63
 MC LC DANH MC CÁC CH VIT TT .................................................................................... iv DANH MC BNG BIU SƠ ĐỒ....................................................................................... v PHN I: MĐẦU ................................................................................................................. 1 1.1 TÍNH CP THIT CA ĐỀ TÀI ................................................................................ 1 1.2 MC TIÊU NGHIÊN CU ......................................................................................... 3 1.3 CÁCH TIP CN ......................................................................................................... 4 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHM VI NGHIÊN CU ............................................................ 4 1.4.1 Đối tượng nghiên cu............................................................................................ 4 1.4.2 Phm vi nghiên cu ............................................................................................... 5 PHN II : CƠ SLÝ LUN VÀ ......................................................................................... 6 THC TIN CA ĐỀ TÀI .................................................................................................... 6 2.1. CƠ SLÝ LUN ....................................................................................................... 6 2.1.1 Nhu cu là gì? ........................................................................................................ 6 2.1.2. Phân loi nhu cu .................................................................................................. 6 2.1.3. Mt svn đề liên quan đến tâm lý người tiêu dùng ............................................ 8 2.1.4. Khái nim v“Nông nghip sch” và khái nim vrau an toàn ........................ 11 2.2. CƠ STHC TIN .................................................................................................. 15 2.2.1. Thc trng tiêu dùng rau, qutrên thế gii ......................................................... 15 2.2.2. Thc trng tiêu dùng rau an toàn Vit Nam .................................................... 16 2.2.3.Các công trình nghiên cu liên quan................................................................... 17 PHN III: ĐẶC ĐIM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU ......................... 23 3.1 ĐẶC ĐIM ĐỊA BÀN HUYN GIA LÂM.............................................................. 23 3.1.1 Điu kin tnhiên .................................................................................................... 23 3.1.2 Đặc đim kinh tế xã hi ca huyn Gia Lâm. ...................................................... 25 3.2 ĐẶC ĐIM ĐỊA BÀN THTRN TRÂU QU...................................................... 26 3.2.1. Đặc đim tnhiên ............................................................................................... 26 3.2.2. Tình hình dân svà phân blao động trên địa bàn ............................................ 27 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU .............................................................................. 31 3.3.1 Phương pháp chn đim nghiên cu.................................................................... 31 3.3.2 Phương pháp thu thp thông tin........................................................................... 31 3.3.3 Phương pháp phân t ích........................................................................................ 32 PHN IV: ............................................................................................................................. 33 KT QUNGHIÊN CU VÀ THO LUN .................................................................... 33 4.1.1. Độ tui ca chhđiu tra ................................................................................. 33 4.1.2. Trình độ hc vn ca chhđiu tra ................................................................. 34 4.1.3 Tình trng nghnghip và hôn nhân ca chhđiu t ra .................................. 34 4.3.1. Thc trng nhu cu tiêu dùng rau an toàn ca các hgia đình điu tra. ............. 37 4.3.2. Các yếu tnh ti nhu cu tiêu dùng rau an toàn ca các hđiu tra................ 38 4.3.3. Phân tích mi quan hgia mc thu nhp và nhu cu sn sàng chi trcao hơn mc bình thường đối vi các sn phm rau hu cơ và rau an toàn. ............................. 50 i

De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien)

Embed Size (px)

Citation preview

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 1/63

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................................iv

DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ .......................................................................................v

PHẦN I: MỞ ĐẦU .................................................................................................................1

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................ 11.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 31.3 CÁCH TIẾP CẬN .........................................................................................................41.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................4

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................ 41.4.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 5

PHẦN II : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ .........................................................................................6

THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ....................................................................................................62.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ....................................................................................................... 6

2.1.1 Nhu cầu là gì? ........................................................................................................ 62.1.2. Phân loại nhu cầu .................................................................................................. 62.1.3. Một số vấn đề liên quan đến tâm lý người tiêu dùng ............................................82.1.4. Khái niệm về “Nông nghiệp sạch” và khái niệm về rau an toàn ........................11

2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ..................................................................................................152.2.1. Thực trạng tiêu dùng rau, quả trên thế giới .........................................................152.2.2. Thực trạng tiêu dùng rau an toàn ở Việt Nam ....................................................162.2.3.Các công trình nghiên cứu liên quan ...................................................................17

PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... 23

3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM ..............................................................233.1.1 Điều kiện tự nhiên ....................................................................................................23

3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội của huyện Gia Lâm....................................................... 253.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN THỊ TRẤN TRÂU QUỲ ...................................................... 26

3.2.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................................... 263.2.2. Tình hình dân số và phân bố lao động trên địa bàn ............................................27

3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................. 313.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ....................................................................313.3.2 Phương pháp thu thập thông tin ...........................................................................313.3.3 Phương pháp phân tích ........................................................................................32

PHẦN IV: .............................................................................................................................33KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................................................................33

4.1.1. Độ tuổi của chủ hộ điều tra .................................................................................334.1.2. Trình độ học vấn của chủ hộ điều tra .................................................................344.1.3 Tình trạng nghề nghiệp và hôn nhân của chủ hộ điều tra ..................................344.3.1. Thực trạng nhu cầu tiêu dùng rau an toàn của các hộ gia đình điều tra..............374.3.2. Các yếu tố ảnh tới nhu cầu tiêu dùng rau an toàn của các hộ điều tra................384.3.3. Phân tích mối quan hệ giữa mức thu nhập và nhu cầu sẵn sàng chi trả cao hơnmức bình thường đối với các sản phẩm rau hữu cơ và rau an toàn..............................50

i

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 2/63

5.1. KẾT LUẬN ................................................................................................................545.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ...............................................................................................55

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 57

ii

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 3/63

 Lời cảm ơnTrong quá trình thực hiện đề tài này nhóm nghiên cứu chúng tôi ngoài

sự nỗ lực, phấn đấu bản thân chúng tôi còn nhận được sự quan tâm giúp đỡ 

của nhiều tập thể và cá nhân trong và ngoài trường. Nhân dịp này xin cho nhóm nghiên cứu chúng tôi gửi lời cảm ơn chân

thành nhất tới các thầy cô trong nhà trường nói chung và các thầy cô trong

khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn nói riêng đã tận tình giảng dạy và truyền

đạt cho chúng tôi những kinh nghiệm quý báu. Chúng tôi xin chân thành cảm

ơn Chương trình hợp tác Đại học, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Hội

đồng liên Đại học pháp ngữ - Bỉ đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi hoàn

thành đề tài này. Đặc biệt nhóm chúng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy Nguyễn Viết Đăng, Cô Lê Thị Thanh Loan và Thầy Nguyễn Quốc Oánh

những người đã quan tâm, chỉ bảo hướng dẫn nhiệt tình nhóm chúng tôi trong

suốt quá trình học tập cũng như nghiên cứu đề tài để nhóm chúng tôi có thể

hoàn thành đề tài này một cách tốt nhất.

 Nhóm chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới tập thể các

hộ gia đình thuộc các khu vực thôn Đào Nguyên, Kiên Thành, tổ dân phố

Vườn Dâu, Nông Lâm, thôn An Đào, Chính Trung, Bình Minh thuộc địa bànThị trấn Trâu Quỳ đã hợp tác, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho

chúng tôi để chúng tôi hoàn thành đề tài này.

Cuối cùng nhóm chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới gia

đình, bạn bè và người thân của chúng tôi, những người đã tạo điều kiện cho

chúng tôi học tập, nghiên cứu và luôn động viên chúng tôi trong suốt quá trình

thực hiện đề tài vừa qua.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn !Hà Nội, ngày …Tháng…Năm 2011

Thay mặt nhóm sinh viên

 Nguyễn Công Hiệp

iii

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 4/63

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

RAT : Rau an toàn

WHO : Tổ chức y tế thế giới (World Health Organization)

FAO : Tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên Hợp Quốc (Food

and Agriculture Organization)

CIRAD : Trung tâm Hợp tác quốc tế nghiên cứu nông học vì sự

 phát triển

BVTV : Bảo vệ thực vật

 NN&PTNT : Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn

EU : Liên minh các nước Châu Âu (European Union)

TB : Trung Bình

CNXH : Chủ Nghĩa Xã Hội

TT : Thị Trấn

QĐ : Quyết Định

UBND : Ủy Ban Nhân Dân

VNĐ : Việt Nam Đồng

iv

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 5/63

DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ

Biểu 1 : Cơ cấu hộ của thị trấn Trâu Quỳ năm 2008

Bảng 2.1 : Ngưỡng cho phép dư lượng nitrat trong một số loại rau( Theo qui định của WHO)

Bảng 2.2 : Hàm lượng kim loại nặng ( Theo quy định của WHO)

Bảng 3.1 : Phản ánh giá trị sản xuất kinh doanh của thị trấn Trâu Quỳ

Bảng 4.1 : Thông tin về chủ hộ gia đình

Bảng 4.2 : Bảng thông tin thu nhập bình quân của các hộ

Bảng 4.3 : loại rau mà gia đình hay ăn nhất.

Bảng 4.4 : Bảng tiêu chí quan trọng để quyết định chọn mua rau.

Bảng 4.5 : Tiêu chí quan trọng nhất để lựa chọn cửa hàng, quầy hàng

 bán rau

Bảng 4.6 : Mức giá sẵn sàng chi trả cao hơn cho sản phẩm rau an toànso với rau thườngBảng 4.7 : Mức giá sẵn sàng chi trả cao hơn cho sản phẩm rau hữu cơ so với rau thường

Bảng 4.8 : Quan hệ giữa thu nhập bình quân đầu người và mức sẵnsàng chi trả cao hơn (%) với sản phẩm rau an toàn

Bảng 4.9 : Quan hệ giữa thu nhập bình quân đầu người và mức sẵn

sàng chi trả cao hơn (%) với sản phẩm rau hữu cơ 

v

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 6/63

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 

Rau là loại thực phẩm rất cần thiết và không thể thay thế được trong đời

sống hàng ngày của con người trên khắp hành tinh, cây rau cung cấp rất nhiều

chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của cơ thể con người như các loại

vitamin, chất khoáng…

Khi đời sống của người dân được nâng cao, nhu cầu lương thực và các

thức ăn giàu đạm được bảo đảm thì yêu cầu về sản phẩm rau xanh không chỉ

đơn thuần là đủ về số lượng mà cần yêu cầu cả về chất lượng.Tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm đang trong tình trạng đáng báo

động, hiện nay, tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, hóa chất độc hại, kim loại nặng,

thuốc bảo vệ thực vật… ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng.

Theo số liệu của Cục Quản lý chất lượng Vệ sinh an toàn thực phẩm cho thấy,

các vụ ngộ độc thực phẩm cho sản phẩm nông nghiệp và thủy sản là 217 vụ

với 5.230 người mắc và 142 người chết; Ngộ độc do cá nóc là 125 vụ với 726

người mắc và 120 người chết. Đặc biệt tỷ lệ ngộ độc do rau củ quả chiếm tỷ

lệ cao nguyên nhân do hóa chất bảo vệ thực vật, cũng do thói quen của người

dân hay ăn các thức ăn rau tươi sống chính vì thế hàm lượng chất bảo vệ thực

vật tồn dư trong các loại rau là nguyên nhân gây ra ngộ độc. Ngộ độc thực

 phẩm do rau củ quả là 168 vụ với 3.082 người mắc và 16 người chết; ngộ độc

do nấm độc là 99 vụ với 473 người mắc phải và 81 người chết. Số liệu của

Cục Quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cũng cho thấy 86,6% việc

chế biến thực phẩm chủ yếu là hộ gia đình, cá thể, trong đó chiếm 86,7%

không đạt yêu cầu về điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm ( chủ yếu về điều

kiện cơ sở và con người )

1

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 7/63

Thực tế hiện nay nhu cầu về sản phẩm rau hoa quả của người dân là

ngày càng tăng, các sản phẩm rau, hoa quả được bán tràn lan trên thị trường

mà không có sự quản lý và kiểm định chất lượng của các nhà khoa học. Các

cơ sở sản xuất và tiêu thụ rau an toàn đã xuất hiện nhưng còn mang tính nhỏ lẻvà chưa phổ biến một cách rộng rãi. vì vậy vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm

với mặt hàng nông sản nhất là sản phẩm rau đang được xã hội đặc biệt quan

tâm.

Trước tình hình trên, các địa phương sản xuất rau an toàn cũng khá phổ

 biến, đã có rất nhiều vùng sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGap,

nhưng có khá nhiều nguyên nhân ảnh hưởng tới khả năng tiêu dùng sản phẩmnày của người dân, điều đó ảnh hưởng trực tiếp tới tính an toàn trong sản

 phẩm tiêu dùng của họ và quá trình bán hàng của các cơ sở sản xuất rau an

toàn.

Tuy nhu cầu tiêu dùng rau an toàn ngày càng tăng nhưng có đến 74%

lượng rau an toàn sản xuất theo quy trình an toàn phải bán trên thị trường, chỉ

24% bán trong các của hàng siêu thị rau an toàn.

Thị trấn Trâu Quỳ là một thị trấn nhỏ nằm phía đông thành phố Hà Nội

thuộc huyện ngoài thành Hà Nội, huyện Gia Lâm. Với dân số khoảng 21053

người (nguồn: ủy ban nhân dân thị trấn Trâu Quỳ), nhu cầu tiêu dùng rau, củ,

quả hàng ngày là rất lớn. Hiện nay có khá nhiều các tầng lớp dân cư sống trên

địa bàn do đó nhu cầu tiêu dùng rau là rất đa dạng và phức tạp, bên cạnh đó

với hệ thống cung ứng các loại rau, củ, quả chưa thành một hệ thống cho việc

quản lý đảm bảo chất lượng cho người tiêu dùng đang là một mối lo ngại vềvấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn. Vì vậy, trước tình hình trên

nhóm chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên nhu cầu tiêu dùng 

rau an toàn trên địa bàn thị trấn Trâu Quỳ- Gia Lâm- Hà Nội” nhằm nghiên

cứu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu rau an toàn của người dân

2

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 8/63

trong khu vực và từ đó đưa ra một số các khuyến nghị, giải pháp cho các bên

liên quan tới vấn đề.

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát

 Nghiên cứu xác định nhằm làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiêu

dùng rau an toàn trên địa bàn thị trấn Trâu Quỳ- Gia Lâm- Hà Nội, từ đó giúp

chúng tôi đưa ra những kiến nghị, giải pháp giúp người dân, chính quyền địa

 phương và các doanh nghiệp đưa ra những phương án tiêu dùng và tiêu thụ

sản phẩm rau an toàn.1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa cơ sở dữ liệu và thực tiễn về rau an toàn các yếu tố ảnh

hưởng đến tiêu dùng rau an toàn.

- Nghiên cứu xác định đặc điểm tiêu dùng sản phẩm rau an toàn và các

yếu tố ảnh hưởng đến việc tiêu dùng rau an toàn trên địa bàn thị trấn Trâu

Quỳ.- Đưa ra các giải pháp giúp cho các đơn vị sản xuất kinh doanh trên địa

 bàn nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất và chất lượng chủng loại sản

 phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng với rau an

toàn. Vậy vấn đề mà chúng ta quan tâm chính là tại sao người tiêu dùng không

thể tiếp cận được với rau an toàn và những gì ảnh hưởng tới quá trình tiếp cận

của họ. để người dân biết đến sản phẩm rau an toàn, và tiêu dùng là một vấn

đề còn nhiều điều để cho các nhà sản xuất và các cơ quan chức năng quan tâm

từ đó dẫn tới thành lập đề tài nghiên cứu của chúng tôi.

3

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 9/63

1.3 CÁCH TIẾP CẬN Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đưa ra hai cách tiếp cận cơ 

 bản đó là:

- Tiếp cận theo nhu cầu: dựa vào nhu cầu của người dân trên địa bàn thịtrấn Trâu Quỳ về sử dụng các sản phẩm rau an toàn.

- Tiếp cận có sự tham gia: kết hợp trên giác độ cả người sản xuất và

người tiêu dùng rau an toàn để làm rõ vấn đề về việc xác định các yếu tố ảnh

hưởng đến việc tiêu dùng rau an toàn của người dân trên địa bàn.

1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 

1.4.1 Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là những hộ dân trên địa bàn thị trấn Trâu Quỳ

những người đang trực tiếp sử dụng các loại rau trên thị trường. Qua đó

nghiên cứu hành vi tiêu dùng của họ và các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu

dùng rau của họ trên địa bàn nghiên cứu.

4

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 10/63

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu nhằm phản ánh thực trạng nhu cầu tiêu

dùng rau an toàn và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiêu dùng rau an

toàn trên địa bàn thị trấn Trâu Quỳ nhằm đưa ra các giải pháp giúp cho các

đơn vị sản xuất kinh doanh trên địa bàn hoàn thành quy trình sản xuất và chất

lượng chủng loại sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người

tiêu dùng đối với rau an toàn.

- Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trên địa bàn thị trấn

Trâu Quỳ, trọng điểm là một số các thôn như Đào Nguyên, An Đào, Cửa Việt,

Chính Trung, Kiên Thành, Vườn Dâu, Nông Lâm. Việc chọn địa bàn nghiêncứu như vậy đảm bảo có cách nhìn tương đối tổng thể về việc chọn mẫu.

- Phạm vi thời gian: đề tài của chúng tôi được thực hiện trong khoảng

thời gian từ tháng 1/2010- tháng 10/2010

5

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 11/63

PHẦN II : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀTHỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 

2.1.1 Nhu cầu là gì? Nhu cầu là một khái niệm tương đối rộng, được hiểu và khái quát theo

nhiều cách khác nhau sau đây là một số khái niệm về nhu cầu:

- Nhu cầu là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của con người về vật

chất và tinh thần để tồn tại và phát triển. Tùy theo trình độ nhận thức, môi

trường sống đặc điểm tâm sinh lý, mỗi người lại có một nhu cầu khác nhau.- Theo philip kotler, chuyên gia marketing hàng đầu thế giới: nhu cầu là

cảm giác thiếu hụt cái gì đó mà con người cảm nhận được. nhu cầu con người

đa dạng và phức tạp. Nhu cầu ăn uống, nhu cầu sự ấm áp và an toàn, nhu cầu

về tài sản, thế lực tình cảm… khi nhận thức được nhu cầu con người sẽ tìm

cách tìm vật gì đó để thỏa mãn nó. Từ đó hình thành lên ước muốn (Nguyễn

 Nguyên Cự- 2005)- Nhu cầu con người được hình thành trong quá trình đấu tranh với tự

nhiên và đấu tranh giai cấp, nên mang tính chất xã hội và có giai cấp. Nhu cầu

của con người trong xã hội: một mặt phản ánh những điều kiện vật chất và

tinh thần có trong xã hội, mặt khác phản ánh nguyện vọng của người tiêu

dùng, điều đó cũng có nghĩa là nhu cầu gắn liền với tiêu dùng bởi vì mỗi nhu

cầu cụ thể nào đó của con người đều đồng thời phán ánh khả năng tiêu dùng,

vừa phản ánh nguyện vọng tiêu dùng.

2.1.2. Phân loại nhu cầu2.1.2.1 Phân loại theo chủ thể bao gồm nhu cầu xã hội và nhu cầu cá

nhân

6

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 12/63

- Nhu cầu xã hội: là nhu cầu về mở rộng sản xuất, xây dựng cơ 

 bản, công trình văn hóa xã hội,dự trữ và bảo hiểm xã hội. Đó là nhu cầu về

tích lũy.

-  Nhu cầu cá nhân: là nhu cầu về bồi dưỡng sức lao động và bồidưỡng tài năng. Đó chính là nhu cầu tiêu dùng.

→ Như vậy, mỗi quan hệ giữa nhu cầu xã hội và nhu cầu cá nhân về

thực chất là mỗi quan hệ tích lũy để mở rộng và cải tiến sản xuất với tiêu dùng

để duy trì và phát triển sức lao động. Giải quyết thỏa đáng mối quan hệ này sẽ

tạo điều kiện cho kinh tế- xã hội phát triển, trên cơ sở đó mà ngày càng cải

thiện đời sống người dân.2.1.2.2 Phân loại theo khách thể: bao gồm nhu cầu vật chất và nhu cầu

tinh thần

- Nhu cầu vật chất: là nhu cầu bảo tồn con người về mặt sinh học, đó là

nhu cầu có tính chất bẩm sinh tạo thành bản năng tự nhiên vốn có của con

người với bất kỳ xã hội nào thì nhu cầu vật chất và nhu cầu trước nhất và quan

trọng nhất của con người.

- Nhu cầu tinh thần: nhu cầu tinh thần không phải là bẩm sinh của con

người, nó được hình thành và phát triển cùng với sự phát triển tiến bộ của loài

người. Nhu cầu tinh thần không có giới hạn được tăng lên nhanh chóng và

ngày càng phong phú đặc biệt là nhu cầu về giáo dục, văn hóa, nghệ thuật.

2.1.2.3 Phân theo trình độ phát triển của xã hội: bao gồm nhu cầu lý

tưởng, nhu cầu đã đạt được và nhu cầu cần thực hiện.

- Nhu cầu lý tưởng: là nhu cầu hợp lý mang tính chất lý thuyết được xácđịnh căn cứ vào yêu cầu về sinh lý của các lứa tuổi, nghề nghiệp, giới tính, tôn

giáo nhu cầu lý tưởng chỉ là một bộ phận hợp lý trong tổng thể những mong

muốn và đòi hỏi không bời bến của con người. Trong đời sống xã hội sự ra

tăng nhu cầu và tư liệu để thỏa mãn nó đồng thời đẻ ra sự thiếu thốn nhu cầu

và tư liệu để thỏa mãn một khi nhu cầu nào đó của con người được thỏa mãn7

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 13/63

sẽ có nhu cầu mới, sự xuất hiện thường xuyên của những nhu cầu mới thúc

đẩy con người hoạt động. Con người sẽ ngừng hoạt động khi không có nhu

cầu nữa. Hay nói cách khác, thể hiện mong muốn về mặt lý thuyết của nhu

cầu được xác định trên cơ sở nghiên cứu khoa học về mặt sinh lý của conngười. Nhu cầu này không bị giới hạn bởi khả năng thực hiện của xã hội.

- Nhu cầu đã đạt được: là nhu cầu hình thành trên thực tế, là nhu cầu bị

giới hạn bởi khả năng sản xuất và các điều kiện xã hội nhu thu nhập, giá cả…

trong từng thời kỳ nhất định.

- Nhu cầu thực hiện: là nhu cầu thỏa mãn trên thực tế, nó được quyết

định bởi khả năng thanh toán của người tiêu dùng và khả năng cung ứng hànghóa. Khi cung không cân bằng thì khối lượng và cơ cấu nhu cầu thực tế và

nhu cầu thực hiện không trùng nhau. Nếu cung một loại hàng hóa nào đó thấp

hơn nhu cầu hàng hóa đó thì cầu thực tế sẽ lớn hơn cầu thực hiện và tạo ra nhu

cầu không được thoả mãn, ngược lại nếu cung một loại hàng hóa nào đó cao

hơn nhu cầu hàng hóa đó thì cầu thực tế sẽ nhỏ hơn cầu thực hiện và tạo ra

nhu cầu được thỏa mãn.

2.1.3. Một số vấn đề liên quan đến tâm lý người tiêu dùng2.1.3.1 Hành vi của người tiêu dùng là gì?

Hành vi người tiêu dùng là khoa học nghiên cứu động cơ thái độ hành

vi mua hàng hoặc không mua hàng của một người tiêu dùng. Hành vi người

tiêu dùng bắt dễ và ăn sâu trong tâm lý phô trương của con người trong xã hội,

mỗi cá nhân trong xã hội không ai giống ai vì thế hình thành lên những quyết

định tiêu dùng khác nhau.

2.1.3.2 Một số quy luật tâm lý của người tiêu dùng

- Quy luật tâm lý thứ nhất : nhu cầu và các hoạt động nói chung và các

hoạt động sản xuất nói riêng có mối quan hệ mật thiết tương tác qua lại và ảnh

hưởng lẫn nhau. Sản xuất tốt thì đáp ứng được nhu cầu tốt và ngược lại. Đây

8

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 14/63

còn thể hiện mối tương quan giữa hành động và nhu cầu, không chỉ thỏa mãn

nhu cầu tiêu dùng, hoạt động còn làm nảy sinh những nhu cầu tiêu dùng mới.

Một khi trình độ tiêu dùng này được thỏa mãn làm nảy sinh những ham muốn

ở trình độ cao hơn, có chất lượng, có văn hóa hơn.- Quy luật tâm lý thứ hai: đó là tính kích thích của nhu cầu đối với hoạt

động nói chung, sản xuất nói riêng, không phải bao giờ cũng như nhau và bao

giờ cũng giống nhau. Nhu cầu tiêu dùng được đáp ứng gần mức mãn nguyện

thì tính kích thích của nó cũng yếu dần người ta chỉ và chỉ khát khao tiêu dùng

khi đối tượng thỏa mãn còn mới, chưa thật đầy đủ lòng ham muốn của người

tiêu dùng còn cao. Nghệ thuật thỏa mãn tiêu dùng còn thể hiện ở chỗ trình tựđưa ra các mặt hàng đối với số lượng và chất lượng như thế nào, theo thứ tự

nào để người mua không bị nhàm chán, và nhu cầu với cái mới, cái tốt, cái

đẹp bao giờ cũng có tác động kích thích đối với hoạt động để làm ra những

vật phẩm tốt hơn bao giờ cũng có kích thích làm ra những vật phẩm tốt hơn.

- Quy luật tâm lý thứ ba: hoạt dộng nói chung, hoạt động sản xuất nói

riêng của con người là không cùng và nhu cầu của con người cũng bất tận.

Con người có thể phát triển gắn liền với sự gia tăng hoạt động và tăng cường

nhu cầu. Tiết chế nhu cầu, không nâng cao chất lượng cuộc sống là kìm hãm

 phát triển của xã hội do không khai thác và sử dụng hết tiềm năng sáng tạo

còn rất phong phú trong mỗi con người.

- Quy luật tâm lý thứ tư : vấn đề nêu bật ở đây là xã hội càng đóng kín

thì nhu cầu càng trì trệ và cứ lặp đi lặp lại mãi. Sự tiến bộ của một quốc gia

cần có sự giao lưu trao đổi.* Tóm lại, tâm lý tiêu dùng bao hàm có nhu cầu, thị hiếu, thói quen,

hứng thú và truyền thống tiêu dùng. Tâm lý tiêu dùng thể hiện cả chất lượng

sống, mức sống và nếp sống. Tâm lý tiêu dùng đã và đang hình thành phát

triển trong xã hội. Nó thúc đẩy sản xuất phát triển.

2.1.3.3 Sự hình thành tâm lý người tiêu dùng9

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 15/63

Việc tiêu dùng hàng hóa- dịch vụ còn chịu ảnh hưởng bởi bốn yếu tố

tâm lý: động cơ, nhận thức, tri thức, niềm tin và thái độ.

- Động cơ : tại bất kỳ một thời điểm nhất định nào con người cũng có

nhu cầu. Một số nhu cầu có nguồn gốc sinh học. Chúng nảy sinh từ nhữngtrạng thái căng thẳng về tâm lý như nhu cầu được thừa nhận được kính trọng

hay được gần gũi về tinh thần. Hầu hết những nhu cầu có nguồn gốc từ tâm lý

đều không đủ mạnh để thúc đẩy con người hành động theo chúng ngay lập

tức, một nhu cầu sẽ trở thành động cơ khi nó tăng lên đến một mức đủ mạnh.

Một động cơ hay một sự thôi thúc là một nhu cầu đã có đủ sức mạnh để thôi

thúc người ta hành động, việc thỏa mãn nhu cầu sẽ làm giảm bớt cảm giáccăng thẳng.

- Nhận thức: của một người có động cơ luôn sẵn sàng hành động. Vấn

đề người có động cơ đó sẽ hành động như thế nào trong thực tế còn chịu ảnh

hưởng từ sự nhận thức của người đó về tình huống lúc đó. Có sự nhận thức

khác nhau về một tình huống bởi mỗi người chúng ta soi xét, tổ chức và giải

thích thông tin đó theo cách riêng của mình. Nhân thức là quá trình thông qua

đó cá thể tuyển chọn, tổ chức và giả định thông tin tạo ra một bức tranh có ý

nghĩa về thế giới xung quanh.

- Tri thức: khi người ta hành động, họ cũng đồng thời lĩnh hội được tri

thức, tri thức mô tả những thay đổi trong hành vi của cá thể bắt nguồn từ kinh

nghiệm. Hầu hết các hành vi của con người đều được lĩnh hội.

- Niềm tin và thái độ: thông qua hành động và tri thức con người sẽ tạo

nên niềm tin và thái độ về hàng hóa tiêu dùng. Niềm tin sẽ giúp con ngườiquyết định tiêu dùng hàng hóa dịch vụ. Ví dụ hiện nay vấn đề chăm sóc sức

khỏe được quan tâm, đồng thời xảy ra nhiều vụ ngộ độc thực phẩm làm cho

nhu cầu về rau sạch tăng lên. Tuy nhiên người dân còn chưa có niềm tin về

nguồn cung ứng rau an toàn.

10

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 16/63

2.1.4. Khái niệm về “Nông nghiệp sạch” và khái niệm về rau an toàn2.1.4.1 Khái niệm về “Nông nghiệp sạch”

Hiện nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam có hai quan niệm về nông

nghiệp sạch, đó là nông nghiệp sạch tương đối và Nông nghiệp sạch tuyệt đối- Nông nghiệp sạch tuyệt đối là nông nghiệp hữu cơ, Nông nghiệp sinh

học, ở nền nông nghiệp này người ta áp dụng các biện pháp hữu cơ và sinh

học, trở lại chế độ canh tác tự nhiên, không dùng các loại phân bón hóa học

hay thuốc bảo vệ thực vật. Các loại cây trồng được sản xuất trong nhà kính, và

cách ly với các yếu tố độc hại của môi trường bên ngoài. Hầu như nền nông

nghiệp này chỉ áp dụng được ở các nước phát triển, vì họ có điều kiện về tài

chính để đâu tư vốn cũng như cơ sở vật chất cho sản xuất nông nghiệp.

- Nông nghiệp sạch tương đối là nền nông nghiệp có sự kết hợp các

 biện pháp thâm canh hiện đại, đặc biệt là các thành tựu về công nghệ sinh học,

kỹ thuật cao với các biện pháp hữu cơ, sinh học để giảm thiểu tới mức thấp

nhất việc sử dụng phân bón hữu cơ và thuốc bảo vệ thực vật nhằm hạn chế tối

đa tác động xấu của sản xuất đến môi trường, đồng thời các sản phẩm sản xuất

ra có dư lượng chất hóa học, kim loại nặng và độc tố ở mức cho phép. Nền

nông nghiệp này hầu hết được áp dụng ở các nước đang phát triển.

2.1.4.2 Khái niệm rau an toàn

Rau an toàn ( RAT) là khái niệm xuất hiện ở nước ta trong thời gian

gần đây trước tình hình một số sản phẩm rau xanh được tiêu thụ trên thị

trường đã gây ngộ độc thực phẩm cho người sử dụng.

Theo tổ chức y tế thế giới WHO tổ chức nông lương và lương thực củaliên hợp quốc FAO thì rau an toàn phải đảm bảo các yếu tố sau:

• Rau đảm bảo phẩm cấp chất lượng không bị hư hại, dập nát, héo, và

không ủ bằng hóa chất độc hại.

• Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật hàm lượng Nitrat và kim loại nặng

dưới mức cho phép.

11

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 17/63

• Rau không bị bệnh không có vi sinh vật gây hại cho con người và

gia súc.

• Tiêu chuẩn rau an toàn của thế giới và của Việt Nam.

• Theo các nhà nghiên cứu, hàm lượng các yếu tố gây ô nhiễm trên

các sản phẩm rau như hàm lượng Nitrat kim loại nặng hóa chất bảo

vệ thực vật, vi sinh vật...có thể gây hại tới sức khỏe người sử dụng

tùy thuộc vào mức độ ô nhiễm, do đó sản phẩm rau được coi là an

toàn khi đáp ứng được các thông số kỹ thuật cho phép của cơ quan

giám định chất lượng và ở mỗi quốc gia đều xây dựng các chỉ tiêu

 phù hợp.Tiêu chuẩn RAT thế giới và Việt Nam

Theo các nhà nghiên cứu hàm lượng các yếu tố gây ô nhiễm trêncác sản phẩm rau như hàm lượng nitơ rát, kim loại nặng, hóa chất BVTV, vi

sinh vật.. có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe của người sử dụng tùy thuộc vào

mức độ ô nhiễm. Do đó, sản phẩm rau đươc xem là an toàn khi đáp ứng được

các thông số kỹ thuât cho phép của các cơ quan giám định và ở mỗi quốc gia

đều xây dựng các chỉ tiêu phù hợp. Theo tổ chức Y tế thế giới, dư lượng cho

 phép trong sản phẩm rau đối với các yếu tố ô nhiễm như sau:Bảng 2.1 : Ngưỡng cho phép dư lượng nitrat trong một số loại rau

( Theo qui định của WHO)

ĐVT: mg/kg sản phẩm

Loại rau Dư Lượng Loại rau Dư lượng

Dư hấu 60 Hành tây

Dưa bở 90 Cà chua 150Ớt ngọt 200 Dưa chuột 150

Măng tây 200 Khoai tây 250

Đậu quả 200 Cà rốt 250

 Ngô rau 300 Hành lá 400

Cải bắp 500 Bầu bí 400

Xu hào 500 Cà tím 40012

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 18/63

Súp lơ 500 Xà lách 1500

( nguồn: FAO, 1993)

Bảng 2.2: Hàm lượng kim loại nặng ( Theo quy định của WHO)Loại kim loại Dư lượng Loại kim loại Dư lượng

Chì ( pb) 0,5 Camidi ( Cd) 0,03

Asen ( As) 0,2 Thủy ngân ( Hg) 0,02

Đồng ( Cu) 5,0 Kẽm ( Zn) 10,0

Thiếc ( Sn) 200,0 Aplatoxin BI 0,005

Paiutin 0,05

(nguồn: FAO, 1993)

 Rau an toàn ( RAT) là khái niệm được sử dụng để chỉ các loại rauđược canh tác trên các diện tích dất có thành phần hóa - thổ nhưỡng được

kiểm soát (nhất là kiểm soát hàm lượng kim loại nặng và chất độc hại có

nguồn gốc từ phân bón, từ các chất bảo vệ thực vật và các chất thải sinh hoạt

còn tồn tại trong đất đai), được sản xuất theo những quy trình nhất định ( đặc

 biệt là quy trình sử dụng phân bón thuốc trừ sâu và tưới nước), và nhờ vậy rau

đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm do các cơ quan quản lý nhànước đặt ra.

Gọi là rau an toàn vì trong quá trình sản xuất rau người ta vẫn sử dụng

 phân bón nguồn gốc vô cơ và chất bảo vệ thực vật, tuy nhiên với liều lượng

hạn chế hơn, thời điểm phù hợp hơn và chỉ sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực

vật trong danh mục cho phép. Trong rau an toàn tồn tại một dư lượng nhất

định các chất độc hại, nhưng không đến mức ảnh hưởng tới sức khỏe của con

người.

Theo tổ chức y tế thới giới rau an toàn là rau cần phải đạt được các tiêu

chuẩn nghiêm ngặt về dư lượng thuốc BVTV, phân bón, kim loại nặng, và vi

sinh vật trong rau phải đạt dưới mức tiêu chuẩn cho phép. Nếu vi phạm một

trong bốn tiêu chuẩn trên thì không được gọi là rau an toàn.

13

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 19/63

Rau an toàn của Việt Nam được nói tới chủ yếu để phân biệt với rau

được canh tác bằng các kỹ thuật thông thường, họ kiểm soát trên góc độ vệ

sinh an toàn thực phẩm. Ở các nước phát triển với quy trình công nghệ sản

xuất rau chuẩn, với sử dụng phân bón, thuốc BVTV kiểm soát được, vấn đềrau an toàn về cơ bản đã được giải quyết.

Bộ NN&PTNT của Việt Nam đưa ra các quy định về sản xuất rau an

toàn như sau:

 Những sản phẩm rau tươi bao gồm tất cả các loại rau ăn thân, lá, củ hoa

và quả có chất lượng đúng như đặc tính của nó, hàm lượng hóa chất và mức

độ ô nhiễm các vi sinh vật gây hại ở mức tiêu chuẩn cho phép, bảo đảm antoàn cho người tiêu dùng và môi trường thì được coi là rau đảm bảo vệ sinh an

toàn thực phẩm gọi tắt là rau an toàn.

Các chỉ tiêu đánh giá mức độ bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm của

sản phẩm rau đặt ra như sau

Về hình thái: sản phẩm thu hoạch đúng thời điểm, đúng yêu cầu của

từng loại rau, đúng độ chín kỹ thuât ( hay thương phẩm), không dập nát , hư

thối, không lẫn tạp, không sâu bệnh và có bao gói thích hợp

Về nội chất phải đảm bảo mức quy định cho phép

+ Dư lượng các loại hóa chất BVTV trong sản phẩm rau.

+ Hàm lượng NO3 tích lũy trong sản phẩm rau.

+ Hàm lượng tích lũy của một số kim loại nặng chủ yếu như: chì, thủy

ngân, asen, cadimin, đồng

+ Mức độ ô nhiễm các loại vi sinh vật gây bệnh ( ecoli, sanmollela,trứng giun, sán..v.v)

Sản phẩm rau an toàn chỉ được coi là đảm bảo vệ sinh an toàn thực

 phẩm, khi hàm lượng tồn dư các chỉ tiêu trên không vượt quá giới hạn quy

định.

14

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 20/63

Tóm lại, theo quan điểm của nhiều nhà khoa học cho rằng: Rau an toàn

là rau được sản xuất theo quy trình kỹ thuật đáp ứng nhu cầu sau:

- Rau an toàn là rau đảm bảo phẩm cấp, chất lượng, không bị gây hại,

dập nát, héo úa- Dư lượng thuốc trừ sâu, BVTV hàm lượng NO3 và hàm lượng kim

loại nặng dưới mức cho phép

- Không bị sâu bênh, không có vi sinh vật gây hại cho người và gia súc

2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 

2.2.1. Thực trạng tiêu dùng rau, quả trên thế giới

Hiện nay trên thế giới rau là một loại thực phẩm không thể thiếu đối với

người tiêu dùng. Tùy theo phong tục tập quán của từng nước nó được sử dùng

với nhiều phương thức khác nhau. Ở các nước đang phát triển, rau thường nấu

chín và ăn như các món ăn thêm hoặc ăn lẫn với thịt, cá hay các thức ăn khác.

Tại các nước phát triển, nhu cầu rau tươi rất cao. Riêng đối với một số nước

có mùa đông kéo dài thường phải dùng cả rau đông lạnh nhưng sở thích của

họ vẫn là rau tươi. Mội số loại rau có thể để đông lạnh như đậu các loại..v.v.đối với các nước châu phi lại có kiểu sử dụng rau khác, so với tình hình sử

dụng chung, ví dụ như trồng sắn ngoài việc ăn củ họ còn dùng cả lá.

Mức tiêu thụ rau khác nhau cũng tùy theo mỗi quốc gia và còn phụ

thuộc vào mức thu nhập, tuy nhiên một số nước còn phụ thuộc vào tập quán

ăn uống của người dân ở đó

*EU

Theo euromonitor (2004), tổng mức tiêu thụ rau bào gồm cả khoai tây ở 

thị trường EU đạt khoảng 29 triệu tấn, trong đó tiêu thụ khoai tây chiếm >

50% lượng rau tiêu thụ và cà chua chiếm khoảng 10%. Đức là thị trường tiêu

thụ rau tươi lớn nhất EU với lượng tiêu thụ khoảng 5,6 triệu tấn, tiếp đó là

Anh , Italia và Hà lan

15

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 21/63

Với thị hiếu tiêu dừng các sản phẩm có lợi cho sức khỏe, anh có thị

trường rau quả chế biến lớn nhất EU, chiếm 20% tổng giá trị toàn EU và đứng

thứ 3 EU về sản lượng tiêu thụ với 16% chỉ sau đức 21% và italy 17%. Năm

2006, tiêu thụ rau quả chế biến của anh có sản lượng 4,7 triệu tấn đạt 6 tỷ eroItalia là nước tiêu thụ rau quả chế biến và bảo quản đứng thức 3 trong

EU. Từ năm 2001 đến năm 2005 trị giá rau quả chế biến và bảo quản tăng 4%.

Tiêu thụ rau quả chế biến và bảo quản bình quân đạt 84kg/ 1 người, cao hơn

mức bình quân của EU 62kg/ 1 người

* Thái Lan

Là một đất nước trồng rau nhiệt đới và ôn đới, nên chủng loại rau củathái lan rất phong phú. Hiện nay có khoảng trên 100 loại rau được trồng ở 

nước này trong đó có 45 loại được trồng phổ biến

Mức tiêu dùng rau bình quan tại thái lan là 53 kg/ người/ năm với các

kênh tiêu thụ chủ yếu trên thị trường

Loại kênh thứ nhất: người sản xuất . Nhóm nông dân tự thành lập -

người bán buôn ( tại băng cốc/ người chế biến/ người xuất khẩu - người bán

 buôn - người bán lẻ - người tiêu dùng)

Loại kênh thứ 2 : người sản xuất - người thu gom trên địa bàn trồng rau

- thị trường bán buôn trung tâm/người bán buôn tại băng cốc – người bán lẻ -

người tiêu dùng

2.2.2. Thực trạng tiêu dùng rau an toàn ở Việt NamĐối với người Việt Nam rau là một loại thực phẩm không thể thiếu

trong mỗi bữa ăn, có thể nói đây là một sản phẩm quen thuộc và không thể

thiếu. Rau an toàn là một sản phẩm mới, hiểu theo một cách nào đó với người

Việt Nam rau an toàn thường mang tính hiện đại và tính thương mại cao vì giá

của nó.

16

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 22/63

 Người tiêu dùng đã ý thức được các sản phẩm rau an toàn và tính quan

trọng của sản phẩm này đối với sức khỏe trong tình hình sản xuất rau không

đảm bảo nhất là dân cư ở các khu vực thành thị.

Trong những năm gần đây nhu cầu về sản phẩm rau an toàn trong nướcngày càng gia tăng, tuy nhiên có một thực trạng và cho rằng đó cũng là một

nghịch lý đã tồn tại từ rất lâu trong tâm trí người tiêu dùng hiện nay đó là rau

sản xuất không theo qui trình, không được kiểm soát lại bán được nhiều hơn

so với rau sạch, rau an toàn do giá thành rẻ hơn. Người tiêu dùng trong nước

hoàn toàn ý thức được mức độ nguy hại từ sản phẩm rau không an toàn, và họ

đánh giá cao việc sản xuất các sản phẩm rau hữu cơ và rau an toàn bằng việcsẵn sàng chấp nhận các sản phẩm này. Tuy nhiên có hai lý do khiến cho thị

trường rau an toàn hiện nay ở Việt Nam đang là một dấu hỏi lớn:

+ Tôi không mua rau an toàn vì không biết địa chỉ bán rau an

toàn

+ Tôi không mua rau an toàn vì tôi nghĩ rau an toàn cũng chưa

chắc đảm bảo an toàn. ( O2tv.vn)

Hiện nay ở Việt Nam nhiều người sản xuất rau đã ý thức được tầm quan

trọng của chất lượng sảm phẩm đối với người tiêu dùng nên họ cũng tự giác

tuân thủ chặt chẽ các qui định trong sản xuất rau an toàn. Nhưng làm cách nào

để tất cả người tiêu dùng đều được tiếp cận với rau an toàn đang là một điều

mà nhiều nhà sản xuất và các chuyên gia đầu ngành đau đầu suy nghĩ.

2.2.3.Các công trình nghiên cứu liên quan Nghiên cứu của Lê Anh Tuấn, tìm hiểu hệ thống thị trường tiêu thụ rau

quả quận Đống Đa, 2001

Trong nghiên cứu này, tác giả dựa trên thực trạng thị trường rau quả

của quận phân tích ảnh hưởng của một số nhân tố chính tới quá trình hình

thành và phát triển hệ thống thị trường tiêu thụ rau an quả của quận đồng đề

17

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 23/63

xuất một số biện pháp về sản xuất và tiêu thụ rau quả góp phần hoàn thiện và

 phát triển thị trường.

Kết quả nghiên cứu này cho thấy, các kênh tiêu thụ của thị trường rau

quả quận Đống Đa rất phong phú và đa dạng. Mạng lưới chợ của quận tươngđối nhiều nhưng quy mô nhỏ và cơ sở hạ tầng kém nên chưa đáp ứng được

nhu cầu của người mua và người bán. Số lượng người bán rong đông gây cản

trở giao thông, mất vệ sinh môi trường và mất công bằng đối với những quầy

 bán lẻ. Hoạt động cả kênh tiêu thụ chưa hiệu quả, mang tính thời vụ. Có nhiều

yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động của hệ thống thông tin thị trường nhất là vấn

đề chất lượng sản phẩm.Chính vì vậy, nghiên cứu cho rằng quận Đống Đa cần quan tâm hơn

nữa đối với hệ thống thông tin thị trường tiêu thụ rau quả, có chính sách hỗ trợ 

khuyến khích các thành viên tham gia hệ thống thị trường, phát triển cơ sở hạ

tầng và tăng cương công tác quản lý, giám sát chất lượng, tổ chức kinh doanh.

Ban quản lý các chợ cần bố trí hợp lý vị trí quầy hàng cho phù hợp, tăng

cường công tác bảo vệ, quản lý và giữ gìn vệ sinh. Các thành phần tham gia

thị trường cần có phương pháp cần có phương hướng kinh doanh lâu dài, nâng

cao trình độ hiểu biết về thị trường, từng bước mở rộng quy mô kinh doanh.

CIRAD, nhận thức của người tiêu dùng rau Hà Nội (cà chua và rau

muống) consumer perception of vegatable (tomatoes and water morning

glories) quality in Ha Noi, 2003

 Năm 2003, dự án SUSPER đã tiến hành điều trau 500 người tiêu thụ tại

Hà Nội về những đánh giá (nhận thức) của họ về rau quả vùng ven đô (chủyếu về cà chua và rua muống). Nghiên cứu tập trung vào đánh giá của người

tiêu thụ về chất lượng sản phẩm nhập từ Trung Quốc, Đà Lạt từ vùng ven đô,

sản phẩm hữu cơ, sản phẩm an toàn (rau quả sạch) và các sản phẩm bán tại

các siêu thị. Nghiên cứu chỉ ra rằng có hai mặt nổi lên khi đưa ra những nhận

xét về chất lượng các sản phẩm là liên quan tới sức khỏe con người và mẫu18

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 24/63

mà hình thức về ngoài của sản phẩm. Các sản phẩm của Trung Quốc luôn bị

đánh giá thấp trong mọi trường hợp. Các sản phẩm bán tại siêu thị được đánh

giá cao nhưng được xem là đắt. Rau hữu cơ và rau sạch thì có hình thức không

đẹp và không tạo được sự tin cậy. Ngược lại rau của vùng ven đô có hình thứctốt và tạo được cho là có chất lượng nhưng lại không được xem là tốt cho sức

khỏe. Niềm tin vào chất lượng sản phẩm được tạo nên hình ảnh người bán

cũng như địa điểm bán sản phẩm. cuối cùng, nghiên cứu đã đưa ra một số đề

xuất nâng cao khả năng marketing sản phẩm.

Bùi Thị Gia- 2001: Những biện pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất

rau ở huyện Gia Lâm, Hà Nội. Luận án tiến sĩ kinh tế, trường đại học nôngnghiệp Hà Nội.

+ Tóm tắt nội dung

Rau là loại thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày. Rau còn

có giá trị kinh tế như để xuất khẩu, làm nguyên liệu cho chế biến, cung cấp

thức ăn cho chăn nuôi. Phát triển sản xuất rau còn là tác dụng tạo công ăn việc

làm và tăng thu nhập cho hộ gia đình.

Tuy nhiên sản xuất rau có ý nghĩa lớn về mặt dinh dưỡng, kinh tế, xã

hội nhưng khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, ngành sản xuất rau bị thả

nổi từ khâu sản xuất đến tâm lý mở rộng và thu nhập của người trồng rau.

Về thực hiện các biện pháp kĩ thuật và thiếu sự chỉ đạo của các cấp các

ngành nên dẫn đến hiện tượng lạm dụng các chế phẩm và ô nhiễm môi trường,

đất và nước. đây là một vấn đề quan trọng đòi hỏi các cơ quan chức năng phải

có những giải pháp trong thời gian tới để sản phẩm rau của nước ta sánh vớithực phẩm của các nước tiên tiến và đáp ứng yêu cầu chất lượng ngày càng

cao của người tiêu dùng.

Gia lâm là một huyện thuộc vành đai thực phẩm của Hà Nội, cung ứng

lượng rau lớn cho thành phố, nhưng sản xuất rau còn nhiều vấn đề cần nghiên

cứu và giải quyết:19

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 25/63

Chất lượng rau chưa cao, phẩm chất và độ an toàn kém xa tiêu chuẩn

quốc tế. Vậy gia lâm giải quyết những vấn đề gì để nâng cao chất lượng rau?

Việc tiêu thụ rau của nông dân còn nhiều khó khăn, ách tắc, gây nhiều

thiệt thòi cho người trồng rau.Việc sử dụng quá mức khuyến cáo các loại pân bón hóa học và thuốc

 bảo vệ thực vật.

Kết quả nghiên cứu của đề tài

Thực trạng phát triển sản xuất rau của huyện

+ Diện tích, năng suất và sản lượng rau của huyện Gia Lâm

Diện tích trồng rau của huyện gia lâm trong vòng 8 năm trở lại đây cóxu hướng tăng liên tục, bình quân mỗi năm 7%. So với toàn thành phó, gia

lâm có diện tích gieo trồng đứng thứ 2 sau đông anh. Năng suất đạt 120ta/ha,

năm cao nhất đạt 153,3 tạ/ha. Năng suất rau của gia lâm chưa cao và không ổn

định

+ Chất lượng rau và các yếu tố ảnh hưởng

Phẩm cấp rau loại A còn thấp, chiếm 60- 70%, loại C chiếm 13,5%-

14,3% tùy theo loại rau. Rau sản xuất chưa đảm bảo an toàn vệ sinh thực

 phẩm. nguyên nhân là do tác động nhiều yếu tố đặc biệt là lạm dụng thuốc

sâu, phân hóa học và không đảm bảo thời gian cách ly.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất rau huyện gia

lâm

Mức sử dụng phân đạm/ đơn vị diện tích là khá cao nhưng thiếu cân

đối, trong đó kali chưa được coi trọng. việc sử dụng đầu vào không hiệu quả,ảnh hưởng đến chất lượng rau.

Yếu tố con người: trình độ hiểu biết của người nông dân thấp, tuy nhiên

họ có hiểu biết nhiều biểu hiện sử dụng đúng liều lượng, cân đối và tiết kiệm

giống và tận dụng lao động để đầu tư chăm sóc năng suất cao hơn nhóm hộ ít

hiểu biết.20

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 26/63

Tiêu thụ sản phẩm

Có nhiều hình thức tiêu thụ rau, mỗi hình thức có ưu và nhược điểm

nhất định. Trong các hình thức bán rau hiện nay, bán buôn tại chợ là hình thức

 phổ biến nhất.Sự biến động giá rau: giá thấp và không ôn định, giá rau đầu vụ cao gấp

hai- ba lần so với chính vụ.

Vấn đề sản xuất rau an toàn

Sản xuất rau an toàn trong thời gian qua tiến triển chậm nhưng bước

đầu đã đem đến cho người nông dân những hiểu biết mới về kỹ thuật canh tác,

môi trường, sức khỏe cộng đồng… là sự khởi đầu cho nền nông nghiệp sinhthái.

 Những khó khăn, hạn chế và những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong

 phát triển sản xuất rau ở Gia Lâm

Tìm hiểu những khó khăn của người sản xuất rau cho thấy: 51% số hộ

thiếu vốn sản xuất, 46% số hộ cho rằng sản xuất rau đòi hỏi quá nhiều công

lao động

+ Khó khăn và hạn chế

- Sản xuất rau nhỏ lẻ, sức ép và đô thị hóa ngày một mạnh mẽ hơn đòi

hỏi nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu thì trường.

- Mặt bằng hiểu biết về kỹ thuật và ý thức của nông dân còn hạn chế

- An toàn thực phẩm chưa bảo đảm

- Cơ sở vật chất còn thiếu

- Tiêu thụ sản phẩm còn khó khăn+ Hướng giải quyết

- Sản xuất tập trung

- Nâng cao giá trị chất lượng và an toàn thực phẩm

- Giải quyết thị trường tiêu thụ sản phẩm

- Tăng cường chính sách kinh tế vĩ mô nhà nước21

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 27/63

Tóm lại: tình hình sản xuất rau ở huyện gia lâm phát triển mạnh, nhưng

 phát triển theo hình thức sản xuất rau an toàn còn nhiều hạn chế. Rau về chất

lượng và độ an toàn thực phẩm chưa cao. Vì vậy, cần có phương thức sản xuất

rau theo đúng quy trình để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đảm bảo sứckhỏe cho người tiêu dùng.

22

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 28/63

PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG

PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM 

3.1.1 Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trí địa lý

Huyện Gia Lâm nằm ở của ngõ phía Đông Bắc của thủ đô Hà Nội nơi

tập trung nhiều mối giao thông quan trọng: Đường thủy có sông Hồng, sông

Đuống, đường sắt, đường bộ có quốc lộ 5 và quốc lộ 1 để nối các tỉnh khác vàđường hàng không (sân bay Gia Lâm) và được giới hạn bởi

Phía đông, đông bắc giáp tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang

Phía Nam giáp tỉnh Hưng Yên

Phía Bắc giáp huyện Đông Anh Hà Nội

Phía tây giáp quận Long Biên – Hà Nội

Huyện Gia Lâm có vị trí địa lý chính trị quan trọng của thủ đô Hà

 Nội, có lợi thế về mặt đối ngoại là trung tâm tam giác của tăng trưởng kinh tế

Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh. Gia Lâm là trung tâm cảu nhiều đầu mối

giao thông quan trọng nằm dọc tuyến giao thông này. Quan hệ giao lưu với

các quận huyện trong và ngoài thủ đô rất thuận lợi thông qua các cây cầu lớn.

Đây là điều kiện rất thuận lợi thúc đẩy giao lưu liên kết mạnh mẽ giữa các tỉnh

và các địa phương khác trong nước. Do Gia Lâm là một huyện ngoại thành

nên có thuận lợi cho tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nói chung và rau an toàn

nói riêng của huyện Gia Lâm gặp rất nhiều thuận lợi cũng như không thiếu

những khó khăn thách thức

3.1.1.2 Địa hình

23

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 29/63

Phần lớn diện tích của huyện Gia Lâm không phức tạp và vùng

 phụ cận là đồng bằng, thấp dần từ tây xuống đông nam theo hướng chung của

địa hình thành phố và cũng là theo hướng của dòng chảy sông Hồng

Vùng đồng bằng có điều kiện bằng phẳng được bồi tụ cảu phù sacủa sông Hồng bề dày phù sa trung bình 90 – 120 cm. Từ đó huyện có rất

nhiều thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp cũng như cho phát triển hạ

tầng, dân dụng và công nghiệp.

3.1.1.3 Đặc điểm khí hậu

Khí hậu huyện Gia Lâm có đặc tính giống với khí hậu của khu vực Hà

 Nội, tiêu biểu cho khí hậu bắc bộ với đặc điểm là khí hậu nhiệt đới gió mùaẩm và có mùa hè nóng mưa nhiều, mùa đông lạnh mưa ít. Nằm trong vùng

nhiệt đới quanh năm tiếp nhận được bức xạ mặt trời rất rồi rào và có nhiệt độ

cao. Nhiệt độ trung bình hằng năm là 24,30 C. Do chịu ảnh hưởng của biển,

huyện Gia Lâm có lượng mưa và độ ẩm khá lớn. Độ ẩm tương đối TB hàng

năm là 80%. Lượng mưa TB hàng năm là 1585,5 mm, mỗi năm có khoảng

144 ngày mưa

Đặc điểm khí hậu huyện Gia Lâm rõ nét nhất là sự thay đổi khí hậu của

hai mùa, mùa hè và mùa đông trong năm. Mùa hè từ tháng 4 đến tháng 9 có

đặc điểm nắng và mưa nhiều, gây ngập úng khó khăn cho sản xuất nông

nghiệp. Mùa đông từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau có đặc điểm lạnh khô

hanh ít mưa với gió thịnh hành là gió đông bắc, tháng 1 là tháng có nhiệt độ

trung bình thấp nhất trong năm 17,20C và lượng mưa trung bình thấp nhất là

6,1 mmHai tháng 4 và tháng 10 hàng năm được coi là tháng chuyển tiếp sự

 biến động thường khí hậu ở huyện Gia Lâm chủ yếu là do sự tranh chấp ảnh

hưởng của hai mùa gió và quá trình thời tiết đặc biệt của mỗi mùa. Vì thế ở 

địa bàn có năm rét sớm có năm rét muộn, có năm nóng kéo dài, có năm nhiệt

24

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 30/63

độ cao nhất lên tới 42,80C ( tháng 5 năm 1926) lại có năm nhiệt độ thấp xuống

tới 2,70C ( tháng 1 năm 1995)

3.1.1.4 Đặc điểm thủy văn 

Huyện Gia Lâm thuộc khu vực thành phố Hà Nội có mạng lưới sôngngòi khá dày đặc với nhiều sông lớn chảy qua thuộc lưu vực Sông Hồng ở 

 phía nam thành phố, với các sông Đuống và Sông Nhuệ và lưu vực sông Cầu

ở phía bắc thành phố, với sông Cà Lồ và nhiều sông đài, kênh mương thoát

nước. Thành phố Hà Nội có nhiều đầm hồ tự nhiên và hệ thống kênh đê tiêu

và tưới nước như hồ bảy mẫu, hoàn kiếm, Thiền quang, thành công , thủ lệ,

văn chương giảng võ, ngọc khánh, hồ tây..v.v..Với điều kiện này thuận lợi cho tưới tiêu phản triển sản xuất nông

nghiệp. Mặt khác nếu được tận dụng tốt thì sẽ có tiềm năng cho phát triển du

lịch.

3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội của huyện Gia Lâm.

Gia Lâm là một huyện ngoại thành Hà Nội, có vị trí địa lý thuận lợi để

 phát triển các mặt kinh tế - văn hoá - xã hội. Tuy vậy huyện Gia Lâm hiệnnay không cần thiết đặt vấn đề an toàn lương thực lên hàng đầu mà càn tập

trung vào phát triển công nghiệp thương mại, dịch vụ, du lịch và nông

nghiệp. Gia Lâm phải chuyển sang đa dạng hoá sản xuất theo cơ chế thị

trường, phục vụ cho nhu cầu thủ đô Hà Nội, huyện Gia Lâm có nhiều tiềm

năng cần được khai thác, lại nằm trong khu vực công nghiệp Hà Nội - Hải

Phòng - Quảng Ninh, đây là đầu mối giao thông thuận lợi, lao động dồi dào,có trình độ kỹ thuật, cơ sở hạ tầng được nâng cấp và từng bước được hoàn

thiện. Vốn trong dân của huyện Gia Lâm để đầu tư cho sản xuất lớn. Đồng

thời ở huyện Gia Lâm có các khu công nghiệp địa phương và trung ương với

kỹ thuật và trình độ tổ chức cao được đầu tư mở rộng. Với những điầu kiện

đõ, huyện Gia lâm có những thuận lợi trong chuển dịch cơ cấu kinh tế nông

25

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 31/63

thôn theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp , thương mại ,dịch vụ Giống

như tất cả các nơi khác trên miền Bắc, nông thôn Gia lâm, ngoại thành Hà

 Nội, cũng đã trải qua những biến đổi sâu sắc dưới tác động của đường lối hợp

tác hoá nông nghiệp so Đảng và nhà nước chủ trương và tiến hành trong thờikỳ quá độ tiến lên CNXH, với những thành công và những thất bại trong quá

trình từng bước đi vào con đường làm ăn tập thể. Với những điều kiện hiện tại

huyện Gia Lâm đang là một trong những huyện ngoài thành Hà Nội có tốc độ

 phát triển kinh tế xã hội nhanh chóng trong những năm tới.

3.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN THỊ TRẤN TRÂU QUỲ 

3.2.1. Đặc điểm tự nhiên

a. Vị trí địa lý:

Trâu Quỳ là một thị trấn của huyện Gia Lâm ngoại thành Hà Nội. Trâu

Quỳ nằm dọc theo quốc lộ 5 cách trung tâm Hà Nội 12 km.

Thị trấn Trâu Quỳ có 734,57 ha diện tích tự nhiên, trong đó diện tích

đất nông nghiệp vào khoảng 297.59 ha, chiếm 40,51% toàn diện tích (Nguồn:

Ban thống kê TT Trâu Quỳ, 2008)

Trâu Quỳ: Phía Đông giáp xã Phú Thị, Dương Xá

Phía Tây giáp xã Đông Dư và quận Long Biên

Phía Nam giáp xã Đa Tốn

Phía Bắc giáp các xã Cổ Bi, Đặng Xá và quận Long Biên.

Cách trung tâm Hà Nội không xa, lại nằm cạnh các vùng sản xuất nông

nghiệp lớn, Trâu Quỳ là nơi có vị trí địa lý thuận lợi, đầu mối cung cấp những

sản phẩm nông nghiệp có chất lượng trên địa bàn và vào nội đô. Mặt khác,

Trâu Quỳ cũng là một trong những địa bàn sản xuất rau lớn bên cạnh những

xã bạn xunh quanh. Do đó, việc hình thành nhu cầu được sử dụng các sản

26

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 32/63

 phẩm nông sản an toàn, chất lượng tốt của người dân trên địa bàn thị trấn Trâu

Quỳ trước tình trạng rau xanh hiện nay là điều tất yếu.

 b. Đặc điểm địa hình, thời tiết, khí hậu:

Trâu Quỳ nằm ở ngoại thành Hà Nội, có địa hình tương đối bằng phẳng,thích hợp cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, lại nằm giữa 2 nhánh

sông Hồng và sông Đuống, được phù sa bồi đắp, chất lượng đất màu mỡ,

nước tưới đầy đủ, đây chính là những điều kiện thuận lợi không chỉ cho thị

trấn Trâu Quỳ nói riêng mà cả huyện Gia Lâm nói chung.

Trâu Quỳ nằm trọn trong vùng khí hậu đặc trưng của vùng Đông Bắc

Bộ, nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt đới, gió mùa Đông Á ảnh hưởng chủ đạođến khí hậu của vùng. Nhiệt độ trung bình của vùng khoảng 23,5 o – 24,5o, tuy

nhiên nhiệt độ giữa các mùa chênh lệch khá lớn, về mùa lạnh, nhiệt độ có thể

xuống dưới 10o, mùa nóng có thể lên đến 39,40o ,đây vừa là thuận lợi vửa là

khó khăn cho việc phát triển rau xanh vì một mặt có thể đa dạng các loại cây

trồng, song cũng trở thành điều kiện khắc nghiệt cho nông nghiệp. Lượng mưa

cũng chia làm hai mùa chính là mùa mưa và mùa khô, do có hệ thống cống,

kênh mương, đầy đủ, cộng thêm việc gần các nhánh sông nên lượng mưa

không ảnh hưởng lớn tới việc cấp, tiêu thoát nước của vùng. Đây là thuận lợi

lớn cho các nông hộ của vùng.

3.2.2. Tình hình dân số và phân bố lao động trên địa bàn

Theo thống kê của ban thống kê xã cho thấy trong những năm

qua dân số ở thị trấn Trâu Quỳ biến động theo xu hướng ngày càng tăng. Năm2008 tổng số nhân khẩu là 19892 người, số nhân khẩu phi nông nghiệp chiếm

số lượng lớn nhất. Do xu hướng phát triển của thị trấn, trong quá trình đô thị

hóa, người dân nhận thấy sản xuất không mang lại hiệu quả cao và họ chuyển

sang đầu tư theo chiều hướng có lợi hơn. Để nâng cao thu nhận họ có thể bán

27

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 33/63

hoặc cho thuê phần đất nông nghiệp và dùng vốn đầu tư vào các nghành nghề,

dịch vụ khác như: Buôn bán, xây dựng nhà trọ khác cho sinh viên…

Tổng số hộ cũng tăng qua các năm, hộ nông nghiệp có xu hướng

giảm, năm 2006 có 1710 hộ đến năm 2008 chỉ còn lại 1659 hộ. Còn số hộ phinông nghiệp và hộ kiêm tăng chủ yếu ở các thôn: Vườn Dâu, Thành Chung,

Kiên Chung, Nông Lâm. Điều đó chứng tỏ lao động trong xã đang chuyền dần

từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp, mặt khác làm các nghề tạo cho họ có

thu nhập ổn định và cao hơn nhiều so với làm nông nghiệp.

Biểu 1: Cơ cấu hộ của thị trấn Trâu Quỳ năm 2008

 Nguồn: Ban thống kê thị trấn Trâu Quỳ

3.2.3 Tình hình sản xuất kinh doanh trên địa bàn

28

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 34/63

Bảng 3.1 Phản ánh giá trị sản xuất kinh doanh của thị trấn Trâu Quỳ

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh (%)

SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 7/6 8/7 BQI - Tổng giá trị sản xuất Tỷ đồng 94.2 100 103.6 100 115 100 110.01 111 110.5

1. Nông nghiệp Tỷ đồng 12.7 13.48 14.73 14.21 15.52 13.49 115.98 105.4 110.6 Ngành trồng trọt Tỷ đồng 9.1 71.65 9.83 66.73 9.97 64.24 108.02 101.4 104.72 Ngành chăn nuôi Tỷ đồng 3.1 24.41 3.97 26.95 4.25 27.38 128.06 107.1 117.56 Ngành TTTS Tỷ đồng 0.5 3.94 0.93 6.31 1.3 8.38 186 139.8 162.892. TTCN - XDCBGTVT Tỷ đồng 38 40.34 43.2 41.69 45 39.12 113.68 104.2 108.933. TMDV Tỷ đồng 43.5 46.18 45.7 44.1 54.5 47.38 105.06 119.3 112.16II - Các chỉ tiêu bình quân1. Tổng GTSX/ Khẩu Tr.đồng 4.85 5.28 5.78 108.9 109.5 109.72. Tổng GTSX/ Hộ Tr.đồng 28.18 30.77 33.58 109.2 109.1 109.23. Tổng GTSX/ Lao động Tr.đồng 10.83 11.31 11.89 104.4 105.1 104.8

 Nguồn: Ban thống kê thị trấn Trâu Quỳ

29

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 35/63

Qua bảng số liệu cho thấy tổng giá trị sản xuất của thị trấn Trâu Quỳ

tăng qua các năm. Trong đó mức đóng góp của ngành sản xuất nông nghiệp là

thấp nhất. Do một phần đất nông nghiệp bị thu hồi phục vụ cho lĩnh vực khác

vì thế ngành trồng trọt có xu hướng giảm nhẹ. Ngành chăn nuôi có xu hướng phát triển không ổn định do những năm gần đây thường xảy ra các dịch bệnh

kéo theo giá trị sản xuất kinh doanh của ngành này giảm xuống. Nhìn chung

giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của thị trấn Trâu Quỳ tương đối cao, có

được như vậy là do người dân thị trấn đã chuyển từ việc trồng lúa sang trồng

các loại cây khác có giá trị hơn: Sản xuất giống cây ăn quả, trồng rau…

 Ngành nuôi trồng thủy sản mới xuất hiện, giá trị sản xuất của ngành này cótăng qua các năm nhưng không đáng kể.

Đóng góp lớn nhất vào tổng giá trị sản xuất của thị trấn Trâu Quỳ phải

kể đến các ngành thương mại dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản

và giao thông vận tải, hàng năm đóng góp vào tổng giá trị sản xuất một cách

đáng kể và xu hướng còn tăng trong tương lai. Ngành thương mại dịch vụ phát

triển nhất, đó là kết quả đổi mới của các cơ quan, các trung tâm và trường học

trên địa bàn. Mặt khác quá trình đô thị hóa làm cho thị trấn ngày càng phát

triển và còn đường lien xã được tu bổ, giao thông thông suốt làm cho hoạt

động kinh doanh, giao lưu buôn bán giữa các vùng dễ dàng hơn.

Tóm lại trong những năm gần đây giá trị sản xuất của thị trấn

tương đối cao, đời sống của thị trấn ngày càng được nâng lên. Mức sống cao

thì nhu cầu sử dụng các loại hang hóa có chất lượng ngày càng cao, trong đó

có sản phẩm nông nghiệp, ngoài chất lượng cao thì yếu tố an toàn cũng là mộtvấn đề quan trọng.

30

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 36/63

3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 

3.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

- Gia Lâm là một trong những huyện cung ứng rau an toàn nhiều chothành phố Hà Nội

- Trên địa bàn thị trấn Trâu Quỳ có khuân viên trường đại học Nông

 Nghiệp Hà Nội, có các khu công nghiệp, có các chủ sở cơ quan nhà nước

đóng trên địa bàn. Đây là những đối tượng khách hàng có thu nhập tương đối

ổn định.

Do trong quá trình điều tra chúng tôi không thể thăm dò hết ý kiến của

tất cả các hộ gia đình tiêu dùng rau nên khi thực hiện chúng tôi đã tính toán và

tiến hành điều tra trên 40 hộ gia đình ở các khu vực hoàn toàn khác nhau trên

địa bàn thị trấn Trâu Quỳ bao gồm các thôn, An Đào, Đào Nguyên, Kiên

Thành, Nông Lâm,Vườn Dâu, Chính Trung, Bình Minh.

3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin

Đề tài sử dụng hai phương pháp thu thập số liệu sơ cấp và thu thập sốliệu thứ cấp.

- Số liệu thứ cấp: Là các số liệu đã công bố bao gồm báo, bài báo, luận

văn luận án, trên internet viết về vấn đề rau an toàn và các vấn đề liên quan

đến sản xuất và kinh doanh rau an toàn.

- Số liệu sơ cấp:

+ Đề tài sử dụng phiếu điều tra đối tượng khách hàng tiêu dùng sản

 phẩm liên quan đến rau, củ, quả (về các phương diện như tên khách hàng,

tuổi, địa chỉ, mức thu nhập, khối lượng mua, có thường sử dụng rau an toàn

hay không?, những phản ứng sau khi sử dụng các loại rau, củ, quả…)

+ Phỏng vấn hộ gia đình trong địa bàn thị trấn Trâu Quỳ.

31

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 37/63

3.3.3 Phương pháp phân tích

- Phương pháp thống kê mô tả, quan sát số liệu đã xử lý mô tả các yếu

tố ảnh hưởng tới việc tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn thị trấn.

- Phương pháp so sánh: mỗi đối tượng khách hàng có những yếu tố thu

nhập, gia đình, và các điều kiện về bản thân khác. Vì vậy dùng phương pháp

này nhằm đánh giá các đối tượng khách hàng khác nhau tiêu dùng rau an toàn.

- Thống kê qua bảng số liệu, dùng phương pháp xử lý số liệu bằng

excel.

32

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 38/63

PHẦN IV:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH 

TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.Quá trình điều tra của chúng tôi tập trung vào thu thập thông tin 40 hộ

gia đình ở khu vực thị trấn Trâu Quỳ, các thông tin thu thập từ 40 hộ gia đình

này bao gồm các thông tin cá nhân của chủ hộ và các thành viên trong một hộ,

các thông tin liên quan đến thực trạng tiêu dùng rau hàng ngày của các hộ gia

đình điều tra. Qua tổng hợp và phân tích, cho kết quả dưới đây.(chú ý rằng

đây là các kết quả phân tích từ chủ hộ của các hộ gia đình nói chung đã qua

điều tra)

4.1.1. Độ tuổi của chủ hộ điều tra

Khi xem xét tình trạng cuộc sống của các hộ dân trên địa bàn thị trấn

nói chung và các hộ gia đình nói riêng chúng tôi tiến hành phân tích một số

các yếu tố liên quan đến bản thân của từng cá nhân. Độ tuổi là một yếu tố

quan trọng trong cuộc sống cá nhân của mỗi người độ tuổi ảnh hưởng đặc biệttới sức khỏe của mỗi người, để khảo sát vấn đề này chúng tôi đã tiến hành

 phỏng vấn người dân với một số các câu hỏi trong đó có liên quan đến tình

trạng độ tuổi của họ. Trên tất cả 40 hộ gia đình được điều tra trên địa bàn thị

trấn Trâu Quỳ có tổng cộng 40 người được điều tra ( là các chủ hộ gia đình).

Kết quả cho thấy với chỉ tiêu độ tuổi tỷ lệ người có độ tuổi từ 21 tới 61 chiếm

ưu thế hơn cả với tỷ lệ 72,5% đây là độ tuổi đang trong giai đoạn có khả năng

làm việc và có thu nhập, bên cạnh đó nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm nói

chung và sản phẩm rau nói riêng của họ là cao hơn so với người cao tuổi và

trẻ em. Đánh giá từ thực trạng chủ hộ này cho thấy rằng tỷ lệ số người trên địa

 bàn thị trấn Trâu Quỳ đang làm việc và có thu nhập là khá cao, việc làm ổn

33

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 39/63

định và mức thu nhập ổn định là điều kiện cần thiết cho nhu cầu về rau an

toàn của họ.

4.1.2. Trình độ học vấn của chủ hộ điều tra

Với số liệu điều tra thu thập được, tiến hành phân chia trình độ

học vấn của chủ hộ thành bốn bậc chúng tôi đưa ra mội số nhận xét như sau:

Trình độ học vấn hết cấp III tương đối cao với 23 người đã học hết cấp III,

chiếm tỷ lệ 57,5%. Trình độ học vấn hết cấp II chiếm 17%, không có chủ hộ

nào không có học vấn. Đây là một chỉ tiêu hoàn toàn quan trọng nó ảnh hưởng

lớn tới thu nhập của chủ hộ bên cạnh đó cũng ảnh hưởng tới nhận thức của họ

về rau an toàn và không an toàn.

4.1.3 Tình trạng nghề nghiệp và hôn nhân của chủ hộ điều tra

Thực trạng về việc làm của 40 hộ được điều tra cho ta nhận xét như sau:

Tỷ lệ chủ hộ có việc làm với số liệu điều tra là tương đối cao với tỷ lệ 97,2 %

tương ứng với 39 người, đây là những người có thu nhập. Điều đó cho thấy

tổng thể những hộ điều tra phần lớn là những chủ hộ có việc làm nhưng chủ

yếu là lao động phổ thông với 13 người chiếm 33,33%. Cho nên áp lực về thu

nhập là lớn hơn so với các chủ hộ khác.

34

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 40/63

 Bảng 4.1 : Thông tin chung về chủ hộ gia đình.Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%)

Tuổi

Từ 60 trở lên 6 12Từ 40 – 60 29 72,5Từ 20 - 40 5 12,5Dưới 20 0 0

Tổng 40 100

Học vấn

Không bằng cấp 0 0Tiểu học 0 0THCS 17 42,5THPT 23 57,5

Tổng 40 100

Giới tính  Nam 32 50 Nữ 8 50

Tổng 40 100

Hôn nhânĐã lập gia đình 40 100Chưa lập gia đình 0 0

Tổng 40 100

 Nghềnghiệp

Thất nghiệp 0 0 Nội trợ 1 2,5LĐPT 13 32,5CNVC ngoài công lập 7 17,5CNVC nhà nước 8 20Kinh doanh 4 10Khác 7 17,5

Tổng 40 100

(Nguồn: Kết quả điều tra hộ gia đình 2010)

35

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 41/63

4.2. THỰC TRẠNG TIÊU DÙNG CÁC SẢN PHẨM RAU HÀNG  NGÀY CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH.

Trong thực tế nhu cầu tiêu dùng rau của người dân không hẳn là những

gì họ nói ra mà là những gì họ mua và trực tiếp sử dụng hàng ngày. Đi sâu vào

nghiên cứu bằng cách thu thập thông tin về các sản phẩm rau tiêu dùng hàng

ngày chúng tôi thấy rằng tất cả các hộ gia đình đều có chung một số đặc điểm

quan trọng sau trong hành vi tiêu dùng các sản phẩm rau:

+ Lượng lớn rau được tiêu thụ là rau xanh

+ Các loại rau thường được sử dụng là các loại rau mang tính phổ biến

trên địa bàn và chịu ảnh hưởng bởi yếu tố mùa vụ

+ Số lượng rau mua thường là cho cả một ngày sử dụng, và không theo

tiêu chí cân nặng mà mua theo mớ, bó, quả...

+ Nơi mua được chọn đa phần là các nơi thuận tiện đi lại.

+ Số chủng loại rau tiêu dùng của một hộ gia đình nói riêng về cơ bản

là không đa dạng.

+ Một yếu tố rất quan trọng là những người bán rau di động tỏ ra khá

quan trọng trong việc cung ứng rau cho các hộ gia đình, họ cung ứng một tỷ lệkhá cao lượng rau cho các hộ gia đình hàng ngày.

+ Các loại rau mang tính phổ biến và giá rẻ được ưa thích hơn so với

các loại rau khác đắt và ít phổ biến.

+ Giá các loại rau ở các khu vực bán khác nhau là ít chênh lệch.

→ Thực trạng tiêu dùng rau trên thị trường ở khu vực thị trấn

Trâu Quỳ cho thấy đây là một thị trường tiêu dùng lớn với nhu cầu tiêu dùng

các sản phẩm rau cao, nhu cầu tiêu dùng rau của các hộ tiêu dùng bị chi phối

 bởi nhiều yếu tố tuy nhiên đây là một thị trường được đánh là ít bị biến động

vì tính thiết yếu từ các sản phẩm rau.

36

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 42/63

4.3. THỰC TRẠNG NHU CẦU TIÊU DÙNG RAU AN TOÀN CỦACÁC HỘ ĐIỀU TRA VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NHU CẦU TIÊU DÙNG RAU AN TOÀN.

4.3.1. Thực trạng nhu cầu tiêu dùng rau an toàn của các hộ gia đình

điều tra.

→ Trong tổng số 40 hộ được phỏng vấn có 40 hộ có nhu cầu rau an

toàn chiếm tỷ lệ 100%. Điều này cho thấy nhu cầu tiêu dùng rau an toàn của

các hộ dân trên địa bàn Thị trấn Trâu Quỳ là rất lớn. Có thể thấy rằng nhu cầu

này hoàn toàn hợp lý khi ý thức của người dân ngày càng cao về mức độ

nguy hại tới sức khỏe do dư lượng thuốc bảo vệ thực vật các chất hóa học tồn

tại trong rau khi con người sử dụng. Thực tiễn điều tra cho thấy trong tổng số

các hộ gia đình được phỏng vấn về ảnh hưởng của dư lượng thuốc BVTV gây

tới cho con người, có 45% ý kiến cho rằng ảnh hưởng từ thuốc BVTV gây tới

cho con người là rất nghiêm trọng, 55% ý kiến cho rằng ảnh hưởng là nghiêm

trọng và không có ý kiến nào cho rằng dư lượng thuốc BVTV ít ảnh hưởng

hoặc không gây ảnh hưởng gì tới con người. Như vậy, việc cung ứng rau antoàn trên địa bàn thị trấn Trâu Quỳ là hoàn toàn có khả năng thực hiện được,

người dân đều đã có ý thức và nhu cầu được sử dụng rau an toàn. Mặt khác,

trên địa bàn thị trấn có trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, là trường đi đầu

trong những công tác phát triển, nghiên cứu và ứng dụng công nghệ mới cho

lĩnh vực nông nghiệp nông thôn cho nên người dân có những kỳ vọng về một

thị trường rau tốt hơn các khu vực khác. Đây cũng chính là lợi thế cho việc

 phát triển rau an toàn ở đây.

37

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 43/63

4.3.2. Các yếu tố ảnh tới nhu cầu tiêu dùng rau an toàn của các hộ

điều tra.

Trong thực tế có rất nhiều các yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu rau an toàn

của các khách hàng, các yếu tố này có thể kể đến như : mức thu nhập, nhận

thức về sức khỏe đối với các sản phẩm rau an toàn, các yếu tố về sở thích, các

yếu tố về nhà cung ứng…

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng tôi đã phân tích và chỉ ra

một số các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới nhu cầu tiêu dùng rau an toàn của

người tiêu dùng trên địa bàn, bao gồm: Mức thu nhập bình quân đầu người (i);

Sở thích về các loại rau tiêu dùng hàng ngày (ii); Tiêu chí quan trọng về sản phẩm rau để quyết định chọn mua (iii); Tiêu chí quan trọng dành cho cửa

hàng/ người bán rau để quyết định mua (iiii); Mức sẵn sàng chi trả cao hơn

cho các sản phẩm rau an toàn (iiiii)

4.3.2.1. Mức thu nhập bình quân đầu người:

Một trong những yếu tố khá quan trọng quyết định đến bất kỳ hành vi

mua nào của người tiêu dùng cũng đều cần xét đến đó là mức thu nhập bình

quân đầu người, về mặt lý thuyết, đối với các hàng hoá thông thường, khi thu

nhập bình quân của mối người được cải thiện thì mức độ chi tiêu đối với hàng

hoá đó sẽ tăng, thu nhập bình quân giảm thì mức chi tiêu giảm, đối với những

hàng hoá thiết yếu thì có thể không gây ảnh hưởng nhiều. Ở đây, chúng ta

đang xét đến sự ảnh hưởng của mức thu nhập bình quân đối với nhu cầu sử

dụng sản phẩm rau an toàn, đây có thể coi là một loại hàng hoá xa sỉ đối với

những người tiêu dùng bởi so với mặt bằng chung thì giá có nó cao hơn các

loại rau thông thường khác. Từ đó, về mặt lý thuyết thì thu nhập bình quân

tăng, nhu cầu được sử dụng những sản phẩm rau an toàn sẽ tăng. Để phân tích

điều này, trước hết ta sẽ phải phân chia mức thu nhập của người dân thành các

mức để đánh giá, phân tích.

38

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 44/63

Tổng hợp lại toàn bộ các phiếu điều tra, chúng tôi nhận thấy thu nhập

của các hộ trên địa bàn thị trấn Trâu Quỳ dao động trong khoảng từ 0,5 triệu

đến 3,6 triệu đồng/người/tháng. Từ đó, chúng tôi sẽ chia làm 5 mức tương ứng

với 5 khoảng thu nhập bình quân như bảng bên dưới. Việc phân tổ này sẽđược sử dụng cho những phân tích các yếu tố ảnh hưởng về sau của bài

nghiên cứu.

 Bảng 4.2 Thông tin về thu nhập bình quân hàng tháng của các hộ.Mức thu nhập Số hộ Cơ cấu (%)

Từ 0,5 -> 1,12 triệu đ/ người/tháng

13 32,50

Từ 1,12 -> 1,74 triệu đ/

người/ tháng

16 40,50

Từ 1,74 -> 2,36 triệu đ/người/ tháng

6 15,0

Từ 2,36 -> 2,98 triệu đ/người/ tháng

3 7,50

Từ 2,98 -> 3,60 triệu đ/người/ tháng

2 5,00

Tổng 40 100(Nguồn: Kết quả điều tra hộ gia đình 2010)

Theo quyết định số 592/QĐ-UBND về việc ban hành chuẩn nghèo, cậnnghèo của Hà Nội giai đoạn 2009 – 2013 Theo đó, chuẩn nghèo áp dụng với

khu vực thành thị là những hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000

đồng/người/tháng trở xuống; đối với khu vực nông thôn từ 330.000

đồng/người/tháng trở xuống. Về chuẩn cận nghèo, tại khu vực thành thị,

những hộ có mức thu nhập bình quân trên 500.000 đồng/người/tháng đến

650.000 đồng/người/tháng. Tại nông thôn, mức trên là trên 330.000

đồng/người/tháng đến 430.000 đồng/người/tháng. Như vậy với mức thu nhập

ở trên khu vực Thị trấn Trâu Quỳ có mức thu nhập khá cao.. Như vậy với mức

thu nhập ở trên khu vực Thị trấn Trâu Quỳ có mức thu nhập khá cao, không

có hộ nào bị rơi vào diện nghèo trong số liệu chúng tôi điều tra. Mức thu nhập

39

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 45/63

trung bình của một hộ cao nhất là 42,5% ở mức thu nhập 1,12 -> 1,74 triệu

VNĐ/người/tháng.

Qua đó, ta có thể nhận định với giả thiết lý thuyết như trên rằng, nhu cầu sử

dụng rau an toàn của địa bàn là rất có triển vọng cho rau an toàn.

4.3.2.2. Sở thích về các loại rau tiêu dùng hàng ngày.

Một yếu tố khác chúng tôi cho rằng có thể ảnh hưởng đến việc lựa chọn

sản phẩm rau an toàn của người dân trên địa bàn thị trấn đó là sở thích tiêu

dùng rau của họ. Thói quen cùng sở thích riêng của mỗi hộ gia đình cũng có

thể ảnh hưởng lớn đến việc lực chọn hay không rau an toàn. Một thí dụ đơngiản rằng họ có nhu cầu rau an toàn, xong đó lại là loại rau mà họ không hề

thích ăn, hay thậm chí ghét ăn thì cho dù chất lượng rau có đạt cao đến đâu thì

khả năng tiêu dùng loại rau đó là không cao chút nào. Việc phân tích yếu tố

này có thể cho ta biết sở thích và thói quen của họ khi sử dụng rau, đồng thời

đưa ra định hướng về sau cho các loại rau an toàn xâm nhập vào thì trường

này trong tương lai.

 Bảng 4.3 loại rau mà gia đình hay ăn nhất .

Chỉ tiêu Số hộ Cơ cấu %Rau củ, quả 8 20Rau thân lá 28 70Rau đã qua chế biến 0 0Rau khác 4 10Tổng 40 100

(nguồn: Kết quả điều tra hộ gia đình 2010)

Trong 40 hộ được phỏng vấn của Thị trấn Trâu Quỳ về loại rau mà gia

đình hay ăn nhất thì có tới 70% ý kiến cho rằng họ ăn nhiều nhất là rau thân

lá, tuy nhiên theo các nhà khoa học và nhiều báo cáo nghiên cứu về độ an toàn

của các loại rau thì rau thân lá hiện nay có độ an toàn không cao cho sức khỏe

con người sử dụng nhiều loại thuốc BVTV. Các loại rau đã qua chế biến và

40

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 46/63

rau khác không được ưu thích đối với người sử dụng điều này phản ánh thông

qua ý kiến của 40 hộ gia đình được phỏng vấn, theo đó không có hộ gia đình

lựa chọn các loại rau này là rau ưu thích của mình. Có thể nói rằng nhu cầu về

rau của các hộ gia đình không đa dạng, do đó việc đáp ứng là khá dễ dàng vềchủng loại.

 Bảng số liệu cho thấy hiện trạng lựa chọn sử dụng rau trên địa bàn hiện

tại vẫn đang là ưu tiên rau thân lá, do đó, các sản phẩm an toàn khi đưa vào thi

trường của địa bàn nên có xu hướng tập trung vào loại rau này, mặt khác,

 bảng cũng cho thấy nhu cầu sử dụng những loại rau củ quả, đặc biệt là rau đã

qua chế biến chưa cao, đây là cơ hội cho rau an toàn mở ra một thị trườngriêng, tận dụng phân khúc thị trường này.

 4.3.2.3. Tiêu chí quan trọng về sản phẩm rau để quyết định chọn mua.

Yếu tố thu nhập là yếu tố chủ quan của người mua rau, tuy nhiên

ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng của các hộ còn có các tiêu chí khách quan

điều này thệ hiện ở chính đặc điểm của các sản phẩm rau mà người tiêu dùng

có thể trực tiếp cảm nhận được hoặc biết rõ về chúng.Qua nghiên cứu đặc điểm của các sản phẩm rau, củ và nghiên cứu hành

vi tiêu dùng của khách hàng chúng tôi đã đưa ra 6 tiêu chí ảnh hưởng tới quyết

định chọn mua rau của các hộ điều tra (Bảng 4.4)

41

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 47/63

 Bảng 4.4 Tiêu chí quan trọng để quyết định chọn mua rau.

Chỉ tiêu Số hộ Cơ cấu %Hình thức đẹp 20 38,46Sản phẩm thân thiện với môi trường 1 1,92

Biết rõ thông tin nguồn gốc 18 34,62Giá cả hợp lý 9 17,31Khác 2 3,85Không rõ 2 3,85

(Nguồn: Kết quả điều tra hộ gia đình 2010)Bảng 4.4 cho thấy tiêu chí quan trọng nhất đối với các hộ gia đình được

 phỏng vấn là “Hình thức đẹp” với tỷ lệ ý kiến đồng ý là 38,46%. Bên cạnh đó

“Biết rõ thông tin nguồn gốc” cũng là một yếu tố khá quan trọng ảnh hưởng

tới quyết định chọn mua rau của họ ( 34,62%) ý kiến đồng ý. Như vậy, đối với

hầu hết người tiêu dùng mua rau trên địa bàn, họ hầu như chú trọng vào việc

mua rau bằng quan sát bằng mắt thường, rõ ràng việc nhận định này khó có

thể đưa đến quyết định chính xác song đây cũng là giải pháp tốt nhất mà

người tiêu dùng có thể làm để lựa chọn. Kết hợp với biết rõ thông tin nguồn

gốc rau sẽ giúp họ an tâm hơn khi sử dụng. Những điều trên cho thấy người

tiêu dùng trên địa bàn vẫn có những nghi ngại về chất lượng các loại rau trênthị trường và họ vẫn phải đưa ra những nhận định trực quan để đánh giá một

sản phẩm rau mà trước hết là đảm bảo chất lượng. Qua đó, có thế mở rộng ra

đối với các sản phẩm rau an toàn. Tất nhiên, rau an toàn là đã phải đảm bảo

chất lượng nhưng không thể không tránh khỏi sự so sánh của người tiêu dùng

giữa rau an toàn và rau thường, mà thể hiện rõ nét trước nhất chính là những

gì họ có thể nhìn thấy được về mặt hình thức, có thể biết được nguồn gốc. Do

đó, rau an toàn nếu được cung ứng ra thị trường này cũng phải đảm bảo những

yếu tố quan trọng trên mà người tiêu dùng đã lựa chọn trong bảng điều tra.

Tuy nhiên vẫn còn có không ít các ý kiến cho rằng họ ưa thích các loại

rau có giá cả hợp lý, nó cho thấy họ vẫn còn sự nghi ngại về đồng tiền họ bỏ

ra có xứng đáng với chất lượng mà rau họ mua đem lại không. Bên cạnh đó

42

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 48/63

vẫn có các ý kiến quyết định mua rau mà “không rõ và ý kiến khác” chiếm tới

7,7% họ vẫn mua rau mà không rõ nguồn gốc xuất xứ của các loại rau, có thể

họ vẫn bị phân vân khi chưa biết lựa chọn như thế nào là hợp lý. Rau an toàn

sẽ có thể là giải pháp cho họ có thêm định hướng cụ thể hơn về chất lượnghoặc cũng có thể đem lại thêm lựa chọn cho họ, từ đó họ sẽ dễ dàng hơn trong

việc lựa chọn loại rau mong muốn.

4.3.2.4. Tiêu chí quan trọng dành cho cửa hàng/ người bán rau để 

quyết định mua.

Bên cạnh các yếu tố như chất lượng, hình thức của sản phẩm, việc lựa chọn

cửa hàng như thế nào đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng rau cũng là một yếu tố

có ảnh hưởng đến quyết định mua của họ. Đây cũng là một tiêu chí mang tính

khách quan ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng của các cá nhân khi đi mua rau.

Các yếu tố thuộc về cửa hàng/người bán theo chúng tôi là đặc biệt quan trong

vì trong thực tế rau là một sản phẩm mang tính thiết yếu, quá trình mua rau

mang tính thường xuyên do đó sẽ có một mối quan hệ chặt chẽ giữa người bán

và người mua.

 Bảng 4.5 Tiêu chí quan trọng nhất để lựa chọn cửa hàng, quầy hàng bán rau

Chỉ tiêu Số hộ Cơ cấuCửa hàng người quen 25 62,50%Thuận tiện cho đi lại 3 7,50%Do người khác chỉ định giới thiệu 1 2,50%Thuận tiện cho đi lại lựa chọn sản phẩm 1 2,50%Quầy rau với đa dạng chủng loại 10 25,00%

Khác 40 100,00%

43

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 49/63

(Nguồn: Kết quả điều tra hộ gia đình 2010)

Bảng 4.5 biểu thị 6 yếu tố phát sinh từ của hàng người bán ảnh hưởng

tới quyết định mua của người tiêu dùng. Có 2 yếu tố ảnh hưởng lớn nhất là

“Cửa hàng người quen” và “Quầy rau với đa dạng chủng loại” trong đó cửa

hàng người quen đặc biệt được các hộ quan tâm với 62,50% ý kiến lựa chọn.

Điều này có thể được lý giải rằng họ ít thay đổi môi trường mua của mình và

cũng cho thấy sự gắn bó của họ với các nơi bán mà họ thích hoặc tin tưởng.

Bên cạnh đó vẫn có lượng lớn người lựa chọn quầy bán hàng với đa

dạng chủng loại với 10 người chiếm 25%, điều này cho thấy sự đa dạng chủng

loại cũng được người tiêu dùng chú ý. Những yếu tố được người tiêu dùng ralựa chọn nhiều nhất đưa chúng ta đến nhận định rằng: những người mua rau

luôn chú trọng đến việc lựa chọn những cửa hàng rau mà họ đã mua để sử

dụng rau nhiều lần vì họ đã được thử chất lượng rau nhiều lần, chất lượng đã

được đảm bảo, cửa hàng cũng được đặt cố định tạo nên niềm tin cho họ,

thông qua mối quan hệ đó, họ cũng biết được những tiêu chí mà họ đánh giá

cao ở trên như là nguồn gốc, lựa chọn dễ dàng hình thức rau. Cùng với đó,việc cửa hàng đa dạng chủng loại sẽ giúp họ tiết kiệm được thời gian và thuận

tiện cho đi lại hơn và do người khác chỉ định chiếm 12,5% .

Tóm lại, một cửa hàng đáp ứng tốt nhu cầu của người dân trên địa bàn

theo đánh giá từ là có uy tín, gây niềm tin cho người tiêu dùng đồng thời đa

dạng hóa nhiều loại sản phẩm. Những yếu tố này không chỉ quan trọng đối với

cửa hàng bán rau thường mà nó cũng là yếu tố cơ bản đối với cửa hàng bán

rau nói chung và có thể sẽ là rau an toàn nói riêng trong tương lai.

4.3.2.5. Mức sẵn sàng chi trả cao hơn cho các sản phẩm rau an toàn và

rau hữu cơ.

Trong thực tế nhu cầu của con người là vô hạn tuy nhiên họ lại bị ràng

 buộc bởi ngân sách có hạn của mình

44

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 50/63

Để phân tích sự dàng buộc của thu nhập đối với khả năng sẵn sàng chi

trả của các hộ gia đình đối với các sản phẩm rau an toàn, rau hữu cơ một khi

nó được bán trên thị trường của khu vực thị trấn Trâu Quỳ, chúng tôi đã tiến

hành điều tra mức sẵn sàng chi trả của họ cho các sản phẩm này.a, Đối với các sản phẩm là rau an toàn.

Có 5 mức sẵn sàng chi trả cao hơn cho sản phẩm rau an toàn so với rau

thường do chúng tôi thiết kế sẵn để phỏng vấn hộ tiêu dùng rau đó là :

- Mức trả cao hơn 0% cho sản phẩm RAT

- Mức trả cao hơn 0 - 5% cho sản phẩm RAT- Mức trả cao hơn 5 - 10% cho sản phẩm RAT

- Mức trả cao hơn 10 - 15% cho sản phẩm RAT

- Mức trả cao hơn 15 - 20% cho sản phẩm RAT

- Mức trả cao hơn 20% cho sản phẩm RAT

Thông thường với các sản phẩm tiêu dùng thiết yếu trên thị trường các

khách hàng luôn muốn mua với mức giá rẻ nhất có thể, trong trường hợp này

với các sản phẩm rau an toàn chúng ta sẽ xem hành vi của các khách hàng ra

sao thông qua việc đưa ra mức giá cho họ sẵn sàng trả để có thể mua được sản

 phẩm.

 Bảng 4.6 Mức giá sẵn sàng chi trả cao hơn cho sản phẩm rau an toàn

 so với rau thường 

Mức cao hơn Đơn vị tính Số hộ Cơ cấu %

0 % 0 00 - 5 % 12 305 – 10 % 9 22,510 – 15 % 9 22,515 – 20 % 8 20>20 % 2 5

(Nguồn: Kết quả điều tra hộ gia đình 2010)

45

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 51/63

 Biểu 2: Cơ cấu sẵn sàng chi trả cao hơn cho sản phẩm rau an toàn của cáchộ điều tra

Biểu đồ cơ cấu sẵn sàng chi trả cao hơn cho sản phẩm rau an toàncủa các hộ điều tra

0.00%

30.00%

22.50% 22.50%

20.00%

5.00%

0.00%

5.00%

10.00%

15.00%

20.00%

25.00%

30.00%

35.00%

0 0 - 5% 5 – 10% 10 – 15% 15 – 20% >20%

Mức độ sẵn sàng chi trả cao hơn

   C  ơ  c    ấ  u   (   %   )

Cơ cấu

(Nguồn: Kết quả điều tra hộ gia đình 2010)

Bảng 4.6 phản ánh mức sẵn sàng chi trả cao hơn cho rau an toàn so với

rau thường của các hộ tiêu dùng được phỏng vấn.

Lớn hơn 20% so với giá rau thường là mức giá tham khảo chúng tôiđưa ra để thăm dò ý kiên của 40 hộ tiêu dùng. Kết quả cho thấy có 30,0% số

hộ chấp nhận trả giá cao hơn 0 – 5% so với rau thường để được tiêu dùng sản

 phẩm rau an toàn. Bên cạnh đó có khoảng 65% số hộ sãn sàng trả mức giá cao

hơn rau thường trong khoảng từ 5 – 20%. Đây là tín hiệu rất đáng mừng vì

hành vi này không chỉ thể hiện ý thức của người tiêu dùng về mức độ nguy46

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 52/63

hại của rau thường ngày mà nhu cầu của họ đã biến thành cầu thực sự. Đặc

 biệt không có hộ nào trả trả giá rau an toàn bằng với mức rau thường và có

5% hộ chấp nhận trả giá với sản phẩm rau an toàn cao hơn rau thường với

mức > 20%, thể hiện sự nhận thức ngày càng cao của người tiêu dùng về sản phẩm rau an toàn, họ đã có ý thức về về sức khỏe của mình khi sẵn sàng chi

trả cao hơn để có được sản phẩm an toàn cho bản thân.

Biểu 2 thể hiện mối quan hệ giữa mức sẵn sàng chi trả cao hơn cho sản

 phẩm rau an toàn với cơ cấu trên tổng số các hộ điều tra. Nhìn vào đồ thị nếu

mức sẵn sàng chi trả càng tăng thì tỷ lệ số hộ lựa chọn càng giảm, thể hiện xu

thế biến động tất yếu của nhu cầu khi có sự thay đổi về giá. b, Đối với các sản phẩm rau hữu cơ.

Cũng như rau an toàn rau hữu cơ mang tính an toàn rất cao cho người

sử dụng tuy nhiên với đặc thù quy trình sản xuất và kiểm định nghiêm ngặt

rau hữu cơ có giá cao hơn so với rau an toàn, dưới đây chúng tôi đã kiểm định

nhu cầu về rau hữu cơ của các hộ tiêu dùng bằng hệ thống các thang đo

. Để đo mức độ sẵn lòng chi trả cho sản phẩm rau hữu cơ của các hộ

tiêu dùng chúng tôi đưa ra 6 mức sẵn lòng chi trả cho sản phẩm rau hữu cơ so

với rau thường đó bao gồm:

- Mức trả cao hơn 0% cho sản phẩm rau hữu cơ 

- Mức trả cao hơn 0 - 10% cho sản phẩm rau hữu cơ 

- Mức trả cao hơn 10 – 20% cho sản phẩm rau hữu cơ 

- Mức trả cao hơn 20 - 30% cho sản phẩm rau hữu cơ 

- Mức trả cao hơn 30 - 40% cho sản phẩm rau hữu cơ - Mức trả cao hơn 40% cho sản phẩm rau hữu cơ 

Dưới đây là kết quả thu được từ quá trình điều tra 40 hộ gia đình:

47

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 53/63

 Bảng 4.7 Mức giá sẵn sàng chi trả cao hơn cho sản phẩm rau hữu cơ so với

rau thường 

Mức sẵn lòngchi trả caohơn

Đơn vị tính Số hộ Cơ cấu %

0 % 0 00- 10 % 11 27,510- 20 % 9 22,520- 30 % 8 2030 – 40 % 6 15>40 % 6 15

(Nguồn: Kết quả điều tra hộ gia đình 2010)

 Biểu 3: Cơ cấu sẵn sàng chi trả cao hơn cho sản phẩm rau hữu cơ của các hộđiều tra

Biểu đồ cơ cấu sẵn sàng chi trả cao hơn cho sản phẩm rau hữu cơcủa các hộ điều tra

0.00%

27.50%

22.50%

20.00%

15.00% 15.00%

0.00%

5.00%

10.00%

15.00%

20.00%

25.00%

30.00%

0% 0- 10% 10 - 20% 20- 30% 30 – 40% >40%

Mức sẵn sàng chi trả cao hơn

   C  ơ  c    ấ  u   (   %   )

Cơ cấu %

48

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 54/63

(Nguồn: Kết quả điều tra hộ gia đình 2010)

Bảng 4.7 cho biết mức độ sẵn sàng chi trả cao hơn của hộ tiêu dùng rau

cho sản phẩm rau hữu cơ, kết quả tổng hợp cho thấy trong số 40 hộ không cóhộ nào lựa chọn mức trả giá cho các sản phẩm rau hữu cơ bằng với mức rau

thường, điều này cho thấy nhận thức của người dân về các sản phẩm rau hữu

cơ, họ sẵn sàng chi trả cao hơn để có các sản phẩm an toàn. Cụ thể: có 11 hộ

sẵn sàng trả mức giá cao hơn từ 0- 10% chiếm tỷ lệ 27,5% cao nhất trong số

các ý kiến, sau đó là mức sẵn sàng trả cao hơn 10- 40% so với mức rau

thường với ý kiến lựa chọn của 23 hộ tiêu dùng chiếm tỷ lệ 57,5%. Ngoài ra

có 15% số hộ đã chấp nhận trả với sản phẩm rau hữu cơ cao hơn rau thường

tới hơn 40%. Có một nhận định rằng có thể một bộ phận người dân còn mơ hồ

về khái niệm rau hữu cơ tuy nhiên với sản phẩm rau an toàn là nền tảng họ

hoàn toàn đón nhận sản phẩm rau hữu cơ, mặc dù giá của nó là không rẻ trên

thị trường. Phân tích cũng cho thấy rằng tỷ lệ các ý kiến lựa chọn sẵn sàng trả

mức giá cao để có thể được tiêu dùng sản phẩm rau an toàn và rau hữu cơ, nó

thể hiện đa số các hộ dân muốn sử dụng các sản phẩm rau tốt cho sức khỏecủa mình và họ sẵn sàng chi trả mức giá cao để khuyến khích các nhà sản xuất

đem bán các sản phẩm rau an toàn này trên thị trường một cách tự tin hơn.

Từ các phân tích đã nêu ở trên cho thấy rằng có một tỷ lệ khá cao các ý

kiến lựa chọn sẵn sàng trả mức giá cao để có thể được tiêu dùng sản phẩm rau

an toàn hoặc rau hữu cơ, cũng phải thấy rằng thị trấn Trâu Quỳ có nhu cầu

tiêu dùng rau an toàn rất lớn, kết quả phân tích đã cụ thể hóa nhu cầu củangười tiêu dùng bằng việc sẵn lòng trả giá cao để tiêu dùng các sản phẩm này.

Đánh giá biểu 3: Biểu này phản ánh về mối quan hệ giữa mức sẵn sàng

chi trả cao hơn cho sản phẩm rau hữu cơ của các hộ điều tra, khi đi vào so

sánh với mức sẵn sàng chi trả cho sản phẩm rau an toàn thể hiện ở biểu 2 thì

ta thấy đối với rau hữu cơ cũng phản ánh một xu thế chung đó là mức sẵn

49

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 55/63

sàng chi trả giảm khi giá rau hữu cơ tăng lên, tuân theo quy luật cung cầu của

nền kinh tế.

4.3.3. Phân tích mối quan hệ giữa mức thu nhập và nhu cầu sẵn

sàng chi trả cao hơn mức bình thường đối với các sản phẩm rau hữu cơ 

và rau an toàn.

4.3.3.1. Mối quan hệ giữa mức thu nhập và nhu cầu sẵn sàng chi trả

cao hơn mức bình thường đối với các sản phẩm rau an toàn.

→ Tiến hành so sánh giữa hai chỉ tiêu đó là mức thu nhập với nhu cầu

chi trả cao hơn mức bình thường đối với các sản phẩm rau an toàn.

 Bảng 4.8 Quan hệ giữa thu nhập bình quân đầu người và mức sẵn sàng chitrả cao hơn (%) với sản phẩm rau an toàn

Mức trả caohơn (%)

Sốhộ

Từ 0,5-> 1,12

triệuđ/người/

tháng

Từ 1,12-> 1,74

triệuđ/người/th

áng

Từ 1,74-> 2,36

triệuđ/người/

tháng

Từ 2,36 ->2,98 triệuđ/người/

tháng

Từ 2,98-> 3,60triệu đ/người/tháng

0 0 x x x x x0-5 12 5 4 3 x x5- 10 9 3 4 1 1 x10- 15 9 2 5 2 x x15-20 8 3 3 x 2 x>20 2 x x x x 2Tổng 40 13 16 6 3 2

  (Nguồn: Kết quả điều tra hộ gia đình 2010)

Từ bảng số liệu ở trên cho chúng ta nhận xét như sau:Trong khoảng thu nhập bình quân từ 0,5 đến 1,12 triệu, hộ lựa chọn

mức chi trả cao hơn rau thường từ 0 – 10% , không có hộ nào trong khoản thu

nhập này lựa chọn mức chi trả cao hơn 20%.

50

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 56/63

Trong khoảng thu nhập bình quân từ 1,12 đến 1,74 triệu, các hộ cũng

chủ yếu lựa chọn khoảng cao hơn từ 0 đến 15%, cao hơn nhóm trên, tuy

nhiên, vẫn chưa có hộ nào lựa chọn mức trả cao nhất là trên 20%.

Trong khoảng thu nhập trung bình từ 1,74 đến 2,36 triệu, các hộ cũnglựa chọn chủ yếu mức cao hơn từ 0 đến 15%

Trong khoảng thu nhập trung bình từ 2,36 đến 2,98 triệu, các hộ lựa

chọn ở mức 5 đến 10% và 15 đến 20%

Trong khoảng thu nhập trung bình từ 2,98 đến 3,60 triệu, các hộ đều lựa

chọn mức chi trả cao nhất trên 20%

Có thể nói rằng hầu hết các hộ điều tra đều sẵn sàng chi trả cao hơn chocác sản phẩm rau an toàn từ 5 – 20%. Nó không chỉ phản ánh mối quan hệ tỷ

lệ thuận giữa thu nhập và khả năng sẵn sàng chi trả mà phân tích đã chỉ ra

hiện trạng nhu cầu tiêu dùng rau an toàn của các hộ tới đâu thông qua số liệu

của các hộ điều tra.

Từ những phân tích ở trên cho ta nhận xét một cách trực quan là mức

thu nhập bình quân có sự ảnh hưởng tới mức sẵn lòng tri trả cho sản phẩm rau

an toàn. Với những nhóm người có mức thu nhập bình quân không phải là cao

chỉ khoảng từ 1,00- 2,00 triệu đồng trên một tháng họ chấp nhận chi trả cho

rau an toàn cao hơn, nhưng họ vẫn phải xem xét đến mức thu nhập của mình

cho nên việc chấp nhận mức chi trả cao hơn cũng ở nhiều mức khác nhau và

chủ yếu họ chấp nhận với những mức từ 5- 20%. Với những nhóm người có

mức thu nhập bình quân hàng tháng cao hơn họ thường chấp nhận giá cao

hơn, họ có thể chấp nhận chi trả giá cao hơn 20% để có thể được tiêu dùng sản phẩm rau an toàn

4.3.3.2. Mối quan hệ giữa mức thu nhập và nhu cầu sẵn sàng chi trả

cao hơn mức bình thường đối với các sản phẩm rau hữu cơ 

→ Tiến hành so sánh giữa hai chỉ tiêu đó là mức thu nhập với nhu cầu

chi trả cao hơn mức bình thường đối với các sản phẩm rau hữu cơ.51

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 57/63

 Bảng 4.9 Quan hệ giữa thu nhập bình quân đầu người và mức sẵn sàng 

chi trả cao hơn (%) với sản phẩm rau hữu cơ 

Mức trả

cao hơn

(%)

Số hộ

Từ 0,5 ->

1,12 triệu

đ/ người/

tháng

Từ 1,12-> 1,74

triệu đ/

người/

tháng

Từ 1,74-> 2,36

triệu đ/

người/

tháng

Từ 2,36-> 2,98

triệu đ/

người/

tháng

Từ 2,98 ->

3,60 triệu

đ/ người/

tháng

0 0 x x x x x0-10 11 5 4 2 x x10- 20 9 1 3 3 2 x

20-30 8 5 3 x 1 x30-40 6 1 4 x x 1>40 6 1 2 1 x 1Tổng 40 13 16 6 3 2

(Nguồn: Kết quả điều tra hộ gia đình 2010)Từ bảng trên, ta thấy:

Trong khoảng thu nhập bình quân từ 0,5 đến 1,12 triệu, hộ lựa chọn

mức chi trả cao hơn rau thường từ 0 – 10% và 20 – 30%, có rất ít hộ trong

khoản thu nhập này lựa chọn mức chi trả cao hơn mức này. cho thấy những hộ

có thu nhập thấp, họ vẫn sẵn sàng chi trả cao hơn sản phẩm rau thường nhưng

việc thu nhập bình quân của họ không cao chính vì thế mức sẵn sàng chi trả sẽ

có phần hạn chế.

Trong khoảng thu nhập bình quân từ 1,12 đến 1,74 triệu, các hộ cũng

chủ yếu lựa chọn khoảng cao hơn từ 10 đến 40%, cao hơn mức thu nhập trung

 bình của khoảng thu nhập trên, cũng đã một số hộ lựa chọn mức trả cao hơn40%, mức thu nhập của các hộ gia đình tăng lên cho nên mức sẵn sàng chi trả

của các hộ này cao hơn với mức sẵn sàng chi trả của các hộ có thu nhập từ 0,5

-> 1,12 triệu đ/ người/ tháng. Cho thấy khi mức thu nhập bình quân của người

dân tăng lên thì mức sẵn lòng chi trả cho sản phẩm rau hữu cơ cũng tăng, họ

52

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 58/63

sẽ bớt phải tính toán hơn khi lựa chọn sản phẩm hữu cơ có lợi về sức khỏe cho

 bản thân và người thân trong gia đình.

Trong khoảng thu nhập trung bình từ 1,74 đến 2,36 triệu, các hộ cũng

lựa chọn chủ yếu mức cao hơn từ 0 đến 20%,Trong khoảng thu nhập trung bình từ 2,36 đến 2,98 triệu, các hộ chủ

yếu lựa chọn ở mức 10 đến 30%

Trong khoảng thu nhập trung bình từ 2,98 đến 3,60 triệu, các hộ đều lựa

chọn mức chi trả cao từ 30 đến 40% và trên 40%, đây là những hộ có mức thu

nhập cao hơn cả nên việc sẵn sàng chi trả với mức giá cao hơn 40% và trên

40% so với rau thường để được sử dụng rau hữu cơ cũng không làm họ phải băn khoăn nhiều vì so với mức thu nhập của họ việc phải trả thêm một số tiền

không phải là lớn mà có thể đảm bảo sức khỏe của bản thân và những người

trong gia đình thì học sẽ vui lòng chấp nhận mức giá đó.

Qua những phân tích ở trên, ta cao thể nhận thấy, mặc dù mặt hàng rau

hữu cơ chưa xuất hiện trên thị trường hiện nay nhưng trong quá trình điều tra

và giải thích về sản phẩm hữu cơ người dân cũng đã có những nhận thức cơ 

 bản ban đầu về rau hữu cơ và có những mức chấp nhận giá bao nhiêu để được

tiêu dùng rau hữu cơ nếu trên thị trường có sản phẩm này. Theo điều tra cho

thấy thu nhập bình quân của các hộ điều tra có ảnh hưởng đến việc sẵn sàng

chi trả cao hơn để sử dụng rau hữu cơ. Sự ảnh hưởng này có thể nhận thấy rõ

ràng ở các mức thu nhập thấp và thu nhập cao, có nghĩa là có sự chênh lệch về

thu nhập lớn, những hộ thu nhập bình quân thấp chủ yếu lựa chọn mức cao

hơn 0 đến 10, một số lựa chọn 20 đến 30%, trong khi đó, những hộ có thunhập cao sẵn sàng lựa chọn mức cao từ 40% trở lên để được sử dụng sản

 phẩm rau hữu cơ. Đây cũng là cơ hội để mở rộng và phát triển thị trường rau

hữu cơ trên địa bàn, trước hết là nhắm vào đối tượng có thu nhập cao rồi tiến

dần đến những nhóm có thu nhập thấp hơn trên địa bàn thị trấn Trâu Quỳ

trong thời gian tới.53

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 59/63

PHẦN V:KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN 

Rau là một sản phẩm thiết yếu với đời sống của con người nó còn trở 

nên cần thiết hơn khi là sản phẩm rau an toàn bởi vì các sản phẩm này ảnh

hưởng trực tiếp tới sức khỏe của người sử dụng.

 Nghiên cứu bằng cách điều tra trực tiếp cho thấy nhu cầu tiêu dùng các

sản phẩm rau an toàn trên địa bàn thị trấn Trâu Quỳ là rất lớn. Điều này cho

thấy rau an toàn đang là một sản phẩm hiện đang rất được ưa chuộng trên thịtrường khu vực Hà Nội nói chung và khu vực thị trấn Trâu Quỳ nói riêng.

 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu tiêu dùng rau, quả cho

thấy có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới quyết định tiêu dùng sản phẩm rau, quả

của người dân thị trấn Trâu Quỳ, một số các yếu tố ảnh hưởng khá mạnh như

yếu tố về sở thích, yếu tố về cửa hàng người bán. Tuy nhiên trong quá trình

 phân tích cho thấy các yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu rau an toàn là không rõràng, nhu cầu về sản phẩm rau an toàn là khá cao và ít chịu ảnh hưởng bởi các

y\ếu tố như đã ảnh hưởng tới sản phẩm rau bình thường.

Do hạn chế về thời gian và còn thiếu kinh nghiệm trong nghiên cứu

thực tiễn trong quá trình thực hiện đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót,

xong đây cũng là kết quả của sự cố gắng và phấn đấu không ngừng của nhóm

chúng tôi. Nhóm xin được nhận những ý kiến đánh giá, góp ý kiến của thầy cô

giáo của các cá nhân quan tâm tới vấn đề mà chúng tôi đang nghiên cứu để đề

tài này của chúng tôi được hoàn thiện hơn.

54

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 60/63

5.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 

Trước thực trạng nhu cầu tiêu dùng rau an toàn trên địa bàn thị trấn

Trâu Quỳ và các yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu tiêu dùng rau an toàn của

người tiêu dùng trên địa bàn chúng tôi xin đưa ra một số kiến nghị sau:

- Cần sớm bổ xung và hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý chất lượng vệ

sinh an toàn thực phẩm đối với các mặt hàng thực phẩm nói chung và

các sản phẩm rau, củ, quả nói riêng. Xây dựng các hệ thống giám sát,

kiểm soát trặt trẽ việc buôn bán và tiêu thụ các loại sản phẩm rau, củ,

quả không rõ nguồn gốc xuất xứ.

- Cần khuyến cáo đặc biệt hơn nữa tới người tiêu dùng về mức độ nguyhại của việc tiêu dùng các sản phẩm rau chưa qua kiểm định không an

toàn trên thị trường hiện nay.

- Đối với các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất muốn tham gia cung ứng

các sản phẩm rau an toàn trên thị trường cần nắm bắt rõ nhu cầu của

người tiêu dùng trên địa bàn đặc biệt là các yếu tố ảnh hưởng tới hành

vi tiêu dùng của họ từ đó có các chính sách bán hàng phù hợp vừa có

lợi cho chính cơ sở sản xuất, vừa có lợi cho khách hàng.

- Trên địa bàn thị trấn Trâu Quỳ, từ thực trạng của quá trình nghiên cứu

các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất muốn tham gia vào thị trường

này cần:

Trước hết cần phải xây dựng một hệ thống sản xuất và cung ứng rau

sạch, rau an toàn hoàn chỉnh, đáp ứng kỳ vọng của người tiêu dùng về độ tin

cậy, giá cả hợp lý.

Mạng lưới cung cấp từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ cần có một quy

chuẩn nhất định đảm bảo cho sản phẩm rau là an toàn. Đặc biệt phải lấy được

lòng tin của khách hàng.

55

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 61/63

Về chủng loại sản phẩm; với đặc điểm tâm lý người tiêu dùng của địa

 phương nên tập trung cung cấp các loại rau thân lá, các loại rau củ, quả nhằm

đáp ứng thị hiếu của người dân trong vùng.

Về mặt hình thức sản phẩm: nên tập trung vào chỉ tiêu an toàn của sản phẩm và cung cấp thông tin nguồn gốc của sản phẩm rau một cách rõ ràng cho

người tiêu dùng khi cung ứng sản phẩm trên thị trường, ngoài ra về mặt hình

thức của sản phẩm cũng nên chú trọng đến khâu vận chuyển bảo quản để giúp

sản phẩm đáp ứng được thị hiếu của khách hàng về mặt hình thức, về giá cả

cũng nên cân đối hợp lý trong các khâu để có thể bán sản phẩm với giá cả hợp

lý nhất.Thường xuyên có những buổi giới thiệu tiếp xúc với khách hàng nhằm

tăng khả năng nhận thức của người tiêu dùng về sản phẩm rau tạo được sự kết

nối giữa những nhà cung ứng rau an toàn với người dân địa phương nhằm đẩy

mạnh việc tiêu dùng sản phẩm rau an toàn và các sản phẩm thực phẩm sạch

nói chung

 Ngay trong các chợ, các cửa hàng cần có vị trí cố định, đem lại sự quen

thuộc cho khách hàng đồng thời tăng uy tín của cửa hàng.

56

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 62/63

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Mette Wier and Carmen Calverley. Oct 2002. Market potential for 

organic foods in Europe. Source: http://orgprints.org/100/ 

Phạm Văn Chương, Gordon Rogers, Phạm Hùng Cương. 2008. Mối

liên kết giữa nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đảm bảo sản phẩm

rau quả an toàn, chất lượng cao cho người tiêu dùng.

Bùi Thị Gia. 2001.  Những biện pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất 

rau ở huyện Gia Lâm, Hà Nội. Luận án tiến sĩ kinh tế, trường đại học nông

nghiệp Hà Nội.

 Ngô Thị Nhuận. 2003. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ở xã

Vân Hội, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội. Tạp chí KHKT Nông Nghiệp,

Tập 1, số 2/2003.

 Nguyễn Thị Ngọc Ân. 2007.  Đánh giá hiện trạng ô nhiễm chì (Pb)

trong rau xanh ở thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM). Tạp chí phát triển

KHCN, Tập 10, số 07-2007.

TS. Trần Thị Ba. 2008. Chuỗi cung ứng rau Đồng bằng sông Cửu Long theo hướng GAP.

Trần Khắc Thi. 2007. Sản xuất rau an toàn ở Việt Nam – Hiện trạng và

 giải pháp kỹ thuật. Diễn đàn khuyến nông & công nghệ về “Rau an toàn: thực

trạng và giải pháp”

 Nghiên cứu của Axis. 2005. Chuỗi giá trị rau quả Cần Thơ. Metro

Cash & Carry Vietnam Ltd, GTZ and Ministry of Trade of Socialist Republicof Vietnam

 Phạm Văn Dư, Đào Quang Hưng và Lê Thanh Tùng. 2008. Tình hình

 sản xuất rau an toàn và định hướng phát triển đến 2010 ở các tỉnh phía nam.

Trong hội nghị “Sản xuất rau an toàn và định hướng phát triển đến năm 2010

ở các tỉnh phía nam” ngày 7/5/2008 tại Đà Lạt. Trang 198 – 217.

57

5/10/2018 De Tai Nghien Cuu Khoa Hoc (Hoan Thien) - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-hoan-thien 63/63

58