27
5/2/2014 1 NƯỚC VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NƯỚC Đại học Y Dược TPHCM Khoa Y Tế Công Cộng Bộ môn Sức Khỏe Môi Trường Cán bộ giảng dạy: ThS. Lê Linh Thy www.themegallery.com Nội dung Giới thiệu tổng quan Các hình thức cung cấp nước Ô nhiễm nước Qui trình xử nước 4 1 2 3 5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 2 www.themegallery.com 5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 3 www.themegallery.com Nguồn: IEA, 2012 NHU CẦU NƯỚC

Cán bộ giảng dạy: ThS. Lê Linh Thy · Bệnh do tiếp xúc với nước •Lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp với các sinh vật gây bệnh trong nước. •Ví

  • Upload
    others

  • View
    11

  • Download
    4

Embed Size (px)

Citation preview

5/2/2014

1

L/O/G/O

NƯỚC VÀ VỆ SINH

MÔI TRƯỜNG NƯỚC

Đại học Y Dược TPHCM

Khoa Y Tế Công Cộng

Bộ môn Sức Khỏe Môi Trường

Cán bộ giảng dạy: ThS. Lê Linh Thy

www.themegallery.com

Nội dung

Giới thiệu tổng quan

Các hình thức cung cấp nước

Ô nhiễm nước

Qui trình xử lý nước 4

1

2

3

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 2

www.themegallery.com

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 3 www.themegallery.com

Nguồn: IEA, 2012

NHU CẦU NƯỚC

5/2/2014

2

www.themegallery.com

500 gram và 3000 Lít nước

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 5 www.themegallery.com

• Có tới 90% nước thải ở các quốc gia đang

phát triển chảy thẳng ra sông, hồ, biển, đe

dọa đến sức khỏe, lương thực, nước uống

và nước tắm giặt. Hơn 80% lượng nước sử

dụng trên thế giới không được thu gom và

xử lý (Corcoran và cộng sự, 2010).

• Việc cải thiện vấn đề xử lý nước thải đòi hỏi

sử dụng nhiều năng lượng hơn.

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 6

www.themegallery.com 5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 7

Tầm quan trọng của nước

• Thực phẩm

• Sử dụng nước cho công nghiệp.

Gần 75% nước sử dụng cho công nghiệp

là dùng để sản xuất năng lượng.

• Thủy điện

• Vận chuyển đường thủy

• Sản xuất từ bùn thải nước thải (biogas

bus)

www.themegallery.com

8

Total water demand and Water Stress Index of HCMC and neighboring

provinces in Dong Nai river basin

Reserves per capita:

• Viet Nam: 4400 m3/person.year < world : 7400 m3/person.year. According

to IWRA, a country has < 4000 m3/person.year water – short country.

Viet Nam will be a water – short country in near future.

0

5

10

15

20

25

0

0.5

1

1.5

2

2.5

3

3.5

1995 2000 2010 2025

To

tal w

ate

r d

em

an

d (

millio

n

m3/y

ear)

Year

Total water demand Water Stress Index (WSI)W

ate

r S

tress In

dex (

%)

5/2/2014

3

www.themegallery.com

• Ở những nước đang phát triển chỉ đầu tư

103 tỉ đô la/năm dành cho các vấn đề về

nước, vệ sinh môi trường và xử lý nước

thải cho đến năm 2015.

• Năm 2011, có 768 triệu người vẫn chưa

được tiếp cận nguồn nước sạch và 2,5 tỉ

người chưa được cải thiện tình trạng vệ

sinh môi trường.

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 9 www.themegallery.com

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 10

80% trường hợp bệnh tật ở Việt Nam là do nguồn nước bị ô

nhiễm gây ra (Cục Quản lý tài nguyên nước )

1. Bệnh lây lan qua nước ăn uống • Do ăn uống nước bị nhiễm sinh vật gây bệnh, ví

dụ: Thương hàn, tả, viêm gan A, lỵ, bại liệt, giun

sán v.v.

• Biện pháp dự phòng: tránh làm nhiễm bẩn

nguồn nước đặc biệt là với phân người và động

vật

• Xử lý tốt nước sinh hoạt trước khi sử dụng

• Thực hiện ăn chín, uống sôi.

Bệnh liên quan đến nước

www.themegallery.com

bệnh ấu trùng do giun non

Gnasthostoma spinigerum

5/2/2014

ThS. Lê Linh Thy 11 www.themegallery.com

2. Bệnh do tiếp xúc với nước

• Lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp với các sinh vật

gây bệnh trong nước.

• Ví dụ: bệnh sán máng (Schistosomiases) xảy ra

ở những người bơi lội dưới nước có loài ốc bị

nhiễm những sinh vật gây các bệnh này sinh

sống. Các ấu trùng rời khỏi cơ thể ốc vào nước

và sẵn sàng xuyên qua da của con người.

• Biện pháp dự phòng: thu gom, xử lý phân hợp

vệ sinh, không tiếp xúc với nước bị nhiễm bẩn.

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 12

Bệnh liên quan đến nước

5/2/2014

4

www.themegallery.com

3. Các bệnh do côn trùng truyền

• Sốt rét, sốt Dengue, SXH Dengue, bệnh giun

chỉ, các bệnh viêm não (ví dụ viêm não Nhật

Bản thường gặp ở trẻ em). Côn trùng trung gian

truyền bệnh là các loại muỗi.

• Dự phòng: Nằm ngủ trong màn, tiêu diệt muỗi

và bọ gậy/lăng quăng, khơi thông cống rãnh. Đối

với dụng cụ chứa nước sinh hoạt (bể nước,

chum, vại,...) cần được đậy kín nắp để muỗi

không đẻ trứng vào hoặc thả cá để bắt bọ

gậy/lăng quăng.

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 13

Bệnh liên quan đến nước

www.themegallery.com

Bệnh liên quan đến nước

4. Vi sinh vật nhiễm qua đường sinh dục dưới

Nhiều công trình nghiên cứu trong nước cũng như trên thế giới cho biết: khi sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm thì nhiều loại tạp khuẩn có thể xâm nhập qua đường sinh dục dưới và gây bệnh viêm nhiễm phụ khoa cho phụ nữ.

Ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu cho thấy các phụ nữ nông dân trong quá trình lao động do phải ngâm mình dưới nước bị nhiễm bẩn hoặc sử dụng nguồn nước bị nhiễm bẩn để tắm rửa thì tỉ lệ viêm nhiễm đường sinh dục dưới tăng cao đáng kể.

www.themegallery.com

5. Bệnh do vi yếu tố và các chất khác

trong nước

• Bệnh bướu cổ: do đất, nước, thực phẩm quá

thiếu iốt, ví dụ: vùng núi cao, vùng xa biển

• Bệnh về răng do thiếu hoặc thừa flo: Flo < 0,5

mg/l sẽ bị bệnh sâu răng, >1,5 mg/l sẽ làm hoen

ố men răng và các bệnh về khớp.

• Bệnh do nhiễm độc bởi các chất độc hoá học: ví

dụ: ăn/uống nước nhiễm asen, thuốc trừ sâu

v.v. tăng nguy cơ bị ung thư, bệnh Minamata, …

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 15

Bệnh liên quan đến nước

www.themegallery.com

6. Bệnh Minamata

• Do hàm lượng thủy ngân trong nước quá

mức cho phép dẫn tới nhiễm độc thủy

ngân

• Triệu chứng: mất khả năng nghe, giảm

tầm nhìn, nói khó khăn, không điều khiển

được hoạt động, tứ chi run rẩy, mất cảm

giác ở đầu ngón tay, ngón chân, mất trí

nhớ, ung thư.

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 16

Bệnh liên quan đến nước

(Clip)

5/2/2014

5

www.themegallery.com

Bệnh liên quan đến nước

7. Hội chứng tăng Methemoglobin trong

máu (MetHb)

• Bình thường lượng Methemoglobin (Fe3+)

trong hồng cầu từ 1 – 2%.

• Trẻ em đặc biệt dưới 4 tháng tuổi được xếp

loại nhạy cảm (dễ mắc) với chứng tăng

MetHb máu vì trong chúng lượng enzyme

ức chế methemoglobin rất thấp.

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 17 www.themegallery.com

Biểu hiện lâm sàng:

• Trẻ em bị bệnh có nước da xanh tái

• Biểu hiện tùy theo mức độ Methemoglobin

trong máu:

15 – 20%: Tím môi và đầu chi.

30 – 40%: Tím môi, đầu chi kèm ăn kém hoặc

bỏ ăn, lừ đừ hoặc vật vã. trẻ lớn than mệt, nhức

đầu, chóng mặt, yếu chi.

> 55%: Khó thở, rối loạn nhịp, hôn mê, co giật.

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 18

www.themegallery.com

• Nguyên nhân phổ biến: do tiếp xúc với hóa

chất , thường gặp:

- Nitrite (nước giếng, củ dền).

- Chlorates (thuốc súng)

- Aniline (phẩm nhuộm).

• Nitrate chuyển hoá thành các nitrite trước

hoặc sau khi ăn vào. Chính nitrite này vào

trong máu gây oxi hoá các huyết cầu tố

bình thường tạo ra huyết cầu tố dạng Met

không có khả năng vận chuyển oxy. 5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 19

www.themegallery.com

Nguồn Nitrate vào trong cơ thể:

a) từ nguồn nước bị ô nhiễm.

b) từ các loại rau như cải bó xôi, cà rốt, xà lách.

Tuy nhiên nồng độ nitrate trong rau củ tươi

tương đối thấp, thường chỉ từ 1-2mg/kg.

c) từ nitrite được sử dụng để bảo quản thịt.

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 20

5/2/2014

6

www.themegallery.com

không dùng nước giếng nấu ăn

Chọn rau củ tươi, chế biến xong ăn ngay.

Không nên sử dụng nước rau luộc các

loại để làm thức uống (kể cả người lớn) vì

nước đó có thể nhiễm nitrate ở mức độ

cao, hơn nữa khi đun sôi thì có thể làm

cho nồng độ nitrate tăng lên.

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 21 www.themegallery.com

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 22

www.themegallery.com 5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 23

• 2/3 hành tinh của chúng ta bao phủ bởi

nước

•97% là nước biển

• Phần lớn nước ngọt có ở các dòng sông,

ngoài ra còn ở dưới dạng băng tuyết

www.themegallery.com 5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 24

Nguồn nước thiên nhiên

5/2/2014

7

www.themegallery.com

Nguồn nước thiên nhiên

Nước thiên nhiên có thể chia thành các loại sau:

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 25

STT Nước thiên nhiên

1 Nước mưa

2 Nước biển

3 Nước mặt

4 Nước ngầm

www.themegallery.com

Tiêu chuẩn dùng nước

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 26

Đối tượng dùng nước Tiêu chuẩn cấp nước tính theo đầu

người (ngày tb trong năm)

L/người.ngày

Thành phố lớn, tp du lịch, nghỉ mát,

KCN lớn

300 – 400

Tp, thị xã vừa và nhỏ, KCN nhỏ 200 – 270

Thị trấn, trung tâm công – nông

nghiệp, công – ngư nghiệp, điển dân

cư nông thôn

80 – 150

Nông thôn 40 - 60

(TCXDVN 33:2006)

www.themegallery.com

• Nước mưa tương đối thuần sạch, không

chứa tạp chất khoáng vật.

• Nước mưa mềm nhất.

• Độ bẩn trong khí quyển quyết định phần

lớn thành phần và chất lượng nước mưa.

• Độ cứng: thường không vượt quá 70 – 100

microđlg/L.

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 27

Nguồn nước thiên nhiên

1. Nước mưa:

www.themegallery.com

• Nước biển có thành phần ổn định nhất, cặn

chưng khô khoảng 33000-39000 mg/L.

• Khoảng 60% lượng cặn đó là muối ăn

(NaCl).

• Nước biển có tính ăn mòn và xâm thực

mạnh.

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 28

Nguồn nước thiên nhiên

2. Nước biển:

5/2/2014

8

www.themegallery.com

3. Nước mặt (nước trong sông, hồ hoặc

nước ngọt trong vùng đất ngập nước)

• Thành phần, chất lượng nước mặt chịu nhiều ảnh

hưởng của các yếu tố tự nhiên, nguồn gốc xuất

xứ, các điều kiện môi trường xung quanh và tác

động của con người khi khai thác và sử dụng

nguồn nước.

• Trong nước mặt thường tìm thấy các chất hòa tan

dạn ion và phân tử, có nguồn gốc hữu cơ hoặc vô

cơ, các hệ keo, chất rắn lơ lửng và VSV (vi khuẩn,

tảo …) 5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 29

Nguồn nước thiên nhiên

www.themegallery.com

• Ít chịu ảnh hưởng tác động của con người.

• Chất lượng thường tốt hơn nước mặt. Hầu như

không có các hạt keo hay hạt cặn lơ lửng. Ít VSV.

• Có thể bị nhiễm bẩn do hoạt động của con người.

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 30

Nguồn nước thiên nhiên

4. Nước ngầm

www.themegallery.com

• Thành phần đáng quan tâm trong nước

ngầm là tạp chất hòa tan do ảnh hưởng của

điều kiện địa tầng và thời tiết, các qt phong

hóa và sinh hóa.

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 31

Nguồn nước thiên nhiên

Trà: đen

Nhựa chuối: nước

trong nâu đỏ

www.themegallery.com

Phân loại

Theo loại vị trí tồn tại so với mặt đất:

• Nước ngầm mạch nông: nước không có áp,

khoảng dao động mạch nước (3-10m) có thể

dùng cho cấp nước.

• Nước ngầm ở độ sâu trung bình: thường là nước

ngầm không có áp. Chất lượng tốt hơn dùng

cấp nước,.

• Nước ngâm mạch sâu (>40m):nước có áp, lưu

lượng, chất lượng ổn định sử dụng rộng rãi.

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 32

Nguồn nước thiên nhiên

5/2/2014

9

www.themegallery.com

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 33

Công trình thu nước xa bờ

Công trình thu nước

www.themegallery.com

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 34

Công trình thu nước ven bờ

Công trình thu nước

www.themegallery.com

Công trình thu nước

1. Công trình thu nước mặt

Phân loại:

• Công trình thu nước ven bờ: cửa lấy nước

đặt ngay sát bờ sông.

• Công trình thu nước xa bờ: cửa lấy nước

đặt ngay giữa lòng sông

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 35 www.themegallery.com

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 36

Công trình thu nước

5/2/2014

10

www.themegallery.com

2. Công trình thu nước ngầm

Phân loại:

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 37

STT Công trình thu nước ngầm

1 Giếng khơi

2 Giếng khoan

3 Đường hầm

4 Giếng phun

5 Nước thấm

Công trình thu nước

www.themegallery.com

1. Giếng khơi

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 38

Công trình thu nước

www.themegallery.com

1. Giếng khơi

• Là công trình thu nước ngầm mạch nông.

• Dùng để thu nước không áp của tầng đất

có chiều sâu không quá 30m.

• Gồm 3 phần: bờ giếng, vách giếng, phần

thu nước.

• Phần thu nước: đáy giếng hoặc các lỗ nhỏ

trên vách giếng.

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 39

Công trình thu nước

www.themegallery.com

2. Giếng khoan

• Là công trình thu nước ngầm

mạch sâu.

• Điều kiện để giếng làm việc ổn

định: lưu lượng nước bơm ra

khỏi giếng phải bằng lưu lượng

nước từ tầng chứa nước chảy

vào giếng.

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 40

Công trình thu nước

5/2/2014

11

www.themegallery.com 5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 41

Cấu tạo

giếng khoan

www.themegallery.com

Cấu tạo giếng khoan

1. Cửa giếng: đặt cao hơn mặt đất

2. Ống vách: gia cố bảo vệ giếng và lắp đặt bơm

3. Ống lọc: khoan lỗ, cắt khe, quấn dây, bọc lưới

4. Ống lắng: giữ lại cặn cát theo vào trong giếng

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 42

Công trình thu nước

www.themegallery.com

Sự cố thường gặp của giếng khoan

• Nghiêng giếng, sụt giếng

- Hút nước lớn quá mức làm rỗng tầng chứa

nước

- Cát trôi vào giếng nhiều gây rỗng tầng chứa

- Ma sát giữa ống vách và đất đá kém

• Nước giếng có nhiều cát:

- Lọc làm việc kém

- Hút nước quá mức

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 43

Công trình thu nước

www.themegallery.com

• Chất lượng nước xấu đi:

- Nguồn bổ cập không đầy đủ

- Tầng chứa nước bị nhiễm khuẩn

- Ống vách bị thủng hoặc nứt vỡ

- Do ngập lụt hoặc nguyên nhân khác

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 44

Công trình thu nước

5/2/2014

12

www.themegallery.com

www.themegallery.com

Ô nhiễm nước

Hiến chương châu Âu về nước đã định

nghĩa:

• "Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do

con người đối với chất lượng nước, làm

nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho

con người, cho công nghiệp, nông nghiệp,

nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật

nuôi và các loài hoang dã".

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 46

www.themegallery.com

Nguyên nhân ô nhiễm nước

Nguồn gốc tự nhiên: do mưa, tuyết tan,

gió bão, lũ lụt. Các tác nhân trên đưa vào

môi trường nước chất thải bẩn, các sinh vật

và vi sinh vật có hại, kể cả xác chết của

chúng.

www.themegallery.com

Nguồn gốc nhân tạo: nước thải sinh hoạt, công nghiệp, giao thông vận tải, thuốc BVTV và phân bón....

Nguyên nhân ô nhiễm nước

5/2/2014

13

www.themegallery.com www.themegallery.com

www.themegallery.com

Dấu hiệu đặc trưng khi nước bị ô nhiễm

• Có xuất hiện các chất nổi trên bề mặt nước và

các cặn lắng chìm xuống đáy nguồn.

• Thay đổi tính chất lý học (độ trong, màu, mùi,

nhiệt độ…)

• Các vi sinh vật thay đổi về loài và về số lượng.

Có xuất hiện các vi trùng gây bệnh.

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 51

Ô nhiễm nước

www.themegallery.com

Dấu hiệu đặc trưng khi nước bị ô nhiễm (tt)

• Thay đổi thành phần hoá học (pH,hàm lượng

của các chất hữu cơ và vô cơ, xuất hiện các

chất độc hại…)

• Lượng oxy hoà tan (DO) trong nước giảm do

các quá trình sinh hoá để oxy hoá các chất

bẩn hữu cơ vừa mới thải vào.

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 52

Ô nhiễm nước

5/2/2014

14

www.themegallery.com

Nguồn diện, nguồn điểm

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 53 www.themegallery.com

Các chất gây ô nhiễm và

nguồn gốc phát sinh

Loại chất

ô nhiễm

Nguồn điểm (point

sources)

Nguồn diện (non- pont

sources)

Nước thải

sinh hoạt

Chất thải

công nghiệp

Tiêu nước

nông nghiệp

Thoát nước

đô thị

Vật chất tiêu thụ oxy x x X x

Chất dinh dưỡng x x X x

Vi trùng gây bệnh x x X x

Chất rắn lơ lửng/bùn x x X x

Muối x X x

Các KL độc hại x x

Các hóa chất hữu cơ

độc hại

x x

Nhiệt x

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 54

www.themegallery.com

Nguồn điểm: là các nguồn

gây ô nhiễm có thể xác định

được vị trí, kích thước, bản

chất, lưu lượng phát thải tác

nhân gây ô nhiễm. Nguồn thải

điểm chủ yếu: các cống xả

nước thải

www.themegallery.com

Nguồn diện: là các nguồn gây ô

nhiễm không có điểm cố định, không

xác định được vị trí, bản chất, lưu

lượng tác nhân gây ô nhiễm. Thí dụ

nước mưa chảy tràn qua đồng ruộng,

đường phố, đổ vào sông rạch gây ô

nhiễm nước

5/2/2014

15

www.themegallery.com

PHÚ DƯỠNG NGUỒN NƯỚC

www.themegallery.com

• Phú dưỡng với nghĩa tổng quát là

"giàu dinh dưỡng" được Nauman

đưa ra năm 1919.

Hồ sạch là hồ chứa ít tảo, thực vật

lơ lửng; còn hồ phú dưỡng là hồ giàu

thực vật lơ lửng

www.themegallery.com

PHÚ DƯỠNG HÓA gây ra:

• Nước nhiễm bẩn

• Mất mỹ quan

• Giảm nồng độ oxy do phân hủy của tảo

• Làm chết động vật

thủy sinh

www.themegallery.com

• Phú dưỡng liên quan với sự gia tăng

mạnh số lượng P và N có trong ao hồ mà

ở điều kiện bình thường có giá trị thấp.

• P thường là nguyên nhân chính của phú

dưỡng (so với N) vì đây là yếu tố tăng

trưởng hạn chế của tảo trong hồ.

• Tảo thường sử dụng N cao gấp từ 4 - 10

lần so với P, trong đó tỷ lệ N/P trong nước

thải chỉ là 3 lần.

5/2/2014

16

www.themegallery.com

Nguyên nhân gây phú dưỡng • Nguồn dinh dưỡng ngoại lai (External

sources):

• nước thải sinh hoạt: Bột giặt chứa P cũng

trở thành nguồn cung cấp P trong nước

thải.

• nước thải công nghiệp: rượu bia, thực

phẩm, sữa,…

• từ nông nghiệp: Các chất dinh dưỡng theo

nguồn thải vào hồ qua quá trình rửa trôi, xói

mòn đất do mưa.

www.themegallery.com

• Nguồn dinh dưỡng nội tại trong hồ

(Internal sources)

• là sản phẩm của quá trình quang hợp, trao

đổi chất và năng lượng trong chu trình sống

của các loài sinh vật thủy sinh trong hồ.

• nhiệt độ, ánh sáng, sự thoát nước chậm

gây ứ đọng cũng có thể là nguyên nhân gây

nên hiện tượng nở hoa trong các hồ.

www.themegallery.com

Thủy triều đỏ

Đợt tảo biển bùng phát nở hoa tại Leigh, gần

Cape Rodney, New Zealand.

www.themegallery.com

Tảo giáp Noctiluca scintillans không có độc

tố nhưng có khả năng tích tụ amoniac với

hàm lượng cao rồi giải phóng vào môi trường

nước gây tổn thương bề mặt da của cá,

khiến cá bị chết.

Tích tụ quá nhiều thực vật nổi (tảo) còn gây

tình trạng cạn kiệt oxy trong nước.

5/2/2014

17

www.themegallery.com

Thủy triều đỏ tràn vào bờ biển ở Ninh Thuận

www.themegallery.com

NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY Ô

NHIỄM NƯỚC Các yếu tố liên quan đến nước thải

COD DO

www.themegallery.com

BOD (biochemical oxygen demand)

• Là lượng oxy cần thiết giúp cho VSV tồn

tại và phát triển nhằm oxy hóa các chất

hữu cơ có trong nước thải.

• Thường dùng 𝐵𝑂𝐷5

• Vi sinh vật oxy hóa chất hữu cơ theo

phương trình:

Chất hữu cơ + O2 CO2 +H2O + tb mới sinh +

sản phẩm trung gian

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 67 www.themegallery.com

COD (chemical oxygen demand)

• Là lượng oxy cần thiết để oxy hóa hoàn

toàn chất hữu cơ và một phần nhỏ

chất vô cơ dễ bị oxy hóa trong nước

thải.

• COD > BOD

• Xác định BOD lâu hơn COD thường

dùng COD để đánh giá mức độ ô nhiễm

của nước thải.

5/2/2014

18

www.themegallery.com

DO (oxygen demand)

• Là lượng oxy hoà tan trong nước cần thiết

cho sự hô hấp của các sinh vật nước.

• Nồng độ oxy tự do trong nước nằm trong

khoảng 8 - 10 ppm, và dao động mạnh phụ

thuộc vào nhiệt độ, sự phân huỷ hoá chất,

sự quang hợp của tảo.

• Khi nồng độ DO thấp, các loài sinh vật nước

giảm hoạt động hoặc bị chết.

DO là một chỉ số quan trọng để đánh giá

sự ô nhiễm nước của các thuỷ vực. 5/2/2014

ThS. Lê Linh Thy 69 www.themegallery.com

Chất lượng nước cấp

• Chỉ tiêu vật lý: nhiệt độ, độ đục, độ màu,

mùi vị, tổng chất rắn, độ dẫn điện,…

• Chỉ tiêu hóa học: pH, độ cứng tổng, độ oxy

hóa, hàm lượng Fe,Mn,As,nitrit, nitrat, KL

nặng, hóa chất bảo vệ thực vật…

• Chỉ tiêu vi sinh: Faecal coliform, tổng

coliform, protozoa,…

• Chỉ tiêu bổ sung: hợp chất hữu cơ tự nhiên

(NOM), VSV

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 70

www.themegallery.com

Tiêu chuẩn nước ăn uống (QCVN 01:2009/BYT)

Stt Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị

1 Màu TCU ≤ 15

2 Mùi - Không có

3 Độ đục NTU ≤2

4 pH - 6.5 – 8.5

5 Độ cứng mgCaCO3 /L ≤1

6 Tổng chất rắn mg/L ≤ 1000

7 Tổng Fe mg/L ≤ 0.3

8 Tổng Mn mg/L ≤ 0.3

9 Clo dư mg/L 0.3 – 0.5

10 Tổng coliform MPN/100 ml 0

11 Coliform chịu nhiệt MPN/100 ml 0 5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 71

www.themegallery.com

Xử lý nước

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 72

5/2/2014

19

www.themegallery.com

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 73 www.themegallery.com

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 74

www.themegallery.com

Xử lý nước thải

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 75

Mức độ xử lý nước thải www.themegallery.com

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 76

5/2/2014

20

www.themegallery.com 5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 77

Chlorine

Sục khí

Sân phơi bùn

Bánh bùn

Polimer

Bể nén

bùn

Máy ép

bùn

Bể chứa

nước sau

xử lý

Bể khử trùng

Sục khí

Bể SBR 2 Bể SBR 1

Nước thải vào

Ngăn lược

rác thô

Sục khí

Bể điều hòa Lọc rác

tinh và vớt

dầu mỡ

Bể

gom

Xử lý nước thải

www.themegallery.com 5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 78

www.themegallery.com

Các loại màng lọc

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 79

(1- 0.1 µm)

(0.1- 0.01 µm)

(0.01- 0.001 µm)

(<0.001 µm)

www.themegallery.com 5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 80

5/2/2014

21

www.themegallery.com

Xử lý nước mặt

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 81

Flash Mixer

(Coagulation)

Floculation

Basin

Horizontal

Clarifer

Rapid Sand

Filter

Portable

Water

Storage

Surface water Alum/ferric

polymer Công nghệ xử lý nước

mặt (TPHCM)

Chlorine

www.themegallery.com

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 82

Xử lý nước mặt

www.themegallery.com

Xử lý nước ngầm

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 83

Nước ngầm Làm thoáng

Khử trùng

Lắng

Lọc

Nước sạch

Chlorine

Nước

rửa lọc

Xả cặn

Sơ đồ khử sắt nước ngầm www.themegallery.com

Xử lý nước

1. Làm thoáng

•Oxy hóa Sắt và Mangan hóa trị II hòa tan

trong nước.

•Khử khí CO2 nâng pH của nước thúc đẩy

quá trình oxy hóa và thủy phân sắt, mangan.

•Làm giàu oxy để tăng thế oxy hóa khử của

nước, khử các chất bẩn dạng khí hòa tan

trong nước.

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 84

5/2/2014

22

www.themegallery.com 5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 85

Giàn mưa,

làm thoáng

tự nhiên

Xử lý nước

www.themegallery.com

2. Keo tụ, tạo bông cặn

Tạo điều kiện và thực hiện quá trình dính

kết các hạt cặn keo phân tán, khó lắng

thành bông cặn lắng dễ dàng.

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 86

Xử lý nước

Nước mặt Keo tụ Tạo bông Lắng

www.themegallery.com

Xử lý nước

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 87

Nguyên lý keo tụ tạo bông

Keo tụ Lắng Tạo bông

www.themegallery.com

Các loại chất keo tụ

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 88

STT Chất keo tụ

1 Phèn nhôm Al2(SO4)3.14H2O

2 Phèn sắt (FeCl3)

3 Hỗn hợp

4 PAC (Poly Aluminium Chloride)

Xử lý nước

5/2/2014

23

www.themegallery.com

3. Quá trình lắng

• Là quá trình làm giảm lượng cặn lơ lửng có

trong nước.

• Dưới tác dụng của trọng lực, các hạt lơ lửng

có KL lớn hơn trọng lượng riêng của nước

sẽ bị rơi xuống đáy và bị giữ lại.

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 89

Xử lý nước

www.themegallery.com

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 90

Lắng ngang

Xử lý nước

www.themegallery.com 5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 91

Lắng đứng

Xử lý nước

www.themegallery.com

4. Quá trình lọc

• Là qt làm sạch nước bằng lớp vật liệu lọc

để tách các cặn lơ lửng, các thể keo tụ,

VSV ra khỏi nước.

• Vật liệu lọc: sỏi, cát, than,...

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 92

Xử lý nước

5/2/2014

24

www.themegallery.com

Yêu cầu chung cho vật liệu lọc

• Tính chất hóa học ổn định

• Độ bền cơ tốt, không bị nát vụn

• Cỡ hạt thích hợp, rẻ tiền, dễ kiếm

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 93

Xử lý nước

www.themegallery.com

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 94

www.themegallery.com

Phân loại lọc theo tốc độ lọc:

• Lọc cát nhanh (6 – 10 m/h): chiếm ít diện

tích, cần phải rửa lọc thường xuyên (1-2

lần/ngày)

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 95

Xử lý nước

www.themegallery.com

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 96

Lọc cát chậm

• 0.2 – 0.5 m/h

• khó quản lý,

• cần diện tích lớn,

• chỉ áp dụng cho

công suất nhỏ.

Xử lý nước

5/2/2014

25

www.themegallery.com

5. Vai trò của khử trùng

• Tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh

• Ngăn sự tái phát triển của tảo trong bể lắng, lọc

• Giảm thiểu sự tạo thành các sản phẩm phụ của

qt khử trùng (DBPs)

• Khử màu, mùi,vị

• Khử sắt, mangan

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 97

Xử lý nước

www.themegallery.com

5.1 Phương pháp vật lý:

• Đun sôi nước

• Dùng tia tử ngoại

• Dùng siêu âm

• Dùng lớp lọc có kích thước lỗ rỗng < 1µm.

(tấm sành, sứ xốp) hoặc màng bán thấm

(RO)

Không làm thay đổi tính chất của

nước, áp dụng quy mô hộ gia đình.

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 98

Xử lý nước

www.themegallery.com

5.2 Phương pháp hóa học

• Dùng chất oxy hóa mạnh như chlorine,

chloramine, ozone, 𝐻2𝑂2, 𝐾𝑀𝑛𝑂4…

• Hiệu quả cao, qui mô lớn, tạo ra nhiều

hợp chất trung gian của qua trình khử

trùng.

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 99

Xử lý nước

www.themegallery.com

Khử trùng bằng Clo

• Cơ chế Cl2 + H2O HClO + HCl

HClO H+ + OCl−

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 100

Chất oxy hóa mạnh

Làm tăng sức

căng bề mặt VSV

Phá hủy, làm biến dạng

thành tế bào

VSV ngừng hoạt động hoặc chết

5/2/2014

26

www.themegallery.com

• Đối với hệ thống cấp nước sinh hoạt,

lượng clo dư (cuối đường ống) là 0.3 mg/L

để chống tái nhiễm bẩn trong mạng lước

ống phân phối hoặc nơi tiêu thụ.

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 101

Khử trùng bằng Clo

www.themegallery.com

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 102

www.themegallery.com 5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 103

www.themegallery.com

SODIS method

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 104

This test corresponds to

a turbidity of 30 NTU.

5/2/2014

27

www.themegallery.com

Khử trùng bằng UV, ozone

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 105 www.themegallery.com

5/2/2014 ThS. Lê Linh Thy 106

L/O/G/O

www.themegallery.com

Thank You!