Mai Thúc Loan , Phùng Hưng . - Trong thời Bắc thuộc, tuy bị bóc lột tàn nhẫn, bị chèn ép, khống chế nhưng nhân dân ta vẫn cần cù, bền bi lao động sáng tao để duy trì cuộc sống ; do vậy đã thúc đây nền kinh tế nước nhà tiến lên .2. Kĩ năng : Bồi dưỡng kĩ năng thống kê sự kiện theo thời gian.3. Tư tưởng: HS nhận thức sâu sắc về tinh thần đấu tranh bền bi vì độc lập của đất nước , ý thức vươn lên , bảo vệ nền văn hóa dân tộc .II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ , tư liệu tham khảo .III. TIẾN TRÌNH TÔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :1. Ôn đinh: 2. Kiểm tra bài cũ. - Nước Cham-pa độc lập ra đời ? - Tình hình kinh tế , văn hóa Cham-pa từ TK II – TK X ? - Thành tựu nổi bật nhất của người Chăm là gì ?3. Bài mới: GV giới thiệu bài: GV kiểm ta bài cu sau đó dẫn dắt vào bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

Hoạt động 1: Cá nhân .1 . Ách thống tri của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta .

GV Tai sao sử cu gọi giai đoan lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế ki thứ X là thời Bắc thuộc ?HS : Sau thất bại của An Dương Vương năm 179 TCN , nước ta liên tục bị các triều đại phong kiến Trung Quốc thống trị , đô hộ nên sử cũ gọi thời kì này là thời Bắc thuộc . Thời Bắc thuộc kéo dài từ năm 179 TCN đến năm 905 .GV Trong thời gian Bắc thuộc , nước ta bị mất tên , bị chia ra , nhập vào các quận , huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác nhau như thế nào ? Hãy thống kê cụ thể qua từng giai đoan bị đô hộ ?HS : Bảng thống kê :

STT Thời gian Tên gọi Đơn vi hành chính12

179 TCN111 TCN

Giao Chi , Cửu Chân Giao Chi , Cửu Chân , Nhật

Quận Quận

GV: Ta Vu An - 19 -

Page 55: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Giáo án: Lịch Sử 6

34

5

Đầu TK IIIĐầu TK VI

618

Nam .Giao Châu

Giao Châu , Ái Châu , Đức

Châu , Lợi Châu , Ninh Châu , Hoan Châu An Nam đô hộ phủ

ChâuChâu

Phủ

GV Chính sách cai trị của các triều đai Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời Bắc thuộc như thế nào? Chính sách thâm hiểm nhất của họ là gì ?HS : trả lời : - Chính sách cai trị của các triều đại Trung Quốc đối với nhân dân ta rất tàn bạo , thâm độc , đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt. - Chính sách thâm hiểm nhất là muốn đồng hóa dân tộc ta .Hoạt động 2 : Nhóm.

2 . Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời Bắc thuộcGV : Yêu cầu HS lập bảng thống kê theo mẫu :HS: Các nhóm hoàn thành bảng thống kê.GV: Đưa kết quả để đối chứng.

TT Thời gianTên cuộc

khởi nghĩaNgười lãnh

đạoTóm tắt diễn biến chính Ý nghĩa

1

2

3

4

5

Năm 40

Năm 248

542 – 602

Đầu TK VIII

Trong khoảng

776 - 791

Hai Bà Trưng

Bà Triệu

Lý Bí

Mai Thúc Loan

Phùng Hưng

Hai Bà Trưng

Triệu Thị Trinh

Lý Bí

Mai Thúc Loan

Phùng Hưng

- Mùa xuân năm 40 , Hai Bà Trưng phát động khơi nghĩa ơ Mê Linh . Nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Giao Châu - Năm 248 , khơi nghĩa bùng nổ ơ Phú Điền ( Thanh Hóa ) rồi lan ra khắp Giao Châu .- Năm 542 , Lý Bí phất cờ khơi nghĩa .Trong vong chưa đầy 3 tháng nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận huyện . Mùa xuân năm 544 , Lý Bí lên ngôi hoàng đế đặt tên nước là Van Xuân . - Mai Thúc Loan kêu gọi nhân dân khơi nghĩa. Nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu . Ông liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa chiếm được thành Tống Bình - Khoảng năm 776 , Phùng Hưng và em là Phùng Hải phát động cuộc khơi nghĩa ơ Đường Lâm . Nghĩa quân nhanh chóng chiếm được thành Tống Bình .

Ý chí quyết tâm giành lai độc lập chủ quyền

cho Tổ quốc .

Hoạt động 3: Cá nhân – Cả lớp.3 . Sự biến chuyển về kinh tế và văn hóa xã hội

GV Hãy nêu những biểu hiện cụ thể của những biến chuyển về kinh tế , văn hóa nước ta trong thời Bắc thuộc ?

GV: Ta Vu An - 20 -

Page 56: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Giáo án: Lịch Sử 6

HS trả lời: - Về kinh tế : Nghề rèn sắt vẫn phát triển .Trong nông nghiệp , nhân dân đã biết sử dụng sức kéo

của trâu bò , biết làm thủy lợi , trồng lúa một năm hai vụ . Các nghề thủ công cổ truyền vẫn được duy trì , phát triển : nghề gốm , dệt vải và giao lưu buôn bán . - Về văn hóa : Chữ Hán và đạo Phật , đạo Nho , đạo Lão được truyền vào nước ta . Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc . - Về xã hội : GV nhắc lại sơ đồ phân hóa xã hội .GV Theo em sau hơn 1000 năm đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán gì? Ý nghĩa của điều này ? HS trả lời: - Tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục , nếp sống với những dặc trưng riêng của dân tộc : xăm mình , nhuộm răng , ăn trầu , làm bánh giầy , bánh trưng . - Chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói , phong tục , nếp sống của dân tộc không gì có thể tiêu diệt được .4. Sơ kết bài học.

GV Nhắc lai nội dung kiến thức ôn tập để học sinh khắc sâu các nội dung chính của chương.5. Hướng dẫn học tập ở nhà. - Xem lai bài . - Chuân bị cho tiết bài tập sau: - Sưu tầm các tư liệu, tranh ảnh, minh hoa các vị anh hùng mà chúng ta đã học ơ các bài trước.

GV: Ta Vu An - 21 -

Page 57: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Giáo án: Lịch Sử 6

TUẦN 31 - TIẾT 30 Ngày soạn Ngày KT:

KIỂM TRA 1 TIẾT

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lai các kiến thức đã học. 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học làm bài. 3. Thái độ: HS tự giác, nghiêm túc trong quá trình làm bài.B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. 1. Giáo viên: Đề kiểm tra 2. Học sinh: Xem lai nội dung các bài đã học.C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: GV phát đề kiểm tra. HS tiến hành làm bài.

ĐỀ KIỂM TRA.

Câu 1 (3đ): Em hãy trình bày cuộc khơi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ như thế nào? (Nguyên nhân, diễn biến, kết quả) Câu 2 (1đ): Vì sao nhân dân ta lập hàng trăm đền thời Hai Bà Trưng và các vị tướng khắp nơi trên đất nước ?Câu 3 (2đ): Triệu Quang Phục đánh bai quân Lương như thế nào? Câu 4 (4đ): Nêu những thành tựu về kinh tế - văn hoá của Cham pa từ thế ki II đến thế ki X?

HƯỚNG DẪN GIẢICâu 1 :*Nguyên nhân :

- Do chính sách áp bức bóc lột tàn bao.- Thi Sách chồng Trưng Trắc bị Thái Thú Tô Định giết hai -> Từ đó Hai Bà Trưng nổi dậy khơi

nghĩa.* Diễn biến :

- Mùa Xuân năm 40 Hai Bà Trưng phất cờ khơi nghĩa.- Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, tiến xuống Cổ Loa và Luy Lâu.

* Kết quả :- Tô Định chay về nước.- Khơi nghĩa thắng lợi hoàn toàn.

Câu 2 :Để tương nhớ công lao lớn to lớn, sự hy sinh anh dung, hết long vì nước, vì dân của Hai Bà Trưng

và các vị tướng nên nhân dân ta lập đền thờ khắp nơi.Câu 3 :* Căn cứ :

- Triệu Quang Phục chọn Da Trach làm căn cứ kháng chiến.- Dùng chiến thuật du kích.- Nhân dân gọi ông là Da Trach Vương.

GV: Ta Vu An - 22 -

Page 58: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Giáo án: Lịch Sử 6

- Năm 550 kháng chiến kết thúc thắng lợi.

* Nguyên nhân thắng lợi :- Được nhân dân ủng hộ.- Biết tận dụng địa thế hiểm yếu, chiến tranh du kích, phát triển lực lượng kháng chiến lâu dài.- Quân Lương chán nản bị động.

Câu 4: Những thành tựu về kinh tế - văn hóa của Cham pa từ thế ki II đến thế ki X:*Kinh tế : - Nông nghiệp: Trồng lúa nước, cây ăn quả, cây công nghiệp . - Lâm nghiệp: Khai thác trầm hương, ngà voi, sừng tê … - Ngư nghiệp: Đánh bắt cá ven biển, ven sông . - Thương nghiệp: Trao đổi, buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ… Nhìn chung kinh tế phát triển .

* Văn hóa : - Chữ viết : Có chữ viết riêng - Tôn giáo : Theo đao Bà La Môn và đao Phật - Phong tục : Hỏa táng người chết , ơ nhà sàn , ăn trầu cau . - Kiến trúc và điêu khắc : tháp Chăm , đền , tượng …

Tuần 32 - Tiết 31 Ngày soạn: Ngày dạy:

CHƯƠNG IV : BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ ĐẦU THẾ KỈ X

Bài 26: CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC , HỌ DƯƠNG

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :1 . Kiến thức : - Từ cuối thế ki IX, nhà Đường suy sụp tình hình Trung Quốc rối loan . Đối với nước ta chúng cung không thể kiểm soát được như trước . Khúc Thừa Dụ , nhân đó , nổi dậy lật đổ chính quyền đô hộ , dựng nền tự chủ . Đây là sự kiện mơ đầu cho thời kì độc lập hoàn toàn . Cuộc cải cách của Khúc Hao sau đó đã củng cố quyền tự chủ nhân dân ta . - Các thế lực phong kiến Trung Quốc không từ bỏ ý đồ thống trị nước ta . Dương Đình Nghệ đã quyết chí giữ vững quyền tự chủ , đem quân đánh bai cuộc xâm lược lần thứ nhất của quân Nam Hán.2. Tư tưởng : - Giáo dục long biết ơn tổ tiên , những người mơ đầu và bảo vệ công cuộc giành chủ quyền độc lập hoàn toàn cho đất nước , kết thúc thời kì hơn 1000 năm bị phong kiến Trung Quốc đô hộ .3. Kĩ năng : - Kĩ năng đọc bản đồ lịch sử , kĩ năng phân tích , nhận định .II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Lược đồ treo tường “ Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất (930 – 931 )”III. TIẾN TRÌNH TÔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :1. Ôn đinh:

GV: Ta Vu An - 23 -

Page 59: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Giáo án: Lịch Sử 6

2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu các cuộc khơi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ta từ TK I – TK IX? - Hãy nêu những biểu hiện cụ thể của những biến chuyển về kinh tế , văn hóa nước ta trong thời Bắc thuộc ?3. Bài mới: GV giới thiệu bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠTHoạt động 1: Cả lớp.Tìm hiểu Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào. GV Yêu cầu HS đọc 3 đoạn đầu trong mục 1 SGK .GV: Cho biết về Khúc Thừa Dụ?HS: Trả lờiGV?Trong hoàn cảnh nào Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ ? HS Dựa vào SGK trả lời .GV?Theo em, việc vua nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ có ý nghĩa gì ?HS Tiết độ sứ là chức quan của nhà Đường , thể hiện quyền thống trị của nhà Đường đối với An Nam , nay phong cho Khúc Thừa Dụ để chứng tỏ An Nam vẫn thuộc nhà Đường .GV Yêu cầu HS đọc đoạn cuối trong mục 1 SGK .GV? Nhưng việc làm của Khúc Hạo nhằm mục đích gì ?HS Dựa vào SGK trả lời .

Hoạt động 2: Cá nhân :Tìm hiểu Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán (930 – 931).

GV Giới thiệu vài nét về nước Nam Hán . GV? Khúc Hạo gửi con trai mình sang Nam Hán làm con tin nhằm mục đích gì ?HS Thể hiện sự chủ động đối phó của Khúc Hạo nhằm kéo dài thời gian hòa hỗn để củng cố lực lượng , chuẩn bị đối phó.GV Yêu cầu HS đọc những đoạn tiếp theo trong mục 2 SGK .GV Sử dụng lược đồ lược thuật cuộc tấn công xâm lược của quân Nam Hán .GV? Giới thiệu vài nét về Dương Đình Nghệ ?HS Dựa vào SGK trả lời .

GV: Yêu cầu HS lên bảng điền kí hiệu thể hiện đường tiến quân của Dương Đình Nghệ và trình bày lại diễn biến?

1. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào ?- Khúc Thừa Dụ quên Hồng Châu (Hải Dương), sống đc mọi người mến phục.

- Nhà Đường suy yếu , không kiểm soát được nước ta .- Năm 905 , Tiết độ sứ An Nam là Độc Cổ Tổn bị giáng chức Khúc Thừa Dụ nổi dậy .- Năm 906 , vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ .

2. Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán (930 – 931)

- Năm 917, Khúc Hao mất, con là Khúc Thừa Mĩ lên thay. Năm 930 quân Nam Hán tấn công nước ta, Khúc Thừa Mĩ bị bắt về Quảng Châu .

- Năm 931 , Dương Đình Nghệ tấn công ra Bắc bao vây chiếm được Tống Bình. Sau đó đánh tan quân Nam Hán.

- Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết Độ Sứ , tiếp tục xây dựng nền tự chủ .

4. Sơ kết bài học - Trong hoàn cảnh nào Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ ? - Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán (930 – 931) như thế nào ?5. Hướng dẫn học tập: - Học bài các phần đã ghi. - Xem trước bài 27 : Ngô Quyền Và Chiến Thắng Bach Đăng

GV: Ta Vu An - 24 -

Page 60: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Giáo án: Lịch Sử 6

Chú ý các câu hỏi in đậm trong SGK . + Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhăm mục đích gì ? + Kế hoach đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ơ điểm nào ? + Vì sao nói : trận chiến trên sông Bach Đăng năm 938 là một chiến thắng vĩ đai của dân tộc ta ?

Tuần 33 - Tiết 32 Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNGBẠCH ĐẰNG NĂM 938

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1 . Kiến thức : - Quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai trong hoàn cảnh nào ? Ngô quyền và nhân dân ta đã chuân bị chống giặc rất quyết tâm và chủ động . - Đây là trận thủy chiến đầu tiên trong lịch sử chống ngoai xâm của dân tộc và thắng lợi cuối cùng thuộc về dân tộc ta . Trong trân này , tổ tiên ta đã tận dụng cả ba yếu tố “ thiên thời – địa lợi – nhân hoa ” để tao nên sức manh và chiến thắng . - Chiến thắng Bach Đăng có ý nghĩa vô cùng trọng đai đối với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta .2 . Tư tưởng : - Giáo dục cho HS về long tự hào và ý chí quật cường của dân tộc . - Ngô Quyền là anh hùng dân tộc , người có công lao to lớn đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc , khẳng định nền độc lập của Tổ quốc .3 . Kĩ năng : - Kĩ năng đọc bản đồ lịch sử . - Kĩ năng xem tranh lịch sử .

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ treo tường “ Ngô Quyền và chiến thắng Bach Đăng năm 938 ” . - Tranh lăng Ngô Quyền , tranh về trận chiến Bach Đăng . - Tư liệu tham khảo .

III . TIẾN TRÌNH TÔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :1. Ôn đinh: 2. Kiểm tra bài cũ:- Trong hoàn cảnh nào Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ ? - Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán (930 – 931) như thế nào ?3. Bài mới:GV giới thiệu bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNGHĐ1: Tìm hiểu Ngô Quyền đã chuẩn bi đánh quân xâm lược Nam Hán.GV? Hãy cho biết vài nét về Ngô Quyền ?HS : Dựa vào SGK trả lời .GV : Giới thiệu bối cảnh lịch sử dẫn tới cuộc chiến trên sông Bạch Đằng .

GV? Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhăm mục đích gì?HS : Trị tội tên phản bộii Kiều Công Tiễn , bảo vệ

1. Ngô Quyền đã chuẩn bi đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào ?

- Năm 937 , Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết. Đc tin đó, Ngô Quyền kéo quân ra Bắc .

GV: Ta Vu An - 25 -

Page 61: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Giáo án: Lịch Sử 6

nền tựchủ đang được xây dựng của đất nước .

GV?Vì sao Kiều Công Tiễn cho người cầu cứu nhà Hán?

HS : Lo sợ chống không nổi và muốn mượn tay nhà Hán đánh Ngô Quyền .GV : Gọi HS đọc tiếp các đoan trong SGK HS : Đọc to , rõ cho các ban cùng nghe .GV? Kế hoach đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ơ điểm nào ?HS: - Chủ động đón đánh quân xâm lược . - Độc đáo: Bố trí trận địa bãi cọc ngầm trên sông .HĐ: Tìm hiểu chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

GV: Sử dụng bản đồ tường thuật diễn biến chính của trận chiến ( theo SGK ) , cho HS xem tranh về trận chiến Bạch Đằng .HS: Chăm chú lắng nghe .

GV? Vì sao nói: trận chiến trên sông Bach Đăng năm 938 là một chiến thắng vĩ đai của dân tộc ta ?

HS: Sau trận này quân Nam Hán không dám xâm chiếm nước ta nữa . Với chiến thắng này , nhân dân ta đã đập tan hồn tồn mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến phương Bắc , khẳng định nền độc lập của Tổ quốc .GV? Ngô Quyền đã có công như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai ?HS: Huy động được sức mạnh của tồn dân , tận dụng được vị trí và địa thế của sông Bạch Đằng , chủ độngdưa ra kế hoạch và cách đánh đợc đáo để làm nên chiến thắng vĩ đại của dân tộc .GV: Cho HS xem tranh lăng Ngô Quyền ( Ba Vì – Hà Tây )

- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán . Năm 938 nhà Nam Hán xâm lược nước ta.

-Ngô Quyền tiến vào thành Đai La, bắt giết Kiều Công Tiễn và khân trương chống giặc: chủ động đón đánh giặc, bố trí bãi cọc ngầm trên sông .

2 . Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 .

- Năm 938 , quân Nam Hán kéo vào vùng biển nước ta .- Ngô Quyền cho thuyền nhỏ ra đánh nhử. Quân Nam Hán đuổi theo và lọt vào trận địa cọc .- Khi nước triều rút, Quân ta dung mãnh xông vào tiêu diệt quân thù. Hoăng Tháo tử trận, quân giặc chết quá nửa . Trận Bach Đăng kết thúc hoàn toàn thắng lợi . - Chiến thắng Bach Đăng đã chấm dứt hoàn toàn ách thống trị hơn một nghìn năm của pk phương Bắc, khẳng đình nền độc lập lâu dài của tổ quốc.

4 . CỦNG CỐ . - Tai sao quân Nam Hán lai xâm lược nước ta lần hai ? - Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bach Đăng ?- Nhà sử học Lê Văn Hưu đã đánh giá công lao của Ngô Quyền như thế nào ?

5 . HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Học thuộc các phần đã ghi .- Xem lai bài trong SGK .- Xem trước bài 28 : Ôn tập.

GV: Ta Vu An - 26 -

Page 62: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Giáo án: Lịch Sử 6

Tuần : 34 NS: Tiết : 33 ND:

Bài 28 ÔN TẬP

I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1 . Kiến thức : Giúp HS hệ thống hóa những kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc xa xưa đến thế

ki X :- Các giai đoan phát triển từ thời nguyên thủy đến thời dưng nước Văn Lang – Âu lac .- Những thành tựu văn hóa tiêu biêủ .- Những cuộc khơi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành độc lập cho Tổ quốc .- Những anh hùng dân tộc .2 . Tư tưởng : - Bồi dưỡng long tự hào dân tộc .- Yêu mến , biết ơn các anh hùng dân tộc , các thế hệ tổ tiên đã có công xây dựng và bảo vệ đất

nước .-Ý thức vươn lên xây dựng đất nước .3 . Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa các sự kiện , đánh giá các nhân vật lịch sử .- Liên hệ thực tế .

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Bảng phụ , tranh ảnh , tư liệu tham khảo .

III . TIẾN TRÌNH TÔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :1 . Ôn đinh lớp . 2 . Kiểm tra bài cũ .

- Tai sao quân Nam Hán lai xâm lược nước ta lần hai ? - Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bach Đăng ?- Ngô Quyền đã có công như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước

ta lần thứ hai ?3 .Bài mới:Giới thiệu bài mới .

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNGGV ? Từ xa xưa đến thế ki X , lich sử nước ta đã trải qua nhưng thời kì nào ?HS : Qua 3 thời kì : thời nguyên thủy , thời dựng nước , thời Bắc thuộc và chống Bắc thuộc .GV ? Thời nguyên thủy đã trải qua nhưng giai đọan nào ?HS : Ba giai đọan : tối cổ ( đá cu ) , đá mới và sơ kì kim khí .GV ? Thời dựng nước đầu tiên diễn ra vào lúc nào ? Tên nước là gì ? Vi vua đầu tiên là ai ?HS : Dựa vào các phần đã học trả lời :

1 . Thời nguyên thủy .

TT Các giai đoan

Di chi chính

1 Đá cu 2 Đá mới 3 Sơ kì kim

khí

2 . Thời dựng nước .a) Nước Văn Lang :- Danh hiệu vua :

GV: Ta Vu An - 27 -

Page 63: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Giáo án: Lịch Sử 6

(Nội dung giống phần ghi bảng )

GV ? Nhưng cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc ? Ý nghĩa lich sử của nhưng cuộc khởi nghĩa đó ?HS : Dựa vào phần ôn tập chương ba để trả lời .GV ? Sự kiện nào khẳng đinh thắng lợi hồn tồn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập cho Tổ quốc ? Tại sao ? HS : Chiến thắng Bach Đăng của Ngô Quyền ; Đè bẹp ý chí xâm lược của kẻ thù , chấm dứt hồn tồn ách đô hộ hơn một nghìn năm của các triều đai phong kiến phương Bắc . GV ? Hãy kể tên nhưng vi anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh chống Bắc thuộc , giành độc lập cho Tổ quốc .HS : Dựa vào phần ôn tập chương ba để trả lời .GV ? Hãy mô tả các công trình nghệ thuật nổi tiếng của thời cổ đại ?HS : Tập trung trả lời ơ 2 công trình lớn là trống đồng Đông Sơn và thành Cổ Loa GV cho HS nhắc lai :- Câu nói của chủ tịch Hồ Chí Minh về các vua Hùng .- Ba điểm trong phần đóng khung của bài 25 .

- Bộ máy nhà nước :- Kinh đô : - Các đơn vị hành chính : b) Nước Âu Lac : - Điều kiện hình thành nhà nước Âu lac ( trình bày thêm về cuộc kháng chiến chống Tần ) :- Danh hiệu vua : 3 . Thời Bắc thuộc và chống Bắc thuộc .- Các cuộc khơi nghĩa nổ ra chống Bắc thuộc giành độc lập dân tộc .

- Sự kiện nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lai độc lập cho Tổ quốc là chiến thắng Bach Đăng của Ngô Quyền ; Đè bẹp ý chí xâm lược của kẻ thù , chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ hơn một nghìn năm của các triều đai phong kiến phương Bắc .

4 . Hướng dẫn học tập - Xem lai các phần đã vừa học .- Làm bài tập ơ nhà theo mẫu trong SGK tr 78 : Lập bảng thống kê những sự kiện lớn đáng ghi nhớ

của lịch sử nước ta từ khi dựng nước đến năm 938, chuân bị cho KT cuối năm.

……………………………………………..

GV: Ta Vu An - 28 -

Page 64: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Giáo án: Lịch Sử 6

ĐỀ THI HỌC KÌ II Môn: Lich Sử 6

(Thời gian 45’)Câu 1: (3đ’) Trong thời gian Bắc thuộc nước ta đã bị mất tên, bị chia ra nhập vào với các quận, huyện của Trung

Quốc, nhưng nhân dân ta vẫn giữ được những phong tục tập quán gì?

Câu 2: (3đ’)Em hãy kể tên những vị anh hùng đã dương cao lá cờ đấu tranh chống Bắc thuộc giành độc lập cho Tổ quốc ?

Câu 3 : (4đ’)Trình bày diễn biến trận Bach Đăng năm 938 ?

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Trong thời gian Bắc thuộc nước ta đã bi mất tên, bi chia ra nhập vào với các quận, huyện của Trung Quốc, nhưng nhân dân ta vẫn giư được nhưng phong tục tập quán :

- Vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên.- Tục xăm mình.- Tục nhuộm răng.- Tục ăn trầu.- Tục làm bánh chưng, bánh giầy.- Thờ cúng ông bà, tổ tiên và những người có công với đất nước.

Câu 2: Tên nhưng vi anh hùng đã dương cao lá cờ đấu tranh chống Bắc thuộc để giành độc lập cho Tổ quốc:

- Hai Bà Trưng.- Bà Triệu.- Lý Bí.- Triệu Quang Phục.- Mai Thúc Loan.- Phùng Hưng.- Khúc Thừa Dụ.- Dương Đình Nghệ.- Ngô Quyền.

Câu 3 : - Cuối năm 938 đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoăng Tháo chi huy kéo vào nước ta. - Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra đánh nhử lúc thuỷ triều đang lên. Quân Nam Hán đuổi theo và lọt vào trân địa bãi cọc. - Lúc thuỷ triều rút quân ta dung mãnh tiêu diệt quân thù. + Thuyền địch bị va vào bãi cọc phần bị đắm phần co lai không thể chay ra biển được.

GV: Ta Vu An - 29 -

Page 65: Giao an Lich Su 6 Chuan KTKN

Trường THCS Đôn Châu Giáo án: Lịch Sử 6

+ Quân Nam Hán thiệt hai quá nửa. Lưu Hoăng Tháo chết tai trận. - Vua Nam hán rút quân về nước. Trân Bach Đăng kết thúc thắng lợi.

GV: Ta Vu An - 30 -