53
  1 LI MĐẦU Sau khi Vit Nam trthành thành viên chính thc c a t chc thươ ng mi th ế gii (WTO) nhng làn sóng đầu tư ln đang đổ vào Vit Nam to nên sc cnh tranh ln đối vi các doanh nghip trong nước t đó ny sinh nhu cu ca nhiu doanh nghip mun mrng quy mô , gia tăng th phn. Trong bi cnh đó không ít doanh nghip đã r ơi  vào tình tr ng khó khăn hay phi đối mt vi nguy cơ phá sn và mua  bán sáp nh p doanh nghip tr ở  thành mt g ii pháp hi u qu đưa doanh nghip thoát khi  tình tr ng này. Cũng như hu hết các công c, gii pháp ca thtrường, hot động mua bán sáp nhp doanh nghip cũng tn ti nhng li ích quan trng ln nhng tác động ti êu c c đối vi các bên tham gia và đối vi nn kinh tế. Stn ti và phát trin ca thtrường mua bán doanh nghip có phù hp vi sphát trin ca nn kinh tế thtrường hay không là tùy thuc nhiu vào s định hướng, qun lý ca nhà nước để hot động n ày  phát trin đúng hướng và mang li li ích cho nn kinh tế. Mc đích đề tài này tìm hiu vcác lut mua bán sáp nhp tr ên thế gii cũng như ti Vit Nam. Tuy rng hin nay doanh nghi p Vit Nam chưa có nhiu thông tin, hiu biết v các điu ki n, th tc sáp nh p, mua li doanh nghi p. Khuôn kh pháp lý cho hot động này ti Vi t Nam chưa được quy định c  th, chưa có Lut chng độc quyn như các nướ c trên thế gi ớ i, thông tin v các v mua bán sáp nh p công ty chưa đượ c c  p n ht đầy đủ, thi ếu tính minh bch... nhưng thông qua lut đầu tư, lut c nh tranh, lut chng khoán, lut doanh nghi p và các th ông tư ngh định, nhà nướ c c ũng đã th  h in s b o v các doanh nghip trong nước trướ c s  thôn tính ca các doanh nghip nước ngoài. Đề tài đã nghiên cu s bo v doanh nghip trong nướ c thông qua h thng khung pháp lý và qua đó đề ra m t s định hướ ng phát trin, hoàn thin khung pháp lý để  đáp ng phù hợ  p vớ i xu thế phát trin ca ho t động mua bán sáp nhp trong tương lai. 

ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 1/53

 

1

LỜI MỞ ĐẦU 

Sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thươ ng mại thế 

giới (WTO) những làn sóng đầu tư lớn đang đổ vào Việt Nam tạo nên sức cạnh tranh

lớn đối với các doanh nghiệp trong nước từ  đó nảy sinh nhu cầu của nhiều doanh

nghiệp muốn mở rộng quy mô, gia tăng thị phần. Trong bối cảnh đó không ít doanh

nghiệp đã rơi vào tình trạng khó khăn hay phải đối mặt với nguy cơ phá sản và mua

bán sáp nhập doanh nghiệp trở  thành một giải pháp hiệu quả đưa doanh nghiệp thoát

khỏi tình trạng này.

Cũng như hầu hết các công cụ, giải pháp của thị trường, hoạt động mua bán sáp

nhập doanh nghiệp cũng tồn tại những lợi ích quan trọng lẫn những tác động tiêu cực

đối với các bên tham gia và đối với nền kinh tế. Sự tồn tại và phát triển của thị trườngmua bán doanh nghiệp có phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường hay

không là tùy thuộc nhiều vào sự định hướng, quản lý của nhà nước để hoạt động này

phát triển đúng hướng và mang lại lợi ích cho nền kinh tế.

Mục đích đề tài này tìm hiểu về các luật mua bán sáp nhập tr ên thế giới cũng

như tại Việt Nam. Tuy rằng hiện nay doanh nghiệp Việt Nam chưa có nhiều thông tin,

hiểu biết về các điều kiện, thủ tục sáp nhập, mua lại doanh nghiệp. Khuôn khổ pháp lý

cho hoạt động này tại Việt Nam chưa được quy định cụ thể, chưa có Luật chống độcquyền như các nướ c trên thế giớ i, thông tin về các vụ mua bán sáp nhập công ty chưa

đượ c cập nhật đầy đủ, thiếu tính minh bạch... nhưng thông qua luật đầu tư, luật cạnh

tranh, luật chứng khoán, luật doanh nghiệp và các thông tư nghị định, nhà nướ c cũng

đã thể hiện sự bảo vệ các doanh nghiệp trong nước trướ c sự thôn tính của các doanh

nghiệp nước ngoài. Đề  tài đã nghiên cứu sự bảo vệ doanh nghiệp trong nướ c thông

qua hệ thống khung pháp lý và qua đó đề ra một số định hướ ng phát triển, hoàn thiện

khung pháp lý để đáp ứng phù hợ p vớ i xu thế phát triển của hoạt động mua bán sáp

nhập trong tương lai. 

Page 2: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 2/53

 

2

CHƯƠNG I: THỊ TRƯỜNG MUA BÁN SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP (M&A)

VÀ KHUNG PHÁP LÝ TRÊN THẾ GIỚI 

1.1 THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG M&A TR ÊN THẾ GIỚ I

1.1.1 Thực trạng Hoạt động M&A tr ên thế giới được h ình thành rất sớm và phổ biến ở các nước

có nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh quyết liệt giữa các công ty với nhau.

 Năm 2006 đã là một năm được mùa của những vụ sáp nhập, với tổng giá trị các

thương vụ kiểu này đã vượt quá kỷ lục của thời hoàng kim 2000 là 3330 tỷ USD.

Theo thống k ê của hãng Dealogic, trong năm 2006, có gần 30.000 vụ M&A, tức là 77

vụ/ngày với giá trị 10 tỷ USD/ngày.

Tuy nhiên, về số lượng những vụ sáp nhập, con số năm 2006 (tổng cộng 28.312

thương vụ) lại giảm so với năm 2000 (31.019 thương vụ). 

 Năm 2006, nước Mỹ vẫn là trung tâm của những vụ sáp nhập, chiếm tới 36%

tổng giá trị của những vụ sáp nhập trên toàn cầu, với giá trị tuyệt đối đạt 1.220 tỷ

USD, giảm so với mức 46%, tương đương 1.530 tỷ USD của năm 2000.  

Trong những năm vừa qua, hoạt động M&A cũng đã diễn ra khá sôi động ở 

nhiều nước tr ên thế giới, cụ thể là ở các quốc gia châu Á. Hãng kiểm toán toàn cầuPrice Waterhouse Coopers (PwC) cũng đã công bố một bảng số liệu tổng quan về hoạt

động M&A của khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong năm 2006, trong đó đề cập

và đưa ra nhiều thông tin về giá cả, số lượng các vụ M&A ở 14 nước trong khu vực.

Page 3: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 3/53

 

3

  Biểu đồ 1.1 

Tuy làn sóng sáp nhập đã có từ nhiều năm qua, nhưng năm 2007 mới thực sự

diễn ra nhiều thương vụ lớn, mà giá trị của chúng vượt xa dự đoán của nhiều người.

Hoạt động M&A thế giới trong năm này đã chứng kiến những kỷ lục mới. Tổng trị giácủa các vụ mua bán sáp nhập đạt 4.400 tỷ, tăng 21% so với mức 3.600 tỷ USD vào

năm 2006. Mặc dù cuộc khủng hoảng tín dụng ở Mỹ đã khiến cỗ máy M&A quay

chậm lại trong nửa cuối của năm, tuy nhiên, nhìn trên tổng thể năm 2007, hoạt động

M&A đã gặt hái được nhiều thành công.

- Đáng kể nhất là vụ một nhóm ba ngân hàng do Ngân hàng Hoàng gia

Scotland dẫn đầu mua lại Ngân hàng ABN Amro của Hà Lan với giá 99 tỷ USD, đánh

dấu thỏa thuận mua lại lớn nhất đã hoàn thành trong năm.

- Trong khi đó, “đại gia” khai thác mỏ BHP Billiton cũng đưa ra đề nghị mua

lại đối thủ Rio Tinto với mức giá chưa từng có: 193 tỷ USD. Một khi hoàn tất, đây sẽ

là thỏa thuận mua lại lớn nhất từ trước đến nay.

Page 4: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 4/53

 

4

- Khủng hoảng tín dụng ở Mỹ cũng khiến nhiều tập đoàn ngân hàng lớn ở nước 

này phải bán cổ phần cho các nhà đầu tư đến từ nhiều khu vực khác nhau tr ên thế giới.

Điển h ình là Citigroup bán cổ phần trị giá 7,5 tỷ USD cho cơ quan đầu tư Abu Dhabi

(ADIA) của Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), Merrill Lynch bán cổ phần

6,2 tỷ USD cho tập đoàn Temasek của Singapore và một công ty khác của Mỹ, còn

Morgan Stanley bán cổ phần trị giá 5 tỷ USD cho công ty đầu tư vốn của Nhà nước

Trung Quốc. 

- Các công ty đầu tư vốn tư nhân và các quỹ lợi ích quốc gia là hai lực lượng

mới nổi tr ên thị trường M&A trong năm qua. Với nguồn tiền dồi dào từ bán dầu mỏ,

các nhà đầu tư vùng Vịnh cũng tiến hành các vụ mua lại khắp thế giới. Tính ra, hiện

các nước giàu có tài nguyên năng lượng này đã đầu tư tới 4.000 tỷ USD tr ên toàn cầu. 

- Năm 2007 cũng chứng kiến vụ "ly hôn” của “gia đ ình” ôtô DaimlerChrysler.

 Ngày 4/10, DaimlerChrysler đã quyết định đổi tên thành Daimler, trút bỏ những tàn

tích cuối cùng của vụ mua lại hãng Chrysler vào năm 1998 với giá 40 tỷ USD. 

Bảng số liệu tổng quan về hoạt động M&A của khu vực châu Á - Thái Bình

Dương trong nửa đầu năm 2007: 

Page 5: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 5/53

 

5

Các vụ sáp nhập và mua lại lớn trên thế giới trong giai đoạn 2000-2007 

(X ếp theo giá trị của các vụ mua lại và sáp nhập) 

Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/merger 

Quý 1/2008, số lượng những thương vụ sáp nhập và mua lại (M&A) thấp nhất

trong 4 năm. Giá trị của những thương vụ sáp nhập và mua lại này trong quý 1 cũng

chỉ là 652 tỷ USD, giảm 40% so với cùng kỳ năm 2007. Đây là quý có hoạt động sáp

nhập và mua lại kém nhất từ năm 2004 theo tính toán của Dealogic - công ty phân tích

dữ liệu tài chính toàn cầu.

1.1.2. Xu hướng M&A trong thời gian tới 

Đầu năm 2008 thị trường mua bán sáp nhập doanh nghiệp rất ảm đạm khi thị

trường thế giới biến động và chính sách tín dụng thắt chặt.

STT  Năm Bên mua Bên bị mua Giá trị giao dịch

(triệu USD) 

1 2000 Fusion: America Online

Inc. (AOL)

Time Warner 164,747

2 2007 Schwebend: Barclays

Plc

ABN-AMRO Holding

NV

90,839

3 2000 Glaxo Wellcome Plc. SmithKline Beecham

Plc.

75,961

4 2004 Royal Dutch Petroleum

Co.

Shell Transport &

Trading Co

74,559

5 2006 AT&T Inc. BellSouth Corporation 72,671

6 2001 Comcast Corporation AT&T Broadband &

Internet Svcs

72,041

7 2004 Sanofi-Synthelabo SA Aventis SA 60,243

8 2002 Pfizer Inc. Pharmacia Corporation 59,515

9 2007 JP Morgan Chase & Co Bank One Corp 58,761

Page 6: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 6/53

 

6

Con số tr ên cho thấy ảnh hưởng của sự bùng nổ tín dụng và sự hỗn loạn trong

thị trường chứng  khoán đã khiến những công ty ngần ngại ra sao khi bỏ tiền vào

những thương vụ sáp nhập và mua lại (M&A). Đồng thời điều này cũng đồng nghĩa

với việc nhân viên các ngân hàng đầu tư sẽ mất việc hàng loạt nếu hoạt động sáp nhập

và mua lại không có những cải thiện nhất định trong thời gian tới.

Sự sụt giảm trong số lượng thương vụ M&A gần đây đi k èm với sự đi xuống

của thị trường chứng khoán. Giá trị trái phiếu phát hành giảm một nửa trong quý 1.

Tuy môi trường kinh doanh toàn cầu hiện rất ảm đạm, song cũng cho rằng hoạt

động kinh doanh tại các thị trường mới nổi vẫn hết sức sôi động và giá hàng hóa tại

các thị trường này cũng đang tăng cao.

Một nguyên nhân nữa giúp các vụ sáp nhập trên thế giới không tuột dốc là doxu hướng cổ phần hoá, tư nhân hoá đang trở nên phổ biến hơn ở nhiều nước, đặc biệt

là tại các nền kinh tế đang phát triển, tạo nguồn hàng dồi dào hơn cho các nhà đầu tư

đang có tiền nhàn rỗi.

Khu vực châu Á - Thái Bình Dương thường được lựa chọn để thực hiện các

thương vụ mua bán sáp nhập xuyên quốc gia nhiều nhất. Tiếp đó là các khu vực Tây

Âu, Đông Âu và Mỹ Latinh.

Nếu xét về quy mô tr ên mỗi vụ M&A người Mỹ vẫn tiếp tục thống trị, nhưng 

năm 2007 là năm hoạt động M&A nở rộ ở Châu Âu. Theo những thống kê chưa đầy

đủ, các vụ sáp nhập ở châu lục chiếm tới 1/3 tổng giá trị các vụ mua bán, đổi chác tr ên

toàn cầu.

Trong năm 2007, thành công lớn nhất của các doanh nghiệp M&A quốc tế là

hoạt động thôn tính trên địa bàn Đông Âu. Khi phương Tây "Đông tiến" về chính trị

thì cũng là lúc các hoạt động kinh doanh M&A nở rộ về Đông. Hơn thế nữa với các

nước Đông Âu, mà trực tiếp là các nước cộng hòa thuộc Liên Xô cũ, những ngày

tháng của năm 2007 cũng là lúc hoạt động kinh doanh chín mùi sau quãng thời gian

chuyển đổi đau đớn. Cũng tr ên khía cạnh địa lý, giới quan sát quốc tế, dự đoán trong 

năm 2008, xu hướng M&A vẫn tiếp tục phát triển mạnh mẽ, nhưng nó sẽ nhanh chóng

lan đến Châu Á mà Trung Quốc và Ấn Độ là những cơ hội đầu tư tuyệt vời mà các

Page 7: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 7/53

 

7

nhà đầu tư đều muốn nhòm ngó. Khác với Đông Âu, tốc độ kinh tế ở khu vực diễn

biến nhanh hơn, và các hoạt động M&A cũng đang diễn ra mạnh mẽ, theo sau các

chương tr  ình cổ phần hóa từ Trung Quốc tới Việt Nam.  Năm 2006 và đặc biệt là năm

2007 được coi là năm cổ phần hóa của các nền kinh tế này, tuy nhiên sang năm 2008

và những năm tiếp theo sẽ là những năm của hoạt động sáp nhập. Bởi lúc đó doanh

nghiệp sau cổ phần hóa không chỉ bị sức ép của hội nhập quốc tế, mà ngay nội tại

doanh nghiệp áp lực phá khung, phá bỏ cơ cấu làm cũ cũng ngày một dữ dội.

Theo đánh giá của giới quan sát quốc tế, hoạt động mua bán sáp nhập doanh

nghiêp ở Châu Âu, đặc biệt là khu vực Đông Âu đang ngày một khắt khe hơn. Bởi sau

những vụ mua bán chộp giật, kiếm lời, các hoạt động M&A để phát triển - cốt lõi của

sáp nhập và mua bán - giờ mới tới thời. Tuy nhiên, việc tranh mua - tranh bán đã diễn

ra gay gắt, bởi thế người ta tin rằng nhanh chân tới Châu Á, đặc biệt là các nền kinh tế

mới nổi như Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam là những quyết định đón đầu. Tới trước sẽ

không chỉ có được sự lựa chọn lớn hơn mà còn được trọng vọng. Kinh nghiệm các vụ

mua bán ở Đông Âu cho thấy, việc đi sau không chỉ tốn kém, mà hơn thế công cuộc

tái cơ cấu hoạt động hậu M&A cũng diễn ra hết sức phức tạp. Theo thống k ê của tạp

chí Doanh Nhân (the Entrepreneur) có tới 50% doanh nghiệp M&A thừa nhận họ đã

sai lầm khi đánh giá thấp yếu tố thời gian trong quá tr  ình đàm phát mua bán. 4/10

doanh nghiệp tuy có may mắn tới đích, nhưng tất cả số này đều dự đoán hụt thời 

lượng có thể kết thúc thắng lợi đàm phán. Và đương nhiên cùng với kéo dài thời gian,

là tổn thất cả về giá cả, lẫn lỡ bước các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mới.

Trong tổng số các hoạt động M&A 2007, chỉ có 20% trong số đó giành được những

doanh nghiệp mà cơ cấu tổ chức, cũng như bộ máy hoạt động sản xuất kinh doanh

"ổn". Điều này một lần nữa khẳng định tính chất căng thẳng của loại h ình kinh doanh

tri thức cao này. Tuy nhiên, cũng theo tờ Entrepreneur, tất cả các doanh nghiệp Châu

Âu vẫn tin tưởng vào hoạt động cổ phần sẽ tạo ra những cơ hội lớn để trẻ hóa hoạtđộng của họ trên thương trường quốc tế. Cạnh tranh dữ dội đẩy hoạt động M&A mở 

rộng về địa lý, nhưng cũng chính sự mở rộng địa lý này đã mở ra nhiều cơ hội hơn so

với những hoạt động M&A phình to về quy mô truyền thống.Có lẽ hơn cả người Châu

Á, các doanh nghiệp M&A từ Châu Âu và cả Bắc Mỹ hiểu hơn câu nói "đi một ngày

đàng học một sàng khôn" của chính người phương Đông. Bởi mỗi cuộc phiêu lưu mạo

Page 8: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 8/53

 

8

hiểm trong kinh doanh lại lóe lên nhiều ý tưởng mới cho các nhà quản lý doanh

nghiệp. 

1.2 PHÁP CHẾ CHỐNG ĐỘC QUYỀN TR ÊN THẾ GIỚI 

Trên thế giới, sáp nhập, mua lại được xem xét, điều tiết chủ yếu từ góc độ củapháp luật về cạnh tranh theo cơ chế kiểm soát tập trung kinh tế. Kiểm soát tập trung

kinh tế được thực hiện theo thủ tục hành chính, thủ tục xét xử tại toà án hoặc áp dụng

đồng thời cả hai thủ tục. Kinh nghiệm của các nước phát triển cho thấy có nhiều cách

thức điều chỉnh bằng pháp luật khác nhau đối với cơ chế kiểm soát tập trung kinh tế:

bằng những luật chống độc quyền riêng biệt (như ở Áo, Tây Ban Nha, Canada, Đức,

Thuỵ Sỹ), bằng những luật chống độc quyền và những quy phạm chung trong Luật

Dân sự (như ở Italia, Pháp), bằng những luật chống độc quyền và bằng án lệ (như ở 

Anh, Mỹ).

Nhìn chung, trên thế giới tồn tại hai mô h  ình chính của cơ chế kiểm soát tập

trung kinh tế là mô hình Mỹ và mô hình châu Âu.

- Mô hình Mỹ cấm tập trung kinh tế và độc quyền về mặt h ình thức, được áp

dụng ở Mỹ, Canada, Arghentina và nhiều nước khác. 

- Mô hình Châu Âu được xây dựng dựa tr ên nguyên tắc kiểm soát tập trung

kinh tế và hạn chế những tác động tiêu cực của nó. Mô h  ình châu Âu kiểm soát tập

trung kinh tế cho phép đăng ký những dự án tập trung kinh tế không hạn chế đáng kể

cạnh tranh. Nh ìn chung các điều khoản về sáp nhập, mua lại trong Luật Cạnh tranh ở 

các nước theo mô h  ình Châu Âu không có tính bắt buộc. Cụ thể là không cần thiết

phải r à soát một cách hệ thống và thông qua tất cả các vụ sáp nhập, mua lại. Yêu cầu

thông báo về mọi vụ sáp nhập, mua lại sẽ tạo ra gánh nặng không đáng có cho cơ quan

quản lý, làm phát sinh các khoản chi phí không hợp lý và làm chậm quá tr   ình sáp

nhập, mua lại. Mô hình châu Âu được áp dụng ở các nước Tây Âu, ở Úc, ở NewZeland, Nam Phi.

1.2.1 Tóm tắt pháp chế chống độc quyền của Mỹ 

 Nước Mỹ được coi là một trong những quốc gia có môi trường kinh doanh, môi

trường cạnh tranh thông thoáng, trật tư, ổn định và khá bình đẳng. Nhờ môi trường

Page 9: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 9/53

 

9

kinh doanh - cạnh tranh quốc gia này, một số doanh nghiệp của Mỹ đã đạt tới tầm cỡ 

thống trị, thao túng, khống chế, kiểm soát một số ngành sản xuất - kinh doanh xuất

khẩu tr ên thị trường thế giới. Để có được môi trường kinh doanh - cạnh tranh như vậy

là do hệ thống luật pháp, chính sách của Mỹ trong lĩnh vực này nhằm vào 4 mục tiêu

kinh tế quan trọng nhất như sau: 

- Trước hết, bảo vệ và duy trì cạnh tranh là mục tiêu trọng tâm bằng cách

không cho phép độc quyền, cấm cạnh tranh không lành mạnh và loại bỏ hành động

phân biệt và câu kết về giá. 

- Thứ hai là bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, bằng cách cấm những h ình

thức kinh doanh, cạnh tranh thiếu công bằng, mang tính lừa dối. 

- Thứ ba là bảo vệ những hãng kinh doanh với quy mô nhỏ và hoạt động độclập, tránh khỏi sức ép kinh tế do sự cạnh tranh của các hãng lớn gây ra. 

- Thứ tư là nhằm vào điều chỉnh nhiều hơn tới các yếu tố chính trị và xã hội có

liên quan so với vấn đề kinh doanh và kinh tế. 

Môi trường kinh doanh - cạnh tranh trong nước ở Mỹ được coi là trật tự, khá ổn

định ở chỗ đã áp dụng h ình sự hoá các chế tài trong luật chống độc quyền và mặc dù

hầu hết các bang đều ban hành luật chống độc quyền, song các đạo luật như Sherman

năm 1890, Clayton năm 1914 (bổ sung làm rõ đạo luật Sherman); đạo luật của Uỷ ban

thương mại liên bang năm 1914; đạo luật cải tiến lĩnh vực chống độc quyền năm 1976

của toàn liên bang vẫn được coi là cơ sở quyết định đối với tất cả các quy định cạnh

tranh - chống độc quyền tại nước Mỹ. Điều đáng lưu ý là đạo luật cải tiến lĩnh vực

chống độc quyền là một đạo luật tách biệt nhằm tăng cường quyền lực của chính phủ

Mỹ trong việc thi hành ba luật nêu trên. Tuy nhiên, ở Mỹ không phải tất cả mọi tổ

chức đều phải tuân thủ theo 4 đạo luật về chống độc quyền trên đây. Nghị Viện Mỹ đã

miễn trừ việc áp dụng một số quy định về chống độc quyền đối với những công đoànnỗ lực độc quyền trong việc cung cấp lao động; những hợp tác x ã nông nghiệp đôi khi

tham gia vào những hành vi phản cạnh tranh; các công ty bảo hiểm chịu sự  điều chỉnh

theo luật cạnh tranh của bang chứ không phải theo luật của liên bang...; một số vụ giao

dịch kinh doanh nhỏ liên quan đến vấn đề quốc phòng, an ninh và những hoạt động

nghiên cứu phát triển của các hợp tác xã.

Page 10: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 10/53

 

10

Luật chống độc quyền của Mỹ được coi là thông thoáng ở chỗ quan điểm của

các toà án trong thực tiễn xét xử không coi việc tăng cường quy mô công ty bằng cách

sáp nhập, tập trung quyền lực kinh tế thống trị một ngành hay một thị trường một cách

chính đáng là vi phạm luật cạnh tranh, chống độc quyền. Đối với các công ty Mỹ, một

trong những giải pháp quan trọng hàng đầu để nâng cao năng lực cạnh tranh trong

xuất khẩu, thống trị kinh tế ngành và thị trường quốc tế là việc sáp nhập theo chiều

dọc và sáp nhập các tập đoàn. Việc này gần như trở thành xu thế chính với tốc độ cao

và số lượng lớn. Ví dụ, chỉ một thời gian ngắn từ 1981 - 1982 đã có tới 8 vụ sáp nhập

doanh nghiệp lớn với giá trị giao dịch từ 1 tỷ USD đến 7,8 tỷ USD. Tính riêng năm

1981, đã có tới 2.800 trường hợp sáp nhập công ty lớn, nhỏ với tổng số tiền 82,6 tỷ

USD được chi tiêu vào các hoạt động sáp nhập. 

Tuy nhiên, giải pháp này phát huy tác dụng trong điều kiện một nền kinh tế

phát triển và tạo lợi thế về quy mô trong cạnh tranh xuất khẩu tr ên thị trường quốc tế.

 Nhưng với một nền k inh tế đang phát triển và việc sáp nhập công ty để đối phó với

cạnh tranh tr ên thị trường nội địa là chính (tiến tới độc quyền) th ì không thể nâng cao

được năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của các công ty. V ì không có sự cạnh tranh

trên thị trường nội địa một cách gay gắt để tồn tại th ì doanh nghiệp làm sao nâng cao

được năng lực cạnh tranh xuất khẩu tr ên thị trường quốc tế. 

1.2.1.1 Luật Sherman

Luật Sherman (02/07/1890) là hành động đầu tiên của chính phủ Hoa Kỳ nhằm

hạn chế cartels và độc quyền. Đây là luật chống tờ rớt lâu đời nhất của Liên bang Mỹ. 

Luật được tổng thống Benjamin Harrison ký vào năm 1980 và được đặt theo

tên của tác giả - Thượng Nghị Sĩ John Sherman. 

Sherman Act gồm có 7 điều luật. Mục tiêu của đạo luật: phản đối sự liên kết

của những thực thể mà có thể gây thiệt hại cho sự cạnh tranh, ví dụ như độc quyền haycartels. Tính tham khảo của đạo luật này đối với những tờ rớt của ngày nay đã lỗi thời.

Vào thời điểm thông qua đạo luật, tờ rớt đồng nghĩa với hành động độc quyền, v ì tờ 

rớt là một cách phổ biến để những nhà độc quyền nắm giữ công ty của họ, và là một

cách cho những thành viên của cartels tạo ra những hiệp định có thể thi hành được.  

Page 11: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 11/53

 

11

Luật Sherman vốn bị giảm hiệu lực qua vụ Standard Oil Co. of New Jersey

(1911).

1.2.1.2 Luật Clayton 

Đạo luật Clayton (1914) được ban hành ở Mỹ nhằm bổ sung cho luật chống tờ rớt của Mỹ bằng cách ngăn chặn những hành động phi cạnh tranh trong giai đoạn phôi

thai của nó. 

Đạo Luật Clayton ra đời nhằm cứu vãn luật Sherman, theo đó luật đưa những

vụ sáp nhập bằng cổ phiếu vào đối tượng bị cấm. Mặc dù vậy, các công ty Mỹ lại dễ

dàng lách luật bằng cách thực hiện sáp nhập mua lại tài sản (vụ Thatcher 

Manufacturing Co. v. FTC - 1926).

1.2.1.3 Đạo luật Ủy ban thương mại liên bang

Quốc hội (bao gồm Thượng nghị viện và hạ nghị viện ) ban hành đạo luật Ủy

Ban thương mại Liên bang năm 1914. 

Nó thiết lập một cơ quan điều chỉnh độc lập - Ủy ban thương mại liên bang và

tạo cho tổ chức này quyền lực để làm cho luật Clayton và luật Robinson Patman có

hiệu lực (trừ luật Sherman) và không thừa nhận “hành vi cạnh tranh không công bằng

ngay cả khi hành vi này xâm phạm đến nội dung hay tinh thần của luật chống tờ rớt”.  

Được sửa đổi vào năm 1937 bởi Wheeler -Lea Amendments, đạo luật FTC hiện

nay cũng ngăn cấm những đạo luật hay thủ đoạn cạnh tranh không công bằng hay dối

trá.

Đạo luật FTC là centerpiece của chế độ bảo vệ người tiêu dùng Liên bang.

Thêm vào đó, Ủy ban thương mại Liên bang còn bắt buộc thi hành những đạo luật bảo

vệ người tiêu dùng khác, bao gồm đạo luật Truth- in- Lending, đạo luật Fair Credit

Reporting, đạo luật Fair Packaging and Labeling. Nói chung quyền lực của FTC nhằmphân tích những giới hạn về luật bằng cách đặt ngoài vòng pháp luật những cách thức

cạnh tranh không công bằng mặc dù không vi phạm luật Sherman hay Clayton về khía

cạnh technical, tuy nhiên có vẻ như vi phạm những chính sách của những đạo luật đó. 

Page 12: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 12/53

 

12

1.2.1.4 Celler Kefauver

Đạo luật Celler Kefaufer là một đạo luật của liên bang được thông qua vào năm

1950 nhằm sửa đổi và củng cố cho đạo luật Clayton ( ra đời năm 1914, bổ sung cho

Sherman Act năm 1890). Celler Kefauver Act được thông qua nhằm chấm dứt thủ

thuật tránh thuế khi tiến hành mua lại công ty bằng tài sản và các vụ mua lại những

công ty không phải là đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Trong khi Clayton Act ngăn chặn

việc sáp nhập bằng mua bán chứng khoán có thể làm giảm tính cạnh tranh, đạo luật

Celler Kefeuver có thể ngăn chặn việc mua lại công ty bằng tài sản nếu việc này làm

giảm tính cạnh tranh. 

Celler Kefauver Act giúp cho chính phủ có khả năng chống lại sự sáp nhập

theo chiều dọc và sáp nhập hỗn hợp.

Điều 7- Đạo luật Clayton: 

Section 7 of the Clayton Act là đạo luật điều chỉnh Được ban hành lần đầu vào

năm 1914, và được củng cố lại vào các năm 1914, 1950, 1980, v ì thế hiện nay đạo luật

này ngăn cấm bất cứ vụ mua bán sáp nhập nào mà làm giảm tính cạnh tranh và tạo ra

xu hướng độc quyền. 

Đạo luật được phân tích để đưa ra không chỉ là những tác động thực tế, có thể

nhận ra được của hành động phi cạnh tranh mà còn là hậu quả của mua bán sáp nhập.

Không có sự khác biệt khi mà sáp nhập là mua lại chứng khoán, mua lại tài sản,

hay sáp nhập thẳng theo luật. Không có sự khác biệt khi mà những thực thể có liên

quan là công ty kỹ thuật, công ty liên danh, công ty liên doanh, hoặc các loại công ty

khác.

Không ai có thể cam kết trong thương mại hoặc trong bất cứ hoạt động nào ảnh

hưởng đến thương mại bằng cách mua trực tiếp hoặc gián tiếp toàn bộ hoặc một phần

cổ phiếu hoặc vốn cổ phần khác và theo pháp quyền của Ủy Ban Thương mại liên

bang không ai có thể mua một phần hay toàn bộ tài sản của những bên cam kết khác

trong thương mại hoặc trong bất cứ hoạt động nào ảnh hưởng đến thương mại, trong

bất cứ ngành nào và bất cứ khu vực lãnh thổ nào của quốc gia. Tác động mà việc mua

lại công ty có thể đem lại là giảm tính cạnh tranh và tạo ra xu hướng độc quyền. 

Page 13: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 13/53

 

13

Điều luật này không chỉ áp dụng với những người chỉ đầu tư một cách duy nhất

bằng cổ phiếu và không sử dụng đến quyền bầu phiếu hoặc cách khác để làm giảm

tính cạnh tranh hoặc cố gắng thử để làm giảm tính cạnh tranh.

1.2.1.5 Đạo luật Robinson-Patman

Luật Thương mại Liên bang nhằm ngăn chặn những hành vi phi cạnh tranh bởi

những nhà sản xuất, đặc biệt là sự phân biệt về giá, phát sinh từ việc một chuỗi các

cửa hàng được phép mua hàng hóa với giá thấp hơn các cửa hàng bán lẻ khác. Đạo

luật này sửa đổi, bổ sung cho điều 2 của Đạo luật Clayton. Nhìn chung, Đạo luật

Clayton nhằm chống lại sự phân biệt giá khi bán hàng hóa nhằm tạo ra một t ình trạng

cân bằng giữa những nhà sản xuất khi mà tác động của những vụ mua bán trên làm

giảm tính cạnh tranh. 

1.2.1.6 Đạo luật Scott-Hart-Rodino (1980)

Củng cố những luật trước đó nhằm cover các loại h  ình doanh nghiệp khác

nhau: công ty, doanh nghiệp cá thể, DBAs,… 

Luật này được lập ra nhằm giới hạn cạnh tranh độc quyền, mua bán và sáp

nhập doanh nghiệp. 

1.2.1.7 Đạo luật cải tiến ủy ban Thương mại liên bang (FTC) năm 1975

Quy định “ngăn cấm mọi hành vi không lành mạnh đe dọa tính cạnh tranh của

thị trường”  và trao cho cơ quan hành pháp này chức năng độc lập thực thi các luật  

chống độc quyền của liên bang. Tiếp theo, năm 1976 Luật chống độc quyền Hart-

Scott-Rodino (HSR) bắt buộc các bên liên quan phải thông báo và nộp hồ sơ thẩm tra

lên FTC và Bộ Tư pháp trước khi hoàn tất vụ sáp nhập. Quy định này được áp dụng

đối với tất cả những vụ sáp nhập mà một trong hai bên có doanh thu trên 100 triệu

USD và bên còn lại tr ên 10 triệu USD, với giá trị chuyển nhượng vượt quá 15 triệu

USD. Nếu các công ty thuộc đối tượng như trên thực hiện sáp nhập mà không qua

thẩm tra của FTC và Bộ Tư pháp sẽ bị hủy thỏa thuận chuyển nhượng và có thể bị

phạt lên đến 10000 USD/ngày.

Cũng theo Luật HSR, thời hạn thẩm tra là 15 ngày đối với một vụ sáp nhập qua

chào thầu bằng tiền mặt, và 30 ngày đối với các vụ khác. Cơ quan quản lý nhà nước

Page 14: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 14/53

 

14

có thể yêu cầu các bên bổ sung thông tin một lần thứ 2 và gia hạn thêm tối đa là 10

ngày đối với sáp nhập chào thầu và 20 ngày đối với các vụ sáp nhập theo h ình thức

khác. Qua thời hạn tr ên, các bên mới có thể kết thúc thủ tục cho vụ chuyển nhượng và

đi vào hoạt động chung. Sau thời hạn này, cơ  quan liên bang không có cơ hội để có

thể kiện ra tòa đòi hủy bỏ vụ sáp nhập. Mặc dù vậy, các bên liên quan vẫn có thể bị

kiện bởi chính quyền bang và một cá nhân khác. 

Từ những năm đầu thập niên 80, dưới chính quyền Reagan, chính quyền liên

 bang đã thực hiện điều chỉnh nhiều chính sách theo hướng cho phép các vụ sáp nhập

rộng r ãi hơn. Bản hướng dẫn M&A đã được Bộ Tư pháp và FTC thiết kế năm 1992

nhằm cung cấp thêm công cụ để tất cả các bên có cơ sở trong việc phân tích các vụ

sáp nhập được đề xuất. Bản hướng dẫn đưa ra 5 câu hỏi phổ quát:

(i) Vụ sáp nhập có tạo ra thay đổi nào lớn theo hướng tập trung hóa thị trường

không?

(ii) Vụ sáp nhập có khả năng gây ra những hệ quả xấu cho tính cạnh tranh?

(iii) Liệu khả năng gia nhập thị trường của các chủ thể mới có thể kịp làm thay

đổi lại t ình trạng thiếu cạnh tranh của thị trường?

(iv) Vụ sáp nhập có làm tăng hiệu suất và hiệu quả mà các bên trong đó không

thể làm được bằng một cách khác? 

(v) Nếu vụ sáp nhập không xảy ra, tài sản của một trong các bên có bị thanh lý

khỏi thị trường không?

1.3 PHÁP CHẾ CHỐNG ĐỘC QUYỀN CỦA CHÂU ÂU 

1.3.1 Luật cạnh tranh của EU

Hoạt động cạnh tranh tự do và không bị làm sai lệch hiện đang được phát huy

và trở thành một trong số các mục tiêu mà Liên minh châu Âu hướng tới. Uỷ ban châuÂu được giao thẩm quyền kiểm soát các dự án tập trung kinh tế quan trọng trong Liên

minh châu Âu. Ngày 21/12/1989 Quy chế số 4064/89 về kiểm soát hoạt động tập

trung kinh tế được thông qua (mô phỏng theo mô h ình Đức và thuộc loại hệ thống

pháp luật cạnh tranh tập hợp những hệ thống pháp luật cạnh tranh mà trong đó cơ chế

kiểm soát tập trung kinh tế được xây dựng dựa trên suy đoán rằng tập trung kinh tế có

Page 15: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 15/53

 

15

hệ quả hạn chế cạnh tranh khi chúng tạo ra hoặc tăng cường vị trí thống lĩ nh, hoặc gây

thêm rào cản gia nhập thị trường). Uỷ ban châu Âu cũng đã ban hành Nghị định

hướng dẫn thi hành Quy chế nói tr ên và một số nội dung của Quy chế đã được sửa đổi

bổ sung bởi Quy chế số 1310/97 ngày 30/6/1997. Do nhu cầu cải cách cơ chế kiểm

soát tập trung kinh tế và đúc kết những kinh nghiệm thu được, Quy chế số 139/2004

được ban hành ngày 20/1/2004 thay thế Quy chế 4064/89. Ngày 7/4/1004, Uỷ ban

châu Âu ban hành Nghị định số 802/2004 hướng dẫn thi hành Quy chế số 139/2004.

Điều 2 của Quy chế 139/2004 theo hướng xích gần hơn với tiêu chí của Mỹ,

theo đó thủ tục kiểm soát không chỉ áp dụng đối với những dự án tập trung kinh tế tạo

ra hoặc tăng cường vị trí thống lĩnh mà còn đối với các dự án gây cản trở đáng kể đến

cạnh tranh.

Điều 3 Quy chế 139/2004 định nghĩa hoạt động tập trung kinh tế thuộc phạm vi

điều chỉnh của Quy chế là hoạt động sáp nhập, hợp nhất và các hình thức khác mà qua

đó một hoặc nhiều doanh nghiệp làm thay đổi lâu dài cơ cấu quyền kiểm to àn toàn bộ

hoặc một phần của một hay nhiều doanh nghiệp khác. Một số hoạt động mua cổ phần

do các tổ chức tín dụng, ngân hàng hoặc công ty bảo hiểm không thuộc phạm vi áp

dụng Quy chế 139/2004. Việc mua lại tạm thời một số cổ phần được niêm yết tr ên thị

trường chứng khoán (phải bán lại trong thời hạn một năm kể từ ngày mua) không bị

coi là hoạt động tập trung kinh tế với điều kiện đây là một trong những hoạt động

thường xuyên của tổ chức tài chính và tổ chức tài chính không thực hiện quyền bỏ

phiếu phát sinh từ số cổ phần mà họ nắm giữ để xác định chiến lược cạnh tranh của

doanh nghiệp liên quan.

Điều 4 Quy chế 139/2004 quy định mọi dự án tập trung kinh tế thuộc phạm vi

áp dụng thủ tục kiểm soát của Liên minh châu Âu đều phải được thông báo trước. Hồ

sơ thông báo phải được lập theo mẫu và nộp cho Uỷ ban châu Âu ngay sau khi các

bên giao kết với nhau về việc tập trung kinh tế - ngay sau khi ký thoả thuận liên kết,

thoả thuận mua quyền kiểm soát. Hành vi không thực hiện nghĩa vụ thông báo tập

trung kinh tế, cung cấp thông tin không chính xác có thể bị xử lý phạt tiền lên đến 1%

tổng doanh số của doanh nghiệp có liên quan.

Page 16: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 16/53

 

16

Trong một số lĩnh vực, sự phát triển của tập trung kinh tế trong một thời điểm

nhất định có thể gây nguy cơ đặc biệt. V ì vậy ở từng nước trong Liên minh châu Âu

có những quy định riêng về thủ tục kiểm soát tập trung kinh tế.

Ví dụ ở Pháp có những quy định riêng về kiểm soát tập trung kinh tế trong lĩnh

vực báo chí, thông tin nghe nh ìn, điện ảnh, ngân hàng.

  Các dự án tập trung kinh tế trong lĩnh vực báo chí phải được đánh giá không

phải dưới góc độ quyền sở hữu mà phải được đánh giá dưới góc độ quyền kiểm

soát hoặc sự tập hợp các phương tiện thiết yếu đối với báo chí như việc thu

gom hợp đồng quảng cáo hoặc việc in ấn.

  Cơ chế kiểm soát tập trung kinh tế trong lĩnh vực thông tin nghe nh ìn theo quy

định của Luật “Leotard” ngày 30/9/1986 (đã được sửa đổi bổ sung bởi các luậtngày 27/11/1986, ngày 17/1/1989, ngày 1/1/1994, ngày 1/8/2000) là một cơ 

chế phức tạp, nhà lập pháp đã đưa ra những quy định hết sức cụ thể như giới

hạn vốn hoặc quyền bỏ phiếu mà một người có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp

nắm giữ một công ty được phép khai thác dịch vụ nghe nh ìn, hạn chế khả năng

góp vốn cũng lúc vào nhiều công ty khai thác cùng một phương tiện truyền

thông…

  Theo Luật an toàn về tài chính số 2003-706 ngày 1/8/2003, trong trường hợpgiải quyết vụ tập trung kinh tế có liên quan đến một tổ chức tín dụng, một công

ty đầu tư vốn hoặc một công ty bảo hiểm th ì Bộ trưởng kinh tế bắt buộc phải

tham khảo ý kiến Hội đồng cạnh tranh.

1.3.2 Đạo luật cạnh tranh của Vương quốc Anh

Cơ chế kiểm soát tập trung kinh tế và chống độc quyền của Vương quốc Anh là

điển h ình cho mô hình châu Âu. Hoạt động cạnh tranh ở Vương quốc Anh được điều

chỉnh bởi các quy phạm pháp luật lần đầu tiên thông qua Luật về độc quyền và hoạt

động hạn chế năm 1948. Từ đó đến nay hệ thống pháp luật về cạnh tranh ở Vương

quốc Anh đã được sửa đổi, bổ sung qua các văn bản quy phạm sau Luật Thương mại

công bằng năm 1973, Luật về Toà án hành vi thương mại hạn chế năm 1976, Luật về

giá bán lại năm 1976, Luật Hành vi thương mại hạn chế năm 1976, Luật Hành vi

Page 17: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 17/53

 

17

thương mại hạn chế năm 1977. Hiện nay, văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt

động cạnh tranh ở Vương quốc Anh bao gồm Luật Thương mại công bằng năm 1973,

Luật Cạnh tranh năm 1980, Luật Cạnh tranh năm 1998.

Luật cạnh tranh 1998 là một nguồn quan trọng của chính sách cạnh tranh của

Vương quốc Anh cùng với Luật Doanh nghiệp 2002. 

Một trong những mục đích chính của đạo luật này là nhằm hòa hợp chính sách

cạnh tranh của Anh với Ủy ban châu Âu. 

Trong hệ thống luật Anh có 3 cơ quan có thẩm quyền trong lĩnh vực cạnh tranh

gồm: Ban Thương mại công bằng, Uỷ ban tư vấn bảo vệ người ti êu dùng, Uỷ ban cạnh

tranh.

  Ban Thương mại công bằng: xác định trường hợp có liên quan hành vi độc

quyền và phi cạnh tranh ở Anh.

  Uỷ ban tư vấn bảo vệ người tiêu dùng: chỉ giải quyết các vụ việc liên quan đến

hành vi xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng.

  Uỷ ban cạnh tranh lúc đầu có tên là Uỷ ban hành vi hạn chế và độc quyền (Luật

hành vi hạn chế và độc quyền năm 1948), sau được đổi là Uỷ ban độc quyền

(Luật hành vi thương mại hạn chế năm 1976), Uỷ ban sáp nhập và độc quyền

(Luật cạnh tranh 1980) đến Luật cạnh tranh 1998 được lấy tên là Uỷ ban cạnh

tranh. Uỷ ban cạnh tranh điều tra và báo cáo về các vấn đề mà luật quy định

phải tr  ình lên Uỷ ban gồm: về việc tồn tại hay khả năng tồn tại t ình trạng độc

quyền, về việc chuyển nhượng cơ quan báo chí, về việc tạo ra hay khả năng tạo

ra tình trạng sáp nhập. 

1.3.3 Luật cạnh tranh của Đức 

Pháp luật của Đức về kiểm soát tập trung kinh tế được xếp vào giữa hai môhình Mỹ và mô hình châu Âu vì bên cạnh những quy định chung cấm tập trung kinh tế

và độc quyền có một loạt những trường hợp ngoại lệ, giảm nhẹ. 

Trước chiến tranh thế giới II, nước Đức là nước của các tập đoàn và cartel (Các

Ten). Sau chiến tranh, những cartel bị giải tán.  Những tư tưởng của pháp luật chống

Page 18: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 18/53

 

18

độc quyền của Mỹ đã có tác động mạnh đến việc xây dựng chính sách cạnh tranh ở 

Đức. Luật Chống hạn chế cạnh tranh ra đời năm 1957 và đã được sửa đổi,   bổ sung

nhiều lần.  Nội dung cơ bản của Luật Chống hạn chế cạnh tranh Đức bao gồm cấm

cartel, kiểm soát sáp nhập và giám sát việc lạm dụng vị trí thống lĩnh .

Đối tượng áp dụng của Luật Chống hạn chế cạnh tranh Đức là các doanh

nghiệp. Khái niệm "doanh nghiệp" được hiểu theo nghĩa rộng, tức là bất kỳ hoạt động

nào trong l ĩnh vực sản xuất, phân phối hàng hoá và dịch vụ. Doanh nghiệp không nhất

thiết phải có h ình thức pháp lý cụ thể, hay phải hoạt động v ì mục đích lợ i nhuận. Luật

áp dụng cho cả các tổ chức nghề nghiệp, các hiệp hội hay các Viện. Các doanh nghiệp

thuộc sở hữu công cộng cũng chịu sự điều chỉnh của Luật này trừ khi doanh nghiệp đó

thuộc sự điều chỉnh của luật công cộng.

Các Luật về cạnh tranh của Đức nằm trong một hệ thống tổng thể gồm nhiều

đạo luật khác nhau. Trong một số đạo luật khác cũng có các qui định liên quan đến

cạnh tranh nhưng cạnh tranh được bảo hộ chủ yếu bằng luật chống hạn chế cạnh tranh

và Luật Chống cạnh tranh không lành mạnh.

Luật Chống hạn chế cạnh tranh được hỗ trợ bởi Hiệp ước thiết lập Cộng đồng

Châu Âu về Than đá và Thép (Hiệp ước ECSC) và Hiệp ước thiết lập Cộng đồng Kinh

tế Châu Âu (Hiệp ước EC). Các qui định về chống cạnh tranh không lành mạnh được

qui định trong Luật Chống cạnh tranh không lành mạnh và một loạt các đạo luật liên

quan như Pháp lệnh Giá, Luật Nhãn hiệu thương mại, Luật Chiết khấu và hạ giá.

Theo Luật Chống hạn chế cạnh tranh Đức, các giao dịch sau đây được coi là

hợp nhất, sáp nhập: mua phần tài sản cơ bản của doanh nghiệp khác; mua cổ phần và

quyền bỏ phiếu của doanh nghiệp để chiếm 25 tới 50% cổ phần hoặc bảo đảm có

quyền lợi chính; một số h ình thức liên doanh nhất định; thoả thuận thành lập tập đoàn;

hoặc tiếp tục hoạt động v  ì quyền lợi của doanh nghiệp khác; hoặc chuyển lợi nhuậncho doanh nghiệp khác; hoặc cho thuê hay chuyển thiết bị cho doanh nghiệp khác;

Ban quản trị phối hợp (các doanh nghiệp có ít nhất nửa thành viên Hội đồng quản trị,

Ban Giám đốc là trùng nhau). Việc hợp nhất, sáp nhập bị kiểm soát hay không phụ

thuộc chủ yếu vào mức vốn của công ty. Vượt quá mức vốn nhất định theo qui định

của luật này, hợp nhất, sáp nhập phải được thông báo cho cơ quan có thẩm quyền

Page 19: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 19/53

 

19

trước hoặc sau khi hoàn thành việc hợp nhất. Các mức vốn đặc biệt được áp dụng cho

các l ĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, xuất bản. Các dự án hợp nhất, sáp nhập phải được

thông báo trước khi được Văn phòng Chống độc quyền Liên Bang cho phép. Các giao

dịch vi phạm các qui định cấm là vô hiệu và có thể bị xử phạt. Việc hợp nhất, sáp

nhập bị cấm nếu tạo ra hoặc thúc đẩy một ví trí thống trị tr ên thị trường.

Page 20: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 20/53

 

20

CHƯƠNG II: THỊ TRƯỜNG MUA BÁN SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP (M&A)

VÀ KHUNG PHÁP LÝ TẠI VIỆT NAM 

2.1 THỰC TRẠNG M&A TẠI VIỆT NAM 

2.1.1 Diễn biến mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A) trong thời gian qua Hoạt động M&A ở nước ta đã được khởi động từ năm 2000, đến năm 2005 cả

nước có 18 vụ M&A với tổng giá trị là 61 triệu đô la.

 Năm 2006, số vụ M&A là 32 với tổng giá trị là 245 triệu USD. Một số vụ mua

bán, sáp nhập lớn trong năm 2006 ở Việt Nam theo thống k ê của

PricewaterhouseCoopers:

- Công ty Asia Pacific Breweries Ltd (APB) trụ sở ở Singapore, chủ sở hữu của

Công ty Vietnam Brewery Ltd (VBL), đã mở rộng mạng lưới sản xuất và bán hàng

bằng cách mua 80% cổ phần của Công ty Trách nhiệm hữu hạn VBL Quảng Nam -

công ty liên doanh với Công ty Xây dựng điện Quảng Nam. VBL Quảng Nam có tổng

vốn đầu tư là 13,2 triệu USD và công suất 25 triệu lít/năm, hiện đang cung cấp bia

Tiger và Heineken cho thị trường nội địa. 

- Tháng 12-2006, Citigroup Inc. ký một biên bản ghi nhớ về việc mua 10% cổ

phần ở Ngân hàng thương mại Đông Á. 

- Prudential mua lại cổ phần của Công ty GreenFeed (Vietnam) Co. Ltd. 65%

cổ phần của Công ty Giảng Võ cũng về tay Prudential từ Samsung Corp.

Nửa đầu năm 2007 đã có 46 vụ giao dịch mua bán và sáp nhập doanh nghiệp,

với tổng giá trị lên tới 626 triệu USD, gấp hai lần so với cùng kỳ năm 2006 và 15 lần

so với cùng kỳ năm 2005. Trong số các vụ giao dịch tr ên, 30 vụ có yếu tố nước ngoài,

các doanh nghiệp thực hiện giao dịch chủ yếu đến từ châu Á với 22 vụ trong đó các

công ty của Singapore chiếm 9 vụ. Tài chính, ngân hàng, thực phẩm, giải khát lànhững lĩnh vực thu hút sự quan tâm của các doanh nghiệp khi thực hiện việc mua bán,

sáp nhập. 

- Vụ M&A tại Ngân hàng Eximbank được xem là vụ mua bán doanh nghiệp

đ ình đám nhất trong 46 hợp đồng M&A thực hiện trong nửa đầu năm 2007. Tháng 6,

Ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) đã bán 17,8% cổ phần cho 16 đối

Page 21: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 21/53

 

21

tác chiến lược, trong đó có ngân hàng Á châu, Công ty cổ phần Kinh Đô, Công ty cổ

phần Chế tạo máy Sinco, PVFC với tổng giá trị 248 triệu USD. Tuần đầu tháng

8/2007, Eximbank cũng đã chọn được đối tác chiến lược là Sumitomo Mitsui Banking

Corporation (SMBC) và bán 15% vốn cổ phần cho đối tác này, đem lại cho Eximbank 

số tiền 225 triệu USD. 

- Cũng trong tháng 6, Indochina Capital mua 20% cổ phiếu Cty CP Địa ốc

Hoàng Quân (20 triệu USD) và Cty CP Tư vấn, Thương mại và Dịch vụ Địa ốc Hoàng

Quân – Mekong (12 triệu USD). Đầu năm 2007, Indochina Capital cũng đã mua 20%

cổ phần của Vinamit.

- Tháng 6, HSBC là ngân hàng nước ngoài đầu tiên được chấp thuận mua 15%

Cổ phần của Techcombank và đang nộp đơn để mua thêm 5% nữa. Deutsche Bank 

cũng đạt được thỏa thuận mua 20% cổ phần của Habubank và nếu được chấp thuận từ

ngân hàng nhà nước, họ sẽ có đại diện trong hội đồng quản trị của Habubank. 

Ngoài ra còn một số vụ M&A đáng chú ý khác như: 

- Tập đoàn Sojitz (Nhật Bản) mua 20% cổ phần của Interflour Vietnam (80

triệu USD) – công ty bột mỳ lớn thứ 2 của VN (tháng 6). 

- Tháng 5, VinaCapital mua 70% cổ phần của khách sạn Omni Saigon (21 triệu

USD).

- Tháng 4, Qantas Airlines (Australia) ký với SCIC mua 30% cổ phần của

Pacific Airlines.

- Tháng 4-2007, Công ty cổ phần ANCO, một tập đoàn thực phẩm và đồ uống

của các nhà đầu tư tư nhân VN, chính thức công bố mua lại nhà máy sữa của Nestlé

tại Ba V  ì, Hà Tây. ANCO sẽ thừa hưởng thương hiệu Nestlé cho hai sản phẩm sữa

tươi thanh trùng và sữa chua ăn liền trong vòng một năm. Sau đó, một thương hiệu

mới sẽ ra đời, được sản xuất hoàn toàn trên dây chuyền công nghệ của Nestlé. 

- Tháng 3, NatSteel Asia (Singapore – công ty con của Tata Steel) – chào mua

toàn bộ cổ phần của nhà máy cán thép SSE Steel và 70% Vinausteel Ltd (tổng giá trị

41 triệu USD). Tuy nhiên, đến cuối tháng 6, vụ chào mua phải dừng lại v ì chào mua

Page 22: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 22/53

 

22

cao hơn của Công ty QLQDTCK Prudential Vietnam. Chi tiết giao dịch này chưa

được xác nhận. 

- Tháng 2, Daiichi mua lại toàn bộ Bảo Minh CMG (chiếm 3% thị phần bảo

hiểm nhân thọ) 

Không chỉ dừng lại ở con số 46, hiện nay đang có rất nhiều vụ M&A khác đan g

trong quá trình thương thảo với bên mua là: Petronas, Temasek, Nanjing Automobile,

Calsberg, SK…

Sau đây là biểu đồ thể hiện giá trị và số lượng các vụ M&A từ đầu năm 2005

đến giữa năm 2007: 

 Biểu đồ 2.1 

 Năm 2007 là một năm mà thị trường tài chính thế giới nói chung và thị trường

tài chính Việt Nam nói riêng phát triển với một tốc độ rất nhanh trong đó hoạt động

mua bán và sáp nhập là một trong những hoạt động có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất

với nhiều h ình thức đa dạng. Thị trường M&A cũng diễn ra sôi động với khá nhiều

Page 23: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 23/53

 

23

các thương vụ lớn được thực hiện dưới nhiều h ình thức khác nhau chứ không chỉ đơn

thuần là việc góp vốn đầu tư vẫn thường thấy trong thời gian trước.  

2.1.2 Xu hướng mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A) trong thời gian tới 

Hoạt động M&A là một hoạt động cực kỳ tiềm năng đã, đang và sẽ phát triểnnhanh chóng trong thời gian tới cả về mặt số lượng, h ình thức, lĩnh vực và qui mô bởi

đây là xu hướng phát triển của nhiều doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, là

biện pháp hữu hiệu để các doanh nghiệp tăng vốn một cách nhanh nhất. 5 năm trở lại

đây h ình thức này càng trở nên phổ biến. Tùy theo chiến lược kinh doanh, nhà đầu tư

tìm kiếm, săn lùng những doanh nghiệp phù hợp với mục tiêu kinh doanh của họ.

Ngân hàng ANZ mua cổ phần của Sacombank là nhắm đến mạng lưới bán lẻ của ngân

hàng này, đồng thời với việc tích lũy lợi nhuận từ cổ tức, thị giá tăng. Theo đánh giá

của Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) hoạt động mua bán sáp nhập doanh

nghiệp (M&A) sẽ tăng trưởng với tốc độ 30-40%/năm.

- Xu thế M&A trong giai đoạn này chủ yếu tập trung vào việc các công ty đổ

vốn, đầu tư vào nhau (trở thành đối tác chiến lược) và mở rộng các mô h ình tập đoàn.

Các l ĩnh vực được dự đoán có lượng giao dịch nhiều nhất là tài chính, ngân hàng, thực

phẩm, giải khát là những lĩnh vực thu hút sự quan tâm của các doanh nghiệp khi thực

hiện việc mua bán, sáp nhập. Gần đây, làn sóng mua lại cổ phần của các ngân hàng

thương mại cổ phần Việt Nam diễn ra khá sôi động. Những nhà đầu tư nước ngoài đổ

tiền vào các ngân hàng thương mại Việt Nam không ai khác chính là các tập đoàn

ngân hàng, tài chính lớn tr ên thế giới (HSBC, Dragon Capital, Deutsch Bank,

Standard Chartered Bank, ANZ…). Bên cạnh đó phân phối cũng là một lĩnh vực

không kém phần sôi động. Tr ên thị trường phân phối Việt Nam hiện đã có mặt một số

nhà đầu tư quốc tế như Metro Cash & Carry, Big C, Parkson, Lotte Shopping… và

đây là một xu hướng tất yếu. Là thành viên của WTO, Việt Nam phải thực hiện cam

kết mở cửa thị trường, trong đó có lĩnh vực phân phối. 

- Một đặc điểm đáng chú ý của thị trường M&A của Việt Nam đó l à hoạt động

M&A có xu hướng diễn ra ngay trong nội bộ ngành tài chính chứng khoán khi hàng

loạt các ngân hàng và các công ty chứng khoán mở ra và nhiều công ty hoạt động với

lợi nhuận không đủ bù đắp chi phí. Cùng với lộ tr  ình hội nhập và theo những cam kết

Page 24: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 24/53

 

24

về mở cửa thị trường tài chính ngân hàng Việt Nam khi gia nhập WTO, những hoạt

động M&A trong lĩnh vực tài chính là một điều tất yếu. 

- Chuyển nhượng dự án cũng là một h ình thức đầu tư M&A phổ biến trong thời

gian tới. Các doanh nghiệp cũng sẽ tự nguyện sáp nhập lại với nhau để giảm chi phí

và mở rộng thị trường. 

- Hoạt động M&A tại Việt Nam sẽ có những nét rất riêng phù hợp với đặc thù

doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm số đông ở Việt Nam. Doanh nghiệp nhỏ và vừa có

điểm yếu là vốn nhỏ, chưa tiếng tăm, không nắm được nhiều về các vấn đề pháp lý,

nhưng nhu cầu chuyển nhượng, t ìm vốn đầu tư lại khá lớn.

Xu hướng mua bán, sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam có chiều hướng gia

tăng v ì nhiều lý do. Có thể kể đến một số lý do chính sau đây: 

2.1.2.1 Sự phát triển nóng của nền kinh tế 

Tốc độ tăng trưởng GDP b ình quân trên 7,5%/năm. 

Việc thu hút hơn nữa đầu tư nước ngoài cả gián tiếp và trực tiếp cùng với sự

góp mặt của hàng loạt quỹ đầu tư trong và ngoài nước đã làm cho thị trường M&A

nước ta nóng dần lên.

Phát triển nhanh, đồng bộ các loại thị trường..., đều là cơ sở quan trọng để hoạtđộng M&A phát triển. Trong những năm qua thị trường tài chính Việt Nam đặc biệt là

thị trường chứng khoán đã có bước tiến mạnh mẽ. Thông qua thị trường này các hoạt

động mua bán, sáp nhập sẽ có môi trường thuận lợi để phát triển nhanh hơn, hiệu quả

hơn và minh bạch hơn và có thể h ình thành một thị trường M&A trong những năm tới

ở Việt Nam. 

2.1.2.2 Khung pháp lý ngày càng thuận lợi 

Việc ra đời các luật và nghị định về kinh doanh như Luật doanh nghiệp 2005,Luật Đầu tư 2006 và Luật chứng khoán 2007 giúp cho thị trường tài chính nói chung

và thị trường M&A nói riêng trở nên minh bạch hơn thu hút được nhiều nhà đầu tư cả

trong nước lẫn ngoài nước. 

Page 25: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 25/53

 

25

Trên một sân chơi phổ biến hơn và khung pháp lý đã trở nên thuận lợi hơn, các

doanh nghiệp Việt Nam của tất cả các thành phần kinh tế nhanh chóng làm quen và sử

dụng M&A như một công cụ chiến lược để phát triển hay cơ cấu lại doanh nghiệp của

mình, đối phó với sức nóng cạnh tranh ngày càng lớn tr ên thị trường. Luật Doanh

nghiệp hiện nay đã tạo điều kiện pháp lý để các chủ thể kinh doanh trong khu vực nhà

nước, tư nhân và có vốn đầu tư nước ngoài cùng hoạt động dưới các h ình thức công ty

trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, và thực hiện những thủ tục

quản trị công ty tương đối đồng nhất.

2.1.2.3 Sự hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới 

Khi Việt Nam hội nhập ngày càng sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới th ì số

lượng các doanh nghiệp nhỏ và vừa rơi vào t ình trạng phá sản, giải thể sẽ ngày càng

tăng nếu các doanh nghiệp không nâng cao năng lực cạnh tranh. Thế nhưng, t ình thế

nguy nan này có thể được giải quyết bằng biện pháp sáp nhập hoặc mua bán doanh

nghiệp, t ìm các nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài.

Các giao dịch M&A cũng sẽ là sự lựa chọn tốt cho những nhà đầu tư nước

ngoài khi Việt Nam đã bắt đầu mở cửa các lĩnh vực dịch vụ như viễn thông, ngân

hàng và tài chính. Việc phát triển nền kinh tế, đặc biệt là sự trỗi dậy của k hu vực tư

nhân và sự phát triển của thị trường vốn và tài chính đã tạo động lực cho việc gia tăng

hoạt động M&A tại Việt Nam, bao gồm cả những giao dịch của nhà đầu tư nước ngo ài

đầu tư vào công ty trong nước cũng như các giao dịch M&A nội địa giữa các doanh

nghiệp tại Việt Nam. 

2.1.2.4 Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp là một nhu cầu thực tế, một thị

trường rất phát triển trên thế giới 

- Xuất hiện ngày càng nhiều nhu cầu bán và nhu cầu mua doanh nghiệp:

Theo thống k ê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đến hết tháng 8/2007, cả nước hiện cókhoảng 250.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa, chiếm khoảng 96% tổng số doanh nghiệp

đăng ký kinh doanh và hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp trong

số đó kinh doanh thua lỗ, lợi thế kinh doanh ngày càng giảm sau một số năm hoạt

động, không thích nghi với môi trường mới… V ì vậy khi cơ hội kinh doanh mới xuất

hiện doanh nghiệp muốn chuyển hướng đầu tư hoặc nhận được lời đề nghị mua hấp

Page 26: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 26/53

 

26

dẫn doanh nghiệp muốn bán m ình đi... nhưng cũng có thêm nhiều doanh nghiệp mới

được thành lập để mở rộng hoạt động kinh doanh, để lập doanh nghiệp mới hoặc để

thôn tính đối thủ cạnh tranh. Cùng với mục tiêu đạt 500.000 doanh nghiệp vào năm

2010. Đây chính là mảnh đất màu mỡ để hoạt động M&A ở Việt Nam phát triển mạnh

trong tương lai. 

- Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (M&A) là xu thế tất yếu của một nền

kinh tế phát triển: Các l ĩnh vực thực hiện M&A nhiều nhất đều cùng chung đặc điểm

phát triển nhanh, cạnh tranh lớn như tài chính, ngân hàng, thực phẩm…Hiện nay, có

một thực tế là hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ hơn so với các

doanh nghiệp nước ngoài; yếu hơn về kinh nghiệm thương trường, về khả năng tài

chính; thiếu đội ngũ nhân lực có khả năng quản trị doanh nghiệp... Trong cuộc cạnh

tranh không cân sức đó, việc liên kết nói chung và thông qua hoạt động M&A nói

riêng của các doanh nghiệp Việt Nam là một tất yếu v ì đây cũng chính là một cách

thức tạo nên động lực cho các doanh nghiệp trong nước. Vì vậy, trong thời gian tới,

Việt Nam không thể đứng ngoài xu thế M&A đang diễn ra khá phổ biến tr ên thế giới.

2.1.2.5 Một số lý do khác 

Quá trình cổ phần hóa được đẩy nhanh, việc Việt Nam gia nhập WTO, những

rào cản xung quanh Quy chế quan hệ thương mại b ình thường vĩnh viễn (PNTR) được

dỡ bỏ, Nhà nước có thêm nhiều chính sách ưu đãi để thu hút vốn FDI cũng như thiện

chí hợp tác của các doanh nghiệp Việt Nam, nhiều tập đoàn kinh tế mạnh được thành

lập cũng tạo điều kiện cho thị trường M&A tại Việt Nam tăng trưởng mạnh trong thời

gian tới. 

2.1.3 Những đặc điểm của thị trường M&A Việt Nam 

- Đa số các vụ M&A đều có yếu tố nước ngoài. Cũng có một vài vụ sáp nhập

giữa doanh nghiệp trong nước như Ngân hàng ACB mua ngân hàng Đại á, Kinh Đômua Tribeco hay Gạch Đồng Tâm mua Sứ Thiên Thanh. Hầu hết những vụ còn lại đều

có sự tham gia của ít nhất một bên là doanh nghiệp nước ngoài. Trong đó, có trường

hợp doanh nghiệp nước ngoài mua lại toàn bộ cổ phần hoặc cổ phần chiến lược của

doanh nghiệp trong nước như vụ Daiichi Nhật Bản mua lại toàn bộ Công ty bảo hiểm

nhân thọ Bảo Minh CMG, vụ AZN đầu tư vào Ngân hàng Sacombank và Công ty

Page 27: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 27/53

 

27

chứng khoán SSI; HSBC - Techcombank; Dragon Capital - Vinamilk, REE Corp...

 Ngược lại cũng có trường hợp doanh nghiệp trong nước mua lại doanh nghiệp nước

ngoài như Kinh Đô mua kem Wall’s, Vinabico-Kotobuki Vietnam; và trường hợp sáp

nhập giữa hai doanh nghiệp đầu tư nước ngoài như Savills – Chesterton Vietnam.

- Hình thức M&A của Việt Nam mang tính “thân thiện” nhiều hơn. Hầu như thị

trường chưa ghi nhận vụ thôn tính mang tính thù địch nào. Các vụ sáp nhập thể hiện

rõ sự hợp tác và ở một góc độ nào đó có thể nói, vẫn mang hơi hướng của h ình thức

liên doanh giữa nhà đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài trước đây. Tuy vậy, một

số thủ đoạn lắt léo trong thâu tóm doanh nghiệp (vụ CocaCola Vietnam) và đối thủ

(kem đánh răng Dạ Lan) cũng đã từng được sử dụng một cách bài bản.

- Các vụ M&A chủ yếu là mua bán doanh nghiệp (toàn bộ hoặc một phần). Hầu

như chưa có trường hợp sáp nhập. H ình thức này cũng không phổ biến tr ên thế giới.

Hơn nữa, tr  ình độ quản lý của Việt Nam chưa thể đáp ứng được mức độ hợp tác cao

mà các vụ sáp nhập đòi hỏi. Ngoài ra, rất nhiều vụ được xếp vào M&A nhưng thực

chất thiên về đầu tư tài chính. Đó chỉ là những trường hợp nắm vốn của nhau, mua lại

cổ phần lớn để trở thành đối tác chiến lược (VinaCapital đầu tư vào Phở 24, Dược

Hậu Giang, Hilton Opera; Indochina Capital – Mai Linh; Jaccar Fund - Hoàng Anh

Gia Lai) mà không nhắm đến khống chế sở hữu và điều hành công ty (thâu tóm). Mặc

dù vậy, trong một số lĩnh vực tài chính ngân hàng doanh nghiệp nước ngoài cũng

không có cách lựa chọn nào khác do những hạn chế mua cổ phần không quá 30%

(ngân hàng), 49%(doanh nghiệp niêm yết), như trường hợp ANZ -SSI, Sacombank;

Standard Chatter – Ngân hàng ACB...

2.1.4 Những mặt tích cự c và tiêu cực của hoạt động M&A 

2.1.4.1 Mặt tích cực 

Nền kinh tế ngày càng phát triển đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới (WTO) th ì

mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (M&A) là một xu thế tất yếu mang một ý nghĩa rất

tích cực. 

Đối với nền kinh tế và xã hội: 

Page 28: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 28/53

 

28

- Các hoạt động M&A là tín hiệu tốt cho nền kinh tế. Nó có thể vực dậy một

doanh nghiệp đang tr ên bờ vực phá sản, hay chí ít thì nó cũng làm tươi mới một doanh

nghiệp đang hoạt động tốt, làm cho nó tốt hơn lên và v  ì thế, xét về tổng thể, nguồn

đầu tư trong toàn xã hội được sử dụng hiệu quả hơn.. 

- Trong trường hợp doanh nghiệp đứng trước nguy cơ phá sản mà thực hiện

mua bán sáp nhập doanh nghiệp thành công thì sẽ hạn chế được số người lao động mất

việc làm, tránh được một vấn đề xã hội phức tạp. 

- Một vụ mua bán sáp nhập doanh nghiệp thành công nhà nước thu được thuế

và tiếp tục thu được thuế từ doanh nghiệp mới làm ăn hiệu quả hơn. 

Đối với các doanh nghiệp: 

Khi một doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả th ì việc bán doanh nghiệp của

mình là một giải pháp tốt có thể giúp thu hồi vốn kinh doanh ban đầu đã bỏ ra. Còn

trong trường hợp doanh nghiệp đó đang đối mặt với nguy cơ phá sản th  ì việc được

mua lại là một “cứu cánh” cho người chủ khỏi những r àng buộc của Luật phá sản. 

Đối với doanh nghiệp mua lại th ì đây là cơ hội tốt để:

- Mở rộng thị trường. 

- Tiết giảm chi phí do:   Không phải bỏ ra một khoản vốn lớn để đầu tư vào toàn bộ một cơ sở 

sản xuất kinh doanh, giảm được chi phí nghiên cứu thị trường.

  Cắt giảm nhân sự, giảm những công việc gián tiếp hoặc các sản phẩm

không hiệu quả.

- Tăng khả năng cạnh tranh nhờ: 

  Năng suất được nâng cao, giá cả trở nên cạnh tranh hơn 

Khi công ty mở rộng thị trường. Thị phần cao hơn, sức mua tăng cao hơn

doanh nghiệp phải sản xuất nhiều sản phẩm do đó giá cả nguyên vật liệu sẽ giảm

xuống, cho phép công ty có thể có được một giá cả cạnh tranh hơn.  

  Sản phẩm, dịch vụ được đa dang hoá

Page 29: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 29/53

 

29

Thông qua hoạt động M&A doanh nghiệp có thể bổ sung thêm sản phẩm vào

danh mục sản phẩm vốn có của m ình từ đó tăng thêm các lựa chọn đối với hàng hoá

và dịch vụ cho khách hàng tiêu dùng, tạo ra nhiều doanh thu hơn cho công ty của

mình.

- Giảm thiểu được rủi ro 

Ngoài ra các công ty còn có thể bổ sung cho nhau về nguồn lực (đầu vào) và

các thế mạnh khác của nhau như thương hiệu, thông tin, bí quyết, dây chuyền công

nghệ, cơ sở khách hàng, hay tận dụng những tài sản mà mỗi công ty chưa sử dụng hết

giá trị.

Hoạt động M&A xuyên biên giới có vai tr ò ngày càng quan trọng v ì đây là

cách thức nhanh chóng và hiệu quả nhất để các doanh nghiệp nắm được tài sản vôhình và tài sản hữu h ình ở nhiều quốc gia; nhanh chóng có được một danh mục tài sản

ở thị trường nước ngoài; đồng thời cho phép chủ đầu tư tiến hành tái thiết lại hoạt

động kinh doanh trong nước hay tr ên phạm vi toàn cầu. 

2.1.4.2 Mặt tiêu cực 

Ngoài những mặt tích cực do hoạt động M&A mang lại nó cũng tồn tại những

mặt tiêu cực làm ảnh hưởng đến sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế. Đằng sau

những vụ M&A khách quan, đã có không ít vụ "giao dịch đen" mang tính chất thôn

tính thâu tóm quyền lực, tạo nên thế độc quyền. Mục đích là thao túng đối phương và

độc quyền kiểm soát giá tr ên thị trường do đó ảnh hưởng không tốt đến lợi ích người

tiêu dùng; đồng thời, nó cũng gây nên tình trạng thất nghiệp cho người lao động.

Ngoài ra, còn có trường hợp công ty thực hiện M&A với một công ty đang thua lỗ

nhằm mục đích trốn thuế cho phần lợi nhuận của bản thân.

Hiện nay Việt Nam đã hình thành hệ thống các qui định pháp luật điều chỉnh

hoạt động M&A nằm rải rác trong các luật như: Luật Cạnh tranh, Luật Chứng khoán,

Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư và một số nghị định. 

2.2 HỆ THỐNG LUẬT PHÁP NHÀ NƯỚC VỀ MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP

DOANH NGHIỆP 

Page 30: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 30/53

 

30

Sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO đã tạo ra nhiều

biến chuyển, thay đổi cho cả nền kinh tế Việt Nam. Việc trở thành thành viên của

WTO đã mang đến cho nước ta những cơ hội mới, cùng những thách thức gay gắt, tác

động sâu sắc đến những hoạt động đầu tư nước ngoài, đồng nghĩa với hoạt động đầu

tư nước ngoài vào Việt Nam ngày càng tăng. Song song với sự gia tăng số lượng các

nhà đầu tư là sự gia tăng các doanh nghiệp. Nhà đầu tư có thể lập doanh nghiệp mới

hoặc mua lại doanh nghiệp đã hình thành với rất nhiều lợi thế. Tất cả những yếu tố

trên góp phần h ình thành nên một thị trường mua bán, sáp nhập doanh nghiệp vô cùng

sôi động. 

Đi cùng với những cơ hội làm ăn, đầu tư th ì Việt Nam cũng phải cam kết tuân

thủ toàn bộ các hiệp định và quy định r àng buộc của WTO: mở cửa thị trường trong

nước cả về giá cả hàng hóa, dịch vụ và đầu tư, không phân biệt đối tác thành viên này

với đối tác thành viên khác (nguyên tắc tối huệ quốc- MFN), không phân biệt đối xử

hàng hóa - doanh nghiệp trong nước với hàng hóa - doanh nghiệp các nước thành viên

(nguyên tắc đối xử quốc gia NT)… điều này góp phần thu hút rất nhiều vốn đầu tư

trực tiếp và gián tiếp từ nước ngoài.

Để bảo vệ các doanh nghiệp trong nước trước làn sóng mua bán, sáp nhập

doanh nghiệp bùng nổ khi đầu tư nước ngoài vào Việt Nam gia tăng, nhà nước đã có

những quy định về việc mua bán sáp nhập doanh nghiệp thông qua Luật Đầu tư, Luật 

Doanh nghiệp, Luật Cạnh tranh, Luật Chứng k hoán...

Về quản lý nhà nước đối với M&A có hai mối quan tâm lớn nhất của quản lý

nhà nước đối với M&A là:

  Bảo vệ quyền lợi cổ đông, nhất là cổ đông thiểu số.

  Bảo vệ tính cạnh tranh của thị trường. Không có điều gì đáng nói về cổ

đông lớn, v ì họ luôn biết cách và có đủ công cụ cũng như trọng lượng đểbảo vệ quyền lợi của họ trong các vụ sáp nhập. Tuy nhiên, như đã phân

tích ở tr ên, cổ đông thiểu số có thể bị gạt ra khỏi các quyết định sáp

nhập. Nếu không được tôn trọng, lợi ích của nhóm này rất có khả năng

bị bỏ qua, thậm chí còn b ị lợi dụng để làm lợi cho các cổ đông lớn. Do

đó, nhà nước phải nh ìn M&A trên góc độ bảo vệ lợi ích cổ đông thiểu

Page 31: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 31/53

 

31

số. Để làm được điều này, luật công ty có thể quy định nâng cao yêu cầu

tỷ lệ phiếu bầu cần phải đạt được trong các cuộc họp đại hội đồng cổ 

đông để thông qua những quyết định lớn của công ty trong đó có M&A. 

Tuy vậy, trọng tâm lớn nhất của quản lý nhà nước đối với M&A là bảo vệ tính

cạnh tranh của thị trường. Nhà nước cần chống lại nguy cơ dẫn tới độc quyền mà một

vụ M&A có thể mang lại. Về lý thuyết, một công ty hoặc nhóm công ty nắm từ 25%

thị phần trở lên đã có thể có những hành vi mang tính độc quyền đối với toàn thị

trường như đầu cơ, giảm sản lượng nhằm ép giá cao đối vớ i nhà cung cấp hoặc nhà

phân phối, hoặc bán phá giá để loại bỏ đối thủ cạnh tranh. Do đó, tất cả các nền kinh

tế phát triển đều có luật chống độc quyền, trong đó nhiều nước hiện nay ở Châu Âu và

Hoa Kỳ đều quy định những giao dịch làm thay đổi sở hữu công ty từ 5% trở lên đều

phải thông báo cho cơ quan quản lý cạnh tranh của nước đó. Điều đó chứng tỏ, các

nước đều có những cơ chế theo dõi chặt chẽ những động thái có nguy cơ làm suy giảm

tính cạnh tranh của thị trường. Những hành vi có xu hướng đưa đến việc tập trung

quyền lực, giảm bớt chủ thể cạnh tranh, hạn chế cơ hội kinh doanh b ình đẳng, và làm

suy giảm tính dân chủ trong quá tr  ình ra quyết định tr ên thị trường đều được coi là dấu

hiệu tiêu cực đối với cấu trúc và hiệu quả vận hành của thị trường và nền kinh tế nói

chung.

Phần tiếp theo sẽ tr  ình bày những bảo vệ từ phía hệ thống luật pháp nhà nước

nhằm hạn chế sự thôn tính các doanh nghiệp trong nước. Đây như là vũ khí giúp bảo

vệ doanh nghiệp trong nước. 

2.2.1 Luật Đầu tư 2005 (áp dụng từ tháng 7 năm 2006)

  Ngày 29 tháng 11 năm 2005, Quốc hội khóa XI đã thông qua Luật Đầu tư

chung thay thế Luật Đầu tư nước ngoài ban hành 1987 và được sửa đổi, bổ sung các

năm 1990, 1992, 1996 và 2000, luật khuyến khích đầu tư trong nước 1994. Luật Đầutư 2005 kế thừa những quy định đã được thực tế chứng minh là đúng, đồng thời thể

hiện quan điểm, chính sách mở cửa của Việt Nam. Bổ sung những quy định về tự do

hóa và đảm bảo đầu tư, trong đó quan trọng nhất là hiệp định về các biện pháp đầu tư

liêu quan đến thương mại (TRIMS), quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại

Page 32: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 32/53

 

32

(TRIPS), đối xử công bằng giữa các nhà đầu tư trong nước và các nhà đầu tư nước

ngoài và giữa các nhà đầu tư nước ngoài với nhau. 

Luật Đầu tư 2005 ghi nhận M&A là một h ình thức đầu tư quan trọng, cụ thể:

“đầu tư thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp như một trong những hình

thức đầu tư trực tiếp, dưới các hình thức: (i) đóng góp vốn để thành lập doanh nghiệp

mới hoặc để tham gia quản lý hoạt động đầu tư, (ii) mua toàn bộ hoặc một phần

doanh nghiệp đ ang hoạt động, (iii) mua cổ phiếu để thôn tính hoặc sáp nhập doanh

nghiệp”.

Về nguyên tắc, Luật Đầu tư không hạn chế việc đầu tư trực tiếp của nhà đầu tư

nước ngoài vào các công ty Việt Nam, trừ những ngành nghề có điều kiện. Thế nhưng

theo một văn bản có trước Luật Đầu tư là quy chế góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu

tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam kèm theo quyết định số 36/2003/QĐ-

TTG ngày 11 tháng 3 năm 2003 của Thủ Tướng Chính Phủ. Điều 56 của nghị định

này đã quy định r õ về quyền được mua cổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài đối với

các doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên lượng cổ phần được phép mua mới chỉ dừng

lại ở mức 30%, sau này tỷ lệ được tăng lên 49%. Văn bản này tuy không phù hợp với

Luật Đầu tư nhưng qua đây cũng thấy được chủ ý của nhà nước về hạn chế các nh à

đầu tư nước ngoài thâu tóm các doanh nghiệp trong nước. 

Theo Luật Đầu tư 2005, nhà đầu tư nướ c ngoài lần đầu tiên đầu tư vào Việt

Nam phải nộp dự án đầu tư trong hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đầu tư đồng thời

là giấy đăng ký kinh doanh. Đây là một điều khoản gây tranh cãi, đặc biệt đối với

trường hợp nhà đầu tư nước ngoài gia nhập thị trường thông qua M&A. Thực hiện

M&A rõ ràng là một hành vi đầu tư, nhưng nếu đòi hỏi lập dự án đầu tư cho một vụ

M&A như vậy quả thật là điều rất khó. Như vậy, kế hoạch phát triển của doanh nghiệp

được đầu tư và dự án đầu tư mà luật đòi hỏi có tr ùng nhau không. Trong trường hợp

nhà đầu tư nước ngoài mua lại bằng hoặc lớn hơn 49% cổ phần /phần vốn góp của

công ty mục tiêu, công ty đó phải điều chỉnh đăng ký lại như một công ty có vốn đầu

tư nước ngoài; trong trường hợp đó, liệu họ có nên nhận giấy chứng nhận đầu tư đồng

thời là giấy đăng ký kinh doanh hay không. Trường hợp, nhà đầu tư nước ngoài mua

lại số cổ phần/phần vốn góp nhỏ hơn 49%, họ sẽ nhận được giấy chứng nhận đầu tư

Page 33: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 33/53

 

33

cho phần đầu tư của họ, nhưng không thể gọi là “đồng thời là giấy đăng ký kinh

doanh” vì họ không tạo ra một doanh nghiệp mới. 

Trước đây, do Luật Đầu tư có trước khi Việt Nam gia nhập WTO nên vẫn còn

sự khác biệt giữa luật và cam kết, như phân định việc mua cổ phần là đầu tư trực tiếp

hay gián tiếp, gây nhiều khó hiểu cho các nhà đầu tư cũng như quản lý. Nhưng đứng

trước nhu cầu bức thiết cần có một chỉ dẫn, quy định r õ ràng để hướng dẫn và quản lý

được hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp. Luật Đầu tư năm 2005 đã bổ sung

thêm hai hình thức đầu tư mới là mua bán, sáp nhập doanh nghiệp và mua cổ phần

hoặc góp vốn để nhà đầu tư nước ngoài tham gia quản lý hoạt động doanh nghiệp

nhằm phù hợp với t ình hình thực tế. Tại điều 21 chương IV, quy định h ình thức đầu tư 

 Điều 21. Các hình thức đầu tư trực tiếp 

1. Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư trong nước hoặc 100%

vốn của nhà đầu tư nước ngoài.

2. Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước và nhà

đầu tư nước ngoài.

3. Đầu tư theo hình thức hợp đồng bcc, hợp đồng bot, hợp đồng bto, hợp đồng 

bt.

4. Đầu tư phát triển kinh doanh. 

5. Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư. 

6. Đầu tư thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp. 

7. Các hình thức đầu tư trực tiếp khác. 

Hiện nay việc mua bán, sáp nhập doanh nghiệp lại là một h ình thức đầu tư rất

quan trọng trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp (FDI) bởi v ì nếu chỉ thu hút FDI theo các

hình thức truyền thống th ì không đón bắt được xu hướng đầu tư nước ngoài, đặc biệt

là đầu tư của các tập đoàn xuyên quốc gia từ các nước kinh tế phát triển. Bên cạnh

việc khẩn trương hoàn thiện khung pháp lý về hoạt động mua bán, sáp nhập doanh

nghiệp để giải quyết t ình hình cấp thiết, nhằm tạo ra một sự hướng dẫn, r õ ràng, minh

bạch tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời nhà nước phải

Page 34: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 34/53

 

34

có một sự bảo vệ các doanh nghiệp trong nước trước nguy cơ bị thôn tính trong điều

kiện mới khi mà những cam kết mở cửa theo quy định của WTO buộc Việt Nam phải

dỡ bỏ sự khống chế về tỷ lệ tham gia của nhà đầu tư nước ngoài từ 49% lên

100%. Các nước thành viên của WTO không có nước nào hạn chế doanh nghiệp nước

ngoài mua các doanh nghiệp trong nước theo tỉ lệ như vậy, kể cả Trung Quốc. Theo

cam k ết của việt nam gia nhập wto thì sau một năm kể từ ng ày Việt Nam gia nhập tổ 

chức thì việc hạn chế này sẽ phải bãi bỏ - trừ một số lĩnh vực đặc biệt . 

2.2.2 Luật Doanh nghiệp 2005 ( thực hiện từ tháng 7 năm 2006 ) 

Luật Doanh Nghiệp hiện nay đã tạo điều kiện pháp lý để các chủ thể kinh

doanh trong khu vực nhà nước, tư nhân và có vốn đầu tư nước ngoài cùng hoạt động

dưới các h ình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh,

và thực hiện những thủ tục quản trị công ty tương đối đồng nhất. Các công ty được

quyền tự do chuyển nhượng phần vốn góp, cổ phần để thâu tóm quyền sở hữu hoặc

tham gia quản lý công ty mục tiêu. Phần vốn góp, cổ phần đã trở thành “hàng hóa” có

thể chuyển nhượng một cách tương đối tự do, đơn giản và hợp pháp. 

Hiện nay, Luật Doanh nghiệp là văn bản pháp lý duy nhất điều chỉnh cả loại

hình công ty trong nước và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

thực hiện các giao dịch M&A. Giao dịch M&A được Luật Doanh nghiệp 2005 ghi

nhận trong điều 145, điều 152, điều 153, tạo ra cơ sở pháp lý đầy đủ hơn, cho phép

các chủ doanh nghiệp được quyền định đoạt doanh nghiệp trong việc mua bán, sáp

nhập, hợp nhất. 

Luật Doanh nghiệp 2005 đã quy định về phân loại khái niệm và thủ tục, hồ sơ 

đăng ký chia, tách, sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp trong các điều 150-153. Về tỷ lệ

biểu quyết trong cuộc họp đại hội đồng cổ đông để thông qua quyết định đầu tư hoặc

bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản của công ty đã đượcLuật Doanh nghiệp 2005 nâng từ 65% (Luật Doanh nghiệp1999) lên 75% (điều lệ

công ty có thể quy định mức thấp hơn). Như vậy, đã có sự điều chỉnh theo hướng bảo

vệ cổ đông thiểu số trong các quyết định quan trọng của công ty. 

Điều 84 khoản 5 quy định 

Page 35: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 35/53

 

35

“Trong thời hạn ba năm kể từ ngày công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký

kinh doanh, cổ đông sáng lập có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần phổ thông của

mình cho cổ đông sáng lập khác, nhưng chỉ được chuyển nhượng cổ phần phổ thông 

của mình cho người không phải l à cổ đông sáng lập nếu được sự chấ  p thuận của đại

hội đồng cổ đông”.

Luật Doanh nghiệp 2005 đã cho phép chuyển nhượng cổ phần trong 3 năm đầu

doanh nghiệp mới h  ình thành. Điều này tiến bộ hơn hẳn luật cũ. Quy định này cho

phép cổ đông vẫn có thể bán lại 80% cổ phần cho bên mua nếu muốn chuyển nhượng

quyền kiểm soát công ty của m ình. Việc quyết định mua bán chỉ phụ thuộc vào ý chí 

của những người sở hữu doanh nghiệp đó. Việc bắt buộc cổ đông sáng lập phải cùng

nắm giữ tối thiểu 20% cổ phần trong vòng 3 năm có ý nghĩa tăng cường trách nhiệm

của cổ đông sáng lập mà thực chất không ảnh hưởng đến M&A trong quãng thời gian

này.

Các quy định của Việt Nam trong l ĩnh vực mua bán sáp nhập chuyển nhượng

doanh nghiệp: chuyển nhượng doanh nghiệp phải được nh ìn nhận tr ên tổng thể chung

và nhiều h ình thái khác nhau. Một doanh nghiệp chuyển nhượng có thể bằng h ình thức

chuyển nhượng cổ phần hoặc chuyển nhượng tài sản. Có thể là chuyển nhượng một

phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp. Trên đây là những nội dung chính mà Luật Doanh

nghiệp 2005 quy định về họat động mua bán sáp nhập doanh nghiệp. Những điều

khoản trên nhằm có sự hướng dẫn r õ ràng hơn về các quy định cũng như h ình thức áp

dụng.

Trong phần quy định về tỷ lệ cổ phần phổ thông khi thông qua biểu quyết tại 

khoản 2 điều 52 quy định: 

Quyết định của hội đồng thành viên được thông qua tại cuộc họp trong các

trường hợp sau đây:  A) được số phiếu đại diện ít nhất 65% tổng số vốn góp của các thành viên d ự 

họp chấp thuận; tỷ lệ cụ thể do điều lệ công ty quy định.  

 B) được số phiếu đại diện ít nhất 75% tổng số vốn góp của các thành viên d ự 

họp chấp thuận đối với quyết định bán t ài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng 

Page 36: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 36/53

 

36

giá tr ị t ài sản được ghi trong báo cáo t ài chính gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ

khác nhỏ hơn quy định tại điều lệ công ty và việc sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty, tổ 

chức lại, giải thể công ty; tỷ lệ cụ thể do điều lệ công ty quy định.

Khoản 3 điều 104 quy định: 

Quyết định của đại hội đồng cổ đông được thông qua tại cuộc họp khi có đủ

các điều kiện sau đây: 

 A) được số cổ đông đại diện ít nhất 6 5% t ổng số phiếu biểu quyết của tất cả cổ 

đông dự họp chấp thuận; tỷ lệ cụ thể do điều lệ công ty quy định. 

 B) đối với quyết định về loại cổ phần và t ổng số cổ phần của từng loại được

quyền chào bán; sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty; tổ chức lại, giải thể công ty; đầu tư 

hoặc bán t ài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị t ài sản được ghi trong 

báo cáo tài chính gần nhất của công ty nếu điều lệ công ty không có quy định khác th ì

 phải được số cổ đông đại diện ít nhất 75% tổng số phiếu biểu quyết của tất cả cổ đông 

d ự họp chấp thuận; tỷ lệ cụ thể do điều lệ công ty quy định.

Quy định đã trích dẫn trên gây khó khăn cho các nhà đầu tư nước ngoài khitrong lộ tr  ình mở cửa của việt nam theo cam kết gia nhập WTO, ở một số lĩnh vực,

nhà đầu tư nước ngoài chỉ được góp vốn đến tỷ lệ cao nhất là 49%.   Như vậy các

doanh nghiệp trong nước đang được bảo vệ trước nguy cơ thôn tính. Nhưng một trong

những cam kết của Việt Nam liên quan đến vấn đề n ày trong WTO là: "sửa lại quy

định về tỷ lệ cổ phần phổ thông khi thông qua biểu quyết tại điều 52 và 104 Luật

Doanh nghiệp đối với liên doanh là cho các bên liên doanh thỏa thuận tỷ lệ cụ thể

trong điều lệ công ty". Chính v ì vậy trong thời gian sắp tới, các doanh nghiệp trong

nước sẽ không còn được bảo vệ bởi quy định về tỷ lệ cổ phần phổ thông khi thông qua

biểu quyết. 

Một quy định trong Luật Doanh nghiệp qua đó thể hiện sự bảo vệ của nhà nước

đối trước nguy cơ các doanh nghiệp trong nước có thể bị thâu tóm là việc ấn định

quyền bầu cử trong hội đồng quản trị. Doanh nghiệp hoàn toàn có thể phát hành cổ

Page 37: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 37/53

 

37

phiếu không đi k èm quyền bầu cử hoặc ngược lại, cho phép nhân đôi quyền bầu cử

đối với một số loại cổ phiếu đặc biệt k èm theo những điều kiện đặc biệt. Khi nhân đôi

quyền lực lãnh đạo vào việc góp vốn, doanh nghiệp có thể khuyến khích được những

cổ đông chiến lược gắn bó mật thiết với doanh nghiệp.  

2.2.3 Luật Canh tranh

Ngoài hai Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư, hoạt động M&A của Việt Nam

còn được điều chỉnh bởi Luật Cạnh tranh năm 2004. Xét về định chế quản lý nh à

nước, cục quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Thương mại đã được thành lập vào năm 2004,

trong đó việc giám sát cạnh tranh, chống độc quyền và bảo vệ quyền lợi người tiêu

dùng nói chung và hoạt động M&A nói riêng là một trong các chức năng chính của cơ quan này.

Nội dung Luật Cạnh tranh 2004 (có hiệu lực từ 01/7/2005) đã thể hiện khá r õ

việc cơ quan soạn thảo tiếp thu kinh nghiệm pháp lý quốc tế về cạnh tranh. Nh ìn

chung, mặc dù chưa được quy định chi tiết và đầy đủ hơn nữa, nhưng những nguyên

tắc mà Luật Cạnh tranh đề ra đã đi sát với thực tiễn và các chuẩn mực phổ biến của

thế giới. Luật đã xác định r õ những khái niệm quan trọng như thị trường liên quan,

hành vi hạn chế cạnh tranh, vị thế độc quyền, tập trung kinh tế... Và nguyên tắc bảo vệquyền cạnh tranh hợp pháp. 

Luật Cạnh tranh năm 2004 không quy định thế nào là tập trung kinh tế mà chỉ

liệt kê các hành vi được coi là tập trung kinh tế. Theo đó, khoản 3 Điều 3 khẳng định

tập trung kinh tế là hành vi hạn chế cạnh tranh; Điều 16 quy định tập trung kinh tế là

hành vi của doanh nghiệp bao gồm: (i) Sáp nhập doanh nghiệp; (ii) Hợp nhất doanh

nghiệp; (iii) Mua lại doanh nghiệp; (iv) Liên doanh giữa các doanh nghiệp; (v) Các

hành vi tập trung khác theo quy định của pháp luật. 

Tại mục 2 chương II về kiểm soát hành vi cạnh tranh 

1. Doanh nghiệp được coi l à có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có thị phần từ 

30% tr ở l ên trên thị trường liên quan hoặc có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một 

cách đáng kể. 

Page 38: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 38/53

 

38

2. Nhóm doanh nghiệp được coi l à có vị trí thống lĩnh thị trường nếu cùng

hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh và thuộc một trong các trường hợp sau đây: 

 A) hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở l ên trên thị trường liên quan.

 B) ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở l ên trên thị trường liên quan.

C) bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở l ên trên thị trường liên quan.

Xác định doanh nghiệp và nhóm hai doanh nghiệp có vị thế thống lĩnh thị 

trường lần luợt theo tiêu chí nắm giữ 30% và 50% thị phần liên quan và những hành

vi lạm dụng vị thế thống lĩnh thị trường bị cấm (điều 11-13).

Mục 3 chương II là các quy định dành cho tập trung kinh tế và thủ tục hồ sơ 

trực tiếp liên quan đến M&A. 

 Điều 16. T ập trung kinh tế  

T ập trung kinh tế l à hành vi của doanh nghiệp bao gồm: 

1. Sáp nhập doanh nghiệp. 

2. H ợp nhất doanh nghiệp. 

3. Mua lại doanh nghiệp. 

4. Liên doanh giữa các doanh nghiệp. 

5. Các hành vi t ập trung kinh tế khác theo quy định của pháp luật. 

Về khái niệm, luật đã tách hai trường hợp trong thâu tóm công ty thành sáp

nhập (chuyển toàn bộ nghĩa vụ tài sản và chấm dứt sự tồn tại độc lập của công ty bị

sáp nhập) và mua lại doanh nghiệp (thâu tóm toàn bộ hoặc một phần công ty mục tiêu

để kiểm soát công ty đó). 

Điều 18. Trường hợp tập trung kinh tế bị cấm 

C ấm tập trung kinh tế nếu thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia t ập

trung kinh t ế chiếm tr ên 50% trên thị trường liên quan, tr ừ trường hợp quy định tại

điều 19 của luật này hoặc trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh

t ế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật. 

Page 39: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 39/53

 

39

 Điều tr ên qu  y định cấm sáp nhập hai công ty có thị phần kết hợp tr ên 50%

(sáp nhập ngang), tr ừ trường hợp được miễn trừ theo điều 19 l à:

(i) bên bị mua lại đang có nguy cơ phá sản, giải thể. 

(ii) vụ sáp nhập có tác dụng mở rộng xuất khẩu, tiến bộ khoa học công nghệ.  

Về thủ tục, luật quy định các doanh nghiệp có thị phần kết hợp từ 30-50%,

trước khi tiến hành M&A phải gửi thông báo tới cơ quan quản lý cạnh tranh (luật giao

chức năng này cho Bộ Thương mại, cụ thể là Cục quản lý cạnh tranh, thành lập năm

2004). Thực chất đây là một loại giấy phép v ì điều 24 lại quy định các doanh nghiệp

chỉ được phép tiến hành thay đổi đăng ký kinh doanh hoặc lập công ty mới (trường

hợp hợp nhất) sau khi có văn bản trả lời của cơ quan quản lý cạnh tranh. Hai công ty

có thị phần kết hợp tr ên 50% chỉ có thể thực hiện M&A bằng cách nộp hồ sơ đề nghịhưởng miễn trừ cho cho cục quản lý cạnh tranh để đề xuất cấp có thẩm quyền quyết

định là Bộ Thương mại (đối với khoản 1, điều 19) và Thủ tướng Chính phủ (đối với

miễn trừ theo khoản 2, điều 19). 

Về hồ sơ, ngoài các nội dung phổ biến, các doanh nghiệp phải nộp danh sách

các đơn vị phụ thuộc của mỗi công ty, các loại hàng hóa dịch vụ đang được kinh

doanh, và thị phần trong hai năm liên tiếp của mỗi bên trong thị trường liên quan;

trường hợp xin miễn trừ, phải nộp thêm bản giải tr   ình việc đáp ứng các điều khoảnmiễn trừ tương ứng. Về thời hạn ra quyết định của cơ quan quản lý nhà nước: đối với

trả lời thông báo là 45 ngày (chưa kể 7 ngày để cơ quan quản lý ra yêu cầu bổ sung hồ

sơ chưa đầy đủ), có thể được gia hạn hai lần mỗi lần không quá 30 ngày; đối với đề

nghị miễn trừ thuộc thẩm quyền của Bộ trưởng Thương mại là 60 ngày, có thể gia hạn

hai lần mỗi lần tối đa 30 ngày, thuộc thẩm quyền Thủ tướng thời hạn lên đến 90 ngày,

có thể gia hạn lên 180 ngày. Như vậy thời hạn tối đa của trả lời thông báo là 105 ngày,

và thụ lý hồ sơ miễn trừ lên đến hơn 120 và 180 ngày. Ngoài ra, Luật Cạnh tranh cònthiết lập các định chế và chế tài cần thiết để thực hiện quản lý cạnh tranh như thành

lập cơ quan quản lý cạnh tranh (Cục cạnh tranh), thủ trưởng do Thủ tướng bổ nhiệm,

và hội đồng cạnh tranh gồm 10-15 thành viên do Thủ tướng bổ nhiệm. Chương V quy

định khá chi tiết nguyên tắc, tr  ình tự thủ tục và các vấn đề liên quan đến tố tụng cạnh

tranh, tạo khuôn khổ pháp lý cho các cá nhân và tổ chức có liên quan (kể cả bên thứ

Page 40: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 40/53

 

40

 ba) và cơ quan nhà nước có thể tham gia tiến tr  ình pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi của

mình hoặc bảo vệ tính cạnh tranh của thị trường trong các vụ M&A.

Để có thể kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế, vai trò quan trọng thuộc về các

cơ quan quản lý cạnh tranh, thông qua Cục quản lý cạnh tranh (Bộ Thương mại) và

Hội đồng cạnh tranh, một tổ chức hoạt động độc lập đây là một biện pháp nhằm giúp

cho chính phủ kiểm soát được t ình hình mua bán sáp nhập doanh nghiệp, lường trước

được t ình hình thôn tính các doanh nghiệp. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, với

quy định như vậy, các doanh nghiệp khi mua bán sáp nhập sẽ dễ dàng né tránh bằng

cách không thông báo cho Cục Cạnh tranh nếu nắm hơn 50% thị phần. Mặt khác, mức

phạt đối với doanh nghiệp không thực hiện nghĩa vụ thông báo cũng chỉ bằng 1-3%

tổng doanh thu của năm liền trước nên tiêu chí này rất khó ngăn cản doanh nghiệp

vượt r ào, có ý định thâu tóm doanh nghiệp khác. 

Việc thiết lập một hệ thống kiểm soát quá trình tập trung kinh tế đối với hoạt

động này còn đang là vấn đề mới, rất cần có sự phối hợ p của các cơ quan hữu quan

như Uỷ Ban Chứng k hoán Nhà  Nước, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổng Cục Thống k ê

trong việc h ình thành cơ sở dữ liệu về các vụ việc tập trung kinh tế. 

2.2.4 Luât Chứng khoán 

Tại Việt Nam, năm 2006 cả thị trường chứng khoán niêm yết và thị trường phitập trung đều “bùng nổ”. Thị trường chứng khoán là kênh dễ thực hiện việc mua bán

sáp nhập doanh nghiệp thông qua sở hữu số lượng cổ phần - các giao dịch M&A cũng

sẽ là sự lựa chọn tốt cho những nhà đầu tư nước ngoài khi Việt Nam đã bắt đầu mở 

cửa các lĩnh vực dịch vụ như viễn thông, ngân hàng và tài chính. Việc phát triển nền

kinh tế, đặc biệt là sự trỗi dậy của khu vực tư nhân và sự phát triển của thị trường vốn

và tài chính đã tạo động lực cho việc gia tăng hoạt động M&A tại Việt Nam, không

chỉ các nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần hay thôn tính doanh nghiệp Việt Nam, màcác doanh nghiệp Việt Nam cũng thôn tính nhau và mua lại các công ty con của doanh 

nghiệp nước ngoài làm ăn thua lỗ tr ên thị trường Việt Nam. 

Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp là một h ình thức đầu tư rất quan trọng trong

l  ĩnh vực đầu tư trực tiếp (FDI). Trong 10 năm trở lại đây, số lượng FDI được thực

hiện theo h ình thức này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng FDI thế giới (từ 57% đến 80%

Page 41: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 41/53

 

41

tổng FDI hàng năm trên toàn cầu). Hiện nay nhà đầu tư nước ngoài đang chọn h ình

thức mua cổ phần của các doanh nghiệp đang hoạt động. Điều n ày thể hiện rất r õ qua

các giao dịch mua cổ phần các doanh nghiệp trong nước từ các tổ chức tài chính, công

ty nước ngoài. Tùy theo chiến lược kinh doanh, mà các nhà đầu tư t ìm kiếm, săn lùng

những doanh nghiệp phù hợp với mục tiêu kinh doanh của họ thông qua hoạt động của

thị trường chứng khoán, nhiều doanh nghiệp có thể thực hiện việc thôn tính, chi phối

doanh nghiệp khác thông qua con đường tập trung kinh tế. Chính v  ì Luật Chứng

khoán Việt Nam tuổi đời còn non trẻ một k ênh dễ xảy ra hoạt động tập trung kinh tế -

hay mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A) không lành mạnh nhằm thâu tóm, thống

l  ĩnh thị trường. Nếu Việt Nam không đi trước một bước, th  ì nguy cơ đối mặt với

những rủi ro cao trong việc kiểm soát hoạt động này trên thị trường chứng khoán nước

ta là điều khó tránh khỏi. 

Để kiểm soát M&A, tránh t  ình trạng các doanh nghiệp nội bị “thâu tóm” tr ên

thị trường chứng khoán, Ủy ban Chứng khoán đã có những điều khoản quy định trong

trong Luật Chứng khoán trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm các nước và các đơn vị tư

vấn nước ngoài. Theo điều 29, báo cáo về sở hữu của cổ đông lớn :

“Khi có sự thay đổi quan trọng về thông tin nêu trong báo cáo quy định tại

khoản 2 điều này hoặc có thay đổi về số lượng cổ phiếu sở hữu vượt quá một phần

trăm số lượng cổ phiếu cùng loại đang lưu hành, thì trong thời hạn bảy ng ày k ể từ 

ngày có sự thay đổi t rên, cổ đông lớn phải nộp báo cáo sửa đổi, bổ sung cho công ty

đại chúng, uỷ ban chứng khoán nhà nước và sở giao dịch chứng khoán hoặc trung 

tâm giao d ịch chứng khoán nơi cổ phiếu được niêm yết.” 

Cổ đông lớn phải có báo cáo thường xuyên giao dịch của m ình. Trong thời gian

vừa qua, Ủy ban Chứng khoán đã phải tiến hành nhắc nhở một số cổ đông lớn của các

doanh nghiệp niêm yết trên sàn chưa thực hiện nghiêm túc việc báo cáo định kỳ này.

Hay như thông tư 18 cũng có quy định chặt chẽ về giao dịch cổ phiếu của các cổ đông

lớn mua bán cổ phiếu của các công ty niêm yết tr ên thị trường chứng khoán. 

Để đảm bảo thị trường hoạt động hiệu quả, bảo vệ nhà đầu tư, Luật Chứng

khoán của các nước cũng đưa ra những quy định để hạn chế h ành vi tập trung kinh tế

trên Luật Chứng khoán như: quy định về cổ đông lớn, giao dịch cổ phiếu của cổ đông

Page 42: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 42/53

 

42

lớn, giao dịch cổ phiếu quỹ... Tất cả đều nhằm góp phần giúp nhà nước quản lý được

tình hình thâu tóm.

Cụ thể, Luật Chứng khoán Thái Lan có đưa ra những quy định về giao dịch

không công bằng và mua chứng khoán để thâu tóm doanh nghiệp. Chẳng hạn, có điều

khoản: “K hi cá nhân nào đó mua hoặc bán chứng khoán của một công ty nào đó mà

t ừ đó làm tăng hoặc giảm số lượng chứng khoán do người đó hoặc người khác nắm

giữ bằng bội số của 5% tổng số chứng khoán đ ã bán ra của công ty, bất kể đ ã đăng ký

chuyển nhượng hay không và số lượng chứng khoán tăng hay giảm bao nhiều thì

người đó phải báo cáo cho văn phòng vào ngày làm việc tiếp theo ng ày có sự mua,

bán xảy ra, trừ trường hợp việc mua hoặc bán đó không làm thay đổi việc điều hành

hay ngành nghề kinh doanh của công ty”. 

Ở nước ta, quy định hoạt động M&A phải từ 30- 50% trở lên mới phải báo cáo.

Còn ở Thái Lan, việc chào mua hay bất cứ hành động nào khác để một người có được

hoặc sở hữu được 25% hay nhiều hơn tổng số chứng khoán đã bán ra của công ty sẽ

được coi là việc mua chứng khoán để thâu tóm doanh nghiệp. 

Page 43: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 43/53

 

43

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG M&A Ở VIỆT NAM 

3.1 NHỮ NG MẶT CÒN TỒN TẠI CỦA THỊ TRƯ Ờ NG M&A VIỆT NAM

Là một thị trường non trẻ, hoạt động M&A tại Việt Nam vẫn còn những tồn tại

cần khắc phục mà điển h ình là:

3.1.1 Khung pháp lý 

Khung pháp lý của thị trường mặc dù đã được sửa đổi bổ sung nhưng vẫn còn

những khoảng trống về pháp lý, về các quy tr  ình thực hiện hoạt động này nhất là việc

định giá tài sản, xác định nghĩa vụ thuế, chính sách đối với người lao động, khách

hàng…

- Hiện nay, Luật Doanh nghiệp là văn bản pháp lý duy nhất điều chỉnh cả loại

hình công ty trong nước và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

thực hiện các giao dịch M&A.

- Liên quan đến người lao động, hiện tại, bộ Luật Lao động chỉ có một điều

khoản quy định về việc bàn giao người lao động liên quan đến các giao dịch M&A.

Điều này khá hạn chế dưới góc độ người sử dụng lao động. Nói rộng hơn, Luật Lao

động của Việt Nam quá thiên về người lao động và vì vậy gây khó khăn cho các nhà

đầu tư nước ngoài…

- M&A tại nước ta đang diễn ra chậm chạp do Luật Đầu tư có trước khi Việt

Nam gia nhập WTO nên vẫn còn sự khác biệt giữa luật và cam kết tuy ít nhiều đã có

sự điều chỉnh từ phía các cơ quan có thẩm quyền . Hiện vẫn chưa có hướng dẫn nào về

việc mua lại một công ty bị thua lỗ hoặc doanh nghiệp trong nước khi mua cổ phần

của công ty nước ngoài phải cần các thủ tục, điều kiện như thế nào do quy định về

việc đầu tư ra nước ngoài chưa cụ thể. 

Tuy vậy, tại Việt Nam hiện vẫn chưa có cơ chế kiểm soát hoạt động này phùhợp với thực tiễn phát triển. Việc kiểm soát các h ình thức mua bán, sáp nhập doanh

nghiệp mới dừng ở mức giám sát thông qua Luật Chứng khoán và Luật Cạnh tranh, và

cũng mới chỉ dừng ở vấn đề giao dịch nội bộ, giao dịch của cổ đông lớn.  

Page 44: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 44/53

 

44

3.1.2 Nguồn nhân lực 

Nguồn nhân lực của thị trường M&A còn thiếu, thêm vào đó, các công ty thực

hiện hoạt động này phải chịu sự cạnh tranh với rất nhiều các công ty hoạt động trong

l ĩnh vực tài chính chứng khoán khác nên chất lượng người lao động trong ngành này –

nhất là lao động chất lượng cao còn yếu và chưa đủ để đáp ứng được nhu cầu. 

Từ tháng 7/2006 đến tháng 9/2006 chỉ có khoảng 35% số các vụ M&A giao

dịch thành công. Tỷ lệ thấp như vậy bởi cả bên bán và bên mua đều không nắm r õ các

 bước trong quy tr  ình M&A. Nguyên nhân chính là do các doanh nghiệp không có các

nhà tư vấn, môi giới chuyên sâu trong l  ĩnh vực M&A. Trong khi hầu hết các hoạt

động M&A đều đòi hỏi phải có sự tham gia của các nhà tư vấn, môi giới, luật sư, ngân

hàng. Đó chính là lý do cần phải phát triển các sàn giao dịch M&A chuyên nghiệp. 

3.1.3 Nguồn thông tin 

- Hiện nay doanh nghiệp trong nước vẫn chưa có nhiều thông tin, hiểu biết về

các điều kiện, thủ tục sáp nhập, mua lại doanh nghiệp. Kết quả các M&A thời gian

qua chủ yếu là do sự t ìm hiểu, đàm phán của các đối tác riêng rẽ với nhau, còn nhà

đầu tư bên ngoài vẫn đứng ngoài cuộc chơi, chưa t ìm được kênh đổ vốn vào hình thức

kinh doanh mới này.

 Điển hình:

Công ty Bảo hiểm AAA, cho biết việc AAA đàm phán thành công với

Bankinvest về việc bán cổ phần là do tính nghiêm túc và minh bạch được đưa lên

hàng đầu khi làm việc với đối tác nước ngoài. Thường họ đã nghiên cứu rất kỹ về

công ty trong nước. 

 Ngược lại AAA cũng thông qua đại sứ quán Đan Mạch tại Hà Nội để t ìm hiểu

về đối tác. Riêng Bankinvest đã thuê Price Waterhour (Hoa Kỳ) đến xem xét dữ liệu

của AAA. Cuối cùng hợp đồng đã được thực hiện tr ên nền tảng phù hợp quyền lợi hai

bên.

- Ngoài ra, việc tính toán, xác định chi phí thực hiện giao dịch mua lại doanh

nghiệp chưa r õ ràng, thông tin về các công ty sáp nhập, mua lại chưa được cập nhật

đầy đủ, thiếu tính minh bạch. Nhiều doanh nghiệp chưa tham gia vào thị trường chứng

Page 45: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 45/53

 

45

khoán, vai trò kiểm toán chưa được quan tâm gây khó khăn cho việc t ìm hiểu về t ình

hình hoạt động, tài chính của các công ty... 

3.1.4 Một số mặt còn tồn tại khác 

- Người Việt Nam còn mang nặng tâm lý Á Đông ít khi muốn bán công ty củamình đi. Chính v ì vậy, mà nhiều doanh nghiệp trong nước vẫn còn dè dặt với hoạt

động M&A. Điều này khiến cho các vụ mua lại và sáp nhập tại Việt Nam còn hạn chế.

Từ đó, vấn đề hiện nay là phải làm cho các doanh nghiệp trong nước có cái nh ìn

thoáng hơn về M&A nhằm đem lại những lợi ích về kinh tế và xã hội, cả cho bản thân

họ và cho đất nước. 

- Hoạt động M&A còn rất mới không chỉ với các doanh nghiệp, mà còn khá xa

lạ với cả các nhà tư vấn, các nhà hoạch định chính sách của Việt Nam. Các quy địnhhiện có trong Luật cũng chỉ mang tính khái lược và chưa có được những quy tr  ình cụ

thể để thực hiện tiến tr  ình này trong khi các hình thức sáp nhập để thành lập các tổng

công ty lớn của Nhà nước diễn ra khá rầm rộ trong thời gian qua lại chưa có được sự

phân tích công khai về góp độ tập trung kinh tế. Nhiều doanh nghiệp đang lựa chọn

những đường đi khác, như là trở thành đối tác chiến lược - một h  ình thức sáp nhập

theo chiều chéo, thay v ì chính thức bắt tay vào quy trình để thực hiện M&A. 

- Một thực trạng là các doanh nghiệp nhỏ và vừa từ trước tới nay lại không cónhiều điều kiện và cơ hội để thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư trong nước v à

quốc tế. 

- Trên thị trường hiện nay, các nhà dịch vụ mua bán công ty chuyên nghiệp còn

rất ít. Một số trang web như (muabancongty.com của công ty TigerInvest và

muabandoanhnghiep.com của IDJ) đã được lập và được coi là “sàn giao dịch” của thị

trường M&A. Tuy nhiên, trên thực tế hoạt động M&A tr ên thế giới không diễn ra tr ên

những trang web mang tính chất rao vặt như vậy. Ngược lại, chúng được thực hiệnqua những tác nghiệp mang tính chuyên nghiệp cao, trong những phòng họp kín. Nội

dung thương thảo M&A bao giờ cũng cần được giữ tuyệt mật cho đến phút chót bởi

chúng có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và giá trị cổ phiếu của các công ty,

thậm chí hủy hoại ngay cả dự định sáp nhập đang được tiến hành. Do đó, những trao

đổi thể hiện trên các trang web như cách một số doanh nghiệp Việt Nam đang làm chỉ

Page 46: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 46/53

 

46

phù hợp để t  ìm kiếm cơ hội mua bán các cơ sở sản xuất, cửa hàng, thương hiệu rất

khiếm tốn. Tâm điểm của hoạt động M&A chính là các công ty tư vấn chuyên nghiệp

về hoạt động này. Họ vừa đóng vai tr ò môi giới vừa làm tư vấn cho các bên trong vụ

M&A. Các thể chế tài chính ngân hàng của Mỹ như Citigroup, Goldman Sachs,

Morgan Stanley, Merill Lynch, JPMorgan Chase đều là những công ty tư vấn hàng

đầu về M&A tr ên phạm vi toàn thế giới.

- Mặc dù những thông tin về hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp

(M&A) được các phương tiện thông tin đại chúng đăng tải không ít, song lại không hề

có số liệu chính thức nào được đưa ra tại Hội thảo về các vấn đề pháp lý v à thực tiễn

về tập trung kinh tế, do Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Thương mại) tổ chức vào 5/2007.

Theo bảng số liệu tổng quan về M&A của khu vực châu Á -Thái Bình Dương

năm 2006 (trích nguồn Asia-Pacific Bulletin) Việt Nam đang ở “con số 0” trong hoạt

động này. Asia-Pacific Bulletin thống kê số liệu dựa tr ên các thông tin từ các cơ quan

quản lý cạnh tranh của các nước và vùng lãnh thổ trong khu vực châu Á - Thái Bình

Dương. Như vậy, phải chăng hoạt động M&A của Việt Nam hoàn toàn vô hình trong

con mắt của các nhà quản lý? 

Nhìn chung, thực trạng hoạt động M&A ở Việt Nam còn nhỏ lẻ, mang tính tự

phát, số lượng ít, thiếu hiểu biết, ít thông tin cũng như không có nhiều tổ chức uy tín

đứng ra thực hiện hoạt động này.

3.2 GIẢI PHÁP 

3.2.1.1 Giải pháp xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý về M&A 

Trong thời gian qua, sự phát triển mạnh mẽ của thị trường chứng khoán, quá

trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đang diễn ra rất rầm rộ kéo theo là sự phát

triển nhanh chóng của thị trường M&A nhưng khung pháp lý điều tiết hoạt động này

vẫn chưa hoàn thiện. Một hành lang pháp lý rõ ràng, đầy đủ và minh bạch sẽ góp phần

thúc đẩy các giao dịch M&A phát triển, nó sẽ tạo điều kiện để xác lập giao dịch, địa vị

pháp lý của các bên trong giao dịch và hậu quả pháp lý sau khi kết thúc giao dịch.

Hiện nay, các quy định liên quan đến hoạt động M&A ở Việt Nam được quy định

trong nhiều văn bản khác nhau. Tuy nhiên các quy định này chưa r õ ràng và đầy đủ.

Page 47: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 47/53

 

47

Trong khi đó, M&A là một giao dịch thương mại, tài chính, nó đòi hỏi phải có quy

đinh cụ thể, có một cơ chế thị trường để chào bán, chào mua doanh nghiệp, giá cả,

cung cấp thông tin, chuyển giao và xác lập sở hữu, chuyển dịch tư cách pháp nhân, cổ

phần, cổ phiếu các nghĩa vụ tài chính, đất đai người lao động, thương hiệu... Đồng

thời, còn hàng loạt vấn đề liên quan trực tiếp đến M&A mà pháp luật nước ta còn

chưa có quy định cụ thể như kiểm toán, định giá, tư vấn, môi giới, bảo mật, thông tin,

cơ chế giải quyết tranh chấp... Do đó Việt Nam phải hoàn thiện hành lang pháp lý về

mặt M&A trong thời gian tới đây nhằm làm cơ sở cho việc thực hiện các giao dịch

mua bán và sáp nhập doanh nghiệp, hạn chế tập trung kinh tế và cạnh tranh không

lành mạnh. 

Theo Luật Cạnh tranh năm 2004 và Luật Doanh nghiệp năm 2005, việc kiểm

soát các hành vi sáp nhập, hợp nhất, mua lại và liên doanh giữa các doanh nghiệp có

sự tham gia của các cơ quan là:

  Cơ quan quản lý cạnh tranh có chức năng kiểm soát tập trung kinh tế. 

  Hội đồng cạnh tranh xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về kiểm soát tập trung

kinh tế như thực hiện tập trung kinh tế trong trường hợp bị cấm, tập trung kinh

tế mà không thực hiện việc thông báo.

  Cơ quan đăng k ý kinh doanh thực hiện các thủ tục liên quan đến đăng ký kinhdoanh trong các trường hợp sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh.

=> Để các cơ quan nói trên thực hiện tốt chức năng của m ình, đòi hỏi phải giải

quyết được những vấn đề sau:

  Một là, để xác định các trường hợp tập trung kinh tế cụ thể, cần kiểm soát và

xử lý các hành vi vi phạm được thực hiện chủ yếu dựa vào việc xác định chính

xác thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia. Muốn thực hiện hiệu quả,

đòi hỏi khả năng dự báo của các cơ quan hữu trách về t ình hình và mức độ tập

trung của các thị trường cụ thể. Nói cách khác, các cơ quan có thẩm quyền cần

có những số liệu thực tế về các thị trường có khả năng xảy ra những trường hợp

tập trung kinh tế cần kiểm soát hoặc bị cấm đoán. Khi có hành vi xảy ra, các cơ 

Page 48: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 48/53

 

48

quan có thẩm quyền luôn ở trong trạng thái chủ động thay v ì chờ đợi các doanh

nhân khác khiếu nại rồi mới điều tra.

  Hai là, thẩm quyền của các cơ quan cạnh tranh, cơ quan đăng k ý kinh doanh

được thực hiện trong những công đoạn pháp lý khác nhau của quá tr   ình tiến

hành tập trung kinh tế. V ì vậy, sự phối hợp trong họat động giữa các cơ quan

này là hết sức cần thiết để đảm bảo hiệu quả của việc kiểm soát tập trung kinh

tế. 

  Ba là, những hành vi tập trung kinh tế vi phạm pháp luật cạnh tranh, suy cho

cùng là những trường hợp doanh nghiệp vi phạm đã hoàn tất việc sáp nhập, hợp

nhất, mua lại hoặc liên doanh cả về phương diện thực tế lẫn pháp lý. Do đó, để

phát hiện sự vi phạm đòi hỏi các cơ quan đăng k ý kinh doanh kiểm soát đượctình hình tập trung kinh tế trong địa bàn mình quản lý bằng các số liệu thống k ê

và cần phải công khai các số liệu này.

Luật Cạnh tranh năm 2004 đã sử dụng thị phần làm cơ sở phân loại nhóm tập

trung kinh tế và làm tiêu chí duy nhất để xác định khả năng gây hại của các trường

hợp tập trung kinh tế. Theo đó, những trường hợp tập trung kinh tế mà thị phần kết

hợp của các doanh nghiệp tham gia chiếm tr ên 50% trên thị trường liên quan luôn

mang bản chất hạn chế cạnh tranh. Trong trường hợp này, việc tập trung kinh tế đãhình thành một doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp nắm giữ đa số thị phần tr ên thị

trường liên quan mà không phải từ hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Điều đó đã

làm cho các doanh nghiệp còn lại chỉ là thiểu số tr ên thị trường. Bản chất hạn chế

cạnh tranh thể hiện ngay ở sự thay đổi cơ bản, đột ngột trong tương quan cạnh tranh

và cấu trúc cạnh tranh tr ên thị trường. Điều đó cũng cho thấy mức độ làm giảm, làm

cản trở và sai lệch cạnh tranh một cách đáng kể của nhóm hành vi này. Khi thị phần

kết hợp của các doanh nghiệp tham gia chỉ chiếm dưới 30% tr ên thị trường liên quan

thì sự tập trung kinh tế chưa có khả năng tạo ra vị trí thống lĩnh cho doanh nghiệp h ình

thành sau khi tập trung. Lúc này, việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại hay liên doanh chỉ

đơn giản là các biện pháp cơ cấu lại kinh doanh hoặc đầu tư vốn b ình thường nên chưa

chứa đựng những nguy cơ đe dọa đến trật tự cạnh tranh tr ên thị trường. Câu hỏi đặt ra

là thị phần doanh nghiệp (bao gồm cả thị phần hàng hoá, dịch vụ và thị phần kết hợp)

Page 49: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 49/53

 

49

sẽ được xác định như thế nào và thẩm định sự chính xác của chỉ tiêu này trên cơ sở 

khoa học nào. Kinh nghiệm của thế giới cho thấy có thể sử dụng một số tiêu chí khác

để đánh giá dự án tập trung kinh tế như tổng doanh thu chưa tinh thuế tr ên phạm vi

toàn cầu của toàn bộ các doanh nghiệp hoặc nhóm pháp nhân, thể nhân tham gia vụ

tập trung kinh tế; tổng doanh thu chưa tính thuế được thực hiện tr ên lãnh thổ quốc gia

bởi hai doanh nghiệp hoặc nhóm pháp nhân, thể nhân liên quan.

Khung pháp lý về M&A cần chuyên biệt, không dựa quá nhiều tr ên các khung

pháp lý dành cho cổ phần hóa, phát hành và niêm yết chứng khoán. Hiện nay, các quy

định liên quan đến hoạt động M&A mới chỉ dừng lại ở việc xác lập về mặt hình thức

của hoạt động M&A, trong khi đó, các vấn đề về mặt nội dung cần phải được quy

định đầy đủ hơn nữa bởi v ì hoạt động M&A còn có nhiều nội dung liên quan đến định

giá doanh nghiệp, giải quyết các vấn đề tài chính, cổ phần, cổ phiếu, người lao động,

thuế, phí... của doanh nghiệp trong và sau quá trình M&A. Khung pháp lý này sẽ tạo

điều kiện để xác lập giao dịch, địa vị của bên mua, bên bán, hậu quả pháp lý sau khi

kết thúc giao dịch.

Những nhà hoạch định chính sách cần liên tục theo sát thực tiễn để bắt nhịp

với thị trường.

Việt Nam cần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường để nhu cầu M&A của các

doanh nghiệp ngày càng tăng. Đẩy mạnh cải cách hành chính.

 Nhà nước nên coi mua bán sáp nhập doanh nghiệp như là một giao dịch thuơng

mại thuần tuý, giống như việc mua bán một loại tài sản. Điều đó sẽ dễ sàng hơn cho

các cơ quan chức năng trong việc quản lý, giải quyết tranh chấp giữa các bên nếu có.

Còn nếu vẫn giữ nguyên như hiện nay, tức là coi đó là h ình thức đầu tư, th ì Nhà nước

cũng nên tạo điều kiện để quan hệ thị trường này được thực hiện tốt, không nên có

những đòi hỏi về dự án đầu tư, yêu cầu thẩm tra… và bổ sung một số quy định vềtranh chấp giữa các bên.

Nâng cao tinh thần trách nhiệm, sự nhận thức vấn đề một cách đúng đắn, đầy

đủ từ các cơ quan quản lý cũng như từ phía các doanh nghiệp nhà nước.

 Nhà nước cũng cần hỗ trợ và đẩy mạnh hoạt động của các tổ chức trung gian

uy tín chuyên đứng ra phụ trách để thực hiện các vụ mua lại và sáp nhập 

Page 50: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 50/53

 

50

Nên có một bộ phận riêng nằm trong Cục Quản lý cạnh tranh để thi hành các

quy định về việc xem xét các vụ sáp nhập, mua lại và để phối hợp với các cơ quan

khác trong kiểm soát hoạt động sáp nhập, mua lại. 

Cần có sự phối hợp của các bộ, ngành có liên quan như Ủy ban Chứng khoán

 Nhà nước, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổng cục Thống k ê trong việc kiểm soát, h ình

thành cơ sở dữ liệu về các vụ việc tập trung kinh tế. 

Chính phủ cần có những biện pháp kiểm soát, can thiệp cụ thể hơn nữa để minh

bạch hóa hệ thống thông tin, đặc biệt là về t ình hình hoạt động tài chính của các doanh

nghiệp để không ảnh hưởng đến nền kinh tế, người tiêu dùng.

Tuy nhiên thị trường M&A của Việt Nam mới chỉ có chưa đầy 10 năm để làm

quen với các khái niệm quản trị công ty theo các thông lệ phố biến của quốc tế (từ saunăm 2000, thông qua việc thực thi Luật Doanh Nghiệp 1999). Do đó, các khái niệm về

góp vốn, chuyển nhượng phần vốn góp, mua bán, sáp nhập, chia tách, giải thể công ty,

và các vấn đề kỹ thuật như chuyển nhượng cổ phần, thanh toán, xử lý quyền lợi cổ

đông, thuế, nợ, thương hiệu, thực hiện quyền chủ sở hữu trong quản trị công ty nh ìn

tổng thể vẫn còn rất mới mẻ đối với các doanh nghiệp cổ phần hóa và tư nhân. Như

vậy, có thể thấy hoạt động M&A đã có được nền tảng pháp lý cơ bản và tương đối đầy

đủ, tuy rằng còn phải được bổ sung và hoàn thiện rất nhiều trong quá tr  ình phát triển

của m ình nhằm góp phần tăng cường khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong

nước, thích ứng với những đổi thay nhanh chóng từ áp lực hội nhập tổ chức Thương

mại thế giới (WTO) đặt ra. 

Page 51: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 51/53

 

51

KẾT LUẬN

Hoạt động M&A mang lại nhiều lợi ích cho sự phát triển của nền kinh tế, như

là tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tăng vốn đầu tư, có khả năng mở rộng

ngành nghề kinh doanh, giảm khả năng bị triệt tiêu trên thị trường... điều này đã được

khẳng định với sự phát triển phát triển nhanh chóng của thị trường này trong những

năm gần đây. Việt Nam đang ở những bước đi đầu tiên của sự phát triển th ì sự cần

thiết phát triển hoạt động này càng rõ ràng hơn. Tuy nhiên M&A cũng không tránh

khỏi phải đối mặt với những vấn đề khá phức tạp, gây thiệt hại đối với nền kinh tế như

độc quyền, thuế, kế toán, chuyển đổi tài sản, phân chia lợi nhuận, trách nhiệm giải

quyết các khoản nợ chưa thanh toán của các doanh nghiệp hợp nhất, giải quyết lao

động dôi dư, môi trường văn hóa doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, tính toán các vấnđề hậu sáp nhập làm sao cho giá trị doanh nghiệp ngày càng tăng để hấp dẫn các nhà

đầu tư.

Pháp luật về kiểm soát hoạt động sáp nhập, mua lại của Việt Nam đã tương đối

đầy đủ (đã có những quy định cụ thể trong Luật Cạnh tranh, Luật Doanh nghiệp, Luật

Đầu tư, Luật chứng khoán ) nhưng để hoạt động M&A thật sự đóng góp vào sự phát

triển chung của nền kinh tế th ì rất cần sự quan tâm, quản lý kịp thời của các nh à hoạch

định chính sách nhà nước cũng như sự nỗ lực từ chính các doanh nghiệp tham gia vàohoạt động này. Đặc biệt việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý về M&A là rất

cần thiết, v ì đó là cơ sở để h  ình thành một loại thị trường mới, rất quan trọng trong

nền kinh tế thị trường - thị trường mua bán doanh nghiệp ở Việt Nam. 

Page 52: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 52/53

 

52

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 

1. Website:

  http://Answers.com/topic/mergers-and-acquisitons 

  http://usdoj.gov/atr/foia/divisionmanual/ch2.htm#a1 

  http://classbrain.com/artteenst/publish/article_127.shtml 

  http://stolaf.edu/people/becker/antitrust/statutes/sherman.html 

  http://en.wikipedia.org/wiki/Merger_guidelines 

  http://bookrags.com/antitrust 

  http://moi.gov.vn/BForum/Detail.asp 

  http://www.bookrags.com/research/antitrust-legislation-ebf-01 

  http://hubcap.clemson.edu/~sauerr/classes/899/mergers_files/frame.htm 

  http://www.gamingip.com/Statutes/SL-ShermanAct.html 

  http://dangkykinhdoanh.net/site/dangkykinhdoanh.net/?mcat=304&mScat=1&c

at=216&vietsun=327 

  http://my.opera.com/tamhoang279/blog/show.dml/1919363 

  http://en.wikipedia.org/wiki/United_States_v._Microsoft#History 

  http://www.competitionbureau.gc.ca/epic/site/cb-bc.nsf/en/01626e.html 

  http://www.fpts.com.vn/vn/m-a/tin-tuc/quoc-te/2008/02/3b9b514c/  

  http://www.enotes.com/business-finance-encyclopedia/antitrust-legislation 

  http://www4.law.cornell.edu/uscode/15/ch1.html 

  http://www.bwportal.com.vn/?cid=4,4&txtid=3020 

  http://www.sanmuabandoanhnghiep.com/news.php?do=detail&id=788 

  http://www.infoplease.com/ce6/history/A0844878.html 

  http://www.linfo.org/sherman.html 

  http://en.wikipedia.org/wiki/Sherman_Antitrust_Act 

  http://en.wikipedia.org/wiki/Clayton_Antitrust_Act 

  http://en.wikipedia.org/wiki/Robinson-Patman_Act 

  http://en.wikipedia.org/wiki/Robinson-Patman_Act 

  http://en.wikipedia.org/wiki/European_Community_competition_law 

Page 53: ĐỀ TÀI THAM KHẢO VỀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ

5/11/2018 ĐÊ ̀ TÀI THAM KHA ̉O VÊ ̀ M&A - KHUNG PHÁP LÝ - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-tham-khao-ve-ma-khung-phap-ly 53/53

 

53

  http://en.wikipedia.org/wiki/Irish_Competition_Law 

  http://en.wikipedia.org/wiki/Competition_Act_1998 

  http://doanhnghiep24g.com.vn

  http://vnexpress.net

  http://muabansapnhap.com

  http://massogroup.com 

  http://vietnamnet.vn

  http://vcci.com.vn 

2. Các văn bản pháp luật: 

  Luật Doanh Nghiệp 

 Luật Đầu Tư 

  Luật Chứng Khoán

  Luật Cạnh Tranh 

3. Những thương vụ thành công và thất bại nổi tiếng nhất mọi thời đại, Michael Craig,

Nhà xuất bản trẻ 

4. Sáp nhập - một xu thế phổ biến trong điều kiện cạnh tranh hiện nay, Nguyễn Thị

Luyến, Lại Văn Toàn

5. Các báo

  Báo Sài Gòn Giải Phóng 

  Báo Tuổi Trẻ