19
ĐỀ CƯƠNG HỌC TẬP HÓA HỌC 11 LƯU HÀNH NỘI BỘ 2021 - 2022

ĐỀ CƯƠNG HỌC TẬP HÓA HỌC 11

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐỀ CƯƠNG HỌC TẬP HÓA HỌC 11

ĐỀ CƯƠNG HỌC TẬP

HÓA HỌC

11

Ọ LƯU HÀNH NỘI BỘ

2021 - 2022

Page 2: ĐỀ CƯƠNG HỌC TẬP HÓA HỌC 11

TỔ HÓA THPT NGUYỄN DU Năm học 2021– 2022

HÓA HỌC 11 – HKI

2

CHƯƠNG II. NITƠ – PHOTPHO

A. LÝ THUYẾT

Bài 7. NITƠ

I./ CẤU TẠO:

- CTPT: N2 ( M = 28)

- CTCT: NN

II./ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

- Là chất khí không màu, không mùi không vị, hơi nhẹ hơn không khí.

- Rất ít tan trong nước (nên khi điều chế N2 ta thu N2 bằng phương pháp đẩy nước)

- Hóa lỏng ở: – 196oC ; hóa rắn ở – 210oC

- Không duy trì sự sống, sự cháy. Chiếm 4/5 thể tích không khí.

III./ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:

- Phân tử N2 có liên kết ba bền vững nên N2 KHÁ TRƠ VỀ MẶT HÓA HỌC.

- 0

N -3

N N2 có tính oxi hóa

0

N +2 +4

N ;N... N2 có tính khử

Tuy nhiên, TÍNH OXI HÓA LÀ TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA N2

1/ TÍNH OXI HÓA:

a/ Tác dụng với hydro:

Ơ nhiệt độ cao, áp suất cao và có chất xúc tác, nitơ tác dụng trực tiếp với hiđro tạo ra khí amoniac.

N2 + 3H2 2NH3 ; H = –92kJ

b/ Tác dụng với kim loại: tạo nitrua kim loại

- Ơ nhiệt độ thường, nitơ chỉ tác dụng với kim loại liti:

6Li + N2 2Li3N (liti nitrua)

- Ơ nhiệt độ cao, nitơ tác dụng với một số kim loại Ca, Mg, Al,...

3Mg + N2 Mg3N2 (magie nitrua)

2/ TÍNH KHỬ:

- Ơ nhiệt độ khoảng 3000oC (hoặc nhiệt độ của lò hồ quang điện),

nitơ kết hợp trực tiếp với oxi tạo ra khí nitơ monooxit NO. Trong

thiên nhiên khí NO được tạo thành khi có cơn giông.

N2 + O2 ot 2NO (nito monooxit, không màu)

- Ở điều kiện thường, khí NO không màu kết hợp ngay với oxi trong

không khí, tạo ra khí NO2 (nito dioxit, màu nâu đỏ):

2NO + O2 2NO2

ot , p

xt

ot

Page 3: ĐỀ CƯƠNG HỌC TẬP HÓA HỌC 11

TỔ HÓA THPT NGUYỄN DU Năm học 2021 – 2022

DAO CÓ MÀI MỚI SẮC – NGƯỜI CÓ HỌC MỚI NÊN

3

Bài 8. AMONIAC VÀ MUỐI AMONI

A./ AMONIAC (NH3):

I./ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

- Là chất khí không màu, mùi khai và xốc

- Tan rất nhiều trong nước tạo dd amoniac có tính bazơ.

Dung dịch amoniac đậm đặc thường có nồng độ 25% (D = 0,91 g/cm3).

III./ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:

1/ Tính bazơ yếu:

a/ Tác dụng với nước:

- Khi tan trong nước, amoniac kết hợp với ion H+ của nước, tạo thành ion amoni (NH ) và ion hiđroxit

(OH ): NH3 + H2O NH + OH

- Dung dịch amoniac có tính bazơ yếu và dẫn điện, làm cho phenolphtalein từ không màu chuyển sang

màu hồng, quỳ tím chuyển sang màu xanh.

dùng giấy quỳ tím tẩm ướt để nhận ra khí amoniac.

b/ Tác dụng với axit: Tạo muối amoni

- Với HCl: NH3 + HCl NH4Cl

- Với H2SO4: 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4

c/ Tác dụng với dd muối:

- Với dd Al2(SO4)3: 6NH3 + Al2(SO4)3 + 6H2O 2Al(OH)3 keo trắng + 3(NH4)2SO4

Phương trình ion: 6NH3 + 2Al 3 + 6H2O 2Al(OH)3 keo trắng + 6NH

4

- Với dd Ba(NO3)2: phản ứng không xảy ra vì không tạo kết tủa.

2/ Tính khử:

Trong phân tử NH3, nitơ có số oxi hóa min là – 3, nên khi phản ứng hóa học, số oxi hóa của nitơ chỉ có

thể tăng: -3

N 0 +2 +4

N;N ;N... NH3 CHỈ CÓ TÍNH KHỬ.

– Khi không có chất xúc, NH3 cháy trong oxi cho ngọn lửa màu vàng, tạo N2:

4NH3 + 3O2 ot 2N2 + 6H2O

– Khi có chất xúc tác, tạo NO: 4NH3 + 5O2 ot

xt 4NO + 6H2O

IV./ ĐIỀU CHẾ :

1/ Trong phòng thí nghiệm:

Cho muối amoni (NH

4 ) tác dụng dd kiềm có đun nhẹ: 2NH4Cl + Ca(OH)2 ot 2NH3 + CaCl2 + 2H2O

dẫn khí NH3 vừa được tạo thành có lẫn hơi nước đi qua bình đựng vôi sống (CaO) để làm khô.

2/ Trong công nghiệp: Tổng hợp từ N2 và H2: N2 + 3H2 2NH3 ; H = –92kJ

4

4

ot , p

xt

Page 4: ĐỀ CƯƠNG HỌC TẬP HÓA HỌC 11

TỔ HÓA THPT NGUYỄN DU Năm học 2021– 2022

HÓA HỌC 11 – HKI

4

B./ MUỐI AMONI: (NH

4 )

I./ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

- Muối amoni là những chất tinh thể ion, không có màu

- Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước. Khi tan chúng bị điện li hoàn toàn thành các ion amoni

(NH

4 ) và anion gốc axit. Ví dụ: NH4Cl NH

4 + Cl

II./ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:

1/ Phản ứng trao đổi ion:

a/ Tác dụng với dd kiềm:

Dung dịch đậm đặc của muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm khi đun nóng sẽ cho khí NH3 bay ra.

(NH4)2SO4 + 2NaOH ot Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O

2NH

4 + 2OH ot 2NH3 + 2H2O

Phản ứng dùng để điều chế NH3 trong phòng thí nghiệm và nhận biết NH

4 (có khí mùi khai bay ra, khí

này làm xanh qùi tím ẩm)

2/ Phản ứng nhiệt phân:

a/ Nhiệt phân muối amoni được tạo bởi axit không có tính oxi hóa (HCl…):

Muối của axit không có tính oxi hóa ot NH3 + axit

+ NH4Cl otNH3 + HCl.

Khí bay lên miệng ống nghiệm, gặp nhiệt độ thấp hơn, hai khí này hóa hợp

với nhau tạo lại tinh thể NH4Cl màu trắng bám lên thành ống.

+ Các muối (NH4)2CO3, NH4HCO3 bị phân hủy chậm ở ngay nhiệt độ thường:

(NH4)2CO3 NH4HCO3 + NH3

NH4HCO3 NH3 + H2O + CO2 (NH4HCO3: làm cho bánh trở nên xốp gọi

là bột nở)

b/ Nhiệt phân amoni được tạo bởi axit có tính oh (HNO2, HNO3…):

- Muối của axit có tính oh (NH4NO3, NH4NO2 )ot N2 hoặc N2O + H2O

NH4NO3 otN2O + H2O

NH4NO2 ot N2 + H2O

Page 5: ĐỀ CƯƠNG HỌC TẬP HÓA HỌC 11

TỔ HÓA THPT NGUYỄN DU Năm học 2021 – 2022

DAO CÓ MÀI MỚI SẮC – NGƯỜI CÓ HỌC MỚI NÊN

5

Bài 9. AMONIAC VÀ MUỐI AMONI

I./ CẤU TẠO:

– CTPT: HNO3 (M = 63)

– CTCT:

Trong hợp chất HNO3, N có số oxi hóa cao nhất là +5, nhưng cộng hóa trị của N là 4

II./ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

- HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm.

- Tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào.

- Trong phòng thí nghiệm, thường dùng loại axit đặc có nồng độ 68%.

- HNO3 tinh khiết kém bền, ngay ở nhiệt độ thường khi có ánh sáng bị phân hủy một phần:

2HNO32NO2 + H2O + ½ O2 NO2 tan trong dd axit, làm cho dd axit HNO3 có màu vàng.

III./ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:

- Dd HNO3 loãng điện li hoàn toàn: HNO3 H + NO

3 HNO3 là axit mạnh.

- Trong phân tử HNO3, nitơ có số oxi hóa max là +5, nên khi phản ứng hóa học, số oxi hóa của nitơ chỉ

có thể giảm: +5

N 0 +2 +4

N ;N ; N ...HNO3 có tính oxi hóa.

1/ Tính axit: do ion H gây ra

Dung dịch HNO3 có đầy đủ tính chất của dung dịch axit mạnh:

– Làm quỳ tím đổi thành màu đỏ.

– Tác dụng với oxit bazơ và bazơ tạo thành muối nitrat và nước.

– Tác dụng với muối của axit yếu hơn

2HNO3 + CuO Cu(NO3)2 + H2O

2HNO3 + Cu(OH)2 Cu(NO3)2 + 2H2O

2HNO3 + CaCO3 Ca(NO3)2 + CO2 + H2O

2/ Tính oxi hóa: do ion +5

NO

3 gây ra (trong dung dịch NO

3 có tính oxi hóa mạnh hơn H )

a/ Tác dụng với kim loại:

- HNO3 oxi hóa được hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) tạo muối nitrat kim loại có số oxi hóa max.

- Phản ứng do ion NO

3 là tác nhân oxi hóa nên không giải phóng H2 mà giải phóng sản phẩm khử của

+5

N là NO2 ; NO ; N2O ; N2 ; NH3 (NH4NO3)

M (trừ Au, Pt) + HNO3 M(NO3)n + sản phẩm khử của +5

N , ,

+4 +2 -3 +1 0

2 22 4 3

NO NO, NH NO N O, N+ H2O

Thông thường:

HNO3 đặc + kim loại muối + NO2 + H2O

HNO3 loãng + kim loại muối + NO + H2O

Page 6: ĐỀ CƯƠNG HỌC TẬP HÓA HỌC 11

TỔ HÓA THPT NGUYỄN DU Năm học 2021– 2022

HÓA HỌC 11 – HKI

6

3Cu + 8HNO3 loãng 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

3Cu + 8HNO3 đặc 3Cu(NO3)2 + 3NO2 + 4H2O

– Với kim loại có tính khử mạnh như Al, Zn, Mg…tác dụng HNO3 loãng có thể thu được một hay hỗn

hợp nhiều sản phẩm (NO, N2, N2O, NH4NO3)

– Khi cho kim loại tác dụng dung dịch HNO3, sản phẩm có thể thu được hỗn hợp nhiều sản phẩm khử

Lưu ý:

Fe + HNO3 dư Fe 3

Fe, Al, Cr … bị thụ động hóa (không tác dụng) trong HNO3 đặc, nguội vì tạo nên một màng

oxit bền trên bề mặt các kim loại này, bảo vệ cho kim loại không tác dụng với axit.

b/ Tác dụng với hợp chất: HNO3 có thể oxi hóa một số hợp chất có tính khử ( FeO; Fe3O4, FeSO4 ….)

3Fe3O4 + 28HNO3 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O

3FeCO3 + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 3CO2 + 5H2O

Fe 2 (FeCl2, Fe(NO3)2, FeSO4...) + HNO3 Fe 3 + NO + H2O

Fe2O3 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2O (không giải phóng khí vì số oxi hóa của sắt không đổi)

Fe 3 (Fe(NO3)3, Fe2(SO4)3...) + HNO3 phản ứng không xảy ra

Tóm lại: Hợp chất của ,

3 4+2

2 3

2+

FeO, Fe O

Fe Fe(OH) FeCO

muoái Fe

+ HNO3 +3

Fe + giải phóng khí

Hợp chất của

2 3+3

3

3+

Fe O

Fe Fe(OH)

muoái Fe

+ HNO3 +3

Fe + không giải phóng khí

b/ Tác dụng với phi kim:

HNO3 có thể oxi hóa các phi (C, P, S) đến số oxi hóa cao nhất, còn HNO3 bị khử đến NO2 hoặc NO tuỳ

theo nồng độ của axit.

C + 4HNO3 đặc ot CO2 + 4NO2 + 2H2O

S + 6HNO3 đặc ot H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

P + 5HNO3 đặc ot H3PO4 + 5NO2 + H2O

IV./ ĐIỀU CHẾ :

1/ Trong phòng thí nghiệm:

- Cho NaNO3 rắn tác dụng H2SO4 đặc nóng:

NaNO3 + H2SO4 đặc ot HNO3 + NaHSO4

- Hơi HNO3 thoát ra được dẫn vào bình, được làm

lạnh và ngưng tụ ở đó.

Page 7: ĐỀ CƯƠNG HỌC TẬP HÓA HỌC 11

TỔ HÓA THPT NGUYỄN DU Năm học 2021 – 2022

DAO CÓ MÀI MỚI SẮC – NGƯỜI CÓ HỌC MỚI NÊN

7

2/ Trong công nghiệp: HNO3 được sản xuất từ NH3. Gồm 3 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Oxi hóa NH3 bằng oxi không khí: 4NH3 + 5O2 o

Pt

t4NO + 6H2O

- Giai đoạn 2: Oxi hóa NO thành NO2: 2NO + O2 2NO2

- Giai đoạn 3: Chuyển NO2 thành HNO3: 2NO2 + ½ O2 + H2O 2HNO3

Dung dịch HNO3 thu được có nồng độ từ 52 đến 62%. Để làm nồng độ của HNO3 cao hơn 68%, người

ta chưng cất dung dịch HNO3 này với H2SO4 đậm đặc trong các thiết bị đặc biệt.

V./ ỨNG DỤNG:

HNO3 là hóa chất cơ bản quan trọng. Sản xuất phân bón: phân đạm, phân ure …

Sản xuất thuốc nổ: TNT; TNB …

Dùng trong công nghiệp nhuộm, dược phẩm.

B./ MUỐI NITRAT: NO

3

Muối nitrat là những muối có chứa ion NO

3 . Ví dụ: NaNO3 ; Ca(NO3)2 ; Fe(NO3)3 ; Al(NO3)3 ….

I./ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

- Tất cả các muối nitrat đều tan trong nước và là chất điện li mạnh.

- Muối nitrat kém bền với nhiệt.

- Ion NO

3 không màu, một số muối nitrat có màu đó là màu của ion kim loại trong muối.

Dung dịch Cu(NO3)2 có màu xanh của ion Cu 2

Dung dịch Fe(NO3)3 có màu vàng nâu của ion Fe 3

II./ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:

Phản ứng nhiệt phân:

Các muối nitrat kém bền với nhiệt, chúng bị phân huỷ khi đun nóng. Độ bền nhiệt của muối nitrat phụ

thuộc vào bản chất của cation kim loại tạo muối.

Nếu M là kim loại trước Mg thì: M(NO3)n ot muối nitrit: M(NO2)n + O2

NaNO3

otNaNO2 + ½ O2

Nếu M là kim loại từ Mg đến Cu thì: M(NO3)n ot oxit kim loại: M2On + NO2 + O2

Cu(NO3)2 ot CuO + 2NO2 + ½ O2

Chú ý: Fe(NO3)2 ot Fe2O3 + NO2 + O2 (tạo

3

Fe

)

Nếu M là kim loại sau Cu thì: M(NO3)n ot kim loại M + NO2 + O2

AgNO3 ot Ag + NO2 + O2

Page 8: ĐỀ CƯƠNG HỌC TẬP HÓA HỌC 11

TỔ HÓA THPT NGUYỄN DU Năm học 2021– 2022

HÓA HỌC 11 – HKI

8

B. BÀI TẬP

Bài 7. NITƠ

1. Viết phương trình chứng minh

a. Viết 2 phản ứng chứng minh N2 có tính oxi hóa.

b. Viết phản ứng chứng minh N2 có tính khử.

2. Lấy 2,24 lít N2( đo ở đkc) tác dụng với H2 thu được m gam NH3. Biết hiệu suất phản ứng là 25%.

Tìm m.

3. Cho 17,92 lít N2 vào 33,6 lít H2 (đkc) rồi nung nóng hỗn hợp khí có xtác bột Fe. Hiệu suất phản

ứng là 40%. Tìm khối lượng NH3 sinh ra.

4. Cần lấy bao nhiêu gam N2 để điều chế được 51 gam NH3. Biết hiệu suất phản ứng là 25%.

5. Cho 17,92 lít N2 vào 33,6 lít H2 (đkc) rồi nung nóng hỗn hợp khí có xúc tác bột Fe điều chế được

5,1 gam NH3. Tính hiệu suất phản ứng.

6. Cho 2,24 lít N2 vào 20,16 lít H2 (đkc) rồi nung nóng hỗn hợp khí có xúc tác bột Fe điều chế được

0,85 gam NH3. Tính hiệu suất phản ứng.

7. Nén hỗn hợp khí gồm 4 lít N2 và 16 lít H2 vào bình phản ứng ở nhiệt độ khoảng trên 400oC, có xúc

tác. Hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích là 16,4 lít. Tính thể tích khí NH3 tạo thành và hiệu

suất của phản ứng.

8. Cho 6 lít N2 và 21 lít H2 vào bình phản ứng. Hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích là 24,6 lít.

Tính thể tích khí NH3 tạo thành và hiệu suất của phản ứng.

9. Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín

(có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng

tổng hợp NH3 là bao nhiêu?

10. Hỗn hợp khí A gồm N2 và H2 có tỉ khối đối với hydro là 3,6. Nung nóng A một thời gian được hỗn

hợp B, có tỉ khối đối với khí hydro là 4,5. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3

Page 9: ĐỀ CƯƠNG HỌC TẬP HÓA HỌC 11

TỔ HÓA THPT NGUYỄN DU Năm học 2021 – 2022

DAO CÓ MÀI MỚI SẮC – NGƯỜI CÓ HỌC MỚI NÊN

9

Bài 8. AMONIAC – MUỐI AMONI

11. Viết phương trình chứng minh

a. Viết 01 phản ứng chứng minh khí amoniac có tính bazơ.

b. Viết 3 phản ứng chứng minh NH3 có tính khử.

c. Viết phản ứng điều chế NH3 trong công nghiệp và trong thí nghiệm.

12. Viết phản ứng và nêu hiện tượng xảy ra khi cho:

a. Sục từ từ đến dư NH3 vào dung dịch AlCl3

b. Sục từ từ đến dư NH3 vào dung dịch BaCl2

c. Sục từ từ đến dư NH3 vào dung dịch MgCl2

13. Viết phản ứng chứng minh các chất sau đây lưỡng tính: (NH4)2CO3, CH3COONH4.

14. Viết phản ứng nhiệt phân (nếu có): NH4NO3, NH4NO2, (NH4)2CO3, NH4HCO3, NH4Cl

15. Nhận biết các dung dịch: NH4NO3, (NH4)2SO4, NH4Cl, (NH4)2CO3

16. Nhận biết các dung dịch: NH4NO3, MgSO4, Al2(SO4)3, CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3

17. Một dung dịch X chứa 0,1 mol 4

NH , 0,2 mol Na+ , 0,1 mol Cl- , x mol SO4

2-. Tính khối lượng

muối thu được?

18. Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào 50ml dd A có chứa các ion NH

4 , SO 2

4 , NO

3 . Thu được 11,65 gam kết

tủa và có 4,48 lít khí (đkc) bay ra. Tìm CM của NH4NO3 trong dung dịch

19. Hãy xác định khối lượng các muối có trong dung dịch A chứa các ion Na+, NH4+, SO4

2-, CO32- biết

khi cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư và đun nóng thu được 0,34g khí có thể làm xanh

giấy quỳ ẩm và 4,3g kết tủa. Khi cho A tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì thu được 0,224 lít khí

(đktc)

Page 10: ĐỀ CƯƠNG HỌC TẬP HÓA HỌC 11

TỔ HÓA THPT NGUYỄN DU Năm học 2021– 2022

HÓA HỌC 11 – HKI

10

Bài 9. AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT

20. Hoàn thành và cân bằng các phương trình phản ứng sau:

1. Al + HNO3 loãng (tạo )

2. Fe + HNO3 đặc, nóng

3. Fe + HNO3 đặc, loãng

4. Fe + HNO3 đặc, nguội

5. Fe + HNO3 loãng, nguội

6. FeO + HNO3 loãng

7. Fe2O3 + HNO3 loãng

8. Fe3O4 + HNO3 loãng

9. FeCO3 + HNO3 loãng

10. Fe + HNO3 loãng

11. Fe3O4 + HNO3 loãng

14. Fe(NO3)2 + HNO3 loãng

16. P + HNO3 đặc

17. C + HNO3 đặc

18. S + HNO3 đặc 21. Cho 20,8 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe vào dd HNO3 đặc nóng thu được 20,16 lít khí (đkc) màu nâu

đỏ (không còn sản phẩm khử khác). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.

22. Cho 0,9 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg vào dd HNO3 loãng thu được 672ml khí không màu hóa nâu

ngoài không khí (đkc) (không còn sản phẩm khử khác). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn

hợp X.

23. Chia 34,8 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu làm 2 phần bằng nhau:

Phần 1: Cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội thì có 4,48 lít một chất khí bay ra (đkc).

Phần 2: Cho vào dung dịch HCl thì có 8,96 lít một chất khí bay ra (đkc).

Tìm khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.

24. Cho 7,4 gam hợp kim MgO, Al vào dung dịch HNO3 loãng lấy dư thì có 1,68 lít N2O thoát ra

(đkc). Tính % khối lượng mỗi kim loại

25. Cho 23,1 gam Al, Al2O3 tác dụng hết với dung dịch HNO3 2M thu được 1,12 lít NO (0oC, 2atm).

A. Tìm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

B. Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng khi có sự hao hụt 20%.

26. Nhiệt phân 15,04g Cu(NO3)2 sau phản ứng thu được 8,56g chất rắn.

A) Tính % Cu(NO3)2 bị nhiệt phân.

B) Tính % theo thể tích các khí thoát ra.

27. Nhiệt phân 50g Al(NO3)3 sau phản ứng thu được 17,6 chất rắn.

A) Tính % Al(NO3)3 bị nhiệt phân.

B) Tính % theo thể tích các khí thoát ra.

28. Nung nóng 111 gam hỗn hợp hai muối NaNO3 và Cu(NO3)2 cho đến khi phản ứng xảy ra xong.

Chất rắn còn lại cân nặng 53,8 gam. Tính phần trăm khối lượng của muối trong hỗn hợp.

1

N

Page 11: ĐỀ CƯƠNG HỌC TẬP HÓA HỌC 11

TỔ HÓA THPT NGUYỄN DU Năm học 2021 – 2022

DAO CÓ MÀI MỚI SẮC – NGƯỜI CÓ HỌC MỚI NÊN

11

DẠNG 1: KIM LOẠI TÁC DỤNG HNO3 (SỬ DỤNG CÔNG THỨC TÍNH NHANH)

1. M (trừ Au, Pt) + HNO3 M(NO3)n + sp khử của +5

N +4 +2 +1 0 -3

2 22 4 3

NO NO ; N O; N NH NO; ;+ H2O

HNO3 đặc + kim loại muối + NO2 + H2O

HNO3 loãng + kim loại muối + NO + H2O

2. netđ = nkim loại hóa trị = 2 2 4 3 2

NO NO N O NH NO Nn 3.n 8.n 8.n 10.n

3. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + 62etd

n . + khối lượng NH4NO3 (nếu cĩ)

4. Số mol HNO3 = 2 2 4 3 2

NO NO N O NH NO N2.n 4.n 10.n 10.n 12.n

55. Cho 13,5 gam Al tác dụng dung dịch HNO3 dư thu được x mol N2 (sản phẩm khử duy nhất). Tìm x

và số mol HNO3 đã phản ứng.

56. Cho 9,6 gam Mg tác dụng dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol NO, V lít

(đkc) N2O ((sản phẩm khử không có muối amoni). Tìm x và số mol HNO3 đã phản ứng.

57. Cho hỗn hợp X gồm 1,2 gam Mg và m gam Fe tác dụng dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí

X gồm 0,2 mol NO2 và 0,448 lít (đkc) N2 (sản phẩm khử không có muối amoni). Tìm m và số mol

HNO3 đã phản ứng.

58. Cho hỗn hợp X gồm 1,2 gam Mg và m gam Fe tác dụng dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí

X gồm 0,2 mol NO2 và 0,448 lít (đkc) N2 (sản phẩm khử không có muối amoni). Tìm m và số mol

HNO3 đã phản ứng.

DẠNG 2: TÌM SẢN PHẨM CỦA PHẢN ỨNG HNO3 TÁC DỤNG KIM LOẠI

1. Khi cho kim loại tác dụng với HNO3, đề bài có thể không cho rõ sản phẩm khử của 5

N

là gì?

Ta phải dựa vào dữ kiện đề bài để tìm sản phẩm khử.

- NO2 (M = 46): là chất khí màu nâu đỏ, mùi hắc.

- NO (M = 30): là chất khí không màu, hóa nâu trong không khí.

- N2O (M = 44): là chất khí không màu, gây cười.

- N2 (M = 28): là chất khí không màu.

- NH4NO3 (M = 80): là chất lỏng.

2. Sau phản ứng dung dịch thu được có hai muối hoặc sản phẩm không có khí thoát ra thì phải

có sinh ra NH4NO3

3. Từ dữ kiện đề bài cho tìm. Nếu e cho e nhaän

n n trong dung dịch tạo thành có NH4NO3

59. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dd HNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít

khí NO (đkc) và dd X. Tính khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dd X.

A. 8,88 gam B. 6,52 gam C. 13,92gam D. 13,32 gam

60. Cho m gam Al tác dụng 5 lít HNO3 0,5M thu được hỗn hợp gồm 0,1 mol NO ; 0,2 mol NO2 ; 0,1

mol N2. Tìm khối lượng muối thu được.

A. 114,1 gam B. 134,9 gam C. 138,9 gam D. 110, 5 gam

Page 12: ĐỀ CƯƠNG HỌC TẬP HÓA HỌC 11

TỔ HÓA THPT NGUYỄN DU Năm học 2021– 2022

HÓA HỌC 11 – HKI

12

61. Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344

lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là

18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là?

A. 38,34. B. 34,08. C. 106,38. D. 97,98

62. Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M, thu

được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X

so với H2 là 16,4. Giá trị của m là

A. 98,20 B. 97,20 C. 98,75 D. 91,00

DẠNG 3: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUI ĐỔI ĐỂ GIẢI BÀI TẬP

1. Fe (m gam)

Oxi m1 gam ,2 3 3 4

Fe d­, FeO

Fe O Fe O

Fe

O

xHNO d­

hoÆc H SO ®Æc, d­Fe N

3

2 4

3

m1 = m + mO

Với H2SO4 đặc:

- netđ = nkim loại hóa trị = 2.2SOn + 6. Sn + 8.

2H Sn + 2.nO

- mmuối = khối lượng kim loại +

OSO S H S. . .n n .nn

2 2

2 6 8 2

96

2

- Số mol H2SO4 = 2.2SOn + 4. Sn + 5.

2H Sn + nO

Với HNO3:

- netđ = nkim loại hóa trị = 2 2 4 3 2

NO NO N O NH NO Nn 3.n 8.n 8.n 10.n + 2.nO

- mmuối = mkim loại + ( 2 2 4 3 2

NO NO N O NH NO Nn 3.n 8.n 8.n 10.n + 2.nO).62 + 80.

4 3NH NOn

- Số mol HNO3 = 2 2 4 3 2

NO NO N O NH NO N2.n 4.n 10.n 10.n 12.n + 2.nO

63. Cho 4,04 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO; Fe2O3; Fe3O4 phản ứng với dd HNO3 dư thu được 336ml

khí NO là sản phẩm khử duy nhất (đkc). Tính khối lượng muối thu được.

A. 13,31gam B. 12,1 gam C. 9,9 gam D. 11,2 gam

64. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng HNO3 đặc, nóng dư thu được 4,48 lít

khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 145,2 gam muối khan. Giá trị m là:

A. 35,7g B. 46,4g C. 37,2g D.77,7g

65. Cho 10,08 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng

(dư), thu được 1,568 lít hỗn hợp khí B gồm NO2 và NO (đktc), tỉ khối hơi của B đối với H2 là 19.

Tìm khối lượng muối thu được.

A. 36,30 gam B. 33,88 gam C. 24,20 gam D. 38,72 gam

66. Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04g hỗn hợp A gồm các oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn A trong

dd HNO3 thu được 0,035 mol Y gồm NO và NO2. Tỉ khối hơi Y đối với H2 là 19. Tính x.

A. 0,04 B. 0,05 C. 0,06 D. 0,07

67. Nung 8,42 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe trong oxi một thời gian được 11,62 gam hỗn hợp Y.

Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít NO là sản phẩm duy nhất. Tính

số mol HNO3 phản ứng.

A. 0,56 mol B. 0,64 mol C. 0,48 mol D. 0,72 mol

Page 13: ĐỀ CƯƠNG HỌC TẬP HÓA HỌC 11

TỔ HÓA THPT NGUYỄN DU Năm học 2021 – 2022

DAO CÓ MÀI MỚI SẮC – NGƯỜI CÓ HỌC MỚI NÊN

13

68. Nung 7,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe trong oxi một thời gian thu được 9,72 gam hỗn hợp Y.

Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,896 lít hỗn hợp khí NO và N2 (đkc) có

tỉ khối so với H2 là 14,75. Tính số mol HNO3 phản ứng.

A. 0,56 mol B. 0,64 mol C. 0,48 mol D. 0,72 mol

DẠNG 4: CHẤT KHỬ (KIM LOẠI, Fe 2 …) TÁC DỤNG ION NO

3 /MÔI TRƯỜNG AXIT (H )

69. Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đkc). Tính

V

A. 0,746 B. 0,448 C. 1,792 D. 0,672

70. Hòa tan 6,4 gam Cu vào 120 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch

A và V lít NO duy nhất (đkc). Cô cạn A thu được m gam muối khan. Giá trị V và m lần lượt là:

A. 15,24 gam ; 1,344 lít B. 12,28 gam ; 1,344 lít C. 12,28 gam ; 0,448 lít D. 15,24g; 0,896 lít

71. (B-14) Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và KNO3, thu được

dung dịch X chứa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 v H2. Khí Y cĩ tỉ khối so

với H2 bằng 11,4. Gi trị của m l:

A. 16,085. B. 14,485. C. 18,300. D. 18,035.

72. Thực hiện hai thí nghiệm:

Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 v 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc các

phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không

màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 l 12,2. Gi trị của m l:

A. 61,375. B. 64,05. C. 57,975. D. 49,775.

DẠNG 5: SỬ DỤNG SỐ OXI HÓA ĐẦU CUỐI ĐỂ GIẢI BÀI TẬP

73. Hòa tan hoàn toàn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư, tất cả lượng khí NO thu được đem

oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước cùng dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Cho biết thể

tích khí O2 (đkc) đã tham gia vào quá trình trên là 3,36 lít. Khối lượng m của Fe3O4 là

A. 174 gam B. 116 gam C. 150,8 gam D. 139,2 gam

DẠNG 6: HỖN HỢP KIM LOẠI CÓ HÓA TRỊ KHÔNG THAY ĐỔI TÁC DỤNG VỚI NHIỀU

TÁC NHÂN OXI HÓA KHÁC NHAU.

74. Cho m gam Zn dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít (đkc). Vậy lấy m gam Zn đó tác dụng dung dịch

HNO3 loãng dư thì thể tích khí NO đkc thu được là bao nhiêu?

A. 0,224 lít B. 1,12 lít C. 0,336 lít D. 2,24 lít

75. Chia m gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Al , Cu thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: Cho tác dụng

với dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được 10,528 lit khí NO2 duy nhất. Phần 2: Tác dụng vừa đủ

với Cl2 thu được 27,875g hỗn hợp muối clorua.Khối lượng m gam hỗn hợp kim loại là:

A. 22,38g B. 11,19g C. 44,56g D. Kết quả khác

Page 14: ĐỀ CƯƠNG HỌC TẬP HÓA HỌC 11

TỔ HÓA THPT NGUYỄN DU Năm học 2021– 2022

HÓA HỌC 11 – HKI

14

DẠNG 7: HỖN HỢP KIM LOẠI CÓ HÓA TRỊ THAY ĐỔI TÁC DỤNG VỚI NHIỀU TÁC

NHÂN OXI HÓA KHÁC NHAU.

76. Hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn. Cho m gam X tác dụng dd H2SO4 dư thu được 2,24 lít khí (đkc). Mặt

khác, cho m gam X tác dụng HNO3 loãng dư thu được 2,688 lít khí NO (đkc). Tìm khối lượng Fe

có trong hỗn hợp.

A. 11,2 B. 8,96 C. 28 D. 21,2

77. Hịa tan hồn tồn 1,805 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X vào bằng dung dịch HCl, thu được

1,064 lít khí H2 (đkc). Mặt khc, hịa tan hồn tồn 1,805 gam hỗn hợp trn bằng dung dịch HNO3 lỗng

(dư), thu được 0,896 lít khí NO(đkc) (sản phẩm khử duy nhất). X l:

A. Al. B. Cr. C. Mg. D. Zn.

Page 15: ĐỀ CƯƠNG HỌC TẬP HÓA HỌC 11

TỔ HÓA THPT NGUYỄN DU Năm học 2021 – 2022

DAO CÓ MÀI MỚI SẮC – NGƯỜI CÓ HỌC MỚI NÊN

15

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Phát biểu sai khi nói về nitơ

A. Công thức cấu tạo phân tử N2 là N≡N. B. nitơ không duy trì sự sống và sự cháy.

C. nitơ không mùi, không vị, có màu xanh nhạt. D. nitơ nhẹ hơn không khí.

Câu 2: Trong hợp chất hóa học sau, hợp chất nào nitơ có số oxi hóa cựa tiểu?

A. NO2. B. (NH

4)2SO

4. C. N

2. D. HNO

2.

Câu 3: Dãy chất nào sau đây trong đó nitơ có số oxi hóa tăng dần

A. NH3, N2, NO, N2O, AlN. B. NH4Cl, N2O5, HNO3, Ca3N2, NO.

C. NH4Cl, NO, NO2, N2O3, HNO3. D. NH4Cl, N2O, N2O3, NO2, HNO3.

Câu 4: Sấm chớp trong khí quyển sinh ra chất nào sau đây

A. CO. B. SO2. C. NO. D. NO2.

Câu 5: N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với

A. H2. B. O2. C. Li. D. Mg.

Câu 6: Nitơ tác dụng với hiđrô thì sản phẩm thu được là chất nào sau đây

A. Natrinitrua. B. Amoniac. C. Nitơoxit. D. Nitơđioxit.

Câu 7: Cặp công thức của líti nitrua và nhôm nitrua là

A. Li3N và AlN. B. Li2N3 và Al2N3. C. Li3N2 và Al3N2. D. LiN3 và Al3N.

Câu 8: Phát biểu đúng khi nói về nitơ

A. Nitơ phản ứng với oxi ở điều kiện thường.

B. Các oxit N2O, N2O3, N2O5 đều được điều chế từ phản ứng trực tiếp giữa nitơ và oxi.

C. Ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học nhưng ở nhiệt độ cao nitơ trở nên hoạt động hơn.

D. Nitơ chỉ tồn tại ở dạng tự do.

Câu 9: Ở nhiệt độ thường, nitơ phản ứng được với

A. F2. B. Pb. C. Li. D. Cl

2.

Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng sau: 0 o

2 2 2 20

+ O + O + H O + O + Cu , t t

3 2 3 3 2 2xt,tNH NO NO HNO Cu(NO ) NO

Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Số phản ứng mà nitơ đóng vai trò chất khử là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 11: Tính chất vật lý nào sau đây của NH3 là không chính xác

A. Là chất khí tan nhiều trong nước. B. Là chất khí tác dụng mãnh liệt với nước.

C. Là chất khí nhẹ hơn không khí. D. Là chất khí mùi khai.

Câu 12: Phản ứng nào sau chứng minh NH3 có tính bazơ?

A. NH3+ Cl2 → N

2+HCl. B. NH

3 + O

2 → N

2 + H

2O.

C. NH3

+ HCl → NH4Cl. D. NH

3 → N

2 + H

2.

Câu 13: Dung dịch NH3 có thể tác dụng được với các dung dịch nào sau đây?

A. NaCl, CaCl2. B. CuCl2, AlCl3.

C. KNO3, K2SO4. D. Ba(NO3)2, AgNO3.

Page 16: ĐỀ CƯƠNG HỌC TẬP HÓA HỌC 11

TỔ HÓA THPT NGUYỄN DU Năm học 2021– 2022

HÓA HỌC 11 – HKI

16

Câu 14: Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của NH3

A. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O. B. NH3 + HCl NH4Cl.

C. 8NH3 + 3Cl2 N2 + 6NH4Cl. D. 2NH3 + 3CuO 3Cu + N2 + 3H2O.

Câu 15: Nhỏ từ từ dung dịch đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là

A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch xanh thẩm.

B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch trong suốt.

C. có kết tủa keo trắng.

D. không có hiện tượng.

Câu 16: Để nhận biết khí NH3 người ta có thể dựa vào dấu hiệu

A. Mùi khai. B. Làm xanh giấy quỳ ẩm

C. Phản ứng với khí HCl. D. Tan nhiều trong nước.

Câu 17: Câu nào sau đây không đúng?

A. Amoniac là khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước.

B. Amoniac là một bazơ yếu.

C. Đốt cháy NH3 không có xúc tác thu được N2 và H2O.

D. Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là phản ứng thuận nghịch.

Câu 18: Chất nào có thể dùng để làm khô khí NH3?

A. CaO. B. P2O

5. C. CuSO

4. D. H

2SO

4 đặc.

Câu 19: Ứng dụng nào sau đây không phải của NH3?

A. Sản xuất axit nitric.

B. Điều chế hiđrazin làm nhiên liệu cho tên lửa.

C. Làm chất gây lạnh cho máy lạnh.

D. Bảo quản máu.

Câu 20: Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam

giác theo hình vẽ bên. Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây?

A. 2Fe + 6H2SO4 (đặc) ot Fe2(SO4)3 + 3SO2 (k) + 6H2O.

B. NH4Cl + NaOH ot NH3 (k) + NaCl + H2O.

C. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 (k) + H2O.

D. 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO (k) + 4H2O.

Câu 21: Dung dịch (NH4)2SO

4 làm quỳ tím chuyển sang màu thành

A. đỏ. B. tím. C. xanh. D. hồng.

Câu 22: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dd kiềm, vì

khi đó

A. thoát ra một chất khí màu lục nhạt.

B. thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, làm xanh quỳ tím ẩm..

C. thoát ra 1chất khí nâu đỏ, làm xanh quỳ tím ẩm..

D. thoát ra 1chất khí không màu, không mùi.

Page 17: ĐỀ CƯƠNG HỌC TẬP HÓA HỌC 11

TỔ HÓA THPT NGUYỄN DU Năm học 2021 – 2022

DAO CÓ MÀI MỚI SẮC – NGƯỜI CÓ HỌC MỚI NÊN

17

Câu 23: Cho sơ đồ: (NH4)2SO4A NH4Cl

B NH4NO3

Trong sơ đồ A, B lần lượt là các chất

A. HCl, HNO3. B. CaCl2, HNO3. C. BaCl2, AgNO3. D. HCl, AgNO3.

Câu 24: Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào sau đây không đúng?

A. NH4NO2 ot N2 + 2H2O. B. NH4NO3

ot NH3 + HNO3.

C. NH4Cl ot NH3 + HCl. D. (NH4)2CO3

ot NH3 + NH4HCO3.

Câu 25: Để tạo độ xốp cho các loại bánh,có thể dùng muối nào sau đây?

A. (NH4)3PO

4. B. NH

4HCO

3. C. NaCl. D. CaCO

3.

Câu 26: Có 4 dung dịch trong 4 lọ mất nhãn sau: amonisunfat; amoniclorua; natrisunfat; natrihidroxit.

Chỉ dùng 1 hóa chất nào sau có thể nhận biết được các dung dịch mất nhãn trên?

A. Dung dịch AgNO3

. B. Dung dịch Ba(OH)2

.

C. Dung dịch KOH. D. Dung dịch BaCl2

.

Câu 27: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt đựng trong các lọ mất nhãn: NH4NO3, (NH4)2CO3,

ZnCl2, BaCl2, FeCl2. Thuốc thử duy nhất có thể dùng là

A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. dung dịch CaCl2. D. quì tím.

Câu 28: Nếu chỉ dùng 1 thuốc thử để phân biệt các dung dịch sau đây: (NH4)2SO

4; NH

4Cl; Na

2SO

4 thì

ta dùng thuốc thử nào sau đây?

A. Quỳ tím. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Ba(OH)2. D. Dd AgNO3.

Câu 29: Axit nitric tinh khiết, không màu để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành

A. màu đen sẫm. B. màu vàng.

C. màu trắng đục. D. không chuyển màu.

Câu 30: Hợp chất nào của nitơ không thể tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại?

A. NO. B. NH4NO3. C. NO2. D. N2O5.

Câu 31: HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?

A. Fe. B. Fe(OH)2. C. FeO. D. Fe2O3.

Câu 32: HNO3 loãng thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?

A. FeO. B. Fe2O3. C. CuO. D. Fe(OH)3.

Câu 33: Hiện tượng quan sát được khi cho mẩu Cu vào dung dịch HNO3 đặc là

A. dung dịch không đổi màu và có khí màu nâu thoát ra.

B. dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ, có khí màu xanh thoát ra.

C. dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra.

D. dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu thoát ra.

Câu 34: Cho sơ đồ phản ứng:Mg+HNO3 rất loãng X + Y + Z. Biết Y + NaOH Khí có mùi khai.

Vậy X, Y, Z lần lượt là

A. Mg(NO3)2; NO; H

2O. B. Mg(NO

3)2; NO

2; H

2O.

C. Mg(NO3)2; N

2; H

2O. D. Mg(NO

3)2; NH

4NO

3; H

2O.

Page 18: ĐỀ CƯƠNG HỌC TẬP HÓA HỌC 11

TỔ HÓA THPT NGUYỄN DU Năm học 2021– 2022

HÓA HỌC 11 – HKI

18

Câu 35: Axit nitric đặc nóng phản ứng được với tất các các chất của nhóm nào sau đây?

A. Mg(OH)2; NH

3; CO

2; Au. B. Mg(OH)

2; CuO; NH

3; Pt.

C. CaO; NH3; Au; FeCl

2. D. Mg(OH)

2; CuO; NH

3; Ag.

Câu 36: Sản phẩm khí thoát ra khi cho HNO3 loãng phản ứng với kim loại đứng sau hiđro là

A. NO. B. NO2. C. N2. D. H2.

Câu 37: Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội

A. Fe, Al. B. Cu, Ag. C. Zn, Pb. D. Mn, Ni.

Câu 38: Cho HNO3 đặc vào than nung nóng có khí bay ra là

A. CO2. B. NO2. C. CO2, NO2. D. CO2, NO.

Câu 39: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,

Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng

oxi hóa – khử là

A. 5. B. 8. C. 6. D. 7.

Câu 40: Phản ứng giữa FeCO3 với dung dịch HNO3 loãng tạo ra khí không màu, một phần hóa nâu

ngoài không khí, hỗn hợp khí đó gồm

A. CO2, NO2. B. CO, NO. C. CO2, NO. D. CO2, N2.

Câu 41: Cho phản ứng: Fe + b HNO3 c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O.

Các số a, b, c, d, e là các số nguyên dương, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng

A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.

Câu 42: Cho phản ứng: FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O. Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là

chất oxi hóa với số phân tử HNO3 đóng vai trò là môi trường bằng

A. 1: 3. B. 1: 10. C. 1: 9. D. 1: 2.

Câu 43: Để điều chế HNO3 trong phỏng thí nghiệm người ta dùng

A. NaNO3 rắn, H2SO4 đặc. B. N2 và H2.

C. NaNO3 rắn, N2, H2 và HCl đặc. D. AgNO3 và HCl.

Câu 44: Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO3?

A. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.

B. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.

C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.

D. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (830C) nên dễ bị bay hơi khi đun.

Câu 45: Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam

giác như hình vẽ bên. Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây

A. C2H5OH → C2H4(k) + H2O

B. CH3COONa(r) + NaOH(r) → CH4 + Na2CO3

C. 2A1 + 2NaOH + 2H2O → 2NaA1O2 + 3H2 (k)

D. Cu + 4HNO3(đặc) → Cu(NO3)2 + 2NO2(k) + 2H2O

Page 19: ĐỀ CƯƠNG HỌC TẬP HÓA HỌC 11

TỔ HÓA THPT NGUYỄN DU Năm học 2021 – 2022

DAO CÓ MÀI MỚI SẮC – NGƯỜI CÓ HỌC MỚI NÊN

19

Câu 46: Phương trình hóa học nào sau đây sai?

A. Fe2O3 + 8HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 2NO2 + 4H2O.

B. Cr2O3 + 2Al ot

Al2O3 + 2Cr.

C. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.

D. AlCl3 + 3AgNO3 → A1(NO3)3 + 3AgCl.

Câu 47: Câu nào không đúng khi nói về muối nitrat

A. tất cả đều tan trong nước. B. tất cả đều là chất điện li mạnh.

C. tất cả đều không màu. D. tất cả đều kém bền đối với nhiệt.

Câu 48: Các muối nitrat nào sau khi nhiệt phân tạo ra sản phẩm: M2O

n+ NO

2 + O

2?

A. Ca(NO3)2; Fe(NO

3)2; Ni(NO

3)2 B. Al(NO

3)3; Zn(NO

3)2; Ni(NO

3)2

C. KNO3; Cu(NO

3)2; Ni(NO

3)2 D. Hg(NO

3)2; Zn(NO

3)2; Mn(NO

3)2

Câu 49: Nhiệt phân KNO3 thu được

A. KNO2, NO2, O2. B. K, NO2, O2. C. K2O, NO2. D. KNO2, O2.

Câu 50: Nhiệt phân Cu(NO3)2 thu được

A. Cu, O2, N2. B. Cu, NO2, O2. C. CuO, NO2, O2. D. Cu(NO2)2, O2.

Câu 51: Nhiệt phân AgNO3 thu được

A. Ag2O, NO2. B. Ag2O, NO2, O2. C. Ag, NO2, O2. D. Ag2O, O2.

Câu 52: Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong không khí thu được

A. FeO, NO2, O2. B. Fe, NO2, O2. C. Fe2O3, NO2. D. Fe2O3, NO2, O2.

Câu 53: Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là kim loại, khí nitơ đioxit, khí

oxi?

A. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2. B. Ca(NO3)2, LiNO3, KNO3.

C. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3. D. Hg(NO3)2, AgNO3.

Câu 54: Nhiệt phân hoàn toàn cùng số mol mỗi muối nitrat dưới đây, muối sinh ra thể tích O2 nhỏ nhất

(trong cùng điều kiện) là

A. AgNO3. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)2. D. KNO3.

Câu 55: Cho các dung dịch: (NH4)2SO

4; NH

4Cl; Al(NO

3)3; Fe(NO

3)2; Cu(NO

3)2. Để phân biệt các

dung dịch trên chỉ dùng 1 hóa chất nào sau?

A. Dung dịch NH3

. B. Dung dịch Ba(OH)2

.

C. Dung dịch KOH. D. Dung dịch NaCl